SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
41
trong không gian một góc nào đó. Tất nhiên khi đó cổ góp cũng bao gồm nhiều phiến
góp đặt cách điện so với nhau và cách điện so với trục máy.
Khi máy phát điện mang tải, điện áp trên cực máy phát U nhỏ hơn s.đ.đ Eư một
lượng bằng điện áp rơi trên điện trở dây quấn phần ứng:
U=Eư-IưRư (4.3)
trong đó: Rư – điện trở toàn phần của mạch điện phần ứng.
Khi có dòng điện Iư chạy trong thanh dẫn nằm trong từ trường, sẽ xuất hiện lực
điện từ Ftd tác dụng lên thanh dẫn (hình 4.6). Chiều của lực điện từ Ftd được xác định
theo quy tắc bàn tay trái, còn trị số của nó được tính theo công thức:
Ftd = BlIư (4.4)
Lực điện từ Ftd tạo ra mô men điện từ M
M=FtdDư = BlIưDư (4.5)
trong đó: Dư – đường kính phần ứng.
Hình 4.7. Nguyên lý của máy điện một chiều đơn giản ở chế độ
máy phát điện (a) và động cơ điện (b).
Ở chế độ máy phát điện, mô men điện từ M tác dụng ngược chiều quay phần
ứng nên nó đóng vai trò mô men hãm.
4.2.2. Chế độ động cơ điện
Muốn máy điện một chiều đang xét làm việc ở chế độ động cơ điện, phải dùng
nguồn điện một chiều từ bên ngoài đặt vào các chổi than khác cực tính của máy. Nhờ
có dòng điện Iư chảy trong dây quấn phần ứng mà lực điện từ Ftd xuất hiện tác dụng
lên thanh dẫn. Chiều của lực điện từ Ftd được xác định theo quy tắc bàn tay trái, còn trị
số của nó cũng được xác định theo công thức (4.4). Kết quả là mô men điện từ M, có
trị số xác định theo công thức (4.5) được tạo ra. Khi mômen điện từ M đủ lớn thắng
được mômen cản phần ứng sẽ quay, tạo ra công suất cơ trên trục động cơ điện. Ở chế
độ động cơ điện, chiều quay của máy do mômen điện từ quyết định nên M đóng vai trò
là mômen chủ động.
Khi thanh dẫn quay trong từ trường, trong thanh dẫn cảm ứng s.đ.đ etd có chiều
được xác định theo quy tắc bàn tay phải, còn trị số cũng được xác định theo công thức
(4.1). Kết quả là trong dây quấn phần ứng có mặt s.đ.đ Eư.
Ở chế độ động cơ điện, điện áp đặt trên cực U cân bằng với s.đ.đ Eư và điện áp
rơi trên điện trở dây quấn phần ứng:
U=Eư+IưRư (4.6)

More Related Content

Similar to Bai giang may dien41

Bai giang may dien40
Bai giang may dien40Bai giang may dien40
Bai giang may dien40Phi Phi
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docMan_Ebook
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcnataliej4
 
Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Phi Phi
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong boxuananh
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtMan_Ebook
 
Bai giang may dien13
Bai giang may dien13Bai giang may dien13
Bai giang may dien13Phi Phi
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
Bai giang may dien46
Bai giang may dien46Bai giang may dien46
Bai giang may dien46Phi Phi
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnVũ Xuân Quỳnh
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484Nam Pham
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfMan_Ebook
 

Similar to Bai giang may dien41 (20)

Bai giang may dien40
Bai giang may dien40Bai giang may dien40
Bai giang may dien40
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.docGiáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
Giáo trình Máy Điện Đồng Bộ.doc
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dcThiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
Thiết kế và chế tạo bộ điều khiển ac dc điều chỉnh tốc độ động cơ dc
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Bai giang may dien12
Bai giang may dien12Bai giang may dien12
Bai giang may dien12
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo4 c3 dong co khong dong bo
4 c3 dong co khong dong bo
 
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình TriếtCông nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
Công nghệ Máy điện - Cơ điện, Nguyễn Văn Tuệ, Nguyễn Đình Triết
 
Bai giang may dien13
Bai giang may dien13Bai giang may dien13
Bai giang may dien13
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Bai giang may dien46
Bai giang may dien46Bai giang may dien46
Bai giang may dien46
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdf
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

Bai giang may dien41

  • 1. 41 trong không gian một góc nào đó. Tất nhiên khi đó cổ góp cũng bao gồm nhiều phiến góp đặt cách điện so với nhau và cách điện so với trục máy. Khi máy phát điện mang tải, điện áp trên cực máy phát U nhỏ hơn s.đ.đ Eư một lượng bằng điện áp rơi trên điện trở dây quấn phần ứng: U=Eư-IưRư (4.3) trong đó: Rư – điện trở toàn phần của mạch điện phần ứng. Khi có dòng điện Iư chạy trong thanh dẫn nằm trong từ trường, sẽ xuất hiện lực điện từ Ftd tác dụng lên thanh dẫn (hình 4.6). Chiều của lực điện từ Ftd được xác định theo quy tắc bàn tay trái, còn trị số của nó được tính theo công thức: Ftd = BlIư (4.4) Lực điện từ Ftd tạo ra mô men điện từ M M=FtdDư = BlIưDư (4.5) trong đó: Dư – đường kính phần ứng. Hình 4.7. Nguyên lý của máy điện một chiều đơn giản ở chế độ máy phát điện (a) và động cơ điện (b). Ở chế độ máy phát điện, mô men điện từ M tác dụng ngược chiều quay phần ứng nên nó đóng vai trò mô men hãm. 4.2.2. Chế độ động cơ điện Muốn máy điện một chiều đang xét làm việc ở chế độ động cơ điện, phải dùng nguồn điện một chiều từ bên ngoài đặt vào các chổi than khác cực tính của máy. Nhờ có dòng điện Iư chảy trong dây quấn phần ứng mà lực điện từ Ftd xuất hiện tác dụng lên thanh dẫn. Chiều của lực điện từ Ftd được xác định theo quy tắc bàn tay trái, còn trị số của nó cũng được xác định theo công thức (4.4). Kết quả là mô men điện từ M, có trị số xác định theo công thức (4.5) được tạo ra. Khi mômen điện từ M đủ lớn thắng được mômen cản phần ứng sẽ quay, tạo ra công suất cơ trên trục động cơ điện. Ở chế độ động cơ điện, chiều quay của máy do mômen điện từ quyết định nên M đóng vai trò là mômen chủ động. Khi thanh dẫn quay trong từ trường, trong thanh dẫn cảm ứng s.đ.đ etd có chiều được xác định theo quy tắc bàn tay phải, còn trị số cũng được xác định theo công thức (4.1). Kết quả là trong dây quấn phần ứng có mặt s.đ.đ Eư. Ở chế độ động cơ điện, điện áp đặt trên cực U cân bằng với s.đ.đ Eư và điện áp rơi trên điện trở dây quấn phần ứng: U=Eư+IưRư (4.6)