SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
VẬT LÝ 9
CHƯƠNG 1
Chủ đề 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
Câu 1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6 A.
Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao
nhiêu?
Câu 1.2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2A.
a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu?
b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu?
Câu 1.3. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A.
Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
A. 1,2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. kết quả khác
Câu 1.4. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu
điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào?
A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được
Câu 1.5. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng đi 3 lần. Hỏi hiệu
điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào?
A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được
Câu 1.6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn …………với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống?
A. tỉ lệ thuận B. tỉ lệ nghịch C.gấp hai lần so D. ý khác
Câu 1.7. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2 A.
Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 96V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao
nhiêu
A. 1, 2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. 1,6 A
Câu 1.8. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 6 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn
A. giảm 5 lần B. tăng 5 lần C. giảm 6 lần D. ý khác
Chủ đề 2. ĐỊNH LUẬT OHM
Câu 2.1. Cho điện trở R = 8
Ω
a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 32V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng 0,5 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào
hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu?
Câu 2.2. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 20
Ω
, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
UMN = 24V.
a) Tìm I1 của ampe kế
b) Giữ nguyên UMN = 24V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế
chỉ giá trị I2 = 4I1. Tính điện trở R2.
Câu 2.3. Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn bằng kim loại (bảng số liệu).
Em hãy:
a) vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I, U?
1
b) Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó là bao nhiêu?
Hi u đi n th U(V)ệ ệ ế 0 3 6 9 12 15 18
C ng đ dòng đi n I(A)ườ ộ ệ 0 0,3
1
0,61 0,9 0,129 0,149 0, 178
Câu 2.4. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 800mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 220V. Tìm
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 2A chạy qua nó?
Câu 2.5. Có hai điện trở R1= 8
Ω
và R2=16
Ω
a) Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V, tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
b) Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi
điện trở bằng nhau và bằng 2 A?
Câu 2.6. Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần của các dây dẫn như sau :
A. 5000m
Ω
, 10
Ω
và 0,1 M
Ω
B. 10
Ω
, 0,1M
Ω
và 5000m
Ω
C. 0,1M
Ω
, 5000m
Ω
và 10 M
Ω
D. 0,1M
Ω
, 10
Ω
và 5000m
Ω
Câu 2.7. Làm thí thí đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn ta được kết
quả như sau:
Dây I II III IV
U 200mV 40V 6V 0,6kV
I 50mA 0,5A 200mA 1,5A
R
Xếp theo thứ tự dây dẫn có điện trở tăng dần
A. I, II, III, IV B. IV, III, I, II C. I, III, II, IV, D. IV,I , II, III
Câu 2.8. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện
qua dây dẫn, R là điện trở của dây, công thức nào là sai?
A.
U
R
I
=
B.
U
I
R
=
C. I = U.R D. U = I.R
Câu 2.9. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiểu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 2.10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của điện trở?
A. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không
đổi có cường độ là 1 ampe.
B. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 10 vôn thì tạo nên dòng điện không
đổi có cường độ là 1 ampe.
C. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không
đổi có cường độ là 10 ampe.
D. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không
đổi có cường độ là 1 vôn.
2
Câu 2.11. Cho điện trở của dây dẫn R = 10
Ω
, khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy
qua nó có cường độ bao nhiêu?
A. 2A B. 4A C. 2,5V C. 2,5A
Câu 2.12. Cho điện trở của dây dẫn R = 10
Ω
, khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu thì
dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,5A
A. 15V C. 15A C. 15
Ω
D. 15 mV
Câu 2.13. Cường độ qua dây dẫn là 20A, hiệu điện thế qua hai đầu điện trở là 220V. Vây điện trở có độ lớn
bao nhiêu ?
A. 11
Ω
C. 23
Ω
C. 21
Ω
D. 12
Ω
Câu 2.14. 2k
Ω
tướng ứng với bao nhiêu
Ω
?
A. 200
Ω
B. 200000
Ω
C. 2000
Ω
D. 1500
Ω
Câu 2.15. 3
Ω
tương ứng với bao nhiêu M
Ω
A. 3.10-6
M
Ω
B. 3.10-5
M
Ω
C. 3.10-7
M
Ω
D. 3.10-4
M
Ω
Câu 2.16. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 400mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 10V. Tìm
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 1, 2A chạy qua nó.
A. 25V B. 30V C. 40V D. kết quả khác
Chủ đề 3-4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Câu 3.1. Cho hai điện trở R1=15
Ω
, R2= 10
Ω
mắc nối tiếp với nhau.
a) Tính điện trở tương đương R12
b) Mắc thêm R= 30
Ω
vào nối tiếp hai điện trở trên. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. So sánh điện
trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần.
Câu 3.2. Cho hai điện trở R1, R2 và ampe kế A mắc nối tiếp vào hai điểm A,B
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Cho R1=15
Ω
, R2= 2
Ω
, ampe kế chỉ 0,4A . Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB
c) Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế khác U’ = 60 V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 3.3. Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1=10
Ω
, R2 = 15
Ω
, R3= 25
Ω
. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là U = 75 V.
a) Tính điện trở tương đương của mạch?
b) Tính cường độ điện qua mạch?
c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở?
Câu 3.4. Cho hai điện trở R1=R2= 3
Ω
mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 6 V.
a) Hỏi phải mắc 2 điện trở đó thế nào để điện trở tương đương bằng 6
Ω
.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 3.5. Hãy chọn các kết quả đúng/sai trong đoạn mạch nối tiếp
a) Cường độ dòng diện qua các điện trở khác nhau là khác nhau
3
b) Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở khác nhau là khác nhau.
d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở.
Câu 3.6. Hai điện trở R1=6
Ω
,R2= 8
Ω
mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua R1 bằng 2 A. Thông tin nào sau
đây là sai?
A. Rtd= 14
Ω
B. I2= 2 A C. U= 28V D. U1= 16V
Câu 3.7. Hai điện trở R1=6
Ω
,R2= 8
Ω
mắc nối tiếp vào hiệu điện U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các
điện trở R1 và R2. Giả sử R1= 2R2, thông tin nào là đúng?
A. U1= U2 B. U1= 2U2 C. U1= 2 +U2 D. U1= U2- 2
Câu 3.8. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100
Ω
. Biết rằng một trong
hai điện trở có giá trị lớn gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị mỗi điện trở là :
A. 20
Ω
, 60
Ω
B. 20
Ω
, 90
Ω
C. 40
Ω
, 60
Ω
D. 25
Ω
, 75
Ω
Câu 3.9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60
Ω
. Biết rằng một trong
hai điện trở có giá trị lớn điện trở kia 10
Ω
. Giá trị mỗi điện trở là:
A. 40
Ω
, 20
Ω
B. 50
Ω
, 40
Ω
C. 25
Ω
, 35
Ω
D. 20
Ω
, 30
Ω
Câu 3.10. Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết rằng R1 lớn hơn R2 là 5
Ω
và hiệu điện thế qua các điện trở
lần lượt là U1= 30V, U2= 20V. Giá trị mỗi điện trở là:
A. 25
Ω
, 20
Ω
B. 15
Ω
, 10
Ω
C. 20
Ω
, 15
Ω
D. 10
Ω
, 5
Ω
Câu 3.11. Cho hai điện trở R1=4
Ω
, R2= 1
Ω
mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V.Tính cường độ dòng
điện I12
A. 3A B. 4, 89A C. 3, 5A D. 4A
Câu 3.12. Cho hai điện trở nối tiếp mắc vào hiệu điện thế 30V, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết
R1= 2R2. Tính R1
A. 3
Ω
B. 2
Ω
C. 4
Ω
D. 1
Ω
Câu 3.13. Cho hai điện trở R1 = 3
Ω
, R2= 5
Ω
, nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U, cường độ dòng điện toàn
mạch là 10A. Biết U1= 3U2.Tính U2
A. 12V B. 32V C. 20V D. kết quả khác
Câu 3.14. Cho hai điện trở R1 = 1
Ω
, R2= 3
Ω
, nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U= 80V.Tính I2
A. 2A B. 4A C. 20A D. kết quả khác
Câu 4.1. Cho hai điện trở R1= 3
Ω
, R2 =6
Ω
mắc song song với nhau.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương R12
b) Nếu mắc thêm R3 = 2
Ω
song song với 2 điện trở trên. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính R123.
Câu 4.2. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1= 25
Ω
, R2 = R3= 50
Ω
mắc song song với nhau.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương của mạch.
4
b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu thế không đổi U = 37, 5V. Tính cường độ dòng điện qua các điện
trở và dòng điện trong mạch kín.
Câu 4.3. Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song.
Dòng điện trong mạch chính có cường độ 12, 5A. Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1= 2R2.
Câu 4.4. Cho đoạn mạch điện gồm ba điện trở mắc song song. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB= 24V.
Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Biết rằng R1= 12
Ω
R2 =8
Ω
. Tính Rx.
Câu 4.5. Đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song với nhau. Biết giá trị của điện trở này lớn gấp bốn lần
điện trở kia và điện trở tương đương của đoạn mạch là này bằng 4
Ω
. Tìm giá trị của mỗi điện trở.
A. 2
Ω
và 8
Ω
B. 4
Ω
và 16
Ω
C. 5
Ω
và 20
Ω
D. 6
Ω
và 24
Ω
Câu 4.6. Cho hai điện trở R1= 4
Ω
, R2= 5
Ω
mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I1
A. 55A B. 1A C. 6A D. 35A
Câu 4.7. Biết điện trở tương đương là 10
Ω
của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song với nhau.
Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1
A. 12 V B. 3V C. 25V D. 30V
Câu 4.8. Cho hai điện trở R1= 1
Ω
, R2= 2
Ω
mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I2
A. 110A B. 220A C. 440A D. 20A
Chủ đề 5. VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM
Câu 5.1. Cho đoạn mạch điện AB gồm ba điện trở R1=1
Ω
, R2= 2
Ω
, R3=3
Ω
. Đặt vào hai đầu AB của đoạn
mạch một nguồn điện có hiệu điện thế UAB= 13, 2V. Tìm điện trở của mạch, cường độ dòng điện qua mạch và
qua các điện trở, hiệu điện giữa hai đầu giữa hai đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây :
a) ba điện trở mắc nối tiếp với nhau.
b) 3 điện trở mắc song song với nhau
c) R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2, R3 mắc song song.
Câu 5.2. Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U = 12V. Trong cách mắc thứ nhất,
người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,3A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được
cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1,6 A.
a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc?
b) Tính trị số điện trở R1, R2.
Câu 5.3. Cho hai điện trở R1=R2= R= 3
Ω
được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 6V.
a) Hỏi phải mắc điện trở này như thế nào để điện trở tương đương là 6
Ω
và 15
Ω
? Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
Chủ đề 6. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI VÀ TIẾT DIỆN DÂY DẪN
Câu 6.1. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 12
Ω
với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi
dây mảnh này, cho rằng chúng có cùng tiết diện như nhau.
