SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM THỊ THU HÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG
Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
HÀ NỘI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
PHẠM THỊ THU HÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG
Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý
công Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. LÊ CHI MAI
HÀ NỘI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập
của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê Chi Mai.
Các số liệu trong Luận văn là trung thực, khách quan, dựa trên các tài liệu đã
đƣợc công bố.
HỌC VIÊN
Phạm Thị Thu Hà
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi
lời cảm ơn tới:
Hội đồng Khoa học thuộc Học viện Hành chính.
Các Thầy giáo, Cô giáo, đã trang bị những kiến thức quý báu và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính;
PGS.TS. Lê Chi Mai đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này.
Cảm ơn các phòng, ban chuyên môn thuộc Vụ Pháp Chế, Bộ Công
Thƣơng quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội đã cung cấp tài liệu, số liệu
giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả
Phạm Thị Thu Hà
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐƢQT:
FDI:
FTA:
FTC:
GATT:
GDP:
QLNN:
TBT:
Điều ƣớc quốc tế
Foreign Direct Investment (Đầu Tư Trực Tiếp
Nước Ngoài)
Free Trade Agreement (Hiệp Định Thương Mại Tự
Do)
Ủy ban Ngoại thƣơng
General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp ƣớc
chung về thuế quan và mậu dịch)
Gross Domestic Product (Tổng Sản Phẩm Quốc Nội)
Quản lý Nhà nƣớc
Agreement on Technical Barriers to Trade (Hiệp định
về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thƣơng mại)
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development
WTO:
XHCN:
(Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp quốc)
World Trade Organization (Tổ Chức Thương Mại
Thế Giới)
Xã Hội Chủ Nghĩa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI
THƢƠNG .........................................................................................................6
1.1. Tổng quan quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ......................................6
1.1.1. Khái niệm ngoại thƣơng...................................................................6
1.1.2. Tầm quan trọng của ngoại thƣơng ...................................................7
1.1.3 Khái niệm và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng......9
1.1.4. Nhiệm vụ và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ........12
1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ......................................13
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .....................13
1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về ngoại
thƣơng.......................................................................................................13
1.2.3. Sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan trong hoạt
động ngoại thƣơng....................................................................................14
1.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thƣơng ..............18
1.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý
ngoại thƣơng và giải quyết tranh chấp trong ngoại thƣơng theo thẩm
quyền.........................................................................................................19
1.3. Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.............19
1.3.1. Nhân tố kinh tế- xã hội trong nƣớc ................................................19
1.3.2. Các chính sách và quy định của nhà nƣớc .....................................21
1.3.3. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý ........................................23
1.3.4. Ảnh hƣởng của tình hình kinh tế- xã hội thế giới. .........................24
1.4. Kinh nghiệm các nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng....24
1.4.1. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Thái Lan..................24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.4.2. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Trung Quốc.............26
1.4.3. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Ấn Độ .....................30
1.4.4. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Hàn Quốc................34
1.5. Bài học rút ra từ kinh nghiệm các quốc gia cho Việt Nam...................38
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................................................................41
2.1. Khái quát về hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam...........................41
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng từ năm 2000 đến nay .. 47
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .....................47
2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về
ngoại thƣơng.............................................................................................49
2.2.3. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động sử dụng công cụ thuế và phi thuế
quan...........................................................................................................54
2.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thƣơng. .............60
2.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý ngoại
thƣơng và giải quyết tranh chấp trong ngoại thƣơng theo thẩm quyền...65
2.3. Các thành công và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .. 67
2.3.1.Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................67
2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân...........................................................69
Chƣơng 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG......................................................................75
3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng................75
3.1.1. Bối cảnh và thách thức đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc về ngoại
thƣơng.......................................................................................................75
3.1.2. Các định hƣớng ..............................................................................76
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng..............78
3.2.1. Thể chế hóa các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua
việc xây dựng, ban hành Luật Quản lý ngoại thƣơng .................................78
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.2.2. Hoàn thiện thiết chế thực thi pháp luật về ngoại thƣơng ...............80
3.2.3. Tập trung đầu mối quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng và chủ động
trong xây dựng, ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế.........................82
3.2.4. Hoàn thiện các công cụ quản lý ngoại thƣơng...............................83
3.2.5. Hoàn hiện các biện pháp xúc tiến ngoại thƣơng............................88
3.2.6. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng kiểm tra
và xử phạt vi phạm hành chính.................................................................90
KẾT LUẬN.....................................................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................93
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục quá trình chuyển đổi sâu sắc theo
hƣớng kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng sôi động, quản lý Nhà nƣớc đối với
ngoại thƣơng là một tất yếu. Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về
ngoại thƣơng đòi hỏi Nhà nƣớc phải đổi mới phƣơng pháp và công cụ quản
lý nền kinh tế để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý. Đồng thời, việc trao
quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cũng đòi hỏi Nhà nƣớc
phải giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà
chuyển sang hƣớng dẫn, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp bằng các công
cụ kinh tế.
Hoạt động ngoại thƣơng là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội,
là một ngành kinh tế đặc thù, là khâu giao lƣu giữa kinh tế trong nƣớc với
kinh tế thế giới, gắn thị trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng nƣớc ngoài, tham
gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và khai thác sao cho có hiệu quả
nhất các nguồn lực của đất nƣớc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc. Do đó cần thiết phải có sự quản lý Nhà nƣớc đối với
hoạt động ngoại thƣơng.
Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế nói chung, đối với ngoại thƣơng nói riêng
bao gồm nhiều hình thức khác nhau là nhƣ điều tiết, khống chế, định hƣớng
bằng pháp luật, bằng các đòn bẩy kinh tế…với tƣ cách là chủ thể của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân, là đòi hỏi khách quan, là nhu cầu nội tại của nền kinh tế
thị trƣơng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế với
thị trƣờng thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và kinh tế, thì càng đòi
hỏi sự quản lý của Nhà nƣớc.
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
. Thúc đẩy phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thƣơng
trong quá trình hội nhập quốc tế và thực hiện mô hình chiến lƣợc công nghiệp
hóa hƣớng về xuất khẩu đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta.
Ngoại thƣơng là một ngành kinh tế tổng hợp, quản lý nhà nƣớc về ngoại
thƣơng có thể tác động đến các ngành kinh tế khác, Vì vậy quản lý ngoại
thƣơng là quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến phát triển
kinh tế trong nƣớc, và mở rộng giao lƣu kinh tế với nƣớc ngoài.
Tuy nhiên, mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra vô cùng sôi động
và có đóng góp quyết định cho quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng
nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng đã vừa chặt chẽ hơn, vừa
thông suốt hơn, minh bạch hơn, hiệu quả hơn, song thực tiễn cho thấy chính
sách của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này còn nhiều điểm chƣa hoàn chỉnh, cần
hoàn thiện, hệ thống hóa, cụ thể:
- Hệ thống pháp luật hiện hành chƣa thể hiện rõ ràng định hƣớng của
Nhà nƣớc đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
- Hệ thống pháp luật về quản lý ngoại thƣơng hàng hóa còn nhiều bất
cập: Chƣa tập trung, tản mát và chủ yếu tồn tại ở hình thức văn bản dƣới luật
dẫn đến sự thiếu minh bạch, gắn kết của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong
quản lý, điều hành hoạt động ngoại thƣơng.
- Bối cảnh quốc tế đã có nhiều thay đổi cơ bản, ảnh hƣởng trực tiếp
đến công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
- Công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong bối cảnh mới còn
thiếu nhiều công cụ điều tiết quan trọng, đƣợc phép theo cam kết quốc tế
chƣa đƣợc thể chế hóa, các công cụ hiện hành còn chƣa bao quát, hiệu quả
chƣa cao cần đƣợc hoàn thiện, tăng cƣờng.
Chính vì vậy, một nghiên cứu toàn diện về quản lý nhà nƣớc trong
hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng nhằm hoàn thiện quản lý nhà
nƣớc về ngọai thƣơng là một yêu cầu cấp thiết.
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2. Tình hình nghiên cứu:
Trong suốt quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO) từ năm 1995, Việt Nam đã liên tục cải thiện chính sách, công cụ pháp
luật để thực hiện quản lý ngoại thƣơng phù hợp với điều kiện hội nhập. Sau khi
gia nhập WTO, chúng ta vẫn đang nỗ lực hoàn thiện chính sách quản lý nhà
nƣớc về thƣơng mại, đặc biệt là thƣơng mại quốc tế để tận dụng tối đa cơ hội
hội nhập đồng thời hạn chế những bất lợi về vị thế và năng lực cạnh tranh.
Tuy nhiên, mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra vô cùng sôi động
và có đóng góp quyết định cho quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng
nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng đã vừa chặt chẽ hơn, vừa
thông suốt hơn, minh bạch hơn, hiệu quả hơn, song thực tiễn cho thấy chính
sách của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này còn nhiều điểm chƣa hoàn chỉnh, cần
hoàn thiện, hệ thống hóa, cụ thể:
- Hệ thống pháp luật hiện hành chƣa thể hiện rõ ràng định hƣớng của
Nhà nƣớc đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
- Hệ thống pháp luật về quản lý ngoại thƣơng hàng hóa còn nhiều bất
cập: Chƣa tập trung, tản mát và chủ yếu tồn tại ở hình thức văn bản dƣới luật
dẫn đến sự thiếu minh bạch, gắn kết của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong
quản lý, điều hành hoạt động ngoại thƣơng.
- Bối cảnh quốc tế đã có nhiều thay đổi cơ bản, ảnh hƣởng trực tiếp đến
công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
- Công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong bối cảnh mới còn
thiếu nhiều công cụ điều tiết quan trọng, đƣợc phép theo cam kết quốc tế chƣa
đƣợc thể chế hóa, các công cụ hiện hành còn chƣa bao quát, hiệu quả chƣa
cao cần đƣợc hoàn thiện, tăng cƣờng.
Do đó, giải pháp để giải quyết tất cả các vấn đề nêu trên là cần phải
pháp điển hóa bằng cách đƣa ra một đạo luật (Luật Quản lý ngoại thƣơng)
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thống nhất điều chỉnh các nội dung cơ bản trong lĩnh vực ngoại thƣơng đảm
bảo tính ổn định, minh bạch, cho phép tạo công cụ và sử dụng công cụ chính
sách một cách có hiệu quả.
3. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn
Nghiên cứu này chỉ ra những bất cập trong hoạt động quản lý nhà nƣớc
về ngoại thƣơng hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục.
Nhiệm vụ của luận văn
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn xác định có những nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, chức năng, nội dung quản lý nhà
nƣớc về ngoại thƣơng.
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt
Nam chủ yếu trong giai đoạn hiện nay.
Đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở nƣớc ta.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng: lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: Tập trung vào giai đoạn từ năm 2000 đến nay và định hƣớng
đến 2020.
Về nội dung: Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Về không gian: Quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp luận
Đề tài nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-
Lênin, cụ thể là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Kế thừa
có chọn lọc của các công trình khoa học đã đƣợc công bố.
- Phƣơng pháp nghiên cứu
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phân tích, tổng hợp,
so sánh và thống kê.
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn:
Về lý luận: luận văn đã hệ thống hóa lý luận về ngoại thƣơng và quản
lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, trong đó làm rõ các chức năng và nguyên tắc
quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, phân tích các nội dung quản lý nhà nƣớc
về ngoại thƣơng. Luận văn cũng nêu rõ các nhân tố tác động đến quản lý nhà
nƣớc về ngoại thƣơng và nêu kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực trong
quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, từ đó rút ra các bài học có ý nghĩa đối với
Việt Nam.
Về thực tiễn: Luận văn đã phản ánh thực trạng hoạt động ngoại thƣơng
trong thời gian qua, đồng thời phân tích rõ việc triển khai các nội dung quản
lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam, từ đó đánh giá các thành công, hạn
chế và nêu rõ các nguyên nhân của hạn chế. Trên cơ sở đó, luận văn nêu lên
các định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở
Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong giai
đoạn hiện nay.
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về
ngoại thƣơng.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Khái quát về hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam
Trƣớc năm 1986, Việt Nam thực hiện chủ trƣơng Nhà nƣớc độc quyền
ngoại thƣơng. Công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đƣợc Đảng Cộng Sản
Việt Nam khởi xƣớng từ Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 6 (khóa VI). Ngay từ
những năm đầu thực hiện “đổi mới” và “mở cửa, nghị quyết của Đại hội Đảng
đã thể hiện “xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục
tiêu kinh tế trong 5 năm này (1986-1990), đồng thời cũng là khâu chủ yếu của
toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại”
Từ 1986 đến 1996 Việt Nam thực hiện chủ trƣơng Nhà nƣớc thống nhất
quản lý ngoại thƣơng, từng bƣớc trao quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng
hóa cho các doanh nghiệp sản xuất thuộc các thành phần kinh tế và tiếp đó là các
doanh nghiệp thƣơng mại Nhà nƣớc. Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, đa
phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, đến năm 1995, nƣớc ta đã
quan hệ buôn bán với hơn 100 nƣớc và lãnh thổ thuộc đủ các châu lục trên thế
giới; đã ký Hiệp định hợp tác thƣơng mại với EU; bình thƣờng hóa quan hệ
ngoại giao với Hoa Kỳ (12/7/1995); gia nhập ASEAN (28/7/1995). Đó là những
điều kiện thuận lợiü để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và
hợp tác kinh tế với các nƣớc và các tổ chức kinh tế khu vực.
Từ 1996 đến 2006 là thời kỳ thực hiện chủ trƣơng tự do hóa dƣới sự quản
lý của nhà nƣớc đối với hoạt động ngoại thƣơng, thực hiện lộ trình hội nhập
kinh tế quốc tế, thực hiện chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu và thay thế nhập khẩu,
dần dần chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Từ
2006 đến nay thực hiện chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
41
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
của hoạt động ngoại thƣơng, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp/sản
phẩm của Việt nam trên thị trƣờng quốc tế nhằm tận dụng những lợi thế, cơ
hội từ quá trình hội nhập.
Ngày 27 tháng 10 năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị
số 22/2000/CT-TTg về chiến lƣợc xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời
kỳ 2001 – 2010, trong đó xác định: tiếp tục chủ trƣơng dành ƣu tiên cao nhất
cho xuất khẩu, tăng tốc xuất khẩu trên mọi lĩnh vực; tạo nguồn hàng có chất
lƣợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải
quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Sau 5 năm thực hiện chiến lƣợc phát triển xuất khẩu 2001-2010, hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu
lớn. Việt Nam có kinh tế tăng trƣởng cao trong giai đoạn 2001 -2010(tăng
trƣởng bình quân 7,75%/năm tính theo giá cố định 1994), kinh tế vĩ mô
tƣơng đối ổn định, đầu tƣ tăng cao… đã tạo cơ sở tăng cƣờng quy mô xuất
khẩu sản phẩm và tăng nhu cầu nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu, máy móc
thiết bị và công nghệ. Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là việc ký
kết Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ (BTA), gia nhập tổ chức thƣơng mại thế
giới (WTO), tham gia các khu vực thƣơng mại tự do (FTA)… đã mở ra
những thời cơ, thuận lợi lớn về môi trƣờng kinh doanh quốc tế cho phát triển
thị trƣờng xuất khẩu, phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nƣớc ta.
Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc trong giai đoạn mới, ngày 28
tháng 12 năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2471/QĐ-
TTg phê duyệt Chiến lƣợc Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020,
định hƣớng đến năm 2030, trong đó đã đề ra mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 11 – 12%/năm
trong thời kỳ 2011 – 2020, trong đó giai đoạn 2011 – 2015 tăng trƣởng bình
quân 12%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trƣởng bình quân 11%/năm. Duy
trì tốc độ tăng trƣởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030.
42
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu thấp hơn tăng trƣởng xuất khẩu; tốc độ
tăng trƣởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 10 – 11%/năm trong thời kỳ 2011
– 2020, trong đó giai đoạn 2011 – 2015 tăng trƣởng bình quân dƣới
11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trƣởng bình quân dƣới 10%/năm.
- Giảm dần thâm hụt thƣơng mại, kiểm soát nhập siêu ở mức dƣới 10%
kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015 và tiến tới cân bằng cán cân thƣơng mại
vào năm 2020; thặng dƣ thƣơng mại thời kỳ 2021 – 2030.
Thực hiện chính sách của Nhà nƣớc, Bộ công thƣơng đã tích cực phối
hợp với các ngành, các địa phƣơng triển khai hoạt động xuất nhập khẩu và
đạt những kết quả đáng kể:
Về xuất khẩu:
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá (KNXK) năm 2014 đạt 114,6 tỷ
USD, tăng 18,3% so với năm 2013, vƣợt chỉ tiêu đề ra (tăng 13%). Xuất khẩu
của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nƣớc chiếm tỷ trọng 36,9%, xuất
khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, chiếm 63,1% đạt
khoảng 72,3 tỷ USD, tăng 31,2%.
Đến hết tháng 11 năm 2015, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 121,023 tỷ
USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (không kể dầu thô) ƣớc đạt hơn 74,56 tỷ USD, tăng
28,5% so với cùng kỳ.
Năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6%
so với năm 2014, trong đó, khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 48,4 tỷ USD, tăng
10,4%, mức tăng cao nhất từ năm 2013 ; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
đạt 101,6 tỷ USD (gồm cả dầu thô), tăng 15,2%, đạt 94,4 tỷ USD (không kể
dầu thô), tăng 16,7%.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại văn bản số 73/BC-TCTK
ngày 26 tháng 6 năm 2016 về tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm
43
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2016, tính chung 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ƣớc
tính đạt 77,7 tỷ USD, tăng 9,3 % so với cùng kỳ năm trƣớc, thấp hơn mức
tăng 15,4% của 6 tháng năm 2014. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng
hóa xuất khẩu 6 tháng ƣớc tính đạt 80,7 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và
chiếm tỷ trọng cao trong nhiều mặt hàng, nhất là nhóm hàng công nghiệp chế
biến. 4 mặt hàng có sự tham gia của khối FDI chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam là: Điện thoại các loại và linh kiện
chiếm 99,6%; hàng dệt may chiếm 60,6%; giầy dép chiếm 79,9%; máy móc
thiết bị và phụ tùng chiếm 89,6%.
