SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
Tên đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống khởi động
trên xe Mitsubishi Triton
MỤC LỤC
Phần I. Giới thiệu tổng quan về hãng xe, dòng xe
1.1 Người sáng lập……………………………………………………………………..01
1.2 Nguồn gốc…………………………………………………………….…………….01
1.3 Ngoại thất……………………………………………………………………………02
1.4 Nội thất……………………………………………………………….………...……05
Phần II. Tìm hiểu về hệ thống khởi động trên xe
2.1. Hệ thống khởi động……………………………………………...…………………09
2.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động……………………09
2.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động……………………………………………….10
2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động……………………………..14
2.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton………………..15
2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe
Mitsubishi Triton………………………………………………..……………………..16
2.2.1. Bảo dưỡng trên xe………………………………………………………….17
2.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động……………………………………..17
2.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng…………………………………...……………………23
I. Tìm hiểu tổng quan về hãng xe, dòng xe
1.1 Người sáng lập
Một thanh niên trẻ tuổi đầy hoài bão tên Yataro Iwasaki
thành lập Công ty Mitsubishi đầu tiên, một Công ty vận tải
biển, vào năm 1870. Nhật Bản vừa trỗi dậy sau hàng thế kỷ bị cô
lập dưới thời phong kiến và đang chạy đua để theo kịp phương
Tây. Doanh nghiệp của Yataro phát triển nhanh chóng và đa
dạng hóa sang nhiều lĩnh vực sản xuất và thương mại. Thế
chiến II khiến Mitsubishi phải ngừng mô hình tổ chức kinh
doanh tổng hợp. Nhưng các Công ty độc lập bắt nguồn từ Công ty
Mitsubishi trước đây vẫn đang hoạt động ở hầu hết mọi lĩnh
vực trong ngành.
Iwasaki Yataro(1835-1885)
Yataro Iwasaki xuất thân từ thành phố Kochi trên đảo Shikoku, nơi cư ngụ của Gia tộc
Tosa quyền lực. Ông làm việc cho gia tộc này và chứng tỏ tài năng trong việc quản lý hoạt
động kinh doanh của họ tại Osaka. Năm 1870, ông thành lập Công ty vận tải biển của
riêng mình mang tên Tsukumo Shokai, với ba con tàu hơi nước được thuê từ gia tộc này.
Đây chính là bước khởi đầu của Tập đoàn Mitsubishi.
1.2 Nguồn gốc biểu tượng nổi tiếng
Hình dáng cũ của biểu tượng ba viên kim cương trên thùng nước sắt
Tên Công ty mới được đổi thành Mitsukawa Shokai vào năm 1872 và Mitsubishi
Shokai vào năm 1874. Yataro chọn biểu tượng Công ty bằng cách kết hợp gia huy gồm ba
lá sồi của Gia tộc Tosa và gia huy gồm ba hình thoi chồng lên nhau của gia đình ông. Biểu
tượng này là nguồn gốc của tên gọi Mitsubishi, nghĩa là "ba viên kim cương".
Yataro thể hiện lòng yêu nước công khai vào năm 1874 bằng việc cung cấp tàu để chở
quân đội Nhật Bản sang Đài Loan. Chính phủ ghi nhận công lao này và thưởng cho ông
30 chiếc tàu. Yataro đổi tên Công ty thành Mitsubishi Mail Steamship vào năm 1875, khi
Công ty thừa hưởng nhân viên và cơ sở vật chất từ một dịch vụ bưu chính bị chính phủ
giải thể.
1
1.3 Ngoại thất
Mitsubishi Triton sở hữu kích thước tổng thể ở các chiều Dài x Rộng x Cao là: 5.300 x
1.815 x 1.795 (hoặc 1.780) (mm), với kích thước này Triton tỏ ra kém cạnh về độ “to
con” khi đứng cạnh các đối thủ như Ranger hay Colorado. Khác biệt đôi chút giữa các
phiên bản một cầu và hai cầu nằm ở khoảng sáng gầm có thông số lần lượt ở hai bản 4x2
là 205 (mm) và hai bản 4x4 là 220 (mm).
2
Phần đầu xe của Mitsubishi Triton nổi bật với cụm ca-lăng sơn màu bạc và có thêm hai
thanh mạ chrome. Cụm đầu xe tạo hình các thanh nan kéo chụm dưới logo hãng dạng
hình chữ X trông mạnh mẽ và cứng cáp hơn. Cụm đèn pha ở phiên bản cao cấp nhất 4x4
AT MIVEC là dạng full LED với gương cầu và có thêm hai dải đèn LED chạy ban ngày
đẹp mắt. Cản trước được sơn bạc nhám ôm trọn phần đầu và được vuốt cao tạo góc thoát
trước hơn
Phần hông xe nổi bật với cặp gương chiếu hậu chỉnh/gập điện tích hợp đèn báo rẽ dạng
LED, và mặt sau được bọc crome rất tinh tế. Tay nắm mạ chrome tích hợp nút khóa bằng
nút mở xe thông minh một chạm. Ngoài ra, bậc lên xuống kiêm chắn bùn rất rộng rãi
được mạ bạc khá sang trọng. Bộ mâm kích cỡ 18 inch 6 chấu đơn với hoa văn hình kim
cương rất mạnh mẽ và cá tính.
3
Đuôi xe của Triton cứng cáp và vuông vức hơn rất nhiều. Cụm đèn hậu nay đã có thêm
dải đèn phanh dạng LED mang đến cái nhìn thể thao hơn hản. Nắp thùng hàng được dập
nổi trông cứng cáp hơn, tay nắm mạ chrome và dãy đèn LED báo phanh phụ được tích
hợp ngay trên nắp
Thùng xe Triton 2018 có kích thước khá rộng rãi với thông số dài x rộng x cao đạt 1.520
x 1.470 x 475 (mm), với những con số này Triton nhỉnh hơn 70mm chiều dài và 25mm
chiều cao so với Ranger hay 45mm chiều dài so với Navara.
4
1.4 Nội thất
Nội thất của Triton mới được thiết kế hiện đại từ vô lăng, màn hình trung tâm, hệ thống
điều khiển, điều hòa tự động v.v. Bên cạnh đó Mitsubishi trang bị thêm 2 cổng sạc điện
thoại cùng với ngăn chứa vật dụng giúp gia tăng tiện ích cho hàng ghế thứ 2.
Mitsubishi Triton mới tiếp tục mang đến cho khách hàng một không gian nội thất rộng rãi
với thiết kế J-line, chiều dài khoang nội thất lớn nhất và độ nghiêng thoải mái của lưng
ghế sau tốt nhất phân khúc - lên đến 25 độ.
5
Tổng thể bảng điều khiển được mở rộng sang hai bên tạo cảm giác rộng rãi hơn cho
cabin xe, các chi tiết được bố trí không cầu kỳ nhưng tinh tế và hiệu quả. Vô lăng và cần
số của Triton được bọc da, thiết kế theo ngôn ngữ “Dynamic Shield" dạng chiếc khiên tạo
cảm giác vững chãi và chắc chắn, tích hợp nút điều khiển âm thanh trên vô lăng, an toàn
hơn cho người lái khi vừa lái xe vừa thưởng thức những bản nhạc yêu thích.
6
Toàn bộ 2 hàng ghế của xe đều được bọc da. Hàng ghế trước có ghế lái chỉnh điện đến 8
hướng, ghế phụ bên cạnh chỉnh tay 4 hướng. Hàng ghế thứ hai với 3 chỗ ngồi rộng rãi
kèm 3 tựa đầu cũng rất êm ái. Ghế giữa tích hợp khay để ly kiêm bệ tì tay khá tiện lợi.
Điểm cộng mà tôi dành cho hàng ghế này là có độ nghiêng lưng khá tốt, kết hợp với trần
xe cao và khoảng duỗi chân phía sau cũng rất thoải mái giúp cho hành khách đỡ mỏi khi
đi đường dài.
Mitsubishi Triton mới được trang bị hệ thống audio màn hình cảm ứng hiển thị đa thông
tin, tích hợp AUX, USB, Bluetooth và Radio cùng khả năng kết nối Android Auto và
Apple CarPlay, mang đến những trải nghiệm thoải mái và thêm tiện ích cho hành khách
trên mọi hành trình.
7
Ngoài ra, một số tiện ích khác như nút bấm khởi động đi cùng chìa khóa thông minh
tiện lợi, hệ thống điều khiển hành trình Cruise Control hỗ trợ đắc lực khi đi cao tốc giúp
tiết kiêm nhiên liệu hơn, cảm biến gạt nước mưa tự động, cửa kính vị trí lái chỉnh điện
8
II. Tìm hiểu về hệ thống khởi động trên xe
2.1. Hệ thống khởi động
2.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động
- Nhiệm vụ của hệ thống khởi động:
Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu
động cơ một mômen với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ.
Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều.
Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p, đối với động cơ diesel phải trên 100
v/p.
- Sơ đồ hệ thống khởi động:
Trên sơ đồ hình 2.1, máy khởi động bao gồm: rơle các khớp với cuộn hút Wh,
cuộn giữ Wg, và động cơ điện một chiều với cuộn stato Ws và cuộn rôto Wr.
9
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát
- Yêu cầu của hệ thống khởi động:
1. Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động
cơ có thể nổ được.
2. Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
3. Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
4. Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong
giới hạn (từ 9 đến 18).
5. Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm trong giới
hạn quy định (< 1m).
6. Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
2.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động
Máy khởi động hiện là cơ cấu sinh mômen quay và truyền cho bánh đà của động
cơ. Đối với từng loại động cơ mà các máy khởi động điện có thể có kết cấu cũng như có
đặc tính khác nhau, nhưng nói chung chúng thường có 3 bộ phận chính: Động cơ điện,
khớp truyền động và cơ cấu điều khiển.
10
Hình 2.2. Cấu tạo hệ thống khởi động
2.1.2.1. Động cơ điện một chiều
Là bộ phận biến điện năng thành cơ năng. Trong đó: stato gồm vỏ, các má cực và
các cuộn dây kích thích; rôto gồm trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng và cổ góp điện,
các nắp với các giá đỡ chổi than và chổi than, các ổ trượt …
2.1.2.2. Rơle gài khớp và công tắc từ
Dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động. Có hai phương pháp điều khiển:
điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp. Trong điều khiển trực tiếp, ta phải tác động
trực tiếp vào mạng gài khớp để gài khớp và đóng mạch điện của máy khởi động. Phương
pháp này ít thông dụng. Điều khiển gián tiếp thông qua các công tắc hoặc rơle là phương
pháp phổ biến trên các mạch khởi động hiện nay.
2.1.2.3. Cụm rơle hút
Cụm rơle hút hoạt động như là một công tắc
chính của dòng điện chạy tới động cơ điện và điều
