SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
NGÔN NGỮ HỌC
ĐỐI CHIẾU
Nguyễn Hoàng Trung
Khoa Ngôn ngữ học
Learningoutcomes
Năng lực kiến thức
1. Nắm được kiến thức cơ bản về
nghiên cứu ngôn ngữ dựa trên đối
chiếu ngôn ngữ;
2. Hiểu và sử dụng các thuật ngữ miêu
tả việc sử dụng và phân tích ngôn
ngữ.
Năng lực ứng dụng
1. Áp dụng các khái niệm lý thuyết
vào các trường hợp cụ thể trong
thực tế;
2. Thực hiện các nghiên cứu đối
chiếu quy mô nhỏ; sưu tập cứ
liệu ngôn ngữ (linguidtic data)
Kiến thức đầu ra
Requiredcourse
background
1. Dẫn luận Ngôn ngữ học – Introduction to Linguistics
2. Hình thái học và cú pháp học – Morphology & Syntax
3. Ngữ dụng học – Pragmatics
4. Loại hình học ngôn ngữ - Linguistic Typology
5. Ngữ pháp tiếng Việt
Các môn học tiên quyết
RequiredCourse
Materials
Tài liệu học tập
1. Bùi Mạnh Hùng (2008). Ngôn ngữ học đối chiếu.
Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Tomasz P. Krzeszowski (1990) Contrasting
Languages: The Scope of Contrastive Linguistics. Nhà
xuất bản De Gruyter.
3. Carl James (1980) Contrastive Analysis. Nhà xuất bản
Longman.
Contrastive
Linguistics
 Ngôn ngữ học đối chiếu (CL) là một phân ngành của ngôn ngữ học
(Linguistics), chính xác hơn, là một phạm vi nghiên cứu thuộc ngôn ngữ học
ứng dụng (Applied Linguistics).
 Phân tích đối chiếu (contrastive analysis - CA) là một phương pháp giúp xác
định những bình diện hai ngôn ngữ tương đồng và khác biệt.
 Kết quả đối chiếu áp dụng trong giảng dạy ngoại ngữ và dịch thuật.
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Contrastive
Linguistics
 Mục đích của CL là xác định những tương đồng và khác biệt giữa hai hay
nhiều ngôn ngữ khác nhau.
CL liên quan đến quá trình đối chiếu hoặc so sánh
• So sánh
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
CA bao gồm hai quá trình chính: miêu tả và so sánh
Miêu tả, phân tích nhằm xác định những tương đồng
hay khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
Contrastive
Linguistics
• Đối chiếu (contrast)
 “So sánh” là một trong những cách thức cơ bản ta sử dụng để học hỏi, nhận
biết sự vật, hiện tượng chung quanh.
 Chỉ dựa trên “so sánh”, ta mới phân biệt được những sự vật, hiện tượng đó.
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Xác định những khác biệt giữa hai ngôn ngữ
Đối chiếu liên quan chặt chẽ với so sánh
Contrastive
Linguistics
 Cơ sở so sánh:
• So sánh chỉ thực hiện trên cơ sở giả định “hai đối tượng phải có gì chung”
• Đối chiếu là chỉ ra những khác biệt dựa trên “cái chung” hay sự tương
đương giữa hai đối tượng.
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Contrastive
Linguistics
 “The first thing we do is make sure that we are comparing like with like:
this means that the two (or more) entities to be compared, while differing in
some respect, must share certain attributes.
 This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e., looking
for differences — since it is only against a background of sameness that
differences are significant.
 We shall call this sameness the constant and the differences variables’
(James 1980: 169).
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Contrastive
Linguistics
 “The first thing we do is make sure that we are comparing like with like:
this means that the two (or more) entities to be compared, while differing in
some respect, must share certain attributes.
 This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e., looking
for differences — since it is only against a background of sameness that
differences are significant.
 We shall call this sameness the constant and the differences variables’
(James 1980: 169).
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Đối chiếu:
Brother Anh
a. Human
b. Male
c. Sibling
d. Older
e. Religious
Universal Semantic Features: constant
Những khác biệt mang
tính đặc thù NN
Frère
Bruder
Fratello
Hermano
哥哥
형제
Difference between
languages: variables
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
Contrastive
Linguistics
Về mặt lý thuyết
 CL cần thiết cho NNH Đại cương (General Linguistics);
 Các lý thuyết khác nhau miêu tả những đặc trưng khác nhau của ngôn
ngữ;
 NN loài người được phân chia thành nhiều loại hình ngôn ngữ khác
nhau.
Why Contrastive Linguistics?
Contrastive
Linguistics
 Đặc trưng loại hình giữa các ngôn ngữ khác nhau:
(a) Fusional or Inflected languages: English, French, Spanish, Italian,
Russian
(b) Agglutinative languages: Japanese, Korean, Tagalog, Turkish
(c) Isolating languages: Vietnamese, Chinese, Thai
Why Contrastive Linguistics?
Contrastive
Linguistics
 CL miêu tả và xác định những khác biệt có thể gây ra lỗi (errors) ở người
học:
Why Contrastive Linguistics?
Ngữ âm Ngữ pháp Từ vựng
Sự khác biệt về bối cảnh văn hóa – xã hội dẫn đến sự khác biệt trong
sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: sự khác biệt về ngữ dụng
Contrastive
Linguistics
Về mặt ứng dụng
 NNHĐC có thể gợi mở các giải pháp cho nhiều vấn đề ngôn ngữ học khác
nhau.
 Những vấn đề này không thể giải quyết nếu không có sự đối sánh giữa các
ngôn ngữ.
 Những vấn đề này liên quan chủ yếu đến dịch thuật, giảng dạy ngoại ngữ.
Why Contrastive Linguistics?
Contrastive
Linguistics
 Xác định những khác biệt trên cơ sở tương đồng giữa các ngôn ngữ
được đối chiếu.
 Trên cơ sở đó, xác định lỗi (errors) và đưa ra giải pháp (sửa lỗi).
Đối tượng của NNH Đối chiếu
Cơsởrađời
củaCL
Sự chuyển di ngôn ngữ
- Language Transfer
Ảnh hưởng của một NN (L1) đối với việc học/sử
dụng NN khác (L2).
Người học, sau khi thục đắc L1, thường “chuyển di”
những yếu tố của L1 vào việc học và sử dụng L2:
