SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
SƠ LƯỢC VỀ VECTƠ
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thanh Hưng
Nhóm thực hiện: 2
Thuyết trình:
Nguyễn Thị Thảo Vy
Lưu Đức Thọ
 Đặt vấn đề và đưa ra kết luận: Nguyễn Thúy Hiền
 Lí thuyết về vectơ
 Định nghĩa: Phan Minh Đức
 Các phép toán: Đinh Thị Hiếu
 Các dạng toán về vectơ (nội dung các dạng toán, PP giải/CM)
Trần Thị Hồng Hạnh
Trần Thị Hậu
Y Đôi Bol
 Tài liệu tham khảo: Phan Minh Đức, Định Thi Hiếu
 Làm Power point:
Trần Thị Kim Anh Nguyễn Văn Thịnh
Phạm Lan Chi Nguyễn Triệu Vĩ
CẤU TRÚC BÁO CÁO
1. Đặt vấn đề
2. Lí thuyết về vectơ
3. Vận dụng
4. Kết luận
5. Tài liệu tham khảo
1. Đặt vấn đề
Vectơ quan trọng trong toán học, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khác nhau.
Một trong những vấn đề cần xem xét là định nghĩa vectơ. Chúng ta cần hiểu
cách vectơ được biểu diễn và mô tả trong không gian, và các tính chất cơ bản của
chúng như độ dài, hướng và định hướng.
Ngoài ra, cần tìm hiểu về phép toán trên vectơ, bao gồm cộng, trừ và nhân
vectơ với số.
Cuối cùng, vấn đề cần xem xét là ứng dụng của vectơ trong các lĩnh vực khác
nhau. Việc hiểu và áp dụng vectơ vào vật lí, đồ họa máy tính, xử lí ảnh,... giúp ta tận
dụng được tiềm năng to lớn của vectơ trong việc mô phỏng và giải quyết các vấn đề
thực tế.
Tổng quan về các vấn đề cơ bản liên quan đến vectơ sẽ giúp ta nhìn sâu hơn, là
công cụ giải toán và ứng dụng vào thực tế của chúng.
Việc tiếp tục khám phá và nghiên cứu các vấn đề này sẽ mang lại những kiến thức
quan trọng và ứng dụng thực tế trong các lĩnh vực liên quan đến vectơ.
2. LÍ THUYẾT VỀ VECTƠ
2.1. ĐỊNH NGHĨA VECTƠ
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Chú ý: 1) Tức là trong hai điểm mút của đoạn thẳng có chỉ rõ điểm nào là điểm đầu
và điểm nào là điểm cuối.
2) Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B thì kí hiệu là 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ . Ngoài ra,
vectơ còn được kí hiệu là: 𝑎, 𝑏
⃗ , 𝑥, 𝑦,…
2.2. CÁC LOẠI VECTƠ
2.2.1. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Hai vectơ cùng phương là 2 vectơ có giá song song hoặc trùng với nhau. Giá của 1
vectơ là một đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với nhau.
Chú ý: Điều kiện cần và đủ để 2 vectơ 𝑎 và 𝑏
⃗ (𝑏
⃗ ≠ 0) cùng phương là có một hệ số
k sao cho 𝑎 = k𝑏
⃗ .
2.2.2. Hai vectơ bằng nhau
Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng có cùng hướng và cùng độ dài.
Chú ý: 1) Nếu ngược hướng thì sẽ được gọi là hai vectơ đối nhau.
2) Khi khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của 2 vectơ bất kì bằng
nhau thì tức là 2 vectơ này bằng nhau.
2.2.3. Vectơ không
Vectơ không là một loại vectơ khá đặc biệt. Với một điểm A bất kỳ, ta quy ước có
một vectơ có điểm đầu và điểm cuối đều là A, và vectơ này được gọi là vectơ
không.
Vectơ không được ký hiệu là 0→
, hay AA→
, BB→
,… Vectơ không có cùng phương,
cùng hướng với mọi vectơ, và mọi vectơ không đều bằng nhau.
2.3. Độ dài của một vectơ
Độ dài của một vectơ là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của vectơ đó.
Khi xét độ dài của một vectơ, ta cũng chỉ cần dựa vào khoảng cách từ điểm
đầu đến điểm cuối.
Một vectơ 𝑎 bất kì, kí hiệu độ dài như sau: |𝑎| (đọc là mô đun của 𝑎) hoặc
|𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ | = AB.
2.5 Nhận xét
1) Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng.
2) Các khái niệm có liên quan đến vectơ như giá của vectơ, độ dài của vectơ,
sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ, vectơ không, sự bằng nhau của hai
vectơ,… được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng. Phép cộng, phép trừ,
phép nhân vectơ với 1 số được định nghĩa và cũng có các tính chất tương tự như
trong hình học phẳng.
3) Cho hình hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′
𝐵′
𝐶′
𝐷′ có ba cạnh xuất phát từ đỉnh 𝐴 là 𝐴𝐵, 𝐴𝐷, 𝐴𝐴′
và có đường chéo là 𝐴𝐶′. Khi đó ta có quy tắc hình hộp là: 𝐴𝐵
⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐴′
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶′
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
2.6 Hệ thức trung điểm, trọng tâm
2.6.1. Hệ thức trung điểm
Ví dụ: Cho 𝐴𝐵𝐶, 𝑀 là trung điểm BC.
Chứng minh: 𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
1
2
(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ).
Chứng minh:
Lấy 𝐷 là điểm đối xứng với 𝐴 qua 𝑀.
 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành
 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴
𝐵
𝐶
𝐷
𝑀
 2𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
 𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
1
2
(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ).
2.6.2. Hệ thức trọng tâm
Ví dụ 1: Cho 𝐺 là trọng tâm 𝐴𝐵𝐶.
Chứng minh: GA
⃗⃗⃗⃗⃗ + GB
⃗⃗⃗⃗⃗ + GC
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ .
Chứng minh:
Lấy điểm 𝑀 là trung điểm 𝐵𝐶.
𝐼 là điểm đối xứng với 𝐺 qua 𝑀.
 Tứ giác BGCI là hình bình hành.
 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐼
⃗⃗⃗⃗ = 2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Ta lại có: 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ = − 2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = −2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ .
Ví dụ 2: Cho 𝑀 là điểm bất kì. Chứng minh:
MA
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MB
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MC
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3MG
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (G là trọng tâm ABC).
Chứng minh:
𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
= 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ )
Mà 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
⃗ (do G là trọng tâm ABC)
 𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
𝐴
𝐵
𝑀
𝐼
𝐺
