SlideShare a Scribd company logo
1 of 110
SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM
LÊN MEN KHÁC
Mục tiêu:
Trình bày được
- Qui trình sản xuất acid hữu cơ
- Qui trình sản xuất acid amin bằng con đường lên
men
- Qui trình sản xuất vitamin
SẢN XUẤT ACID HỮU CƠ
Acid lactic
Đại cương
- Do nhà hóa học Thụy điển Carl Wihelm Scheele phân
lập lần đầu tiên năm 1870
- Có 02 dạng đồng phân quang học L(+) và D (-)
C OH
H
COOH
CH3
C H
OH
COOH
CH3
D-lactic acid L- lactic acid
Acid lactic
Vai trò
- Ngành thực phẩm và nước giải khát: điều chỉnh pH,
bảo quản, điều chỉnh hương vị, phomat,…
- Ngành dược phẩm:
• Dung dịch tiêm truyền cung cấp năng lượng, cân
bằng pH, bổ sung thể tích máu (Lactat Ringer),…
• Dạng muối lactat có khả năng hòa tan, hấp thu,
chuyển hóa tốt (ciprofloxacine)
- Ngành mỹ phẩm: chất làm ẩm
- Ngành công nghiệp: túi sinh học, an toàn môi trường
Acid lactic
Nhu cầu
- Hàng trăm triệu tấn/năm
- Nhu cầu gia tăng ~ 7%/năm
Acid lactic
Sản xuất công nghiệp
- Được sản xuất lần đầu tiên do Charles E. Avery
(Littleton, Massachusetts, USA), năm1881
- Có 02 phương pháp:
1. Tổng hợp hóa học
2. Lên men carbohydrate
Acid lactic
Sản xuất bằng pp hóa học
- Dựa trên lactonitril:
• Hydrogen cyanide được thêm vào acetaldehyde có sự
có mặt của kiềm
• Pư xảy ra ở dạng lỏng, áp suất cao
- Tinh chế lactonitril thô bằng pp chưng cất
- Thủy phân lactonitril thành acid lactic bằng acid HCl đậm
đặc hoặc H2SO4
- Ester hóa acid lactic bằng MeOH, tạo methyl lactate
- Tinh chế methyl acetate bằng pp chưng cất
- Thủy phân methyl lactate bằng acid, tạo acid lactic
Sản phẩm là hỗn hợp racemic (+), (-) acid lactic
CH3CHO + HCN
catalyst
CH3CHOHCN
acetaldehyde hydrogen cyanide lactonitrile
CH3CHOHCOOH + CH3CHOHCOOCH3 + H2O
lactic acid
CH3CHO
methanol methyl lactate
CH3CHOHCOOCH3 + H2O CH3CHOHCOOH CH3OH
+
methyl lactate lactic acid methanol
CH3CHOHCN + H2O + 1/2H2SO4 CH3CHOHCOOH + 1/2
Lactonitrile lactic acid ammonium salt
(NH4)2SO4
Cộng hợp hydrogen cyanide
Thủy phân bằng acid sulfuric
Ester hóa
Thủy phân bằng nước
CH3OH
Acid lactic
Sơ đồ quá trình tổng hợp acid lactic bằng pp hóa học
Acid lactic
Sản xuất bằng pp hóa học: 1 số qui trình khác
- Oxy hóa propylene glycol
- Thủy phân acid chloropropionic
- Oxy hóa propylene
- Pư giữa acetaldehyde, carbon monoxide và nước ở
nhiệt độ và áp suất cao
Acid lactic
Sản xuất bằng pp lên men:
- Lên men carbohydrate
- Có thể tạo dạng L(+) hay D (-) tùy theo chủng vi
khuẩn sử dụng
- Gồm các bước chính:
• Lên men carbohydrate tạo calcium lactate
• Thủy phân calcium lactate
• Tinh chế acid lactic
Acid lactic
Gđ lên men carbohydrate và trung hòa acid
C6H12O6 + Ca (OH)2 (2CH3CHOHCOO- ) Ca2+ 2H2O
Carbohydrate Calcium lactate
Thủy phân calcium lactate
2(CH3CHOHCOO-) Ca2 + H2SO4 2 CH3CHOHCOOH + Ca SO4
Calcium lactate Lactic acid
Tinh chế acid lactic: giống pp hóa học
- Ester hóa bằng MeOH
- Thủy phân methyl lactate, thu acid lactic
Acid lactic
Tóm tắt các giai đoạn sản xuất bằng pp lên men:
- Lên men carbohydrate
- Lọc dịch nuôi cấy để loại bỏ tế bào
- Calcium sulfate không hòa tan được lọc bỏ
- Tinh chế acid lactic bằng thủy phân, ester hóa, chưng
cất
Acid lactic
Quá trình lên men
sx acid lactic
Acid lactic
Cơ chế lên men: 02 cơ chế
- Lên men lactic đồng hình: acid lactic chiếm đa số
• Phân giải đường theo con đường EM, sử dụng
enzyme aldolase  acid pyruvic
• Acid pyruvic  acid lactic
- Lên men lactic dị hình: acid lactic chiếm tỉ lệ thấp, hỗn
hợp sản phẩm gồm acid acetic, acid formic, CO2
• Phân giải đường theo con đường
hexosomonophosphate (HMP), sử dụng enzyme
phosphoketolase
Acid lactic
Cơ chế lên men lactic đồng hình:
- Mono hoặc disaccharide  acid pyruvic theo con
đường phân Embden - Mayerhoff (EM)
- Trong điều kiện kỵ khí, acid pyruvic  acid lactic do
enzyme lactate dehydrogenase (LDH) xúc tác
- LDH qui định sản phẩm lên men là L(+) hay D(-) acid
lactic (do gen ldhL hay ldhD, tùy theo chủng vi khuẩn)
• Gen mã hóa enzyme L(+) LDH được nghiên cứu ở
L. plantarum
• Gen mã hóa enzyme D(-) LDH được nghiên cứu ở
L. johnsonii
Acid lactic
Nguyên liệu
Chủng vi khuẩn: nguyên tắc lựa chọn
- Lên men nhanh chóng và hoàn toàn từ các nguyên
liệu rẻ tiền
- Sản xuất dạng đồng phân cần thiết với hiệu suất cao
- Hạn chế tối thiểu lượng sinh khối tạo ra
- Ít sản phẩm phụ
Acid lactic
Nguyên liệu:
Nguồn carbon: sử dụng các nguồn carbohydrate khác
nhau (5-20%, tốt nhất 12%)
Sucrose Lactose Tinh bột Galactose
L. delbreuckii
- delbreuckii
+
L. delbreuckii-
bulgaricus
+
L. amylophylus
, L. amylovirus
+
L. helveticus + +
Acid lactic
Nguyên liệu:
Nguồn nitơ: sử dụng các nguồn nitơ khác nhau: cao
nấm men (5-15 g/l), mầm lúa mạch, peptone, thịt bò,
casein thủy phân
Vitamin: các vitamin B (vit B6)
Nguyên tố vi lượng: P, K, Mg, S: ảnh hưởng không rõ
Acid lactic
Điều kiện lên men:
- Tốc độ thông khí: 50 rpm/phút
- Nhiệt độ:
• Ưa nhiệt (45 – 62 oC)
• Không ưa nhiệt (25 – 45 oC)
- pH: >4,5, tốt nhất 5,5 – 6,5. Các chất điều chỉnh pH:
NaHCO3, Na2CO3, NaOH, NH4OH
Acid lactic
Qui trình lên men: 02 qui trình chính cho hiệu suất cao
- Lên men liên tục
- Lên men từng lô mẻ
Acid lactic
Lên men liên tục
Ưu điểm:
- Năng suất cao 117 g/l/h
- Cung cấp tế bào liên tục  gia tăng nồng độ acid
lactic L(+) tinh khiết
Nhược điểm:
- Nồng độ acid lactic thấp
- Mật độ tế bào cao  khuấy trộn môi trường không
đều
Acid lactic
Thu hoạch acid lactic
- Dung dịch lên men có thể chứa acid lactic tinh khiết,
hay dạng muối hoặc cả hai dạng
- 1 số phương pháp tách chiết acid lactic:
• Dùng dung môi
• Sắc ký trao đổi ion
• Sắc ký hấp phụ
• Chưng cất chân không
• Trao đổi qua màng
Acid lactic
Qui trình thu hoạch acid lactic
- Lọc bỏ loại vi khuẩn
- Chuyển sang dạng muối Na+ hay Ca2+ bằng NaOH hay
Ca(OH)2, pH 5,8
- Giảm pH 1,6 và chạy cột sắc ký với nhựa trao đổi
cation, rửa cột bằng H2SO4 loãng
Thùng
trộn
Bộ phận
lọc
Thu
hoạch
Nồi lên men
Kiểm tra
Trung tâm kiểm sóat
Acid lactic
Sơ đồ sản xuất acid lactic bằng phương pháp lên men liên tục
Acid gluconic
Đại cương
- Năm 1870, Hlasiwetz và Habermann phát hiện
- Năm 1880, Boutroux tìm thấy các vi khuẩn sinh acid
acetic có thể sản xuất acid gluconic
- Năm 1922, Molliard tìm thấy acid gluconic từ A. niger
- Hiện nay, acid gluconic có thể sản xuất từ nhiều chủng
như Pseudomonas, Acetobacter, Gluconobacter và
nhiều chủng nấm
Acid gluconic
Vai trò
- Ngành thực phẩm: điều chỉnh hương vị (E574), điều
chỉnh pH, chất bảo quản
- Ngành dược phẩm:
• Dạng muối sắt: điều trị thiếu máu
• Dạng muối calci: điều trị thiếu calci
• Dạng muối kẽm: điều trị chứng lạnh run, lành vết
thương
-Ngành công nghiệp giấy, vải sợi, thức ăn gia súc,..
Acid gluconic
Nhu cầu
- ~ 60.000 tấn/năm
- Dạng chủ yếu là muối Na, Ca
Sản xuất: có nhiều pp sản xuất acid gluconic
- PP hóa học
- PP điện hóa
- PP sinh hóa
- PP lên men
Acid gluconic
Sản xuất acid gluconic bằng pp lên men
Chủng vi sinh vật:
- A. niger được sử dụng nhiều
- Hiện nay đang nghiên cứu Gluconobacter oxydans
- Vi khuẩn Pseudomonas cũng được dùng tuy nhiên có
nhiều sản phẩm phụ như 2-ketogluconat hay 2,5-
diketogluconic acid
Acid gluconic
Tùy theo sản phẩm là Na hay Ca gluconat, qui trình lên
men sẽ khác nhau (nồng độ glucose, pH)
Natri gluconate Calci gluconate
Điều chỉnh pH NaOH CaCO3, vô khuẩn
Nồng độ glucose 350 g/l > 15%  quá bão
hòa  muối calci kết
tủa  ngăn cản vận
chuyển oxy
Độ hòa tan 39,6% ở 30 oC 4% ở 30 oC
Acid gluconic
Con đường lên men tạo acid gluconic từ glucose ở A.
niger
Acid gluconic
A. niger có khả năng sản xuất tất cả enzyme cần thiết
cho quá trình chuyển glucose  acid gluconic
- Glucose oxidase: glucose  glucono – lactone
- Lactonase: glucono – lactone  acid gluconic
- Mutarotase: gia tăng tốc độ phản ứng
- Catalase: H2O2 là sản phẩm phụ của pư, do vậy
catalase phân hủy H2O2 thành oxy và nước
Acid gluconic
Sản xuất acid gluconic bằng pp lên men
- Quá trình sản xuất acid gluconic ảnh hưởng trực tiếp
bởi hoạt tính của enzyme glucose oxidase
- Tính chất glucose oxidase:
• Gia tăng hoạt tính khi nồng độ glucose cao, pH ~
5,5, nồng độ oxy tăng
• Bền tại pH ~ 4 - 6 ở 40 oC, trong 2 giờ, không bền >
50 oC
- CaCO3 gia tăng hoạt tính của glucose oxidase và
catalase
Acid gluconic
Nguyên liệu lên men:
Carbon: thường sử dụng glucose, có thể sử dụng rỉ
đường, dịch thủy phân tinh bột,…
Ion kim loại: Zn, Cu, Mg, Ca, Fe,…
Acid gluconic
Qui trình tổng quát tối ưu lên men acid gluconic
- Nồng độ glucose 110 – 250 g/l