 Hình thức và khái niệm (Form & concept)
 Nghĩa (Meaning)
 Phân bố (Distribution)
Cơsởrađời
củaCL
Hai loại chuyển di
ngôn ngữ
Chuyển di tích cực –
Positive transfer =
Faciliatation
• Một cấu trúc hay một
quy tắc của L1 dùng
trong L2, và việc sử
dụng này thích hợp đối
với người bản ngữ L2.
 Học L2 dễ dàng hơn
Chuyển di tiêu cực –
Negative transfer =
Interference
• Một cấu trúc hay một
quy tắc của L1 dùng
trong L2, và việc sử
dụng này không thích
hợp = sai.
• Người học L2 tạo ra 1
loại NN  L2 và cả L1
Interlanguage
CL&giảngdạy
L2
Hai loại chuyển di
ngôn ngữ
Phân tích đối chiếu (CA)
= Công cụ sư phạm
CA dự báo và giải thích
vấn đề của người học L2
trên cơ sở đối chiếu bản
ngữ của người học – L1
và L2
 Xác định khác biệt và
tương đồng giữa L1 và
L2
Xác định sự khác
biệt và tương đồng
giữa hai NN có khả
năng dự báo các
vấn đề người học
gặp phải
 Liên quan trực
tiếp đến phương
pháp dạy L2.
CL&giảngdạy
L2
Robert Lado (1957):
… we can predict and describe the patterns that will
cause difficulty in learning, and those that will not
cause difficulty, by comparing systematically the
language and culture to be learned with the native
language and culture of the student”
CL&giảngdạy
L2
Charles Fries (1945: 9):
“The most efficient materials are those that are based
upon a scientific description of the language to be
learned, carefully compared with a parallel
description of the native language of the learner.”
CL&giảng dạy
L2
• Following notions in structural linguistics, the focus of CA is on the
surface forms of both L1 and L2 systems, and on describing and
comparing the languages one level at a time – generally contrasting
the phonology, morphology, syntax of L1 and L2.
Sound Structure Word Structure Sentence Structure
CL&giảng dạy
L2
 A “bottom - up” priority for analysis (generally from smaller to larger
units) is also expressed as a priority for language learning, of
structures before meaning.
CL&giảng dạy
L2
Charles Fries, who was a leading figure in applying structural
linguistics to L2 teaching, makes this priority very clear:
• “In learning a new language, . . . the chief problem is not at first
that of learning vocabulary items. It is, first, the mastery of the
sound system . . . It is, second, the mastery of the features of
arrangement that constitute the structure of the language.”
(Fries 1945 :3)
CL&giảng dạy
L2
The process of CA involves:
• describing L1 and L2 at each level,
• analyzing roughly comparable segments of the languages for
elements which are likely to cause problems for learners.
CL&giảng dạy
L2
 This information provides a rationale for constructing language
lessons that focus on structures which are predicted to most need
attention and practice, and for sequencing the L2 structures in order
of difficulty.
CL&giảng dạy
L2
 To summarize Lado’s ( 1957 ) position:
• The easiest L2 structures (and presumably first acquired) are those
which exist in L1 with the same form, meaning, and distribution
and are thus available for positive transfer;
CL&giảng dạy
L2
• Any structure in L2 which has a form not occurring in L1 needs to
be learned, but this is not likely to be very difficult if it has the same
meaning and distribution as an “equivalent” in L1;
PHÂNLOẠI
ĐỐICHIẾU
Nghiên cứu đối chiếu
Lý thuyết Ứng dụng
Tùy theo mục đích và
phương pháp thực
hiện nghiên cứu đối
chiếu.
PHÂNLOẠI
ĐỐICHIẾU
 giải thích tương đồng và khác biệt giữa hai NN;
 cung cấp một mô hình/khung so sánh thích hợp;
 giúp xác định những yếu tố nào có thể so sánh và so
sánh như thế nào trong các NN liên quan.
 NCĐC lý thuyết tìm kiếm sự biểu hiện của một phạm
trù hay một đặc trưng phổ quát X nào đó trong cả NN
A và NN B.
Mục đích của đối chiếu lý thuyết
ĐỐICHIẾU
LÝTHUYẾT
Nhà nghiên cứu đối chiếu cần giải thích lý do của những
khác biệt này.
Hệ thống Articles trong tiếng Anh – tiếng
Pháp – tiếng Tây Ban Nha
Trong tiếng Anh:
Def. Art: THE vs Ind. Art: A
Trong tiếng Pháp:
Art. Def: LE – LA – LES
Art. Ind: UN – UNE – DES
Art. Part: DU – DE LA - DES
Trong tiếng TBN
Artículo definido:
El/LOS – LA/LAS
Artículo indefinido:
UN – UNOS – UNA - UNAS
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
 Sự tác động của cấu trúc tiếng mẹ đẻ đối với cấu trúc
của ngoại ngữ trong quá trình giao tiếp.
Chuyển di ngôn ngữ, đặc biệt là chuyển di tiêu cực hay
giao thoa.
 “Một phạm trù phổ quát X có biểu hiện Y trong ngôn
ngữ A được biểu thị như thế nào trong ngôn ngữ B và
điều gì có thể tác động đến quá trình này”.
Mục đích của đối chiếu ứng dụng
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
 Past tense là một phạm trù phổ quát trong các ngôn
ngữ có thì (tensed languages) và một trong những
biểu hiện của nó trong tiếng Anh là The Simple Past.
 The Simple Past tiếng Anh sẽ biểu thị thế nào trong
tiếng Pháp – cũng là một ngôn ngữ có thì?
 Qua khảo sát cứ liệu song ngữ, ta có thể có những kết
quả ban đầu như sau:
Mục đích của đối chiếu ứng dụng
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
She was Dolly at school. She
was Dolores on the dotted line.
But in my arms she was always
Lolita.
Elle fut*/était Dolly à l’école.
Elle fut*/était Dolorès sur le
pointillé des formulaires. Mais
dans mes bras, ce fut*/c’était
toujours Lolita.
The SP trong “Lolita” và biểu hiện của nó
trong bản dịch tiếng Pháp
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này được biểu hiện bằng
hình thái l’Imparfait
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
He was an old man who fished
alone in a skiff in the Gulf Stream
and he had gone eighty-four days
now without taking a fish.
Il était une fois un vieil homme, tout
