SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
Nội dung
I. Khái niệm, mục tiêu và tầm quan
trọng của đánh giá THCV
II. Hệ thống đánh giá và các yêu cầu
đối với hệ thống đánh giá
III. Phương pháp đánh giá
IV. Tổ chức đánh giá THCV/Quy
trình đánh giá THCV
 Đánh giá THCV và đánh giá một cách
hệ thống và chính thức tình hình
thực hiện công việc của người lao
động trên cơ sở so sánh kết quả làm
việc thực tế và các tiêu chuẩn đã
được xây dựng từ trước và cung cấp
thông tin phản hồi về kết quả đánh giá.
 Sự khác biệt giữa Đánh giá thực hiện
công việc và Đánh giá công việc?
I.1.Khái niệm
 Hoàn thiện sự thực hiện công việc của
người lao động
 Biết rõ mục tiêu công việc và có kế hoạch đạt
được mục tiêu đó
 Xác định lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế
hoạch cho tương lai
 Tăng động lực làm việc cho nhân viên
 Hỗ trợ công tác quản lý
 Giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn
về lương thưởng, lập kế hoạch đào tạo, thuyên
chuyển và bổ nhiệm...
I.2. Mục tiêu của đánh giá THCV
Đánh giá THCV có vai trò quan trọng vì:
 Ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động
 Giúp các nhà quản lý thấy được hiệu quả
của việc thực hiện các hoạt động QTNL
 Ảnh hưởng đến môi trường làm việc/bầu
không khí tâm lý trong tập thể
 Ảnh hưởng đến thái độ thực hiện công
việc
I.2. Tầm quan trọng của đánh giá THCV
II. Hệ thống đánh giá và các yêu cầu đối với
HTĐG
II.1. Ba yếu tố của hệ thống đánh
giá
 Xây dựng/xác định các tiêu chí
đánh giá
 Đo lường sự thực hiện công việc
 Cung cấp thông tin phản hồi
II.1. Các tiêu chí đánh giá
 Kết quả công việc
 Kỹ năng thực hiện công việc/Năng
lực
 Thái độ/Ý thức chấp hành kỷ luật
 Đặc điểm cá nhân
II.1.Các tiêu chí đánh giá (1): Kết quả công việc
 Số lượng: doanh thu, số lượng sản
phẩm, dịch vụ thực hiện; số lượng
khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch
vụ; số đầu công việc thực hiện...
 Chất lượng: Dịch vụ hoàn hảo, chi
phí thấp, thông tin thường xuyên cập
nhật, sự hài lòng của khách hàng…
 Thời gian: đúng hẹn, hoàn thành
công việc đúng tiến độ
II.1.Các tiêu chí đánh giá (2): Kỹ năng THCV
 Mức độ thành thạo khi thực hiện
công việc
 Các kỹ năng mềm
II.1.Các tiêu chí đánh giá (3): Ý thức, thái độ
 Làm việc nhóm và hợp tác
 Hỗ trợ người khác
 Thái độ đối với khách hàng
 Chấp hành kỷ luật lao động
 ……
II.1Các tiêu chí đánh giá (4): Đặc điểm cá nhân
 Một số đặc điểm cần có cho công
việc: cẩn thận, trung thực, sự chủ
động
 …
II.1. Ví dụ về tiêu chí đánh giá tại Tiên Phong Bank
Tiêu chí Tỷ
trọng
Tiêu chuẩn
I. Chỉ tiêu tài chính
1. Số lượng sản phẩm mới 40% 12 sản phẩm mới (trung bình 1
SP/tháng)
2. Khách hàng 10% 80 % khách hàng hài lòng (thông
qua khảo sát khách hàng nội bộ,
SME và khách hàng bên ngoài)
Nhân viên phát triển sản phẩm
II.1. Ví dụ về tiêu chí đánh giá tại Tiên Phong Bank
Tiêu chí Tỷ trọng Tiêu chuẩn
II. Chỉ tiêu phi tài chính
1. Quy trình 20% -Quy trình phát triển SP rõ ràng
-Quy trình phối hợp với các bộ phận, phòng
ban rõ ràng, linh hoạt
2. Đào tạo 10% -Kết quả đào tạo đạt đủ điểm chuẩn của TT
đào tạo
3. Con người 20% -Đi làm đúng giờ, trang phục đúng quy định
-Có tinh thần hỗ trợ đồng nghiệp trong công
việc tốt
-Nhiệt tình trong công việc và năng động
trong cách xử lý tình huống phát sinh
II.1Cách xây dựng tiêu chí đánh giá
 Chỉ đạo tập trung
 Người lãnh đạo, trên cơ sở kế
hoạch của đơn vị, đưa ra tiêu chí
đánh giá và nhân viên thực hiện
 Thảo luận dân chủ
 Người lãnh đạo khuyến khích nhân
viên đưa ra tiêu chí đánh giá
 Người lãnh đạo và nhân viên cùng
thảo luận về các tiêu chí đánh giá
phù hợp
II.2. Các yêu cầu đối với HT đánh giá
 Yêu cầu về tính phù hợp: phù hợp và phục
vụ mục tiêu quản lý
 Yêu cầu về tính nhạy cảm: phân biệt người
hoàn thanh tốt và không hoàn thành tốt CV
 Yêu cầu về tính tin cậy: nhất quán trong đánh
giá
 Yêu cầu về tính thực tiễn
 Yêu cầu về tính chấp nhận được
Điều kiện cần có để hệ thống đánh giá
đáp ứng yêu cầu về tính nhạy cảm,
tính nhất quán?
II.3. Các lỗi thường gặp khi đánh giá