- Nồng độ N và P thấp (20 mM)
- pH 4,5 – 6,5
- Độ thông khí cao, dùng áp suất khí (4 bar)
Acid gluconic
02 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lên men
acid gluconic
- Độ thông khí
- pH môi trường
 Oxy cần trực tiếp cho quá trình oxy hóa glucose 
nhu cầu oxy cao
 pH: A. niger sản xuất các acid hữu cơ yếu: a. oxalic,
a. citric, a. gluconic
• pH <3,5: sản phẩm là a. citric
• pH 4,5 – 7 (pH 5,5): sản phẩm là a. gluconic
Acid gluconic
Mối liên quan giữa pH và hoạt tính enzyme glucose
oxidase
- pH 2  hoạt tính enzyme là 5%
- pH 3  hoạt tính enzyme là 35%
- pH 5,6  hoạt tính enzyme là 100%
Acid gluconic
Thu hoạch acid gluconic
- Lọc để loại bỏ sinh khối
- Trung hòa bằng Ca(OH)2  Ca gluconate
- Tủa Ca gluconate bằng NaCl ở nhiệt độ lạnh
- Thêm H2SO4  tạo tủa CaSO4
- Dịch còn lại chạy qua cột trao đổi cation để hấp phụ Ca
2+ còn sót lại
- Kết tinh acid gluconic ở -10 oC, có hoặc không có cồn
Acid citric
Đại cương
- Do nhà hóa học Thụy điển Carl Wihelm Scheele phân
lập lần đầu tiên năm 1874
- Năm 1893, C. Wehmer phát hiện nấm mốc Penicillium
có khả năng sản xuất acid citric
- Năm 1917, James Currie phát hiện A. niger có thể sản
xuất acid citric hiệu quả
HOOC CH2 C CH2 COOH
OH
COOH
Acid citric
Vai trò
- Ngành công nghiệp thực phẩm: dùng làm chất điều
chỉnh pH, chất điều vị, bảo quản; dạng muối Na, K, Ca
dùng làm phẩm màu thực phẩm
- Ngành dược phẩm:
• Tác dụng chống oxy hóa khi dùng phối hợp với acid
ascorbic
• Điều chỉnh pH đường tiêu hóa
• Tăng độ hòa tan của thuốc phiện
Acid citric
Nhu cầu
- Sản xuất ~ 1,6 triệu tấn/năm
• 50% dùng trong ngành nước giải khát
• 20% dùng trong ngành thực phẩm
• 20% dùng trong các chất tẩy rửa
• 10% dùng trong các ngành khác như mỹ phẩm,
dược phẩm, công nghiệp hóa học
- Nhu cầu tăng 2 – 3%/năm
- 90% a. citric được sản xuất bằng pp lên men
Acid citric
Sản xuất bằng phương pháp lên men: gồm 03 giai đoạn
- Nuôi cấy giống
- Lên men
- Tinh chế sản phẩm
Sản xuất bằng phương pháp lên men: có 03 cách chính
- Lên men chìm
- Lên men bán lỏng
- Lên men trên môi trường rắn
Acid citric
Sản xuất acid bằng phương pháp lên men
Chủng vi sinh vật:
- Aspergillus niger, A. clavatus, A. wentii, Penicillium
luteum, Mucor periformis, A. fumaricus, A. japonicus,
Botrytis cinerea được sử dụng để sản xuất a. citric
- Chủng A. niger
• Hiệu suất cao
• Dễ bảo quản
• Có thể lên men từ các nguồn nguyên liệu rẻ tiền
- Khi sử dụng nấm mốc sản xuất a. citric:
• Nhược điểm: sản phẩm phụ acid iso-citric
Acid citric
Nguyên liệu:
- Nguồn carbon: sucrose, glucose, fructose, galactose,
tinh bột, rỉ đường,…
Nguồn carbon Hiệu suất %
Tinh bột 71,5
Glucose 72
Rỉ củ cải đường 64 - 72
Rỉ đường mía 63 - 61,9
Saccarose 72
Đường ngô 79,7
Acid citric
Nguyên liệu:
- Nguồn phospho:
• Nồng độ thấp  tăng hiệu suất
 Tác động trên hoạt tính enzyme, không ảnh
hưởng đến quá trình biểu hiện gen
• Nồng độ cao  tạo sản phẩm phụ như a. gluconic
- Nguồn nitơ:
• Muối ammonium, peptone, cao mạch nha,..,
• Acid ammonium  giảm pH  tăng hiệu suất
• Nồng độ nitơ: 0,1 – 0,4 g/l. Nồng độ nitơ cao 
VSV tăng trưởng nhanh, tiêu thụ nhiều đường nhưng
lượng a. citric tạo ra giảm
Acid citric
Nguyên liệu:
- Ion kim loại: Cu2+ :150 mg/l, Zn2+: 0,5 mg/l, Mn2+: 3
mg/l
- Rượu: EtOH, MeOH, n-propanol, isopropanol,..
• Bổ sung vào nguyên liệu tinh khiết  ức chế
• Bổ sung vào carbohydrate thô  kích thích
• Nồng độ: 1 – 5%: tùy thuộc chủng VSV và thành
phần môi trường
Acid citric
Một số yếu tố hóa học ảnh hưởng đến lên men a. citric
Acid citric
Điều kiện lên men:
- pH: tùy thuộc chủng VSV
• A. niger, Penicillium sp: pH< 3
• Trichoderma, Sporotrichum: pH 4 – 5
-Độ thông khí:
• Tăng nồng độ oxy  tăng hiệu suất
• Nồng độ: 25%
Acid citric
Lên men chìm
- 80% a. citric được sản xuất bằng pp này
- Cho môi trường vào các thùng lên men, vô trùng ở 110
– 120 oC
- Làm nguội tới 32 – 34 oC, bổ sung giống bào tử hoặc
dịch nhân giống
- Nuôi ở 32 oC, khuấy và thổi khí liên tục. Thời gian lên
men 6 - 7 ngày
-Thêm CaCO3 vào môi trường để giảm độ acid
- Sau khi kết thúc lên men, dùng H2SO4 để chuyển calci
citrat thành acid citric
Acid citric
Lên men bề mặt
- Là pp sản xuất a. citric đầu tiên
- Hiện nay áp dụng để sx qui mô nhỏ
• Dụng cụ lên men là khay nhôm hoặc thép không rỉ
• Buồng lên men được cung cấp khí lọc vô trùng để
đảm bảo độ ẩm, nhiệt độ, tránh ngoại nhiễm (các
nấm men, vi khuẩn lactic, Penicillium)
Acid citric
Lên men bề mặt
- Môi trường pha xong được lọc và vô trùng, cấy giống
bào tử, cho lên men trên các khay có lớp môi trường
dày khoảng 2 - 8 cm và có thổi khí đã lọc trên bề mặt
khay, nhiệt độ buồng lên men giữ ở 28 – 32 oC
- Có thể thực hiện qua hai bước có bổ sung đường:
• Nuôi mốc khoảng 48 - 60 giờ trên lớp môi trường 2
- 3 cm tạo thành màng mốc
• Bổ sung vào phía dưới dịch đường 12 - 13% (không
có muối khoáng) nâng lớp môi trường dày tới 8 cm
• Tiếp tục lên men 8 ngày
Acid citric
Lên men trên môi trường rắn
- Là pp đơn giản nhất
- Phát triển đầu tiên tại Nhật bản nơi có nhiều các chất
thải nông nghiệp, trái cây, lúa gạo
• Nguyên liệu rắn, độ ẩm ~ 70%, pH 4,5 – 6, nhiệt độ
28 – 30 oC
• Thời gian lên men ~ 4 ngày
Acid citric
Thu hoạch acid citric: có 03 cách
- Kết tủa: được sử dụng nhiều nhất
- Chiết tách
- Hấp phụ: dùng nhựa trao đổi ion
Acid citric
Thu hoạch acid citric bằng pp kết tủa:
- Tách tế bào
- Tủa acid citric: dịch chứa acid citric hòa tan được tủa
dưới dạng citrate calcium do phản ứng với đá vôi bột
mịn (lime) trong thiết bị tủa. Citrate calcium được thu hồi
khỏi dịch lỏng
- Chuyển citrate calcium trở lại thành acid citric do phản
ứng với sulfuric acid
-Tinh sạch citric acid qua các cột tẩy màu, trao đổi
cation, trao đổi anion và tẩy màu lần cuối
- Kết tinh
SẢN XUẤT ACID AMIN
Đại cương
- Tất cả 20 acid amin đã được bán trên thị trường, nhiều
nhất là acid glutamic, methionin, lysin
• Gluctamic và lysin được sản xuất bằng pp lên men
• Methionin được sx bằng pp tổng hợp hóa học
- Vai trò của acid amin:
• Ngành chăn nuôi gia súc: dinh dưỡng bổ sung
(lysin, methionin, threonin,…)
• Ngành công nghiệp thực phẩm: điều vị
(monosodium glutamic, acid aspartic, …)
• Ngành dược phẩm: thuốc bổ
Đại cương
- Acid amin được sản xuất chủ yếu tại Nhật bản, Mỹ,
Trung quốc, châu Âu, Hàn quốc
• Có nguồn gốc từ Nhật bản
• Chiết xuất từ 1 loại tảo biển
• 1908, Kikunae Ikeda (ĐH Tokyo) đã chiết tách
monosodium glutamate (MSG)
 MSG đã được sản xuất trên qui mô công nghiệp từ
lúa mì, đậu nành bằng cách thủy phân  hiệu quả
kinh tế của phương pháp này không cao
Đại cương
 Vào năm 1957, Kinoshita và cs đã phân lập từ mẫu
đất vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả
năng sản xuất một lượng lớn acid glutamic
Đại cương
- 03 phương pháp sản xuất acid amin:
1. Phương pháp trích ly các acid amin từ dịch thủy
phân protein (L-cystein, L-cystin, L-leucin, L-
asparagin, L-tyrosin)
2. Phương pháp tổng hợp hóa học (glycin, alanin,
methionin, tryptophan)
3. Phương pháp lên men vi sinh vật
 Phương pháp hóa học thường cho hỗn hợp
dạng đồng phân L và D-acid amin
Sản xuất acid amin bằng phương pháp lên men
Loại acid
amin
Chủng sử dụng
Năng
suất (g/l)
Nguồn
carbon
Dl-alanin Microbacterium ammoniphilum 60 Glucose
L-alanin Streptomyces coelicolor 3 - 19 9 Glucose
L-arginin Brevibacterium flavum 35 Glucose
L-phenylalanin Corynebacterium glutamicum 9 Glucose
L-glutamic
acid
Corynebacterium glutamicum
Brevibacterium flavum
Arthrobacter paraffineus
>100
98
82
Glucose
Acetat
n-alkans
L-histidin Brevibacterium flavum 10 Glucose
L-leucin Brevibacterium lactofermentum 28 Glucose
L-lysin
Corynebacterium glutamicum
Brevibacterium flavum FA 1 - 30
Brevibacterium flavum
39
57
75
Glucose
Glucose
Acetat
L-methionin Corynebacterium glutamicum 2 Glucose
L-ornithin Corynebacterium glutamicum 26 Glucose
L-prolin Brevibacterium flavum 29 Glucose
L-threonin
Brevibacterium flavum
E. coli K12
E. coli K12
18
27
55
Glucose
Acetat
Đường ăn
L-tryptophan Corynebacterium glutamicum Px 115-97 12 Glucose
L-tyrozin Corynebacterium glutamicum Ps 20 18 Glucose
L-valin Brevibacterium lactofermentum No 487 31 Glucose
Chủng vi sinh vật sản xuất acid amin bằng con đường lên men
Acid L- glutamic
Nguyên liệu:
Chủng visinh vật: Corynebacterium glutamicum,
Brevibacterium flavum, B. lactofermentum, B.
thiogenitalis, và Microbacterium ammoniaphilum
- Đặc điểm chung của các chủng này:
• Gram dương
• Không hình thành bào tử
• Không di động