seul dans son bateau qui pêchait au
milieu du Gulf Stream. En quatre-vingt-
quatre jours, il n'avait pas pris un
poisson.
The SP trong “The old man and the sea”
và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer”
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng
hình thái l’Imparfait
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
They sat on the Terrace and
many of the fishermen made fun
of the old man and he was
noteangry.
Ils s'assirent à la Terrasse où la
plupart des pêcheurs se moquèrent
du vieux, mais cela ne l'irrita
nullement.
The SP trong “The old man and the sea”
và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer”
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng
hình thái Le passé simple
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
“Perico gave it to me at the
bodega,” he explained.
The boy left him there and when
he came back the old man was
still asleep.
C'est Perico qui me l'a donné à la
bodega, dit-il en manière d'explication.
Le gamin le laissa à son somme et
s'absenta de nouveau. Quand il revint,
le vieux dormait toujours.
The SP trong “The old man and the sea”
và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer”
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng
các hình thái Le passé compose, Le passé simple và L’imparfait
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
 Cứ liệu ngôn ngữ cho thấy hình thái the simple
past tiếng Anh có những biểu hiện tương đương
trong tiếng Pháp: le passé simple, le passé
composé và l’imparfait.
 Không có sự tương ứng một-một giữa The SP của
tiếng Anh và Le PS, mặc dù được biểu thị bằng cùng
khái niệm.
 NNHDOC phải giải thích được hiện tượng này.
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
 Xác định những khó khăn của ngôn ngữ khác, chẳng
hạn, một phạm trù cụ thể không được biểu thị
trên bề mặt và hiện tượng giao thoa có thể diễn ra.
 Vì vậy NCĐC ứng dụng cũng quan tâm đến biểu hiện
trên bề mặt của NN.
 Ta thử khảo sát cách biểu hiện của The SP tiếng Anh
trong tiếng Việt – một ngôn ngữ không có thì
(Tenseless Languages):
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
Late in the winter of my seventeenth
year, my mother decided I was
depressed, presumably because I
rarely left the house, spent quite a
lot of time in bed, read the same
book over and over, ate infrequently,
and devoted quite a bit of my
abundant free time to thinking
about death.
Cuối mùa đông năm tôi mười bảy, mẹ
quả quyết rằng tôi bị trầm cảm, có lẽ
vì tôi hiếm khi rời khỏi nhà, suốt ngày
bẹp dí trên giường, nhai đi nhai lại
một quyển sách, ăn uống thất thường,
và dành một đống thời gian thừa thãi
của mình nghĩ về cái chết.
The SP trong “The fault in our stars” và biểu hiện của
nó trong bản dịch Việt ngữ “Lỗi không thuộc về ai”
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu
này không được đánh dấu trong TV
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
They sat on the Terrace and
many of the fishermen made fun
of the old man and he was
noteangry.
Họ ngồi ở Terrace và rất nhiều người
đánh cá trêu ông lão nhưng lão không
giận. Một số khác, những ngư dân lớn
tuổi hơn, nhìn lão và cảm thấy buồn.
The SP trong “The old man and the sea”
và biểu hiện của nó trong Ông già và biển cả”
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này không được đánh dấu trong TV
ĐỐICHIẾU
ỨNGDỤNG
She was Dolly at school. She was
Dolores on the dotted line. But in
my arms she was always Lolita.
Ở trường học em là Dolly, trên
dòng kẻ chấm, em là Dolores,
nhưng trong vòng tay tôi bao giờ
em cũng là Lolita.
The SP trong “Lolita” và biểu hiện của nó
trong bản dịch tiếng Việt
Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này không được đánh dấu
trong TV
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Vấn đề lý thuyết cốt lõi và mục đích sau cùng của
nghiên cứu đối chiếu không chỉ xác lập sự khác
biệt và sự tương đồng giữa các ngôn ngữ, mà còn
xác lập các tiêu chí để đối sánh ngôn ngữ
(comparability criterion).
 Tiêu chí đối sánh ngôn ngữ cần xác lập trước khi
bất kỳ phân tích đối chiếu nào đó được thực hiện.
 Các nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi “yếu tố nào
có thể đối sánh được trong các ngôn ngữ liên
quan.”
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Xác lập quan hệ tương đương giữa hai ngôn ngữ
 Xác lập Tertium Comparationis (TC):
 Khung quy chiếu – Frame of Reference
 Cơ sở so sánh – Basis of Comaprison
 “Tương đương” trong NNHĐC bao hàm một đặc
trưng phổ quát được sử dụng làm cơ sở quy chiếu.
I – Je – Ich – IO – YO... tương đương với yếu tố nào trong tiếng Việt?
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Xác lập quan hệ tương đương
 Tương đương = khái niệm quan trọng để xác lập
tiêu chí so sánh.
 Cần trả lời câu hỏi “what can be compared in the
observed languages?”
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
All comparisons involve the basic assumption that the
objects to be compared share something in common,
against which differences can be stated. This common
platform of reference is called tertium comparationis.
Moreover, any two or more objects can be compared with
respect to various features and, as a result, the compared
objects may turn out to be similar in some respects but
different in others.
(Krzeszowski, 1990:15)
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 TC = Yếu tố thứ ba trong so sánh = Sự tương đồng giữa
hai ngôn ngữ.
 TC = Cơ sở đối chiếu
 Xác định TC dựa trên việc xác định quan hệ tương
đương giữa hai hệ thống NN.
 Không có tương đương = Không có TC = Không so sánh
được.
