SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
Trình bày
dự án Vật Lí
2
LỚP 20CKHK- NHÓM 3
ĐỀ TÀI: BÀN DÂY XÍCH
CÂN BẰNG
Thành Viên
nhóm:
Hoàng Hữu Hùng Nguyễn Thiện Hoàng Nguyễn Xuân Hoàn Hữu (nhóm
trưởng)
Nguyễn Võ Huy Hoàng
(thư kí) Nguyễn Thành Hưng Nguyễn Huy Hoàng
Phân chia
công việc
1. N G U Y Ê N L Í , P H Â N T Í C H L ỰC ( H O À N G
H Ữ U H Ù N G )
2. C ẤU TẠ O ( N G U Y Ễ N V Õ H U Y H O À N G )
3. S Ơ Đ Ồ T H I Ế T K Ế , T H Ử TẢ I T R Ọ N G VÀ
Đ O LƯỜ N G ( N G U Y Ễ N H U Y H O À N G )
4. R Ủ I R O, Ư U , N H ƯỢ C Đ I Ể M ( N G U Y Ễ N
T H I Ệ N H O À N G )
5. T H À N H P H Ầ M , G I Á T H À N H , T H Ị H I Ế U
( N G U Y Ễ N T H À N H H Ư N G )
6. H O À N T H À N H , B Á O C Á O ( N G U Y Ễ N
X UÂ N H O À N H Ữ U )
Let’s go!!!!
1. Nguyên
Lí Hoạt
Động:
1.Nguyên Lí Hoạt Động:
• Bàn phản trọng lực là một trong những vật dụng hoạt động
dựa trên kết cấu Tensegrity. Được phát triển bởi Buckminster
Fuller.
• Hoạt động được nhờ các thanh chịu nén không liên tục nằm
trong dây cáp chịu lực kéo liên tục, sao cho những thành
phần chịu nén không chạm vào nhau. Những thành phần
chịu tác dụng của lực căng tạo hình không gian cho cấu trúc.
HÌNH CHIẾU CƠ BẢN
2D CỦA BÀN PHẢN
TRỌNG LỰC:
Kết cấu Tensegrity phải thoả mãn 2 điều
kiện:
1. 1.TỔNG CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT BẰNG 0
2. 2.MOMEN XOẮN BẰNG 0
2.Cấu tạo
DÂY XÍCH DÀI
-> Liên kết và cân bằng
lực
Ống nước
-> làm khung và chân bàn
Mối nối
-> Liên kết các ống nước
Nguyên Vật liệu bổ sung
Đai kẹp Ốc vít
3. Sơ đồ thiết kết-
thông số tải trọng
a. Sơ đồ thiết kế
- Các ống nước được ghép
với nhau bằng khớp nối, dây
xích, đai kẹp
b.Thông số
tải trọng
Thực hiện 3 lần đo: Khảo sát trọng tải của bàn
- Lần đo 1: 2kg
-Lần đo 2: 6kg
- Lần đo 3: 10kg Kết luận: Bàn có thể chịu được trọng tải lên
tới 10kg
4. Ưu điểm,
nhược điểm,
rủi ro:
a.Ưu điểm:
- Mới lạ, dễ gây ấn tượng với mọi người.
- Giá thành không quá cao.
- Độ bền cao.
- Dễ dàng tháo lắp khi di chuyển đến nơi khác.
- Vật dụng dễ kiếm, vừa tái sử dụng được nhiều lần
b. Nhược điểm:
- Bàn vẫn có thể bị rung lắc (nhẹ) phụ thuộc vào
loại dây mắc xích được sử dụng (to hay nhỏ).
- Chỉ chịu được một trọng lực nhất định.
- Chỗ tăng chỉnh dễ bị dãn ra nếu trọng lượng quá
sức chịu đựng của dây xích.
c. Rủi ro:
- Bàn khá phụ thuộc vào dây xích, khi chịu tải quá
nặng, dây xích có khả năng bung, đứt làm bị thương
người sử dụng .
- Thời gian sử dụng khi sử dụng bàn làm bằng ống
nước không cao, mẫu mã không đẹp ⇒ Khi tung ra
thị trường khó cạnh tranh với các đồ mỹ nghệ khác,
phải củng cố đầu tư thêm nhiều mẫu mã hòng cạnh
tranh với các mẫu mã bàn ghế khác.
5.Thành phẩm, giá thành, thị hiếu
Thành
phẩm, giá
thành
+ Số tiền để làm: 70-90k
+ Do đây là sản phẩm để
nghiên cứu nên chỉ làm bằng
ống nhựa để giảm giá thành.
Giá thành thực
tế, thị hiếu
• Giá thành thực tế: 450-550k
cho 1 sp (chỉ tính vật liệu chưa
tính công lắp ráp)
• Nguyên vật liệu: Gỗ
Bàn cân bằng lực là một sản phẩm độc
đáo và thu hút chú ý của người khác nên
gần như ai cũng muốn sở hữu một cái để
sử dụng cũng như trang trí trong gia đình.
Thanks for listening!!

