SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
G I Ớ I T H I Ệ U N G À N H
T À I C H Í N H
Quá trình hình thành và
phát triển ngành chứng
khoán tại Việt Nam
Nhóm 1
Giảng viên hướng dẫn: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM
Hoàng Minh Hiếu
Phan Ngọc Diễm Quỳnh
Nguyễn Thúy An
Lê Thị Hồng Ngọc
Trần Ngọc Anh Thy
Q
U
Á
T
R
Ì
N
H
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
V
À
P
H
Á
T
T
R
I
Ể
N
N
G
À
N
H
C
H
Ứ
N
G
K
H
O
Á
N
T
Ạ
I
V
I
Ệ
T
N
A
M
Danh sách thành viên
Chương 1: Giới thiệu ngành chứng khoán
Chương 2:Quá trình hình thành và phát
triển thị trường chứng khoán tại Việt Nam
Chương 3: Nhận xét chung
Chương1:Giớithiệu
ngànhchứngkhoán
Q
U
Á
T
R
Ì
N
H
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
V
À
P
H
Á
T
T
R
I
Ể
N
N
G
À
N
H
C
H
Ứ
N
G
K
H
O
Á
N
T
Ạ
I
V
I
Ệ
T
N
A
M
1.1 Khái niệm chứng
khoán
Chứng khoán là bằng chứng
xác nhận sở hữu hợp pháp của
người sở hữu đó với tài sản
hoặc thành phần vốn của công
ty hay tổ chức phát hành.
1.2 Đặc điểm của thị
trường chứng khoán
• Tính thanh khoản
• Tính rủi ro
• Tính sinh lời
1.3 Thị trường
chứng khoán
(TTCK)
1.3.1 Khái niệm
Là thị trường giao dịch
chứng khoán như cổ
phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ quỹ đầu tư và các
chứng khoán phái sinh.
1.3.2 Chức năng của thị trường chứng
khoán
• Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền
kinh tế.
• Công cụ tiết kiệm quốc gia.
• Cung cấp khả năng thanh khoản cho các
chứng khoán.
• Đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp
và tình hình của nền kinh tế.
1.3.3 Vai trò của thị trường chứng khoán
trong nền kinh tế thị trường
• Góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của
nền kinh tế.
• Tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu tư
nước ngoài.
• Kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
lành mạnh và có hiệu quả hơn.
• Là phương tiện giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách kinh tế, tài chính.
1.3.4 Thực trạng thị
trường chứng khoán
ở Việt Nam
Sau hơn 20 năm hoạt
động đã trở thành một
kênh huy động vốn dài
hạn cho nhà đầu tư.
Có hơn 1000 cổ phiếu
niêm yết và đăng kí
giao dịch.
Nhìn chung, hoạt động của TTCK ngày càng
được công khai, minh bạch, phù hợp với các tiêu
chuẩn và thông lệ về quản trị công ty, năng lực
quản lý, giám sát, thanh tra và thực thi của các cơ
quan quản lý nhà nước được tăng cường.
C H Ư Ơ N G 2
Qúa trình hình thành và
phát triển thị trường
chứng khoán
2.1. Các giai đoạn phát triển và
những cột mốc chứng khoán
Việt Nam đạt được
• Giai đoạn đầu của thị trường (2000-2006)
• Giai đoạn sôi nổi của thị trường (2007)
• Giai đoạn thị trường bị ảnh hưởng bởi cuộc
khủng hoảng tài chính 2008 và dần phục hồi
(2008-2010)
• Giai đoạn thị trường phát triển (2011-2016)
• Chứng khoán phái sinh ra đời, TTCK Việt Nam
bùng nổ và lạc nhịp (2017-2018)
• Thị trường thời kỳ dịch Covid-19 và hậu đại
dịch - hiện tại (2019-hiện tại)
Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N
N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M
28/11/1996, Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước được
thành lập, có ý nghĩa
quyết định đối với sự ra
đời của thị trường chứng
khoán Việt Nam sau đó
hơn 3 năm.
Ngày 20/07/2000, Sở Giao dịch
Chứng khoán TP.HCM chính
thức được đưa đi vào hoạt động.
Phiên giao dịch đầu tiên của
TTCK Việt Nam với 2 mã cổ phiếu
được niêm yết: REE và SAM.
Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N
N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M
C H Ư Ơ N G 2
28/07/2000
Thị trường
chứng khoán
Việt Nam chính
thức hoạt động
Cuối năm
2000
Nhỏ hơn 3000
tài khoản.
GTGD: 90 tỷ
đồng
02/04/2001
Lần đầu khớp
lệnh 100 cổ
phiếu từ 1 NĐT
cá nhân mang
quốc tịch Anh
2.1.1. Giai đoạn đầu của thị trường (2000-2006)
07/2003
Công ty quản lý
quỹ đầu tiên
tại Việt Nam:
VFM ra đời
03/08/2005
Sở Giao dịch
Chứng khoán
Hà Nội ra đời
Năm 2006, TTCK Việt Nam bùng nổ nhờ những sự kiện kinh tế chính trị quan
trọng tác động. Tháng 12/2006, TTCK Việt Nam tăng trưởng gần 145%; số lượng
