SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
1
Phần 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM (CHASSIS)
VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
2
MỤC LỤC
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ ...........................3
1. Công dụng, yêu cầu và phân loại................................................................... 3
2. Cấu tạo chung................................................................................................ 8
I I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ ..........................8
1. Công dụng, yêu cầu và phân loại................................................................... 8
2. Cấu tạo chung.............................................................................................. 10
3. Đặc điểm kết cấu chung của HTTL ............................................................. 16
3
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ
1. Công dụng, yêu cầu và phân loại
1.1. Công dụng
1.2. Yêu cầu
1.3. Phân loại
Khung gầm là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu trong một chiếc xe hoàn chỉnh.
1.3.1. Khung gầm hình chiếc thang
Hình 1 – Khung gầm kiểu hình chiếc thang
4
Khung gầm hình thang với hai thanh nằm dọc nối với nhau bằng các thanh giằng chéo và hai
bên.Các thanh dọc là thành phần chịu lực chính. Chúng có khả năng chịu tải và các lực tác động
theo chiều dọc xuất hiện khi tăng tốc hoặc phanh. Các thanh giằng chéo và hai bên có tác dụng
chống đỡ các lực tác dụng bên đồng thời tăng độ cứng xoắn.
* Ưu điểm: ngày nay, khung gầm hình chiếc thang không sở hữu nhiều ưu điểm ngoài giá
thành rẻ và dễ lắp ráp bằng tay.
* Nhược điểm: vì có cấu trúc 2 chiều nên độ cứng xoắn thấp hơn hẳn so với các loại khung
gầm khác, đặc biệt là khi chịu tác động của trọng tải đứng hoặc xóc nảy lên.
Các loại xe sử dụng khung gầm hình chiếc thang: dòng xe SUV, xế cổ, Lincoln Town, Ford
Crown Victoria…
1.3.2. Khung gầm hình ống rỗng
Hình 2 – Khung gầm kiểu hình ống rỗng
Khung gầm hình ống rỗng sử dụng hàng tá các ống cắt hình tròn (hoặc hình vuông để dễ nối
với các tấm pa-nô ốp thân mặc dù hình tròn mới là loại cho lực tối đa). Các ống được đặt theo nhiều
hướng khác nhau nhằm tạo ra lực cơ học chống lại các lực tác động từ khắp mọi nơi. Chúng được
hàn lại với nhau và tạo thành một cấu trúc rất phức tạp.
Để tạo ra lực mạnh hơn sao cho phù hợp với các loại xe thể thao tính năng cao, khung gầm
hình ống rỗng thường đi kèm với một cấu trúc rắn chắc bên dưới cửa (giống như trên chiếc
5
Lamborghini Countach), kéo theo chiều cao bất thường của khung cửa và sự bất tiện khi bước vào
bên trong khoang lái.
* Ưu điểm: rắn chắc từ mọi phía (so với khung gầm hình chiếc thang và khung gầm liền thân
với trọng lượng tương đương).
* Nhược điểm: rất phức tạp, tốn kém và mất nhiều thời gian để chế tạo. Không thể sản xuất
bằng dây chuyền tự động. Bên cạnh đó, loại khung gầm này chiếm rất nhiều không gian, tăng chiều
cao của ngưỡng cửa và gây khó khăn cho người sử dụng khi ra vào xe.
Các loại xe ứng dụng khung gầm hình ống rỗng: toàn bộ mẫu xe của Ferrari ra đời sau
360M, Lamborghini Diablo, Jaguar XJ220, Caterham, TVR…
1.3.3. Khung gầm liền khối
Hình 3 – Khung gầm kiểu liền khối
6
Ngày nay, hầu hết các mẫu xe sản xuất hàng loạt đều sử dụng khung gầm liền khối nhờ ưu
điểm giá thành thấp, khả năng bảo vệ tốt và tiết kiệm không gian.Có đến 99% mẫu xe sản xuất trên
thế giới được trang bị khung gầm thép liền khối nhờ chi phí sản xuất thấp và phù hợp với dây
chuyền tự động.
Khung gầm liền khối là cấu trúc một mảnh tạo hình cho kiểu dáng tổng thể của chiếc xe.
Trong khi khung gầm hình chiếc thang, hình ống rỗng và hình xương sống chỉ sở hữu các bộ phận
chịu lực và cần có thân bao quanh thì khung gầm liền thân lại nối liền với thân xe thành một khối.
Trên thực tế, khung gầm “một mảnh” là sự kết hợp của nhiều miếng hàn chặt với nhau.
Trong đó, miếng có kích thước lớn nhất là sàn xe, các miếng khác được nén chặt bằng máy đầm.
Chúng được hàn điểm với nhau bằng robot hoặc laze trong dây chuyền sản xuất hơi nước.Toàn bộ
quá trình chỉ diễn ra trong vài phút. Sau đó, một số phụ kiện khác như cửa, ca-pô, nắp thùng xe, pa-
nô bên và trần mới được ghép thêm vào.
* Ưu điểm: sản xuất hàng loạt rẻ, khả năng bảo vệ khi xảy ra va chạm tốt và tiết kiệm không
gian.
* Nhược điểm: nặng và không thích hợp cho các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Chi phí
lắp đặt công cụ như máy đập và khuôn rất cao.
Các loại xe ứng dụng khung gầm liền khối: gần như toàn bộ các mẫu xe sản xuất hàng loạt
và tất cả thành viên của gia đình Porsche.
1.3.4. Khung gầm liền khối ULSAB
Hình – Khung gầm kiểu liền khối ULSAB
Khung gầm liền khối ULSAB ra đời nhằm thay thế loại khung gầm liền khối thông thường
với trọng lượng quá lớn.
* Ưu điểm: rắn chắc và nhẹ hơn khung gầm liền khối thông thường mà không tăng chi phí
sản xuất.
* Nhược điểm: độ rắn chắc và trọng lương chưa thích hợp cho các loại xe thể thao hạng