Thị trƣờng ngoài nƣớc ngày càng mở rộng, đa dạng. Số lƣợng thị
trƣờng xuất khẩu đã tăng gấp hơn 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trƣờng lên
trên 230 thị trƣờng. Cơ cấu thị trƣờng xuất, nhập khẩu đã có sự chuyển dịch
theo hƣớng giảm dần lệ thuộc vào thị trƣờng Châu Á.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong 6 tháng đầu năm 2016,
Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu với 15,7 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ 2014;
tiếp đến là EU đạt 14,8%, tăng 11,6%; ASEAN đạt 9,3 tỷ USD, giảm 0,8%;
Trung Quốc đạt 7,7 tỷ USD, tăng 3,6%; Nhật Bản đạt 6,7 tỷ USD giảm 6,7%;
Hàn Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 22,3%.
44
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Về nhập khẩu:
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu hàng
hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016 đạt mức bình quân 16,1%/năm. Cụ
thể, kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 80,7 tỷ USD, năm 2014 đạt 84,8 tỷ
USD, năm 2015 đạt 113,8 tỷ USD và năm 2016 đạt 148 tỷ USD.
Trong các năm 2014 và 2015, do Chính phủ tiếp tục sử dụng các biện
pháp tăng cƣờng kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng
chƣa cần thiết hoặc trong nƣớc đã sản xuất đƣợc, cùng với việc sản xuất và
tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam
giảm so với các năm trƣớc đó và dẫn đến không ít mặt hàng có khối lƣợng và
giá trị nhập khẩu giảm so với năm 2013 và 2012 nhƣ: Xe máy, ô tô nguyên
45
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chiếc các loại... Tuy nhiên, vẫn có một số mặt hàng có lƣợng nhập khẩu cao
nhƣ: Nguyên liệu dƣợc phẩm, dầu thô, điều thô, dây điện và cáp điện,
phƣơng tiện vận tải và phụ tùng.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại văn bản số 73/BC-TCTK
ngày 26 tháng 6 năm 2016 về tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2016,
kim ngạch nhập khẩu tính chung 6 tháng đầu năm 2016 ƣớc tính đạt 81,5 tỷ
USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2015, cao hơn nhiều mức tăng 10,5% của
cùng kỳ năm 2015. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu
năm ƣớc tính đạt 84,5 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Từ năm 2010 đến nay, tỷ trọng nhập khẩu của các doanh nghiệp trong
nƣớc có xu hƣớng giảm, cụ thể từ 65,5% năm 2010 xuống còn 43% vào 2015
nhƣng tỷ trọng nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI trong tổng nhập khẩu
của cả nƣớc có chiều hƣớng gia tăng, cụ thể tỷ trọng năm 2010 là 43,6%,
năm 2014 là 52,7% và năm 2016 đạt gần 57%. Nếu tính chung cả giai đoạn
2010-2016, tăng trƣởng nhập khẩu bình quân của các doanh nghiệp trong
nƣớc chỉ đạt mức 6,5%/năm thì tăng trƣởng bình quân của các doanh nghiệp
FDI đạt tới 21,4%/năm.
46
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng từ năm 2000 đến nay
2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ngoại thương
Chính phủ là cơ quan thống nhất đảm nhận chức năng quản lý nhà
nƣớc. Trên cơ sở đó, Chính phủ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Chính phủ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó. Bộ Công
Thƣơng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về
thƣơng mại bao gồm các lĩnh vực: Xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại, dịch
vụ thƣơng mại, hội nhập kinh tế - thƣơng mại quốc tế, chống bán phá giá,
chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ.
Hiện nay, hoạch định các công cụ chính sách và sử dụng các biện pháp
điều tiết và kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu do các cơ quan sau đây đề
xuất:
- Bộ Công Thƣơng: điều chỉnh hoạt động thƣơng mại, thƣơng nhân,
mặt hàng, các công cụ phòng vệ thƣơng mại.
- Bộ Tài chính: chính sách thuế, tín dụng, bảo hiểm và các công cụ của
từng chính sách này.
- Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Các chính sách ƣu đãi kinh tế, đầu tƣ.
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: công cụ tỉ giá hối đoái, cán cân thanh
toán quốc tế.
- Các Bộ, ngành khác: tham gia chính sách mặt hàng và dịch vụ cụ thể.
Nhƣ vậy, có thể nói Bộ Công Thƣơng là cơ quan chủ yếu chịu trách
nhiệm tham mƣu cho Chính phủ trong việc điều hành chính sách ngoại
thƣơng, do chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ hầu hết phù hợp với các biện
pháp mà chính sách ngoại thƣơng truyền thống phải đáp ứng.
Tính đến hết năm 2016, Việt Nam có 55 Thƣơng vụ, 7 chi nhánh
Thƣơng vụ và một Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại tại các nƣớc, ở đều khắp
5 châu với tổng số 122 cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và
47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
công nghiệp ở nƣớc ngoài. Theo Luật Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc
ngoài (Luật CQĐD), các Thƣơng vụ là một bộ phận chức năng của các Cơ
quan Đại diện.
Số Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ
Địa bàn Số Thƣơng vụ Chi nhánh thƣơng vụ
Châu Á
15 4
– Thái Bình Dƣơng
Châu Âu 19 1
Châu Mỹ 9
2 chi nhánh và
1 trung tâm
Châu Phi – Tây Nam Á 13
Các Thƣơng vụ luôn chủ động, tích cực, đẩy mạnh công tác nghiên cứu,
tổng hợp tình hình thị trƣờng, chính sách kinh tế thƣơng mại, đầu tƣ của nƣớc
sở tại. Các chủ đề nghiên cứu nổi bật đƣợc các Thƣơng vụ thực hiện nhiều là
các nghiên cứu, phân tích về tình hình, biến động chính trị, kinh tế tại thị trƣờng;
chính sách thƣơng mại của nƣớc sở tại; thay đổi về chính sách ảnh hƣởng đến
quan hệ thƣơng mại song phƣơng với Việt Nam; chính sách liên quan đến mặt
hàng chiến lƣợc xuất khẩu của Việt Nam; đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh
của cộng đồng ngƣời Việt .... Đặc biệt, các Thƣơng vụ đều
chú trọng nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng đối với hàng hóa Việt Nam có
thế mạnh xuất khẩu hiện tại nhƣ gạo, dệt may, giầy dép, thủy hải sản và các
nông sản
Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp là hoạt động thƣờng xuyên của các
Thƣơng vụ , trong đó chủ yếu là cung cấp thông tin liên quan đến cơ chế
chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nƣớc sở tại và Việt Nam; hỗ trợ doanh
nghiệp trong tìm hiểu thị trƣờng và ký kết hợp đồng; hỗ trợ doanh nghiệp
trong nƣớc xác minh, tìm hiểu thông tin về đối tác tại địa bàn; giải quyết các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
48
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tranh chấp thƣơng mại, lừa đảo, nợ với đối tác tại địa bàn; hỗ trợ, tƣ vấn pháp
lý giúp doanh nghiệp trong nƣớc đƣa các mặt hàng xuất khẩu vào thị trƣờng.
2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về ngoại
thương.
Kể từ năm 1986 cho đến nay, hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập
khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có nhiều cải cách, trong đó không thể không
nhắc đến 2 cải cách quan trọng đó là:
Điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với nền kinh tế đổi mới
nhiều thành phần, chấm dứt chế độ “Nhà nƣớc độc quyền ngoại thƣơng”.
Điều này đƣợc thể hiện qua việc Nhà nƣớc ta đã ban hành một loạt các sắc
thuế bao gồm Luật thuế xuất nhập khẩu (1988), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
(1990), sử dụng hệ thống mã tính thuế hài hòa (HS năm 1992)...
Điều chỉnh hệ thống pháp luật để đáp ứng tối đa việc đồng bộ hóa các
quy định trong nƣớc với các cam kết quốc tế, phù hợp với cam kết về mở cửa
thị trƣờng: Ban hành Luật Thƣơng mại (1997, 2005), Luật thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu (2005), các Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thƣơng mại...
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế
giới, trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, Nhà nƣớc đã quan tâm ban hành
các chính sách, pháp luật về ngoại thƣơng nhằm tạo ra khung pháp lý thúc
đẩy phát triển xuất nhập khẩu của nƣớc ta.
Hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đƣợc điều chỉnh bởi hệ
thống pháp luật tƣơng đối lớn, trƣớc hết phải kế đến Luật thƣơng mại, các
Nghị định hƣớng dẫn Luật Thƣơng mại, các Thông tƣ và Quyết định hƣớng
dẫn hoạt động này, các Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thƣơng mại (tự vệ,
chống bán phá giá và trợ cấp) và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
chuyên ngành liên quan nhƣ các Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật an toàn
thực phẩm, Luật chất lƣợng hàng sản phẩm hàng hóa, Luật Bảo vệ và kiểm
dịch thực vật,... Các văn bản này đã tạo nên một khuôn khổ pháp lý hoàn
chỉnh từ trƣớc đến nay.
49
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu đã
đƣa ra nhiều biện pháp quản lý trên các khía cạnh của hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa, bao gồm các biện pháp quản lý hoạt động thƣơng mại của
thƣơng nhân, các biện pháp quản lý về xuất xứ hàng hóa và diện mặt hàng,
các biện pháp thuế, các biện pháp phòng vệ thƣơng mại, các biện pháp phi
thuế quan, các biện pháp xúc tiến thƣơng mại; các biện pháp ƣu đãi kinh tế;
các biện pháp về tín dụng, tỷ giá hối đoái… Cụ thể nhƣ sau:
2.2.2.1. Quản lý hoạt động của thương nhân trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
hàng hóa
Nhằm kiểm soát hoạt động của thƣơng nhân trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu hàng hóa, pháp luật Việt Nam có những quy định cụ thể về quyền kinh
doanh xuất nhập khẩu của họ cụ thể:
Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quyền xuất nhập khẩu hàng hóa của thƣơng nhân Việt Nam không có
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc quy định tại Nghị định số
187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại
về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia
công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài. Theo đó, trừ hàng hóa thuộc
Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục
cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, các thƣơng nhân này đƣợc xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh.
Chi nhánh thƣơng nhân đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền
của thƣơng nhân.
Đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (bao
gồm cả doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài)
Quyền xuất nhập khẩu hàng hóa của thƣơng nhân có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài đƣợc quy định tại Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm
50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2007, quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa và
các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Theo đó, các thƣơng nhân này đƣợc
quyền xuất khẩu những mặt hàng không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu và các mặt hàng không thuộc danh mục hàng hóa không
đƣợc quyền xuất khẩu; đƣợc quyền nhập khẩu các mặt hàng không thuộc
danh mục hàng cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các mặt hàng không
thuộc danh mục hàng hóa không đƣợc quyền nhập khẩu.
Đối với thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam:
Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đối với thƣơng nhân nƣớc ngoài không
có hiện diện tại Việt Nam đƣợc quy định tại Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày
31 tháng 5 năm 2007 quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thƣơng
nhân nƣớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam. Theo đó, các thƣơng nhân
này đƣợc thực hiện quyền xuất khẩu cũng giống nhƣ thƣơng nhân là doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, về thủ tục đăng ký và cấp giấy
phép thực hiện quyền xuất khẩu còn phải nộp thêm một số văn bản nhƣ giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính, số tài khoản...
2.2.2.2. Quản lý hoạt động các diện hàng hóa xuất nhập khẩu, phương thức
xuất nhập khẩu và cửa khẩu
Đối với diện hàng hóa xuất nhập khẩu
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, việc quản lý các loại hàng hóa
xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện thông qua hình thức cấm (cấm tuyệt đối hoặc
cấm trong một khoảng thời gian nhất định - tạm ngừng); hình thức quản lý
theo hạn ngạch thuế quan; hình thức quản lý bởi sự cho phép và/ hoặc phê
chuẩn của các cơ quan chuyên ngành.
- Đối với hình thức cấm:
Hình thức này đƣợc thực hiện bằng việc ban hành các danh mục hàng
hóa cấm xuất khẩu, ngừng xuất khẩu; cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu,
51
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết của Việt Nam với Tổ
chức thƣơng mại thế giới.
Phụ lục I Nghị định 187/2013/NĐ-CP, quy định danh mục hàng hóa
cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Các mặt hàng trong danh mục này chủ yếu là
loại hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu thông thƣờng theo thông lệ quốc tế
nhƣ vũ khí, đạn dƣợc, di sản văn hóa quý, động vật hoang dã... (đối với xuất
khẩu), vũ khí, đạn dƣợc, hóa chất độc hại... (đối với nhập khẩu).
Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết của Việt Nam
với Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣợc Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ
Công Thƣơng) ban hành kèm theo Thông tƣ số 34/2013/TT-BCT ngày
24/12/2013 công bố lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các
hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam
- Đối với hình thức quản lý theo ngạch thuế quan:
Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chịu hạn ngạch thuế quan bao gồm
muối, thuốc lá nguyên liệu, trứng gia cầm và đƣờng tinh luyện, đƣờng thô.
Theo đó, Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) đã cụ thể theo mã HS
dùng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu danh mục các mặt hàng áp dụng hạn
ngạch thuế quan trong Thông tƣ 04/2015/TT-BCT. Tổng lƣợng hạn ngạch
các mặt hàng do Bộ Công Thƣơng công bố hàng năm trên cơ sở quyết định
lƣợng hạn ngạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông đối với các
mặt hàng muối, trứng gia cầm và đƣờng tinh luyện, đƣờng thô; quyết định
lƣợng hạn ngạch thuốc lá là Bộ Công Thƣơng. Bên cạnh đó, hàng năm Việt
Nam còn cam kết bổ sung hạn ngạch thuế quan với mức thuế suất ƣu đãi 0%
riêng cho một số chủng loại hàng hóa có xuất xứ từ Lào và Campuchia.
- Đối với hình thức quản lý bởi sự cho phép/phê chuẩn của các cơ quan
chuyên ngành:
52
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu yêu cầu phải có giấy phép đƣợc
quy định cụ thể tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, bao gồm hàng hóa xuất,
nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thƣơng; hàng hóa xuất, nhập khẩu
theo giấy phép của Bộ, cơ quan chuyên ngànhn và hàng hóa xuất, nhập khẩu
theo các quy định riêng.
+ Hàng hoá quản lý theo quy định riêng: một số hàng hóa xuất nhập
khẩu đƣợc quản lý theo cơ chế riêng đƣợc quy định tại Nghị định số
187/2013/NĐ-CP, các mặt hàng này chủ yếu là những mặt hàng liên quan đến
an ninh quốc phòng, liên quan đến sức khỏe của con ngƣời, an toàn môi
trƣờng…cần phải có sự điều tiết, quản lý riêng của cơ quan quản lý nhà
nƣớc. Đối với các phương thức xuất nhập khẩu hàng hóa
Các phƣơng thức xuất nhập khẩu hàng hóa bao gồm các phƣơng thức
kinh doanh xuất nhập khẩu thông thƣờng và các phƣơng thức xuất nhập khẩu
khác quy định tại Luật Thƣơng mại và Nghị định số 187/2013/NĐ-CP bao
gồm: (i) xuất khẩu, nhập khẩu (ii) tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và
chuyển khẩu; (iii) gia công hàng hoá có yếu tố nƣớc ngoài (gồm gia công
hàng hoá cho nƣớc ngoài và đặt gia công hàng hoá ở nƣớc ngoài); (iv) đại lý
mua bán hàng hoá (gồm đại lý mua bán hàng hoá cho nƣớc ngoài và thuê
thƣơng nhân nƣớc ngoài làm đại lý bán hàng tại nƣớc ngoài).
Đối với cửa khẩu xuất nhập khẩu hàng hóa
Hàng hòa xuất khẩu nhập khẩu nói chung đƣợc thực hiện tại các cảng
biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Riêng một số mặt hàng để
khuyến khích xuất khẩu hoặc mặt hàng cần nhập khẩu để phục vụ sản xuất
trong nƣớc đƣợc thực các cửa khẩu phụ, lối mở nhƣng đã đủ lực lƣợng quản
lý chuyên ngành.
Tuy nhiên, trong những năm qua, Việt Nam có quy định một số mặt
hàng chỉ đƣợc thực hiện qua một số cửa khẩu nhất định nhằm bảo vệ quyền
53
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lợi và sức khỏe của ngƣời tiêu dùng, chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng...
các cửa khẩu này thƣờng lƣu lƣợng hàng hóa thông quan lớn, là nơi có đủ
điều kiện về cơ sở hạ tầng và nhân lực để thông quan hàng hóa. Đối với mặt
hàng ô tô, khi nhập khẩu ô tô chở ngƣời dƣới 16 chỗ ngồi (bao gồm cả chƣa
qua sử dụng và đã qua sử dụng) chỉ đƣợc nhập qua các cửa khẩu cảng biển
quốc tế: Cái Lân-Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,
Bà Rịa-Vũng Tàu (Thông tƣ số 19/2009/TT-BCT của Bộ Công Thƣơng ngày
7/7/2009 và Thông tƣ liên tịch số 25/2010/TTLT-BCT-BGTVT-BTC ngày
14/6/2010 ).
Đối với các mặt hàng rƣợu, mỹ phẩm, điện thoại di động, trừ hành lý
mang theo ngƣời của khách nhập cảnh, khi làm thủ tục nhập khẩu thƣơng
nhân chỉ đƣợc thông quan tại các cảng biển quốc tế: Hải Phòng, Đà Nẵng,
thành phố Hồ Chí Minh (Thông báo số 197/TB-BCT ngày 6/5/2011). Tuy
nhiên, đến cuối năm 2012, Bộ Công Thƣơng phối hợp với các Bộ, ngành rà
soát các quy định quản lý nhập khẩu đối với các mặt hàng thuộc phạm vi điều
chỉnh của Thông báo số 197/TB-BCT nêu trên. Trên cơ sở các Bộ, ngành đã
có hƣớng dẫn việc nhập khẩu các mặt hàng rƣợu, mỹ phẩm, điện thoại di
động và nhằm cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp, ngày 28/12/2012, Bộ Công Thƣơng bãi bỏ Thông báo số 197/TB-
BCT.
