SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
BÀI DỰ THI
CHỦ ĐỀ: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI
Đơn vị: THPT Thăng Long- Lâm Hà
Thực trạng
Lực lượng lao động Tổng dân số
50,2%
46,5%
Sự mất bình đẳng nam- nữ trong nhiều lĩnh vực là vấn đề của xã hội
n đề tiên quyết để xây dựng một xã hội tiến bộ, bình đẳng và phát triển bền
Bình đẳng
giới là gì?
Bình đẳng giới là nam
giới và nữ giới cùng có
vị thế bình đẳng và được
tôn trọng như nhau; cùng
được tạo điều kiện và cơ
hội để phát huy khả năng
và thực hiện các mong
muốn của mình; cùng có cơ
hội để tham gia, đóng góp
và thụ hưởng từ các nguồn
lực của xã hội và quá
trình phát triển.
triển.
Bình đẳng giới còn là bình đẳng về pháp luật, về cơ
hội và các thành quả tạo ra, bao gồm sự bình đẳng
trong việc tiếp cận nguồn lực, bình đẳng cho thù lao
trong công việc, bình đẳng trong việc hưởng thụ các
thành quả, bình đẳng trong việc quyết định các vấn
đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội.
Theo Luật Bình đẳng giới,
thì mọi người, dù là
nam giới hay phụ nữ, với
tư cách là các cá nhân
đều có quyền bình đẳng và
cần được tạo cơ hội để
phát huy tiềm năng sẵn
có của mình cũng như có
quyền thụ hưởng bình đẳng
trong quá trình phát
triển của con người.
triển.
Vậy bất bình
đẳng giới là
gì?
Bất bình đẳng giới là sự
đối xử khác biệt đối với
nam và nữ về cơ hội, sự
tham gia, tiếp cận, kiểm
soát và thụ hưởng các
nguồn lực. Sự phân biệt
đối xử giữa nam giới và
phụ nữ, tư tưởng trọng
nam khinh nữ có thể xem
như yếu tố ảnh hưởng rất
lớn tới hành vi bạo lực
gia đình đối với phụ nữ.
Bất bình đẳng giới trong công việc và gia đình
Trong mọi thời đại, bình đẳng
giới có ý nghĩa quan trọng
Đặc biệt là trong điều kiện
hiện đại hóa, công nghiệp
hóa hiện nay. Bình đẳng giới
trong gia đình là môi trường
lành mạnh để con người, đặc
biệt là trẻ em được đối xử
bình đẳng. Góp phần giải
phóng phụ nữ và góp phần xây
dựng thể chế gia đình bền
vững.
Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới
Định kiến giới và tư tưởng
trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn
tại khá phổ biến ở trong gia
đình và một bộ phận dân cư
trong xã hội. Trên thực tế,
thời gian làm việc của phụ nữ
trong gia đình thường dài hơn
nam giới, nam giới vẫn được
coi là trụ cột gia đình, có
quyền quyết định các vấn đề
lớn và là người đại diện ngoài
cộng đồng
Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới
Công việc nội trợ, chăm sóc các
thành viên trong gia đình thường
được coi là “thiên chức” của phụ
nữ.
Đời sống kinh tế cũng ảnh hưởng
rất nhiều đến bình đẳng giới
trong giáo dục.
Tình trạng đói nghèo của các gia
đình, trình độ học vấn thấp của
cha mẹ cũng là nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới
NHỮNG ĐỊNH KIẾN GIỚI ĐÓ ĐÃ DẪN ĐẾN
TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỒN TẠI
PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY.
Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc như địa phương
huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng hiện nay tình
trạng bất bình đẳng giới đang hiện hữu
phổ biến, ở một số gia đình phụ nữ là lao
động chính song lại không có tiếng nói
trong gia đình
Những người đàn ông thường giành thời
gian cho việc làng, việc nước, họ hàng,
rồi rượu chè, các tệ nạn xã hội… nên gánh
nặng gia đình cũng như cường độ lao động
và sự vất vả đều dồn lên đôi vai người
phụ nữ.
Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân tộc tình trạng bất bình đẳng giới đang hiện
hữu phổ biến.
Hiện nay vấn đề bình
đẳng giới đã được
Đảng và Nhà nước ta
quan tâm và được đánh
giá là một động lực
và mục tiêu phát
triển quốc gia.
Nhờ đó, công tác
bình đẳng giới trên
địa bàn tỉnh đã có
nhiều chuyển biến
tích cực, cuộc sống
của phụ nữ, trẻ em
gái đã được cải
thiện đáng kể.
“Chủ động phòng,
chống bạo lực, xâm
hại phụ nữ và trẻ
em”
Hãy làm tốt những thông điệp tuyên truyền sau
1. Bình đẳng giới là chìa khoá để chấm
dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
Chủ động phòng ngừa và ứng phó với bạo
lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em.
2. Im lặng không phải là cách để bảo vệ
bản thân và nạn nhân bị xâm hại. Hãy tố
cáo hành vi bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ
em. Hãy hành động vì cộng đồng an toàn,
bình đẳng, không bạo lực, xâm hại phụ nữ
và trẻ em.
Hãy làm tốt những thông điệp tuyên truyền sau
3. Xâm hại phụ nữ và trẻ em là tội ác
nghiêm trọng. Pháp luật nghiêm trị mọi hành
vi bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
4. Quyền của phụ nữ là quyền con người.
5. Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương.
Hạnh phúc sẽ tỏa sáng trong gia đình không
có bạo lực, xã hội sẽ tốt đẹp khi con người
bình đẳng với nhau.
hùng biện xuân 2022.pptx

