SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MÔN HỌC: KỸ THUẬT THIẾT BỊ Y HỌC VÀ THÍ NGHIỆM
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S LÊ CAO ĐĂNG
LỚP KU17VLY2 - NHÓM LỚP A02
ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN NĂNG LỰC TẬP TRUNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP POMODORO
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 , tháng 12, năm 2019
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Lớp: KU17VLY2
Nhóm: A02
STT Họ và Tên MSSV
1 Trần Xuân Diễm 1710751
2 Đào Thị Phƣơng Nhung 1710220
3 Nguyễn Hoàng Oanh 1712554
4 Phạm Thị Trúc Vy 1714056
3
MỤC LỤC
DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................................... 5
I. Giới thiệu đề tài.............................................................................................................. 7
1. Định nghĩa sự tập trung ............................................................................................... 7
2. Tầm quan trọng của việc cần phải cải thiện năng lực tập trung .................................. 8
3. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................. 9
II. Tổng quan về não bộ .................................................................................................... 9
1. Cấu tạo của não........................................................................................................... 9
2. Sự hình thành sóng não............................................................................................. 10
3. Các loại sóng não...................................................................................................... 12
III. Phƣơng pháp Pomodoro........................................................................................... 14
1. Giới thiệu phƣơng pháp pomodoro ........................................................................... 14
2. Phƣơng pháp thực hiện .............................................................................................. 14
a. Các bƣớc thực hiện ................................................................................................. 14
b. Các nguyên tắc khi thực hiện ................................................................................. 15
3. Cơ chế của phƣơng pháp pomodoro ......................................................................... 15
IV. Thiết bị ....................................................................................................................... 16
1. Emotiv insight ........................................................................................................... 16
1.1. Cấu tạo máy ........................................................................................................ 16
1.2. Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của máy ........................................................... 20
2. Phần mềm Emotiv Xavier control panel ................................................................... 22
2.1. Quy trình đo......................................................................................................... 22
2.2. Giới thiệu về trang đo ......................................................................................... 24
V. Thực nghiệm................................................................................................................ 26
4
1. Thử phƣơng pháp hỗ trợ thƣ giãn tốt nhất trong 5 phút .......................................... 26
2. Thử phƣơng pháp hỗ trợ tập trung tốt nhất trong 25 phút ........................................ 30
3. Kết luận chung .......................................................................................................... 34
4. Thực nghiệm quá trình áp dụng phƣơng pháp Pomodoro một cách tối ƣu nhất........ 34
VI. Kết luận...................................................................................................................... 36
5
DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Các bác sĩ tập trung làm phẩu thuật cho bệnh nhân.
Hình 1.2. Các vận động viên tập trung sức lực leo núi.
Hình 1.3. Sơ đồ hƣớng dẫn cách cải thiện sự tập trung.
Hình 3.1. Tóm tắt các bƣớc thực hiện Pomodoro.
Hình 4.1. Đèn hiển thị tắt/mở nguồn.
Hình 4.2. Phần tay có thể tháo rời.
Hình 4.3. Nút bật/mở nguồn.
Hình 4.4. Đèn hiển thị đang tắt/sạc pin.
Hình 4.5. Cảm biến xƣơng chũm.
Hình 4.6. Cảm biến trên vành tai.
Hình 4.7. Cảm biến Polymer.
Hình 4.8. Semi-dry polymer sensor.
Hình 4.9. Chất lỏng mồi để sử dụng cảm biến.
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý đo của EMOTIV INSIGHT.
Hình 4.11. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - số liệu hiệu suất.
Hình 4.12. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - Chất lƣợng tiếp xúc điện cực, thiết
lập và ghép nối.
Hình 5.1. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách xem clip.
Hình 5.2. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách nghe nhạc.
Hình 5.3. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại.
Hình 5.4. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ.
6
Hình 5.5. Sơ đồ sóng não khi làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định.
Hình 5.6. Sơ đồ sóng não khi tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc.
Hình 5.7. Sơ đồ sóng não khi tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc.
Hình 5.8. Sơ đồ sóng não khi nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc.
Hình 5.9. Sơ đồ sóng não đo lần 1 với phƣơng pháp Pomodoro.
Hình 5.10. Sơ đồ sóng não đo lần 2 với phƣơng pháp Pomodoro.
7
I. Giới thiệu đề tài
1. Định nghĩa sự tập trung:
Tập trung có nghĩa là dành hết mọi sự chú ý, quan tâm và đam mê để đạt đƣợc
một mục tiêu xác định nào đó. Tập trung thƣờng hay đi cùng với chữ trƣớc nó là chữ
"sự", sự tập trung. Tập trung là khả năng điều khiển đƣợc ý nghĩ.
Sự tập trung là thói quen đề ra mục tiêu cụ thể và quán chiếu nó cho đến khi nào
bạn tìm đƣợc hƣớng đi và cách đi đến đích. Sự tập trung đồng nghĩa với việc bạn sẽ nổ
lực hết mình trong công việc đang thực hiện mà không bị chi phối bởi bất kỳ hành động
nào khác. Khi bạn tập trung làm một việc gì đó, sau khi hoàn thành bạn sẽ đạt đƣợc kết
quả nhƣ mong muốn và cảm thấy có ý nghĩa trong cuộc sống. Tập trung cũng là bản chất
của mỗi ngƣời, có ngƣời khi làm việc gì đó thì rất tập trung, ngƣợc lại có ngƣời lại rất
mất tập trung.
VD tập trung: Chúng ta hãy hình dung một nhà phẫu thuật tim mạch trong một ca
mổ phức tạp hay một vận động viên leo núi đang trên đƣờng chinh phục một ngọn núi
cao.
Hình 1.1. Các bác sĩ tập trung làm phẩu thuật cho bệnh nhân
8
Hình 1.2. Các vận động viên tập trung sức lực leo núi.
2. Tầm quan trọng của việc cần phải cải thiện năng lực tập trung
Hình 1.3. Sơ đồ hƣớng dẫn cách cải thiện sự tập trung.
9
 Giúp con ngƣời có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
 Sự tập trung giúp con ngƣời giữ đƣợc kiên định trên con đƣờng theo đuổi mục tiêu
cuối cùng.
 Giúp con ngƣời thích nghi với hoàn cảnh, vƣợt qua mọi thử thách. Mỗi lứa tuổi, mỗi
hoàn cảnh việc thể hiện tính tập trung khác nhau.
 Ngƣời tập trung sẽ năng động, có ý thức làm việc và không ỷ lại vào ngƣời khác.
 Tập trung nhƣng vẫn cần biết liên kết với ngƣời khác để tạo ra sức mạnh tập thể.Tập
trung giúp ích chúng ta rất nhiều trong học tập cũng nhƣ trong công việc, giúp ta hiểu
bài hay là hoàn thành việc tốt và sớm hơn dự kiến.
3. Mục tiêu đề tài:
Ghi nhận những tín hiệu của não bộ ở mỗi trạng thái khác nhau và tìm cách ứng
dụng phƣơng pháp cải thiện suy nghĩ bằng phƣơng pháp pomodoro cho tối ƣu hóa nhất.
II. TỔNG QUAN VỀ NÃO BỘ
1. Cấu tạo của não:
1.1. Đại não
Đại não gồm có 4 thùy chính: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dƣơng. Tất cả
đều ở cả 2 bán cầu não và mỗi thùy đƣợc phân chia thành các vùng có chức năng riêng
biệt. Các thùy não hoạt động phối hợp với nhau để tạo hành động, suy nghĩ, cảm
giác,..của con ngƣời.
Đại não đƣợc chia thành hai bán cầu não trái và bán cầu não phải. Chúng đƣợc ngăn
bởi khe não và nối với nhau bằng thể chai có chức năng giúp liên kết thông tin giữa hai
bên bán cầu.
- Thùy trán: là bộ phận lớn nhất trong các thùy có chức năng vận động lời nói, trí tuệ
hành vi ứng xử. Vỏ não đóng vai trò quan trọng về trí nhớ, trí thông minh, tính cách, sự
tập trung.
- Thùy chẩm: có chức năng tiếp nhận và xử lý thông tin của thị giác, cảm thụ quá trình
màu sắc, hình dạng. Thùy chẩm bên phải giúp xử lý tín hiệu từ thị trƣờng bên trái..
10
- Thùy đỉnh làm nhiệm vụ phân tích đồng thời các tín hiệu nhận đƣợc từ thính giác, thị
giác, cảm giác, vận động, trí nhớ. Dựa vào trí nhớ và các thông tin nhận đƣợc từ đó đƣa
ra ý nghĩa cho các thông tin sự việc.
- Thùy thái dƣơng: đƣợc chia thành 2 phần và nằm ở vị trí ngang tai của mỗi bên não một
phần nằm dƣới một phần nằm trên mỗi bán cầu. Phần nằm ở bên phải thực hiện tham gia
vào bộ nhớ thị giác giúp nhận biết sự vật và khuôn mặt mọi ngƣời. Phần nằm ở bên trái
sẽ tham gia vào bộ nhớ ngôn ngữ giúp con ngƣời hiểu ngôn ngữ và ghi nhớ, phân tích
cảm xúc và phản ứng của ngƣời khác.
1.2. Thân não
Thân não gồm trung não, cầu não và hành não có chức năng chuyển tiếp các thông tin
giữa các bộ phận khác nhau và vỏ não. Thân não là phần kéo dài xuống thấp của não bộ
nằm ở phía trƣớc của tiểu não và liên tục với tủy sống. Trung não là bộ phận trung tâm
quan trọng trong các cử động của mắt, cầu não thì chịu trách nhiệm cho các cử động của
mắt, mặt, nghe và thăng bằng. Hành tủy não có chức năng kiểm soát nhịp thở, huyết áp,
nhịp tim và nuốt.
1.3. Tiểu não
Tiểu não nằm ở phía sau của não bộ phía dƣới thùy chẩm. Chúng đƣợc ngăn cách với đại
não bằng lều tiểu não. Bộ phận tiểu não phối hợp các động tác và tạo nhịp điệu cử động
có chức năng duy trì tƣ thế, cân bằng.
2. Sự hình thành sóng não:
Não con ngƣời có xấp xỉ 100 tỉ nơron hoặc tế bào thần kinh. Tế bào cơ thể ngƣời gồm
nhiều nucleus, nhánh đƣợc gọi là đƣờng“ processes”. Tế bào thần kinh dài nhất là sợi trục
axon là tế bào có thể mang tín hiệu ra ngoài.
11