 Có thể nói đến sự tương đương cú pháp-ngữ nghĩa
giữa hai cấu trúc bề mặt dù cho từ vựng trong hai cấu
trúc không tương đương, nghĩa của hai câu khác nhau.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Xét ví dụ sau:
1. I missed you.
2. Tu m’as beaucoup manqué.
3. Mary got hurt in crash.
4. Marie a été blesse dans un accident.
5. He was given a book for his birthday.
6. On lui a donné un livre pour son anniversaire.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Hoặc hai cấu trúc tương đương ngữ dụng (pragmatic
equivalence) khi có cùng lực ngôn trung (illocutionary
force) hay một hiệu ứng xuyên ngôn (perlocutionary
effect) bất chấp sự khác biệt về thuộc tính cú pháp và
từ vựng….
 Tình huống: Có một cô bé đi xe đạp bị ngã. Mẹ cô bé đến
đỡ cô bé ngồi dậy và hỏi:
Tiếng Anh: Are you ok?
Tiếng Việt: Con có sao không?
Tertium
Comparationis
 Các yếu tố cần đối chiếu trong hai ngôn ngữ được so
sánh với TC, không phải so sánh với nhau.
Tertium Comparationis
Ngôn ngữ A Ngôn ngữ B
Tương đồng
Khác biệt
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Trong so sánh hai NN, việc lựa chọn TC là một yếu tố
quan trọng trong việc xác lập những tương đồng và
những khác biệt giữa các hiện tượng được so sánh
(Lipinska 1975, Fisiak et al 1978).
Tại cần xác lập TC?
 NN là một cấu trúc tầng bậc phức tạp, hành chức ở từng
cấp độ khác nhau của hệ thống.
 Phân loại các nghiên cứu đối chiếu dựa trên phân loại
các TC liên quan.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 NCĐC phải vượt ra ngoài các lý thuyết ngôn ngữ dựa
trên hình thức (form-centred) = Cấu trúc luận
 NCĐC phải “thoát ly” khỏi bình diện ngữ năng của
Chomsky để bao hàm những khía cạnh khác của bình
diện dụng ngôn
 NCĐC phải bao hàm cả các lý thuyết ngôn ngữ dựa trên
việc sử dụng (use-centred) = Lý thuyết Hành động
ngôn từ: dụng học, phân tích diễn ngôn.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 NCĐC hiện đại không chỉ nghiên cứu từ vựng, cú pháp
mà còn mở rộng phạm vi sang dụng pháp = các
khuynh hướng nghiên cứu trong NNH.
 NCĐC hiện đại dựa trên bình diện ngữ nghĩa theo
nghĩa rộng của thuật ngữ này mà không dựa trên bất
kỳ mô hình ngữ pháp cụ thể nào.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 The concept of equivalence in Contrastive Analysis
is necessarily linked to that of the tertium
comparationis (TC).
 It has been a commonplace to point out that no
comparison can be made between any two entities
without a frame of reference provided by a third
term of some kind, and that decisions about
equivalence are ipso facto decisions about the TC.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
CÁC LOẠI TƯƠNG ĐƯƠNG DÙNG LÀM TC
Tương đương nghĩa
Tương đương hệ thống Tương đương dịch
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
 Nghĩa từ vựng (lexical meaning)
 Nghĩa cú pháp (phrase or sentence meaning)
 Nghĩa ngữ dụng (pragmatic meaning)
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG
Từ từ vựng
Lexical Word
Từ chức năng
Functional Word
Danh từ - Tính từ - Vị từ
Đại từ - giới từ - liên từ -
Vị từ tình thái
Từ - Word
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG
 Đối chiếu từ vựng: miêu tả các nét nghĩa và cách sử dụng của
những từ đang được đối chiếu.
 Tương đương nghĩa là cơ sở xác lập TC trong NCĐC từ vựng. Các
nét nghĩa có tính phổ quát được xem là TC trong NCĐC từ vựng.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG
 Đối chiếu từ vựng: miêu tả các nét nghĩa và cách sử dụng của
những từ đang được đối chiếu.
 Tương đương nghĩa là cơ sở xác lập TC trong NCĐC từ vựng. Các
nét nghĩa có tính phổ quát được xem là TC trong NCĐC từ vựng.
 Chẳng hạn, ta có thể đối chiếu động từ “đi” của tiếng Việt với động
từ “to go” của tiếng Anh.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
Nghĩa câu
Tình thái - Modality Mệnh đề - Proposition
Thái độ, sự đánh giá của người
nói đối với sự tình do câu miêu tả
Sự tình do câu miêu tả = nội
dung của câu
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Xét các câu sau:
1. You should go now.
2. He came here yesterday.
3. If I were young.
 Ba câu trên đều có hai thành tố nghĩa:Nghĩa mệnh đề và nghĩa
tình thái
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình
 Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố
sự tình.
Nam broke the window.
Mary loves music
John is sleeping
Mary ran for an hour in the park.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình
 Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố
sự tình.
Nam broke the window.
Mary loves music
John is sleeping
Mary ran for an hour in the park.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình
 Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố sự tình.
Nam broke the window.
 Vai nghĩa (Semantic roles) được biểu thị bằng các chức năng ngữ pháp
trong câu và miêu tả các thực thể (tham tố) của sự tình được miêu tả.
 Vai nghĩa khác với các quan hệ/chức năng ngữ pháp.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
“A set of universal, presumably innate, concepts which identify
certain types of judgments human beings are capable of making
about the events that are going on around them, judgments about
such matters as who did it, who it happened to, and what got
changed...
(Fillmore (1968: 24))
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
Dùng TC này so sánh hai kết cấu (Constructions)
 Đối chiếu các kết cấu
 Hai kết cấu tương đương cú pháp –ngữ nghĩa = hai câu có vai
nghĩa giống nhau.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Hai câu với hai cấu trúc bề mặt khác nhau phái sinh từ cùng một cấu
hình cách (Di Pietro 1968):