 Thiên vị
 Thành kiến
 Xu hướng trung bình
 Bị ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất
 Thái cực
 Định kiến về văn hóa
 …
III. Các phương pháp đánh giá
 Phương pháp thang đo đánh giá đồ
họa/thang điểm đánh giá
 Phương pháp danh mục kiểm tra
 Phương pháp ghi chép các sự kiện
quan trọng
 Phương pháp thang do dựa trên
hành vi
 Phương pháp Quản lý theo mục tiêu
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp sử dụng bản tường
thuật
III.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ
họa/thang điểm
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đáp ứng yêu cầu CV
1 (K) 2 (TB) 3 (K) 4 (T) 5 (XS)
Soạn thảo văn bản và xử lý
công văn đi đến kip thời,
chính xác
1 2 3 4 5
Lưu giữ công văn đi, đến đầy
đủ, chính xác, khoa học
1 2 3 4 5
Chuyển phát công văn, tài
liệu, thông tin kịp thời, đầy đủ
1 2 3 4 5
Sự hài lòng của đồng nghiệp,
đối tác
1 2 3 4 5
Ví dụ : đối với nhân viên hành chính
III. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa/thang
điểm
 Người quản lý căn cứ vào tình hình thực hiện
công việc của người lao động và đánh dấu vào ô
phù hợp theo một thang đo được sắp xếp theo thứ
bậc từ thấp đến cao hoặc ngược lại (ví dụ 5: xuất
sắc, 4: tốt, 3 : đạt yêu cầu, 2: dưới trung bình, 1:
kém…).
Xuất sắc: Liên tục vượt mức yêu cầu của công việc
Tốt: Đạt và vượt quá yêu cầu của công việc
Đáp ứng yêu cầu: Đạt yêu cầu của công việc
Dưới trung bình:Không đạt yêu cầu của công việc
Kém: kết quả công việc không thể chấp nhận được
 Tiêu chí đánh giá: trực tiếp, gián tiếp
Ưu nhươc điểm của phương pháp thang đo/
thang điểm
Ưu điểm Nhược điểm
 Phiếu đánh giá được thiết kế bao
gồm một danh mục các câu mô tả
về hành vi và thái độ có thể xảy ra
trong quá trình thực hiện công
việc của người lao động
 Người đánh giá sẽ đánh dấu vào
ô phù hợp với đối tượng đánh giá
 Các câu mô tả có thể gắn trọng
số hoặc không
III.2. Phương pháp danh mục kiểm tra (check list)
Ưu nhươc điểm của phương pháp danh mục
kiểm tra
Ưu điểm Nhược điểm
 Người quản lý ghi lại theo cách mô tả những sự kiện
“đặc biệt” xảy ra trong kỳ đánh giá
 Ghi lại những việc tốt và những việc chưa tốt theo từng
yếu tố công việc
III.3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
III.3. Ví dụ về phương pháp ghi chép các sự kiện
quan trọng
Hành vi tích cực
 Trả lại tiền thừa cho
khách
 Giải thích rõ cho
khách về tính năng
sản phẩm
 …
Hành vi tiêu cực
 To tiếng với với khách
hàng
 Hút thuốc trong khu vực
cấm
 …
Ưu nhươc điểm của phương pháp ghi chép các
sự kiện quan trọng
Ưu điểm Nhược điểm
 Là sự kết hợp giữa phương pháp
thang đo đánh giá đồ họa và
phương pháp ghi chép các sự kiện
quan trọng
 Thang điểm kỳ vọng hành vi?
 Thang điểm quan sát hành vi?
III.4. Phương pháp thang đo dựa trên hành vi
Ưu nhươc điểm của phương pháp thang đo dựa
trên hành vi
Ưu điểm Nhược điểm
 Xác định nhiệm vụ cần thực hiện
 Dự kiến kết quả công việc/các
mục tiêu công việc
 Tiến hành công việc
 Xem xét tính khả thi của các mục
tiêu công việc và điều chỉnh nếu
cần
 Đánh giá kết quả
III.5. Phương pháp quản lý theo mục tiêu
S: Cụ thể (Specific)
M: Đo đếm được (Measurable)
A: Có thể đạt được (Attainable)
R: Phù hợp (Relevant)
T : Có thời hạn (Timely)
III.5. Quản lý theo mục tiêu (2)
MỤC TIÊU: Áp dụng kỹ thuật SMART
Ưu nhươc điểm của phương pháp đánh
giá/quản lý theo mục tiêu
Ưu điểm Nhược điểm
 Xếp hạng : nhân viên được xếp hạng theo thứ bậc
từ cao đến thấp (ví dụ: 1. Hoa, 2. Lan…)
 Phân phối theo tỷ lệ bắt buộc: nhân viên được
phân loại thành từng nhóm theo những tỷ lệ đã
được qui định từ trước (ví dụ: 20 % nhân viên
được xếp loại A+, 30% loại A, 30 % loại B, 20 %
loại D)
Ví dụ: Tỷ lệ phân phối tại Ngân hàng Thương mại Quân
đội (MB Bank)
Tập thể xếp loại A: 15 % nhân viên được xếp loại xuất
sắc; 30 % nhân viên được xếp loại tốt; 35 % nhân viên
được xếp loại khá; 20 % nhân viên được xếp loại TB
Tập thể xếp loại D: 5 % nhân viên được xếp loại xuất sắc;
15 % nhân viên được xếp loại tốt; 25 % nhân viên được
xếp loại khá; 40 % nhân viên được xếp loại TB; 15 % kém