2.1. Điện thế màng nghỉ:
Nơron gửi những thông tin qua quá trình điện hóa học. Khi những hóa chất trong cơ thể
đƣợc nạp điện, chúng đƣợc gọi là những ion. Những ion quan trọng trong CNS là Na+ và
K+, Ca++ và Cl-. Có 1 số phân tử protein tích điện âm. Những tế bào thần kinh vây
quanh 1 màng nơi cho phép 1 số ion đi xuyên qua trong khi ngăn chặn không cho các ion
khác đi qua. Loại màng này đƣợc gọi là màng bán thấm. Khi 1 nơ ron không thể truyền
tín hiệu tức là nó ở trạng thái nghỉ. Khi 1 nơ ron ở trạng tháí nghỉ, bên trong của nơ ron
âm hơn bên ngoài. Sự tập trung của những ion khác nhau cố gắng để cân bằng cả 2 phía
của màng nhƣng chƣa tới 1 trạng thái bằng phẳng của mật độ do màng thế bào chỉ cho
phép những ion đặc biệt đi qua kênh ion. Ở trạng thái nghỉ, ion K+ có thể đi qua màng 1
cách dễ dàng trong khi ion Cl- và ion Na+ bị ngăn lại. Phân tử protein tích điện âm (A-)
trong nơ ron cũng bị chặn bởi màng tế bào. Cuối cùng, khi tất cả các lực ở trạng thái cân
bằng, điện thế giữa bên trong và bên ngoài nơron xấp xỉ -70mV. Đó là điện thế màng
nghỉ của nơ ron.
2.2. Điện thế hoạt động:
Điện thế hoạt động xảy ra khi 1 nơ ron truyền thông tin từ 1 tế bào này sang tế bào khác.
Điện thế hoạt động là 1 sự bùng nổ của hoạt động điện cái đƣợc thiết lập bởi 1 dòng khử
cực. Nghĩa là có 1 tác nhân kích thích làm cho điện thế nghỉ tăng qua 0mV. Khi sự khử
cực tới -55mV, giới hạn của 1 nơ ron, nó sẽ phát ra 1 điện thế hoạt động. Nếu không tới
đƣợc nấc ngƣỡng giới hạn này thì không có điện thế hoạt động. Hơn nữa, khi đạt đƣợc
ngƣỡng, một điện thế hoạt động của 1 đại lƣợng cố định luôn đƣợc phát ra. Nên với bất kì
nơ ron nào, độ lớn điện thế hoạt động là giống nhau. Nó đƣợc gọi là nguyên tắc “tất cả
hoặc không”.
Nguyên nhân của điện thế hoạt động là sự trao đổi của các ion qua mang tế bào. Khi
bị kích thích, tính thấm của màng ở nơi bị kích thích thay đổi, màng chuyển từ trạng thái
nghỉ sang trạng thái hoạt động, lúc này kênh Na+ mở, Na+ ồ ạt tràn vào bên trong do
chênh lệch gradien nồng độ, gây mất phân cực (khử cực) rồi đảo cực (còng gọi là khử cực
12
quá độ) gây nên gây nên sự chênh lệch điện thế theo hƣớng ngƣợc lại, trong (+) và ngoài
(-). Kênh Na+ mở ra trong khoảnh khắc rồi đóng lại. Ngay khi Na+ chƣa đóng thì kênh
K+ đã mở ra, K+ lập tức tràn qua màng ra ngoài, gây hiện tƣợng tái phân cực. Quá trình
biến đổi trên chính là quá trình hình thành điện thế hoạt động, gọi tắt là điện động hay
xung điện. Chính lúc Na+ vừa tràn vào, bên trong màng tích điện (+) đã tạo nên một dòng
ion chạy từ điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp mang điện tích (-) và kích thích màng
ở vùng này gây nên sự thay đổi tính thấm và làm cho kênh Na+ mở, lại xuất hiện sự mất
phân cực, đảo cực và khi kênh K+ mở, K+ tràn ra gây tái phân cực và cứ thế tiếp diễn
làm cho xung đƣợc lan truyền dọc sợi thần kinh. Thực tế, điện thế hoạt động vƣợt qua -
70mV từ lúc kênh Kali mở. Dần dần, sự tập trung ion trở lại để cân bằng và điện thế tế
bào lúc này lại xấp xỉ -70mV.
3. Các loại sóng não:
3.1. Sóng Alpha
- Sóng alpha có tần số 8-13 Hz
- Biên độ trung bình 30-70 microvolt, rất hiếm khi cao đến 100 microvolt.
- Dạng sóng: hình sin.
- Vị trí: ngƣời trƣởng thành khoẻ mạnh trong điều kiện ghi bảo đảm kỹ thuật, sóng alpha
trƣởng thành chuỗi có hình thoi tập trung nhiều ở vùng chẩm, chẩm đỉnh, thái dƣơng sau.
- Sóng alpha bị ức chế khi mở mắt, khi có kích thích xúc giác, vận động, các hoạt động trí
óc.
3.2. Sóng Beta
- Tần số 14-30 Hz, ít khi vƣợt quá 35 Hz
- Biên độ ít khi vƣợt quá 35 microvolt.
- Dạng sóng hình sin
- Vùng xuất hiện chủ yếu ở trán và trung tâm
13
- Sóng beta đƣợc tăng cƣờng trong lao động trí óc, trong tình trạng hƣng phấn hoặc lo âu.
Sóng Beta bị ức chế khi có kích thích vận động và xúc giác.
3.3. Sóng Theta
- Tần số 4-8 Hz, chủ yếu ở trẻ em dƣới 10 tuổi sau đó giảm dần, ở ngƣời trƣởng thành chỉ
còn rất ít và đối xứng ở vùng trán thái dƣơng hai bên.
- Biên độ trung bình 50 microvolt
- Vị trí xuất hiện chủ yếu vùng trƣớc hai bên
- Tuỳ theo lứa tuổi và điều kiện xuất hiện của nhịp theta mà đƣợc đánh giá là bệnh lý hay
nhịp cơ bản. Ngƣời lớn chỉ còn rất ít ở vùng trƣớc của hai bên bán cầu. Tuy nhiên trong
giấc ngủ hoặc trong gây mê, kể cả ngƣời trƣởng thành, theta chiếm chủ đạo trên bản ghi.
3.4. Sóng Delta
- Tần số 0.5 đến đến dƣới 4 Hz
- Biên độ thay đổi, trẻ em sơ sinh biên độ thấp, trẻ em 1-3 tuổi biên độ cao hơn có thể đến
100 microvolt.
- Trong giấc ngủ hoặc trong các trƣờng hợp bệnh lý biên độ sóng delta cao hoặc rất cao.
- Dạng sóng delta cũng biến đổi, nhìn chung có dạng hình sin, delta xuất hiện đơn dạng
hoặc đa dạng. Delta xuất hiện tƣơng đối cố định ở vùng nào đó trong tổn thƣơng khu trú.
Delta xuất hiện rải rác xen kẽ trên tất cả các kênh là biểu hiện tổn thƣơng lan toả.
- Theo lứa tuổi sự xuất hiện của delta có ý nghĩa khác nhau. Dƣới 3 tuổi delta là sóng
sinh lý, trên 3 tuổi delta xuất hiện mang ý nghĩa bệnh lý.
3.5. Sóng nhiễu
- Sóng nhiễu sinh lý: nhiễu điện tim, nhiễu điện cơ, cử động mắt, cử động lƣỡi, hô hấp,
mồ hôi da,...
- Sóng nhiễu không sinh lý: do yếu tố môi trƣờng do thiết bị hoặc có thể là điện cực
14
III. PHƢƠNG PHÁP POMODORO:
3.1. Giới thiệu phƣơng pháp pomodoro:
Pomodoro (Đầy đủ theo tiếng Anh là Pomodoro Technique) là 1 phƣơng pháp quản trị
thời gian để nâng cao tối đa sự tập trung trong công việc đƣợc giới thiệu bởi Francesco
Cirillo – CEO của 1 công ty phần mềm ngƣời Italia vào năm 1980.
Trong tiếng Italia Pomodoro có nghĩa là quả cà chua – Lý do là Francesco Cirillo đã dùng
1 chiếc đồng hồ hình quả cà chua để theo dõi thời gian khi sáng tạo ra phƣơng pháp
này…
Hầu hết mọi ngƣời đều làm việc kém hiệu quả vì sự mất tập trung. Theo nghiên cứu, khi
chúng ta đang tập trung làm một việc gì đó mà có một việc khác xen vào (VD nhƣ nghe
điện thoại) thì cần ít nhất 15 phút để có thể lấy lại đƣợc sự tập trung vào công việc chính.
Sự tập trung sẽ bị ảnh hƣởng bởi những công việc không liên quan, bởi sự mệt mỏi vì
làm việc dài nhiều giờ, bởi kỷ luật bản thân…
Năm 1980, khi còn là sinh viên, Francesco Cirillo nhận thấy sự tập trung thƣờng giảm
mạnh sau 1 khoảng thời gian và ông rất khó để tập trung vào các bài học. Sau đó, ông
đƣa ra phƣơng pháp nghỉ ngắn giữa các phiên làm việc, thƣờng là 25 phút/phiên và gọi
phƣơng pháp này là Pomodoro. Các phiên làm việc ngắn này đƣợc gọi là các Pomodori
(số nhiều của Pomodoro).
3.2. Phƣơng pháp thực hiện:
a. Có 5 bƣớc để thực hiện phƣơng pháp Pomodoro:
1. Quyết định công việc sẽ làm
2. Thiết lập bộ đếm thời gian cho phiên làm việc Pomodoro (truyền thống là 25
phút cho 1 Pomodoro)
3. Tập trung làm một việc duy nhất đã định cho đến khi đồng hồ báo hết
Pomodoro
4. Nghỉ ngắn từ 3 – 5 phút giữa các Pomodoro
15
5. Sau 4 phiên Pomodoro thì nghỉ dài hơn từ 15 – 30 phút
Hình 3.1. Tóm tắt các bƣớc thực hiện Pomodoro
b. Các nguyên tắc của phƣơng pháp Pomodoro:
 Trong 1 Pomodoro, nếu bạn buộc phải gián đoạn thì Pomodori sẽ đƣợc tính lại từ
đầu. Không có 1/2 hay 2/3 Pomodoro.
 Chỉ tập trung làm một việc duy nhất với 100% thời gian.
 Nếu công việc xong trƣớc khi Pomodoro kết thúc, bạn cần dùng thời gian còn lại
để kiểm tra và tối ƣu hóa công việc cho đến hết Pomodoro đó.
3.3. Cơ chế của phƣơng pháp pomodoro:
Phƣơng pháp hay kỹ thuật Pomodoro rất đơn giản nhƣ sau: Khi phải đối mặt với nhiệm
vụ lớn hoặc chuỗi nhiệm vụ thì chia ra thành các nhiệm vụ nhỏ để làm trong một khoảng
thời gian ngắn, xen giữa các khoảng làm việc ngắn sẽ là những “kì nghỉ” ngắn. Phƣơng
pháp này sẽ huấn luyện bộ não của bạn tập trung làm việc trong một thời gian ngắn, giúp
bạn rơi vào tình thế luôn có những hạn chót để hoàn thành công việc và cũng thƣờng
xuyên đƣợc nạp lại năng lƣợng. Bạn có thể cải thiện sự tập trung và “sự có mặt” đúng
nghĩa của mình với Pomodoro.
16
IV. THIẾT BỊ
1. Emotiv insight:
1.1. Cấu tạo máy:
1.1.1. POWER LIGHT : Đèn báo cho biết thiết bị đang bật.
Hình 4.1. Đèn hiển thị tắt/mở nguồn.
1.1.2. DETACHABLE ARM: Phần đính kèm nối tiếp có điện cực thu sóng não (Có thể
tháo rời sau khi dùng).
Hình 4.2. Phần tay có thể tháo rời.
17
1.1.3. POWER BUTTON: Nút bật nguồn cho máy.
Hình 4.3. Nút bật/mở nguồn.
1.1.4. CHARGE LIGHT: Nút đèn: Màu cam khi đang sạc. Màu xanh lá khi pin đầy.
Hình 4.4. Đèn hiển thị đang tắt/sạc pin.
18
1.1.5. REFERENCE SENSORS: Cảm biến nằm trên xƣơng chũm (xƣơng sau tai).
Hình 4.5. Cảm biến xƣơng chũm.
1.1.6. TEMPORAL SENSOR: Cảm biến len lõi qua tóc để đảm bảo tiếp xúc tốt với da
đầu.
Hình 4.6. Cảm biến trên vành tai
19
1.1.7. POLYMER SENSORS: Cảm biến Polymer ở phía cuối mỗi nhánh. ( Phía trong là
Polymer bán khô màu xanh lá – Semi-dry polymer - Khiến việc thu sóng não dễ
hơn khi tiếp xúc với bề mặt có độ ẩm nhất định, đặt biệt khi dùng gel hoặc đổ mồ
hôi )
Hình 4.7. Cảm biến Polymer
Hình 4.8. Semi-dry polymer sensor.
20
1.1.8. PRIMER FLUID: Chất lỏng mồi sử dụng để hydrat hóa các cảm biến cho chất
lƣợng tiếp xúc tối ƣu.
Hình 4.9. Chất lỏng mồi để sử dụng cảm biến.
1.2. Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của máy:
Nguyên tắc làm việc Hệ thống Emotiv đo hoạt động điện liên quan đến não và cơ mặt.
Hoạt động của hệ thần kinh trung ƣơng kéo theo các quá trình điện sinh học. Trong tình
trạng hƣng phấn ở tế bào thần kinh, các ion đƣợc phân bố lại và xuất hiện sự chênh lệch
điện thế giữa các khu vực .Các tế bào não liên lạc với nhau nhờ tạo ra những sóng điện
nhỏ.Trong xét nghiệm não đồ, nhiều điện cực đƣợc đặt ở vùng da đầu ứng với nhiều vùng
khác nhau của não nhằm phát hiện và ghi nhận các kiểu hoạt động điện cũng nhƣ tìm
kiếm những bất thƣờng. Dòng điện sinh lý của tế bào não có điện thế rất nhỏ (=10-5
V)
không đủ mạnh để dịch chuyển kim ghi điện não đồ, nên có bộ khuyếch đại 106
làm cho
tín hiệu điện não đủ lớn về điện thế sau đó đƣợc lọc tần số cao để lọc các tín hiệu nhiễu
từ tim, cơ và ngoài môi trƣờng. Bộ lọc chỉ cho phép những hoạt động điện có tần số trong
một khoảng giới hạn (0.5-70Hz) định sẵn là đƣợc ghi nhận vào máy điện não, những hoạt
động điện nào có tần số cao hơn hoặc thấp hơn khoảng giới hạn đó, sẽ bị lọc ra đến hệ
21
thống bút ghi ghi lại tín hiệu dƣới dạng sóng. Những gì giao điện não-máy tính về cơ bản
làm là xử lý các tín hiệu điện đƣợc liên kết với hoạt động của não và chuyển đổi chúng
thành một lệnh hoặc ngôn ngữ mà máy có thể hiểu đƣợc. Máy tính tiếp tục xử lý dựa trên
mô hình cảm xúc Russell, Thuật toán Higuchi Fractal Dimension, phƣơng pháp phân
loại đa lớp SVM (multi-class support vector machine) để nhận dạng, phân loại và gắn
nhãn cảm xúc.
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý đo của EMOTIV INSIGHT
22
2. Phần mềm Emotiv Xavier control panel
2.1. Quy trình đo:
Bƣớc 1: Check các điện cực, khi tất cả vị trí điện cực đều hiển thị màu
xanh, lúc đó có thể bắt đầu bƣớc tiếp theo.
Bƣớc 2: Calibrate với Mở mắt và Nhắm mắt theo yêu cầu của máy.
23
Bƣớc 3: Vào Detection => Performance Metrics => chỉnh Display length (ở
trên) tuỳ chỉnh theo thời gian đo.
Bƣớc 4: Vào Recording và chọn Start Recording.
Bƣớc 5: Khi đúng thời gian dự kiến, Stop Recording và vào lại Performance Metrics.
24
2.2. Giới thiệu trang đo:
Phần mềm Bảng điều khiển Emotiv Xavier miễn phí đƣợc sử dụng để đo tín hiệu. Sóng
não thô, các lệch về trí não, số liệu hiệu suất và phát hiện biểu cảm khuôn mặt có sẵn.
Trong phần mềm này, có các số liệu hiệu suất cảm xúc bao gồm sự hứng thú, sự tham
gia, sự căng thẳng,sự thƣ giãn, sự hứng khởi và sự tập trung.
Hình 4.11. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - số liệu hiệu suất.
Các số liệu hiệu suất của từng cá nhân đƣợc phân biệt bởi màu sắc. Chúng ta có thể thấy
trạng thái tín hiệu ở trên cùng của hình ảnh. Các tín hiệu có thể có chất lƣợng cao hoặc
không có sẵn nhƣ bạn có thể thấy trong hình. Chúng ta có thể xem giá trị chính xác của
từng số liệu.
25
Hình 4.12. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - Chất lƣợng tiếp xúc điện cực, thiết
lập và ghép nối.
Có thể kiểm tra cài đặt, ghép nối và chất lƣợng tín hiệu trong Hình 4.12. Có thể thấy rằng
thiết bị Thông tin chi tiết, hiện đang đƣợc kết nối và mất bao lâu để thiết lập thiết bị.
26
V. Thực nghiệm:
- Mục đích: tối ƣu hóa phƣơng pháp Pomodoro
1. Thử phƣơng pháp hỗ trợ thƣ giãn tốt nhất trong 5 phút:
a. Thƣ giãn bằng cách xem clip:
 6/12/2019 : 21h30p: thƣ giãn xem clip
 Thiết kế thí nghiệm: xem clip thƣ giãn “Chạy đi chờ chi” 25phút
 Mục đích: có nên thƣ giãn bằng cách xem clip hài?
 Kết quả:
 Cao nhất: stress, interest
 Thấp nhất: long-term excitement
 Không đổi: relaxation
 Nhìn chung, yếu tố cần quan tâm nhất là relax thì không đổi, sự excitement kéo dài rất
thấp, chỉ hơi tăng khi có clip có yếu tố gây cƣời. Tuy sự thích thú “interest” cao
nhƣng “stress” cũng cao theo vì não phải liên tục theo dõi, nhận thêm, xử lý thông tin
từ clip.
 Xem clip hài không phải là cách để thƣ giãn
Hình 5.1. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách xem clip.
27
b. Thƣ giãn bằng cách nghe nhạc:
 6/12/2019: 20h48: nghe nhạc thƣ giãn “ thà rằng nhƣ thế”
 Thiết kế thí nghiệm: nghe nhạc bài “thà rằng nhƣ thế”, chỉ cắm tai nghe, rút kinh
nghiệm không nhìn vào màn hình điện thoại
 Mục đích: tìm cách hỗ trợ thƣ giãn
 Kết quả:
 Cao nhất: relaxation, engagement (trung bình: 0.6)
 Thấp nhất: focus (0.3)
 Không đổi: stress (0.4)
 Nhận xét:
 Đúng nhƣ tiêu chí ban đầu relaxation cao, engagement cũng cao vì nghe nhạc buồn
 Độ Focus thấp vì không nhìn vào màn hình điện thoại, tránh tiếp nhận thêm thông
tin từ màn hình điện thoại
 Nghe nhạc không nhìn vào màn hình điện thoại có thể giúp thƣ giãn
Hình 5.2. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách nghe nhạc.
28
c. Thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại:
 9/12/2019: 21h29p-21h39p thƣ giãn bấm điện thoại
 Thiết kế thí nghiệm: nghỉ ngơi bấm điện thoại
 Mục đích: tìm ra cách thƣ giãn đúng cho não thƣ giãn nhất
 Kết quả:
 Thấp nhất: relax (từ trung bình 0.5 xuống còn 0.1)
 Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.45)
 Nhận xét: tƣơng tự nhƣ xem clip, bấm điện thoại không giúp não thƣ giãn mà bắt não
phải tiếp nhận, xử lý thêm thông tin nên sẽ tăng căng thẳng
 Để thƣ giãn nên tránh việc tiếp xúc với các thiết bị di động
Hình 5.3. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại.
29
d. Thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ:
 9/12/2019: 21h39-21h44: thƣ giãn đi tập thể dục nhẹ, uống nƣớc
 Thiết kế thí nghiệm: đứng lên đi lại, đi uống nƣớc, rửa mặt trong 5 phút
 Mục đích: tìm ra cách thƣ giãn đúng cho não thƣ giãn nhất
 Kết quả:
 Tăng: relax (từ 0.1 lên trung bình 0.6), excitement ( từ 0.6 lên 0.8)
 Giảm: focus ( giảm nhẹ), engagement ( từ cao nhất 0.8 giảm xuống 0.2)
 Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.4)
 Nhận xét: việc vận động nhẹ, uống nƣớc, rửa mặt giúp cơ thể thoải mái và não đƣợc
nghỉ ngơi thật sự
 Khuyến khích nghỉ ngơi bằng cách vận động nhẹ, uống nƣớc, rửa mặt.
Hình 5.4. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ.
30
2. Thử phƣơng pháp hỗ trợ tập trung tốt nhất trong 25 phút:
a. Làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định:
 9/12/2019: tình cờ tìm ra
 Thiết kế thí nghiệm: vừa nghe xong bài nhạc “thà rằng nhƣ thế”, cắt móng chân
 Mục đích: tìm ra cách khi tập trung não nên nhƣ thế nào?
 Kết quả:
 Tăng dần : focus (0.2 lên 0.4)
 Thấp dần nhƣng không liên tục: relax (0.6 xuống 0.4)
 Không đổi: stress (0.4)
 Nhận xét:
 Độ Focus tăng, relaxation có xu hƣớng giảm vì phải tập trung cắt móng chân
 Relaxation giảm nhƣng không liên tục, lên xuống liên tục vì tại thời điểm cắt, chủ
thể trong tâm trạng thoải mái, không suy nghĩ nhiều.
 Cách để tăng mức độ tập trung: không nghĩ ngợi bất kì chuyện gì trong đầu, để đầu óc
trống rỗng và chỉ hƣớng vào việc mình đang làm. Làm một việc trong một khoảng
thời gian nhất định.
Hình 5.5. Sơ đồ sóng não khi làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định.
31
b. Tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc:
 9/12/2019: 21h – 21h25p hứng thú tập trung
 Thiết kế thí nghiệm: nghe bài nhạc yêu thích để tại sự hứng thú, sung; bắt đầu ngồi
tập trung làm việc trong 25p trong yên lặng
 Mục đích: xem mức độ tập trung làm việc của não khi đang hào hứng
 Kết quả:
 Cao nhất : focus (trung bình: 0.7, cao nhất: 0.9), excitement (từ 0.9 đến 1)
 Thấp nhất: relax (trung bình: 0.5, thấp nhất: 0.1)
 Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.4)
 Nhận xét: Excited thực sự cảm thấy phấn khích, tim đập nhanh, đồn hết sức vào nó,
cảm thấy hào hứng cũng kéo theo tập trung lên cao
 Tạo cảm giác thoải mái sẽ giúp tập trung tốt hơn
Hình 5.6. Sơ đồ sóng não khi tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc.
32
c. Tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc:
 12/12/2019: căng thẳng tập trung
 Thiết kế thí nghiệm: vừa làm việc vừa trong cảm giác căng thẳng lo sợ (vì sắp đến
deadline) sau đó làm việc trong im lặng
 Mục đích: chứng minh xem khi căng thẳng có thực sự giúp tăng sự tập trung
 Kết quả:
 Thấp đều: focus ( trung bình 0.25), excitement ( trung bình 0.25), relax (0.4)
 Tăng giảm liên tục: stress ( cao nhất là 1, thấp nhất 0.4)
 Không đổi: engagement ( trung bình 0.6)
 Nhận xét: vừa làm việc vừa căng thẳng kéo theo stress không giúp ích cho sự tập
trung vì bị phân tán tƣ tƣởng, tâm lý căng thẳng cũng giúp não bộ không hoạt động
đƣợc năng suất tối đa.
 Vừa làm việc vừa căng thẳng kéo theo stress không giúp ích cho sự tập trung.
Hình 5.7. Sơ đồ sóng não khi tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc.
33
d. Nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc:
 9/12/2019: nghe nhạc tiết tấu nhanh tập trung
 Thiết kế thí nghiệm: vừa làm việc vừa nghe nhạc có tiết tấu nhanh
 Mục đích: tìm ra cách hỗ trợ tập trung
 Kết quả:
 Đa số có xu hƣớng cao nhất, kèm theo giảm thất thƣờng: stress
 Cao thấp thất thƣờng theo từng đợt: Focus và excitement ( trung bình 0.5)
 Nhận xét: vừa nghe nhạc tiết tấu nhanh có giúp tăng mức độ tập trung nhƣng không
bền mà lên xuống thất thƣờng, vì có thể là do bị chi phối bởi nhịp nhạc.
 Nghe nhạc tiết tấu nhanh có thể giúp tăng mức độ tập trung nhƣng không bền.
Hình 5.8. Sơ đồ sóng não khi nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc.
34
3. Kết luận chung:
- Cách tốt nhất để thƣ giãn là thƣ giãn tuyệt đối:
 Vận động nhẹ, nghỉ ngơi, uống nƣớc và tránh tiếp xúc với các thiết bị di động.
 Để đầu óc thƣ thái, không nghĩ ngợi
 Có thể nghe nhạc nhẹ nhàng nhƣng tránh không nhìn vào màn hình điện thoại
- Khi tập trung:
 Nên trong môi trƣờng thoải mái, tránh tác động bởi các yếu tố kích thích: nhạc, ..
 Làm một việc trong một thời gian cụ thể.
4. Thực nghiệm quá trình áp dụng phƣơng pháp Pomodoro một cách tối ƣu nhất:
a. Đo lần 1:
 30/11/2016: Sử dụng phƣơng pháp Pomodoro
 Thiết kế thí nghiệm: 25 phút học, 5 phút nghỉ. Làm liên tục trong 2h30.
 Kết quả:
 Focus: tăng dần ổn định ( từ 0.05 lên 0.2)
 Relax: biến thiên liên tục nhƣng đa số mức 0.6
Hình 5.9. Sơ đồ sóng não đo lần 1 với phƣơng pháp Pomodoro.
35
b. Đo lần 2:
 14/12/2016: Sử dụng phƣơng pháp Pomodoro có qua cân nhắc quy trình làm việc và
nghỉ hợp lý
 Thiết kế thí nghiệm: 25 phút học không nghe nhạc, không nghĩ ngợi linh tinh - 5 phút
nghỉ, tập thể dục nhẹ, uống nƣớc, hát.
 Kết quả:
 Focus: tăng dần ổn định ( từ thấp nhất 0.4 lên cao nhất 0.7)
 Relax: biến thiên liên tục nhƣng trung bình khoảng 0.3
Hình 5.10. Sơ đồ sóng não đo lần 2 với phƣơng pháp Pomodoro.
36
VI. KẾT LUẬN:
- Pomodoro là phƣơng pháp rất phổ biến để hỗ trợ tăng mức độ tập trung và năng
suất làm việc. Nhƣng để áp dụng Pomodoro một cách tối ƣu nhất, cần lƣu ý:
+ Thƣ giãn: để đầu óc thả lỏng, không tiếp xúc với thiết bị điện tử, nên vận động nhẹ
nhàng, uống nƣớc rửa mặt.
+ Tập trung: chia nhỏ công việc và tập trung làm một việc trong một khoảng thời gian
nhất định, môi trƣờng làm việc phù hợp, thoải mái
+ Pomodoro: việc luyện tập, áp dụng hằng ngày sẽ giúp tăng mức độ tập trung và
năng suất.
+ Áp dụng: mỗi cá nhân là mỗi cá thể riêng biệt không giống nhau, nên hãy tìm ra các
phƣơng pháp hỗ trợ tập trung, thƣ giãn phù hợp nhất cho mình để có thể sử dụng thời
gian đƣợc tối đa.
37

