SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
10 
Hình 2: Giáo dục thể chất trong hệ thống 
những hình thức (mặt) giáo dục cơ bản 
Trong những buổi tập, thời đoạn khác nhau, nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất (dạy kỹ thuật 
chẳng hạn) hoặc phát triển tố chất vận động nào đó lại là chính. Thấu hiểu và vận dụng 
thành thạo theo những đặc trưng, mối quan hệ trên là một trong những yêu cầu hàng đầu với 
các nhà sư phạm TDTT. 
Như vậy, giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học 
vận đôïng (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận độïng của con người. Quan 
niệm như thế, chúng ta có thể coi phát triển thể chất là một phần hệ quả của giáo dục thể 
chất. Quá trình phát triển thể chất có thể chỉ là do bẩm sinh tự nhiên (sự phát triển thể chất 
tự nhiên của trẻ khi đang lớùn) hoặc còn có thêm tác động có chủ đích, hợp lý của giáo dục 
thể chất đem lại. 
Thuật ngữ "Chuẩn bị thể lực" thực ra cũng tương tự với thuật ngữ giáo dục thể chất. 
Nhưng khi dùng thuật ngữ này, người ta chủ yếu muốn nhấn mạnh tới phương hướng, mục 
đích chuẩn bị thể lực thực dụng cho lao động hoặc hoạt động cụ thể nào đó trong thực tế đòi 
hỏi một trình độ chuyên môn chuẩn bị thể lực đáp ứng cụ thể hơn. Chuẩn bị thể lực chung là 
một quá trình giáo dục thể chất không chuyên môn hoá hoặc chuyên môn hoá tương đối ít, 
nhằm tạo những tiền đề chung rộng rãi về thể lực là chính để có thể đạt kết quả tốt trong 
một hoạt đôïng (hoặc một số hoạt động) nào đó. Chuẩn bị thể lực chuyên môn lại chỉ nhằm 
phục vụ cho yêu cầu chuyên biệt hẹp theo từng nghề, môn thể thao, thậm chí động tác (kỹ 
thuật) trong từng tình huống cụ thể, thường được đặt trên nền và sau chuẩn bị thể lực chung. 
5. Thể thao 
Trong một số ngôn ngữ, thể thao được coi là một bộ phận chủ yếu, lớn, nổi bật, ưu thế 
trong TDTT. Cũng có nơi để ra ngoài một phần đáng có của nó hoặc đưa vào trong đó 
những nội dung còn đang gây nhiều bàn cãi. Sự sử dụng thuật ngữ này có lúc khá rộng (gần 
như cả TDTT), có lúc lại rất hẹp (hầu như chỉ có thể thao đỉnh cao) mà không có ước định 
trước nên đã gây ra nhiều khó khăn' trong hệ thống hoá, chuẩn mực hoá các thuật ngữ về 
TDTT: 
Trước hết, đó là một hoạt động trò chơi (trình độ khác nhiều so với các trò chơi thông 
thường, đơn giản), một hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động 
thể lực, nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt những thành tích cao, cao nhất, 
được so sánh trực tiếp và công bằng trong những đều kiện chuyên môn như nhau. Sự vươn 
tới những thành tích cao nhất, tính chuyên biệt hoá, thi đấu và công diễn là những dấu hiệu 
cơ bản của thể thao. Tuy vậy, mục đích của nó không chỉ đơn thuần dừng lại ở những thành 
tích thi đấu trực tiếp. Trong nghệ thuật cũng có lúc có yếu tố đua tài, thi đấu (như thi giọng 
hát hay, tay đàn giỏi...) nhưng không phải là thường xuyên, chuyên biệt, cơ bản. Mặc khác, 
diễn biến và kết cục của thi đấu thể thao thường không biết trước. 
Theo nghĩa rộng (khá phổ biến), thể thao không chỉ là hoạt động thi đấu biểu diễn đặc 
biệt mà còn là sự chuẩn bị cho nó cùng những quan hệ, chuẩn mực, những thành tựu đạt 
được trong hoạt động này. 
Mặt khác, xét thật chặt chẽ và đầy đủ hơn, thể thao không hoàn toàn chỉ thuộc về TDTT 
(tuy nó phụ thuộc chủ yếu vào lĩnh vực này). Trên nguyên tắc, bất kỳ một loại hình hoạt 
động nào nhằm phát huy, hoàn thiện những năng lực của con người được tạo ra để làm đối 
tượng cho thi đấu thể thao, tiến hành theo những quy luật của hoàn thiện thể thao đều có thể 
thuộc về thể thao. Mặc dù, tuyệt đại bộ phận các môn thể thao hiện đại đều nằm trong lĩnh 
vực văn hoá thể chất, nhưng từ lâu đã có một số môn tuy được gọi là thể thao nhưng không 
có đặc trưng thể chất như trên, hoặc chỉ có rất ít (các môn cờ, thể thao mô hình hàng không