2.2.3. Quản lý nhà nước về hoạt động sử dụng công cụ thuế và phi thuế quan
Công cụ thuế
Nhóm các văn bản quy định về thuế bao gồm Luật Quản lý thuế (2006),
Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (2005), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
(2008)… Hệ thống văn bản pháp luật về thuế đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu đƣợc xây dựng và thực hiện nghiêm túc, đã tạo khung pháp lý đầy đủ,
rõ ràng, thống nhất góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá
nhân trong việc thực hiện các quy định về thuế. Cơ chế quản lý thuế đƣợc
54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thực hiện theo phƣơng thức mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin,
tăng cƣờng trang thiết bị, công nghệ, hiện đại hóa ngành tạo cơ chế chủ động,
đơn giản hóa thủ tục trong việc quản lý thu, nộp, thanh khoản hoàn thuế.
Trong những năm qua, Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ
cam kết quốc tế, trong đó có nghĩa vụ về thuế xuất nhập khẩu. Biểu thuế xuất
nhập khẩu ƣu đãi của Việt Nam đã đƣợc xây dựng và điều chỉnh hàng năm
phù hợp với cam kết cắt giảm thuế quan trong WTO, từ mức thuế bình quân
năm 2005 là 17,4% đến nay xuống còn 10,4%. Bên cạnh đó, Biểu thuế ƣu đãi
đặc biệt trong các FTAs đã từng bƣớc đƣợc cắt giảm theo đúng lộ trình cam
kết với mức độ bảo hộ hợp lý. Việc gia nhập các Hiệp định thƣơng mại quốc
tế đã thực sự mở ra cơ hội hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào thị trƣờng
quốc tế, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, góp phần cải cách kinh tế trong nƣớc
thông qua việc thúc đẩy các hoạt động thƣơng mại quốc tế, chuyển đổi cơ cấu
ngành, vùng.
Việt Nam đã thực hiện cải cách hệ thống thuế theo hƣớng minh bạch,
đơn giản, không phân biệt đối xử theo tiêu chuẩn quốc tế và đặc biệt trở thành
tiền đề mở ra những cơ hội phát triển kinh tế, giao thƣơng văn hóa và hợp tác
chặt chẽ về chính trị.
Giai đoạn 2005-2010 số thu bình quân chiếm khoảng 15-16% tổng thu
NSNN. Những năm gần đây, do tác động của việc thực hiện các cam kết về
cắt giảm thuế quan, tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu
trong tổng thu NSNN giảm dần, cụ thể: năm 2011 số thu NSNN từ thuế XNK
đạt 65.622 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,09%; năm 2012 số thu đạt 60.066 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 7,96%; năm 2013 số thu đạt 66.450 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 8,22%; năm 2014 số thu đạt 80.099 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,99%; ƣớc
năm 2015 số thu dự kiến là 81.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,11% tổng thu
NSNN. Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng thu từ thuế XNK ƣớc đạt 5,8/năm.
Về cơ cấu thu, bình quân giai đoạn 2011-2015, thu từ thuế xuất khẩu chiếm
55
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20,5%, thu từ thuế nhập khẩu chiếm 79,5% tổng thu thuế XNK. Thu thuế xuất
khẩu chủ yếu từ xuất khẩu khoáng sản chƣa qua chế biến (dầu thô, than đá),
giai đoạn 2011-2015 ƣớc chiếm 76,6% tổng thu thuế xuất khẩu. Bên cạnh đó,
công tác quản lý và thu hồi nợ thuế đã có nhiều tiến bộ. Các khoản nợ thuế
xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc phân loại, theo dõi quản lý, đôn đốc thu nộp;
từng bƣớc giảm thiểu và hạn chế phát sinh nợ mới.
Công cụ phi thuế quan
Về các tiêu chuẩn liên quan đến an toàn, kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm
hàng hóa, pháp luật Việt Nam có các Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
(2006), Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa (2007), Luật Sở hữu trí tuệ
(2005), Luật Khoa học và Công nghệ (2013) và một số Pháp lệnh (An toàn
bức xạ…) và hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thi hành (bao gồm Nghị định,
Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Thông tƣ của Bộ trƣởng).
Việc sử dụng các công cụ tính chất kỹ thuật có vai trò, ý nghĩa ngày
càng quan trọng đối với quản lý, kiểm soát hoạt động ngoại thƣơng của Việt
Nam. Trong quá trình hội nhập quốc tế, thực hiện Hiệp định TBT, SPS theo
cam kết WTO, Việt Nam đã từng bƣớc xây dựng, rà soát, bổ sung hệ thống
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo hƣớng hài hòa hóa và hợp chuẩn quốc tế.
Số lƣợng TCVN hoàn toàn phù hợp hoặc tƣơng đƣơng các tiêu chuẩn quốc
tế, khu vực và nƣớc ngoài ngày một nhiều hơn.
Về các tiêu chuẩn liên quan đến kiểm dịch thực vật, động vật và an toàn
thực phẩm, pháp luật Việt Nam có các Luật Thủy sản (2003), Luật Thú y
(2015), Luật An toàn thực phẩm (2010), Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật
(2013) và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành.
Việt Nam đã bƣớc đầu xây dựng một số quy định về quản lý nhập khẩu và
đƣợc chấp nhận theo thông lệ quốc tế nhƣ hạn ngạch thuế quan, luật chống bán
phá giá, các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật... Việc ban hành các chính
56
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sách phi thuế quan đã góp phần hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng.
Danh mục hạn chế định lƣợng chủ yếu tập trung vào việc ngăn cấm hoặc hạn
chế nhập khẩu những hàng hoá nhạy cảm với môi trƣờng nhƣ hoá chất độc
hại, chất thải, động thực vật có nguy cơ lây lan dịch bệnh, động thực vật quý
hiếm, nhập khẩu hàng hoá đã qua sử dụng, công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu.
Nƣớc ta đã ban hành Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn cùng nhiều văn bản về tiêu
chuẩn quy chuẩn chuyên ngành đối với hàng hóa. Hiện tại, Việt Nam có
khoảng 1200 trong tổng số 5600 tiêu chuẩn quốc gia hiện hành phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế tƣơng ứng. Riêng trong khu vực, Việt Nam đã chấp nhận
56 trong tổng số 59 tiêu chuẩn của chƣơng trình hài hoà tiêu chuẩn ASEAN.
Việt Nam đã xây dựng và sử dụng một số rào cản thƣơng mại thuế quan
và phi thuế quan nhƣ thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế quan ƣu
đãi phổ cập, giấy phép nhập khẩu, hạn chế định lƣợng, chỉ định đầu mối nhập
khẩu và quản lý chuyên ngành, các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng
mại, đặc biệt là các loại rào cản kỹ thuật trong các lĩnh vực nông sản, thuỷ hải
sản, may mặc... với các tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng phù hợp với quy chuẩn
của quốc tế nhằm bảo hộ sản xuất trong nƣớc, bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong
nƣớc và bảo vệ môi trƣờng.
Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm
thực hiện các cam kết quốc tế về môi trƣờng liên quan đến hoạt động xuất
khẩu cũng nhƣ đã tiến hành rà soát hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực
tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng cho phù hợp với nguyên tắc của Hiệp định
TBT. Việt Nam đã cam kết bãi bỏ dần các hàng rào phi thuế quan trong nhiều
thoả thuận quốc tế. Quan trọng nhất là bãi bỏ các hạn chế định lƣợng, số
lƣợng và mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó
là việc thuế hoá các biện pháp phi thuế quan và giảm dần các mặt hàng phải
xin giấy phép xuất nhập khẩu.
57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu đã có những tác động tích
cực buộc các doanh nghiệp phải đầu tƣ đổi mới công nghệ và phƣơng thức
sản xuất thân thiện môi trƣờng, xuất khẩu tạo thêm nguồn lực tài chính để
phục hồi và tái tạo môi trƣờng. Nhập khẩu hàng hóa đã chú trọng nguyên
nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ sản xuất trong nƣớc.Ý
thức chấp hành các quy định môi trƣờng của doanh nghiệp đã đƣợc nâng lên,
số doanh nghiệp triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 vào quá trình sản
xuất ngày càng nhiều.
Nhà nƣớc đã từng bƣớc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào các
chính sách phát triển đƣợc xác định trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoach,
chƣơng trình phát triển xuất nhập khẩu.Trong chính sách xuất khẩu đã chú trọng
đến các sản phẩm tiêu thụ ít nguyên liệu, năng lƣợng, ít gây ô nhiễm. Thực tế
thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng và áp dụng một số biện pháp phi thuế quan
nhằm bảo vệ môi trƣờng, đƣa ra một số tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh và môi
trƣờng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn chế nhập khẩu những hàng hóa
không thân thiện với môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm qua biên giới mà không vi
phạm các cam kết gia nhập WTO. Điều này là thực sự cần thiết trong bối cảnh
Việt Nam đẩy mạnh tự do hóa thƣơng mại, mở cửa thị trƣờng và tăng cƣờng thu
hút đầu tƣ nƣớc ngoài, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới,
thách thức về môi trƣờng qua biên giới sẽ ngày càng lớn, đặc biệt là tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng trong hoạt động nhập khẩu đang có xu hƣớng gia tăng, ảnh
hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển bền vững
ở nƣớc ta. Tình trạng vi phạm các quy định về BVMT trong hoạt động nhập
khẩu ở Việt Nam đang diễn biến rất phức tạp, khó kiểm soát và gây ảnh
hƣởng lớn đến môi trƣờng sinh thái, trong đó phải kể đến các hoạt động:
nhập khẩu hàng hóa không đảm bảo quy định môi trƣờng và vệ sinh an toàn
thực phẩm; di nhập các sinh vật lạ, sinh vật biến đổi gien; nhập khẩu hóa chất,
58
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thuốc bảo vệ thực vật độc hại; nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị lạc
hậu; nhập khẩu phế liệu, phế thải gây ô nhiễm môi trƣờng...
Trong bối cảnh đó, nhập khẩu hàng hóa đã chú trọng nguyên nhiên vật
liệu, máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ sản xuất trong nƣớc, đáp ứng
nhu cầu tăng trƣởng dựa vào đầu tƣ và xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phần chủ yếu trong
tổng giá trị nhập khẩu hàng năm là các nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu,
máy móc thiết bị và công nghệ cho các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo
nguồn hàng cho xuất khẩu, đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế.
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc
về chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu nhằm ngăn chặn khả năng gây mất an toàn
của hàng hóa nhập khẩu, bảo đảm an toàn cho con ngƣời, động vật, thực vật,
tài sản, môi trƣờng, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm,
hàng hóa Việt Nam,… đƣợc Nhà nƣớc rất chú trọng, trƣớc tiên là trên
phƣơng diện chính sách, pháp luật. Tuy nhiên, xét trên phƣơng diện sử dụng
các công cụ có tính chất kỹ thuật, nhƣ việc xây dựng và sử dụng các hàng rào
thƣơng mại TBT, SPS, tiêu chuẩn môi trƣờng,… của Việt Nam còn nhiều
hạn chế, chậm đƣợc triển khai, hiệu quả thấp,… nên chƣa hạn chế đƣợc
những tác động bất lợi của tự do hóa thƣơng mại, đầu tƣ và tài chính theo các
cam kết WTO và các FTA đã tham gia đến thị trƣờng và sản xuất trong nƣớc.
Một số vấn đề nổi cộm gay gắt nhƣng chậm có các công cụ, biện pháp kiểm
soát, ngăn chặn và đẩy lùi nhƣ: tình trạng nhập khẩu thiết bị và công nghệ lạc
hậu, tiêu hao nhiều nguyên liệu và năng lƣợng, gây tổn hại môi trƣờng sinh
thái từ các nƣớc trong khu vực (đặc biệt là từ Trung Quốc); tình trạng nhập
khẩu động thực vật và sản phẩm hàng hóa không bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm từ Trung Quốc; tình trạng chồng chéo nhiệm vụ và thiếu cơ quan
chịu trách nhiệm chính cuối cùng trong việc quản lý, kiểm soát chất lƣợng
hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ nƣớc ngoài lƣu thông trên thị trƣờng trong
nƣớc (hàng hóa đƣợc nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch);…
59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trên phƣơng diện quản lý hoạt động nhập khẩu liên quan đến phát triển
bền vững, bảo vệ môi trƣờng và chống biến đổi khí hậu, Việt Nam đã từng
bƣớc chú trọng (nhất là sau khi gia nhập WTO), trƣớc hết là về mặt luật
pháp, chính sách. Các quy định pháp luật và chính sách liên quan đến vấn đề
này đã đƣợc ban hành nhƣ: Luật Bảo vệ môi trƣờng (2014); Quyết định số
153/2004/QĐ-TTg về Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam; Quyết
định số 158/2008/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng
phó với biến đối khí hậu; Luật Chuyển giao công nghệ (2006); Luật Sử dụng
năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả (2010); Nghị định số 04/2009/NĐ-CP về ƣu
đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng; Luật Công nghệ cao (2008); Quyết
định số 2457/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình quốc gia phát triển công
nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 432/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lƣợc
phát triển bền vững Việt Nam 2011 - 2020; Quyết định số 1393/QĐ-TTg về
phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh; và Quyết định số
2612/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc sử dụng công nghệ sạch đến năm 2020,
tầm nhìn 2030. Tuy nhiên, việc thể chế hóa chính sách còn chậm, việc xây
dựng các công cụ kiểm soát nhập khẩu cho phát triển bền vững còn yếu kém.
Trên phƣơng diện quản lý nhập khẩu liên quan đến bảo hộ sản xuất
công nghiệp trong nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
160/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc tổng thể
và chính sách bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nƣớc phù hợp với cam kết
quốc tế, quy định của WTO đến năm 2020.
2.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thương.
Xúc tiến thƣơng mại là một hoạt động đƣợc quy định tại Luật Thƣơng
mại 2005 và đƣợc hƣớng dẫn chi tiết thi hành tại Nghị định số 37/2006/NĐ-
CP của Chính phủ. Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, theo quy định tại các
văn bản trên đều không có sự phân biệt rành mạch giữa xúc tiến thƣơng mại
trong nƣớc và xúc tiến ngoại thƣơng (hƣớng đến xuất khẩu).
60
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bên cạnh đó, xúc tiến thƣơng mại còn đƣợc thể hiện thông qua
chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia; chƣơng trình thƣơng hiệu quốc
gia;hệ thống cơ quan đại diện xúc tiến thƣơng mại Việt Nam tại nƣớc ngoài;
hệ thống thƣơng vụ Việt Nam tại nƣớc ngoài...
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia là một chƣơng trình đƣợc
xây dựng trên cơ sở định hƣớng phát triển xuất khẩu, thị trƣờng trong nƣớc
và thƣơng mại miền núi, biên giới và hải đảo, phù hợp với chiến lƣợc phát
triển kinh tế xã hội theo từng thời kỳ, theo đó, nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí để
thực hiện một số nội dung xúc tiến thƣơng mại đƣợc quy định tại “Quy chế
xây dựng, quản lý và thực hiện Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia
ban” đƣợc hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg, theo đó, nội dung
chƣơng chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại định hƣớng xuất khẩu bao gồm:
thông tin thƣơng mại, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng cơ sở dữ liệu các thị
trƣờng xuất khẩu trọng điểm theo các ngành hàng; tuyên truyền xuất khẩu; tƣ
vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển xuất khẩu,
thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài; đào tạo, tập huấn ngắn hạn trong và ngoài
nƣớc; tổ chức đoàn giao dịch thƣơng mại tại nƣớc ngoài…
Chƣơng trình Thƣơng hiệu quốc gia là một chƣơng trình xúc tiến thƣơng
mại dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý và nhãn
hiệu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, theo
đó, doanh nghiệp tham gia chƣơng trình đƣợc hỗ trợ kinh phí để thực hiện một
số nội dung chƣơng trình tại “Quy chế xây dựng và thực hiện Chƣơng trình
Thƣơng hiệu quốc gia” đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 984/QĐ-BCT,
đƣợc hỗ trợ về tƣ vấn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa
địa lý, đƣợc sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin thị trƣờng…
Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế còn đƣợc thực hiện
thông qua tín dụng xuất khẩu quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP và
61
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đang đƣợc thí điểm thực hiện theo Quyết định số
2011/QĐ-TTg.
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia trong những năm qua đã hỗ
trợ đáng kể cho doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng và
thâm nhập thị trƣờng quốc tế. Năm 2014, đã hỗ trợ 2,529 lƣợt doanh nghiệp
tham gia, ký kết nhiều hơp đồng và bản ghi nhớ với tổng giá trị trên 1 tỷ USD.
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia năm 2015 đã hỗ trợ 4,596 lƣợt
doanh nghiệp tham gia với 7,924 gian hàng, 677,582 lƣợt giao dịch, 28,879
hợp đồng, số khách tham quan đạt 9979,935 lƣợt ngƣời. Tổng giá trị hợp
đồng và doanh số đạt trên 1 tỷ USD và 1,228 tỷ đồng. Năm 2014, chƣơng
trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã hỗ trợ hơn 6,834 lƣợt doanh nghiệp
tham gia với 10,583 gian hàng, 281,385 lƣợt giao dịch, 572 hợp đồng, biên
bản ghi nhớ đƣợc ký kết, giá trị đạt 1,4 tỷ USD và 162 tỷ đồng; thu hút đƣợc
1,850,468 lƣợt khách tham quan, mua sắm tại các hội chợ, phiên chợ; doanh
thu đạt 380,8 tỷ đồng.
Nhờ có chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia, nhiều hoạt động
hội chợ, triển lãm lớn, chuyên ngành dƣợc các hiệp hội ngành hàng đăng ký
tham gia thƣờng niên, tạo nền tảng để các doanh nghiệp duy trì quan hệ bạn
hàng truyền thống, mở rộng quan hệ với nhiều đối tác mới, tìm kiếm và thu
hút khách hàng, đẩy mạnh việc quảng bá và xúc tiến xuât khẩu.
Thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm, các doanh nghiệp có
điều kiện tiếp cận trực tiếp, cập nhật thông tin về nhu cầu, thị hiếu, những xu
hƣớng mới, nắm bắt các quy định về rào cản kỹ thuật và thƣơng mại, nguy cơ
bị kiện bán phá giá để có những ứng phó kịp thời. Bên cạnh đó, nhiều chƣơng
trình khảo sát thị trƣờng đã đƣợc tăng cƣờng triển khai thực hiện nhằm tìm
kiếm các thị trƣờng mới, thị trƣờng "ngách", thị trƣờng tiềm năng, đa dạng
hóa thị trƣờng và sản phẩm, hạn chế rủi ro khi gặp những khó khăn ở các thị
trƣờng truyền thống, các thị trƣờng đã đến "ngƣỡng" khai thác trong quá
trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.
62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Các chƣơng trình thông tin thƣơng mại, tuyên truyền xuất khẩu góp
phần quảng bá hàng hóa và doanh nghiêp Việt nam trên thị trƣờng thế giới,
giúp ngƣời tiêu dùng các nƣớc biết đến hàng hóa và dịch vụ Việt Nam đƣợc
tiến hành có hiệu quả hay không. Một số hoạt động xúc tiến thƣơng mại mới
đƣợc tăng cƣờng nhƣ thƣ mời báo giới nƣớc ngoài vào Việt Nam, đi khảo
sát thực địa các cơ sở sản xuất, chế biến tại các địa phƣơng Việt Nam để viết
bài quảng bá sản phẩm Việt Nam; các hoạt động tƣ vấn xuất nhập khẩu, mời
các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài vào Việt Nam giao dịch mua hàng, tổ chức hội
nghị quốc tế ngành hàng xuất khẩu.... góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả
của các hoạt động xúc tiến thƣơng mại.
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã tạo điều kiện cho các nhà
nhập khẩu nƣớc ngoài vào tham quan và giao dịch tại các sự kiện ngành tại Việt
Nam, sự hiện diện của sản phẩm xuất khẩu Việt nam tại các thị trƣờng truyền
thống nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản ngày càng mở rộng. Chƣơng trình
cũng đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội quay lại thị trƣờng Nga và
các nƣớc Đông Âu cũng nhƣ tiếp cận thị trƣờng Mianma, Lào, Campuchia, một
số nƣớc châu Phi và Mỹ Latinh, giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất
khẩu sản phẩm, dịch vụ vào thị trƣờng các nƣớc nói trên; xúc tiến đẩy mạnh
hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ; nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam. Nhiều
mặt hàng của Việt Nam đang ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thế giới
nhƣ thủy sản, rau quả đóng hộp, cà phê, hồ tiêu, dƣợc phẩm.... Chẳng hạn nhƣ
Tổng Công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe)
tham gia đoàn khảo sát thị trƣờng châu Âu do Hiệp hội Cà phê, Ca cao Việt
Nam chủ trì thực hiện đã ký đƣợc hợp đồng xuất khẩu, mở đƣờng để cà phê vừa
và nhỏ khác cũng gián tiếp hƣởng lợi khi cà phê Việt nam đã bắt đầu đƣợc ƣa
chuộng tại thị trƣờng khó tính này. Công ty cổ phần Hóa dƣợc Mekophar đã
xuất khẩu thành công các sẩn phẩm dƣợc sang thị trƣờng Châu Phi.
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã góp phần phát triển thị
trƣờng nội địa. Thị trƣờng trong nƣớc là một kênh phân phối quan trọng, nhất
63
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
là trong tình hình thị trƣờng xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện
nay. Do đó, bên cạnh việc tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển
lãm ở nƣớc ngoài, các đơn vị chủ trì cũng xây dựng nhiều đề án tổ chức hội
chợ trong nƣớc nhằm khai thác và phát triển thị trƣờng nội địa. Đặc biệt, từ
khi các cơ quan xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng đủ năng lực đƣợc phép
tham gia Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia với tƣ cách là đơn vị
chủ trì Chƣơng trình thì nội dung chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia
phát triển thị trƣờng nội địa đƣợc đẩy mạnh, tạo cơ hội cho các địa phƣơng,
ngành hàng tập hợp doanh nghiệp, quảng bá cho sức mạnh chung của địa
phƣơng, ngành hàng.
Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia tại các thị trƣờng nội địa
đã giúp các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc thị trƣờng của vùng sâu, vùng xa,
quảng bá thƣơng hiệu, tăng thị phần cung cấp hàng hóa, nắm bắt nhu cầu, thị
hiếu, tập quán tiêu dùng, qua đó cải tiến mấu mã, hoàn thiện sản phẩm với giá
thành hợp lý, phục vụ khách hàng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thông qua
các chƣơng trình khuyến mại, giảm giá, tƣ vấn tiêu dùng và thực hiện chính
sách xã hội... tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa nhà sản xuất ngƣời tiêu
dùng làm nền tảng cho sự phát triển thƣơng mại nội địa bền vững, từng bƣớc
đẩy lùi hàng ngoại ra khỏi thị trƣờng miền núi, vùng sâu, vùng xa và vùng
nông thôn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nhu cầu tiêu
dùng đa dạng của ngƣời dân; tổ chức nghiên cứu thị trƣờng vùng nông thôn,
từ đó có chiến lƣợc thay đổi phƣơng thức sản xuất về công nghệ, mẫu mã,
chủng loại, chất lƣợng sản phẩm, giá cả cạnh tranh với hàng ngoại cùng
chủng loại và phù hợp với mọi đối tƣợng tiêu dùng; mở rộng thị trƣờng,
mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trƣờng nông thôn; tăng doanh thu
bán hàng, góp phần tăng tổng mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu
dịch vụ của tỉnh, vùng.
64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trong nhiều năm qua, các chƣơng trình hội chợ lớn nhƣ Hội chợ
Thƣơng mại quốc tế Vietnam Expo (Hà nội), Hội chợ Nông nghiệp quốc tế
Việt Nam (Cần Thơ), Hội chợ Thƣơng mại quốc tế Việt - Trung (Móng cái,
Quảng Ninh), Hội chợ thời trang VFF (TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội), Hội chợ
quốc tế Đồ gỗ và Thủ công mỹ nghệ (TP. Hồ Chí Minh)... đƣợc tổ chức
thƣờng niên và đƣợc hỗ trợ một phần từ ngân sách Chƣơng trình xúc tiến
thƣơng mại quốc gia. Ngoài ra, nhiều hội chợ khác cũng đƣợc tổ chức luân
phiên ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nhƣ Hội chợ Thƣơng mại
quốc tế Việt - Trung (Lào Cai), Hội chợ Thƣơng mại Thái Nguyên, Hội chợ
Thƣơng mại quốc tế Điện Biên.... Những hội chợ, triển lãm này đã góp phần
tíhc cực tiếp cận ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng trong nƣớc, quảng bá tới
ngƣời tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng tốt, mẫu mã đa dạng,
phong phú mang thƣơng hiệu "Made in Vietnam". Có thể nói, Chƣơng trình
xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã góp phần thực tiễn hóa cuộc vận động
"Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam" do Bộ Chính trị phát động.
2.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý ngoại
thương và giải quyết tranh chấp trong ngoại thương theo thẩm quyền.
Kiểm soát hoạt động nhập khẩu của khu vực hải quan riêng (khu phi
thuế quan, khu thương mại tự do, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất...)
Nghị định số 29/2008/NĐ-CP xác định quan hệ trao đổi hàng hóa giữa
khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt
Nam, trừ khu phi thuế quan, là quan hệ xuất, nhập khẩu.
Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg xác định quan hệ trao đổi hàng
hóa,dịch vụ giữa khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu
với bên ngoài (nội địa) là quan hệ xuất khẩu, nhập nhập khẩu.
Chủ thể hoạt động trong khu phi thuế quan đƣợc nhập khẩu đƣợc xuất
khẩu, nhập khẩu các loại hàng hóa, trừ các hàng hóa thuộc Danh mục hàng
hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập
khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam.
65
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Việc nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo
giấy phép, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, hàng hóa hạn
chế kinh doanh đƣợc thực hiện theo các quy định của pháp luật Việt Nam.
Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, gia công, quá cảnh tại
khu phi thuế quan phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và các
Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
Kiểm soát hoạt động nhập khẩu của hoạt động thương mại biên giới
Thƣơng mại biên giới là một hoạt động đặc thù của thƣơng mại quốc tế
theo định nghĩa (xuyên biên giới) nhƣng lại mang nhiều những đặc tính khác
biệt. Nội hàm của chính sách biên mậu đƣợc thể hiện đầy đủ tại Quyết định
số 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về thƣơng mại với
các nƣớc có chung đƣờng biên giới.
Hoạt động thƣơng mại biên mậu theo Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg
bao gồm các hoạt động:
- Nhập khẩu dƣới hình thức mua bán hàng hóa của cƣ dân biên giới;
- Nhập khẩu thông qua mua bán hàng hóa tại các chợ biên giới, chợ cửa
khẩu hay chợ trong các khu kinh tế cửa khẩu;
- Nhập khẩu hàng hóa theo các phƣơng thức không theo thông lệ quốc
tế đƣợc Việt Nam cam kết trong các Hiệp định song phƣơng với các nƣớc có
chung đƣờng biên giới.
Ngoài ra, còn có hoạt động nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu phụ, lối
mở biên giới nằm ngoài các khu kinh tế cửa khẩu đƣợc quy định tại Thông tƣ
số 13/2009/TT-BCT của Bộ Công Thƣơng
Việc mua bán, trao đổi và nhập khẩu hàng hóa theo hình thức thƣơng
mại biên giới đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định 12/2006/NĐ-CP
nay là Nghị định số 187/2013/NĐ-CP. Riêng đối với hàng hóa trao đổi, mua
bán của cƣ dân biên giới đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng công bố trong
từng thời kỳ.
66
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngoài ra, hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa còn
bao gồm các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực này, đó là các quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong Nghị định số 185/2013/NĐ-CP.
Việt Nam đã điều tra và/hoặc xử lý đƣợc 03 vụ việc phòng vệ thƣơng
mại, cụ thể là: vụ việc điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm thép không
gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam; vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự
vệ mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam; và vụ việc điều
tra áp dụng biện pháp tự vệ về mặt hàng kính nổi. Mặc dù so với các vụ kiện
của nƣớc ngoài đánh vào hàng xuất khẩu của Việt Nam (97 vụ) cho thấy con
số 03 vụ mà Việt Nam đã điều tra và xử lý đƣợc còn rất khiêm tốn và hạn
chế. Tuy nhiên, nó cho thấy các doanh nghiệp của Việt Nam đã phần nào
nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng các biện pháp phòng vệ
thƣơng mại để bảo hộ hoạt động sản xuất của chính mình, cũng nhƣ những
nỗ lực và kinh nghiệm tiếp thu đƣợc qua quá trình điều tra xử lý nhằm thực
thi pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền.
Thông qua những hoạt động tích cực nêu trên, cùng với sự hỗ trợ của
các doanh nghiệp, Việt Nam đã kháng kiện thành công một số vụ việc với kết
quả cuối cùng tƣơng đối tốt, bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích chính đáng của
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Cụ thể: Ấn Độ và Thái Lan đã loại Việt
Nam ra khỏi danh sách các nƣớc bị áp thuế trong vụ việc điều tra tự vệ với
sợi đàn hồi thô và thép tấm không hợp kim; EC chấm dứt điều tra và không áp
thuế chống trợ cấp với sợi PSF nhập khẩu từ Việt Nam.
2.3. Các thành công và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng
2.3.1.Những kết quả đạt được
Hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam,
hiện nay đã góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc xác lập và thực hiện các
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo ra đƣợc một cơ chế thông thoáng,
67
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
minh bạch cho hoạt động nhập khẩu của thƣơng nhân cũng nhƣ đáp ứng về
cơ bản các yêu cầu quản lý nhà nƣớc trong hoạt động xuất nhập hàng hóa của
Việt Nam.
Các quy định pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa đã thiết lập
đƣợc một số các biện pháp để điều hành, quản lý hoạt động nhập khẩu hàng
hóa, các biện pháp này đƣợc xây dựng theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng và
hội nhập kinh tế quốc tế và đã từng bƣớc đƣợc đổi mới để phù hợp với các
cam kết quốc tế.
Các biện pháp quản lý nhập khẩu đƣợc điều chỉnh kịp thời, phù hợp với
tình hình thực tế và theo hƣớng cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho
doanh nghiệp.Trong giai đoạn qua, về cơ bản, các biện pháp quản lý xuất
nhập khẩu đƣa ra phủ hợp với tình hình thực tế và mục tiêu điều hành. Trong
quá trình triển khai thực hiện, các Bộ, ngành đã kịp thời phối hợp, xử lý
những vấn đề phát sinh, đồng thời có sự nghiên cứu, điều chỉnh chính sách
cho phù hợp với tình hình thực tế.
Thực tế thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng và áp dụng một số biện pháp
phi thuế quan nhằm bảo vệ môi trƣờng, đƣa ra một số tiêu chuẩn liên quan đến
vệ sinh và môi trƣờng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn chế nhập khẩu
những hàng hóa không thân thiện với môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm qua biên giới
mà không vi phạm các cam kết gia nhập WTO. Điều này là thực sự cần thiết
trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tự do hóa thƣơng mại, mở cửa thị trƣờng và
tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu
vực và thế giới, thách thức về môi trƣờng qua biên giới sẽ ngày càng lớn, đặc
biệt là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động nhập khẩu đang có xu
hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển bền vững
ở nƣớc ta.
Hệ thống văn bản pháp luật về thuế đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu đƣợc xây dựng và thực hiện nghiêm túc, đã tạo khung pháp lý đầy đủ,
rõ ràng, thống nhất góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của tổ chức,
68
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cá nhân trong việc thực hiện các quy định về thuế. Cơ chế quản lý thuế đƣợc
thực hiện theo phƣơng thức mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin,
tăng cƣờng trang thiết bị, công nghệ, hiện đại hóa ngành tạo cơ chế chủ động,
đơn giản hóa thủ tục trong việc quản lý thu, nộp, thanh khoản hoàn thuế.
2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân
Các hạn chế
Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xây dựng, ban hành các
quy định và biện pháp quản lý nhập khẩu và cơ quan thực thi việc quản lý
nhập khẩu nhƣ Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Công Thƣơng, Bộ Khoa học và
công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, và các Bộ, ngành chủ quản các
lĩnh vực khác; chƣa có một cơ chế chuyên trách về quản lý hoạt động nhập
khẩu một cách hiệu quả…
Các quy định đƣa ra chƣa tham vấn ý kiến doanh nghiệp, nên thiếu
tính thực tiễn và tính khả thi. Đồng thời việc đóng góp ý kiến vào dự thảo văn
bản của các Bộ, ngành chƣa đƣợc phối hợp chặt chẽ, đầy đủ và đồng bộ,
nhiều trƣờng hợp góp ý chiếu lệ và đƣa ra các ý kiến trái chiều, không thống
nhất ngay từ các đơn vị thuộc các Bộ, ngành.
Liên quan đến các biện pháp thuế quan, trong bối cảnh Việt Nam đang
hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế và khu vực, dƣ địa để áp dụng các
biện pháp thuế quan ngày càng thấp do Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế
quan ƣu đãi theo lộ trình. Việc sử dụng công cụ thuế nhƣ một biện pháp quản
lý nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nƣớc không còn thực sự mang lại nhiều
tác dụng, trừ đối với một số mặt hàng nhạy cảm Việt Nam chƣa đƣa vào cam
kết cắt giảm thuế quan (nhƣ đƣờng, xăng dầu,…).
Nhƣ vậy, có thể thấy, các biện pháp thuế quan chịu sự ràng buộc bởi
các cam kết hội nhập. Do vậy, trong quá trình đàm phán các hiệp định thƣơng
mại, đàm phán mở cửa thị trƣờng luôn là một trong những nội dung có ý
nghĩa quan trọng. Nguyên tắc cần áp dụng là tận dụng tối đa hàng rào thuế
quan để bảo hộ các sản phẩm nông nghiệp. Đối với các sản phẩm công nghiệp
69
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chỉ bảo hộ những sản phẩm có khả năng vƣơn lên trong cạnh tranh nhƣng cần
có thời gian. Điều quan trọng là bảo đảm các doanh nghiệp nhận thức đƣợc
rằng bảo hộ chỉ thực hiện trong một giai đoạn nhất định, sau đó đƣợc rút dần.
Đối với những sản phẩm không có lợi thế lại là những sản phẩm thuộc nhu
cầu sản xuất, nhất là những sản phẩm trung gian, là đầu vào của sản xuất hàng
xuất khẩu không nên duy trì chính sách bảo hộ bằng việc áp dụng thuế suất
cao nhất theo cam kết vì điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản
phẩm xuất khẩu.
Hiện nay các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam vẫn chƣa đƣợc xây
dựng đầy đủ, trong khi ngân sách Nhà nƣớc lại chƣa đủ sức tiến hành những
chƣơng trình hỗ trợ cho việc thực thi các quy định đó, cũng nhƣ hỗ trợ các
doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất trong nƣớc, nhằm khuyến khích nhập khẩu
và sử dụng các công nghệ, thiết bị và hàng hóa thân thiện với môi trƣờng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc triển khai áp dụng các biện pháp phi
thuế quan nhƣ: triển khai Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất
lƣợng sản phẩm hàng hoá, các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng... trong vấn
đề kiểm nghiệm, xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận đảm
bảo cho sản phẩm đáp ứng các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đặt ra, hiện
còn rất thiếu và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.