công ty niêm yết tăng từ 41 lên 193, giá trị vốn hóa tăng lên 221 tỷ đồng.
Việt Nam chính thức gia nhập WTO
Cuối 2006, Cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush
viếng thăm Việt Nam và tham dự Hội nghị
APEC tại Hà Nội. KLGD và GTGD tăng đột biến,
chỉ số VN-Index tăng 38,6% đạt 809,86 điểm
2.1.2. Giai đoạn sôi nổi của thị
trường (2007)
Ngày 01/01/2007, Luật Chứng khoán sửa đổi năm
2006 chính thức có hiệu lực. Đây là hành lang pháp
lý quan trọng tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam phát
triển ổn định, là động thái tích cực trong mục đích
thu hút vốn đầu tư trong và đặc biệt là ngoài nước.
Quý I/2007, thị trường với hành lang pháp lý vững
vàng đã đem lại cho chỉ số VN-Index mức 1.170 điểm
(12/03/2007). Bên cạnh đó vốn hóa toàn thị trường tăng
gần gấp đôi so với năm 2006, chiếm hơn 43% GDP.
Tổng số lượng tài khoản NĐT qua các
năm
0 100.00
0
200.00
0
300.00
0
400.00
0
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Năm 2007, mức độ quan tâm
của công chúng đối với TTCK
Việt Nam tăng vọt. Từ con số
hơn 100.000 tài khoản vào
năm 2006, lên đến hơn 330.000
tài khoản. Những năm 2007,
chứng khoán như một cơn sốt
Lo sợ trước hiện tượng bong bóng chứng khoán có thể
bùng nổ do tình trạng tăng trưởng quá nóng của TTCK,
dẫn đến làn sóng bán tháo những tháng cuối 2007. VN-
Index đóng cửa ở 927 điểm, giảm 21% so với mức đỉnh.
2.1.3. Giai đoạn
thị trường bị
ảnh hưởng bởi
khủng hoảng
tài chính toàn
cầu 2008 và
dần phục hồi
(2008 – 2010)
• Các đòn bẫy tài chính quá dễ dàng của 2007
• Tình trạng bán tháo trên thị trường
• Sự điều chỉnh chính sách của Chính phủ
nhằm kiềm chế tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh
tế vĩ mô
VN-Index ngay tháng 1/2008 giảm xuống mức
844 điểm, chính thức đưa thị trường chứng khoán
bước vào chu kỳ sụt giảm nghiêm trọng.
2.1.3.1. Năm 2008 – khủng hoảng của thị
trường tài chính Việt Nam
SCIC dưới chỉ đạo của Chính phủ đã tham gia ứng cứu thị trường: bỏ ra gần
5000 tỷ mua một lượng cổ phiếu. Tín hiệu tích cực chỉ kéo dài 10 phiên,
sau đó là 34 phiêu sụt giảm liên tiếp, VN-Index lúc này chỉ còn 370 điểm.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
bắt buộc phải can thiệp thông qua
4 lần điều chỉnh biên độ đã kiềm
hãm được hiện tượng rơi mãnh
liệt của các chỉ số trên thị trường,
VN-Index thoát khỏi mức đáy và
phục hồi ở mức 562 điểm.
2/
1
7/
3
27/8 Item
4
Item
5
1.000
750
500
250
0
Ngày 15/09/2008, sự kiện ngân hàng đầu tư
Lehman Brothers của Mỹ thông báo phá
sản, là đòn chí mạng cuối cùng vào TTCK
trong và ngoài nước. TTCK mất hơn 20 điểm
ngay trong ngày tiếp theo (16/09) và liên tục
giảm hơn 4% điểm nữa đến ngày 18/09. Nhà
đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh trên sàn
HOSE gần 200 tỷ đồng, kéo theo tâm lý các
nhà đầu tư khối nội hoảng sợ và tháo nhau
xả hàng.
Trong phiên giao dịch cuối năm ngày
31/08/2008, chỉ số VN-Index xác nhận giảm
hơn 605 điểm (-65%) so với phiên giao dịch
đầu tiên của năm với chỉ số 921 điểm.
2.1.3.2. Thị trường từng
bước phục hồi hậu khủng
hoảng (2009-2010)
Chỉ số VN-Index các thời điểm trong năm
2009
24/0
2
Cuối tháng 6 20/0
7
20/1
0
12/1
1
31/1
2
750
500
250
0
Tháng 3/2009 Chính phủ thực hiện các
biện pháp kinh tế, tung gói cứu trợ, kích
cầu. VN-Index tăng từ 235 điểm (tháng
2/2009) lên 525 điểm (cuối tháng 6).
Loạt doanh nghiệp lớn như Vietcombank
(VCB), Vietinbank (CTG), Tập đoàn Bảo
Việt (BVH) chào sàn. Thị trường chứng
khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc hơn với
những kỷ lục mới được thiết lập về giá trị
và khối lượng chứng khoán giao dịch: hơn
432.000 tỉ đồng được giao dịch, tăng
226% so với năm trước.
Bên cạnh đó năm 2009 TTCK Việt Nam chứng kiến:
• Sự ra đời của sàn giao dịch UPCoM – thị trường giao dịch chứng
khoán các doanh nghiệp đại chúng chưa niêm yết.
• HOSE triển khai giao dịch trực tuyến.
Thị trường năm 2010 có nhiều biến động, tuy nhiên có thể nói sự tăng
trưởng của thị trường vẫn khá khả quan, phần lớn nhờ một đợt sóng
tăng của lượng mua ròng các khối ngoại.