• Cầu khuẩn, hoặc trực khuẩn
• Cần có biotin để phát triển
 thuộc giống Corynebacterium
Acid L- glutamic
Nguyên liệu:
Nguồn carbon:
• Thường được dùng nhất là glucose, thu được bằng
cách dùng enzym thủy phân tinh bột bắp, khoai tây,
và sắn.
• Rỉ đường phế thải cũng được sử dụng vì rẻ tiền
nhưng chứa một lượng lớn biotin  ngăn cản tổng
hợp glutamate
Acid L- glutamic
Nguồn nitơ:
• Khí hay dung dịch amoniac, muối sulfat ammonium,
urea
• Khí amoniac còn được dùng để kiểm soát pH quá
trình lên men
Vitamin và dưỡng chất khác: dịch chiết bắp cung cấp
acid amin, khoáng chất, vitamin
Acid L- glutamic
Quá trình lên men:
- Thường áp dụng qui trình nuôi cấy liên tục
• Qui trình nuôi cấy theo lô mẻ: tất cả nguyên liệu
cho vào từ đầu  nồng độ đường cao hơn ~ 20%
 oxy hóa không hoàn toàn đường  giảm hiệu
suất
- Qui trình:
• Hoạt hóa giống C. glutamicum
• Nhân giống: 200 – 1.000 l  10.000 – 20.000 l 
lên men 50.000 – 500.000 l
Acid L- glutamic
- Qui trình:
• Có thể bổ sung acid oleic (0,65 ml/l) để kích thích
xuất glutamate
• Chỉnh pH ~ 8,5 bằng khí amonia, duy trì pH ~ 7,8
suốt quá trình lên men
• Sau 14h, nhiệt độ tăng từ 32 -33 oC lên 38 oC, thời
gian lên men ~ 36h
• Cung cấp glucose với nồng độ  160 g/l
• Sản lượng 100 g/l
Acid L- glutamic
Qui trình sản xuất sodium glutamate của Ajinomoto
L- lysine
Đại cương:
- Lysine được dùng để bổ sung thức ăn gia súc
- Sản xuất ~ 400.000 tấn/năm
- Corynebacterium glutamicum đột biến tự dưỡng
homoserine có khả năng sản xuất L- lysine
Điều hòa sinh tổng hợp lysine
L- lysine
Qui trình lên men:
Tương tự quá trình lên men L- glutamate
- Nguồn carbon: mật đường, rỉ đường
- Biotin: nếu nồng độ biotin ban đầu thấp  bổ sung
lượng 30 μg/l
L- threonine
Đại cương:
- Là acid amine cần thiết cho người và động vật  được
dùng trong dược phẩm, mỹ phẩm và thức ăn gia súc
- Sản xuất 13.000 – 14.000 tấn/năm
- Được sản xuất từ chủng E. coli tái tổ hợp, có khả năng
đề kháng chất tương tự L- threonin là α-amino-β-
hydroxyvaleic acid (AHV)
L- threonine
Điều hòa sinh tổng hợp threonine ở E. coli
L- aspartic
- Được dùng trong dược phẩm, thực phẩm
- Từ 1973, L- aspartic đã được sản xuất bằng pp nuôi
cấy cố định tế bào E. coli tái tổ hợp trên các giá mang
polyacrylamide, polyurethane
- Aspartic được sản xuất từ fumarate và amonia, do
enzyme aspartase xúc tác, pH 8,5
L- alanine
- L-alanine được dùng trong dịch truyền dinh dưỡng,
chất phụ gia có vị ngọt và tác dụng kiềm khuẩn
- L-alanine được tạo ra từ L-aspartate bằng phương
pháp một giai đoạn sử dụng enzyme aspartate β-
decarboxylase
L-aspartate L-alanine + CO2
Aspartate β- d e c a r b o x y l a s e
L- alanine
- Vi khuẩn Pseudomonas dacunhae được chọn làm
chủng vi khuẩn sử dụng trong sản xuất L-alanine vì có
hoạt tính aspartate β-decarboxylase cao
• L-alanine được sản xuất bằng cách cố định P.
dacunhae trên K-carageenan
• Các vi khuẩn sau khi cố định được nhồi vào cột
Quá trình được tiến hành ở áp suất cao, ngăn ngừa
khí carbonic thoát ra
• Cột này được nối tiếp với hệ thống sản xuất L-
aspartate  sản xuất L-alanine trực tiếp từ
fumarate
- Tuy nhiên trong hệ thống này, phản ứng phụ gây ra bởi
fumarase và alanine racemase ở cả hai vi khuẩn E. coli
và P. dacunhae  tạo sản phẩm phụ malate và D-
alanine  giảm hiệu suất
 Các enzym này bị bất hoạt bằng cách xử lý riêng tế
bào hai vi khuẩn ở nhiệt độ cao và pH thấp
L- alanine
L-aspartate L-alanine + CO2
Aspartate β- d e c a r b o x y l a s e
Fumarate + NH3
aspartase
malate D-alanine
L- cystein
- L-cystein được dùng làm hóa chất, dưỡng tóc, chất
phụ gia thực phẩm
- L-cystein có thể sản xuất :
• Chiết xuất lông tóc
• Bằng enzyme từ L-cysteine từ DL-2-amino-Δ2-
thiazoline-4-carboxylate (DL-ATC)
• Vi khuẩn Pseudomonas thiazolinophilum
L- cystein
- Sản xuất L-cystein bằng enzyme DL-ATC racemase, L-
ATC hydrolase, S-carabamoyl-L-cysteine (SCC)
hydrolase
S-carabamoyl-L-cystein L-cystein
SCC hydrolase
L-ATC
L-ATC hydrolase
D-ATC
ATC racemase
L- cystein
- P. thiazolinophilum có khả năng sản xuất L-cystein từ
DL-ATC
- Thêm Fe2+ và Mn2+ vào môi trường  tăng hoạt tính
enzyme
- Thêm hydroxylamine (chất ức chế các enzyme phụ
thuộc vitamin B6)  ngăn cản sự thoái hóa L- cystein do
ức chế cysteine desulfhydrase
 Vi khuẩn đột biến thiếu enzym này được dùng để sản
xuất L- cystein
- L-cystein tạo ra bị oxi hóa thành L-cystine do sự thông
khí trong quá trình phản ứng và kết tủa ở dạng tinh thể
L- DOPA
- L-DOPA (L-3,4-dihydroxyphenylalanine) là tiền chất
của chất trung gian dẫn truyền thần kinh dopamine
- Được dùng trong điều trị bệnh Parkinson, bệnh do sự
thiếu hụt dopamin trong não
- L-DOPA được sản xuất khoảng 250 tấn/năm
- Phương pháp sản xuất:
• Phương pháp hóa học: gồm 8 giai đoạn phản ứng
• Phương pháp dùng enzym là phương pháp một giai
đoạn đơn giản và kinh tế nhất
L- DOPA
- L- DOPA được sản xuất từ pyrocathechol, pyruvate và
ammonia bằng phản ứng enzym một giai đoạn sử dụng
tyrosine phenol-lyase
Pyrocatechol + pyruvate + NH3 L-DOPA
Tyrosine phenol-lyase
• Tyrosine phenol-lyase (TPL) là enzym phụ thuộc
pyridoxal 5’-phosphate
• TPL xúc tác quá trình thoái hóa tyrosine thành phenol,
pyruvate và amonia. Đây là phản ứng thuận nghịch 
khi thay pyrocatechol cho phenol trong phản ứng
nghịch  tạo ra L- DOPA.
L- DOPA
- Vi khuẩn Erwinia herbicola có hoạt tính cao TPL được
dùng để sản xuất L-DOPA
- E. herbicola được nuôi cấy ở 28 oC, 28h trong môi
trường chứa 0,2% L-tyrosine, 0,2% K2HPO4 và 0,1%
MgSO4.7H2O (pH 7,5).
• Bổ sung cao nấm men, cao thịt, polypepton, và dịch
thủy phân protein đậu nành  gia tăng sự phát
triển tế bào cũng như sự hình thành TPL
• Thêm glucose, pyruvate, và α-ketoglutarate với
nồng độ cao  ức chế dị dưỡng sinh tổng hợp TPL
L- DOPA
- Nguồn carbon thích hợp cho sự phát triển của tế bào
cũng như sự tích tụ enzyme là glycerol.
• Lượng enzyme gia tăng đáng kể khi glycerol được
cho vào môi trường cùng với succinate, fumarate
hoặc maleate.
• TPL là enzyme cảm ứng  thêm L-tyrosine sẽ kích
thích tạo thành enzyme.
• L-phenylalanine không phải là chất cảm ứng cho
sinh tổng hợp TPL nhưng có tác dụng hiệp lực với
L-tyrosine  hoạt tính TPL tăng lên 5 lần khi thêm
L-phenylalanine và L-tyrosine vào môi trường
D-p-Hydroxyphenylglycine
- D-p-Hydroxyphenylglycine (D-HPG) là nguyên liệu đầu
trong bán tổng hợp các penicillin và cephalosporine
(amoxcillin, cephadoxel)
- D-HPG được sản xuất từ DL-p-
hydroxyphenylhydantoin (DL-HPH) bằng pp enzyme hai
giai đoạn:
• DL-HPH được tổng hợp từ sự amidoalkyl hóa
phenol
• DL-HPH được thủy phân hoàn toàn thành N-
carbamoyl-D-p-HPG bằng hydantoinase của VK
• N-carbamoyl-D-p-HPG sau đó được thủy phân tạo
D-HPG bằng N-carbamoyl-D-p-HPG hydrolase của
VK
D-p-Hydroxyphenylglycine
N-carbamoyl-D-p-HPG
D-p-OH-phenylhydantoin
hydantoinase
Racemic hóa tự nhiên
L-p-OH-phenylhydantoin
D-carbamoylase
D-p-HPG
- D-hydantoin hydrolase hoạt tính cao được tìm thấy ở
các vi khuẩn thuộc họ Bacillus, Pseudomonas,
Aerobacter, Agrobacterium, Corynebacterium và các xạ
khuẩn thuộc chi Streptomyces, Actinoplanes
- D-carbamylase hoạt tính cao được tìm thấy ở vi khuẩn
thuộc chi Agrobacterium, Pseudomonas, Comamonas,
và Blastobacter
- Gen mã hóa hai enzym này được tạo dòng và chuyển
vào E. coli dùng làm nguồn cung cấp enzym
Hydroxy-L-Proline
- 4-Hydroxy-L-proline được dùng làm nguyên liệu đầu
trong tổng hợp hóa học bất đối, nguyên liệu sản xuất
thuốc, mỹ phẩm và phụ gia thực phẩm
- Trans-4-Hydroxy-L-Proline hay cis-3-hydroxy-L-Proline
được sản xuất từ L-proline do enzym L-proline 4-
hydrolase hay 3-hyrolase
 2-Oxoglutarate được cung cấp khi thêm glucose
vào hỗn hợp phản ứng
L-Pro + 2-oxo-glutarate + O2
4-hydroxylase
4-OH-Pro + succinate + CO2
L-Pro + 2-oxo-glutarate + O2
3-hydroxylase
3-OH-Pro + succinate + CO2
Hydroxy-L-Proline
- L-Proline 4-hydroxylase được tìm thấy ở các xạ khuẩn
tạo etamycin thuộc chi Streptomyces,
Dactylosporangium, Amycolatopsis
- L-Proline 3-hydrolase được tìm thấy ở các xạ khuẩn
tạo telomycin thuộc họ Streptomyces, và vi khuẩn thuộc
chi Bacillus
- Các gen của proline hydrolase được tạo dòng trên E.
coli  cung cấp proline hydrolase cho công nghiệp sản
xuất L-hydroproline
SẢN XUẤT VITAMIN
Đại cương
- Vitamin là chất chuyển hóa sơ cấp  giữ vai trò quan
trọng trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể sống,
dưới dạng các coenzym
- Vitamin được sản xuất bằng các phương pháp:
• Chiết xuất từ động vật, thực vật