khiển bánh răng khởi động bằng cách đẩy nó vào ăn
khớp với vành răng khi bắt đầu khởi động và kéo nó
ra sau khi khởi động. Cuộn hút được quấn bằng dây
có đường kính lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của
nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn
giữ.
2.1.2.4. Rôto và ổ bi cầu
Lực từ làm cho rôto quay và ổ bi cầu đỡ
cho lõi ( phần ứng ) quay ở tốc độ cao.
11
Hình 2.3: Cấu tạo cụm rơle hút
Hình 2.4. Cấu tạo của rôto và ổ bi cầu
2.1.2.5. Stato
Stato hay còn gọi là vỏ máy khởi động tạo
ra từ trường cần thiết để cho động cơ điện hoạt
động. Nó cũng có chức năng như một vỏ bảo vệ
các cuộn cảm, lõi cực và khép kín các đường sức
từ. Cuộn cảm được mắc nối tiếp với phần ứng.
2.1.2.6. Chổi than và giá đỡ chổi than
Chổi than được tì vào cổ góp của
rôto bởi các lò xo để cho dòng điện đi từ
cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất
định. Chổi than được làm từ hỗn hợp đồng
– các bon nên nó có tính dẫn điện tốt và
khả năng chịu mài mòn lớn. Các lò xo chổi
than nén vào cổ góp rôto và làm cho phần
ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động
bị ngắt.
Nếu các lò xo chổi than bị yếu đi
hoặc các chổi than bị mòn có thể làm cho
tiếp điểm điện giữa chổi than và cổ góp
không đủ để dẫn điện. Điều này làm cho
điện trở ở chỗ tiếp xúc tăng lên làm giảm
dòng điện cung cấp cho động cơ điện và
dẫn đến giảm mômen.
12
t chiều0,2% Hình 2.5: Cấu tạo
của stato
Hình 2.6: Cấu tạo của chổi than và giá
đỡ chổi than
2.1.2.7. Bộ truyền giảm tốc
Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay
của động cơ điện tới bánh răng khởi động và
làm tăng mômen xoắn bằng cách làm chậm
tốc độ của động cơ điện.
Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ
quay của động cơ điện với tỉ số là 1/3 -1/4 và
nó có một li hợp khởi động ở bên trong.
2.1.2.8. Ly hợp khởi động
Ly hợp khởi động truyền chuyển động quay của động cơ điện tới động cơ thông
qua bánh răng khởi động ( bendix).
Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khi động
cơ đã được khởi động, người ta bố trí ly hợp khởi động này. Đó là li hợp khởi động loại
một chiều có các con lăn.
13
Hình 2.7: Cấu tạo bộ truyền giảm tốc
Hình 2.8: Cấu tạo của bộ ly hợp khởi động
2.1.2.9. Bánh răng khởi động chủ động và then xoắn
Bánh răng khởi động (bendix) và
vành răng truyền lực quay từ máy khởi
động tới động cơ nhờ sự ăn khớp an toàn
giữa chúng. Bánh răng khởi động được vát
mép để ăn khớp được dễ dàng.
Then xoắn chuyển lực quay vòng
của động cơ điện thành lực đẩy bánh răng
khởi động, trợ giúp cho việc ăn khớp và
ngắt sự ăn khớp của bánh răng khởi động
với vành răng.
2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động
Cụm rơle hút bao gồm: cuộn hút và cuộn giữ. Hai cuộn dây trên có số vòng như
nhau nhưng tiết diện cuộn hút lớn hơn cuộn giữ và quấn cùng chiều nhau.
14
Hình 2.9: Cấu tạo bánh răng khởi
động chủ động và rãnh xoắn
Hình 2.10: Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động
Khi bật công tắc ở vị trí ST thì dòng điện sẽ rẽ thành hai nhánh:
+ Dòng 1 đi từ dương ắc quy Wg  “ mát “
+ Dòng 2 từ dương ắc quy  Wh  Wst  chổi than  Wroto  “ mát “
Dòng qua cuộn giữ và hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong (tổng lực
từ của hai cuộn). Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về phía bánh đà, đồng thời
đẩy lá đồng nối tắt cọc (+) ắc quy xuống máy khởi động. Lúc này, hai đầu cuộn hút đẳng
thế và sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòng qua cuộn giữ .
Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác dụng lên lõi
thép tăng lên. Vì thế, chỉ cần một cuộn Wg vẫn giữ được lõi thép.
Khi động cơ đã nổ, người lái trả công tắc về vị trí ON, mạch hở nhưng do quán
tính, dòng điện vẫn còn. Do đó hai bánh răng còn dính và dòng vẫn còn qua lá đồng. Như
vậy dòng sẽ đi từ: cực dương ắc quy Wh Wg  “ mát “.
Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng như nhau, dòng trong cuộn giữ không
đổi chiều, còn dòng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu. Vì vậy, từ trường hai cuộn
triệt tiêu nhau. Kết quả là, dưới tác dụng của lực lò xo, bánh răng và lá đồng sẽ trở về vị
trí ban đầu.
2.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton
Khi công tắc khởi động được bật sang vị trí "START", dòng điện chạy vào cuộn hút
và cuộn giữ cấp vào bên trong công tắc từ, hút trục piston, khi trục piston được hút, càng
gạt được nối vào trục piston được dẫn động đến gài vào li hợp khởi động. Mặt khác, trục
piston được hút sẽ bật công tắc từ, cho phép chân “B” và chân “M” dẫn điện. Do đó, dòng
điện chạy vào để gài động cơ điện khởi động.
15
Khi công tắc khởi động được bật sang vị trí "ON" sau khi khởi động động cơ, bánh
răng khởi động được nhả ra khỏi vành răng bánh đà. Một cơ cấu an toàn được trang bị
giữa bánh răng nhỏ và trục rôto, để tránh hỏng khi bánh răng nhỏ bị kẹt hay không nhả về
kịp vị trí ban đầu.
2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton
Bảng 2.1: Thông số tiêu chuẩn của động cơ điện
Bảng 2.2: Thông số bảo dưỡng của động cơ điện
Thông tin Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn
Khe hở bánh răng bendix mm 0.5 – 2.0 -
16
Hình 2.11: Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi
Triton
Thông tin 4G6 4D5-DOHC
Loại
Bộ bánh răng giảm tốc và bộ bánh răng hành
tinh
Công suất đầu ra kW/V 1.2/12 2.2/12
Số răng của bánh răng khởi động
Độ đảo của cổ góp mm 0.05 0.1
Đường kính cổ góp mm 29.4 28.8
Chiều sâu rãnh cắt mm 0.5 0.2
2.2.1. Bảo dưỡng trên xe
2.2.1.1. Kiểm tra rơle khởi động
Điện áp ắc
quy
Chân nối
dụng cụ
kiểm tra
Kết quả
kiểm tra
thông mạch
Không đặt
vào
3 – 4 Hở mạch
Nối chân số
1 vào cực
dương (+)
ắc quy.
Nối chân số
2 vào cực
âm (-) ắc
quy
3 - 4
Thông mạch
( Nhỏ hơn 2
Ω )
2.2.1.2. Kiểm tra các dây cáp nối nối vào máy khởi động
Quan sát xem các đầu mối nối có bị han gỉ hay có xu hướng bị tuột không, vệ sinh
sạch sẽ và xiết đai ốc lại cho chắc chắn.
2.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động
2.2.2.1. Quy trình tháo
- Tháo máy khởi động từ động cơ xuống:
17
Hình 2.12: Kiểm tra rơle khởi động
Hình 2.13: Tháo máy khởi động từ động cơ xuống
1. Tháo “ mát “ ắc quy
2. Tháo các dây dẫn đến máy khởi động
3. Tháo các bu lông bắt giữ máy khởi động vào động cơ
4. Lấy máy khởi động ra khỏi động cơ.
- Tháo rời các chi tiết của máy khởi động:
1. Tháo cụm rơle hút gồm: rơ le hút, càng gạt
2. Tháo cụm stator gồm: stato, nắp sau và vỏ chụp chổi than
18
Hình 2.14: Một số chi tiết chính tháo rời của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton
1: Stato; 2: Rôto; 3: Chổi than và giá đỡ chổi than; 4: Nắp chụp; 5: Vỏ phần truyền động;
6:Ly hợp một chiều; 7:Vành răng trong; 8: Trục đỡ bánh răng hành tinh; 9: Bánh răng
hành tinh; 10: Càng gạt; 11: Cụm rơle hút;
3. Tháo chổi than và giá đỡ chổi than gồm: lò xo chổi than gồm đĩa, lò xo, tấm cách
điện giá đỡ chổi than
4. Tháo cụm rôto
5. Tháo cụm ly hợp khởi động gồm: trục và bánh răng khởi động, ly hợp một chiều,
bạc chặn, phanh hãm.
- Các điểm lưu ý khi tháo rời:
+ Tháo bánh răng khởi động:
Tháo bánh răng khởi động bằng cách rút dây nối từ động cơ điện rồi cấp điện cho
cụm rơle hút và bánh răng sẽ được đưa ra ngoài.
Lưu ý: Khi cấp điện cho cụm rơle hút,
bánh răng bị đẩy ra và quay. Lúc này không
được chạm tay vào bánh răng.
Cụm rơle có thể rất nóng sau khi kiểm
tra. Tránh chạm tay vào.
Không cấp điện cho cuộn dây hút quá
10 giây. Không cấp điện cho cuộn giữ quá 30
giây. Nếu quá giới hạn thời gian nêu trên, cuộn
dây có thể bị quá nhiệt và cháy, bánh răng phải
được đẩy ra bằng điện bằng cách cấp điện cho
khởi động. Không kéo bánh răng ra bằng cách
kéo tay đòn vì tay đòn và vỏ có thể bị hỏng khi
tháo vòng chậm.
Khi máy khởi động được cấp điện, sẽ
có dòng hơn 100A đi qua nó. Do đó, phải sử
dụng dây điện công suất cao (tương đương
dây nối ắc quy). Đồng thời các mối nối phải
được siết thật chặt.
1. Kết nối máy khởi động như trong
hình 2.16 dưới đây:
2. Cấp điện cho máy khởi động bằng
cách mở “ ON “ cho công tắc A và B. Bánh
răng khởi động sẽ được đẩy ra ngoài và quay
3. Trong vòng 5 giây từ khi bánh răng
quay, tắt “ OFF” công tắc B để dừng quay
bánh rang
19
Hình 2.15: Tháo bánh răng khởi động
Hình 2.16: Sơ đồ kết nối máy khởi
động để tháo bánh răng
Lưu ý: Với công tắc A và B ở ON, điện được cung cấp cho cả cuộn hút và cuộn giữ.
Không có điện cung cấp cho chân B của động cơ điện.
Do đó, dòng đi qua cuộn hút khi bánh răng khởi động đang quay. Để tránh bị cháy cuộn
hút, công tắc B phải trả về vị trí OFF trong 5 giây kể từ khi bánh răng khởi động quay.
4. Dùng một dụng cụ hình ống phù hợp để giữ bánh răng
5. Gõ nhẹ lên ống hình trụ bằng búa để lấy bạc chặn ra khỏi rãnh.
6. Tháo bạc chặn và bánh răng khởi động ra.
7. Xoay OFF công tắc A để cắt nguồn cung cấp cho máy khởi động.
Lưu ý: Khi điện cung cấp cho máy khởi động bị ngắt, bánh răng khởi động có thể
bị kéo vào làm cho bạc chặn đi ngược vào trong rãnh. Nếu thế, cung cấp nguồn cho máy
khởi động và thực hiện lại.
+ Tháo rời cụm rơle hút:
Trước khi tháo rời cụm rơle hút phải
tháo dây cáp nối từ chổi than lên cọc M của
cụm rơle hút.
+ Tháo rời vỏ và giá đỡ chổi than:
Kéo lò xo chổi than và nâng chổi than
lên.
Sau khi nâng chổi than lên, giữ nó tại vị
trí như trong hình 2.18.
20
Hình 2.17: Lưu ý khi tháo rời cụm rơle hút
Hình 2.18: Tháo rời vỏ và giá đỡ chổi than
+ Tháo rời phanh hãm và bạc chặn:
Sử
dụng dụng cụ phù hợp ( tuốc nơ vít ) đẩy bạc chặn về phía li hợp một chiều của khớp
truyền động.
Tháo phanh hãm bằng kìm, sau đó tháo bạc chặn và bộ phận li hợp một chiều của
khớp truyền động
- Vệ sinh các chi tiết của động cơ điện:
1. Không được ngâm các chi tiết vào dung dịch tẩy rửa. Việc ngâm stato hoặc rôto
trong dung dịch tẩy rửa sẽ làm hỏng các lớp cách điện.
2. Lau sạch các chi tiết này bằng vải.
3. Không được ngâm các chi tiết dẫn động vào dung dịch tẩy rửa. Ly hợp một
chiều của khớp truyền động đã được bôi mỡ tại nhà máy sản xuất và việc vệ
sinh bằng các chất tẩy rửa sẽ làm mất chất mỡ bôi trơn này.
4. Vệ sinh các chi tiết dẫn động bằng bàn chải thấm các chất tẩy rửa sau đó lau
khô lại bằng vải sạch.
2.2.2.2. Quy trình lắp
Quy trình lắp ngược lại so với quy trình tháo:
1. Lắp cụm ly hợp khởi động gồm: trục và bánh răng khởi động, ly hợp một chiều,
bạc chặn, phanh hãm
2. Lắp cụm rôto
3. Lắp chổi than và giá đỡ chổi than gồm: lò xo chổi than gồm đĩa, lò xo, tấm cách
điện giá đỡ chổi than
4. Lắp cụm stato gồm: stato, nắp sau và vỏ chụp chổi than
21
Hình 2.19: Đẩy bạc chặn về phía ly
hợp một chiều
Hình 2.20: Tháo phanh hãm ra
ngoài
5. Lắp cụm cụm rơle hút gồm: rơle hút, càng gạt.
- Các điểm lưu ý khi lắp
+ Lắp bạc chặn và phanh hãm:
Sử dụng dụng cụ phù hợp để kéo bạc
chặn qua khỏi phanh hãm để đặt phanh hãm
vào bạc chặn.
+ Lắp bánh răng:
Lắp bánh răng và vai chặn bánh răng
có chiều như hình 2.22
Lắp bạc chặn vào rãnh B của trục lắp bánh răng khởi động (hình 2.22)
Kéo mạnh bánh răng khởi động, cố định vai chặn bánh răng vào bạc chặn (hình
2.23).
22
Hình 2.21: Lắp bạc chặn và phanh hãm
Hình 2.23: Cố định vai chặn bánh răng
Hình 2.22: Lắp bánh răng khởi động
2.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng
2.2.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng cụm rơle hút
- Kiểm tra hở mạch cho cuộn dây:
Kiểm tra xem có sự thông mạch giữa
chân M và thân A không, nếu không có sự
thông mạch ta thay thế cụm rơle hút.
- Kiểm tra sự thông mạch của chân B và
chân M:
Kiểm tra xem có sự thông mạch giữa
chân B và chân M.
Nếu có sự thông mạch, thay thế cụm
rơle hút.
- Kiểm tra sự tiếp xúc của đĩa đồng với
hai chân B và M:
Đẩy phần đuôi của của cụm rơle hút
như hình 2.26 bằng một lực lớn để đóng đĩa
đồng bên trong. Không thả ra, kiểm tra sự
thông mạch giữa chân B và chân M bằng
đồng hồ đo. Nếu không có thông mạch, ta
tiến hành thay thế cụm rơle hút.
23
Hình 2.24: Kiểm tra hở mạch cho
cuôn dây
Hình 2.25: Kiểm tra sự thông
mạch của chân B và chân M
Hình 2.26: Kiểm tra sự tiếp xúc
của đĩa đồng
2.2.3.2. Kiểm tra, bảo dưỡng rôto
- Kiểm tra độ đảo bề mặt của rôto:
Đỡ rôto bằng một cặp khối V và kiểm
tra độ đảo của bề mặt bằng một đồng hồ so.
Nếu độ đảo bề mặt lớn hơn giá trị
tiêu chuẩn thì phải tiên lại trên máy tiện.
Giá trị tiêu chuẩn : 0.05 mm
Giới hạn: 0.1 mm
- Đo đường kính ngoài của cổ góp:
Dùng thước cặp để kiểm tra đường
kính cổ góp.
Nếu đường kính cổ góp nhỏ hơn giá trị
nhỏ nhất cho phép thì ta phải thay mới rôto.
Giá trị tiêu chuẩn: 29.4 mm
Giới hạn: 28.4 mm
- Đo chiều sâu rãnh cắt giữa các
phiến góp:
Dùng thước cặp kiểm tra độ sâu
giữa các phiến góp. Nếu độ sâu của rãnh
nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất cho phép thì dùng
cưa làm sâu thêm rồi tiến hành vệ sinh
sạch, cạo lại lớp mica cách điện.
Giá trị tiêu chuẩn: 0.5 mm
Giới hạn: 0.2 mm
- Kiểm tra sự ngắn mạch của rôto:
Đặt rôto lên gối nâng bánh xe Growler
(Thiết bị kiểm tra sự chập mạch trong cuộn
dây ) hoặc Grônha. Trong khi đặt một thanh
24
Hình 2.27: Kiểm tra độ đảo bề
mặt của rôto
Hình 2.28: Đo đường kính ngoài
của cổ góp
Hình 2.29: Đo chiều sâu rãnh cắt
giữa các phiến góp
Hình 2.30: Kiểm tra sự ngắn
mạch của rôto
kim loại mỏng song song với rôto, quay chậm rôto. Rôto còn tốt nếu thanh kim loại không
bị hút vào hoặc không bị dao động.
- Kiểm tra sự thông mạch giữa các
phiến góp:
Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự
thông mạch giữa các phiến góp. Nếu không
có sự thông mạch ta phải thay thế rôto.
2.2.3.3. Kiểm tra, bảo dưỡng stato
- Kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây
stato:
Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông
mạch của các cuộn dây stato. Nếu không thông mạch
thì ta phải thay mới các cuộn dây stato.
- Kiểm tra chạm mát cho cuộn dây stato:
Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự chạm mát giữa các cuộn dây stato và vỏ máy.
Nếu có sự thông mạch phải cách điện lại hoặc
thay thế cuộn dây stato nếu cuộn dây quá cũ.
2.2.3.4. Kiểm tra, bảo dưỡng chổi than
- Kiểm tra sự làm việc của lò xo giữ chổi
than:
Đẩy chổi than vào bên trong để đảm bảo
rằng lò xo lá đang làm việc tốt. Nếu lò xo lá làm
việc kém hay bị hỏng ta tiến hành thay thế.
- Kiểm tra chổi than:
25
Hình 2.31: Kiểm tra sự thông
mạch giữa các phiến góp
Hình 2.32: Kiểm tra sự thông
mạch giữa các cuộn dây stato
Hình 2.33: Kiểm tra chạm mát cho cuộn dây
stato
Hình 2.34: Kiểm tra lò xo giữ chổi
than
Kiểm tra độ nhám bất thường của bề mặt tiếp xúc với cổ góp của từng chổi than.
Và dùng thước cặp để kiểm tra chiều cao chổi
than (hình 2.35). Nếu chổi than bị mòn quá
giá trị nhỏ nhất cho phép ta phải thay chổi than
mới.
Giá trị cho phép: 7.0 mm
Khi bề mặt tiếp xúc của chổi than đã
được điều chỉnh hoặc giá đỡ chổi than
được thay, ta phục hồi lại bề mặt tiếp xúc
bằng cách rà giấy nhám xung quanh cổ góp.
2.2.3.5. Kiểm tra ly hợp một chiều và bánh răng truyền động
Xoay bánh răng theo chiều kim
đồng hồ và kiểm tra xem có quay trơn
không, xoay ngược chiều kim đồng hồ và
kiểm tra xem có bị hãm cứng không. Nếu
cần phải thay cụm bánh răng khởi động.
Dùng mắt quan sát bánh răng
truyền động. Nếu các bánh răng bị vỡ hoặc
bị mòn phải thay mới bánh răng truyền
động.
2.2.3.6. Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ
điện một chiều
- Điều chỉnh khe hở bánh răng:
Tháo dây cáp nối từ động cơ điện
một chiều ra khỏi chân M của cụm rơle hút
(Hình 2.37)
Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa S
và chân M.
26
Hình 2.35: Kiểm tra chiều cao chổi than
Hình 2.36: Kiểm tra ly hợp một chiều và
bánh răng truyền động
Hình 2.37: Sơ đồ đấu nối để
điều chỉnh khe hở bánh răng
Bật công tắc “ ON “ và bánh răng sẽ di
chuyển ra như hình 2.38.
Kiểm tra khe hở từ bánh răng đến phần vỏ
cố định bên trong cùng của cơ cấu bảo vệ bánh
răng bằng thước lá.
Giá trị tiêu chuẩn: 0.5 ÷ 2.0 mm
Nếu khe hở bánh răng khởi động vượt quá tiêu
chuẩn, ta điều chỉnh bằng cách thêm hoặc bớt tấm
đệm giữa cụm rơle hút và giá đỡ phía trước (hình
2.39)
- Kiểm tra độ hút của của cụm rơle hút:
Tháo dây cáp nối từ động cơ điện ra
khỏi chân M của cụm rơle hút (hình 2.40).
Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân S
và chân M.
Nếu bánh răng khởi động lao ra, lực
hút của cụm rơle là tốt. Ngược lại, nếu bánh
răng khởi động không lao ra thì ta thay mới
cụm rơle hút.
- Kiểm tra độ giữ của cụm rơle hút:
Tháo dây cáp nối ra khỏi chân M của
cụm rơle hút.
Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân S và
phần thân của động cơ điện.
Kéo bánh răng khởi động ra bằng tay cho
đến khi chạm vào vị trí dừng lại của bánh răng
Nếu bánh răng vẫn ở ngoài, mọi thứ vẫn
tốt. Nếu bánh răng chạy vào, mạch giữ bị
hở. Ta tiến hành thay cụm rơle hút.
- Kiểm tra độ không tải:
27
Hình 2.38: Kiểm tra khe hở bánh răng
Hình 2.39: Cách thêm hoặc bớt tấm
đệm giữa cụm rơle hút và giá đỡ phía
trước
Hình 2.40: Kiểm tra độ hút của
cụm rơle hút
Hình 2.41: Kiểm tra độ giữ của cụm rơle hút
Hình 2.42: Kiểm tra độ không tải
của động cơ điện một chiều
1. Đặt động cơ điện một chiều lên một bàn kẹp được trang bị các má kẹp mềm và
nối ắc quy 12 vôn đã được nạp đầy và động cơ điện như hình 2.42.
2. Nối ampe kế kiểm tra (thang 100A) và bộ biến trở chổi than giữa cực dương ắc
quy và chân của động cơ điện.
3. Nối Vôn kế (thang 15 vôn) ngang qua động cơ điện.
4. Quay biến trở đến vị trí toàn trở.
5. Nối dây ắc quy từ cực âm ắc quy và thân của động cơ điện.
6. Điều chỉnh biến trở cho đến khi điện áp dương ắc quy hiển thị trên Vôn kế là 11
vôn.
7. Xác định xem cường độ cực đại có nằm trong tiêu chuẩn không và động cơ điện
có quay tự do và nhẹ nhàng không.
Dòng cực đại: 95 A đối với động cơ 4G6
Dòng cực đại: 130 A đối với động cơ 4D5
- Kiểm tra độ trả về của cụm rơle hút:
1. Tháo dây cáp nối ra khỏi chân M của cụm rơle
hút.
2. Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân M và phần
thân của động cơ điện.
3. Kéo bánh răng khởi động và thả ra. Nếu bánh
răng trả nhanh về vị trí ban đầu của nó, mọi thứ đều hoạt
động bình thường. Ngược lại, nếu không trả về vị trí ban
đầu hay trả về chậm ta tiến hành thay cụm rơle hút.
28
Hình 2.43: Kiểm tra độ trả
về của cụm rơle hút

More Related Content

Similar to he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf

Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835jackjohn45
 
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...nataliej4
 
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máy
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máyĐề tài Thiết kế giảm xóc xe máy
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máyMan_Ebook
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcPhLc10
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Hùng Phạm Đức
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Man_Ebook
 

Similar to he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf (20)

Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
 
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
Nghiên cứu hệ thống điện thân xe camry 2007 và nêu các hư hỏng xảy ra cùng bi...
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ gópĐề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
Đề tài: Động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều không cổ góp
 
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiềuĐề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
Đề tài: Tìm hiểu động cơ điện một chiều có từ thông đảo chiều
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máy
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máyĐề tài Thiết kế giảm xóc xe máy
Đề tài Thiết kế giảm xóc xe máy
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
 
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lựcKhai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
Khai quat ve khung gam va hệ thống truyền lực
 
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA GĐề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
Đề tài: Tính năng động lực học của ô tô TOYOTA INNOVA G
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên MatlabĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ trên trên Matlab
 
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOTĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
 
Nguyên lý làm việc của các phần tử điều khiển trong các hộp số
Nguyên lý làm việc của các phần tử điều khiển trong các hộp sốNguyên lý làm việc của các phần tử điều khiển trong các hộp số
Nguyên lý làm việc của các phần tử điều khiển trong các hộp số
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.docXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
 
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấnĐề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
 

he-thong-khoi-dong-tren-xe-mitsubishi-triton.pdf

  • 1. Tên đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống khởi động trên xe Mitsubishi Triton
  • 2. MỤC LỤC Phần I. Giới thiệu tổng quan về hãng xe, dòng xe 1.1 Người sáng lập……………………………………………………………………..01 1.2 Nguồn gốc…………………………………………………………….…………….01 1.3 Ngoại thất……………………………………………………………………………02 1.4 Nội thất……………………………………………………………….………...……05 Phần II. Tìm hiểu về hệ thống khởi động trên xe 2.1. Hệ thống khởi động……………………………………………...…………………09 2.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động……………………09 2.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động……………………………………………….10 2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động……………………………..14 2.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton………………..15 2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton………………………………………………..……………………..16 2.2.1. Bảo dưỡng trên xe………………………………………………………….17 2.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động……………………………………..17 2.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng…………………………………...……………………23
  • 3. I. Tìm hiểu tổng quan về hãng xe, dòng xe 1.1 Người sáng lập Một thanh niên trẻ tuổi đầy hoài bão tên Yataro Iwasaki thành lập Công ty Mitsubishi đầu tiên, một Công ty vận tải biển, vào năm 1870. Nhật Bản vừa trỗi dậy sau hàng thế kỷ bị cô lập dưới thời phong kiến và đang chạy đua để theo kịp phương Tây. Doanh nghiệp của Yataro phát triển nhanh chóng và đa dạng hóa sang nhiều lĩnh vực sản xuất và thương mại. Thế chiến II khiến Mitsubishi phải ngừng mô hình tổ chức kinh doanh tổng hợp. Nhưng các Công ty độc lập bắt nguồn từ Công ty Mitsubishi trước đây vẫn đang hoạt động ở hầu hết mọi lĩnh vực trong ngành. Iwasaki Yataro(1835-1885) Yataro Iwasaki xuất thân từ thành phố Kochi trên đảo Shikoku, nơi cư ngụ của Gia tộc Tosa quyền lực. Ông làm việc cho gia tộc này và chứng tỏ tài năng trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của họ tại Osaka. Năm 1870, ông thành lập Công ty vận tải biển của riêng mình mang tên Tsukumo Shokai, với ba con tàu hơi nước được thuê từ gia tộc này. Đây chính là bước khởi đầu của Tập đoàn Mitsubishi. 1.2 Nguồn gốc biểu tượng nổi tiếng Hình dáng cũ của biểu tượng ba viên kim cương trên thùng nước sắt Tên Công ty mới được đổi thành Mitsukawa Shokai vào năm 1872 và Mitsubishi Shokai vào năm 1874. Yataro chọn biểu tượng Công ty bằng cách kết hợp gia huy gồm ba lá sồi của Gia tộc Tosa và gia huy gồm ba hình thoi chồng lên nhau của gia đình ông. Biểu tượng này là nguồn gốc của tên gọi Mitsubishi, nghĩa là "ba viên kim cương". Yataro thể hiện lòng yêu nước công khai vào năm 1874 bằng việc cung cấp tàu để chở quân đội Nhật Bản sang Đài Loan. Chính phủ ghi nhận công lao này và thưởng cho ông 30 chiếc tàu. Yataro đổi tên Công ty thành Mitsubishi Mail Steamship vào năm 1875, khi Công ty thừa hưởng nhân viên và cơ sở vật chất từ một dịch vụ bưu chính bị chính phủ giải thể. 1
  • 4. 1.3 Ngoại thất Mitsubishi Triton sở hữu kích thước tổng thể ở các chiều Dài x Rộng x Cao là: 5.300 x 1.815 x 1.795 (hoặc 1.780) (mm), với kích thước này Triton tỏ ra kém cạnh về độ “to con” khi đứng cạnh các đối thủ như Ranger hay Colorado. Khác biệt đôi chút giữa các phiên bản một cầu và hai cầu nằm ở khoảng sáng gầm có thông số lần lượt ở hai bản 4x2 là 205 (mm) và hai bản 4x4 là 220 (mm). 2
  • 5. Phần đầu xe của Mitsubishi Triton nổi bật với cụm ca-lăng sơn màu bạc và có thêm hai thanh mạ chrome. Cụm đầu xe tạo hình các thanh nan kéo chụm dưới logo hãng dạng hình chữ X trông mạnh mẽ và cứng cáp hơn. Cụm đèn pha ở phiên bản cao cấp nhất 4x4 AT MIVEC là dạng full LED với gương cầu và có thêm hai dải đèn LED chạy ban ngày đẹp mắt. Cản trước được sơn bạc nhám ôm trọn phần đầu và được vuốt cao tạo góc thoát trước hơn Phần hông xe nổi bật với cặp gương chiếu hậu chỉnh/gập điện tích hợp đèn báo rẽ dạng LED, và mặt sau được bọc crome rất tinh tế. Tay nắm mạ chrome tích hợp nút khóa bằng nút mở xe thông minh một chạm. Ngoài ra, bậc lên xuống kiêm chắn bùn rất rộng rãi được mạ bạc khá sang trọng. Bộ mâm kích cỡ 18 inch 6 chấu đơn với hoa văn hình kim cương rất mạnh mẽ và cá tính. 3
  • 6. Đuôi xe của Triton cứng cáp và vuông vức hơn rất nhiều. Cụm đèn hậu nay đã có thêm dải đèn phanh dạng LED mang đến cái nhìn thể thao hơn hản. Nắp thùng hàng được dập nổi trông cứng cáp hơn, tay nắm mạ chrome và dãy đèn LED báo phanh phụ được tích hợp ngay trên nắp Thùng xe Triton 2018 có kích thước khá rộng rãi với thông số dài x rộng x cao đạt 1.520 x 1.470 x 475 (mm), với những con số này Triton nhỉnh hơn 70mm chiều dài và 25mm chiều cao so với Ranger hay 45mm chiều dài so với Navara. 4
  • 7. 1.4 Nội thất Nội thất của Triton mới được thiết kế hiện đại từ vô lăng, màn hình trung tâm, hệ thống điều khiển, điều hòa tự động v.v. Bên cạnh đó Mitsubishi trang bị thêm 2 cổng sạc điện thoại cùng với ngăn chứa vật dụng giúp gia tăng tiện ích cho hàng ghế thứ 2. Mitsubishi Triton mới tiếp tục mang đến cho khách hàng một không gian nội thất rộng rãi với thiết kế J-line, chiều dài khoang nội thất lớn nhất và độ nghiêng thoải mái của lưng ghế sau tốt nhất phân khúc - lên đến 25 độ. 5
  • 8. Tổng thể bảng điều khiển được mở rộng sang hai bên tạo cảm giác rộng rãi hơn cho cabin xe, các chi tiết được bố trí không cầu kỳ nhưng tinh tế và hiệu quả. Vô lăng và cần số của Triton được bọc da, thiết kế theo ngôn ngữ “Dynamic Shield" dạng chiếc khiên tạo cảm giác vững chãi và chắc chắn, tích hợp nút điều khiển âm thanh trên vô lăng, an toàn hơn cho người lái khi vừa lái xe vừa thưởng thức những bản nhạc yêu thích. 6
  • 9. Toàn bộ 2 hàng ghế của xe đều được bọc da. Hàng ghế trước có ghế lái chỉnh điện đến 8 hướng, ghế phụ bên cạnh chỉnh tay 4 hướng. Hàng ghế thứ hai với 3 chỗ ngồi rộng rãi kèm 3 tựa đầu cũng rất êm ái. Ghế giữa tích hợp khay để ly kiêm bệ tì tay khá tiện lợi. Điểm cộng mà tôi dành cho hàng ghế này là có độ nghiêng lưng khá tốt, kết hợp với trần xe cao và khoảng duỗi chân phía sau cũng rất thoải mái giúp cho hành khách đỡ mỏi khi đi đường dài. Mitsubishi Triton mới được trang bị hệ thống audio màn hình cảm ứng hiển thị đa thông tin, tích hợp AUX, USB, Bluetooth và Radio cùng khả năng kết nối Android Auto và Apple CarPlay, mang đến những trải nghiệm thoải mái và thêm tiện ích cho hành khách trên mọi hành trình. 7
  • 10. Ngoài ra, một số tiện ích khác như nút bấm khởi động đi cùng chìa khóa thông minh tiện lợi, hệ thống điều khiển hành trình Cruise Control hỗ trợ đắc lực khi đi cao tốc giúp tiết kiêm nhiên liệu hơn, cảm biến gạt nước mưa tự động, cửa kính vị trí lái chỉnh điện 8
  • 11. II. Tìm hiểu về hệ thống khởi động trên xe 2.1. Hệ thống khởi động 2.1.1. Nhiệm vụ, sơ đồ và yêu cầu của hệ thống khởi động - Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: Động cơ đốt trong cần có một hệ thống khởi động riêng biệt truyền cho trục khuỷu động cơ một mômen với một số vòng quay nhất định nào đó để khởi động được động cơ. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ôtô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều. Tốc độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 v/p, đối với động cơ diesel phải trên 100 v/p. - Sơ đồ hệ thống khởi động: Trên sơ đồ hình 2.1, máy khởi động bao gồm: rơle các khớp với cuộn hút Wh, cuộn giữ Wg, và động cơ điện một chiều với cuộn stato Ws và cuộn rôto Wr. 9 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát
  • 12. - Yêu cầu của hệ thống khởi động: 1. Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ được. 2. Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép. 3. Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần. 4. Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn (từ 9 đến 18). 5. Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định (< 1m). 6. Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ. 2.1.2. Cấu tạo hệ thống khởi động Máy khởi động hiện là cơ cấu sinh mômen quay và truyền cho bánh đà của động cơ. Đối với từng loại động cơ mà các máy khởi động điện có thể có kết cấu cũng như có đặc tính khác nhau, nhưng nói chung chúng thường có 3 bộ phận chính: Động cơ điện, khớp truyền động và cơ cấu điều khiển. 10 Hình 2.2. Cấu tạo hệ thống khởi động
  • 13. 2.1.2.1. Động cơ điện một chiều Là bộ phận biến điện năng thành cơ năng. Trong đó: stato gồm vỏ, các má cực và các cuộn dây kích thích; rôto gồm trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng và cổ góp điện, các nắp với các giá đỡ chổi than và chổi than, các ổ trượt … 2.1.2.2. Rơle gài khớp và công tắc từ Dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động. Có hai phương pháp điều khiển: điều khiển trực tiếp và điều khiển gián tiếp. Trong điều khiển trực tiếp, ta phải tác động trực tiếp vào mạng gài khớp để gài khớp và đóng mạch điện của máy khởi động. Phương pháp này ít thông dụng. Điều khiển gián tiếp thông qua các công tắc hoặc rơle là phương pháp phổ biến trên các mạch khởi động hiện nay. 2.1.2.3. Cụm rơle hút Cụm rơle hút hoạt động như là một công tắc chính của dòng điện chạy tới động cơ điện và điều khiển bánh răng khởi động bằng cách đẩy nó vào ăn khớp với vành răng khi bắt đầu khởi động và kéo nó ra sau khi khởi động. Cuộn hút được quấn bằng dây có đường kính lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn giữ. 2.1.2.4. Rôto và ổ bi cầu Lực từ làm cho rôto quay và ổ bi cầu đỡ cho lõi ( phần ứng ) quay ở tốc độ cao. 11 Hình 2.3: Cấu tạo cụm rơle hút Hình 2.4. Cấu tạo của rôto và ổ bi cầu
  • 14. 2.1.2.5. Stato Stato hay còn gọi là vỏ máy khởi động tạo ra từ trường cần thiết để cho động cơ điện hoạt động. Nó cũng có chức năng như một vỏ bảo vệ các cuộn cảm, lõi cực và khép kín các đường sức từ. Cuộn cảm được mắc nối tiếp với phần ứng. 2.1.2.6. Chổi than và giá đỡ chổi than Chổi than được tì vào cổ góp của rôto bởi các lò xo để cho dòng điện đi từ cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất định. Chổi than được làm từ hỗn hợp đồng – các bon nên nó có tính dẫn điện tốt và khả năng chịu mài mòn lớn. Các lò xo chổi than nén vào cổ góp rôto và làm cho phần ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bị ngắt. Nếu các lò xo chổi than bị yếu đi hoặc các chổi than bị mòn có thể làm cho tiếp điểm điện giữa chổi than và cổ góp không đủ để dẫn điện. Điều này làm cho điện trở ở chỗ tiếp xúc tăng lên làm giảm dòng điện cung cấp cho động cơ điện và dẫn đến giảm mômen. 12 t chiều0,2% Hình 2.5: Cấu tạo của stato Hình 2.6: Cấu tạo của chổi than và giá đỡ chổi than
  • 15. 2.1.2.7. Bộ truyền giảm tốc Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của động cơ điện tới bánh răng khởi động và làm tăng mômen xoắn bằng cách làm chậm tốc độ của động cơ điện. Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của động cơ điện với tỉ số là 1/3 -1/4 và nó có một li hợp khởi động ở bên trong. 2.1.2.8. Ly hợp khởi động Ly hợp khởi động truyền chuyển động quay của động cơ điện tới động cơ thông qua bánh răng khởi động ( bendix). Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khi động cơ đã được khởi động, người ta bố trí ly hợp khởi động này. Đó là li hợp khởi động loại một chiều có các con lăn. 13 Hình 2.7: Cấu tạo bộ truyền giảm tốc Hình 2.8: Cấu tạo của bộ ly hợp khởi động
  • 16. 2.1.2.9. Bánh răng khởi động chủ động và then xoắn Bánh răng khởi động (bendix) và vành răng truyền lực quay từ máy khởi động tới động cơ nhờ sự ăn khớp an toàn giữa chúng. Bánh răng khởi động được vát mép để ăn khớp được dễ dàng. Then xoắn chuyển lực quay vòng của động cơ điện thành lực đẩy bánh răng khởi động, trợ giúp cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng khởi động với vành răng. 2.1.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động Cụm rơle hút bao gồm: cuộn hút và cuộn giữ. Hai cuộn dây trên có số vòng như nhau nhưng tiết diện cuộn hút lớn hơn cuộn giữ và quấn cùng chiều nhau. 14 Hình 2.9: Cấu tạo bánh răng khởi động chủ động và rãnh xoắn Hình 2.10: Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động
  • 17. Khi bật công tắc ở vị trí ST thì dòng điện sẽ rẽ thành hai nhánh: + Dòng 1 đi từ dương ắc quy Wg  “ mát “ + Dòng 2 từ dương ắc quy  Wh  Wst  chổi than  Wroto  “ mát “ Dòng qua cuộn giữ và hút sẽ tạo ra lực từ để hút lõi thép đi vào bên trong (tổng lực từ của hai cuộn). Lực hút sẽ đẩy bánh răng của máy khởi động về phía bánh đà, đồng thời đẩy lá đồng nối tắt cọc (+) ắc quy xuống máy khởi động. Lúc này, hai đầu cuộn hút đẳng thế và sẽ không có dòng đi qua mà chỉ có dòng qua cuộn giữ . Do lõi thép đi vào bên trong mạch từ khiến từ trở giảm nên lực từ tác dụng lên lõi thép tăng lên. Vì thế, chỉ cần một cuộn Wg vẫn giữ được lõi thép. Khi động cơ đã nổ, người lái trả công tắc về vị trí ON, mạch hở nhưng do quán tính, dòng điện vẫn còn. Do đó hai bánh răng còn dính và dòng vẫn còn qua lá đồng. Như vậy dòng sẽ đi từ: cực dương ắc quy Wh Wg  “ mát “. Lúc này, hai cuộn dây mắc nối tiếp nên dòng như nhau, dòng trong cuộn giữ không đổi chiều, còn dòng qua cuộn hút ngược với chiều ban đầu. Vì vậy, từ trường hai cuộn triệt tiêu nhau. Kết quả là, dưới tác dụng của lực lò xo, bánh răng và lá đồng sẽ trở về vị trí ban đầu. 2.1.4. Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton Khi công tắc khởi động được bật sang vị trí "START", dòng điện chạy vào cuộn hút và cuộn giữ cấp vào bên trong công tắc từ, hút trục piston, khi trục piston được hút, càng gạt được nối vào trục piston được dẫn động đến gài vào li hợp khởi động. Mặt khác, trục piston được hút sẽ bật công tắc từ, cho phép chân “B” và chân “M” dẫn điện. Do đó, dòng điện chạy vào để gài động cơ điện khởi động. 15
  • 18. Khi công tắc khởi động được bật sang vị trí "ON" sau khi khởi động động cơ, bánh răng khởi động được nhả ra khỏi vành răng bánh đà. Một cơ cấu an toàn được trang bị giữa bánh răng nhỏ và trục rôto, để tránh hỏng khi bánh răng nhỏ bị kẹt hay không nhả về kịp vị trí ban đầu. 2.2. Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton Bảng 2.1: Thông số tiêu chuẩn của động cơ điện Bảng 2.2: Thông số bảo dưỡng của động cơ điện Thông tin Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn Khe hở bánh răng bendix mm 0.5 – 2.0 - 16 Hình 2.11: Sơ đồ hệ thống khởi động của động cơ Mitsubishi Triton Thông tin 4G6 4D5-DOHC Loại Bộ bánh răng giảm tốc và bộ bánh răng hành tinh Công suất đầu ra kW/V 1.2/12 2.2/12 Số răng của bánh răng khởi động
  • 19. Độ đảo của cổ góp mm 0.05 0.1 Đường kính cổ góp mm 29.4 28.8 Chiều sâu rãnh cắt mm 0.5 0.2 2.2.1. Bảo dưỡng trên xe 2.2.1.1. Kiểm tra rơle khởi động Điện áp ắc quy Chân nối dụng cụ kiểm tra Kết quả kiểm tra thông mạch Không đặt vào 3 – 4 Hở mạch Nối chân số 1 vào cực dương (+) ắc quy. Nối chân số 2 vào cực âm (-) ắc quy 3 - 4 Thông mạch ( Nhỏ hơn 2 Ω ) 2.2.1.2. Kiểm tra các dây cáp nối nối vào máy khởi động Quan sát xem các đầu mối nối có bị han gỉ hay có xu hướng bị tuột không, vệ sinh sạch sẽ và xiết đai ốc lại cho chắc chắn. 2.2.2. Quy trình tháo và lắp máy khởi động 2.2.2.1. Quy trình tháo - Tháo máy khởi động từ động cơ xuống: 17 Hình 2.12: Kiểm tra rơle khởi động Hình 2.13: Tháo máy khởi động từ động cơ xuống
  • 20. 1. Tháo “ mát “ ắc quy 2. Tháo các dây dẫn đến máy khởi động 3. Tháo các bu lông bắt giữ máy khởi động vào động cơ 4. Lấy máy khởi động ra khỏi động cơ. - Tháo rời các chi tiết của máy khởi động: 1. Tháo cụm rơle hút gồm: rơ le hút, càng gạt 2. Tháo cụm stator gồm: stato, nắp sau và vỏ chụp chổi than 18 Hình 2.14: Một số chi tiết chính tháo rời của động cơ lắp trên xe Mitsubishi Triton 1: Stato; 2: Rôto; 3: Chổi than và giá đỡ chổi than; 4: Nắp chụp; 5: Vỏ phần truyền động; 6:Ly hợp một chiều; 7:Vành răng trong; 8: Trục đỡ bánh răng hành tinh; 9: Bánh răng hành tinh; 10: Càng gạt; 11: Cụm rơle hút;
  • 21. 3. Tháo chổi than và giá đỡ chổi than gồm: lò xo chổi than gồm đĩa, lò xo, tấm cách điện giá đỡ chổi than 4. Tháo cụm rôto 5. Tháo cụm ly hợp khởi động gồm: trục và bánh răng khởi động, ly hợp một chiều, bạc chặn, phanh hãm. - Các điểm lưu ý khi tháo rời: + Tháo bánh răng khởi động: Tháo bánh răng khởi động bằng cách rút dây nối từ động cơ điện rồi cấp điện cho cụm rơle hút và bánh răng sẽ được đưa ra ngoài. Lưu ý: Khi cấp điện cho cụm rơle hút, bánh răng bị đẩy ra và quay. Lúc này không được chạm tay vào bánh răng. Cụm rơle có thể rất nóng sau khi kiểm tra. Tránh chạm tay vào. Không cấp điện cho cuộn dây hút quá 10 giây. Không cấp điện cho cuộn giữ quá 30 giây. Nếu quá giới hạn thời gian nêu trên, cuộn dây có thể bị quá nhiệt và cháy, bánh răng phải được đẩy ra bằng điện bằng cách cấp điện cho khởi động. Không kéo bánh răng ra bằng cách kéo tay đòn vì tay đòn và vỏ có thể bị hỏng khi tháo vòng chậm. Khi máy khởi động được cấp điện, sẽ có dòng hơn 100A đi qua nó. Do đó, phải sử dụng dây điện công suất cao (tương đương dây nối ắc quy). Đồng thời các mối nối phải được siết thật chặt. 1. Kết nối máy khởi động như trong hình 2.16 dưới đây: 2. Cấp điện cho máy khởi động bằng cách mở “ ON “ cho công tắc A và B. Bánh răng khởi động sẽ được đẩy ra ngoài và quay 3. Trong vòng 5 giây từ khi bánh răng quay, tắt “ OFF” công tắc B để dừng quay bánh rang 19 Hình 2.15: Tháo bánh răng khởi động Hình 2.16: Sơ đồ kết nối máy khởi động để tháo bánh răng
  • 22. Lưu ý: Với công tắc A và B ở ON, điện được cung cấp cho cả cuộn hút và cuộn giữ. Không có điện cung cấp cho chân B của động cơ điện. Do đó, dòng đi qua cuộn hút khi bánh răng khởi động đang quay. Để tránh bị cháy cuộn hút, công tắc B phải trả về vị trí OFF trong 5 giây kể từ khi bánh răng khởi động quay. 4. Dùng một dụng cụ hình ống phù hợp để giữ bánh răng 5. Gõ nhẹ lên ống hình trụ bằng búa để lấy bạc chặn ra khỏi rãnh. 6. Tháo bạc chặn và bánh răng khởi động ra. 7. Xoay OFF công tắc A để cắt nguồn cung cấp cho máy khởi động. Lưu ý: Khi điện cung cấp cho máy khởi động bị ngắt, bánh răng khởi động có thể bị kéo vào làm cho bạc chặn đi ngược vào trong rãnh. Nếu thế, cung cấp nguồn cho máy khởi động và thực hiện lại. + Tháo rời cụm rơle hút: Trước khi tháo rời cụm rơle hút phải tháo dây cáp nối từ chổi than lên cọc M của cụm rơle hút. + Tháo rời vỏ và giá đỡ chổi than: Kéo lò xo chổi than và nâng chổi than lên. Sau khi nâng chổi than lên, giữ nó tại vị trí như trong hình 2.18. 20 Hình 2.17: Lưu ý khi tháo rời cụm rơle hút Hình 2.18: Tháo rời vỏ và giá đỡ chổi than
  • 23. + Tháo rời phanh hãm và bạc chặn: Sử dụng dụng cụ phù hợp ( tuốc nơ vít ) đẩy bạc chặn về phía li hợp một chiều của khớp truyền động. Tháo phanh hãm bằng kìm, sau đó tháo bạc chặn và bộ phận li hợp một chiều của khớp truyền động - Vệ sinh các chi tiết của động cơ điện: 1. Không được ngâm các chi tiết vào dung dịch tẩy rửa. Việc ngâm stato hoặc rôto trong dung dịch tẩy rửa sẽ làm hỏng các lớp cách điện. 2. Lau sạch các chi tiết này bằng vải. 3. Không được ngâm các chi tiết dẫn động vào dung dịch tẩy rửa. Ly hợp một chiều của khớp truyền động đã được bôi mỡ tại nhà máy sản xuất và việc vệ sinh bằng các chất tẩy rửa sẽ làm mất chất mỡ bôi trơn này. 4. Vệ sinh các chi tiết dẫn động bằng bàn chải thấm các chất tẩy rửa sau đó lau khô lại bằng vải sạch. 2.2.2.2. Quy trình lắp Quy trình lắp ngược lại so với quy trình tháo: 1. Lắp cụm ly hợp khởi động gồm: trục và bánh răng khởi động, ly hợp một chiều, bạc chặn, phanh hãm 2. Lắp cụm rôto 3. Lắp chổi than và giá đỡ chổi than gồm: lò xo chổi than gồm đĩa, lò xo, tấm cách điện giá đỡ chổi than 4. Lắp cụm stato gồm: stato, nắp sau và vỏ chụp chổi than 21 Hình 2.19: Đẩy bạc chặn về phía ly hợp một chiều Hình 2.20: Tháo phanh hãm ra ngoài
  • 24. 5. Lắp cụm cụm rơle hút gồm: rơle hút, càng gạt. - Các điểm lưu ý khi lắp + Lắp bạc chặn và phanh hãm: Sử dụng dụng cụ phù hợp để kéo bạc chặn qua khỏi phanh hãm để đặt phanh hãm vào bạc chặn. + Lắp bánh răng: Lắp bánh răng và vai chặn bánh răng có chiều như hình 2.22 Lắp bạc chặn vào rãnh B của trục lắp bánh răng khởi động (hình 2.22) Kéo mạnh bánh răng khởi động, cố định vai chặn bánh răng vào bạc chặn (hình 2.23). 22 Hình 2.21: Lắp bạc chặn và phanh hãm Hình 2.23: Cố định vai chặn bánh răng Hình 2.22: Lắp bánh răng khởi động
  • 25. 2.2.3. Kiểm tra, bảo dưỡng 2.2.3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng cụm rơle hút - Kiểm tra hở mạch cho cuộn dây: Kiểm tra xem có sự thông mạch giữa chân M và thân A không, nếu không có sự thông mạch ta thay thế cụm rơle hút. - Kiểm tra sự thông mạch của chân B và chân M: Kiểm tra xem có sự thông mạch giữa chân B và chân M. Nếu có sự thông mạch, thay thế cụm rơle hút. - Kiểm tra sự tiếp xúc của đĩa đồng với hai chân B và M: Đẩy phần đuôi của của cụm rơle hút như hình 2.26 bằng một lực lớn để đóng đĩa đồng bên trong. Không thả ra, kiểm tra sự thông mạch giữa chân B và chân M bằng đồng hồ đo. Nếu không có thông mạch, ta tiến hành thay thế cụm rơle hút. 23 Hình 2.24: Kiểm tra hở mạch cho cuôn dây Hình 2.25: Kiểm tra sự thông mạch của chân B và chân M Hình 2.26: Kiểm tra sự tiếp xúc của đĩa đồng
  • 26. 2.2.3.2. Kiểm tra, bảo dưỡng rôto - Kiểm tra độ đảo bề mặt của rôto: Đỡ rôto bằng một cặp khối V và kiểm tra độ đảo của bề mặt bằng một đồng hồ so. Nếu độ đảo bề mặt lớn hơn giá trị tiêu chuẩn thì phải tiên lại trên máy tiện. Giá trị tiêu chuẩn : 0.05 mm Giới hạn: 0.1 mm - Đo đường kính ngoài của cổ góp: Dùng thước cặp để kiểm tra đường kính cổ góp. Nếu đường kính cổ góp nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất cho phép thì ta phải thay mới rôto. Giá trị tiêu chuẩn: 29.4 mm Giới hạn: 28.4 mm - Đo chiều sâu rãnh cắt giữa các phiến góp: Dùng thước cặp kiểm tra độ sâu giữa các phiến góp. Nếu độ sâu của rãnh nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất cho phép thì dùng cưa làm sâu thêm rồi tiến hành vệ sinh sạch, cạo lại lớp mica cách điện. Giá trị tiêu chuẩn: 0.5 mm Giới hạn: 0.2 mm - Kiểm tra sự ngắn mạch của rôto: Đặt rôto lên gối nâng bánh xe Growler (Thiết bị kiểm tra sự chập mạch trong cuộn dây ) hoặc Grônha. Trong khi đặt một thanh 24 Hình 2.27: Kiểm tra độ đảo bề mặt của rôto Hình 2.28: Đo đường kính ngoài của cổ góp Hình 2.29: Đo chiều sâu rãnh cắt giữa các phiến góp Hình 2.30: Kiểm tra sự ngắn mạch của rôto
  • 27. kim loại mỏng song song với rôto, quay chậm rôto. Rôto còn tốt nếu thanh kim loại không bị hút vào hoặc không bị dao động. - Kiểm tra sự thông mạch giữa các phiến góp: Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch giữa các phiến góp. Nếu không có sự thông mạch ta phải thay thế rôto. 2.2.3.3. Kiểm tra, bảo dưỡng stato - Kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây stato: Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch của các cuộn dây stato. Nếu không thông mạch thì ta phải thay mới các cuộn dây stato. - Kiểm tra chạm mát cho cuộn dây stato: Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự chạm mát giữa các cuộn dây stato và vỏ máy. Nếu có sự thông mạch phải cách điện lại hoặc thay thế cuộn dây stato nếu cuộn dây quá cũ. 2.2.3.4. Kiểm tra, bảo dưỡng chổi than - Kiểm tra sự làm việc của lò xo giữ chổi than: Đẩy chổi than vào bên trong để đảm bảo rằng lò xo lá đang làm việc tốt. Nếu lò xo lá làm việc kém hay bị hỏng ta tiến hành thay thế. - Kiểm tra chổi than: 25 Hình 2.31: Kiểm tra sự thông mạch giữa các phiến góp Hình 2.32: Kiểm tra sự thông mạch giữa các cuộn dây stato Hình 2.33: Kiểm tra chạm mát cho cuộn dây stato Hình 2.34: Kiểm tra lò xo giữ chổi than
  • 28. Kiểm tra độ nhám bất thường của bề mặt tiếp xúc với cổ góp của từng chổi than. Và dùng thước cặp để kiểm tra chiều cao chổi than (hình 2.35). Nếu chổi than bị mòn quá giá trị nhỏ nhất cho phép ta phải thay chổi than mới. Giá trị cho phép: 7.0 mm Khi bề mặt tiếp xúc của chổi than đã được điều chỉnh hoặc giá đỡ chổi than được thay, ta phục hồi lại bề mặt tiếp xúc bằng cách rà giấy nhám xung quanh cổ góp. 2.2.3.5. Kiểm tra ly hợp một chiều và bánh răng truyền động Xoay bánh răng theo chiều kim đồng hồ và kiểm tra xem có quay trơn không, xoay ngược chiều kim đồng hồ và kiểm tra xem có bị hãm cứng không. Nếu cần phải thay cụm bánh răng khởi động. Dùng mắt quan sát bánh răng truyền động. Nếu các bánh răng bị vỡ hoặc bị mòn phải thay mới bánh răng truyền động. 2.2.3.6. Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện một chiều - Điều chỉnh khe hở bánh răng: Tháo dây cáp nối từ động cơ điện một chiều ra khỏi chân M của cụm rơle hút (Hình 2.37) Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa S và chân M. 26 Hình 2.35: Kiểm tra chiều cao chổi than Hình 2.36: Kiểm tra ly hợp một chiều và bánh răng truyền động Hình 2.37: Sơ đồ đấu nối để điều chỉnh khe hở bánh răng
  • 29. Bật công tắc “ ON “ và bánh răng sẽ di chuyển ra như hình 2.38. Kiểm tra khe hở từ bánh răng đến phần vỏ cố định bên trong cùng của cơ cấu bảo vệ bánh răng bằng thước lá. Giá trị tiêu chuẩn: 0.5 ÷ 2.0 mm Nếu khe hở bánh răng khởi động vượt quá tiêu chuẩn, ta điều chỉnh bằng cách thêm hoặc bớt tấm đệm giữa cụm rơle hút và giá đỡ phía trước (hình 2.39) - Kiểm tra độ hút của của cụm rơle hút: Tháo dây cáp nối từ động cơ điện ra khỏi chân M của cụm rơle hút (hình 2.40). Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân S và chân M. Nếu bánh răng khởi động lao ra, lực hút của cụm rơle là tốt. Ngược lại, nếu bánh răng khởi động không lao ra thì ta thay mới cụm rơle hút. - Kiểm tra độ giữ của cụm rơle hút: Tháo dây cáp nối ra khỏi chân M của cụm rơle hút. Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân S và phần thân của động cơ điện. Kéo bánh răng khởi động ra bằng tay cho đến khi chạm vào vị trí dừng lại của bánh răng Nếu bánh răng vẫn ở ngoài, mọi thứ vẫn tốt. Nếu bánh răng chạy vào, mạch giữ bị hở. Ta tiến hành thay cụm rơle hút. - Kiểm tra độ không tải: 27 Hình 2.38: Kiểm tra khe hở bánh răng Hình 2.39: Cách thêm hoặc bớt tấm đệm giữa cụm rơle hút và giá đỡ phía trước Hình 2.40: Kiểm tra độ hút của cụm rơle hút Hình 2.41: Kiểm tra độ giữ của cụm rơle hút Hình 2.42: Kiểm tra độ không tải của động cơ điện một chiều
  • 30. 1. Đặt động cơ điện một chiều lên một bàn kẹp được trang bị các má kẹp mềm và nối ắc quy 12 vôn đã được nạp đầy và động cơ điện như hình 2.42. 2. Nối ampe kế kiểm tra (thang 100A) và bộ biến trở chổi than giữa cực dương ắc quy và chân của động cơ điện. 3. Nối Vôn kế (thang 15 vôn) ngang qua động cơ điện. 4. Quay biến trở đến vị trí toàn trở. 5. Nối dây ắc quy từ cực âm ắc quy và thân của động cơ điện. 6. Điều chỉnh biến trở cho đến khi điện áp dương ắc quy hiển thị trên Vôn kế là 11 vôn. 7. Xác định xem cường độ cực đại có nằm trong tiêu chuẩn không và động cơ điện có quay tự do và nhẹ nhàng không. Dòng cực đại: 95 A đối với động cơ 4G6 Dòng cực đại: 130 A đối với động cơ 4D5 - Kiểm tra độ trả về của cụm rơle hút: 1. Tháo dây cáp nối ra khỏi chân M của cụm rơle hút. 2. Nối điện áp ắc quy 12 vôn giữa chân M và phần thân của động cơ điện. 3. Kéo bánh răng khởi động và thả ra. Nếu bánh răng trả nhanh về vị trí ban đầu của nó, mọi thứ đều hoạt động bình thường. Ngược lại, nếu không trả về vị trí ban đầu hay trả về chậm ta tiến hành thay cụm rơle hút. 28 Hình 2.43: Kiểm tra độ trả về của cụm rơle hút