SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
CỤC TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÁI SỬ DỤNG THIẾT BỊ, CƠ SỞ
HẠ TẦNG HIỆN CÓ CHO HỆ THỐNG MỚI, ĐẢM BẢO
TÍNH KẾ THỪA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐÁP ỨNG
PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ LẠI CÁC BĂNG TẦN
Mã số đề tài: ĐTĐL-CN-01/16
 Năm 2016:
• Khảo sát các hệ thống thông tin vô tuyến phục vụ mục đích kinh tế xã hội
đang sử dụng băng tần 700MHz/800MHz/ 900MHz/1800MHz và hiện
trạng cơ sở hạ tầng.
 Năm 2017:
• Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng của
hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng băng tần 700/800/900/1800 MHz
phục vụ mục đích Kinh tế-Xã hội
• Đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có cho hệ thống
thông tin vô tuyến công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế- xã hội trên
băng tần 700/800/900/1800 MHz đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả kinh tế
Chuyên đề 6 2
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Băng tần 700 MHz (694-806 MHz) được quy hoạch cho nghiệp vụ chính là
quảng bá, di động và cố định.
• Hiện nay, băng tần này chủ yếu sử dụng cho truyền hình mặt đất với phân
kênh 8MHz.
• Từ năm 2009, Cục Tần số vô tuyến điện đã ngừng cấp phép cho truyền
hình tương tự trên đoạn băng tần 790-806 MHz.
• Tính đến 12/2016, băng tần 700 MHz có 175 đài phát hình đang được cấp
phép hoạt động.
Chuyên đề 6 3
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Băng tần 700 MHz (694-806 MHz) có 38 máy phát hình analog
gồm các đài phát của Đài truyền hình Trung ương VTV và các
đài truyền hình địa phương, Đài phát lại cấp huyện.
• 04 máy phát hình dùng công nghệ số DVB-T, sử dụng băng tần
trên 700MHz của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC.
• 128 máy phát hình dùng công nghệ số DVB-T2 của Công ty cổ
phần Nghe nhìn Toàn Cầu AVG. Công ty AVG đã triển khai
mạng đơn tần SFN trên 3 kênh 57, 58, 59.
Chuyên đề 6 4
Chuyên đề 6 5
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
22%
76%
2%
Tỷ lệ đài phát
Analog
DVB-T2
DVB-T
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Băng tần 800 MHz (806-880MHz) hiện nay đang được
quy hoạch cho di động công nghệ CDMA, trunking, cố
định và lưu động.
• Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính viễn thông Sài Gòn
đã được cấp phép sử dụng dải tần 824-835/869-880
MHz cho mạng CDMA S-Fone (giấy phép đã hết hạn
9/2016).
• Mạng S-Fone dừng hoạt động 12/2012.
• Mạng S-Fone có khoảng 922 trạm gốc (BTS).
Chuyên đề 6 6
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Đề tài đã khảo sát cơ sở hạ tầng mạng S-Fone:
– Cơ sở hạ tầng chuyển mạch S-Fone
– Cơ sở hạ tầng nhà trạm S-Fone
– Cơ sở hạ tầng truyền dẫn S-Fone.
Chuyên đề 6 7
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Cơ sở hạ tầng chuyển mạch S-Fone gồm: 2 trung tâm chuyển
mạch.
– Trung tâm chuyển mạch Công viên phần mềm Quang Trung (Tp. Hồ
Chí Minh);
– Trung tâm chuyển mạch Đà Nẵng.
Chuyên đề 6 8
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Cơ sở hạ tầng nhà trạm: 922 trạm BTS. Mạng S-Fone sử dụng các BTS của
Samsung, LG như SCS-25T3, STAREX-IS, Blue Bird.
• Cơ sở hạ tầng nhà trạm bao gồm:
– Phòng thiết bị S-Fone : Phòng tự xây 83 trạm ,cải tạo 276 trạm
– Tháp anten : S-Fone có hơn 200 tháp anten
– Hệ thống tiếp đất
– Máy phát điện cho nhà trạm
Chuyên đề 6 9
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Cơ sở hạ tầng truyền dẫn S-Fone gồm : hệ thống truyền dẫn
cáp quang và hệ thống truyền dẫn vi ba.
• Truyền dẫn cáp quang: hệ thống cáp quang của mạng S-Fone
gồm 03 vòng Ring: Vòng Ring cáp quang khu vực Hà Nội,
Vòng Ring cáp quang khu vực Đà Nẵng, Vòng Ring cáp
quang khu vực Tp. Hồ Chí Minh.
Chuyên đề 6 10
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Truyền dẫn vi ba: các đường truyền vi ba của mạng S-Fone chỉ tập trung
ở hai khu vực: Hà Nội và Tp. HCM (170 tuyến viba)
• Các thiết bị viba S-Fone: công nghệ cũ, dung lượng thấp
Chuyên đề 6 11
Đánh giá hạ tầng mạng S-Fone
• Về phần thiết bị (thiết bị BTS, thiết bị chuyển mạch): các thiết bị của hệ
thống sử dụng công nghệ CDMA nên sẽ không thể tái sử dụng cho mạng
4G sau này.
• Về cơ sở hạ tầng nhà trạm: các trạm BTS Sfone đặt rất gần với BTS của
các nhà mạng khác nên khó được sử dụng lại.
• Về cơ sở hạ tầng truyền dẫn: các thiết bị vi ba của mạng S-Fone dung công
nghệ cũ, dung lượng thấp nên không thể sử dụng cho các hệ thống thông
tin vô tuyến băng rộng. Về phần truyền dẫn cáp quang chỉ có thể tái sử
dụng lại hệ thống cáp quang liên tỉnh (HCM-Đà Nẵng, HCM-Cần Thơ) của
SPT.
Chuyên đề 6 12
CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 900/1800MHz
VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
• Băng tần 900/1800 MHz được quy hoạch cho nghiệp vụ chính
là Di động. Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp phép cho các
doanh nghiệp viễn thông để triển khai mạng thông tin di động
tiêu chuẩn GSM và IMT trên các băng tần này.
• Căn cứ trên thực tế hiện trạng cơ sở hạ tầng các hệ thống
thông tin di động (xét tại thời điểm cuối năm 2016), nhóm
thực hiện đề tài đã tiến hành khảo sát cơ sở hạ tầng mạng 2G
và 3G của các nhà khai thác đã triển khai trên các băng tần
900/1800 MHz.
Chuyên đề 6 13
Cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động
2G/3G
Các thành phần cơ sở hạ tầng chính:
• Trạm BTS/Node B, trạm có đặt BSC/RNC hoặc nút
trung tâm truyền dẫn;
• Mạng lõi
• Hệ thống mạng truyền dẫn.
Trong các thành phần trên thì trạm BTS/Node B là
thành phần quan trọng và chiếm số lượng lớn trong hệ
thống mạng thông tin di động 2G/3G.
Chuyên đề 6 14
Cơ sở hạ tầng trạm BTS/Node B
• Cơ sở hạ tầng thụ động: Nhà
trạm, cột anten, cầu cáp, thang
máng cáp, hệ thống tiếp đất,
chống sét,…
• Các thiết bị chính của trạm
BTS/Node B: Hệ thống anten,
feeder, tủ thiết bị trạm
BTS/Node B, tủ nguồn, hệ
thống cung cấp nguồn điện
lưới AC, ắc quy, máy nổ, thiết
bị truyền dẫn.
• Các thiết bị phụ trợ: Thiết bị
giám sát, cánh báo, điều hòa
nhiệt độ, thiết bị phòng cháy,
chữa cháy.
Chuyên đề 6 15
Khảo sát cơ sở hạ tầng mạng thông tin
di động của các nhà mạng
• Tiến hành khảo sát cơ sở hạ tầng của Gmobile,
Mobifone, Viettel, Vietnamobile và Vinaphone với
các hạng mục:
+ Mạng vô tuyến;
+ Mạng lõi;
+ Mạng truyền dẫn
(Các số liệu khảo sát tính đến cuối năm 2016)
Chuyên đề 6 16
Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone -Mạng vô tuyến
• Mạng Vinaphone đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố với số lượng trạm thu phát
sóng di động gồm: 25000 trạm thu phát sóng 2G; 23000 trạm 3G (Công nghệ
HSDPA+ và công nghệ mới nhất DC-HSPA+).
• VNPT đã lựa chọn triển khai 3G trên băng 900 MHz refarming để phủ sóng 3G đến
các khu vực dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Cụ thể, trong năm 2015, VNPT
đã triển khai hơn 8000 trạm 3G băng 900 MHz.
• Các trạm 3G của Vinaphone gồm các chủng loại như: NodeB 3900 series của
Huawei tập trung ở Miền Bắc; NodeB Macro Indoor ZXSDR 8800, NodeB phân tán
ZXSDR (B8200 + R8840) của ZTE tập trung ở Miền Trung; NodeB RBS300 series của
Ericsson RBS3206M, RBS3206F và RBS3418 tập trung ở Miền Nam. Các thiết bị trên
đều có thể nâng cấp lên 4G bằng cách nâng cấp phần mềm (license) và/hoặc bổ
sung, nâng cấp phần cứng.
• Ngoài ra còn có các trạm loại SingleRAN như: SingleRAN của Huawei; UniRAN của
ZTE; Multi Standar Radio RBS6000 của Ericsson. Các trạm này có thể nâng cấp lên
4G bằng cách bổ sung phần cứng
Chuyên đề 6 17
Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Mạng lõi
• Hệ thống miền chuyển mạch gói (PS): Hệ thống GPRS gồm 6 SGSN phiên bản
SG8.0, 04 GGSN Flexi ISN và 02 GGSN Flexi-NG2.1, tổng dung lượng là 7.400.000
thuê bao, thông lượng 64 Gbps. 02 GGSN Flexi-NG2.1 có khả năng hỗ trợ chức
năng PGW và SGW cho LTE, 04 GGSN Flexi ISN chưa hỗ trợ chức năng PGW và
SGW, 06 SGSN phiên bản SG8.0 chưa hỗ trợ chức năng MME.
• Hệ thống miền chuyển mạch kênh (CS): Tổng đài TDM Classic: 06 MSC (04
Ericsson và 02 MSC Nokia), tổng dung lượng 4.100.000 thuê bao; Tổng đài
Softswitch: 19 MSS, tổng dung lượng 26.300.000 thuê bao.
• Khả năng hỗ trợ LTE của các hệ thống MSS hiện tại: MSS Ericsson R12B (04 tổng
đài) và NSN Ma16.1 Ui5.0 (04 tổng đài) có khả năng hỗ trợ CSFB tuy nhiên các MSS
này chưa được kích hoạt tính năng này do chưa mua license. Các MSS phiên bản
cũ (11 MSS) chưa hỗ trợ LTE, cần nâng cấp lên phiên bản mới nhất để có thể hỗ trợ
LTE.
Chuyên đề 6 18
Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Truyền dẫn
• Hạ tầng mạng truyền tải IP cho dịch vụ di động 3G của VNPT hiện đang được triển
khai theo hai phân lớp mạng:
- Lớp mạng thu gom từ các NodeB nội tỉnh về các RNC (nội tỉnh hoặc liên tỉnh).
- Lớp mạng IP CORE cho di động kết nối giữa các RNC – SGSN/GGSN và các phần tử
khác.
• Truyền tải truy nhập cho 3G: 99 % số lượng các NodeB mạng 3G của VNPT đang
được thu gom qua giao diện GE/FE của hệ thống L2 Switch, kết nối với mạng
MANE tại các VNPT tỉnh/thành.
• Truyền tải IP Core cho di động được chia thành hai phân lớp:
- Lớp Router P: Bao gồm 04 cặp P Router là Cisco CRS 1 đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ
Chí Minh, Cần Thơ.
- Các Router PE thu gom lưu lượng từ sau RNC được đặt tại 63 tỉnh/thành.
- Truyền tải giữa các PE – P và P – P sử dụng chung hạ tầng mạng VN2 qua các
L2VPN Point – to – Point.
Chuyên đề 6 19
Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Truyền dẫn
• Mạng truyền tải IP/MPLS – VN2 & MANE gồm 61 vùng mạng MANE và 01 mạng VN2 liên tỉnh
được đầu tư từ giai đoạn 2009, đã mở rộng năng lực qua nhiều giai đoạn, tới 2015 hiện trạng
mạng bao gồm:
- Mạng MANE
+ 201 PE-AGG & NPE Router làm chức năng core đặt tại các Trung tâm tỉnh. Mỗi tỉnh quy mô từ 2
core.
+ 1068 UPE đặt tại các trung tâm huyện, thị trấn. Thu gom các thiết bị truy nhập DSLAM,
L2Switch, GPON.
+ Các thiết bị do Cisco và Huawei cung cấp.
+ Tổng năng lực kết nối với VN2 là 3000 Gbps.
- Mạng VN2
+ 10 P Router do Juniper cung cấp, đặt tại 5 điểm: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, Hải Phòng, Cần Thơ.
+ 122 PE Router (ALU, Juniper) đặt tại 61 tỉnh/thành phố.
+ 8 ASBR kết nối quốc tế đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM.
+ Tổng năng lực kết nối trong nước và quốc tế là 3420 Gbps.
Chuyên đề 6 20
Khảo sát cơ sở hạ tầng Viettel - Mạng vô tuyến
• Mạng Viettel đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nước với số
lượng trạm thu phát sóng di động gồm: 27574 trạm thu phát sóng 2G và
33572 trạm 3G;
• Ứng với số lượng trạm gốc nêu trên, Viettel có tổng cộng 261 BSC (Miền
Bắc: 133, Miền Trung: 49, Miền Nam: 79); 207 RNC (Miền Bắc: 117, Miền
Trung: 21, Miền Nam: 69).
Chuyên đề 6 21
Khảo sát cơ sở hạ tầng Viettel – Truyền dẫn
• Mạng truyền dẫn 2G, 3G của Viettel được chia thành các lớp:
Truy nhập; phân phối; trục; cổng kết nối ngoại mạng. Mạng
truyền dẫn 2G, 3G này sẽ được tiếp tục sử dụng chung cho
truyền tải lưu lượng 4G và được thực hiện nâng cấp thêm
bước sóng DWDM để đáp ứng dung lượng 4G hàng năm. Ước
tính năm đầu triển khai 4G sẽ nâng cấp thêm 2 bước tốc độ
100GE.
• Viettel đã thực hiện kết nối với tất cả các mạng viễn thông
được cấp phép tại Việt Nam (VNPT, Mobifone, SPT, VTC, FPT,
CMC, GTEL, Đông Dương,...). Tổng dung lượng kết nối với các
mạng trên 10.021 E1.
Chuyên đề 6 22
Khảo sát cơ sở hạ tầng Mobifone -Mạng vô tuyến
• Mạng Mobifone đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố
trong cả nước với số lượng trạm thu phát sóng di
động gồm: 21000 trạm thu phát sóng 2G, 20000 trạm
thu phát sóng 3G.
• Các chủng loại thiết bị của Mobifone tương tự như
Vinaphone.
Chuyên đề 6 23
Khảo sát cơ sở hạ tầng Vietnamobile và Gmobile
• Vietnamobile:
- Số trạm 2G: 5.386 (Thiết bị của Ericsson: RBS 2216, RBS 2111,
RBS 6601; Thiết bị của Huawei: BTS3900 và BTS3900A);
- Số trạm 3G: 805 (Thiết bị của Huawei: DBS3900 WCDMA)
- Vietnamobile mới đang xây dựng kế hoạch chứ chưa triển
khai 3G trên băng 900 MHz (xét tại thời điểm cuối năm 2016).
• Gmobile: Số trạm 2G: 3.827 (Thiết bị của Thiết bị của Huawei:
BTS3900 và BTS3900A; Thiết bị của Alcatel: BTS9100, BTS9100
MBO1, BTS9100-IND-MBI53);
Chuyên đề 6 24
Số liệu khảo sát trạm BTS/Node B
TT Nhà mạng Số trạm BTS
2G
Số trạm 3G (Node
B)
Ghi chú
1 Gmobile 3827 0 Không triển khai 3G trên băng 1800 MHz
2 Mobifone 21000 20000 trạm 3G trên toàn mạng lưới, chưa có
số liệu về số trạm 3G trên băng 900 MHz
3 Vietnamobile 5386 805 Chưa triển khai 3G trên băng 900 MHz,
4 Viettel 27574 33572 Đã ngừng triển khai 3G trên băng 900 MHz
5 Vinaphone 25.000 23.000 Có 8000 trong tổng số 23.000 trạm 3G triển
khai trên băng 900 MHz
Chuyên đề 6 25
Tổng kết, đánh giá kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng
các nhà mạng
• Do các nhà mạng vẫn đang phải tiếp tục duy trì cung cấp dịch vụ 2G và 3G
nên khi triển khai công nghệ thông tin vô tuyến mới (4G LTE), cơ sở hạ
tầng đã đầu tư cho 2G và 3G sẽ tiếp tục được sử dụng cho các mạng 2G và
3G và có thể chia sẻ, tận dụng một phần cơ sở hạ tầng để triển khai công
nghệ vô tuyến mới (4G LTE). Các hạng mục có thể chia sẻ, tận dụng khi
triển khai mạng 4G gồm:
+ Cơ sở hạ tầng thụ động: Nhà trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ
thống tiếp đất, chống sét,…;
+ Các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cánh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị
phòng cháy, chữa cháy);
+ Một số thiết bị của trạm gốc NodeB hoặc trạm gốc loại SingleRAN có thể
nâng cấp lên 4G LTE thông qua nâng cấp phần mềm (license) hoặc bổ sung
phần cứng, tùy loại thiết bị;
Chuyên đề 6 26
• Các nhà mạng sẽ đầu tư mới phần mạng lõi cho 4G,
chỉ nâng cấp mạng lõi 2G và 3G để các mạng có thể
tương tác với nhau.
• Hệ thống mạng truyền dẫn tùy thuộc mức độ đầu tư
của từng nhà mạng mà cần nâng cấp nhiều hay ít để
đảm bảo đáp ứng lưu lượng 4G.
Chuyên đề 6 27
Tổng kết, đánh giá kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng
các nhà mạng
Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang
sử dụng băng tần 700 MHz
• Hiện tại băng tần 700 MHz chủ yếu sử dụng cho truyền hình và trong tương lai băng tần 700 MHz sẽ được
quy hoạch lại cho các dịch vụ 4G nên cơ sở hạ tầng và thiết bị hiện có không thể tái sử dụng cho các hệ
thống thông tin băng rộng sẽ triển khai trên băng tần này. Đề tài chỉ đưa ra phương án tái sử dụng thiết bị,
cơ sở hạ tầng hiện có của các đài phát hình khi chuyển đổi sang truyền hình số và chuyển xuống băng tần
thấp hơn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế khi quy hoạch lại băng tần 700 MHz.
• Về tái sử dụng thiết bị:
• Đối với các máy phát hình số DVB-T2: Các máy phát hình số DVB-T2 được sử dụng chủ yếu ở băng tần này
(chiếm tỷ lệ 76% các đài phát hình băng tần 700 MHz). Các máy phát hình số DVB-T2 đều có thể điều chỉnh
được tần số phát nên có thể tái sử dụng lại khi chuyển xuống băng tần thấp hơn bằng cách thay bộ lọc.
• Đối với các máy phát hình tương tự (có 38 đài, chiếm tỷ lệ 22% các đài phát hình băng tần 700 MHz): Các
máy phát hình tương tự đời mới (từ năm 2009 trở lại đây) có thể nâng cấp lên phát hình số DVB-T2 bằng
cách thay bộ điều chế tương tự bằng bộ điều chế số và giảm độ khuếch đại nhằm đảm bảo tính tuyến tính
của truyền dẫn số.
Chuyên đề 6 28
Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang
sử dụng băng tần 700 MHz
• Các máy phát hình số DVB-T: hiện có 04 đài phát hình dùng công nghệ số DVB-T của Đài truyền hình kỹ
thuật số VTC, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong các đài phát ở băng tần này (2%). Các máy phát hình DVB-T có thể
được nâng cấp, cải tạo lên máy phát hình số DVB-T2 bằng cách thay bộ exiter.
• Về tái sử dụng cơ sở hạ tầng:
• Có thể tái sử dụng cơ sở hạ tầng đài truyền hình gồm: nhà đặt máy phát, cột anten, anten và fi-đơ và các
thiết bị phụ trợ khác như máy phát điện, ổn áp, điều hòa, hệ thống tiếp đất, chống sét, phòng cháy chữa
cháy,…
• Có thể tái sử dụng anten tùy theo dải tần, phân cực của anten.
• Việc tái sử dụng lại anten hay đầu tư anten mới là tùy thuộc vào sự cân đối giữa chi phí truyền dẫn, chất
lượng dịch vụ và chất lượng vùng phủ sóng.
Chuyên đề 6 29
Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang
sử dụng băng tần 800 MHz
• Về phần thiết bị: các thiết bị của hệ thống sử dụng công nghệ CDMA 2000 nên sẽ không thể tái sử dụng.
• Về cơ sở hạ tầng nhà trạm: Phần cơ sở hạ tầng nhà trạm có thể tái sử dụng là các cột anten của S-Fone
(hơn 200 cột) và các thiết bị điện (máy phát điện, điều hòa, ổn áp,…), hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ
thống tiếp đất và chống sét. Tuy nhiên, các trạm BTS của S-Fone hầu hết được đặt ở các vị trí gần với các
BTS của các mạng thông tin di động khác nên khó có khả năng được các nhà mạng sử dụng lại.
• Về cơ sở hạ tầng truyền dẫn: có thể tái sử dụng lại các tuyến quáp quang liên tỉnh. SPT có hai tuyến cáp
quang liên tỉnh là Hồ Chí Minh- Cần Thơ và Hồ Chí Minh-Đà Nẵng. Các tuyến cáp quang nội vùng (03 vòng
ring cáp quang khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và Tp HCM) dung lượng thấp nên khó có thể được sử dụng lại cho
các hệ thống thông tin băng rộng. Không thể tái sử dụng các đường truyền vi ba của Sfone do dung lượng
thấp, công nghệ chuyển mạch kênh.
• Cơ sở hạ tầng truyền dẫn của S-Fone có thể được nghiên cứu để tái sử dụng cho các dịch vụ sử dụng công
nghệ NB-IoT là công nghệ chỉ sử dụng băng thông 200 KHz.
Chuyên đề 6 30
Chuyên đề 6 31
Đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện
có cho hệ thống thông tin vô tuyến công nghệ mới phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội trên băng tần 900/1800 MHz
• Tình hình triển khai các hệ thống thông tin vô tuyến trên băng
tần 900/1800 MHz của các nhà mạng trong nước.
• Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có
để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming.
• Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có
để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming.
• Viettel đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, thử
nghiệm triển khai 3G trên băng tần 900 MHz refarming nhưng không
thành công nên hiện chỉ triển khai 2G trên băng tần 900 MHz.
• Mobifone đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, có triển
khai 3G trên băng tần 900 MHz nhưng rất hạn chế về số lượng trạm và
không triển khai trên diện rộng.
• Gtel chỉ được cấp phép băng tần 1800 MHz nhưng chưa triển khai mạng
4G trên băng tần này.
• Vinaphone đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, là
mạng di động duy nhất triển khai thành công 3G băng 900 MHz trên diện
rộng, tới tất cả 63 tỉnh, thành.
Chuyên đề 6 32
Tình hình triển khai các hệ thống thông tin vô tuyến trên băng
tần 900/1800 MHz của các nhà mạng trong nước
• Tận dụng cơ sở hạ tầng thụ động, thiết bị phụ trợ và hệ thống
cấp nguồn:
― Nhà mạng có thể tận dụng hoàn toàn phần cơ sở hạ tầng thụ động (Nhà
trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét),
các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cảnh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị
phòng cháy, chữa cháy) và hệ thống cấp nguồn (Hệ thống cấp nguồn AC,
Hệ thống đổi nguồn AC/DC và phân phối nguồn DC, Ắc quy) hiện có của
mạng 2G khi triển khai mạng 3G UMTS trên băng tần 900 MHz.
― Khi tận dụng cần lưu ý xem xét, tính toán diện tích nhà trạm, tải trọng cột
anten, công suất tiêu thụ điện nếu có lắp thêm tủ máy hay hệ thống anten
Chuyên đề 6 33
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
• Tận dụng thiết bị thu phát:
― Nhà mạng có thể tái sử dụng đa số thiết bị hiện hữu. Tại các trạm cần triển khai
UMTS 900 Mhz, chỉ cần trang bị thêm 01 card BBU – BaseBand Unit để xử lý tín
hiệu UMTS 900 Mhz.
Chuyên đề 6 34
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
― Sử dụng bộ ghép tín hiệu
(combiner/diplexer) để đưa
cả tín hiệu 2G và 3G 900
lên hệ thống Antenna hoặc
dùng anten riêng rẽ cho 2G
và 3G tùy theo tình hình
thực tế của hạ tầng trạm và
cột viễn thông.
• Trường hợp dùng chung antena với trạm 2G có sẵn:
― Ưu điểm: Tận dụng được anten đã có sẵn tại trạm 2G
― Nhược điểm:
+ Khó khăn cho công tác tối ưu hóa, điều chỉnh vùng phủ sóng, do
khi chỉnh anten sẽ ảnh hưởng cả 2 lớp mạng GSM 2G và UMTS
900;
+ Việc sử dụng Combiner sẽ làm giảm công suất, khoảng 3dB, do vậy
sẽ mất ½ công suất của 2G, ảnh hưởng đến vùng phủ sóng của 2G;
+ Giá thành các bộ combiner cũng tương đối lớn;
Chuyên đề 6 35
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
Chuyên đề 6 36
• Trường hợp dùng riêng antena:
― Ưu điểm:
+ Dễ dàng trong công tác tối ưu hóa, điều chỉnh vùng phủ sóng, do khi chỉnh anten chủ động
trong các lớp mạng GSM 2G và UMTS 900;
+ Việc sử dụng riêng anten không ảnh hưởng đến công suất, do đo vùng phủ sóng tốt hơn
nhiều;
+ Các lỗi, hỏng hóc và cảnh báo từ cáp và anten là độc lập, không bị ảnh hưởng chéo sang
nhau;
+ Giảm được chi phí không phải đầu tư combiner.
― Nhược điểm:
+ Không tận dụng được antena sẵn có tại trạm;
+ Phải mua thêm hệ thống antena, feeder;
+ Thêm các nội dung về thi công lắp đặt anten, thêm tải cho cột anten;
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
Chuyên đề 6 37
• Tận dụng hệ thống truyền dẫn và mạng lõi:
― Nhà mạng có thể tận dụng toàn bộ hệ thống truyền dẫn hiện có của mạng
2G và nâng cấp thêm lưu lượng theo nhu cầu thực tế cần bổ sung của
mạng 3G.
― Nhà mạng có thể tận dụng toàn bộ hệ thống mạng lõi đang dùng cho hệ
thống 3G UMTS2100 và nâng cấp thêm về số lượng thiết bị tùy theo nhu
cầu phát triển mạng lưới.
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
Chuyên đề 6 38
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
• Tận dụng cơ sở hạ tầng thụ động, thiết bị phụ trợ và hệ thống
cấp nguồn:
― Nhà mạng có thể tận dụng hoàn toàn phần cơ sở hạ tầng thụ động (Nhà
trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét),
các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cảnh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị
phòng cháy, chữa cháy) và hệ thống cấp nguồn (Hệ thống cấp nguồn AC,
Hệ thống đổi nguồn AC/DC và phân phối nguồn DC, Ắc quy) hiện có của
mạng 2G khi triển khai mạng 4G LTE trên băng tần 1800 MHz.
― Khi tận dụng cần lưu ý xem xét, tính toán diện tích nhà trạm, tải trọng cột
anten, công suất tiêu thụ điện do phải lắp thêm tủ máy, hệ thống anten
Chuyên đề 6 39
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
• Tận dụng thiết bị thu phát:
― Khi triển khai mạng 4G LTE, nhà mạng không tận dụng được thiết bị thuộc
phần truy nhập vô tuyến của mạng 2G hiện có mà phải đầu tư thiết bị mới
cho eNodeB.
― Để triển khai phần truy nhập vô tuyến của mạng 4g LTE trên thực tế có 2
cách thức: Cách thứ nhất triển khai dựa trên hệ thống thiết bị SingleRAN
(hỗ trợ đa công nghệ 2G/3G/4G và đa mode) để đưa thêm platform LTE.
Cách thứ hai triển khai LTE overlay triển khai mạng vô tuyến LTE độc lập,
theo đó sẽ sử dụng thiết bị vô tuyến eNodeB độc lập để lắp đặt cùng với
thiết bị 2G/3G hiện có.
Chuyên đề 6 40
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
— Phương án triển khai trên nền tảng SingleRAN:
+ Phần vô tuyến RAN 4G LTE (eNodeB) được nâng cấp từ thiết bị SingleRAN 2G/3G.
Theo đó, các module chức năng xử lý LTE ở baseband sẽ được đưa thêm vào tủ thiết
bị baseband 2G/3G hiện tại;
+ Module chức năng vô tuyến 4G LTE được hình thành từ việc nâng cấp module vô
tuyến 2G/3G hiện có;
+ Ưu điểm của phương án triển khai trên nền thiết bị SingleRAN là giảm được điện năng
tiêu thụ do tại mỗi site các trạm 2G/3G/3G sử dụng chung tài nguyên baseband
(module xử lý nguồn, fan…); giảm được diện tích thiết bị trong phòng máy. Tuy nhiên,
nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng đến tốc độ triển khai do phải nâng
cấp lên từ thiết bị hiện có, gây gián đoạn dịch vụ 2G/3G. Vùng phủ bị giới hạn vì các
công nghệ sử dụng chung tài nguyên công suất. Ngoài ra, khi sử dụng phương án nâng
cấp trên nền thiết bị SingleRAN sẽ bị phụ thuộc lớn vào Vendor cho việc nâng cấp.
Chuyên đề 6 41
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
— Phương án triển khai LTE overlay:
+ Sử dụng thiết bị vô tuyến eNodeB độc lập với các thiết bị vô tuyến 2G/3G
hiện có, bất kể hệ thống vô tuyến 2G/3G là SingleRAN hay hệ thống vô tuyến
thông thường;
+ Ưu điểm của phương án triển khai này là: Triển khai lắp đặt và phát sóng
nhanh, không gây gián đoạn dịch vụ mạng 2G/3G, không ảnh hưởng đến
vùng phủ sóng mạng 2G/3G hiện tại và dễ dàng trong việc nâng cấp giảm
thiểu tối đa phụ thuộc vendor. Hơn nữa, do sử dụng các khối vô tuyến 4G LTE
độc lập nên vùng phủ cho 4G LTE được tối đa;
+ Nhược điểm của phương án triển khai này là: làm tăng điện năng tiêu thụ;
Làm tăng đáng kể số lượng thiết bị lắp đặt trong trong phòng máy nên có thể
phải mở rộng phòng máy.
Chuyên đề 6 42
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
— Do phương án triển khai LTE overlay có nhiều ưu điểm hơn so với phương
án SingleRAN nên hầu hết các nhà khai thác mạng đã triển khai 4G LTE
trên thế giới sử dụng phương án triển khai LTE overlay như: Verizon
Wireless (US), AT&T (US), NTT Docomo (Japan), SK Telecom (South Korea),
Optus & Telstra (Australia), China Mobile (China)…
— Các nhà mạng tại Việt Nam dựa vào tình hình thực tế mạng lưới hiện tại và
nhu cầu triển khai ở hiện tại và tương lại để cân nhắc lựa chọn chiến lược
thực hiện mạng 4G theo phương án SingleRAN hay Overlay.
Chuyên đề 6 43
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
• Tận dụng thiết bị thuộc mạng lõi:
― Nhà mạng không tận dụng được thiết bị mạng lõi của mạng 2G khi triển
khai mạng lõi 4G LTE.
― Nhà mạng chỉ có thể tận dụng và nâng cấp license phần mềm của một số
thành phần mạng lõi hiện có của mạng 3G nếu thiết bị phần cứng đã sẵn
sàng hỗ trợ nâng cấp lên 4G (Nâng cấp GGSN thành MPG, nâng cấp SGSN
để có các chức năng của MME).
― Khi tận dụng và nâng cấp mạng lõi 3G cho 4G, thì nhà mạng có thể dễ dàng
triển khai thoại và SMS qua LTE bằng phương pháp CSFB.
Chuyên đề 6 44
Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để
triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming
• Tận dụng hệ thống mạng truyền dẫn:
― Nhà mạng có thể tận dụng được các thiết bị truyền dẫn trong mạng truyền
tải, đặc biệt là hệ thống mạng truyền dẫn Core. Việc tận dụng giúp tiết
kiệm chi phí xây dựng và chi phí vận hành khai thác hàng tháng, tiết kiệm
chi phí truyền dẫn, rút ngắn thời gian triển khai phần truy nhập E-UTRAN.
― Tuy nhiên, các nhà mạng cần tính toán nâng cấp, tăng lưu lượng hệ thống
truyền dẫn hiện có để đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng phục vụ nhu cầu
kết nối dung lượng cao của mạng 4G.
Kết luận
Các công việc nhóm nghiên cứu đã thực hiện và kết quả đạt được
• Khảo sát chi tiết cơ sở hạ tầng, chủng loại, số lượng, các đặc điểm mà các
hệ thống thông tin vô tuyến đang sử dụng trong các băng tần
700/800/900/1800 MHz.
• Đánh giá sơ bộ các cơ sở hạ tầng có thể được tái sử dụng lại khi quy hoạch
lại các băng tần này.
• Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của quốc tế và trong nước về tái sử dụng
thiết bị, cơ sở hạ tầng.
• Nghiên cứu xu hướng triển khai công nghệ trong nước và quốc tế.
• Căn cứ trên các kết quả nghiên cứu đã nêu trên để đề xuất phương án tái sử
dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có cho hệ thống thông tin vô tuyến công
nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên băng tần
700/800/900/1800 MHz.
Chuyên đề 6 45
Trân trọng cảm ơn!
Chuyên đề 6 46

More Related Content

Similar to đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị.ppt

WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxWIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxHuynh MVT
 
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006vanliemtb
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di độngPTIT HCM
 
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...nataliej4
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptitThích Chiều
 
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapBai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapHuynh MVT
 
Tim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_gTim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_ghn42002
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Chelsea Love
 
Aon vs pon 2
Aon vs pon 2Aon vs pon 2
Aon vs pon 2vanliemtb
 
Mang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayMang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayVu Nguyentuan
 
Thiet ke toi uu vo tuyen
Thiet ke toi uu vo tuyenThiet ke toi uu vo tuyen
Thiet ke toi uu vo tuyenDon Tú
 
Mobile communication 1
Mobile communication 1Mobile communication 1
Mobile communication 1Huynh MVT
 
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdfcQun22
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyvanliemtb
 
12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpcSai Gon Xe Tai
 
Hardware guide t1600
Hardware guide t1600Hardware guide t1600
Hardware guide t1600Huu Duc
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dongLittle April
 

Similar to đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị.ppt (20)

WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptxWIMAX-THUYET-TRINH.pptx
WIMAX-THUYET-TRINH.pptx
 
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006
Quitrinhlapdat cauhinh-chinhtuyenviba tn18-09-2006
 
slide thông tin di động
slide thông tin di độngslide thông tin di động
slide thông tin di động
 
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
 
thông tin di động ptit
thông tin di động ptitthông tin di động ptit
thông tin di động ptit
 
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy NhapBai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
Bai Tap Lon WiMAX mon Mang Truy Nhap
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (ATM-LAN)
 
Tim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_gTim hieu cong_nghe_3_g
Tim hieu cong_nghe_3_g
 
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
Tongquanmangdidongcapdoiv2 120305103650-phpapp01
 
Aon vs pon 2
Aon vs pon 2Aon vs pon 2
Aon vs pon 2
 
Mang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong dayMang khong day va thiet bi khong day
Mang khong day va thiet bi khong day
 
Thiet ke toi uu vo tuyen
Thiet ke toi uu vo tuyenThiet ke toi uu vo tuyen
Thiet ke toi uu vo tuyen
 
Mobile communication 1
Mobile communication 1Mobile communication 1
Mobile communication 1
 
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
[TTDD] C4 letunghoa WCDMA.pdf
 
Ttlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huyTtlv lưu thanh huy
Ttlv lưu thanh huy
 
12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc12.gioi thieu cong_ty_gpc
12.gioi thieu cong_ty_gpc
 
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
Hiệu năng hệ thống đa chặng phối hợp trên kênh Fading rayleigh
 
Hardware guide t1600
Hardware guide t1600Hardware guide t1600
Hardware guide t1600
 
Thong tin_di_dong
 Thong tin_di_dong Thong tin_di_dong
Thong tin_di_dong
 
Hàng hải
Hàng hảiHàng hải
Hàng hải
 

đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị.ppt

  • 1. CỤC TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÁI SỬ DỤNG THIẾT BỊ, CƠ SỞ HẠ TẦNG HIỆN CÓ CHO HỆ THỐNG MỚI, ĐẢM BẢO TÍNH KẾ THỪA VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐÁP ỨNG PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ LẠI CÁC BĂNG TẦN Mã số đề tài: ĐTĐL-CN-01/16
  • 2.  Năm 2016: • Khảo sát các hệ thống thông tin vô tuyến phục vụ mục đích kinh tế xã hội đang sử dụng băng tần 700MHz/800MHz/ 900MHz/1800MHz và hiện trạng cơ sở hạ tầng.  Năm 2017: • Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng của hệ thống thông tin vô tuyến sử dụng băng tần 700/800/900/1800 MHz phục vụ mục đích Kinh tế-Xã hội • Đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có cho hệ thống thông tin vô tuyến công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế- xã hội trên băng tần 700/800/900/1800 MHz đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả kinh tế Chuyên đề 6 2
  • 3. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Băng tần 700 MHz (694-806 MHz) được quy hoạch cho nghiệp vụ chính là quảng bá, di động và cố định. • Hiện nay, băng tần này chủ yếu sử dụng cho truyền hình mặt đất với phân kênh 8MHz. • Từ năm 2009, Cục Tần số vô tuyến điện đã ngừng cấp phép cho truyền hình tương tự trên đoạn băng tần 790-806 MHz. • Tính đến 12/2016, băng tần 700 MHz có 175 đài phát hình đang được cấp phép hoạt động. Chuyên đề 6 3
  • 4. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Băng tần 700 MHz (694-806 MHz) có 38 máy phát hình analog gồm các đài phát của Đài truyền hình Trung ương VTV và các đài truyền hình địa phương, Đài phát lại cấp huyện. • 04 máy phát hình dùng công nghệ số DVB-T, sử dụng băng tần trên 700MHz của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC. • 128 máy phát hình dùng công nghệ số DVB-T2 của Công ty cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu AVG. Công ty AVG đã triển khai mạng đơn tần SFN trên 3 kênh 57, 58, 59. Chuyên đề 6 4
  • 5. Chuyên đề 6 5 CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 700MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 22% 76% 2% Tỷ lệ đài phát Analog DVB-T2 DVB-T
  • 6. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Băng tần 800 MHz (806-880MHz) hiện nay đang được quy hoạch cho di động công nghệ CDMA, trunking, cố định và lưu động. • Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính viễn thông Sài Gòn đã được cấp phép sử dụng dải tần 824-835/869-880 MHz cho mạng CDMA S-Fone (giấy phép đã hết hạn 9/2016). • Mạng S-Fone dừng hoạt động 12/2012. • Mạng S-Fone có khoảng 922 trạm gốc (BTS). Chuyên đề 6 6
  • 7. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Đề tài đã khảo sát cơ sở hạ tầng mạng S-Fone: – Cơ sở hạ tầng chuyển mạch S-Fone – Cơ sở hạ tầng nhà trạm S-Fone – Cơ sở hạ tầng truyền dẫn S-Fone. Chuyên đề 6 7
  • 8. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Cơ sở hạ tầng chuyển mạch S-Fone gồm: 2 trung tâm chuyển mạch. – Trung tâm chuyển mạch Công viên phần mềm Quang Trung (Tp. Hồ Chí Minh); – Trung tâm chuyển mạch Đà Nẵng. Chuyên đề 6 8
  • 9. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Cơ sở hạ tầng nhà trạm: 922 trạm BTS. Mạng S-Fone sử dụng các BTS của Samsung, LG như SCS-25T3, STAREX-IS, Blue Bird. • Cơ sở hạ tầng nhà trạm bao gồm: – Phòng thiết bị S-Fone : Phòng tự xây 83 trạm ,cải tạo 276 trạm – Tháp anten : S-Fone có hơn 200 tháp anten – Hệ thống tiếp đất – Máy phát điện cho nhà trạm Chuyên đề 6 9
  • 10. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Cơ sở hạ tầng truyền dẫn S-Fone gồm : hệ thống truyền dẫn cáp quang và hệ thống truyền dẫn vi ba. • Truyền dẫn cáp quang: hệ thống cáp quang của mạng S-Fone gồm 03 vòng Ring: Vòng Ring cáp quang khu vực Hà Nội, Vòng Ring cáp quang khu vực Đà Nẵng, Vòng Ring cáp quang khu vực Tp. Hồ Chí Minh. Chuyên đề 6 10
  • 11. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Truyền dẫn vi ba: các đường truyền vi ba của mạng S-Fone chỉ tập trung ở hai khu vực: Hà Nội và Tp. HCM (170 tuyến viba) • Các thiết bị viba S-Fone: công nghệ cũ, dung lượng thấp Chuyên đề 6 11
  • 12. Đánh giá hạ tầng mạng S-Fone • Về phần thiết bị (thiết bị BTS, thiết bị chuyển mạch): các thiết bị của hệ thống sử dụng công nghệ CDMA nên sẽ không thể tái sử dụng cho mạng 4G sau này. • Về cơ sở hạ tầng nhà trạm: các trạm BTS Sfone đặt rất gần với BTS của các nhà mạng khác nên khó được sử dụng lại. • Về cơ sở hạ tầng truyền dẫn: các thiết bị vi ba của mạng S-Fone dung công nghệ cũ, dung lượng thấp nên không thể sử dụng cho các hệ thống thông tin vô tuyến băng rộng. Về phần truyền dẫn cáp quang chỉ có thể tái sử dụng lại hệ thống cáp quang liên tỉnh (HCM-Đà Nẵng, HCM-Cần Thơ) của SPT. Chuyên đề 6 12
  • 13. CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG BĂNG TẦN 900/1800MHz VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG • Băng tần 900/1800 MHz được quy hoạch cho nghiệp vụ chính là Di động. Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông để triển khai mạng thông tin di động tiêu chuẩn GSM và IMT trên các băng tần này. • Căn cứ trên thực tế hiện trạng cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin di động (xét tại thời điểm cuối năm 2016), nhóm thực hiện đề tài đã tiến hành khảo sát cơ sở hạ tầng mạng 2G và 3G của các nhà khai thác đã triển khai trên các băng tần 900/1800 MHz. Chuyên đề 6 13
  • 14. Cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động 2G/3G Các thành phần cơ sở hạ tầng chính: • Trạm BTS/Node B, trạm có đặt BSC/RNC hoặc nút trung tâm truyền dẫn; • Mạng lõi • Hệ thống mạng truyền dẫn. Trong các thành phần trên thì trạm BTS/Node B là thành phần quan trọng và chiếm số lượng lớn trong hệ thống mạng thông tin di động 2G/3G. Chuyên đề 6 14
  • 15. Cơ sở hạ tầng trạm BTS/Node B • Cơ sở hạ tầng thụ động: Nhà trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét,… • Các thiết bị chính của trạm BTS/Node B: Hệ thống anten, feeder, tủ thiết bị trạm BTS/Node B, tủ nguồn, hệ thống cung cấp nguồn điện lưới AC, ắc quy, máy nổ, thiết bị truyền dẫn. • Các thiết bị phụ trợ: Thiết bị giám sát, cánh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy. Chuyên đề 6 15
  • 16. Khảo sát cơ sở hạ tầng mạng thông tin di động của các nhà mạng • Tiến hành khảo sát cơ sở hạ tầng của Gmobile, Mobifone, Viettel, Vietnamobile và Vinaphone với các hạng mục: + Mạng vô tuyến; + Mạng lõi; + Mạng truyền dẫn (Các số liệu khảo sát tính đến cuối năm 2016) Chuyên đề 6 16
  • 17. Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone -Mạng vô tuyến • Mạng Vinaphone đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố với số lượng trạm thu phát sóng di động gồm: 25000 trạm thu phát sóng 2G; 23000 trạm 3G (Công nghệ HSDPA+ và công nghệ mới nhất DC-HSPA+). • VNPT đã lựa chọn triển khai 3G trên băng 900 MHz refarming để phủ sóng 3G đến các khu vực dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Cụ thể, trong năm 2015, VNPT đã triển khai hơn 8000 trạm 3G băng 900 MHz. • Các trạm 3G của Vinaphone gồm các chủng loại như: NodeB 3900 series của Huawei tập trung ở Miền Bắc; NodeB Macro Indoor ZXSDR 8800, NodeB phân tán ZXSDR (B8200 + R8840) của ZTE tập trung ở Miền Trung; NodeB RBS300 series của Ericsson RBS3206M, RBS3206F và RBS3418 tập trung ở Miền Nam. Các thiết bị trên đều có thể nâng cấp lên 4G bằng cách nâng cấp phần mềm (license) và/hoặc bổ sung, nâng cấp phần cứng. • Ngoài ra còn có các trạm loại SingleRAN như: SingleRAN của Huawei; UniRAN của ZTE; Multi Standar Radio RBS6000 của Ericsson. Các trạm này có thể nâng cấp lên 4G bằng cách bổ sung phần cứng Chuyên đề 6 17
  • 18. Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Mạng lõi • Hệ thống miền chuyển mạch gói (PS): Hệ thống GPRS gồm 6 SGSN phiên bản SG8.0, 04 GGSN Flexi ISN và 02 GGSN Flexi-NG2.1, tổng dung lượng là 7.400.000 thuê bao, thông lượng 64 Gbps. 02 GGSN Flexi-NG2.1 có khả năng hỗ trợ chức năng PGW và SGW cho LTE, 04 GGSN Flexi ISN chưa hỗ trợ chức năng PGW và SGW, 06 SGSN phiên bản SG8.0 chưa hỗ trợ chức năng MME. • Hệ thống miền chuyển mạch kênh (CS): Tổng đài TDM Classic: 06 MSC (04 Ericsson và 02 MSC Nokia), tổng dung lượng 4.100.000 thuê bao; Tổng đài Softswitch: 19 MSS, tổng dung lượng 26.300.000 thuê bao. • Khả năng hỗ trợ LTE của các hệ thống MSS hiện tại: MSS Ericsson R12B (04 tổng đài) và NSN Ma16.1 Ui5.0 (04 tổng đài) có khả năng hỗ trợ CSFB tuy nhiên các MSS này chưa được kích hoạt tính năng này do chưa mua license. Các MSS phiên bản cũ (11 MSS) chưa hỗ trợ LTE, cần nâng cấp lên phiên bản mới nhất để có thể hỗ trợ LTE. Chuyên đề 6 18
  • 19. Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Truyền dẫn • Hạ tầng mạng truyền tải IP cho dịch vụ di động 3G của VNPT hiện đang được triển khai theo hai phân lớp mạng: - Lớp mạng thu gom từ các NodeB nội tỉnh về các RNC (nội tỉnh hoặc liên tỉnh). - Lớp mạng IP CORE cho di động kết nối giữa các RNC – SGSN/GGSN và các phần tử khác. • Truyền tải truy nhập cho 3G: 99 % số lượng các NodeB mạng 3G của VNPT đang được thu gom qua giao diện GE/FE của hệ thống L2 Switch, kết nối với mạng MANE tại các VNPT tỉnh/thành. • Truyền tải IP Core cho di động được chia thành hai phân lớp: - Lớp Router P: Bao gồm 04 cặp P Router là Cisco CRS 1 đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ. - Các Router PE thu gom lưu lượng từ sau RNC được đặt tại 63 tỉnh/thành. - Truyền tải giữa các PE – P và P – P sử dụng chung hạ tầng mạng VN2 qua các L2VPN Point – to – Point. Chuyên đề 6 19
  • 20. Khảo sát cơ sở hạ tầng Vinaphone - Truyền dẫn • Mạng truyền tải IP/MPLS – VN2 & MANE gồm 61 vùng mạng MANE và 01 mạng VN2 liên tỉnh được đầu tư từ giai đoạn 2009, đã mở rộng năng lực qua nhiều giai đoạn, tới 2015 hiện trạng mạng bao gồm: - Mạng MANE + 201 PE-AGG & NPE Router làm chức năng core đặt tại các Trung tâm tỉnh. Mỗi tỉnh quy mô từ 2 core. + 1068 UPE đặt tại các trung tâm huyện, thị trấn. Thu gom các thiết bị truy nhập DSLAM, L2Switch, GPON. + Các thiết bị do Cisco và Huawei cung cấp. + Tổng năng lực kết nối với VN2 là 3000 Gbps. - Mạng VN2 + 10 P Router do Juniper cung cấp, đặt tại 5 điểm: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, Hải Phòng, Cần Thơ. + 122 PE Router (ALU, Juniper) đặt tại 61 tỉnh/thành phố. + 8 ASBR kết nối quốc tế đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM. + Tổng năng lực kết nối trong nước và quốc tế là 3420 Gbps. Chuyên đề 6 20
  • 21. Khảo sát cơ sở hạ tầng Viettel - Mạng vô tuyến • Mạng Viettel đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nước với số lượng trạm thu phát sóng di động gồm: 27574 trạm thu phát sóng 2G và 33572 trạm 3G; • Ứng với số lượng trạm gốc nêu trên, Viettel có tổng cộng 261 BSC (Miền Bắc: 133, Miền Trung: 49, Miền Nam: 79); 207 RNC (Miền Bắc: 117, Miền Trung: 21, Miền Nam: 69). Chuyên đề 6 21
  • 22. Khảo sát cơ sở hạ tầng Viettel – Truyền dẫn • Mạng truyền dẫn 2G, 3G của Viettel được chia thành các lớp: Truy nhập; phân phối; trục; cổng kết nối ngoại mạng. Mạng truyền dẫn 2G, 3G này sẽ được tiếp tục sử dụng chung cho truyền tải lưu lượng 4G và được thực hiện nâng cấp thêm bước sóng DWDM để đáp ứng dung lượng 4G hàng năm. Ước tính năm đầu triển khai 4G sẽ nâng cấp thêm 2 bước tốc độ 100GE. • Viettel đã thực hiện kết nối với tất cả các mạng viễn thông được cấp phép tại Việt Nam (VNPT, Mobifone, SPT, VTC, FPT, CMC, GTEL, Đông Dương,...). Tổng dung lượng kết nối với các mạng trên 10.021 E1. Chuyên đề 6 22
  • 23. Khảo sát cơ sở hạ tầng Mobifone -Mạng vô tuyến • Mạng Mobifone đã phủ sóng 63/63 tỉnh, thành phố trong cả nước với số lượng trạm thu phát sóng di động gồm: 21000 trạm thu phát sóng 2G, 20000 trạm thu phát sóng 3G. • Các chủng loại thiết bị của Mobifone tương tự như Vinaphone. Chuyên đề 6 23
  • 24. Khảo sát cơ sở hạ tầng Vietnamobile và Gmobile • Vietnamobile: - Số trạm 2G: 5.386 (Thiết bị của Ericsson: RBS 2216, RBS 2111, RBS 6601; Thiết bị của Huawei: BTS3900 và BTS3900A); - Số trạm 3G: 805 (Thiết bị của Huawei: DBS3900 WCDMA) - Vietnamobile mới đang xây dựng kế hoạch chứ chưa triển khai 3G trên băng 900 MHz (xét tại thời điểm cuối năm 2016). • Gmobile: Số trạm 2G: 3.827 (Thiết bị của Thiết bị của Huawei: BTS3900 và BTS3900A; Thiết bị của Alcatel: BTS9100, BTS9100 MBO1, BTS9100-IND-MBI53); Chuyên đề 6 24
  • 25. Số liệu khảo sát trạm BTS/Node B TT Nhà mạng Số trạm BTS 2G Số trạm 3G (Node B) Ghi chú 1 Gmobile 3827 0 Không triển khai 3G trên băng 1800 MHz 2 Mobifone 21000 20000 trạm 3G trên toàn mạng lưới, chưa có số liệu về số trạm 3G trên băng 900 MHz 3 Vietnamobile 5386 805 Chưa triển khai 3G trên băng 900 MHz, 4 Viettel 27574 33572 Đã ngừng triển khai 3G trên băng 900 MHz 5 Vinaphone 25.000 23.000 Có 8000 trong tổng số 23.000 trạm 3G triển khai trên băng 900 MHz Chuyên đề 6 25
  • 26. Tổng kết, đánh giá kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng các nhà mạng • Do các nhà mạng vẫn đang phải tiếp tục duy trì cung cấp dịch vụ 2G và 3G nên khi triển khai công nghệ thông tin vô tuyến mới (4G LTE), cơ sở hạ tầng đã đầu tư cho 2G và 3G sẽ tiếp tục được sử dụng cho các mạng 2G và 3G và có thể chia sẻ, tận dụng một phần cơ sở hạ tầng để triển khai công nghệ vô tuyến mới (4G LTE). Các hạng mục có thể chia sẻ, tận dụng khi triển khai mạng 4G gồm: + Cơ sở hạ tầng thụ động: Nhà trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét,…; + Các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cánh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy); + Một số thiết bị của trạm gốc NodeB hoặc trạm gốc loại SingleRAN có thể nâng cấp lên 4G LTE thông qua nâng cấp phần mềm (license) hoặc bổ sung phần cứng, tùy loại thiết bị; Chuyên đề 6 26
  • 27. • Các nhà mạng sẽ đầu tư mới phần mạng lõi cho 4G, chỉ nâng cấp mạng lõi 2G và 3G để các mạng có thể tương tác với nhau. • Hệ thống mạng truyền dẫn tùy thuộc mức độ đầu tư của từng nhà mạng mà cần nâng cấp nhiều hay ít để đảm bảo đáp ứng lưu lượng 4G. Chuyên đề 6 27 Tổng kết, đánh giá kết quả khảo sát cơ sở hạ tầng các nhà mạng
  • 28. Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang sử dụng băng tần 700 MHz • Hiện tại băng tần 700 MHz chủ yếu sử dụng cho truyền hình và trong tương lai băng tần 700 MHz sẽ được quy hoạch lại cho các dịch vụ 4G nên cơ sở hạ tầng và thiết bị hiện có không thể tái sử dụng cho các hệ thống thông tin băng rộng sẽ triển khai trên băng tần này. Đề tài chỉ đưa ra phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có của các đài phát hình khi chuyển đổi sang truyền hình số và chuyển xuống băng tần thấp hơn nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế khi quy hoạch lại băng tần 700 MHz. • Về tái sử dụng thiết bị: • Đối với các máy phát hình số DVB-T2: Các máy phát hình số DVB-T2 được sử dụng chủ yếu ở băng tần này (chiếm tỷ lệ 76% các đài phát hình băng tần 700 MHz). Các máy phát hình số DVB-T2 đều có thể điều chỉnh được tần số phát nên có thể tái sử dụng lại khi chuyển xuống băng tần thấp hơn bằng cách thay bộ lọc. • Đối với các máy phát hình tương tự (có 38 đài, chiếm tỷ lệ 22% các đài phát hình băng tần 700 MHz): Các máy phát hình tương tự đời mới (từ năm 2009 trở lại đây) có thể nâng cấp lên phát hình số DVB-T2 bằng cách thay bộ điều chế tương tự bằng bộ điều chế số và giảm độ khuếch đại nhằm đảm bảo tính tuyến tính của truyền dẫn số. Chuyên đề 6 28
  • 29. Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang sử dụng băng tần 700 MHz • Các máy phát hình số DVB-T: hiện có 04 đài phát hình dùng công nghệ số DVB-T của Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong các đài phát ở băng tần này (2%). Các máy phát hình DVB-T có thể được nâng cấp, cải tạo lên máy phát hình số DVB-T2 bằng cách thay bộ exiter. • Về tái sử dụng cơ sở hạ tầng: • Có thể tái sử dụng cơ sở hạ tầng đài truyền hình gồm: nhà đặt máy phát, cột anten, anten và fi-đơ và các thiết bị phụ trợ khác như máy phát điện, ổn áp, điều hòa, hệ thống tiếp đất, chống sét, phòng cháy chữa cháy,… • Có thể tái sử dụng anten tùy theo dải tần, phân cực của anten. • Việc tái sử dụng lại anten hay đầu tư anten mới là tùy thuộc vào sự cân đối giữa chi phí truyền dẫn, chất lượng dịch vụ và chất lượng vùng phủ sóng. Chuyên đề 6 29
  • 30. Đề xuất tái sử dụng thiết bị và cơ sở hạ tầng các hệ thống thông tin hiện đang sử dụng băng tần 800 MHz • Về phần thiết bị: các thiết bị của hệ thống sử dụng công nghệ CDMA 2000 nên sẽ không thể tái sử dụng. • Về cơ sở hạ tầng nhà trạm: Phần cơ sở hạ tầng nhà trạm có thể tái sử dụng là các cột anten của S-Fone (hơn 200 cột) và các thiết bị điện (máy phát điện, điều hòa, ổn áp,…), hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống tiếp đất và chống sét. Tuy nhiên, các trạm BTS của S-Fone hầu hết được đặt ở các vị trí gần với các BTS của các mạng thông tin di động khác nên khó có khả năng được các nhà mạng sử dụng lại. • Về cơ sở hạ tầng truyền dẫn: có thể tái sử dụng lại các tuyến quáp quang liên tỉnh. SPT có hai tuyến cáp quang liên tỉnh là Hồ Chí Minh- Cần Thơ và Hồ Chí Minh-Đà Nẵng. Các tuyến cáp quang nội vùng (03 vòng ring cáp quang khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và Tp HCM) dung lượng thấp nên khó có thể được sử dụng lại cho các hệ thống thông tin băng rộng. Không thể tái sử dụng các đường truyền vi ba của Sfone do dung lượng thấp, công nghệ chuyển mạch kênh. • Cơ sở hạ tầng truyền dẫn của S-Fone có thể được nghiên cứu để tái sử dụng cho các dịch vụ sử dụng công nghệ NB-IoT là công nghệ chỉ sử dụng băng thông 200 KHz. Chuyên đề 6 30
  • 31. Chuyên đề 6 31 Đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có cho hệ thống thông tin vô tuyến công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên băng tần 900/1800 MHz • Tình hình triển khai các hệ thống thông tin vô tuyến trên băng tần 900/1800 MHz của các nhà mạng trong nước. • Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming. • Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming.
  • 32. • Viettel đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, thử nghiệm triển khai 3G trên băng tần 900 MHz refarming nhưng không thành công nên hiện chỉ triển khai 2G trên băng tần 900 MHz. • Mobifone đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, có triển khai 3G trên băng tần 900 MHz nhưng rất hạn chế về số lượng trạm và không triển khai trên diện rộng. • Gtel chỉ được cấp phép băng tần 1800 MHz nhưng chưa triển khai mạng 4G trên băng tần này. • Vinaphone đã triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming, là mạng di động duy nhất triển khai thành công 3G băng 900 MHz trên diện rộng, tới tất cả 63 tỉnh, thành. Chuyên đề 6 32 Tình hình triển khai các hệ thống thông tin vô tuyến trên băng tần 900/1800 MHz của các nhà mạng trong nước