• Tổng hợp hoặc bán tổng hợp hóa học
• Tổng hợp bằng vi sinh vật hoặc kết hợp pp hóa học
- Phần lớn vitamin được tổng hợp hoặc bán tổng hợp
bằng phương pháp hóa học
- Các vitamin tổng hợp bằng phương pháp vi sinh:
vitamin B12, vitamin B2 (riboflavin)
Vitamin B12
Đại cương
-Năm 1948, vitamin B12 (5,6-dimethylbenzilmidazol
cobamid cyanid hoặc 5,6- dimethylbenzimidazol
cyanocobamid hoặc cobalamin, cobamide) được Rickes
và cs phân lập từ gan động vật
- Vitamin B12 kết tinh màu đỏ sẫm, không mùi vị, tan
trong nước, trong các dung dịch trung tính, trong cồn,
không tan trong ether, benzen… Bền trong môi trường
acid, chịu được tác động ánh sáng trong môi trường
kiềm, trong môi trường có kim loại nặng bị phân hủy
nhanh chóng
- Vai trò: sử dụng điều trị bệnh thiếu máu
Vitamin B12
Phân tử gồm 2 phần:
- Phần mang màu cấu trúc giống
porphirin, có chứa nguyên tố
cobalt
- Phần ribonucleotid với gốc base
nhân purine là 5,6-
dimethylbenzimidazol. Nếu thay
phần base này bằng các base
khác sẽ được các dẫn chất gần
với vitamin B12 nhưng không có
tác dụng sinh học
Vitamin B12
-Trước đây, vitamin B12 được chiết từ gan động vật (~
10 mg/1 tấn gan)
- Hiện nay, vitamin B12 được sản xuất chủ yếu bằng con
đường lên men vi sinh vật Propionibacterium shermanii
ATCC 13673, Propionibacterium freudenreichii ATCC
6207 hay Pseudomonas denitrificans. Các vi khuẩn này
chứa một lượng lớn vitamin B12
- Ngoài ra trong quá trình lên men streptomycin bằng xạ
khuẩn Streptomyces griseus và lên men
chlorotetracyclin bằng S. aureofaciens cũng cho sản
phẩm phụ là vitamin B12 (~ 2 mg/l)
- Quá trình lên men bã rượu cũng thu được sản phẩm
giàu vitamin B12 dùng cho mục đích chăn nuôi
Vitamin B12
Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
- Vi khuẩn P. shermanii: tăng trưởng mạnh ở pH 4,5 -
7,5 nhưng tạo vitamin B12 nhiều nhất ở 5,8 – 7,5. Nhiệt
độ thích hợp cho sinh trưởng và sinh tổng hợp vitamin là
28 – 30 oC
- Các bước chủ yếu trong quá trình tạo vitamin B12:
• Tạo porphyrin
• Gắn phần ribonucleotid vào
- Lên men:
• Vitamin B12 là coenzym của nhiều enzym trong quá
trình sinh tổng hợp nucleotid và tham gia vào các
quá trình xảy ra trong giai đoạn sinh trưởng của tế
bào  vitamin B12 được tạo thành cùng với sự gia
tăng sinh khối của vi khuẩn
• P. shermanii: nuôi cấy kỵ khí ~ 3 ngày, bổ sung tiền
chất dimethybenzimidazole  ngăn cản tổng hợp
vitamin B12  tích tụ các chất trung gian  giai
đoạn nuôi cấy hiếu khí và thêm
dimethybenzimidazole để biến đổi thành vitamin
Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
Nguyên liệu
- Nguồn cacbon: glucose, cao ngô
- Nguồn nitơ: amoni sulphat
- Các chất khác :
• Muối cobalt (3-5 g /l)  tăng hiệu suất
• Sắt, kẽm, sulphat mangan  ức chế sinh tổng hợp
vitamin B12
• Vitamin có tác dụng kích thích tăng trưởng và tăng
hiệu suất sinh tổng hợp: thiamin, biotin, acid
nicotinic, acid folic…
• 5,6- dimethylbenzimidazole (1-10 mg/l)  tăng tạo
vitamin B12
Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
Điều kiện lên men:
-pH:
• pH của môi trường nhân giống và lên men ~ 6,8-7
• Trong quá trình lên men điều chỉnh pH bằng
CaCO3, NH4OH
• pH tối ưu cho tăng trưởng và tạo vitamin ~ 6,3-7,5
-Oxy:
• 3 ngày đầu tạo môi trường kỵ khí vì nếu 50 giờ đầu
hiếu khí  giảm sinh khối và hiệu suất tổng hợp
• 3-4 ngày sau thổi khí nhẹ
- Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu cho sự lên men là 28-30 oC,
giới hạn tối đa cho sự sinh tổng hợp là 32 oC
Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
Tách sản phẩm:
- Ly tâm 10.000 vòng/ phút
- Sấy khô sinh khối ở 80-120 oC trong 10-30 phút ở pH
6,5-8,5
- Tán nhỏ thu dạng chế phẩm thô giàu vitamin (> 1.000
mcg/g)  dùng cho chăn nuôi
- Hoặc hòa tan, với sự hiện diện của KCN và sodium
nitrite, cobalamine thu được ban đầu sẽ chuyển thành
cyanocobalamine (vitamin B12) tinh khiết cao
Riboflavin
Đại cương:
- Năm 1933, Kulm chiết riboflavin (vitamin B2) từ trứng
- Là thành phần của flavinase, một enzym có trong tất
cả các tế bào, tham gia vào quá trình dinh dưỡng và hô
hấp của sinh vật
- Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi hydrat
cacbon, lipid và protein
- Phân tử riboflavin cấu tạo từ 3
nhân isoaloxazin và 1 phân tử
đường ribose
Riboflavin
Đại cương:
- Sản xuất riboflavin:
• Phương pháp hóa học
• Phương pháp lên men:
o Nấm Eremothecium ashbyii: ký sinh trên thực
vật
o Nấm Ashbyi gossypii: ký sinh ở nụ bông, café,
chanh, cà chua
Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
Vi sinh vật: Eremothecium ashbyii, Ashbyi gossypii
Nguyên liệu:
- Nguồn carbon: glucose, saccarose, levulose,
mannose, ngoài ra có thể dùng maltose, glycerin…, trên
môi trường tinh bột lượng vitamin sinh ra ít.
 Phối hợp với maltose  hiệu suất sinh tổng hợp cao
nhất, vi sinh vật chậm già hơn sử dụng 1 đường glucose
Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
- Nguồn nitơ: có thể là các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ
• Tốt nhất là các protein động vật giàu chất keo,
casein, globulin
• Glycin: thêm 0,1% glycin  tăng hiệu suất lên 33%.
• Dịch tự phân nấm men, nước chiết đậu, lòng trắng
trứng, cao thịt,…
• Các nguồn nitơ vô cơ cho sinh khối phát triển tốt
nhưng hiệu suất sinh tổng hợp vitamin thấp
Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
- Các chất tăng trưởng:
• Thiamin, biotin có ảnh hưởng rõ tới sự sinh
tổng hợp
• Dịch thủy phân men, nước chiết mầm lúa 
kích thích tăng trưởng
• Pyrimidin và purin có trong môi trường có tác
dụng như tiền chất của riboflavin.
• Xanthin, guanin, adenin, acid uric hypoxanthin
 nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp.
• Uraxin, Fe có tác dụng kìm hãm sự sinh tổng
hợp
- Lipid:
• Đóng vai trò quan trọng trong sinh tổng hợp
vitamin, thay thế một phần nguồn cacbon
• Bổ sung 0,6 -1,2% chất béo  tăng hiệu suất
gấp đôi
Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
Lên men vitamin B2 bằng nấm E . ashbyii
- Quá trình lên men
• Phương pháp lên men bề mặt
• Phương pháp lên men chìm  hiệu suất cao
- Điều kiện nuôi cấy:
• 5% saccharose , 3% dịch thủy phân protein, 0,3%
cao thịt, 1% mầm lúa mì, 0,35 KH2PO4, 0,25% NaCl
• pH ban đầu là 6
• Nhiệt độ duy trì ở 28 oC- 30 oC
• Tỷ lệ giống cấy vào là 10%
• Thời gian lên men là 7 ngày
• Hiệu suất 1.800 mcg/l
Lên men vitamin B2 bằng nấm A. gossypii
- Điều kiện lên men
• Môi trường lên men chứa 2% glucose, 2% cao
ngô, bổ sung ion Fe từ máu động vật (1%)
• Nhiệt độ để tạo thành riboflavin là 26-28 oC
• pH lên men ban đầu ~ 6 -7. Nếu pH đầu là 4,5 -5,5
 nấm phát triển tốt nhưng không tốt cho sinh
tổng hợp riboflavin
• Tỷ lệ giống cấy vào là 1%
• Quá trình lên men ~ 4 - 5 ngày, sục khí
• Hiệu suất: 500-600 mcg /ml
Thu hoạch riboflavin
- Chỉnh pH ~ 4,5
- Đun môi trường nuôi cấy sau khi kết thúc ở 60 oC
trong 3 giờ với bacterial alkaline protease
- Giảm nhiệt độ về 25 oC và pH 7
- Ly tâm thu sản phẩm thô
Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
Vitamin C
Đại cương:
- Năm 1928, nhà sinh hóa người Hungaria A. Szent-
Gryorgyi lần đầu phân lập được
- Vai trò: sử dụng nhiều trong ngành dược, hóa học,
công nghệ thực phẩm
• Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến nhiều quá trình
chuyển hóa trong cơ thể, đặc biệt ở tế bào gan như
tổng hợp collagen, acid amin, đáp ứng miễn dịch
Vitamin C
Đại cương:
- Trong tự nhiên, vitamin C có 02 dạng:
• Dạng khử (ascorbic acid)
• Dạng oxy hóa (dehydro ascorbic acid)
• Ascorbic acid dạng khử hay oxy hóa có thể chuyển
đổi qua lại dưới tác dụng chất oxy hóa-khử
 Nhưng khi có sự hiện diện chất kiềm  2,5-
diketogluconic acid (2,5-DKG)  không có hoạt
tính điều trị bệnh do thiếu vitamin C
Vitamin C
Acid ascorbic Acid dehydroascorbic
Vitamin C
Sản xuất: 02 phương pháp
- Phương pháp vi sinh vật: qua nhiều giai đoạn với
nhiều vi sinh vật khác nhau
- Phương pháp bán tổng hợp: biến đổi 2-keto-L-gluconic
acid (2-KLG)  acid ascorbic
• D-glucose  L-sorbose (Acetobacter, Alcaligenes,
Aerobacter, Azotobacter, Pseudomonas, Serratia và
Xanthomonas)
• Oxy hóa sinh học chuyển L-sorbose thành 2-KLG
(Gluconobacter melanogenus IFO 3293 hoặc
Pseudomonas aeroginosa IFO 3839)
• Sản phẩm tiết ra trong môi trường nuôi cấy hoặc
trong tế bào vi sinh vật
Vitamin C
Tạo chủng vi khuẩn tái tổ hợp
Erwinia herbicola
ATCC 31626
D-glucose
2,5-diketo-D-gluconic
acid (2,5-DKG)
2-keto-L-gulonic acid
(2-KLG)
Corynebacterium sp.
(ATCC 31090)
Erwinia
herbicola tái tổ
hợp

