SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
Công hạnh Đức Phật
Hoàng Trần Nhân Tông
Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy
là Trần Khâm, sinh năm Mậu Ngọ
– 1258 vào ngày 11 tháng 11 âm lịch.
Ngài là con trưởng của Đức Vua
Trần Thánh Tông và Hoàng Thái
hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm. Sử
sách ghi lại rằng khi Ngài mới sinh
ra đã có dung mạo của bậc thánh
nhân, thể chất hoàn hảo, thần khí
tươi sáng, sắc thái như vàng ròng,
nên được vua cha đặt cho tên hiệu
là Phật Kim. Từ nhỏ, Ngài đã được
truyền thụ kiến thức bởi các bậc
trưởng lão tinh thông Nho giáo,
Tứ thư, Ngũ kinh và Phật giáo và
Di Hậu Lục do chính Vua cha Trần
Thánh Tông soạn thảo để chuẩn
Lịch sử cũng ghi sự kiện vĩ đại
về tinh thần dân chủ cởi mở của
Vua Trần Nhân Tông và Thượng
hoàng Trần Thánh Tông khi tổ
chức hội nghị Diên Hồng. Đây
chính là hành động “trưng cầu
dân ý” về một sự kiện trọng đại
của đất nước, khi Thoát Hoan sắp
đưa quân chủ lực tấn công Đại
Việt. Hào hùng biết bao hình ảnh
muôn người như một đồng thanh
hô “đánh” ở hội nghị Diên Hồng. 
Trước thế giặc mạnh, tấn công
cả hai phía từ phía Bắc và phía
Nam từ Chiêm Thành sang, mặt
trận phòng ngự đã tan vỡ và đại
quân Trần phải lùi về Vạn Kiếp.
Trên con thuyền chạy tránh mũi
dùi tấn công của giặc nhiều tướng
bị cho Thái tử nối nghiệp sau này
nên chẳng mấy chốc, Ngài đã tinh
thông cả Tam giáo.
Nói về tài dùng người, đức độ bao
dung của Phật Hoàng Trần Nhân
Tông không thể không nhắc tới
việc trọng dụng Trần Hưng Đạo.
Bấy giờ, giữa dòng trưởng của
Trần Hưng Đạo và dòng thứ của
Vua không phải không có hiềm
khích. Vậy mà, Vua Trần Nhân
Tông trọng dụng, giao phó cho
Quốc Tuấn trọng trách Quốc công
tiết chế thống lĩnh toàn bộ quân
đội. Đáp lại ân sủng của vua, Quốc
công tiết chế Trần Hưng Đạo đã
gạt tình riêng, dâng hiến thiên tài
quân sự của mình cho đất nước. 
Nhân Tông có nhiều giặc giã, tuy
vậy việc văn học cũng hưng thịnh
lắm. Xem bài hịch của Hưng Đạo
vương, thơ của ông Trần Quang
Khải và của ông Phạm Ngũ Lão
thì biết là văn chương đời bấy giờ
có khí lực mạnh mẽ lắm. Lại có
quan Hình bộ thượng thư là ông
Nguyễn Thuyên khởi đầu dùng
chữ Nôm mà làm thơ phú (Văn tế
cá sấu)”. Chính Phật hoàng cũng
sáng tác các tác phẩm như: Thiền
lâm thiết chủy ngữ lục, Đại hương
hải ấn thi tập, Tăng già toái sự,
Thạch thất mị ngữ (do ngài Pháp
Loa soạn lại).
Phật hoàng là ông tổ Thiền tông
đầu tiên người Việt Nam. Trước
ngài, một số hệ phái Thiền tông
lĩnh thua trận, đầu hàng giặc, vậy
mà vị vua trẻ vẫn ung dung tự tin.
Ngài chính là linh hồn của xã tắc
giữa giờ phút gian nan nhất của
cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại
của dân tộc.
Phật Hoàng là nhà văn hóa lớn
của Việt Nam. Ngài cải tiến chế
độ thi cử, phát triển thơ văn
chữ Nôm, chỉ đạo biên soạn các
bộ sách quan trọng, cùng những
hoạt động trí thức khác đã thực
sự góp phần đẩy mạnh đà phát
triển của nền văn hóa Đại Việt.
Những thành công ấy, chẳng hạn
về lĩnh vực văn học, đến thế kỷ 20
vẫn được các tác gia có uy tín ghi
chép. Như Trần Trọng Kim qua
Việt Nam sử lược nêu rõ “đời vua
tu Phật (Tam Tổ Huyền Quang),
chúng ta thử xét giá trị đời ấy cao
siêu đến ngần nào. Phật pháp đã
cao siêu, người tu cũng đáng kính,
cho nên Phật giáo rất thịnh hành
trong thời Trần. Chấn hưng Phật
giáo đời Trần là nâng cao Phật giáo
Việt Nam hiện nay là vậy.
Về Phật pháp, đặc biệt Ngài đã