Câu 6.2. Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2
, dây
thứ hai có tiết điện S2 = 1, 5mm2
. So sánh điện trở của hai dây này. Áp dụng tìm điện trở dây thứ hai biết điện
trở dây thứ nhất R1 = 45
Ω
.
5
Câu 6.3. Tra bảng điện trở suất của một số chất ta thấy constantan có điện trở suất 0,5.10-6
Ω
m.
a) Con số 0,5.10-6
Ω
m có ý nghĩa gì?
b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l =3m và có tiết diện đều S= 1mm2
Câu 6.4. Một cuộn dây bằng nhôm có khối lượng 0,54kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2
. Tìm điện trở của
cuộn dây biết rằng nhôm có khối lượng riêng 2,7g/cm3
và điện trở suất là 2,8.10-8
Ω
m.
Câu 6.5. Một cuộn dây đồng dài 500m có điện trở bằng 42, 5
Ω
. Tìm khối lượng của cuộn dây này. Cho biết
đồng có điện trở suất 1,7.10-8
Ω
m và khối lượng là 8900kg/m3.
Câu 6.6. Có hai dây dẫn cùng loại nhưng chiều dài khác nhau. Nếu mắc hai dây nối tiếp rồi mắc vào hiệu
điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua các dây dẫn là 0,5A. Nếu mắc song song rồi mắc vào nguồn điện
U thì cường độ dòng điện ở mạch chính là 2,25A. So sánh chiều dài hai dây? (Đs: l1 = 2 l2)
Câu 6.7. Một dây dẫn bằng hợp kim, tiết diện tròn có đường kính d = 2mm. Một dây dẫn khác tiết diện tròn
cũng bằng hợp kim trên, có cùng điện trở nhưng chiều dài chỉ bằng 0,8 lần chiều dài dây thứ nhất. Tìm đường
kính của dây thứ hai? (Đs: 1, 79 mm)
Câu 6.8. Xác định khối lượng của cuộn dây bằng đồng dài 1km và có điện trở là 32
Ω
. Biết rằng loại dây
đồng này nếu có tiết diện 1mm2
thì 1m dây sẽ có điện trở là 0,016
Ω
. Khối lượng riêng của đồng là
8400kg/m3
.
Câu 6.9. Một dây tải điện giữa hai phố bằng đồng, có tiết diện là 1,5mm2
. Nếu thay dây này bằng dây nhôm
có điện trở bằng điện trở của đồng thì tiết diện nhôm là bao nhiêu? Khối lượng dây dẫn sẽ giảm bao nhiêu
lần? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8
Ω
m, của nhôm là 2,8.10-8
Ω
m, khối lượng riêng của đồng là
8900kg/m3
, nhôm là 2700kg/m3
. (Đs: 2,47mm2
, mđ= 2 mn)
Câu 6.10. Nếu thay một dây tải điện bằng đồng bằng một dây nhôm (có cùng độ dài), thì dây nhôm phải có
tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây sẽ giảm bao nhiêu lần? Cho biết tiết diện dây đồng là S = 2 cm2
,
khối lượng riêng của đồng là 8,9.103
kgm3
, nhôm là 2, 7.103
kg/ m3
(Đs: 3,3cm2
và k = 2 lần)
Câu 6.11. Khi đặt hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ
là 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn để quấn cuộn dây này, biết rằng cứ 6m chiều dài, dây dẫn này có điện trở
là 2, 5
Ω
A. 54m B. 72m C. 34m D. 25m
Câu 6.12. Một dây dẫn bằng kim loại có chiều dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,2mm2
thì có điện trở R1 = 120
Ω
. Hỏi một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại có l2= 30m, S2= 1, 2mm2
thì R2 có giá trị bao nhiêu?
A. 3
Ω
B. 4
Ω
C. 5
Ω
D. 6
Ω
Câu 6.13. Một dây dẫy bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2
. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ
dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8
Ω
m.
A. 3200m B.2900m C. 1200m D. 3200m
Câu 6.14. Một dây dẫn bằng đồng dài 25m có điện trở 42,5
Ω
. Tiết điện của dây dẫn này là?
A. 1,7mm2
B. 0,58mm2
C. 0,1mm2
D. 0,01mm2
Câu 6.15. Có ba dây dẫn bằng đồng với chiều dài mỗi dây lần lượt là l1= 5m, l2= 3m, l3=8m. Xếp theo thứ tự
điện trở nhỏ dần thì:
6
A. Dây 3, 1,2 B. Dây 1, 2, 3 C. Dây 2, 1, 3 D. So sánh khác
Câu 6.16. Có ba dây dẫn bằng nhôm với điện trở mỗi dây lần lượt là R1= 150
Ω
, R2=75
Ω
, R3=600
Ω
. Biết
dây dẫn thứ ba có chiều dài 80m, chiều dài của các dây dẫn kia là:
A. l1=320m, l2= 640m B. l1=320m, l2= 160m
C. l1=40m, l2= 20m D. l1=20m, l2= 10m
Câu 6.17. Có dây dẫn cùng tiết diện và cùng làm bằng đồng nhưng chiều dài khác nhau là l1, l2, l3. Biết l1=2 l2,
l2= 1/3 l3. Khi mắc nối tiếp ba dây dẫn trên vào nguồn điện thì hiệu điện thế của dây thứ ba là U3= 12V. Khi
đó hiệu điện thế của các dây dẫn kia là
A. U1= 72V, U2=36V B. U1= 18V, U2=36V
B. U1= 2V, U2=4V D. U1= 8V, U2=4V
Câu 6.18. Hai dây dẫn cùng tiết diện và cùng làm bằng một loại hợp kim. Khi mắc hai dây dẫn song song với
nhau rồi mắc vào nguồn điện thì cường độ dòng điện qua các dây dẫn lần lượt là I1= 2, 5A, I2= 0,5A. So Sánh
chiều dài của hai dây dẫn thì:
A. l1 = 5 l2 B. l1 = l2 C. l1 = 1/5 l2 D. so sánh không được
Câu 6.19. Hai dây dẫn làm bằng đồng và cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 1mm2
và điện trở 120
Ω
.
Dây thứ hai có tiết diện 4.10-7
m2
thì có điện trở:
A. 30
Ω
B. 48
Ω
C. 240
Ω
D. 300
Ω
Câu 6.20. Một dây nhôm có chiều dài 500m, tiết diện 0,1mm2
có điện trở 125
Ω
. Một dây nhôm khác dài
800m, có điện trở 300
Ω
thì có tiết diện bao nhiêu?
A.0,066mm2
B. 0,066m2
C. 0,066cm2
D. 0,066dm2
Câu 6.21. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước (2 cm,
0,8 cm). Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Hãy tính điện trở của khung.
A. 151, 6
Ω
B. 4365,5
Ω
C. 24, 5
Ω
D. 12
Ω
Chủ đề 7. ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
Câu 7.1. Một biến trở có ghi ( 40
Ω
- 0,5A) .
a) Nếu ý nghĩa con số ghi trên biến trở.
b) Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được.
c) Biết trở này làm từ dây constantan có chiều dài 8m. Tìm tiết diện của dây? (Đs: b) 20V, c) 0,1mm2
)
Câu 7.2. Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn ghi 6V-0,5A rồi mắc vào nguồn điện có
hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường.
a) Tìm điện trở toàn phần của biến trở.
b) Biến trở trên là một cuộn dây dài 18m và có tiết diện là 0,1mm2
. Cho biết dây dẫn quấn biến trở làm
bằng chất gì? (Đs: a) 72
Ω
, b) Nikelin)
Câu 7.3. Một biến trở con chạy được làm bằng dây nicrom, có chiều dài 40m và tiết diện là 0,1mm2
.
a) Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b) Mắc biến trở này nối tiếp với điện trở 10
Ω
rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng
25V. Hỏi khi con chạy của biến trở dịch chuyển thì cường độ dòng điện trong mạch biến đổi trong phạm vị
nào?
7
Đs: a) 440
Ω
, 0,056- 2,5A
Câu 7.4. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22
Ω
. Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim
nicrom có tiết diện 0,25mm2
và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng
dây của biến trở này? (Đs: 80 Vòng)
Câu 7.5. Trên vỏ một điện trở dung trong kĩ thuật có ba vòng màu theo thứ tự : da cam, nâu và vàng. Xác
định giá trị điện trở nói trên? (Đs: 31.104
Ω
)
Câu 7.6. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2
làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở
lớn nhất của biến trở là 40
Ω
.
a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?
b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng
dây của biến trở này? (Đs: a) 2,72m, b) 154,4 vòng)
Câu 7.7. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6
Ω
m, tiết diện đều là
0,6mm2
và gồm 250 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 70, 65V. Hỏi biến trở này
chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu? (Đs: a) 15,7
Ω
, b) 4,5A.)
Câu 7.8. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo ? Chọn
phương án đúng:
A. Chiều dài dây dẫn của biến trở B. Tiết diện dây dẫn của biến trở
C. Nhiệt độ biến trở D. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở
Câu 7.9. Trên một biến trở có ghi 25
Ω
- 1, 25A. Hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt vào hai đầu cố định của
biến trở là bao nhiêu?
A. 31, 25V B. 25V C. 62,5V D. 50V
Câu 7.10. Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45
Ω
bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.10-6
Ω
m và tiết diện 0,5mm2
. Tính chiều dài của dây dẫn
A. 56,25m B. 30m C. 12m D. 21m
Câu 7.11. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20
Ω
- 2, 5A)
a) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở.
A. 50V B. 30V C. 25, 5V D. 16V
b) Dây dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10-6
Ω
m, có chiều dài 50m và tiết diện
0,6mm2
. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
A. 2 mm2
B. 2, 75 mm2
C. 20 mm2
D. 12 mm2
Câu 7.12. Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ
cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy.
A. 1
Ω
B. 20
Ω
C. 1, 6
Ω
D. 50
Ω
8
Câu 7.13. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20
Ω
- 1A), biết rằng điện trở suất của chất làm dây là 0,4.10-6
Ω
m và tiết của dây 0,2mm2
. Tính chiều dài của dây làm biến trở
A. 10m B. 20m C. 40m D. 53
Ω
Câu 7.14. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20
Ω
- 2, 5A). Ý nghĩa của những con số ghi trên biến trở là :
A. điện trở lớn nhất là 20
Ω
B. cường độ dòng điện chạy qua tối đa 2, 5A
B. A và B sai D. A và B đúng.
Câu 7.15. Cần làm một biến trở 20
Ω
bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm2
và điện trở suất 0,5.10-6
Ω
m. Chiều dài của dây constantan là bao nhiêu?