Các hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ của Việt Nam đã đƣợc xây dựng
và triển khai chƣa chứng minh đƣợc hiệu quả kiểm soát nhập khẩu trên thực
tế dẫn đến tình trạng “xây dựng cho có”, không đáp ứng đƣợc yêu cầu quản
lý nhà nƣớc. Các cơ quan thực hiện việc xây dựng, thực thi quy định trong
lĩnh vực này chỉ thực hiện theo quy trình của riêng mình mà chƣa tính đến
mục tiêu kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu, thậm chí có nơi xây dựng hàng
rào quá thấp, dễ dàng để cho hoạt động nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ hơn: Pháp
luật hiện hành chƣa tạo điều kiện để các cơ quan chức năng áp dụng các biện
pháp kiểm soát trƣớc và sau thông quan hàng hóa một cách hiệu quả thông
qua các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực
70
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thẩm, giống cây trồng (TBT, SPS) do các vấn đề này đƣợc quy định riêng rẽ
tại nhiều hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khác nhau (Luật, Pháp lệnh,
các Nghị định hƣớng dẫn Luật Thƣơng mại, Nghị định hƣớng dẫn Luật
chuyên ngành…, thậm chí là Thông tƣ). Do quy định riêng rẽ tại nhiều văn
bản khác nhau nên quy trình kiểm tra, kiểm soát không thống nhất (có quy
trình trƣớc, có quy trình sau thông qua), xảy ra tình trạng “vừa thừa vừa
thiếu”, vừa tạo ra thủ tục hành chính rƣờm ra nhƣng lại không kiểm soát hiệu
quả nhập khẩu cả về chất lẫn về lƣợng.
Hệ thống pháp luật để bảo vệ môi trƣờng còn nhiều bất cập, hiệu quả
thực thi chƣa cao và cần nhiều thời gian để hoàn thiện, hài hòa với các tiêu
chuẩn khu vực và quốc tế, cũng nhƣ phù hợp với cam kết trong các Công
ƣớc/Điều ƣớc môi trƣờng quốc tế. Việt Nam chƣa có đủ các biện pháp phi
thuế quan để bảo vệ, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng qua biên giới, hiệu quả thực
thi còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhất là khâu phát hiện và xử lý vi phạm đối
với hàng hóa nhập khẩu ở hải quan cửa khẩu. Do đó, tình trạng hàng hóa nhập
khẩu vi phạm các quy định về môi trƣờng và vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn
còn phổ biến.
Các quy định về xử lý vi phạm còn chƣa đủ sức răn đe, thực tiễn hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa hiện nay xuất hiện những vi phạm chƣa có
biện pháp xử lý hoặc mức xử phạt chƣa đủ sức răn đe (nhƣ đối với hàng hóa
chƣa đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật nhƣng đã đƣợc đƣa vào lƣu
hành tại Việt Nam). Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành chƣa có quy định cụ
thể về hình thức thu hồi giấy phép trong trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng
các quy định của pháp luật. Do có lỗ hổng của quy định pháp luật nhƣ vậy,
một số doanh nghiệp đã lợi dụng để trục lợi gây khó khăn cho cơ quan quản
lý nhà nƣớc trong việc xử lý và điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
Nguyên nhân của các hạn chế
71
Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc
Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc
Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc
Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc

More Related Content

Similar to Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc

Similar to Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc (7)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.docKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty thiết bị An Phú.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.docLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Chi Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Trả Nợ Đúng Hạn Của Khách Hàng Cá Nhân.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Vận Dụng Giá Trị Hợp Lý Trong Kế Toán.doc
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty hệ thống phân phối thuốc lá Hà...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Tổ Chức Và Quản Lý Công Ty Cổ Phần.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Tổ Chức Và Quản Lý Công Ty Cổ Phần.docLuận Văn Pháp Luật Về Tổ Chức Và Quản Lý Công Ty Cổ Phần.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Tổ Chức Và Quản Lý Công Ty Cổ Phần.doc
 

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.docGiải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 

Recently uploaded

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 

Recently uploaded (20)

cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Luận văn Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về ngoại thương.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. LÊ CHI MAI HÀ NỘI
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Lê Chi Mai. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, khách quan, dựa trên các tài liệu đã đƣợc công bố. HỌC VIÊN Phạm Thị Thu Hà
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng Khoa học thuộc Học viện Hành chính. Các Thầy giáo, Cô giáo, đã trang bị những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Hành chính; PGS.TS. Lê Chi Mai đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này. Cảm ơn các phòng, ban chuyên môn thuộc Vụ Pháp Chế, Bộ Công Thƣơng quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thu Hà
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƢQT: FDI: FTA: FTC: GATT: GDP: QLNN: TBT: Điều ƣớc quốc tế Foreign Direct Investment (Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài) Free Trade Agreement (Hiệp Định Thương Mại Tự Do) Ủy ban Ngoại thƣơng General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp ƣớc chung về thuế quan và mậu dịch) Gross Domestic Product (Tổng Sản Phẩm Quốc Nội) Quản lý Nhà nƣớc Agreement on Technical Barriers to Trade (Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thƣơng mại) UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development WTO: XHCN: (Diễn đàn Thƣơng mại và Phát triển Liên Hiệp quốc) World Trade Organization (Tổ Chức Thương Mại Thế Giới) Xã Hội Chủ Nghĩa
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG .........................................................................................................6 1.1. Tổng quan quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ......................................6 1.1.1. Khái niệm ngoại thƣơng...................................................................6 1.1.2. Tầm quan trọng của ngoại thƣơng ...................................................7 1.1.3 Khái niệm và phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng......9 1.1.4. Nhiệm vụ và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ........12 1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ......................................13 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .....................13 1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về ngoại thƣơng.......................................................................................................13 1.2.3. Sử dụng các công cụ thuế quan và phi thuế quan trong hoạt động ngoại thƣơng....................................................................................14 1.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thƣơng ..............18 1.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý ngoại thƣơng và giải quyết tranh chấp trong ngoại thƣơng theo thẩm quyền.........................................................................................................19 1.3. Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.............19 1.3.1. Nhân tố kinh tế- xã hội trong nƣớc ................................................19 1.3.2. Các chính sách và quy định của nhà nƣớc .....................................21 1.3.3. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên và địa lý ........................................23 1.3.4. Ảnh hƣởng của tình hình kinh tế- xã hội thế giới. .........................24 1.4. Kinh nghiệm các nƣớc về quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng....24 1.4.1. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Thái Lan..................24
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.4.2. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Trung Quốc.............26 1.4.3. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Ấn Độ .....................30 1.4.4. Quản lý nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng của Hàn Quốc................34 1.5. Bài học rút ra từ kinh nghiệm các quốc gia cho Việt Nam...................38 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.................................................................41 2.1. Khái quát về hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam...........................41 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng từ năm 2000 đến nay .. 47 2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .....................47 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về ngoại thƣơng.............................................................................................49 2.2.3. Quản lý nhà nƣớc về hoạt động sử dụng công cụ thuế và phi thuế quan...........................................................................................................54 2.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thƣơng. .............60 2.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý ngoại thƣơng và giải quyết tranh chấp trong ngoại thƣơng theo thẩm quyền...65 2.3. Các thành công và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng .. 67 2.3.1.Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................67 2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân...........................................................69 Chƣơng 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG......................................................................75 3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng................75 3.1.1. Bối cảnh và thách thức đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng.......................................................................................................75 3.1.2. Các định hƣớng ..............................................................................76 3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng..............78 3.2.1. Thể chế hóa các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thông qua việc xây dựng, ban hành Luật Quản lý ngoại thƣơng .................................78
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.2.2. Hoàn thiện thiết chế thực thi pháp luật về ngoại thƣơng ...............80 3.2.3. Tập trung đầu mối quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng và chủ động trong xây dựng, ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế.........................82 3.2.4. Hoàn thiện các công cụ quản lý ngoại thƣơng...............................83 3.2.5. Hoàn hiện các biện pháp xúc tiến ngoại thƣơng............................88 3.2.6. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cƣờng kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính.................................................................90 KẾT LUẬN.....................................................................................................91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................93
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục quá trình chuyển đổi sâu sắc theo hƣớng kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ngày càng sôi động, quản lý Nhà nƣớc đối với ngoại thƣơng là một tất yếu. Để thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về ngoại thƣơng đòi hỏi Nhà nƣớc phải đổi mới phƣơng pháp và công cụ quản lý nền kinh tế để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý. Đồng thời, việc trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp cũng đòi hỏi Nhà nƣớc phải giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà chuyển sang hƣớng dẫn, điều tiết hoạt động của doanh nghiệp bằng các công cụ kinh tế. Hoạt động ngoại thƣơng là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, là một ngành kinh tế đặc thù, là khâu giao lƣu giữa kinh tế trong nƣớc với kinh tế thế giới, gắn thị trƣờng trong nƣớc với thị trƣờng nƣớc ngoài, tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế và khai thác sao cho có hiệu quả nhất các nguồn lực của đất nƣớc phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Do đó cần thiết phải có sự quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động ngoại thƣơng. Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế nói chung, đối với ngoại thƣơng nói riêng bao gồm nhiều hình thức khác nhau là nhƣ điều tiết, khống chế, định hƣớng bằng pháp luật, bằng các đòn bẩy kinh tế…với tƣ cách là chủ thể của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, là đòi hỏi khách quan, là nhu cầu nội tại của nền kinh tế thị trƣơng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế với thị trƣờng thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và kinh tế, thì càng đòi hỏi sự quản lý của Nhà nƣớc. 1
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 . Thúc đẩy phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thƣơng trong quá trình hội nhập quốc tế và thực hiện mô hình chiến lƣợc công nghiệp hóa hƣớng về xuất khẩu đang là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Ngoại thƣơng là một ngành kinh tế tổng hợp, quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng có thể tác động đến các ngành kinh tế khác, Vì vậy quản lý ngoại thƣơng là quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến phát triển kinh tế trong nƣớc, và mở rộng giao lƣu kinh tế với nƣớc ngoài. Tuy nhiên, mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra vô cùng sôi động và có đóng góp quyết định cho quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng đã vừa chặt chẽ hơn, vừa thông suốt hơn, minh bạch hơn, hiệu quả hơn, song thực tiễn cho thấy chính sách của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này còn nhiều điểm chƣa hoàn chỉnh, cần hoàn thiện, hệ thống hóa, cụ thể: - Hệ thống pháp luật hiện hành chƣa thể hiện rõ ràng định hƣớng của Nhà nƣớc đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. - Hệ thống pháp luật về quản lý ngoại thƣơng hàng hóa còn nhiều bất cập: Chƣa tập trung, tản mát và chủ yếu tồn tại ở hình thức văn bản dƣới luật dẫn đến sự thiếu minh bạch, gắn kết của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quản lý, điều hành hoạt động ngoại thƣơng. - Bối cảnh quốc tế đã có nhiều thay đổi cơ bản, ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. - Công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong bối cảnh mới còn thiếu nhiều công cụ điều tiết quan trọng, đƣợc phép theo cam kết quốc tế chƣa đƣợc thể chế hóa, các công cụ hiện hành còn chƣa bao quát, hiệu quả chƣa cao cần đƣợc hoàn thiện, tăng cƣờng. Chính vì vậy, một nghiên cứu toàn diện về quản lý nhà nƣớc trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngọai thƣơng là một yêu cầu cấp thiết. 2
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2. Tình hình nghiên cứu: Trong suốt quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) từ năm 1995, Việt Nam đã liên tục cải thiện chính sách, công cụ pháp luật để thực hiện quản lý ngoại thƣơng phù hợp với điều kiện hội nhập. Sau khi gia nhập WTO, chúng ta vẫn đang nỗ lực hoàn thiện chính sách quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại, đặc biệt là thƣơng mại quốc tế để tận dụng tối đa cơ hội hội nhập đồng thời hạn chế những bất lợi về vị thế và năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra vô cùng sôi động và có đóng góp quyết định cho quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng đã vừa chặt chẽ hơn, vừa thông suốt hơn, minh bạch hơn, hiệu quả hơn, song thực tiễn cho thấy chính sách của Nhà nƣớc trong lĩnh vực này còn nhiều điểm chƣa hoàn chỉnh, cần hoàn thiện, hệ thống hóa, cụ thể: - Hệ thống pháp luật hiện hành chƣa thể hiện rõ ràng định hƣớng của Nhà nƣớc đối với công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. - Hệ thống pháp luật về quản lý ngoại thƣơng hàng hóa còn nhiều bất cập: Chƣa tập trung, tản mát và chủ yếu tồn tại ở hình thức văn bản dƣới luật dẫn đến sự thiếu minh bạch, gắn kết của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong quản lý, điều hành hoạt động ngoại thƣơng. - Bối cảnh quốc tế đã có nhiều thay đổi cơ bản, ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. - Công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong bối cảnh mới còn thiếu nhiều công cụ điều tiết quan trọng, đƣợc phép theo cam kết quốc tế chƣa đƣợc thể chế hóa, các công cụ hiện hành còn chƣa bao quát, hiệu quả chƣa cao cần đƣợc hoàn thiện, tăng cƣờng. Do đó, giải pháp để giải quyết tất cả các vấn đề nêu trên là cần phải pháp điển hóa bằng cách đƣa ra một đạo luật (Luật Quản lý ngoại thƣơng) 3
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thống nhất điều chỉnh các nội dung cơ bản trong lĩnh vực ngoại thƣơng đảm bảo tính ổn định, minh bạch, cho phép tạo công cụ và sử dụng công cụ chính sách một cách có hiệu quả. 3. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn Nghiên cứu này chỉ ra những bất cập trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng hiện nay nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn xác định có những nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò, chức năng, nội dung quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam chủ yếu trong giai đoạn hiện nay. Đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở nƣớc ta. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng: lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Tập trung vào giai đoạn từ năm 2000 đến nay và định hƣớng đến 2020. Về nội dung: Quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Về không gian: Quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin, cụ thể là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Kế thừa có chọn lọc của các công trình khoa học đã đƣợc công bố. - Phƣơng pháp nghiên cứu 4
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, phân tích, tổng hợp, so sánh và thống kê. 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn: Về lý luận: luận văn đã hệ thống hóa lý luận về ngoại thƣơng và quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, trong đó làm rõ các chức năng và nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, phân tích các nội dung quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. Luận văn cũng nêu rõ các nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng và nêu kinh nghiệm của các nƣớc trong khu vực trong quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng, từ đó rút ra các bài học có ý nghĩa đối với Việt Nam. Về thực tiễn: Luận văn đã phản ánh thực trạng hoạt động ngoại thƣơng trong thời gian qua, đồng thời phân tích rõ việc triển khai các nội dung quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam, từ đó đánh giá các thành công, hạn chế và nêu rõ các nguyên nhân của hạn chế. Trên cơ sở đó, luận văn nêu lên các định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng ở Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng trong giai đoạn hiện nay. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng. 5
