SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
Download to read offline
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation):
• Hệ số biến thiên được sử dụng để đo lường mức độ biến động tương
đối của những tập dữ liệu có trị trung bình khác nhau.
• Hệ số biến thiên đo lường độ phân tán của dãy số tính một cách tương
đối, được xác định bằng cách so sánh độ lệch chuẩn với trung bình số
học.
• Trong ngành tài chính, hệ số biến thiên hay được sử dụng để đo mức
độ rủi ro tương đối của các danh mục vốn đầu tư.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation):
üCông thức biểu diễn:
Trong đó,
• S: độ lệch chuẩn của mẫu
• ̅
𝑥: trung bình mẫu
.100%
S
CV
x
=
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation):
ü Ví dụ:
Một nhà kinh doanh trên thị trường chứng khoán xem xét hai danh mục
đầu tư. Danh mục A bao gồm các khoản đầu tư có lợi nhuận trung bình
16% với độ lệch chuẩn là 4%. Danh mục B bao gồm các khoản đầu tư
có lợi nhuận trung bình 9% với độ lệch chuẩn là 3%.
Tính hệ số biến thiên giữa hai danh mục và nêu nhận xét.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation):
• Chú ý: Hệ số biến thiên chỉ được sử dụng để so sánh dữ liệu dương
với thang đo tỷ lệ. Hệ số biến thiên có ít hoặc không có ý nghĩa đối với
thang đo khoảng.
Bài 3 (Dạng 3) Một học sinh có điểm thi môn Tóan là 8.9 điểm (thang điểm 10) và
môn Anh Văn là 89 ( thang điểm 100). Hỏi học sinh học môn nào tốt hơn hay hai
môn như nhau? Biết với môn Anh văn #
𝑋 = 65, 𝑠 = 17 và môn Toán #
𝑋 = 5.7, 𝑠 =
1.6
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
2. Hình dáng dữ liệu:
ØPhương pháp 1. So sánh trung bình và trung vị
7 4 9 8 2
Bài 1 (Dạng 1) Khảo sát một mẫu gồm 5 phần tử người ta thu được kết quả sau:
a) Tính Mean, Med, Mod
b) Tính Range, s2, s, CV
c) Mô tả hình dáng phân phối của tập dữ liệu
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
2. Hình dáng dữ liệu:
ØPhương pháp 2. Tính hệ số lệch Pearson (𝑆!):
üCông thức biểu diễn:
( )
3
k
X Med X
S
S
-
=
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
2. Hình dáng dữ liệu:
Ví dụ:
Giả sử ta có một phân phối có trung bình là 29, trung vị là 26 và độ lệch
chuẩn là 12.3. Hãy tính hệ số lệch Pearson và nêu nhận xét.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot):
Giá trị trong hộp chiếm 50% của dữ liệu từ 𝑄! đến 𝑄".
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot):
ü Cách vẽ biểu đồ hộp và râu:
B1: Xác định Min, 𝑄!, median, 𝑄", Max
B2: Xác định 5 giá trị lên hình.
B3: Tính điểm ngoại lệ:
• Nhỏ hơn: 𝑄! − 1.5𝑅#
• Lớn hơn: 𝑄" + 1.5𝑅#
B4: Vẽ biểu đồ hoàn chỉnh.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot):
Ví dụ:
Một nhà hàng ghi lại khoảng cách từ khách hàng đi từ nhà đến nhà hàng như
sau:
10, 10, 11, 15, 19, 21, 21, 22, 22, 23, 23, 23, 23, 23, 24, 24, 24, 24, 25, 27, 27
Vẽ biểu đồ hộp và râu cho mẫu trên và nêu nhận xét.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot):
So sánh hai phân phối:
• Trong Spacelab Life Sciences 2, do Paul X. Callahan dẫn đầu, 14 con
chuột đực đã được đưa lên vũ trụ. Khối lượng hồng cầu (tính bằng
mililit) của chuột được xác định khi chúng quay trở lại. Một nhóm đối
chứng gồm 14 con chuột đực được giữ trong điều kiện tương tự (ngoại
trừ chuyến bay vào vũ trụ) như những con chuột không gian, và khối
lượng hồng cầu của chúng cũng được đo khi những con chuột không
gian quay trở lại. Khối lượng hồng cầu của chúng được mô phỏng trong
biểu đồ hộp và râu như sau:
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot):
So sánh hai phân phối:
Nêu nhận xét.
III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo
lường mức độ tập trung và phân tán:
4. Phân phối thực nghiệm của dữ liệu (Quy tắc Chebyshev):
• Khoảng 1 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 66,67% dữ liệu
• Khoảng 2 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 95% dữ liệu
• Khoảng 3 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 99% dữ liệu
Bài 1.6.2 Số lượng sản phẩm là 560 sản phẩm, trọng lượng trung bình là 120g,
mức độ dao động là 20g. Hỏi có bao nhiêu sản phẩm trong khỏang từ (100;
140g), giả sử trong lượng sản phẩm tuân theo phân phối chuẩn.
Loại lốp X 568 570 575 578 584
Loại lốp Y 573 574 575 577 578
Bài 2 (Dạng 2) Một nhà sản xuất muốn so sánh đường kính của 2 loại lốp xe
hiện đang được sử dụng trên cùng 1 loại xe với đường kính nhà sản xuất
mong đợi sẽ là 575 mm trên mỗi loại xe. Số liệu về đường kính của 5 lốp xe
trên mỗi loại thu được như sau:
a) Tính Mean, Med, s của hai loại lốp X, Y
b) Loại lốp nào có chất lượng tốt hơn? Tại sao?
c) Nếu đối với Loại lốp Y giá trị 578 lúc này là 588 thì kết quả ở câu b sẽ
như thế nào? Giải thích
Bài 1.6.1 Theo như 1 cuộc khảo sát về giá 1 căn hộ mới xây có diện tích
70m2 trên một mẫu gồm 200 người có nhu cầu mua nhà thì Med = 1,1 tỉ
đồng và Mean = 1,2 tỉ đồng.
a) Hãy giải thích giá trị Med.
b) Hãy giải thích giá trị Mean.
c) Mô tả về hình dáng giá bán của 1 căn hộ 70m2