A. 10m B. 20m C. 40 m D. 60m
Chủ đề 6. VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM CHO MẠCH TỔNG HỢP
Câu 8.1. Một dây bằng nicrom dài 60m, tiết diện đều 0,15mm2
được mắc vào hiệu điện thế 110V. Tính cường
độ dòng điện chạy qua dây dẫn, biết điện trở suất của nicrom là 1, 1.10-6
Ω
m. (Đs: 0,25A)
Câu 8.2. Cho hai bóng đèn cùng loại chịu được hiệu điện thế định mức 12V và cường độ dòng điện định mức
là 1A. Các đèn này hoạt động thế nào khi chúng mắc vào nguồn có hiệu điện thế 12V theo hai cách sau:
a) mắc song song
b) mắc nối tiếp.
Câu 8.3. Cho 2 đèn Đ1( 120V- 40W) Đ2 ( 120V- 60W) mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế nguồn U =
240V.
a) Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
b) Tính hiệu điện thế và công suất tiêu thụ mỗi đèn.
c) Các đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Cho biết điều kiện để các đèn sáng bình thường khi mắc
nối tiếp. (R1 = 360
Ω
, R2 = 240
Ω
; I = 0,4 A; U1= 144V, U2 = 96V, P1 = 57, 6W, P2 = 38, 4W)
Chủ đề 9. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Câu 9.1. Trên một bóng đèn có ghi (110V- 45 W).
a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn này khi đèn sáng bình thường và điện trở của đèn khi đó.
b) Có thể dùng bóng đèn lắp trực tiếp vào mạng điện gia đình để chiếu sáng được không? Tại sao?
Đs: a) 0, 41A, 26,8
Ω
Câu 9.2. Có hai bóng đèn loại 220V- 45W và 220V- 90W, biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vonfam
và có chiều dài bằng nhau. Hỏi dây tóc của đèn nào có tiết diện lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Đs: S2 = 2 S1
Câu 9.3. Một động cơ điện trong 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400kJ
a) Tính công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ trên.
b) Động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ (1500W; 6, 82A)
Câu 9.4. Trên một bàn là có ghi 220V- 1000W.
a) Hai có số đó có ý nghĩa gì?
b) Hãy tính điện trở của bàn là và cường độ dòng điện định mức của qua bàn là (R = 48, 8
Ω
, I = 4, 55A)
Câu 9.5. Một bàn là ghi 220V- 1000W
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là
9
b) Người ta mắc bàn là nối tiếp với điện trở 1, 6
Ω
rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Coi điện
trở của bàn là không đổi. Hãy tính công suất của bàn là trong trường hợp này? (48,4
Ω
; 4, 54A; 937W)
Câu 9.6. Một bóng đèn 6V- 3W được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6V nhờ dây dẫn dài 2m, tiết diện 1mm2
và làm bằng chất có điện trở suất là 0,5.10-6
Ω
.m
a) Tính điện trở của đèn và điện trở dây nối
b) Tính công suất thực của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
c) Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng đèn và dây dẫn nói trên vào hiệu điện thế là bao
nhiêu?
Đs: a) 12
Ω
, 1
Ω
, b) 2, 54W, c) 4,5V
Câu 9.7. Một ấm đun nước bằng điện có dung tích 1, 6 lít. Trên vỏ ấm có ghi 220V- 1, 1kW. Nhiệt độ ban đầu
của nước là 200
C.
a) Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung riêng của ấm, hãy tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước, điện
trở dây nung và giá tiền điện phải trả cho 1 lít nước sôi.
b) Giả sử người dùng ấm để quên, 2 phút sau khi nước sôi mới tắt điện. Hỏi, lúc ấy trong ấm còn nước bao
nhiêu nước. Cho biết : cnước = 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi L = 2, 3.106
J/kg, Giá tiền 1 kWh điện là 1200đ
Đs: a) 488, 7 s, 44
Ω
, 122đ/ lít, b) 1, 54 lít.
Câu 9.8. Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có
hiệu điện thế U là:
A. P = U. I B. P = U/I C. P = I/U D.P = U2
/ I
Câu 9.9. Có ba bóng đèn: Đ1( 6V-3W), Đ2( 12V-3W), Đ3( 6V-6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện
thế định mức thì độ sáng của các bóng đèn như sau:
A. Bóng Đ2 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ3 sáng như nhau.
B. Bóng Đ3 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ2 sáng như nhau
C. Bóng Đ3 sáng nhất, bóng Đ1 sáng yếu
D. Cả ba bóng sáng như nhau.
Câu 9.10. Bóng đèn ghi 12V- 100mW. Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là :
A. 0,12A B. 8. 3A C. 8, 3mV D. 1, 2A
Câu 9.11. Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn
A. 2
Ω
B. 7,23
Ω
C. 1, 44
Ω
D. 23
Ω
Câu 9.12. Một bóng đèn có công suất định mức và cường độ dòng điện định mức lần lượt là 24 W, 3A. Tính
hiệu điện thế định mưc của đèn
A. 21 V B. 8 V C. 0, 125V D. 12V
Câu 9.13. Bóng đèn có điện trở 8
Ω
và cường độ dòng điện định mức là 2A. Tính công suất định mức của
bóng đèn.
A. 32W B. 16W C. 4W D. 0,5W
Câu 9.14. Bóng đèn có điện trở 8
Ω
và hiệu điện thế qua nó là 24V thì nó sáng bình thường. Tính công suất
định mức của bóng đèn.
A. 22W B. 32W C. 72W D. 192W
10
Câu 9.15. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn
là 3A thì ta thấy đèn sáng
A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng
Câu 9.16. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn
là 0, 272A thì ta thấy đèn sáng
A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng
Câu 9.17. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn
là 0, 18A thì ta thấy đèn sáng
A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng
Câu 9.18. Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau có cùng điện trở 5
Ω
, cường độ dòng điện định
mắc của mỗi đèn lần lượt là 21A và 22 A và mắc vào hiệu điện thế 220
Ω
. Thì ta thấy đèn Đ1 sáng
A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng
Chủ đề 10. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Câu 10.1. Một quạt điện có ghi 220V- 75W được mắc vào hiệu điện thế 220V.
a) Tính điện năng mà quạt đã tiêu thụ trong 4h?
b) Quạt này có hiệu suất 80%. Tính cơ năng của quạt? (Đs: a) 0,3kWh, b) 0, 24kWh)
Câu 10.2. Một bóng đèn có ghi 220V- 100W được thắp sáng ở hiệu điện thế 200V. Tính điện năng mà bóng
đã tiêu thụ trong 6h. (ĐS : 0, 496 kWh)
Câu 10.3. Công tơ điện của một gia đình trong một ngày đêm tăng 1,7 số. Biết rằng trong nhà có hai bóng
điện loại 40W thắp sáng trong 5h, một quạt điện 100W chạy trong 8h và một bếp điện 1000W. Hỏi bếp điện
dùng trong bao lâu? Biết rằng các thiết bị đều sử dụng đúng công suất định mức. (Đs: 0,5h)
Câu 10.4. Có hai điện trở là R1 = 6
Ω
vag R2 = 12
Ω
được mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế 18V. Tính
điện năng mà bộ điện trở đã tiêu thụ trong 15 phút trong hai trường hợp:
a. Hai điện trở mắc nối tiếp.
b. Hai điện trở mắc song song. (Đs: a) 16 200J, b)72 900J)
Câu 10.5. Khi mắc một bóng đèn có hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 455mA.
a) Tính điện trở và công suất của bóng điện khi đó.
b) Bóng đèn này trung bình sử dụng 5h trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày
theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện. (ĐS: a) 484
Ω
, 100W, b) 54054000J, 15 số)
Câu 10.6. Muốn dùng quạt 110V- 50W ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp quạt đó với
một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V. Muốn cho quạt điện làm việc bình thường thì công suất định
mức của bóng đèn phải bằng bao nhiêu? Tính công suất tiêu thụ khi đó của bóng đèn? (Đs: 200W, 50W)
Câu 10.7. Một học sinh nối tiếp một bàn là 110V- 550W với một bóng đèn 110V- 60W để dùng vào mạng
điện 220V.
a) Tính điện trở R1 của bàn là và điện trở R2 của bóng đèn lúc chúng hoạt động bình thương.
b) Coi điện trở không đổi, tính cường độ dòng điện qua mạch.
c) Tính công suất tiêu thụ của hai dụng cụ trên khi mắc nối tiếp vào mạch 220V. Mắc như vậy có hại gì.
d) Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn 110V- 60W vào mạch điện 220V thì hoạt động của các đèn có sáng
bình thường không. (Đs: a) 22
Ω
, 202
Ω
, b) 1A, c) 22W, 202W)
Câu 10.8. Có hai bóng đèn có ghi 40W- 110V và 100W- 110W.
11
a) Tính điện trở của mỗi đèn.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song vào mạch điện 110V. Đèn nào sáng hơn?
c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện 220V. Đèn nào sáng
hơn? Mắc như thế có hại gì không? (Đs: a) 302, 5
Ω
, 121
Ω
, b) 0, 36A, 0, 91A)
Câu 10.9. Có hai điện trở R1 và R2 được mắc vào mạch điện MN theo hai cách, trong cùng một khoảng thời
gian. Trường hợp đầu mắc nối tiếp, trường hợp sau mắc song song. Tỉ số giữa nhiệt lượng tỏa ra ở trường hợp
thứ nhất so với trường hợp thứ hai là bao nhiêu? (Đs: Q< Q’)
Câu 10.10. Có hai bóng đèn có ghi 110V- 60W và một quạt điện loại 220V- 100W.
a) Muốn sử dụng đồng thời các thiết bị này ở mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc chúng như thế
nào để các thiết bị hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện?
b) Nếu mỗi ngày đèn được thắp 6h và quạt sử dụng 5h thì trong 1 tháng ( 30 ngày), gia đình này tiệu thụ
bao nhiêu điện năng? Tính tiền điện phải trả nếu mỗi số công tở là 700đ? (Đs: b) 15kWh, 25620 đồng)
Câu 10.11. Một bóng đèn 12V- 6W được mắc vào hiệu điện thế 12V. Sau nửa giờ thắp sáng, công của dòng
điện sản ra là:
A. 3J B. 180 J C. 10 800J D. 21 600J
Câu 10.12. Một bóng đèn có ghi ( 220V- 100W), cường độ dòng điện định mức của dòng điện là chạy qua
bóng đèn là:
A. 5,5A B. 0,5A C. 2A D. 0,5mA
Câu 10.13. Một bóng đèn có ghi ( 12V- 3W). Trường hợp nào sau đay bóng đèn sáng bình thường?
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 4A
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0, 25A
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 36A
D. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0, 35A
Câu 10.14. Công thức nào sau đây trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra
trong một đoạn mạch?
A. A = UI2
t B. A = U2
It C. A = U. I. t D. một công thức khác
Câu 10.15. Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2h và một bếp điện hoạt động với công
suất 1000W trong 1h. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng lượng điện năng tổng cộng là bao nhiêu? Chọn kết quả
đúng.