được chính Tuệ Trung Thượng sĩ
hết lòng hướng dẫn, trao truyền
yếu nghĩa thiền tông. Sau nay,
Ngài tôn thờ Tuệ Trung Thượng
sĩ làm thầy, và thường tới chùa
Tư Phúc trong kinh thành Thăng
Long để tụng kinh, tọa thiền, sám
lễ Tam bảo, thấu đạt cả nội điển
và ngoại điển. Khi quốc gia, xã tắc
bình yên, Ngài trở về hành cung
xuất phát từ Ấn Độ, Trung Hoa
truyền sang như thiền phái Tỳ-
ni-đa-lưu-chi, thiền phái Vô Ngôn
Thông, thiền phái Thảo Đường
với các vị đứng đầu gốc gác người
Trung Quốc hoặc Ấn Độ. Đến thời
Phật hoàng Trần Nhân Tông thì
ngài mới lập phái thiền Trúc Lâm
Yên Tử và là phái thiền đầu tiên -
duy nhất đến nay có sơ tổ là Hoàng
đếViệtNam.Đếnnay,nhữngvịchủ
trương khôi phục Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử đời Trần do xuất phát
từ nhận định giá trị Phật giáo ở Ấn
Độ thật siêu xuất, giá trị Phật giáo
Việt Nam cũng phi thường, mới đủ
sức thuyết phục một ông hoàng,
một ông vua đi tu. Ở Việt Nam
đời Trần ông vua đi tu Phật (Trần
Nhân Tông), ông trạng nguyên đi
Phật giáo Đại Việt rằng Phật giáo
là cuộc sống, không có sự cách
li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là
gì nếu không phải đó là một quá
trình đi tìm chân l‎ý. Mà chân lý thì
không nằm trong Phật giáo, mà
chính ngay giữa lòng cuộc sống.
Tư tưởng tiến bộ này đã được
thể hiện rõ qua bài kệ “Cư trần lạc
đạo” của Ngài.
Trên tinh thần sắc tướng vốn
không, mượn cảnh huyễn, độ
người như huyễn, tử sinh nào có,
nương thuyền từ độ kẻ trong mê,
như Tổ Sư đã dạy: “Tất cả Pháp
không sinh. Tất cả Pháp không
diệt. Nếu hiểu được điều này. Phật
tính sẽ hiện tiền. Nào có đến có đi”.
Do đó, dù thời gian có đi qua hơn
Vũ Lâm (thuộc Ninh Bình ngày
nay) cởi bỏ hoàng bào khoác cà sa,
khởi đầu sự nghiệp tu hành xuất
gia vì lợi lạc của tất cả chúng sinh
hữu tình.
Công đức hoằng dương Phật
pháp của Tổ Sư sau khi ngộ đạo,
Điều ngự Giác Hoàng, Vua Phật
trần gian, trăm hoa đua nở, ngàn
cỏ hương thơm, chín nước, mười
mây vang rền tiếng Pháp. Chống
gậy trúc dạo chơi thiên hạ, nâng
gót hài đại địa vững bền. Quả
thực: “Rừng thiền tùng trúc còn
in bóng. Xào xạc canh thâu tiếng
Pháp mầu”…
Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn
nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của
Đầu tiên, quy y Tam Bảo
và phát khởi các động cơ
thanh tịnh hướng tới
Giác Ngộ
Con xin quy y Tam Bảo trân quý
và hiếm có,
nơi khởi nguồn của mọi sự hộ trì.
Học theo những công hạnh diều
kỳ của các Đấng Chiến Thắng
trong quá khứ,
Từ bây giờ cho đến mãi mãi, con
sẽ thực hành các diệu hạnh vì lợi
lạc của chúng sinh mẹ,
Con xin trở thành người dẫn dắt
tâm linh vì tất cả chúng sinh mẹ
trên con đường giải thoát.
(Tụng 3 lần)
700 năm, không gian có biến dịch,
song công đức, đạo nghiệp của Tổ
Sư vẫn còn sống mãi trong trang
sử vàng son của dân tộc, của Phật
giáo Việt Nam trong sự nghiệp hộ
quốc an dân, đoàn kết hòa hợp
dân tộc, phát huy Đạo pháp trong
thời đại ngày nay và mãi mãi về
sau…
thân, hai tay Ngài trong ấn xúc
địa, với hai đốt ngón tay phải đốt
cúng dường Chư Bụt.
*******
Ngài an tọa trọng tư thế kiết già,
phóng chiếu vô số ánh sáng vàng
rực rỡ.
Ánh sáng phát ra từ ba chủng
tử Om Ah Hum tại ba vị trí đầu
họng tim, và từ chủng tử Hum tại
luân xa tim,
Dòng ánh sáng phát ra thỉnh mời
Trí Tuệ Tôn Phật tính hợp nhất
với Ngài
Phần thực hành chính – Quán
tưởng bản thân là bản tôn
Thiền định về Tính Không:
Tất cả Pháp không sinh