1. I like tea.
2. Mi piace il té.
Có cấu trúc sâu gần nhau
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Hai câu tiếng Anh và tiếng Italia có cấu hình cách giống nhau:
S
P
(Time)
V N
(Experiencer, Stimulus)
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
 Phân tích thành tố câu tiếng Italia:
Mi piace il té
(Exp V Sti)
 Phân tích thành tố câu tiếng Anh:
I like tea
(Exp V Sti)
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
Đối chiếu nghĩa câu
• Hai câu tuy có câu trúc bề mặt khác nhau nhưng có thể truy nguyên
về cùng vai nghĩa  sự giống nhau về vai nghĩa có thể được xem là
TC.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC
 Ngữ dụng học quan tâm đến việc sử dụng NN trong các tình huống
giao tiếp xã hội và cách thức người giao tiếp tạo ra và hiểu nghĩa
thông qua NN sử dụng.
 Tương đương ngữ dụng = Tương đương về chức năng của ngôn ngữ
được sử dụng để giao tiếp trong một tình huống/ngôn cảnh cụ thể.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC
 Nói cách khác:
• Ngữ dụng học nghiên cứu NN trong giao tiếp.
• Ngữ dụng học nghiên cứu nghĩa, nhưng không phải nghĩa của từ,
ngữ đoạn hay câu, mà là nghĩa do những người tham gia trong
một tình huống giao tiếp tạo ra.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC
 Ngữ dụng học không quan tâm đến điều được nói ra mà quan tâm đến
ngụ ý và cách thức người giao tiếp nói ra điều đó và cách thức những
người khác giải thích các phát ngôn của anh ta trong những tình huống
giao tiếp cụ thể:
Boy: Let’s go out tonight!
Girl: I have an exam tomorrow.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC
 Các phát ngôn trong hai NN được xem là tương đương ngữ dụng nếu và
chỉ nếu những phát ngôn này có những hàm ngôn giống nhau tối đa.
 Implicature for speakers is meaning one thing by saying something
else.
A: What on earth has happened to the roast beef?
B: The dog is looking very happy.
Pragmatic equivalence is the equivalence of what is implicitly
communicated.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH
 Tương đương dịch = Mối quan hệ chỉ tồn tại giữa các câu là chuyển dịch
của nhau.
 Quan hệ chuyển dịch qua lại này phải là những chuyển dịch tối ưu trong
một chu cảnh cụ thể: Tương đương dịch = Tương được trong chu cảnh
giao tiếp.
 Tương đương dịch  Sự tương đồng về nghĩa.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH
• Friday the 13th ở các nền văn hóa nói tiếng Anh:
• Tuesday the 13th ở các nền văn hóa nói tiếng TBN và Hy Lạp
• Friday the 17th ở Italia
 Meaning is not assumed to be simply transferred from a source text to
its translation; rather, it can only be replaced, so that it can function in
a comparable way in its new context. (Catford, 1965)
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH
 Meaning cannot be transferred; source language and target language
texts cannot have the same meaning.
Why don’t we all get together for lunch one day?
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH
 One swallow doesn’t make a summer.
 Một con én không làm nên mùa xuân/mùa hè
 Une hirondelle ne fait pas le printemps/l’été
Dịch nguyên văn
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH
Hữu xạ tự nhiên hương
Một con sâu làm rầu nồi canh
Xa mặt cách lòng
Gần đất xa trời
Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã
Good wine needs no bush
A rotten apple spoils the whole barrel
Long absent, soon forgotten
To have one feet in the grave
Birds of a feather flock together
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
 Quan hệ giữa các hệ đối vị có thể so sánh thông qua các nhãn ngữ pháp
chung như đại từ, mạo từ, thì, thể, thức…
 Có thể so sánh hệ thống đại từ hay mạo từ trong các NN khác nhau.
 Tương đương hệ thống thường được hiểu là tương đương về cấu trúc bề
mặt (surface structure).
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
 Khi cấu trúc có các thành tố cấu thành và phân bố giống nhau, các nhà
ngữ học ĐC mới dùng cùng một “nhãn” (label) cho hai đối tượng trong
hai NN liên quan.
 Kết cấu [Auxiliary + Past Participle] trong tiếng Anh và kết cấu
[Auxiliaire + Participe Passé] trong tiếng Pháp thỏa tiêu chí:
• Các thành tố giống nhau
• Phân bố (trật tự) giống nhau.
AUX + PP = TC
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
 [AUX + PP] khiến ta nghĩ present perfect trong TA tương đương với
hình thái parfait (hiện nay là le passé composé):
E. John has left his office. = F. Paul a quitté son bureau.
 [has = a = AUX; left = quitté = PP]
 Present perfect trong E tương đương với Le passé compose trong F
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
 Tuy nhiên, toàn hệ thống trong mỗi ngôn ngữ lại hành chức khác
nhau, vì vậy, nhãn ngữ pháp lại khiến người nghiên cứu nhầm lẫn.
 Không nên đánh đồng hai phạm trù ngữ pháp chỉ vì chúng được dán
cùng nhãn. Hai phạm trù có thể có những giá trị khác nhau trong hai
NN.
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
• The simple past
1. The postman opened the door.
• Le passé simple
2. Le facteur ouvrit la porte.
• Le passé composé
3. Le facteur a ouvert la porte.
Nhãn ngữ pháp giống nhau gây
ra sự ngô nhận: (1) và (2) tương
đương.
Trong thực tế, (1) tương đương
với (3).
CƠSỞ
ĐỐICHIẾU
TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG
c. *John has left his office at ten. ungrammatical
d. Jean a quité son bureau à dix heures.  grammatical
e. John left his office at ten.
Widdowson (1974):
“We are hereby led to identify as sames, categories having very
different values in the economy of the respective grammars, as well
as different conditions for use in real life settings.”

More Related Content

Similar to Contrastive Ling Intro[314].pptx

Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocFrozania
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocatcak11
 
agents that_communicate
agents that_communicateagents that_communicate
agents that_communicatenth142
 
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocDuy Vọng
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxtruongmyanh120904
 
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT nataliej4
 
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...nataliej4
 

Similar to Contrastive Ling Intro[314].pptx (20)

Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAYLuận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
 
Luận văn: Từ chỉ đầu trong tiếng Việt và tiếng Hán, HAY
Luận văn: Từ chỉ đầu trong tiếng Việt và tiếng Hán, HAYLuận văn: Từ chỉ đầu trong tiếng Việt và tiếng Hán, HAY
Luận văn: Từ chỉ đầu trong tiếng Việt và tiếng Hán, HAY
 
Introduction to Linguistics
Introduction to LinguisticsIntroduction to Linguistics
Introduction to Linguistics
 
REV-ECIT'15
REV-ECIT'15REV-ECIT'15
REV-ECIT'15
 
Luận án: Nhóm động từ chỉ hoạt động nhận thức trong tiếng việt
Luận án: Nhóm động từ chỉ hoạt động nhận thức trong tiếng việtLuận án: Nhóm động từ chỉ hoạt động nhận thức trong tiếng việt
Luận án: Nhóm động từ chỉ hoạt động nhận thức trong tiếng việt
 
Luận văn: Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt
Luận văn: Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng ViệtLuận văn: Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt
Luận văn: Câu phủ định tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt
 
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người ViệtTừ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
 
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng ViệtLuận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
Dan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hocDan luan ngon ngu hoc
Dan luan ngon ngu hoc
 
agents that_communicate
agents that_communicateagents that_communicate
agents that_communicate
 
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng ViệtTừ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người trong tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt
 
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đLuận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
 
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...
Nghiên Cứu Về Sự Kết Hợp Giữa Động Từ Phi Thực Hữu Tri Nhận Và Phó Từ Tình Th...
 
T vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhocT vva ppgdtvotieuhoc
T vva ppgdtvotieuhoc
 
NNDC.pptx
NNDC.pptxNNDC.pptx
NNDC.pptx
 
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptxKết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
Kết quả phân loại ngôn ngữ theo LOẠI HÌNH (6).pptx
 
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...
Tổng Kết 628+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhấ...
 
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT
 
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng : Luận á...
 