  • 33. • Tận dụng cơ sở hạ tầng thụ động, thiết bị phụ trợ và hệ thống cấp nguồn: ― Nhà mạng có thể tận dụng hoàn toàn phần cơ sở hạ tầng thụ động (Nhà trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét), các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cảnh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy) và hệ thống cấp nguồn (Hệ thống cấp nguồn AC, Hệ thống đổi nguồn AC/DC và phân phối nguồn DC, Ắc quy) hiện có của mạng 2G khi triển khai mạng 3G UMTS trên băng tần 900 MHz. ― Khi tận dụng cần lưu ý xem xét, tính toán diện tích nhà trạm, tải trọng cột anten, công suất tiêu thụ điện nếu có lắp thêm tủ máy hay hệ thống anten Chuyên đề 6 33 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
  • 34. • Tận dụng thiết bị thu phát: ― Nhà mạng có thể tái sử dụng đa số thiết bị hiện hữu. Tại các trạm cần triển khai UMTS 900 Mhz, chỉ cần trang bị thêm 01 card BBU – BaseBand Unit để xử lý tín hiệu UMTS 900 Mhz. Chuyên đề 6 34 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming ― Sử dụng bộ ghép tín hiệu (combiner/diplexer) để đưa cả tín hiệu 2G và 3G 900 lên hệ thống Antenna hoặc dùng anten riêng rẽ cho 2G và 3G tùy theo tình hình thực tế của hạ tầng trạm và cột viễn thông.
  • 35. • Trường hợp dùng chung antena với trạm 2G có sẵn: ― Ưu điểm: Tận dụng được anten đã có sẵn tại trạm 2G ― Nhược điểm: + Khó khăn cho công tác tối ưu hóa, điều chỉnh vùng phủ sóng, do khi chỉnh anten sẽ ảnh hưởng cả 2 lớp mạng GSM 2G và UMTS 900; + Việc sử dụng Combiner sẽ làm giảm công suất, khoảng 3dB, do vậy sẽ mất ½ công suất của 2G, ảnh hưởng đến vùng phủ sóng của 2G; + Giá thành các bộ combiner cũng tương đối lớn; Chuyên đề 6 35 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
  • 36. Chuyên đề 6 36 • Trường hợp dùng riêng antena: ― Ưu điểm: + Dễ dàng trong công tác tối ưu hóa, điều chỉnh vùng phủ sóng, do khi chỉnh anten chủ động trong các lớp mạng GSM 2G và UMTS 900; + Việc sử dụng riêng anten không ảnh hưởng đến công suất, do đo vùng phủ sóng tốt hơn nhiều; + Các lỗi, hỏng hóc và cảnh báo từ cáp và anten là độc lập, không bị ảnh hưởng chéo sang nhau; + Giảm được chi phí không phải đầu tư combiner. ― Nhược điểm: + Không tận dụng được antena sẵn có tại trạm; + Phải mua thêm hệ thống antena, feeder; + Thêm các nội dung về thi công lắp đặt anten, thêm tải cho cột anten; Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
  • 37. Chuyên đề 6 37 • Tận dụng hệ thống truyền dẫn và mạng lõi: ― Nhà mạng có thể tận dụng toàn bộ hệ thống truyền dẫn hiện có của mạng 2G và nâng cấp thêm lưu lượng theo nhu cầu thực tế cần bổ sung của mạng 3G. ― Nhà mạng có thể tận dụng toàn bộ hệ thống mạng lõi đang dùng cho hệ thống 3G UMTS2100 và nâng cấp thêm về số lượng thiết bị tùy theo nhu cầu phát triển mạng lưới. Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 3G UMTS trên băng tần 900 MHz refarming
  • 38. Chuyên đề 6 38 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming • Tận dụng cơ sở hạ tầng thụ động, thiết bị phụ trợ và hệ thống cấp nguồn: ― Nhà mạng có thể tận dụng hoàn toàn phần cơ sở hạ tầng thụ động (Nhà trạm, cột anten, cầu cáp, thang máng cáp, hệ thống tiếp đất, chống sét), các thiết bị phụ trợ (Thiết bị giám sát, cảnh báo, điều hòa nhiệt độ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy) và hệ thống cấp nguồn (Hệ thống cấp nguồn AC, Hệ thống đổi nguồn AC/DC và phân phối nguồn DC, Ắc quy) hiện có của mạng 2G khi triển khai mạng 4G LTE trên băng tần 1800 MHz. ― Khi tận dụng cần lưu ý xem xét, tính toán diện tích nhà trạm, tải trọng cột anten, công suất tiêu thụ điện do phải lắp thêm tủ máy, hệ thống anten
  • 39. Chuyên đề 6 39 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming • Tận dụng thiết bị thu phát: ― Khi triển khai mạng 4G LTE, nhà mạng không tận dụng được thiết bị thuộc phần truy nhập vô tuyến của mạng 2G hiện có mà phải đầu tư thiết bị mới cho eNodeB. ― Để triển khai phần truy nhập vô tuyến của mạng 4g LTE trên thực tế có 2 cách thức: Cách thứ nhất triển khai dựa trên hệ thống thiết bị SingleRAN (hỗ trợ đa công nghệ 2G/3G/4G và đa mode) để đưa thêm platform LTE. Cách thứ hai triển khai LTE overlay triển khai mạng vô tuyến LTE độc lập, theo đó sẽ sử dụng thiết bị vô tuyến eNodeB độc lập để lắp đặt cùng với thiết bị 2G/3G hiện có.
  • 40. Chuyên đề 6 40 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming — Phương án triển khai trên nền tảng SingleRAN: + Phần vô tuyến RAN 4G LTE (eNodeB) được nâng cấp từ thiết bị SingleRAN 2G/3G. Theo đó, các module chức năng xử lý LTE ở baseband sẽ được đưa thêm vào tủ thiết bị baseband 2G/3G hiện tại; + Module chức năng vô tuyến 4G LTE được hình thành từ việc nâng cấp module vô tuyến 2G/3G hiện có; + Ưu điểm của phương án triển khai trên nền thiết bị SingleRAN là giảm được điện năng tiêu thụ do tại mỗi site các trạm 2G/3G/3G sử dụng chung tài nguyên baseband (module xử lý nguồn, fan…); giảm được diện tích thiết bị trong phòng máy. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng đến tốc độ triển khai do phải nâng cấp lên từ thiết bị hiện có, gây gián đoạn dịch vụ 2G/3G. Vùng phủ bị giới hạn vì các công nghệ sử dụng chung tài nguyên công suất. Ngoài ra, khi sử dụng phương án nâng cấp trên nền thiết bị SingleRAN sẽ bị phụ thuộc lớn vào Vendor cho việc nâng cấp.
  • 41. Chuyên đề 6 41 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming — Phương án triển khai LTE overlay: + Sử dụng thiết bị vô tuyến eNodeB độc lập với các thiết bị vô tuyến 2G/3G hiện có, bất kể hệ thống vô tuyến 2G/3G là SingleRAN hay hệ thống vô tuyến thông thường; + Ưu điểm của phương án triển khai này là: Triển khai lắp đặt và phát sóng nhanh, không gây gián đoạn dịch vụ mạng 2G/3G, không ảnh hưởng đến vùng phủ sóng mạng 2G/3G hiện tại và dễ dàng trong việc nâng cấp giảm thiểu tối đa phụ thuộc vendor. Hơn nữa, do sử dụng các khối vô tuyến 4G LTE độc lập nên vùng phủ cho 4G LTE được tối đa; + Nhược điểm của phương án triển khai này là: làm tăng điện năng tiêu thụ; Làm tăng đáng kể số lượng thiết bị lắp đặt trong trong phòng máy nên có thể phải mở rộng phòng máy.
  • 42. Chuyên đề 6 42 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming — Do phương án triển khai LTE overlay có nhiều ưu điểm hơn so với phương án SingleRAN nên hầu hết các nhà khai thác mạng đã triển khai 4G LTE trên thế giới sử dụng phương án triển khai LTE overlay như: Verizon Wireless (US), AT&T (US), NTT Docomo (Japan), SK Telecom (South Korea), Optus & Telstra (Australia), China Mobile (China)… — Các nhà mạng tại Việt Nam dựa vào tình hình thực tế mạng lưới hiện tại và nhu cầu triển khai ở hiện tại và tương lại để cân nhắc lựa chọn chiến lược thực hiện mạng 4G theo phương án SingleRAN hay Overlay.
  • 43. Chuyên đề 6 43 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming • Tận dụng thiết bị thuộc mạng lõi: ― Nhà mạng không tận dụng được thiết bị mạng lõi của mạng 2G khi triển khai mạng lõi 4G LTE. ― Nhà mạng chỉ có thể tận dụng và nâng cấp license phần mềm của một số thành phần mạng lõi hiện có của mạng 3G nếu thiết bị phần cứng đã sẵn sàng hỗ trợ nâng cấp lên 4G (Nâng cấp GGSN thành MPG, nâng cấp SGSN để có các chức năng của MME). ― Khi tận dụng và nâng cấp mạng lõi 3G cho 4G, thì nhà mạng có thể dễ dàng triển khai thoại và SMS qua LTE bằng phương pháp CSFB.
  • 44. Chuyên đề 6 44 Phương án tận dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng mạng 2G hiện có để triển khai 4G LTE trên băng tần 1800 MHz refarming • Tận dụng hệ thống mạng truyền dẫn: ― Nhà mạng có thể tận dụng được các thiết bị truyền dẫn trong mạng truyền tải, đặc biệt là hệ thống mạng truyền dẫn Core. Việc tận dụng giúp tiết kiệm chi phí xây dựng và chi phí vận hành khai thác hàng tháng, tiết kiệm chi phí truyền dẫn, rút ngắn thời gian triển khai phần truy nhập E-UTRAN. ― Tuy nhiên, các nhà mạng cần tính toán nâng cấp, tăng lưu lượng hệ thống truyền dẫn hiện có để đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng phục vụ nhu cầu kết nối dung lượng cao của mạng 4G.
  • 45. Kết luận Các công việc nhóm nghiên cứu đã thực hiện và kết quả đạt được • Khảo sát chi tiết cơ sở hạ tầng, chủng loại, số lượng, các đặc điểm mà các hệ thống thông tin vô tuyến đang sử dụng trong các băng tần 700/800/900/1800 MHz. • Đánh giá sơ bộ các cơ sở hạ tầng có thể được tái sử dụng lại khi quy hoạch lại các băng tần này. • Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của quốc tế và trong nước về tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng. • Nghiên cứu xu hướng triển khai công nghệ trong nước và quốc tế. • Căn cứ trên các kết quả nghiên cứu đã nêu trên để đề xuất phương án tái sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện có cho hệ thống thông tin vô tuyến công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên băng tần 700/800/900/1800 MHz. Chuyên đề 6 45
  • 46. Trân trọng cảm ơn! Chuyên đề 6 46