Tất cả Pháp không diệt
Nếu hiểu được như vậy
Phật tính sẽ hiện tiền
Nào có đến có đi
Phát khởi từ sự hợp nhất của tính
không và sự từ bi của vạn Pháp
Trên bông hoa sen và đĩa mặt
trăng, xuất hiện chủng tử HRI tỏa
ánh hào quang và thu ánh sáng
quay trở lại
Tức thì con hoá hiện thành Đức
Phật Hoàng (rỗng rang trong
suốt) trong ánh sáng vàng
Trang hoàng toàn hảo trong hoá
Con xin tán thán bản tôn,
tự tính tâm,
là sự hiện bày kỳ diệu toàn hảo.
*******
Trì minh chú
Trên đĩa mặt trăng ở trung tâm
trái tim con là chủng tử HRIH
được bao quanh bởi một tràng
minh chú,
Con xin cúng dường Chư Bụt,
và xin đón nhận sự gia trì từ các
Ngài, và tịnh hóa hai ám chướng
của tất thảy chúng sinh.
Mọi xuất hiện và tồn tại đều
chuyển hóa
Chư bản tôn trao truyền quán đỉnh,
Pháp chủ Liên Hoa Bộ Đức Phật
Adi Đà ngự trên đỉnh đầu Ngài
*******
Cúng dường và tán thán
Vạn Pháp, Luân Hồi hay Niết Bàn,
hóa thành vô lượng mây, cúng
dường Phổ Hiền Vương Bổ Tát.
Và con xin cúng dường lên Chư
Bụt hiển lộ tức thời
của sự thanh tịnh tuyệt đối.
Sự tỉnh thức thanh tịnh,
nền tảng của vạn Pháp,
không sinh không diệt từ
nguyên sơ,
tức thì thành ba kim cương thân,
ngữ, tâm.
Và bên trong Cõi đấy, mọi chúng
sinh hữu tình đều là hiện thân
của Bụt.
Mọi âm thanh đều là bản chất tự
nhiên của minh chú
Mọi tư tưởng đều là tình yêu
thương thanh tịnh với
mọi chúng sinh.
Trì tụng OM AH HUM MAHA BODHI
CHAKRAVARTI SARVA SIDDHI PHALA HUM
nhiều nhất có thể
Ý nghĩa: Om Ah Hum - thân ngữ và tâm, Maha
- vĩ đại, Bodhi - Giác ngộ, Chakravarti - Hoàng
đế, người chuyển bánh xe, Sarva - tất cả, Siddhi
Phala Hum – viên thành, thành tựu. Ý nghĩa câu
minh chú: Thân ngữ tâm của con hướng tới Đại
Giác Hoàng, khẩn nguyện tất cả tâm nguyện
được viên thành. Khẩn nguyện thân ngữ tâm của
con hợp nhất với thân ngữ tâm Đại Giác Hoàng
thành tựu viên mãn.
Phần kết thúc
một thời khóa
Tất cả hình tướng, âm thanh,
và sự tỉnh thức hợp nhất không
gián đoạn với bản tôn, minh chú
và Pháp thân,
Thị hiện như một sự hiện bày của
tam thân Giác Ngộ và Tuệ Giác,
Trong sự tu tập Tối Thượng bí
mật và uyên thâm này,
Cầu xin chúng trở thành không
tách rời khỏi
bản chất tự nhiên của tâm thức.
Vậy mới hay, Bụt ở trong nhà
Chẳng phải tìm xa
Do quên gốc, nên ra tìm Bụt
Cúng dường, tán thán
và sám hối
HRIH, con xin cúng dường lên
Chư Bụt đại dương của các phẩm
vật hữu hình và phẩm vật do tâm
con tạo thành,
Con xin tán thán Chư Bụt là sự
thanh tịnh chứa đựng cả Luân
Hồi và Niết Bàn.
Con xin cầu xin sự bao dung từ bi
của Ngài cho mọi tội lỗi và lỗi lầm
con đã phạm phải,
Xin hãy kiên nhẫn với chúng con
và ban cho chúng con sự viên
mãn thành tựu của sự tịnh hóa.
Tích nhân nghì, tu đạo đức
Ai hay này chẳng là Thích Ca
Cầm giới hạnh, đoạn xan tham
Chính thực ấy là Di Lạc
Ở đời vui Pháp hãy tuỳ duyên
Đói cứ ăn đi mệt ngủ liền
Trong nhà có Bụt thôi tìm kiếm
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi thiền
Mình ngồi thành thị
Nết dụng sơn lâm
Trong núi vốn không có Phật
Phật ở ngay trong lòng
Lòng lặng mà hiểu
Đó chính là chân Phật
Dứt trừ nhân ngã
Thì ra thực tướng kim cương
Dừng hết tham sân
Mới làu lòng mầu viên giác
Sạch giới lòng, dồi giới tướng
Nội ngoại nên Bồ Tát
trang nghiêm
Hồi hướng
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sinh
Đều trọn thành Bụt Đạo
Cầu nguyện mọi chúng sinh
viên thành Bụt quả!
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng Trần Nhân Tông