III.6. Phương pháp so sánh
 Phương pháp cho điểm:
người đánh giá phân phối một
tổng số điểm cho các nhân
viên trong bộ phận
 So sánh căp: từng nhân viên
nhóm được so sánh với các
nhân viên khác theo từng cặp
và theo từng tiêu thức đánh
giá.
III.6. Phương pháp so sánh
Ưu nhược điểm của phương pháp so sánh
Ưu điểm Nhược điểm
IV. Tổ chức thực hiện công tác đánh giá
 Xác định mục tiêu và lựa
chọn phương pháp đánh giá
 Xác định chu kỳ đánh giá
 Lựa chọn người đánh giá
 Đào tạo người đánh giá
 Phỏng vấn đánh giá
 Xác định mục tiêu đánh giá
 Mục tiêu quản lý?
 Mục tiêu phát triển nhân viên?
 Lựa chọn phương pháp:
 Phụ thuộc vào mục đích đánh giá
 Tính chất công việc (Đánh giá hành vi
THCV? Đánh giá kết quả THCV? Đánh
giá cả hành vi lẫn kết quả THCV)
IV.1.Xác định mục tiêu đánh giá và lựa chọn
phương pháp
IV.2.Xác định chu kỳ đánh giá
 Hàng tháng
 Hàng quý
 Hàng nửa năm
 Hàng năm
 Kết thúc hợp đồng công việc
…
IV.3. Lựa chọn người đánh giá
 Cấp trên
 Đồng nghiệp
 Tự đánh giá
 Cấp dưới
 Khách hàng/đối tác
 …
IV.4. Đào tạo người đánh giá
 Tập huấn đánh giá
 Gửi văn bản
 Là việc trao đổi chính thức giữa người
quản lý và nhân viên về tình hình thực hiện
công việc đã qua và định hướng sự thực
hiện công việc trong thời gian tới
 Các bước thực hiện:
 Chuẩn bị
 Thực hiện phỏng vấn đánh giá
 Kết thúc
IV.5. Phỏng vấn đánh giá/Cung cấp thông tin
phản hồi
Các bước thực hiện
 Chuẩn bị
 Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp và thông báo cho
nhân viên
 Thực hiện phỏng vấn
 Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp:
• Nhận xét, thuyết phục
• Nhận xét, lắng nghe
• Giải quyết vấn đề
 Giải thích rõ mục đích của phỏng vấn đánh giá là để hoàn
thiện sự thực hiện công việc
 Tạo bầu không khí thân thiện, bắt đầu bằng những việc nhân
viên đã làm tốt
Các bước thực hiện
 Thực hiện phỏng vấn
 Thảo luận về kết quả thực hiện công việc một cách cụ thể
không nói chung chung
 Nhận xét về công việc chứ không đánh giá cá nhân người
người lao động về nhân cách, cá tính
 Lắng nghe hiệu quả, tránh đối đầu và đôi co
 Tránh «lên lớp» hay «quát mắng» nhân viên
 Để cho nhân viên cơ hội được trình bày ý kiến
 Thống nhất về mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp
hỗ trợ về đào tạo hoặc thay đổi trong quản lý
 Kết thúc
 Kết thúc phỏng vấn bằng một đánh giá tích cực
 Người quản lý trực tiếp
 Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý
NNL
 Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của người lao
động.
 Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái
cực…trong đánh giá
 Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các hoạt động
quản lý
…
VI. Vai trò của người quản lý (1)
 Trưởng phòng nhân sự
 Xác định rõ mục tiêu đánh giá
 Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý
 Thiết kế phiếu/biểu mẫu đánh giá
phù hợp
 Phối hợp với cán bô quản lý và các
bộ phận chức năng thực hiện đánh
giá nghiêm túc
 Quản lý và sử dụng kết quả đánh
giá hiệu quả
VI.Vai trò của người quản lý (2)
Chương 7: Đào tạo và phát triển
NNL
Nội dung
I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò
của đào tạo và PT NNL
II. Các phương pháp đào tạo và
phát triển NNL
III. Tổ chức công tác đào tạo/ Qui
trình đào tạo
Đào tạo
 Trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho
người lao động nhằm giúp họ thực hiện
tốt hơn công việc HIỆN TẠI
Giáo dục???
Phát triển
 Trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho
người lao động nhằm giúp họ thực hiện
tốt hơn công việc trongTƯƠNG LAI
I.1. Khái niệm
Mục tiêu
 Cung cấp kiến thức, kỹ năng
để người lao động hoàn thành
tốt công việc
 Tạo điều kiện để người lao
động thích ứng với sự thay đổi
nhờ những kiến thức, kỹ năng
mới;
 Chuẩn bị cơ hội thăng tiến
 Nâng cao tính hiệu quả của tổ
chức
I.2. Mục tiêu và vai trò của ĐT
Vai trò của đào tạo:
 Đối với tổ chức:
 Đáp ứng yêu cầu công việc
 Nâng cao năng suất, chất lượng
 Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng NNL
 Tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới
 Giảm chi phí giám sát
 Nâng cao lợi thế cạnh tranh…
 Đối với người lao động:
 Nâng cao trình độ, tính chuyên nghiệp trong công việc
 Đáp ứng nhu cầu học tập, tạo cơ hội phát triển
 Tạo sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức
 …
I.2. Mục tiêu và vai trò của ĐT
II. Các phương pháp đào tạo
II.1. Đào tạo trong công việc
•Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn
•Học nghề
•Kèm cặp và chỉ bảo
•Luân chuyển/thuyên chuyển
công việc
Ưu, nhược điểm của đào tạo
trong công việc?
II.2. Đào tạo ngoài công việc
- Các lớp cạnh doanh nghiệp
- Học tại các trường chính quy
- Các buổi giảng bài
- Hội nghị, hội thảo, thăm quan
- Học theo phương thức từ xa
- Đào tạo thông qua các phương tiện
nghe nhìn
- Trò chơi QTKD, hoạt động mô
phỏng
- …
 Ưu, nhược điểm của đào tạo ngoài
công việc?
II. Các phương pháp đào tạo
 Xác định nhu cầu đào tạo
 Xác định mục tiêu đào tạo
 Lựa chọn đối tượng đào tạo
 Xây dựng chương trình và lựa
chọn phương pháp
 Lựa chọn giảng viên
 Dự tính kinh phí đào tạo
 Đánh giá hiệu quả đào tạo
III.Qui trình đào tạo và PT NNL
 Xác định/đánh giá nhu cầu đào tạo là
xác định những kiến thưc, kỹ năng
cần đào tạo, thời gian/thời lương đào
tạo cho một/môt số đối tượng cụ thể
III.1.Xác định nhu cầu đào tạo: khái niệm
Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo:
Phân tích nhu
cầu của tổ
chức
Phân tích nhu
cầu của cá
nhân
Phân tích yêu
cầu công việc
Khả năng đáp ứng yêu cầu
công việc, nguyện vọng cá
nhân?
Yêu cầu công việc đặt ra đối
với người lao động ?
Bối cảnh, năng lực,
chiến lược phát triển
của tổ chức?
 Tham khảo ý kiến (các chuyên
gia, người lao động)
 Phân tích các tài liệu,dữ liệu sẵn
có
 Bảng câu hỏi
 Phỏng vấn sâu
 Thảo luận nhóm nhỏ
 Quan sát trực tiếp
 Kiểm tra
 …
Kỹ thuật đánh giá/xác định nhu cầu đào tạo
 Liệt kê danh sách những nhu
cầu (mong muốn) về đào tạo
 Đánh giá các nhu cầu đào tạo
theo tầm quan trọng của chúng
đối với sự phát triển của tổ
chức
 Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các
nhu cầu đã được xác định
Xác định thứ tự ưu tiên của nhu cầu đào tạo
 Là xác định kết quả mà chương
trình đào cần đạt được
 Mục tiêu về kiến thức
 Mục tiêu về kỹ năng thực hiện công
việc
 Mục tiêu về hành vi, thái độ đối với
công việc
III.2. Xác định mục tiêu đào tạo
Cơ sở lựa chọn đối tượng đào tạo
 Yêu cầu của công việc
 Nhu cầu, nguyện vọng và động cơ đào tạo, phát triển
của nhân viên
 Năng lực học tập của nhân viên
III.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
III.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương
pháp
 Là lựa chọn các môn học, bài học cần đưa vào
chương trình
 Thời lượng, thời gian cho mỗi bài
 Các nhân tố cần xem xét khi lựa chọn phương pháp
đào tạo
 Học kỹ năng hay kiến thức?
 Mức độ phức tạp của nội dung?
 Khả năng của người hướng dẫn?
 Qui mô lớp học?
 Khả năng của học viên?
 Thời gian khoá học?
…
III.5. Kinh phí đào tạo
 Mua sắm trang thiết bị
 Biên soạn, in ấn tài liệu
 Văn phòng phẩm, thuê địa
điểm (nếu có)
 Chi phí quản lý
 Chi phí học viên (nếu có)
 …
 Nguồn nội bộ
 Bên ngoài: Các tổ chức cung cấp dịch
vụ đào tạo (trường đại học, cao đẳng
trung tâm đào tạo, trung tâm học
nghề…)
 Kết hợp 2 hình thức trên
III.6. Lựa chọn và đào tạo giảng viên
Có 4 mức độ đánh giá:
• Phản ứng của người học: người học nghĩ gì về khoá
học ?
• Sự học hỏi : Người học học được gì từ khoá đào
tạo?
• Ứng dụng: Người học có thay đổi hành vi và cách
làm của họ trong công việc sau khi đào tạo không?
• Hiệu quả của đào tạo đối với tổ chức: tác động đến
kết quả kinh doanh của công ty. So sánh lợi ích thu
được với chi phí đào tạo
III.7. Đánh giá hiệu quả đào tạo (1)
Phản hồi
. Học viên
. Tổ chức
Học
. Học viên
. Tổ chức
Ứng dụng
. Học viên
. Tổ chức
Kết quả
. Tài chính
. Năng suất
Minh họa về đánh giá hiệu quả đào tạo (2)
Đánh giá hiệu quả đào tạo (3)
Các bên liên quan trong đánh giá đào tạo
Lãnh đạo
Người phụ
trách đào
tạo
Học viên
Giảng viên
Người
quản lý
trực tiếp
Đánh giá hiệu quả đào tạo (3)