A. 1500Wh B. 1500kW C. 1500kWh D. 1500MWh
Câu 10.16. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện
năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây:
A. 0, 3kWh B. 0, 3Wh C. 0,3J D. 0,3 kWs
Câu 10.17. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V- 800W. Bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
Công của dòng điện thực hiện trong 30 phút là giá trị nào trong các giá trị sau :
A. 1404kJ B. 1440kJ C. 1044kJ D. một kết quả khác.
Câu 10.18. Tính hiệu suất của bếp điện nếu sau 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu ở
200
C. Biết cường độ dòng điện qua bếp là 3A; hiệu điện thế hai đầu dây xoắn của bếp là U = 220V; nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/ kg.K.
A. 45% B. 23% C. 95% D. 85%
Câu 10.19. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220
Ω
và cường độ dòng điện qua bếp là 2A.
Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong một phút
12
A. 528kJ B. 52800 J C. 4300kJ D. 987J
Câu 10.20. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220
Ω
và cường độ dòng điện qua bếp là 2A.
Dùng bếp điện để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250
C thì thời gian đun là 20 phút. Tính hiệu suất của
ấm, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A. 43, 5% B. 34% D. 85, 5% D. 89, 5%
Chủ đề 11. ĐỊNH LUẬT JUN LEN-XƠ
Câu 11.1. Dây xoắn của một bếp điện dài 7 m, tiết diện 0, 1 mm2
và điện trở suất là 1, 1.10-6
Ω
.m.
a) Tính điện trở của dây xoắn.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V.
c) Trong thời gian 25 phút, nếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 250
C. Cho nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. (Đs: a) 77
Ω
, b) 942857, 14 J, c) 3 lít)
Câu 11.2. Dây điện trở của một bếp làm bằng nicrom có điện trở suất 1, 1.10-6
Ω
.m chiều dài 3m, tiết diện
0,05mm2
.
a) Tính điện trở của dây.
b) Bếp sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V. Hãy tính công suất của bếp điện, từ đó suy ra nhiệt lượng tỏa ra
của bếp trong 30 ph. (Đs: a) 66
Ω
, b) 733, 33W, 1319994J)
Câu 11.3. Hai điện trở R1 = R2 = 100
Ω
. Người ta mắc hai điện trở đó lần lượt bằng hai cách : song song và
nối tiếp rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế 100V
a) Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp.
b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 30 ph. Có nhận xét gì
về kết quả tìm được . (Đs: a) 0,5A, 1A, b) 45000J, 180000J)
Câu 11.4. Một dây dẫn bằng vonfam có điện trở suất 5, 5.10-8
Ω
.m đường kính tiết diện là d = 1mm và chiều
dài là l = 10m , đặt dưới hiệu điện thế U = 70V
a) Tính điện trở của dây.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong 20 phút theo đơn vị Jun và calo. (Đs: a) 0,7
Ω
, b) 8400000J)
Câu 11.5. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có R = 220
Ω
và cường độ dòng điện qua bếp là 2A
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một phút.
b) Dùng bếp để đun sôi 3 lit nước ở nhiệt độ ban đầu là 250
C thì thời gian đun nước là 20 ph. Tính hiệu
suất của ấm. (Đs: a) 52800J, b) 89, 5%)
Câu 11.6. Một cái bình đun nước cất bằng điện, mỗi giờ sản ra 15 lít nước cất, với hiệu suất sử dụng điện
năng là 90%. Bình dùng ở mạng điện 220V. Nước có nhiệt độ ban đầu là 250
C. Hãy tính điện trở của dây nung
và giá thành của một lít nước cất ( 1kWh =1200Đ)? (Đs: 4, 2
Ω
, 930 đ/ lít)
Câu 11.7. Giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 24V có 34 bóng đèn thuộc hai loại 12V- 18W và 8V- 8W. Công
suất toàn phần tiêu thụ là 372W. Hỏi, các bóng đèn phải mắc như thế nào và cường độ dòng điện trên mạch
chính là bao nhiêu? (Đs: 15, 5A)
Câu 11.8. Một ấm điện có hai dây dẫn R1, R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì sẽ sôi sau thời gian t2= 40 phút. Tìm thời gian để đun sôi nước nếu
cả hai dây điện trở:
13
a) Mắc nối tiếp
b) song song (Đs: a) 50 phút, b) 8 phút)
Câu 11.9. Một ấm điện đầy nước, phải mất 15 ph mới đun sôi nước. Để rút ngắn thời gian đun đi 3 ph, phải
thay đổi độ dày dây nung như thế nào? (Đs: Cắt bớt 1/ 5 độ dài của ban đầu)
Câu 11.10. Thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng có ích là :
A. máy khoan điện B. máy sấy tóc
C. quạt điện D. tàu điện
Câu 11.11. Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng vô ích là:
A. nồi cơm điện B. bóng đèn sợi đốt
C. bàn là điện D. lò sưởi điện.
Câu 11.12. Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng có ích là
A. mỏ hàn điện B. ấm điện.
C. cầu chì đang nóng chảy D. Cả A, B, C
Câu 11.13. Thiết bị nào không biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng?
A. máy thu hình B. Đèn LED
C. Đèn sởi tóc D. Đèn ống.
Câu 11.14. Thiết bị nào biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng?
A. Quạt điện B. Chuông điện
C. Máy thu hình D. Cả A, B, C
Câu 11.15. Để đun sôi một lượng nước ở cùng nhiệt dộ ban đầu, người ta dùng hai ấm có điện trở dây đun là
R1 và R2 ( R1> R2) và cùng mắc vào nguồn có hiệu điện thế U. Hỏi nước ở ấm nào sôi nhanh hơn? Cho rằng
toàn bộ điện năng để làm sôi nước.
A. ấm R1 B. ấm R2
C. Hai ấm cùng sôi D. không so sánh được
Câu 11.16. Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa
ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R
A. 3, 75
Ω
B. 4, 5
Ω
C. 21
Ω
D. 2, 75
Ω
Câu 11.17. Một điện trở 20
Ω
được mắc vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U. Sau 1h đóng mạch điện,
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở đó là 432 k cal. Tìm U
A. 200V B. 250V C. 220V D. 100V
Câu 11.18. Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10
Ω
, R2 = 15
Ω
mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua
mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là 4 000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
A. 10000 J B. 2100 J C. 450 kJ D. 32 kJ
Câu 11.19. Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10
Ω
, R2 = 15
Ω
mắc song song với nhau. Cho dòng điện qua
mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R2 là 4 000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
A. 750 kJ B. 7, 5 kJ C. 2400J D. 57000 J
Câu 11.20. Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 250
C. Muốn đun sôi trong thời gian 20 phút
thì công suất của ấm là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất là 70%? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
A. 12W B. 2314W C. 1125W D. 43W
14
Câu 11.21. Một ấm điện có ghi 220V- 700W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 1, 5 lít từ
nhiệt độ ban đầu là 240
C. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính
thời gian đun sôi nước
A. 684 s B. 123 s C. 400 s D. 900 s
Câu 11.22. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
A. Q = U.I.t B. Q = I2
Rt C. Q = 0, 24 I2
Rt D. Q = 0, 42I2
Rt
Câu 11.23. Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai ?
A. 1J = 1. V.A. s B. 1W = 1 J/ s
C. 1 kWh = 360 000J D. 1 J = 1Ws
Câu 11.24. Người ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200
C. Để đun sôi lượng nước đó trong 20
phút thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4, 18.103
J/kg.K , hiệu
suất của bếp là 80%
A. 68W B. 697W C. 231W D. 126W
Chủ đề 12. TIẾT KIỆM ĐIỆN
Câu 12.1. Có một bóng đèn compact. Biết rằng một bóng đèn dây tóc bình thường công suất 75W có thời
gian thắp sáng tối đa là 1000h và giá hiện nay là 3500đ. Một bóng đèn compact có công suất 15W có độ sáng
bằng bóng đèn nói trên có thời gian thắp sáng tối đa là 8000h , nếu giá là 1 kWh là 700đ.
a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000h.
b) Tính toàn bộ chi phí ( tiền mua bóng đèn điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn
này trong 8000h, nếu giá 700đ trên 1 kWh.
c) Sử dụng đèn nào lợi hơn? Vì sao? (Đs: a) 600kWh, 120kWh, b) 448000đ, c) com pac)
Câu 12.2. Một gia đình sử dụng các thiết bị điện đúng công suất định mức gồm:
Hai bóng đèn ống 40W, mỗi ngày sử dụng 5h
Một nồi cơm điện 1000W, mỗi ngày sử dụng 40 ph
Một ti vi 25W, mỗi này sử dụng 3h
Một bàn là 1000W, ba ngày sử dụng một lần 10 ph.
a) Tính điện năng mà gia đình này đã tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày)
b) Nếu không sử dụng các thiết bị nóng thì trong 1 tháng gia đình này giảm chi bao nhiêu? Biết rằng
1kW/h là 700đ. (Đs: a) 35, 9 kWh, b) 15160 đồng.)
Câu 12.3. Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dung điện ?
A. Mắc nối tiếp cầu chì lọa bất kì cho mỗi dụng cụ điện.
B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V
D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng.
Câu 12.4. Trong việc làm sau đây, việc làm nào không tuân theo quy tắc an toàn điện?
A. Các thiết bị sử dụng điện trong gia đình đều dùng ở hiệu điện thế 220V> 40V.
B. cac dây dẫn cao thế đều không có vỏ bọc cách điện.
C. Vỏ kim loại của các thiết bị điện bao giờ cũng cho tiếp đất.
D. Cầu chì và công tơ điện trong mạch điện gia đình được mắc vào dây nguội.
Câu 12.5. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng cầu chì , ta phải:
A. thay dây chì bằng dây đồng nhỏ hơn. B.dùng dây chì có chiều dài đúng qui định
C. dùng dây chì có tiết diện đúng quy định D. Cả B và C
15
Câu 12.6. Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào sau đây đảm bảo an toàn nhất?
