SlideShare a Scribd company logo
1 of 88
Download to read offline
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 1
QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI
ĐẠI HỌC VĂN LANG
ThS. Nguyễn Tường Huy
huygiangvien@gmail.com
NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Tổng quan về phân phối
2. Các thành viên của kênh phân phối
3. Hành vi và môi trường kênh phân phối
4. Chiến lược phân phối
5. Thiết kế kênh phân phối
6. Quản trị phân phối
7. Hậu cần phân phối
8. Đánh giá thành viên kênh phân phối
225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 2
TỔNG QUAN VỀ PHÂN PHỐI
3
CHƯƠNG 1
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1. Bản chất của các kênh phân phối
1.2. Lý thuyết về quá trình PP và vai trò của trung gian
1.3. Hoạt động của kênh phân phối
1.4. Cấu trúc kênh phân phối
1.5. Các hình thức tổ chức kênh phân phối
425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 3
1.1. BẢN CHẤT CỦA CÁC KPP
1) Tầm quan trọng của KPP trong kinh doanh
2) Định nghĩa KPP
3) Quản trị kênh phân phối
525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 4
7
Bình quân tại
Apple Store, mỗi
foot vuông
(0,3048m2)
kiếm được
5.600USD/năm
và 20.000 khách
hàng ghé thăm
một cửa hàng
mỗi tuần.
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
8
Alibaba Trung Quốc mua Lazada Việt Nam, hàng
hóa TQ sẽ chiếm lĩnh kênh phân phối này?
Con đường tơ lụa (TK2-TCN)
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 5
TẦM QUAN TRỌNG CỦA KPP
• Đưa hàng hóa đến tay NTD như thế nào?
• KPP tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN
• Tổ chức tốt KPP: đúng thời gian, đúng dịa điểm, đúng số
lượng, đúng chất lượng, đúng giá theo cách mà NTD muốn
925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
MÂU THUẨN CƠ BẢN
1) Khác biệt về số lượng
2) Khác biệt về không gian
3) Khác biệt về thời gian
4) Khác biệt về chủng loại
5) Khác biệt về thông tin
6) Khác biệt về giá trị
7) Khác biệt về sở hữu
1025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 6
ĐỊNH NGHĨAKÊNH PHÂN PHỐI
• Phân phối là quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên
quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi SX
đến nơi TD.
• Phân phối bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo không
gian, thời gian nhằm đưa SP đến tay NTD.
• Các yếu tố: Người cung cấp, người trung gian, kho hàng, vận
tải, cửa hàng, thông tin.
1125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
ĐỊNH NGHĨAKÊNH PHÂN PHỐI
• “Một tổ chức hệ thống các quan hệ với các doanh nghiệp và cá
nhân bên ngoài để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ
sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu trên thị trường của
doanh nghiệp”. (Lưu Văn Nghiêm, ĐH kinh tế quốc dân).
1225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 7
KÊNH PHÂN PHỐI
• Đường đi của sản phẩm từ
NSX đến NTD
• Dòng chuyển quyền sở hữu
hàng hóa giữa các cá nhân,
tổ chức
• Một hình thức liên kết giữa
các cá nhân, tổ chức để thực
hiện mục đích thương mại
1325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
• Chiến lược phân phối là một
tập hợp các nguyên tắc nhờ
đó một tổ chức hy vọng có
thể đạt được các mục tiêu
phân phối của họ trong thị
trường mục tiêu.
1425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 8
QUẢN TRỊ (KÊNH) PHÂN PHỐI
• QTPP là công việc nghiên
cứu, quyết định tổ chức kênh,
vận hành, thúc đẩy, kiểm tra,
đánh giá hệ thống phân phối
của doanh nghiệp một cách
hiệu quả.
• Công việc kết hợp nhiều
nguồn lực bên trong và bên
ngoài DN.
1525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.2. LÝ THUYẾT VỀ HÌNH THÀNH KPP
• Các mâu thuẩn cơ bản
trong kinh doanh được giải
quyết bằng KPP
• Sản xuất số lượng lớn,
chuyên môn hóa cao – Tiêu
thụ số lượng nhỏ và đa dạng
• Địa điểm sản xuất và tiêu thụ
khác nhau, cách xa.
• Khác biệt về thời gian SX và
tiêu thụ
1625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 9
17
Khu vực sản xuất
Chuyên môn hóa và phân công lao động
Khu vực tiêu dùng
Nhu cầu và mong muốn đa dạng về chủng
loại, thời gian, địa điểm, quyền sở hữu
Kênh phân phối
giải quyết
những khác biệt
và mâu thuẩn
Sự khác biệt về:
- Số lượng
- Không gian
- Thời gian
- Chủng loại
Sự khác biệt về:
- Thông tin
- Giá trị
- Sở hữu
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• Phân loại sắp xếp hàng hóa
• Làm gần về không gian
• Làm gần về thời gian
• Giải quyết sự khác biệt giữa
SX và TD; tạo sự thuận lợi
cho KH
• Bao gồm việc: tiêu chuẩn
hóa, tập hợp, sắp xếp
1825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 10
1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• Phân loại sắp xếp hàng hóa
• Làm gần về không gian
• Làm gần về thời gian
• Giải quyết khoảng cách giữa
địa điểm sản xuất và tiêu thụ
• Tối ưu hóa giao hàng
• Kho hàng
1925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
• Phân loại sắp xếp hàng hóa
• Làm gần về không gian
• Làm gần về thời gian
• Sự ăn khớp về thời gian giữa
sản xuất và tiêu thụ
• Dự trữ hàng, tính kinh tế của
việc tồn kho
2025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 11
CHỨC NĂNG CỦAKPP
• Nghiên cứu thị trường
• Xúc tiến khuếch trương, thông tin hàng hóa bán
• Thương lượng giá cả, quyền lợi, điều kiện
• Phân phối vật chất: vận chyển, bảo quản, dự trữ
• Thiết lập các mối quan hệ
• Hoàn thiện HH đáp ứng nhu cầu người mua
• Tài trợ (tài chính) trong thanh toán
• San sẻ rủi ro
2125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.2.2. SỰ XUẤT HIỆN CÁC TRUNG GIAN
• Phân phối trực tiếp (từ NXS đến NTD cuối cùng, B2B)
• Phân phối qua thị trường trung tâm (chợ do chính quyền/chủ
đầu tư điều khiển; kho; nhà bán lẻ)
• Phân phối qua nhiều giai đoạn (kênh hiện đại)
• Chuyên môn hóa và phân công lao động
• Hiệu quả tiếp xúc
2225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 12
3 NHÀ SX, 18 MỐI QUAN HỆ PP
23
Nhà SX Nhà SX Nhà SX
Bán lẻBán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3 NHÀ SX, 9 MỐI QUAN HỆ PP
24
Nhà SX Nhà SX Nhà SX
Bán lẻBán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ
Bán sỉ
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 13
1.3. SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KPP
• Kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng vận động (dòng
chảy) liên tục không ngừng.
• Các dòng chảy kết nối thành viên kênh với nhau.
• Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng thực hiện bởi các
thành viên kênh.
2525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÁC DÒNG CHẢY CỦAKPP
1) Dòng chuyển quyền sở hữu
2) Dòng đàm phán
3) Dòng vận động vật chất của SP
4) Dòng thanh toán
5) Dòng thông tin
6) Dòng xúc tiến
7) Dòng đặt hàng
8) Dòng chia sẻ rủi ro
9) Dòng tài chính
10) Dòng thu hồi, tái sử dụng bao gói
2625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 14
1.4. CẤU TRÚC KPP
27
• Cấu trúc KPP là kết quả của quá trình đàm phán và thực tiễn
kinh doanh của các thành viên kênh.
• Là sự kết hợp giữa kinh nghiệm kinh doanh quá khứ và sự chủ
động kế hoạch hóa.
• Về chiến lược, cấu trúc KPP giúp DN đạt và giữ lợi thế cạnh
tranh dài hạn (khó bắt chước).
• DN cần lựa chọn KPP thích hợp.
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.4.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CẤU TRÚC KPP
M C
M R C
M W R C
M A W R C
M: Manufacturer
A: Agents
W: Wholesaler
R: Retaller
C: Consumer
2825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 15
ĐỊNH NGHĨAVỀ CẤU TRÚC KPP
• “Cấu trúc kênh phân phối là một nhóm các thành viên của kênh
mà tập hợp các công việc phân phối được phân chia cho họ.
Các cấu trúc kênh khác nhau có cách phân chia các công việc
phân phối cho các thành viên kênh khác nhau”. (Trương Đình
Chiến, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội)
2925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3 YẾU TỐ CỦA CẤU TRÚC KÊNH
• Chiều dài kênh (số cấp trung
gian trong một kênh)
• Chiều rộng kênh (đại trà, có
chọn lọc, độc quyền)
• Các loại trung gian ở mỗi
cấp độ kênh (đa kênh)
3025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 16
3125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất
Đại lý
Nhà PP
Người sử dụng
Đại lý
Người sử dụng
Nhà PP
Người sử dụngNgười sử dụng
KPP
hàng
công
nghiệp
A B C D
3225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 17
CẤU TRÚC BỔ TRỢ CỦAKÊNH
• “Cấu trúc bổ trợ kênh là tất cả
các tổ chức, các đơn vị và cá
nhân trợ giúp cho các thành
viên của kênh trong việc thực
hiện các công việc phân phối
bằng việc cung cấp các dịch vụ
phân phối chuyên môn hóa của
họ”. (Trương Đình Chiến, ĐH
kinh tế quốc dân Hà Nội)
1. Các tổ chức vận tải
2. Các công ty kho hàng
3. Các công ty, đại lý tiếp thị
4. Các tổ chức tài chính
5. Các tổ chức bảo hiểm
6. Công ty N.cứu thị trường
3325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
SỰ PHÂN CHIACẤU TRÚC KÊNH
• Phân chia công việc PP theo
những cách thức khác nhau
để đáp ứng các yêu cầu phân
phối tổng thể và có thể dễ
dàng chuyên môn hóa.
• Cấu trúc hiệu quả đem lại lợi
nhuận cao hơn.
3425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 18
35
Mô hình phân phối của DELL
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.5. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KPP
1) Kênh đơn
2) Các kênh truyền thống (hình thành tự nhiên)
3) Hệ thống KPP liên kết chiều dọc
4) Hê thống KPP theo chiều ngang
5) Hệ thống đa kênh
3625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 19
1.5.1. CÁC KÊNH ĐƠN
• Tiếp xúc trực tiếp giữa người bán và người mua
• Kênh đơn phổ biến trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc
mua bán quốc tế
• Nếu kết quả giao dịch tốt, có khả năng lặp lại sẽ biến thành
kênh truyền thống
3725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.5.2. CÁC KÊNH TRUYỀN THỐNG
• Dòng chảy tự do của hàng hóa
• Các thành viên thừa nhận lẫn nhau
• Quan hệ kém bền vững, có thể tự rời bỏ nếu lợi ích không còn
3825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 20
1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC
a) VMS tâp đoàn
b) VMS hợp đồng
c) VMS được quản lý
• NSX và NPP cùng chủ sở
hữu
• Chủ sở hữu có thể là NSX
(xuôi) hoặc NPP (ngược).
• Tạo ra hiệu quả trong các
ngành sản xuất quy mô lớn
3925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC
a) VMS tâp đoàn
b) VMS hợp đồng
c) VMS được quản lý
• Phụ thuộc lẫn nhau theo các
hợp đồng đôi bên cùng có lợi
và hợp tác dài hạn, không sở
hữu lẫn nhau.
• 3 dạng VMS hợp đồng: Chuỗi
cửa hàng bán lẻ được người
bán buôn đảm bảo; các tổ
chức hợp tác bán lẻ; kênh
nhượng quyền kinh doanh
4025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 21
1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC
a) VMS tâp đoàn
b) VMS hợp đồng
c) VMS được quản lý
• Các thành viênh kênh thừa
nhận sự phụ thuộc và vai trò
quản lý của thành viên lãnh
đạo (mạnh hơn).
• Các nhãn hiệu mạnh, nổi
tiếng có thể đạt được sự hợp
tác của những nhà bán lẻ.
4125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÁC KÊNH PHÂN PHỐI
CÁC KÊNH ĐƠN VÀ
TRUYỀN THỐNG
CÁC KÊNH LIÊN KẾT
DỌC (VMS)
VMS ĐƯỢC QUẢN LÝ
(Lãnh đạo thuộc về vài
thành viên mạnh nhất)
VMS HỢP ĐỒNG
(Nhiệm vụ và quan hệ
thiết lập bằng hợp đồng)
VMS TẬP ĐOÀN
(Hợp tác và giải quyết
xung đột bởi 1 chủ SH)
CHUỖI BÁN LẺ ĐƯƠC
BÁN BUÔN ĐẢM BẢO
NHƯỢNG QUYỀN KINH
DOANH
CÁC TỔ CHỨC HỢP TÁC
BÁN LẺ
4225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 22
1.5.4. HỆ THỐNG KPP NGANG
• Các NSX, NPP cùng nhau khai thác một cơ hội thị trường
• Ví dụ:
• Window & Bing
• IOS cho phép các ứng dụng của Android chạy trên các thiết bị của
mình và ngược lại.
4325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
44
Nhà sản xuất
Nhà phân phối
Đại lý
Phân khúc DN1 Phân khúc DN2Phân khúc KH2Phân khúc KH1
Nhà bán lẻ
Đội
ngũ
bán
báng
1.5.5. HỆ
THỐNG
ĐA KÊNH
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 23
45
Nguồn: Nielsen 9/2015
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KPP
1) Phân tích thị trường, và xác lập KPP tối ưu
2) Thiết kế KPP
3) Quản lý KPP
4625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 24
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
• Phân phối và kênh phân phối
• Vai trò của trung gian thương mại
• Những hoạt động cơ bản của quá trình phân phối
• Kênh phân phối: cấu trúc và hình thức tổ chức
4725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÂU HỎI CHƯƠNG 1
1. Kênh phân phối là gì? Mô hình phổ biến của kênh phân phối
hàng tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay?
2. Những thuận lợi và bất lợi khi doanh nghiệp sở hữu kênh
phân phối nhiều cấp?
3. Những khác biệt cơ bản giữa trung gian và các tổ chức bổ
trợ?