Hành lang pháp lý của thị trường cũng lần nữa được siết chặt thông
qua việc bổ sung và sửa đổi một số điều luật trong Luật Chứng khoán
năm 2006.
TTCK Việt Nam đã sụt giảm dưới
tác động tiêu cực của các con số
nền kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng
mạnh: lao dốc từ mức 520 điểm về
386 vào cuối tháng 5/2011.
2011
2.1.4. Giai đoạn thị trường phát triển (2011-2016)
Dòng tiền khối ngoại tháo chạy khỏi
thị trường do khủng hoảng nợ công
Châu Âu (cuối năm 2011)
2012
• Xảy ra loạt vụ bê bối của các
"ông lớn" trong ngành. Thị
trường đánh mất niềm tin
của NĐT
• Sự ra đời của chỉ số VN30
TTCK Việt Nam có sự phục hồi rõ rệt do:
• Sự tăng trưởng trở lại của lượng khối ngoại mua ròng.
• Kiềm chế lạm phát thành công, giúp chính sách nới
lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước tiếp tục.
2013
2014
Sự kiện biển Đông - Trung Quốc đưa
giàn khoan Hải Dương 981 trái phép,
in hình đường lưỡi bò trên hộ chiếu
mới; chỉ trong ngày 08/05 thị trường
mất 33 điểm, gần 6% tổng giá trị vốn
hóa thị trường.
Chỉ số chứng khoáng tăng mạnh ở mức 22%, đưa Việt Nam trở thành một trong
10 thị trường chứng khoán có mức tăng trưởng cao nhất toàn cầu.
Từ tháng 9 trở đi, TTCK bước vào một chu kỳ giảm trước sự kiện
giá dầu giảm, khối ngoại duy trì trạng thái bán ròng. VN-Index
chỉ trong 15 phiên cuối tháng 11 và đầu tháng 12 đã giảm 27,8%
2014
=> Năm 2014 là năm thị trường chứng khoán chịu nhiều tác động từ những
yếu tố bên ngoài
2015
Tăng trưởng nhẹ 6% trong năm 2015 phần lớn đến từ quyết
định nới “room” cho những nhà đầu tư ngoại lên 100%.
Tính đến giữa tháng 7, VN-Index tăng đến 641,06 điểm.
Giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+2, giúp gia tăng tính thanh khoản của thị trường.
2016 Chốt phiên giao dịch cuối cùng của năm 2016, VN-Index
vẫn ở mức 664,87 điểm, tăng gần 15% so với cuối năm 2015.
2.1.5. Chứng khoán phái sinh ra đời, thị trường
chứng khoán Việt Nam bùng nổ và lạc nhịp
(2017-2018)
TTCK tăng đều và đồng bộ với xu hướng tích
cực của nền kinh tế thực khi tất cả các ngành
nghề đều tăng trưởng tốt, VN-Index tăng từ
665 lên 800 điểm.
Giai đoạn 8
tháng đầu năm
2017
Năm 2017, thị trường chứng khoán Việt Nam khẳng định vai trò và vị thế
trong nền kinh tế, trở thành kênh huy động vốn quan trọng khi đạt được
cột mốc tăng trưởng ấn tượng - cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Xu hướng tăng của thị trường chỉ tập trung ở một
nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn, không phản ánh
toàn thị trường.
Chỉ số VN-Index tăng gần 120 điểm chỉ trong vòng 1
tháng rưỡi.
Tính đến đầu tháng 12, khối ngoại mua ròng hơn
26.000 tỷ đồng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và hơn
18.500 tỷ đồng trái phiếu.
Giai đoạn 4
tháng cuối năm
2017
Tháng 8/2017 thị trường chứng khoán phái sinh chính thức đi vào hoạt động.
Tăng trưởng của TTCK Việt Nam năm 2017 tích cực vượt ngoài dự đoán. VN-
Index đã tăng 48% lên 984 điểm – chạm đỉnh kỷ lục trong gần 10 năm qua, vốn
hóa thị trường tăng 70%, tỷ lệ trên GDP lần đầu vượt 50%.
VN-Index thiết lập đỉnh mới 1.204 điểm vào ngày
09/04, tăng gần 22%. VN-Index trở thành chỉ số
chứng khoán tăng tốt nhất thế giới vào quý I/2018.
4 tháng đầu năm
2018
Thị trường tiếp tục tăng trưởng trong 4 tháng đầu 2018
Trong 3 tháng quý II, thị
trường ghi nhận mức giảm gần
18% do căng thẳng trong chiến
tranh thương mại Mỹ - Trung,
dòng vốn FDI giảm dần đã dần
tạo nên tình trạng bán tháo.
Năm 2018 chứng kiến
hàng loạt sự kiện lớn, các
thương vụ đặc biệt lớn:
Thương vụ bán hơn 164 triệu
cổ phiếu trị giá 922 triệu USD
của Techcombank tương
đương 14% vốn điều lệ cho các
nhà đầu tư nước ngoài
Thương vụ tỷ USD của Vinhomes
với 1,35 tỷ USD được chi bởi các
nhà đầu tư nước ngoài ngay hôm
đầu tiên cổ phiếu VHM của
Vinhomes chào sàn ngày 17/05 –
trở thành phiên giao dịch có trị
giá trên 1 tỷ USD đầu tiên trong
gần 20 năm phát triển của thị
trường chứng khoán
Sự kiện ra mắt xe Vinfast khiến cổ phiếu VIC tăng giá liên
tục đóng góp vào mức tăng của VN-Index thời điểm đó
Khởi đầu năm 2019 trong giai đoạn hạ nhiệt