More Related Content

Similar to QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt

13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208huynhloc
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việcMai Xuan Tu
 
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viecgaconnhome1988
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việclam49sinh
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viecTang Tan Dung
 
Quy trình riêng
Quy trình riêngQuy trình riêng
Quy trình riêngthuyhr
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRVu Nguyen
 
Đánh gia công việc
Đánh gia công việcĐánh gia công việc
Đánh gia công việcsteadyfalcon
 
Đánh giá công việc
Đánh giá công việcĐánh giá công việc
Đánh giá công việcsteadyfalcon
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viechuuphuoc
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viecNguyen Trung Ngoc
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcTạ Minh Tân
 

Similar to QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt (20)

ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI ABBANK - TẢI FREE ZALO: 093 457 3149
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà NẵngLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại khách sạn Đà Nẵng
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ĐH Quang Trung, 9đ
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ĐH Quang Trung, 9đLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ĐH Quang Trung, 9đ
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại ĐH Quang Trung, 9đ
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAYLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty bao bì, HAY
 
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec320813 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
13 Ky Nang Danh Gia Cong Viec3208
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208 13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec3208
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
13. Ky Nang Danh Gia Cong Viec
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec
 
Quy trình riêng
Quy trình riêngQuy trình riêng
Quy trình riêng
 
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HRQuy trình làm việc của Nhân sự - HR
Quy trình làm việc của Nhân sự - HR
 
Đánh gia công việc
Đánh gia công việcĐánh gia công việc
Đánh gia công việc
 
Đánh giá công việc
Đánh giá công việcĐánh giá công việc
Đánh giá công việc
 
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
13 ky-nang-danh-gia-cong-viec
 
13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec13. ky nang danh gia cong viec
13. ky nang danh gia cong viec
 
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty Xổ số Kiến thiết
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty Xổ số Kiến thiếtLuận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty Xổ số Kiến thiết
Luận văn: Đánh giá thành tích nhân viên tại công ty Xổ số Kiến thiết
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại viễn thông Hồ...
 
Kỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việcKỹ năng đánh giá công việc
Kỹ năng đánh giá công việc
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt

  • 1. CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
  • 2. Nội dung I. Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của đánh giá THCV II. Hệ thống đánh giá và các yêu cầu đối với hệ thống đánh giá III. Phương pháp đánh giá IV. Tổ chức đánh giá THCV/Quy trình đánh giá THCV
  • 3.  Đánh giá THCV và đánh giá một cách hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trên cơ sở so sánh kết quả làm việc thực tế và các tiêu chuẩn đã được xây dựng từ trước và cung cấp thông tin phản hồi về kết quả đánh giá.  Sự khác biệt giữa Đánh giá thực hiện công việc và Đánh giá công việc? I.1.Khái niệm
  • 4.  Hoàn thiện sự thực hiện công việc của người lao động  Biết rõ mục tiêu công việc và có kế hoạch đạt được mục tiêu đó  Xác định lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế hoạch cho tương lai  Tăng động lực làm việc cho nhân viên  Hỗ trợ công tác quản lý  Giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lương thưởng, lập kế hoạch đào tạo, thuyên chuyển và bổ nhiệm... I.2. Mục tiêu của đánh giá THCV
  • 5. Đánh giá THCV có vai trò quan trọng vì:  Ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động  Giúp các nhà quản lý thấy được hiệu quả của việc thực hiện các hoạt động QTNL  Ảnh hưởng đến môi trường làm việc/bầu không khí tâm lý trong tập thể  Ảnh hưởng đến thái độ thực hiện công việc I.2. Tầm quan trọng của đánh giá THCV
  • 6. II. Hệ thống đánh giá và các yêu cầu đối với HTĐG II.1. Ba yếu tố của hệ thống đánh giá  Xây dựng/xác định các tiêu chí đánh giá  Đo lường sự thực hiện công việc  Cung cấp thông tin phản hồi
  • 7. II.1. Các tiêu chí đánh giá  Kết quả công việc  Kỹ năng thực hiện công việc/Năng lực  Thái độ/Ý thức chấp hành kỷ luật  Đặc điểm cá nhân
  • 8. II.1.Các tiêu chí đánh giá (1): Kết quả công việc  Số lượng: doanh thu, số lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện; số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ; số đầu công việc thực hiện...  Chất lượng: Dịch vụ hoàn hảo, chi phí thấp, thông tin thường xuyên cập nhật, sự hài lòng của khách hàng…  Thời gian: đúng hẹn, hoàn thành công việc đúng tiến độ
  • 9. II.1.Các tiêu chí đánh giá (2): Kỹ năng THCV  Mức độ thành thạo khi thực hiện công việc  Các kỹ năng mềm
  • 10. II.1.Các tiêu chí đánh giá (3): Ý thức, thái độ  Làm việc nhóm và hợp tác  Hỗ trợ người khác  Thái độ đối với khách hàng  Chấp hành kỷ luật lao động  ……
  • 11. II.1Các tiêu chí đánh giá (4): Đặc điểm cá nhân  Một số đặc điểm cần có cho công việc: cẩn thận, trung thực, sự chủ động  …
  • 12. II.1. Ví dụ về tiêu chí đánh giá tại Tiên Phong Bank Tiêu chí Tỷ trọng Tiêu chuẩn I. Chỉ tiêu tài chính 1. Số lượng sản phẩm mới 40% 12 sản phẩm mới (trung bình 1 SP/tháng) 2. Khách hàng 10% 80 % khách hàng hài lòng (thông qua khảo sát khách hàng nội bộ, SME và khách hàng bên ngoài) Nhân viên phát triển sản phẩm
  • 13. II.1. Ví dụ về tiêu chí đánh giá tại Tiên Phong Bank Tiêu chí Tỷ trọng Tiêu chuẩn II. Chỉ tiêu phi tài chính 1. Quy trình 20% -Quy trình phát triển SP rõ ràng -Quy trình phối hợp với các bộ phận, phòng ban rõ ràng, linh hoạt 2. Đào tạo 10% -Kết quả đào tạo đạt đủ điểm chuẩn của TT đào tạo 3. Con người 20% -Đi làm đúng giờ, trang phục đúng quy định -Có tinh thần hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc tốt -Nhiệt tình trong công việc và năng động trong cách xử lý tình huống phát sinh
  • 14. II.1Cách xây dựng tiêu chí đánh giá  Chỉ đạo tập trung  Người lãnh đạo, trên cơ sở kế hoạch của đơn vị, đưa ra tiêu chí đánh giá và nhân viên thực hiện  Thảo luận dân chủ  Người lãnh đạo khuyến khích nhân viên đưa ra tiêu chí đánh giá  Người lãnh đạo và nhân viên cùng thảo luận về các tiêu chí đánh giá phù hợp
  • 15. II.2. Các yêu cầu đối với HT đánh giá  Yêu cầu về tính phù hợp: phù hợp và phục vụ mục tiêu quản lý  Yêu cầu về tính nhạy cảm: phân biệt người hoàn thanh tốt và không hoàn thành tốt CV  Yêu cầu về tính tin cậy: nhất quán trong đánh giá  Yêu cầu về tính thực tiễn  Yêu cầu về tính chấp nhận được Điều kiện cần có để hệ thống đánh giá đáp ứng yêu cầu về tính nhạy cảm, tính nhất quán?
  • 16. II.3. Các lỗi thường gặp khi đánh giá  Thiên vị  Thành kiến  Xu hướng trung bình  Bị ảnh hưởng bởi sự kiện gần nhất  Thái cực  Định kiến về văn hóa  …
  • 17. III. Các phương pháp đánh giá  Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa/thang điểm đánh giá  Phương pháp danh mục kiểm tra  Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng  Phương pháp thang do dựa trên hành vi  Phương pháp Quản lý theo mục tiêu  Phương pháp so sánh  Phương pháp sử dụng bản tường thuật
  • 18. III.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa/thang điểm Tiêu chí đánh giá Mức độ đáp ứng yêu cầu CV 1 (K) 2 (TB) 3 (K) 4 (T) 5 (XS) Soạn thảo văn bản và xử lý công văn đi đến kip thời, chính xác 1 2 3 4 5 Lưu giữ công văn đi, đến đầy đủ, chính xác, khoa học 1 2 3 4 5 Chuyển phát công văn, tài liệu, thông tin kịp thời, đầy đủ 1 2 3 4 5 Sự hài lòng của đồng nghiệp, đối tác 1 2 3 4 5 Ví dụ : đối với nhân viên hành chính
  • 19. III. Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa/thang điểm  Người quản lý căn cứ vào tình hình thực hiện công việc của người lao động và đánh dấu vào ô phù hợp theo một thang đo được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao hoặc ngược lại (ví dụ 5: xuất sắc, 4: tốt, 3 : đạt yêu cầu, 2: dưới trung bình, 1: kém…). Xuất sắc: Liên tục vượt mức yêu cầu của công việc Tốt: Đạt và vượt quá yêu cầu của công việc Đáp ứng yêu cầu: Đạt yêu cầu của công việc Dưới trung bình:Không đạt yêu cầu của công việc Kém: kết quả công việc không thể chấp nhận được  Tiêu chí đánh giá: trực tiếp, gián tiếp