More Related Content

What's hot

Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Pham Hoang
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnCon Khủng Long
 
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiSức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiCửa Hàng Vật Tư
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceKiếm Hùng
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtLe Nguyen Truong Giang
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngKiều Tú
 
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gióĐồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gióVita Howe
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 

What's hot (20)

bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Da3 (2)
Da3 (2)Da3 (2)
Da3 (2)
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
Điều khiển động cơ sử dụng atmega16
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điện
 
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giảiSức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
Sức bền vật liệu - Bài tập sức bền vật liệu có lời giải
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
chương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lănchương 8 ổ lăn
chương 8 ổ lăn
 
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplaceGiai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
Giai phuong trinh vi phan bang bien doi laplace
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
 
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Luận văn: Tính toán thiết kế cho robot elbow, HAY, 9đ
Luận văn: Tính toán thiết kế cho robot elbow, HAY, 9đLuận văn: Tính toán thiết kế cho robot elbow, HAY, 9đ
Luận văn: Tính toán thiết kế cho robot elbow, HAY, 9đ
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAYĐề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
Đề tài: Hệ thống truyền động cho băng tải trong nhà máy bia, HAY
 
Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đường
 
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gióĐồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
Đồ án Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 

dự án vật lí 2- bàn xích cân bằng

  • 1. Trình bày dự án Vật Lí 2 LỚP 20CKHK- NHÓM 3 ĐỀ TÀI: BÀN DÂY XÍCH CÂN BẰNG
  • 3. Hoàng Hữu Hùng Nguyễn Thiện Hoàng Nguyễn Xuân Hoàn Hữu (nhóm trưởng) Nguyễn Võ Huy Hoàng (thư kí) Nguyễn Thành Hưng Nguyễn Huy Hoàng
  • 4. Phân chia công việc 1. N G U Y Ê N L Í , P H Â N T Í C H L ỰC ( H O À N G H Ữ U H Ù N G ) 2. C ẤU TẠ O ( N G U Y Ễ N V Õ H U Y H O À N G ) 3. S Ơ Đ Ồ T H I Ế T K Ế , T H Ử TẢ I T R Ọ N G VÀ Đ O LƯỜ N G ( N G U Y Ễ N H U Y H O À N G ) 4. R Ủ I R O, Ư U , N H ƯỢ C Đ I Ể M ( N G U Y Ễ N T H I Ệ N H O À N G ) 5. T H À N H P H Ầ M , G I Á T H À N H , T H Ị H I Ế U ( N G U Y Ễ N T H À N H H Ư N G ) 6. H O À N T H À N H , B Á O C Á O ( N G U Y Ễ N X UÂ N H O À N H Ữ U )
  • 7. 1.Nguyên Lí Hoạt Động: • Bàn phản trọng lực là một trong những vật dụng hoạt động dựa trên kết cấu Tensegrity. Được phát triển bởi Buckminster Fuller. • Hoạt động được nhờ các thanh chịu nén không liên tục nằm trong dây cáp chịu lực kéo liên tục, sao cho những thành phần chịu nén không chạm vào nhau. Những thành phần chịu tác dụng của lực căng tạo hình không gian cho cấu trúc.
  • 8. HÌNH CHIẾU CƠ BẢN 2D CỦA BÀN PHẢN TRỌNG LỰC:
  • 9. Kết cấu Tensegrity phải thoả mãn 2 điều kiện: 1. 1.TỔNG CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN VẬT BẰNG 0 2. 2.MOMEN XOẮN BẰNG 0
  • 11. DÂY XÍCH DÀI -> Liên kết và cân bằng lực
  • 12. Ống nước -> làm khung và chân bàn
  • 13. Mối nối -> Liên kết các ống nước
  • 14. Nguyên Vật liệu bổ sung Đai kẹp Ốc vít
  • 15. 3. Sơ đồ thiết kết- thông số tải trọng a. Sơ đồ thiết kế
  • 16.
  • 17. - Các ống nước được ghép với nhau bằng khớp nối, dây xích, đai kẹp
  • 19. Thực hiện 3 lần đo: Khảo sát trọng tải của bàn - Lần đo 1: 2kg
  • 21. - Lần đo 3: 10kg Kết luận: Bàn có thể chịu được trọng tải lên tới 10kg
  • 22. 4. Ưu điểm, nhược điểm, rủi ro:
  • 23. a.Ưu điểm: - Mới lạ, dễ gây ấn tượng với mọi người. - Giá thành không quá cao. - Độ bền cao. - Dễ dàng tháo lắp khi di chuyển đến nơi khác. - Vật dụng dễ kiếm, vừa tái sử dụng được nhiều lần
  • 24. b. Nhược điểm: - Bàn vẫn có thể bị rung lắc (nhẹ) phụ thuộc vào loại dây mắc xích được sử dụng (to hay nhỏ). - Chỉ chịu được một trọng lực nhất định. - Chỗ tăng chỉnh dễ bị dãn ra nếu trọng lượng quá sức chịu đựng của dây xích.
  • 25. c. Rủi ro: - Bàn khá phụ thuộc vào dây xích, khi chịu tải quá nặng, dây xích có khả năng bung, đứt làm bị thương người sử dụng . - Thời gian sử dụng khi sử dụng bàn làm bằng ống nước không cao, mẫu mã không đẹp ⇒ Khi tung ra thị trường khó cạnh tranh với các đồ mỹ nghệ khác, phải củng cố đầu tư thêm nhiều mẫu mã hòng cạnh tranh với các mẫu mã bàn ghế khác.
  • 26. 5.Thành phẩm, giá thành, thị hiếu
  • 27. Thành phẩm, giá thành + Số tiền để làm: 70-90k + Do đây là sản phẩm để nghiên cứu nên chỉ làm bằng ống nhựa để giảm giá thành.
  • 28. Giá thành thực tế, thị hiếu • Giá thành thực tế: 450-550k cho 1 sp (chỉ tính vật liệu chưa tính công lắp ráp) • Nguyên vật liệu: Gỗ Bàn cân bằng lực là một sản phẩm độc đáo và thu hút chú ý của người khác nên gần như ai cũng muốn sở hữu một cái để sử dụng cũng như trang trí trong gia đình.