của cuộc thương chiến Mỹ - Trung, chỉ số VN-
Index đạt 1.000 điểm chỉ sau chưa đến 3 tháng.
Luật Chứng khoán sửa đổi đã được Quốc hội thông
qua vào ngày 26/11/2019, qua đó tạo nền tảng pháp
lý vững chắt và minh bạch cho thị trường
Ngày 18/11, HOSE cho ra mắt 3 bộ chỉ số đầu tư mới
VN Diamond, VNFinSelect và VNFinLead làm tiền
đề cho sự ra đời của các quỹ ETF, góp phần giải quyết
bài toán tại các doanh nghiệp hết room ngoại.
2019
Những tháng đầu năm 2020
TTCK bị ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch Covid-19. Chỉ trong 2
tháng, VN-Index sụt giảm 33,51%
-mứcthấpnhấttrong3năm.
Khi dịch bệnh trong nước được
kiểm soát, thị trường tăng
trưởng ngoạn mục. Phiên giao
dịch cuối cùng năm 2020, chỉ số
VN-Index đạt 1103,87 điểm, tăng
xấpxỉ15%sovớicuốinăm2019
2.1.6. Thị trường
thời kỳ dịch
COVID-19 và hậu
đại dịch- hiện tại
(2020 – hiện tại)
Bước vào năm 2021, TTCK Việt
Nam đã bứt phá và thiết lập các
mức kỷ lục chưa từng có trong
21 năm hoạt động.
Chỉ số VN-Index chạm đỉnh hơn 1.500
điểm vào ngày 25/11/2021.
Số tài khoản chứng khoán mở mới
năm 2021 đạt 1,3 triệu, gấp hơn 3 lần
so với năm 2020, chiếm gần 1/3 so với
tổng số tài khoản chứng khoán trên
thị trường. Tổng số tài khoản chứng
khoán trên TTCK Việt Nam đạt gần 4,1
triệu (chiếm khoảng 4% dân số).
TTCK Việt Nam là 1 trong 7 thị trường
có mức tăng trưởng cao nhất thế giới
trong năm 2021.
Q
U
Á
T
R
Ì
N
H
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
V
À
P
H
Á
T
T
R
I
Ể
N
N
G
À
N
H
C
H
Ứ
N
G
K
H
O
Á
N
T
Ạ
I
V
I
Ệ
T
N
A
M
Đầu tháng 4, TTCK toàn cầu giảm mạnh do ảnh hưởng bởi cuộc xung đột chính trị
Nga – Ukraine. Chỉ số VN-Index liên tục phá vỡ các mức hỗ trợ quan trọng, tính
đến ngày 30/06 giảm còn 1.197 điểm, tương đương -20% so với cuối năm 2021.
Điểm sáng trên thị trường cụ thể ở lượng mua ròng khối ngoại 2.751 tỷ đồng
trong tháng 6/2022.
• Theo ông Michael Kokalari , kinh tế Việt Nam tăng
trưởng 7,7% trong quý 2 so với cùng kỳ năm ngoái ->
nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 6,5%
lên 7,5% trong năm 2022
2.2 : Ngành chứng khoán Việt Nam trong tương lai
• Việt Nam đang nỗ lực hết sức để cải tổ thị trường chứng khoán và tiệm cận hơn với
những tiêu chuẩn quốc tế
• Tổ chức xếp hạng FTSE đã đưa Việt Nam vào danh
sách xem xét khả năng nâng hạng lên thị trường
mới nổi dự kiến vào tháng 9 /2022
2.2. 1 : Kỳ vọng thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai
Quá
trình
hình
thành
và
phát
triển
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
• Việc nâng hạng TTCK là một trong những mục
tiêu lớn mà TTCK Việt Nam đang hướng tới
2.2.2 : Nâng hạng thị trường chứng khoán
• Việt Nam đặt mục tiêu sẽ được nâng hạng
TTCK từ thị trường cận biên lên mới nổi trước
năm 2025
• Hiện nay, dựa trên các tiêu chí mà các tổ chức xếp
hạng yêu cầu, Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí
quan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiêu chí cần
có quyết tâm chung, sự phối hợp chặt chẽ từ các
bộ, ngành liên quan để tháo gỡ khó khăn giúp thị
trường sớm được nâng hạng trong thời gian tới.
Quá
trình
hình
thành
và
phát
triển
thị
trường
chứng
khoán
Việt
Nam
Chương 3:
Nhận xét
chung
B
R
E
A
K
S
E
C
T
I
O
N
.
B
R
E
A
K
S
E
C
T
I
O
N
.
12/16
Q
U
Á
T
R
Ì
N
H
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
V
À
P
H
Á
T
T
R
I
Ể
N
N
G
À
N
H
C
H
Ứ
N
G
K
H
O
Á
N
T
Ạ
I
V
I
Ệ
T
N
A
M
Vận hành thông qua việc tạo lập khuôn khổ
pháp lý khá đồng bộ
Thống nhất từng bước nhằm khắc phục được
những mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản
pháp luật khác có liên quan
Tạo cơ sở cho ngành Chứng Khoán Việt Nam
phát triển và hội nhập với thị trường tài chính
quốc tế, đồng thời nâng cao khả năng quản lý,
giám sát thị trường của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước
Việc phát triển thị trường chứng khoán Việt
Nam đồng bộ, thống nhất trong tổng thể phát
triển của thị trường tài chính, phù hợp với quá
trình hội nhập quốc tế của Việt Nam là xu
hướng tất yếu.
Khuyến nghị, đề xuất
•
•
•
THANKS FOR
LISTENING!