A. Tháo cầu chì hoặc ngắt công tắt B. Đứng trên ghế nhựa
C. Dùng dây dẫn nối đui đèn với đất D. Ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện
-----Hết-----
16

More Related Content

What's hot

Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Bão Sv
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3PU ZY
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253Bác Sĩ Meomeo
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an lyadminseo
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýĐề thi đại học edu.vn
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líSáng Bùi Quang
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
De thi thu mon vat ly 2013
De thi thu mon vat ly 2013De thi thu mon vat ly 2013
De thi thu mon vat ly 2013adminseo
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014Bác Sĩ Meomeo
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134Bác Sĩ Meomeo
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lýtuituhoc
 

What's hot (19)

trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
28 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 1228 de thi hk1 vat ly 12
28 de thi hk1 vat ly 12
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253 Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
Thi-th u-d-ai-hoc-ln-cuoi-thpt-trn-hung-dao.thuvienvatly.com.05d3f.40253
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật líThi thử lần 3 tháng 4 vật lí
Thi thử lần 3 tháng 4 vật lí
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
De thi thu mon vat ly 2013
De thi thu mon vat ly 2013De thi thu mon vat ly 2013
De thi thu mon vat ly 2013
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
De thi vat ly a a1 dh2014 m_825
 
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật LýĐề thi đại học 2007 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2007 môn Vật Lý
 

Similar to 01bai tap-on-thang-10-2016.thuvienvatly.com.047bc.45081

Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)jackjohn45
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiManh Cong
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013adminseo
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetĐề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetThùy Linh
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lýtuituhoc
 
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu00 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0BaoTram Pham
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềubài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềuAn Minh
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTrần Đức Anh
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳChu Vo Truc Nhi
 

Similar to 01bai tap-on-thang-10-2016.thuvienvatly.com.047bc.45081 (18)

Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)
Bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 9 (có đáp án)
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏiBài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013Dap an de thi thu mon ly 2013
Dap an de thi thu mon ly 2013
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.NetĐề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
Đề thi thử ĐH Sư Phạm Hà Nội Lần 1 năm 2014 - VipLam.Net
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu00 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
0 bwabsbg5k1nsuv faudrstedmlu0
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiềubài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
bài tập chương 3, dòng điện xoay chiều
 
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duongTailieu.vncty.com   de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
Tailieu.vncty.com de thi thu chuyen nguyen trai - hai duong
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
 

01bai tap-on-thang-10-2016.thuvienvatly.com.047bc.45081

  • 1. VẬT LÝ 9 CHƯƠNG 1 Chủ đề 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6 A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 48V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Câu 1.2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu thế 60V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2A. a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 90V thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu? b) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó giảm đi 4 lần thì cường độ chạy qua nó là bao nhiêu? Câu 1.3. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? A. 1,2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. kết quả khác Câu 1.4. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được Câu 1.5. Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện tăng đi 3 lần. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. giảm 3 lần B. tăng 3 lần C. không thay đổi D.không xác định được Câu 1.6. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn …………với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Hãy chọn cụm từ thích hợp vào chỗ trống? A. tỉ lệ thuận B. tỉ lệ nghịch C.gấp hai lần so D. ý khác Câu 1.7. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2 A. Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 96V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu A. 1, 2 A B. 0,8 A C. 0,4 A D. 1,6 A Câu 1.8. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng 6 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn A. giảm 5 lần B. tăng 5 lần C. giảm 6 lần D. ý khác Chủ đề 2. ĐỊNH LUẬT OHM Câu 2.1. Cho điện trở R = 8 Ω a) Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 32V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng 0,5 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Câu 2.2. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 20 Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 24V. a) Tìm I1 của ampe kế b) Giữ nguyên UMN = 24V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2, khi đó ampe kế chỉ giá trị I2 = 4I1. Tính điện trở R2. Câu 2.3. Trong một thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn bằng kim loại (bảng số liệu). Em hãy: a) vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I, U? 1
  • 2. b) Nếu bỏ qua những sai số trong phép đo thì điện trở của vật dẫn đó là bao nhiêu? Hi u đi n th U(V)ệ ệ ế 0 3 6 9 12 15 18 C ng đ dòng đi n I(A)ườ ộ ệ 0 0,3 1 0,61 0,9 0,129 0,149 0, 178 Câu 2.4. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 800mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 2A chạy qua nó? Câu 2.5. Có hai điện trở R1= 8 Ω và R2=16 Ω a) Đặt vào hai đầu mỗi điện trở một hiệu điện thế U = 48V, tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? b) Cần phải đặt vào hai đầu mỗi điện trở những hiệu điện thế bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau và bằng 2 A? Câu 2.6. Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần của các dây dẫn như sau : A. 5000m Ω , 10 Ω và 0,1 M Ω B. 10 Ω , 0,1M Ω và 5000m Ω C. 0,1M Ω , 5000m Ω và 10 M Ω D. 0,1M Ω , 10 Ω và 5000m Ω Câu 2.7. Làm thí thí đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn ta được kết quả như sau: Dây I II III IV U 200mV 40V 6V 0,6kV I 50mA 0,5A 200mA 1,5A R Xếp theo thứ tự dây dẫn có điện trở tăng dần A. I, II, III, IV B. IV, III, I, II C. I, III, II, IV, D. IV,I , II, III Câu 2.8. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây, công thức nào là sai? A. U R I = B. U I R = C. I = U.R D. U = I.R Câu 2.9. Câu nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn. B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn. C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiểu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn. D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn. Câu 2.10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đơn vị của điện trở? A. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe. B. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 10 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 ampe. C. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 10 ampe. D. 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai dây có hiệu điện thế 1 vôn thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ là 1 vôn. 2
  • 3. Câu 2.11. Cho điện trở của dây dẫn R = 10 Ω , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu? A. 2A B. 4A C. 2,5V C. 2,5A Câu 2.12. Cho điện trở của dây dẫn R = 10 Ω , khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế bằng bao nhiêu thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 1,5A A. 15V C. 15A C. 15 Ω D. 15 mV Câu 2.13. Cường độ qua dây dẫn là 20A, hiệu điện thế qua hai đầu điện trở là 220V. Vây điện trở có độ lớn bao nhiêu ? A. 11 Ω C. 23 Ω C. 21 Ω D. 12 Ω Câu 2.14. 2k Ω tướng ứng với bao nhiêu Ω ? A. 200 Ω B. 200000 Ω C. 2000 Ω D. 1500 Ω Câu 2.15. 3 Ω tương ứng với bao nhiêu M Ω A. 3.10-6 M Ω B. 3.10-5 M Ω C. 3.10-7 M Ω D. 3.10-4 M Ω Câu 2.16. Cường độ dòng điện qua một vật dẫn là 400mA khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 10V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên khi có dòng điện với cường độ 1, 2A chạy qua nó. A. 25V B. 30V C. 40V D. kết quả khác Chủ đề 3-4. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP – ĐOẠN MẠCH SONG SONG Câu 3.1. Cho hai điện trở R1=15 Ω , R2= 10 Ω mắc nối tiếp với nhau. a) Tính điện trở tương đương R12 b) Mắc thêm R= 30 Ω vào nối tiếp hai điện trở trên. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. So sánh điện trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần. Câu 3.2. Cho hai điện trở R1, R2 và ampe kế A mắc nối tiếp vào hai điểm A,B a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Cho R1=15 Ω , R2= 2 Ω , ampe kế chỉ 0,4A . Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB c) Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế khác U’ = 60 V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 3.3. Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1=10 Ω , R2 = 15 Ω , R3= 25 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 75 V. a) Tính điện trở tương đương của mạch? b) Tính cường độ điện qua mạch? c) Tính hiệu điện thế qua mỗi điện trở? Câu 3.4. Cho hai điện trở R1=R2= 3 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 6 V. a) Hỏi phải mắc 2 điện trở đó thế nào để điện trở tương đương bằng 6 Ω . b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. Câu 3.5. Hãy chọn các kết quả đúng/sai trong đoạn mạch nối tiếp a) Cường độ dòng diện qua các điện trở khác nhau là khác nhau 3