More Related Content

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Ll pp-tdtt10

  • 1. 10 Hình 2: Giáo dục thể chất trong hệ thống những hình thức (mặt) giáo dục cơ bản Trong những buổi tập, thời đoạn khác nhau, nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất (dạy kỹ thuật chẳng hạn) hoặc phát triển tố chất vận động nào đó lại là chính. Thấu hiểu và vận dụng thành thạo theo những đặc trưng, mối quan hệ trên là một trong những yêu cầu hàng đầu với các nhà sư phạm TDTT. Như vậy, giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận đôïng (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận độïng của con người. Quan niệm như thế, chúng ta có thể coi phát triển thể chất là một phần hệ quả của giáo dục thể chất. Quá trình phát triển thể chất có thể chỉ là do bẩm sinh tự nhiên (sự phát triển thể chất tự nhiên của trẻ khi đang lớùn) hoặc còn có thêm tác động có chủ đích, hợp lý của giáo dục thể chất đem lại. Thuật ngữ "Chuẩn bị thể lực" thực ra cũng tương tự với thuật ngữ giáo dục thể chất. Nhưng khi dùng thuật ngữ này, người ta chủ yếu muốn nhấn mạnh tới phương hướng, mục đích chuẩn bị thể lực thực dụng cho lao động hoặc hoạt động cụ thể nào đó trong thực tế đòi hỏi một trình độ chuyên môn chuẩn bị thể lực đáp ứng cụ thể hơn. Chuẩn bị thể lực chung là một quá trình giáo dục thể chất không chuyên môn hoá hoặc chuyên môn hoá tương đối ít, nhằm tạo những tiền đề chung rộng rãi về thể lực là chính để có thể đạt kết quả tốt trong một hoạt đôïng (hoặc một số hoạt động) nào đó. Chuẩn bị thể lực chuyên môn lại chỉ nhằm phục vụ cho yêu cầu chuyên biệt hẹp theo từng nghề, môn thể thao, thậm chí động tác (kỹ thuật) trong từng tình huống cụ thể, thường được đặt trên nền và sau chuẩn bị thể lực chung. 5. Thể thao Trong một số ngôn ngữ, thể thao được coi là một bộ phận chủ yếu, lớn, nổi bật, ưu thế trong TDTT. Cũng có nơi để ra ngoài một phần đáng có của nó hoặc đưa vào trong đó những nội dung còn đang gây nhiều bàn cãi. Sự sử dụng thuật ngữ này có lúc khá rộng (gần như cả TDTT), có lúc lại rất hẹp (hầu như chỉ có thể thao đỉnh cao) mà không có ước định trước nên đã gây ra nhiều khó khăn' trong hệ thống hoá, chuẩn mực hoá các thuật ngữ về TDTT: Trước hết, đó là một hoạt động trò chơi (trình độ khác nhiều so với các trò chơi thông thường, đơn giản), một hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động thể lực, nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt những thành tích cao, cao nhất, được so sánh trực tiếp và công bằng trong những đều kiện chuyên môn như nhau. Sự vươn tới những thành tích cao nhất, tính chuyên biệt hoá, thi đấu và công diễn là những dấu hiệu cơ bản của thể thao. Tuy vậy, mục đích của nó không chỉ đơn thuần dừng lại ở những thành tích thi đấu trực tiếp. Trong nghệ thuật cũng có lúc có yếu tố đua tài, thi đấu (như thi giọng hát hay, tay đàn giỏi...) nhưng không phải là thường xuyên, chuyên biệt, cơ bản. Mặc khác, diễn biến và kết cục của thi đấu thể thao thường không biết trước. Theo nghĩa rộng (khá phổ biến), thể thao không chỉ là hoạt động thi đấu biểu diễn đặc biệt mà còn là sự chuẩn bị cho nó cùng những quan hệ, chuẩn mực, những thành tựu đạt được trong hoạt động này. Mặt khác, xét thật chặt chẽ và đầy đủ hơn, thể thao không hoàn toàn chỉ thuộc về TDTT (tuy nó phụ thuộc chủ yếu vào lĩnh vực này). Trên nguyên tắc, bất kỳ một loại hình hoạt động nào nhằm phát huy, hoàn thiện những năng lực của con người được tạo ra để làm đối tượng cho thi đấu thể thao, tiến hành theo những quy luật của hoàn thiện thể thao đều có thể thuộc về thể thao. Mặc dù, tuyệt đại bộ phận các môn thể thao hiện đại đều nằm trong lĩnh vực văn hoá thể chất, nhưng từ lâu đã có một số môn tuy được gọi là thể thao nhưng không có đặc trưng thể chất như trên, hoặc chỉ có rất ít (các môn cờ, thể thao mô hình hàng không