More Related Content

Similar to Quá trình hình thành và phát triển ngành chứng khoán tại Việt Nam

Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Finalhan101189
 
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Finalhanhan
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEluanvantrust
 
Vn stock market review 2015
Vn stock market review 2015Vn stock market review 2015
Vn stock market review 2015Hung Thinh
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Potter VietHung
 
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023Bach Tran
 
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalRa Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalVSeC
 
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalRa Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalVSeC
 
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...Võ Thị Ngọc Dung
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnmjcuty
 
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdf
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdfks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdf
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdfInfoQ - GMO Research
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdfngnquyet
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoCơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoTrang Dai Phan Thi
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...luanvantrust
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...luanvantrust
 

Similar to Quá trình hình thành và phát triển ngành chứng khoán tại Việt Nam (20)

Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
 
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp FinalBai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
Bai Thuyet Trinh Thuc Trang Tp Final
 
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSETiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Tiểu Luận Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
 
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSEThiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
Thiết lập và quản lý danh mục đầu tư 3 cổ phiếu tại HOSE
 
Vn stock market review 2015
Vn stock market review 2015Vn stock market review 2015
Vn stock market review 2015
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023
Novus Capital's Weekly Report - Week 24/2023
 
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalRa Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
 
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 FinalRa Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
Ra Vsec Weekly Presentation 20091211 Final
 
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt NamLuận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Luận văn: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 
20140317 dailyvn
20140317 dailyvn20140317 dailyvn
20140317 dailyvn
 
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG  CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM  TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾ...
 
Thuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vnThuc trang tttc vn
Thuc trang tttc vn
 
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdf
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdfks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdf
ks về nhu cầu đầu tư chứng khoán.pdf
 
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdfBÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV         .pdf
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2022_SBV .pdf
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wtoCơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
Cơ hội và thách thức đối với thương mại hàng dệt may trong hội nhập wto
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của  Ngân Hàng Công Thươ...
Giải Pháp Mở Rộng Thị Phần Thanh Toán Hàng Xuất Khẩu Của Ngân Hàng Công Thươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị rủi ro tài chính Trường Đại học Thương Mại.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị rủi ro tài chính Trường Đại học Thương Mại.docKhóa luận tốt nghiệp Quản trị rủi ro tài chính Trường Đại học Thương Mại.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị rủi ro tài chính Trường Đại học Thương Mại.doc
 