More Related Content

Similar to Chuong2 (tt).pdf

Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanNghịch Ngợm Rồng Con
 
B A I T A P T O N G H O P
B A I  T A P  T O N G  H O PB A I  T A P  T O N G  H O P
B A I T A P T O N G H O PChjm Ku'
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfTiepDinh3
 
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNSoM
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quandungln_dhbkhn
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauPhạm Thạch
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i svhung092
 
Một số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSSMột số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSSBeriDang
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệunguoitinhmenyeu
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089ngauconuong
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxnellyteapls11
 

Similar to Chuong2 (tt).pdf (20)

Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
B A I T A P T O N G H O P
B A I  T A P  T O N G  H O PB A I  T A P  T O N G  H O P
B A I T A P T O N G H O P
 
Excel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdfExcel_SV2022_Ngan.pdf
Excel_SV2022_Ngan.pdf
 
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨNCÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
CÁC MOMENT VÀ PHÂN PHỐI CHUẨN
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quanUng dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
Ung dung excel trong phan tich hoi quy va tuong quan
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
 
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAYLuận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
Luận văn: Một số tính chất của môđun đồng điều địa phương, HAY
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Chuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mauChuong iii lythuyet_mau
Chuong iii lythuyet_mau
 
Slide ktl chương i sv
Slide ktl chương i   svSlide ktl chương i   sv
Slide ktl chương i sv
 
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đLuận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
Luận văn: Sự hội tụ của các độ đo xác suất và ứng dụng, HOT, 9đ
 
Một số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSSMột số ứng dụng thống kê trong SPSS
Một số ứng dụng thống kê trong SPSS
 
Phương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệuPhương pháp xử lý số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
 
Nguyenly thong ke
Nguyenly thong keNguyenly thong ke
Nguyenly thong ke
 
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_008908 ktl bai6_tr_79_92_0089
08 ktl bai6_tr_79_92_0089
 
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đLuận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
Luận văn: Phân tích bayes theo chuẩn 1 L, HOT, 9đ
 
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptxChương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
Chương 2 kinh tế lượng_Hồi quy đơn biến.pptx
 