nhất.
Các mẫu xe sử dụng khung gầm liền khối ULSAB: Opel Astra, BMW 3-Series.
7
1.3.5. Khung gầm hình xương sống
Hình 5 – Khung gầm kiểu hình xương sống
Khung gầm hình xương sống dùng cho mẫu xe Lotus Elan Mk II.
Khung gầm hình xương sống rất đơn giản: một xương sống hình ống rắn chắc (thường cắt
hình chữ nhật) nối trục trước và sau đồng thời tạo ra gần như toàn bộ lực cơ học. Bên trong loại
khung gầm này có một khoảng trống dành cho trục lái rất thích hợp với những loại xe dẫn động cầu
sau, động cơ đặt trước như Elan. Toàn bộ hệ dẫn động, động cơ và hệ thống treo đều nối với hai đầu
của xương sống. Thân xe được dựng trên xương sống thường làm từ sợi thủy tinh.
* Ưu điểm: thích hợp cho dòng xe thể thao loại nhỏ. Dễ chế tạo bằng tay kéo theo chi phí
thấp đối với các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Cấu trúc đơn giản giúp giảm chi phí. Tiết kiệm
không gian hơn cả loại khung gầm liền khối.
* Nhược điểm: không phù hợp với dòng xe thể thao high-end. Khung gầm xương sống
không thể bảo vệ người lái trong các vụ va chạm bên hoặc so le. Do đó, nó cần đi kèm các thiết bị
bù khác trong thân xe. Không tiết kiệm chi phí nếu sản xuất hàng loạt.
Các loại xe sử dụng khung gầm hình xương sống: Lotus Espirit, Elan Mk II, TVR và
Marcos.
8
2. Cấu tạo chung
Hình 6 – Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống khung gầm ô tô
Cấu tạo chung của hệ thống khung gầm (Chassis) ô tô gồm:
2.1. Hệ thống truyền lực;
2.2. Hệ thống điều khiển;
2.3. Hệ thống chuyển động;
2.4. Các hệ thống điều khiển phụ trợ khác.
I I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ
1. Công dụng, yêu cầu và phân loại
1.1. Công dụng
Hệ thống truyền lực (HTTL) trên ô tô bao gồm một số cơ cấu và bộ phận nối từ động cơ tới bánh xe
chủ động, dùng để:
- Truyền mômen xoắn (Mx) từ trục khuỷu động cơ đến các bánh xe chủ động;
- Cho phép ô tô dừng tại chỗ lâu dài mà động cơ vẫn hoạt động;
- Có thể đảo chiều quay để cho xe chạy lùi;
- Có thể trích công suất của động cơ (Ne) để truyền đến các bộ phận máy công tác khác.
1.2. Yêu cầu
HT khung gầm
(Chassis)
HT truyền
lực
Hộp số
Ly hợp
Trục các đăng
Truyền lực chính
Vi sai
Bán trục
HT chuyển
động HT treo
Lốp và bánh xe
HT điều
khiển
HT lái
HT phanh
Các HT điều khiển phụ trợ khác
9
1.3. Phân loại
Căn cứ vào mối liên hệ giữa động cơ và các bánh xe chủ động, HTTL có thể có các loại:
+ kiểu cơ khí;
+ kiểu thuỷ lực thể tích;
+ kiểu điện và kiểu hỗn hợp (thuỷ-cơ, điện cơ).
Hiện nay, có hai hệ thống truyền lực được sử dụng phổ biến trên các ô tô là HTTL loại cơ
khí và loại hỗn hợp “cơ +thủy”. Phổ biến nhất trên ô tô là HTTL kiểu cơ khí, được bố trí theo nhiều
dạng sơ đồ khác nhau.
Hình 7 - Sơ đồ phân loại HTTL trên ô tô
Để đánh giá HTTL và để đặc trưng cho ô tô, người ta sử dụng công thức bánh xe AB với:
- A_số lượng bánh xe của một ô tô (các bánh kép được coi là một bánh);
- B_số các bánh xe chủ động.
Cụ thể:
 4 2_ô tô có 4 bánh trong đó 2 bánh (1 cầu) là chủ động;
 4 4 _ô tô có 4 bánh, cả 4 bánh (2 cầu) là chủ động;
 64 _ô tô có 6 bánh trong đó 4 bánh (2 cầu) là chủ động;
 66 _ô tô có 6 bánh, cả 6 bánh (3 cầu) là chủ động;
 88_ ô tô có 8 bánh, cả 8 bánh ( 4 cầu) là chủ động.
PHÂN LOẠI HTTL THEO HÌNH THỨC TRUYỀN
NĂNG LƯỢNG (MÔMEN XOẮN)
Loại cơ khí Loại thủy lực Loại điện từ Loại hỗn hợp
Cơ khí + thủy lực
Cơ khí + thủy lực
+ điện từ
10
2. Cấu tạo chung
Theo cách bố trí HTTL trên ô tô thì HTTL thường gồm 6 dạng cơ bản sau:
1. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT;
2. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT;
3. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT;
4. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT;
5. HTTL dạng 4WD ( 4 bánh xe chủ động);
6. HTTL dạng MR (động cơ đặt giữa –cầu chủ động).
2.1. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT
11
12
2.2. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT;
13
2.3. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT
14
2.4. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT
15
16
3. Đặc điểm kết cấu chung của HTTL
Hình 8 - Sơ đồ hệ thống truyền lực trên ô tô
1- Động cơ; 2 – Ly hợp; 3 – Hộp số; 4 – Truyền động các đăng; 5 – Truyền lực chính; 6- Vi sai; 7 –
Bán trục; 8 - Cầu dẫn hướng
Heä thoáng truyeàn löïc cuûa oâtoâ bao goàm caùc boä phaän vaø cô caáu nhaèm thöïc hieän nhieäm vuï
truyeàn moâmen xoaén töø ñoäng cô ñeán caùc baùnh xe chuû ñoäng. Heä thoáng truyeàn löïc thöôøng bao goàm
caùc boä phaän sau:
 Ly hôïp: (vieát taét LH).
 Hoäp soá: (vieát taét HS).
 Hoäp phaân phoái: (vieát taét P).
 Truyeàn ñoäng caùc ñaêng: (vieát taét C).
 Truyeàn löïc chính: (vieát taét TC).
 Vi sai: (vieát taét VS).
 Baùn truïc (nöûa truïc): (vieát taét N).
ÔÛ treân xe moät caàu chuû ñoäng seõ khoâng coù hoäp phaân phoái. Ngoaøi ra ôû xe taûi vôùi taûi troïng
lôùn thì trong heä thoáng truyeàn löïc seõ coù theâm truyeàn löïc cuoái cuøng.