More Related Content

Similar to Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)Phật Ngôn
 
Tung kinh vo luong tho
Tung kinh vo luong thoTung kinh vo luong tho
Tung kinh vo luong thovankhan101
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýNguyen Truong Giang
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Little Daisy
 
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đáp
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đápĐịa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đáp
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đápNhân Quả Luân Hồi
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxNguyen Hoang
 
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdf
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdfBổn môn Pháp Hoa kinh.pdf
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdfThng411
 
Daovienminhthanhkinh 180515071505
Daovienminhthanhkinh 180515071505Daovienminhthanhkinh 180515071505
Daovienminhthanhkinh 180515071505LcHiuH
 
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng NghiệmĐào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng NghiệmPhát Nhất Tuệ Viên
 
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giacKinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giacHuong Vo
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Phật Ngôn
 
Các đạo sư của sự thiền định
Các đạo sư của sự thiền địnhCác đạo sư của sự thiền định
Các đạo sư của sự thiền địnhleolove04
 
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)Phật Ngôn
 
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...Đỗ Bình
 
Tịnh Độ Ngũ Kinh
Tịnh Độ Ngũ Kinh Tịnh Độ Ngũ Kinh
Tịnh Độ Ngũ Kinh nataliej4
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordNhân Quả Luân Hồi
 
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)Phật Ngôn
 

Similar to Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng Trần Nhân Tông (20)

Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
Vạn Thiện Đồng Quy Tập (Diên Thọ)
 
Tung kinh vo luong tho
Tung kinh vo luong thoTung kinh vo luong tho
Tung kinh vo luong tho
 
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng KýVãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
Vãng Sinh Tịnh Độ Luận Giảng Ký
 
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinhQuan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đáp
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đápĐịa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đáp
Địa Tạng Bồ tátThánh Đức - Hỏi đáp
 
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docxGiới thiệu Kim cang thừa.docx
Giới thiệu Kim cang thừa.docx
 
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdf
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdfBổn môn Pháp Hoa kinh.pdf
Bổn môn Pháp Hoa kinh.pdf
 
Daovienminhthanhkinh 180515071505
Daovienminhthanhkinh 180515071505Daovienminhthanhkinh 180515071505
Daovienminhthanhkinh 180515071505
 
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng NghiệmĐào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
Đào Viên Minh Thánh Kinh - Kinh Tụng Và Sự Ứng Nghiệm
 
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giacKinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
Kinh dai thua_vo_luong_tho_trang_nghiem_thanh_tinh_binh_dang_giac
 
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
Chơn Tâm Trực Thuyết (Thích Đắc Pháp)
 
Các đạo sư của sự thiền định
Các đạo sư của sự thiền địnhCác đạo sư của sự thiền định
Các đạo sư của sự thiền định
 
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)
Các Đạo Sư Của Sự Thiền Định Và Những Điều Huyền Diệu (Tulku Thondup)
 
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA 卍 Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán Dịch Tỳ Kheo Th...
 
Tịnh Độ Ngũ Kinh
Tịnh Độ Ngũ Kinh Tịnh Độ Ngũ Kinh
Tịnh Độ Ngũ Kinh
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 2 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Vi203
Vi203Vi203
Vi203
 
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)
Bát Nhã Tâm Kinh (Osho)
 
Bát Nhã Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm KinhBát Nhã Tâm Kinh
Bát Nhã Tâm Kinh
 

More from W J

Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)W J
 
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì Ấm
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì ẤmKhéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì Ấm
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì ẤmW J
 
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra RinpocheW J
 
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra RinpocheW J
 
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra RinpocheFlower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra RinpocheW J
 
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ Tĩnh
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ TĩnhNghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ Tĩnh
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ TĩnhW J
 
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật HoàngNghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật HoàngW J
 
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab Rinpoche
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab RinpocheColoring Book of Cause and Effect by Tritsab Rinpoche
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab RinpocheW J
 
Coming Home - Coloring Book by Tritsab Rinpoche
Coming Home - Coloring Book by Tritsab RinpocheComing Home - Coloring Book by Tritsab Rinpoche
Coming Home - Coloring Book by Tritsab RinpocheW J
 
Pup and Ball - Coloring Book
Pup and Ball - Coloring BookPup and Ball - Coloring Book
Pup and Ball - Coloring BookW J
 
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...W J
 
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...W J
 

More from W J (12)

Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
 
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì Ấm
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì ẤmKhéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì Ấm
Khéo Ăn Thì No - Khéo Co Thì Ấm
 
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Everyone is A Teacher" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
 
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
"Money and Happiness" by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
 
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra RinpocheFlower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
Flower Never Dies - Coloring Book by H.E. Tritsab Gyabra Rinpoche
 
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ Tĩnh
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ TĩnhNghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ Tĩnh
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Đức Tuệ Tĩnh
 
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật HoàngNghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng
Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng
 
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab Rinpoche
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab RinpocheColoring Book of Cause and Effect by Tritsab Rinpoche
Coloring Book of Cause and Effect by Tritsab Rinpoche
 
Coming Home - Coloring Book by Tritsab Rinpoche
Coming Home - Coloring Book by Tritsab RinpocheComing Home - Coloring Book by Tritsab Rinpoche
Coming Home - Coloring Book by Tritsab Rinpoche
 
Pup and Ball - Coloring Book
Pup and Ball - Coloring BookPup and Ball - Coloring Book
Pup and Ball - Coloring Book
 
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
 
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
Bilingual Book: "Stupa Mandala : The Art of Mind Training" by H.E. Tritsab Gy...
 