More Related Content

Similar to Eeg report full version Vietnamese

Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297
Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297
Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297SoM
 
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdfHongKhnhHng
 
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdf
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdfGIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdf
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdfSoM
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Nguyễn Bá Quý
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)W J
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxducd2415
 
Ebook ngoi thien tang cung suc khoe
Ebook ngoi thien tang cung suc khoeEbook ngoi thien tang cung suc khoe
Ebook ngoi thien tang cung suc khoeTuan Dau Vuong
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhcat9397
 
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyenUng dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyenEnglishOnline.edu.vn
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfssuserb5d593
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Vo Hieu Nghia
 
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rlttHuỳnh Thanh N. Hồ
 

Similar to Eeg report full version Vietnamese (20)

Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297
Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297
Hoc cach ghi_nho_va_phat_trien_kha_nang_sang_tao_297
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf
1.1. Tổng quan các mô hình tâm lý.pdf
 
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdf
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdfGIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdf
GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA 2.pdf
 
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
Bài học " QUẢN TRỊ NĂNG LƯỢNG TOÀN DIỆN "
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
C2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdfC2, C3, C4, C5.pdf
C2, C3, C4, C5.pdf
 
Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2Giải phẫu não 2
Giải phẫu não 2
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
Muốn Hiệu Quả Cần Luyện Tâm (How to Train Your Mind for Success)
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
Bai tap 01
Bai tap 01Bai tap 01
Bai tap 01
 
Ebook ngoi thien tang cung suc khoe
Ebook ngoi thien tang cung suc khoeEbook ngoi thien tang cung suc khoe
Ebook ngoi thien tang cung suc khoe
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngành
 
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyenUng dung dia sinh hoc va mat day chuyen
Ung dung dia sinh hoc va mat day chuyen
 
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdfvai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
vai trò củ thực tiễn đối với nhận thức.pdf
 
Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2Sơ đồ tư duy vhn2
Sơ đồ tư duy vhn2
 
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt
2058 qd byt-huong-dan-chan-doan-va-dieu-tr-rltt
 
Bi quyet truong tho
Bi quyet truong thoBi quyet truong tho
Bi quyet truong tho
 

Eeg report full version Vietnamese

  • 1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC: KỸ THUẬT THIẾT BỊ Y HỌC VÀ THÍ NGHIỆM GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S LÊ CAO ĐĂNG LỚP KU17VLY2 - NHÓM LỚP A02 ĐỀ TÀI: CẢI TIẾN NĂNG LỰC TẬP TRUNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP POMODORO Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 , tháng 12, năm 2019
  • 2. 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Lớp: KU17VLY2 Nhóm: A02 STT Họ và Tên MSSV 1 Trần Xuân Diễm 1710751 2 Đào Thị Phƣơng Nhung 1710220 3 Nguyễn Hoàng Oanh 1712554 4 Phạm Thị Trúc Vy 1714056
  • 3. 3 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................................... 5 I. Giới thiệu đề tài.............................................................................................................. 7 1. Định nghĩa sự tập trung ............................................................................................... 7 2. Tầm quan trọng của việc cần phải cải thiện năng lực tập trung .................................. 8 3. Mục tiêu đề tài ............................................................................................................. 9 II. Tổng quan về não bộ .................................................................................................... 9 1. Cấu tạo của não........................................................................................................... 9 2. Sự hình thành sóng não............................................................................................. 10 3. Các loại sóng não...................................................................................................... 12 III. Phƣơng pháp Pomodoro........................................................................................... 14 1. Giới thiệu phƣơng pháp pomodoro ........................................................................... 14 2. Phƣơng pháp thực hiện .............................................................................................. 14 a. Các bƣớc thực hiện ................................................................................................. 14 b. Các nguyên tắc khi thực hiện ................................................................................. 15 3. Cơ chế của phƣơng pháp pomodoro ......................................................................... 15 IV. Thiết bị ....................................................................................................................... 16 1. Emotiv insight ........................................................................................................... 16 1.1. Cấu tạo máy ........................................................................................................ 16 1.2. Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của máy ........................................................... 20 2. Phần mềm Emotiv Xavier control panel ................................................................... 22 2.1. Quy trình đo......................................................................................................... 22 2.2. Giới thiệu về trang đo ......................................................................................... 24 V. Thực nghiệm................................................................................................................ 26
  • 4. 4 1. Thử phƣơng pháp hỗ trợ thƣ giãn tốt nhất trong 5 phút .......................................... 26 2. Thử phƣơng pháp hỗ trợ tập trung tốt nhất trong 25 phút ........................................ 30 3. Kết luận chung .......................................................................................................... 34 4. Thực nghiệm quá trình áp dụng phƣơng pháp Pomodoro một cách tối ƣu nhất........ 34 VI. Kết luận...................................................................................................................... 36
  • 5. 5 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1. Các bác sĩ tập trung làm phẩu thuật cho bệnh nhân. Hình 1.2. Các vận động viên tập trung sức lực leo núi. Hình 1.3. Sơ đồ hƣớng dẫn cách cải thiện sự tập trung. Hình 3.1. Tóm tắt các bƣớc thực hiện Pomodoro. Hình 4.1. Đèn hiển thị tắt/mở nguồn. Hình 4.2. Phần tay có thể tháo rời. Hình 4.3. Nút bật/mở nguồn. Hình 4.4. Đèn hiển thị đang tắt/sạc pin. Hình 4.5. Cảm biến xƣơng chũm. Hình 4.6. Cảm biến trên vành tai. Hình 4.7. Cảm biến Polymer. Hình 4.8. Semi-dry polymer sensor. Hình 4.9. Chất lỏng mồi để sử dụng cảm biến. Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý đo của EMOTIV INSIGHT. Hình 4.11. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - số liệu hiệu suất. Hình 4.12. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - Chất lƣợng tiếp xúc điện cực, thiết lập và ghép nối. Hình 5.1. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách xem clip. Hình 5.2. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách nghe nhạc. Hình 5.3. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại. Hình 5.4. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ.
  • 6. 6 Hình 5.5. Sơ đồ sóng não khi làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định. Hình 5.6. Sơ đồ sóng não khi tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc. Hình 5.7. Sơ đồ sóng não khi tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc. Hình 5.8. Sơ đồ sóng não khi nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc. Hình 5.9. Sơ đồ sóng não đo lần 1 với phƣơng pháp Pomodoro. Hình 5.10. Sơ đồ sóng não đo lần 2 với phƣơng pháp Pomodoro.
  • 7. 7 I. Giới thiệu đề tài 1. Định nghĩa sự tập trung: Tập trung có nghĩa là dành hết mọi sự chú ý, quan tâm và đam mê để đạt đƣợc một mục tiêu xác định nào đó. Tập trung thƣờng hay đi cùng với chữ trƣớc nó là chữ "sự", sự tập trung. Tập trung là khả năng điều khiển đƣợc ý nghĩ. Sự tập trung là thói quen đề ra mục tiêu cụ thể và quán chiếu nó cho đến khi nào bạn tìm đƣợc hƣớng đi và cách đi đến đích. Sự tập trung đồng nghĩa với việc bạn sẽ nổ lực hết mình trong công việc đang thực hiện mà không bị chi phối bởi bất kỳ hành động nào khác. Khi bạn tập trung làm một việc gì đó, sau khi hoàn thành bạn sẽ đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn và cảm thấy có ý nghĩa trong cuộc sống. Tập trung cũng là bản chất của mỗi ngƣời, có ngƣời khi làm việc gì đó thì rất tập trung, ngƣợc lại có ngƣời lại rất mất tập trung. VD tập trung: Chúng ta hãy hình dung một nhà phẫu thuật tim mạch trong một ca mổ phức tạp hay một vận động viên leo núi đang trên đƣờng chinh phục một ngọn núi cao. Hình 1.1. Các bác sĩ tập trung làm phẩu thuật cho bệnh nhân
  • 8. 8 Hình 1.2. Các vận động viên tập trung sức lực leo núi. 2. Tầm quan trọng của việc cần phải cải thiện năng lực tập trung Hình 1.3. Sơ đồ hƣớng dẫn cách cải thiện sự tập trung.
  • 9. 9  Giúp con ngƣời có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân.  Sự tập trung giúp con ngƣời giữ đƣợc kiên định trên con đƣờng theo đuổi mục tiêu cuối cùng.  Giúp con ngƣời thích nghi với hoàn cảnh, vƣợt qua mọi thử thách. Mỗi lứa tuổi, mỗi hoàn cảnh việc thể hiện tính tập trung khác nhau.  Ngƣời tập trung sẽ năng động, có ý thức làm việc và không ỷ lại vào ngƣời khác.  Tập trung nhƣng vẫn cần biết liên kết với ngƣời khác để tạo ra sức mạnh tập thể.Tập trung giúp ích chúng ta rất nhiều trong học tập cũng nhƣ trong công việc, giúp ta hiểu bài hay là hoàn thành việc tốt và sớm hơn dự kiến. 3. Mục tiêu đề tài: Ghi nhận những tín hiệu của não bộ ở mỗi trạng thái khác nhau và tìm cách ứng dụng phƣơng pháp cải thiện suy nghĩ bằng phƣơng pháp pomodoro cho tối ƣu hóa nhất. II. TỔNG QUAN VỀ NÃO BỘ 1. Cấu tạo của não: 1.1. Đại não Đại não gồm có 4 thùy chính: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dƣơng. Tất cả đều ở cả 2 bán cầu não và mỗi thùy đƣợc phân chia thành các vùng có chức năng riêng biệt. Các thùy não hoạt động phối hợp với nhau để tạo hành động, suy nghĩ, cảm giác,..của con ngƣời. Đại não đƣợc chia thành hai bán cầu não trái và bán cầu não phải. Chúng đƣợc ngăn bởi khe não và nối với nhau bằng thể chai có chức năng giúp liên kết thông tin giữa hai bên bán cầu. - Thùy trán: là bộ phận lớn nhất trong các thùy có chức năng vận động lời nói, trí tuệ hành vi ứng xử. Vỏ não đóng vai trò quan trọng về trí nhớ, trí thông minh, tính cách, sự tập trung. - Thùy chẩm: có chức năng tiếp nhận và xử lý thông tin của thị giác, cảm thụ quá trình màu sắc, hình dạng. Thùy chẩm bên phải giúp xử lý tín hiệu từ thị trƣờng bên trái..
  • 10. 10 - Thùy đỉnh làm nhiệm vụ phân tích đồng thời các tín hiệu nhận đƣợc từ thính giác, thị giác, cảm giác, vận động, trí nhớ. Dựa vào trí nhớ và các thông tin nhận đƣợc từ đó đƣa ra ý nghĩa cho các thông tin sự việc. - Thùy thái dƣơng: đƣợc chia thành 2 phần và nằm ở vị trí ngang tai của mỗi bên não một phần nằm dƣới một phần nằm trên mỗi bán cầu. Phần nằm ở bên phải thực hiện tham gia vào bộ nhớ thị giác giúp nhận biết sự vật và khuôn mặt mọi ngƣời. Phần nằm ở bên trái sẽ tham gia vào bộ nhớ ngôn ngữ giúp con ngƣời hiểu ngôn ngữ và ghi nhớ, phân tích cảm xúc và phản ứng của ngƣời khác. 1.2. Thân não Thân não gồm trung não, cầu não và hành não có chức năng chuyển tiếp các thông tin giữa các bộ phận khác nhau và vỏ não. Thân não là phần kéo dài xuống thấp của não bộ nằm ở phía trƣớc của tiểu não và liên tục với tủy sống. Trung não là bộ phận trung tâm quan trọng trong các cử động của mắt, cầu não thì chịu trách nhiệm cho các cử động của mắt, mặt, nghe và thăng bằng. Hành tủy não có chức năng kiểm soát nhịp thở, huyết áp, nhịp tim và nuốt. 1.3. Tiểu não Tiểu não nằm ở phía sau của não bộ phía dƣới thùy chẩm. Chúng đƣợc ngăn cách với đại não bằng lều tiểu não. Bộ phận tiểu não phối hợp các động tác và tạo nhịp điệu cử động có chức năng duy trì tƣ thế, cân bằng. 2. Sự hình thành sóng não: Não con ngƣời có xấp xỉ 100 tỉ nơron hoặc tế bào thần kinh. Tế bào cơ thể ngƣời gồm nhiều nucleus, nhánh đƣợc gọi là đƣờng“ processes”. Tế bào thần kinh dài nhất là sợi trục axon là tế bào có thể mang tín hiệu ra ngoài.
  • 11. 11 2.1. Điện thế màng nghỉ: Nơron gửi những thông tin qua quá trình điện hóa học. Khi những hóa chất trong cơ thể đƣợc nạp điện, chúng đƣợc gọi là những ion. Những ion quan trọng trong CNS là Na+ và K+, Ca++ và Cl-. Có 1 số phân tử protein tích điện âm. Những tế bào thần kinh vây quanh 1 màng nơi cho phép 1 số ion đi xuyên qua trong khi ngăn chặn không cho các ion khác đi qua. Loại màng này đƣợc gọi là màng bán thấm. Khi 1 nơ ron không thể truyền tín hiệu tức là nó ở trạng thái nghỉ. Khi 1 nơ ron ở trạng tháí nghỉ, bên trong của nơ ron âm hơn bên ngoài. Sự tập trung của những ion khác nhau cố gắng để cân bằng cả 2 phía của màng nhƣng chƣa tới 1 trạng thái bằng phẳng của mật độ do màng thế bào chỉ cho phép những ion đặc biệt đi qua kênh ion. Ở trạng thái nghỉ, ion K+ có thể đi qua màng 1 cách dễ dàng trong khi ion Cl- và ion Na+ bị ngăn lại. Phân tử protein tích điện âm (A-) trong nơ ron cũng bị chặn bởi màng tế bào. Cuối cùng, khi tất cả các lực ở trạng thái cân bằng, điện thế giữa bên trong và bên ngoài nơron xấp xỉ -70mV. Đó là điện thế màng nghỉ của nơ ron. 2.2. Điện thế hoạt động: Điện thế hoạt động xảy ra khi 1 nơ ron truyền thông tin từ 1 tế bào này sang tế bào khác. Điện thế hoạt động là 1 sự bùng nổ của hoạt động điện cái đƣợc thiết lập bởi 1 dòng khử cực. Nghĩa là có 1 tác nhân kích thích làm cho điện thế nghỉ tăng qua 0mV. Khi sự khử cực tới -55mV, giới hạn của 1 nơ ron, nó sẽ phát ra 1 điện thế hoạt động. Nếu không tới đƣợc nấc ngƣỡng giới hạn này thì không có điện thế hoạt động. Hơn nữa, khi đạt đƣợc ngƣỡng, một điện thế hoạt động của 1 đại lƣợng cố định luôn đƣợc phát ra. Nên với bất kì nơ ron nào, độ lớn điện thế hoạt động là giống nhau. Nó đƣợc gọi là nguyên tắc “tất cả hoặc không”. Nguyên nhân của điện thế hoạt động là sự trao đổi của các ion qua mang tế bào. Khi bị kích thích, tính thấm của màng ở nơi bị kích thích thay đổi, màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động, lúc này kênh Na+ mở, Na+ ồ ạt tràn vào bên trong do chênh lệch gradien nồng độ, gây mất phân cực (khử cực) rồi đảo cực (còng gọi là khử cực
  • 12. 12 quá độ) gây nên gây nên sự chênh lệch điện thế theo hƣớng ngƣợc lại, trong (+) và ngoài (-). Kênh Na+ mở ra trong khoảnh khắc rồi đóng lại. Ngay khi Na+ chƣa đóng thì kênh K+ đã mở ra, K+ lập tức tràn qua màng ra ngoài, gây hiện tƣợng tái phân cực. Quá trình biến đổi trên chính là quá trình hình thành điện thế hoạt động, gọi tắt là điện động hay xung điện. Chính lúc Na+ vừa tràn vào, bên trong màng tích điện (+) đã tạo nên một dòng ion chạy từ điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp mang điện tích (-) và kích thích màng ở vùng này gây nên sự thay đổi tính thấm và làm cho kênh Na+ mở, lại xuất hiện sự mất phân cực, đảo cực và khi kênh K+ mở, K+ tràn ra gây tái phân cực và cứ thế tiếp diễn làm cho xung đƣợc lan truyền dọc sợi thần kinh. Thực tế, điện thế hoạt động vƣợt qua - 70mV từ lúc kênh Kali mở. Dần dần, sự tập trung ion trở lại để cân bằng và điện thế tế bào lúc này lại xấp xỉ -70mV. 3. Các loại sóng não: 3.1. Sóng Alpha - Sóng alpha có tần số 8-13 Hz - Biên độ trung bình 30-70 microvolt, rất hiếm khi cao đến 100 microvolt. - Dạng sóng: hình sin. - Vị trí: ngƣời trƣởng thành khoẻ mạnh trong điều kiện ghi bảo đảm kỹ thuật, sóng alpha trƣởng thành chuỗi có hình thoi tập trung nhiều ở vùng chẩm, chẩm đỉnh, thái dƣơng sau. - Sóng alpha bị ức chế khi mở mắt, khi có kích thích xúc giác, vận động, các hoạt động trí óc. 3.2. Sóng Beta - Tần số 14-30 Hz, ít khi vƣợt quá 35 Hz - Biên độ ít khi vƣợt quá 35 microvolt. - Dạng sóng hình sin - Vùng xuất hiện chủ yếu ở trán và trung tâm
  • 13. 13 - Sóng beta đƣợc tăng cƣờng trong lao động trí óc, trong tình trạng hƣng phấn hoặc lo âu. Sóng Beta bị ức chế khi có kích thích vận động và xúc giác. 3.3. Sóng Theta - Tần số 4-8 Hz, chủ yếu ở trẻ em dƣới 10 tuổi sau đó giảm dần, ở ngƣời trƣởng thành chỉ còn rất ít và đối xứng ở vùng trán thái dƣơng hai bên. - Biên độ trung bình 50 microvolt - Vị trí xuất hiện chủ yếu vùng trƣớc hai bên - Tuỳ theo lứa tuổi và điều kiện xuất hiện của nhịp theta mà đƣợc đánh giá là bệnh lý hay nhịp cơ bản. Ngƣời lớn chỉ còn rất ít ở vùng trƣớc của hai bên bán cầu. Tuy nhiên trong giấc ngủ hoặc trong gây mê, kể cả ngƣời trƣởng thành, theta chiếm chủ đạo trên bản ghi. 3.4. Sóng Delta - Tần số 0.5 đến đến dƣới 4 Hz - Biên độ thay đổi, trẻ em sơ sinh biên độ thấp, trẻ em 1-3 tuổi biên độ cao hơn có thể đến 100 microvolt. - Trong giấc ngủ hoặc trong các trƣờng hợp bệnh lý biên độ sóng delta cao hoặc rất cao. - Dạng sóng delta cũng biến đổi, nhìn chung có dạng hình sin, delta xuất hiện đơn dạng hoặc đa dạng. Delta xuất hiện tƣơng đối cố định ở vùng nào đó trong tổn thƣơng khu trú. Delta xuất hiện rải rác xen kẽ trên tất cả các kênh là biểu hiện tổn thƣơng lan toả. - Theo lứa tuổi sự xuất hiện của delta có ý nghĩa khác nhau. Dƣới 3 tuổi delta là sóng sinh lý, trên 3 tuổi delta xuất hiện mang ý nghĩa bệnh lý. 3.5. Sóng nhiễu - Sóng nhiễu sinh lý: nhiễu điện tim, nhiễu điện cơ, cử động mắt, cử động lƣỡi, hô hấp, mồ hôi da,... - Sóng nhiễu không sinh lý: do yếu tố môi trƣờng do thiết bị hoặc có thể là điện cực
