SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều
Khiển và Tự Động Hoá
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật
Điện, Điện tử và Viễn thông
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Trang Bị Điện-Khí Nén Mã học phần: EEPN320446
2. Tên Tiếng Anh:
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: TS. Lê Chí Kiên, ThS. Nguyễn Tấn Đời
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS. Trương Đình Nhơn, ThS. Tạ Văn Phương
Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết:
Môn học trước: Kỹ thuật số, Điện tử công suất, Máy điện
5. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo và hoạt động của các thiết bị điện, điện
tử, khí nén, khởi động mềm, biến tần, hệ servo, ... dùng trong công nghiệp. Sinh viên thiết kế
được các mạch điều khiển dùng tiếp điểm, điều khiển khí nén, cách điều khiển biến tần, hệ servo,
các mạch điều khiển máy công cụ.…
6. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra
CTĐT
G1 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển tiếp điểm theo yêu cầu 1.2
G2 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển khí nén theo yêu cầu 2.1, 2.2
G3 Thiết kế, cài đặt khởi động mềm và biến tần điều khiển động cơ 3.1,3.2
G4 Thiết kế, cài đặt điều khiển Step Motor, Servo Motor 4.1
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra
HP
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Chuẩn
đầu ra
CDIO
G1
G1.1 Phân tích, chọn lựa các thiết bị điều khiển tiếp điểm phù hợp với
hệ thống
1.2
G1.2 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng tiếp điểm 1.3
G2
G2.1 Phân tích, chọn lựa các thiết bị điều khiển khí nén hợp với hệ
thống
2.1
2
G2.2 Cách cài đặt và vận hành khởi động mềm, biến tần 2.2
G3
G3.1 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển động cơ dùng khởi động
mềm, biến tần
3.1
G3.2 Cách cài đặt và vận hành Step và Servo Motor 3.2
G4
G4.1 Lựa chọn, thiết kế hệ thống điều khiển dùng khí nén 4.1, 4.2
G4.2 Lựa chọn, thiết kế hệ thống điều khiển dùng Step Motor và Servo
Motor
4.3, 4.4
8. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
Bài giảng của giảng viên
- Sách (TLTK) tham khảo:
Trang bị điện cho các máy công cụ
Tài liệu Manual các loại khởi động mềm, biến tần, hệ servo
9. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT
Nội dung Thời điểm
Công cụ
KT
Chuẩn
đầu ra
KT
Tỉ
lệ
(%)
Kiểm tra quá trình 50
KT#1
Thiết kế hệ thống điều khiển dùng tiếp
điểm
Tuần
4,5,6
Thi tự luận
Máy tính
G1.1,
G1.2
15
KT#2
Thiết kế hệ thống điều khiển dùng điện
khí nén
Tuần
8,9,10
Thi tự luận
Máy tính
G2.1 15
KT#3
Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng biến
tần và khời động mềm
Tuần
12,13,14
Đề thi viết G2.1 20
...
Thi cuối kỳ 50
Thiết kế hệ thống điều khiển dùng điện,
khí nén, biến tần, động cơ bước và động
cơ servo.
Báo cáo,
Tiểu luận
G2.2
G3.1,
G3.2
G4.1
10. Nội dung chi tiết học phần:
Tuần Nội dung
Chuẩn
đầu ra
học phần
Chương 1: Điều khiển hệ thống dùng tiếp điểm
3
1,2,3,4,5
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (15)
Nội dung GD lý thuyết:
1.1 Trình bày cấu trúc, nguyên lý hoạt động của các phần tử điều
khiển gồm: Nút nhấn, relay, CB, cầu chì, Contactor, Relay nhiệt,
Relay thời gian
1.2 Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lực để điều khiển động cơ
AC hoạt động trong các trường hợp sau:
Khởi động trực tiếp
Khởi động dùng điện trở phụ
Khởi động Sao, tam giác
Khởi động tuần tự dùng nút nhấn
Khởi động tuần tự dùng Timer
Đảo chiều động cơ
Khởi động, dừng, hãm động cơ
Động cơ chạy nhiều cấp tốc độ
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Thảo luận nhóm: Giải thích hoạt động các phần tử, vẽ sơ đồ mạch
điều khiển, mạch động lực
+ Mô phỏng hoạt động của thiết bị, mạch điều khiển dùng Festo
fluidsim
+ Trình chiếu
G1.1
G1.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (45)
Mạch phân cực BJT, Nguyên lý hoạt động của Relay, động cơ AC
6,7,8,9
Chương 2: Điều khiển hệ thống dùng khí nén
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (12)
Nội dung GD lý thuyết:
2.1 Các hệ thống ứng dụng khí nén
2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sử dụng khí nén
2.3 Các phần tử khí nén
2.4 Các mô tả hoạt động của hệ thống khí nén
2.5 Cách thiết kế mạch điều khiển hoạt động của hệ thống sử dụng
khí nén
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Mô phỏng hoạt động của hệ thống khí nén
+ Thảo luận nhóm:
Trình bày những ưu nhược điểm của hệ thống dùng khí nén, vẽ
biểu đồ trạng thái và lưu đồ để mô tả hoạt động của hệ thống khí
nén
Thiết kế mạch điều khiển hệ thống sử dụng khí nén
G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (36)
Các phần tử khí nén, nguyên lý hoạt động, cách mô tả hoạt động của hệ
thống sử dụng khí nén
4
10,11,12
Chương 3: Khởi động mềm và Biến tần
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)
Nội dung GD lý thuyết:
3.1 Cấu trúc và hoạt động của khởi động mềm, biến tần.
3.2 Các chế độ hoạt động của khởi động mềm, biến tần
3.3 Cách kết nối mạch điều khiển, mạch động lực
3.4 Cách cài đặt tham số khởi động mềm, biến tần
3.5 Khảo sát một số loại biến tần: Siemens, Mitsubishi, Danfoss, AB
3.6 Ứng dụng khởi động mềm và biến tần
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm: Sinh viên thảo luận và vẽ sơ đồ kết nối mạch điều
khiển, mạch động lực cho các loại biến tần
+ Thảo luận và xác định giá trị cài đặt các tham số để biến tần hoạt
động ở chế độ BOP, External
G2.2
G3.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (27)
Biến tần và ứng dụng biến tần trong công nghiệp
Các chế độ hoạt động của biến tần
Cách cài đặt tham số cho biến tần
13,14,15
Chương 4: Điều khiển hệ thống dùng Step Motor và Servo Motor
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)
Nội dung GD lý thuyết:
4.1 Ứng dụng của Step Motor và Servo Motor trong công nghiệp
4.2 Cấu trúc của Step và Servo Motor
4.3 Driver điều khiển Step và Servo Motor
4.4 Cách cài đặt tham số cho Step và Servo Motor
4.5 Thiết kế hệ thống sử dụng Step Motor và Servor Motor
4.6 Khảo sát một số loại servo motor thông dụng
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm:
Ứng dụng của Step Motor và Servo Motor trong công nghiệp
Cách giao tiếp giữa Step Motor với Servo motor với bộ điều khiển
G3.2
G4.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (27)
Các mạch giao tiếp dùng Opto, BJT, ứng dụng của Step Motor và Servo
Motor trong công nghiệp
11. Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và
cuối kỳ.
12. Ngày phê duyệt lần đầu:
5
13. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn
14. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật>
Tổ trưởng Bộ môn:

More Related Content

Similar to DCCT_TrangBiDien-DienKhiNen.pdf

Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1quanglocbp
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNCực Mạnh Chung
 
A 02 decuong_thuc_hanh_vxl
A 02 decuong_thuc_hanh_vxlA 02 decuong_thuc_hanh_vxl
A 02 decuong_thuc_hanh_vxlNghaNguynNh4
 
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Vida Stiedemann
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfMan_Ebook
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
đề Cương đklt plc cdlt
đề Cương đklt plc cdltđề Cương đklt plc cdlt
đề Cương đklt plc cdltTRUNGTIN NGUYEN
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang caoChau Huy
 
Truyen dong dien chuong 5 - for students
Truyen dong dien   chuong 5 - for studentsTruyen dong dien   chuong 5 - for students
Truyen dong dien chuong 5 - for studentsVoXuan Thuy
 
Bat dau voi stm32 (demo)
Bat dau voi stm32 (demo)Bat dau voi stm32 (demo)
Bat dau voi stm32 (demo)Thien Ta
 
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDđiều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDtài liệu cơ điện tử
 
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p14.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200grdmca1994
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcnamnam2005nt
 

Similar to DCCT_TrangBiDien-DienKhiNen.pdf (20)

Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
Luận văn: Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong ...
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
 
A 02 decuong_thuc_hanh_vxl
A 02 decuong_thuc_hanh_vxlA 02 decuong_thuc_hanh_vxl
A 02 decuong_thuc_hanh_vxl
 
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
 
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdfGiáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
Giáo trình bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, Hoàng Trí.pdf
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
đề Cương đklt plc cdlt
đề Cương đklt plc cdltđề Cương đklt plc cdlt
đề Cương đklt plc cdlt
 