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NGOẠI THƢƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1. Khái quát về hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam Trƣớc năm 1986, Việt Nam thực hiện chủ trƣơng Nhà nƣớc độc quyền ngoại thƣơng. Công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đƣợc Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xƣớng từ Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 6 (khóa VI). Ngay từ những năm đầu thực hiện “đổi mới” và “mở cửa, nghị quyết của Đại hội Đảng đã thể hiện “xuất khẩu là mũi nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong 5 năm này (1986-1990), đồng thời cũng là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại” Từ 1986 đến 1996 Việt Nam thực hiện chủ trƣơng Nhà nƣớc thống nhất quản lý ngoại thƣơng, từng bƣớc trao quyền kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa cho các doanh nghiệp sản xuất thuộc các thành phần kinh tế và tiếp đó là các doanh nghiệp thƣơng mại Nhà nƣớc. Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, đến năm 1995, nƣớc ta đã quan hệ buôn bán với hơn 100 nƣớc và lãnh thổ thuộc đủ các châu lục trên thế giới; đã ký Hiệp định hợp tác thƣơng mại với EU; bình thƣờng hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (12/7/1995); gia nhập ASEAN (28/7/1995). Đó là những điều kiện thuận lợiü để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mở rộng buôn bán và hợp tác kinh tế với các nƣớc và các tổ chức kinh tế khu vực. Từ 1996 đến 2006 là thời kỳ thực hiện chủ trƣơng tự do hóa dƣới sự quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động ngoại thƣơng, thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, dần dần chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Từ 2006 đến nay thực hiện chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả 41
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của hoạt động ngoại thƣơng, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp/sản phẩm của Việt nam trên thị trƣờng quốc tế nhằm tận dụng những lợi thế, cơ hội từ quá trình hội nhập. Ngày 27 tháng 10 năm 2000, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg về chiến lƣợc xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010, trong đó xác định: tiếp tục chủ trƣơng dành ƣu tiên cao nhất cho xuất khẩu, tăng tốc xuất khẩu trên mọi lĩnh vực; tạo nguồn hàng có chất lƣợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sau 5 năm thực hiện chiến lƣợc phát triển xuất khẩu 2001-2010, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu lớn. Việt Nam có kinh tế tăng trƣởng cao trong giai đoạn 2001 -2010(tăng trƣởng bình quân 7,75%/năm tính theo giá cố định 1994), kinh tế vĩ mô tƣơng đối ổn định, đầu tƣ tăng cao… đã tạo cơ sở tăng cƣờng quy mô xuất khẩu sản phẩm và tăng nhu cầu nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ. Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là việc ký kết Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ (BTA), gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), tham gia các khu vực thƣơng mại tự do (FTA)… đã mở ra những thời cơ, thuận lợi lớn về môi trƣờng kinh doanh quốc tế cho phát triển thị trƣờng xuất khẩu, phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nƣớc ta. Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chiến lƣợc trong giai đoạn mới, ngày 28 tháng 12 năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2471/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lƣợc Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hƣớng đến năm 2030, trong đó đã đề ra mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 11 – 12%/năm trong thời kỳ 2011 – 2020, trong đó giai đoạn 2011 – 2015 tăng trƣởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trƣởng bình quân 11%/năm. Duy trì tốc độ tăng trƣởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030. 42
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu thấp hơn tăng trƣởng xuất khẩu; tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 10 – 11%/năm trong thời kỳ 2011 – 2020, trong đó giai đoạn 2011 – 2015 tăng trƣởng bình quân dƣới 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trƣởng bình quân dƣới 10%/năm. - Giảm dần thâm hụt thƣơng mại, kiểm soát nhập siêu ở mức dƣới 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015 và tiến tới cân bằng cán cân thƣơng mại vào năm 2020; thặng dƣ thƣơng mại thời kỳ 2021 – 2030. Thực hiện chính sách của Nhà nƣớc, Bộ công thƣơng đã tích cực phối hợp với các ngành, các địa phƣơng triển khai hoạt động xuất nhập khẩu và đạt những kết quả đáng kể: Về xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá (KNXK) năm 2014 đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2013, vƣợt chỉ tiêu đề ra (tăng 13%). Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nƣớc chiếm tỷ trọng 36,9%, xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, chiếm 63,1% đạt khoảng 72,3 tỷ USD, tăng 31,2%. Đến hết tháng 11 năm 2015, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 121,023 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (không kể dầu thô) ƣớc đạt hơn 74,56 tỷ USD, tăng 28,5% so với cùng kỳ. Năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2014, trong đó, khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 48,4 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao nhất từ năm 2013 ; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 101,6 tỷ USD (gồm cả dầu thô), tăng 15,2%, đạt 94,4 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng 16,7%. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại văn bản số 73/BC-TCTK ngày 26 tháng 6 năm 2016 về tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 43
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2016, tính chung 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ƣớc tính đạt 77,7 tỷ USD, tăng 9,3 % so với cùng kỳ năm trƣớc, thấp hơn mức tăng 15,4% của 6 tháng năm 2014. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 6 tháng ƣớc tính đạt 80,7 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ. Doanh nghiệp FDI tham gia xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong nhiều mặt hàng, nhất là nhóm hàng công nghiệp chế biến. 4 mặt hàng có sự tham gia của khối FDI chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam là: Điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99,6%; hàng dệt may chiếm 60,6%; giầy dép chiếm 79,9%; máy móc thiết bị và phụ tùng chiếm 89,6%. Thị trƣờng ngoài nƣớc ngày càng mở rộng, đa dạng. Số lƣợng thị trƣờng xuất khẩu đã tăng gấp hơn 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trƣờng lên trên 230 thị trƣờng. Cơ cấu thị trƣờng xuất, nhập khẩu đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần lệ thuộc vào thị trƣờng Châu Á. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, trong 6 tháng đầu năm 2016, Hoa Kỳ tiếp tục dẫn đầu với 15,7 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ 2014; tiếp đến là EU đạt 14,8%, tăng 11,6%; ASEAN đạt 9,3 tỷ USD, giảm 0,8%; Trung Quốc đạt 7,7 tỷ USD, tăng 3,6%; Nhật Bản đạt 6,7 tỷ USD giảm 6,7%; Hàn Quốc đạt 3,7 tỷ USD, tăng 22,3%. 44
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Về nhập khẩu: Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2016 đạt mức bình quân 16,1%/năm. Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu năm 2010 đạt 80,7 tỷ USD, năm 2014 đạt 84,8 tỷ USD, năm 2015 đạt 113,8 tỷ USD và năm 2016 đạt 148 tỷ USD. Trong các năm 2014 và 2015, do Chính phủ tiếp tục sử dụng các biện pháp tăng cƣờng kiểm soát để hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng chƣa cần thiết hoặc trong nƣớc đã sản xuất đƣợc, cùng với việc sản xuất và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam giảm so với các năm trƣớc đó và dẫn đến không ít mặt hàng có khối lƣợng và giá trị nhập khẩu giảm so với năm 2013 và 2012 nhƣ: Xe máy, ô tô nguyên 45
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chiếc các loại... Tuy nhiên, vẫn có một số mặt hàng có lƣợng nhập khẩu cao nhƣ: Nguyên liệu dƣợc phẩm, dầu thô, điều thô, dây điện và cáp điện, phƣơng tiện vận tải và phụ tùng. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại văn bản số 73/BC-TCTK ngày 26 tháng 6 năm 2016 về tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2016, kim ngạch nhập khẩu tính chung 6 tháng đầu năm 2016 ƣớc tính đạt 81,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2015, cao hơn nhiều mức tăng 10,5% của cùng kỳ năm 2015. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm ƣớc tính đạt 84,5 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. Từ năm 2010 đến nay, tỷ trọng nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nƣớc có xu hƣớng giảm, cụ thể từ 65,5% năm 2010 xuống còn 43% vào 2015 nhƣng tỷ trọng nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI trong tổng nhập khẩu của cả nƣớc có chiều hƣớng gia tăng, cụ thể tỷ trọng năm 2010 là 43,6%, năm 2014 là 52,7% và năm 2016 đạt gần 57%. Nếu tính chung cả giai đoạn 2010-2016, tăng trƣởng nhập khẩu bình quân của các doanh nghiệp trong nƣớc chỉ đạt mức 6,5%/năm thì tăng trƣởng bình quân của các doanh nghiệp FDI đạt tới 21,4%/năm. 46
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng từ năm 2000 đến nay 2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ngoại thương Chính phủ là cơ quan thống nhất đảm nhận chức năng quản lý nhà nƣớc. Trên cơ sở đó, Chính phủ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Chính phủ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó. Bộ Công Thƣơng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại bao gồm các lĩnh vực: Xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại, dịch vụ thƣơng mại, hội nhập kinh tế - thƣơng mại quốc tế, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ. Hiện nay, hoạch định các công cụ chính sách và sử dụng các biện pháp điều tiết và kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu do các cơ quan sau đây đề xuất: - Bộ Công Thƣơng: điều chỉnh hoạt động thƣơng mại, thƣơng nhân, mặt hàng, các công cụ phòng vệ thƣơng mại. - Bộ Tài chính: chính sách thuế, tín dụng, bảo hiểm và các công cụ của từng chính sách này. - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Các chính sách ƣu đãi kinh tế, đầu tƣ. - Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: công cụ tỉ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế. - Các Bộ, ngành khác: tham gia chính sách mặt hàng và dịch vụ cụ thể. Nhƣ vậy, có thể nói Bộ Công Thƣơng là cơ quan chủ yếu chịu trách nhiệm tham mƣu cho Chính phủ trong việc điều hành chính sách ngoại thƣơng, do chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ hầu hết phù hợp với các biện pháp mà chính sách ngoại thƣơng truyền thống phải đáp ứng. Tính đến hết năm 2016, Việt Nam có 55 Thƣơng vụ, 7 chi nhánh Thƣơng vụ và một Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại tại các nƣớc, ở đều khắp 5 châu với tổng số 122 cán bộ đang hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và 47
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 công nghiệp ở nƣớc ngoài. Theo Luật Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc ngoài (Luật CQĐD), các Thƣơng vụ là một bộ phận chức năng của các Cơ quan Đại diện. Số Thương vụ, Chi nhánh Thương vụ Địa bàn Số Thƣơng vụ Chi nhánh thƣơng vụ Châu Á 15 4 – Thái Bình Dƣơng Châu Âu 19 1 Châu Mỹ 9 2 chi nhánh và 1 trung tâm Châu Phi – Tây Nam Á 13 Các Thƣơng vụ luôn chủ động, tích cực, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tổng hợp tình hình thị trƣờng, chính sách kinh tế thƣơng mại, đầu tƣ của nƣớc sở tại. Các chủ đề nghiên cứu nổi bật đƣợc các Thƣơng vụ thực hiện nhiều là các nghiên cứu, phân tích về tình hình, biến động chính trị, kinh tế tại thị trƣờng; chính sách thƣơng mại của nƣớc sở tại; thay đổi về chính sách ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng với Việt Nam; chính sách liên quan đến mặt hàng chiến lƣợc xuất khẩu của Việt Nam; đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của cộng đồng ngƣời Việt .... Đặc biệt, các Thƣơng vụ đều chú trọng nghiên cứu nhu cầu của thị trƣờng đối với hàng hóa Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu hiện tại nhƣ gạo, dệt may, giầy dép, thủy hải sản và các nông sản Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp là hoạt động thƣờng xuyên của các Thƣơng vụ , trong đó chủ yếu là cung cấp thông tin liên quan đến cơ chế chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nƣớc sở tại và Việt Nam; hỗ trợ doanh nghiệp trong tìm hiểu thị trƣờng và ký kết hợp đồng; hỗ trợ doanh nghiệp trong nƣớc xác minh, tìm hiểu thông tin về đối tác tại địa bàn; giải quyết các
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 48
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tranh chấp thƣơng mại, lừa đảo, nợ với đối tác tại địa bàn; hỗ trợ, tƣ vấn pháp lý giúp doanh nghiệp trong nƣớc đƣa các mặt hàng xuất khẩu vào thị trƣờng. 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về ngoại thương. Kể từ năm 1986 cho đến nay, hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có nhiều cải cách, trong đó không thể không nhắc đến 2 cải cách quan trọng đó là: Điều chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với nền kinh tế đổi mới nhiều thành phần, chấm dứt chế độ “Nhà nƣớc độc quyền ngoại thƣơng”. Điều này đƣợc thể hiện qua việc Nhà nƣớc ta đã ban hành một loạt các sắc thuế bao gồm Luật thuế xuất nhập khẩu (1988), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (1990), sử dụng hệ thống mã tính thuế hài hòa (HS năm 1992)... Điều chỉnh hệ thống pháp luật để đáp ứng tối đa việc đồng bộ hóa các quy định trong nƣớc với các cam kết quốc tế, phù hợp với cam kết về mở cửa thị trƣờng: Ban hành Luật Thƣơng mại (1997, 2005), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (2005), các Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thƣơng mại... Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, Nhà nƣớc đã quan tâm ban hành các chính sách, pháp luật về ngoại thƣơng nhằm tạo ra khung pháp lý thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu của nƣớc ta. Hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa đƣợc điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật tƣơng đối lớn, trƣớc hết phải kế đến Luật thƣơng mại, các Nghị định hƣớng dẫn Luật Thƣơng mại, các Thông tƣ và Quyết định hƣớng dẫn hoạt động này, các Pháp lệnh liên quan đến phòng vệ thƣơng mại (tự vệ, chống bán phá giá và trợ cấp) và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành liên quan nhƣ các Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật an toàn thực phẩm, Luật chất lƣợng hàng sản phẩm hàng hóa, Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật,... Các văn bản này đã tạo nên một khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh từ trƣớc đến nay. 49
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu đã đƣa ra nhiều biện pháp quản lý trên các khía cạnh của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, bao gồm các biện pháp quản lý hoạt động thƣơng mại của thƣơng nhân, các biện pháp quản lý về xuất xứ hàng hóa và diện mặt hàng, các biện pháp thuế, các biện pháp phòng vệ thƣơng mại, các biện pháp phi thuế quan, các biện pháp xúc tiến thƣơng mại; các biện pháp ƣu đãi kinh tế; các biện pháp về tín dụng, tỷ giá hối đoái… Cụ thể nhƣ sau: 2.2.2.1. Quản lý hoạt động của thương nhân trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa Nhằm kiểm soát hoạt động của thƣơng nhân trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, pháp luật Việt Nam có những quy định cụ thể về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của họ cụ thể: Đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Quyền xuất nhập khẩu hàng hóa của thƣơng nhân Việt Nam không có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài. Theo đó, trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, các thƣơng nhân này đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thƣơng nhân đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thƣơng nhân. Đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài) Quyền xuất nhập khẩu hàng hóa của thƣơng nhân có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc quy định tại Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 50
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2007, quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Theo đó, các thƣơng nhân này đƣợc quyền xuất khẩu những mặt hàng không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu và các mặt hàng không thuộc danh mục hàng hóa không đƣợc quyền xuất khẩu; đƣợc quyền nhập khẩu các mặt hàng không thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và các mặt hàng không thuộc danh mục hàng hóa không đƣợc quyền nhập khẩu. Đối với thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam: Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đối với thƣơng nhân nƣớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam đƣợc quy định tại Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng 5 năm 2007 quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thƣơng nhân nƣớc ngoài không có hiện diện tại Việt Nam. Theo đó, các thƣơng nhân này đƣợc thực hiện quyền xuất khẩu cũng giống nhƣ thƣơng nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, về thủ tục đăng ký và cấp giấy phép thực hiện quyền xuất khẩu còn phải nộp thêm một số văn bản nhƣ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính, số tài khoản... 2.2.2.2. Quản lý hoạt động các diện hàng hóa xuất nhập khẩu, phương thức xuất nhập khẩu và cửa khẩu Đối với diện hàng hóa xuất nhập khẩu Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, việc quản lý các loại hàng hóa xuất nhập khẩu đƣợc thực hiện thông qua hình thức cấm (cấm tuyệt đối hoặc cấm trong một khoảng thời gian nhất định - tạm ngừng); hình thức quản lý theo hạn ngạch thuế quan; hình thức quản lý bởi sự cho phép và/ hoặc phê chuẩn của các cơ quan chuyên ngành. - Đối với hình thức cấm: Hình thức này đƣợc thực hiện bằng việc ban hành các danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, ngừng xuất khẩu; cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, 51
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết của Việt Nam với Tổ chức thƣơng mại thế giới. Phụ lục I Nghị định 187/2013/NĐ-CP, quy định danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Các mặt hàng trong danh mục này chủ yếu là loại hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu thông thƣờng theo thông lệ quốc tế nhƣ vũ khí, đạn dƣợc, di sản văn hóa quý, động vật hoang dã... (đối với xuất khẩu), vũ khí, đạn dƣợc, hóa chất độc hại... (đối với nhập khẩu). Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo lộ trình cam kết của Việt Nam với Tổ chức thƣơng mại thế giới đƣợc Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) ban hành kèm theo Thông tƣ số 34/2013/TT-BCT ngày 24/12/2013 công bố lộ trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá của doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam - Đối với hình thức quản lý theo ngạch thuế quan: Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chịu hạn ngạch thuế quan bao gồm muối, thuốc lá nguyên liệu, trứng gia cầm và đƣờng tinh luyện, đƣờng thô. Theo đó, Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) đã cụ thể theo mã HS dùng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu danh mục các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan trong Thông tƣ 04/2015/TT-BCT. Tổng lƣợng hạn ngạch các mặt hàng do Bộ Công Thƣơng công bố hàng năm trên cơ sở quyết định lƣợng hạn ngạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông đối với các mặt hàng muối, trứng gia cầm và đƣờng tinh luyện, đƣờng thô; quyết định lƣợng hạn ngạch thuốc lá là Bộ Công Thƣơng. Bên cạnh đó, hàng năm Việt Nam còn cam kết bổ sung hạn ngạch thuế quan với mức thuế suất ƣu đãi 0% riêng cho một số chủng loại hàng hóa có xuất xứ từ Lào và Campuchia. - Đối với hình thức quản lý bởi sự cho phép/phê chuẩn của các cơ quan chuyên ngành: 52