4825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 25
CÁC THÀNH VIÊN
CỦA KÊNH PHÂN PHỐI
49
CHƯƠNG 2
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
2.1. Những người tham gia kênh
2.2. Người sản xuất (người cung cấp)
2.3. Người trung gian bán buôn
2.4. Trung gian thương mại bán lẻ
2.5. Các tổ chức bổ trợ
5025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 26
2.1. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA KÊNH
• 3 thành viên cơ bản
• Các tổ chức bổ trợ
5125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3 THÀNH VIÊN CƠ BẢN CỦAKPP
Người sản xuất
Người trung gian:
• Nhà bán buôn
• Nhà bán lẻ
Người tiêu dùng
cuối cùng:
• NTD cá nhân
• NTD công nghiệp
• Tổ chức nghề
nghiệp
5225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 27
CÁC TỔ CHỨC BỔ TRỢ
• Không tham gia vào quá trình đàm phán, nhưng giúp cho quá
trình PP dễ dàng và hiệu quả
• Bao gồm:
• Vận tải,
• Kho hàng,
• Tài chính,
• Bảo hiểm,
• Dịch vu marketing.
5325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Tất cả những người
tham gia vào kênh
Thành viên của kênh
phân phối
Các tổ chức bổ trợ
kênh phân phối
Nhà
SX
Nhà
BB
Nhà
BL
NTD
CC
CT
Vận tải
Kho
hàng
Tài
chính
Bảo
hiểm
DV
tiếp thị
Phân loại những người tham gia vào KPP
Có đàm phán Không tham gia đàm phán
5425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 28
2.2. NGƯỜI SẢN XUẤT (CUNG CẤP)
• Có nhiều nhà sản xuất khác
nhau: ngành hàng, quy mô,
phạm vi
• Hàng hóa sẵn sàng đúng và
đủ cho nhu cầu thị trường
• Kinh nghiệm sản xuất khác
với kinh nghiệm phân phối
• NSX phải bỏ ra chi phí PP
cao hơn
5525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.2. NGƯỜI SẢN XUẤT (CUNG CẤP)
• Chuyển việc PP cho các
thành viên khác của kênh có
thể tiết kiệm chi phí.
• Người SX cần nghiên cứu
(thường xuyên) kênh để chia
sẻ công việc cho họ.
5625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 29
2.3. TRUNG GIAN BÁN BUÔN
Người bán buôn bao gồm các
DN có liên quan đến mua hàng
hóa để bán cho người bán lại
hoặc người kinh doanh (như
những người bán lả, công ty
sản xuất công nghiệp, tổ chức
ngành nghề hoặc cơ quan nhà
nước cũng như cho những
người bán buôn khác).
5725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.3. TRUNG GIAN BÁN BUÔN
1) Các loại bán buôn
2) Cấu trúc và xu hướng phát
triển trong bán buôn
3) Những công việc phân phối
được thực hiện bởi người
bán buôn hàng hóa
4) Các công việc phân phối
được thực hiện bởi đại lý
bán buôn
5825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 30
2.3.1. CÁC LOẠI BÁN BUÔN
• Bán buôn hàng hóa (thật sự)
• Đại lý, môi giới và bán buôn hàng hóa (hưởng chiết khấu)
• Chi nhánh và đại diện bán của NSX
5925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.3.2. CẤU TRÚC VÀ XU HƯỚNG BB
• Tại Mỹ, hàng bán buôn chiếm 53,8%
• Xu hướng thế giới tỷ trọng hàng bán buôn đang tăng
• Tại Việt Nam hạ tầng cho bán buôn chưa đáp ứng nhu cầu
6025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 31
2.3.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBB
1) Cung cấp khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trường
2) Thực hiện các tiếp xúc bán
3) Giữ tồn kho
4) Thực hiện đặt hàng
5) Thu nhận thông tin thị trường
6) Trợ giúp khách hàng
6125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.3.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBB
Đối với NTD:
• Đảm bảo sự sẵn sàng của SP
• Cung cấp dịch vụ khách hàng
• Tín dụng và trợ cấp tài chính
• Đưa ra tập hợp hàng hóa phù hợp
• Chia nhỏ hàng hóa
• Tư vấn và trợ giúp kỹ thuật cho NTD
6225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 32
2.4. TRUNG GIAN T.MẠI BÁN LẺ
1) Các loại bán lẻ
2) Sự tập trung hóa trong kinh doanh bán lẻ
3) Các công việc PP do người bán lẻ thực hiện
4) Sự thay đổi và vai trò của người bán lẻ trong KPP
6325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.4.1. CÁC LOẠI BÁN LẺ
• Theo số lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp: tự phục vụ, dịch vụ
hạn chế, dịch vụ đầy đủ (giá tăng cao tương ứng).
• Theo mặt hàng: cửa hàng tiện dụng, siêu thị, cửa hàng cao cấp
• Theo giá bán
• Có cửa hàng và không có cửa hàng
• Theo sở hữu: cửa hàng độc lập, chuỗi tập đoàn, tổ chức hợp
tác
• Theo địa điểm: trung tâm vùng, địa phương
6425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 33
2.4.2. SỰ TẬP TRUNG HÓATRONG BL
• Lĩnh vực bán lẻ ngày càng thống trị, nhà bán lẻ ngày càng lớn
mạnh – trở thành những tập đoàn khổng lồ.
• Nhà bán lẻ ảnh hưởng mạnh đến các thành viên khác của
kênh.
• Các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam: Coopmart, Big C,
Lottemart, Vinmart, Nguyễn Kim, Thế giới di động, FPT
6525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL
• Vai trò của người bán lẻ
liên quan đến quy mô và
loại hình bán lẻ
• Phát hiện nhu cầu
• Tìm bán hàng hóa đúng thời
gian, địa điểm, cách thức
mong muốn của KH
• Tạo ra các hỗn hợp hàng hóa
phù hợp với KH
6625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 34
2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL
1) Đưa ra nhiều điểm tiếp xúc gần và thuận tiện với KH
2) Bán hàng cá nhân, quảng cáo và trưng bày
3) Phát hiện nhu cầu KH và truyền tin cho kênh
4) Chia nhỏ hàng hóa
5) Dự trữ tồn kho
6) San sẻ rủi ro với NSX/NBB (phân phối trước mùa tiêu thụ)
6725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL
• Mức độ phân phối của các nhà bán lẻ rất khác nhau: có dịch vụ
và hạn chế dịch vụ
• Quy mô ngày càng lớn của nhà bán lẻ có ảnh hưởng đến hệ
thống KPP (VD Coopmart có Trung tâm phân phối mua hàng
trực tiếp từ nhà sản xuất không qua bán buôn).
• Nhà bán lẻ lớn không dễ bị phụ thuốc NSX, thậm chí họ đã sản
xuất hàng (VD nhàn hàng riêng của các nhà bán lẻ).
6825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 35
2.4.4. SỰ THAY ĐỔI VAI TRÒ CỦA NBL
• Xuất hiện các kênh mới đe dọa các kênh truyền thống
• Siêu thị & nhà bán buôn
• Cửa hàng tạp hóa và cửa hàng tiện lợi
• Bán hàng qua mạng
6925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
2.5. CÁC TỔ CHỨC BỔ TRỢ
• Các công ty cung cấp dịch vụ
giúp cho việc thực công việc
PP ngoài các công việc mua,
bán, chuyển quyền sở hữu.
1) Các tổ chức vận tải
2) Các công ty kho hàng
3) Các công ty, đại lý tiếp thị
4) Các tổ chức tài chính
5) Các tổ chức bảo hiểm
6) Công ty tiếp thị
7025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
• Người sản xuất (người cung cấp)
• Người trung gian bán buôn
• Trung gian thương mại bán lẻ
• Các tổ chức bổ trợ
7125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÂU HỎI CHƯƠNG 2
1) Phân tích hoạt động của chuỗi cửa hàng tiện lợi đang phát
triển rất nhanh về số lượng tại thành phố Hồ Chí Minh?
2) Nhận xét về nhãn hàng riêng của siêu thị? Giải quyết những
ảnh hưởng của nó đối với nhà sản xuất như thế nào?
3) Những khó khăn của 3 thành viên cơ bản của kênh phân phối
(nhà sản xuất, nhà trung gian, NTD cuối cùng) khi kết nối với
nhau?
7225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 37
HÀNH VI TRONG KÊNH
VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
CỦA KÊNH PHÂN PHỐI
73
CHƯƠNG 3
QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
3.1. Các quan hệ và hành vi trong kênh phân phối
3.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến KPP
7425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 38
3.1. CÁC QH VÀ HÀNH VI TRONG KPP
3.1.1. Quan hệ hợp tác
3.1.2. Cạnh tranh
3.1.3. Xung đột
3.1.4. Sức mạnh của các thành viên trong kênh phân phối
3.1.5. Vai trò của các thành viên trong kênh phân phối
3.1.6. Các vấn đề về thông tin trong kênh phân phối
7525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.1. QUAN HỆ HỢP TÁC
• Các TV kênh hợp tác để khai thác cơ hội KD trên thị trường
• Hợp tác để xây dựng kênh và khai thác hiệu quả phương tiện
• Phân chia hợp lý công việc và thu nhập cho các TV
• Hợp tác cả chiều dọc và chiều ngang
7625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 39
KÊNH PHÂN PHỐI DỌC?
• Hệ thống kênh theo trục dọc từ NSX đến các Trung gian phân
phối, và đến NTD cuối cùng
• Các thành viên làm chủ kênh, sở hữu lẫn nhau.
7725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
7825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 40
KÊNH PHÂN PHỐI NGANG?
• Các thành viên cùng khai
thác một cơ hội thị trường,
thậm chí là đối thủ.
• “Buôn có bạn, bán có
phường”
7925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.2. CẠNH TRANH
• Cạnh tranh ảnh hưởng đến
toàn bộ thành viên kênh và
quy mô ngày càng rộng khắp
toàn cầu.
• Công ty nội địa cạnh tranh
công ty nội địa, cạnh tranh
công ty quốc tế hiện tại và
tương lai.
8025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 41
3.1.2. CẠNH TRANH
• Cạnh tranh chiều ngang cùng loại
• Cạnh tranh chiều ngang khác loại
• Cạnh tranh chiều dọc
• Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh
8125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
82
M M
W W
R R
M Mi
W Wi
R Ri
M
W
R
M
W
R
M
W
R
Cạnh tranh
chiều ngang
cùng loại
Cạnh tranh
chiều ngang
khác loại
Cạnh tranh
chiều dọc
Cạnh tranh giữa
các hệ thống
kênh
CÁC LOẠI CẠNH TRANH TRONG KPP
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 42
CẤU TRÚC CẠNH TRANH VÀ QL KPP
• Cấu trúc cạnh tranh của NBB và NBL thay đổi rất nhanh
• Sản phẩm không còn nằm yên ở kênh truyền thống
• Người quản lý kênh (NSX) phải làm việc với nhiều loại kênh
khác nhau.
8325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.3. XUNG ĐỘT
• Xung đột
• Những nguyên nhân XĐ
• Xung đột trong kênh
• Quản lý xung đột trong kênh
• Xung đột xảy ra trong kênh,
giữa các thành viên kênh
• Là hành vi trực tiếp, cá nhân,
tập trung vào đối thủ
8425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 43
3.1.3. XUNG ĐỘT
• Xung đột
• Những nguyên nhân XĐ
• Xung đột trong kênh
• Quản lý xung đột trong kênh
• Sự không thích hợp về vai trò
• Sự khan hiếm nguồn lực
• Sự khác nhau về nhận thức
• Sự khác nhau về mong muốn
• Sự không đồng ý về phạm vi
quyết định
• Sự không thích hợp về M.tiêu
• Khó khăn về thông tin
8525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.3. XUNG ĐỘT
• Xung đột
• Những nguyên nhân xung đột
• Xung đột trong kênh
• Quản lý xung đột trong kênh
• Xung đột không làm thay đổi
hiệu quả kênh
• Xung đột làm tăng hiệu quả
kênh
• Xung đột ảnh hưởng tiêu cực
làm giảm hiệu quả kênh
8625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 44
3.1.3. XUNG ĐỘT
• Xung đột
• Những nguyên nhân xung đột
• Xung đột trong kênh
• Quản lý xung đột
• Phát hiện xung đột
• Đánh giá mức độ ảnh hưởng
• Giải quyết xung đột
8725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.4. SỨC MẠNH CỦACÁC TV KPP
• Cơ sở của sức mạnh
• Sức mạnh tiền thưởng
• Sức mạnh áp đặt
• Sức mạnh hợp pháp
• Sức mạnh thừa nhận
• Sức mạnh chuyên môn
8825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 45
3.1.4. SỨC MẠNH CỦACÁC TV KPP
• Sử dụng sức mạnh trong
các kênh phân phối
• Sự sẵn sàng của các cơ sở
sức mạnh
• Những cơ sở sức mạnh nào
nên được sử dụng
8925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.1.5. VAI TRÒ CỦACÁC TV KPP
• Tập hợp các quy định, xác định hành vi của một vị trí nên làm
• Các TV có vai trò khác nhau
• Vai trò của NSX phải tối đa hóa lượng bán và cạnh tranh với SX
cùng loại để giành thị phần
• Người bán buôn phải cạnh tranh với người bán buôn khác
9025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 46
3.1.6. THÔNG TIN TRONG KPP
• Thông tin trong KPP bao gồm
việc gởi và nhận tin giữa các
thành viên kênh và giữa kênh
với môi trường của nó.
• Dòng thông tin rất có ích cho
dòng sản phẩm/dịch vụ.
Hai vấn đề khó khăn giữa NSX
và NBL độc lập cỡ nhỏ:
• Sự khác nhau về mục tiêu
giữa NSX và NBL
• Sự khác nhau về ngôn ngữ
sử dụng
9125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
92
Môi trường
- Kinh tế
- VH – XH
- Cạnh tranh
- Luật pháp
- Kỹ thuật
Người sản xuất
Người trung gian
Thị trường mục tiêu
Các tổ chức bổ trợ
25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 47
3.2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
1) Môi trường kinh tế
2) Môi trường văn hóa – xã hội
3) Môi trường kỹ thuật, công nghệ
4) Môi trường luật pháp
5) Quản lý vĩ mô của nhà nước về KPP
9325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
• Phụ thuộc vào số dân, động cơ mua, sức mua
• Sức mua phụ thuộc vào khả năng thanh toán: chi tiêu, giá cả,
tiêt kiệm, nợ nần, khả năng tín dụng
• Các biến số của môi trường kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến
mọi thành viên trong kênh và hành vi mua của NTD.
9425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 48
3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1) Lạm phát
2) Suy thoái kinh tế
3) Sự thiếu hụt
4) Các vấn đề kinh tế khác
• Tiền mất giá, hàng hóa tăng
giá, lãi suất cho vay cao
• Người tiêu dùng gom hàng để
dự trữ hoặc giữ tiền giảm
mua.
• Người bán gom hàng để
nâng giá hoặc xả hàng tồn
kho để chống đỡ gánh năng
lãi suất.
9525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1) Lạm phát
2) Suy thoái kinh tế
3) Sự thiếu hụt
4) Các vấn đề kinh tế khác
• Tăng trưởng GNP (Gross
National Product) chậm hoặc
giảm, chi tiêu của NTD giảm.
• Tắc nghẽn hàng hóa, tồn kho
cao.