Plc nang cao
Plc nang caoPlc nang cao
Plc nang cao
 
Truyen dong dien chuong 5 - for students
Truyen dong dien   chuong 5 - for studentsTruyen dong dien   chuong 5 - for students
Truyen dong dien chuong 5 - for students
 
Bat dau voi stm32 (demo)
Bat dau voi stm32 (demo)Bat dau voi stm32 (demo)
Bat dau voi stm32 (demo)
 
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PIDđiều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều sử dụng PID
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
Đề tài: Điều khiển ổn định áp suất máy nén khí, HAY
Đề tài: Điều khiển ổn định áp suất máy nén khí, HAYĐề tài: Điều khiển ổn định áp suất máy nén khí, HAY
Đề tài: Điều khiển ổn định áp suất máy nén khí, HAY
 
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p14.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1
4.3.9. khảo sát máy khí nén piston tại phòng thì nghiệm máy nén p1
 
Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200Tailieulaptrinhs7-200
Tailieulaptrinhs7-200
 
tailieuvePLC
tailieuvePLCtailieuvePLC
tailieuvePLC
 
Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Bộ Điều Khiển Cnc–On–Chip.doc
Nghiên Cứu Xây Dựng Bộ Điều Khiển Cnc–On–Chip.docNghiên Cứu Xây Dựng Bộ Điều Khiển Cnc–On–Chip.doc
Nghiên Cứu Xây Dựng Bộ Điều Khiển Cnc–On–Chip.doc
 