Möùc ñoä phöùc taïp cuûa heä thoáng truyeàn löïc moät xe cuï theå ñöôïc theå hieän qua coâng thöùc baùnh
xe. Coâng thöùc baùnh xe ñöôïc kyù hieäu toång quaùt nhö sau:
a x b
Trong ñoù: a laø soá löôïng baùnh xe;
b laø soá löôïng baùnh xe chuû ñoäng.
17
Ñeå ñôn giaûn vaø khoâng bò nhaàm laãn, vôùi kyù hieäu treân chuùng ta quy öôùc ñoái vôùi baùnh keùp
cuõng chæ coi laø moät baùnh.
Thí duï cho caùc tröôøng hôïp sau:
4 x 2: xe coù moät caàu chuû ñoäng (coù 4 baùnh xe, trong ñoù coù 2 baùnh xe laø chuû ñoäng);
4 x 4: xe coù hai caàu chuû ñoäng (coù 4 baùnh xe vaø caû 4 baùnh ñeàu chuû ñoäng);
6 x 4: xe coù hai caàu chuû ñoäng, moät caàu bò ñoäng (coù 6 baùnh xe, trong ñoù 4 baùnh xe laø chuû
ñoäng);
6 x 6: xe coù 3 caàu chuû ñoäng (coù 6 baùnh xe vaø caû 6 baùnh ñeàu chuû ñoäng);
8x 8: xe coù 4 caàu chuû ñoäng (coù 8 baùnh xe vaø caû 8 baùnh ñeàu chuû ñoäng).
Đặc điểm kết cấu của HTTL phụ thuộc vào cách bố trí HTTL trên ô tô. Các phương án bố trí HTTL
phổ biến trên ô tô:
3.1. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 4 x 2
3.1.1. Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu sau chuû ñoäng
Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 9, thöôøng ñöôïc söû duïng ôû xe du lòch vaø xe taûi haïng
nheï. Phöông aùn boá trí naøy raát cô baûn vaø ñaõ xuaát hieän töø laâu.
Hình 9 - Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu sau chuû ñoäng (4 x 2)
3.1.2. Ñoäng cô ñaët sau, caàu sau chuû ñoäng
Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 10 thöôøng ñöôïc söû duïng ôû moät soá xe du lòch vaø xe
khaùch. Trong tröôøng hôïp naøy heä thoáng truyeàn löïc seõ goïn vaø ñôn giaûn vì khoâng caàn ñeán truyeàn
ñoäng caùc ñaêng. ÔÛ phöông aùn naøy coù theå boá trí ñoäng cô, ly hôïp, hoäp soá, truyeàn löïc chính goïn thaønh
moät khoái.
C
ÑC
LH
HS
TC VS
N
18
Hình 10 - Ñoäng cô ñaët sau, caàu sau chuû ñoäng (4 x 2)
Moät ví duï ñieån hình cho phöông aùn naøy laø heä thoáng truyeàn löïc cho xe du lòch VW 1200 (cuûa
CHDC Ñöùc) ôû hình 11.
Hình 11 - Heä thoáng truyeàn löïc xe VW 1200
1 – Baùnh raêng vaønh chaäu; 2 – Voû boä vi sai; 3 – Baùnh raêng baùn truïc (Khoâng veõ soá luøi treân hình
veõ)
3.1.3. Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu tröôùc chuû ñoäng
Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 12, thöôøng ñöôïc söû duïng ôû moät soá xe du lòch saûn
xuaát trong thôøi gian gaàn ñaây. Caùch boá trí naøy raát goïn vaø heä thoáng truyeàn löïc ñôn giaûn vì ñoäng
cô naèm ngang, neân caùc baùnh raêng cuûa truyeàn löïc chính laø caùc baùnh raêng truï, cheá taïo ñôn giaûn
hôn baùnh raêng noùn ôû caùc boä truyeàn löïc chính treân caùc xe khaùc.
1
HS ÑC
19
Hình 12 - Ñoäng cô ôû tröôùc, caàu tröôùc chuû ñoäng
Moät ví duï ñieån hình cho phöông aùn naøy laø caùch boá trí heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch
TALBOT SOLARA (CH Phaùp):
Hình 13 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch TALBOT SOLARA
1 và 2 - cô caáu sang soá luøi (khoâng theå hieän heát ôû hình veõ)
3.2. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 4 x 4
Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng nhieàu ôû xe taûi vaø moät soá xe du lòch. Treân hình 14 trình baøy heä
thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch VAZ - 2121 (saûn xuaát taïi CHLB Nga). ÔÛ beân trong hoäp phaân phoái
coù boä vi sai giöõa hai caàu vaø cô caáu khoùa boä vi sai ñoù khi caàn thieát.
ÑC
20
Hình 14 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe VAZ 2121
1 – Cô caáu khoaù vi sai giöõa hai caàu; 2– Vi sai giöõa hai caàu
3.3. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 6 x 4
Hình 15 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe KAMAZ – 5320
Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng nhieàu ôû caùc xe taûi coù taûi troïng lôùn. ÔÛ treân hình 16 laø heä thoáng
truyeàn löïc 6 x 4 cuûa xe taûi KAMAZ – 5320 (saûn xuaát taïi CHLB Nga). Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa caùch
boá trí naøy laø khoâng söû duïng hoäp phaân phoái cho hai caàu sau chuû ñoäng, maø chæ duøng moät boä vi sai
giöõa hai caàu neân keát caáu raát goïn.
LH
ÑC HS
P
C
C
1 2
ÑC
HS
LH
C
TC
C
TC
21
3.4. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 6 x 6
Hình 16- Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe URAL 375
Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng haàu heát ôû caùc xe taûi coù taûi troïng lôùn vaø raát lôùn. Moät ví duï cho
tröôøng hôïp naøy laø heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe taûi URAL 375 (saûn xuaát taïi CHLB Nga) ôû treân hình
16.
Ñaëc ñieåm chính cuûa heä thoáng truyeàn löïc naøy laø trong hoäp phaân phoái coù boä vi sai hình truï ñeå
chia coâng suaát ñeán caùc caàu tröôùc, caàu giöõa vaø caàu sau. Coâng suaát daãn ra caàu giöõa vaø caàu sau ñöôïc
phaân phoái thoâng qua boä vi sai hình noùn.
Ngoaøi ra coù moät soá heä thoáng truyeàn löïc ôû moät soá xe laïi khoâng söû duïng boä vi sai giöõa caùc caàu
nhö xe ZIL 131, ZIL 175 K,…