2.2 Các phép toán
1, Nhóm I : Nhóm tiên đề về phép cộng vecto
1.1. Phép cộng vecto có tính chất giao hoán nghĩa
là với 2 vecto 𝑥, 𝑦 bất kì của V ta đều có
𝑥 + 𝑦 = 𝑦 + 𝑥(∀ 𝑥, 𝑦 ∈ V )
1.2. Phép cộng vecto có tính chất kết hợp nghĩa là
với 3 vecto 𝑥, 𝑦, 𝑧 bất kì của V ta luôn có
(𝑥 + 𝑦) + 𝑧= 𝑥 + (𝑦 + 𝑧) (∀ 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ V )
1.3. Có một vecto 0 sao cho với 𝑥 bất kì của V ta
luôn có
𝑥 + 0
⃗ =𝑥 (∀ 𝑥 ∈ V )
1.4. Với vecto 𝑥 bất kì của V ta luôn luôn có
vecto 𝑥sao cho 𝑥 +𝑥′ = 0
⃗ (𝑥′ là vecto đối của 𝑥)
2. Nhóm II : Nhóm tiên đề về phép nhân vecto với 1
số
2.1. Phép nhân vecto vecto với 1 số có tính chất
phân phối đối với phép cộng vecto nghĩa là với
2 vecto 𝑥, 𝑦 bất kì và với số thực ʎ bất kì ta luôn
có :ʎ(𝑥 + 𝑦)= ʎ𝑥+ ʎ𝑦 (∀ 𝑥, 𝑦 ∈ V và ∀ ʎ ∈ R )
2.2. Phép nhân vecto vecto với 1 số có tính chất
phân phối đối với phép cộng số nghĩa là với
vecto 𝑥 bất kì và với hai số thực ʎ, µ bất kì ta
luôn có : (ʎ + µ ) 𝑥 = ʎ 𝑥 + µ 𝑥
2.3. Phép nhân vecto với số có tính chất kết hợp ,
nghhiax là với vecto x bất kì và với hai số thực
ʎ, µ bất kì ta luôn có :
ʎ.(µ 𝑥)=(ʎµ) 𝑥
2.4. Phép nhân vecto với số đơn vị không làm
thay đổi vecto đó , nghĩa là với vecto 𝑥 bất kì ta
luôn có : 1𝑥= 𝑥
3. Nhóm III : nhóm tiên đề về số chiều
3.1. Có 3 vecto độc lập tuyến tính 𝑒1
⃗⃗⃗ , 𝑒2
⃗⃗⃗ , 𝑒3
⃗⃗⃗ .
3.2. Bất kì bốn vecto nào cũng phụ thuộc tuyến
tính
4. Nhóm IV : nhóm tiên đề về tích vô hướng
4.1. Tích vô hướng của hai vecto có tính chất giao
hoán , nghĩa là với hai vecto 𝑥, 𝑦 bất kì của V ta
có 𝑥. 𝑦 = 𝑦.𝑥
4.2. Tích vô hướng của các vecto có tính chất
phân phối đối với phép cộng vecto , nghĩa là với
ba vecto 𝑥, 𝑦, 𝑧 bất kì của V ta có : (𝑥 + 𝑦)𝑧
=𝑥𝑧+𝑦𝑧
4.3. Tích vô hướng của hai vecto k𝑥 và 𝑦 là số
thực k𝑥𝑦 với 𝑥, 𝑦 là các vecto bất kì của V và k
là số thực bất kì
4.4. Với vecto 𝑥 bất kì của V ta có 𝑥𝑥 ≥ 0
⃗
- Nếu 𝑥 ≠ 0
⃗ thì 𝑥𝑥 > 0
⃗ (hay có thể viết 𝑥2
>0
⃗ )
- Nếu 𝑥 = 0
⃗ thì 𝑥2
>0
⃗
5. Nhóm V : nhóm tiên đề về đặt vecto
5.1. Với mỗi điểm cố định A thuộc tập hợp T và
vecto 𝑥 bất kì thuộc V thì khi đó trong tập hợp T
có điểm B duy nhất sao cho : 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑥
5.2. Tiên đề tam giác : với bất cứ ba điểm A, B,C
ta có
𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
6. Vecto trong không gian:
6.1. Phép cộng, trừ vecto
 Quy tắc ba điểm : Cho ba điểm A,B,C bất kì , ta có :
𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
 Quy tắc hình bình hành : Cho hình bình hành ABCD,
ta có 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
 Quy tắc hình hộp :Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ , ta
có :
𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐴′
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐶′
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
6.2. Lưu ý :
 Điều kiện để hai vecto cùng phương : Hai vecto 𝑎 và 𝑏
⃗
(𝑏
⃗ ≠ 0
⃗ ) ⟺ tồn tại ⱻ! k ∈ R : 𝑎= k𝑏
⃗
 Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ( k ≠ 1 ) ,
điểm O tùy ý
Ta có : 𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = k𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − k𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
1−𝑘
 Trung điểm của đoạn thẳng : cho I là trung điểm của
đoạn thẳng AB , điểm O tùy ý
Ta có : 𝐼𝐴
⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵
⃗⃗⃗⃗ = 0
𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝑂𝐼
⃗⃗⃗⃗
 Trọng tâm của tam giác : Cho G là trọng tâm tam giác
ABC , điểm O tùy ý :
Ta có : 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ = 0
𝑂𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑂𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗
 Ba vecto đồng phẳng nếu giá của chúng song song với
một mặt phẳng
Điều kiện cần và đủ để ba vecto 𝑎, 𝑏
⃗ , 𝑐 đồng phẳng là có
các số m, n , p không đồng thời bằng 0 sao cho
m𝑎+m𝑏
⃗ +m𝑐 = 0
Cho hai vecto không cùng phương khi đó điều kiện cần và
đủ để ba vecto 𝑎, 𝑏
⃗ , 𝑐 đồng phẳng là có các số m , n sao
cho 𝑐 = m𝑎+m𝑏
⃗
Nếu ba vecto 𝑎, 𝑏
⃗ , 𝑐 không đồng phẳng thì mỗi vecto d
đều có thể phân tích một các duy nhất dưới dạng 𝑑 =
m𝑎+n𝑏
⃗ +p𝑐
Tài liệu tham khảo : Giáo trình Hình học sơ cấp , Nhà
xuất bản Đại học Sư phạm , Năm xuất bản : 2005 , Tác
giả : PGS.TS.Đào Tam,
3. Vận dụng
* Hồng Hạnh
Bài toán 1 ( bài toán gốc hay bài toán cơ bản ) Cho tam giác ABC, M là trung
điểm =
1
2
(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ )
Bài làm Lấy D là điểm đối xứng với A qua M
=>ABCD là hình bình hành
=>𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
=>2 𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
=> 𝐴𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =
1
2
(𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ )
Bài toán 2, Cho G là trọng tâm tâm giác tam giác ABC . Chứng minh rằng
𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =0
⃗
Lấy điểm M là trung điểm BC
I là điểm đối xứng với G qua M
=> BGCT là hình bình hành
=> 𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐺𝐼
⃗⃗⃗⃗ =2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
Ta lại có
𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ =-2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
=>𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =-2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +2𝐺𝑀
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =0
⃗
Bài toán 3 Cho M là điểm bất kì . Chứng minh 𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( G là trọng
tâm tam giác ABC)
𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
B
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
D
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
M
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
A
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
G
d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