More Related Content

Similar to hùng biện xuân 2022.pptx

5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuongtripmhs
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaQuốc Giang
 
1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioiDinh_phuong_nga
 
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...nataliej4
 
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Thai Pham
 
Cac phuong phap lam viec voi nam gioi
Cac phuong phap lam viec voi nam gioiCac phuong phap lam viec voi nam gioi
Cac phuong phap lam viec voi nam gioitripmhs
 
Các phương pháp làm việc với nam giới
Các phương pháp làm việc với nam giớiCác phương pháp làm việc với nam giới
Các phương pháp làm việc với nam giớiNhnTrn71
 
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ... Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...luanvantrust
 
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hộiGiới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hộiThien Pham
 
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongBat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongTuấn Anh Phạm
 
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moiTalking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moiPSYCONSUL CO., LTD
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in VietnamHang Nguyen
 
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to hùng biện xuân 2022.pptx (20)

5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
5 kho khan tam ly cua pn nhiem hiv - ng thi minh phuong
 
Quan niem cua gioi tre gui thuy
Quan niem cua gioi tre   gui thuyQuan niem cua gioi tre   gui thuy
Quan niem cua gioi tre gui thuy
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
 
1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi1 Bài gioi va bao luc gioi
1 Bài gioi va bao luc gioi
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành công tác xã hội, 9 ĐIỂM
 
Bình Đẳng Giới Trong Gia Đình Việt Nam.doc
Bình Đẳng Giới Trong Gia Đình Việt Nam.docBình Đẳng Giới Trong Gia Đình Việt Nam.doc
Bình Đẳng Giới Trong Gia Đình Việt Nam.doc
 
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận ...
 
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂMLuận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
Luận văn: Ảnh hưởng của bạo lực giới trong gia đình, 9 ĐIỂM
 
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
Young marketers 5+1 the second chance + vũ phạm thái anh
 
Cac phuong phap lam viec voi nam gioi
Cac phuong phap lam viec voi nam gioiCac phuong phap lam viec voi nam gioi
Cac phuong phap lam viec voi nam gioi
 
Các phương pháp làm việc với nam giới
Các phương pháp làm việc với nam giớiCác phương pháp làm việc với nam giới
Các phương pháp làm việc với nam giới
 
Cơ sở lý luận về quyền của lao động nữ.docx
Cơ sở lý luận về quyền của lao động nữ.docxCơ sở lý luận về quyền của lao động nữ.docx
Cơ sở lý luận về quyền của lao động nữ.docx
 
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAYTiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
Tiểu luận Gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, HAY
 
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ... Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
Đánh giá hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơ...
 