Contrastive Ling Intro[314].pptx

  • 1. NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Nguyễn Hoàng Trung Khoa Ngôn ngữ học
  • 2. Learningoutcomes Năng lực kiến thức 1. Nắm được kiến thức cơ bản về nghiên cứu ngôn ngữ dựa trên đối chiếu ngôn ngữ; 2. Hiểu và sử dụng các thuật ngữ miêu tả việc sử dụng và phân tích ngôn ngữ. Năng lực ứng dụng 1. Áp dụng các khái niệm lý thuyết vào các trường hợp cụ thể trong thực tế; 2. Thực hiện các nghiên cứu đối chiếu quy mô nhỏ; sưu tập cứ liệu ngôn ngữ (linguidtic data) Kiến thức đầu ra
  • 3. Requiredcourse background 1. Dẫn luận Ngôn ngữ học – Introduction to Linguistics 2. Hình thái học và cú pháp học – Morphology & Syntax 3. Ngữ dụng học – Pragmatics 4. Loại hình học ngôn ngữ - Linguistic Typology 5. Ngữ pháp tiếng Việt Các môn học tiên quyết
  • 4. RequiredCourse Materials Tài liệu học tập 1. Bùi Mạnh Hùng (2008). Ngôn ngữ học đối chiếu. Nhà xuất bản Giáo dục. 2. Tomasz P. Krzeszowski (1990) Contrasting Languages: The Scope of Contrastive Linguistics. Nhà xuất bản De Gruyter. 3. Carl James (1980) Contrastive Analysis. Nhà xuất bản Longman.
  • 5. Contrastive Linguistics  Ngôn ngữ học đối chiếu (CL) là một phân ngành của ngôn ngữ học (Linguistics), chính xác hơn, là một phạm vi nghiên cứu thuộc ngôn ngữ học ứng dụng (Applied Linguistics).  Phân tích đối chiếu (contrastive analysis - CA) là một phương pháp giúp xác định những bình diện hai ngôn ngữ tương đồng và khác biệt.  Kết quả đối chiếu áp dụng trong giảng dạy ngoại ngữ và dịch thuật. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
  • 6. Contrastive Linguistics  Mục đích của CL là xác định những tương đồng và khác biệt giữa hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau. CL liên quan đến quá trình đối chiếu hoặc so sánh • So sánh Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu CA bao gồm hai quá trình chính: miêu tả và so sánh Miêu tả, phân tích nhằm xác định những tương đồng hay khác biệt giữa hai ngôn ngữ.
  • 7. Contrastive Linguistics • Đối chiếu (contrast)  “So sánh” là một trong những cách thức cơ bản ta sử dụng để học hỏi, nhận biết sự vật, hiện tượng chung quanh.  Chỉ dựa trên “so sánh”, ta mới phân biệt được những sự vật, hiện tượng đó. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu Xác định những khác biệt giữa hai ngôn ngữ Đối chiếu liên quan chặt chẽ với so sánh
  • 8. Contrastive Linguistics  Cơ sở so sánh: • So sánh chỉ thực hiện trên cơ sở giả định “hai đối tượng phải có gì chung” • Đối chiếu là chỉ ra những khác biệt dựa trên “cái chung” hay sự tương đương giữa hai đối tượng. Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
  • 9. Contrastive Linguistics  “The first thing we do is make sure that we are comparing like with like: this means that the two (or more) entities to be compared, while differing in some respect, must share certain attributes.  This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e., looking for differences — since it is only against a background of sameness that differences are significant.  We shall call this sameness the constant and the differences variables’ (James 1980: 169). Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
  • 10. Contrastive Linguistics  “The first thing we do is make sure that we are comparing like with like: this means that the two (or more) entities to be compared, while differing in some respect, must share certain attributes.  This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e., looking for differences — since it is only against a background of sameness that differences are significant.  We shall call this sameness the constant and the differences variables’ (James 1980: 169). Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
  • 11. Đối chiếu: Brother Anh a. Human b. Male c. Sibling d. Older e. Religious Universal Semantic Features: constant Những khác biệt mang tính đặc thù NN Frère Bruder Fratello Hermano 哥哥 형제 Difference between languages: variables Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu
  • 12. Contrastive Linguistics Về mặt lý thuyết  CL cần thiết cho NNH Đại cương (General Linguistics);  Các lý thuyết khác nhau miêu tả những đặc trưng khác nhau của ngôn ngữ;  NN loài người được phân chia thành nhiều loại hình ngôn ngữ khác nhau. Why Contrastive Linguistics?
  • 13. Contrastive Linguistics  Đặc trưng loại hình giữa các ngôn ngữ khác nhau: (a) Fusional or Inflected languages: English, French, Spanish, Italian, Russian (b) Agglutinative languages: Japanese, Korean, Tagalog, Turkish (c) Isolating languages: Vietnamese, Chinese, Thai Why Contrastive Linguistics?
  • 14. Contrastive Linguistics  CL miêu tả và xác định những khác biệt có thể gây ra lỗi (errors) ở người học: Why Contrastive Linguistics? Ngữ âm Ngữ pháp Từ vựng Sự khác biệt về bối cảnh văn hóa – xã hội dẫn đến sự khác biệt trong sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: sự khác biệt về ngữ dụng
  • 15. Contrastive Linguistics Về mặt ứng dụng  NNHĐC có thể gợi mở các giải pháp cho nhiều vấn đề ngôn ngữ học khác nhau.  Những vấn đề này không thể giải quyết nếu không có sự đối sánh giữa các ngôn ngữ.  Những vấn đề này liên quan chủ yếu đến dịch thuật, giảng dạy ngoại ngữ. Why Contrastive Linguistics?
  • 16. Contrastive Linguistics  Xác định những khác biệt trên cơ sở tương đồng giữa các ngôn ngữ được đối chiếu.  Trên cơ sở đó, xác định lỗi (errors) và đưa ra giải pháp (sửa lỗi). Đối tượng của NNH Đối chiếu
  • 17. Cơsởrađời củaCL Sự chuyển di ngôn ngữ - Language Transfer Ảnh hưởng của một NN (L1) đối với việc học/sử dụng NN khác (L2). Người học, sau khi thục đắc L1, thường “chuyển di” những yếu tố của L1 vào việc học và sử dụng L2:  Hình thức và khái niệm (Form & concept)  Nghĩa (Meaning)  Phân bố (Distribution)
  • 18. Cơsởrađời củaCL Hai loại chuyển di ngôn ngữ Chuyển di tích cực – Positive transfer = Faciliatation • Một cấu trúc hay một quy tắc của L1 dùng trong L2, và việc sử dụng này thích hợp đối với người bản ngữ L2.  Học L2 dễ dàng hơn Chuyển di tiêu cực – Negative transfer = Interference • Một cấu trúc hay một quy tắc của L1 dùng trong L2, và việc sử dụng này không thích hợp = sai. • Người học L2 tạo ra 1 loại NN  L2 và cả L1 Interlanguage
  • 19. CL&giảngdạy L2 Hai loại chuyển di ngôn ngữ Phân tích đối chiếu (CA) = Công cụ sư phạm CA dự báo và giải thích vấn đề của người học L2 trên cơ sở đối chiếu bản ngữ của người học – L1 và L2  Xác định khác biệt và tương đồng giữa L1 và L2 Xác định sự khác biệt và tương đồng giữa hai NN có khả năng dự báo các vấn đề người học gặp phải  Liên quan trực tiếp đến phương pháp dạy L2.
  • 20. CL&giảngdạy L2 Robert Lado (1957): … we can predict and describe the patterns that will cause difficulty in learning, and those that will not cause difficulty, by comparing systematically the language and culture to be learned with the native language and culture of the student”