Quá trình hình thành và phát triển ngành chứng khoán tại Việt Nam

  • 1. G I Ớ I T H I Ệ U N G À N H T À I C H Í N H Quá trình hình thành và phát triển ngành chứng khoán tại Việt Nam Nhóm 1 Giảng viên hướng dẫn: ThS. HUỲNH QUỐC KHIÊM
  • 2. Hoàng Minh Hiếu Phan Ngọc Diễm Quỳnh Nguyễn Thúy An Lê Thị Hồng Ngọc Trần Ngọc Anh Thy Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M Danh sách thành viên Chương 1: Giới thiệu ngành chứng khoán Chương 2:Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tại Việt Nam Chương 3: Nhận xét chung
  • 4. 1.1 Khái niệm chứng khoán Chứng khoán là bằng chứng xác nhận sở hữu hợp pháp của người sở hữu đó với tài sản hoặc thành phần vốn của công ty hay tổ chức phát hành.
  • 5. 1.2 Đặc điểm của thị trường chứng khoán • Tính thanh khoản • Tính rủi ro • Tính sinh lời
  • 6. 1.3 Thị trường chứng khoán (TTCK) 1.3.1 Khái niệm Là thị trường giao dịch chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và các chứng khoán phái sinh.
  • 7. 1.3.2 Chức năng của thị trường chứng khoán • Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. • Công cụ tiết kiệm quốc gia. • Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán. • Đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế.
  • 8. 1.3.3 Vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường • Góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. • Tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài. • Kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lành mạnh và có hiệu quả hơn. • Là phương tiện giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế, tài chính.
  • 9. 1.3.4 Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam Sau hơn 20 năm hoạt động đã trở thành một kênh huy động vốn dài hạn cho nhà đầu tư. Có hơn 1000 cổ phiếu niêm yết và đăng kí giao dịch.
  • 10. Nhìn chung, hoạt động của TTCK ngày càng được công khai, minh bạch, phù hợp với các tiêu chuẩn và thông lệ về quản trị công ty, năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và thực thi của các cơ quan quản lý nhà nước được tăng cường.
  • 11. C H Ư Ơ N G 2 Qúa trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 2.1. Các giai đoạn phát triển và những cột mốc chứng khoán Việt Nam đạt được • Giai đoạn đầu của thị trường (2000-2006) • Giai đoạn sôi nổi của thị trường (2007) • Giai đoạn thị trường bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 và dần phục hồi (2008-2010) • Giai đoạn thị trường phát triển (2011-2016) • Chứng khoán phái sinh ra đời, TTCK Việt Nam bùng nổ và lạc nhịp (2017-2018) • Thị trường thời kỳ dịch Covid-19 và hậu đại dịch - hiện tại (2019-hiện tại) Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M
  • 12. 28/11/1996, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước được thành lập, có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam sau đó hơn 3 năm. Ngày 20/07/2000, Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM chính thức được đưa đi vào hoạt động. Phiên giao dịch đầu tiên của TTCK Việt Nam với 2 mã cổ phiếu được niêm yết: REE và SAM. Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M C H Ư Ơ N G 2
  • 13. 28/07/2000 Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức hoạt động Cuối năm 2000 Nhỏ hơn 3000 tài khoản. GTGD: 90 tỷ đồng 02/04/2001 Lần đầu khớp lệnh 100 cổ phiếu từ 1 NĐT cá nhân mang quốc tịch Anh 2.1.1. Giai đoạn đầu của thị trường (2000-2006) 07/2003 Công ty quản lý quỹ đầu tiên tại Việt Nam: VFM ra đời 03/08/2005 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ra đời
  • 14. Năm 2006, TTCK Việt Nam bùng nổ nhờ những sự kiện kinh tế chính trị quan trọng tác động. Tháng 12/2006, TTCK Việt Nam tăng trưởng gần 145%; số lượng công ty niêm yết tăng từ 41 lên 193, giá trị vốn hóa tăng lên 221 tỷ đồng. Việt Nam chính thức gia nhập WTO
  • 15. Cuối 2006, Cựu Tổng thống Mỹ George W.Bush viếng thăm Việt Nam và tham dự Hội nghị APEC tại Hà Nội. KLGD và GTGD tăng đột biến, chỉ số VN-Index tăng 38,6% đạt 809,86 điểm
  • 16. 2.1.2. Giai đoạn sôi nổi của thị trường (2007) Ngày 01/01/2007, Luật Chứng khoán sửa đổi năm 2006 chính thức có hiệu lực. Đây là hành lang pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam phát triển ổn định, là động thái tích cực trong mục đích thu hút vốn đầu tư trong và đặc biệt là ngoài nước. Quý I/2007, thị trường với hành lang pháp lý vững vàng đã đem lại cho chỉ số VN-Index mức 1.170 điểm (12/03/2007). Bên cạnh đó vốn hóa toàn thị trường tăng gần gấp đôi so với năm 2006, chiếm hơn 43% GDP.
  • 17. Tổng số lượng tài khoản NĐT qua các năm 0 100.00 0 200.00 0 300.00 0 400.00 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm 2007, mức độ quan tâm của công chúng đối với TTCK Việt Nam tăng vọt. Từ con số hơn 100.000 tài khoản vào năm 2006, lên đến hơn 330.000 tài khoản. Những năm 2007, chứng khoán như một cơn sốt Lo sợ trước hiện tượng bong bóng chứng khoán có thể bùng nổ do tình trạng tăng trưởng quá nóng của TTCK, dẫn đến làn sóng bán tháo những tháng cuối 2007. VN- Index đóng cửa ở 927 điểm, giảm 21% so với mức đỉnh.