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hộiGiới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
 
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dongBat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
Bat binh-dang-gioi-trong-linh-vuc-lao-dong
 
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moiTalking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
 
Sex education in Vietnam
Sex education in VietnamSex education in Vietnam
Sex education in Vietnam
 
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Vai Trò Của Lao Động Nữ Dân Tộc Tày Trong...
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Vai Trò Của Lao Động Nữ Dân Tộc Tày Trong...Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Vai Trò Của Lao Động Nữ Dân Tộc Tày Trong...
Luận Văn Giải Pháp Chủ Yếu Nâng Cao Vai Trò Của Lao Động Nữ Dân Tộc Tày Trong...
 
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...
Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Tham Gia Của Phụ Nữ Trong Việc Ban Hành Các Quyết Định ...
 

hùng biện xuân 2022.pptx

  • 1. BÀI DỰ THI CHỦ ĐỀ: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Đơn vị: THPT Thăng Long- Lâm Hà
  • 2. Thực trạng Lực lượng lao động Tổng dân số 50,2% 46,5%
  • 3. Sự mất bình đẳng nam- nữ trong nhiều lĩnh vực là vấn đề của xã hội
  • 4. n đề tiên quyết để xây dựng một xã hội tiến bộ, bình đẳng và phát triển bền
  • 6. Bình đẳng giới là nam giới và nữ giới cùng có vị thế bình đẳng và được tôn trọng như nhau; cùng được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; cùng có cơ hội để tham gia, đóng góp và thụ hưởng từ các nguồn lực của xã hội và quá trình phát triển.
  • 7. triển. Bình đẳng giới còn là bình đẳng về pháp luật, về cơ hội và các thành quả tạo ra, bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực, bình đẳng cho thù lao trong công việc, bình đẳng trong việc hưởng thụ các thành quả, bình đẳng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội.
  • 8. Theo Luật Bình đẳng giới, thì mọi người, dù là nam giới hay phụ nữ, với tư cách là các cá nhân đều có quyền bình đẳng và cần được tạo cơ hội để phát huy tiềm năng sẵn có của mình cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển của con người.
  • 10. Bất bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt đối với nam và nữ về cơ hội, sự tham gia, tiếp cận, kiểm soát và thụ hưởng các nguồn lực. Sự phân biệt đối xử giữa nam giới và phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ có thể xem như yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ.
  • 11. Bất bình đẳng giới trong công việc và gia đình
  • 12. Trong mọi thời đại, bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt là trong điều kiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa hiện nay. Bình đẳng giới trong gia đình là môi trường lành mạnh để con người, đặc biệt là trẻ em được đối xử bình đẳng. Góp phần giải phóng phụ nữ và góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững.
  • 13. Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới Định kiến giới và tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở trong gia đình và một bộ phận dân cư trong xã hội. Trên thực tế, thời gian làm việc của phụ nữ trong gia đình thường dài hơn nam giới, nam giới vẫn được coi là trụ cột gia đình, có quyền quyết định các vấn đề lớn và là người đại diện ngoài cộng đồng
  • 14. Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới Công việc nội trợ, chăm sóc các thành viên trong gia đình thường được coi là “thiên chức” của phụ nữ. Đời sống kinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều đến bình đẳng giới trong giáo dục. Tình trạng đói nghèo của các gia đình, trình độ học vấn thấp của cha mẹ cũng là nguyên nhân
  • 15. Nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới NHỮNG ĐỊNH KIẾN GIỚI ĐÓ ĐÃ DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỒN TẠI PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY.
  • 16. Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc như địa phương huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng hiện nay tình trạng bất bình đẳng giới đang hiện hữu phổ biến, ở một số gia đình phụ nữ là lao động chính song lại không có tiếng nói trong gia đình Những người đàn ông thường giành thời gian cho việc làng, việc nước, họ hàng, rồi rượu chè, các tệ nạn xã hội… nên gánh nặng gia đình cũng như cường độ lao động và sự vất vả đều dồn lên đôi vai người phụ nữ.
  • 17. Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc tình trạng bất bình đẳng giới đang hiện hữu phổ biến.
  • 18. Hiện nay vấn đề bình đẳng giới đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và được đánh giá là một động lực và mục tiêu phát triển quốc gia.
  • 19.
  • 20. Nhờ đó, công tác bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, cuộc sống của phụ nữ, trẻ em gái đã được cải thiện đáng kể.
  • 21. “Chủ động phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em”
  • 22. Hãy làm tốt những thông điệp tuyên truyền sau 1. Bình đẳng giới là chìa khoá để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái. Chủ động phòng ngừa và ứng phó với bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em. 2. Im lặng không phải là cách để bảo vệ bản thân và nạn nhân bị xâm hại. Hãy tố cáo hành vi bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em. Hãy hành động vì cộng đồng an toàn, bình đẳng, không bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
  • 23. Hãy làm tốt những thông điệp tuyên truyền sau 3. Xâm hại phụ nữ và trẻ em là tội ác nghiêm trọng. Pháp luật nghiêm trị mọi hành vi bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em. 4. Quyền của phụ nữ là quyền con người. 5. Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương. Hạnh phúc sẽ tỏa sáng trong gia đình không có bạo lực, xã hội sẽ tốt đẹp khi con người bình đẳng với nhau.