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Các hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu yêu cầu phải có giấy phép đƣợc quy định cụ thể tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, bao gồm hàng hóa xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Công Thƣơng; hàng hóa xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ, cơ quan chuyên ngànhn và hàng hóa xuất, nhập khẩu theo các quy định riêng. + Hàng hoá quản lý theo quy định riêng: một số hàng hóa xuất nhập khẩu đƣợc quản lý theo cơ chế riêng đƣợc quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, các mặt hàng này chủ yếu là những mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phòng, liên quan đến sức khỏe của con ngƣời, an toàn môi trƣờng…cần phải có sự điều tiết, quản lý riêng của cơ quan quản lý nhà nƣớc. Đối với các phương thức xuất nhập khẩu hàng hóa Các phƣơng thức xuất nhập khẩu hàng hóa bao gồm các phƣơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu thông thƣờng và các phƣơng thức xuất nhập khẩu khác quy định tại Luật Thƣơng mại và Nghị định số 187/2013/NĐ-CP bao gồm: (i) xuất khẩu, nhập khẩu (ii) tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu; (iii) gia công hàng hoá có yếu tố nƣớc ngoài (gồm gia công hàng hoá cho nƣớc ngoài và đặt gia công hàng hoá ở nƣớc ngoài); (iv) đại lý mua bán hàng hoá (gồm đại lý mua bán hàng hoá cho nƣớc ngoài và thuê thƣơng nhân nƣớc ngoài làm đại lý bán hàng tại nƣớc ngoài). Đối với cửa khẩu xuất nhập khẩu hàng hóa Hàng hòa xuất khẩu nhập khẩu nói chung đƣợc thực hiện tại các cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Riêng một số mặt hàng để khuyến khích xuất khẩu hoặc mặt hàng cần nhập khẩu để phục vụ sản xuất trong nƣớc đƣợc thực các cửa khẩu phụ, lối mở nhƣng đã đủ lực lƣợng quản lý chuyên ngành. Tuy nhiên, trong những năm qua, Việt Nam có quy định một số mặt hàng chỉ đƣợc thực hiện qua một số cửa khẩu nhất định nhằm bảo vệ quyền 53
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lợi và sức khỏe của ngƣời tiêu dùng, chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng... các cửa khẩu này thƣờng lƣu lƣợng hàng hóa thông quan lớn, là nơi có đủ điều kiện về cơ sở hạ tầng và nhân lực để thông quan hàng hóa. Đối với mặt hàng ô tô, khi nhập khẩu ô tô chở ngƣời dƣới 16 chỗ ngồi (bao gồm cả chƣa qua sử dụng và đã qua sử dụng) chỉ đƣợc nhập qua các cửa khẩu cảng biển quốc tế: Cái Lân-Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu (Thông tƣ số 19/2009/TT-BCT của Bộ Công Thƣơng ngày 7/7/2009 và Thông tƣ liên tịch số 25/2010/TTLT-BCT-BGTVT-BTC ngày 14/6/2010 ). Đối với các mặt hàng rƣợu, mỹ phẩm, điện thoại di động, trừ hành lý mang theo ngƣời của khách nhập cảnh, khi làm thủ tục nhập khẩu thƣơng nhân chỉ đƣợc thông quan tại các cảng biển quốc tế: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh (Thông báo số 197/TB-BCT ngày 6/5/2011). Tuy nhiên, đến cuối năm 2012, Bộ Công Thƣơng phối hợp với các Bộ, ngành rà soát các quy định quản lý nhập khẩu đối với các mặt hàng thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông báo số 197/TB-BCT nêu trên. Trên cơ sở các Bộ, ngành đã có hƣớng dẫn việc nhập khẩu các mặt hàng rƣợu, mỹ phẩm, điện thoại di động và nhằm cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 28/12/2012, Bộ Công Thƣơng bãi bỏ Thông báo số 197/TB- BCT. 2.2.3. Quản lý nhà nước về hoạt động sử dụng công cụ thuế và phi thuế quan Công cụ thuế Nhóm các văn bản quy định về thuế bao gồm Luật Quản lý thuế (2006), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (2005), Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (2008)… Hệ thống văn bản pháp luật về thuế đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc xây dựng và thực hiện nghiêm túc, đã tạo khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng, thống nhất góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định về thuế. Cơ chế quản lý thuế đƣợc 54
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thực hiện theo phƣơng thức mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cƣờng trang thiết bị, công nghệ, hiện đại hóa ngành tạo cơ chế chủ động, đơn giản hóa thủ tục trong việc quản lý thu, nộp, thanh khoản hoàn thuế. Trong những năm qua, Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ cam kết quốc tế, trong đó có nghĩa vụ về thuế xuất nhập khẩu. Biểu thuế xuất nhập khẩu ƣu đãi của Việt Nam đã đƣợc xây dựng và điều chỉnh hàng năm phù hợp với cam kết cắt giảm thuế quan trong WTO, từ mức thuế bình quân năm 2005 là 17,4% đến nay xuống còn 10,4%. Bên cạnh đó, Biểu thuế ƣu đãi đặc biệt trong các FTAs đã từng bƣớc đƣợc cắt giảm theo đúng lộ trình cam kết với mức độ bảo hộ hợp lý. Việc gia nhập các Hiệp định thƣơng mại quốc tế đã thực sự mở ra cơ hội hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào thị trƣờng quốc tế, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, góp phần cải cách kinh tế trong nƣớc thông qua việc thúc đẩy các hoạt động thƣơng mại quốc tế, chuyển đổi cơ cấu ngành, vùng. Việt Nam đã thực hiện cải cách hệ thống thuế theo hƣớng minh bạch, đơn giản, không phân biệt đối xử theo tiêu chuẩn quốc tế và đặc biệt trở thành tiền đề mở ra những cơ hội phát triển kinh tế, giao thƣơng văn hóa và hợp tác chặt chẽ về chính trị. Giai đoạn 2005-2010 số thu bình quân chiếm khoảng 15-16% tổng thu NSNN. Những năm gần đây, do tác động của việc thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế quan, tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong tổng thu NSNN giảm dần, cụ thể: năm 2011 số thu NSNN từ thuế XNK đạt 65.622 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,09%; năm 2012 số thu đạt 60.066 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,96%; năm 2013 số thu đạt 66.450 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,22%; năm 2014 số thu đạt 80.099 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,99%; ƣớc năm 2015 số thu dự kiến là 81.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,11% tổng thu NSNN. Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng thu từ thuế XNK ƣớc đạt 5,8/năm. Về cơ cấu thu, bình quân giai đoạn 2011-2015, thu từ thuế xuất khẩu chiếm 55
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20,5%, thu từ thuế nhập khẩu chiếm 79,5% tổng thu thuế XNK. Thu thuế xuất khẩu chủ yếu từ xuất khẩu khoáng sản chƣa qua chế biến (dầu thô, than đá), giai đoạn 2011-2015 ƣớc chiếm 76,6% tổng thu thuế xuất khẩu. Bên cạnh đó, công tác quản lý và thu hồi nợ thuế đã có nhiều tiến bộ. Các khoản nợ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc phân loại, theo dõi quản lý, đôn đốc thu nộp; từng bƣớc giảm thiểu và hạn chế phát sinh nợ mới. Công cụ phi thuế quan Về các tiêu chuẩn liên quan đến an toàn, kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, pháp luật Việt Nam có các Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa (2007), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Khoa học và Công nghệ (2013) và một số Pháp lệnh (An toàn bức xạ…) và hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thi hành (bao gồm Nghị định, Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Thông tƣ của Bộ trƣởng). Việc sử dụng các công cụ tính chất kỹ thuật có vai trò, ý nghĩa ngày càng quan trọng đối với quản lý, kiểm soát hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam. Trong quá trình hội nhập quốc tế, thực hiện Hiệp định TBT, SPS theo cam kết WTO, Việt Nam đã từng bƣớc xây dựng, rà soát, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo hƣớng hài hòa hóa và hợp chuẩn quốc tế. Số lƣợng TCVN hoàn toàn phù hợp hoặc tƣơng đƣơng các tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nƣớc ngoài ngày một nhiều hơn. Về các tiêu chuẩn liên quan đến kiểm dịch thực vật, động vật và an toàn thực phẩm, pháp luật Việt Nam có các Luật Thủy sản (2003), Luật Thú y (2015), Luật An toàn thực phẩm (2010), Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật (2013) và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn thi hành. Việt Nam đã bƣớc đầu xây dựng một số quy định về quản lý nhập khẩu và đƣợc chấp nhận theo thông lệ quốc tế nhƣ hạn ngạch thuế quan, luật chống bán phá giá, các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật... Việc ban hành các chính 56
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sách phi thuế quan đã góp phần hạn chế các tác động xấu đối với môi trƣờng. Danh mục hạn chế định lƣợng chủ yếu tập trung vào việc ngăn cấm hoặc hạn chế nhập khẩu những hàng hoá nhạy cảm với môi trƣờng nhƣ hoá chất độc hại, chất thải, động thực vật có nguy cơ lây lan dịch bệnh, động thực vật quý hiếm, nhập khẩu hàng hoá đã qua sử dụng, công nghệ, thiết bị cũ, lạc hậu. Nƣớc ta đã ban hành Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn cùng nhiều văn bản về tiêu chuẩn quy chuẩn chuyên ngành đối với hàng hóa. Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1200 trong tổng số 5600 tiêu chuẩn quốc gia hiện hành phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tƣơng ứng. Riêng trong khu vực, Việt Nam đã chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiêu chuẩn của chƣơng trình hài hoà tiêu chuẩn ASEAN. Việt Nam đã xây dựng và sử dụng một số rào cản thƣơng mại thuế quan và phi thuế quan nhƣ thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế quan ƣu đãi phổ cập, giấy phép nhập khẩu, hạn chế định lƣợng, chỉ định đầu mối nhập khẩu và quản lý chuyên ngành, các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại, đặc biệt là các loại rào cản kỹ thuật trong các lĩnh vực nông sản, thuỷ hải sản, may mặc... với các tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng phù hợp với quy chuẩn của quốc tế nhằm bảo hộ sản xuất trong nƣớc, bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và bảo vệ môi trƣờng. Việt Nam cũng đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật nhằm thực hiện các cam kết quốc tế về môi trƣờng liên quan đến hoạt động xuất khẩu cũng nhƣ đã tiến hành rà soát hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng cho phù hợp với nguyên tắc của Hiệp định TBT. Việt Nam đã cam kết bãi bỏ dần các hàng rào phi thuế quan trong nhiều thoả thuận quốc tế. Quan trọng nhất là bãi bỏ các hạn chế định lƣợng, số lƣợng và mở rộng quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó là việc thuế hoá các biện pháp phi thuế quan và giảm dần các mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập khẩu. 57
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu đã có những tác động tích cực buộc các doanh nghiệp phải đầu tƣ đổi mới công nghệ và phƣơng thức sản xuất thân thiện môi trƣờng, xuất khẩu tạo thêm nguồn lực tài chính để phục hồi và tái tạo môi trƣờng. Nhập khẩu hàng hóa đã chú trọng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ sản xuất trong nƣớc.Ý thức chấp hành các quy định môi trƣờng của doanh nghiệp đã đƣợc nâng lên, số doanh nghiệp triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 vào quá trình sản xuất ngày càng nhiều. Nhà nƣớc đã từng bƣớc lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng vào các chính sách phát triển đƣợc xác định trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoach, chƣơng trình phát triển xuất nhập khẩu.Trong chính sách xuất khẩu đã chú trọng đến các sản phẩm tiêu thụ ít nguyên liệu, năng lƣợng, ít gây ô nhiễm. Thực tế thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng và áp dụng một số biện pháp phi thuế quan nhằm bảo vệ môi trƣờng, đƣa ra một số tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh và môi trƣờng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn chế nhập khẩu những hàng hóa không thân thiện với môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm qua biên giới mà không vi phạm các cam kết gia nhập WTO. Điều này là thực sự cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tự do hóa thƣơng mại, mở cửa thị trƣờng và tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới, thách thức về môi trƣờng qua biên giới sẽ ngày càng lớn, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động nhập khẩu đang có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển bền vững ở nƣớc ta. Tình trạng vi phạm các quy định về BVMT trong hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam đang diễn biến rất phức tạp, khó kiểm soát và gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sinh thái, trong đó phải kể đến các hoạt động: nhập khẩu hàng hóa không đảm bảo quy định môi trƣờng và vệ sinh an toàn thực phẩm; di nhập các sinh vật lạ, sinh vật biến đổi gien; nhập khẩu hóa chất, 58
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thuốc bảo vệ thực vật độc hại; nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị lạc hậu; nhập khẩu phế liệu, phế thải gây ô nhiễm môi trƣờng... Trong bối cảnh đó, nhập khẩu hàng hóa đã chú trọng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ phục vụ sản xuất trong nƣớc, đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng dựa vào đầu tƣ và xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phần chủ yếu trong tổng giá trị nhập khẩu hàng năm là các nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị và công nghệ cho các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, việc tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về chất lƣợng hàng hóa nhập khẩu nhằm ngăn chặn khả năng gây mất an toàn của hàng hóa nhập khẩu, bảo đảm an toàn cho con ngƣời, động vật, thực vật, tài sản, môi trƣờng, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa Việt Nam,… đƣợc Nhà nƣớc rất chú trọng, trƣớc tiên là trên phƣơng diện chính sách, pháp luật. Tuy nhiên, xét trên phƣơng diện sử dụng các công cụ có tính chất kỹ thuật, nhƣ việc xây dựng và sử dụng các hàng rào thƣơng mại TBT, SPS, tiêu chuẩn môi trƣờng,… của Việt Nam còn nhiều hạn chế, chậm đƣợc triển khai, hiệu quả thấp,… nên chƣa hạn chế đƣợc những tác động bất lợi của tự do hóa thƣơng mại, đầu tƣ và tài chính theo các cam kết WTO và các FTA đã tham gia đến thị trƣờng và sản xuất trong nƣớc. Một số vấn đề nổi cộm gay gắt nhƣng chậm có các công cụ, biện pháp kiểm soát, ngăn chặn và đẩy lùi nhƣ: tình trạng nhập khẩu thiết bị và công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên liệu và năng lƣợng, gây tổn hại môi trƣờng sinh thái từ các nƣớc trong khu vực (đặc biệt là từ Trung Quốc); tình trạng nhập khẩu động thực vật và sản phẩm hàng hóa không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm từ Trung Quốc; tình trạng chồng chéo nhiệm vụ và thiếu cơ quan chịu trách nhiệm chính cuối cùng trong việc quản lý, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ nƣớc ngoài lƣu thông trên thị trƣờng trong nƣớc (hàng hóa đƣợc nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch);… 59
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trên phƣơng diện quản lý hoạt động nhập khẩu liên quan đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng và chống biến đổi khí hậu, Việt Nam đã từng bƣớc chú trọng (nhất là sau khi gia nhập WTO), trƣớc hết là về mặt luật pháp, chính sách. Các quy định pháp luật và chính sách liên quan đến vấn đề này đã đƣợc ban hành nhƣ: Luật Bảo vệ môi trƣờng (2014); Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về Chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam; Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đối khí hậu; Luật Chuyển giao công nghệ (2006); Luật Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả (2010); Nghị định số 04/2009/NĐ-CP về ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng; Luật Công nghệ cao (2008); Quyết định số 2457/QĐ-TTg về phê duyệt chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 432/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam 2011 - 2020; Quyết định số 1393/QĐ-TTg về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tăng trƣởng xanh; và Quyết định số 2612/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc sử dụng công nghệ sạch đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Tuy nhiên, việc thể chế hóa chính sách còn chậm, việc xây dựng các công cụ kiểm soát nhập khẩu cho phát triển bền vững còn yếu kém. Trên phƣơng diện quản lý nhập khẩu liên quan đến bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 160/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc tổng thể và chính sách bảo hộ sản xuất công nghiệp trong nƣớc phù hợp với cam kết quốc tế, quy định của WTO đến năm 2020. 2.2.4. Tổ chức, thực hiện các hoạt động xúc tiến ngoại thương. Xúc tiến thƣơng mại là một hoạt động đƣợc quy định tại Luật Thƣơng mại 2005 và đƣợc hƣớng dẫn chi tiết thi hành tại Nghị định số 37/2006/NĐ- CP của Chính phủ. Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, theo quy định tại các văn bản trên đều không có sự phân biệt rành mạch giữa xúc tiến thƣơng mại trong nƣớc và xúc tiến ngoại thƣơng (hƣớng đến xuất khẩu). 60
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bên cạnh đó, xúc tiến thƣơng mại còn đƣợc thể hiện thông qua chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia; chƣơng trình thƣơng hiệu quốc gia;hệ thống cơ quan đại diện xúc tiến thƣơng mại Việt Nam tại nƣớc ngoài; hệ thống thƣơng vụ Việt Nam tại nƣớc ngoài... Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia là một chƣơng trình đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng phát triển xuất khẩu, thị trƣờng trong nƣớc và thƣơng mại miền núi, biên giới và hải đảo, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội theo từng thời kỳ, theo đó, nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí để thực hiện một số nội dung xúc tiến thƣơng mại đƣợc quy định tại “Quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia ban” đƣợc hành kèm theo Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg, theo đó, nội dung chƣơng chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại định hƣớng xuất khẩu bao gồm: thông tin thƣơng mại, nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng cơ sở dữ liệu các thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm theo các ngành hàng; tuyên truyền xuất khẩu; tƣ vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển xuất khẩu, thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài; đào tạo, tập huấn ngắn hạn trong và ngoài nƣớc; tổ chức đoàn giao dịch thƣơng mại tại nƣớc ngoài… Chƣơng trình Thƣơng hiệu quốc gia là một chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại dài hạn, nhằm xây dựng, quảng bá tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, theo đó, doanh nghiệp tham gia chƣơng trình đƣợc hỗ trợ kinh phí để thực hiện một số nội dung chƣơng trình tại “Quy chế xây dựng và thực hiện Chƣơng trình Thƣơng hiệu quốc gia” đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 984/QĐ-BCT, đƣợc hỗ trợ về tƣ vấn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa địa lý, đƣợc sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin thị trƣờng… Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế còn đƣợc thực hiện thông qua tín dụng xuất khẩu quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP và 61
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đang đƣợc thí điểm thực hiện theo Quyết định số 2011/QĐ-TTg. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia trong những năm qua đã hỗ trợ đáng kể cho doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng và thâm nhập thị trƣờng quốc tế. Năm 2014, đã hỗ trợ 2,529 lƣợt doanh nghiệp tham gia, ký kết nhiều hơp đồng và bản ghi nhớ với tổng giá trị trên 1 tỷ USD. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia năm 2015 đã hỗ trợ 4,596 lƣợt doanh nghiệp tham gia với 7,924 gian hàng, 677,582 lƣợt giao dịch, 28,879 hợp đồng, số khách tham quan đạt 9979,935 lƣợt ngƣời. Tổng giá trị hợp đồng và doanh số đạt trên 1 tỷ USD và 1,228 tỷ đồng. Năm 2014, chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã hỗ trợ hơn 6,834 lƣợt doanh nghiệp tham gia với 10,583 gian hàng, 281,385 lƣợt giao dịch, 572 hợp đồng, biên bản ghi nhớ đƣợc ký kết, giá trị đạt 1,4 tỷ USD và 162 tỷ đồng; thu hút đƣợc 1,850,468 lƣợt khách tham quan, mua sắm tại các hội chợ, phiên chợ; doanh thu đạt 380,8 tỷ đồng. Nhờ có chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia, nhiều hoạt động hội chợ, triển lãm lớn, chuyên ngành dƣợc các hiệp hội ngành hàng đăng ký tham gia thƣờng niên, tạo nền tảng để các doanh nghiệp duy trì quan hệ bạn hàng truyền thống, mở rộng quan hệ với nhiều đối tác mới, tìm kiếm và thu hút khách hàng, đẩy mạnh việc quảng bá và xúc tiến xuât khẩu. Thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận trực tiếp, cập nhật thông tin về nhu cầu, thị hiếu, những xu hƣớng mới, nắm bắt các quy định về rào cản kỹ thuật và thƣơng mại, nguy cơ bị kiện bán phá giá để có những ứng phó kịp thời. Bên cạnh đó, nhiều chƣơng trình khảo sát thị trƣờng đã đƣợc tăng cƣờng triển khai thực hiện nhằm tìm kiếm các thị trƣờng mới, thị trƣờng "ngách", thị trƣờng tiềm năng, đa dạng hóa thị trƣờng và sản phẩm, hạn chế rủi ro khi gặp những khó khăn ở các thị trƣờng truyền thống, các thị trƣờng đã đến "ngƣỡng" khai thác trong quá trình cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. 62