More Related Content

Similar to [Biophavn] San pham len men khac.ppt

Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lactic
Chu Kien
 
Chemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaChemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaa
Uyên Hạ
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Luong NguyenThanh
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duong
Cang Nguyentrong
 
Pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
PpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppPppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
Pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
BiMinhQuang7
 
Cacbohiđrat
CacbohiđratCacbohiđrat
Cacbohiđrat
Quyen Le
 
Cacbohiđrat
CacbohiđratCacbohiđrat
Cacbohiđrat
Quyen Le
 

Similar to [Biophavn] San pham len men khac.ppt (20)

Sản xuất phô mai
Sản xuất phô maiSản xuất phô mai
Sản xuất phô mai
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
10.CHUYEN HOA LIPID.pdf
 
Bai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lacticBai 18 sản xuất acid lactic
Bai 18 sản xuất acid lactic
 
Chemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaChemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaa
 
ETANOL
ETANOL ETANOL
ETANOL
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxitChuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
Chuong 2 dac diem va tinh chat gluxit
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duong
 
Pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
PpppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppPppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
Pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
 
Công nghệ sản xuất xanthan gum
Công nghệ sản xuất  xanthan gumCông nghệ sản xuất  xanthan gum
Công nghệ sản xuất xanthan gum
 
Bai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhctBai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhct
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
Cacbohiđrat
CacbohiđratCacbohiđrat
Cacbohiđrat
 
Cacbohiđrat
CacbohiđratCacbohiđrat
Cacbohiđrat
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Sản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vangSản xuất rượu vang
Sản xuất rượu vang
 
Cong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vangCong nghe san xuat bia vang
Cong nghe san xuat bia vang
 
CHIẾN-LƯỢT-SẢN-PHẨM-CỦA-SẢN-PHÂM-PEPSI.docx
CHIẾN-LƯỢT-SẢN-PHẨM-CỦA-SẢN-PHÂM-PEPSI.docxCHIẾN-LƯỢT-SẢN-PHẨM-CỦA-SẢN-PHÂM-PEPSI.docx
CHIẾN-LƯỢT-SẢN-PHẨM-CỦA-SẢN-PHÂM-PEPSI.docx
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