Nghi quỹ thực hành Pháp tu Phật Hoàng Trần Nhân Tông

  • 1. Công hạnh Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông Đức vua Trần Nhân Tông, tên húy là Trần Khâm, sinh năm Mậu Ngọ – 1258 vào ngày 11 tháng 11 âm lịch. Ngài là con trưởng của Đức Vua Trần Thánh Tông và Hoàng Thái hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm. Sử sách ghi lại rằng khi Ngài mới sinh ra đã có dung mạo của bậc thánh nhân, thể chất hoàn hảo, thần khí tươi sáng, sắc thái như vàng ròng, nên được vua cha đặt cho tên hiệu là Phật Kim. Từ nhỏ, Ngài đã được truyền thụ kiến thức bởi các bậc trưởng lão tinh thông Nho giáo, Tứ thư, Ngũ kinh và Phật giáo và Di Hậu Lục do chính Vua cha Trần Thánh Tông soạn thảo để chuẩn
  • 2. Lịch sử cũng ghi sự kiện vĩ đại về tinh thần dân chủ cởi mở của Vua Trần Nhân Tông và Thượng hoàng Trần Thánh Tông khi tổ chức hội nghị Diên Hồng. Đây chính là hành động “trưng cầu dân ý” về một sự kiện trọng đại của đất nước, khi Thoát Hoan sắp đưa quân chủ lực tấn công Đại Việt. Hào hùng biết bao hình ảnh muôn người như một đồng thanh hô “đánh” ở hội nghị Diên Hồng.  Trước thế giặc mạnh, tấn công cả hai phía từ phía Bắc và phía Nam từ Chiêm Thành sang, mặt trận phòng ngự đã tan vỡ và đại quân Trần phải lùi về Vạn Kiếp. Trên con thuyền chạy tránh mũi dùi tấn công của giặc nhiều tướng bị cho Thái tử nối nghiệp sau này nên chẳng mấy chốc, Ngài đã tinh thông cả Tam giáo. Nói về tài dùng người, đức độ bao dung của Phật Hoàng Trần Nhân Tông không thể không nhắc tới việc trọng dụng Trần Hưng Đạo. Bấy giờ, giữa dòng trưởng của Trần Hưng Đạo và dòng thứ của Vua không phải không có hiềm khích. Vậy mà, Vua Trần Nhân Tông trọng dụng, giao phó cho Quốc Tuấn trọng trách Quốc công tiết chế thống lĩnh toàn bộ quân đội. Đáp lại ân sủng của vua, Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo đã gạt tình riêng, dâng hiến thiên tài quân sự của mình cho đất nước. 
  • 3. Nhân Tông có nhiều giặc giã, tuy vậy việc văn học cũng hưng thịnh lắm. Xem bài hịch của Hưng Đạo vương, thơ của ông Trần Quang Khải và của ông Phạm Ngũ Lão thì biết là văn chương đời bấy giờ có khí lực mạnh mẽ lắm. Lại có quan Hình bộ thượng thư là ông Nguyễn Thuyên khởi đầu dùng chữ Nôm mà làm thơ phú (Văn tế cá sấu)”. Chính Phật hoàng cũng sáng tác các tác phẩm như: Thiền lâm thiết chủy ngữ lục, Đại hương hải ấn thi tập, Tăng già toái sự, Thạch thất mị ngữ (do ngài Pháp Loa soạn lại). Phật hoàng là ông tổ Thiền tông đầu tiên người Việt Nam. Trước ngài, một số hệ phái Thiền tông lĩnh thua trận, đầu hàng giặc, vậy mà vị vua trẻ vẫn ung dung tự tin. Ngài chính là linh hồn của xã tắc giữa giờ phút gian nan nhất của cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Phật Hoàng là nhà văn hóa lớn của Việt Nam. Ngài cải tiến chế độ thi cử, phát triển thơ văn chữ Nôm, chỉ đạo biên soạn các bộ sách quan trọng, cùng những hoạt động trí thức khác đã thực sự góp phần đẩy mạnh đà phát triển của nền văn hóa Đại Việt. Những thành công ấy, chẳng hạn về lĩnh vực văn học, đến thế kỷ 20 vẫn được các tác gia có uy tín ghi chép. Như Trần Trọng Kim qua Việt Nam sử lược nêu rõ “đời vua
  • 4. tu Phật (Tam Tổ Huyền Quang), chúng ta thử xét giá trị đời ấy cao siêu đến ngần nào. Phật pháp đã cao siêu, người tu cũng đáng kính, cho nên Phật giáo rất thịnh hành trong thời Trần. Chấn hưng Phật giáo đời Trần là nâng cao Phật giáo Việt Nam hiện nay là vậy. Về Phật pháp, đặc biệt Ngài đã được chính Tuệ Trung Thượng sĩ hết lòng hướng dẫn, trao truyền yếu nghĩa thiền tông. Sau nay, Ngài tôn thờ Tuệ Trung Thượng sĩ làm thầy, và thường tới chùa Tư Phúc trong kinh thành Thăng Long để tụng kinh, tọa thiền, sám lễ Tam bảo, thấu đạt cả nội điển và ngoại điển. Khi quốc gia, xã tắc bình yên, Ngài trở về hành cung xuất phát từ Ấn Độ, Trung Hoa truyền sang như thiền phái Tỳ- ni-đa-lưu-chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường với các vị đứng đầu gốc gác người Trung Quốc hoặc Ấn Độ. Đến thời Phật hoàng Trần Nhân Tông thì ngài mới lập phái thiền Trúc Lâm Yên Tử và là phái thiền đầu tiên - duy nhất đến nay có sơ tổ là Hoàng đếViệtNam.Đếnnay,nhữngvịchủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời Trần do xuất phát từ nhận định giá trị Phật giáo ở Ấn Độ thật siêu xuất, giá trị Phật giáo Việt Nam cũng phi thường, mới đủ sức thuyết phục một ông hoàng, một ông vua đi tu. Ở Việt Nam đời Trần ông vua đi tu Phật (Trần Nhân Tông), ông trạng nguyên đi
  • 5. Phật giáo Đại Việt rằng Phật giáo là cuộc sống, không có sự cách li, phân biệt, bởi vì Phật giáo là gì nếu không phải đó là một quá trình đi tìm chân l‎ý. Mà chân lý thì không nằm trong Phật giáo, mà chính ngay giữa lòng cuộc sống. Tư tưởng tiến bộ này đã được thể hiện rõ qua bài kệ “Cư trần lạc đạo” của Ngài. Trên tinh thần sắc tướng vốn không, mượn cảnh huyễn, độ người như huyễn, tử sinh nào có, nương thuyền từ độ kẻ trong mê, như Tổ Sư đã dạy: “Tất cả Pháp không sinh. Tất cả Pháp không diệt. Nếu hiểu được điều này. Phật tính sẽ hiện tiền. Nào có đến có đi”. Do đó, dù thời gian có đi qua hơn Vũ Lâm (thuộc Ninh Bình ngày nay) cởi bỏ hoàng bào khoác cà sa, khởi đầu sự nghiệp tu hành xuất gia vì lợi lạc của tất cả chúng sinh hữu tình. Công đức hoằng dương Phật pháp của Tổ Sư sau khi ngộ đạo, Điều ngự Giác Hoàng, Vua Phật trần gian, trăm hoa đua nở, ngàn cỏ hương thơm, chín nước, mười mây vang rền tiếng Pháp. Chống gậy trúc dạo chơi thiên hạ, nâng gót hài đại địa vững bền. Quả thực: “Rừng thiền tùng trúc còn in bóng. Xào xạc canh thâu tiếng Pháp mầu”… Phật hoàng Trần Nhân Tông luôn nhấn mạnh quan niệm tiến bộ của
  • 6. Đầu tiên, quy y Tam Bảo và phát khởi các động cơ thanh tịnh hướng tới Giác Ngộ Con xin quy y Tam Bảo trân quý và hiếm có, nơi khởi nguồn của mọi sự hộ trì. Học theo những công hạnh diều kỳ của các Đấng Chiến Thắng trong quá khứ, Từ bây giờ cho đến mãi mãi, con sẽ thực hành các diệu hạnh vì lợi lạc của chúng sinh mẹ, Con xin trở thành người dẫn dắt tâm linh vì tất cả chúng sinh mẹ trên con đường giải thoát. (Tụng 3 lần) 700 năm, không gian có biến dịch, song công đức, đạo nghiệp của Tổ Sư vẫn còn sống mãi trong trang sử vàng son của dân tộc, của Phật giáo Việt Nam trong sự nghiệp hộ quốc an dân, đoàn kết hòa hợp dân tộc, phát huy Đạo pháp trong thời đại ngày nay và mãi mãi về sau…
  • 7. thân, hai tay Ngài trong ấn xúc địa, với hai đốt ngón tay phải đốt cúng dường Chư Bụt. ******* Ngài an tọa trọng tư thế kiết già, phóng chiếu vô số ánh sáng vàng rực rỡ. Ánh sáng phát ra từ ba chủng tử Om Ah Hum tại ba vị trí đầu họng tim, và từ chủng tử Hum tại luân xa tim, Dòng ánh sáng phát ra thỉnh mời Trí Tuệ Tôn Phật tính hợp nhất với Ngài Phần thực hành chính – Quán tưởng bản thân là bản tôn Thiền định về Tính Không: Tất cả Pháp không sinh Tất cả Pháp không diệt Nếu hiểu được như vậy Phật tính sẽ hiện tiền Nào có đến có đi Phát khởi từ sự hợp nhất của tính không và sự từ bi của vạn Pháp Trên bông hoa sen và đĩa mặt trăng, xuất hiện chủng tử HRI tỏa ánh hào quang và thu ánh sáng quay trở lại Tức thì con hoá hiện thành Đức Phật Hoàng (rỗng rang trong suốt) trong ánh sáng vàng Trang hoàng toàn hảo trong hoá