  • 20. Ưu nhươc điểm của phương pháp thang đo/ thang điểm Ưu điểm Nhược điểm
  • 21.  Phiếu đánh giá được thiết kế bao gồm một danh mục các câu mô tả về hành vi và thái độ có thể xảy ra trong quá trình thực hiện công việc của người lao động  Người đánh giá sẽ đánh dấu vào ô phù hợp với đối tượng đánh giá  Các câu mô tả có thể gắn trọng số hoặc không III.2. Phương pháp danh mục kiểm tra (check list)
  • 22. Ưu nhươc điểm của phương pháp danh mục kiểm tra Ưu điểm Nhược điểm
  • 23.  Người quản lý ghi lại theo cách mô tả những sự kiện “đặc biệt” xảy ra trong kỳ đánh giá  Ghi lại những việc tốt và những việc chưa tốt theo từng yếu tố công việc III.3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng
  • 24. III.3. Ví dụ về phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng Hành vi tích cực  Trả lại tiền thừa cho khách  Giải thích rõ cho khách về tính năng sản phẩm  … Hành vi tiêu cực  To tiếng với với khách hàng  Hút thuốc trong khu vực cấm  …
  • 25. Ưu nhươc điểm của phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng Ưu điểm Nhược điểm
  • 26.  Là sự kết hợp giữa phương pháp thang đo đánh giá đồ họa và phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng  Thang điểm kỳ vọng hành vi?  Thang điểm quan sát hành vi? III.4. Phương pháp thang đo dựa trên hành vi
  • 27. Ưu nhươc điểm của phương pháp thang đo dựa trên hành vi Ưu điểm Nhược điểm
  • 28.  Xác định nhiệm vụ cần thực hiện  Dự kiến kết quả công việc/các mục tiêu công việc  Tiến hành công việc  Xem xét tính khả thi của các mục tiêu công việc và điều chỉnh nếu cần  Đánh giá kết quả III.5. Phương pháp quản lý theo mục tiêu
  • 29. S: Cụ thể (Specific) M: Đo đếm được (Measurable) A: Có thể đạt được (Attainable) R: Phù hợp (Relevant) T : Có thời hạn (Timely) III.5. Quản lý theo mục tiêu (2) MỤC TIÊU: Áp dụng kỹ thuật SMART
  • 30. Ưu nhươc điểm của phương pháp đánh giá/quản lý theo mục tiêu Ưu điểm Nhược điểm
  • 31.  Xếp hạng : nhân viên được xếp hạng theo thứ bậc từ cao đến thấp (ví dụ: 1. Hoa, 2. Lan…)  Phân phối theo tỷ lệ bắt buộc: nhân viên được phân loại thành từng nhóm theo những tỷ lệ đã được qui định từ trước (ví dụ: 20 % nhân viên được xếp loại A+, 30% loại A, 30 % loại B, 20 % loại D) Ví dụ: Tỷ lệ phân phối tại Ngân hàng Thương mại Quân đội (MB Bank) Tập thể xếp loại A: 15 % nhân viên được xếp loại xuất sắc; 30 % nhân viên được xếp loại tốt; 35 % nhân viên được xếp loại khá; 20 % nhân viên được xếp loại TB Tập thể xếp loại D: 5 % nhân viên được xếp loại xuất sắc; 15 % nhân viên được xếp loại tốt; 25 % nhân viên được xếp loại khá; 40 % nhân viên được xếp loại TB; 15 % kém III.6. Phương pháp so sánh
  • 32.  Phương pháp cho điểm: người đánh giá phân phối một tổng số điểm cho các nhân viên trong bộ phận  So sánh căp: từng nhân viên nhóm được so sánh với các nhân viên khác theo từng cặp và theo từng tiêu thức đánh giá. III.6. Phương pháp so sánh
  • 33. Ưu nhược điểm của phương pháp so sánh Ưu điểm Nhược điểm
  • 34. IV. Tổ chức thực hiện công tác đánh giá  Xác định mục tiêu và lựa chọn phương pháp đánh giá  Xác định chu kỳ đánh giá  Lựa chọn người đánh giá  Đào tạo người đánh giá  Phỏng vấn đánh giá
  • 35.  Xác định mục tiêu đánh giá  Mục tiêu quản lý?  Mục tiêu phát triển nhân viên?  Lựa chọn phương pháp:  Phụ thuộc vào mục đích đánh giá  Tính chất công việc (Đánh giá hành vi THCV? Đánh giá kết quả THCV? Đánh giá cả hành vi lẫn kết quả THCV) IV.1.Xác định mục tiêu đánh giá và lựa chọn phương pháp
  • 36. IV.2.Xác định chu kỳ đánh giá  Hàng tháng  Hàng quý  Hàng nửa năm  Hàng năm  Kết thúc hợp đồng công việc …
  • 37. IV.3. Lựa chọn người đánh giá  Cấp trên  Đồng nghiệp  Tự đánh giá  Cấp dưới  Khách hàng/đối tác  …
  • 38. IV.4. Đào tạo người đánh giá  Tập huấn đánh giá  Gửi văn bản
  • 39.  Là việc trao đổi chính thức giữa người quản lý và nhân viên về tình hình thực hiện công việc đã qua và định hướng sự thực hiện công việc trong thời gian tới  Các bước thực hiện:  Chuẩn bị  Thực hiện phỏng vấn đánh giá  Kết thúc IV.5. Phỏng vấn đánh giá/Cung cấp thông tin phản hồi
  • 40. Các bước thực hiện  Chuẩn bị  Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp và thông báo cho nhân viên  Thực hiện phỏng vấn  Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp: • Nhận xét, thuyết phục • Nhận xét, lắng nghe • Giải quyết vấn đề  Giải thích rõ mục đích của phỏng vấn đánh giá là để hoàn thiện sự thực hiện công việc  Tạo bầu không khí thân thiện, bắt đầu bằng những việc nhân viên đã làm tốt
  • 41. Các bước thực hiện  Thực hiện phỏng vấn  Thảo luận về kết quả thực hiện công việc một cách cụ thể không nói chung chung  Nhận xét về công việc chứ không đánh giá cá nhân người người lao động về nhân cách, cá tính  Lắng nghe hiệu quả, tránh đối đầu và đôi co  Tránh «lên lớp» hay «quát mắng» nhân viên  Để cho nhân viên cơ hội được trình bày ý kiến  Thống nhất về mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ về đào tạo hoặc thay đổi trong quản lý  Kết thúc  Kết thúc phỏng vấn bằng một đánh giá tích cực
  • 42.  Người quản lý trực tiếp  Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý NNL  Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của người lao động.  Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái cực…trong đánh giá  Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các hoạt động quản lý … VI. Vai trò của người quản lý (1)