M
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
I
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
B
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
C
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
= 3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ )
Mà 𝐺𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ =0
⃗ (do G là trọng tâm tam giác ABC)
=> 𝑀𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑀𝐺
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (Đpcm)
* Y ĐÔI
Dạng: Chứng minh các vecto bằng nhau
Phương pháp:
Để chứng minh hai vecto bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau:
- Có cùng hướng và cùng độ dài.
- Cùng bằng nhau với vecto thứ ba.
- Áp dụng định lí: “Nếu ABCD là hình bình hành thì 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐷𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ ”.
Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD,
DA. Chứng minh: MN
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = QP
⃗⃗⃗⃗⃗ ; NP
⃗⃗⃗⃗⃗ = MQ
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ .
Giải
Theo giả thiết ta thấy:
{
𝑀𝑁 // 𝐴𝐶
𝑃𝑄 // 𝐴𝐶
=> MN // PQ (1)
Tương tự: MQ // NP (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình
hành nên MN
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = QP
⃗⃗⃗⃗⃗ ; NP
⃗⃗⃗⃗⃗ = MQ
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (đpcm
Dạng: Chứng minh các đẳng thức vecto
Phương pháp:
- Dùng quy tắc tổng, hiệu để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức.
- Biến đổi đẳng thức vecto cần chứng minh tương đương vơi một đẳng thức vecto
đúng
Ví dụ 2: Chứng minh rằng: AB
⃗⃗⃗⃗⃗ = CD
⃗⃗⃗⃗⃗ khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng
AD và BC trùng nhau.
Giải
Gọi: I là trung điểm của 𝐴𝐷 ⇔ ID
⃗⃗⃗⃗ = −IA
⃗⃗⃗ .
P
p
N
$
M
Q
D
C
$
B
$
A
$
J là trung điểm của 𝐵𝐶 ⇔ JB
⃗⃗⃗ = −JC
⃗⃗⃗ .
Khi đó:
AB
⃗⃗⃗⃗⃗ = CD
⃗⃗⃗⃗⃗ ⇔ JB
⃗⃗⃗ − JA
⃗⃗⃗ = ID
⃗⃗⃗⃗ − IC
⃗⃗⃗
⇔ −JC
⃗⃗⃗ + IC
⃗⃗⃗ = −IA
⃗⃗⃗ + JA
⃗⃗⃗
⇔ CJ
⃗⃗⃗ − CI
⃗⃗⃗ = AI
⃗⃗⃗ − AJ
⃗⃗⃗
⇔ IJ
⃗
⃗ = JI
⃗
⃗ ⇔ IJ
⃗
⃗ = 0
⃗ ⇔ I ≡ J (đpcm).
Dạng: Tính độ dài của vecto 𝒂
⃗
⃗ + 𝒃
⃗
⃗ 𝒗à 𝒂
⃗
⃗ − 𝒃
⃗
⃗
Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ |, |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ |, |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ |.
Giải
Tính |𝑨𝑩
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑫
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
Ta có: 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗
⇒ |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐶.
Mà AC là đường chéo của hình vuông
cạnh a nên 𝐴𝐶 = 𝑎√2.
Vậy |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎√2.
Tính |𝑨𝑩
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑪
⃗⃗⃗⃗⃗ |
Ta có:
|𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶
⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐴𝐸
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐸
Mà 𝐴𝐸 = 2𝐴𝐼 = 2√𝑎2 + (
𝑎
2
)
2
= 𝑎√5.
Tính |𝑨𝑩
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑨𝑫
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ |
Ta có: 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⇒ |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐵𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐵𝐷.
Mà BD là đường chéo của hình vuông
cạnh a nên 𝐵𝐷 = 𝑎√2.
Vậy |𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎√2.
B
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
A
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
C
$