[Biophavn] San pham len men khac.ppt

  • 1. SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM LÊN MEN KHÁC
  • 2. Mục tiêu: Trình bày được - Qui trình sản xuất acid hữu cơ - Qui trình sản xuất acid amin bằng con đường lên men - Qui trình sản xuất vitamin
  • 3. SẢN XUẤT ACID HỮU CƠ
  • 4. Acid lactic Đại cương - Do nhà hóa học Thụy điển Carl Wihelm Scheele phân lập lần đầu tiên năm 1870 - Có 02 dạng đồng phân quang học L(+) và D (-) C OH H COOH CH3 C H OH COOH CH3 D-lactic acid L- lactic acid
  • 5. Acid lactic Vai trò - Ngành thực phẩm và nước giải khát: điều chỉnh pH, bảo quản, điều chỉnh hương vị, phomat,… - Ngành dược phẩm: • Dung dịch tiêm truyền cung cấp năng lượng, cân bằng pH, bổ sung thể tích máu (Lactat Ringer),… • Dạng muối lactat có khả năng hòa tan, hấp thu, chuyển hóa tốt (ciprofloxacine) - Ngành mỹ phẩm: chất làm ẩm - Ngành công nghiệp: túi sinh học, an toàn môi trường
  • 6. Acid lactic Nhu cầu - Hàng trăm triệu tấn/năm - Nhu cầu gia tăng ~ 7%/năm
  • 7. Acid lactic Sản xuất công nghiệp - Được sản xuất lần đầu tiên do Charles E. Avery (Littleton, Massachusetts, USA), năm1881 - Có 02 phương pháp: 1. Tổng hợp hóa học 2. Lên men carbohydrate
  • 8. Acid lactic Sản xuất bằng pp hóa học - Dựa trên lactonitril: • Hydrogen cyanide được thêm vào acetaldehyde có sự có mặt của kiềm • Pư xảy ra ở dạng lỏng, áp suất cao - Tinh chế lactonitril thô bằng pp chưng cất - Thủy phân lactonitril thành acid lactic bằng acid HCl đậm đặc hoặc H2SO4 - Ester hóa acid lactic bằng MeOH, tạo methyl lactate - Tinh chế methyl acetate bằng pp chưng cất - Thủy phân methyl lactate bằng acid, tạo acid lactic Sản phẩm là hỗn hợp racemic (+), (-) acid lactic
  • 9. CH3CHO + HCN catalyst CH3CHOHCN acetaldehyde hydrogen cyanide lactonitrile CH3CHOHCOOH + CH3CHOHCOOCH3 + H2O lactic acid CH3CHO methanol methyl lactate CH3CHOHCOOCH3 + H2O CH3CHOHCOOH CH3OH + methyl lactate lactic acid methanol CH3CHOHCN + H2O + 1/2H2SO4 CH3CHOHCOOH + 1/2 Lactonitrile lactic acid ammonium salt (NH4)2SO4 Cộng hợp hydrogen cyanide Thủy phân bằng acid sulfuric Ester hóa Thủy phân bằng nước CH3OH Acid lactic Sơ đồ quá trình tổng hợp acid lactic bằng pp hóa học
  • 10. Acid lactic Sản xuất bằng pp hóa học: 1 số qui trình khác - Oxy hóa propylene glycol - Thủy phân acid chloropropionic - Oxy hóa propylene - Pư giữa acetaldehyde, carbon monoxide và nước ở nhiệt độ và áp suất cao
  • 11. Acid lactic Sản xuất bằng pp lên men: - Lên men carbohydrate - Có thể tạo dạng L(+) hay D (-) tùy theo chủng vi khuẩn sử dụng - Gồm các bước chính: • Lên men carbohydrate tạo calcium lactate • Thủy phân calcium lactate • Tinh chế acid lactic
  • 12. Acid lactic Gđ lên men carbohydrate và trung hòa acid C6H12O6 + Ca (OH)2 (2CH3CHOHCOO- ) Ca2+ 2H2O Carbohydrate Calcium lactate Thủy phân calcium lactate 2(CH3CHOHCOO-) Ca2 + H2SO4 2 CH3CHOHCOOH + Ca SO4 Calcium lactate Lactic acid Tinh chế acid lactic: giống pp hóa học - Ester hóa bằng MeOH - Thủy phân methyl lactate, thu acid lactic
  • 13. Acid lactic Tóm tắt các giai đoạn sản xuất bằng pp lên men: - Lên men carbohydrate - Lọc dịch nuôi cấy để loại bỏ tế bào - Calcium sulfate không hòa tan được lọc bỏ - Tinh chế acid lactic bằng thủy phân, ester hóa, chưng cất
  • 14. Acid lactic Quá trình lên men sx acid lactic
  • 15. Acid lactic Cơ chế lên men: 02 cơ chế - Lên men lactic đồng hình: acid lactic chiếm đa số • Phân giải đường theo con đường EM, sử dụng enzyme aldolase  acid pyruvic • Acid pyruvic  acid lactic - Lên men lactic dị hình: acid lactic chiếm tỉ lệ thấp, hỗn hợp sản phẩm gồm acid acetic, acid formic, CO2 • Phân giải đường theo con đường hexosomonophosphate (HMP), sử dụng enzyme phosphoketolase
  • 16. Acid lactic Cơ chế lên men lactic đồng hình: - Mono hoặc disaccharide  acid pyruvic theo con đường phân Embden - Mayerhoff (EM) - Trong điều kiện kỵ khí, acid pyruvic  acid lactic do enzyme lactate dehydrogenase (LDH) xúc tác - LDH qui định sản phẩm lên men là L(+) hay D(-) acid lactic (do gen ldhL hay ldhD, tùy theo chủng vi khuẩn) • Gen mã hóa enzyme L(+) LDH được nghiên cứu ở L. plantarum • Gen mã hóa enzyme D(-) LDH được nghiên cứu ở L. johnsonii
  • 17. Acid lactic Nguyên liệu Chủng vi khuẩn: nguyên tắc lựa chọn - Lên men nhanh chóng và hoàn toàn từ các nguyên liệu rẻ tiền - Sản xuất dạng đồng phân cần thiết với hiệu suất cao - Hạn chế tối thiểu lượng sinh khối tạo ra - Ít sản phẩm phụ
  • 18. Acid lactic Nguyên liệu: Nguồn carbon: sử dụng các nguồn carbohydrate khác nhau (5-20%, tốt nhất 12%) Sucrose Lactose Tinh bột Galactose L. delbreuckii - delbreuckii + L. delbreuckii- bulgaricus + L. amylophylus , L. amylovirus + L. helveticus + +
  • 19. Acid lactic Nguyên liệu: Nguồn nitơ: sử dụng các nguồn nitơ khác nhau: cao nấm men (5-15 g/l), mầm lúa mạch, peptone, thịt bò, casein thủy phân Vitamin: các vitamin B (vit B6) Nguyên tố vi lượng: P, K, Mg, S: ảnh hưởng không rõ
  • 20. Acid lactic Điều kiện lên men: - Tốc độ thông khí: 50 rpm/phút - Nhiệt độ: • Ưa nhiệt (45 – 62 oC) • Không ưa nhiệt (25 – 45 oC) - pH: >4,5, tốt nhất 5,5 – 6,5. Các chất điều chỉnh pH: NaHCO3, Na2CO3, NaOH, NH4OH
  • 21. Acid lactic Qui trình lên men: 02 qui trình chính cho hiệu suất cao - Lên men liên tục - Lên men từng lô mẻ
  • 22. Acid lactic Lên men liên tục Ưu điểm: - Năng suất cao 117 g/l/h - Cung cấp tế bào liên tục  gia tăng nồng độ acid lactic L(+) tinh khiết Nhược điểm: - Nồng độ acid lactic thấp - Mật độ tế bào cao  khuấy trộn môi trường không đều
  • 23. Acid lactic Thu hoạch acid lactic - Dung dịch lên men có thể chứa acid lactic tinh khiết, hay dạng muối hoặc cả hai dạng - 1 số phương pháp tách chiết acid lactic: • Dùng dung môi • Sắc ký trao đổi ion • Sắc ký hấp phụ • Chưng cất chân không • Trao đổi qua màng
  • 24. Acid lactic Qui trình thu hoạch acid lactic - Lọc bỏ loại vi khuẩn - Chuyển sang dạng muối Na+ hay Ca2+ bằng NaOH hay Ca(OH)2, pH 5,8 - Giảm pH 1,6 và chạy cột sắc ký với nhựa trao đổi cation, rửa cột bằng H2SO4 loãng
  • 25. Thùng trộn Bộ phận lọc Thu hoạch Nồi lên men Kiểm tra Trung tâm kiểm sóat Acid lactic Sơ đồ sản xuất acid lactic bằng phương pháp lên men liên tục
  • 26. Acid gluconic Đại cương - Năm 1870, Hlasiwetz và Habermann phát hiện - Năm 1880, Boutroux tìm thấy các vi khuẩn sinh acid acetic có thể sản xuất acid gluconic - Năm 1922, Molliard tìm thấy acid gluconic từ A. niger - Hiện nay, acid gluconic có thể sản xuất từ nhiều chủng như Pseudomonas, Acetobacter, Gluconobacter và nhiều chủng nấm
  • 27. Acid gluconic Vai trò - Ngành thực phẩm: điều chỉnh hương vị (E574), điều chỉnh pH, chất bảo quản - Ngành dược phẩm: • Dạng muối sắt: điều trị thiếu máu • Dạng muối calci: điều trị thiếu calci • Dạng muối kẽm: điều trị chứng lạnh run, lành vết thương -Ngành công nghiệp giấy, vải sợi, thức ăn gia súc,..
  • 28. Acid gluconic Nhu cầu - ~ 60.000 tấn/năm - Dạng chủ yếu là muối Na, Ca Sản xuất: có nhiều pp sản xuất acid gluconic - PP hóa học - PP điện hóa - PP sinh hóa - PP lên men
  • 29. Acid gluconic Sản xuất acid gluconic bằng pp lên men Chủng vi sinh vật: - A. niger được sử dụng nhiều - Hiện nay đang nghiên cứu Gluconobacter oxydans - Vi khuẩn Pseudomonas cũng được dùng tuy nhiên có nhiều sản phẩm phụ như 2-ketogluconat hay 2,5- diketogluconic acid
  • 30. Acid gluconic Tùy theo sản phẩm là Na hay Ca gluconat, qui trình lên men sẽ khác nhau (nồng độ glucose, pH) Natri gluconate Calci gluconate Điều chỉnh pH NaOH CaCO3, vô khuẩn Nồng độ glucose 350 g/l > 15%  quá bão hòa  muối calci kết tủa  ngăn cản vận chuyển oxy Độ hòa tan 39,6% ở 30 oC 4% ở 30 oC
  • 31. Acid gluconic Con đường lên men tạo acid gluconic từ glucose ở A. niger
  • 32. Acid gluconic A. niger có khả năng sản xuất tất cả enzyme cần thiết cho quá trình chuyển glucose  acid gluconic - Glucose oxidase: glucose  glucono – lactone - Lactonase: glucono – lactone  acid gluconic - Mutarotase: gia tăng tốc độ phản ứng - Catalase: H2O2 là sản phẩm phụ của pư, do vậy catalase phân hủy H2O2 thành oxy và nước
  • 33. Acid gluconic Sản xuất acid gluconic bằng pp lên men - Quá trình sản xuất acid gluconic ảnh hưởng trực tiếp bởi hoạt tính của enzyme glucose oxidase - Tính chất glucose oxidase: • Gia tăng hoạt tính khi nồng độ glucose cao, pH ~ 5,5, nồng độ oxy tăng • Bền tại pH ~ 4 - 6 ở 40 oC, trong 2 giờ, không bền > 50 oC - CaCO3 gia tăng hoạt tính của glucose oxidase và catalase
  • 34. Acid gluconic Nguyên liệu lên men: Carbon: thường sử dụng glucose, có thể sử dụng rỉ đường, dịch thủy phân tinh bột,… Ion kim loại: Zn, Cu, Mg, Ca, Fe,…
  • 35. Acid gluconic Qui trình tổng quát tối ưu lên men acid gluconic - Nồng độ glucose 110 – 250 g/l - Nồng độ N và P thấp (20 mM) - pH 4,5 – 6,5 - Độ thông khí cao, dùng áp suất khí (4 bar)
  • 36. Acid gluconic 02 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lên men acid gluconic - Độ thông khí - pH môi trường  Oxy cần trực tiếp cho quá trình oxy hóa glucose  nhu cầu oxy cao  pH: A. niger sản xuất các acid hữu cơ yếu: a. oxalic, a. citric, a. gluconic • pH <3,5: sản phẩm là a. citric • pH 4,5 – 7 (pH 5,5): sản phẩm là a. gluconic
  • 37. Acid gluconic Mối liên quan giữa pH và hoạt tính enzyme glucose oxidase - pH 2  hoạt tính enzyme là 5% - pH 3  hoạt tính enzyme là 35% - pH 5,6  hoạt tính enzyme là 100%
  • 38. Acid gluconic Thu hoạch acid gluconic - Lọc để loại bỏ sinh khối - Trung hòa bằng Ca(OH)2  Ca gluconate - Tủa Ca gluconate bằng NaCl ở nhiệt độ lạnh - Thêm H2SO4  tạo tủa CaSO4 - Dịch còn lại chạy qua cột trao đổi cation để hấp phụ Ca 2+ còn sót lại - Kết tinh acid gluconic ở -10 oC, có hoặc không có cồn
  • 39. Acid citric Đại cương - Do nhà hóa học Thụy điển Carl Wihelm Scheele phân lập lần đầu tiên năm 1874 - Năm 1893, C. Wehmer phát hiện nấm mốc Penicillium có khả năng sản xuất acid citric - Năm 1917, James Currie phát hiện A. niger có thể sản xuất acid citric hiệu quả HOOC CH2 C CH2 COOH OH COOH
  • 40. Acid citric Vai trò - Ngành công nghiệp thực phẩm: dùng làm chất điều chỉnh pH, chất điều vị, bảo quản; dạng muối Na, K, Ca dùng làm phẩm màu thực phẩm - Ngành dược phẩm: • Tác dụng chống oxy hóa khi dùng phối hợp với acid ascorbic • Điều chỉnh pH đường tiêu hóa • Tăng độ hòa tan của thuốc phiện
  • 41. Acid citric Nhu cầu - Sản xuất ~ 1,6 triệu tấn/năm • 50% dùng trong ngành nước giải khát • 20% dùng trong ngành thực phẩm • 20% dùng trong các chất tẩy rửa • 10% dùng trong các ngành khác như mỹ phẩm, dược phẩm, công nghiệp hóa học - Nhu cầu tăng 2 – 3%/năm - 90% a. citric được sản xuất bằng pp lên men
  • 42. Acid citric Sản xuất bằng phương pháp lên men: gồm 03 giai đoạn - Nuôi cấy giống - Lên men - Tinh chế sản phẩm Sản xuất bằng phương pháp lên men: có 03 cách chính - Lên men chìm - Lên men bán lỏng - Lên men trên môi trường rắn
  • 43. Acid citric Sản xuất acid bằng phương pháp lên men Chủng vi sinh vật: - Aspergillus niger, A. clavatus, A. wentii, Penicillium luteum, Mucor periformis, A. fumaricus, A. japonicus, Botrytis cinerea được sử dụng để sản xuất a. citric - Chủng A. niger • Hiệu suất cao • Dễ bảo quản • Có thể lên men từ các nguồn nguyên liệu rẻ tiền - Khi sử dụng nấm mốc sản xuất a. citric: • Nhược điểm: sản phẩm phụ acid iso-citric
  • 44. Acid citric Nguyên liệu: - Nguồn carbon: sucrose, glucose, fructose, galactose, tinh bột, rỉ đường,… Nguồn carbon Hiệu suất % Tinh bột 71,5 Glucose 72 Rỉ củ cải đường 64 - 72 Rỉ đường mía 63 - 61,9 Saccarose 72 Đường ngô 79,7
