SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách
điều trị bệnh sởi
Bệnh sởi là một bệnh sốt truyền nhiễm do virus gây ra, thường xuất
hiện vào mùa đông- xuân và lây từ người sang người chủ yếu thông
qua đường hô hấp. Vậy làm thế nào để sớm nhận biết các triệu
chứng của bệnh sởi và cách can thiệp khi bị phơi nhiễm thế nào để
điều trị bệnh sởi hiệu quả nhât. Mời bạn tham khảo thông tin qua
bài viết sau nhé!
Dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em và cha mẹ nên làm gì?
Sốt cao trên 40 độ C, nổi chấm trắng li ti trong niêm mạc má, xuất hiện ban đỏ… là
những dấu hiệu bệnh sởi rất điển hình ở trẻ em.
Sởi còn được gọi là rubeola. Đây là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây
truyền, được gây ra bởi một loại virus thuộc họ Paramyxoviridae. Bệnh gây phát
ban trên da khắp toàn thân và kèm theo các triệu chứng giống như cảm cúm bao
gồm: sốt, ho, chảy nước mũi… Mỗi năm, trên toàn thế giới có khoảng 20 triệu
trường hợp nhiễm sởi. Điều này cho thấy đây là bệnh lây nhiễm có tốc độ lây lan
chóng mặt.
Hiện nay, không có thuốc điều trị sởi và virus có thể biến mất một cách tự nhiên.
Tuy nhiên, nếu một đứa trẻ mắc bệnh được uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều và
được được cách ly chăm sóc sẽ giảm tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng. Dưới
đây là chi tiết các dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em để bố mẹ tiện theo dõi.
Các dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em
Bệnh sởi nổi tiếng nhất với dấu hiệu phát ban đỏ
toàn thân. Tuy nhiên, trước khi ban đỏ xuất hiện, các
triệu chứng đầu tiên khác của bệnh đã khởi phát và
chúng bao gồm: ho, chảy nước mũi, sốt cao và mắt
đỏ. Trẻ mắc bệnh cũng có thể có xuất hiện những
đốm Koplik, tức đốm nhỏ màu trắng trong niêm mạc
má.
Sau 3-5 ngày kể từ khi các triệu chứng ban đầu xuất
hiện, sởi phát ban và có thể cùng lúc kèm theo sốt
cao lên đến 40 ° C. Các ban có màu đỏ, phẳng và
thường dính thành mảng loang lổ trên da. Ban đầu,
nó xuất hiện sau tai, sau lan ra má, cổ và và cánh
tay, chân cũng như bàn chân, bàn tay. Cơn sốt và
phát ban sẽ dần biến mất sau một vài ngày toàn phát.
Con đường lây nhiễm bệnh sởi
Bệnh sởi rất dễ lây. Những người chưa được tiêm phòng
sởi sẽ có 90% nguy cơ mắc bệnh sởi nếu tiếp xúc với
nguồn bệnh. Bệnh sởi lây lan khi trẻ hít vào hoặc tiếp xúc
trực tiếp với dịch tiết của người bị nhiễm virus thông qua
con đường hắt hơi, ho,… Một trẻ nhỏ sau khi tiếp xúc với
virus có thể không có dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em cho đến
8-10 ngày sau đó.
Những người bị bệnh sởi có thể lây bệnh từ 4 ngày trước
khi xuất hiện phát ban và cho đến khoảng 4 ngày sau sởi
phát ban. Bệnh dễ lây nhất khi trẻ bị sốt, chảy nước mũi
và ho.
Những người có nguy cơ mắc bệnh sởi cao nhất trong các
đợi dịch bùng phát là trẻ sơ sinh (vì các bé chưa đủ tuổi
chủng ngừa), phụ nữ mang thai và những người có chế độ
dinh dưỡng kém hoặc hệ miễn dịch bị suy yếu.
Can thiệp khi phơi nhiễm
Khi bệnh sởi bùng phát thành dịch, tiêm kháng thể sởi (gọi là globulin) có thể
giúp bảo vệ những người chưa được chủng ngừa nếu họ tiếp xúc với người bị
nhiễm bệnh. Mũi tiêm này có hiệu quả nhất trong vòng 6 ngày tiếp xúc. Những
kháng thể của mũi tiêm này có thể vừa ngăn ngừa bệnh sởi vừa làm cho các dấu
hiệu bệnh sởi ở trẻ em ít nghiêm trọng.
Đối với những phụ nữ không mang thai và những người không thuộc một trong
các nhóm có nguy cơ cao, có thể dùng thuốc chủng ngừa bệnh sởi trong vòng 72
giờ sau khi tiếp xúc với bệnh sởi để được bảo vệ.
Trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và có tiếp xúc với bệnh sởi nếu thấy các dấu hiệu
bệnh sợi ở trẻ em điển hình nên đến các cơ sở y tế và được chăm sóc cách ly nếu
được chẩn đoán mắc sởi.
Bệnh sởi là gì?
Tại Việt Nam, vào đầu năm 2014, dịch bệnh sởi đã lấy đi sinh mạng của 146 trẻ
em (số liệu Bộ Y tế báo cáo vào ngày 30-5-2014). Con số này cho thấy bệnh sởi
thực sự là "tên giết người hàng loạt”. Vậy bệnh sởi là gì và cách điều trị bệnh ra
sao?
Bệnh sởi do một loại virus thuộc họ Paramyxovirus gây ra. Bệnh lây qua không
khí hoặc do tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh thông qua hắt hơi, ho, nước
mũi, nước mắt. Nếu một đứa trẻ (hoặc người lớn) không được tiêm chủng và
chưa từng mắc bệnh thì có đến 90% nguy cơ nhiễm bệnh sởi khi tiếp xúc với
virus gây bệnh. Trước khi bệnh phát, sẽ mất từ 8 đến 10 ngày ủ bệnh. Trong thời
gian này, nếu phát hiện kịp thời trước 6 ngày kể từ khi tiếp xúc sẽ có thể tiêm
globulin đề ngừa và giảm triệu chứng bệnh.
Các triệu chứng của bệnh sởi ở trẻ em
Ban đầu, trẻ thường bị sốt, chảy nước mũi ho và đau mắt. Cùng với các triệu chứng giống
cảm cúm này, các bé có thể sẽ thấy mệt mỏi, sợ ánh sáng và mất cảm giác ngon miệng. Sau
một vài ngày, các triệu chứng bệnh sởi ở trẻ em sẽ rõ ràng hơn và "Koplik”, tức những chấm
trắng nhỏ li ti xuất hiện trên niêm mạc má trong miệng là dấu hiệu bệnh sởi có ý nghĩa chẩn
đoán nhất trong giai đoạn khởi phát. Sau "Koplik”, các phát ban sởi xuất hiện từ sau tai cho
đến toàn thân và dần khỏi hẳn sau 4 ngày.
Cách điều trị bệnh sởi
Cho đến ngày nay, bệnh sởi vẫn không có thuốc điều trị. Tuy nhiên, trong thời gian chăm sóc
trẻ, cách điều trị bệnh sởi tốt nhất là cho trẻ uống thật nhiều nước, ăn đủ chất và ngủ đủ giấc.
Nếu trẻ sốt, có thể cho trẻ uống acetaminophen hoặc bổ sung vitamin A trong thời gian trẻ sợ
ánh sáng.
Đối với những trẻ chỉ vừa tiếp xúc virus gây bệnh sởi trong vòng 6 ngày, nên đến bệnh viện
để được tiêm globulin. Nếu trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và có tiếp xúc với virus trong 72 giờ, có
thể đề nghị tiêm liều vắc-xin MMR để bảo vệ.
Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
SoM
 