• NSX phải cần sự giúp đỡ về
tài chính để hỗ trợ nhà bán
buôn về chi phí tồn kho.
9625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 49
3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1) Lạm phát
2) Suy thoái kinh tế
3) Sự thiếu hụt
4) Các vấn đề kinh tế khác
• Thiếu hụt sản phẩm và vốn,
tạo ra sự khan hiếm (ngược
với suy thoái).
• Sự thiếu hụt sẽ nảy sinh xung
đột trong kênh; các thành
viên sẽ tìm nguồn khác.
• Tăng giá để giảm áp lực cầu
nhưng sẽ tác động xấu khi
thiếu hút qua đi.
9725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
1) Lạm phát
2) Suy thoái kinh tế
3) Sự thiếu hụt
4) Các vấn đề kinh tế khác
• Tình hình ngân sách NN
• Cán cân thương mại quốc tế
• Nợ nước ngoài
• Lãi suất ngân hàng
9825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 50
3.2.2. MÔI TRƯỜNG VH-XH
 Sự thay đổi dân số của các
vùng
 Sự thay đổi cấu trúc gia đình
và hộ gia đình
Cơ cấu dân số theo vùng và
giữa các vùng làm thay đổi
cấu trúc kênh.
Độ tuổi khu dân cư
Dân trí
Vai trò của phụ nữ
Tình huống: VN có 90 triệu
dân, xếp thứ 13 thế giới, có là
thị trường bán lẻ hấp dẫn?
9925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.2. MÔI TRƯỜNG VH-XH
 Sự thay đổi dân số của các
vùng
 Sự thay đổi cấu trúc gia
đình và hộ gia đình
Sự thay đổi của kiểu gia đình
“Tứ đại đồng đường”
Gia đình nhỏ, ít thành viên
Số người độc thân tăng lên
Quyết định chi tiêu của các
thành viên khá độc lập.
10025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 51
3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ
• Tele-marketing
• Điện thoại và máy vi tính
• Tính tiền và quản trị tồn kho
• Các tiến bộ kỹ thuật khác
• Tăng khả năng tiếp cận khách
hàng phạm vi rộng, thời gian
ngắn, tiết kiệm chi phí
• Hỗ trợ lực lượng bán hàng
• Mở rộng thị trường địa lý
• Đáp ứng được các T.trường nhỏ
• Cung cấp thông tin
• Thiết lập mối quan hệ KH
• Linh hoạt về địa điểm
10125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ
• Tele-marketing
• Điện thoại và máy vi tính
• Tính tiền và quản trị tồn kho
• Các tiến bộ kỹ thuật khác
• Hàng hóa dịch vụ được kết
nối với người qua hệ thống
mạng, làm giảm thành viên
bán lẻ truyền thống, làm thay
đổi cấu trúc kênh.
• Xử lý đơn hàng, lưu kho, giao
hành nhanh, giảm chí phí.
10225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 52
3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ
• Tele-marketing
• Điện thoại và máy vi tính
• Tính tiền và quản trị tồn kho
• Các tiến bộ kỹ thuật khác
• Sử dụng phần mềm máy tính
trong quản trị bán hàng
• Thu thập dữ liệu khách hàng
• Quản lý bán hàng, tính tiền
• Quản lý tồn kho
• Đặt hàng
10325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ
• Tele-marketing
• Điện thoại và máy vi tính
• Tính tiền và quản trị tồn kho
• Các tiến bộ kỹ thuật khác
• Đọc thông tin qua mã vạch,
mã QC
• Cung cấp nhanh thông tin SP
• Quản trị tồn kho tốt
• ATM – Credit Card
• Phần mềm bán hàng, phân
tích khách hàng…
10425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 53
3.2.4. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP
a) Hạn chế phân phối song song (đa phương)
b) Hạn chế phân phối độc quyền
c) Điều tiết những trường hợp bắt buộc mua cả dòng sản phẩm
d) Điều chỉnh mức độ phân biệt giá
e) Giữ giá
f) Quy định về từ chối phân phối
g) Ràng buộc các hành vi hạn chế bán lại
h) Mức độ cho phép của hợp đồng ràng buộc
i) Định chế việc hình thành kênh tập đoàn
10525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
3.2.5. QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦANN
• Xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật hoàn chỉnh
• Tác động đến sự hình thành, phát triển KPP bằng chính sách
• Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
• Quản lý hành chính vĩ mô các hoạt động kinh doanh
10625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 54
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
• Ba mối quan hệ cơ bản sảy ra trong kênh phân phối: (1) hợp
tác, (2) cạnh tranh, (3) xung đột.
• Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của
KPP: Môi trường kinh tế; môi trường văn hóa – xã hội; môi
trường kỹ thuật, công nghệ; môi trường luật pháp; quản lý vĩ
mô của nhà nước về KPP.
10725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÂU HỎI CHƯƠNG 3
1) Trình bày các quan hệ và hành vi trong kênh phân phối?
2) Sức mạnh của nhà sản xuất thể hiện trong KPP như thế nào?
3) Sức mạnh của NBB thể hiện trong KPP như thế nào?
4) Chính sách phân phối của nhà sản xuất với nhà bán buôn
khác nhau như thế nào?
5) Giải quyết xung đột trong kênh phân phối GT (General Trade)
và MT (Modern Trade) cho hàng tiêu dùng nhanh (FMCG –
Fast Moving Consumer Goods) như thế nào?
10825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 55
CHIẾN LƯỢC
KÊNH PHÂN PHỐI
109
CHƯƠNG 4
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
NỘI DUNG
4.1. Định nghĩa chiến lược KPP
4.2. Chiến lược KPP trong các mục tiêu và chiến lược KD
4.3. Chiến lược KPP trong chiến lược marketing
4.4. Chiến lược với việc xây dựng các KPP
4.6. Các chiến lược KPP
110© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 56
4.1. ĐỊNH NGHĨACHIẾN LƯỢC KPP
• “Chiến lược kênh phân phối là một tập hợp các nguyên tắc và
định hướng nhờ đó doanh nghiệp hy vọng đạt được các mục
tiêu kinh doanh của họ trên thị trường mục tiêu”. (P.Kotler &
K.Keller. (2016). Marketing management 15e. Pearson
Education – Prentice Hall)
111© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU
1) KPP nên đóng vai trò nào trong các mục tiêu và chiến lược
tổng thể của công ty
2) KPP nên đóng vai trò nào trong chiến lược marketing-mix
3) Các KPP được thiết kế ra sao
4) Các loại thành viên KPP nào
5) KPP được quản lý ntn để hoạt động hiệu quả và liên tục
6) Đánh giá các thành viên kênh như thế nào
112© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 57
4.2. CHIẾN LƯỢC KPP TRONG MỤC TIÊU
CỦACHIẾN LƯỢC KINH DOANH
• KPP đóng vai trò như thế nào trong CLKD dài hạn của DN?
• Hoạt động phân phối trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu trong
bối cảnh cạnh tranh ngày càng cao.
• Trở thành công việc trọng tâm và thường xuyên của KD.
• Cấp lãnh đạo cao nhất quyết định chiến lược phân phối
113© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
4.3. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI TRONG CHIẾN
LƯỢC MARKETING MIX
1) Chiến lược KPP gắn liền với thỏa mãn nhu cầu TT mục tiêu
2) Mức độ quan trọng so với các biến số marketing mix khác
3) Các đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến phân phối
4) Phân phối và sự thúc đẩy thành viên kênh
114© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 58
4.3.1. PP GẮN LIỀN VỚI THỎA MÃN NHU CẦU
CỦATTMT
• Hệ thống phân phối phát triển tương ứng để thỏa mãn nhu cầu,
cung cấp dịch vụ và thực hiện chức năng marketing.
• Chuyển từ quan tâm SP qua quan tâm KH buộc các DN chú
trọng đến các quyết định về KPP.
• Chiến lược KPP phải thích ứng với mục tiêu chiến lược MKT ở
từng thời điểm.
115© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
4.3.2. NGANG BẰNG CẠNH TRANH Ở CÁC
BIẾN SỐ MARKETING-MIX KHÁC
• Giữ lợi thế về SP sẽ khó khăn vì sự tiến bộ của KHKT
• Giữ lợi thế về giá cũng bị hạn chế vì người cạnh tranh sẽ thay
đổi quy mô, quy trình, nguyên vật liệu và địa bàn sản xuất để hạ
giá thành.
• Lợi thế về xúc tiến sẽ bị bắt chước, cải tiến hay hơn.
• Kênh phân phối được xây dựng trên kỹ năng, khả năng, kinh
nghiệm cùng với chiến lược thích hợp sẽ tạo ra khả năng vượt
trội trước đối thủ cạnh tranh.
116© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 59
4.3.3. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÔNG
QUAN TÂM ĐẾN PP
• Dựa vào các thành viên kênh để triển khai sản phẩm, dịch vụ
và các chương trình hỗ trợ KH.
• Thành viên kênh là một thách thức vì khó điều khiển
• DN xem nhẹ chiến lược KPP là cơ hội cho đối thủ cạnh tranh
tấn công.
117© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
4.3.4. PP VÀ SỰ THÚC ĐẨY TV KÊNH
• Các thành viên KPP đều có mục tiêu và chiến lược của họ
• Quan hệ chặt chẽ với các thành viên, những thành viên có
tiếng tăm và uy tín người SX sẽ tăng lợi thế so với việc phải
tăng cường đầu tư cho 3P còn lại.
118© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 60
4.4. CHIẾN LƯỢC VỚI VIỆC XD KPP
1) Lợi thế cạnh tranh khác biệt về thiết kế KPP
2) Định vị kênh để đạt lợi thế tương đối
3) Chiến lược kênh và việc tìm kiếm các thành viên của kênh
4) Chiến lược kênh với thiết kế kênh liên kết dọc
119© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP
1) Chiến lược các loại TG
2) Chiến lược số lượng trung
gian ở các cấp
3) Chiến lược về điều kiện và
trách nhiệm phân phối của
các thành viên trong kênh
• Chiến lược sử dụng
kênh phân phối trực tiếp
• Chiến lược sử dụng
kênh phân phối gián tiếp
• Chiến lược phát triển kênh
phân phối hiện có
• Chiến lược xây dựng kênh
phân phối mới
• Chiến lược khác biệt hóa
kênh phân phối
© Nguyen Tuong Huy 12025-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 61
4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP
1) Chiến lược các loại trung gian
2) Chiến lược số lượng trung
gian ở các cấp
3) Chiến lược về điều kiện và
trách nhiệm phân phối của
các thành viên trong kênh
1. Phân phối độc quyền
2. Phân phối có chọn lọc
3. Phân phối đại trà
© Nguyen Tuong Huy 12125-Dec-18
4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP
1) Chiến lược các loại trung gian
2) Chiến lược số lượng trung
gian ở các cấp
3) Chiến lược về điều kiện và
trách nhiệm phân phối của
các thành viên trong kênh
© Nguyen Tuong Huy 122
• Chính sách giá của Doanh
nghiệp dành cho thành viên.
• Điều kiện bán hàng
• Quyền hạn về lãnh thổ phân
phối
• Xác định các dịch vụ hỗ trợ và
điều kiện, trách nhiệm giữa nhà
sản xuất và trung gian
25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 62
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chiến lược KPP là gì?
Chiến lược KPP trong các mục tiêu và chiến lược KD
Chiến lược KPP với chiến lược marketing mix
Chiến lược với việc xây dựng các KPP
Các chiến lược phân phối
123© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
CÂU HỎI CHƯƠNG 4
1. Vai trò của chiến lược phân phối trong chiến lược kinh doanh
của doanh nghiệp?
2. Một nhãn hàng nước uống đóng chai của Việt Nam được định
vị mức giá trung bình trên thị trường, theo bạn nên chọn
chiến lược kênh phân phối như thế nào?
124© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 63
THIẾT KẾ KÊNH PHÂN PHỐI
125
CHƯƠNG 5
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
NỘI DUNG CHƯƠNG
5.1. Tổng quát về thiết kế kênh
5.2. Nhu cầu phải thiết kế kênh
5.3. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
5.4. Phân loại các công việc phân phối
5.5. Phân tích các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
5.6. Xác định các cấu trúc kênh có thể thay thế
5.7. Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu
5.8. Lựa chọn các thành viên kênh
126© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 64
5.1. TỔNG QUAN VÊ THIẾT KẾ KPP
1) Khái niệm về thiết kế kênh
2) Những người có liên quan đến tổ chức kênh
127© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ KÊNH
• Kênh phân phối phát triển theo thời gian và trở thành hệ thống
có tính truyền thống.
• “Xây dựng hay thiết kế kênh phân phối là tất cả những hoạt
động liên quan đến việc phát triển những kênh phân phối mới ở
những nơi trước đó nó chưa tồn tại hoặc để cải tiến các kênh
hiện tại”. (Lưu Văn Nghiêm, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội).
• Cải tiến kênh đang sử dụng hoặc thiết kế kênh hoàn toàn mới.
128© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 65
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC KÊNH
1) Nhận dạng nhu cầu phải tổ chức kênh
2) Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối
3) Phân loại các công việc phân phối
4) Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh
5) Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế
6) Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu
7) Lựa chọn các thành viên tham gia vào kênh
129© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.2. NHU CẦU PHẢI THIẾT KẾ KÊNH
1) Phát triển sản phẩm mới hoặc
dòng SP mới
2) Đưa SP hiện tại vào thị trường
mục tiêu mới
3) Có sự thay đổi cơ bản trong
một biến số marketing
4) Lập công ty mới
5) Sự thay đổi của các trung gian
thương mại
6) Thay đổi khả năng sẵn sàng
của các trung gian cụ thể
7) Thâm nhập vào khu vực địa lý
mới
8) Thay đổi về môi trường
9) Xung đột nghiêm trọng giữa
các thành viên kênh
10)Xem xét, đánh giá hiệu quả
hoạt động của kênh
130© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 66
5.3. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU PP
• Xác định các mục tiêu chiến lược
• Xác lập các mục tiêu phân phối: Chiếm lĩnh, bao phủ thị trường;
Xây dựng thương hiệu; Kiểm soát; Chi phí, doanh số
• Kiểm tra sự phù hợp giữa mục tiêu phân phối với các mục tiêu
chiến lược khác
131© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.4. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC PP
Đối với sản phẩm tiêu dùng
• Thông tin về thị trường mục tiêu
• Truyền thông tin SP đến thị trường mục tiêu
• Dự trữ hàng hóa
• Thông đạt về đặc điểm sản phẩm
• Cung cấp thử nghiệm sản phẩm
• Canh tranh với SP khác
• Quy trình cung cấp hàng cho KH
• Vận chuyển
• Tín dụng
• Bảo hành, sửa chữa, đổi trả hàng
132© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 67
5.4. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC PP
Đối với sản phẩm công nghiệp
• Dự trữ hàng, thực hiện nhanh đơn hàng
• Điều kiện tín dụng
• Dịch vụ khẩn cấp
• Dịch vụ hỗ trợ (chia nhỏ, cắt…)
• Đóng gói, vận chuyển
• Trợ giúp kỹ thuật
• Duy trì thông tin thị trường
• Vi trí lưu kho đề nghị
• Quy trình đặt hàng, giao hàng, thanh toán
• Nhận lại hàng không dùng nữa, cung cấp trở lại
133© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.5. CÁC BIẾN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU
TRÚC KÊNH
1. Đặc điểm KH: số lượng, phân bổ dân cư, hành vi mua
2. Đặc điểm sản phẩm: dễ hỏng, trọng lượng, kích thước, mức
độ tiêu chuẩn hóa, dịch vụ lắp đặt, bảo dưỡng, giá
3. Đặc điểm của các nhà trung gian.