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Các chƣơng trình thông tin thƣơng mại, tuyên truyền xuất khẩu góp phần quảng bá hàng hóa và doanh nghiêp Việt nam trên thị trƣờng thế giới, giúp ngƣời tiêu dùng các nƣớc biết đến hàng hóa và dịch vụ Việt Nam đƣợc tiến hành có hiệu quả hay không. Một số hoạt động xúc tiến thƣơng mại mới đƣợc tăng cƣờng nhƣ thƣ mời báo giới nƣớc ngoài vào Việt Nam, đi khảo sát thực địa các cơ sở sản xuất, chế biến tại các địa phƣơng Việt Nam để viết bài quảng bá sản phẩm Việt Nam; các hoạt động tƣ vấn xuất nhập khẩu, mời các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài vào Việt Nam giao dịch mua hàng, tổ chức hội nghị quốc tế ngành hàng xuất khẩu.... góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của các hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã tạo điều kiện cho các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài vào tham quan và giao dịch tại các sự kiện ngành tại Việt Nam, sự hiện diện của sản phẩm xuất khẩu Việt nam tại các thị trƣờng truyền thống nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản ngày càng mở rộng. Chƣơng trình cũng đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội quay lại thị trƣờng Nga và các nƣớc Đông Âu cũng nhƣ tiếp cận thị trƣờng Mianma, Lào, Campuchia, một số nƣớc châu Phi và Mỹ Latinh, giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm, dịch vụ vào thị trƣờng các nƣớc nói trên; xúc tiến đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ; nâng cao vị thế và hình ảnh của Việt Nam. Nhiều mặt hàng của Việt Nam đang ngày càng có chỗ đứng vững chắc trên thế giới nhƣ thủy sản, rau quả đóng hộp, cà phê, hồ tiêu, dƣợc phẩm.... Chẳng hạn nhƣ Tổng Công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) tham gia đoàn khảo sát thị trƣờng châu Âu do Hiệp hội Cà phê, Ca cao Việt Nam chủ trì thực hiện đã ký đƣợc hợp đồng xuất khẩu, mở đƣờng để cà phê vừa và nhỏ khác cũng gián tiếp hƣởng lợi khi cà phê Việt nam đã bắt đầu đƣợc ƣa chuộng tại thị trƣờng khó tính này. Công ty cổ phần Hóa dƣợc Mekophar đã xuất khẩu thành công các sẩn phẩm dƣợc sang thị trƣờng Châu Phi. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã góp phần phát triển thị trƣờng nội địa. Thị trƣờng trong nƣớc là một kênh phân phối quan trọng, nhất 63
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 là trong tình hình thị trƣờng xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay. Do đó, bên cạnh việc tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm ở nƣớc ngoài, các đơn vị chủ trì cũng xây dựng nhiều đề án tổ chức hội chợ trong nƣớc nhằm khai thác và phát triển thị trƣờng nội địa. Đặc biệt, từ khi các cơ quan xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng đủ năng lực đƣợc phép tham gia Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia với tƣ cách là đơn vị chủ trì Chƣơng trình thì nội dung chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia phát triển thị trƣờng nội địa đƣợc đẩy mạnh, tạo cơ hội cho các địa phƣơng, ngành hàng tập hợp doanh nghiệp, quảng bá cho sức mạnh chung của địa phƣơng, ngành hàng. Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia tại các thị trƣờng nội địa đã giúp các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc thị trƣờng của vùng sâu, vùng xa, quảng bá thƣơng hiệu, tăng thị phần cung cấp hàng hóa, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, qua đó cải tiến mấu mã, hoàn thiện sản phẩm với giá thành hợp lý, phục vụ khách hàng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thông qua các chƣơng trình khuyến mại, giảm giá, tƣ vấn tiêu dùng và thực hiện chính sách xã hội... tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện giữa nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng làm nền tảng cho sự phát triển thƣơng mại nội địa bền vững, từng bƣớc đẩy lùi hàng ngoại ra khỏi thị trƣờng miền núi, vùng sâu, vùng xa và vùng nông thôn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận nhu cầu tiêu dùng đa dạng của ngƣời dân; tổ chức nghiên cứu thị trƣờng vùng nông thôn, từ đó có chiến lƣợc thay đổi phƣơng thức sản xuất về công nghệ, mẫu mã, chủng loại, chất lƣợng sản phẩm, giá cả cạnh tranh với hàng ngoại cùng chủng loại và phù hợp với mọi đối tƣợng tiêu dùng; mở rộng thị trƣờng, mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, nhất là thị trƣờng nông thôn; tăng doanh thu bán hàng, góp phần tăng tổng mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của tỉnh, vùng. 64
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trong nhiều năm qua, các chƣơng trình hội chợ lớn nhƣ Hội chợ Thƣơng mại quốc tế Vietnam Expo (Hà nội), Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Việt Nam (Cần Thơ), Hội chợ Thƣơng mại quốc tế Việt - Trung (Móng cái, Quảng Ninh), Hội chợ thời trang VFF (TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội), Hội chợ quốc tế Đồ gỗ và Thủ công mỹ nghệ (TP. Hồ Chí Minh)... đƣợc tổ chức thƣờng niên và đƣợc hỗ trợ một phần từ ngân sách Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia. Ngoài ra, nhiều hội chợ khác cũng đƣợc tổ chức luân phiên ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nhƣ Hội chợ Thƣơng mại quốc tế Việt - Trung (Lào Cai), Hội chợ Thƣơng mại Thái Nguyên, Hội chợ Thƣơng mại quốc tế Điện Biên.... Những hội chợ, triển lãm này đã góp phần tíhc cực tiếp cận ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng trong nƣớc, quảng bá tới ngƣời tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng tốt, mẫu mã đa dạng, phong phú mang thƣơng hiệu "Made in Vietnam". Có thể nói, Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia đã góp phần thực tiễn hóa cuộc vận động "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam" do Bộ Chính trị phát động. 2.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý ngoại thương và giải quyết tranh chấp trong ngoại thương theo thẩm quyền. Kiểm soát hoạt động nhập khẩu của khu vực hải quan riêng (khu phi thuế quan, khu thương mại tự do, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất...) Nghị định số 29/2008/NĐ-CP xác định quan hệ trao đổi hàng hóa giữa khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất với các khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam, trừ khu phi thuế quan, là quan hệ xuất, nhập khẩu. Quyết định số 100/2009/QĐ-TTg xác định quan hệ trao đổi hàng hóa,dịch vụ giữa khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu với bên ngoài (nội địa) là quan hệ xuất khẩu, nhập nhập khẩu. Chủ thể hoạt động trong khu phi thuế quan đƣợc nhập khẩu đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu các loại hàng hóa, trừ các hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam. 65
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Việc nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu theo giấy phép, Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện, hàng hóa hạn chế kinh doanh đƣợc thực hiện theo các quy định của pháp luật Việt Nam. Hàng hóa tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, gia công, quá cảnh tại khu phi thuế quan phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập. Kiểm soát hoạt động nhập khẩu của hoạt động thương mại biên giới Thƣơng mại biên giới là một hoạt động đặc thù của thƣơng mại quốc tế theo định nghĩa (xuyên biên giới) nhƣng lại mang nhiều những đặc tính khác biệt. Nội hàm của chính sách biên mậu đƣợc thể hiện đầy đủ tại Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về thƣơng mại với các nƣớc có chung đƣờng biên giới. Hoạt động thƣơng mại biên mậu theo Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg bao gồm các hoạt động: - Nhập khẩu dƣới hình thức mua bán hàng hóa của cƣ dân biên giới; - Nhập khẩu thông qua mua bán hàng hóa tại các chợ biên giới, chợ cửa khẩu hay chợ trong các khu kinh tế cửa khẩu; - Nhập khẩu hàng hóa theo các phƣơng thức không theo thông lệ quốc tế đƣợc Việt Nam cam kết trong các Hiệp định song phƣơng với các nƣớc có chung đƣờng biên giới. Ngoài ra, còn có hoạt động nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới nằm ngoài các khu kinh tế cửa khẩu đƣợc quy định tại Thông tƣ số 13/2009/TT-BCT của Bộ Công Thƣơng Việc mua bán, trao đổi và nhập khẩu hàng hóa theo hình thức thƣơng mại biên giới đƣợc thực hiện theo quy định tại Nghị định 12/2006/NĐ-CP nay là Nghị định số 187/2013/NĐ-CP. Riêng đối với hàng hóa trao đổi, mua bán của cƣ dân biên giới đƣợc Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng công bố trong từng thời kỳ. 66
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngoài ra, hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa còn bao gồm các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực này, đó là các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong Nghị định số 185/2013/NĐ-CP. Việt Nam đã điều tra và/hoặc xử lý đƣợc 03 vụ việc phòng vệ thƣơng mại, cụ thể là: vụ việc điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam; vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng dầu thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam; và vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ về mặt hàng kính nổi. Mặc dù so với các vụ kiện của nƣớc ngoài đánh vào hàng xuất khẩu của Việt Nam (97 vụ) cho thấy con số 03 vụ mà Việt Nam đã điều tra và xử lý đƣợc còn rất khiêm tốn và hạn chế. Tuy nhiên, nó cho thấy các doanh nghiệp của Việt Nam đã phần nào nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại để bảo hộ hoạt động sản xuất của chính mình, cũng nhƣ những nỗ lực và kinh nghiệm tiếp thu đƣợc qua quá trình điều tra xử lý nhằm thực thi pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền. Thông qua những hoạt động tích cực nêu trên, cùng với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, Việt Nam đã kháng kiện thành công một số vụ việc với kết quả cuối cùng tƣơng đối tốt, bảo vệ đƣợc quyền và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Cụ thể: Ấn Độ và Thái Lan đã loại Việt Nam ra khỏi danh sách các nƣớc bị áp thuế trong vụ việc điều tra tự vệ với sợi đàn hồi thô và thép tấm không hợp kim; EC chấm dứt điều tra và không áp thuế chống trợ cấp với sợi PSF nhập khẩu từ Việt Nam. 2.3. Các thành công và hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về ngoại thƣơng 2.3.1.Những kết quả đạt được Hệ thống pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, hiện nay đã góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc xác lập và thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo ra đƣợc một cơ chế thông thoáng, 67
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 minh bạch cho hoạt động nhập khẩu của thƣơng nhân cũng nhƣ đáp ứng về cơ bản các yêu cầu quản lý nhà nƣớc trong hoạt động xuất nhập hàng hóa của Việt Nam. Các quy định pháp luật về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa đã thiết lập đƣợc một số các biện pháp để điều hành, quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa, các biện pháp này đƣợc xây dựng theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế và đã từng bƣớc đƣợc đổi mới để phù hợp với các cam kết quốc tế. Các biện pháp quản lý nhập khẩu đƣợc điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế và theo hƣớng cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.Trong giai đoạn qua, về cơ bản, các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu đƣa ra phủ hợp với tình hình thực tế và mục tiêu điều hành. Trong quá trình triển khai thực hiện, các Bộ, ngành đã kịp thời phối hợp, xử lý những vấn đề phát sinh, đồng thời có sự nghiên cứu, điều chỉnh chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế. Thực tế thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng và áp dụng một số biện pháp phi thuế quan nhằm bảo vệ môi trƣờng, đƣa ra một số tiêu chuẩn liên quan đến vệ sinh và môi trƣờng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn chế nhập khẩu những hàng hóa không thân thiện với môi trƣờng, hạn chế ô nhiễm qua biên giới mà không vi phạm các cam kết gia nhập WTO. Điều này là thực sự cần thiết trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tự do hóa thƣơng mại, mở cửa thị trƣờng và tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới, thách thức về môi trƣờng qua biên giới sẽ ngày càng lớn, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong hoạt động nhập khẩu đang có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển bền vững ở nƣớc ta. Hệ thống văn bản pháp luật về thuế đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc xây dựng và thực hiện nghiêm túc, đã tạo khung pháp lý đầy đủ, rõ ràng, thống nhất góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của tổ chức, 68
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cá nhân trong việc thực hiện các quy định về thuế. Cơ chế quản lý thuế đƣợc thực hiện theo phƣơng thức mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cƣờng trang thiết bị, công nghệ, hiện đại hóa ngành tạo cơ chế chủ động, đơn giản hóa thủ tục trong việc quản lý thu, nộp, thanh khoản hoàn thuế. 2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân Các hạn chế Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xây dựng, ban hành các quy định và biện pháp quản lý nhập khẩu và cơ quan thực thi việc quản lý nhập khẩu nhƣ Hải quan, Bộ Tài chính, Bộ Công Thƣơng, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, và các Bộ, ngành chủ quản các lĩnh vực khác; chƣa có một cơ chế chuyên trách về quản lý hoạt động nhập khẩu một cách hiệu quả… Các quy định đƣa ra chƣa tham vấn ý kiến doanh nghiệp, nên thiếu tính thực tiễn và tính khả thi. Đồng thời việc đóng góp ý kiến vào dự thảo văn bản của các Bộ, ngành chƣa đƣợc phối hợp chặt chẽ, đầy đủ và đồng bộ, nhiều trƣờng hợp góp ý chiếu lệ và đƣa ra các ý kiến trái chiều, không thống nhất ngay từ các đơn vị thuộc các Bộ, ngành. Liên quan đến các biện pháp thuế quan, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế và khu vực, dƣ địa để áp dụng các biện pháp thuế quan ngày càng thấp do Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế quan ƣu đãi theo lộ trình. Việc sử dụng công cụ thuế nhƣ một biện pháp quản lý nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nƣớc không còn thực sự mang lại nhiều tác dụng, trừ đối với một số mặt hàng nhạy cảm Việt Nam chƣa đƣa vào cam kết cắt giảm thuế quan (nhƣ đƣờng, xăng dầu,…). Nhƣ vậy, có thể thấy, các biện pháp thuế quan chịu sự ràng buộc bởi các cam kết hội nhập. Do vậy, trong quá trình đàm phán các hiệp định thƣơng mại, đàm phán mở cửa thị trƣờng luôn là một trong những nội dung có ý nghĩa quan trọng. Nguyên tắc cần áp dụng là tận dụng tối đa hàng rào thuế quan để bảo hộ các sản phẩm nông nghiệp. Đối với các sản phẩm công nghiệp 69
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chỉ bảo hộ những sản phẩm có khả năng vƣơn lên trong cạnh tranh nhƣng cần có thời gian. Điều quan trọng là bảo đảm các doanh nghiệp nhận thức đƣợc rằng bảo hộ chỉ thực hiện trong một giai đoạn nhất định, sau đó đƣợc rút dần. Đối với những sản phẩm không có lợi thế lại là những sản phẩm thuộc nhu cầu sản xuất, nhất là những sản phẩm trung gian, là đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu không nên duy trì chính sách bảo hộ bằng việc áp dụng thuế suất cao nhất theo cam kết vì điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Hiện nay các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam vẫn chƣa đƣợc xây dựng đầy đủ, trong khi ngân sách Nhà nƣớc lại chƣa đủ sức tiến hành những chƣơng trình hỗ trợ cho việc thực thi các quy định đó, cũng nhƣ hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu và sản xuất trong nƣớc, nhằm khuyến khích nhập khẩu và sử dụng các công nghệ, thiết bị và hàng hóa thân thiện với môi trƣờng. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc triển khai áp dụng các biện pháp phi thuế quan nhƣ: triển khai Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, các quy định về tiêu chuẩn môi trƣờng... trong vấn đề kiểm nghiệm, xét nghiệm, thẩm tra xác thực, kiểm định, chứng nhận đảm bảo cho sản phẩm đáp ứng các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đặt ra, hiện còn rất thiếu và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc. Các hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ của Việt Nam đã đƣợc xây dựng và triển khai chƣa chứng minh đƣợc hiệu quả kiểm soát nhập khẩu trên thực tế dẫn đến tình trạng “xây dựng cho có”, không đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý nhà nƣớc. Các cơ quan thực hiện việc xây dựng, thực thi quy định trong lĩnh vực này chỉ thực hiện theo quy trình của riêng mình mà chƣa tính đến mục tiêu kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu, thậm chí có nơi xây dựng hàng rào quá thấp, dễ dàng để cho hoạt động nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ hơn: Pháp luật hiện hành chƣa tạo điều kiện để các cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp kiểm soát trƣớc và sau thông quan hàng hóa một cách hiệu quả thông qua các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực 70
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thẩm, giống cây trồng (TBT, SPS) do các vấn đề này đƣợc quy định riêng rẽ tại nhiều hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khác nhau (Luật, Pháp lệnh, các Nghị định hƣớng dẫn Luật Thƣơng mại, Nghị định hƣớng dẫn Luật chuyên ngành…, thậm chí là Thông tƣ). Do quy định riêng rẽ tại nhiều văn bản khác nhau nên quy trình kiểm tra, kiểm soát không thống nhất (có quy trình trƣớc, có quy trình sau thông qua), xảy ra tình trạng “vừa thừa vừa thiếu”, vừa tạo ra thủ tục hành chính rƣờm ra nhƣng lại không kiểm soát hiệu quả nhập khẩu cả về chất lẫn về lƣợng. Hệ thống pháp luật để bảo vệ môi trƣờng còn nhiều bất cập, hiệu quả thực thi chƣa cao và cần nhiều thời gian để hoàn thiện, hài hòa với các tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, cũng nhƣ phù hợp với cam kết trong các Công ƣớc/Điều ƣớc môi trƣờng quốc tế. Việt Nam chƣa có đủ các biện pháp phi thuế quan để bảo vệ, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng qua biên giới, hiệu quả thực thi còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhất là khâu phát hiện và xử lý vi phạm đối với hàng hóa nhập khẩu ở hải quan cửa khẩu. Do đó, tình trạng hàng hóa nhập khẩu vi phạm các quy định về môi trƣờng và vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn phổ biến. Các quy định về xử lý vi phạm còn chƣa đủ sức răn đe, thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa hiện nay xuất hiện những vi phạm chƣa có biện pháp xử lý hoặc mức xử phạt chƣa đủ sức răn đe (nhƣ đối với hàng hóa chƣa đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật nhƣng đã đƣợc đƣa vào lƣu hành tại Việt Nam). Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành chƣa có quy định cụ thể về hình thức thu hồi giấy phép trong trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật. Do có lỗ hổng của quy định pháp luật nhƣ vậy, một số doanh nghiệp đã lợi dụng để trục lợi gây khó khăn cho cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc xử lý và điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Nguyên nhân của các hạn chế 71