  • 45. Acid citric Nguyên liệu: - Nguồn phospho: • Nồng độ thấp  tăng hiệu suất  Tác động trên hoạt tính enzyme, không ảnh hưởng đến quá trình biểu hiện gen • Nồng độ cao  tạo sản phẩm phụ như a. gluconic - Nguồn nitơ: • Muối ammonium, peptone, cao mạch nha,.., • Acid ammonium  giảm pH  tăng hiệu suất • Nồng độ nitơ: 0,1 – 0,4 g/l. Nồng độ nitơ cao  VSV tăng trưởng nhanh, tiêu thụ nhiều đường nhưng lượng a. citric tạo ra giảm
  • 46. Acid citric Nguyên liệu: - Ion kim loại: Cu2+ :150 mg/l, Zn2+: 0,5 mg/l, Mn2+: 3 mg/l - Rượu: EtOH, MeOH, n-propanol, isopropanol,.. • Bổ sung vào nguyên liệu tinh khiết  ức chế • Bổ sung vào carbohydrate thô  kích thích • Nồng độ: 1 – 5%: tùy thuộc chủng VSV và thành phần môi trường
  • 47. Acid citric Một số yếu tố hóa học ảnh hưởng đến lên men a. citric
  • 48. Acid citric Điều kiện lên men: - pH: tùy thuộc chủng VSV • A. niger, Penicillium sp: pH< 3 • Trichoderma, Sporotrichum: pH 4 – 5 -Độ thông khí: • Tăng nồng độ oxy  tăng hiệu suất • Nồng độ: 25%
  • 49. Acid citric Lên men chìm - 80% a. citric được sản xuất bằng pp này - Cho môi trường vào các thùng lên men, vô trùng ở 110 – 120 oC - Làm nguội tới 32 – 34 oC, bổ sung giống bào tử hoặc dịch nhân giống - Nuôi ở 32 oC, khuấy và thổi khí liên tục. Thời gian lên men 6 - 7 ngày -Thêm CaCO3 vào môi trường để giảm độ acid - Sau khi kết thúc lên men, dùng H2SO4 để chuyển calci citrat thành acid citric
  • 50. Acid citric Lên men bề mặt - Là pp sản xuất a. citric đầu tiên - Hiện nay áp dụng để sx qui mô nhỏ • Dụng cụ lên men là khay nhôm hoặc thép không rỉ • Buồng lên men được cung cấp khí lọc vô trùng để đảm bảo độ ẩm, nhiệt độ, tránh ngoại nhiễm (các nấm men, vi khuẩn lactic, Penicillium)
  • 51. Acid citric Lên men bề mặt - Môi trường pha xong được lọc và vô trùng, cấy giống bào tử, cho lên men trên các khay có lớp môi trường dày khoảng 2 - 8 cm và có thổi khí đã lọc trên bề mặt khay, nhiệt độ buồng lên men giữ ở 28 – 32 oC - Có thể thực hiện qua hai bước có bổ sung đường: • Nuôi mốc khoảng 48 - 60 giờ trên lớp môi trường 2 - 3 cm tạo thành màng mốc • Bổ sung vào phía dưới dịch đường 12 - 13% (không có muối khoáng) nâng lớp môi trường dày tới 8 cm • Tiếp tục lên men 8 ngày
  • 52. Acid citric Lên men trên môi trường rắn - Là pp đơn giản nhất - Phát triển đầu tiên tại Nhật bản nơi có nhiều các chất thải nông nghiệp, trái cây, lúa gạo • Nguyên liệu rắn, độ ẩm ~ 70%, pH 4,5 – 6, nhiệt độ 28 – 30 oC • Thời gian lên men ~ 4 ngày
  • 53. Acid citric Thu hoạch acid citric: có 03 cách - Kết tủa: được sử dụng nhiều nhất - Chiết tách - Hấp phụ: dùng nhựa trao đổi ion
  • 54. Acid citric Thu hoạch acid citric bằng pp kết tủa: - Tách tế bào - Tủa acid citric: dịch chứa acid citric hòa tan được tủa dưới dạng citrate calcium do phản ứng với đá vôi bột mịn (lime) trong thiết bị tủa. Citrate calcium được thu hồi khỏi dịch lỏng - Chuyển citrate calcium trở lại thành acid citric do phản ứng với sulfuric acid -Tinh sạch citric acid qua các cột tẩy màu, trao đổi cation, trao đổi anion và tẩy màu lần cuối - Kết tinh
  • 56. Đại cương - Tất cả 20 acid amin đã được bán trên thị trường, nhiều nhất là acid glutamic, methionin, lysin • Gluctamic và lysin được sản xuất bằng pp lên men • Methionin được sx bằng pp tổng hợp hóa học - Vai trò của acid amin: • Ngành chăn nuôi gia súc: dinh dưỡng bổ sung (lysin, methionin, threonin,…) • Ngành công nghiệp thực phẩm: điều vị (monosodium glutamic, acid aspartic, …) • Ngành dược phẩm: thuốc bổ
  • 57. Đại cương - Acid amin được sản xuất chủ yếu tại Nhật bản, Mỹ, Trung quốc, châu Âu, Hàn quốc • Có nguồn gốc từ Nhật bản • Chiết xuất từ 1 loại tảo biển • 1908, Kikunae Ikeda (ĐH Tokyo) đã chiết tách monosodium glutamate (MSG)  MSG đã được sản xuất trên qui mô công nghiệp từ lúa mì, đậu nành bằng cách thủy phân  hiệu quả kinh tế của phương pháp này không cao
  • 58. Đại cương  Vào năm 1957, Kinoshita và cs đã phân lập từ mẫu đất vi khuẩn Corynebacterium glutamicum có khả năng sản xuất một lượng lớn acid glutamic
  • 59. Đại cương - 03 phương pháp sản xuất acid amin: 1. Phương pháp trích ly các acid amin từ dịch thủy phân protein (L-cystein, L-cystin, L-leucin, L- asparagin, L-tyrosin) 2. Phương pháp tổng hợp hóa học (glycin, alanin, methionin, tryptophan) 3. Phương pháp lên men vi sinh vật  Phương pháp hóa học thường cho hỗn hợp dạng đồng phân L và D-acid amin
  • 60. Sản xuất acid amin bằng phương pháp lên men Loại acid amin Chủng sử dụng Năng suất (g/l) Nguồn carbon Dl-alanin Microbacterium ammoniphilum 60 Glucose L-alanin Streptomyces coelicolor 3 - 19 9 Glucose L-arginin Brevibacterium flavum 35 Glucose L-phenylalanin Corynebacterium glutamicum 9 Glucose L-glutamic acid Corynebacterium glutamicum Brevibacterium flavum Arthrobacter paraffineus >100 98 82 Glucose Acetat n-alkans L-histidin Brevibacterium flavum 10 Glucose L-leucin Brevibacterium lactofermentum 28 Glucose L-lysin Corynebacterium glutamicum Brevibacterium flavum FA 1 - 30 Brevibacterium flavum 39 57 75 Glucose Glucose Acetat L-methionin Corynebacterium glutamicum 2 Glucose L-ornithin Corynebacterium glutamicum 26 Glucose L-prolin Brevibacterium flavum 29 Glucose L-threonin Brevibacterium flavum E. coli K12 E. coli K12 18 27 55 Glucose Acetat Đường ăn L-tryptophan Corynebacterium glutamicum Px 115-97 12 Glucose L-tyrozin Corynebacterium glutamicum Ps 20 18 Glucose L-valin Brevibacterium lactofermentum No 487 31 Glucose Chủng vi sinh vật sản xuất acid amin bằng con đường lên men
  • 61. Acid L- glutamic Nguyên liệu: Chủng visinh vật: Corynebacterium glutamicum, Brevibacterium flavum, B. lactofermentum, B. thiogenitalis, và Microbacterium ammoniaphilum - Đặc điểm chung của các chủng này: • Gram dương • Không hình thành bào tử • Không di động • Cầu khuẩn, hoặc trực khuẩn • Cần có biotin để phát triển  thuộc giống Corynebacterium
  • 62. Acid L- glutamic Nguyên liệu: Nguồn carbon: • Thường được dùng nhất là glucose, thu được bằng cách dùng enzym thủy phân tinh bột bắp, khoai tây, và sắn. • Rỉ đường phế thải cũng được sử dụng vì rẻ tiền nhưng chứa một lượng lớn biotin  ngăn cản tổng hợp glutamate
  • 63. Acid L- glutamic Nguồn nitơ: • Khí hay dung dịch amoniac, muối sulfat ammonium, urea • Khí amoniac còn được dùng để kiểm soát pH quá trình lên men Vitamin và dưỡng chất khác: dịch chiết bắp cung cấp acid amin, khoáng chất, vitamin
  • 64. Acid L- glutamic Quá trình lên men: - Thường áp dụng qui trình nuôi cấy liên tục • Qui trình nuôi cấy theo lô mẻ: tất cả nguyên liệu cho vào từ đầu  nồng độ đường cao hơn ~ 20%  oxy hóa không hoàn toàn đường  giảm hiệu suất - Qui trình: • Hoạt hóa giống C. glutamicum • Nhân giống: 200 – 1.000 l  10.000 – 20.000 l  lên men 50.000 – 500.000 l
  • 65. Acid L- glutamic - Qui trình: • Có thể bổ sung acid oleic (0,65 ml/l) để kích thích xuất glutamate • Chỉnh pH ~ 8,5 bằng khí amonia, duy trì pH ~ 7,8 suốt quá trình lên men • Sau 14h, nhiệt độ tăng từ 32 -33 oC lên 38 oC, thời gian lên men ~ 36h • Cung cấp glucose với nồng độ  160 g/l • Sản lượng 100 g/l
  • 66. Acid L- glutamic Qui trình sản xuất sodium glutamate của Ajinomoto
  • 67. L- lysine Đại cương: - Lysine được dùng để bổ sung thức ăn gia súc - Sản xuất ~ 400.000 tấn/năm - Corynebacterium glutamicum đột biến tự dưỡng homoserine có khả năng sản xuất L- lysine Điều hòa sinh tổng hợp lysine
  • 68. L- lysine Qui trình lên men: Tương tự quá trình lên men L- glutamate - Nguồn carbon: mật đường, rỉ đường - Biotin: nếu nồng độ biotin ban đầu thấp  bổ sung lượng 30 μg/l
  • 69. L- threonine Đại cương: - Là acid amine cần thiết cho người và động vật  được dùng trong dược phẩm, mỹ phẩm và thức ăn gia súc - Sản xuất 13.000 – 14.000 tấn/năm - Được sản xuất từ chủng E. coli tái tổ hợp, có khả năng đề kháng chất tương tự L- threonin là α-amino-β- hydroxyvaleic acid (AHV)
  • 70. L- threonine Điều hòa sinh tổng hợp threonine ở E. coli
  • 71. L- aspartic - Được dùng trong dược phẩm, thực phẩm - Từ 1973, L- aspartic đã được sản xuất bằng pp nuôi cấy cố định tế bào E. coli tái tổ hợp trên các giá mang polyacrylamide, polyurethane - Aspartic được sản xuất từ fumarate và amonia, do enzyme aspartase xúc tác, pH 8,5
  • 72. L- alanine - L-alanine được dùng trong dịch truyền dinh dưỡng, chất phụ gia có vị ngọt và tác dụng kiềm khuẩn - L-alanine được tạo ra từ L-aspartate bằng phương pháp một giai đoạn sử dụng enzyme aspartate β- decarboxylase L-aspartate L-alanine + CO2 Aspartate β- d e c a r b o x y l a s e
  • 73. L- alanine - Vi khuẩn Pseudomonas dacunhae được chọn làm chủng vi khuẩn sử dụng trong sản xuất L-alanine vì có hoạt tính aspartate β-decarboxylase cao • L-alanine được sản xuất bằng cách cố định P. dacunhae trên K-carageenan • Các vi khuẩn sau khi cố định được nhồi vào cột Quá trình được tiến hành ở áp suất cao, ngăn ngừa khí carbonic thoát ra • Cột này được nối tiếp với hệ thống sản xuất L- aspartate  sản xuất L-alanine trực tiếp từ fumarate
  • 74. - Tuy nhiên trong hệ thống này, phản ứng phụ gây ra bởi fumarase và alanine racemase ở cả hai vi khuẩn E. coli và P. dacunhae  tạo sản phẩm phụ malate và D- alanine  giảm hiệu suất  Các enzym này bị bất hoạt bằng cách xử lý riêng tế bào hai vi khuẩn ở nhiệt độ cao và pH thấp L- alanine L-aspartate L-alanine + CO2 Aspartate β- d e c a r b o x y l a s e Fumarate + NH3 aspartase malate D-alanine
  • 75. L- cystein - L-cystein được dùng làm hóa chất, dưỡng tóc, chất phụ gia thực phẩm - L-cystein có thể sản xuất : • Chiết xuất lông tóc • Bằng enzyme từ L-cysteine từ DL-2-amino-Δ2- thiazoline-4-carboxylate (DL-ATC) • Vi khuẩn Pseudomonas thiazolinophilum
  • 76. L- cystein - Sản xuất L-cystein bằng enzyme DL-ATC racemase, L- ATC hydrolase, S-carabamoyl-L-cysteine (SCC) hydrolase S-carabamoyl-L-cystein L-cystein SCC hydrolase L-ATC L-ATC hydrolase D-ATC ATC racemase
  • 77. L- cystein - P. thiazolinophilum có khả năng sản xuất L-cystein từ DL-ATC - Thêm Fe2+ và Mn2+ vào môi trường  tăng hoạt tính enzyme - Thêm hydroxylamine (chất ức chế các enzyme phụ thuộc vitamin B6)  ngăn cản sự thoái hóa L- cystein do ức chế cysteine desulfhydrase  Vi khuẩn đột biến thiếu enzym này được dùng để sản xuất L- cystein - L-cystein tạo ra bị oxi hóa thành L-cystine do sự thông khí trong quá trình phản ứng và kết tủa ở dạng tinh thể
  • 78. L- DOPA - L-DOPA (L-3,4-dihydroxyphenylalanine) là tiền chất của chất trung gian dẫn truyền thần kinh dopamine - Được dùng trong điều trị bệnh Parkinson, bệnh do sự thiếu hụt dopamin trong não - L-DOPA được sản xuất khoảng 250 tấn/năm - Phương pháp sản xuất: • Phương pháp hóa học: gồm 8 giai đoạn phản ứng • Phương pháp dùng enzym là phương pháp một giai đoạn đơn giản và kinh tế nhất
  • 79. L- DOPA - L- DOPA được sản xuất từ pyrocathechol, pyruvate và ammonia bằng phản ứng enzym một giai đoạn sử dụng tyrosine phenol-lyase Pyrocatechol + pyruvate + NH3 L-DOPA Tyrosine phenol-lyase • Tyrosine phenol-lyase (TPL) là enzym phụ thuộc pyridoxal 5’-phosphate • TPL xúc tác quá trình thoái hóa tyrosine thành phenol, pyruvate và amonia. Đây là phản ứng thuận nghịch  khi thay pyrocatechol cho phenol trong phản ứng nghịch  tạo ra L- DOPA.
  • 80. L- DOPA - Vi khuẩn Erwinia herbicola có hoạt tính cao TPL được dùng để sản xuất L-DOPA - E. herbicola được nuôi cấy ở 28 oC, 28h trong môi trường chứa 0,2% L-tyrosine, 0,2% K2HPO4 và 0,1% MgSO4.7H2O (pH 7,5). • Bổ sung cao nấm men, cao thịt, polypepton, và dịch thủy phân protein đậu nành  gia tăng sự phát triển tế bào cũng như sự hình thành TPL • Thêm glucose, pyruvate, và α-ketoglutarate với nồng độ cao  ức chế dị dưỡng sinh tổng hợp TPL