4. Đặc điểm cạnh tranh: theo địa lý, theo kênh của đối thủ
5. Đặc điểm doanh nghiệp: Tài chính, tập hợp sản phẩm, kênh
truyền thống, chính sách marketing hiện đại.
6. Đặc điểm môi trường: kinh tế, luật pháp, công nghệ
134© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 68
5.5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦATT MỤC TIÊU
• Cấu trúc kênh phải đáp ứng nhu cầu và mong muốn của NTD;
đem đến các lợi ích mà họ mong muốn.
• Các lợi ích muốn nhận: thông tin, tiện dụng, đa dạng, dịch vụ
135© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH
1) Địa lý thị trường
2) Quy mô thị trường
3) Mật độ thị trường
4) Hành vi thị trường
• Cơ sở để phát triển cấu trúc
kênh
• Vị trí thị trường
• Khoảng cách giữa NSX và TT
136© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 69
CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH
1) Địa lý thị trường
2) Quy mô thị trường
3) Mật độ thị trường
4) Hành vi thị trường
• Số lượng khách hàng của thị
trường.
• Quy mô của mỗi KH xác định
trên quy mô thị trường.
• Số lượng KH nhỏ, quy mô KH
lớn: bán trực tiếp
• Số lượng KH lớn: cần thiết sử
dụng trung gian
137© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH
1) Địa lý thị trường
2) Quy mô thị trường
3) Mật độ thị trường
4) Hành vi thị trường
• Mật độ KH thấp phân phối
khó khăn tốn kém
• Thị trường phân tán cần sử
dụng các trung gian và ngược
lại.
138© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 70
CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH
1) Địa lý thị trường
2) Quy mô thị trường
3) Mật độ thị trường
4) Hành vi thị trường • Mua như thế nào?
• Mua khi nào?
• Mua ở đâu?
• Ai mua?
139© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.5.2. ĐẶC ĐIỂM CỦASẢN PHẨM
• Thể tích và trọng lượng
• Tính dễ bị hư hỏng
• Giá trị đơn vị sản phẩm
• Mức độ tiêu chuẩn hóa
• Kỹ thuật cao hay thấp
• Tính mới lạ
© Nguyen Tuong Huy 14025-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 71
5.5.3. ĐẶC ĐIỂM CỦACÁC TGTM
• Khả năng sẵn sàng
• Chi phí phân phối
• Dịch vụ cung cấp cho KH
© Nguyen Tuong Huy 14125-Dec-18
5.5.4. ĐẶC ĐIỂM DN
• Quy mô
• Khả năng tài chính
• Kinh nghiệm quản lý
• Các mục tiêu và chiến lược
© Nguyen Tuong Huy 14225-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 72
5.5.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA
MÔI TRƯỜNG KD
• Luật pháp
• Công nghệ
• Cạnh tranh
• Văn hóa xã hội
• Kinh tế
© Nguyen Tuong Huy 14325-Dec-18
5.6. CÁC CẤU TRÚC CÓ THỂ THAY THẾ
1. Xác định chiều dài kênh
2. Xác định chiều rộng kênh
3. Lựa chọn trung gian tham gia kênh
4. Phương án cấu trúc kênh thay thế
144© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 73
5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU
1. Yêu cầu bao phủ thị
trường của hệ thống kênh
2. Mức độ điều khiển kênh
mong muốn
3. Chi phí phân phối thấp nhất
4. Sự linh hoạt của kênh
• Độ bao phủ thị trường thay
đổi theo đặc tính hàng hóa,
sản phẩm, nhu cầu thị
trường.
• Độ bao phủ biến thiên, khác
nhau tùy thuộc vào chiến
lược phân phối công ty chọn.
• Độ bao phủ tùy thuộc vào khả
năng tài chính của kênh.
145© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU
1. Yêu cầu bao phủ thị trường
của hệ thống kênh
2. Mức độ điều khiển kênh
mong muốn
3. Chi phí phân phối thấp nhất
4. Sự linh hoạt của kênh
• DN luôn muốn có thể kiểm
soát được các cấp trung gian
càng nhiều càng tốt.
• Mức độ kiểm soát tỉ lệ thuận
với tính trực tiếp tiếp quản
kênh phân phối của doanh
nghiệp.
146© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 74
5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU
1. Yêu cầu bao phủ thị trường
của hệ thống kênh
2. Mức độ điều khiển kênh mong
muốn
3. Chi phí phân phối thấp nhất
4. Sự linh hoạt của kênh
• Hệ thống kênh phải đảm bảo tối
thiểu hóa chi phí
• Người quản trị phải đưa ra các
quyết định về tính hiệu quả và
chi phí.
147© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU
1. Yêu cầu bao phủ thị trường
của hệ thống kênh
2. Mức độ điều khiển kênh mong
muốn
3. Chi phí phân phối thấp nhất
4. Sự linh hoạt của kênh
• Trung gian có thể thích ứng với
sự biến đổi của môi trường hay
không, và các trung gian có thể
dễ dàng được thay đổi cũng
như cấu trúc kênh có thể dễ
dàng tái cấu trúc hay không.
• Để thực hiện chiến lược này,
DN thường sử dụng các hợp
đồng phân phối ngắn hạn, nhằm
có thể nhanh chóng và dễ dàng
thay đổi kết cấu kênh phân phối.
148© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 75
5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP
1. Tìm kiếm các thành viên
kênh có khả năng
2. Xác định các TC lựa chọn
3. Thuyết phục trung gian tiềm
năng làm thành viên kênh
• Các thành viên trong kênh
được doanh nghiệp xác lập
từ nhiều nguồn, bao gồm.
• Từ các lực lượng bán hàng của
DN theo khu vực.
• Từ các thành viên PP có sẵn.
• Từ khách hàng.
• Từ hoạt động thương mại.
• Từ quảng cáo.
• Từ hội nghị thương mại.
149© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP
1. Tìm kiếm các thành viên kênh
có khả năng
2. Xác định các TC lựa chọn
3. Thuyết phục trung gian tiềm
năng làm thành viên kênh
• Khả năng tài chính, tín dụng.
• Dòng sản phẩm.
• Khả năng bán hàng.
• Sự thành công của Thành viên.
• Độ tin cậy, tên tuổi.
• Thị trường, thị phần.
• Khả năng quản lý.
• Quy mô.
• Quan điểm, thái độ.
150© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 76
5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP
1. Tìm kiếm các thành viên kênh
có khả năng
2. Xác định các TC lựa chọn
3. Thuyết phục trung gian tiềm
năng làm thành viên kênh
Cách nhà phân phối trung gian có
quyền lựa chọn nhà sx cho riêng
mình, do đó, các DN cần phải
thuyết phục để họ chấp nhận trở
thành 1 thành viên trong kênh
thông qua các hỗ trợ, ưu điểm về
sản phẩm.
• Dòng SP của DN càng bán chạy,
trung gian sẽ dễ dàng họp tác.
• Các chương trình khuyến mãi, xúc
tiến bán hàng.
• Các hỗ trợ của doanh nghiệp.
• Chính sách hợp lý, công bằng.
151© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
BÀI TẬP NHÓM
• Phân tích kênh phân phối
điện thoại của Bphone và
Vinsmart?
15225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 77
QUẢN LÝ VÀ THÚC ĐẨY CÁC
THÀNH VIÊN KÊNH HOẠT ĐỘNG
153
CHƯƠNG 6
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
NỘI DUNG
6.1. Bản chất của quản lý KPP
6.2. Quản lý các dòng chảy trong kênh
6.3. Hệ thống thông tin và quản trị kênh
6.6. Khuyến khích các thành viên trong KPP
154© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 78
6.1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ KÊNH
“Quản lý KPP là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt
động của hệ thống kênh, nhằm đảm bảo sự hợp tác gắn bó giữa
các thành viên của kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện các
mục tiêu phân phối của doanh nghiệp”. (Trương Đình Chiến.
(2012). Quản trị kênh phân phối. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế
quốc dân)
155© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
QUẢN TRỊ KÊNH
156
• Quản trị kênh đã có, đang hoạt động.
• Đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên
• Mục tiêu phân phối cụ thể
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 79
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
157
• Quản trị hoạt động các quan hệ bên ngoài DN
• Quản trị thông qua đàm phán, thương lượng, sử dụng sức
mạnh hợp lý
• Chiến lược quản trị khác nhau cho mỗi thành viên kênh
• Quản trị kênh hàng ngày và QT kênh chiến lược
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
6.2. QUẢN LÝ CÁC DÒNG CHẢY TRONG
KÊNH PHÂN PHỐI
a) Hệ thống thông tin hoàn chỉnh, thông suốt
b) Quản lý dòng phân phối vật chất
c) Tăng cường dòng xúc tiến
d) Đổi mới dòng đàm phán
e) Hoàn thiện dòng thanh toán
f) Dòng đặt hàng
g) Dòng chuyển quyền sở hữu
h) Cải thiện dòng tài chính
i) Dòng san sẻ rủi ro
j) Dòng thu hồi bao gói
158© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 80
6.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ
KÊNH PHÂN PHỐI
a) Các yếu tố của một hệ thống thông tin
b) Tác động của các hệ thống thông tin tới việc giao HH/DV
c) Tác động của hệ thống thông tin tới các hiệu suất của dòng
chảy
d) Tác động của hệ thống thông tin tới quyền lực, xung đột, phối
hợp và hợp tác trong kênh
e) Tác động của kênh thông tin tới hiệu suất hoạt động của các
kênh thành viên
159© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
6.4. KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN
TRONG KÊNH HOẠT ĐỘNG
160
1) Tìm ra nhu cầu và khó khăn của các thành viên trong kênh
2) Giúp đỡ các thành viên trong kênh
3) Thực hiện khuyến khích các thành viên trong kênh
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 81
PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA VẬT CHẤT
161
CHƯƠNG 7
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
NỘI DUNG CHƯƠNG
7.1. Tầm quan trọng của phân phối vật chất
7.2. PPVC là quá trình làm gia tăng thêm giá trị hàng hóa
7.3. Thiết lập các mục tiêu về dịch vụ phân phối vật chất
7.4. Thực hiện phân phối vật chất tổng thể
162© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 82
7.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦAQUÁ TRÌNH PP
VẬT CHẤT
• Mục tiêu của quản trị phân phối hàng hóa vật chất là cung ứng
hàng hóa đúng thời gian, địa điểm và điều hành các hoạt động
dịch vụ hỗ trợ.
• Phân phối hàng hóa vật chất là 1 dòng chảy trong KPP, chiếm
tỷ trọng chi phí cao nhất trong tổng chi phí phân phối.
• Quá trình phân phối vật chất phải thông suốt
• Quá trình có liên quan đến các thành viên kênh
• Gánh nặng và rủi ro có ảnh hưởng đến quá trình phân phối.
163© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
7.2. PP VẬT CHẤT LÀ QUÁ TRÌNH LÀM GIA
TĂNG GIÁ TRỊ CỦAHÀNG HÓA
• NTD sẽ chọn sản phẩm bày bán trong cửa hàng và thời gian
giao hàng nhanh nhất.
• Nhà bán sỉ giao hàng cho nhà bán lẻ
• Giao hàng tận nhà cho KH đối với sản phẩm lớn hoặc lắp ráp
• Thu hồi bao bì tái sử dụng
164© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 83
7.3. THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU VỀ DỊCH VỤ
PHÂN PHỐI VẬT CHẤT
• Các cách thức dùng để đánh giá dịch vụ khách hàng trong
phân phối vật chất
• Hiệu ứng số “0”
• Phân đoạn thị trường dịch vụ chọn lọc
165© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
7.4. THỰC HIỆN PPVC TỔNG THỂ
• Phân tích tổng chi phí
• Phân tích độ nhạy của chi phí dịch vụ
166© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 84
7.4.1. PHÂN TÍCH TỔNG CHI PHÍ
• Chi phí vận chuyển
• Chi phí lưu kho
• Chi phí tích hợp
© Nguyen Tuong Huy 16725-Dec-18
7.4.1. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA CHI PHÍ
DỊCH VỤ
• Thiết kế kênh cơ bản
• Sự phân phối nguồn lực có lựa chọn
© Nguyen Tuong Huy 16825-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 85
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN
CỦA KÊNH PHÂN PHỐI
169
CHƯƠNG 8
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
NỘI DUNG BÀI HỌC
8.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi và tần suất của
các đánh giá
8.2. Kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của các TV kênh
170© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 86
171
Các hướng
đánh giá
Kết quả
Giao hàng
Kích thích
nhu cầu
Giá trị vô
hình
Hiệu quả
Năng suất
Khả năng
sinh lời
© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
8.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHẠM
VI VÀ TẦN SUẤT ĐÁNH GIÁ
• Mức độ kiểm soát
• Tầm quan trọng của các thành viên
• Bản chất của sản phẩm
• Số lượng thành viên kênh
172© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 87
8.2. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH
• Phát triển các tiêu chuẩn đánh giá
• Áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
• Đề xuất các điều chỉnh kênh phân phối
© Nguyen Tuong Huy 17325-Dec-18
Quá trình kiểm tra hoạt động của các thành
viên trong KPP
Phát triển các
tiêu chuẩn đo
lường hoạt động
Đánh giá thành
viên ke6nhtheo
các tiêu chuẩn
Đề xuất các biện
pháp điều chỉnh
17425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
Quản Trị Phân Phối
Nguyen Tuong Huy 88
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích hoạt động của chuỗi cửa hàng tiện lợi đang phát
triển rất nhanh về số lượng tại thành phố Hồ Chí Minh?
2. Nhận xét về nhãn hàng riêng của siêu thị? Giải quyết những
ảnh hưởng của nó đối với nhà sản xuất như thế nào?
3. Những khó khăn của 3 thành viên cơ bản của kênh phân phối
(nhà sản xuất, trung gian, NTD cuối) khi kết nối với nhau?
4. Giải quyết xung đột trong kênh phân phối GT (General Trade)
và MT (Modern Trade) như thế nào?