  • 18. 2.1.3. Giai đoạn thị trường bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và dần phục hồi (2008 – 2010) • Các đòn bẫy tài chính quá dễ dàng của 2007 • Tình trạng bán tháo trên thị trường • Sự điều chỉnh chính sách của Chính phủ nhằm kiềm chế tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô VN-Index ngay tháng 1/2008 giảm xuống mức 844 điểm, chính thức đưa thị trường chứng khoán bước vào chu kỳ sụt giảm nghiêm trọng. 2.1.3.1. Năm 2008 – khủng hoảng của thị trường tài chính Việt Nam
  • 19. SCIC dưới chỉ đạo của Chính phủ đã tham gia ứng cứu thị trường: bỏ ra gần 5000 tỷ mua một lượng cổ phiếu. Tín hiệu tích cực chỉ kéo dài 10 phiên, sau đó là 34 phiêu sụt giảm liên tiếp, VN-Index lúc này chỉ còn 370 điểm. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bắt buộc phải can thiệp thông qua 4 lần điều chỉnh biên độ đã kiềm hãm được hiện tượng rơi mãnh liệt của các chỉ số trên thị trường, VN-Index thoát khỏi mức đáy và phục hồi ở mức 562 điểm.
  • 20. 2/ 1 7/ 3 27/8 Item 4 Item 5 1.000 750 500 250 0 Ngày 15/09/2008, sự kiện ngân hàng đầu tư Lehman Brothers của Mỹ thông báo phá sản, là đòn chí mạng cuối cùng vào TTCK trong và ngoài nước. TTCK mất hơn 20 điểm ngay trong ngày tiếp theo (16/09) và liên tục giảm hơn 4% điểm nữa đến ngày 18/09. Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh trên sàn HOSE gần 200 tỷ đồng, kéo theo tâm lý các nhà đầu tư khối nội hoảng sợ và tháo nhau xả hàng. Trong phiên giao dịch cuối năm ngày 31/08/2008, chỉ số VN-Index xác nhận giảm hơn 605 điểm (-65%) so với phiên giao dịch đầu tiên của năm với chỉ số 921 điểm.
  • 21. 2.1.3.2. Thị trường từng bước phục hồi hậu khủng hoảng (2009-2010) Chỉ số VN-Index các thời điểm trong năm 2009 24/0 2 Cuối tháng 6 20/0 7 20/1 0 12/1 1 31/1 2 750 500 250 0 Tháng 3/2009 Chính phủ thực hiện các biện pháp kinh tế, tung gói cứu trợ, kích cầu. VN-Index tăng từ 235 điểm (tháng 2/2009) lên 525 điểm (cuối tháng 6). Loạt doanh nghiệp lớn như Vietcombank (VCB), Vietinbank (CTG), Tập đoàn Bảo Việt (BVH) chào sàn. Thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc hơn với những kỷ lục mới được thiết lập về giá trị và khối lượng chứng khoán giao dịch: hơn 432.000 tỉ đồng được giao dịch, tăng 226% so với năm trước.
  • 22. Bên cạnh đó năm 2009 TTCK Việt Nam chứng kiến: • Sự ra đời của sàn giao dịch UPCoM – thị trường giao dịch chứng khoán các doanh nghiệp đại chúng chưa niêm yết. • HOSE triển khai giao dịch trực tuyến. Thị trường năm 2010 có nhiều biến động, tuy nhiên có thể nói sự tăng trưởng của thị trường vẫn khá khả quan, phần lớn nhờ một đợt sóng tăng của lượng mua ròng các khối ngoại. Hành lang pháp lý của thị trường cũng lần nữa được siết chặt thông qua việc bổ sung và sửa đổi một số điều luật trong Luật Chứng khoán năm 2006.
  • 23. TTCK Việt Nam đã sụt giảm dưới tác động tiêu cực của các con số nền kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng mạnh: lao dốc từ mức 520 điểm về 386 vào cuối tháng 5/2011. 2011 2.1.4. Giai đoạn thị trường phát triển (2011-2016) Dòng tiền khối ngoại tháo chạy khỏi thị trường do khủng hoảng nợ công Châu Âu (cuối năm 2011) 2012 • Xảy ra loạt vụ bê bối của các "ông lớn" trong ngành. Thị trường đánh mất niềm tin của NĐT • Sự ra đời của chỉ số VN30
  • 24. TTCK Việt Nam có sự phục hồi rõ rệt do: • Sự tăng trưởng trở lại của lượng khối ngoại mua ròng. • Kiềm chế lạm phát thành công, giúp chính sách nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước tiếp tục. 2013 2014 Sự kiện biển Đông - Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 trái phép, in hình đường lưỡi bò trên hộ chiếu mới; chỉ trong ngày 08/05 thị trường mất 33 điểm, gần 6% tổng giá trị vốn hóa thị trường. Chỉ số chứng khoáng tăng mạnh ở mức 22%, đưa Việt Nam trở thành một trong 10 thị trường chứng khoán có mức tăng trưởng cao nhất toàn cầu.
  • 25. Từ tháng 9 trở đi, TTCK bước vào một chu kỳ giảm trước sự kiện giá dầu giảm, khối ngoại duy trì trạng thái bán ròng. VN-Index chỉ trong 15 phiên cuối tháng 11 và đầu tháng 12 đã giảm 27,8% 2014 => Năm 2014 là năm thị trường chứng khoán chịu nhiều tác động từ những yếu tố bên ngoài 2015 Tăng trưởng nhẹ 6% trong năm 2015 phần lớn đến từ quyết định nới “room” cho những nhà đầu tư ngoại lên 100%. Tính đến giữa tháng 7, VN-Index tăng đến 641,06 điểm. Giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+2, giúp gia tăng tính thanh khoản của thị trường. 2016 Chốt phiên giao dịch cuối cùng của năm 2016, VN-Index vẫn ở mức 664,87 điểm, tăng gần 15% so với cuối năm 2015.
  • 26. 2.1.5. Chứng khoán phái sinh ra đời, thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ và lạc nhịp (2017-2018) TTCK tăng đều và đồng bộ với xu hướng tích cực của nền kinh tế thực khi tất cả các ngành nghề đều tăng trưởng tốt, VN-Index tăng từ 665 lên 800 điểm. Giai đoạn 8 tháng đầu năm 2017 Năm 2017, thị trường chứng khoán Việt Nam khẳng định vai trò và vị thế trong nền kinh tế, trở thành kênh huy động vốn quan trọng khi đạt được cột mốc tăng trưởng ấn tượng - cao nhất khu vực Đông Nam Á.