What's hot (20)

Sởi đức
Sởi đứcSởi đức
Sởi đức
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Quai bị
Quai bịQuai bị
Quai bị
 
Benh quai bi
Benh quai biBenh quai bi
Benh quai bi
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậuBệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
Bệnh mùa hè: Cẩn thận với thủy đậu
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Viêm xoang ở trẻ nhỏ
 Viêm xoang ở trẻ nhỏ  Viêm xoang ở trẻ nhỏ
Viêm xoang ở trẻ nhỏ
 
Thuốc chủng ngừa sốt vàng da
Thuốc chủng ngừa sốt vàng daThuốc chủng ngừa sốt vàng da
Thuốc chủng ngừa sốt vàng da
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
BÀI GIẢNG Bệnh tay chân miệng
 
GHẺ
GHẺGHẺ
GHẺ
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê LiệtThuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
Thuốc Chủng Ngừa Sài Uốn Ván, Bạch Hầu, Ho Gà, Sốt Tê Liệt
 
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
Những hiểu lầm phổ biến trong mùa dịch COVID-19
 
Viêm đa xoang
Viêm đa xoangViêm đa xoang
Viêm đa xoang
 
Herpes
HerpesHerpes
Herpes
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
 

Similar to Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi

TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
SoM
 

Similar to Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi (20)

1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
1.TH benh tay chan mieng 2014 giao vien
 
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docxViêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
 