Editor's Notes

  1. Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô và các bạn học sinh thân mến! Sau đây em xin trình bày bài dự thi của mik về chủ đề bất bình đẳng giới
  2. Hiện nay bình đẳng giới đang là một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Theo thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam, dân số trung bình của Việt Nam năm 2021 là 98,51 triệu người trong đó nữ giới là 49,41 triệu người, chiếm 50,2% tổng dân số và chiếm 46,5% lực lượng lao động.
  3. Tuy nhiên, sự mất bình đẳng nam - nữ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong nhiều lĩnh vực vẫn đang là tiêu điểm của xã hội,
  4. Và đây chính là vấn đề tiên quyết để xây dựng một xã hội tiến bộ, bình đẳng và phát triển bền vững.
  5. Vậy bình đẳng giới là gì?
  6. Bình đẳng giới là nam giới và nữ giới cùng có vị thế bình đẳng và được tôn trọng như nhau; cùng được tạo điều kiện và cơ hội để phát huy khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; cùng có cơ hội để tham gia, đóng góp và thụ hưởng từ các nguồn lực của xã hội và quá trình phát triển.
  7. Bình đẳng giới còn là bình đẳng về pháp luật, về cơ hội và các thành quả tạo ra, bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn lực, bình đẳng cho thù lao trong công việc, bình đẳng trong việc hưởng thụ các thành quả, bình đẳng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình và xã hội.
  8. Theo Luật Bình đẳng giới, thì mọi người, dù là nam giới hay phụ nữ, với tư cách là các cá nhân đều có quyền bình đẳng và cần được tạo cơ hội để phát huy tiềm năng sắn có của mình cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển của con người.
  9. Vậy bất bình đẳng giới được định nghĩa như thế nào
  10. Bất bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt đối với nam và nữ về cơ hội, sự tham gia, tiếp cận, kiểm soát và thụ hưởng các nguồn lực. Sự phân biệt đối xử giữa nam giới và phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ có thể xem như yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ.
  11. Bất bình đẳng trong nhiều lĩnh vực cuộc sống
  12. Trong mọi thời đại, bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng trong gia đình, xã hội. Đặc biệt là trong điều kiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa hiện nay. Bình đẳng giới trong gia đình là môi trường lành mạnh để con người, đặc biệt là trẻ em được đối xử bình đẳng, được giáo dục về quyền bình đẳng, được hành động bình đẳng; là tiền đề quan trọng cho sự thành công trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; góp phần tăng chất lượng cuộc sống của các thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; góp phần giải phóng phụ nữ và góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững.
  13. Nguyên nhân do đâu dẫn tới bất bình đẳng giới? Bất bình đẳng giới đến từ nhiều khía cạnh cuộc sống. Định kiến giới và tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở trong gia đình và một bộ phận dân cư trong xã hội. Trên thực tế, thời gian làm việc của phụ nữ trong gia đình thường dài hơn nam giới, nam giới vẫn được coi là trụ cột gia đình, có quyền quyết định các vấn đề lớn và là người đại diện ngoài cộng đồng.