  • 81. L- DOPA - Nguồn carbon thích hợp cho sự phát triển của tế bào cũng như sự tích tụ enzyme là glycerol. • Lượng enzyme gia tăng đáng kể khi glycerol được cho vào môi trường cùng với succinate, fumarate hoặc maleate. • TPL là enzyme cảm ứng  thêm L-tyrosine sẽ kích thích tạo thành enzyme. • L-phenylalanine không phải là chất cảm ứng cho sinh tổng hợp TPL nhưng có tác dụng hiệp lực với L-tyrosine  hoạt tính TPL tăng lên 5 lần khi thêm L-phenylalanine và L-tyrosine vào môi trường
  • 82. D-p-Hydroxyphenylglycine - D-p-Hydroxyphenylglycine (D-HPG) là nguyên liệu đầu trong bán tổng hợp các penicillin và cephalosporine (amoxcillin, cephadoxel) - D-HPG được sản xuất từ DL-p- hydroxyphenylhydantoin (DL-HPH) bằng pp enzyme hai giai đoạn: • DL-HPH được tổng hợp từ sự amidoalkyl hóa phenol • DL-HPH được thủy phân hoàn toàn thành N- carbamoyl-D-p-HPG bằng hydantoinase của VK • N-carbamoyl-D-p-HPG sau đó được thủy phân tạo D-HPG bằng N-carbamoyl-D-p-HPG hydrolase của VK
  • 83. D-p-Hydroxyphenylglycine N-carbamoyl-D-p-HPG D-p-OH-phenylhydantoin hydantoinase Racemic hóa tự nhiên L-p-OH-phenylhydantoin D-carbamoylase D-p-HPG - D-hydantoin hydrolase hoạt tính cao được tìm thấy ở các vi khuẩn thuộc họ Bacillus, Pseudomonas, Aerobacter, Agrobacterium, Corynebacterium và các xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces, Actinoplanes - D-carbamylase hoạt tính cao được tìm thấy ở vi khuẩn thuộc chi Agrobacterium, Pseudomonas, Comamonas, và Blastobacter - Gen mã hóa hai enzym này được tạo dòng và chuyển vào E. coli dùng làm nguồn cung cấp enzym
  • 84. Hydroxy-L-Proline - 4-Hydroxy-L-proline được dùng làm nguyên liệu đầu trong tổng hợp hóa học bất đối, nguyên liệu sản xuất thuốc, mỹ phẩm và phụ gia thực phẩm - Trans-4-Hydroxy-L-Proline hay cis-3-hydroxy-L-Proline được sản xuất từ L-proline do enzym L-proline 4- hydrolase hay 3-hyrolase  2-Oxoglutarate được cung cấp khi thêm glucose vào hỗn hợp phản ứng L-Pro + 2-oxo-glutarate + O2 4-hydroxylase 4-OH-Pro + succinate + CO2 L-Pro + 2-oxo-glutarate + O2 3-hydroxylase 3-OH-Pro + succinate + CO2
  • 85. Hydroxy-L-Proline - L-Proline 4-hydroxylase được tìm thấy ở các xạ khuẩn tạo etamycin thuộc chi Streptomyces, Dactylosporangium, Amycolatopsis - L-Proline 3-hydrolase được tìm thấy ở các xạ khuẩn tạo telomycin thuộc họ Streptomyces, và vi khuẩn thuộc chi Bacillus - Các gen của proline hydrolase được tạo dòng trên E. coli  cung cấp proline hydrolase cho công nghiệp sản xuất L-hydroproline
  • 87. Đại cương - Vitamin là chất chuyển hóa sơ cấp  giữ vai trò quan trọng trong các quá trình trao đổi chất của cơ thể sống, dưới dạng các coenzym - Vitamin được sản xuất bằng các phương pháp: • Chiết xuất từ động vật, thực vật • Tổng hợp hoặc bán tổng hợp hóa học • Tổng hợp bằng vi sinh vật hoặc kết hợp pp hóa học - Phần lớn vitamin được tổng hợp hoặc bán tổng hợp bằng phương pháp hóa học - Các vitamin tổng hợp bằng phương pháp vi sinh: vitamin B12, vitamin B2 (riboflavin)
  • 88. Vitamin B12 Đại cương -Năm 1948, vitamin B12 (5,6-dimethylbenzilmidazol cobamid cyanid hoặc 5,6- dimethylbenzimidazol cyanocobamid hoặc cobalamin, cobamide) được Rickes và cs phân lập từ gan động vật - Vitamin B12 kết tinh màu đỏ sẫm, không mùi vị, tan trong nước, trong các dung dịch trung tính, trong cồn, không tan trong ether, benzen… Bền trong môi trường acid, chịu được tác động ánh sáng trong môi trường kiềm, trong môi trường có kim loại nặng bị phân hủy nhanh chóng - Vai trò: sử dụng điều trị bệnh thiếu máu
  • 89. Vitamin B12 Phân tử gồm 2 phần: - Phần mang màu cấu trúc giống porphirin, có chứa nguyên tố cobalt - Phần ribonucleotid với gốc base nhân purine là 5,6- dimethylbenzimidazol. Nếu thay phần base này bằng các base khác sẽ được các dẫn chất gần với vitamin B12 nhưng không có tác dụng sinh học
  • 90. Vitamin B12 -Trước đây, vitamin B12 được chiết từ gan động vật (~ 10 mg/1 tấn gan) - Hiện nay, vitamin B12 được sản xuất chủ yếu bằng con đường lên men vi sinh vật Propionibacterium shermanii ATCC 13673, Propionibacterium freudenreichii ATCC 6207 hay Pseudomonas denitrificans. Các vi khuẩn này chứa một lượng lớn vitamin B12
  • 91. - Ngoài ra trong quá trình lên men streptomycin bằng xạ khuẩn Streptomyces griseus và lên men chlorotetracyclin bằng S. aureofaciens cũng cho sản phẩm phụ là vitamin B12 (~ 2 mg/l) - Quá trình lên men bã rượu cũng thu được sản phẩm giàu vitamin B12 dùng cho mục đích chăn nuôi Vitamin B12
  • 92. Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii - Vi khuẩn P. shermanii: tăng trưởng mạnh ở pH 4,5 - 7,5 nhưng tạo vitamin B12 nhiều nhất ở 5,8 – 7,5. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và sinh tổng hợp vitamin là 28 – 30 oC - Các bước chủ yếu trong quá trình tạo vitamin B12: • Tạo porphyrin • Gắn phần ribonucleotid vào
  • 93. - Lên men: • Vitamin B12 là coenzym của nhiều enzym trong quá trình sinh tổng hợp nucleotid và tham gia vào các quá trình xảy ra trong giai đoạn sinh trưởng của tế bào  vitamin B12 được tạo thành cùng với sự gia tăng sinh khối của vi khuẩn • P. shermanii: nuôi cấy kỵ khí ~ 3 ngày, bổ sung tiền chất dimethybenzimidazole  ngăn cản tổng hợp vitamin B12  tích tụ các chất trung gian  giai đoạn nuôi cấy hiếu khí và thêm dimethybenzimidazole để biến đổi thành vitamin Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii
  • 94. Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii Nguyên liệu - Nguồn cacbon: glucose, cao ngô - Nguồn nitơ: amoni sulphat - Các chất khác : • Muối cobalt (3-5 g /l)  tăng hiệu suất • Sắt, kẽm, sulphat mangan  ức chế sinh tổng hợp vitamin B12 • Vitamin có tác dụng kích thích tăng trưởng và tăng hiệu suất sinh tổng hợp: thiamin, biotin, acid nicotinic, acid folic… • 5,6- dimethylbenzimidazole (1-10 mg/l)  tăng tạo vitamin B12
  • 95. Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii Điều kiện lên men: -pH: • pH của môi trường nhân giống và lên men ~ 6,8-7 • Trong quá trình lên men điều chỉnh pH bằng CaCO3, NH4OH • pH tối ưu cho tăng trưởng và tạo vitamin ~ 6,3-7,5 -Oxy: • 3 ngày đầu tạo môi trường kỵ khí vì nếu 50 giờ đầu hiếu khí  giảm sinh khối và hiệu suất tổng hợp • 3-4 ngày sau thổi khí nhẹ - Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu cho sự lên men là 28-30 oC, giới hạn tối đa cho sự sinh tổng hợp là 32 oC
  • 96. Lên men vitamin B12 bằng P. shermanii Tách sản phẩm: - Ly tâm 10.000 vòng/ phút - Sấy khô sinh khối ở 80-120 oC trong 10-30 phút ở pH 6,5-8,5 - Tán nhỏ thu dạng chế phẩm thô giàu vitamin (> 1.000 mcg/g)  dùng cho chăn nuôi - Hoặc hòa tan, với sự hiện diện của KCN và sodium nitrite, cobalamine thu được ban đầu sẽ chuyển thành cyanocobalamine (vitamin B12) tinh khiết cao
  • 97. Riboflavin Đại cương: - Năm 1933, Kulm chiết riboflavin (vitamin B2) từ trứng - Là thành phần của flavinase, một enzym có trong tất cả các tế bào, tham gia vào quá trình dinh dưỡng và hô hấp của sinh vật - Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi hydrat cacbon, lipid và protein - Phân tử riboflavin cấu tạo từ 3 nhân isoaloxazin và 1 phân tử đường ribose
  • 98. Riboflavin Đại cương: - Sản xuất riboflavin: • Phương pháp hóa học • Phương pháp lên men: o Nấm Eremothecium ashbyii: ký sinh trên thực vật o Nấm Ashbyi gossypii: ký sinh ở nụ bông, café, chanh, cà chua
  • 99. Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men Vi sinh vật: Eremothecium ashbyii, Ashbyi gossypii Nguyên liệu: - Nguồn carbon: glucose, saccarose, levulose, mannose, ngoài ra có thể dùng maltose, glycerin…, trên môi trường tinh bột lượng vitamin sinh ra ít.  Phối hợp với maltose  hiệu suất sinh tổng hợp cao nhất, vi sinh vật chậm già hơn sử dụng 1 đường glucose
  • 100. Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men - Nguồn nitơ: có thể là các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ • Tốt nhất là các protein động vật giàu chất keo, casein, globulin • Glycin: thêm 0,1% glycin  tăng hiệu suất lên 33%. • Dịch tự phân nấm men, nước chiết đậu, lòng trắng trứng, cao thịt,… • Các nguồn nitơ vô cơ cho sinh khối phát triển tốt nhưng hiệu suất sinh tổng hợp vitamin thấp
  • 101. Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men - Các chất tăng trưởng: • Thiamin, biotin có ảnh hưởng rõ tới sự sinh tổng hợp • Dịch thủy phân men, nước chiết mầm lúa  kích thích tăng trưởng • Pyrimidin và purin có trong môi trường có tác dụng như tiền chất của riboflavin. • Xanthin, guanin, adenin, acid uric hypoxanthin  nâng cao hiệu suất sinh tổng hợp. • Uraxin, Fe có tác dụng kìm hãm sự sinh tổng hợp
  • 102. - Lipid: • Đóng vai trò quan trọng trong sinh tổng hợp vitamin, thay thế một phần nguồn cacbon • Bổ sung 0,6 -1,2% chất béo  tăng hiệu suất gấp đôi Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
  • 103. Lên men vitamin B2 bằng nấm E . ashbyii - Quá trình lên men • Phương pháp lên men bề mặt • Phương pháp lên men chìm  hiệu suất cao - Điều kiện nuôi cấy: • 5% saccharose , 3% dịch thủy phân protein, 0,3% cao thịt, 1% mầm lúa mì, 0,35 KH2PO4, 0,25% NaCl • pH ban đầu là 6 • Nhiệt độ duy trì ở 28 oC- 30 oC • Tỷ lệ giống cấy vào là 10% • Thời gian lên men là 7 ngày • Hiệu suất 1.800 mcg/l
  • 104. Lên men vitamin B2 bằng nấm A. gossypii - Điều kiện lên men • Môi trường lên men chứa 2% glucose, 2% cao ngô, bổ sung ion Fe từ máu động vật (1%) • Nhiệt độ để tạo thành riboflavin là 26-28 oC • pH lên men ban đầu ~ 6 -7. Nếu pH đầu là 4,5 -5,5  nấm phát triển tốt nhưng không tốt cho sinh tổng hợp riboflavin • Tỷ lệ giống cấy vào là 1% • Quá trình lên men ~ 4 - 5 ngày, sục khí • Hiệu suất: 500-600 mcg /ml
  • 105. Thu hoạch riboflavin - Chỉnh pH ~ 4,5 - Đun môi trường nuôi cấy sau khi kết thúc ở 60 oC trong 3 giờ với bacterial alkaline protease - Giảm nhiệt độ về 25 oC và pH 7 - Ly tâm thu sản phẩm thô Sản xuất riboflavin bằng phương pháp lên men
  • 106. Vitamin C Đại cương: - Năm 1928, nhà sinh hóa người Hungaria A. Szent- Gryorgyi lần đầu phân lập được - Vai trò: sử dụng nhiều trong ngành dược, hóa học, công nghệ thực phẩm • Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể, đặc biệt ở tế bào gan như tổng hợp collagen, acid amin, đáp ứng miễn dịch
  • 107. Vitamin C Đại cương: - Trong tự nhiên, vitamin C có 02 dạng: • Dạng khử (ascorbic acid) • Dạng oxy hóa (dehydro ascorbic acid) • Ascorbic acid dạng khử hay oxy hóa có thể chuyển đổi qua lại dưới tác dụng chất oxy hóa-khử  Nhưng khi có sự hiện diện chất kiềm  2,5- diketogluconic acid (2,5-DKG)  không có hoạt tính điều trị bệnh do thiếu vitamin C
  • 108. Vitamin C Acid ascorbic Acid dehydroascorbic
  • 109. Vitamin C Sản xuất: 02 phương pháp - Phương pháp vi sinh vật: qua nhiều giai đoạn với nhiều vi sinh vật khác nhau - Phương pháp bán tổng hợp: biến đổi 2-keto-L-gluconic acid (2-KLG)  acid ascorbic • D-glucose  L-sorbose (Acetobacter, Alcaligenes, Aerobacter, Azotobacter, Pseudomonas, Serratia và Xanthomonas) • Oxy hóa sinh học chuyển L-sorbose thành 2-KLG (Gluconobacter melanogenus IFO 3293 hoặc Pseudomonas aeroginosa IFO 3839) • Sản phẩm tiết ra trong môi trường nuôi cấy hoặc trong tế bào vi sinh vật
  • 110. Vitamin C Tạo chủng vi khuẩn tái tổ hợp Erwinia herbicola ATCC 31626 D-glucose 2,5-diketo-D-gluconic acid (2,5-DKG) 2-keto-L-gulonic acid (2-KLG) Corynebacterium sp. (ATCC 31090) Erwinia herbicola tái tổ hợp