  • 4. b) Điện trở tương đương lớn hơn mỗi điện trở thành phần. c) Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở khác nhau là khác nhau. d) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai dầu mỗi điện trở. Câu 3.6. Hai điện trở R1=6 Ω ,R2= 8 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua R1 bằng 2 A. Thông tin nào sau đây là sai? A. Rtd= 14 Ω B. I2= 2 A C. U= 28V D. U1= 16V Câu 3.7. Hai điện trở R1=6 Ω ,R2= 8 Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2. Giả sử R1= 2R2, thông tin nào là đúng? A. U1= U2 B. U1= 2U2 C. U1= 2 +U2 D. U1= U2- 2 Câu 3.8. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100 Ω . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị mỗi điện trở là : A. 20 Ω , 60 Ω B. 20 Ω , 90 Ω C. 40 Ω , 60 Ω D. 25 Ω , 75 Ω Câu 3.9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 60 Ω . Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị lớn điện trở kia 10 Ω . Giá trị mỗi điện trở là: A. 40 Ω , 20 Ω B. 50 Ω , 40 Ω C. 25 Ω , 35 Ω D. 20 Ω , 30 Ω Câu 3.10. Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết rằng R1 lớn hơn R2 là 5 Ω và hiệu điện thế qua các điện trở lần lượt là U1= 30V, U2= 20V. Giá trị mỗi điện trở là: A. 25 Ω , 20 Ω B. 15 Ω , 10 Ω C. 20 Ω , 15 Ω D. 10 Ω , 5 Ω Câu 3.11. Cho hai điện trở R1=4 Ω , R2= 1 Ω mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V.Tính cường độ dòng điện I12 A. 3A B. 4, 89A C. 3, 5A D. 4A Câu 3.12. Cho hai điện trở nối tiếp mắc vào hiệu điện thế 30V, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết R1= 2R2. Tính R1 A. 3 Ω B. 2 Ω C. 4 Ω D. 1 Ω Câu 3.13. Cho hai điện trở R1 = 3 Ω , R2= 5 Ω , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U, cường độ dòng điện toàn mạch là 10A. Biết U1= 3U2.Tính U2 A. 12V B. 32V C. 20V D. kết quả khác Câu 3.14. Cho hai điện trở R1 = 1 Ω , R2= 3 Ω , nối tiếp mắc vào hiệu điện thế U= 80V.Tính I2 A. 2A B. 4A C. 20A D. kết quả khác Câu 4.1. Cho hai điện trở R1= 3 Ω , R2 =6 Ω mắc song song với nhau. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương R12 b) Nếu mắc thêm R3 = 2 Ω song song với 2 điện trở trên. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính R123. Câu 4.2. Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1= 25 Ω , R2 = R3= 50 Ω mắc song song với nhau. a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính điện trở tương đương của mạch. 4
  • 5. b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu thế không đổi U = 37, 5V. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch kín. Câu 4.3. Đặt một hiệu điện thế U = 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 ghép song song. Dòng điện trong mạch chính có cường độ 12, 5A. Hãy xác định R1 và R2 biết rằng R1= 2R2. Câu 4.4. Cho đoạn mạch điện gồm ba điện trở mắc song song. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UAB= 24V. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 6A. Biết rằng R1= 12 Ω R2 =8 Ω . Tính Rx. Câu 4.5. Đoạn mạch gồm hai điện trở măc song song với nhau. Biết giá trị của điện trở này lớn gấp bốn lần điện trở kia và điện trở tương đương của đoạn mạch là này bằng 4 Ω . Tìm giá trị của mỗi điện trở. A. 2 Ω và 8 Ω B. 4 Ω và 16 Ω C. 5 Ω và 20 Ω D. 6 Ω và 24 Ω Câu 4.6. Cho hai điện trở R1= 4 Ω , R2= 5 Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I1 A. 55A B. 1A C. 6A D. 35A Câu 4.7. Biết điện trở tương đương là 10 Ω của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song với nhau. Biết cường độ qua mạch là 2,5A. Tính U1 A. 12 V B. 3V C. 25V D. 30V Câu 4.8. Cho hai điện trở R1= 1 Ω , R2= 2 Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế. U = 220V. Tính I2 A. 110A B. 220A C. 440A D. 20A Chủ đề 5. VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM Câu 5.1. Cho đoạn mạch điện AB gồm ba điện trở R1=1 Ω , R2= 2 Ω , R3=3 Ω . Đặt vào hai đầu AB của đoạn mạch một nguồn điện có hiệu điện thế UAB= 13, 2V. Tìm điện trở của mạch, cường độ dòng điện qua mạch và qua các điện trở, hiệu điện giữa hai đầu giữa hai đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây : a) ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. b) 3 điện trở mắc song song với nhau c) R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2, R3 mắc song song. Câu 5.2. Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U = 12V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,3A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1,6 A. a) Cho biết đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc? b) Tính trị số điện trở R1, R2. Câu 5.3. Cho hai điện trở R1=R2= R= 3 Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 6V. a) Hỏi phải mắc điện trở này như thế nào để điện trở tương đương là 6 Ω và 15 Ω ? Vẽ sơ đồ mạch điện? b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? Chủ đề 6. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI VÀ TIẾT DIỆN DÂY DẪN Câu 6.1. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 12 Ω với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho rằng chúng có cùng tiết diện như nhau. Câu 6.2. Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,3mm2 , dây thứ hai có tiết điện S2 = 1, 5mm2 . So sánh điện trở của hai dây này. Áp dụng tìm điện trở dây thứ hai biết điện trở dây thứ nhất R1 = 45 Ω . 5
  • 6. Câu 6.3. Tra bảng điện trở suất của một số chất ta thấy constantan có điện trở suất 0,5.10-6 Ω m. a) Con số 0,5.10-6 Ω m có ý nghĩa gì? b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l =3m và có tiết diện đều S= 1mm2 Câu 6.4. Một cuộn dây bằng nhôm có khối lượng 0,54kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2 . Tìm điện trở của cuộn dây biết rằng nhôm có khối lượng riêng 2,7g/cm3 và điện trở suất là 2,8.10-8 Ω m. Câu 6.5. Một cuộn dây đồng dài 500m có điện trở bằng 42, 5 Ω . Tìm khối lượng của cuộn dây này. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ω m và khối lượng là 8900kg/m3. Câu 6.6. Có hai dây dẫn cùng loại nhưng chiều dài khác nhau. Nếu mắc hai dây nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua các dây dẫn là 0,5A. Nếu mắc song song rồi mắc vào nguồn điện U thì cường độ dòng điện ở mạch chính là 2,25A. So sánh chiều dài hai dây? (Đs: l1 = 2 l2) Câu 6.7. Một dây dẫn bằng hợp kim, tiết diện tròn có đường kính d = 2mm. Một dây dẫn khác tiết diện tròn cũng bằng hợp kim trên, có cùng điện trở nhưng chiều dài chỉ bằng 0,8 lần chiều dài dây thứ nhất. Tìm đường kính của dây thứ hai? (Đs: 1, 79 mm) Câu 6.8. Xác định khối lượng của cuộn dây bằng đồng dài 1km và có điện trở là 32 Ω . Biết rằng loại dây đồng này nếu có tiết diện 1mm2 thì 1m dây sẽ có điện trở là 0,016 Ω . Khối lượng riêng của đồng là 8400kg/m3 . Câu 6.9. Một dây tải điện giữa hai phố bằng đồng, có tiết diện là 1,5mm2 . Nếu thay dây này bằng dây nhôm có điện trở bằng điện trở của đồng thì tiết diện nhôm là bao nhiêu? Khối lượng dây dẫn sẽ giảm bao nhiêu lần? Điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ω m, của nhôm là 2,8.10-8 Ω m, khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 , nhôm là 2700kg/m3 . (Đs: 2,47mm2 , mđ= 2 mn) Câu 6.10. Nếu thay một dây tải điện bằng đồng bằng một dây nhôm (có cùng độ dài), thì dây nhôm phải có tiết diện bao nhiêu? Khối lượng đường dây sẽ giảm bao nhiêu lần? Cho biết tiết diện dây đồng là S = 2 cm2 , khối lượng riêng của đồng là 8,9.103 kgm3 , nhôm là 2, 7.103 kg/ m3 (Đs: 3,3cm2 và k = 2 lần) Câu 6.11. Khi đặt hiệu điện thế 9V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ là 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn để quấn cuộn dây này, biết rằng cứ 6m chiều dài, dây dẫn này có điện trở là 2, 5 Ω A. 54m B. 72m C. 34m D. 25m Câu 6.12. Một dây dẫn bằng kim loại có chiều dài l1=150m, có tiết diện S1= 0,2mm2 thì có điện trở R1 = 120 Ω . Hỏi một dây dẫn khác cũng làm bằng kim loại có l2= 30m, S2= 1, 2mm2 thì R2 có giá trị bao nhiêu? A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω Câu 6.13. Một dây dẫy bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2 . Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10-8 Ω m. A. 3200m B.2900m C. 1200m D. 3200m Câu 6.14. Một dây dẫn bằng đồng dài 25m có điện trở 42,5 Ω . Tiết điện của dây dẫn này là? A. 1,7mm2 B. 0,58mm2 C. 0,1mm2 D. 0,01mm2 Câu 6.15. Có ba dây dẫn bằng đồng với chiều dài mỗi dây lần lượt là l1= 5m, l2= 3m, l3=8m. Xếp theo thứ tự điện trở nhỏ dần thì: 6
  • 7. A. Dây 3, 1,2 B. Dây 1, 2, 3 C. Dây 2, 1, 3 D. So sánh khác Câu 6.16. Có ba dây dẫn bằng nhôm với điện trở mỗi dây lần lượt là R1= 150 Ω , R2=75 Ω , R3=600 Ω . Biết dây dẫn thứ ba có chiều dài 80m, chiều dài của các dây dẫn kia là: A. l1=320m, l2= 640m B. l1=320m, l2= 160m C. l1=40m, l2= 20m D. l1=20m, l2= 10m Câu 6.17. Có dây dẫn cùng tiết diện và cùng làm bằng đồng nhưng chiều dài khác nhau là l1, l2, l3. Biết l1=2 l2, l2= 1/3 l3. Khi mắc nối tiếp ba dây dẫn trên vào nguồn điện thì hiệu điện thế của dây thứ ba là U3= 12V. Khi đó hiệu điện thế của các dây dẫn kia là A. U1= 72V, U2=36V B. U1= 18V, U2=36V B. U1= 2V, U2=4V D. U1= 8V, U2=4V Câu 6.18. Hai dây dẫn cùng tiết diện và cùng làm bằng một loại hợp kim. Khi mắc hai dây dẫn song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện thì cường độ dòng điện qua các dây dẫn lần lượt là I1= 2, 5A, I2= 0,5A. So Sánh chiều dài của hai dây dẫn thì: A. l1 = 5 l2 B. l1 = l2 C. l1 = 1/5 l2 D. so sánh không được Câu 6.19. Hai dây dẫn làm bằng đồng và cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 1mm2 và điện trở 120 Ω . Dây thứ hai có tiết diện 4.10-7 m2 thì có điện trở: A. 30 Ω B. 48 Ω C. 240 Ω D. 300 Ω Câu 6.20. Một dây nhôm có chiều dài 500m, tiết diện 0,1mm2 có điện trở 125 Ω . Một dây nhôm khác dài 800m, có điện trở 300 Ω thì có tiết diện bao nhiêu? A.0,066mm2 B. 0,066m2 C. 0,066cm2 D. 0,066dm2 Câu 6.21. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước (2 cm, 0,8 cm). Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Hãy tính điện trở của khung. A. 151, 6 Ω B. 4365,5 Ω C. 24, 5 Ω D. 12 Ω Chủ đề 7. ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT Câu 7.1. Một biến trở có ghi ( 40 Ω - 0,5A) . a) Nếu ý nghĩa con số ghi trên biến trở. b) Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở chịu được. c) Biết trở này làm từ dây constantan có chiều dài 8m. Tìm tiết diện của dây? (Đs: b) 20V, c) 0,1mm2 ) Câu 7.2. Một biến trở con chạy được mắc nối tiếp với một bóng đèn ghi 6V-0,5A rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Khi con chạy ở giữa biến trở thì đèn sáng bình thường. a) Tìm điện trở toàn phần của biến trở. b) Biến trở trên là một cuộn dây dài 18m và có tiết diện là 0,1mm2 . Cho biết dây dẫn quấn biến trở làm bằng chất gì? (Đs: a) 72 Ω , b) Nikelin) Câu 7.3. Một biến trở con chạy được làm bằng dây nicrom, có chiều dài 40m và tiết diện là 0,1mm2 . a) Tính điện trở toàn phần của biến trở. b) Mắc biến trở này nối tiếp với điện trở 10 Ω rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng 25V. Hỏi khi con chạy của biến trở dịch chuyển thì cường độ dòng điện trong mạch biến đổi trong phạm vị nào? 7