More Related Content

What's hot

Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảiĐồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảinataliej4
 
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdf
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdfThiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdf
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdfMan_Ebook
 
Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thườngPhLc10
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835jackjohn45
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxkunrihito
 
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007thien phong
 
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu nataliej4
 
Đồ án hệ thống phanh khí nén
Đồ án hệ thống phanh khí nénĐồ án hệ thống phanh khí nén
Đồ án hệ thống phanh khí nénnataliej4
 

What's hot (20)

Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAYĐề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
Đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống treo xe mini 4 chỗ, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Ô Tô, 9 điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Ô Tô, 9 điểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Ô Tô, 9 điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Ô Tô, 9 điểm
 
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đĐề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
Đề tài: Tính Toán –Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong, HAY, 9đ
 
Đề tài: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo, HAY
Đề tài: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo, HAYĐề tài: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo, HAY
Đề tài: Tính toán kiểm tra hệ thống phanh ô tô sau cải tạo, HAY
 
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tảiĐồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe tải
 
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdf
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdfThiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdf
Thiết kế hệ thống Phanh ABS trên xe tải cỡ nhỏ trọng tải 500KG.pdf
 
Hộp số thường
Hộp số thườngHộp số thường
Hộp số thường
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Đề tài: Kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford Focus
Đề tài: Kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford FocusĐề tài: Kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford Focus
Đề tài: Kiểm nghiệm bền hệ thống dẫn động ly hợp xe Ford Focus
 
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đĐề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
Đề tài: Hệ thống lái trợ lực thủy lực, HAY, 9đ
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh chính xe con, HAY, 9đ
 
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
Chuyên đề động cơ 1NZF xe Vios 2007
 
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
Nghiên cứu đặc tính động lực học ô tô với hệ thống truyền lực kiểu ly hợp kép...
 