d
is
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
D
E
p
l
a
y
s
t
y
l
e
i
n
t
$
$

d
is
p
l
a
y
s
I
a
a
* HẬU
1. Dạng 4: Chứng minh hai điểm trùng nhau
Phương pháp giải:
- A trùng B  0
AB 
- A trùng B  :
M MA MB
 
Ví dụ 8: Chứng minh rằng 0
AD BE CF
   là điều kiện cần và đủ để hai tam
giác ABC và DEF có cùng trọng tâm.
Giải
Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và DEF.
Vì G’ là trọng tâm nên ta có: ' ' ' 0
G D G E G F
  
   
 
' ' ' 0
3 ' 0
3 ' 0
G G GA AD G G GB BE G G GC CF
G G GA GB GC AD BE CF
G G AD BE CF
         
       
    
Do đó hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm  ' 0
G G 
 0
AD BE CF
  
Ví dụ 9: Cho M, N, P, Q. R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,
CD, DE, EF, FA của lục giác ABCDEF. Chứng minh rằng MPR và NQS
có cùng trọng tâm.
Giải
Xét
1 1 1
2 2 2
MN PQ RS AC CE EA
    
 
1
0
2
AC CE EA
   
Mặt khác, theo Ví dụ 8. ta có đpcm.
2. Dạng 5: Tìm tập hợp các điểm thỏa mãn một đẳng thức vectơ cho trước
Phương pháp giải:
- OM a
 với O cố định và a không đổi thì tập hợp điểm M là đường tròn
tâm O bán kính a
- MA MB
 với A, B cố định thì tập hợp điểm M là đường trung trực của
đoạn thẳng AB
- OM ka
 với O cố định, a không đổi và k  R thì tập hợp điểm M là đường
thẳng đi qua O và có cùng phương với a
- OM ka
 với O, A cố định và k  R thì tập hợp điểm M là đường thẳng OA
Ví dụ 10. Cho tứ giác ABCD
a. Xác định điểm O sao cho 4 2
OB OC OD
 
b. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn hệ thức 4 2 3
MB MC MD MA
  
Giải.
a. Ta có:
   
 
4 2 3 2 4 2
3 2 2
3 2
OB OC OD OB OD OC OB
OB OD CO CO OB
OB CD CB
     
    
  
Gọi I là trung điểm của BD. Khi đó 2
CD CB CI
 
Vậy 3 4
OB CI
 hay
4
3
OB CI

Từ đó suy ra vị trí của điểm O
b. 4 2 3
MB MC MD MA
  
 
2 4 2 3
3 4 2 3
MO OB MO OC MO MD MA
MO OB OC DO MA
      
    
Mà theo câu a. thì 4 2 4 2 0
OB OC OD OB OC DO
     
Do đó 3 3
MO MA
  MO = MA
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của OA
4. Kết luận
Vecto là một công cụ toán học và vật lý quan trọng để biểu diễn và tính toán các
đại lượng có độ lớn và hướng. Vecto cho phép chúng ta mô tả sự di chuyển, tương
tác và biến đổi trong không gian một cách rõ ràng và linh hoạt.
Các phép toán trên vecto như cộng, trừ và nhân với số thực cho phép tổng hợp,
phân tích và biến đổi các đại lượng theo cách linh hoạt. Công thức và thuật toán
tính toán vecto đã được phát triển để giải quyết nhiều vấn đề thực tế trong các lĩnh
vực khác nhau.
Sử dụng vecto, chúng ta có thể hiểu và mô phỏng sự chuyển động, tương tác và
biến đổi của các đối tượng trong không gian. Vecto được áp dụng rộng rãi trong
vật lý, đồ họa máy tính, xử lý ảnh, trí tuệ nhân tạo và nhiều lĩnh vực khác.
Tóm lại, vecto là một khái niệm quan trọng và linh hoạt, cung cấp cho chúng ta
công cụ mạnh mẽ để biểu diễn, tính toán và hiểu các đại lượng có hướng và độ lớn
trong không gian.
5. Tài liệu tham khảo

More Related Content

Similar to HHSC-tổng-hợp-ND.docx

Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
https://www.facebook.com/garmentspace
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
Nguyen Vietnam
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
Nguyen Vietnam
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
LuTinh4
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
HngAnhV13
 

Similar to HHSC-tổng-hợp-ND.docx (20)

Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOTLuận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
Luận văn: Vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic, HOT
 
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdfhe-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
he-thong-cac-khai-niem-co-ban-va-dinh-ly-hinh-hoc-thcs-hinh-hoc-phang.pdf
 
Bài giảng xử lý ảnh phát hiện biên và phân vùng ảnh
Bài giảng xử lý ảnh   phát hiện biên và phân vùng ảnhBài giảng xử lý ảnh   phát hiện biên và phân vùng ảnh
Bài giảng xử lý ảnh phát hiện biên và phân vùng ảnh
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
Dc lop90910
Dc lop90910Dc lop90910
Dc lop90910
 
Công thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docxCông thức toán 10.docx
Công thức toán 10.docx
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
Chuyen desohocvmf
Chuyen desohocvmfChuyen desohocvmf
Chuyen desohocvmf
 
Chuyen de so hoc nang cao VN
Chuyen de so hoc nang cao VNChuyen de so hoc nang cao VN
Chuyen de so hoc nang cao VN
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 112
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 112Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 112
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 112
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 102
 
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017 Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
Đề thi Toán 102 chính thức THPT Quốc Gia 2017
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 110
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 

HHSC-tổng-hợp-ND.docx

  • 1. SƠ LƯỢC VỀ VECTƠ Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thanh Hưng Nhóm thực hiện: 2 Thuyết trình: Nguyễn Thị Thảo Vy Lưu Đức Thọ  Đặt vấn đề và đưa ra kết luận: Nguyễn Thúy Hiền  Lí thuyết về vectơ  Định nghĩa: Phan Minh Đức  Các phép toán: Đinh Thị Hiếu  Các dạng toán về vectơ (nội dung các dạng toán, PP giải/CM) Trần Thị Hồng Hạnh Trần Thị Hậu Y Đôi Bol  Tài liệu tham khảo: Phan Minh Đức, Định Thi Hiếu  Làm Power point: Trần Thị Kim Anh Nguyễn Văn Thịnh Phạm Lan Chi Nguyễn Triệu Vĩ
  • 2. CẤU TRÚC BÁO CÁO 1. Đặt vấn đề 2. Lí thuyết về vectơ 3. Vận dụng 4. Kết luận 5. Tài liệu tham khảo 1. Đặt vấn đề Vectơ quan trọng trong toán học, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong những vấn đề cần xem xét là định nghĩa vectơ. Chúng ta cần hiểu cách vectơ được biểu diễn và mô tả trong không gian, và các tính chất cơ bản của chúng như độ dài, hướng và định hướng. Ngoài ra, cần tìm hiểu về phép toán trên vectơ, bao gồm cộng, trừ và nhân vectơ với số. Cuối cùng, vấn đề cần xem xét là ứng dụng của vectơ trong các lĩnh vực khác nhau. Việc hiểu và áp dụng vectơ vào vật lí, đồ họa máy tính, xử lí ảnh,... giúp ta tận dụng được tiềm năng to lớn của vectơ trong việc mô phỏng và giải quyết các vấn đề thực tế. Tổng quan về các vấn đề cơ bản liên quan đến vectơ sẽ giúp ta nhìn sâu hơn, là công cụ giải toán và ứng dụng vào thực tế của chúng. Việc tiếp tục khám phá và nghiên cứu các vấn đề này sẽ mang lại những kiến thức quan trọng và ứng dụng thực tế trong các lĩnh vực liên quan đến vectơ.
  • 3. 2. LÍ THUYẾT VỀ VECTƠ 2.1. ĐỊNH NGHĨA VECTƠ Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Chú ý: 1) Tức là trong hai điểm mút của đoạn thẳng có chỉ rõ điểm nào là điểm đầu và điểm nào là điểm cuối. 2) Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B thì kí hiệu là 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ . Ngoài ra, vectơ còn được kí hiệu là: 𝑎, 𝑏 ⃗ , 𝑥, 𝑦,… 2.2. CÁC LOẠI VECTƠ 2.2.1. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng Hai vectơ cùng phương là 2 vectơ có giá song song hoặc trùng với nhau. Giá của 1 vectơ là một đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng với nhau. Chú ý: Điều kiện cần và đủ để 2 vectơ 𝑎 và 𝑏 ⃗ (𝑏 ⃗ ≠ 0) cùng phương là có một hệ số k sao cho 𝑎 = k𝑏 ⃗ .
  • 4. 2.2.2. Hai vectơ bằng nhau Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng có cùng hướng và cùng độ dài. Chú ý: 1) Nếu ngược hướng thì sẽ được gọi là hai vectơ đối nhau. 2) Khi khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của 2 vectơ bất kì bằng nhau thì tức là 2 vectơ này bằng nhau. 2.2.3. Vectơ không Vectơ không là một loại vectơ khá đặc biệt. Với một điểm A bất kỳ, ta quy ước có một vectơ có điểm đầu và điểm cuối đều là A, và vectơ này được gọi là vectơ không. Vectơ không được ký hiệu là 0→ , hay AA→ , BB→ ,… Vectơ không có cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ, và mọi vectơ không đều bằng nhau. 2.3. Độ dài của một vectơ Độ dài của một vectơ là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của vectơ đó. Khi xét độ dài của một vectơ, ta cũng chỉ cần dựa vào khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
  • 5. Một vectơ 𝑎 bất kì, kí hiệu độ dài như sau: |𝑎| (đọc là mô đun của 𝑎) hoặc |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = AB. 2.5 Nhận xét 1) Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. 2) Các khái niệm có liên quan đến vectơ như giá của vectơ, độ dài của vectơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ, vectơ không, sự bằng nhau của hai vectơ,… được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng. Phép cộng, phép trừ, phép nhân vectơ với 1 số được định nghĩa và cũng có các tính chất tương tự như trong hình học phẳng. 3) Cho hình hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶′ 𝐷′ có ba cạnh xuất phát từ đỉnh 𝐴 là 𝐴𝐵, 𝐴𝐷, 𝐴𝐴′ và có đường chéo là 𝐴𝐶′. Khi đó ta có quy tắc hình hộp là: 𝐴𝐵 ⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐴′ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶′ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 2.6 Hệ thức trung điểm, trọng tâm 2.6.1. Hệ thức trung điểm Ví dụ: Cho 𝐴𝐵𝐶, 𝑀 là trung điểm BC. Chứng minh: 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 2 (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ). Chứng minh: Lấy 𝐷 là điểm đối xứng với 𝐴 qua 𝑀.  𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành  𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 𝑀
  • 6.  2𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗  𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 2 (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ). 2.6.2. Hệ thức trọng tâm Ví dụ 1: Cho 𝐺 là trọng tâm 𝐴𝐵𝐶. Chứng minh: GA ⃗⃗⃗⃗⃗ + GB ⃗⃗⃗⃗⃗ + GC ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 ⃗ . Chứng minh: Lấy điểm 𝑀 là trung điểm 𝐵𝐶. 𝐼 là điểm đối xứng với 𝐺 qua 𝑀.  Tứ giác BGCI là hình bình hành.  𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐼 ⃗⃗⃗⃗ = 2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ Ta lại có: 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ = − 2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗  𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = −2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 ⃗ . Ví dụ 2: Cho 𝑀 là điểm bất kì. Chứng minh: MA ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MB ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + MC ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3MG ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (G là trọng tâm ABC). Chứng minh: 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) Mà 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 ⃗ (do G là trọng tâm ABC)  𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 3𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴 𝐵 𝑀 𝐼 𝐺
  • 7. 2.2 Các phép toán 1, Nhóm I : Nhóm tiên đề về phép cộng vecto 1.1. Phép cộng vecto có tính chất giao hoán nghĩa là với 2 vecto 𝑥, 𝑦 bất kì của V ta đều có 𝑥 + 𝑦 = 𝑦 + 𝑥(∀ 𝑥, 𝑦 ∈ V ) 1.2. Phép cộng vecto có tính chất kết hợp nghĩa là với 3 vecto 𝑥, 𝑦, 𝑧 bất kì của V ta luôn có (𝑥 + 𝑦) + 𝑧= 𝑥 + (𝑦 + 𝑧) (∀ 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ V ) 1.3. Có một vecto 0 sao cho với 𝑥 bất kì của V ta luôn có 𝑥 + 0 ⃗ =𝑥 (∀ 𝑥 ∈ V ) 1.4. Với vecto 𝑥 bất kì của V ta luôn luôn có vecto 𝑥sao cho 𝑥 +𝑥′ = 0 ⃗ (𝑥′ là vecto đối của 𝑥) 2. Nhóm II : Nhóm tiên đề về phép nhân vecto với 1 số 2.1. Phép nhân vecto vecto với 1 số có tính chất phân phối đối với phép cộng vecto nghĩa là với 2 vecto 𝑥, 𝑦 bất kì và với số thực ʎ bất kì ta luôn có :ʎ(𝑥 + 𝑦)= ʎ𝑥+ ʎ𝑦 (∀ 𝑥, 𝑦 ∈ V và ∀ ʎ ∈ R ) 2.2. Phép nhân vecto vecto với 1 số có tính chất phân phối đối với phép cộng số nghĩa là với vecto 𝑥 bất kì và với hai số thực ʎ, µ bất kì ta luôn có : (ʎ + µ ) 𝑥 = ʎ 𝑥 + µ 𝑥 2.3. Phép nhân vecto với số có tính chất kết hợp , nghhiax là với vecto x bất kì và với hai số thực ʎ, µ bất kì ta luôn có : ʎ.(µ 𝑥)=(ʎµ) 𝑥 2.4. Phép nhân vecto với số đơn vị không làm thay đổi vecto đó , nghĩa là với vecto 𝑥 bất kì ta luôn có : 1𝑥= 𝑥 3. Nhóm III : nhóm tiên đề về số chiều 3.1. Có 3 vecto độc lập tuyến tính 𝑒1 ⃗⃗⃗ , 𝑒2 ⃗⃗⃗ , 𝑒3 ⃗⃗⃗ .
  • 8. 3.2. Bất kì bốn vecto nào cũng phụ thuộc tuyến tính 4. Nhóm IV : nhóm tiên đề về tích vô hướng 4.1. Tích vô hướng của hai vecto có tính chất giao hoán , nghĩa là với hai vecto 𝑥, 𝑦 bất kì của V ta có 𝑥. 𝑦 = 𝑦.𝑥 4.2. Tích vô hướng của các vecto có tính chất phân phối đối với phép cộng vecto , nghĩa là với ba vecto 𝑥, 𝑦, 𝑧 bất kì của V ta có : (𝑥 + 𝑦)𝑧 =𝑥𝑧+𝑦𝑧 4.3. Tích vô hướng của hai vecto k𝑥 và 𝑦 là số thực k𝑥𝑦 với 𝑥, 𝑦 là các vecto bất kì của V và k là số thực bất kì 4.4. Với vecto 𝑥 bất kì của V ta có 𝑥𝑥 ≥ 0 ⃗ - Nếu 𝑥 ≠ 0 ⃗ thì 𝑥𝑥 > 0 ⃗ (hay có thể viết 𝑥2 >0 ⃗ ) - Nếu 𝑥 = 0 ⃗ thì 𝑥2 >0 ⃗ 5. Nhóm V : nhóm tiên đề về đặt vecto 5.1. Với mỗi điểm cố định A thuộc tập hợp T và vecto 𝑥 bất kì thuộc V thì khi đó trong tập hợp T có điểm B duy nhất sao cho : 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑥 5.2. Tiên đề tam giác : với bất cứ ba điểm A, B,C ta có 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ 6. Vecto trong không gian: 6.1. Phép cộng, trừ vecto  Quy tắc ba điểm : Cho ba điểm A,B,C bất kì , ta có : 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗  Quy tắc hình bình hành : Cho hình bình hành ABCD, ta có 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗
  • 9.  Quy tắc hình hộp :Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ , ta có : 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐴′ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐶′ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 6.2. Lưu ý :  Điều kiện để hai vecto cùng phương : Hai vecto 𝑎 và 𝑏 ⃗ (𝑏 ⃗ ≠ 0 ⃗ ) ⟺ tồn tại ⱻ! k ∈ R : 𝑎= k𝑏 ⃗  Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ( k ≠ 1 ) , điểm O tùy ý Ta có : 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = k𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑂𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − k𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 1−𝑘  Trung điểm của đoạn thẳng : cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB , điểm O tùy ý Ta có : 𝐼𝐴 ⃗⃗⃗⃗ + 𝐼𝐵 ⃗⃗⃗⃗ = 0 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2𝑂𝐼 ⃗⃗⃗⃗  Trọng tâm của tam giác : Cho G là trọng tâm tam giác ABC , điểm O tùy ý : Ta có : 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 0 𝑂𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑂𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑂𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗  Ba vecto đồng phẳng nếu giá của chúng song song với một mặt phẳng Điều kiện cần và đủ để ba vecto 𝑎, 𝑏 ⃗ , 𝑐 đồng phẳng là có các số m, n , p không đồng thời bằng 0 sao cho m𝑎+m𝑏 ⃗ +m𝑐 = 0 Cho hai vecto không cùng phương khi đó điều kiện cần và đủ để ba vecto 𝑎, 𝑏 ⃗ , 𝑐 đồng phẳng là có các số m , n sao cho 𝑐 = m𝑎+m𝑏 ⃗
  • 10. Nếu ba vecto 𝑎, 𝑏 ⃗ , 𝑐 không đồng phẳng thì mỗi vecto d đều có thể phân tích một các duy nhất dưới dạng 𝑑 = m𝑎+n𝑏 ⃗ +p𝑐 Tài liệu tham khảo : Giáo trình Hình học sơ cấp , Nhà xuất bản Đại học Sư phạm , Năm xuất bản : 2005 , Tác giả : PGS.TS.Đào Tam,
  • 11. 3. Vận dụng * Hồng Hạnh Bài toán 1 ( bài toán gốc hay bài toán cơ bản ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm = 1 2 (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) Bài làm Lấy D là điểm đối xứng với A qua M =>ABCD là hình bình hành =>𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =>2 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ => 𝐴𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 1 2 (𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) Bài toán 2, Cho G là trọng tâm tâm giác tam giác ABC . Chứng minh rằng 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =0 ⃗ Lấy điểm M là trung điểm BC I là điểm đối xứng với G qua M => BGCT là hình bình hành => 𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =𝐺𝐼 ⃗⃗⃗⃗ =2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ Ta lại có 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ =-2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =>𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =-2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +2𝐺𝑀 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =0 ⃗ Bài toán 3 Cho M là điểm bất kì . Chứng minh 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( G là trọng tâm tam giác ABC) 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ B $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s t y l e D $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s t y l e i n M $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s t y l e i n t $ A $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d G d is p l a y s t y l e i n t $ $ M $ d is p l a y s t y l e i n I $ d is p l a y s t y l e B $ d is p l a y s t y l e i n C $ d is p l a y s t y l e i n
  • 12. = 3𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ( 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ) Mà 𝐺𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ +𝐺𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ =0 ⃗ (do G là trọng tâm tam giác ABC) => 𝑀𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ +𝑀𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ =3𝑀𝐺 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (Đpcm)
  • 13. * Y ĐÔI Dạng: Chứng minh các vecto bằng nhau Phương pháp: Để chứng minh hai vecto bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau: - Có cùng hướng và cùng độ dài. - Cùng bằng nhau với vecto thứ ba. - Áp dụng định lí: “Nếu ABCD là hình bình hành thì 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐷𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣à 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ”. Ví dụ 1: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Chứng minh: MN ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = QP ⃗⃗⃗⃗⃗ ; NP ⃗⃗⃗⃗⃗ = MQ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ . Giải Theo giả thiết ta thấy: { 𝑀𝑁 // 𝐴𝐶 𝑃𝑄 // 𝐴𝐶 => MN // PQ (1) Tương tự: MQ // NP (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành nên MN ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = QP ⃗⃗⃗⃗⃗ ; NP ⃗⃗⃗⃗⃗ = MQ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (đpcm Dạng: Chứng minh các đẳng thức vecto Phương pháp: - Dùng quy tắc tổng, hiệu để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức. - Biến đổi đẳng thức vecto cần chứng minh tương đương vơi một đẳng thức vecto đúng Ví dụ 2: Chứng minh rằng: AB ⃗⃗⃗⃗⃗ = CD ⃗⃗⃗⃗⃗ khi và chỉ khi trung điểm của hai đoạn thẳng AD và BC trùng nhau. Giải Gọi: I là trung điểm của 𝐴𝐷 ⇔ ID ⃗⃗⃗⃗ = −IA ⃗⃗⃗ . P p N $ M Q D C $ B $ A $
