SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN NGHI
PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN NGHI
PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 8380101.04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng
HÀ NỘI – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và
trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo
vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN VĂN NGHI
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
Chƣơng 1
LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI................................................................6
1.1. Khái quát về pháp nhân..............................................................................................6
1.1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân ..........................................................6
1.1.2. Phân loại pháp nhân.............................................................................................10
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của pháp nhân thƣơng mại.......................12
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp nhân thương mại .............................................12
1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của pháp nhân thương mại .....................................................28
1.3. Các hình thức của pháp nhân thƣơng mại................................................................30
1.3.1. Pháp nhân thương mại là các công ty đối nhân ...................................................30
1.3.2. Pháp nhân thương mại là các công ty đối vốn .....................................................31
1.4. Quản trị và vận hành pháp nhân thƣơng mại...........................................................42
1.4.1. Nội dung pháp lý chủ yếu của quản trị và vận hành pháp nhân thương mại là
công ty đối nhân..............................................................................................................42
1.4.2. Nội dung pháp lý chủ yếu của quản trị và vận hành pháp nhân thương mại là
công ty đối vốn ................................................................................................................43
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI ..........45
2.1. Các qui định chung về pháp nhân thƣơng mại.........................................................45
2.2. Các qui định về đăng ký thƣơng nhân .....................................................................50
2.3. Các qui định về hình thức của pháp nhân thƣơng mại.............................................52
2.4. Các qui định quản trị và vận hành pháp nhân thƣơng mại ......................................58
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁP
NHÂN THƢƠNG MẠI ..................................................................................................68
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt Nam ...............68
3.2. Kiến nghị các định hƣớng hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt
Nam hiện nay ..................................................................................................................69
3.3. Kiến nghị về nội dung hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt Nam
hiện nay...........................................................................................................................69
KẾT LUẬN.....................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................80
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài
Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng đã, đang và sẽ đòi hỏi những cải cách
pháp luật sâu rộng. Một trong những đòi hỏi quan trọng có tính khách quan là đòi
hỏi xây dựng và hoàn thiện chế định pháp nhân nói chung và pháp nhân thƣơng
mại nói riêng bởi pháp nhân thƣơng mại là một loại chủ thể không thể thiếu trong
nền kinh tế thị trƣờng, mà nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa
không phải là ngoại lệ.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp ở Việt Nam trƣớc
kia cũng không nằm ngoài qui luật chung của xã hội loài ngƣời trong việc phát
triển kinh tế dựa trên các tổ chức nhất định mà có thể phân biệt với các tổ chức
phi kinh tế khác và phân biệt giữa chúng với nhau mà đƣợc gọi là các tổ chức
kinh tế mang hình hài của các pháp nhân thƣơng mại. Trên lý thuyết và cả trong
thực tế lúc đó, ít nhất các tổ chức này không có sự độc lập về tài sản và sự vận
hành của nó bị chi phối bởi các bộ chủ quản.
Vì vậy trong suốt mấy chục năm qua kể từ giai đoạn đầu của thời kỳ đổi
mới, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, Đảng và Nhà nƣớc đã rất chú ý tới việc
phát triển các pháp nhân thƣơng mại để vƣợt qua các khiếm khuyết của cơ chế
kinh tế cũ mà trong đó có các khiếm khuyết của các tổ chức kinh tế của nó, và để
xây dựng một thành phần không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng, đó là các
công ty thƣơng mại (các pháp nhân thƣơng mại). Năm 1987 và năm 1990, Quốc
hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã lần lƣợt thông qua Luật Đầu tƣ
nƣớc ngoài tại Việt Nam và Luật Công ty qui định về pháp nhân thƣơng mại. Sau
đó các đạo luật này đƣợc thay thế bằng nhiều đạo luật khác nhau liên tiếp. Cho
tới nay có nhiều đạo luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau qui định về pháp nhân
2
thƣơng mại, chẳng hạn nhƣ: Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm
2014, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Hàng không dân dụng năm 2014, Bộ luật
Hàng hải năm 2015, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kinh doanh bảo
hiểm năm 2010, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi), Luật Luật sƣ năm 2012…
Tuy nhiên các qui định về pháp nhân thƣơng mại trong các đạo luật này thiếu
nhất quán, do đó gây cản trở không nhỏ cho việc thi hành và áp dụng pháp luật.
Môi trƣờng kinh doanh và giao lƣu dân sự vì thế mà kém phát triển. Thực tiễn tƣ
pháp đã để lại nhiều phán quyết đáng quan ngại do nhận thức về pháp nhân
thƣơng mại chƣa thỏa đáng và do áp dụng các qui định pháp luật thiếu chính xác
liên quan.
Vì vậy nghiên cứu về pháp nhân thƣơng mại trong bối cảnh hiện nay của
Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết không những để có nhận thức đúng hơn về nó,
mà còn để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện Việt Nam
đang xây dựng kinh tế thị trƣờng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế.
Bởi các lẽ kể trên tôi xin lựa chọn đề tài “Pháp nhân thƣơng mại theo
pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Pháp nhân thƣơng mại là một vấn đề pháp lý và là một thực tiễn pháp lý đã
xuất hiện từ thời kỳ Trung Cổ theo tập quán của các thƣơng nhân Italia và đƣợc
phổ biến khắp thế giới. Do đó hiện trên thế giới có một số lƣợng công trình
nghiên cứu rất lớn về các vấn đề này dƣới nhiều giác độ khác nhau. Tuy nhiên
pháp nhân thƣơng mại có sự khác nhau theo pháp luật của các quốc gia cụ thể,
nhất là về hình thức của chúng. Đặc biệt pháp nhân thƣơng mại có thể không tồn
tại ở những quốc gia lựa chọn xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Vì
3
vậy khó có thể nói pháp nhân thƣơng mại đƣợc nghiên cứu để phát triển ở những
quốc gia này.
Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung quan
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự can thiệp nhất định của Nhà nƣớc
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, do đó chƣa có những công trình nghiên cứu
bao quát và hệ thống về vấn đề pháp nhân thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam.
Hầu hết các công trình liên quan nhằm mục đích giới thiệu các hình thức pháp
nhân thƣơng mại cụ thể theo thực tế pháp luật của Việt Nam, nhƣng thiếu sự tổng
kết những vấn đề lý luận, cũng nhƣ tổng kết sự thay đổi hoặc phát triển của luật
thực định.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Có một số công trình nghiên cứu khá nổi tiếng liên quan đến đề tài này
trong các chế độ trƣớc kia ở Việt Nam, chẳng hạn nhƣ tác phẩm “Luật thương
mại Việt Nam dẫn giải” của Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân xuất
bản năm 1972 tại Sài Gòn.
Hiện nay ở nƣớc ta có nhiều giáo trình về luật thƣơng mại hay luật kinh tế
có nói tổng thể liên quan. Tuy nhiên không có công trình nào nghiên cứu tổng thể
trên phƣơng diện lý luận chuyên sâu và có nền tảng liên quan. Các công trình chủ
yếu tập trung vào pháp luật thực định trừ một số công trình lớn nhƣng không
hoàn toàn tập trung vào khía cạnh pháp nhân mà chủ yếu tập trung vào hình thức
công ty. Các công trình trong nƣớc hiện nay có vai trò nòng cốt liên quan tới đề
tài này bao gồm: “Giáo trình luật thương mại- phần chung” của PGS. TS Ngô
Huy Cƣơng xuất bản tại Nxb. Đại học Quốc gia năm 2013; “Giáo trình luật kinh
tế Việt Nam” của PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát và PGS. TS Phạm Duy Nghĩa xuất
bản tại Nxb. Đại học Quốc gia năm 2001; “Giáo trình luật thương mại” của
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội xuất bản tại Nxb. Công an nhân dân năm 2006…
4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề pháp lý (cả lý luận và
thực tiễn) về pháp nhân thƣơng mại.
Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về pháp
luật liên quan đến đề tài luận văn, chứ không nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa, xã hội hay kinh tế, chính trị phát sinh từ đó. Ở khía cạnh thực tiễn
pháp lý và qui định pháp luật, luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi của pháp
luật Việt Nam hiện hành. Nếu có nhắc tới những vấn đề lịch sử thì chỉ dừng lại ở
việc minh chứng cho các nhận định có liên quan của tác giả luận văn.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn
Mục đích của đề tài:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu chuyên sâu về lý luận, thực tiễn liên
quan tới pháp nhân thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
Luận văn có những nhiệm vụ chính nhƣ sau:
Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận pháp luật về pháp nhân thƣơng mại.
Thứ hai, phân tích chuyên sâu các quy định của pháp luật về pháp nhân
thƣơng mại liên quan để chỉ ra những bất cập, đồng thời chỉ ra những nguyên
nhân chủ yếu dẫn tới những bất cập đó xuất phát từ lý luận và thực tiễn thi hành
pháp luật.
Thứ ba, kiến nghị các định hƣớng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn
thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn dự kiến sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Phƣơng pháp mô hình hóa, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp,
phƣơng pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phƣơng pháp tổng hợp,
phƣơng pháp so sánh pháp luật, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phỏng vấn
chuyên gia…
5
6. Bố cục dự kiến của luận văn
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn có bố cục dự kiến nhƣ sau:
Chương 1. Lý luận về pháp nhân thƣơng mại
Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp nhân thƣơng mại
Chương 3. Các định hƣớng và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về pháp
nhân thƣơng mại
6
Chƣơng 1
LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về pháp nhân
1.1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân
Pháp nhân là một loại chủ thể của pháp luật bên cạnh thể nhân. Về mặt
ngôn ngữ (theo từ Hán Việt), “nhân” là ngƣời. Chỉ có con ngƣời mới là chủ thể
của pháp luật. Nhƣng pháp luật đã nhân cách hóa một vài sự vật, hiện tƣợng để
trao cho chúng một đời sống pháp lý [8, tr. 32] nhằm đáp ứng các yêu cầu của xã
hội. Trong phép nhân cách hóa đó, pháp nhân cũng đƣợc xem là ngƣời, nhƣng nó
đƣợc gán một tính từ để phân biệt với thể nhân, có nghĩa nó là con ngƣời pháp
định [6, tr. 39]. Sở dĩ nhƣ vậy nên khi nói tới chủ thể của các quan hệ pháp luật là
thông thƣờng nói tới thể nhân và pháp nhân. Theo quan niệm chung của các nƣớc
thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ thể của pháp luật có những thuộc tính đặc
biệt do Nhà nƣớc trao cho năng lực chủ thể. Tuy nhiên năng lực chủ thể này đƣợc
hình thành từ thực tại khách quan, không phải từ quyết định hoàn toàn chủ quan
của ngƣời làm luật hay Nhà nƣớc (trừ trƣờng hợp có những tranh luận kéo dài
liên quan tới tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh đƣợc nghiên cứu phía dƣới
đây).
PGS. TS Nguyễn Ngọc Điện cho rằng:
“Theo học thuyết pháp lý châu Âu, pháp nhân đƣợc hiểu là
một thực thể pháp lý hình thành từ sự liên kết nhóm của một số chủ
thể, chủ yếu là các cá nhân, nhằm thực hiện mục tiêu chung. Thực
thể đƣợc tạo ra có tƣ cách chủ thể riêng và có đời sống pháp lý độc
lập, phân biệt với đời sống pháp lý của các chủ thể tham gia xây
dựng pháp nhân, còn gọi là thành viên pháp nhân” [9, tr. 18].
7
Ngày nay pháp nhân đƣợc quan niệm rộng rãi hơn không phải chỉ bó hẹp
trong phạm vi các tổ chức là một tập hợp ngƣời nhƣ thế. Pháp nhân có thể do chỉ
một ngƣời tạo lập nên và ngƣời đó là thành viên duy nhất của pháp nhân. Cũng
có trƣờng hợp pháp nhân không có thành viên, ví dụ nhƣ một số quỹ (quỹ trao
giải thƣởng Nô ben…). PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát nhận thức:
“Trƣớc hết, pháp nhân là một khái niệm đƣợc sử dụng để ám
chỉ một loại chủ thể độc lập, để phân biệt với các chủ thể là con
ngƣời (bao gồm cá nhân và tập thể ngƣời). Nhƣ vậy, pháp nhân là
một thực thể trừu tƣợng, đƣợc hƣ cấu, thể hiện tình trạng minh bạch
về tài sản của nó với tài sản còn lại của chủ sở hữu, ngƣời sáng tạo
ra nó. Trong kinh doanh, ngƣời sáng tạo ra pháp nhân, hiểu theo
nghĩa này, là chủ sở hữu doanh nghiệp – ngƣời đầu tƣ vốn để thành
lập doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân” [17, tr. 44 – 45].
Trong nhận thức này, PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát không nhắc gì tới số
lƣợng của các thành viên của pháp nhân, nhƣng không có nhận thức về pháp
nhân không thành viên.
PGS. TS Ngô Huy Cƣơng lập luận về pháp nhân nhƣ sau:
“Các tổ chức của con ngƣời xét từ phƣơng diện nào đó là các
phƣơng tiện giúp con ngƣời thỏa mãn các nhu cầu sống. Để duy trì
và phát triển các tổ chức đó trong mối quan hệ tƣơng thuộc, con
ngƣời thông qua pháp luật ban tặng cho một số loại tổ chức nhất
định một đời sống pháp lý thích ứng, có nghĩa là biến chúng thành
chủ thể của một số quyền thích ứng, và, trong mối quan hệ tƣơng
thuộc, gánh vác những nghĩa vụ nhất định. Cách thức này đã đƣợc
mở rộng tới lợi ích (không chỉ là các tổ chức), có nghĩa là một hoặc
một tập hợp lợi ích nào đó cũng đƣợc xem là chủ thể của quyền. Chủ
thể của quyền có nghĩa là chủ thể của pháp luật bởi pháp luật bao
8
gồm các qui tắc xử sự bắt buộc chỉ ra quyền và nghĩa vụ thích ứng
của các bên tham gia các quan hệ (nói một cách đơn giản). Phƣơng
thức ban tặng này đã mô phỏng đời sống pháp lý của thể nhân gán
cho chủ thể khác (tổ chức hoặc lợi ích) để xem nó cũng là ngƣời
(dƣới giác độ pháp lý), nhƣng đồng thời gán cho nó một tính từ để
phân biệt với thể nhân (con ngƣời tự nhiên có thể chất – chủ nhân
đích thực của thế giới) và gọi nó là pháp nhân (con ngƣời pháp
định)” [6, tr. 38 – 39].
Theo lập luận này, PGS. TS Ngô Huy Cƣơng nói rõ pháp nhân không có
nghĩa hoàn toàn là một tổ chức (một tập hợp ngƣời) hoặc không có nghĩa là phải
có thành viên. Pháp nhân theo đó có thể là một tổ chức hoặc có thể là một tập hợp
lợi ích nào đó đã đƣợc nhân cách hóa.
Hiện nay có hai trƣờng phái học thuyết chủ yếu quan niệm về pháp nhân.
Học thuyết giả tƣởng xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân quan niệm chỉ có con ngƣời
mới có nhân tính và ý chí, do đó mới là chủ thể của các quyền hay chủ thể của
pháp luật. Do nhu cầu quản lý các tổ chức của con ngƣời, học thuyết này xem tổ
chức có tƣ cách pháp nhân là chủ thể giả tƣởng của pháp luật mô phỏng vị trí
pháp lý của thể nhân. Trong khi đó học thuyết thực tại về pháp nhân ra đời sau
này khẳng định pháp nhân là những thực tại không kém gì thể nhân và có ý chí,
nên phải là chủ thể của các quyền hay chủ thể của pháp luật. Học thuyết này dẫn
đến một quan niệm rằng, pháp nhân không phải là sự tạo lập của nhà làm luật mà
là một thực tại buộc pháp luật phải thừa nhận [3, tr. 76 – 77]. Việc xây dựng luật
theo học thuyết nào sẽ có những hệ quả nhất định trong việc xem tổ chức nào là
có tƣ cách pháp nhân, nhất là liên quan tới công ty hợp danh và công ty hợp vốn
đơn giản. Vì vậy pháp nhân là một thực thể pháp lý đƣợc xem là chủ thể của pháp
luật đƣợc sáng lập bởi các thành viên hoặc một thành viên hoặc đƣợc sáng lập
trên cơ sở một tập hợp lợi ích nhất định mà không có thành viên.
9
Pháp nhân có thể đƣợc xem là một hệ quả pháp lý. Theo PGS. TS Ngô
Huy Cƣơng, hệ quả pháp lý hay hậu quả pháp lý phát sinh từ ba nguồn gốc là
hành vi pháp lý, sự kiện pháp lý và hiệu lực của luật [2, tr. 48]. Xem xét bản chất
pháp lý của pháp nhân từ đó thì pháp nhân có thể là một hành vi pháp lý hoặc có
thể là một chế định pháp luật (hiệu lực của luật). PGS. TS Ngô Huy Cƣơng khẳng
định:
“Pháp luật các nƣớc theo truyền thống dân luật (Civil Law)
hầu nhƣ cho phép các pháp nhân đƣợc tạo lập bởi các thỏa thuận tƣ.
Vì vậy các pháp nhân tƣ pháp (pháp nhân dân sự và pháp nhân
thƣơng mại) có bản chất là hành vi pháp lý (có nghĩa: Có thể là hợp
đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phƣơng). Bộ luật Dân sự Pháp 1804
và các Bộ luật Dân sự dƣới các chế độ cũ ở Việt Nam đều thể hiện
quan niệm đó” [6, tr. 43] .
Khẳng định này cho rằng pháp nhân do tƣ nhân sáng lập có bản chất là một
hành vi pháp lý. Nếu pháp nhân có nhiều ngƣời cùng sáng lập mang bản chất là
hợp đồng. Nếu pháp nhân do một ngƣời sáng lập mang bản chất là một hành vi
pháp lý đơn phƣơng. Từ đó cần khẳng định: pháp nhân xuất hiện do pháp luật qui
định hoặc do sự sáng lập bởi quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
ban hành văn bản qui phạm pháp luật có bản chất là một chế định pháp luật.
Việc phân biệt bản chất này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng qui
chế pháp lý riêng cho từng loại thƣơng nhân khác nhau. Những pháp nhân công
thƣờng đƣợc xem là một chế định pháp luật. Do đó pháp luật qui định về nó phải
khá đầy đủ, chi tiết. Pháp nhân tƣ thƣờng đƣợc xem là một hành vi pháp lý. Do
đó pháp luật phải chú ý tới tính chất tự do thỏa thuận, tự định đoạt của các thành
viên của pháp nhân… Thông thƣờng pháp nhân công hay thuộc sở hữu công bị
điều chỉnh bởi luật công. Còn pháp nhân thuộc sở hữu của tƣ nhân bị điều chỉnh
bởi luật tƣ nhƣ luật dân sự và luật thƣơng mại.
10
1.1.2. Phân loại pháp nhân
Có nhiều cách phân loại pháp nhân khác nhau nhƣ dựa vào nơi thành lập,
dựa vào mục đích hoạt động, dựa vào luật thành lập… Dựa vào nơi thành lập có
phân loại pháp nhân thành pháp nhân trong nƣớc và pháp nhân nƣớc ngoài. Dựa
vào mục đích hoạt động có phân loại pháp nhân thành pháp nhân có mục đích
kinh tế và pháp nhân vì mục đích phi kinh tế. Dựa vào luật thành lập có phân loại
pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp.
Luận văn này chỉ nghiên cứu pháp nhân thƣơng mại do đó chỉ chú ý tới
cách phân loại pháp nhân dựa vào luật thành lập pháp nhân. Bên cạnh việc phân
loại pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp, trong khoa học
pháp lý còn phân chia pháp nhân tƣ pháp thành pháp nhân dân sự và pháp nhân
thƣơng mại. Có cách gọi khác hai loại pháp nhân này là công ty dân sự và công
ty thƣơng mại đƣợc phân loại dựa vào luật thành lập và mục đích kinh tế. PGS.
TS Ngô Huy Cƣơng nói tóm lƣợc về việc phân loại này nhƣ sau:
“Các nƣớc theo truyền thống Civil Law thƣờng phân loại
pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp, có
nghĩa là pháp nhân đƣợc thành lập theo luật công và pháp nhân đƣợc
thành lập theo luật tƣ. Tới lƣợt chúng, pháp nhân tƣ pháp đƣợc phân
loại thành pháp nhân dân sự và pháp nhân thƣơng mại” [7, tr. 16].
Các pháp nhân công pháp thƣờng thấy là các cơ quan trong bộ máy nhà
nƣớc (nhƣ các bộ, các tổng cục, các cục, các ủy ban nhân dân các cấp…), các hội
thành lập theo luật công (nhƣ Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thành niên cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội cựu chiến binh…), các tổ chức sự nghiệp hoặc doanh nghiệp
thuộc sở hữu công (nhƣ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nƣớc và Pháp
luật…), các quĩ thuộc sở hữu công (nhƣ: Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quỹ
xóa đói giảm nghèo…), và các đơn vị lực lƣợng vũ trang (nhƣ: các quân đoàn, sƣ
đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội…)…
11
Thông thƣờng những đạo luật qui định về phân loại pháp nhân không đầy
đủ theo các căn cứ mà chủ yếu là liệt kê các loại pháp nhân. Tuy nhiên Bộ luật
Dân sự thƣờng chỉ liệt kê chủ yếu các loại pháp nhân công pháp và pháp nhân
dân sự. Còn các pháp nhân thƣơng mại thƣờng do các đạo luật về thƣơng mại qui
định và phân loại. Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ năm 1931 phân loại theo kiểu liệt kê
nhƣ sau:
“Những đoàn thể sau này đƣợc hƣởng tƣ cách pháp nhân:
1) Nhà-nƣớc;
2) Hàng-xã;
3) Hàng-thôn;
4) Hàng-giáp (tức nhiều nhà hợp lại có quyền-lợi chung
với nhau, nhất là về tế-tự);
5) Hàng-xóm (tức là nhiều nhà hợp lại vì tính lân-cận và
sự tế-tự);
6) Những hội đã đƣợc phép lập;
7) Những hội thƣơng-mại đã thành lập hợp lệ.
Còn những hội mục-đích phi-pháp hoặc trái phong-tục thì
không đƣợc hƣởng tƣ-cách pháp-nhân” (Điều 284).
Các thƣơng hội theo Bộ luật này bao gồm: hội vô danh, hội hữu hạn trách
nhiệm, hội hợp danh, hội hợp tƣ đơn thƣờng, hội hợp tƣ cổ phần.
Qua đây cho thấy trong phân loại pháp nhân đôi khi có những nhà nghiên
cứu phân loại pháp nhân dựa vào hình thức pháp lý của pháp nhân. Tuy nhiên
tiêu chí phân loại này thƣờng đƣợc sử dụng trong luật thƣơng mại để phân biệt
giữa các loại hình công ty thƣơng mại.
12
1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của pháp nhân thƣơng
mại
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp nhân thương mại
1.2.1.1. Khái niệm pháp nhân thương mại
Nhƣ trên đã nói, pháp nhân thƣơng mại là tên gọi một loại pháp nhân xuất
phát từ việc phân loại pháp nhân theo luật thành lập hay ngành luật. Tuy nhiên
trong khoa học pháp lý mà thƣờng đƣợc thể hiện trong luật thực định, pháp nhân
thƣơng mại là một loại thƣơng nhân. Trong luật thƣơng mại, thƣơng nhân bao
gồm hai loại là thƣơng nhân thể nhân (cá nhân kinh doanh) và thƣơng nhân pháp
nhân (công ty) [7, tr. 16]. Vì vậy để hiểu đúng về pháp nhân thƣơng mại cần tìm
hiểu về thƣơng nhân nói chung và thƣơng nhân pháp nhân nói riêng.
Luật thực định của một số nƣớc theo truyền thống Civil Law quy định
thƣơng nhân là chủ thể thông thƣờng của luật thƣơng mại và có các định nghĩa
không giống nhau hoàn toàn về thƣơng nhân. Do vậy cần khảo sát khái niệm
thƣơng nhân theo các qui định này vì pháp nhân thƣơng mại đƣợc bao gồm trong
đó.
Bộ luật Thƣơng mại đầu tiên đƣợc pháp điển hoá theo kiểu hiện đại trên
thế giới là Bộ luật Thƣơng mại Pháp năm 1807. Bộ luật này đƣa ra định nghĩa
thƣơng nhân tại Điều 1 là: “Thƣơng nhân là những ngƣời thực hiện các hành vi
thƣơng mại và lấy chúng làm nghề nghiệp thƣờng xuyên của mình”. Nghề nghiệp
thƣờng xuyên đƣợc hiểu là hoạt động đem lại cho một ngƣời những phƣơng tiện
sinh sống. Việc thực hiện nhiều hành vi thƣơng mại chƣa đủ để coi là thƣơng
nhân, nếu ngƣời đó không thực hiện những hành vi đó để cho bản thân hoặc gia
đình có nguồn sinh sống. Mặc dù điều luật không quy định rõ, song thƣơng nhân
phải thực hiện những hành vi đó nhân danh mình và vì lợi ích của mình.
Các hành vi thƣơng mại mà các thƣơng nhân thực hiện về cơ bản có thể
chia thành ba loại:
13
- Các hành vi thƣơng mại do bản chất gồm 2 loại: Loại thứ nhất, gồm các
hành vi đƣợc coi là hành vi thƣơng mại ngay cả trong trƣờng hợp chúng thực
hiện một cách riêng rẽ nhƣ: việc mua động sản để bán lại, các hoạt động môi
giới, các hoạt động ngân hàng hay hối đoái…; Loại thứ hai, chỉ đƣợc coi là hành
vi thƣơng mại trong trƣờng hợp do thƣơng nhân thực hiện.
- Các hành vi thƣơng mại do hình thức đƣợc coi là hành vi thƣơng mại
ngay cả khi chúng đƣợc những ngƣời không phải là thƣơng nhân thực hiện.
- Các hành vi thƣơng mại do phụ thuộc là những hành vi phụ thuộc vào
hoạt động thƣơng mại hoặc các thƣơng gia nhƣ các trái vụ giữa các thƣơng nhân
với nhau [3, tr. 111].
Khái niệm “thƣơng gia” (thƣơng nhân) đƣợc định nghĩa trong Bộ luật
Thƣơng mại Hoa Kỳ (UCC-1990) theo truyền thống Common Law cùng với khái
niệm “việc mua bán”, “chi nhánh tài chính” với những nội dung mà về cơ bản là
không đƣợc hiểu nhƣ khái niệm thƣơng nhân trong luật thƣơng mại của các nƣớc
theo hệ thống pháp luật lục địa. “Thƣơng gia đƣợc dùng để chỉ một nhóm nhất
định của các chủ thể kinh doanh mà những ngƣời này là những ngƣời tiến hành
hoạt động kinh doanh hàng hoá các loại thông qua các công việc thƣờng xuyên,
lâu dài của họ. Những công việc đó đòi hỏi phải có những nhận thức và kỹ năng
thực hiện riêng biệt”. Hàng hoá ở đây đƣợc hiểu là động sản và do vậy Bộ luật
thƣơng mại Mỹ sẽ không điều chỉnh cho các loại hợp đồng mua bán bất động sản
hoặc các hợp đồng dịch vụ. Thƣơng nhân theo Bộ luật Thƣơng mại Hoa Kỳ có 3
loại hình chủ yếu là cá nhân kinh doanh (sole proprietorship), công ty đối nhân
(partnership) và công ty đối vốn (corporation) [10, tr.18].
Bộ luật Thƣơng mại Nhật Bản (Điều 4) xác định những ngƣời thực hiện
các giao dịch thƣơng mại nhƣ một nghề nghiệp nhân danh bản thân mình, những
ngƣời bán hàng nhƣ một nghề nghiệp trong các cửa hàng hoặc ở những nơi tƣơng
tự, hoặc những ngƣời làm nghề khai mỏ, thậm chí không tham gia các giao dịch
14
thƣơng mại nhƣ một nghề nghiệp và những công ty đƣợc thành lập theo Bộ luật
Thƣơng mại đều đƣợc coi là thƣơng nhân. Nhƣ vậy, theo quy định này thì hành
vi khai mỏ luôn đƣợc coi là hành vi thƣơng mại. Do đó, bất kể ai thực hiện hành
vi này đều đƣợc xem là thƣơng nhân. Cũng theo điều luật này thì những ngƣời
chuyên thực hiện hành vi thƣơng mại luôn đƣợc xem là thƣơng nhân và đƣợc
chia thành hai nhóm: Thƣơng gia thể nhân và thƣơng gia pháp nhân (các công ty
thƣơng mại). Luật thƣơng mại của các nƣớc theo Họ Pháp luật La Mã - Đức quan
niệm công ty thƣơng mại là các thƣơng nhân bởi hình thức, có nghĩa là bất kỳ
một thực thể nào đƣợc thành lập dƣới hình thức, có nghĩa là bất kỳ một thực thể
nào đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty thƣơng mại đều đƣợc xem là thƣơng
nhân hoặc bất kể hành vi nào nhằm thành lập một công ty thƣơng mại đều xem là
hành vi thƣơng mại. Việc xem những ngƣời buôn bán nhỏ đƣợc coi là thƣơng nhân
theo quy định này có phần hơi khác biệt so với pháp luật thƣơng mại Việt Nam.
Bộ luật Thƣơng mại Iran lại có cách quy định hết sức đơn giản trong mối
quan hệ với hành vi thƣơng mại: một ngƣời có nghề nghiệp thông thƣờng là các
giao dịch thƣơng mại đƣợc coi là thƣơng nhân (Điều 1). Bộ luật Thƣơng mại của
Tunisia tuyên bố rằng tất cả những ngƣời mà tự bản thân thực hiện một cách
chuyên nghiệp các hành vi liên quan tới sản xuất, lƣu thông và tích trữ hàng hoá
đều đƣợc coi là thƣơng nhân, trừ những trƣờng hợp đặc biệt đƣợc quy định bởi
luật (Điều 2).
Bộ luật Thƣơng mại Cộng hoà Czech (khoản 2, Điều 2) định nghĩa thƣơng
nhân theo kiểu mô tả nhƣ sau:
“Theo Bộ luật này, thƣơng nhân đƣợc coi là:
a/ Ngƣời (thể nhân hoặc pháp nhân) đƣợc ghi tên vào sổ đăng
ký thƣơng mại;
b/ Ngƣời thực hiện hoạt động kinh doanh trên cơ sở một giấy
phép cho tiến hành một số hoạt động buôn bán nhất định;
15
c/ Ngƣời thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở một
giấy phép đƣợc cấp theo các luật hoặc các quy định đặc biệt khác
với các quy định điều chỉnh việc cấp giấy phép buôn bán;
d/ Thể nhân thực hiện hoạt động nông nghiệp (sản xuất nông
nghiệp) mà đƣợc đăng ký vào sổ đăng ký thích hợp theo luật quy
định đặc biệt”.
Các nƣớc khác nhƣ Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển…. Cũng có định nghĩa về
thƣơng nhân, nhƣng đa số có yêu cầu đăng ký hoạt động thƣơng mại. Tóm lại,
luật thực định của mỗi quốc gia lại có cách định nghĩa khác nhau về thƣơng nhân,
song về cơ bản có hai cách định nghĩa đƣợc sử dụng là định nghĩa theo bản chất
thƣơng mại nhƣ Cộng hoà Czech, Thuỵ Điển…
Dù theo cách thức định nghĩa nào, pháp luật thƣơng mại của các nƣớc đều
thừa nhận: Có các loại thƣơng nhân là thƣơng nhân thể nhân và thƣơng nhân
pháp nhân mà đều lấy việc thực hiện hành vi thƣơng mại làm nghề nghiệp của
mình.
Hiện nay ở Việt Nam khái niệm thƣơng nhân không phải là một khái niệm
thật rõ ràng đƣợc qui định bởi pháp luật thực định. Tuy nhiên trƣớc đây khái
niệm thƣơng nhân đã đƣợc qui định khá rõ tại Luật Thƣơng mại năm 1997. Vì
vậy cần làm rõ khái niệm này ở Việt Nam khi nó mới xuất hiện xem có sự tƣơng
đồng với quan niệm chung của thế giới về thƣơng nhân hay không.
Pháp điển hóa luật thƣơng mại theo truyền thống Civil Law, Luật Thƣơng
mại 1997 định nghĩa: “Thƣơng nhân bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ
gia đình có đăng ký hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên”
(Điều 5).
Muốn trở thành thƣơng nhân, một chủ thể đƣợc coi là thƣơng nhân phải có
các điều kiện cần và đủ sau theo PGS. TS Phạm Duy Nghĩa:
16
Điều kiện cần thứ nhất: Để trở thành thƣơng nhân, trƣớc hết các chủ thể
phải tồn tạo dƣới dạng: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác hoặc hộ gia đình.
Cá nhân đƣợc hiểu là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, không bị pháp luật cấm kinh doanh thƣơng mại.
Pháp nhân là những tổ chức có đủ những điều kiện đƣợc pháp luật công
nhận có khả năng tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, Điều 94, Bộ
luật Dân sự năm 1995. Trong Bộ luật Dân sự này phân biệt ít nhất 05 loại pháp
nhân khác nhau (trong đó có pháp nhân là các tổ chức kinh tế, cơ quan Nhà nƣớc,
tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp,
các quỹ xã hội và các tổ chức khác theo luật định).
Hộ gia đình bao gồm nhiều thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh
doanh là chủ thể trong các quan hệ kinh doanh đó theo Điều 16, Bộ luật Dân sự
năm 1995.
Tổ hợp tác là sự liên kết trên cơ sở hợp đồng hợp tác của từ ba cá nhân trở
lên, có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, cùng đóng góp tài sản, công sức để
thực hiện những công việc nhất định, cùng hƣởng lợi và cùng chịu trách nhiệm
theo Điều 12, Bộ luật Dân sự năm 1995.
Cơ cấu chủ thể này đƣợc mô phỏng dƣờng nhƣ sao chép nguyên vẹn từ Bộ
luật Dân sự năm 1995, có thể phù hợp với đặc điểm của xã hội Việt Nam, nơi mà
gia đình và các liên kết giản đơn giữa những ngƣời kinh doanh nhỏ có một vị trí
nhất định và tổ hợp tác sẽ là thƣơng nhân, chứ không phải các thành viên trong
đó.
Điều kiện cần thứ 2: Các chủ thể trên chỉ trở thành thƣơng nhân nếu tiến
hành các hoạt động đƣợc gọi là hoạt động thƣơng mại.
Các hoạt động thƣơng mại theo luật thƣơng mại Việt Nam đƣợc quy định
tƣơng đối đơn giản bao gồm 3 nhóm: hoạt động thƣơng mại mua bán hàng hoá,
hoạt động thƣơng mại dịch vụ gắn với mua bán hàng hoá, hoạt động thƣơng mại
17
dịch vụ tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá. Ba nhóm hoạt động chính
này đƣợc quy định cụ thể bởi 14 loại hình vi quy định ở Điều 45, Luật Thƣơng
mại năm 1997 (bao gồm: Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thƣơng nhân; Môi giới
thƣơng mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia công
trong thƣơng mại; Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng
hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thƣơng mại; Trƣng
bày, giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm hàng hoá). Hàng hoá, theo Điều 5,
Luật Thƣơng mại năm 1997, đƣợc hiểu bao gồm các tài sản hữu hình: máy móc,
thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác đƣợc
lƣu thông trên thị trƣờng, nhà ở dùng để kinh doanh dƣới hình thức cho thuê,
mua, bán. Các hành vi mua bán hàng hoá có thể diễn ra trực tiếp giữa ngƣời mua
và ngƣời bán, hoặc cũng có thể thông qua hoạt động của ngƣời thứ ba, ví dụ
ngƣời đại diện, môi giới, uỷ thác… Trong khi đó Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật
thƣơng mại quốc tế đã xác định trong đạo luật mẫu về thƣơng mại điện tử nhƣ
sau:
“Thuật ngữ “thƣơng mại”/commerce/cần đƣợc diễn giải theo
nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ
mang tính chất thƣơng mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối
quan hệ mang tính thƣơng mại /commercial/ bao gồm, nhƣng không
phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thƣơng
mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả
thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại; uỷ thác hoa hồng
(factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tƣ
vấn; kỹ thuật công trình (engineering); đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng;
bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh và các
hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở
hàng hoá hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt
18
hoặc đƣờng bộ” [24].
Chí ít khái niệm về hành vi thƣơng mại của chúng ta thể hiện qua Luật
Thƣơng mại năm 1997 hẹp hơn khái niệm này của thế giới. Hệ quả là khái niệm
thƣơng nhân thể hiện trong Luật Thƣơng mại năm 1997 cũng hẹp hơn tƣơng ứng.
Cũng giống nhƣ pháp luật thƣơng mại nhiều nƣớc, theo pháp luật Việt
Nam lúc đó, ngƣời sản xuất trong các lĩnh vực sau đây thƣờng không đƣợc coi là
thƣơng nhân:
- Sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, khai khoáng, nghề thủ công.
- Các nghề nghiệp mà lao động mang tính cá nhân, ít hay nhiều đều có tính
sáng tạo và đặc thù nhƣ: các dịch vụ khám chữa bệnh, bán thuốc tân dƣợc, các
dịch vụ của luật sƣ, kiến trúc sƣ, giáo viên dạy trẻ, tƣ vấn, dịch thuật…
Các nghề này thƣờng đƣợc gọi là nghề tự do và đƣợc điều chỉnh bằng các
quy định riêng, khác với pháp luật thƣơng mại. Những điểm khác biệt này thực ra
do truyền thống pháp luật tạo nên, xét về bản chất, dịch vụ của kiến trúc sƣ,
ngƣời tƣ vấn hay dịch thuật ngày nay không khác nhiều nắm so với hoạt động
của ngƣời kinh doanh.
Điều kiện cần thứ 3: Các hoạt động thƣơng mại phải đƣợc các chủ thể thực
hiện một cách độc lập.
Một chủ thể chỉ đƣợc gọi là thƣơng nhân, nếu chủ thể đó tiến hành hoạt
động thƣơng mại một cách độc lập. Luật Thƣơng mại năm 1997 chƣa đƣa ra tiêu
chí nào để xác định tính độc lập nêu tại Điều 5, khoản 6 của Luật này. Tuy nhiên,
có thể đƣa ra một vài dấu hiệu nhƣ sau: Một chủ thể hoạt động độc lập là chủ thể
chịu trách nhiệm trực tiếp cho các hành vi của mình, có quyền tự do quyết định
nội dung hoạt động hoặc thời gian làm việc của mình. Thƣơng nhân, vì thế, khác
với ngƣời làm công hoặc công chức, viên chức.
Điều kiện cần thứ 4: Các hoạt động thƣơng mại phải đƣợc các chủ thể tiến
hành một cách thƣờng xuyên.
19
Luật Thƣơng mại năm 1997 (Điều 5, khoản 6) nêu lên điều kiện này song
cũng không định nghĩa thế nào là thƣờng xuyên. Có thể hiểu tính thƣờng xuyên
nhƣ sau: Chủ thể này tiến hành các hoạt động thƣơng mại trên cơ sở có kế hoạch
lâu dài, nhƣ một nghề nghiệp để thu nhập và các hoạt động thƣơng mại đó đƣợc
tiến hành song song cùng với thời gian và không gian.
Điều kiện đủ: Muốn trở thành thƣơng nhân các chủ thể phải đƣợc cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Luật Thƣơng mại năm 1997 (Điều 17) quy định, các chủ thể có đủ điều
kiện để kinh doanh thƣơng mại theo quy định của pháp luật, nếu có yêu cầu hoạt
động thƣơng mại thì đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thƣơng nhân. Đăng ký kinh doanh theo
cách hiểu của pháp luật Việt Nam lúc đó là một thủ tục bắt buộc, là một sự kiện
pháp lý thiết lập tƣ cách thƣơng nhân. Thiếu sự kiện này, mặc dù có đủ 4 điều
kiện cần nêu trên, chủ thể cũng không thể trở thành thƣơng nhân [15, tr.54].
Ngày nay khái niệm thƣơng nhân trong pháp luật Việt Nam dù không rõ
ràng nhƣng đã mở rộng hơn rất nhiều so với Luật Thƣơng mại năm 1997 (sẽ
đƣợc nói rõ ở Chƣơng sau của Luận văn này).
Khái niệm về thƣơng nhân nhƣ trên đã khảo sát, ta có thể đƣa ra một số
đặc điểm chung nhất của thƣơng nhân nhƣ sau:
Thứ nhất, thƣơng nhân là những ngƣời thực hiện các hành vi thƣơng mại
mang tính chất nghề nghiệp. Tính chất nghề nghiệp ở đây cần đƣợc hiểu là chủ
thể của hành vi đó khi tham gia thƣơng trƣờng, họ thực hiện nguyên tắc phân
công lao động xã hội. Họ tìm cách sinh sống bằng loại hành vi đó và hiểu theo
nghĩa pháp lý và quản lý Nhà nƣớc, họ đƣợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Sự
thừa nhận của pháp luật trong trƣờng hợp này thể hiện chủ yếu trong việc đăng
ký hoạt động thƣơng mại.
20
Thứ hai, cũng giống nhƣ bất kỳ một chủ thể nào khác, thƣơng nhân tham
gia các hoạt động thƣơng mại là nhằm mục đích sinh lời. Dấu hiệu này cho thấy
các hành vi thƣơng mại của thƣơng nhân luôn chứa đựng khả năng và yêu cầu
cần phải đƣợc hạch toán mà thƣơng nhân luôn theo đuổi mục đích tìm kiếm lợi
nhuận trong các hoạt đông của mình.
Thứ ba, thƣơng nhân là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các hành
vi thƣơng mại mà mình thực hiện (kể cả trong trƣờng hợp uỷ quyền cho ngƣời
khác). Điều này đƣợc hiểu ngƣời đƣợc uỷ nhiệm mua và bán lại vì lợi ích của
ngƣời đƣợc uỷ nhiệm, cũng nhƣ ngƣời làm công, ngƣời quản lý đƣợc trả công
của một cửa hàng, không phải là thƣơng nhân. Ngƣợc lại, ngƣời thuê và quản lý
một cơ sở kinh doanh để kinh doanh là thƣơng nhân.
Ngoài ra, theo quy định của đa số nƣớc, những thành viên trong công ty
hợp danh và ngƣời nhận vốn trong công ty hợp vốn đơn giản mặc dầu họ thực
hiện những hành vi thƣơng mại không vì lợi ích của riêng bản thân, mà vì lợi ích
của cả công ty, cũng đƣợc xem là thƣơng gia, vì họ phải chịu trách nhiệm vô hạn
đối với các khoản nợ của công ty.
Thứ tư, thƣơng nhân đƣợc hiểu ở đây có thể là thƣơng nhân thể nhân hoặc
thƣơng nhân pháp nhân.
PGS. TS Ngô Huy Cƣơng định nghĩa tóm lƣợc về thƣơng nhân nhƣ sau:
“Thƣơng nhân thƣờng đƣợc hiểu là ngƣời chuyên tiến hành
các hành vi thƣơng mại và lấy chúng làm nghề nghiệp của mình, có
nghĩa là muốn trở thành thƣơng nhân cần có hai điều kiện: một là,
chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại (điều kiện cần); và hai là,
lấy hành vi thƣơng mại làm nghề nghiệp của mình (điều kiện đủ).
Và thƣơng nhân đƣợc chia thành hai loại là thƣơng nhân thể nhân
(cá nhân kinh doanh) và thƣơng nhân pháp nhân (công ty)” [7, tr.
16].
21
Nhƣ vậy, thƣơng nhân (bao gồm thể nhân và pháp nhân) là những ngƣời
tiến hành các hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên nhằm mục
đích tìm kiếm lợi nhuận và phải chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thƣơng
mại mà mình thực hiện.
Vậy pháp nhân thƣơng mại hay còn gọi là thƣơng nhân pháp nhân là một
pháp nhân chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại và lấy hành vi thƣơng mại
làm nghề nghiệp của mình.
1.2.1.2. Đặc điểm của pháp nhân thương mại
Pháp nhân thƣơng mại nhƣ định nghĩa ở trên có đặc trƣng nổi bật là có
nghề nghiệp tiến hành các hành vi thƣơng mại. Do đó pháp nhân thƣơng mại có
tác động xã hội rất lớn. Vì vậy pháp luật của các nƣớc đều có một qui chế pháp lý
khác biệt cho thƣơng nhân nói chung mà trong đó có các pháp nhân thƣơng mại.
Đây chính là đặc điểm pháp lý về mặt hình thức của pháp nhân thƣơng mại ngoài
đặc điểm về nội dung (là chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại) đã đƣợc
nghiên cứu ở trên. Đặc điểm này có nội dụng rất phong phú bao gồm trong nó
những nghĩa vụ và các quyền cơ bản nhƣ sau của pháp nhân thƣơng mại:
* Về nghĩa vụ
Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
Đăng ký kinh doanh hay đăng ký thƣơng mại là một nghĩa vụ quan trọng
đầu tiên của thƣơng nhân mà pháp luật về thƣơng mại của hầu hết các nƣớc đều
qui định rất rành mạch, rõ ràng. Muốn trở thành thƣơng nhân phải đi đăng ký
kinh doanh. Vì vậy Điều 7, Luật Thƣơng mại 2005 phải qui định: “Thƣơng nhân
có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật”. Luật Doanh nghiệp
năm 2014 (khản 3, Điều 17) cũng có qui định: “Hoạt động kinh doanh dƣới hình
thức doanh nghiệp mà không đăng ký hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”. Vậy đăng ký kinh doanh là gì?
22
Trƣớc hết đăng ký kinh doanh có hai chức năng: Thứ nhất, thống kê các dữ
liệu có ý nghĩa pháp lý liên quan đến hoạt động của một thƣơng nhân; thứ hai,
công khai hoá các doanh nghiệp hay thƣơng nhân để qua đó bảo vệ quyền lợi của
các bên liên quan.
Nhà nƣớc dùng để can thiệp vào sự ra đời của các chủ thể tham gia vào đăng
ký kinh doanh. Đăng ký kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành ở các Toà án cơ sở
hoặc Toà án thƣơng mại, ở Việt Nam thủ tục này hiện nay đƣợc tiến hành bởi
một bộ phận phụ trách điều kiện kinh doanh (phòng đăng ký kinh doanh) trong
Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
“Giáo trình luật kinh tế Việt Nam” của Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà
Nội diễn giải đăng ký kinh doanh là hành vi tƣ pháp, khẳng định tƣ cách pháp lý
độc lập của doanh nghiệp và khả năng đƣợc pháp luật bảo vệ trên thƣơng trƣờng
[12, tr. 78]. “Giáo trình luật thương mại” của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội viết:
“Đăng ký kinh doanh là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho công
ty (thừa nhận tƣ cách pháp lý của công ty) và công ty sẽ đƣợc bảo đảm về mặt
pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh” [23, tr. 129]. Qua các trích
dẫn trên, bản chất pháp lý của đăng ký kinh doanh đã đƣợc làm rõ, và cũng qua
đó chúng ta có thể hiểu đƣợc mục đích, chức năng thực sự của đăng ký kinh
doanh.
“Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty ở bốn quốc gia Đông Nam Á:
Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippine” của Viện Nghiên cứu Quản lý
Kinh tế Trung ƣơng (CIEM) dƣới sự tài trợ của UNDP qua Dự án UNDP
VIE/97/016 kết luận: “Đăng ký đơn giản là một quá trình lƣu giữ hoặc “trao”
những thông tin và tài liệu cơ bản của công ty với Cơ quan Đăng ký, cơ quan mà
sau đó sẽ xem xét nhanh chóng chúng” [25, tr. 15]. Kết luận trên làm rõ ý nghĩa
quan trọng trong việc xác định mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công ty để công
nhận công ty gia nhập thị trƣờng. Thế nhƣng kết luận này không thể đƣợc xem là
23
một định nghĩa khái niệm đăng ký kinh doanh vì hành vi của ngƣời có trách
nhiệm tiếp nhận đăng ký kinh doanh chƣa đƣợc làm rõ.
Vậy: Đăng ký kinh doanh là việc ghi tên và các thông tin chi tiết khác của
thƣơng nhân vào sổ đăng ký kinh doanh.
Qua đây thủ tục tiến hành đăng ký kinh doanh và nội dung đăng ký kinh
doanh là những vấn đề pháp lý quan trọng của đăng ký kinh doanh. PGS. TS Ngô
Huy Cƣơng phân tích tóm lƣợc về thủ tục và nội dung đăng ký kinh doanh nhƣ
sau:
“Những nội dung đƣợc yêu cầu phải khai báo khi đăng ký
kinh doanh và các tài liệu chứng minh cho các nội dung đó tùy thuộc
vào loại thƣơng nhân, doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh. Việc
đăng ký kinh doanh đƣợc tiến hành tại nhà chức trách đăng ký kinh
doanh có thẩm quyền (đƣợc phân chia theo địa hạt và loại thƣơng
nhân). Việc đăng ký kinh doanh hoàn tất đƣợc thể hiện bằng việc,
nhà chức trách đăng ký kinh doanh có thẩm quyền cấp cho ngƣời xin
đăng ký một Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” [3, tr. 83].
Tùy theo pháp luật của mỗi nƣớc, các nội dung sau có thể phải làm rõ
trong đăng ký kinh doanh:
- Tên thƣơng nhân, tên ngƣời đại diện có thẩm quyền;
- Tên thƣơng mại, biển hiệu;
- Địa chỉ giao dịch chính thức;
- Ngành nghề kinh doanh;
- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tƣ ban đầu;
- Thời gian hoạt động;
- Chi nhánh, cửa hàng, văn phòng đại diện (nếu có).
Trong quá trình hoạt động, nếu có thay đổi về nội dung đăng ký này, thƣơng
nhân phải đăng ký những thay đổi đó.
24
Về mặt thông tin, đăng ký kinh doanh thực chất là quá trình khai sinh và
công khai hoá sự tồn tại của một chủ thể với tƣ cách là một thƣơng nhân. Mặt
khác, thông qua việc đăng ký hoạt động thƣơng mại, các thông tin cơ bản về
thƣơng nhân sẽ đƣợc ghi vào sổ đăng ký và lƣu giữ tại cơ quan đăng ký kinh
doanh. Vì vậy, bất cứ tổ chức, cá nhân nào nếu đã thực hiện các yêu cầu cần thiết
đều có thể đƣợc tiếp xúc với các thông tin đó nhằm thoả mãn nhu cầu của mình
về kinh doanh, cũng nhƣ các nhu cầu khác về lĩnh vực tƣ pháp.
Về mặt pháp lý, ý nghĩa quan trọng nhất của đăng ký hoạt động thƣơng mại
thể hiện ở chỗ: kể từ thời điểm đƣợc cấp giấy đăng ký hoạt động thƣơng mại,
thƣơng nhân có tƣ cách pháp lý đầy đủ để tiến hành các hoạt động thƣơng mại
theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, đăng ký hoạt động thƣơng mại là
hành vi hợp pháp hoá sự tồn tại và hoạt động của một chủ thể đƣợc coi là một
thƣơng nhân.
Nghĩa vụ công bố nội dung đăng ký kinh doanh
Sau khi đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thƣơng nhân phải
công bố nội dung đăng ký kinh doanh trên mặt báo theo quy định pháp luật của
từng nƣớc. Thƣơng nhân có quyền yêu cầu nhà chức trách đăng ký kinh doanh
cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh, cấp bản sao giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và phải trả lệ phí. Nhiều khi có thể sao chụp đăng báo những trích lục nói
trên trên báo khi bố cáo thành lập công ty.
Nghĩa vụ liên quan tới sổ sách, chứng từ, tài liệu kinh doanh
Pháp luật các nƣớc đều có qui định thƣơng nhân phải mở sổ sách kế toán và
phải ghi chép, lƣu giữ sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến
hoạt động thƣơng mại theo quy định của pháp luật. Đây là những bằng chứng rất
quan trọng không chỉ liên quan tới thuế, quản lý nhà nƣớc, mà còn liên quan tới
25
việc bảo vệ cộng đồng, quyền lợi ngƣời tiêu dùng và giải quyết các tranh chấp
khác.
Việc huỷ sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hoạt động
thƣơng mại phải đƣợc thực hiện theo thủ tục pháp luật quy định.
Khi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thƣơng nhân phải lập hoá đơn,
chứng từ hợp pháp và giao cho khách hàng một bản, đồng thời phải lƣu giữa
chứng từ đó trong một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của pháp luật.
Nghĩa vụ về thuế và niêm yết giá cả
Thƣơng nhân phải đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuế. Đối với pháp
nhân thƣơng mại mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế theo qui định của
pháp luật về thuế. Trƣờng hợp cơ sở chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh nhƣng có hoạt động kinh doanh phải đăng ký nộp thuế trƣớc khi kinh
doanh. Các pháp nhân thƣơng mại đã đăng ký nộp thuế, nếu có thay đổi do sáp
nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản hoặc thay đổi ngành nghề, nơi kinh
doanh cũng phải khai báo với cơ quan thuế theo qui định của pháp luật.
Đồng thời với nghĩa vụ thuế, pháp nhân thƣơng mại phải niêm yết giá cả.
Việc phải niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ phải đƣợc thực hiện tại địa điểm mua
bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ. Việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây
nhầm lẫn cho khách hàng.
* Về tên gọi, tên thương mại và biển hiệu của pháp nhân thương mại
Pháp nhân là một thực thể riêng biệt nên phải có tên để cá biệt hóa nó. Tên
của thƣơng nhân pháp nhân hay pháp nhân thƣơng mại có những qui chế riêng
bởi tính tác động đến cộng đồng rất lớn của nó. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng viết:
“Thƣơng nhân pháp nhân cũng nhƣ thƣơng nhân thể nhân có
những quyền lợi dân sự nhất định. Tên gọi của thƣơng nhân là một
trong những quyền lợi đó. Tên gọi của thƣơng nhân trƣớc hết là để
cá thể hoá thƣơng nhân hay để phân biệt thƣơng nhân này với
26
thƣơng nhân khác. Thƣơng nhân pháp nhân là một thực thể riêng
biệt. Do đó cần phải đảm bảo sự cá thể hoá pháp nhân đó bằng một
cái tên. Nói cách khác, tên gọi của pháp nhân là một vấn đề bắt buộc
để cho ngƣời thứ ba xác định chính xác đƣợc nó trong một cộng
đồng nhất định. Tên gọi của pháp nhân do thành viên hoặc các thành
viên của pháp nhân lựa chọn. Tuy nhiên việc đặt tên của thƣơng
nhân phải tuân thủ các yêu cầu của pháp luật. Bởi thƣơng nhân có
khả năng gây ảnh hƣởng đáng kể trong xã hội và với ngƣời thứ ba,
nên các yêu cầu này đƣợc lập ra nhằm bảo đảm trật tự công cộng,
đạo đức xã hội, cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của ngƣời
tiêu dùng…
Thông thƣờng pháp luật thiết lập chế độ chung về tên gọi của
thƣơng nhân và các chế độ riêng về tên gọi đối với từng loại hình
công ty cụ thể” [3, tr. 91].
Trong hoạt động, pháp nhân thƣơng mại thƣờng có tên thƣơng mại, biển
hiệu. Thông thƣờng tên thƣơng mại, biển hiệu đƣợc đăng ký tại cơ quan Nhà
nƣớc có thẩm quyền. Tên thƣơng mại đƣợc hiểu là tên giao dịch của thƣơng nhân
và dƣới tên đó thƣơng nhân xuất hiện trong các giao dịch thƣơng mại. Hầu hết
pháp luật của các nƣớc đều quy định tên thƣơng mại thƣờng chỉ áp dụng đối với
thƣơng nhân, mà không áp dụng đối với cá nhân buôn bán nhỏ, không có địa
điểm cố định, buôn bán rong, quà vặt. Còn biển hiệu thƣờng là dấu hiệu bằng từ
ngữ (đôi khi cũng bằng hình ảnh, màu sắc, hoặc kết hợp giữa các yếu tố đó)
nhằm phân biệt thƣơng nhân với các thƣơng nhân cùng kinh doanh những loại
hàng hoá, dịch vụ cùng loại. Pháp luật của các nƣớc thƣờng qui định tên thƣơng
mại và biển hiệu phải đƣợc viết bằng tiếng bản ngữ, nhƣng có thể đƣợc viết thêm
bằng tiếng nƣớc ngoài với kích thƣớc nhỏ hơn. Tên thƣơng mại, biển hiệu không
27
đƣợc vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục là
những nguyên tắc chung mà các nƣớc đều theo đuổi.
Tên thƣơng mại cần cụ thể, rõ ràng và không gây nhầm lẫn cho khách hàng.
Ví dụ nhƣ tên thƣơng mại không đƣợc chung chung nhƣ tên chủng loại kinh
doanh thƣơng mại, “Cửa hàng điện thoại”, “Công ty giầy da”... mà phải cụ thể, ví
dụ nhƣ” “Cửa hàng điện thoại Bảo An”, “Công ty giày da Thƣợng Đình”...
Tên thƣơng mại phải phản ánh đúng hoạt động kinh doanh. Ví dụ một cửa
hàng bán lẻ bánh kẹo không thể lấy tên gọi “Công ty xuất, nhập khẩu bánh kẹo
Hà Nội”. Và để tránh nhầm lẫn cho khách hàng, không đƣợc dùng tên đã có sẵn
của một thƣơng nhân đã đăng ký trong cùng một lĩnh vực kinh doanh. Tên
thƣơng mại phải thể hiện phạm vi chịu trách nhiệm của thƣơng nhân. Đối với
công ty, trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng cáo, tài liệu và các giấy tờ giao dịch khác
của công ty đều phải ghi tên thƣơng mại kèm theo các chữ chỉ loại hình công ty
nhƣ: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hợp danh.
Tên thƣơng mại, biển hiệu khác với nhãn hiệu. Thông thƣờng nhãn hiệu
dùng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của một thƣơng nhân nhất định.
Tên thƣơng mại, biển hiệu sau khi đƣợc đăng ký tại cơ quan Nhà nƣớc trở
thành một phần sản nghiệp thƣơng mại. Trong quá trình kinh doanh, thƣơng nhân
có quyền thuê, cho thuê, chuyển nhƣợng sản nghiệp thƣơng mại. Là một bộ phận
của sản nghiệp thƣơng mại, quyền của thƣơng nhân liên quan đến tên thƣơng
mại, biển hiệu đƣợc pháp luật bảo hộ trƣớc những hành vi xâm phạm nhƣ hành vi
dùng những tên thƣơng mại gây nhầm lẫn với những tên thƣơng mại đã tồn tại
hợp pháp. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, thƣơng nhân có các quyền bảo vệ
sản nghiệp của mình nhƣ: quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản
trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền yêu cầu ngƣời có
hành vi vi phạm bồi thƣờng thiệt hại. Nếu ngƣời thứ ba xúc phạm danh dự, uy tín
của thƣơng nhân trong kinh doanh, thƣơng nhân có quyền đòi đền bù thiệt hại.
28
* Về việc đặt văn phòng đại diện và chi nhánh
Thƣơng nhân nói chung và pháp nhân thƣơng mại (thƣơng nhân pháp nhân)
nói riêng có quyền đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nƣớc, nƣớc ngoài
theo quy định của pháp luật của từng quốc gia. Tuy nhiên có một điều kiện chung
thƣờng có sự thống nhất khá cao là: Nội dung và phạm vi hoạt động của chi
nhánh, văn phòng đại diện phải phù hợp với nội dung hoạt động của thƣơng
nhân. Văn phòng hoặc chi nhánh có tƣ cách pháp nhân hay không phụ thuộc vào
pháp luật nơi đặt chúng.
* Về tạm ngừng và chấm dứt hoạt động
Việc tạm ngừng hoạt động thƣơng mại phải đƣợc thƣơng nhân niêm yết
công khai tại nơi tiến hành kinh doanh hoặc trụ sở chính. Trong trƣờng tạm
ngừng hoạt động thƣơng mại quá một thời hạn nhất định, pháp luật nhiều nƣớc
đòi hỏi thƣơng nhân phải thông báo với nhà chức trách có thẩm quyền. Các qui
tắc này không chỉ bảo đảm cho sự an toàn thƣơng mại của quốc gia, mà còn bảo
vệ cho ngƣời thứ ba ngay tình và các chủ nợ của thƣơng nhân.
Việc chấm dứt hợp đồng thƣơng mại đƣợc chia thành ba trƣờng hợp là:
thƣơng nhân tự chấm dứt; hết thời hạn hoạt động thƣơng mại theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh; hoặc thƣơng nhân bị tuyên bố phá sản hoặc giải thể
theo pháp luật. Phá sản là một qui chế đặc biệt đƣợc áp dụng cho thƣơng nhân
trong trƣờng hợp không trả đƣợc các khoản nợ tới hạn.
1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của pháp nhân thương mại
Nói chung về vai trò và ý nghĩa của các tổ chức của con ngƣời mà trong đó
có pháp nhân, Jean Jacques Rousseau khẳng định:
“Có một lúc nào đó các trở lực gây hại cho sự sinh tồn của
con ngƣời có thể lấn át sự kháng cự của từng cá nhân, lúc đó tình
trạng nguyên thuỷ sẽ không còn nữa, loài ngƣời sẽ bị tiêu diệt nếu
họ không thay đổi cách sống.
29
Nhƣng con ngƣời không thể tạo ra lực mới, mà chỉ có thể kết
hợp và điều khiển những lực sẵn có; cho nên phƣơng pháp duy nhất
để con ngƣời tự bảo vệ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực
chung, đƣợc điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọi
ngƣời đều hành động một cách hài hoà” [11, tr. 41].
Trong các pháp nhân, pháp nhân thƣơng mại chiếm phần lớn trong nền
kinh tế thị trƣờng và đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Không có
nền kinh tế thị trƣờng nào không chăm lo cho sự phát triển của các công ty.
Pháp nhân thƣơng mại hay các công ty thƣơng mại là thành phần chủ yếu
của thị trƣờng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các công ty thƣơng mại hết sức đƣợc
chú trọng và chúng là hệ quả tất yếu của việc chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất. Có
lý giải tóm lƣợc nhƣng khá đầy đủ về vai trò và ý nghĩa của các công ty (các
pháp nhân thƣơng mại) nhƣ sau:
“Ngƣời ta thƣờng nói một cách không quá đáng rằng hình
thức công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn góp phần cho
việc chiến thắng của chủ nghĩa tƣ bản trƣớc phong kiến. Vậy chức
năng này của luật thƣơng mại nhằm củng cố cho sự đứng vững và
phát triển của các công ty. Nó cũng góp phần bảo vệ quyền sở hữu
cho các chủ đầu tƣ trong khi các chủ đầu tƣ bỏ tài sản của mình ra
kinh doanh mong muốn tìm kiếm lợi nhuận, nhƣng lại không điều
hành trực tiếp công ty trong công việc kinh doanh. Chức năng này
của luật thƣơng mại đƣợc thực hiện sẽ thúc đẩy đầu tƣ, xã hội hoá
công ty vì nó bảo đảm cho chủ sở hữu hay ngƣời đầu tƣ đƣợc quyết
định sử dụng tài sản của mình” [3, tr. 49].
30
1.3. Các hình thức của pháp nhân thƣơng mại
1.3.1. Pháp nhân thương mại là các công ty đối nhân
Công ty đối nhân là hình thức công ty mà trong đó các thành viên chú
trọng vào nhân thân của nhau, tức là họ rất tin tƣởng nhau. Có hai hình thức công
ty đối nhân là công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. Công ty hợp danh
bao gồm hai hay nhiều thành viên liên kết với nhau hoạt động dƣới một tên hãng
chung, đều có tƣ cách thƣơng nhân và chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định
đối với các khoản nợ của công ty. Công ty hợp vốn đơn giản là công ty có ít nhất
một thành viên chịu trách nhiệm vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty và
có một hoặc nhiều thành viên góp vốn, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tới phần vốn
góp của mình vào công ty.
Việc xem công ty đối nhân có phải là một pháp nhân hay không còn tùy
thuộc vào việc lựa chọn học thuyết về pháp nhân của pháp luật từng nƣớc. Thông
thƣờng các nƣớc theo học thuyết giả tƣởng về pháp nhân không thừa nhận công
ty đối nhân là pháp nhân, ví dụ: Đức, các nƣớc XHCN trƣớc kia và các nƣớc theo
truyền thống Common Law. Trong khi đó các nƣớc theo học thuyết thực tại về
pháp nhân lại thừa nhận công ty đối nhân có tƣ cách pháp nhân, ví dụ: Pháp và
các nƣớc theo truyền thống này.
Công ty hợp danh là một hình thức công ty đối nhân điển hình. Do vậy tƣ
cách pháp nhân của công ty hợp danh là một vấn đề tranh luận từ nhiều thế kỷ
qua. Có trƣờng phái quan niệm công ty hợp danh không có tƣ cách pháp nhân.
Trong khi đó có trƣờng phái cho rằng công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân.
Tuy nhiên trƣờng phái nào đi chăng nữa đều thừa nhận công ty hợp danh là một
hình thức công ty thƣơng mại. PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát lập luận rằng:
“Tóm lại, chủ thể kinh doanh hợp pháp, trên thực tế, là những
đơn vị kinh doanh có tƣ cách pháp nhân và/hoặc không có tƣ cách
pháp nhân. Nhƣ vậy, có hay không có tƣ cách pháp nhân không phải
31
là điều kiện tiên quyết để xác định sự tồn tại hợp pháp hay bình đẳng
của các chủ thể kinh doanh. Vấn đề pháp nhân hay thể nhân chỉ dẫn
đến kết cục về mặt pháp lý là xem xét đến chế độ trách nhiệm hữu
hạn hay vô hạn cảu một đơn vị kinh danh mà thôi” [17, tr. 47].
Theo PGS. TS Ngô Huy Cƣơng,
“Các thành viên công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm cá
nhân, liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty hợp
danh. Đây là một nguyên tắc pháp định mà các thành viên hợp danh
không thể thỏa thuận khác. Nguyên tắc này dẫn tới một hệ luận quan
trọng là các chủ nợ của công ty hợp danh đƣợc bảo đảm kép, tức là
đƣợc bảo đảm bằng toàn bộ tài sản của công ty hợp danh và bằng
toàn bộ tài sản hiện có hoặc sẽ có trong tƣơng lai của tất cả các
thành viên của công ty hợp danh” [3, tr. 203 - 204].
Theo lập luận của PGS. TS Ngô Huy Cƣơng nói trên thì chế độ trách
nhiệm vô hạn hay hữu hạn không ảnh hƣởng gì tới tƣ cách pháp nhân của công
ty. Công ty hợp danh có quyền sở hữu tài sản riêng có nghĩa là công ty hợp danh
là chủ thể của các quyền, do đó phải là chủ thể của pháp luật, tức là có tƣ cách
pháp nhân [3, tr. 201 - 202].
Một khi công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân, thì công ty hợp vốn đơn
giản không thể không là pháp nhân vì bản thân trong công ty này có một loại
thành viên mang tài sản của mình ra để góp vào cho công ty kinh doanh và chỉ
chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp đó.
Nói tóm lại, công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản đều là các pháp
nhân thƣơng mại (hay thƣơng nhân pháp nhân).
1.3.2. Pháp nhân thương mại là các công ty đối vốn
Các công ty đối vốn có nhiều loại bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty hợp vốn cổ phần. Ở nƣớc ta hiện nay không có hình thức
32
công ty hợp vốn cổ phần, nhƣng trong quá khứ có hình thức công ty này. Đây
cũng là một hình thức công ty không phổ biến trên thế giới. Do đó Luận văn này
không nghiên cứu về hình thức công ty này.
* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là hình thức công ty đối vốn điển hình. Thành viên của
công ty góp vốn vào công ty mà không dựa vào sự quen biết lẫn nhau mà sự liên
kết giữa các thành viên thông qua số lƣợng vốn và tài sản của thành viên đó góp
vào công ty. Tài sản của công ty tách bạch với tài sản của thành viên công ty và
công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi số tài sản của công ty, các thành viên
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn góp vào công
ty.
Nói tới công ty cổ phần là nói tới pháp nhân. Không có sự bàn cãi nào về
khoa học liên quan tới việc công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân hay không mọi
ngƣời đều cho rằng mỗi công ty cổ phần là một pháp nhân do lịch sử ra đời và
phát triển của nó gắn với sự ra đời và phát triển của quan niệm về pháp nhân.
PGS. TS Ngô Huy Cƣơng tóm lƣợc quá trình lịch sử đó và các hệ quả của nó nhƣ
sau:
“Công ty cổ phần mới đƣợc pháp luật ghi nhận vào năm 1867
ở Pháp và vào năm 1870 ở Đức. Tuy nhiên theo một số nhà nghiên
cứu, hình thức công ty này đã đƣợc phôi thai từ thời La Mã cổ đại.
Trong nền cộng hoà, những nhóm lợi ích phát triển một cách tự phát
nhƣ sodalitas, universitas, collegium, societas..., và đƣợc cổ vũ dƣới
sự cho phép của chính quyền. Cho tới thế kỷ thứ 13, theo Luật Giáo
hội, khái niệm persona ficta hay con ngƣời nhân tạo (artificial
person) mới phát triển. Hệ quả của quan niệm này bao gồm: (1) Có
sự chia tách giữa thực thể nhân tạo này với các tự nhiên nhân cấu
thành nên nó; (2) giới hạn tố quyền chống lại tự nhiên nhân đối với
33
tài sản của họ; và (3) đặt cơ sở cho tố quyền chống lại thực thể nhân
tạo đối với tài sản riêng của bản thân nó” [3, tr. 217].
Do tổ chức của công ty cổ phần có số lƣợng thành viên đông, công ty lại
có quyền công khai thu hút vốn trong công chúng nên công ty cổ phần chịu sự
điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn so với các hình thức công ty khác từ thành
lập, đến tổ chức và điều hành cũng nhƣ huy động vốn.
Các công ty cổ phần xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18. Đến giữa thế kỷ 19
công ty cổ phần đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp ở các nƣớc tƣ bản nhờ sự
phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự phát triển rộng rãi của chế độ tín
dụng. Ngày nay, ở các nƣớc công nghiệp, công ty cổ phần chiếm vị trí thống trị
trong các ngành có số vốn đầu tƣ cao, quy mô sản xuất lớn.
Do tổ chức của công ty cổ phần có số lƣợng thành viên đông, công ty lại
có quyền công khai thu hút vốn trong công chúng nên công ty cổ phần chịu sự
điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn so với các hình thức công ty khác từ thành
lập, đến tổ chức và điều hành cũng nhƣ huy động vốn.
Là một hiện tƣợng kinh tế xã hội, các công ty cổ phần ra đời không phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của bất cứ lực lƣợng nào trong xã hội mà dựa trên sự
đòi hỏi của thực tế khách quan là nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phải nâng cao
năng suất lao động sao cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc cùng
lắm là bằng mức giá trị hàng hoá xã hội. Để thực hiện đƣợc điều này họ phải có
một số vốn đủ lớn để mở rộng quy mô sản xuất, hiện đại hoá trang thiết bị, do đó
mới có thể giành thế thắng trong cạnh tranh. Đây là một vấn đề nan giải đối với
các nhà tƣ bản vừa và nhỏ. Việc tích tụ vốn bằng cách tích luỹ mất rất nhiều thời
gian và gặp nhiều khó khăn khiến cho các nhà tƣ bản này tìm ra một giải pháp
nhanh chóng và hiệu quả hơn là liên kết lại với nhau, tập trung các tƣ bản cá biệt
thành một lƣợng tƣ bản lớn để đủ sức cạnh tranh và dành ƣu thế với các nhà tƣ
bản khác.
34
Mặt khác, trong môi trƣờng cạnh tranh, rủi ro kinh doanh, đe doạ phá sản
đối với các tổ chức kinh doanh không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Để giảm bớt rủi ro,
các nhà tƣ bản thƣờng phân tán vốn của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhau, tham
gia đầu tƣ vào nhiều công ty nhiều ngành, “không ai bỏ hết trứng vào một giỏ”.
Đồng thời tìm cách liên kết với các nhà tƣ bản khác cùng kinh doanh trong một
lĩnh vực. Nhƣ vậy, họ vừa chia sẻ bớt đƣợc thiệt hại cho ngƣời khác khi gặp rủi
ro vừa tập trung đƣợc vốn, trí tuệ, khả năng, và kinh nghiệm để quản lý kinh
doanh hiệu quả hơn. Từ sự liên kết tƣ bản này, công ty cổ phần dần dần hình
thành và phát triển.
Công ty cổ phần là loại hình công ty có tính tổ chức cao, hoàn thiện về
vốn, hoạt động mang tính xã hội hoá cao. Công ty cổ phần có số lƣợng thành viên
rất đông do vâỵ có khả năng huy động vốn rộng rãi nhất trong công chúng, có thể
đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp là đơn vị tế bào, là nơi tổ chức
và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật và thu lợi nhuận.
Tùy theo đặc điểm kỹ thuật của từng ngành nghề, điều kiện kinh tế xã hội của
từng thời kỳ mà có các loại hình doanh nghiệp phù hợp. Hiện nay, công ty cổ
phần đƣợc phát triển rộng rãi và phổ biến ở khắp hầu hết các nƣớc theo cơ chế
kinh tế thị trƣờng.
Công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện ở Anh năm 1602 là Công ty Đông ấn
với hình thức rất đơn giản: các thành viên góp vốn theo từng chuyến đi biển, sau
mỗi chuyến đi các thành viên tham gia nhận lại vốn của mình và tiền lãi. Nếu gặp
rủi ro thì các thành viên chịu thiệt hại tƣơng ứng với phần vốn mình đã góp. Đến
cuối thế kỷ XVII, công ty cổ phần bắt đầu xuất hiện ở lĩnh vực ngân hàng. Từ
giữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX công ty cổ phần xâm nhập vào lĩnh vực
giao thông vận tải, đƣờng sông, đƣờng sắt.
35
Đầu thế kỷ XX, với cuộc cách mạng công nghiệp phải xây dựng đƣờng sắt,
khai thác mỏ, cơ khí, điện lực cần nhiều vốn công ty cổ phần phát triển nhanh. ở
Anh năm 1862 mới có 156 công ty cổ phần, đến năm 1962 con số này đã lên tới
482.000. ở Mỹ năm 1904 số công ty cổ phần mới chiếm 23,6% tổng doanh
nghiệp cả nƣớc, năm 1962 đã chiếm 78%. Bắt đầu từ thời kỳ này công ty cổ phần
đƣợc thành lập rộng khắp trong nhiều lĩnh vực ở các nƣớc tƣ bản và làm cho nền
kinh tế mỗi quốc gia phát triển.
Đức là một trong những nƣớc mà ở đó xuất hiện công ty sớm, do vậy pháp
luật về công ty khá hoàn thiện. Luật Công ty cổ phần của Đức đƣợc ban hành
năm 1870, sau đó đƣợc bổ sung sửa đổi bởi Bộ luật Thƣơng mại 1897, sau này
đƣợc thay thế bằng Luật Công ty cổ phần. Từ 1937 đến 1965 Luật Công ty cổ
phần mới đƣợc ban hành, sửa đổi nhiều lần và hiện vẫn có giá trị pháp lý.
Ở Anh, công tuy cổ phần còn có tên gọi là công ty trách nhiệm hữu hạn
công cộng (Public limited company) hay còn gọi là công ty trách nhiệm hữu hạn
có phát hành cổ phiếu (Company limited by share).
Nếu nhƣ công ty cổ phần ra đời và phát triển ở các nƣớc tƣ bản khá sớm
thì ở Việt Nam lại xuất hiện tƣơng đối muộn. Từ năm 1986 trở về trƣớc, phƣơng
hƣớng phát triển kinh tế chủ yếu của nƣớc ta là ƣu tiên và ngày càng mở rộng
phạm vi của kinh tế quốc doanh. Còn các thành phần kinh tế khác chƣa đƣợc nhà
nƣớc thừa nhận hoặc đƣợc thừa nhận nhƣng luôn bị hạn chế phát triển. Vì vậy,
trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu thời kỳ đó không
tồn tại các công ty cũng nhƣ luật về công ty.
Công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng chỉ đƣợc pháp luật thừa
nhận khi nền dân chủ tƣ sản phát triển rộng rãi ở xã hội tƣ bản vào thế kỷ XVII,
quyền cơ bản của con ngƣời đƣợc pháp luật bảo vệ, đặc biệt quan trọng là quyền
tự do kinh doanh và tự do lập hội.
36
Nhƣ vậy công ty cổ phần ra đời với tiền đề kinh tế là nhu cầu tập trung vốn
và phân tán rủi ro của các nhà tƣ bản trong nền kinh tế thị trƣờng cùng với tiền đề
pháp lý là quyền tự do khế ƣớc và quyền tự do lập hội đƣợc pháp luật thừa nhận.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc
đây hình thức tổ chức kinh doanh này không thể xuất hiện.
Tại Đại hội Đảng khoá XI năm 1986, khi Đảng và Nhà nƣớc quyết định
chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần sở hữu thì công ty mới đƣợc công nhận là hình thức pháp lý để tiến hành
hoạt động kinh doanh. Vì vậy, phải đến năm 1990 Việt Nam mới có một đạo luật
chính thức quy định về công ty, đó là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tƣ
nhân 21/12/1990. Đây là cơ sở pháp lý cho việc thành lập công ty nói chung và
công ty cổ phần nói riêng. Cả hai đạo luật trên đã đƣợc bổ sung sửa đổi một lần
vào năm 1994 nhƣng vẫn chƣa khắc phục đƣợc những thiếu sót, bất cập. Để đáp
ứng sự phát triển nhanh chóng của hoạt động kinh doanh, ngày 12/6/1999 Quốc
hội ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp 2005 đƣợc Quốc hội
khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua, nhằm thay thế cho các quy định pháp luật về
công ty trƣớc đó, tạo khung pháp lý vững chắc hơn cho hoạt động kinh doanh
trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng. Luật Doanh nghiệp 2005 đề cập cụ thể các
hình thức pháp lý để kinh doanh, trong đó công ty cổ phần đƣợc quy định chi tiết
tại chƣơng IV từ Điều 77 đến Điều 129. Hiện nay Luật Doanh nghiệp năm 2014
đang đƣợc áp dụng (sẽ đƣợc nghiên cứu ở chƣơng sau của Luận văn này).
Về mặt lịch sử, công ty đối vốn ra đời sau các hình thức công ty đối nhân.
Ở công ty đối nhân, cơ sở để hình thành sự kiện liên kết và chi phối mối quan hệ
giữa các thành viên công ty là nhân thân của thành viên công ty. Còn ở công ty
đối vốn thì lại khác, vai trò của từng thành viên công ty đƣợc thiết lập theo tỷ lệ
phần vốn góp mà mỗi thành viên đã cam kết góp vào công ty. Đặc điểm quan
trọng của loại hình công ty này là công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
37
của công ty bằng tài sản của công ty, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm
hữu hạn trong số vốn mà mình đã góp. Nhƣ vậy ở đây có sự phân tách tài sản của
công ty và tài sản cá nhân. Từ đặc điểm đó mà ở công ty đối vốn ngoài việc công
ty phải chịu thuế đối với Nhà nƣớc thì các thành viên cũng phải chịu thuế thu
nhập. Do vậy thành lập công ty chỉ quan tâm đến yếu tố vốn nên thành viên của
công ty đối vốn thƣờng là thành viên trong đó những ngƣời ít hiểu biết về kinh
doanh cũng có thể tham gia. Số lƣợng thành viên công ty đối vốn khá đông, việc
chuyển đổi thành viên khá dễ dàng nên nó chịu sự điều chỉnh bởi một quy chế hết
sức chặt chẽ của pháp luật.
Nhận xét chung có thể thấy, công ty đối vốn có nhiều ƣu điểm so với công
ty đối nhân, mà đặc điểm nổi bật của nó đƣợc ngƣời tham gia kinh doanh ƣa
chuộng là tính chịu trách nhiệm hữu hạn của nó. Điều này tạo cho ngƣời kinh
doanh sẵn sàng đầu tƣ vốn vào những lĩnh vực có nhiều rủi ro và cùng một lúc có
thể phân tán vốn đầu tƣ vào nhiều cơ sở kinh doanh khác nhau, tạo điều kiện cho
những ngƣời ít hiểu biết về kinh doanh tham gia vào quá trình kinh doanh. Tuy
vậy, do chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản đối với các khoản nợ nên công ty đối
vốn dễ gây ra rủi ro cho các chủ nợ nhất là ngân hàng khi cho vay các khoản tín
dụng lớn. Mặt khác, do không quan tâm đến tƣ cách cá nhân và số lƣợng thành
viên công ty thƣờng là đông dễ dẫn đến sự phân hoá quyền lợi, thậm chí chống
đối nhau, những thành viên có địa vị thấp dễ bị chèn ép, và hơn nữa trong nhiều
trƣờng hợp việc huy động vốn trở thành lừa đảo. Vì những lý do đó mà công ty
đối vốn chịu sự điều chỉnh bởi một quy chế hết sức chặt chẽ của pháp luật.
Công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng là những khái niệm pháp
lý mới xuất hiện ở nƣớc ta từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng. Tuy
nhiên trên thế giới, khái niệm công ty đã tồn tại từ nhiều năm, đƣợc hiểu là sự
liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý,
38
nhằm tiến hành để đạt đƣợc một mục tiêu chung nào đó [13, tr. 42]. Công ty cổ
phần có một số đặc trƣng sau:
+ Vốn điều lệ của công ty đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần.
+ Cổ đông là ngƣời nắm giữ cổ phần trrong công ty, có thể là tổ chức, cá
nhân không bị hạn chế ở số lƣợng tối đa.
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó góp vào doanh nghiệp.
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời
khác, trừ trƣờng hợp có quy định hạn chế.
+ Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
+ Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động
vốn.
* Công ty trách nhiệm hữu hạn
Có những quan điểm khác nhau về hình thức công ty này. Có quan niệm
cho rằng công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức công ty đối nhân. Còn quan
niệm khác lại cho rằng đây là một hình thức công ty đối vốn. Có quan điểm này
sở dĩ hình thức công ty này là hình thức công ty lai tạp giữa công ty đối nhân và
công ty đối vốn, cụ thể trong hình thức công ty này có một số yếu tố của công ty
hợp danh và một số yếu tố của công ty cổ phần.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai loại hình là công ty trách nhiệm hữu
hạn nhiều thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Dù là hình
thức nào, công ty trách nhiệm hữu hạn luôn luôn đƣợc xem là một pháp nhân.
Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn không có tƣ cách thƣơng
nhân và chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số
vốn cam kết góp vào công ty. Số lƣợng thành viên của công ty trách nhiệm hữu
39
hạn bị hạn chế không vƣợt quá năm mƣơi thành viên. Các thành viên do đó vẫn
có quan hệ gần gũi với nhau. Đây là một đặc điểm giống với công ty hợp danh.
Phần vốn góp của các thành viên công ty không đƣợc tự do chuyển nhƣợng mà
chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo những điều kiện nhất định. Công ty trách nhiệm
hữu hạn không đƣợc phát hành cổ phần.
Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn tƣơng đối giống nhau ở các nƣớc
theo pháp luật Châu Âu Lục địa. Nói một cách khái quát, công ty trách nhiệm
hữu hạn là loại hình công ty gồm ít nhất hai thành viên góp vốn thành lập, và các
thành viên của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
giới hạn phần vốn góp của mình vào công ty mà thôi. Nhƣ vậy, theo quan điểm
truyền thống thì công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ít nhất hai thành viên góp
vốn thành lập.
Về mặt lý thuyết truyền thống, công ty có các dấu hiệu pháp lý cơ bản nhƣ
sau:
- Có sự liên kết của hai hoặc nhiều ngƣời;
- Sự liên kết thông qua một sự kiện pháp lý nhƣ xác lập điều lệ, hợp đồng
thành lập;
- Nhằm thực hiện một mục đích chung là lợi nhuận.
Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm đa phần trong các công ty mới đƣợc
thành lập gần đây tại Việt Nam. Vậy có nghĩa là hình thức công ty trách nhiệm
hữu hạn nói chung các nhà đầu tƣ ƣa chuộng điều đó cho thấy nó có nhiều lợi thế.
Khác với nhiều loại hình công ty khác, công ty trách nhiệm hữu hạn là sản
phẩm của hoạt động lập pháp. Năm 1892, các nhà làm luật Đức đã đƣa ra mô
hình công ty trách nhiệm hữu hạn với những lập luận nhƣ sau:
Thứ nhất, mô hình công ty cổ phần đang tồn tại lúc đó không thích hợp với
qui mô kinh doanh nhỏ và vừa. Các qui định quá phức tạp cho loại hình công ty
Tải bản FULL (87 trang): https://bit.ly/3UQOIPk
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
40
cổ phần không thật sự cần thiết với qui mô kinh doanh mà có rất ít thành viên
tham dự và thƣờng là đã quen biết nhau;
Thứ hai, chế độ trách nhiệm vô hạn của các công ty đối nhân không
thích hợp với tất cả các nhà đầu tƣ muốn đƣợc hƣởng chế độ trách nhiệm hữu
hạn để tránh rủi ro lớn.
Việc sáng tạo ra loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, vừa kết hợp
đƣợc ƣu điểm về chế độ trách nhiệm hữu hạn của công ty cổ phần và ƣu điểm
về chế độ thành viên quen biết nhau của công ty đối nhân. Nhà đầu tƣ có thể
kinh doanh ở qui mô nhỏ và vừa. Nó khắc phục đƣợc nhƣợc điểm về sự phức
tạp khi thành lập và điều hành của loại hình công ty cổ phần và nhƣợc điểm
không phân chia đƣợc rủi ro của công ty đối nhân.
Công ty trách nhiệm hữu hạn vừa mang đặc điểm của công ty đối nhân,
vừa mang đặc điểm của công ty đối vốn. Công ty có tƣ cách pháp nhân và chịu
trách nhiệm về các khoản nợ chỉ bằng tài sản của công ty. Thành viên công ty chỉ
phải chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào công ty. Nếu công ty bị
tuyên bố phá sản, thì thành viên công ty cũng không bị ảnh hƣởng nhiều. Họ có
thể chỉ bị mất phần vốn góp vào công ty mà không phải lấy tài sản riêng để trả nợ
thay cho công ty [12, tr. 169 - 170].
Với những ƣu điểm nhƣ vậy, hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đã
đƣợc đa số các nhà đầu tƣ lựa chọn. Công ty trách nhiệm hữu hạn không chỉ đƣợc
công nhận rộng rãi ở Việt Nam, mà còn đƣợc hầu hết các nƣớc trên thế giới áp
dụng. Từ khi có luật công ty đến nay số lƣợng công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc
thành lập nhiều hơn hẳn công ty cổ phần.
Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trên
thƣơng trƣờng và trong nền kinh tế quốc dân. Ngƣời ta cho rằng công ty trách
nhiệm hữu hạn và công ty vô danh đã gây dựng nên chế độ tƣ bản hiện thời ở các
quốc gia Âu, Mỹ [20, tr. 531]. Do sự phát triển ngày một lớn mạnh của các công
Tải bản FULL (87 trang): https://bit.ly/3UQOIPk
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
41
ty và nhu cầu điều chỉnh công ty, pháp luật công ty đóng vai trò quan trọng trong
hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Lịch sử luật công ty gắn liền với các quy
định về liên kết, hợp đồng và các quan hệ nợ nần của Luật La Mã cổ đại. Sự phát
triển của luật công ty hiện nay, cũng nhƣ sự ra đời của nhiều mô hình công ty
trên thế giới đã thể hiện tƣ tƣởng tự do kinh doanh.
Ngày nay, công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc chia thành hai loại: công ty
trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
viên. Nhận xét sơ bộ, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thiếu dấu hiệu
về sự liên kết giữa các thành viên nhƣ định nghĩa công ty ở trên, vì nó chỉ có một
thành viên duy nhất. Dạng công ty này không phải là dạng công ty truyền thống.
Có thể lý do ra đời của dạng công ty này hoàn toàn do kết quả hoạt động đặc biệt
của công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên. Chẳng hạn, khi toàn bộ sản
nghiệp của một công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên nào đấy, vì những
lý do nhất định, đã chuyển vào tay một thành viên duy nhất nhƣ trƣờng hợp toàn
bộ thành viên chuyển nhƣợng tài sản của mình vì không muốn kinh doanh nữa
cho một thành viên duy nhất còn lại của công ty. Đối với trƣờng hợp này, nếu
công ty vẫn hoạt động tốt, thì pháp luật nhiều nƣớc vẫn cho nó tồn tại dƣới hình
thức cũ mà không bắt phải giải thể hay chuyển đổi hình thức. Và công ty đó, từ
chỗ có nhiều chủ sở hữu đã trở thành công ty một chủ khi mà thành viên duy nhất
đó vẫn có khả năng tiếp tục duy trì, phát triển công ty. Khi đó, công ty trở thành
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và pháp luật thừa nhận thành viên đó
vẫn có quyền đƣợc giải phóng khỏi trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm thuộc về
công ty với tƣ cách là một pháp nhân độc lập. Sau này, trong quá trình phát triển,
đã có nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn là của một chủ sở hữu ngay từ khi thành
lập.
Cách xử lý vấn đề này ở nhiều nƣớc có khác nhau. Trong hệ thống pháp
luật của Đức, Ác- hen- ty- na… đều có loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn
6830461

More Related Content

More from TieuNgocLy

HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
TieuNgocLy
 
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
TieuNgocLy
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
TieuNgocLy
 
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
TieuNgocLy
 
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfNhững vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
TieuNgocLy
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfPháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
TieuNgocLy
 
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
TieuNgocLy
 
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdfBài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
TieuNgocLy
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
TieuNgocLy
 
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
TieuNgocLy
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdfBài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
TieuNgocLy
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
TieuNgocLy
 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdfBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
TieuNgocLy
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
TieuNgocLy
 
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdfĐàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
TieuNgocLy
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
TieuNgocLy
 
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
TieuNgocLy
 
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
TieuNgocLy
 
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdfỨng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
TieuNgocLy
 
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
TieuNgocLy
 

More from TieuNgocLy (20)

HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
HỘI THẢO CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG ÍCH TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NA...
 
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
Nghiên cứu quá trình thụ đắc từ li hợp trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên...
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Thông Tin Vô Tuyến, Chuyển Mạch Và Thông Tin Quan...
 
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN – ÚC – NIU DILÂN (AANZFTA)...
 
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdfNhững vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
Những vấn đề pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam.pdf
 
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdfPháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại trong khu công nghiệp ở Việt Nam.pdf
 
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà Cao Tầng Có Ứng Dụng Các Phương P...
 
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdfBài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
Bài Giảng Chứng Khoán Phái Sinh.pdf
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
Intangible Values in Financial Accounting and Reporting An Analysis from the ...
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdfBài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
Bài Giảng Các Phương Pháp Dạy Học Hiện Đại.pdf
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdfBÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5S TẠI BỆNH VIỆN ĐK HOÀN MỸ SÀI GÒN.pdf
 
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực cho...
 
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdfĐàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
Đàm Phán Quốc Tế Về Biến Đổi Khí Hậu.pdf
 
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdfNâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
Nâng Cao Chất Lượng Hướng Dẫn Sinh Viên Viết Luận Văn Khoa Học.pdf
 
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊ...
 
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TRA TỰ ĐỘ...
 
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdfỨng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
Ứng dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý chứng chỉ đào tạo.pdf
 
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
[123doc] - tiep-can-chan-doan-va-dieu-tri-benh-gut-o-nguoi-tang-huyet-ap-tai-...
 

Pháp nhân thương mại theo pháp luật Việt Nam.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN NGHI PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN NGHI PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng HÀ NỘI – 2019
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN NGHI
  • 4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 Chƣơng 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI................................................................6 1.1. Khái quát về pháp nhân..............................................................................................6 1.1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân ..........................................................6 1.1.2. Phân loại pháp nhân.............................................................................................10 1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của pháp nhân thƣơng mại.......................12 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp nhân thương mại .............................................12 1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của pháp nhân thương mại .....................................................28 1.3. Các hình thức của pháp nhân thƣơng mại................................................................30 1.3.1. Pháp nhân thương mại là các công ty đối nhân ...................................................30 1.3.2. Pháp nhân thương mại là các công ty đối vốn .....................................................31 1.4. Quản trị và vận hành pháp nhân thƣơng mại...........................................................42 1.4.1. Nội dung pháp lý chủ yếu của quản trị và vận hành pháp nhân thương mại là công ty đối nhân..............................................................................................................42 1.4.2. Nội dung pháp lý chủ yếu của quản trị và vận hành pháp nhân thương mại là công ty đối vốn ................................................................................................................43 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI ..........45 2.1. Các qui định chung về pháp nhân thƣơng mại.........................................................45 2.2. Các qui định về đăng ký thƣơng nhân .....................................................................50 2.3. Các qui định về hình thức của pháp nhân thƣơng mại.............................................52 2.4. Các qui định quản trị và vận hành pháp nhân thƣơng mại ......................................58 Chƣơng 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI ..................................................................................................68 3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt Nam ...............68 3.2. Kiến nghị các định hƣớng hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt Nam hiện nay ..................................................................................................................69
  • 5. 3.3. Kiến nghị về nội dung hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại ở Việt Nam hiện nay...........................................................................................................................69 KẾT LUẬN.....................................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................80
  • 6. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng đã, đang và sẽ đòi hỏi những cải cách pháp luật sâu rộng. Một trong những đòi hỏi quan trọng có tính khách quan là đòi hỏi xây dựng và hoàn thiện chế định pháp nhân nói chung và pháp nhân thƣơng mại nói riêng bởi pháp nhân thƣơng mại là một loại chủ thể không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng, mà nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa không phải là ngoại lệ. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp ở Việt Nam trƣớc kia cũng không nằm ngoài qui luật chung của xã hội loài ngƣời trong việc phát triển kinh tế dựa trên các tổ chức nhất định mà có thể phân biệt với các tổ chức phi kinh tế khác và phân biệt giữa chúng với nhau mà đƣợc gọi là các tổ chức kinh tế mang hình hài của các pháp nhân thƣơng mại. Trên lý thuyết và cả trong thực tế lúc đó, ít nhất các tổ chức này không có sự độc lập về tài sản và sự vận hành của nó bị chi phối bởi các bộ chủ quản. Vì vậy trong suốt mấy chục năm qua kể từ giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, Đảng và Nhà nƣớc đã rất chú ý tới việc phát triển các pháp nhân thƣơng mại để vƣợt qua các khiếm khuyết của cơ chế kinh tế cũ mà trong đó có các khiếm khuyết của các tổ chức kinh tế của nó, và để xây dựng một thành phần không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng, đó là các công ty thƣơng mại (các pháp nhân thƣơng mại). Năm 1987 và năm 1990, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã lần lƣợt thông qua Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và Luật Công ty qui định về pháp nhân thƣơng mại. Sau đó các đạo luật này đƣợc thay thế bằng nhiều đạo luật khác nhau liên tiếp. Cho tới nay có nhiều đạo luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau qui định về pháp nhân
  • 7. 2 thƣơng mại, chẳng hạn nhƣ: Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Thƣơng mại 2005, Luật Hàng không dân dụng năm 2014, Bộ luật Hàng hải năm 2015, Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi), Luật Luật sƣ năm 2012… Tuy nhiên các qui định về pháp nhân thƣơng mại trong các đạo luật này thiếu nhất quán, do đó gây cản trở không nhỏ cho việc thi hành và áp dụng pháp luật. Môi trƣờng kinh doanh và giao lƣu dân sự vì thế mà kém phát triển. Thực tiễn tƣ pháp đã để lại nhiều phán quyết đáng quan ngại do nhận thức về pháp nhân thƣơng mại chƣa thỏa đáng và do áp dụng các qui định pháp luật thiếu chính xác liên quan. Vì vậy nghiên cứu về pháp nhân thƣơng mại trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết không những để có nhận thức đúng hơn về nó, mà còn để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật trong điều kiện Việt Nam đang xây dựng kinh tế thị trƣờng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Bởi các lẽ kể trên tôi xin lựa chọn đề tài “Pháp nhân thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Pháp nhân thƣơng mại là một vấn đề pháp lý và là một thực tiễn pháp lý đã xuất hiện từ thời kỳ Trung Cổ theo tập quán của các thƣơng nhân Italia và đƣợc phổ biến khắp thế giới. Do đó hiện trên thế giới có một số lƣợng công trình nghiên cứu rất lớn về các vấn đề này dƣới nhiều giác độ khác nhau. Tuy nhiên pháp nhân thƣơng mại có sự khác nhau theo pháp luật của các quốc gia cụ thể, nhất là về hình thức của chúng. Đặc biệt pháp nhân thƣơng mại có thể không tồn tại ở những quốc gia lựa chọn xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Vì
  • 8. 3 vậy khó có thể nói pháp nhân thƣơng mại đƣợc nghiên cứu để phát triển ở những quốc gia này. Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự can thiệp nhất định của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, do đó chƣa có những công trình nghiên cứu bao quát và hệ thống về vấn đề pháp nhân thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam. Hầu hết các công trình liên quan nhằm mục đích giới thiệu các hình thức pháp nhân thƣơng mại cụ thể theo thực tế pháp luật của Việt Nam, nhƣng thiếu sự tổng kết những vấn đề lý luận, cũng nhƣ tổng kết sự thay đổi hoặc phát triển của luật thực định. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Có một số công trình nghiên cứu khá nổi tiếng liên quan đến đề tài này trong các chế độ trƣớc kia ở Việt Nam, chẳng hạn nhƣ tác phẩm “Luật thương mại Việt Nam dẫn giải” của Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân xuất bản năm 1972 tại Sài Gòn. Hiện nay ở nƣớc ta có nhiều giáo trình về luật thƣơng mại hay luật kinh tế có nói tổng thể liên quan. Tuy nhiên không có công trình nào nghiên cứu tổng thể trên phƣơng diện lý luận chuyên sâu và có nền tảng liên quan. Các công trình chủ yếu tập trung vào pháp luật thực định trừ một số công trình lớn nhƣng không hoàn toàn tập trung vào khía cạnh pháp nhân mà chủ yếu tập trung vào hình thức công ty. Các công trình trong nƣớc hiện nay có vai trò nòng cốt liên quan tới đề tài này bao gồm: “Giáo trình luật thương mại- phần chung” của PGS. TS Ngô Huy Cƣơng xuất bản tại Nxb. Đại học Quốc gia năm 2013; “Giáo trình luật kinh tế Việt Nam” của PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát và PGS. TS Phạm Duy Nghĩa xuất bản tại Nxb. Đại học Quốc gia năm 2001; “Giáo trình luật thương mại” của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội xuất bản tại Nxb. Công an nhân dân năm 2006…
  • 9. 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề pháp lý (cả lý luận và thực tiễn) về pháp nhân thƣơng mại. Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về pháp luật liên quan đến đề tài luận văn, chứ không nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội hay kinh tế, chính trị phát sinh từ đó. Ở khía cạnh thực tiễn pháp lý và qui định pháp luật, luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi của pháp luật Việt Nam hiện hành. Nếu có nhắc tới những vấn đề lịch sử thì chỉ dừng lại ở việc minh chứng cho các nhận định có liên quan của tác giả luận văn. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn Mục đích của đề tài: Mục đích của đề tài là nghiên cứu chuyên sâu về lý luận, thực tiễn liên quan tới pháp nhân thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay. Luận văn có những nhiệm vụ chính nhƣ sau: Thứ nhất, xây dựng cơ sở lý luận pháp luật về pháp nhân thƣơng mại. Thứ hai, phân tích chuyên sâu các quy định của pháp luật về pháp nhân thƣơng mại liên quan để chỉ ra những bất cập, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những bất cập đó xuất phát từ lý luận và thực tiễn thi hành pháp luật. Thứ ba, kiến nghị các định hƣớng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn dự kiến sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phƣơng pháp mô hình hóa, phƣơng pháp diễn dịch, phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp phân tích qui phạm, phân tích vụ việc, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh pháp luật, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia…
  • 10. 5 6. Bố cục dự kiến của luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn có bố cục dự kiến nhƣ sau: Chương 1. Lý luận về pháp nhân thƣơng mại Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp nhân thƣơng mại Chương 3. Các định hƣớng và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về pháp nhân thƣơng mại
  • 11. 6 Chƣơng 1 LÝ LUẬN VỀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 1.1. Khái quát về pháp nhân 1.1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý của pháp nhân Pháp nhân là một loại chủ thể của pháp luật bên cạnh thể nhân. Về mặt ngôn ngữ (theo từ Hán Việt), “nhân” là ngƣời. Chỉ có con ngƣời mới là chủ thể của pháp luật. Nhƣng pháp luật đã nhân cách hóa một vài sự vật, hiện tƣợng để trao cho chúng một đời sống pháp lý [8, tr. 32] nhằm đáp ứng các yêu cầu của xã hội. Trong phép nhân cách hóa đó, pháp nhân cũng đƣợc xem là ngƣời, nhƣng nó đƣợc gán một tính từ để phân biệt với thể nhân, có nghĩa nó là con ngƣời pháp định [6, tr. 39]. Sở dĩ nhƣ vậy nên khi nói tới chủ thể của các quan hệ pháp luật là thông thƣờng nói tới thể nhân và pháp nhân. Theo quan niệm chung của các nƣớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, chủ thể của pháp luật có những thuộc tính đặc biệt do Nhà nƣớc trao cho năng lực chủ thể. Tuy nhiên năng lực chủ thể này đƣợc hình thành từ thực tại khách quan, không phải từ quyết định hoàn toàn chủ quan của ngƣời làm luật hay Nhà nƣớc (trừ trƣờng hợp có những tranh luận kéo dài liên quan tới tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh đƣợc nghiên cứu phía dƣới đây). PGS. TS Nguyễn Ngọc Điện cho rằng: “Theo học thuyết pháp lý châu Âu, pháp nhân đƣợc hiểu là một thực thể pháp lý hình thành từ sự liên kết nhóm của một số chủ thể, chủ yếu là các cá nhân, nhằm thực hiện mục tiêu chung. Thực thể đƣợc tạo ra có tƣ cách chủ thể riêng và có đời sống pháp lý độc lập, phân biệt với đời sống pháp lý của các chủ thể tham gia xây dựng pháp nhân, còn gọi là thành viên pháp nhân” [9, tr. 18].
  • 12. 7 Ngày nay pháp nhân đƣợc quan niệm rộng rãi hơn không phải chỉ bó hẹp trong phạm vi các tổ chức là một tập hợp ngƣời nhƣ thế. Pháp nhân có thể do chỉ một ngƣời tạo lập nên và ngƣời đó là thành viên duy nhất của pháp nhân. Cũng có trƣờng hợp pháp nhân không có thành viên, ví dụ nhƣ một số quỹ (quỹ trao giải thƣởng Nô ben…). PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát nhận thức: “Trƣớc hết, pháp nhân là một khái niệm đƣợc sử dụng để ám chỉ một loại chủ thể độc lập, để phân biệt với các chủ thể là con ngƣời (bao gồm cá nhân và tập thể ngƣời). Nhƣ vậy, pháp nhân là một thực thể trừu tƣợng, đƣợc hƣ cấu, thể hiện tình trạng minh bạch về tài sản của nó với tài sản còn lại của chủ sở hữu, ngƣời sáng tạo ra nó. Trong kinh doanh, ngƣời sáng tạo ra pháp nhân, hiểu theo nghĩa này, là chủ sở hữu doanh nghiệp – ngƣời đầu tƣ vốn để thành lập doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân” [17, tr. 44 – 45]. Trong nhận thức này, PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát không nhắc gì tới số lƣợng của các thành viên của pháp nhân, nhƣng không có nhận thức về pháp nhân không thành viên. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng lập luận về pháp nhân nhƣ sau: “Các tổ chức của con ngƣời xét từ phƣơng diện nào đó là các phƣơng tiện giúp con ngƣời thỏa mãn các nhu cầu sống. Để duy trì và phát triển các tổ chức đó trong mối quan hệ tƣơng thuộc, con ngƣời thông qua pháp luật ban tặng cho một số loại tổ chức nhất định một đời sống pháp lý thích ứng, có nghĩa là biến chúng thành chủ thể của một số quyền thích ứng, và, trong mối quan hệ tƣơng thuộc, gánh vác những nghĩa vụ nhất định. Cách thức này đã đƣợc mở rộng tới lợi ích (không chỉ là các tổ chức), có nghĩa là một hoặc một tập hợp lợi ích nào đó cũng đƣợc xem là chủ thể của quyền. Chủ thể của quyền có nghĩa là chủ thể của pháp luật bởi pháp luật bao
  • 13. 8 gồm các qui tắc xử sự bắt buộc chỉ ra quyền và nghĩa vụ thích ứng của các bên tham gia các quan hệ (nói một cách đơn giản). Phƣơng thức ban tặng này đã mô phỏng đời sống pháp lý của thể nhân gán cho chủ thể khác (tổ chức hoặc lợi ích) để xem nó cũng là ngƣời (dƣới giác độ pháp lý), nhƣng đồng thời gán cho nó một tính từ để phân biệt với thể nhân (con ngƣời tự nhiên có thể chất – chủ nhân đích thực của thế giới) và gọi nó là pháp nhân (con ngƣời pháp định)” [6, tr. 38 – 39]. Theo lập luận này, PGS. TS Ngô Huy Cƣơng nói rõ pháp nhân không có nghĩa hoàn toàn là một tổ chức (một tập hợp ngƣời) hoặc không có nghĩa là phải có thành viên. Pháp nhân theo đó có thể là một tổ chức hoặc có thể là một tập hợp lợi ích nào đó đã đƣợc nhân cách hóa. Hiện nay có hai trƣờng phái học thuyết chủ yếu quan niệm về pháp nhân. Học thuyết giả tƣởng xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân quan niệm chỉ có con ngƣời mới có nhân tính và ý chí, do đó mới là chủ thể của các quyền hay chủ thể của pháp luật. Do nhu cầu quản lý các tổ chức của con ngƣời, học thuyết này xem tổ chức có tƣ cách pháp nhân là chủ thể giả tƣởng của pháp luật mô phỏng vị trí pháp lý của thể nhân. Trong khi đó học thuyết thực tại về pháp nhân ra đời sau này khẳng định pháp nhân là những thực tại không kém gì thể nhân và có ý chí, nên phải là chủ thể của các quyền hay chủ thể của pháp luật. Học thuyết này dẫn đến một quan niệm rằng, pháp nhân không phải là sự tạo lập của nhà làm luật mà là một thực tại buộc pháp luật phải thừa nhận [3, tr. 76 – 77]. Việc xây dựng luật theo học thuyết nào sẽ có những hệ quả nhất định trong việc xem tổ chức nào là có tƣ cách pháp nhân, nhất là liên quan tới công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. Vì vậy pháp nhân là một thực thể pháp lý đƣợc xem là chủ thể của pháp luật đƣợc sáng lập bởi các thành viên hoặc một thành viên hoặc đƣợc sáng lập trên cơ sở một tập hợp lợi ích nhất định mà không có thành viên.
  • 14. 9 Pháp nhân có thể đƣợc xem là một hệ quả pháp lý. Theo PGS. TS Ngô Huy Cƣơng, hệ quả pháp lý hay hậu quả pháp lý phát sinh từ ba nguồn gốc là hành vi pháp lý, sự kiện pháp lý và hiệu lực của luật [2, tr. 48]. Xem xét bản chất pháp lý của pháp nhân từ đó thì pháp nhân có thể là một hành vi pháp lý hoặc có thể là một chế định pháp luật (hiệu lực của luật). PGS. TS Ngô Huy Cƣơng khẳng định: “Pháp luật các nƣớc theo truyền thống dân luật (Civil Law) hầu nhƣ cho phép các pháp nhân đƣợc tạo lập bởi các thỏa thuận tƣ. Vì vậy các pháp nhân tƣ pháp (pháp nhân dân sự và pháp nhân thƣơng mại) có bản chất là hành vi pháp lý (có nghĩa: Có thể là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phƣơng). Bộ luật Dân sự Pháp 1804 và các Bộ luật Dân sự dƣới các chế độ cũ ở Việt Nam đều thể hiện quan niệm đó” [6, tr. 43] . Khẳng định này cho rằng pháp nhân do tƣ nhân sáng lập có bản chất là một hành vi pháp lý. Nếu pháp nhân có nhiều ngƣời cùng sáng lập mang bản chất là hợp đồng. Nếu pháp nhân do một ngƣời sáng lập mang bản chất là một hành vi pháp lý đơn phƣơng. Từ đó cần khẳng định: pháp nhân xuất hiện do pháp luật qui định hoặc do sự sáng lập bởi quyết định của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành văn bản qui phạm pháp luật có bản chất là một chế định pháp luật. Việc phân biệt bản chất này có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng qui chế pháp lý riêng cho từng loại thƣơng nhân khác nhau. Những pháp nhân công thƣờng đƣợc xem là một chế định pháp luật. Do đó pháp luật qui định về nó phải khá đầy đủ, chi tiết. Pháp nhân tƣ thƣờng đƣợc xem là một hành vi pháp lý. Do đó pháp luật phải chú ý tới tính chất tự do thỏa thuận, tự định đoạt của các thành viên của pháp nhân… Thông thƣờng pháp nhân công hay thuộc sở hữu công bị điều chỉnh bởi luật công. Còn pháp nhân thuộc sở hữu của tƣ nhân bị điều chỉnh bởi luật tƣ nhƣ luật dân sự và luật thƣơng mại.
  • 15. 10 1.1.2. Phân loại pháp nhân Có nhiều cách phân loại pháp nhân khác nhau nhƣ dựa vào nơi thành lập, dựa vào mục đích hoạt động, dựa vào luật thành lập… Dựa vào nơi thành lập có phân loại pháp nhân thành pháp nhân trong nƣớc và pháp nhân nƣớc ngoài. Dựa vào mục đích hoạt động có phân loại pháp nhân thành pháp nhân có mục đích kinh tế và pháp nhân vì mục đích phi kinh tế. Dựa vào luật thành lập có phân loại pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp. Luận văn này chỉ nghiên cứu pháp nhân thƣơng mại do đó chỉ chú ý tới cách phân loại pháp nhân dựa vào luật thành lập pháp nhân. Bên cạnh việc phân loại pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp, trong khoa học pháp lý còn phân chia pháp nhân tƣ pháp thành pháp nhân dân sự và pháp nhân thƣơng mại. Có cách gọi khác hai loại pháp nhân này là công ty dân sự và công ty thƣơng mại đƣợc phân loại dựa vào luật thành lập và mục đích kinh tế. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng nói tóm lƣợc về việc phân loại này nhƣ sau: “Các nƣớc theo truyền thống Civil Law thƣờng phân loại pháp nhân thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tƣ pháp, có nghĩa là pháp nhân đƣợc thành lập theo luật công và pháp nhân đƣợc thành lập theo luật tƣ. Tới lƣợt chúng, pháp nhân tƣ pháp đƣợc phân loại thành pháp nhân dân sự và pháp nhân thƣơng mại” [7, tr. 16]. Các pháp nhân công pháp thƣờng thấy là các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc (nhƣ các bộ, các tổng cục, các cục, các ủy ban nhân dân các cấp…), các hội thành lập theo luật công (nhƣ Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thành niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh…), các tổ chức sự nghiệp hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu công (nhƣ: Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật…), các quĩ thuộc sở hữu công (nhƣ: Quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quỹ xóa đói giảm nghèo…), và các đơn vị lực lƣợng vũ trang (nhƣ: các quân đoàn, sƣ đoàn, trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội…)…
  • 16. 11 Thông thƣờng những đạo luật qui định về phân loại pháp nhân không đầy đủ theo các căn cứ mà chủ yếu là liệt kê các loại pháp nhân. Tuy nhiên Bộ luật Dân sự thƣờng chỉ liệt kê chủ yếu các loại pháp nhân công pháp và pháp nhân dân sự. Còn các pháp nhân thƣơng mại thƣờng do các đạo luật về thƣơng mại qui định và phân loại. Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ năm 1931 phân loại theo kiểu liệt kê nhƣ sau: “Những đoàn thể sau này đƣợc hƣởng tƣ cách pháp nhân: 1) Nhà-nƣớc; 2) Hàng-xã; 3) Hàng-thôn; 4) Hàng-giáp (tức nhiều nhà hợp lại có quyền-lợi chung với nhau, nhất là về tế-tự); 5) Hàng-xóm (tức là nhiều nhà hợp lại vì tính lân-cận và sự tế-tự); 6) Những hội đã đƣợc phép lập; 7) Những hội thƣơng-mại đã thành lập hợp lệ. Còn những hội mục-đích phi-pháp hoặc trái phong-tục thì không đƣợc hƣởng tƣ-cách pháp-nhân” (Điều 284). Các thƣơng hội theo Bộ luật này bao gồm: hội vô danh, hội hữu hạn trách nhiệm, hội hợp danh, hội hợp tƣ đơn thƣờng, hội hợp tƣ cổ phần. Qua đây cho thấy trong phân loại pháp nhân đôi khi có những nhà nghiên cứu phân loại pháp nhân dựa vào hình thức pháp lý của pháp nhân. Tuy nhiên tiêu chí phân loại này thƣờng đƣợc sử dụng trong luật thƣơng mại để phân biệt giữa các loại hình công ty thƣơng mại.
  • 17. 12 1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của pháp nhân thƣơng mại 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp nhân thương mại 1.2.1.1. Khái niệm pháp nhân thương mại Nhƣ trên đã nói, pháp nhân thƣơng mại là tên gọi một loại pháp nhân xuất phát từ việc phân loại pháp nhân theo luật thành lập hay ngành luật. Tuy nhiên trong khoa học pháp lý mà thƣờng đƣợc thể hiện trong luật thực định, pháp nhân thƣơng mại là một loại thƣơng nhân. Trong luật thƣơng mại, thƣơng nhân bao gồm hai loại là thƣơng nhân thể nhân (cá nhân kinh doanh) và thƣơng nhân pháp nhân (công ty) [7, tr. 16]. Vì vậy để hiểu đúng về pháp nhân thƣơng mại cần tìm hiểu về thƣơng nhân nói chung và thƣơng nhân pháp nhân nói riêng. Luật thực định của một số nƣớc theo truyền thống Civil Law quy định thƣơng nhân là chủ thể thông thƣờng của luật thƣơng mại và có các định nghĩa không giống nhau hoàn toàn về thƣơng nhân. Do vậy cần khảo sát khái niệm thƣơng nhân theo các qui định này vì pháp nhân thƣơng mại đƣợc bao gồm trong đó. Bộ luật Thƣơng mại đầu tiên đƣợc pháp điển hoá theo kiểu hiện đại trên thế giới là Bộ luật Thƣơng mại Pháp năm 1807. Bộ luật này đƣa ra định nghĩa thƣơng nhân tại Điều 1 là: “Thƣơng nhân là những ngƣời thực hiện các hành vi thƣơng mại và lấy chúng làm nghề nghiệp thƣờng xuyên của mình”. Nghề nghiệp thƣờng xuyên đƣợc hiểu là hoạt động đem lại cho một ngƣời những phƣơng tiện sinh sống. Việc thực hiện nhiều hành vi thƣơng mại chƣa đủ để coi là thƣơng nhân, nếu ngƣời đó không thực hiện những hành vi đó để cho bản thân hoặc gia đình có nguồn sinh sống. Mặc dù điều luật không quy định rõ, song thƣơng nhân phải thực hiện những hành vi đó nhân danh mình và vì lợi ích của mình. Các hành vi thƣơng mại mà các thƣơng nhân thực hiện về cơ bản có thể chia thành ba loại:
  • 18. 13 - Các hành vi thƣơng mại do bản chất gồm 2 loại: Loại thứ nhất, gồm các hành vi đƣợc coi là hành vi thƣơng mại ngay cả trong trƣờng hợp chúng thực hiện một cách riêng rẽ nhƣ: việc mua động sản để bán lại, các hoạt động môi giới, các hoạt động ngân hàng hay hối đoái…; Loại thứ hai, chỉ đƣợc coi là hành vi thƣơng mại trong trƣờng hợp do thƣơng nhân thực hiện. - Các hành vi thƣơng mại do hình thức đƣợc coi là hành vi thƣơng mại ngay cả khi chúng đƣợc những ngƣời không phải là thƣơng nhân thực hiện. - Các hành vi thƣơng mại do phụ thuộc là những hành vi phụ thuộc vào hoạt động thƣơng mại hoặc các thƣơng gia nhƣ các trái vụ giữa các thƣơng nhân với nhau [3, tr. 111]. Khái niệm “thƣơng gia” (thƣơng nhân) đƣợc định nghĩa trong Bộ luật Thƣơng mại Hoa Kỳ (UCC-1990) theo truyền thống Common Law cùng với khái niệm “việc mua bán”, “chi nhánh tài chính” với những nội dung mà về cơ bản là không đƣợc hiểu nhƣ khái niệm thƣơng nhân trong luật thƣơng mại của các nƣớc theo hệ thống pháp luật lục địa. “Thƣơng gia đƣợc dùng để chỉ một nhóm nhất định của các chủ thể kinh doanh mà những ngƣời này là những ngƣời tiến hành hoạt động kinh doanh hàng hoá các loại thông qua các công việc thƣờng xuyên, lâu dài của họ. Những công việc đó đòi hỏi phải có những nhận thức và kỹ năng thực hiện riêng biệt”. Hàng hoá ở đây đƣợc hiểu là động sản và do vậy Bộ luật thƣơng mại Mỹ sẽ không điều chỉnh cho các loại hợp đồng mua bán bất động sản hoặc các hợp đồng dịch vụ. Thƣơng nhân theo Bộ luật Thƣơng mại Hoa Kỳ có 3 loại hình chủ yếu là cá nhân kinh doanh (sole proprietorship), công ty đối nhân (partnership) và công ty đối vốn (corporation) [10, tr.18]. Bộ luật Thƣơng mại Nhật Bản (Điều 4) xác định những ngƣời thực hiện các giao dịch thƣơng mại nhƣ một nghề nghiệp nhân danh bản thân mình, những ngƣời bán hàng nhƣ một nghề nghiệp trong các cửa hàng hoặc ở những nơi tƣơng tự, hoặc những ngƣời làm nghề khai mỏ, thậm chí không tham gia các giao dịch
  • 19. 14 thƣơng mại nhƣ một nghề nghiệp và những công ty đƣợc thành lập theo Bộ luật Thƣơng mại đều đƣợc coi là thƣơng nhân. Nhƣ vậy, theo quy định này thì hành vi khai mỏ luôn đƣợc coi là hành vi thƣơng mại. Do đó, bất kể ai thực hiện hành vi này đều đƣợc xem là thƣơng nhân. Cũng theo điều luật này thì những ngƣời chuyên thực hiện hành vi thƣơng mại luôn đƣợc xem là thƣơng nhân và đƣợc chia thành hai nhóm: Thƣơng gia thể nhân và thƣơng gia pháp nhân (các công ty thƣơng mại). Luật thƣơng mại của các nƣớc theo Họ Pháp luật La Mã - Đức quan niệm công ty thƣơng mại là các thƣơng nhân bởi hình thức, có nghĩa là bất kỳ một thực thể nào đƣợc thành lập dƣới hình thức, có nghĩa là bất kỳ một thực thể nào đƣợc thành lập dƣới hình thức công ty thƣơng mại đều đƣợc xem là thƣơng nhân hoặc bất kể hành vi nào nhằm thành lập một công ty thƣơng mại đều xem là hành vi thƣơng mại. Việc xem những ngƣời buôn bán nhỏ đƣợc coi là thƣơng nhân theo quy định này có phần hơi khác biệt so với pháp luật thƣơng mại Việt Nam. Bộ luật Thƣơng mại Iran lại có cách quy định hết sức đơn giản trong mối quan hệ với hành vi thƣơng mại: một ngƣời có nghề nghiệp thông thƣờng là các giao dịch thƣơng mại đƣợc coi là thƣơng nhân (Điều 1). Bộ luật Thƣơng mại của Tunisia tuyên bố rằng tất cả những ngƣời mà tự bản thân thực hiện một cách chuyên nghiệp các hành vi liên quan tới sản xuất, lƣu thông và tích trữ hàng hoá đều đƣợc coi là thƣơng nhân, trừ những trƣờng hợp đặc biệt đƣợc quy định bởi luật (Điều 2). Bộ luật Thƣơng mại Cộng hoà Czech (khoản 2, Điều 2) định nghĩa thƣơng nhân theo kiểu mô tả nhƣ sau: “Theo Bộ luật này, thƣơng nhân đƣợc coi là: a/ Ngƣời (thể nhân hoặc pháp nhân) đƣợc ghi tên vào sổ đăng ký thƣơng mại; b/ Ngƣời thực hiện hoạt động kinh doanh trên cơ sở một giấy phép cho tiến hành một số hoạt động buôn bán nhất định;
  • 20. 15 c/ Ngƣời thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở một giấy phép đƣợc cấp theo các luật hoặc các quy định đặc biệt khác với các quy định điều chỉnh việc cấp giấy phép buôn bán; d/ Thể nhân thực hiện hoạt động nông nghiệp (sản xuất nông nghiệp) mà đƣợc đăng ký vào sổ đăng ký thích hợp theo luật quy định đặc biệt”. Các nƣớc khác nhƣ Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển…. Cũng có định nghĩa về thƣơng nhân, nhƣng đa số có yêu cầu đăng ký hoạt động thƣơng mại. Tóm lại, luật thực định của mỗi quốc gia lại có cách định nghĩa khác nhau về thƣơng nhân, song về cơ bản có hai cách định nghĩa đƣợc sử dụng là định nghĩa theo bản chất thƣơng mại nhƣ Cộng hoà Czech, Thuỵ Điển… Dù theo cách thức định nghĩa nào, pháp luật thƣơng mại của các nƣớc đều thừa nhận: Có các loại thƣơng nhân là thƣơng nhân thể nhân và thƣơng nhân pháp nhân mà đều lấy việc thực hiện hành vi thƣơng mại làm nghề nghiệp của mình. Hiện nay ở Việt Nam khái niệm thƣơng nhân không phải là một khái niệm thật rõ ràng đƣợc qui định bởi pháp luật thực định. Tuy nhiên trƣớc đây khái niệm thƣơng nhân đã đƣợc qui định khá rõ tại Luật Thƣơng mại năm 1997. Vì vậy cần làm rõ khái niệm này ở Việt Nam khi nó mới xuất hiện xem có sự tƣơng đồng với quan niệm chung của thế giới về thƣơng nhân hay không. Pháp điển hóa luật thƣơng mại theo truyền thống Civil Law, Luật Thƣơng mại 1997 định nghĩa: “Thƣơng nhân bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên” (Điều 5). Muốn trở thành thƣơng nhân, một chủ thể đƣợc coi là thƣơng nhân phải có các điều kiện cần và đủ sau theo PGS. TS Phạm Duy Nghĩa:
  • 21. 16 Điều kiện cần thứ nhất: Để trở thành thƣơng nhân, trƣớc hết các chủ thể phải tồn tạo dƣới dạng: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác hoặc hộ gia đình. Cá nhân đƣợc hiểu là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, không bị pháp luật cấm kinh doanh thƣơng mại. Pháp nhân là những tổ chức có đủ những điều kiện đƣợc pháp luật công nhận có khả năng tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập, Điều 94, Bộ luật Dân sự năm 1995. Trong Bộ luật Dân sự này phân biệt ít nhất 05 loại pháp nhân khác nhau (trong đó có pháp nhân là các tổ chức kinh tế, cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các quỹ xã hội và các tổ chức khác theo luật định). Hộ gia đình bao gồm nhiều thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh doanh là chủ thể trong các quan hệ kinh doanh đó theo Điều 16, Bộ luật Dân sự năm 1995. Tổ hợp tác là sự liên kết trên cơ sở hợp đồng hợp tác của từ ba cá nhân trở lên, có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hƣởng lợi và cùng chịu trách nhiệm theo Điều 12, Bộ luật Dân sự năm 1995. Cơ cấu chủ thể này đƣợc mô phỏng dƣờng nhƣ sao chép nguyên vẹn từ Bộ luật Dân sự năm 1995, có thể phù hợp với đặc điểm của xã hội Việt Nam, nơi mà gia đình và các liên kết giản đơn giữa những ngƣời kinh doanh nhỏ có một vị trí nhất định và tổ hợp tác sẽ là thƣơng nhân, chứ không phải các thành viên trong đó. Điều kiện cần thứ 2: Các chủ thể trên chỉ trở thành thƣơng nhân nếu tiến hành các hoạt động đƣợc gọi là hoạt động thƣơng mại. Các hoạt động thƣơng mại theo luật thƣơng mại Việt Nam đƣợc quy định tƣơng đối đơn giản bao gồm 3 nhóm: hoạt động thƣơng mại mua bán hàng hoá, hoạt động thƣơng mại dịch vụ gắn với mua bán hàng hoá, hoạt động thƣơng mại
  • 22. 17 dịch vụ tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá. Ba nhóm hoạt động chính này đƣợc quy định cụ thể bởi 14 loại hình vi quy định ở Điều 45, Luật Thƣơng mại năm 1997 (bao gồm: Mua bán hàng hoá; Đại diện cho thƣơng nhân; Môi giới thƣơng mại; Uỷ thác mua bán hàng hoá; Đại lý mua bán hàng hoá; Gia công trong thƣơng mại; Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá; Dịch vụ giao nhận hàng hoá; Dịch vụ giám định hàng hoá; Khuyến mại; Quảng cáo thƣơng mại; Trƣng bày, giới thiệu hàng hoá; Hội chợ, triển lãm hàng hoá). Hàng hoá, theo Điều 5, Luật Thƣơng mại năm 1997, đƣợc hiểu bao gồm các tài sản hữu hình: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng, nhà ở dùng để kinh doanh dƣới hình thức cho thuê, mua, bán. Các hành vi mua bán hàng hoá có thể diễn ra trực tiếp giữa ngƣời mua và ngƣời bán, hoặc cũng có thể thông qua hoạt động của ngƣời thứ ba, ví dụ ngƣời đại diện, môi giới, uỷ thác… Trong khi đó Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thƣơng mại quốc tế đã xác định trong đạo luật mẫu về thƣơng mại điện tử nhƣ sau: “Thuật ngữ “thƣơng mại”/commerce/cần đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thƣơng mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thƣơng mại /commercial/ bao gồm, nhƣng không phải chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại; uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình (engineering); đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt
  • 23. 18 hoặc đƣờng bộ” [24]. Chí ít khái niệm về hành vi thƣơng mại của chúng ta thể hiện qua Luật Thƣơng mại năm 1997 hẹp hơn khái niệm này của thế giới. Hệ quả là khái niệm thƣơng nhân thể hiện trong Luật Thƣơng mại năm 1997 cũng hẹp hơn tƣơng ứng. Cũng giống nhƣ pháp luật thƣơng mại nhiều nƣớc, theo pháp luật Việt Nam lúc đó, ngƣời sản xuất trong các lĩnh vực sau đây thƣờng không đƣợc coi là thƣơng nhân: - Sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, khai khoáng, nghề thủ công. - Các nghề nghiệp mà lao động mang tính cá nhân, ít hay nhiều đều có tính sáng tạo và đặc thù nhƣ: các dịch vụ khám chữa bệnh, bán thuốc tân dƣợc, các dịch vụ của luật sƣ, kiến trúc sƣ, giáo viên dạy trẻ, tƣ vấn, dịch thuật… Các nghề này thƣờng đƣợc gọi là nghề tự do và đƣợc điều chỉnh bằng các quy định riêng, khác với pháp luật thƣơng mại. Những điểm khác biệt này thực ra do truyền thống pháp luật tạo nên, xét về bản chất, dịch vụ của kiến trúc sƣ, ngƣời tƣ vấn hay dịch thuật ngày nay không khác nhiều nắm so với hoạt động của ngƣời kinh doanh. Điều kiện cần thứ 3: Các hoạt động thƣơng mại phải đƣợc các chủ thể thực hiện một cách độc lập. Một chủ thể chỉ đƣợc gọi là thƣơng nhân, nếu chủ thể đó tiến hành hoạt động thƣơng mại một cách độc lập. Luật Thƣơng mại năm 1997 chƣa đƣa ra tiêu chí nào để xác định tính độc lập nêu tại Điều 5, khoản 6 của Luật này. Tuy nhiên, có thể đƣa ra một vài dấu hiệu nhƣ sau: Một chủ thể hoạt động độc lập là chủ thể chịu trách nhiệm trực tiếp cho các hành vi của mình, có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động hoặc thời gian làm việc của mình. Thƣơng nhân, vì thế, khác với ngƣời làm công hoặc công chức, viên chức. Điều kiện cần thứ 4: Các hoạt động thƣơng mại phải đƣợc các chủ thể tiến hành một cách thƣờng xuyên.
  • 24. 19 Luật Thƣơng mại năm 1997 (Điều 5, khoản 6) nêu lên điều kiện này song cũng không định nghĩa thế nào là thƣờng xuyên. Có thể hiểu tính thƣờng xuyên nhƣ sau: Chủ thể này tiến hành các hoạt động thƣơng mại trên cơ sở có kế hoạch lâu dài, nhƣ một nghề nghiệp để thu nhập và các hoạt động thƣơng mại đó đƣợc tiến hành song song cùng với thời gian và không gian. Điều kiện đủ: Muốn trở thành thƣơng nhân các chủ thể phải đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Luật Thƣơng mại năm 1997 (Điều 17) quy định, các chủ thể có đủ điều kiện để kinh doanh thƣơng mại theo quy định của pháp luật, nếu có yêu cầu hoạt động thƣơng mại thì đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thƣơng nhân. Đăng ký kinh doanh theo cách hiểu của pháp luật Việt Nam lúc đó là một thủ tục bắt buộc, là một sự kiện pháp lý thiết lập tƣ cách thƣơng nhân. Thiếu sự kiện này, mặc dù có đủ 4 điều kiện cần nêu trên, chủ thể cũng không thể trở thành thƣơng nhân [15, tr.54]. Ngày nay khái niệm thƣơng nhân trong pháp luật Việt Nam dù không rõ ràng nhƣng đã mở rộng hơn rất nhiều so với Luật Thƣơng mại năm 1997 (sẽ đƣợc nói rõ ở Chƣơng sau của Luận văn này). Khái niệm về thƣơng nhân nhƣ trên đã khảo sát, ta có thể đƣa ra một số đặc điểm chung nhất của thƣơng nhân nhƣ sau: Thứ nhất, thƣơng nhân là những ngƣời thực hiện các hành vi thƣơng mại mang tính chất nghề nghiệp. Tính chất nghề nghiệp ở đây cần đƣợc hiểu là chủ thể của hành vi đó khi tham gia thƣơng trƣờng, họ thực hiện nguyên tắc phân công lao động xã hội. Họ tìm cách sinh sống bằng loại hành vi đó và hiểu theo nghĩa pháp lý và quản lý Nhà nƣớc, họ đƣợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Sự thừa nhận của pháp luật trong trƣờng hợp này thể hiện chủ yếu trong việc đăng ký hoạt động thƣơng mại.
  • 25. 20 Thứ hai, cũng giống nhƣ bất kỳ một chủ thể nào khác, thƣơng nhân tham gia các hoạt động thƣơng mại là nhằm mục đích sinh lời. Dấu hiệu này cho thấy các hành vi thƣơng mại của thƣơng nhân luôn chứa đựng khả năng và yêu cầu cần phải đƣợc hạch toán mà thƣơng nhân luôn theo đuổi mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong các hoạt đông của mình. Thứ ba, thƣơng nhân là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các hành vi thƣơng mại mà mình thực hiện (kể cả trong trƣờng hợp uỷ quyền cho ngƣời khác). Điều này đƣợc hiểu ngƣời đƣợc uỷ nhiệm mua và bán lại vì lợi ích của ngƣời đƣợc uỷ nhiệm, cũng nhƣ ngƣời làm công, ngƣời quản lý đƣợc trả công của một cửa hàng, không phải là thƣơng nhân. Ngƣợc lại, ngƣời thuê và quản lý một cơ sở kinh doanh để kinh doanh là thƣơng nhân. Ngoài ra, theo quy định của đa số nƣớc, những thành viên trong công ty hợp danh và ngƣời nhận vốn trong công ty hợp vốn đơn giản mặc dầu họ thực hiện những hành vi thƣơng mại không vì lợi ích của riêng bản thân, mà vì lợi ích của cả công ty, cũng đƣợc xem là thƣơng gia, vì họ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty. Thứ tư, thƣơng nhân đƣợc hiểu ở đây có thể là thƣơng nhân thể nhân hoặc thƣơng nhân pháp nhân. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng định nghĩa tóm lƣợc về thƣơng nhân nhƣ sau: “Thƣơng nhân thƣờng đƣợc hiểu là ngƣời chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại và lấy chúng làm nghề nghiệp của mình, có nghĩa là muốn trở thành thƣơng nhân cần có hai điều kiện: một là, chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại (điều kiện cần); và hai là, lấy hành vi thƣơng mại làm nghề nghiệp của mình (điều kiện đủ). Và thƣơng nhân đƣợc chia thành hai loại là thƣơng nhân thể nhân (cá nhân kinh doanh) và thƣơng nhân pháp nhân (công ty)” [7, tr. 16].
  • 26. 21 Nhƣ vậy, thƣơng nhân (bao gồm thể nhân và pháp nhân) là những ngƣời tiến hành các hoạt động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và phải chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thƣơng mại mà mình thực hiện. Vậy pháp nhân thƣơng mại hay còn gọi là thƣơng nhân pháp nhân là một pháp nhân chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại và lấy hành vi thƣơng mại làm nghề nghiệp của mình. 1.2.1.2. Đặc điểm của pháp nhân thương mại Pháp nhân thƣơng mại nhƣ định nghĩa ở trên có đặc trƣng nổi bật là có nghề nghiệp tiến hành các hành vi thƣơng mại. Do đó pháp nhân thƣơng mại có tác động xã hội rất lớn. Vì vậy pháp luật của các nƣớc đều có một qui chế pháp lý khác biệt cho thƣơng nhân nói chung mà trong đó có các pháp nhân thƣơng mại. Đây chính là đặc điểm pháp lý về mặt hình thức của pháp nhân thƣơng mại ngoài đặc điểm về nội dung (là chuyên tiến hành các hành vi thƣơng mại) đã đƣợc nghiên cứu ở trên. Đặc điểm này có nội dụng rất phong phú bao gồm trong nó những nghĩa vụ và các quyền cơ bản nhƣ sau của pháp nhân thƣơng mại: * Về nghĩa vụ Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh hay đăng ký thƣơng mại là một nghĩa vụ quan trọng đầu tiên của thƣơng nhân mà pháp luật về thƣơng mại của hầu hết các nƣớc đều qui định rất rành mạch, rõ ràng. Muốn trở thành thƣơng nhân phải đi đăng ký kinh doanh. Vì vậy Điều 7, Luật Thƣơng mại 2005 phải qui định: “Thƣơng nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật”. Luật Doanh nghiệp năm 2014 (khản 3, Điều 17) cũng có qui định: “Hoạt động kinh doanh dƣới hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”. Vậy đăng ký kinh doanh là gì?
  • 27. 22 Trƣớc hết đăng ký kinh doanh có hai chức năng: Thứ nhất, thống kê các dữ liệu có ý nghĩa pháp lý liên quan đến hoạt động của một thƣơng nhân; thứ hai, công khai hoá các doanh nghiệp hay thƣơng nhân để qua đó bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan. Nhà nƣớc dùng để can thiệp vào sự ra đời của các chủ thể tham gia vào đăng ký kinh doanh. Đăng ký kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành ở các Toà án cơ sở hoặc Toà án thƣơng mại, ở Việt Nam thủ tục này hiện nay đƣợc tiến hành bởi một bộ phận phụ trách điều kiện kinh doanh (phòng đăng ký kinh doanh) trong Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. “Giáo trình luật kinh tế Việt Nam” của Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội diễn giải đăng ký kinh doanh là hành vi tƣ pháp, khẳng định tƣ cách pháp lý độc lập của doanh nghiệp và khả năng đƣợc pháp luật bảo vệ trên thƣơng trƣờng [12, tr. 78]. “Giáo trình luật thương mại” của Trƣờng Đại học Luật Hà Nội viết: “Đăng ký kinh doanh là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho công ty (thừa nhận tƣ cách pháp lý của công ty) và công ty sẽ đƣợc bảo đảm về mặt pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng ký kinh doanh” [23, tr. 129]. Qua các trích dẫn trên, bản chất pháp lý của đăng ký kinh doanh đã đƣợc làm rõ, và cũng qua đó chúng ta có thể hiểu đƣợc mục đích, chức năng thực sự của đăng ký kinh doanh. “Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty ở bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia và Philippine” của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM) dƣới sự tài trợ của UNDP qua Dự án UNDP VIE/97/016 kết luận: “Đăng ký đơn giản là một quá trình lƣu giữ hoặc “trao” những thông tin và tài liệu cơ bản của công ty với Cơ quan Đăng ký, cơ quan mà sau đó sẽ xem xét nhanh chóng chúng” [25, tr. 15]. Kết luận trên làm rõ ý nghĩa quan trọng trong việc xác định mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công ty để công nhận công ty gia nhập thị trƣờng. Thế nhƣng kết luận này không thể đƣợc xem là
  • 28. 23 một định nghĩa khái niệm đăng ký kinh doanh vì hành vi của ngƣời có trách nhiệm tiếp nhận đăng ký kinh doanh chƣa đƣợc làm rõ. Vậy: Đăng ký kinh doanh là việc ghi tên và các thông tin chi tiết khác của thƣơng nhân vào sổ đăng ký kinh doanh. Qua đây thủ tục tiến hành đăng ký kinh doanh và nội dung đăng ký kinh doanh là những vấn đề pháp lý quan trọng của đăng ký kinh doanh. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng phân tích tóm lƣợc về thủ tục và nội dung đăng ký kinh doanh nhƣ sau: “Những nội dung đƣợc yêu cầu phải khai báo khi đăng ký kinh doanh và các tài liệu chứng minh cho các nội dung đó tùy thuộc vào loại thƣơng nhân, doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh. Việc đăng ký kinh doanh đƣợc tiến hành tại nhà chức trách đăng ký kinh doanh có thẩm quyền (đƣợc phân chia theo địa hạt và loại thƣơng nhân). Việc đăng ký kinh doanh hoàn tất đƣợc thể hiện bằng việc, nhà chức trách đăng ký kinh doanh có thẩm quyền cấp cho ngƣời xin đăng ký một Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” [3, tr. 83]. Tùy theo pháp luật của mỗi nƣớc, các nội dung sau có thể phải làm rõ trong đăng ký kinh doanh: - Tên thƣơng nhân, tên ngƣời đại diện có thẩm quyền; - Tên thƣơng mại, biển hiệu; - Địa chỉ giao dịch chính thức; - Ngành nghề kinh doanh; - Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tƣ ban đầu; - Thời gian hoạt động; - Chi nhánh, cửa hàng, văn phòng đại diện (nếu có). Trong quá trình hoạt động, nếu có thay đổi về nội dung đăng ký này, thƣơng nhân phải đăng ký những thay đổi đó.
  • 29. 24 Về mặt thông tin, đăng ký kinh doanh thực chất là quá trình khai sinh và công khai hoá sự tồn tại của một chủ thể với tƣ cách là một thƣơng nhân. Mặt khác, thông qua việc đăng ký hoạt động thƣơng mại, các thông tin cơ bản về thƣơng nhân sẽ đƣợc ghi vào sổ đăng ký và lƣu giữ tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Vì vậy, bất cứ tổ chức, cá nhân nào nếu đã thực hiện các yêu cầu cần thiết đều có thể đƣợc tiếp xúc với các thông tin đó nhằm thoả mãn nhu cầu của mình về kinh doanh, cũng nhƣ các nhu cầu khác về lĩnh vực tƣ pháp. Về mặt pháp lý, ý nghĩa quan trọng nhất của đăng ký hoạt động thƣơng mại thể hiện ở chỗ: kể từ thời điểm đƣợc cấp giấy đăng ký hoạt động thƣơng mại, thƣơng nhân có tƣ cách pháp lý đầy đủ để tiến hành các hoạt động thƣơng mại theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, đăng ký hoạt động thƣơng mại là hành vi hợp pháp hoá sự tồn tại và hoạt động của một chủ thể đƣợc coi là một thƣơng nhân. Nghĩa vụ công bố nội dung đăng ký kinh doanh Sau khi đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, thƣơng nhân phải công bố nội dung đăng ký kinh doanh trên mặt báo theo quy định pháp luật của từng nƣớc. Thƣơng nhân có quyền yêu cầu nhà chức trách đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh, cấp bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và phải trả lệ phí. Nhiều khi có thể sao chụp đăng báo những trích lục nói trên trên báo khi bố cáo thành lập công ty. Nghĩa vụ liên quan tới sổ sách, chứng từ, tài liệu kinh doanh Pháp luật các nƣớc đều có qui định thƣơng nhân phải mở sổ sách kế toán và phải ghi chép, lƣu giữ sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hoạt động thƣơng mại theo quy định của pháp luật. Đây là những bằng chứng rất quan trọng không chỉ liên quan tới thuế, quản lý nhà nƣớc, mà còn liên quan tới
  • 30. 25 việc bảo vệ cộng đồng, quyền lợi ngƣời tiêu dùng và giải quyết các tranh chấp khác. Việc huỷ sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ, giấy tờ có liên quan đến hoạt động thƣơng mại phải đƣợc thực hiện theo thủ tục pháp luật quy định. Khi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, thƣơng nhân phải lập hoá đơn, chứng từ hợp pháp và giao cho khách hàng một bản, đồng thời phải lƣu giữa chứng từ đó trong một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của pháp luật. Nghĩa vụ về thuế và niêm yết giá cả Thƣơng nhân phải đăng ký thuế, kê khai thuế và nộp thuế. Đối với pháp nhân thƣơng mại mới thành lập, thời gian đăng ký nộp thuế theo qui định của pháp luật về thuế. Trƣờng hợp cơ sở chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhƣng có hoạt động kinh doanh phải đăng ký nộp thuế trƣớc khi kinh doanh. Các pháp nhân thƣơng mại đã đăng ký nộp thuế, nếu có thay đổi do sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản hoặc thay đổi ngành nghề, nơi kinh doanh cũng phải khai báo với cơ quan thuế theo qui định của pháp luật. Đồng thời với nghĩa vụ thuế, pháp nhân thƣơng mại phải niêm yết giá cả. Việc phải niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ phải đƣợc thực hiện tại địa điểm mua bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ. Việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng. * Về tên gọi, tên thương mại và biển hiệu của pháp nhân thương mại Pháp nhân là một thực thể riêng biệt nên phải có tên để cá biệt hóa nó. Tên của thƣơng nhân pháp nhân hay pháp nhân thƣơng mại có những qui chế riêng bởi tính tác động đến cộng đồng rất lớn của nó. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng viết: “Thƣơng nhân pháp nhân cũng nhƣ thƣơng nhân thể nhân có những quyền lợi dân sự nhất định. Tên gọi của thƣơng nhân là một trong những quyền lợi đó. Tên gọi của thƣơng nhân trƣớc hết là để cá thể hoá thƣơng nhân hay để phân biệt thƣơng nhân này với
  • 31. 26 thƣơng nhân khác. Thƣơng nhân pháp nhân là một thực thể riêng biệt. Do đó cần phải đảm bảo sự cá thể hoá pháp nhân đó bằng một cái tên. Nói cách khác, tên gọi của pháp nhân là một vấn đề bắt buộc để cho ngƣời thứ ba xác định chính xác đƣợc nó trong một cộng đồng nhất định. Tên gọi của pháp nhân do thành viên hoặc các thành viên của pháp nhân lựa chọn. Tuy nhiên việc đặt tên của thƣơng nhân phải tuân thủ các yêu cầu của pháp luật. Bởi thƣơng nhân có khả năng gây ảnh hƣởng đáng kể trong xã hội và với ngƣời thứ ba, nên các yêu cầu này đƣợc lập ra nhằm bảo đảm trật tự công cộng, đạo đức xã hội, cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng… Thông thƣờng pháp luật thiết lập chế độ chung về tên gọi của thƣơng nhân và các chế độ riêng về tên gọi đối với từng loại hình công ty cụ thể” [3, tr. 91]. Trong hoạt động, pháp nhân thƣơng mại thƣờng có tên thƣơng mại, biển hiệu. Thông thƣờng tên thƣơng mại, biển hiệu đƣợc đăng ký tại cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. Tên thƣơng mại đƣợc hiểu là tên giao dịch của thƣơng nhân và dƣới tên đó thƣơng nhân xuất hiện trong các giao dịch thƣơng mại. Hầu hết pháp luật của các nƣớc đều quy định tên thƣơng mại thƣờng chỉ áp dụng đối với thƣơng nhân, mà không áp dụng đối với cá nhân buôn bán nhỏ, không có địa điểm cố định, buôn bán rong, quà vặt. Còn biển hiệu thƣờng là dấu hiệu bằng từ ngữ (đôi khi cũng bằng hình ảnh, màu sắc, hoặc kết hợp giữa các yếu tố đó) nhằm phân biệt thƣơng nhân với các thƣơng nhân cùng kinh doanh những loại hàng hoá, dịch vụ cùng loại. Pháp luật của các nƣớc thƣờng qui định tên thƣơng mại và biển hiệu phải đƣợc viết bằng tiếng bản ngữ, nhƣng có thể đƣợc viết thêm bằng tiếng nƣớc ngoài với kích thƣớc nhỏ hơn. Tên thƣơng mại, biển hiệu không
  • 32. 27 đƣợc vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục là những nguyên tắc chung mà các nƣớc đều theo đuổi. Tên thƣơng mại cần cụ thể, rõ ràng và không gây nhầm lẫn cho khách hàng. Ví dụ nhƣ tên thƣơng mại không đƣợc chung chung nhƣ tên chủng loại kinh doanh thƣơng mại, “Cửa hàng điện thoại”, “Công ty giầy da”... mà phải cụ thể, ví dụ nhƣ” “Cửa hàng điện thoại Bảo An”, “Công ty giày da Thƣợng Đình”... Tên thƣơng mại phải phản ánh đúng hoạt động kinh doanh. Ví dụ một cửa hàng bán lẻ bánh kẹo không thể lấy tên gọi “Công ty xuất, nhập khẩu bánh kẹo Hà Nội”. Và để tránh nhầm lẫn cho khách hàng, không đƣợc dùng tên đã có sẵn của một thƣơng nhân đã đăng ký trong cùng một lĩnh vực kinh doanh. Tên thƣơng mại phải thể hiện phạm vi chịu trách nhiệm của thƣơng nhân. Đối với công ty, trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng cáo, tài liệu và các giấy tờ giao dịch khác của công ty đều phải ghi tên thƣơng mại kèm theo các chữ chỉ loại hình công ty nhƣ: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hợp danh. Tên thƣơng mại, biển hiệu khác với nhãn hiệu. Thông thƣờng nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của một thƣơng nhân nhất định. Tên thƣơng mại, biển hiệu sau khi đƣợc đăng ký tại cơ quan Nhà nƣớc trở thành một phần sản nghiệp thƣơng mại. Trong quá trình kinh doanh, thƣơng nhân có quyền thuê, cho thuê, chuyển nhƣợng sản nghiệp thƣơng mại. Là một bộ phận của sản nghiệp thƣơng mại, quyền của thƣơng nhân liên quan đến tên thƣơng mại, biển hiệu đƣợc pháp luật bảo hộ trƣớc những hành vi xâm phạm nhƣ hành vi dùng những tên thƣơng mại gây nhầm lẫn với những tên thƣơng mại đã tồn tại hợp pháp. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, thƣơng nhân có các quyền bảo vệ sản nghiệp của mình nhƣ: quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền yêu cầu ngƣời có hành vi vi phạm bồi thƣờng thiệt hại. Nếu ngƣời thứ ba xúc phạm danh dự, uy tín của thƣơng nhân trong kinh doanh, thƣơng nhân có quyền đòi đền bù thiệt hại.
  • 33. 28 * Về việc đặt văn phòng đại diện và chi nhánh Thƣơng nhân nói chung và pháp nhân thƣơng mại (thƣơng nhân pháp nhân) nói riêng có quyền đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nƣớc, nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật của từng quốc gia. Tuy nhiên có một điều kiện chung thƣờng có sự thống nhất khá cao là: Nội dung và phạm vi hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện phải phù hợp với nội dung hoạt động của thƣơng nhân. Văn phòng hoặc chi nhánh có tƣ cách pháp nhân hay không phụ thuộc vào pháp luật nơi đặt chúng. * Về tạm ngừng và chấm dứt hoạt động Việc tạm ngừng hoạt động thƣơng mại phải đƣợc thƣơng nhân niêm yết công khai tại nơi tiến hành kinh doanh hoặc trụ sở chính. Trong trƣờng tạm ngừng hoạt động thƣơng mại quá một thời hạn nhất định, pháp luật nhiều nƣớc đòi hỏi thƣơng nhân phải thông báo với nhà chức trách có thẩm quyền. Các qui tắc này không chỉ bảo đảm cho sự an toàn thƣơng mại của quốc gia, mà còn bảo vệ cho ngƣời thứ ba ngay tình và các chủ nợ của thƣơng nhân. Việc chấm dứt hợp đồng thƣơng mại đƣợc chia thành ba trƣờng hợp là: thƣơng nhân tự chấm dứt; hết thời hạn hoạt động thƣơng mại theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc thƣơng nhân bị tuyên bố phá sản hoặc giải thể theo pháp luật. Phá sản là một qui chế đặc biệt đƣợc áp dụng cho thƣơng nhân trong trƣờng hợp không trả đƣợc các khoản nợ tới hạn. 1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của pháp nhân thương mại Nói chung về vai trò và ý nghĩa của các tổ chức của con ngƣời mà trong đó có pháp nhân, Jean Jacques Rousseau khẳng định: “Có một lúc nào đó các trở lực gây hại cho sự sinh tồn của con ngƣời có thể lấn át sự kháng cự của từng cá nhân, lúc đó tình trạng nguyên thuỷ sẽ không còn nữa, loài ngƣời sẽ bị tiêu diệt nếu họ không thay đổi cách sống.
  • 34. 29 Nhƣng con ngƣời không thể tạo ra lực mới, mà chỉ có thể kết hợp và điều khiển những lực sẵn có; cho nên phƣơng pháp duy nhất để con ngƣời tự bảo vệ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực chung, đƣợc điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọi ngƣời đều hành động một cách hài hoà” [11, tr. 41]. Trong các pháp nhân, pháp nhân thƣơng mại chiếm phần lớn trong nền kinh tế thị trƣờng và đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Không có nền kinh tế thị trƣờng nào không chăm lo cho sự phát triển của các công ty. Pháp nhân thƣơng mại hay các công ty thƣơng mại là thành phần chủ yếu của thị trƣờng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các công ty thƣơng mại hết sức đƣợc chú trọng và chúng là hệ quả tất yếu của việc chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất. Có lý giải tóm lƣợc nhƣng khá đầy đủ về vai trò và ý nghĩa của các công ty (các pháp nhân thƣơng mại) nhƣ sau: “Ngƣời ta thƣờng nói một cách không quá đáng rằng hình thức công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn góp phần cho việc chiến thắng của chủ nghĩa tƣ bản trƣớc phong kiến. Vậy chức năng này của luật thƣơng mại nhằm củng cố cho sự đứng vững và phát triển của các công ty. Nó cũng góp phần bảo vệ quyền sở hữu cho các chủ đầu tƣ trong khi các chủ đầu tƣ bỏ tài sản của mình ra kinh doanh mong muốn tìm kiếm lợi nhuận, nhƣng lại không điều hành trực tiếp công ty trong công việc kinh doanh. Chức năng này của luật thƣơng mại đƣợc thực hiện sẽ thúc đẩy đầu tƣ, xã hội hoá công ty vì nó bảo đảm cho chủ sở hữu hay ngƣời đầu tƣ đƣợc quyết định sử dụng tài sản của mình” [3, tr. 49].
  • 35. 30 1.3. Các hình thức của pháp nhân thƣơng mại 1.3.1. Pháp nhân thương mại là các công ty đối nhân Công ty đối nhân là hình thức công ty mà trong đó các thành viên chú trọng vào nhân thân của nhau, tức là họ rất tin tƣởng nhau. Có hai hình thức công ty đối nhân là công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản. Công ty hợp danh bao gồm hai hay nhiều thành viên liên kết với nhau hoạt động dƣới một tên hãng chung, đều có tƣ cách thƣơng nhân và chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty. Công ty hợp vốn đơn giản là công ty có ít nhất một thành viên chịu trách nhiệm vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty và có một hoặc nhiều thành viên góp vốn, chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tới phần vốn góp của mình vào công ty. Việc xem công ty đối nhân có phải là một pháp nhân hay không còn tùy thuộc vào việc lựa chọn học thuyết về pháp nhân của pháp luật từng nƣớc. Thông thƣờng các nƣớc theo học thuyết giả tƣởng về pháp nhân không thừa nhận công ty đối nhân là pháp nhân, ví dụ: Đức, các nƣớc XHCN trƣớc kia và các nƣớc theo truyền thống Common Law. Trong khi đó các nƣớc theo học thuyết thực tại về pháp nhân lại thừa nhận công ty đối nhân có tƣ cách pháp nhân, ví dụ: Pháp và các nƣớc theo truyền thống này. Công ty hợp danh là một hình thức công ty đối nhân điển hình. Do vậy tƣ cách pháp nhân của công ty hợp danh là một vấn đề tranh luận từ nhiều thế kỷ qua. Có trƣờng phái quan niệm công ty hợp danh không có tƣ cách pháp nhân. Trong khi đó có trƣờng phái cho rằng công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân. Tuy nhiên trƣờng phái nào đi chăng nữa đều thừa nhận công ty hợp danh là một hình thức công ty thƣơng mại. PGS. TS Nguyễn Nhƣ Phát lập luận rằng: “Tóm lại, chủ thể kinh doanh hợp pháp, trên thực tế, là những đơn vị kinh doanh có tƣ cách pháp nhân và/hoặc không có tƣ cách pháp nhân. Nhƣ vậy, có hay không có tƣ cách pháp nhân không phải
  • 36. 31 là điều kiện tiên quyết để xác định sự tồn tại hợp pháp hay bình đẳng của các chủ thể kinh doanh. Vấn đề pháp nhân hay thể nhân chỉ dẫn đến kết cục về mặt pháp lý là xem xét đến chế độ trách nhiệm hữu hạn hay vô hạn cảu một đơn vị kinh danh mà thôi” [17, tr. 47]. Theo PGS. TS Ngô Huy Cƣơng, “Các thành viên công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm cá nhân, liên đới và vô hạn định đối với các khoản nợ của công ty hợp danh. Đây là một nguyên tắc pháp định mà các thành viên hợp danh không thể thỏa thuận khác. Nguyên tắc này dẫn tới một hệ luận quan trọng là các chủ nợ của công ty hợp danh đƣợc bảo đảm kép, tức là đƣợc bảo đảm bằng toàn bộ tài sản của công ty hợp danh và bằng toàn bộ tài sản hiện có hoặc sẽ có trong tƣơng lai của tất cả các thành viên của công ty hợp danh” [3, tr. 203 - 204]. Theo lập luận của PGS. TS Ngô Huy Cƣơng nói trên thì chế độ trách nhiệm vô hạn hay hữu hạn không ảnh hƣởng gì tới tƣ cách pháp nhân của công ty. Công ty hợp danh có quyền sở hữu tài sản riêng có nghĩa là công ty hợp danh là chủ thể của các quyền, do đó phải là chủ thể của pháp luật, tức là có tƣ cách pháp nhân [3, tr. 201 - 202]. Một khi công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân, thì công ty hợp vốn đơn giản không thể không là pháp nhân vì bản thân trong công ty này có một loại thành viên mang tài sản của mình ra để góp vào cho công ty kinh doanh và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp đó. Nói tóm lại, công ty hợp danh và công ty hợp vốn đơn giản đều là các pháp nhân thƣơng mại (hay thƣơng nhân pháp nhân). 1.3.2. Pháp nhân thương mại là các công ty đối vốn Các công ty đối vốn có nhiều loại bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp vốn cổ phần. Ở nƣớc ta hiện nay không có hình thức
  • 37. 32 công ty hợp vốn cổ phần, nhƣng trong quá khứ có hình thức công ty này. Đây cũng là một hình thức công ty không phổ biến trên thế giới. Do đó Luận văn này không nghiên cứu về hình thức công ty này. * Công ty cổ phần Công ty cổ phần là hình thức công ty đối vốn điển hình. Thành viên của công ty góp vốn vào công ty mà không dựa vào sự quen biết lẫn nhau mà sự liên kết giữa các thành viên thông qua số lƣợng vốn và tài sản của thành viên đó góp vào công ty. Tài sản của công ty tách bạch với tài sản của thành viên công ty và công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi số tài sản của công ty, các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn góp vào công ty. Nói tới công ty cổ phần là nói tới pháp nhân. Không có sự bàn cãi nào về khoa học liên quan tới việc công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân hay không mọi ngƣời đều cho rằng mỗi công ty cổ phần là một pháp nhân do lịch sử ra đời và phát triển của nó gắn với sự ra đời và phát triển của quan niệm về pháp nhân. PGS. TS Ngô Huy Cƣơng tóm lƣợc quá trình lịch sử đó và các hệ quả của nó nhƣ sau: “Công ty cổ phần mới đƣợc pháp luật ghi nhận vào năm 1867 ở Pháp và vào năm 1870 ở Đức. Tuy nhiên theo một số nhà nghiên cứu, hình thức công ty này đã đƣợc phôi thai từ thời La Mã cổ đại. Trong nền cộng hoà, những nhóm lợi ích phát triển một cách tự phát nhƣ sodalitas, universitas, collegium, societas..., và đƣợc cổ vũ dƣới sự cho phép của chính quyền. Cho tới thế kỷ thứ 13, theo Luật Giáo hội, khái niệm persona ficta hay con ngƣời nhân tạo (artificial person) mới phát triển. Hệ quả của quan niệm này bao gồm: (1) Có sự chia tách giữa thực thể nhân tạo này với các tự nhiên nhân cấu thành nên nó; (2) giới hạn tố quyền chống lại tự nhiên nhân đối với
  • 38. 33 tài sản của họ; và (3) đặt cơ sở cho tố quyền chống lại thực thể nhân tạo đối với tài sản riêng của bản thân nó” [3, tr. 217]. Do tổ chức của công ty cổ phần có số lƣợng thành viên đông, công ty lại có quyền công khai thu hút vốn trong công chúng nên công ty cổ phần chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn so với các hình thức công ty khác từ thành lập, đến tổ chức và điều hành cũng nhƣ huy động vốn. Các công ty cổ phần xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18. Đến giữa thế kỷ 19 công ty cổ phần đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp ở các nƣớc tƣ bản nhờ sự phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí và sự phát triển rộng rãi của chế độ tín dụng. Ngày nay, ở các nƣớc công nghiệp, công ty cổ phần chiếm vị trí thống trị trong các ngành có số vốn đầu tƣ cao, quy mô sản xuất lớn. Do tổ chức của công ty cổ phần có số lƣợng thành viên đông, công ty lại có quyền công khai thu hút vốn trong công chúng nên công ty cổ phần chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn so với các hình thức công ty khác từ thành lập, đến tổ chức và điều hành cũng nhƣ huy động vốn. Là một hiện tƣợng kinh tế xã hội, các công ty cổ phần ra đời không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bất cứ lực lƣợng nào trong xã hội mà dựa trên sự đòi hỏi của thực tế khách quan là nền kinh tế thị trƣờng ngày càng phải nâng cao năng suất lao động sao cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn hoặc cùng lắm là bằng mức giá trị hàng hoá xã hội. Để thực hiện đƣợc điều này họ phải có một số vốn đủ lớn để mở rộng quy mô sản xuất, hiện đại hoá trang thiết bị, do đó mới có thể giành thế thắng trong cạnh tranh. Đây là một vấn đề nan giải đối với các nhà tƣ bản vừa và nhỏ. Việc tích tụ vốn bằng cách tích luỹ mất rất nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn khiến cho các nhà tƣ bản này tìm ra một giải pháp nhanh chóng và hiệu quả hơn là liên kết lại với nhau, tập trung các tƣ bản cá biệt thành một lƣợng tƣ bản lớn để đủ sức cạnh tranh và dành ƣu thế với các nhà tƣ bản khác.
  • 39. 34 Mặt khác, trong môi trƣờng cạnh tranh, rủi ro kinh doanh, đe doạ phá sản đối với các tổ chức kinh doanh không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Để giảm bớt rủi ro, các nhà tƣ bản thƣờng phân tán vốn của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia đầu tƣ vào nhiều công ty nhiều ngành, “không ai bỏ hết trứng vào một giỏ”. Đồng thời tìm cách liên kết với các nhà tƣ bản khác cùng kinh doanh trong một lĩnh vực. Nhƣ vậy, họ vừa chia sẻ bớt đƣợc thiệt hại cho ngƣời khác khi gặp rủi ro vừa tập trung đƣợc vốn, trí tuệ, khả năng, và kinh nghiệm để quản lý kinh doanh hiệu quả hơn. Từ sự liên kết tƣ bản này, công ty cổ phần dần dần hình thành và phát triển. Công ty cổ phần là loại hình công ty có tính tổ chức cao, hoàn thiện về vốn, hoạt động mang tính xã hội hoá cao. Công ty cổ phần có số lƣợng thành viên rất đông do vâỵ có khả năng huy động vốn rộng rãi nhất trong công chúng, có thể đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong nền kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp là đơn vị tế bào, là nơi tổ chức và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật và thu lợi nhuận. Tùy theo đặc điểm kỹ thuật của từng ngành nghề, điều kiện kinh tế xã hội của từng thời kỳ mà có các loại hình doanh nghiệp phù hợp. Hiện nay, công ty cổ phần đƣợc phát triển rộng rãi và phổ biến ở khắp hầu hết các nƣớc theo cơ chế kinh tế thị trƣờng. Công ty cổ phần đầu tiên xuất hiện ở Anh năm 1602 là Công ty Đông ấn với hình thức rất đơn giản: các thành viên góp vốn theo từng chuyến đi biển, sau mỗi chuyến đi các thành viên tham gia nhận lại vốn của mình và tiền lãi. Nếu gặp rủi ro thì các thành viên chịu thiệt hại tƣơng ứng với phần vốn mình đã góp. Đến cuối thế kỷ XVII, công ty cổ phần bắt đầu xuất hiện ở lĩnh vực ngân hàng. Từ giữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX công ty cổ phần xâm nhập vào lĩnh vực giao thông vận tải, đƣờng sông, đƣờng sắt.
  • 40. 35 Đầu thế kỷ XX, với cuộc cách mạng công nghiệp phải xây dựng đƣờng sắt, khai thác mỏ, cơ khí, điện lực cần nhiều vốn công ty cổ phần phát triển nhanh. ở Anh năm 1862 mới có 156 công ty cổ phần, đến năm 1962 con số này đã lên tới 482.000. ở Mỹ năm 1904 số công ty cổ phần mới chiếm 23,6% tổng doanh nghiệp cả nƣớc, năm 1962 đã chiếm 78%. Bắt đầu từ thời kỳ này công ty cổ phần đƣợc thành lập rộng khắp trong nhiều lĩnh vực ở các nƣớc tƣ bản và làm cho nền kinh tế mỗi quốc gia phát triển. Đức là một trong những nƣớc mà ở đó xuất hiện công ty sớm, do vậy pháp luật về công ty khá hoàn thiện. Luật Công ty cổ phần của Đức đƣợc ban hành năm 1870, sau đó đƣợc bổ sung sửa đổi bởi Bộ luật Thƣơng mại 1897, sau này đƣợc thay thế bằng Luật Công ty cổ phần. Từ 1937 đến 1965 Luật Công ty cổ phần mới đƣợc ban hành, sửa đổi nhiều lần và hiện vẫn có giá trị pháp lý. Ở Anh, công tuy cổ phần còn có tên gọi là công ty trách nhiệm hữu hạn công cộng (Public limited company) hay còn gọi là công ty trách nhiệm hữu hạn có phát hành cổ phiếu (Company limited by share). Nếu nhƣ công ty cổ phần ra đời và phát triển ở các nƣớc tƣ bản khá sớm thì ở Việt Nam lại xuất hiện tƣơng đối muộn. Từ năm 1986 trở về trƣớc, phƣơng hƣớng phát triển kinh tế chủ yếu của nƣớc ta là ƣu tiên và ngày càng mở rộng phạm vi của kinh tế quốc doanh. Còn các thành phần kinh tế khác chƣa đƣợc nhà nƣớc thừa nhận hoặc đƣợc thừa nhận nhƣng luôn bị hạn chế phát triển. Vì vậy, trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu thời kỳ đó không tồn tại các công ty cũng nhƣ luật về công ty. Công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng chỉ đƣợc pháp luật thừa nhận khi nền dân chủ tƣ sản phát triển rộng rãi ở xã hội tƣ bản vào thế kỷ XVII, quyền cơ bản của con ngƣời đƣợc pháp luật bảo vệ, đặc biệt quan trọng là quyền tự do kinh doanh và tự do lập hội.
  • 41. 36 Nhƣ vậy công ty cổ phần ra đời với tiền đề kinh tế là nhu cầu tập trung vốn và phân tán rủi ro của các nhà tƣ bản trong nền kinh tế thị trƣờng cùng với tiền đề pháp lý là quyền tự do khế ƣớc và quyền tự do lập hội đƣợc pháp luật thừa nhận. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung của các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây hình thức tổ chức kinh doanh này không thể xuất hiện. Tại Đại hội Đảng khoá XI năm 1986, khi Đảng và Nhà nƣớc quyết định chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sở hữu thì công ty mới đƣợc công nhận là hình thức pháp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh. Vì vậy, phải đến năm 1990 Việt Nam mới có một đạo luật chính thức quy định về công ty, đó là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tƣ nhân 21/12/1990. Đây là cơ sở pháp lý cho việc thành lập công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng. Cả hai đạo luật trên đã đƣợc bổ sung sửa đổi một lần vào năm 1994 nhƣng vẫn chƣa khắc phục đƣợc những thiếu sót, bất cập. Để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của hoạt động kinh doanh, ngày 12/6/1999 Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp 2005 đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua, nhằm thay thế cho các quy định pháp luật về công ty trƣớc đó, tạo khung pháp lý vững chắc hơn cho hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng. Luật Doanh nghiệp 2005 đề cập cụ thể các hình thức pháp lý để kinh doanh, trong đó công ty cổ phần đƣợc quy định chi tiết tại chƣơng IV từ Điều 77 đến Điều 129. Hiện nay Luật Doanh nghiệp năm 2014 đang đƣợc áp dụng (sẽ đƣợc nghiên cứu ở chƣơng sau của Luận văn này). Về mặt lịch sử, công ty đối vốn ra đời sau các hình thức công ty đối nhân. Ở công ty đối nhân, cơ sở để hình thành sự kiện liên kết và chi phối mối quan hệ giữa các thành viên công ty là nhân thân của thành viên công ty. Còn ở công ty đối vốn thì lại khác, vai trò của từng thành viên công ty đƣợc thiết lập theo tỷ lệ phần vốn góp mà mỗi thành viên đã cam kết góp vào công ty. Đặc điểm quan trọng của loại hình công ty này là công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
  • 42. 37 của công ty bằng tài sản của công ty, các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn mà mình đã góp. Nhƣ vậy ở đây có sự phân tách tài sản của công ty và tài sản cá nhân. Từ đặc điểm đó mà ở công ty đối vốn ngoài việc công ty phải chịu thuế đối với Nhà nƣớc thì các thành viên cũng phải chịu thuế thu nhập. Do vậy thành lập công ty chỉ quan tâm đến yếu tố vốn nên thành viên của công ty đối vốn thƣờng là thành viên trong đó những ngƣời ít hiểu biết về kinh doanh cũng có thể tham gia. Số lƣợng thành viên công ty đối vốn khá đông, việc chuyển đổi thành viên khá dễ dàng nên nó chịu sự điều chỉnh bởi một quy chế hết sức chặt chẽ của pháp luật. Nhận xét chung có thể thấy, công ty đối vốn có nhiều ƣu điểm so với công ty đối nhân, mà đặc điểm nổi bật của nó đƣợc ngƣời tham gia kinh doanh ƣa chuộng là tính chịu trách nhiệm hữu hạn của nó. Điều này tạo cho ngƣời kinh doanh sẵn sàng đầu tƣ vốn vào những lĩnh vực có nhiều rủi ro và cùng một lúc có thể phân tán vốn đầu tƣ vào nhiều cơ sở kinh doanh khác nhau, tạo điều kiện cho những ngƣời ít hiểu biết về kinh doanh tham gia vào quá trình kinh doanh. Tuy vậy, do chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản đối với các khoản nợ nên công ty đối vốn dễ gây ra rủi ro cho các chủ nợ nhất là ngân hàng khi cho vay các khoản tín dụng lớn. Mặt khác, do không quan tâm đến tƣ cách cá nhân và số lƣợng thành viên công ty thƣờng là đông dễ dẫn đến sự phân hoá quyền lợi, thậm chí chống đối nhau, những thành viên có địa vị thấp dễ bị chèn ép, và hơn nữa trong nhiều trƣờng hợp việc huy động vốn trở thành lừa đảo. Vì những lý do đó mà công ty đối vốn chịu sự điều chỉnh bởi một quy chế hết sức chặt chẽ của pháp luật. Công ty nói chung và công ty cổ phần nói riêng là những khái niệm pháp lý mới xuất hiện ở nƣớc ta từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên trên thế giới, khái niệm công ty đã tồn tại từ nhiều năm, đƣợc hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý,
  • 43. 38 nhằm tiến hành để đạt đƣợc một mục tiêu chung nào đó [13, tr. 42]. Công ty cổ phần có một số đặc trƣng sau: + Vốn điều lệ của công ty đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. + Cổ đông là ngƣời nắm giữ cổ phần trrong công ty, có thể là tổ chức, cá nhân không bị hạn chế ở số lƣợng tối đa. + Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó góp vào doanh nghiệp. + Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác, trừ trƣờng hợp có quy định hạn chế. + Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. + Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. * Công ty trách nhiệm hữu hạn Có những quan điểm khác nhau về hình thức công ty này. Có quan niệm cho rằng công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thức công ty đối nhân. Còn quan niệm khác lại cho rằng đây là một hình thức công ty đối vốn. Có quan điểm này sở dĩ hình thức công ty này là hình thức công ty lai tạp giữa công ty đối nhân và công ty đối vốn, cụ thể trong hình thức công ty này có một số yếu tố của công ty hợp danh và một số yếu tố của công ty cổ phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai loại hình là công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Dù là hình thức nào, công ty trách nhiệm hữu hạn luôn luôn đƣợc xem là một pháp nhân. Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn không có tƣ cách thƣơng nhân và chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty. Số lƣợng thành viên của công ty trách nhiệm hữu
  • 44. 39 hạn bị hạn chế không vƣợt quá năm mƣơi thành viên. Các thành viên do đó vẫn có quan hệ gần gũi với nhau. Đây là một đặc điểm giống với công ty hợp danh. Phần vốn góp của các thành viên công ty không đƣợc tự do chuyển nhƣợng mà chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo những điều kiện nhất định. Công ty trách nhiệm hữu hạn không đƣợc phát hành cổ phần. Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn tƣơng đối giống nhau ở các nƣớc theo pháp luật Châu Âu Lục địa. Nói một cách khái quát, công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình công ty gồm ít nhất hai thành viên góp vốn thành lập, và các thành viên của công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong giới hạn phần vốn góp của mình vào công ty mà thôi. Nhƣ vậy, theo quan điểm truyền thống thì công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ít nhất hai thành viên góp vốn thành lập. Về mặt lý thuyết truyền thống, công ty có các dấu hiệu pháp lý cơ bản nhƣ sau: - Có sự liên kết của hai hoặc nhiều ngƣời; - Sự liên kết thông qua một sự kiện pháp lý nhƣ xác lập điều lệ, hợp đồng thành lập; - Nhằm thực hiện một mục đích chung là lợi nhuận. Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm đa phần trong các công ty mới đƣợc thành lập gần đây tại Việt Nam. Vậy có nghĩa là hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn nói chung các nhà đầu tƣ ƣa chuộng điều đó cho thấy nó có nhiều lợi thế. Khác với nhiều loại hình công ty khác, công ty trách nhiệm hữu hạn là sản phẩm của hoạt động lập pháp. Năm 1892, các nhà làm luật Đức đã đƣa ra mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn với những lập luận nhƣ sau: Thứ nhất, mô hình công ty cổ phần đang tồn tại lúc đó không thích hợp với qui mô kinh doanh nhỏ và vừa. Các qui định quá phức tạp cho loại hình công ty Tải bản FULL (87 trang): https://bit.ly/3UQOIPk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 45. 40 cổ phần không thật sự cần thiết với qui mô kinh doanh mà có rất ít thành viên tham dự và thƣờng là đã quen biết nhau; Thứ hai, chế độ trách nhiệm vô hạn của các công ty đối nhân không thích hợp với tất cả các nhà đầu tƣ muốn đƣợc hƣởng chế độ trách nhiệm hữu hạn để tránh rủi ro lớn. Việc sáng tạo ra loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, vừa kết hợp đƣợc ƣu điểm về chế độ trách nhiệm hữu hạn của công ty cổ phần và ƣu điểm về chế độ thành viên quen biết nhau của công ty đối nhân. Nhà đầu tƣ có thể kinh doanh ở qui mô nhỏ và vừa. Nó khắc phục đƣợc nhƣợc điểm về sự phức tạp khi thành lập và điều hành của loại hình công ty cổ phần và nhƣợc điểm không phân chia đƣợc rủi ro của công ty đối nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn vừa mang đặc điểm của công ty đối nhân, vừa mang đặc điểm của công ty đối vốn. Công ty có tƣ cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về các khoản nợ chỉ bằng tài sản của công ty. Thành viên công ty chỉ phải chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào công ty. Nếu công ty bị tuyên bố phá sản, thì thành viên công ty cũng không bị ảnh hƣởng nhiều. Họ có thể chỉ bị mất phần vốn góp vào công ty mà không phải lấy tài sản riêng để trả nợ thay cho công ty [12, tr. 169 - 170]. Với những ƣu điểm nhƣ vậy, hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đã đƣợc đa số các nhà đầu tƣ lựa chọn. Công ty trách nhiệm hữu hạn không chỉ đƣợc công nhận rộng rãi ở Việt Nam, mà còn đƣợc hầu hết các nƣớc trên thế giới áp dụng. Từ khi có luật công ty đến nay số lƣợng công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc thành lập nhiều hơn hẳn công ty cổ phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trên thƣơng trƣờng và trong nền kinh tế quốc dân. Ngƣời ta cho rằng công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty vô danh đã gây dựng nên chế độ tƣ bản hiện thời ở các quốc gia Âu, Mỹ [20, tr. 531]. Do sự phát triển ngày một lớn mạnh của các công Tải bản FULL (87 trang): https://bit.ly/3UQOIPk Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 46. 41 ty và nhu cầu điều chỉnh công ty, pháp luật công ty đóng vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Lịch sử luật công ty gắn liền với các quy định về liên kết, hợp đồng và các quan hệ nợ nần của Luật La Mã cổ đại. Sự phát triển của luật công ty hiện nay, cũng nhƣ sự ra đời của nhiều mô hình công ty trên thế giới đã thể hiện tƣ tƣởng tự do kinh doanh. Ngày nay, công ty trách nhiệm hữu hạn đƣợc chia thành hai loại: công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Nhận xét sơ bộ, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thiếu dấu hiệu về sự liên kết giữa các thành viên nhƣ định nghĩa công ty ở trên, vì nó chỉ có một thành viên duy nhất. Dạng công ty này không phải là dạng công ty truyền thống. Có thể lý do ra đời của dạng công ty này hoàn toàn do kết quả hoạt động đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên. Chẳng hạn, khi toàn bộ sản nghiệp của một công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên nào đấy, vì những lý do nhất định, đã chuyển vào tay một thành viên duy nhất nhƣ trƣờng hợp toàn bộ thành viên chuyển nhƣợng tài sản của mình vì không muốn kinh doanh nữa cho một thành viên duy nhất còn lại của công ty. Đối với trƣờng hợp này, nếu công ty vẫn hoạt động tốt, thì pháp luật nhiều nƣớc vẫn cho nó tồn tại dƣới hình thức cũ mà không bắt phải giải thể hay chuyển đổi hình thức. Và công ty đó, từ chỗ có nhiều chủ sở hữu đã trở thành công ty một chủ khi mà thành viên duy nhất đó vẫn có khả năng tiếp tục duy trì, phát triển công ty. Khi đó, công ty trở thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và pháp luật thừa nhận thành viên đó vẫn có quyền đƣợc giải phóng khỏi trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm thuộc về công ty với tƣ cách là một pháp nhân độc lập. Sau này, trong quá trình phát triển, đã có nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn là của một chủ sở hữu ngay từ khi thành lập. Cách xử lý vấn đề này ở nhiều nƣớc có khác nhau. Trong hệ thống pháp luật của Đức, Ác- hen- ty- na… đều có loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn 6830461