  • 8. Đs: a) 440 Ω , 0,056- 2,5A Câu 7.4. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22 Ω . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,25mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này? (Đs: 80 Vòng) Câu 7.5. Trên vỏ một điện trở dung trong kĩ thuật có ba vòng màu theo thứ tự : da cam, nâu và vàng. Xác định giá trị điện trở nói trên? (Đs: 31.104 Ω ) Câu 7.6. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40 Ω . a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng? b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này? (Đs: a) 2,72m, b) 154,4 vòng) Câu 7.7. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6 Ω m, tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 250 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm. a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở. b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 70, 65V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu? (Đs: a) 15,7 Ω , b) 4,5A.) Câu 7.8. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo ? Chọn phương án đúng: A. Chiều dài dây dẫn của biến trở B. Tiết diện dây dẫn của biến trở C. Nhiệt độ biến trở D. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở Câu 7.9. Trên một biến trở có ghi 25 Ω - 1, 25A. Hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở là bao nhiêu? A. 31, 25V B. 25V C. 62,5V D. 50V Câu 7.10. Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45 Ω bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.10-6 Ω m và tiết diện 0,5mm2 . Tính chiều dài của dây dẫn A. 56,25m B. 30m C. 12m D. 21m Câu 7.11. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20 Ω - 2, 5A) a) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở. A. 50V B. 30V C. 25, 5V D. 16V b) Dây dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10-6 Ω m, có chiều dài 50m và tiết diện 0,6mm2 . Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở. A. 2 mm2 B. 2, 75 mm2 C. 20 mm2 D. 12 mm2 Câu 7.12. Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy. A. 1 Ω B. 20 Ω C. 1, 6 Ω D. 50 Ω 8
  • 9. Câu 7.13. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20 Ω - 1A), biết rằng điện trở suất của chất làm dây là 0,4.10-6 Ω m và tiết của dây 0,2mm2 . Tính chiều dài của dây làm biến trở A. 10m B. 20m C. 40m D. 53 Ω Câu 7.14. Trên một biến trở con chạy có ghi ( 20 Ω - 2, 5A). Ý nghĩa của những con số ghi trên biến trở là : A. điện trở lớn nhất là 20 Ω B. cường độ dòng điện chạy qua tối đa 2, 5A B. A và B sai D. A và B đúng. Câu 7.15. Cần làm một biến trở 20 Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 0,5.10-6 Ω m. Chiều dài của dây constantan là bao nhiêu? A. 10m B. 20m C. 40 m D. 60m Chủ đề 6. VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM CHO MẠCH TỔNG HỢP Câu 8.1. Một dây bằng nicrom dài 60m, tiết diện đều 0,15mm2 được mắc vào hiệu điện thế 110V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, biết điện trở suất của nicrom là 1, 1.10-6 Ω m. (Đs: 0,25A) Câu 8.2. Cho hai bóng đèn cùng loại chịu được hiệu điện thế định mức 12V và cường độ dòng điện định mức là 1A. Các đèn này hoạt động thế nào khi chúng mắc vào nguồn có hiệu điện thế 12V theo hai cách sau: a) mắc song song b) mắc nối tiếp. Câu 8.3. Cho 2 đèn Đ1( 120V- 40W) Đ2 ( 120V- 60W) mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế nguồn U = 240V. a) Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua mỗi đèn. b) Tính hiệu điện thế và công suất tiêu thụ mỗi đèn. c) Các đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Cho biết điều kiện để các đèn sáng bình thường khi mắc nối tiếp. (R1 = 360 Ω , R2 = 240 Ω ; I = 0,4 A; U1= 144V, U2 = 96V, P1 = 57, 6W, P2 = 38, 4W) Chủ đề 9. CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 9.1. Trên một bóng đèn có ghi (110V- 45 W). a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn này khi đèn sáng bình thường và điện trở của đèn khi đó. b) Có thể dùng bóng đèn lắp trực tiếp vào mạng điện gia đình để chiếu sáng được không? Tại sao? Đs: a) 0, 41A, 26,8 Ω Câu 9.2. Có hai bóng đèn loại 220V- 45W và 220V- 90W, biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng vonfam và có chiều dài bằng nhau. Hỏi dây tóc của đèn nào có tiết diện lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu? Đs: S2 = 2 S1 Câu 9.3. Một động cơ điện trong 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400kJ a) Tính công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ trên. b) Động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ (1500W; 6, 82A) Câu 9.4. Trên một bàn là có ghi 220V- 1000W. a) Hai có số đó có ý nghĩa gì? b) Hãy tính điện trở của bàn là và cường độ dòng điện định mức của qua bàn là (R = 48, 8 Ω , I = 4, 55A) Câu 9.5. Một bàn là ghi 220V- 1000W a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bàn là 9
  • 10. b) Người ta mắc bàn là nối tiếp với điện trở 1, 6 Ω rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Coi điện trở của bàn là không đổi. Hãy tính công suất của bàn là trong trường hợp này? (48,4 Ω ; 4, 54A; 937W) Câu 9.6. Một bóng đèn 6V- 3W được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6V nhờ dây dẫn dài 2m, tiết diện 1mm2 và làm bằng chất có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω .m a) Tính điện trở của đèn và điện trở dây nối b) Tính công suất thực của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? c) Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng đèn và dây dẫn nói trên vào hiệu điện thế là bao nhiêu? Đs: a) 12 Ω , 1 Ω , b) 2, 54W, c) 4,5V Câu 9.7. Một ấm đun nước bằng điện có dung tích 1, 6 lít. Trên vỏ ấm có ghi 220V- 1, 1kW. Nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C. a) Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung riêng của ấm, hãy tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước, điện trở dây nung và giá tiền điện phải trả cho 1 lít nước sôi. b) Giả sử người dùng ấm để quên, 2 phút sau khi nước sôi mới tắt điện. Hỏi, lúc ấy trong ấm còn nước bao nhiêu nước. Cho biết : cnước = 4200J/kg.K, nhiệt hóa hơi L = 2, 3.106 J/kg, Giá tiền 1 kWh điện là 1200đ Đs: a) 488, 7 s, 44 Ω , 122đ/ lít, b) 1, 54 lít. Câu 9.8. Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là: A. P = U. I B. P = U/I C. P = I/U D.P = U2 / I Câu 9.9. Có ba bóng đèn: Đ1( 6V-3W), Đ2( 12V-3W), Đ3( 6V-6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng của các bóng đèn như sau: A. Bóng Đ2 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ3 sáng như nhau. B. Bóng Đ3 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ2 sáng như nhau C. Bóng Đ3 sáng nhất, bóng Đ1 sáng yếu D. Cả ba bóng sáng như nhau. Câu 9.10. Bóng đèn ghi 12V- 100mW. Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là : A. 0,12A B. 8. 3A C. 8, 3mV D. 1, 2A Câu 9.11. Bóng đèn ghi 12V- 100W. Tính điện trở của đèn A. 2 Ω B. 7,23 Ω C. 1, 44 Ω D. 23 Ω Câu 9.12. Một bóng đèn có công suất định mức và cường độ dòng điện định mức lần lượt là 24 W, 3A. Tính hiệu điện thế định mưc của đèn A. 21 V B. 8 V C. 0, 125V D. 12V Câu 9.13. Bóng đèn có điện trở 8 Ω và cường độ dòng điện định mức là 2A. Tính công suất định mức của bóng đèn. A. 32W B. 16W C. 4W D. 0,5W Câu 9.14. Bóng đèn có điện trở 8 Ω và hiệu điện thế qua nó là 24V thì nó sáng bình thường. Tính công suất định mức của bóng đèn. A. 22W B. 32W C. 72W D. 192W 10
  • 11. Câu 9.15. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 3A thì ta thấy đèn sáng A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng Câu 9.16. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0, 272A thì ta thấy đèn sáng A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng Câu 9.17. Một bóng đèn chó ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện . Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0, 18A thì ta thấy đèn sáng A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng Câu 9.18. Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau có cùng điện trở 5 Ω , cường độ dòng điện định mắc của mỗi đèn lần lượt là 21A và 22 A và mắc vào hiệu điện thế 220 Ω . Thì ta thấy đèn Đ1 sáng A. bình thường B. sáng yếu C. sáng mạnh D. không sáng Chủ đề 10. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN Câu 10.1. Một quạt điện có ghi 220V- 75W được mắc vào hiệu điện thế 220V. a) Tính điện năng mà quạt đã tiêu thụ trong 4h? b) Quạt này có hiệu suất 80%. Tính cơ năng của quạt? (Đs: a) 0,3kWh, b) 0, 24kWh) Câu 10.2. Một bóng đèn có ghi 220V- 100W được thắp sáng ở hiệu điện thế 200V. Tính điện năng mà bóng đã tiêu thụ trong 6h. (ĐS : 0, 496 kWh) Câu 10.3. Công tơ điện của một gia đình trong một ngày đêm tăng 1,7 số. Biết rằng trong nhà có hai bóng điện loại 40W thắp sáng trong 5h, một quạt điện 100W chạy trong 8h và một bếp điện 1000W. Hỏi bếp điện dùng trong bao lâu? Biết rằng các thiết bị đều sử dụng đúng công suất định mức. (Đs: 0,5h) Câu 10.4. Có hai điện trở là R1 = 6 Ω vag R2 = 12 Ω được mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế 18V. Tính điện năng mà bộ điện trở đã tiêu thụ trong 15 phút trong hai trường hợp: a. Hai điện trở mắc nối tiếp. b. Hai điện trở mắc song song. (Đs: a) 16 200J, b)72 900J) Câu 10.5. Khi mắc một bóng đèn có hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 455mA. a) Tính điện trở và công suất của bóng điện khi đó. b) Bóng đèn này trung bình sử dụng 5h trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và số đếm tương ứng của công tơ điện. (ĐS: a) 484 Ω , 100W, b) 54054000J, 15 số) Câu 10.6. Muốn dùng quạt 110V- 50W ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp quạt đó với một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 220V. Muốn cho quạt điện làm việc bình thường thì công suất định mức của bóng đèn phải bằng bao nhiêu? Tính công suất tiêu thụ khi đó của bóng đèn? (Đs: 200W, 50W) Câu 10.7. Một học sinh nối tiếp một bàn là 110V- 550W với một bóng đèn 110V- 60W để dùng vào mạng điện 220V. a) Tính điện trở R1 của bàn là và điện trở R2 của bóng đèn lúc chúng hoạt động bình thương. b) Coi điện trở không đổi, tính cường độ dòng điện qua mạch. c) Tính công suất tiêu thụ của hai dụng cụ trên khi mắc nối tiếp vào mạch 220V. Mắc như vậy có hại gì. d) Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn 110V- 60W vào mạch điện 220V thì hoạt động của các đèn có sáng bình thường không. (Đs: a) 22 Ω , 202 Ω , b) 1A, c) 22W, 202W) Câu 10.8. Có hai bóng đèn có ghi 40W- 110V và 100W- 110W. 11