  • 14. J là trung điểm của 𝐵𝐶 ⇔ JB ⃗⃗⃗ = −JC ⃗⃗⃗ . Khi đó: AB ⃗⃗⃗⃗⃗ = CD ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇔ JB ⃗⃗⃗ − JA ⃗⃗⃗ = ID ⃗⃗⃗⃗ − IC ⃗⃗⃗ ⇔ −JC ⃗⃗⃗ + IC ⃗⃗⃗ = −IA ⃗⃗⃗ + JA ⃗⃗⃗ ⇔ CJ ⃗⃗⃗ − CI ⃗⃗⃗ = AI ⃗⃗⃗ − AJ ⃗⃗⃗ ⇔ IJ ⃗ ⃗ = JI ⃗ ⃗ ⇔ IJ ⃗ ⃗ = 0 ⃗ ⇔ I ≡ J (đpcm). Dạng: Tính độ dài của vecto 𝒂 ⃗ ⃗ + 𝒃 ⃗ ⃗ 𝒗à 𝒂 ⃗ ⃗ − 𝒃 ⃗ ⃗ Ví dụ 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ |, |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ |, |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ |. Giải Tính |𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑫 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | Ta có: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐶. Mà AC là đường chéo của hình vuông cạnh a nên 𝐴𝐶 = 𝑎√2. Vậy |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎√2. Tính |𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝑨𝑪 ⃗⃗⃗⃗⃗ | Ta có: |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ + 𝐴𝐶 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐴𝐸 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐴𝐸 Mà 𝐴𝐸 = 2𝐴𝐼 = 2√𝑎2 + ( 𝑎 2 ) 2 = 𝑎√5. Tính |𝑨𝑩 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝑨𝑫 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | Ta có: 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝐵𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⇒ |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = |𝐵𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝐵𝐷. Mà BD là đường chéo của hình vuông cạnh a nên 𝐵𝐷 = 𝑎√2. Vậy |𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝐴𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ | = 𝑎√2. B $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s t y A $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s t y C $ d is p l a y s t y l e i n t $ $ d is D E p l a y s t y l e i n t $ $ d is p l a y s I a a
  • 15. * HẬU 1. Dạng 4: Chứng minh hai điểm trùng nhau Phương pháp giải: - A trùng B  0 AB  - A trùng B  : M MA MB   Ví dụ 8: Chứng minh rằng 0 AD BE CF    là điều kiện cần và đủ để hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm. Giải Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và DEF. Vì G’ là trọng tâm nên ta có: ' ' ' 0 G D G E G F          ' ' ' 0 3 ' 0 3 ' 0 G G GA AD G G GB BE G G GC CF G G GA GB GC AD BE CF G G AD BE CF                        Do đó hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm  ' 0 G G   0 AD BE CF    Ví dụ 9: Cho M, N, P, Q. R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA của lục giác ABCDEF. Chứng minh rằng MPR và NQS có cùng trọng tâm. Giải Xét 1 1 1 2 2 2 MN PQ RS AC CE EA     
  • 16.   1 0 2 AC CE EA     Mặt khác, theo Ví dụ 8. ta có đpcm. 2. Dạng 5: Tìm tập hợp các điểm thỏa mãn một đẳng thức vectơ cho trước Phương pháp giải: - OM a  với O cố định và a không đổi thì tập hợp điểm M là đường tròn tâm O bán kính a - MA MB  với A, B cố định thì tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB - OM ka  với O cố định, a không đổi và k  R thì tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua O và có cùng phương với a - OM ka  với O, A cố định và k  R thì tập hợp điểm M là đường thẳng OA Ví dụ 10. Cho tứ giác ABCD a. Xác định điểm O sao cho 4 2 OB OC OD   b. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn hệ thức 4 2 3 MB MC MD MA    Giải. a. Ta có:       4 2 3 2 4 2 3 2 2 3 2 OB OC OD OB OD OC OB OB OD CO CO OB OB CD CB               Gọi I là trung điểm của BD. Khi đó 2 CD CB CI   Vậy 3 4 OB CI  hay 4 3 OB CI  Từ đó suy ra vị trí của điểm O
  • 17. b. 4 2 3 MB MC MD MA      2 4 2 3 3 4 2 3 MO OB MO OC MO MD MA MO OB OC DO MA             Mà theo câu a. thì 4 2 4 2 0 OB OC OD OB OC DO       Do đó 3 3 MO MA   MO = MA Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của OA 4. Kết luận Vecto là một công cụ toán học và vật lý quan trọng để biểu diễn và tính toán các đại lượng có độ lớn và hướng. Vecto cho phép chúng ta mô tả sự di chuyển, tương tác và biến đổi trong không gian một cách rõ ràng và linh hoạt. Các phép toán trên vecto như cộng, trừ và nhân với số thực cho phép tổng hợp, phân tích và biến đổi các đại lượng theo cách linh hoạt. Công thức và thuật toán tính toán vecto đã được phát triển để giải quyết nhiều vấn đề thực tế trong các lĩnh vực khác nhau. Sử dụng vecto, chúng ta có thể hiểu và mô phỏng sự chuyển động, tương tác và biến đổi của các đối tượng trong không gian. Vecto được áp dụng rộng rãi trong vật lý, đồ họa máy tính, xử lý ảnh, trí tuệ nhân tạo và nhiều lĩnh vực khác. Tóm lại, vecto là một khái niệm quan trọng và linh hoạt, cung cấp cho chúng ta công cụ mạnh mẽ để biểu diễn, tính toán và hiểu các đại lượng có hướng và độ lớn trong không gian. 5. Tài liệu tham khảo