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
Bài Giảng Cơ Cấu Thanh Truyền - Trục Khuỷu
 
Đồ án hệ thống phanh khí nén
Đồ án hệ thống phanh khí nénĐồ án hệ thống phanh khí nén
Đồ án hệ thống phanh khí nén
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống phanh cho xe SUV 5 chỗ, HAY, 9đ
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Phanh Chính Xe Con.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Phanh Chính Xe Con.docĐồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Phanh Chính Xe Con.doc
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Hệ Thống Phanh Chính Xe Con.doc
 

Similar to Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực

đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docVnChc3
 
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxdo-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxLuLNguynt
 
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxdo-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxLuLNguynt
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treoPhLc10
 
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
 he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdfNguynPhct9
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửLeovnuf
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchMan_Ebook
 
Ly hợp
Ly hợpLy hợp
Ly hợpPhLc10
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnLeovnuf
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370https://www.facebook.com/garmentspace
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực (20)

đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.doc
 
Khung xe CH34 2023.pptx
Khung xe CH34 2023.pptxKhung xe CH34 2023.pptx
Khung xe CH34 2023.pptx
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxdo-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
 
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docxdo-an-tinh-toan-ly-hop.docx
do-an-tinh-toan-ly-hop.docx
 
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA GĐề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay mayĐề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
 
Hệ thống treo
Hệ thống treoHệ thống treo
Hệ thống treo
 
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
 he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
 
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịchỨng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
Ứng dụng phần mềm matlab/ simulink mô phỏng hệ thống phanh abs trên xe du lịch
 
Ly hợp
Ly hợpLy hợp
Ly hợp
 
Cau tao o_to_6221_9845
Cau tao o_to_6221_9845Cau tao o_to_6221_9845
Cau tao o_to_6221_9845
 
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ gópĐề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiềuĐề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
 
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấnThiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
Thiết kế hệ thống treo cho xe tải 4 tấn
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
 
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
4.3.11. thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe ...
 

Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực

  • 1. 1 Phần 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM (CHASSIS) VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC
  • 2. 2 MỤC LỤC I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ ...........................3 1. Công dụng, yêu cầu và phân loại................................................................... 3 2. Cấu tạo chung................................................................................................ 8 I I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ ..........................8 1. Công dụng, yêu cầu và phân loại................................................................... 8 2. Cấu tạo chung.............................................................................................. 10 3. Đặc điểm kết cấu chung của HTTL ............................................................. 16
  • 3. 3 I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHUNG GẦM Ô TÔ 1. Công dụng, yêu cầu và phân loại 1.1. Công dụng 1.2. Yêu cầu 1.3. Phân loại Khung gầm là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu trong một chiếc xe hoàn chỉnh. 1.3.1. Khung gầm hình chiếc thang Hình 1 – Khung gầm kiểu hình chiếc thang
  • 4. 4 Khung gầm hình thang với hai thanh nằm dọc nối với nhau bằng các thanh giằng chéo và hai bên.Các thanh dọc là thành phần chịu lực chính. Chúng có khả năng chịu tải và các lực tác động theo chiều dọc xuất hiện khi tăng tốc hoặc phanh. Các thanh giằng chéo và hai bên có tác dụng chống đỡ các lực tác dụng bên đồng thời tăng độ cứng xoắn. * Ưu điểm: ngày nay, khung gầm hình chiếc thang không sở hữu nhiều ưu điểm ngoài giá thành rẻ và dễ lắp ráp bằng tay. * Nhược điểm: vì có cấu trúc 2 chiều nên độ cứng xoắn thấp hơn hẳn so với các loại khung gầm khác, đặc biệt là khi chịu tác động của trọng tải đứng hoặc xóc nảy lên. Các loại xe sử dụng khung gầm hình chiếc thang: dòng xe SUV, xế cổ, Lincoln Town, Ford Crown Victoria… 1.3.2. Khung gầm hình ống rỗng Hình 2 – Khung gầm kiểu hình ống rỗng Khung gầm hình ống rỗng sử dụng hàng tá các ống cắt hình tròn (hoặc hình vuông để dễ nối với các tấm pa-nô ốp thân mặc dù hình tròn mới là loại cho lực tối đa). Các ống được đặt theo nhiều hướng khác nhau nhằm tạo ra lực cơ học chống lại các lực tác động từ khắp mọi nơi. Chúng được hàn lại với nhau và tạo thành một cấu trúc rất phức tạp. Để tạo ra lực mạnh hơn sao cho phù hợp với các loại xe thể thao tính năng cao, khung gầm hình ống rỗng thường đi kèm với một cấu trúc rắn chắc bên dưới cửa (giống như trên chiếc
  • 5. 5 Lamborghini Countach), kéo theo chiều cao bất thường của khung cửa và sự bất tiện khi bước vào bên trong khoang lái. * Ưu điểm: rắn chắc từ mọi phía (so với khung gầm hình chiếc thang và khung gầm liền thân với trọng lượng tương đương). * Nhược điểm: rất phức tạp, tốn kém và mất nhiều thời gian để chế tạo. Không thể sản xuất bằng dây chuyền tự động. Bên cạnh đó, loại khung gầm này chiếm rất nhiều không gian, tăng chiều cao của ngưỡng cửa và gây khó khăn cho người sử dụng khi ra vào xe. Các loại xe ứng dụng khung gầm hình ống rỗng: toàn bộ mẫu xe của Ferrari ra đời sau 360M, Lamborghini Diablo, Jaguar XJ220, Caterham, TVR… 1.3.3. Khung gầm liền khối Hình 3 – Khung gầm kiểu liền khối
  • 6. 6 Ngày nay, hầu hết các mẫu xe sản xuất hàng loạt đều sử dụng khung gầm liền khối nhờ ưu điểm giá thành thấp, khả năng bảo vệ tốt và tiết kiệm không gian.Có đến 99% mẫu xe sản xuất trên thế giới được trang bị khung gầm thép liền khối nhờ chi phí sản xuất thấp và phù hợp với dây chuyền tự động. Khung gầm liền khối là cấu trúc một mảnh tạo hình cho kiểu dáng tổng thể của chiếc xe. Trong khi khung gầm hình chiếc thang, hình ống rỗng và hình xương sống chỉ sở hữu các bộ phận chịu lực và cần có thân bao quanh thì khung gầm liền thân lại nối liền với thân xe thành một khối. Trên thực tế, khung gầm “một mảnh” là sự kết hợp của nhiều miếng hàn chặt với nhau. Trong đó, miếng có kích thước lớn nhất là sàn xe, các miếng khác được nén chặt bằng máy đầm. Chúng được hàn điểm với nhau bằng robot hoặc laze trong dây chuyền sản xuất hơi nước.Toàn bộ quá trình chỉ diễn ra trong vài phút. Sau đó, một số phụ kiện khác như cửa, ca-pô, nắp thùng xe, pa- nô bên và trần mới được ghép thêm vào. * Ưu điểm: sản xuất hàng loạt rẻ, khả năng bảo vệ khi xảy ra va chạm tốt và tiết kiệm không gian. * Nhược điểm: nặng và không thích hợp cho các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Chi phí lắp đặt công cụ như máy đập và khuôn rất cao. Các loại xe ứng dụng khung gầm liền khối: gần như toàn bộ các mẫu xe sản xuất hàng loạt và tất cả thành viên của gia đình Porsche. 1.3.4. Khung gầm liền khối ULSAB Hình – Khung gầm kiểu liền khối ULSAB Khung gầm liền khối ULSAB ra đời nhằm thay thế loại khung gầm liền khối thông thường với trọng lượng quá lớn. * Ưu điểm: rắn chắc và nhẹ hơn khung gầm liền khối thông thường mà không tăng chi phí sản xuất. * Nhược điểm: độ rắn chắc và trọng lương chưa thích hợp cho các loại xe thể thao hạng nhất. Các mẫu xe sử dụng khung gầm liền khối ULSAB: Opel Astra, BMW 3-Series.