  • 27. Xu hướng tăng của thị trường chỉ tập trung ở một nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn, không phản ánh toàn thị trường. Chỉ số VN-Index tăng gần 120 điểm chỉ trong vòng 1 tháng rưỡi. Tính đến đầu tháng 12, khối ngoại mua ròng hơn 26.000 tỷ đồng cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và hơn 18.500 tỷ đồng trái phiếu. Giai đoạn 4 tháng cuối năm 2017 Tháng 8/2017 thị trường chứng khoán phái sinh chính thức đi vào hoạt động. Tăng trưởng của TTCK Việt Nam năm 2017 tích cực vượt ngoài dự đoán. VN- Index đã tăng 48% lên 984 điểm – chạm đỉnh kỷ lục trong gần 10 năm qua, vốn hóa thị trường tăng 70%, tỷ lệ trên GDP lần đầu vượt 50%.
  • 28. VN-Index thiết lập đỉnh mới 1.204 điểm vào ngày 09/04, tăng gần 22%. VN-Index trở thành chỉ số chứng khoán tăng tốt nhất thế giới vào quý I/2018. 4 tháng đầu năm 2018 Thị trường tiếp tục tăng trưởng trong 4 tháng đầu 2018 Trong 3 tháng quý II, thị trường ghi nhận mức giảm gần 18% do căng thẳng trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, dòng vốn FDI giảm dần đã dần tạo nên tình trạng bán tháo.
  • 29. Năm 2018 chứng kiến hàng loạt sự kiện lớn, các thương vụ đặc biệt lớn: Thương vụ bán hơn 164 triệu cổ phiếu trị giá 922 triệu USD của Techcombank tương đương 14% vốn điều lệ cho các nhà đầu tư nước ngoài Thương vụ tỷ USD của Vinhomes với 1,35 tỷ USD được chi bởi các nhà đầu tư nước ngoài ngay hôm đầu tiên cổ phiếu VHM của Vinhomes chào sàn ngày 17/05 – trở thành phiên giao dịch có trị giá trên 1 tỷ USD đầu tiên trong gần 20 năm phát triển của thị trường chứng khoán Sự kiện ra mắt xe Vinfast khiến cổ phiếu VIC tăng giá liên tục đóng góp vào mức tăng của VN-Index thời điểm đó
  • 30. Khởi đầu năm 2019 trong giai đoạn hạ nhiệt của cuộc thương chiến Mỹ - Trung, chỉ số VN- Index đạt 1.000 điểm chỉ sau chưa đến 3 tháng. Luật Chứng khoán sửa đổi đã được Quốc hội thông qua vào ngày 26/11/2019, qua đó tạo nền tảng pháp lý vững chắt và minh bạch cho thị trường Ngày 18/11, HOSE cho ra mắt 3 bộ chỉ số đầu tư mới VN Diamond, VNFinSelect và VNFinLead làm tiền đề cho sự ra đời của các quỹ ETF, góp phần giải quyết bài toán tại các doanh nghiệp hết room ngoại. 2019
  • 31. Những tháng đầu năm 2020 TTCK bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Chỉ trong 2 tháng, VN-Index sụt giảm 33,51% -mứcthấpnhấttrong3năm. Khi dịch bệnh trong nước được kiểm soát, thị trường tăng trưởng ngoạn mục. Phiên giao dịch cuối cùng năm 2020, chỉ số VN-Index đạt 1103,87 điểm, tăng xấpxỉ15%sovớicuốinăm2019 2.1.6. Thị trường thời kỳ dịch COVID-19 và hậu đại dịch- hiện tại (2020 – hiện tại)
  • 32. Bước vào năm 2021, TTCK Việt Nam đã bứt phá và thiết lập các mức kỷ lục chưa từng có trong 21 năm hoạt động. Chỉ số VN-Index chạm đỉnh hơn 1.500 điểm vào ngày 25/11/2021. Số tài khoản chứng khoán mở mới năm 2021 đạt 1,3 triệu, gấp hơn 3 lần so với năm 2020, chiếm gần 1/3 so với tổng số tài khoản chứng khoán trên thị trường. Tổng số tài khoản chứng khoán trên TTCK Việt Nam đạt gần 4,1 triệu (chiếm khoảng 4% dân số). TTCK Việt Nam là 1 trong 7 thị trường có mức tăng trưởng cao nhất thế giới trong năm 2021. Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N N G À N H C H Ứ N G K H O Á N T Ạ I V I Ệ T N A M
  • 33. Đầu tháng 4, TTCK toàn cầu giảm mạnh do ảnh hưởng bởi cuộc xung đột chính trị Nga – Ukraine. Chỉ số VN-Index liên tục phá vỡ các mức hỗ trợ quan trọng, tính đến ngày 30/06 giảm còn 1.197 điểm, tương đương -20% so với cuối năm 2021. Điểm sáng trên thị trường cụ thể ở lượng mua ròng khối ngoại 2.751 tỷ đồng trong tháng 6/2022.
  • 34. • Theo ông Michael Kokalari , kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,7% trong quý 2 so với cùng kỳ năm ngoái -> nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 6,5% lên 7,5% trong năm 2022 2.2 : Ngành chứng khoán Việt Nam trong tương lai • Việt Nam đang nỗ lực hết sức để cải tổ thị trường chứng khoán và tiệm cận hơn với những tiêu chuẩn quốc tế • Tổ chức xếp hạng FTSE đã đưa Việt Nam vào danh sách xem xét khả năng nâng hạng lên thị trường mới nổi dự kiến vào tháng 9 /2022 2.2. 1 : Kỳ vọng thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
  • 35. • Việc nâng hạng TTCK là một trong những mục tiêu lớn mà TTCK Việt Nam đang hướng tới 2.2.2 : Nâng hạng thị trường chứng khoán • Việt Nam đặt mục tiêu sẽ được nâng hạng TTCK từ thị trường cận biên lên mới nổi trước năm 2025 • Hiện nay, dựa trên các tiêu chí mà các tổ chức xếp hạng yêu cầu, Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí quan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều tiêu chí cần có quyết tâm chung, sự phối hợp chặt chẽ từ các bộ, ngành liên quan để tháo gỡ khó khăn giúp thị trường sớm được nâng hạng trong thời gian tới. Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
  • 37. Vận hành thông qua việc tạo lập khuôn khổ pháp lý khá đồng bộ Thống nhất từng bước nhằm khắc phục được những mâu thuẫn, xung đột giữa các văn bản pháp luật khác có liên quan Tạo cơ sở cho ngành Chứng Khoán Việt Nam phát triển và hội nhập với thị trường tài chính quốc tế, đồng thời nâng cao khả năng quản lý, giám sát thị trường của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
  • 38. Việc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đồng bộ, thống nhất trong tổng thể phát triển của thị trường tài chính, phù hợp với quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam là xu hướng tất yếu.
  • 39. Khuyến nghị, đề xuất • • •