  • 14. 14 III. PHƢƠNG PHÁP POMODORO: 3.1. Giới thiệu phƣơng pháp pomodoro: Pomodoro (Đầy đủ theo tiếng Anh là Pomodoro Technique) là 1 phƣơng pháp quản trị thời gian để nâng cao tối đa sự tập trung trong công việc đƣợc giới thiệu bởi Francesco Cirillo – CEO của 1 công ty phần mềm ngƣời Italia vào năm 1980. Trong tiếng Italia Pomodoro có nghĩa là quả cà chua – Lý do là Francesco Cirillo đã dùng 1 chiếc đồng hồ hình quả cà chua để theo dõi thời gian khi sáng tạo ra phƣơng pháp này… Hầu hết mọi ngƣời đều làm việc kém hiệu quả vì sự mất tập trung. Theo nghiên cứu, khi chúng ta đang tập trung làm một việc gì đó mà có một việc khác xen vào (VD nhƣ nghe điện thoại) thì cần ít nhất 15 phút để có thể lấy lại đƣợc sự tập trung vào công việc chính. Sự tập trung sẽ bị ảnh hƣởng bởi những công việc không liên quan, bởi sự mệt mỏi vì làm việc dài nhiều giờ, bởi kỷ luật bản thân… Năm 1980, khi còn là sinh viên, Francesco Cirillo nhận thấy sự tập trung thƣờng giảm mạnh sau 1 khoảng thời gian và ông rất khó để tập trung vào các bài học. Sau đó, ông đƣa ra phƣơng pháp nghỉ ngắn giữa các phiên làm việc, thƣờng là 25 phút/phiên và gọi phƣơng pháp này là Pomodoro. Các phiên làm việc ngắn này đƣợc gọi là các Pomodori (số nhiều của Pomodoro). 3.2. Phƣơng pháp thực hiện: a. Có 5 bƣớc để thực hiện phƣơng pháp Pomodoro: 1. Quyết định công việc sẽ làm 2. Thiết lập bộ đếm thời gian cho phiên làm việc Pomodoro (truyền thống là 25 phút cho 1 Pomodoro) 3. Tập trung làm một việc duy nhất đã định cho đến khi đồng hồ báo hết Pomodoro 4. Nghỉ ngắn từ 3 – 5 phút giữa các Pomodoro
  • 15. 15 5. Sau 4 phiên Pomodoro thì nghỉ dài hơn từ 15 – 30 phút Hình 3.1. Tóm tắt các bƣớc thực hiện Pomodoro b. Các nguyên tắc của phƣơng pháp Pomodoro:  Trong 1 Pomodoro, nếu bạn buộc phải gián đoạn thì Pomodori sẽ đƣợc tính lại từ đầu. Không có 1/2 hay 2/3 Pomodoro.  Chỉ tập trung làm một việc duy nhất với 100% thời gian.  Nếu công việc xong trƣớc khi Pomodoro kết thúc, bạn cần dùng thời gian còn lại để kiểm tra và tối ƣu hóa công việc cho đến hết Pomodoro đó. 3.3. Cơ chế của phƣơng pháp pomodoro: Phƣơng pháp hay kỹ thuật Pomodoro rất đơn giản nhƣ sau: Khi phải đối mặt với nhiệm vụ lớn hoặc chuỗi nhiệm vụ thì chia ra thành các nhiệm vụ nhỏ để làm trong một khoảng thời gian ngắn, xen giữa các khoảng làm việc ngắn sẽ là những “kì nghỉ” ngắn. Phƣơng pháp này sẽ huấn luyện bộ não của bạn tập trung làm việc trong một thời gian ngắn, giúp bạn rơi vào tình thế luôn có những hạn chót để hoàn thành công việc và cũng thƣờng xuyên đƣợc nạp lại năng lƣợng. Bạn có thể cải thiện sự tập trung và “sự có mặt” đúng nghĩa của mình với Pomodoro.
  • 16. 16 IV. THIẾT BỊ 1. Emotiv insight: 1.1. Cấu tạo máy: 1.1.1. POWER LIGHT : Đèn báo cho biết thiết bị đang bật. Hình 4.1. Đèn hiển thị tắt/mở nguồn. 1.1.2. DETACHABLE ARM: Phần đính kèm nối tiếp có điện cực thu sóng não (Có thể tháo rời sau khi dùng). Hình 4.2. Phần tay có thể tháo rời.
  • 17. 17 1.1.3. POWER BUTTON: Nút bật nguồn cho máy. Hình 4.3. Nút bật/mở nguồn. 1.1.4. CHARGE LIGHT: Nút đèn: Màu cam khi đang sạc. Màu xanh lá khi pin đầy. Hình 4.4. Đèn hiển thị đang tắt/sạc pin.
  • 18. 18 1.1.5. REFERENCE SENSORS: Cảm biến nằm trên xƣơng chũm (xƣơng sau tai). Hình 4.5. Cảm biến xƣơng chũm. 1.1.6. TEMPORAL SENSOR: Cảm biến len lõi qua tóc để đảm bảo tiếp xúc tốt với da đầu. Hình 4.6. Cảm biến trên vành tai
  • 19. 19 1.1.7. POLYMER SENSORS: Cảm biến Polymer ở phía cuối mỗi nhánh. ( Phía trong là Polymer bán khô màu xanh lá – Semi-dry polymer - Khiến việc thu sóng não dễ hơn khi tiếp xúc với bề mặt có độ ẩm nhất định, đặt biệt khi dùng gel hoặc đổ mồ hôi ) Hình 4.7. Cảm biến Polymer Hình 4.8. Semi-dry polymer sensor.
  • 20. 20 1.1.8. PRIMER FLUID: Chất lỏng mồi sử dụng để hydrat hóa các cảm biến cho chất lƣợng tiếp xúc tối ƣu. Hình 4.9. Chất lỏng mồi để sử dụng cảm biến. 1.2. Sơ đồ khối nguyên lý hoạt động của máy: Nguyên tắc làm việc Hệ thống Emotiv đo hoạt động điện liên quan đến não và cơ mặt. Hoạt động của hệ thần kinh trung ƣơng kéo theo các quá trình điện sinh học. Trong tình trạng hƣng phấn ở tế bào thần kinh, các ion đƣợc phân bố lại và xuất hiện sự chênh lệch điện thế giữa các khu vực .Các tế bào não liên lạc với nhau nhờ tạo ra những sóng điện nhỏ.Trong xét nghiệm não đồ, nhiều điện cực đƣợc đặt ở vùng da đầu ứng với nhiều vùng khác nhau của não nhằm phát hiện và ghi nhận các kiểu hoạt động điện cũng nhƣ tìm kiếm những bất thƣờng. Dòng điện sinh lý của tế bào não có điện thế rất nhỏ (=10-5 V) không đủ mạnh để dịch chuyển kim ghi điện não đồ, nên có bộ khuyếch đại 106 làm cho tín hiệu điện não đủ lớn về điện thế sau đó đƣợc lọc tần số cao để lọc các tín hiệu nhiễu từ tim, cơ và ngoài môi trƣờng. Bộ lọc chỉ cho phép những hoạt động điện có tần số trong một khoảng giới hạn (0.5-70Hz) định sẵn là đƣợc ghi nhận vào máy điện não, những hoạt động điện nào có tần số cao hơn hoặc thấp hơn khoảng giới hạn đó, sẽ bị lọc ra đến hệ
  • 21. 21 thống bút ghi ghi lại tín hiệu dƣới dạng sóng. Những gì giao điện não-máy tính về cơ bản làm là xử lý các tín hiệu điện đƣợc liên kết với hoạt động của não và chuyển đổi chúng thành một lệnh hoặc ngôn ngữ mà máy có thể hiểu đƣợc. Máy tính tiếp tục xử lý dựa trên mô hình cảm xúc Russell, Thuật toán Higuchi Fractal Dimension, phƣơng pháp phân loại đa lớp SVM (multi-class support vector machine) để nhận dạng, phân loại và gắn nhãn cảm xúc. Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý đo của EMOTIV INSIGHT
  • 22. 22 2. Phần mềm Emotiv Xavier control panel 2.1. Quy trình đo: Bƣớc 1: Check các điện cực, khi tất cả vị trí điện cực đều hiển thị màu xanh, lúc đó có thể bắt đầu bƣớc tiếp theo. Bƣớc 2: Calibrate với Mở mắt và Nhắm mắt theo yêu cầu của máy.
  • 23. 23 Bƣớc 3: Vào Detection => Performance Metrics => chỉnh Display length (ở trên) tuỳ chỉnh theo thời gian đo. Bƣớc 4: Vào Recording và chọn Start Recording. Bƣớc 5: Khi đúng thời gian dự kiến, Stop Recording và vào lại Performance Metrics.
  • 24. 24 2.2. Giới thiệu trang đo: Phần mềm Bảng điều khiển Emotiv Xavier miễn phí đƣợc sử dụng để đo tín hiệu. Sóng não thô, các lệch về trí não, số liệu hiệu suất và phát hiện biểu cảm khuôn mặt có sẵn. Trong phần mềm này, có các số liệu hiệu suất cảm xúc bao gồm sự hứng thú, sự tham gia, sự căng thẳng,sự thƣ giãn, sự hứng khởi và sự tập trung. Hình 4.11. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - số liệu hiệu suất. Các số liệu hiệu suất của từng cá nhân đƣợc phân biệt bởi màu sắc. Chúng ta có thể thấy trạng thái tín hiệu ở trên cùng của hình ảnh. Các tín hiệu có thể có chất lƣợng cao hoặc không có sẵn nhƣ bạn có thể thấy trong hình. Chúng ta có thể xem giá trị chính xác của từng số liệu.
  • 25. 25 Hình 4.12. Phần mềm Emotiv Xavier ControlPanel - Chất lƣợng tiếp xúc điện cực, thiết lập và ghép nối. Có thể kiểm tra cài đặt, ghép nối và chất lƣợng tín hiệu trong Hình 4.12. Có thể thấy rằng thiết bị Thông tin chi tiết, hiện đang đƣợc kết nối và mất bao lâu để thiết lập thiết bị.
  • 26. 26 V. Thực nghiệm: - Mục đích: tối ƣu hóa phƣơng pháp Pomodoro 1. Thử phƣơng pháp hỗ trợ thƣ giãn tốt nhất trong 5 phút: a. Thƣ giãn bằng cách xem clip:  6/12/2019 : 21h30p: thƣ giãn xem clip  Thiết kế thí nghiệm: xem clip thƣ giãn “Chạy đi chờ chi” 25phút  Mục đích: có nên thƣ giãn bằng cách xem clip hài?  Kết quả:  Cao nhất: stress, interest  Thấp nhất: long-term excitement  Không đổi: relaxation  Nhìn chung, yếu tố cần quan tâm nhất là relax thì không đổi, sự excitement kéo dài rất thấp, chỉ hơi tăng khi có clip có yếu tố gây cƣời. Tuy sự thích thú “interest” cao nhƣng “stress” cũng cao theo vì não phải liên tục theo dõi, nhận thêm, xử lý thông tin từ clip.  Xem clip hài không phải là cách để thƣ giãn Hình 5.1. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách xem clip.