  • 7. 7 1.3.5. Khung gầm hình xương sống Hình 5 – Khung gầm kiểu hình xương sống Khung gầm hình xương sống dùng cho mẫu xe Lotus Elan Mk II. Khung gầm hình xương sống rất đơn giản: một xương sống hình ống rắn chắc (thường cắt hình chữ nhật) nối trục trước và sau đồng thời tạo ra gần như toàn bộ lực cơ học. Bên trong loại khung gầm này có một khoảng trống dành cho trục lái rất thích hợp với những loại xe dẫn động cầu sau, động cơ đặt trước như Elan. Toàn bộ hệ dẫn động, động cơ và hệ thống treo đều nối với hai đầu của xương sống. Thân xe được dựng trên xương sống thường làm từ sợi thủy tinh. * Ưu điểm: thích hợp cho dòng xe thể thao loại nhỏ. Dễ chế tạo bằng tay kéo theo chi phí thấp đối với các dây chuyền sản xuất qui mô nhỏ. Cấu trúc đơn giản giúp giảm chi phí. Tiết kiệm không gian hơn cả loại khung gầm liền khối. * Nhược điểm: không phù hợp với dòng xe thể thao high-end. Khung gầm xương sống không thể bảo vệ người lái trong các vụ va chạm bên hoặc so le. Do đó, nó cần đi kèm các thiết bị bù khác trong thân xe. Không tiết kiệm chi phí nếu sản xuất hàng loạt. Các loại xe sử dụng khung gầm hình xương sống: Lotus Espirit, Elan Mk II, TVR và Marcos.
  • 8. 8 2. Cấu tạo chung Hình 6 – Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống khung gầm ô tô Cấu tạo chung của hệ thống khung gầm (Chassis) ô tô gồm: 2.1. Hệ thống truyền lực; 2.2. Hệ thống điều khiển; 2.3. Hệ thống chuyển động; 2.4. Các hệ thống điều khiển phụ trợ khác. I I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Ô TÔ 1. Công dụng, yêu cầu và phân loại 1.1. Công dụng Hệ thống truyền lực (HTTL) trên ô tô bao gồm một số cơ cấu và bộ phận nối từ động cơ tới bánh xe chủ động, dùng để: - Truyền mômen xoắn (Mx) từ trục khuỷu động cơ đến các bánh xe chủ động; - Cho phép ô tô dừng tại chỗ lâu dài mà động cơ vẫn hoạt động; - Có thể đảo chiều quay để cho xe chạy lùi; - Có thể trích công suất của động cơ (Ne) để truyền đến các bộ phận máy công tác khác. 1.2. Yêu cầu HT khung gầm (Chassis) HT truyền lực Hộp số Ly hợp Trục các đăng Truyền lực chính Vi sai Bán trục HT chuyển động HT treo Lốp và bánh xe HT điều khiển HT lái HT phanh Các HT điều khiển phụ trợ khác
  • 9. 9 1.3. Phân loại Căn cứ vào mối liên hệ giữa động cơ và các bánh xe chủ động, HTTL có thể có các loại: + kiểu cơ khí; + kiểu thuỷ lực thể tích; + kiểu điện và kiểu hỗn hợp (thuỷ-cơ, điện cơ). Hiện nay, có hai hệ thống truyền lực được sử dụng phổ biến trên các ô tô là HTTL loại cơ khí và loại hỗn hợp “cơ +thủy”. Phổ biến nhất trên ô tô là HTTL kiểu cơ khí, được bố trí theo nhiều dạng sơ đồ khác nhau. Hình 7 - Sơ đồ phân loại HTTL trên ô tô Để đánh giá HTTL và để đặc trưng cho ô tô, người ta sử dụng công thức bánh xe AB với: - A_số lượng bánh xe của một ô tô (các bánh kép được coi là một bánh); - B_số các bánh xe chủ động. Cụ thể:  4 2_ô tô có 4 bánh trong đó 2 bánh (1 cầu) là chủ động;  4 4 _ô tô có 4 bánh, cả 4 bánh (2 cầu) là chủ động;  64 _ô tô có 6 bánh trong đó 4 bánh (2 cầu) là chủ động;  66 _ô tô có 6 bánh, cả 6 bánh (3 cầu) là chủ động;  88_ ô tô có 8 bánh, cả 8 bánh ( 4 cầu) là chủ động. PHÂN LOẠI HTTL THEO HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG (MÔMEN XOẮN) Loại cơ khí Loại thủy lực Loại điện từ Loại hỗn hợp Cơ khí + thủy lực Cơ khí + thủy lực + điện từ
  • 10. 10 2. Cấu tạo chung Theo cách bố trí HTTL trên ô tô thì HTTL thường gồm 6 dạng cơ bản sau: 1. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT; 2. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT; 3. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT; 4. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT; 5. HTTL dạng 4WD ( 4 bánh xe chủ động); 6. HTTL dạng MR (động cơ đặt giữa –cầu chủ động). 2.1. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số thường MT
  • 11. 11
  • 12. 12 2.2. HTTL dạng FF (động cơ đặt trước-Bánh trước chủ động) với hộp số tự động AT;
  • 13. 13 2.3. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường MT
  • 14. 14 2.4. HTTL dạng FR (động cơ đặt trước-Bánh sau chủ động) với hộp số thường AT
  • 15. 15
  • 16. 16 3. Đặc điểm kết cấu chung của HTTL Hình 8 - Sơ đồ hệ thống truyền lực trên ô tô 1- Động cơ; 2 – Ly hợp; 3 – Hộp số; 4 – Truyền động các đăng; 5 – Truyền lực chính; 6- Vi sai; 7 – Bán trục; 8 - Cầu dẫn hướng Heä thoáng truyeàn löïc cuûa oâtoâ bao goàm caùc boä phaän vaø cô caáu nhaèm thöïc hieän nhieäm vuï truyeàn moâmen xoaén töø ñoäng cô ñeán caùc baùnh xe chuû ñoäng. Heä thoáng truyeàn löïc thöôøng bao goàm caùc boä phaän sau:  Ly hôïp: (vieát taét LH).  Hoäp soá: (vieát taét HS).  Hoäp phaân phoái: (vieát taét P).  Truyeàn ñoäng caùc ñaêng: (vieát taét C).  Truyeàn löïc chính: (vieát taét TC).  Vi sai: (vieát taét VS).  Baùn truïc (nöûa truïc): (vieát taét N). ÔÛ treân xe moät caàu chuû ñoäng seõ khoâng coù hoäp phaân phoái. Ngoaøi ra ôû xe taûi vôùi taûi troïng lôùn thì trong heä thoáng truyeàn löïc seõ coù theâm truyeàn löïc cuoái cuøng. Möùc ñoä phöùc taïp cuûa heä thoáng truyeàn löïc moät xe cuï theå ñöôïc theå hieän qua coâng thöùc baùnh xe. Coâng thöùc baùnh xe ñöôïc kyù hieäu toång quaùt nhö sau: a x b Trong ñoù: a laø soá löôïng baùnh xe; b laø soá löôïng baùnh xe chuû ñoäng.