  • 43.  Trưởng phòng nhân sự  Xác định rõ mục tiêu đánh giá  Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý  Thiết kế phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp  Phối hợp với cán bô quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túc  Quản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quả VI.Vai trò của người quản lý (2)
  • 44. Chương 7: Đào tạo và phát triển NNL
  • 45. Nội dung I. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và PT NNL II. Các phương pháp đào tạo và phát triển NNL III. Tổ chức công tác đào tạo/ Qui trình đào tạo
  • 46. Đào tạo  Trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người lao động nhằm giúp họ thực hiện tốt hơn công việc HIỆN TẠI Giáo dục??? Phát triển  Trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho người lao động nhằm giúp họ thực hiện tốt hơn công việc trongTƯƠNG LAI I.1. Khái niệm
  • 47. Mục tiêu  Cung cấp kiến thức, kỹ năng để người lao động hoàn thành tốt công việc  Tạo điều kiện để người lao động thích ứng với sự thay đổi nhờ những kiến thức, kỹ năng mới;  Chuẩn bị cơ hội thăng tiến  Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức I.2. Mục tiêu và vai trò của ĐT
  • 48. Vai trò của đào tạo:  Đối với tổ chức:  Đáp ứng yêu cầu công việc  Nâng cao năng suất, chất lượng  Một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng NNL  Tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật mới  Giảm chi phí giám sát  Nâng cao lợi thế cạnh tranh…  Đối với người lao động:  Nâng cao trình độ, tính chuyên nghiệp trong công việc  Đáp ứng nhu cầu học tập, tạo cơ hội phát triển  Tạo sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức  … I.2. Mục tiêu và vai trò của ĐT
  • 49. II. Các phương pháp đào tạo II.1. Đào tạo trong công việc •Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn •Học nghề •Kèm cặp và chỉ bảo •Luân chuyển/thuyên chuyển công việc Ưu, nhược điểm của đào tạo trong công việc?
  • 50. II.2. Đào tạo ngoài công việc - Các lớp cạnh doanh nghiệp - Học tại các trường chính quy - Các buổi giảng bài - Hội nghị, hội thảo, thăm quan - Học theo phương thức từ xa - Đào tạo thông qua các phương tiện nghe nhìn - Trò chơi QTKD, hoạt động mô phỏng - …  Ưu, nhược điểm của đào tạo ngoài công việc? II. Các phương pháp đào tạo
  • 51.  Xác định nhu cầu đào tạo  Xác định mục tiêu đào tạo  Lựa chọn đối tượng đào tạo  Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp  Lựa chọn giảng viên  Dự tính kinh phí đào tạo  Đánh giá hiệu quả đào tạo III.Qui trình đào tạo và PT NNL
  • 52.  Xác định/đánh giá nhu cầu đào tạo là xác định những kiến thưc, kỹ năng cần đào tạo, thời gian/thời lương đào tạo cho một/môt số đối tượng cụ thể III.1.Xác định nhu cầu đào tạo: khái niệm
  • 53. Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo: Phân tích nhu cầu của tổ chức Phân tích nhu cầu của cá nhân Phân tích yêu cầu công việc Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, nguyện vọng cá nhân? Yêu cầu công việc đặt ra đối với người lao động ? Bối cảnh, năng lực, chiến lược phát triển của tổ chức?
  • 54.  Tham khảo ý kiến (các chuyên gia, người lao động)  Phân tích các tài liệu,dữ liệu sẵn có  Bảng câu hỏi  Phỏng vấn sâu  Thảo luận nhóm nhỏ  Quan sát trực tiếp  Kiểm tra  … Kỹ thuật đánh giá/xác định nhu cầu đào tạo
  • 55.  Liệt kê danh sách những nhu cầu (mong muốn) về đào tạo  Đánh giá các nhu cầu đào tạo theo tầm quan trọng của chúng đối với sự phát triển của tổ chức  Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các nhu cầu đã được xác định Xác định thứ tự ưu tiên của nhu cầu đào tạo
  • 56.  Là xác định kết quả mà chương trình đào cần đạt được  Mục tiêu về kiến thức  Mục tiêu về kỹ năng thực hiện công việc  Mục tiêu về hành vi, thái độ đối với công việc III.2. Xác định mục tiêu đào tạo
  • 57. Cơ sở lựa chọn đối tượng đào tạo  Yêu cầu của công việc  Nhu cầu, nguyện vọng và động cơ đào tạo, phát triển của nhân viên  Năng lực học tập của nhân viên III.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo
  • 58. III.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp  Là lựa chọn các môn học, bài học cần đưa vào chương trình  Thời lượng, thời gian cho mỗi bài  Các nhân tố cần xem xét khi lựa chọn phương pháp đào tạo  Học kỹ năng hay kiến thức?  Mức độ phức tạp của nội dung?  Khả năng của người hướng dẫn?  Qui mô lớp học?  Khả năng của học viên?  Thời gian khoá học? …
  • 59. III.5. Kinh phí đào tạo  Mua sắm trang thiết bị  Biên soạn, in ấn tài liệu  Văn phòng phẩm, thuê địa điểm (nếu có)  Chi phí quản lý  Chi phí học viên (nếu có)  …
  • 60.  Nguồn nội bộ  Bên ngoài: Các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo (trường đại học, cao đẳng trung tâm đào tạo, trung tâm học nghề…)  Kết hợp 2 hình thức trên III.6. Lựa chọn và đào tạo giảng viên
  • 61. Có 4 mức độ đánh giá: • Phản ứng của người học: người học nghĩ gì về khoá học ? • Sự học hỏi : Người học học được gì từ khoá đào tạo? • Ứng dụng: Người học có thay đổi hành vi và cách làm của họ trong công việc sau khi đào tạo không? • Hiệu quả của đào tạo đối với tổ chức: tác động đến kết quả kinh doanh của công ty. So sánh lợi ích thu được với chi phí đào tạo III.7. Đánh giá hiệu quả đào tạo (1)
  • 62. Phản hồi . Học viên . Tổ chức Học . Học viên . Tổ chức Ứng dụng . Học viên . Tổ chức Kết quả . Tài chính . Năng suất Minh họa về đánh giá hiệu quả đào tạo (2) Đánh giá hiệu quả đào tạo (3)
  • 63. Các bên liên quan trong đánh giá đào tạo Lãnh đạo Người phụ trách đào tạo Học viên Giảng viên Người quản lý trực tiếp Đánh giá hiệu quả đào tạo (3)