  • 12. a) Tính điện trở của mỗi đèn. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc song song vào mạch điện 110V. Đèn nào sáng hơn? c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn khi mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện 220V. Đèn nào sáng hơn? Mắc như thế có hại gì không? (Đs: a) 302, 5 Ω , 121 Ω , b) 0, 36A, 0, 91A) Câu 10.9. Có hai điện trở R1 và R2 được mắc vào mạch điện MN theo hai cách, trong cùng một khoảng thời gian. Trường hợp đầu mắc nối tiếp, trường hợp sau mắc song song. Tỉ số giữa nhiệt lượng tỏa ra ở trường hợp thứ nhất so với trường hợp thứ hai là bao nhiêu? (Đs: Q< Q’) Câu 10.10. Có hai bóng đèn có ghi 110V- 60W và một quạt điện loại 220V- 100W. a) Muốn sử dụng đồng thời các thiết bị này ở mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc chúng như thế nào để các thiết bị hoạt động bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện? b) Nếu mỗi ngày đèn được thắp 6h và quạt sử dụng 5h thì trong 1 tháng ( 30 ngày), gia đình này tiệu thụ bao nhiêu điện năng? Tính tiền điện phải trả nếu mỗi số công tở là 700đ? (Đs: b) 15kWh, 25620 đồng) Câu 10.11. Một bóng đèn 12V- 6W được mắc vào hiệu điện thế 12V. Sau nửa giờ thắp sáng, công của dòng điện sản ra là: A. 3J B. 180 J C. 10 800J D. 21 600J Câu 10.12. Một bóng đèn có ghi ( 220V- 100W), cường độ dòng điện định mức của dòng điện là chạy qua bóng đèn là: A. 5,5A B. 0,5A C. 2A D. 0,5mA Câu 10.13. Một bóng đèn có ghi ( 12V- 3W). Trường hợp nào sau đay bóng đèn sáng bình thường? A. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 4A B. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0, 25A C. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 36A D. cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0, 35A Câu 10.14. Công thức nào sau đây trong các công thức sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = UI2 t B. A = U2 It C. A = U. I. t D. một công thức khác Câu 10.15. Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2h và một bếp điện hoạt động với công suất 1000W trong 1h. Hỏi hai dụng cụ này sử dụng lượng điện năng tổng cộng là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. 1500Wh B. 1500kW C. 1500kWh D. 1500MWh Câu 10.16. Một bóng đèn có ghi 220V- 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4h. Điện năng mà bóng đèn này sử dụng có thể có giá trị nào sau đây: A. 0, 3kWh B. 0, 3Wh C. 0,3J D. 0,3 kWs Câu 10.17. Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V- 800W. Bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Công của dòng điện thực hiện trong 30 phút là giá trị nào trong các giá trị sau : A. 1404kJ B. 1440kJ C. 1044kJ D. một kết quả khác. Câu 10.18. Tính hiệu suất của bếp điện nếu sau 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu ở 200 C. Biết cường độ dòng điện qua bếp là 3A; hiệu điện thế hai đầu dây xoắn của bếp là U = 220V; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/ kg.K. A. 45% B. 23% C. 95% D. 85% Câu 10.19. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. Tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong một phút 12
  • 13. A. 528kJ B. 52800 J C. 4300kJ D. 987J Câu 10.20. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. Dùng bếp điện để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250 C thì thời gian đun là 20 phút. Tính hiệu suất của ấm, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A. 43, 5% B. 34% D. 85, 5% D. 89, 5% Chủ đề 11. ĐỊNH LUẬT JUN LEN-XƠ Câu 11.1. Dây xoắn của một bếp điện dài 7 m, tiết diện 0, 1 mm2 và điện trở suất là 1, 1.10-6 Ω .m. a) Tính điện trở của dây xoắn. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 25 phút khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V. c) Trong thời gian 25 phút, nếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 250 C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. (Đs: a) 77 Ω , b) 942857, 14 J, c) 3 lít) Câu 11.2. Dây điện trở của một bếp làm bằng nicrom có điện trở suất 1, 1.10-6 Ω .m chiều dài 3m, tiết diện 0,05mm2 . a) Tính điện trở của dây. b) Bếp sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V. Hãy tính công suất của bếp điện, từ đó suy ra nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 ph. (Đs: a) 66 Ω , b) 733, 33W, 1319994J) Câu 11.3. Hai điện trở R1 = R2 = 100 Ω . Người ta mắc hai điện trở đó lần lượt bằng hai cách : song song và nối tiếp rồi nối vào mạch điện có hiệu điện thế 100V a) Tính dòng điện qua các điện trở trong mỗi trường hợp. b) Xác định nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong hai trường hợp trong thời gian 30 ph. Có nhận xét gì về kết quả tìm được . (Đs: a) 0,5A, 1A, b) 45000J, 180000J) Câu 11.4. Một dây dẫn bằng vonfam có điện trở suất 5, 5.10-8 Ω .m đường kính tiết diện là d = 1mm và chiều dài là l = 10m , đặt dưới hiệu điện thế U = 70V a) Tính điện trở của dây. b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong 20 phút theo đơn vị Jun và calo. (Đs: a) 0,7 Ω , b) 8400000J) Câu 11.5. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có R = 220 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là 2A a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một phút. b) Dùng bếp để đun sôi 3 lit nước ở nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 20 ph. Tính hiệu suất của ấm. (Đs: a) 52800J, b) 89, 5%) Câu 11.6. Một cái bình đun nước cất bằng điện, mỗi giờ sản ra 15 lít nước cất, với hiệu suất sử dụng điện năng là 90%. Bình dùng ở mạng điện 220V. Nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C. Hãy tính điện trở của dây nung và giá thành của một lít nước cất ( 1kWh =1200Đ)? (Đs: 4, 2 Ω , 930 đ/ lít) Câu 11.7. Giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 24V có 34 bóng đèn thuộc hai loại 12V- 18W và 8V- 8W. Công suất toàn phần tiêu thụ là 372W. Hỏi, các bóng đèn phải mắc như thế nào và cường độ dòng điện trên mạch chính là bao nhiêu? (Đs: 15, 5A) Câu 11.8. Một ấm điện có hai dây dẫn R1, R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì sẽ sôi sau thời gian t2= 40 phút. Tìm thời gian để đun sôi nước nếu cả hai dây điện trở: 13
  • 14. a) Mắc nối tiếp b) song song (Đs: a) 50 phút, b) 8 phút) Câu 11.9. Một ấm điện đầy nước, phải mất 15 ph mới đun sôi nước. Để rút ngắn thời gian đun đi 3 ph, phải thay đổi độ dày dây nung như thế nào? (Đs: Cắt bớt 1/ 5 độ dài của ban đầu) Câu 11.10. Thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng có ích là : A. máy khoan điện B. máy sấy tóc C. quạt điện D. tàu điện Câu 11.11. Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng vô ích là: A. nồi cơm điện B. bóng đèn sợi đốt C. bàn là điện D. lò sưởi điện. Câu 11.12. Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng có ích là A. mỏ hàn điện B. ấm điện. C. cầu chì đang nóng chảy D. Cả A, B, C Câu 11.13. Thiết bị nào không biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng? A. máy thu hình B. Đèn LED C. Đèn sởi tóc D. Đèn ống. Câu 11.14. Thiết bị nào biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng? A. Quạt điện B. Chuông điện C. Máy thu hình D. Cả A, B, C Câu 11.15. Để đun sôi một lượng nước ở cùng nhiệt dộ ban đầu, người ta dùng hai ấm có điện trở dây đun là R1 và R2 ( R1> R2) và cùng mắc vào nguồn có hiệu điện thế U. Hỏi nước ở ấm nào sôi nhanh hơn? Cho rằng toàn bộ điện năng để làm sôi nước. A. ấm R1 B. ấm R2 C. Hai ấm cùng sôi D. không so sánh được Câu 11.16. Cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua một điện trở R thì sau thời gian 30 phút, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 108kJ. Xác định giá trị của R A. 3, 75 Ω B. 4, 5 Ω C. 21 Ω D. 2, 75 Ω Câu 11.17. Một điện trở 20 Ω được mắc vào nguồn có hiệu điện thế không đổi U. Sau 1h đóng mạch điện, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở đó là 432 k cal. Tìm U A. 200V B. 250V C. 220V D. 100V Câu 11.18. Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là 4 000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. A. 10000 J B. 2100 J C. 450 kJ D. 32 kJ Câu 11.19. Một mạch điện có hai điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 15 Ω mắc song song với nhau. Cho dòng điện qua mạch sau một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R2 là 4 000J. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. A. 750 kJ B. 7, 5 kJ C. 2400J D. 57000 J Câu 11.20. Dùng một ấm điện để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 250 C. Muốn đun sôi trong thời gian 20 phút thì công suất của ấm là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất là 70%? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A. 12W B. 2314W C. 1125W D. 43W 14
  • 15. Câu 11.21. Một ấm điện có ghi 220V- 700W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 1, 5 lít từ nhiệt độ ban đầu là 240 C. Bỏ qua sự nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài. Tính thời gian đun sôi nước A. 684 s B. 123 s C. 400 s D. 900 s Câu 11.22. Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ? A. Q = U.I.t B. Q = I2 Rt C. Q = 0, 24 I2 Rt D. Q = 0, 42I2 Rt Câu 11.23. Trong các biểu thức liên hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai ? A. 1J = 1. V.A. s B. 1W = 1 J/ s C. 1 kWh = 360 000J D. 1 J = 1Ws Câu 11.24. Người ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200 C. Để đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4, 18.103 J/kg.K , hiệu suất của bếp là 80% A. 68W B. 697W C. 231W D. 126W Chủ đề 12. TIẾT KIỆM ĐIỆN Câu 12.1. Có một bóng đèn compact. Biết rằng một bóng đèn dây tóc bình thường công suất 75W có thời gian thắp sáng tối đa là 1000h và giá hiện nay là 3500đ. Một bóng đèn compact có công suất 15W có độ sáng bằng bóng đèn nói trên có thời gian thắp sáng tối đa là 8000h , nếu giá là 1 kWh là 700đ. a) Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8000h. b) Tính toàn bộ chi phí ( tiền mua bóng đèn điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8000h, nếu giá 700đ trên 1 kWh. c) Sử dụng đèn nào lợi hơn? Vì sao? (Đs: a) 600kWh, 120kWh, b) 448000đ, c) com pac) Câu 12.2. Một gia đình sử dụng các thiết bị điện đúng công suất định mức gồm: Hai bóng đèn ống 40W, mỗi ngày sử dụng 5h Một nồi cơm điện 1000W, mỗi ngày sử dụng 40 ph Một ti vi 25W, mỗi này sử dụng 3h Một bàn là 1000W, ba ngày sử dụng một lần 10 ph. a) Tính điện năng mà gia đình này đã tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) b) Nếu không sử dụng các thiết bị nóng thì trong 1 tháng gia đình này giảm chi bao nhiêu? Biết rằng 1kW/h là 700đ. (Đs: a) 35, 9 kWh, b) 15160 đồng.) Câu 12.3. Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dung điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì lọa bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng. Câu 12.4. Trong việc làm sau đây, việc làm nào không tuân theo quy tắc an toàn điện? A. Các thiết bị sử dụng điện trong gia đình đều dùng ở hiệu điện thế 220V> 40V. B. cac dây dẫn cao thế đều không có vỏ bọc cách điện. C. Vỏ kim loại của các thiết bị điện bao giờ cũng cho tiếp đất. D. Cầu chì và công tơ điện trong mạch điện gia đình được mắc vào dây nguội. Câu 12.5. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng cầu chì , ta phải: A. thay dây chì bằng dây đồng nhỏ hơn. B.dùng dây chì có chiều dài đúng qui định C. dùng dây chì có tiết diện đúng quy định D. Cả B và C 15
  • 16. Câu 12.6. Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào sau đây đảm bảo an toàn nhất? A. Tháo cầu chì hoặc ngắt công tắt B. Đứng trên ghế nhựa C. Dùng dây dẫn nối đui đèn với đất D. Ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện -----Hết----- 16