  • 17. 17 Ñeå ñôn giaûn vaø khoâng bò nhaàm laãn, vôùi kyù hieäu treân chuùng ta quy öôùc ñoái vôùi baùnh keùp cuõng chæ coi laø moät baùnh. Thí duï cho caùc tröôøng hôïp sau: 4 x 2: xe coù moät caàu chuû ñoäng (coù 4 baùnh xe, trong ñoù coù 2 baùnh xe laø chuû ñoäng); 4 x 4: xe coù hai caàu chuû ñoäng (coù 4 baùnh xe vaø caû 4 baùnh ñeàu chuû ñoäng); 6 x 4: xe coù hai caàu chuû ñoäng, moät caàu bò ñoäng (coù 6 baùnh xe, trong ñoù 4 baùnh xe laø chuû ñoäng); 6 x 6: xe coù 3 caàu chuû ñoäng (coù 6 baùnh xe vaø caû 6 baùnh ñeàu chuû ñoäng); 8x 8: xe coù 4 caàu chuû ñoäng (coù 8 baùnh xe vaø caû 8 baùnh ñeàu chuû ñoäng). Đặc điểm kết cấu của HTTL phụ thuộc vào cách bố trí HTTL trên ô tô. Các phương án bố trí HTTL phổ biến trên ô tô: 3.1. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 4 x 2 3.1.1. Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu sau chuû ñoäng Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 9, thöôøng ñöôïc söû duïng ôû xe du lòch vaø xe taûi haïng nheï. Phöông aùn boá trí naøy raát cô baûn vaø ñaõ xuaát hieän töø laâu. Hình 9 - Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu sau chuû ñoäng (4 x 2) 3.1.2. Ñoäng cô ñaët sau, caàu sau chuû ñoäng Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 10 thöôøng ñöôïc söû duïng ôû moät soá xe du lòch vaø xe khaùch. Trong tröôøng hôïp naøy heä thoáng truyeàn löïc seõ goïn vaø ñôn giaûn vì khoâng caàn ñeán truyeàn ñoäng caùc ñaêng. ÔÛ phöông aùn naøy coù theå boá trí ñoäng cô, ly hôïp, hoäp soá, truyeàn löïc chính goïn thaønh moät khoái. C ÑC LH HS TC VS N
  • 18. 18 Hình 10 - Ñoäng cô ñaët sau, caàu sau chuû ñoäng (4 x 2) Moät ví duï ñieån hình cho phöông aùn naøy laø heä thoáng truyeàn löïc cho xe du lòch VW 1200 (cuûa CHDC Ñöùc) ôû hình 11. Hình 11 - Heä thoáng truyeàn löïc xe VW 1200 1 – Baùnh raêng vaønh chaäu; 2 – Voû boä vi sai; 3 – Baùnh raêng baùn truïc (Khoâng veõ soá luøi treân hình veõ) 3.1.3. Ñoäng cô ñaët tröôùc, caàu tröôùc chuû ñoäng Phöông aùn naøy ñöôïc theå hieän ôû hình 12, thöôøng ñöôïc söû duïng ôû moät soá xe du lòch saûn xuaát trong thôøi gian gaàn ñaây. Caùch boá trí naøy raát goïn vaø heä thoáng truyeàn löïc ñôn giaûn vì ñoäng cô naèm ngang, neân caùc baùnh raêng cuûa truyeàn löïc chính laø caùc baùnh raêng truï, cheá taïo ñôn giaûn hôn baùnh raêng noùn ôû caùc boä truyeàn löïc chính treân caùc xe khaùc. 1 HS ÑC
  • 19. 19 Hình 12 - Ñoäng cô ôû tröôùc, caàu tröôùc chuû ñoäng Moät ví duï ñieån hình cho phöông aùn naøy laø caùch boá trí heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch TALBOT SOLARA (CH Phaùp): Hình 13 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch TALBOT SOLARA 1 và 2 - cô caáu sang soá luøi (khoâng theå hieän heát ôû hình veõ) 3.2. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 4 x 4 Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng nhieàu ôû xe taûi vaø moät soá xe du lòch. Treân hình 14 trình baøy heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe du lòch VAZ - 2121 (saûn xuaát taïi CHLB Nga). ÔÛ beân trong hoäp phaân phoái coù boä vi sai giöõa hai caàu vaø cô caáu khoùa boä vi sai ñoù khi caàn thieát. ÑC
  • 20. 20 Hình 14 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe VAZ 2121 1 – Cô caáu khoaù vi sai giöõa hai caàu; 2– Vi sai giöõa hai caàu 3.3. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 6 x 4 Hình 15 - Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe KAMAZ – 5320 Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng nhieàu ôû caùc xe taûi coù taûi troïng lôùn. ÔÛ treân hình 16 laø heä thoáng truyeàn löïc 6 x 4 cuûa xe taûi KAMAZ – 5320 (saûn xuaát taïi CHLB Nga). Ñaëc ñieåm cô baûn cuûa caùch boá trí naøy laø khoâng söû duïng hoäp phaân phoái cho hai caàu sau chuû ñoäng, maø chæ duøng moät boä vi sai giöõa hai caàu neân keát caáu raát goïn. LH ÑC HS P C C 1 2 ÑC HS LH C TC C TC
  • 21. 21 3.4. Boá trí heä thoáng truyeàn löïc theo coâng thöùc 6 x 6 Hình 16- Heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe URAL 375 Phöông aùn naøy ñöôïc söû duïng haàu heát ôû caùc xe taûi coù taûi troïng lôùn vaø raát lôùn. Moät ví duï cho tröôøng hôïp naøy laø heä thoáng truyeàn löïc cuûa xe taûi URAL 375 (saûn xuaát taïi CHLB Nga) ôû treân hình 16. Ñaëc ñieåm chính cuûa heä thoáng truyeàn löïc naøy laø trong hoäp phaân phoái coù boä vi sai hình truï ñeå chia coâng suaát ñeán caùc caàu tröôùc, caàu giöõa vaø caàu sau. Coâng suaát daãn ra caàu giöõa vaø caàu sau ñöôïc phaân phoái thoâng qua boä vi sai hình noùn. Ngoaøi ra coù moät soá heä thoáng truyeàn löïc ôû moät soá xe laïi khoâng söû duïng boä vi sai giöõa caùc caàu nhö xe ZIL 131, ZIL 175 K,…