  • 8. Con xin tán thán bản tôn, tự tính tâm, là sự hiện bày kỳ diệu toàn hảo. ******* Trì minh chú Trên đĩa mặt trăng ở trung tâm trái tim con là chủng tử HRIH được bao quanh bởi một tràng minh chú, Con xin cúng dường Chư Bụt, và xin đón nhận sự gia trì từ các Ngài, và tịnh hóa hai ám chướng của tất thảy chúng sinh. Mọi xuất hiện và tồn tại đều chuyển hóa Chư bản tôn trao truyền quán đỉnh, Pháp chủ Liên Hoa Bộ Đức Phật Adi Đà ngự trên đỉnh đầu Ngài ******* Cúng dường và tán thán Vạn Pháp, Luân Hồi hay Niết Bàn, hóa thành vô lượng mây, cúng dường Phổ Hiền Vương Bổ Tát. Và con xin cúng dường lên Chư Bụt hiển lộ tức thời của sự thanh tịnh tuyệt đối. Sự tỉnh thức thanh tịnh, nền tảng của vạn Pháp, không sinh không diệt từ nguyên sơ,
  • 9. tức thì thành ba kim cương thân, ngữ, tâm. Và bên trong Cõi đấy, mọi chúng sinh hữu tình đều là hiện thân của Bụt. Mọi âm thanh đều là bản chất tự nhiên của minh chú Mọi tư tưởng đều là tình yêu thương thanh tịnh với mọi chúng sinh. Trì tụng OM AH HUM MAHA BODHI CHAKRAVARTI SARVA SIDDHI PHALA HUM nhiều nhất có thể Ý nghĩa: Om Ah Hum - thân ngữ và tâm, Maha - vĩ đại, Bodhi - Giác ngộ, Chakravarti - Hoàng đế, người chuyển bánh xe, Sarva - tất cả, Siddhi Phala Hum – viên thành, thành tựu. Ý nghĩa câu minh chú: Thân ngữ tâm của con hướng tới Đại Giác Hoàng, khẩn nguyện tất cả tâm nguyện được viên thành. Khẩn nguyện thân ngữ tâm của con hợp nhất với thân ngữ tâm Đại Giác Hoàng thành tựu viên mãn.
  • 10. Phần kết thúc một thời khóa Tất cả hình tướng, âm thanh, và sự tỉnh thức hợp nhất không gián đoạn với bản tôn, minh chú và Pháp thân, Thị hiện như một sự hiện bày của tam thân Giác Ngộ và Tuệ Giác, Trong sự tu tập Tối Thượng bí mật và uyên thâm này, Cầu xin chúng trở thành không tách rời khỏi bản chất tự nhiên của tâm thức. Vậy mới hay, Bụt ở trong nhà Chẳng phải tìm xa Do quên gốc, nên ra tìm Bụt Cúng dường, tán thán và sám hối HRIH, con xin cúng dường lên Chư Bụt đại dương của các phẩm vật hữu hình và phẩm vật do tâm con tạo thành, Con xin tán thán Chư Bụt là sự thanh tịnh chứa đựng cả Luân Hồi và Niết Bàn. Con xin cầu xin sự bao dung từ bi của Ngài cho mọi tội lỗi và lỗi lầm con đã phạm phải, Xin hãy kiên nhẫn với chúng con và ban cho chúng con sự viên mãn thành tựu của sự tịnh hóa.
  • 11. Tích nhân nghì, tu đạo đức Ai hay này chẳng là Thích Ca Cầm giới hạnh, đoạn xan tham Chính thực ấy là Di Lạc Ở đời vui Pháp hãy tuỳ duyên Đói cứ ăn đi mệt ngủ liền Trong nhà có Bụt thôi tìm kiếm Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi thiền Mình ngồi thành thị Nết dụng sơn lâm Trong núi vốn không có Phật Phật ở ngay trong lòng Lòng lặng mà hiểu Đó chính là chân Phật Dứt trừ nhân ngã Thì ra thực tướng kim cương Dừng hết tham sân Mới làu lòng mầu viên giác Sạch giới lòng, dồi giới tướng Nội ngoại nên Bồ Tát trang nghiêm
  • 12. Hồi hướng Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sinh Đều trọn thành Bụt Đạo Cầu nguyện mọi chúng sinh viên thành Bụt quả!