  • 27. 27 b. Thƣ giãn bằng cách nghe nhạc:  6/12/2019: 20h48: nghe nhạc thƣ giãn “ thà rằng nhƣ thế”  Thiết kế thí nghiệm: nghe nhạc bài “thà rằng nhƣ thế”, chỉ cắm tai nghe, rút kinh nghiệm không nhìn vào màn hình điện thoại  Mục đích: tìm cách hỗ trợ thƣ giãn  Kết quả:  Cao nhất: relaxation, engagement (trung bình: 0.6)  Thấp nhất: focus (0.3)  Không đổi: stress (0.4)  Nhận xét:  Đúng nhƣ tiêu chí ban đầu relaxation cao, engagement cũng cao vì nghe nhạc buồn  Độ Focus thấp vì không nhìn vào màn hình điện thoại, tránh tiếp nhận thêm thông tin từ màn hình điện thoại  Nghe nhạc không nhìn vào màn hình điện thoại có thể giúp thƣ giãn Hình 5.2. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách nghe nhạc.
  • 28. 28 c. Thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại:  9/12/2019: 21h29p-21h39p thƣ giãn bấm điện thoại  Thiết kế thí nghiệm: nghỉ ngơi bấm điện thoại  Mục đích: tìm ra cách thƣ giãn đúng cho não thƣ giãn nhất  Kết quả:  Thấp nhất: relax (từ trung bình 0.5 xuống còn 0.1)  Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.45)  Nhận xét: tƣơng tự nhƣ xem clip, bấm điện thoại không giúp não thƣ giãn mà bắt não phải tiếp nhận, xử lý thêm thông tin nên sẽ tăng căng thẳng  Để thƣ giãn nên tránh việc tiếp xúc với các thiết bị di động Hình 5.3. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách bấm điện thoại.
  • 29. 29 d. Thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ:  9/12/2019: 21h39-21h44: thƣ giãn đi tập thể dục nhẹ, uống nƣớc  Thiết kế thí nghiệm: đứng lên đi lại, đi uống nƣớc, rửa mặt trong 5 phút  Mục đích: tìm ra cách thƣ giãn đúng cho não thƣ giãn nhất  Kết quả:  Tăng: relax (từ 0.1 lên trung bình 0.6), excitement ( từ 0.6 lên 0.8)  Giảm: focus ( giảm nhẹ), engagement ( từ cao nhất 0.8 giảm xuống 0.2)  Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.4)  Nhận xét: việc vận động nhẹ, uống nƣớc, rửa mặt giúp cơ thể thoải mái và não đƣợc nghỉ ngơi thật sự  Khuyến khích nghỉ ngơi bằng cách vận động nhẹ, uống nƣớc, rửa mặt. Hình 5.4. Sơ đồ sóng não khi thƣ giãn bằng cách vận động nhẹ.
  • 30. 30 2. Thử phƣơng pháp hỗ trợ tập trung tốt nhất trong 25 phút: a. Làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định:  9/12/2019: tình cờ tìm ra  Thiết kế thí nghiệm: vừa nghe xong bài nhạc “thà rằng nhƣ thế”, cắt móng chân  Mục đích: tìm ra cách khi tập trung não nên nhƣ thế nào?  Kết quả:  Tăng dần : focus (0.2 lên 0.4)  Thấp dần nhƣng không liên tục: relax (0.6 xuống 0.4)  Không đổi: stress (0.4)  Nhận xét:  Độ Focus tăng, relaxation có xu hƣớng giảm vì phải tập trung cắt móng chân  Relaxation giảm nhƣng không liên tục, lên xuống liên tục vì tại thời điểm cắt, chủ thể trong tâm trạng thoải mái, không suy nghĩ nhiều.  Cách để tăng mức độ tập trung: không nghĩ ngợi bất kì chuyện gì trong đầu, để đầu óc trống rỗng và chỉ hƣớng vào việc mình đang làm. Làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định. Hình 5.5. Sơ đồ sóng não khi làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định.
  • 31. 31 b. Tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc:  9/12/2019: 21h – 21h25p hứng thú tập trung  Thiết kế thí nghiệm: nghe bài nhạc yêu thích để tại sự hứng thú, sung; bắt đầu ngồi tập trung làm việc trong 25p trong yên lặng  Mục đích: xem mức độ tập trung làm việc của não khi đang hào hứng  Kết quả:  Cao nhất : focus (trung bình: 0.7, cao nhất: 0.9), excitement (từ 0.9 đến 1)  Thấp nhất: relax (trung bình: 0.5, thấp nhất: 0.1)  Không đổi: stress ( dao động quanh: 0.4)  Nhận xét: Excited thực sự cảm thấy phấn khích, tim đập nhanh, đồn hết sức vào nó, cảm thấy hào hứng cũng kéo theo tập trung lên cao  Tạo cảm giác thoải mái sẽ giúp tập trung tốt hơn Hình 5.6. Sơ đồ sóng não khi tạo sự hứng thú trƣớc khi làm việc.
  • 32. 32 c. Tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc:  12/12/2019: căng thẳng tập trung  Thiết kế thí nghiệm: vừa làm việc vừa trong cảm giác căng thẳng lo sợ (vì sắp đến deadline) sau đó làm việc trong im lặng  Mục đích: chứng minh xem khi căng thẳng có thực sự giúp tăng sự tập trung  Kết quả:  Thấp đều: focus ( trung bình 0.25), excitement ( trung bình 0.25), relax (0.4)  Tăng giảm liên tục: stress ( cao nhất là 1, thấp nhất 0.4)  Không đổi: engagement ( trung bình 0.6)  Nhận xét: vừa làm việc vừa căng thẳng kéo theo stress không giúp ích cho sự tập trung vì bị phân tán tƣ tƣởng, tâm lý căng thẳng cũng giúp não bộ không hoạt động đƣợc năng suất tối đa.  Vừa làm việc vừa căng thẳng kéo theo stress không giúp ích cho sự tập trung. Hình 5.7. Sơ đồ sóng não khi tạo sự căng thẳng, áp lực trƣớc khi làm việc.
  • 33. 33 d. Nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc:  9/12/2019: nghe nhạc tiết tấu nhanh tập trung  Thiết kế thí nghiệm: vừa làm việc vừa nghe nhạc có tiết tấu nhanh  Mục đích: tìm ra cách hỗ trợ tập trung  Kết quả:  Đa số có xu hƣớng cao nhất, kèm theo giảm thất thƣờng: stress  Cao thấp thất thƣờng theo từng đợt: Focus và excitement ( trung bình 0.5)  Nhận xét: vừa nghe nhạc tiết tấu nhanh có giúp tăng mức độ tập trung nhƣng không bền mà lên xuống thất thƣờng, vì có thể là do bị chi phối bởi nhịp nhạc.  Nghe nhạc tiết tấu nhanh có thể giúp tăng mức độ tập trung nhƣng không bền. Hình 5.8. Sơ đồ sóng não khi nghe nhạc tiết tấu nhanh trong lúc làm việc.
  • 34. 34 3. Kết luận chung: - Cách tốt nhất để thƣ giãn là thƣ giãn tuyệt đối:  Vận động nhẹ, nghỉ ngơi, uống nƣớc và tránh tiếp xúc với các thiết bị di động.  Để đầu óc thƣ thái, không nghĩ ngợi  Có thể nghe nhạc nhẹ nhàng nhƣng tránh không nhìn vào màn hình điện thoại - Khi tập trung:  Nên trong môi trƣờng thoải mái, tránh tác động bởi các yếu tố kích thích: nhạc, ..  Làm một việc trong một thời gian cụ thể. 4. Thực nghiệm quá trình áp dụng phƣơng pháp Pomodoro một cách tối ƣu nhất: a. Đo lần 1:  30/11/2016: Sử dụng phƣơng pháp Pomodoro  Thiết kế thí nghiệm: 25 phút học, 5 phút nghỉ. Làm liên tục trong 2h30.  Kết quả:  Focus: tăng dần ổn định ( từ 0.05 lên 0.2)  Relax: biến thiên liên tục nhƣng đa số mức 0.6 Hình 5.9. Sơ đồ sóng não đo lần 1 với phƣơng pháp Pomodoro.
  • 35. 35 b. Đo lần 2:  14/12/2016: Sử dụng phƣơng pháp Pomodoro có qua cân nhắc quy trình làm việc và nghỉ hợp lý  Thiết kế thí nghiệm: 25 phút học không nghe nhạc, không nghĩ ngợi linh tinh - 5 phút nghỉ, tập thể dục nhẹ, uống nƣớc, hát.  Kết quả:  Focus: tăng dần ổn định ( từ thấp nhất 0.4 lên cao nhất 0.7)  Relax: biến thiên liên tục nhƣng trung bình khoảng 0.3 Hình 5.10. Sơ đồ sóng não đo lần 2 với phƣơng pháp Pomodoro.
  • 36. 36 VI. KẾT LUẬN: - Pomodoro là phƣơng pháp rất phổ biến để hỗ trợ tăng mức độ tập trung và năng suất làm việc. Nhƣng để áp dụng Pomodoro một cách tối ƣu nhất, cần lƣu ý: + Thƣ giãn: để đầu óc thả lỏng, không tiếp xúc với thiết bị điện tử, nên vận động nhẹ nhàng, uống nƣớc rửa mặt. + Tập trung: chia nhỏ công việc và tập trung làm một việc trong một khoảng thời gian nhất định, môi trƣờng làm việc phù hợp, thoải mái + Pomodoro: việc luyện tập, áp dụng hằng ngày sẽ giúp tăng mức độ tập trung và năng suất. + Áp dụng: mỗi cá nhân là mỗi cá thể riêng biệt không giống nhau, nên hãy tìm ra các phƣơng pháp hỗ trợ tập trung, thƣ giãn phù hợp nhất cho mình để có thể sử dụng thời gian đƣợc tối đa.
  • 37. 37