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
Thuốc Chủng Ngừa Bạch Hầu, Sài Uốn Ván, Ho Gà, Sốt Tê Liệt (DTaP-IPV)
 
tre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docxtre bi viem hong sot phat ban.docx
tre bi viem hong sot phat ban.docx
 
viem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docxviem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docx
 
Tmh nhi
Tmh nhiTmh nhi
Tmh nhi
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Các sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúmCác sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúm
 
Lao
LaoLao
Lao
 
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docxViem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
Viem loet hong - cach dieu tri hieu qua.docx
 
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |TracuuthuoctayTracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
Tracuuthuoctay viem-hong |Tracuuthuoctay
 
tre bi viem phe quan ra nhieu mo hoi.docx
tre bi viem phe quan ra nhieu mo hoi.docxtre bi viem phe quan ra nhieu mo hoi.docx
tre bi viem phe quan ra nhieu mo hoi.docx
 
Viem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docxViem hong cap co lay khong.docx
Viem hong cap co lay khong.docx
 
Giải đáp cùng bác sĩ: sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh?
Giải đáp cùng bác sĩ: sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh?Giải đáp cùng bác sĩ: sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh?
Giải đáp cùng bác sĩ: sùi mào gà bao lâu thì phát bệnh?
 
benh-giang-mai.docx
benh-giang-mai.docxbenh-giang-mai.docx
benh-giang-mai.docx
 
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
12 điều về đại dịch ebola bạn cần biết
 
tre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docxtre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docx
 
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docxTriệu chứng viêm phế quản phổi.docx
Triệu chứng viêm phế quản phổi.docx
 
2. Primary and Secondary Parent Handbook 2016
2. Primary and Secondary Parent Handbook 20162. Primary and Secondary Parent Handbook 2016
2. Primary and Secondary Parent Handbook 2016
 

Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi

  • 1.
  • 2. Các dấu hiệu nhận biết sớm và cách điều trị bệnh sởi Bệnh sởi là một bệnh sốt truyền nhiễm do virus gây ra, thường xuất hiện vào mùa đông- xuân và lây từ người sang người chủ yếu thông qua đường hô hấp. Vậy làm thế nào để sớm nhận biết các triệu chứng của bệnh sởi và cách can thiệp khi bị phơi nhiễm thế nào để điều trị bệnh sởi hiệu quả nhât. Mời bạn tham khảo thông tin qua bài viết sau nhé!
  • 3. Dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em và cha mẹ nên làm gì? Sốt cao trên 40 độ C, nổi chấm trắng li ti trong niêm mạc má, xuất hiện ban đỏ… là những dấu hiệu bệnh sởi rất điển hình ở trẻ em. Sởi còn được gọi là rubeola. Đây là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp rất dễ lây truyền, được gây ra bởi một loại virus thuộc họ Paramyxoviridae. Bệnh gây phát ban trên da khắp toàn thân và kèm theo các triệu chứng giống như cảm cúm bao gồm: sốt, ho, chảy nước mũi… Mỗi năm, trên toàn thế giới có khoảng 20 triệu trường hợp nhiễm sởi. Điều này cho thấy đây là bệnh lây nhiễm có tốc độ lây lan chóng mặt. Hiện nay, không có thuốc điều trị sởi và virus có thể biến mất một cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu một đứa trẻ mắc bệnh được uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều và được được cách ly chăm sóc sẽ giảm tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng. Dưới đây là chi tiết các dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em để bố mẹ tiện theo dõi.
  • 4. Các dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em Bệnh sởi nổi tiếng nhất với dấu hiệu phát ban đỏ toàn thân. Tuy nhiên, trước khi ban đỏ xuất hiện, các triệu chứng đầu tiên khác của bệnh đã khởi phát và chúng bao gồm: ho, chảy nước mũi, sốt cao và mắt đỏ. Trẻ mắc bệnh cũng có thể có xuất hiện những đốm Koplik, tức đốm nhỏ màu trắng trong niêm mạc má. Sau 3-5 ngày kể từ khi các triệu chứng ban đầu xuất hiện, sởi phát ban và có thể cùng lúc kèm theo sốt cao lên đến 40 ° C. Các ban có màu đỏ, phẳng và thường dính thành mảng loang lổ trên da. Ban đầu, nó xuất hiện sau tai, sau lan ra má, cổ và và cánh tay, chân cũng như bàn chân, bàn tay. Cơn sốt và phát ban sẽ dần biến mất sau một vài ngày toàn phát.
  • 5. Con đường lây nhiễm bệnh sởi Bệnh sởi rất dễ lây. Những người chưa được tiêm phòng sởi sẽ có 90% nguy cơ mắc bệnh sởi nếu tiếp xúc với nguồn bệnh. Bệnh sởi lây lan khi trẻ hít vào hoặc tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của người bị nhiễm virus thông qua con đường hắt hơi, ho,… Một trẻ nhỏ sau khi tiếp xúc với virus có thể không có dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em cho đến 8-10 ngày sau đó. Những người bị bệnh sởi có thể lây bệnh từ 4 ngày trước khi xuất hiện phát ban và cho đến khoảng 4 ngày sau sởi phát ban. Bệnh dễ lây nhất khi trẻ bị sốt, chảy nước mũi và ho. Những người có nguy cơ mắc bệnh sởi cao nhất trong các đợi dịch bùng phát là trẻ sơ sinh (vì các bé chưa đủ tuổi chủng ngừa), phụ nữ mang thai và những người có chế độ dinh dưỡng kém hoặc hệ miễn dịch bị suy yếu.
  • 6. Can thiệp khi phơi nhiễm Khi bệnh sởi bùng phát thành dịch, tiêm kháng thể sởi (gọi là globulin) có thể giúp bảo vệ những người chưa được chủng ngừa nếu họ tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh. Mũi tiêm này có hiệu quả nhất trong vòng 6 ngày tiếp xúc. Những kháng thể của mũi tiêm này có thể vừa ngăn ngừa bệnh sởi vừa làm cho các dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em ít nghiêm trọng. Đối với những phụ nữ không mang thai và những người không thuộc một trong các nhóm có nguy cơ cao, có thể dùng thuốc chủng ngừa bệnh sởi trong vòng 72 giờ sau khi tiếp xúc với bệnh sởi để được bảo vệ. Trẻ nhỏ chưa được tiêm chủng và có tiếp xúc với bệnh sởi nếu thấy các dấu hiệu bệnh sợi ở trẻ em điển hình nên đến các cơ sở y tế và được chăm sóc cách ly nếu được chẩn đoán mắc sởi.
  • 7. Bệnh sởi là gì? Tại Việt Nam, vào đầu năm 2014, dịch bệnh sởi đã lấy đi sinh mạng của 146 trẻ em (số liệu Bộ Y tế báo cáo vào ngày 30-5-2014). Con số này cho thấy bệnh sởi thực sự là "tên giết người hàng loạt”. Vậy bệnh sởi là gì và cách điều trị bệnh ra sao? Bệnh sởi do một loại virus thuộc họ Paramyxovirus gây ra. Bệnh lây qua không khí hoặc do tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh thông qua hắt hơi, ho, nước mũi, nước mắt. Nếu một đứa trẻ (hoặc người lớn) không được tiêm chủng và chưa từng mắc bệnh thì có đến 90% nguy cơ nhiễm bệnh sởi khi tiếp xúc với virus gây bệnh. Trước khi bệnh phát, sẽ mất từ 8 đến 10 ngày ủ bệnh. Trong thời gian này, nếu phát hiện kịp thời trước 6 ngày kể từ khi tiếp xúc sẽ có thể tiêm globulin đề ngừa và giảm triệu chứng bệnh.
  • 8. Các triệu chứng của bệnh sởi ở trẻ em Ban đầu, trẻ thường bị sốt, chảy nước mũi ho và đau mắt. Cùng với các triệu chứng giống cảm cúm này, các bé có thể sẽ thấy mệt mỏi, sợ ánh sáng và mất cảm giác ngon miệng. Sau một vài ngày, các triệu chứng bệnh sởi ở trẻ em sẽ rõ ràng hơn và "Koplik”, tức những chấm trắng nhỏ li ti xuất hiện trên niêm mạc má trong miệng là dấu hiệu bệnh sởi có ý nghĩa chẩn đoán nhất trong giai đoạn khởi phát. Sau "Koplik”, các phát ban sởi xuất hiện từ sau tai cho đến toàn thân và dần khỏi hẳn sau 4 ngày. Cách điều trị bệnh sởi Cho đến ngày nay, bệnh sởi vẫn không có thuốc điều trị. Tuy nhiên, trong thời gian chăm sóc trẻ, cách điều trị bệnh sởi tốt nhất là cho trẻ uống thật nhiều nước, ăn đủ chất và ngủ đủ giấc. Nếu trẻ sốt, có thể cho trẻ uống acetaminophen hoặc bổ sung vitamin A trong thời gian trẻ sợ ánh sáng. Đối với những trẻ chỉ vừa tiếp xúc virus gây bệnh sởi trong vòng 6 ngày, nên đến bệnh viện để được tiêm globulin. Nếu trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên và có tiếp xúc với virus trong 72 giờ, có thể đề nghị tiêm liều vắc-xin MMR để bảo vệ.