DCCT_TrangBiDien-DienKhiNen.pdf

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển và Tự Động Hoá Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Trang Bị Điện-Khí Nén Mã học phần: EEPN320446 2. Tên Tiếng Anh: 3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm) Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần) 4. Các giảng viên phụ trách học phần: 1/ GV phụ trách chính: TS. Lê Chí Kiên, ThS. Nguyễn Tấn Đời 2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS. Trương Đình Nhơn, ThS. Tạ Văn Phương Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết: Môn học trước: Kỹ thuật số, Điện tử công suất, Máy điện 5. Mô tả học phần (Course Description) Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu tạo và hoạt động của các thiết bị điện, điện tử, khí nén, khởi động mềm, biến tần, hệ servo, ... dùng trong công nghiệp. Sinh viên thiết kế được các mạch điều khiển dùng tiếp điểm, điều khiển khí nén, cách điều khiển biến tần, hệ servo, các mạch điều khiển máy công cụ.… 6. Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu (Goals) Mô tả (Goal description) (Học phần này trang bị cho sinh viên:) Chuẩn đầu ra CTĐT G1 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển tiếp điểm theo yêu cầu 1.2 G2 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển khí nén theo yêu cầu 2.1, 2.2 G3 Thiết kế, cài đặt khởi động mềm và biến tần điều khiển động cơ 3.1,3.2 G4 Thiết kế, cài đặt điều khiển Step Motor, Servo Motor 4.1 7. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra HP Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) Chuẩn đầu ra CDIO G1 G1.1 Phân tích, chọn lựa các thiết bị điều khiển tiếp điểm phù hợp với hệ thống 1.2 G1.2 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng tiếp điểm 1.3 G2 G2.1 Phân tích, chọn lựa các thiết bị điều khiển khí nén hợp với hệ thống 2.1
  • 2. 2 G2.2 Cách cài đặt và vận hành khởi động mềm, biến tần 2.2 G3 G3.1 Lựa chọn, thiết kế mạch điều khiển động cơ dùng khởi động mềm, biến tần 3.1 G3.2 Cách cài đặt và vận hành Step và Servo Motor 3.2 G4 G4.1 Lựa chọn, thiết kế hệ thống điều khiển dùng khí nén 4.1, 4.2 G4.2 Lựa chọn, thiết kế hệ thống điều khiển dùng Step Motor và Servo Motor 4.3, 4.4 8. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: Bài giảng của giảng viên - Sách (TLTK) tham khảo: Trang bị điện cho các máy công cụ Tài liệu Manual các loại khởi động mềm, biến tần, hệ servo 9. Đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10 - Kế hoạch kiểm tra như sau: Hình thức KT Nội dung Thời điểm Công cụ KT Chuẩn đầu ra KT Tỉ lệ (%) Kiểm tra quá trình 50 KT#1 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng tiếp điểm Tuần 4,5,6 Thi tự luận Máy tính G1.1, G1.2 15 KT#2 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng điện khí nén Tuần 8,9,10 Thi tự luận Máy tính G2.1 15 KT#3 Điều khiển tốc độ động cơ sử dụng biến tần và khời động mềm Tuần 12,13,14 Đề thi viết G2.1 20 ... Thi cuối kỳ 50 Thiết kế hệ thống điều khiển dùng điện, khí nén, biến tần, động cơ bước và động cơ servo. Báo cáo, Tiểu luận G2.2 G3.1, G3.2 G4.1 10. Nội dung chi tiết học phần: Tuần Nội dung Chuẩn đầu ra học phần Chương 1: Điều khiển hệ thống dùng tiếp điểm
  • 3. 3 1,2,3,4,5 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (15) Nội dung GD lý thuyết: 1.1 Trình bày cấu trúc, nguyên lý hoạt động của các phần tử điều khiển gồm: Nút nhấn, relay, CB, cầu chì, Contactor, Relay nhiệt, Relay thời gian 1.2 Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lực để điều khiển động cơ AC hoạt động trong các trường hợp sau: Khởi động trực tiếp Khởi động dùng điện trở phụ Khởi động Sao, tam giác Khởi động tuần tự dùng nút nhấn Khởi động tuần tự dùng Timer Đảo chiều động cơ Khởi động, dừng, hãm động cơ Động cơ chạy nhiều cấp tốc độ PPGD chính: + Thuyết giảng + Thảo luận nhóm: Giải thích hoạt động các phần tử, vẽ sơ đồ mạch điều khiển, mạch động lực + Mô phỏng hoạt động của thiết bị, mạch điều khiển dùng Festo fluidsim + Trình chiếu G1.1 G1.2 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (45) Mạch phân cực BJT, Nguyên lý hoạt động của Relay, động cơ AC 6,7,8,9 Chương 2: Điều khiển hệ thống dùng khí nén A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (12) Nội dung GD lý thuyết: 2.1 Các hệ thống ứng dụng khí nén 2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống sử dụng khí nén 2.3 Các phần tử khí nén 2.4 Các mô tả hoạt động của hệ thống khí nén 2.5 Cách thiết kế mạch điều khiển hoạt động của hệ thống sử dụng khí nén PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Mô phỏng hoạt động của hệ thống khí nén + Thảo luận nhóm: Trình bày những ưu nhược điểm của hệ thống dùng khí nén, vẽ biểu đồ trạng thái và lưu đồ để mô tả hoạt động của hệ thống khí nén Thiết kế mạch điều khiển hệ thống sử dụng khí nén G2.1 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (36) Các phần tử khí nén, nguyên lý hoạt động, cách mô tả hoạt động của hệ thống sử dụng khí nén
  • 4. 4 10,11,12 Chương 3: Khởi động mềm và Biến tần A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9) Nội dung GD lý thuyết: 3.1 Cấu trúc và hoạt động của khởi động mềm, biến tần. 3.2 Các chế độ hoạt động của khởi động mềm, biến tần 3.3 Cách kết nối mạch điều khiển, mạch động lực 3.4 Cách cài đặt tham số khởi động mềm, biến tần 3.5 Khảo sát một số loại biến tần: Siemens, Mitsubishi, Danfoss, AB 3.6 Ứng dụng khởi động mềm và biến tần PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm: Sinh viên thảo luận và vẽ sơ đồ kết nối mạch điều khiển, mạch động lực cho các loại biến tần + Thảo luận và xác định giá trị cài đặt các tham số để biến tần hoạt động ở chế độ BOP, External G2.2 G3.1 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (27) Biến tần và ứng dụng biến tần trong công nghiệp Các chế độ hoạt động của biến tần Cách cài đặt tham số cho biến tần 13,14,15 Chương 4: Điều khiển hệ thống dùng Step Motor và Servo Motor A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9) Nội dung GD lý thuyết: 4.1 Ứng dụng của Step Motor và Servo Motor trong công nghiệp 4.2 Cấu trúc của Step và Servo Motor 4.3 Driver điều khiển Step và Servo Motor 4.4 Cách cài đặt tham số cho Step và Servo Motor 4.5 Thiết kế hệ thống sử dụng Step Motor và Servor Motor 4.6 Khảo sát một số loại servo motor thông dụng PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm: Ứng dụng của Step Motor và Servo Motor trong công nghiệp Cách giao tiếp giữa Step Motor với Servo motor với bộ điều khiển G3.2 G4.1 B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (27) Các mạch giao tiếp dùng Opto, BJT, ứng dụng của Step Motor và Servo Motor trong công nghiệp 11. Đạo đức khoa học: Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ. 12. Ngày phê duyệt lần đầu:
  • 5. 5 13. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn 14. Tiến trình cập nhật ĐCCT Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật> Tổ trưởng Bộ môn: