SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
CHỦ ĐỀ 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
A/ LÝ THUYẾT.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một
mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số
- Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối
2. Quy tắc “chuyển vế”
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z → x = z – y
3. Chú ý
Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để
nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1. CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ.
I/ Phương pháp.
- Đư hai số hữu tỉ về hai phân số cùng mẫu số rồi thực hiện cộng (trừ) các tử số.
– Rút gọn kết quả (nếu có thể)
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1. Tính :
a) ; b) ; c) .
Bài 2. Tính:
a) ; b) ; c)
DẠNG 2. VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TỔNG HOẶC HIỆU CỦA HAI SỐ HỮU TỈ.
I/ Phương pháp.
- Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương
- Tách tử số = tổng hai số nguyên , tùy theo yêu cầu bài toán.
- “Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được.
- Rút gọn phân số (nếu có thể)
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 3. Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng sau:
a) Tổng của hai số hữu tỉ âm.
b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương.
Bài 4. Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm.
Dạng 3. Tìm số x chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu.
I/ Phương pháp.
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải đổi dấu
hạng tử đó.
Để tìm x:
+ ta chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, các hạng tử không chứa x sang vế phải của đẳng
thức
+ Cộng các hạng tử chứa x với nhau, cộng trừ các hạng tử không chứa x với nhau để đưa đẳng
thức về dạng:
a.x = b hoặc a : x = b hoặc x : a = b
+ Tìm được x = b : a hoặc x = a : b hoặc x = b.a
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 5. Tìm x, biết:
a) x + ; b) x – 2 = ; c) - x = ; d) – x + =
Bài 6. Tính tổng x + y biết: và .
Bài 7. Tìm x, biết:
a) x + b) . c) |3x – 5| = 4
Bài 8: Tìm x, biết.
a)
b)
c)
DẠNG 4. TÍNH TỔNG HOẶC HIỆU CỦA NHIỀU SỐ HỮU TỈ
I/ Phương pháp.
- Áp dụng quy tắc “dấu ngoặc” đối với các số hữu tỉ:
Với mọi x, y ∈ Q: -(x + y) = -x – y
- Nếu có các dấu: ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn thì làm theo thứ tự trước hết tính trong
ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông. cuối cùng là ngoặc nhọn.
- Có thể bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng một cách thích hợp
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 9. Tính :
a) ; b)
Bài 10. Tính:
H = .
DẠNG 5: TỔNG CÓ DẠNG: S =
I/ Phương pháp.
* Với a2 – a1 = a3 – a2 = a4 – a3 = … = an – an-1 = 1 thì:
S =
* Với a2 – a1 = a3 – a2 = a4 – a3 = … = an – an-1 = k > 1 thì:
S =
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 11: Tính tổng
A = 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 -
Bài 12: Tính B =
Bài 13: Tính C =
Gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với 2 thì mẫu sẽ xuất hiện quy luật.
Bài 14: Tính D =
Gợi ý: Mỗi số hạng đặt thừa số , còn lại tách thành hiệu hai phân số.
Bài 15. Tính giá trị của biểu thức sau:
A = .
B = .
C = .
D =

More Related Content

Similar to CHỦ ĐỀ 2- CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.docx.pdf

bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
Ratleback
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Huynh ICT
 

Similar to CHỦ ĐỀ 2- CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.docx.pdf (20)

Baitap ktlt
Baitap ktltBaitap ktlt
Baitap ktlt
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
PHÂN-TÍCH-CẤU-TRÚC-_-MA-TRẬN-ĐỀ-3-NĂM-LIỀN-KỀ.docx
PHÂN-TÍCH-CẤU-TRÚC-_-MA-TRẬN-ĐỀ-3-NĂM-LIỀN-KỀ.docxPHÂN-TÍCH-CẤU-TRÚC-_-MA-TRẬN-ĐỀ-3-NĂM-LIỀN-KỀ.docx
PHÂN-TÍCH-CẤU-TRÚC-_-MA-TRẬN-ĐỀ-3-NĂM-LIỀN-KỀ.docx
 
BàI ThảO LuậN ktl
BàI ThảO LuậN  ktlBàI ThảO LuậN  ktl
BàI ThảO LuậN ktl
 
Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân sốToán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Toán học số 2 - Megabook.vn
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy ThíchTổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
 
chuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdfchuyen-de-dai-so-hk1.pdf
chuyen-de-dai-so-hk1.pdf
 
HHSC-tổng-hợp-ND.docx
HHSC-tổng-hợp-ND.docxHHSC-tổng-hợp-ND.docx
HHSC-tổng-hợp-ND.docx
 
Ds8 tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an
Ds8  tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot anDs8  tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an
Ds8 tiet 61 - bat phuong trinh bac nhat mot an
 
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đLuận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdfbáo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
báo-cáo-mô-hình-hóa-nhóm-15.pdf
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
 

CHỦ ĐỀ 2- CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ.docx.pdf

  • 1. CHỦ ĐỀ 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ A/ LÝ THUYẾT. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ - Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số - Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối 2. Quy tắc “chuyển vế” - Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. - Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z → x = z – y 3. Chú ý Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP. DẠNG 1. CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ. I/ Phương pháp. - Đư hai số hữu tỉ về hai phân số cùng mẫu số rồi thực hiện cộng (trừ) các tử số. – Rút gọn kết quả (nếu có thể) II/ Bài tập vận dụng. Bài 1. Tính : a) ; b) ; c) . Bài 2. Tính: a) ; b) ; c) DẠNG 2. VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TỔNG HOẶC HIỆU CỦA HAI SỐ HỮU TỈ. I/ Phương pháp.
  • 2. - Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương - Tách tử số = tổng hai số nguyên , tùy theo yêu cầu bài toán. - “Tách” ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được. - Rút gọn phân số (nếu có thể) II/ Bài tập vận dụng. Bài 3. Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng sau: a) Tổng của hai số hữu tỉ âm. b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương. Bài 4. Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm. Dạng 3. Tìm số x chưa biết trong một tổng hoặc một hiệu. I/ Phương pháp. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó. Để tìm x: + ta chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, các hạng tử không chứa x sang vế phải của đẳng thức + Cộng các hạng tử chứa x với nhau, cộng trừ các hạng tử không chứa x với nhau để đưa đẳng thức về dạng: a.x = b hoặc a : x = b hoặc x : a = b + Tìm được x = b : a hoặc x = a : b hoặc x = b.a II/ Bài tập vận dụng. Bài 5. Tìm x, biết: a) x + ; b) x – 2 = ; c) - x = ; d) – x + = Bài 6. Tính tổng x + y biết: và .
  • 3. Bài 7. Tìm x, biết: a) x + b) . c) |3x – 5| = 4 Bài 8: Tìm x, biết. a) b) c) DẠNG 4. TÍNH TỔNG HOẶC HIỆU CỦA NHIỀU SỐ HỮU TỈ I/ Phương pháp. - Áp dụng quy tắc “dấu ngoặc” đối với các số hữu tỉ: Với mọi x, y ∈ Q: -(x + y) = -x – y - Nếu có các dấu: ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn thì làm theo thứ tự trước hết tính trong ngoặc tròn rồi đến ngoặc vuông. cuối cùng là ngoặc nhọn. - Có thể bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng một cách thích hợp II/ Bài tập vận dụng. Bài 9. Tính : a) ; b) Bài 10. Tính:
  • 4. H = . DẠNG 5: TỔNG CÓ DẠNG: S = I/ Phương pháp. * Với a2 – a1 = a3 – a2 = a4 – a3 = … = an – an-1 = 1 thì: S = * Với a2 – a1 = a3 – a2 = a4 – a3 = … = an – an-1 = k > 1 thì: S = II/ Bài tập vận dụng. Bài 11: Tính tổng A = 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - + 1 - Bài 12: Tính B = Bài 13: Tính C = Gợi ý: Nhân cả tử và mẫu với 2 thì mẫu sẽ xuất hiện quy luật.
  • 5. Bài 14: Tính D = Gợi ý: Mỗi số hạng đặt thừa số , còn lại tách thành hiệu hai phân số. Bài 15. Tính giá trị của biểu thức sau: A = . B = . C = . D =