  14. Còn các công việc nội trợ, chăm sóc các thành viên trong gia đình thường được coi là “thiên chức” của phụ nữ. Đời sống kinh tế cũng ảnh hưởng rất nhiều đến bình đẳng giới trong giáo dục. Tình trạng đói nghèo của các gia đình, trình độ học vấn thấp của cha mẹ cũng là nguyên nhân. Những quan niệm, định kiến, tư tưởng lạc hậu, chưa tiến bộ chính là những định kiến giới đã tồn tại từ thế hệ này đến thế hệ khác.
  15. Những định kiến giới đó đã dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới tồn tại phổ biến trong xã hội hiện nay.
  16. Đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc như địa phương huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng hiện nay tình trạng bất bình đẳng giới đang hiện hữu phổ biến, ở một số gia đình phụ nữ là lao động chính song lại không có tiếng nói trong gia đình. Những người đàn ông thường giành thời gian cho việc làng, việc nước, họ hàng, rồi rượu chè, các tệ nạn xã hội… nên gánh nặng gia đình cũng như cường độ lao động và sự vất vả đều dồn lên đôi vai người phụ nữ.
  17. *hình minh họa
  18. Hiện nay vấn đề bình đẳng giới đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và được đánh giá là một động lực và mục tiêu phát triển quốc gia
  19. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới đã được cụ thể hóa trong Luật Bình đẳng giới do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Đồng thời chính quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức, triển khai, phát động nhiều cuộc vận động, tuyên truyền, giáo dục nhằm hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng từ đó mang lại hiệu quả trong công tác bình đẳng giới.
  20. Nhờ đó, công tác bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực, cuộc sống của phụ nữ, trẻ em gái đã được cải thiện đáng kể. Quý vị và các bạn thân mến! Hưởng ứng, thực hiện kế hoạch số 264-TH/TĐTN-BTG ngày 14/03/2022 của Ban thường vụ Tỉnh đoàn về việc: “Tổ chức triển khai Đề án tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề liên quan đến phụ nữ” nhằm thu hút sự quan tâm, đề cao vai trò, trách nhiệm, tính chủ động tham gia hành động của các cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong việc phòng, chống bạo lực và xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em. Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, vận động toàn xã hội chủ động, tích cực hành động nhằm thực hiện hiệu quả hơn các chính sách, chương trình về bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ, tự phòng ngừa bạo lực, xâm hại cho phụ nữ và trẻ em, cho cha, mẹ, các thành viên trong gia đình, người làm công tác bình đẳng giới và bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Giảm thiểu tình trạng bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em; đẩy mạnh công tác phòng, ngừa, phát hiện và ngăn chặn, xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em.
  21. Qua đây em muốn xã hội, cộng đồng hãy để thông điệp: “Chủ động phòng, chống bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em” là phương châm hành động của mỗi chúng ta nhằm góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, bình đẳng và phát triển bền vững.
  22. Hưởng ứng ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11 hãy hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới. Hãy làm tốt những thông điệp tuyên truyền sau:
  23. *Đọc*
  24. Trên đây là bài hùng biện của em. Em xin cảm ơn quý vị đại biểu, quý thầy cô và các bạn học sinh đã lắng nghe!