Chuong2 (tt).pdf

  • 1. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation): • Hệ số biến thiên được sử dụng để đo lường mức độ biến động tương đối của những tập dữ liệu có trị trung bình khác nhau. • Hệ số biến thiên đo lường độ phân tán của dãy số tính một cách tương đối, được xác định bằng cách so sánh độ lệch chuẩn với trung bình số học. • Trong ngành tài chính, hệ số biến thiên hay được sử dụng để đo mức độ rủi ro tương đối của các danh mục vốn đầu tư.
  • 2. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation): üCông thức biểu diễn: Trong đó, • S: độ lệch chuẩn của mẫu • ̅ 𝑥: trung bình mẫu .100% S CV x =
  • 3. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation): ü Ví dụ: Một nhà kinh doanh trên thị trường chứng khoán xem xét hai danh mục đầu tư. Danh mục A bao gồm các khoản đầu tư có lợi nhuận trung bình 16% với độ lệch chuẩn là 4%. Danh mục B bao gồm các khoản đầu tư có lợi nhuận trung bình 9% với độ lệch chuẩn là 3%. Tính hệ số biến thiên giữa hai danh mục và nêu nhận xét.
  • 4. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 1. Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation): • Chú ý: Hệ số biến thiên chỉ được sử dụng để so sánh dữ liệu dương với thang đo tỷ lệ. Hệ số biến thiên có ít hoặc không có ý nghĩa đối với thang đo khoảng.
  • 5. Bài 3 (Dạng 3) Một học sinh có điểm thi môn Tóan là 8.9 điểm (thang điểm 10) và môn Anh Văn là 89 ( thang điểm 100). Hỏi học sinh học môn nào tốt hơn hay hai môn như nhau? Biết với môn Anh văn # 𝑋 = 65, 𝑠 = 17 và môn Toán # 𝑋 = 5.7, 𝑠 = 1.6
  • 6. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 2. Hình dáng dữ liệu: ØPhương pháp 1. So sánh trung bình và trung vị
  • 7. 7 4 9 8 2 Bài 1 (Dạng 1) Khảo sát một mẫu gồm 5 phần tử người ta thu được kết quả sau: a) Tính Mean, Med, Mod b) Tính Range, s2, s, CV c) Mô tả hình dáng phân phối của tập dữ liệu
  • 8. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 2. Hình dáng dữ liệu: ØPhương pháp 2. Tính hệ số lệch Pearson (𝑆!): üCông thức biểu diễn: ( ) 3 k X Med X S S - =
  • 9. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 2. Hình dáng dữ liệu: Ví dụ: Giả sử ta có một phân phối có trung bình là 29, trung vị là 26 và độ lệch chuẩn là 12.3. Hãy tính hệ số lệch Pearson và nêu nhận xét.
  • 10. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot): Giá trị trong hộp chiếm 50% của dữ liệu từ 𝑄! đến 𝑄".
  • 11. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot): ü Cách vẽ biểu đồ hộp và râu: B1: Xác định Min, 𝑄!, median, 𝑄", Max B2: Xác định 5 giá trị lên hình. B3: Tính điểm ngoại lệ: • Nhỏ hơn: 𝑄! − 1.5𝑅# • Lớn hơn: 𝑄" + 1.5𝑅# B4: Vẽ biểu đồ hoàn chỉnh.
  • 12. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot): Ví dụ: Một nhà hàng ghi lại khoảng cách từ khách hàng đi từ nhà đến nhà hàng như sau: 10, 10, 11, 15, 19, 21, 21, 22, 22, 23, 23, 23, 23, 23, 24, 24, 24, 24, 25, 27, 27 Vẽ biểu đồ hộp và râu cho mẫu trên và nêu nhận xét.
  • 13. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot): So sánh hai phân phối: • Trong Spacelab Life Sciences 2, do Paul X. Callahan dẫn đầu, 14 con chuột đực đã được đưa lên vũ trụ. Khối lượng hồng cầu (tính bằng mililit) của chuột được xác định khi chúng quay trở lại. Một nhóm đối chứng gồm 14 con chuột đực được giữ trong điều kiện tương tự (ngoại trừ chuyến bay vào vũ trụ) như những con chuột không gian, và khối lượng hồng cầu của chúng cũng được đo khi những con chuột không gian quay trở lại. Khối lượng hồng cầu của chúng được mô phỏng trong biểu đồ hộp và râu như sau:
  • 14. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 3. Biểu đồ hộp và râu (Box and Whisker Plot): So sánh hai phân phối: Nêu nhận xét.
  • 15. III. Sự kết hợp giữa khuynh hướng đo lường mức độ tập trung và phân tán: 4. Phân phối thực nghiệm của dữ liệu (Quy tắc Chebyshev): • Khoảng 1 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 66,67% dữ liệu • Khoảng 2 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 95% dữ liệu • Khoảng 3 lần độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh chiếm 99% dữ liệu
  • 16. Bài 1.6.2 Số lượng sản phẩm là 560 sản phẩm, trọng lượng trung bình là 120g, mức độ dao động là 20g. Hỏi có bao nhiêu sản phẩm trong khỏang từ (100; 140g), giả sử trong lượng sản phẩm tuân theo phân phối chuẩn.
  • 17. Loại lốp X 568 570 575 578 584 Loại lốp Y 573 574 575 577 578 Bài 2 (Dạng 2) Một nhà sản xuất muốn so sánh đường kính của 2 loại lốp xe hiện đang được sử dụng trên cùng 1 loại xe với đường kính nhà sản xuất mong đợi sẽ là 575 mm trên mỗi loại xe. Số liệu về đường kính của 5 lốp xe trên mỗi loại thu được như sau: a) Tính Mean, Med, s của hai loại lốp X, Y b) Loại lốp nào có chất lượng tốt hơn? Tại sao? c) Nếu đối với Loại lốp Y giá trị 578 lúc này là 588 thì kết quả ở câu b sẽ như thế nào? Giải thích
  • 18. Bài 1.6.1 Theo như 1 cuộc khảo sát về giá 1 căn hộ mới xây có diện tích 70m2 trên một mẫu gồm 200 người có nhu cầu mua nhà thì Med = 1,1 tỉ đồng và Mean = 1,2 tỉ đồng. a) Hãy giải thích giá trị Med. b) Hãy giải thích giá trị Mean. c) Mô tả về hình dáng giá bán của 1 căn hộ 70m2