17525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
CÂU HỎI ÔN TẬP
5. Thiết lập hệ thống phân phối đồ gỗ nội thất tại thị trường Việt
Nam như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất?
6. Sức mạnh của nhà bán buôn thể hiện trong KPP như thế
nào? Vì sao cửa hàng điện thoại Thế Giới Di Động thu hút và
giữ thế chủ động trong phân phối với các nhãn hàng lớn?
7. Giải thích ngắn gọn các mối quan hệ trong kênh phân phối
sau: quan hệ hợp tác; quan hệ cạnh tranh; quan hệ xung đột?
8. Hiện nay, kênh phân phối hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại
Tp.HCM có những thay đổi gì?
17625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy

More Related Content

Recently uploaded

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (6)

Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Quan tri phan phoi

  • 1. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 1 QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI ĐẠI HỌC VĂN LANG ThS. Nguyễn Tường Huy huygiangvien@gmail.com NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về phân phối 2. Các thành viên của kênh phân phối 3. Hành vi và môi trường kênh phân phối 4. Chiến lược phân phối 5. Thiết kế kênh phân phối 6. Quản trị phân phối 7. Hậu cần phân phối 8. Đánh giá thành viên kênh phân phối 225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 2. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 2 TỔNG QUAN VỀ PHÂN PHỐI 3 CHƯƠNG 1 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. Bản chất của các kênh phân phối 1.2. Lý thuyết về quá trình PP và vai trò của trung gian 1.3. Hoạt động của kênh phân phối 1.4. Cấu trúc kênh phân phối 1.5. Các hình thức tổ chức kênh phân phối 425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 3. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 3 1.1. BẢN CHẤT CỦA CÁC KPP 1) Tầm quan trọng của KPP trong kinh doanh 2) Định nghĩa KPP 3) Quản trị kênh phân phối 525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 4. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 4 7 Bình quân tại Apple Store, mỗi foot vuông (0,3048m2) kiếm được 5.600USD/năm và 20.000 khách hàng ghé thăm một cửa hàng mỗi tuần. 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 8 Alibaba Trung Quốc mua Lazada Việt Nam, hàng hóa TQ sẽ chiếm lĩnh kênh phân phối này? Con đường tơ lụa (TK2-TCN) 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 5. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA KPP • Đưa hàng hóa đến tay NTD như thế nào? • KPP tạo ra lợi thế cạnh tranh cho DN • Tổ chức tốt KPP: đúng thời gian, đúng dịa điểm, đúng số lượng, đúng chất lượng, đúng giá theo cách mà NTD muốn 925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy MÂU THUẨN CƠ BẢN 1) Khác biệt về số lượng 2) Khác biệt về không gian 3) Khác biệt về thời gian 4) Khác biệt về chủng loại 5) Khác biệt về thông tin 6) Khác biệt về giá trị 7) Khác biệt về sở hữu 1025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 6. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 6 ĐỊNH NGHĨAKÊNH PHÂN PHỐI • Phân phối là quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi SX đến nơi TD. • Phân phối bao gồm toàn bộ quá trình hoạt động theo không gian, thời gian nhằm đưa SP đến tay NTD. • Các yếu tố: Người cung cấp, người trung gian, kho hàng, vận tải, cửa hàng, thông tin. 1125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy ĐỊNH NGHĨAKÊNH PHÂN PHỐI • “Một tổ chức hệ thống các quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân bên ngoài để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu trên thị trường của doanh nghiệp”. (Lưu Văn Nghiêm, ĐH kinh tế quốc dân). 1225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 7. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 7 KÊNH PHÂN PHỐI • Đường đi của sản phẩm từ NSX đến NTD • Dòng chuyển quyền sở hữu hàng hóa giữa các cá nhân, tổ chức • Một hình thức liên kết giữa các cá nhân, tổ chức để thực hiện mục đích thương mại 1325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI • Chiến lược phân phối là một tập hợp các nguyên tắc nhờ đó một tổ chức hy vọng có thể đạt được các mục tiêu phân phối của họ trong thị trường mục tiêu. 1425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 8. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 8 QUẢN TRỊ (KÊNH) PHÂN PHỐI • QTPP là công việc nghiên cứu, quyết định tổ chức kênh, vận hành, thúc đẩy, kiểm tra, đánh giá hệ thống phân phối của doanh nghiệp một cách hiệu quả. • Công việc kết hợp nhiều nguồn lực bên trong và bên ngoài DN. 1525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.2. LÝ THUYẾT VỀ HÌNH THÀNH KPP • Các mâu thuẩn cơ bản trong kinh doanh được giải quyết bằng KPP • Sản xuất số lượng lớn, chuyên môn hóa cao – Tiêu thụ số lượng nhỏ và đa dạng • Địa điểm sản xuất và tiêu thụ khác nhau, cách xa. • Khác biệt về thời gian SX và tiêu thụ 1625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 9. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 9 17 Khu vực sản xuất Chuyên môn hóa và phân công lao động Khu vực tiêu dùng Nhu cầu và mong muốn đa dạng về chủng loại, thời gian, địa điểm, quyền sở hữu Kênh phân phối giải quyết những khác biệt và mâu thuẩn Sự khác biệt về: - Số lượng - Không gian - Thời gian - Chủng loại Sự khác biệt về: - Thông tin - Giá trị - Sở hữu 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN • Phân loại sắp xếp hàng hóa • Làm gần về không gian • Làm gần về thời gian • Giải quyết sự khác biệt giữa SX và TD; tạo sự thuận lợi cho KH • Bao gồm việc: tiêu chuẩn hóa, tập hợp, sắp xếp 1825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 10. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 10 1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN • Phân loại sắp xếp hàng hóa • Làm gần về không gian • Làm gần về thời gian • Giải quyết khoảng cách giữa địa điểm sản xuất và tiêu thụ • Tối ưu hóa giao hàng • Kho hàng 1925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.2.1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN • Phân loại sắp xếp hàng hóa • Làm gần về không gian • Làm gần về thời gian • Sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất và tiêu thụ • Dự trữ hàng, tính kinh tế của việc tồn kho 2025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 11. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 11 CHỨC NĂNG CỦAKPP • Nghiên cứu thị trường • Xúc tiến khuếch trương, thông tin hàng hóa bán • Thương lượng giá cả, quyền lợi, điều kiện • Phân phối vật chất: vận chyển, bảo quản, dự trữ • Thiết lập các mối quan hệ • Hoàn thiện HH đáp ứng nhu cầu người mua • Tài trợ (tài chính) trong thanh toán • San sẻ rủi ro 2125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.2.2. SỰ XUẤT HIỆN CÁC TRUNG GIAN • Phân phối trực tiếp (từ NXS đến NTD cuối cùng, B2B) • Phân phối qua thị trường trung tâm (chợ do chính quyền/chủ đầu tư điều khiển; kho; nhà bán lẻ) • Phân phối qua nhiều giai đoạn (kênh hiện đại) • Chuyên môn hóa và phân công lao động • Hiệu quả tiếp xúc 2225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 12. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 12 3 NHÀ SX, 18 MỐI QUAN HỆ PP 23 Nhà SX Nhà SX Nhà SX Bán lẻBán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3 NHÀ SX, 9 MỐI QUAN HỆ PP 24 Nhà SX Nhà SX Nhà SX Bán lẻBán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán lẻ Bán sỉ 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 13. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 13 1.3. SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KPP • Kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng vận động (dòng chảy) liên tục không ngừng. • Các dòng chảy kết nối thành viên kênh với nhau. • Mỗi dòng chảy là một tập hợp các chức năng thực hiện bởi các thành viên kênh. 2525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÁC DÒNG CHẢY CỦAKPP 1) Dòng chuyển quyền sở hữu 2) Dòng đàm phán 3) Dòng vận động vật chất của SP 4) Dòng thanh toán 5) Dòng thông tin 6) Dòng xúc tiến 7) Dòng đặt hàng 8) Dòng chia sẻ rủi ro 9) Dòng tài chính 10) Dòng thu hồi, tái sử dụng bao gói 2625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 14. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 14 1.4. CẤU TRÚC KPP 27 • Cấu trúc KPP là kết quả của quá trình đàm phán và thực tiễn kinh doanh của các thành viên kênh. • Là sự kết hợp giữa kinh nghiệm kinh doanh quá khứ và sự chủ động kế hoạch hóa. • Về chiến lược, cấu trúc KPP giúp DN đạt và giữ lợi thế cạnh tranh dài hạn (khó bắt chước). • DN cần lựa chọn KPP thích hợp. 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.4.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CẤU TRÚC KPP M C M R C M W R C M A W R C M: Manufacturer A: Agents W: Wholesaler R: Retaller C: Consumer 2825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 15. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 15 ĐỊNH NGHĨAVỀ CẤU TRÚC KPP • “Cấu trúc kênh phân phối là một nhóm các thành viên của kênh mà tập hợp các công việc phân phối được phân chia cho họ. Các cấu trúc kênh khác nhau có cách phân chia các công việc phân phối cho các thành viên kênh khác nhau”. (Trương Đình Chiến, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội) 2925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3 YẾU TỐ CỦA CẤU TRÚC KÊNH • Chiều dài kênh (số cấp trung gian trong một kênh) • Chiều rộng kênh (đại trà, có chọn lọc, độc quyền) • Các loại trung gian ở mỗi cấp độ kênh (đa kênh) 3025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 16. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 16 3125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Người sản xuất Đại lý Nhà PP Người sử dụng Đại lý Người sử dụng Nhà PP Người sử dụngNgười sử dụng KPP hàng công nghiệp A B C D 3225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 17. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 17 CẤU TRÚC BỔ TRỢ CỦAKÊNH • “Cấu trúc bổ trợ kênh là tất cả các tổ chức, các đơn vị và cá nhân trợ giúp cho các thành viên của kênh trong việc thực hiện các công việc phân phối bằng việc cung cấp các dịch vụ phân phối chuyên môn hóa của họ”. (Trương Đình Chiến, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội) 1. Các tổ chức vận tải 2. Các công ty kho hàng 3. Các công ty, đại lý tiếp thị 4. Các tổ chức tài chính 5. Các tổ chức bảo hiểm 6. Công ty N.cứu thị trường 3325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy SỰ PHÂN CHIACẤU TRÚC KÊNH • Phân chia công việc PP theo những cách thức khác nhau để đáp ứng các yêu cầu phân phối tổng thể và có thể dễ dàng chuyên môn hóa. • Cấu trúc hiệu quả đem lại lợi nhuận cao hơn. 3425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 18. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 18 35 Mô hình phân phối của DELL 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.5. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KPP 1) Kênh đơn 2) Các kênh truyền thống (hình thành tự nhiên) 3) Hệ thống KPP liên kết chiều dọc 4) Hê thống KPP theo chiều ngang 5) Hệ thống đa kênh 3625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 19. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 19 1.5.1. CÁC KÊNH ĐƠN • Tiếp xúc trực tiếp giữa người bán và người mua • Kênh đơn phổ biến trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mua bán quốc tế • Nếu kết quả giao dịch tốt, có khả năng lặp lại sẽ biến thành kênh truyền thống 3725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.5.2. CÁC KÊNH TRUYỀN THỐNG • Dòng chảy tự do của hàng hóa • Các thành viên thừa nhận lẫn nhau • Quan hệ kém bền vững, có thể tự rời bỏ nếu lợi ích không còn 3825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 20. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 20 1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC a) VMS tâp đoàn b) VMS hợp đồng c) VMS được quản lý • NSX và NPP cùng chủ sở hữu • Chủ sở hữu có thể là NSX (xuôi) hoặc NPP (ngược). • Tạo ra hiệu quả trong các ngành sản xuất quy mô lớn 3925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC a) VMS tâp đoàn b) VMS hợp đồng c) VMS được quản lý • Phụ thuộc lẫn nhau theo các hợp đồng đôi bên cùng có lợi và hợp tác dài hạn, không sở hữu lẫn nhau. • 3 dạng VMS hợp đồng: Chuỗi cửa hàng bán lẻ được người bán buôn đảm bảo; các tổ chức hợp tác bán lẻ; kênh nhượng quyền kinh doanh 4025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 21. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 21 1.5.3. HỆ THỐNG KPP LIÊN KẾT DỌC a) VMS tâp đoàn b) VMS hợp đồng c) VMS được quản lý • Các thành viênh kênh thừa nhận sự phụ thuộc và vai trò quản lý của thành viên lãnh đạo (mạnh hơn). • Các nhãn hiệu mạnh, nổi tiếng có thể đạt được sự hợp tác của những nhà bán lẻ. 4125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÁC KÊNH PHÂN PHỐI CÁC KÊNH ĐƠN VÀ TRUYỀN THỐNG CÁC KÊNH LIÊN KẾT DỌC (VMS) VMS ĐƯỢC QUẢN LÝ (Lãnh đạo thuộc về vài thành viên mạnh nhất) VMS HỢP ĐỒNG (Nhiệm vụ và quan hệ thiết lập bằng hợp đồng) VMS TẬP ĐOÀN (Hợp tác và giải quyết xung đột bởi 1 chủ SH) CHUỖI BÁN LẺ ĐƯƠC BÁN BUÔN ĐẢM BẢO NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH CÁC TỔ CHỨC HỢP TÁC BÁN LẺ 4225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 22. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 22 1.5.4. HỆ THỐNG KPP NGANG • Các NSX, NPP cùng nhau khai thác một cơ hội thị trường • Ví dụ: • Window & Bing • IOS cho phép các ứng dụng của Android chạy trên các thiết bị của mình và ngược lại. 4325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 44 Nhà sản xuất Nhà phân phối Đại lý Phân khúc DN1 Phân khúc DN2Phân khúc KH2Phân khúc KH1 Nhà bán lẻ Đội ngũ bán báng 1.5.5. HỆ THỐNG ĐA KÊNH 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 23. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 23 45 Nguồn: Nielsen 9/2015 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KPP 1) Phân tích thị trường, và xác lập KPP tối ưu 2) Thiết kế KPP 3) Quản lý KPP 4625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 24. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 • Phân phối và kênh phân phối • Vai trò của trung gian thương mại • Những hoạt động cơ bản của quá trình phân phối • Kênh phân phối: cấu trúc và hình thức tổ chức 4725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÂU HỎI CHƯƠNG 1 1. Kênh phân phối là gì? Mô hình phổ biến của kênh phân phối hàng tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay? 2. Những thuận lợi và bất lợi khi doanh nghiệp sở hữu kênh phân phối nhiều cấp? 3. Những khác biệt cơ bản giữa trung gian và các tổ chức bổ trợ? 4825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 25. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 25 CÁC THÀNH VIÊN CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 49 CHƯƠNG 2 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1. Những người tham gia kênh 2.2. Người sản xuất (người cung cấp) 2.3. Người trung gian bán buôn 2.4. Trung gian thương mại bán lẻ 2.5. Các tổ chức bổ trợ 5025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 26. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 26 2.1. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA KÊNH • 3 thành viên cơ bản • Các tổ chức bổ trợ 5125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3 THÀNH VIÊN CƠ BẢN CỦAKPP Người sản xuất Người trung gian: • Nhà bán buôn • Nhà bán lẻ Người tiêu dùng cuối cùng: • NTD cá nhân • NTD công nghiệp • Tổ chức nghề nghiệp 5225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 27. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 27 CÁC TỔ CHỨC BỔ TRỢ • Không tham gia vào quá trình đàm phán, nhưng giúp cho quá trình PP dễ dàng và hiệu quả • Bao gồm: • Vận tải, • Kho hàng, • Tài chính, • Bảo hiểm, • Dịch vu marketing. 5325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy Tất cả những người tham gia vào kênh Thành viên của kênh phân phối Các tổ chức bổ trợ kênh phân phối Nhà SX Nhà BB Nhà BL NTD CC CT Vận tải Kho hàng Tài chính Bảo hiểm DV tiếp thị Phân loại những người tham gia vào KPP Có đàm phán Không tham gia đàm phán 5425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 28. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 28 2.2. NGƯỜI SẢN XUẤT (CUNG CẤP) • Có nhiều nhà sản xuất khác nhau: ngành hàng, quy mô, phạm vi • Hàng hóa sẵn sàng đúng và đủ cho nhu cầu thị trường • Kinh nghiệm sản xuất khác với kinh nghiệm phân phối • NSX phải bỏ ra chi phí PP cao hơn 5525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.2. NGƯỜI SẢN XUẤT (CUNG CẤP) • Chuyển việc PP cho các thành viên khác của kênh có thể tiết kiệm chi phí. • Người SX cần nghiên cứu (thường xuyên) kênh để chia sẻ công việc cho họ. 5625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 29. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 29 2.3. TRUNG GIAN BÁN BUÔN Người bán buôn bao gồm các DN có liên quan đến mua hàng hóa để bán cho người bán lại hoặc người kinh doanh (như những người bán lả, công ty sản xuất công nghiệp, tổ chức ngành nghề hoặc cơ quan nhà nước cũng như cho những người bán buôn khác). 5725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.3. TRUNG GIAN BÁN BUÔN 1) Các loại bán buôn 2) Cấu trúc và xu hướng phát triển trong bán buôn 3) Những công việc phân phối được thực hiện bởi người bán buôn hàng hóa 4) Các công việc phân phối được thực hiện bởi đại lý bán buôn 5825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 30. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 30 2.3.1. CÁC LOẠI BÁN BUÔN • Bán buôn hàng hóa (thật sự) • Đại lý, môi giới và bán buôn hàng hóa (hưởng chiết khấu) • Chi nhánh và đại diện bán của NSX 5925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.3.2. CẤU TRÚC VÀ XU HƯỚNG BB • Tại Mỹ, hàng bán buôn chiếm 53,8% • Xu hướng thế giới tỷ trọng hàng bán buôn đang tăng • Tại Việt Nam hạ tầng cho bán buôn chưa đáp ứng nhu cầu 6025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 31. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 31 2.3.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBB 1) Cung cấp khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trường 2) Thực hiện các tiếp xúc bán 3) Giữ tồn kho 4) Thực hiện đặt hàng 5) Thu nhận thông tin thị trường 6) Trợ giúp khách hàng 6125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.3.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBB Đối với NTD: • Đảm bảo sự sẵn sàng của SP • Cung cấp dịch vụ khách hàng • Tín dụng và trợ cấp tài chính • Đưa ra tập hợp hàng hóa phù hợp • Chia nhỏ hàng hóa • Tư vấn và trợ giúp kỹ thuật cho NTD 6225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 32. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 32 2.4. TRUNG GIAN T.MẠI BÁN LẺ 1) Các loại bán lẻ 2) Sự tập trung hóa trong kinh doanh bán lẻ 3) Các công việc PP do người bán lẻ thực hiện 4) Sự thay đổi và vai trò của người bán lẻ trong KPP 6325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.4.1. CÁC LOẠI BÁN LẺ • Theo số lượng dịch vụ nhà bán lẻ cung cấp: tự phục vụ, dịch vụ hạn chế, dịch vụ đầy đủ (giá tăng cao tương ứng). • Theo mặt hàng: cửa hàng tiện dụng, siêu thị, cửa hàng cao cấp • Theo giá bán • Có cửa hàng và không có cửa hàng • Theo sở hữu: cửa hàng độc lập, chuỗi tập đoàn, tổ chức hợp tác • Theo địa điểm: trung tâm vùng, địa phương 6425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 33. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 33 2.4.2. SỰ TẬP TRUNG HÓATRONG BL • Lĩnh vực bán lẻ ngày càng thống trị, nhà bán lẻ ngày càng lớn mạnh – trở thành những tập đoàn khổng lồ. • Nhà bán lẻ ảnh hưởng mạnh đến các thành viên khác của kênh. • Các nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam: Coopmart, Big C, Lottemart, Vinmart, Nguyễn Kim, Thế giới di động, FPT 6525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL • Vai trò của người bán lẻ liên quan đến quy mô và loại hình bán lẻ • Phát hiện nhu cầu • Tìm bán hàng hóa đúng thời gian, địa điểm, cách thức mong muốn của KH • Tạo ra các hỗn hợp hàng hóa phù hợp với KH 6625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 34. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 34 2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL 1) Đưa ra nhiều điểm tiếp xúc gần và thuận tiện với KH 2) Bán hàng cá nhân, quảng cáo và trưng bày 3) Phát hiện nhu cầu KH và truyền tin cho kênh 4) Chia nhỏ hàng hóa 5) Dự trữ tồn kho 6) San sẻ rủi ro với NSX/NBB (phân phối trước mùa tiêu thụ) 6725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.4.3. CÁC CÔNG VIỆC CỦA NBL • Mức độ phân phối của các nhà bán lẻ rất khác nhau: có dịch vụ và hạn chế dịch vụ • Quy mô ngày càng lớn của nhà bán lẻ có ảnh hưởng đến hệ thống KPP (VD Coopmart có Trung tâm phân phối mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất không qua bán buôn). • Nhà bán lẻ lớn không dễ bị phụ thuốc NSX, thậm chí họ đã sản xuất hàng (VD nhàn hàng riêng của các nhà bán lẻ). 6825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 35. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 35 2.4.4. SỰ THAY ĐỔI VAI TRÒ CỦA NBL • Xuất hiện các kênh mới đe dọa các kênh truyền thống • Siêu thị & nhà bán buôn • Cửa hàng tạp hóa và cửa hàng tiện lợi • Bán hàng qua mạng 6925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 2.5. CÁC TỔ CHỨC BỔ TRỢ • Các công ty cung cấp dịch vụ giúp cho việc thực công việc PP ngoài các công việc mua, bán, chuyển quyền sở hữu. 1) Các tổ chức vận tải 2) Các công ty kho hàng 3) Các công ty, đại lý tiếp thị 4) Các tổ chức tài chính 5) Các tổ chức bảo hiểm 6) Công ty tiếp thị 7025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 36. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 • Người sản xuất (người cung cấp) • Người trung gian bán buôn • Trung gian thương mại bán lẻ • Các tổ chức bổ trợ 7125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÂU HỎI CHƯƠNG 2 1) Phân tích hoạt động của chuỗi cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất nhanh về số lượng tại thành phố Hồ Chí Minh? 2) Nhận xét về nhãn hàng riêng của siêu thị? Giải quyết những ảnh hưởng của nó đối với nhà sản xuất như thế nào? 3) Những khó khăn của 3 thành viên cơ bản của kênh phân phối (nhà sản xuất, nhà trung gian, NTD cuối cùng) khi kết nối với nhau? 7225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 37. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 37 HÀNH VI TRONG KÊNH VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 73 CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ PHÂN PHỐI 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1. Các quan hệ và hành vi trong kênh phân phối 3.2. Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến KPP 7425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 38. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 38 3.1. CÁC QH VÀ HÀNH VI TRONG KPP 3.1.1. Quan hệ hợp tác 3.1.2. Cạnh tranh 3.1.3. Xung đột 3.1.4. Sức mạnh của các thành viên trong kênh phân phối 3.1.5. Vai trò của các thành viên trong kênh phân phối 3.1.6. Các vấn đề về thông tin trong kênh phân phối 7525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.1. QUAN HỆ HỢP TÁC • Các TV kênh hợp tác để khai thác cơ hội KD trên thị trường • Hợp tác để xây dựng kênh và khai thác hiệu quả phương tiện • Phân chia hợp lý công việc và thu nhập cho các TV • Hợp tác cả chiều dọc và chiều ngang 7625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 39. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 39 KÊNH PHÂN PHỐI DỌC? • Hệ thống kênh theo trục dọc từ NSX đến các Trung gian phân phối, và đến NTD cuối cùng • Các thành viên làm chủ kênh, sở hữu lẫn nhau. 7725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 7825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 40. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 40 KÊNH PHÂN PHỐI NGANG? • Các thành viên cùng khai thác một cơ hội thị trường, thậm chí là đối thủ. • “Buôn có bạn, bán có phường” 7925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.2. CẠNH TRANH • Cạnh tranh ảnh hưởng đến toàn bộ thành viên kênh và quy mô ngày càng rộng khắp toàn cầu. • Công ty nội địa cạnh tranh công ty nội địa, cạnh tranh công ty quốc tế hiện tại và tương lai. 8025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 41. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 41 3.1.2. CẠNH TRANH • Cạnh tranh chiều ngang cùng loại • Cạnh tranh chiều ngang khác loại • Cạnh tranh chiều dọc • Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh 8125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 82 M M W W R R M Mi W Wi R Ri M W R M W R M W R Cạnh tranh chiều ngang cùng loại Cạnh tranh chiều ngang khác loại Cạnh tranh chiều dọc Cạnh tranh giữa các hệ thống kênh CÁC LOẠI CẠNH TRANH TRONG KPP 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 42. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 42 CẤU TRÚC CẠNH TRANH VÀ QL KPP • Cấu trúc cạnh tranh của NBB và NBL thay đổi rất nhanh • Sản phẩm không còn nằm yên ở kênh truyền thống • Người quản lý kênh (NSX) phải làm việc với nhiều loại kênh khác nhau. 8325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.3. XUNG ĐỘT • Xung đột • Những nguyên nhân XĐ • Xung đột trong kênh • Quản lý xung đột trong kênh • Xung đột xảy ra trong kênh, giữa các thành viên kênh • Là hành vi trực tiếp, cá nhân, tập trung vào đối thủ 8425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 43. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 43 3.1.3. XUNG ĐỘT • Xung đột • Những nguyên nhân XĐ • Xung đột trong kênh • Quản lý xung đột trong kênh • Sự không thích hợp về vai trò • Sự khan hiếm nguồn lực • Sự khác nhau về nhận thức • Sự khác nhau về mong muốn • Sự không đồng ý về phạm vi quyết định • Sự không thích hợp về M.tiêu • Khó khăn về thông tin 8525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.3. XUNG ĐỘT • Xung đột • Những nguyên nhân xung đột • Xung đột trong kênh • Quản lý xung đột trong kênh • Xung đột không làm thay đổi hiệu quả kênh • Xung đột làm tăng hiệu quả kênh • Xung đột ảnh hưởng tiêu cực làm giảm hiệu quả kênh 8625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 44. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 44 3.1.3. XUNG ĐỘT • Xung đột • Những nguyên nhân xung đột • Xung đột trong kênh • Quản lý xung đột • Phát hiện xung đột • Đánh giá mức độ ảnh hưởng • Giải quyết xung đột 8725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.4. SỨC MẠNH CỦACÁC TV KPP • Cơ sở của sức mạnh • Sức mạnh tiền thưởng • Sức mạnh áp đặt • Sức mạnh hợp pháp • Sức mạnh thừa nhận • Sức mạnh chuyên môn 8825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 45. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 45 3.1.4. SỨC MẠNH CỦACÁC TV KPP • Sử dụng sức mạnh trong các kênh phân phối • Sự sẵn sàng của các cơ sở sức mạnh • Những cơ sở sức mạnh nào nên được sử dụng 8925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.1.5. VAI TRÒ CỦACÁC TV KPP • Tập hợp các quy định, xác định hành vi của một vị trí nên làm • Các TV có vai trò khác nhau • Vai trò của NSX phải tối đa hóa lượng bán và cạnh tranh với SX cùng loại để giành thị phần • Người bán buôn phải cạnh tranh với người bán buôn khác 9025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 46. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 46 3.1.6. THÔNG TIN TRONG KPP • Thông tin trong KPP bao gồm việc gởi và nhận tin giữa các thành viên kênh và giữa kênh với môi trường của nó. • Dòng thông tin rất có ích cho dòng sản phẩm/dịch vụ. Hai vấn đề khó khăn giữa NSX và NBL độc lập cỡ nhỏ: • Sự khác nhau về mục tiêu giữa NSX và NBL • Sự khác nhau về ngôn ngữ sử dụng 9125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 92 Môi trường - Kinh tế - VH – XH - Cạnh tranh - Luật pháp - Kỹ thuật Người sản xuất Người trung gian Thị trường mục tiêu Các tổ chức bổ trợ 25-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 47. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 47 3.2. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1) Môi trường kinh tế 2) Môi trường văn hóa – xã hội 3) Môi trường kỹ thuật, công nghệ 4) Môi trường luật pháp 5) Quản lý vĩ mô của nhà nước về KPP 9325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ • Phụ thuộc vào số dân, động cơ mua, sức mua • Sức mua phụ thuộc vào khả năng thanh toán: chi tiêu, giá cả, tiêt kiệm, nợ nần, khả năng tín dụng • Các biến số của môi trường kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến mọi thành viên trong kênh và hành vi mua của NTD. 9425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 48. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 48 3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1) Lạm phát 2) Suy thoái kinh tế 3) Sự thiếu hụt 4) Các vấn đề kinh tế khác • Tiền mất giá, hàng hóa tăng giá, lãi suất cho vay cao • Người tiêu dùng gom hàng để dự trữ hoặc giữ tiền giảm mua. • Người bán gom hàng để nâng giá hoặc xả hàng tồn kho để chống đỡ gánh năng lãi suất. 9525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1) Lạm phát 2) Suy thoái kinh tế 3) Sự thiếu hụt 4) Các vấn đề kinh tế khác • Tăng trưởng GNP (Gross National Product) chậm hoặc giảm, chi tiêu của NTD giảm. • Tắc nghẽn hàng hóa, tồn kho cao. • NSX phải cần sự giúp đỡ về tài chính để hỗ trợ nhà bán buôn về chi phí tồn kho. 9625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 49. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 49 3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1) Lạm phát 2) Suy thoái kinh tế 3) Sự thiếu hụt 4) Các vấn đề kinh tế khác • Thiếu hụt sản phẩm và vốn, tạo ra sự khan hiếm (ngược với suy thoái). • Sự thiếu hụt sẽ nảy sinh xung đột trong kênh; các thành viên sẽ tìm nguồn khác. • Tăng giá để giảm áp lực cầu nhưng sẽ tác động xấu khi thiếu hút qua đi. 9725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1) Lạm phát 2) Suy thoái kinh tế 3) Sự thiếu hụt 4) Các vấn đề kinh tế khác • Tình hình ngân sách NN • Cán cân thương mại quốc tế • Nợ nước ngoài • Lãi suất ngân hàng 9825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 50. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 50 3.2.2. MÔI TRƯỜNG VH-XH  Sự thay đổi dân số của các vùng  Sự thay đổi cấu trúc gia đình và hộ gia đình Cơ cấu dân số theo vùng và giữa các vùng làm thay đổi cấu trúc kênh. Độ tuổi khu dân cư Dân trí Vai trò của phụ nữ Tình huống: VN có 90 triệu dân, xếp thứ 13 thế giới, có là thị trường bán lẻ hấp dẫn? 9925-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.2. MÔI TRƯỜNG VH-XH  Sự thay đổi dân số của các vùng  Sự thay đổi cấu trúc gia đình và hộ gia đình Sự thay đổi của kiểu gia đình “Tứ đại đồng đường” Gia đình nhỏ, ít thành viên Số người độc thân tăng lên Quyết định chi tiêu của các thành viên khá độc lập. 10025-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 51. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 51 3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ • Tele-marketing • Điện thoại và máy vi tính • Tính tiền và quản trị tồn kho • Các tiến bộ kỹ thuật khác • Tăng khả năng tiếp cận khách hàng phạm vi rộng, thời gian ngắn, tiết kiệm chi phí • Hỗ trợ lực lượng bán hàng • Mở rộng thị trường địa lý • Đáp ứng được các T.trường nhỏ • Cung cấp thông tin • Thiết lập mối quan hệ KH • Linh hoạt về địa điểm 10125-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ • Tele-marketing • Điện thoại và máy vi tính • Tính tiền và quản trị tồn kho • Các tiến bộ kỹ thuật khác • Hàng hóa dịch vụ được kết nối với người qua hệ thống mạng, làm giảm thành viên bán lẻ truyền thống, làm thay đổi cấu trúc kênh. • Xử lý đơn hàng, lưu kho, giao hành nhanh, giảm chí phí. 10225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 52. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 52 3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ • Tele-marketing • Điện thoại và máy vi tính • Tính tiền và quản trị tồn kho • Các tiến bộ kỹ thuật khác • Sử dụng phần mềm máy tính trong quản trị bán hàng • Thu thập dữ liệu khách hàng • Quản lý bán hàng, tính tiền • Quản lý tồn kho • Đặt hàng 10325-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.3. MÔI TRƯỜNG KT-CÔNG NGHỆ • Tele-marketing • Điện thoại và máy vi tính • Tính tiền và quản trị tồn kho • Các tiến bộ kỹ thuật khác • Đọc thông tin qua mã vạch, mã QC • Cung cấp nhanh thông tin SP • Quản trị tồn kho tốt • ATM – Credit Card • Phần mềm bán hàng, phân tích khách hàng… 10425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 53. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 53 3.2.4. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP a) Hạn chế phân phối song song (đa phương) b) Hạn chế phân phối độc quyền c) Điều tiết những trường hợp bắt buộc mua cả dòng sản phẩm d) Điều chỉnh mức độ phân biệt giá e) Giữ giá f) Quy định về từ chối phân phối g) Ràng buộc các hành vi hạn chế bán lại h) Mức độ cho phép của hợp đồng ràng buộc i) Định chế việc hình thành kênh tập đoàn 10525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy 3.2.5. QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦANN • Xây dựng và thực thi hệ thống pháp luật hoàn chỉnh • Tác động đến sự hình thành, phát triển KPP bằng chính sách • Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật • Quản lý hành chính vĩ mô các hoạt động kinh doanh 10625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 54. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 • Ba mối quan hệ cơ bản sảy ra trong kênh phân phối: (1) hợp tác, (2) cạnh tranh, (3) xung đột. • Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động của KPP: Môi trường kinh tế; môi trường văn hóa – xã hội; môi trường kỹ thuật, công nghệ; môi trường luật pháp; quản lý vĩ mô của nhà nước về KPP. 10725-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÂU HỎI CHƯƠNG 3 1) Trình bày các quan hệ và hành vi trong kênh phân phối? 2) Sức mạnh của nhà sản xuất thể hiện trong KPP như thế nào? 3) Sức mạnh của NBB thể hiện trong KPP như thế nào? 4) Chính sách phân phối của nhà sản xuất với nhà bán buôn khác nhau như thế nào? 5) Giải quyết xung đột trong kênh phân phối GT (General Trade) và MT (Modern Trade) cho hàng tiêu dùng nhanh (FMCG – Fast Moving Consumer Goods) như thế nào? 10825-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 55. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 55 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI 109 CHƯƠNG 4 © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 NỘI DUNG 4.1. Định nghĩa chiến lược KPP 4.2. Chiến lược KPP trong các mục tiêu và chiến lược KD 4.3. Chiến lược KPP trong chiến lược marketing 4.4. Chiến lược với việc xây dựng các KPP 4.6. Các chiến lược KPP 110© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 56. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 56 4.1. ĐỊNH NGHĨACHIẾN LƯỢC KPP • “Chiến lược kênh phân phối là một tập hợp các nguyên tắc và định hướng nhờ đó doanh nghiệp hy vọng đạt được các mục tiêu kinh doanh của họ trên thị trường mục tiêu”. (P.Kotler & K.Keller. (2016). Marketing management 15e. Pearson Education – Prentice Hall) 111© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU 1) KPP nên đóng vai trò nào trong các mục tiêu và chiến lược tổng thể của công ty 2) KPP nên đóng vai trò nào trong chiến lược marketing-mix 3) Các KPP được thiết kế ra sao 4) Các loại thành viên KPP nào 5) KPP được quản lý ntn để hoạt động hiệu quả và liên tục 6) Đánh giá các thành viên kênh như thế nào 112© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 57. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 57 4.2. CHIẾN LƯỢC KPP TRONG MỤC TIÊU CỦACHIẾN LƯỢC KINH DOANH • KPP đóng vai trò như thế nào trong CLKD dài hạn của DN? • Hoạt động phân phối trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng cao. • Trở thành công việc trọng tâm và thường xuyên của KD. • Cấp lãnh đạo cao nhất quyết định chiến lược phân phối 113© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 4.3. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 1) Chiến lược KPP gắn liền với thỏa mãn nhu cầu TT mục tiêu 2) Mức độ quan trọng so với các biến số marketing mix khác 3) Các đối thủ cạnh tranh không quan tâm đến phân phối 4) Phân phối và sự thúc đẩy thành viên kênh 114© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 58. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 58 4.3.1. PP GẮN LIỀN VỚI THỎA MÃN NHU CẦU CỦATTMT • Hệ thống phân phối phát triển tương ứng để thỏa mãn nhu cầu, cung cấp dịch vụ và thực hiện chức năng marketing. • Chuyển từ quan tâm SP qua quan tâm KH buộc các DN chú trọng đến các quyết định về KPP. • Chiến lược KPP phải thích ứng với mục tiêu chiến lược MKT ở từng thời điểm. 115© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 4.3.2. NGANG BẰNG CẠNH TRANH Ở CÁC BIẾN SỐ MARKETING-MIX KHÁC • Giữ lợi thế về SP sẽ khó khăn vì sự tiến bộ của KHKT • Giữ lợi thế về giá cũng bị hạn chế vì người cạnh tranh sẽ thay đổi quy mô, quy trình, nguyên vật liệu và địa bàn sản xuất để hạ giá thành. • Lợi thế về xúc tiến sẽ bị bắt chước, cải tiến hay hơn. • Kênh phân phối được xây dựng trên kỹ năng, khả năng, kinh nghiệm cùng với chiến lược thích hợp sẽ tạo ra khả năng vượt trội trước đối thủ cạnh tranh. 116© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 59. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 59 4.3.3. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN PP • Dựa vào các thành viên kênh để triển khai sản phẩm, dịch vụ và các chương trình hỗ trợ KH. • Thành viên kênh là một thách thức vì khó điều khiển • DN xem nhẹ chiến lược KPP là cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tấn công. 117© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 4.3.4. PP VÀ SỰ THÚC ĐẨY TV KÊNH • Các thành viên KPP đều có mục tiêu và chiến lược của họ • Quan hệ chặt chẽ với các thành viên, những thành viên có tiếng tăm và uy tín người SX sẽ tăng lợi thế so với việc phải tăng cường đầu tư cho 3P còn lại. 118© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 60. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 60 4.4. CHIẾN LƯỢC VỚI VIỆC XD KPP 1) Lợi thế cạnh tranh khác biệt về thiết kế KPP 2) Định vị kênh để đạt lợi thế tương đối 3) Chiến lược kênh và việc tìm kiếm các thành viên của kênh 4) Chiến lược kênh với thiết kế kênh liên kết dọc 119© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP 1) Chiến lược các loại TG 2) Chiến lược số lượng trung gian ở các cấp 3) Chiến lược về điều kiện và trách nhiệm phân phối của các thành viên trong kênh • Chiến lược sử dụng kênh phân phối trực tiếp • Chiến lược sử dụng kênh phân phối gián tiếp • Chiến lược phát triển kênh phân phối hiện có • Chiến lược xây dựng kênh phân phối mới • Chiến lược khác biệt hóa kênh phân phối © Nguyen Tuong Huy 12025-Dec-18
  • 61. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 61 4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP 1) Chiến lược các loại trung gian 2) Chiến lược số lượng trung gian ở các cấp 3) Chiến lược về điều kiện và trách nhiệm phân phối của các thành viên trong kênh 1. Phân phối độc quyền 2. Phân phối có chọn lọc 3. Phân phối đại trà © Nguyen Tuong Huy 12125-Dec-18 4.6. CÁC CHIẾN LƯỢC KPP 1) Chiến lược các loại trung gian 2) Chiến lược số lượng trung gian ở các cấp 3) Chiến lược về điều kiện và trách nhiệm phân phối của các thành viên trong kênh © Nguyen Tuong Huy 122 • Chính sách giá của Doanh nghiệp dành cho thành viên. • Điều kiện bán hàng • Quyền hạn về lãnh thổ phân phối • Xác định các dịch vụ hỗ trợ và điều kiện, trách nhiệm giữa nhà sản xuất và trung gian 25-Dec-18
  • 62. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 Chiến lược KPP là gì? Chiến lược KPP trong các mục tiêu và chiến lược KD Chiến lược KPP với chiến lược marketing mix Chiến lược với việc xây dựng các KPP Các chiến lược phân phối 123© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 CÂU HỎI CHƯƠNG 4 1. Vai trò của chiến lược phân phối trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp? 2. Một nhãn hàng nước uống đóng chai của Việt Nam được định vị mức giá trung bình trên thị trường, theo bạn nên chọn chiến lược kênh phân phối như thế nào? 124© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 63. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 63 THIẾT KẾ KÊNH PHÂN PHỐI 125 CHƯƠNG 5 © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1. Tổng quát về thiết kế kênh 5.2. Nhu cầu phải thiết kế kênh 5.3. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối 5.4. Phân loại các công việc phân phối 5.5. Phân tích các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh 5.6. Xác định các cấu trúc kênh có thể thay thế 5.7. Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu 5.8. Lựa chọn các thành viên kênh 126© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 64. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 64 5.1. TỔNG QUAN VÊ THIẾT KẾ KPP 1) Khái niệm về thiết kế kênh 2) Những người có liên quan đến tổ chức kênh 127© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ KÊNH • Kênh phân phối phát triển theo thời gian và trở thành hệ thống có tính truyền thống. • “Xây dựng hay thiết kế kênh phân phối là tất cả những hoạt động liên quan đến việc phát triển những kênh phân phối mới ở những nơi trước đó nó chưa tồn tại hoặc để cải tiến các kênh hiện tại”. (Lưu Văn Nghiêm, ĐH kinh tế quốc dân Hà Nội). • Cải tiến kênh đang sử dụng hoặc thiết kế kênh hoàn toàn mới. 128© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 65. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 65 CÁC BƯỚC TỔ CHỨC KÊNH 1) Nhận dạng nhu cầu phải tổ chức kênh 2) Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối 3) Phân loại các công việc phân phối 4) Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh 5) Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế 6) Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu 7) Lựa chọn các thành viên tham gia vào kênh 129© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.2. NHU CẦU PHẢI THIẾT KẾ KÊNH 1) Phát triển sản phẩm mới hoặc dòng SP mới 2) Đưa SP hiện tại vào thị trường mục tiêu mới 3) Có sự thay đổi cơ bản trong một biến số marketing 4) Lập công ty mới 5) Sự thay đổi của các trung gian thương mại 6) Thay đổi khả năng sẵn sàng của các trung gian cụ thể 7) Thâm nhập vào khu vực địa lý mới 8) Thay đổi về môi trường 9) Xung đột nghiêm trọng giữa các thành viên kênh 10)Xem xét, đánh giá hiệu quả hoạt động của kênh 130© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 66. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 66 5.3. XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU PP • Xác định các mục tiêu chiến lược • Xác lập các mục tiêu phân phối: Chiếm lĩnh, bao phủ thị trường; Xây dựng thương hiệu; Kiểm soát; Chi phí, doanh số • Kiểm tra sự phù hợp giữa mục tiêu phân phối với các mục tiêu chiến lược khác 131© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.4. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC PP Đối với sản phẩm tiêu dùng • Thông tin về thị trường mục tiêu • Truyền thông tin SP đến thị trường mục tiêu • Dự trữ hàng hóa • Thông đạt về đặc điểm sản phẩm • Cung cấp thử nghiệm sản phẩm • Canh tranh với SP khác • Quy trình cung cấp hàng cho KH • Vận chuyển • Tín dụng • Bảo hành, sửa chữa, đổi trả hàng 132© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 67. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 67 5.4. PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC PP Đối với sản phẩm công nghiệp • Dự trữ hàng, thực hiện nhanh đơn hàng • Điều kiện tín dụng • Dịch vụ khẩn cấp • Dịch vụ hỗ trợ (chia nhỏ, cắt…) • Đóng gói, vận chuyển • Trợ giúp kỹ thuật • Duy trì thông tin thị trường • Vi trí lưu kho đề nghị • Quy trình đặt hàng, giao hàng, thanh toán • Nhận lại hàng không dùng nữa, cung cấp trở lại 133© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.5. CÁC BIẾN SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC KÊNH 1. Đặc điểm KH: số lượng, phân bổ dân cư, hành vi mua 2. Đặc điểm sản phẩm: dễ hỏng, trọng lượng, kích thước, mức độ tiêu chuẩn hóa, dịch vụ lắp đặt, bảo dưỡng, giá 3. Đặc điểm của các nhà trung gian. 4. Đặc điểm cạnh tranh: theo địa lý, theo kênh của đối thủ 5. Đặc điểm doanh nghiệp: Tài chính, tập hợp sản phẩm, kênh truyền thống, chính sách marketing hiện đại. 6. Đặc điểm môi trường: kinh tế, luật pháp, công nghệ 134© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 68. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 68 5.5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦATT MỤC TIÊU • Cấu trúc kênh phải đáp ứng nhu cầu và mong muốn của NTD; đem đến các lợi ích mà họ mong muốn. • Các lợi ích muốn nhận: thông tin, tiện dụng, đa dạng, dịch vụ 135© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH 1) Địa lý thị trường 2) Quy mô thị trường 3) Mật độ thị trường 4) Hành vi thị trường • Cơ sở để phát triển cấu trúc kênh • Vị trí thị trường • Khoảng cách giữa NSX và TT 136© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 69. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 69 CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH 1) Địa lý thị trường 2) Quy mô thị trường 3) Mật độ thị trường 4) Hành vi thị trường • Số lượng khách hàng của thị trường. • Quy mô của mỗi KH xác định trên quy mô thị trường. • Số lượng KH nhỏ, quy mô KH lớn: bán trực tiếp • Số lượng KH lớn: cần thiết sử dụng trung gian 137© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH 1) Địa lý thị trường 2) Quy mô thị trường 3) Mật độ thị trường 4) Hành vi thị trường • Mật độ KH thấp phân phối khó khăn tốn kém • Thị trường phân tán cần sử dụng các trung gian và ngược lại. 138© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 70. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 70 CÁC BIẾN SỐ TT ẢNH HƯỞNG KÊNH 1) Địa lý thị trường 2) Quy mô thị trường 3) Mật độ thị trường 4) Hành vi thị trường • Mua như thế nào? • Mua khi nào? • Mua ở đâu? • Ai mua? 139© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.5.2. ĐẶC ĐIỂM CỦASẢN PHẨM • Thể tích và trọng lượng • Tính dễ bị hư hỏng • Giá trị đơn vị sản phẩm • Mức độ tiêu chuẩn hóa • Kỹ thuật cao hay thấp • Tính mới lạ © Nguyen Tuong Huy 14025-Dec-18
  • 71. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 71 5.5.3. ĐẶC ĐIỂM CỦACÁC TGTM • Khả năng sẵn sàng • Chi phí phân phối • Dịch vụ cung cấp cho KH © Nguyen Tuong Huy 14125-Dec-18 5.5.4. ĐẶC ĐIỂM DN • Quy mô • Khả năng tài chính • Kinh nghiệm quản lý • Các mục tiêu và chiến lược © Nguyen Tuong Huy 14225-Dec-18
  • 72. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 72 5.5.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KD • Luật pháp • Công nghệ • Cạnh tranh • Văn hóa xã hội • Kinh tế © Nguyen Tuong Huy 14325-Dec-18 5.6. CÁC CẤU TRÚC CÓ THỂ THAY THẾ 1. Xác định chiều dài kênh 2. Xác định chiều rộng kênh 3. Lựa chọn trung gian tham gia kênh 4. Phương án cấu trúc kênh thay thế 144© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 73. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 73 5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU 1. Yêu cầu bao phủ thị trường của hệ thống kênh 2. Mức độ điều khiển kênh mong muốn 3. Chi phí phân phối thấp nhất 4. Sự linh hoạt của kênh • Độ bao phủ thị trường thay đổi theo đặc tính hàng hóa, sản phẩm, nhu cầu thị trường. • Độ bao phủ biến thiên, khác nhau tùy thuộc vào chiến lược phân phối công ty chọn. • Độ bao phủ tùy thuộc vào khả năng tài chính của kênh. 145© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU 1. Yêu cầu bao phủ thị trường của hệ thống kênh 2. Mức độ điều khiển kênh mong muốn 3. Chi phí phân phối thấp nhất 4. Sự linh hoạt của kênh • DN luôn muốn có thể kiểm soát được các cấp trung gian càng nhiều càng tốt. • Mức độ kiểm soát tỉ lệ thuận với tính trực tiếp tiếp quản kênh phân phối của doanh nghiệp. 146© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 74. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 74 5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU 1. Yêu cầu bao phủ thị trường của hệ thống kênh 2. Mức độ điều khiển kênh mong muốn 3. Chi phí phân phối thấp nhất 4. Sự linh hoạt của kênh • Hệ thống kênh phải đảm bảo tối thiểu hóa chi phí • Người quản trị phải đưa ra các quyết định về tính hiệu quả và chi phí. 147© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.7. LỰACHỌN C.TRÚC KÊNH TỐI ƯU 1. Yêu cầu bao phủ thị trường của hệ thống kênh 2. Mức độ điều khiển kênh mong muốn 3. Chi phí phân phối thấp nhất 4. Sự linh hoạt của kênh • Trung gian có thể thích ứng với sự biến đổi của môi trường hay không, và các trung gian có thể dễ dàng được thay đổi cũng như cấu trúc kênh có thể dễ dàng tái cấu trúc hay không. • Để thực hiện chiến lược này, DN thường sử dụng các hợp đồng phân phối ngắn hạn, nhằm có thể nhanh chóng và dễ dàng thay đổi kết cấu kênh phân phối. 148© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 75. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 75 5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP 1. Tìm kiếm các thành viên kênh có khả năng 2. Xác định các TC lựa chọn 3. Thuyết phục trung gian tiềm năng làm thành viên kênh • Các thành viên trong kênh được doanh nghiệp xác lập từ nhiều nguồn, bao gồm. • Từ các lực lượng bán hàng của DN theo khu vực. • Từ các thành viên PP có sẵn. • Từ khách hàng. • Từ hoạt động thương mại. • Từ quảng cáo. • Từ hội nghị thương mại. 149© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP 1. Tìm kiếm các thành viên kênh có khả năng 2. Xác định các TC lựa chọn 3. Thuyết phục trung gian tiềm năng làm thành viên kênh • Khả năng tài chính, tín dụng. • Dòng sản phẩm. • Khả năng bán hàng. • Sự thành công của Thành viên. • Độ tin cậy, tên tuổi. • Thị trường, thị phần. • Khả năng quản lý. • Quy mô. • Quan điểm, thái độ. 150© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 76. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 76 5.8. LỰACHỌN CÁC THÀNH VIÊN KPP 1. Tìm kiếm các thành viên kênh có khả năng 2. Xác định các TC lựa chọn 3. Thuyết phục trung gian tiềm năng làm thành viên kênh Cách nhà phân phối trung gian có quyền lựa chọn nhà sx cho riêng mình, do đó, các DN cần phải thuyết phục để họ chấp nhận trở thành 1 thành viên trong kênh thông qua các hỗ trợ, ưu điểm về sản phẩm. • Dòng SP của DN càng bán chạy, trung gian sẽ dễ dàng họp tác. • Các chương trình khuyến mãi, xúc tiến bán hàng. • Các hỗ trợ của doanh nghiệp. • Chính sách hợp lý, công bằng. 151© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 BÀI TẬP NHÓM • Phân tích kênh phân phối điện thoại của Bphone và Vinsmart? 15225-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 77. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 77 QUẢN LÝ VÀ THÚC ĐẨY CÁC THÀNH VIÊN KÊNH HOẠT ĐỘNG 153 CHƯƠNG 6 © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 NỘI DUNG 6.1. Bản chất của quản lý KPP 6.2. Quản lý các dòng chảy trong kênh 6.3. Hệ thống thông tin và quản trị kênh 6.6. Khuyến khích các thành viên trong KPP 154© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 78. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 78 6.1. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ KÊNH “Quản lý KPP là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh, nhằm đảm bảo sự hợp tác gắn bó giữa các thành viên của kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp”. (Trương Đình Chiến. (2012). Quản trị kênh phân phối. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân) 155© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 QUẢN TRỊ KÊNH 156 • Quản trị kênh đã có, đang hoạt động. • Đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên • Mục tiêu phân phối cụ thể © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 79. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 79 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 157 • Quản trị hoạt động các quan hệ bên ngoài DN • Quản trị thông qua đàm phán, thương lượng, sử dụng sức mạnh hợp lý • Chiến lược quản trị khác nhau cho mỗi thành viên kênh • Quản trị kênh hàng ngày và QT kênh chiến lược © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 6.2. QUẢN LÝ CÁC DÒNG CHẢY TRONG KÊNH PHÂN PHỐI a) Hệ thống thông tin hoàn chỉnh, thông suốt b) Quản lý dòng phân phối vật chất c) Tăng cường dòng xúc tiến d) Đổi mới dòng đàm phán e) Hoàn thiện dòng thanh toán f) Dòng đặt hàng g) Dòng chuyển quyền sở hữu h) Cải thiện dòng tài chính i) Dòng san sẻ rủi ro j) Dòng thu hồi bao gói 158© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 80. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 80 6.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI a) Các yếu tố của một hệ thống thông tin b) Tác động của các hệ thống thông tin tới việc giao HH/DV c) Tác động của hệ thống thông tin tới các hiệu suất của dòng chảy d) Tác động của hệ thống thông tin tới quyền lực, xung đột, phối hợp và hợp tác trong kênh e) Tác động của kênh thông tin tới hiệu suất hoạt động của các kênh thành viên 159© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 6.4. KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG KÊNH HOẠT ĐỘNG 160 1) Tìm ra nhu cầu và khó khăn của các thành viên trong kênh 2) Giúp đỡ các thành viên trong kênh 3) Thực hiện khuyến khích các thành viên trong kênh © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 81. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 81 PHÂN PHỐI HÀNG HÓA VẬT CHẤT 161 CHƯƠNG 7 © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 NỘI DUNG CHƯƠNG 7.1. Tầm quan trọng của phân phối vật chất 7.2. PPVC là quá trình làm gia tăng thêm giá trị hàng hóa 7.3. Thiết lập các mục tiêu về dịch vụ phân phối vật chất 7.4. Thực hiện phân phối vật chất tổng thể 162© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 82. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 82 7.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦAQUÁ TRÌNH PP VẬT CHẤT • Mục tiêu của quản trị phân phối hàng hóa vật chất là cung ứng hàng hóa đúng thời gian, địa điểm và điều hành các hoạt động dịch vụ hỗ trợ. • Phân phối hàng hóa vật chất là 1 dòng chảy trong KPP, chiếm tỷ trọng chi phí cao nhất trong tổng chi phí phân phối. • Quá trình phân phối vật chất phải thông suốt • Quá trình có liên quan đến các thành viên kênh • Gánh nặng và rủi ro có ảnh hưởng đến quá trình phân phối. 163© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 7.2. PP VẬT CHẤT LÀ QUÁ TRÌNH LÀM GIA TĂNG GIÁ TRỊ CỦAHÀNG HÓA • NTD sẽ chọn sản phẩm bày bán trong cửa hàng và thời gian giao hàng nhanh nhất. • Nhà bán sỉ giao hàng cho nhà bán lẻ • Giao hàng tận nhà cho KH đối với sản phẩm lớn hoặc lắp ráp • Thu hồi bao bì tái sử dụng 164© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 83. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 83 7.3. THIẾT LẬP CÁC MỤC TIÊU VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI VẬT CHẤT • Các cách thức dùng để đánh giá dịch vụ khách hàng trong phân phối vật chất • Hiệu ứng số “0” • Phân đoạn thị trường dịch vụ chọn lọc 165© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 7.4. THỰC HIỆN PPVC TỔNG THỂ • Phân tích tổng chi phí • Phân tích độ nhạy của chi phí dịch vụ 166© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 84. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 84 7.4.1. PHÂN TÍCH TỔNG CHI PHÍ • Chi phí vận chuyển • Chi phí lưu kho • Chi phí tích hợp © Nguyen Tuong Huy 16725-Dec-18 7.4.1. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA CHI PHÍ DỊCH VỤ • Thiết kế kênh cơ bản • Sự phân phối nguồn lực có lựa chọn © Nguyen Tuong Huy 16825-Dec-18
  • 85. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 85 ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN CỦA KÊNH PHÂN PHỐI 169 CHƯƠNG 8 © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 NỘI DUNG BÀI HỌC 8.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi và tần suất của các đánh giá 8.2. Kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của các TV kênh 170© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 86. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 86 171 Các hướng đánh giá Kết quả Giao hàng Kích thích nhu cầu Giá trị vô hình Hiệu quả Năng suất Khả năng sinh lời © Nguyen Tuong Huy25-Dec-18 8.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHẠM VI VÀ TẦN SUẤT ĐÁNH GIÁ • Mức độ kiểm soát • Tầm quan trọng của các thành viên • Bản chất của sản phẩm • Số lượng thành viên kênh 172© Nguyen Tuong Huy25-Dec-18
  • 87. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 87 8.2. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH • Phát triển các tiêu chuẩn đánh giá • Áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động • Đề xuất các điều chỉnh kênh phân phối © Nguyen Tuong Huy 17325-Dec-18 Quá trình kiểm tra hoạt động của các thành viên trong KPP Phát triển các tiêu chuẩn đo lường hoạt động Đánh giá thành viên ke6nhtheo các tiêu chuẩn Đề xuất các biện pháp điều chỉnh 17425-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy
  • 88. Quản Trị Phân Phối Nguyen Tuong Huy 88 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích hoạt động của chuỗi cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất nhanh về số lượng tại thành phố Hồ Chí Minh? 2. Nhận xét về nhãn hàng riêng của siêu thị? Giải quyết những ảnh hưởng của nó đối với nhà sản xuất như thế nào? 3. Những khó khăn của 3 thành viên cơ bản của kênh phân phối (nhà sản xuất, trung gian, NTD cuối) khi kết nối với nhau? 4. Giải quyết xung đột trong kênh phân phối GT (General Trade) và MT (Modern Trade) như thế nào? 17525-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy CÂU HỎI ÔN TẬP 5. Thiết lập hệ thống phân phối đồ gỗ nội thất tại thị trường Việt Nam như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất? 6. Sức mạnh của nhà bán buôn thể hiện trong KPP như thế nào? Vì sao cửa hàng điện thoại Thế Giới Di Động thu hút và giữ thế chủ động trong phân phối với các nhãn hàng lớn? 7. Giải thích ngắn gọn các mối quan hệ trong kênh phân phối sau: quan hệ hợp tác; quan hệ cạnh tranh; quan hệ xung đột? 8. Hiện nay, kênh phân phối hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) tại Tp.HCM có những thay đổi gì? 17625-Dec-18 © Nguyen Tuong Huy