  • 21. CL&giảngdạy L2 Charles Fries (1945: 9): “The most efficient materials are those that are based upon a scientific description of the language to be learned, carefully compared with a parallel description of the native language of the learner.”
  • 22. CL&giảng dạy L2 • Following notions in structural linguistics, the focus of CA is on the surface forms of both L1 and L2 systems, and on describing and comparing the languages one level at a time – generally contrasting the phonology, morphology, syntax of L1 and L2. Sound Structure Word Structure Sentence Structure
  • 23. CL&giảng dạy L2  A “bottom - up” priority for analysis (generally from smaller to larger units) is also expressed as a priority for language learning, of structures before meaning.
  • 24. CL&giảng dạy L2 Charles Fries, who was a leading figure in applying structural linguistics to L2 teaching, makes this priority very clear: • “In learning a new language, . . . the chief problem is not at first that of learning vocabulary items. It is, first, the mastery of the sound system . . . It is, second, the mastery of the features of arrangement that constitute the structure of the language.” (Fries 1945 :3)
  • 25. CL&giảng dạy L2 The process of CA involves: • describing L1 and L2 at each level, • analyzing roughly comparable segments of the languages for elements which are likely to cause problems for learners.
  • 26. CL&giảng dạy L2  This information provides a rationale for constructing language lessons that focus on structures which are predicted to most need attention and practice, and for sequencing the L2 structures in order of difficulty.
  • 27. CL&giảng dạy L2  To summarize Lado’s ( 1957 ) position: • The easiest L2 structures (and presumably first acquired) are those which exist in L1 with the same form, meaning, and distribution and are thus available for positive transfer;
  • 28. CL&giảng dạy L2 • Any structure in L2 which has a form not occurring in L1 needs to be learned, but this is not likely to be very difficult if it has the same meaning and distribution as an “equivalent” in L1;
  • 29. PHÂNLOẠI ĐỐICHIẾU Nghiên cứu đối chiếu Lý thuyết Ứng dụng Tùy theo mục đích và phương pháp thực hiện nghiên cứu đối chiếu.
  • 30. PHÂNLOẠI ĐỐICHIẾU  giải thích tương đồng và khác biệt giữa hai NN;  cung cấp một mô hình/khung so sánh thích hợp;  giúp xác định những yếu tố nào có thể so sánh và so sánh như thế nào trong các NN liên quan.  NCĐC lý thuyết tìm kiếm sự biểu hiện của một phạm trù hay một đặc trưng phổ quát X nào đó trong cả NN A và NN B. Mục đích của đối chiếu lý thuyết
  • 31. ĐỐICHIẾU LÝTHUYẾT Nhà nghiên cứu đối chiếu cần giải thích lý do của những khác biệt này. Hệ thống Articles trong tiếng Anh – tiếng Pháp – tiếng Tây Ban Nha Trong tiếng Anh: Def. Art: THE vs Ind. Art: A Trong tiếng Pháp: Art. Def: LE – LA – LES Art. Ind: UN – UNE – DES Art. Part: DU – DE LA - DES Trong tiếng TBN Artículo definido: El/LOS – LA/LAS Artículo indefinido: UN – UNOS – UNA - UNAS
  • 32. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG  Sự tác động của cấu trúc tiếng mẹ đẻ đối với cấu trúc của ngoại ngữ trong quá trình giao tiếp. Chuyển di ngôn ngữ, đặc biệt là chuyển di tiêu cực hay giao thoa.  “Một phạm trù phổ quát X có biểu hiện Y trong ngôn ngữ A được biểu thị như thế nào trong ngôn ngữ B và điều gì có thể tác động đến quá trình này”. Mục đích của đối chiếu ứng dụng
  • 33. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG  Past tense là một phạm trù phổ quát trong các ngôn ngữ có thì (tensed languages) và một trong những biểu hiện của nó trong tiếng Anh là The Simple Past.  The Simple Past tiếng Anh sẽ biểu thị thế nào trong tiếng Pháp – cũng là một ngôn ngữ có thì?  Qua khảo sát cứ liệu song ngữ, ta có thể có những kết quả ban đầu như sau: Mục đích của đối chiếu ứng dụng
  • 34. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG She was Dolly at school. She was Dolores on the dotted line. But in my arms she was always Lolita. Elle fut*/était Dolly à l’école. Elle fut*/était Dolorès sur le pointillé des formulaires. Mais dans mes bras, ce fut*/c’était toujours Lolita. The SP trong “Lolita” và biểu hiện của nó trong bản dịch tiếng Pháp Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này được biểu hiện bằng hình thái l’Imparfait
  • 35. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG He was an old man who fished alone in a skiff in the Gulf Stream and he had gone eighty-four days now without taking a fish. Il était une fois un vieil homme, tout seul dans son bateau qui pêchait au milieu du Gulf Stream. En quatre-vingt- quatre jours, il n'avait pas pris un poisson. The SP trong “The old man and the sea” và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer” Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng hình thái l’Imparfait
  • 36. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG They sat on the Terrace and many of the fishermen made fun of the old man and he was noteangry. Ils s'assirent à la Terrasse où la plupart des pêcheurs se moquèrent du vieux, mais cela ne l'irrita nullement. The SP trong “The old man and the sea” và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer” Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng hình thái Le passé simple
  • 37. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG “Perico gave it to me at the bodega,” he explained. The boy left him there and when he came back the old man was still asleep. C'est Perico qui me l'a donné à la bodega, dit-il en manière d'explication. Le gamin le laissa à son somme et s'absenta de nouveau. Quand il revint, le vieux dormait toujours. The SP trong “The old man and the sea” và biểu hiện của nó trong Le vieil home et la mer” Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này cũng được biểu hiện bằng các hình thái Le passé compose, Le passé simple và L’imparfait
  • 38. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG  Cứ liệu ngôn ngữ cho thấy hình thái the simple past tiếng Anh có những biểu hiện tương đương trong tiếng Pháp: le passé simple, le passé composé và l’imparfait.  Không có sự tương ứng một-một giữa The SP của tiếng Anh và Le PS, mặc dù được biểu thị bằng cùng khái niệm.  NNHDOC phải giải thích được hiện tượng này.
  • 39. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG  Xác định những khó khăn của ngôn ngữ khác, chẳng hạn, một phạm trù cụ thể không được biểu thị trên bề mặt và hiện tượng giao thoa có thể diễn ra.  Vì vậy NCĐC ứng dụng cũng quan tâm đến biểu hiện trên bề mặt của NN.  Ta thử khảo sát cách biểu hiện của The SP tiếng Anh trong tiếng Việt – một ngôn ngữ không có thì (Tenseless Languages):
  • 40. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG Late in the winter of my seventeenth year, my mother decided I was depressed, presumably because I rarely left the house, spent quite a lot of time in bed, read the same book over and over, ate infrequently, and devoted quite a bit of my abundant free time to thinking about death. Cuối mùa đông năm tôi mười bảy, mẹ quả quyết rằng tôi bị trầm cảm, có lẽ vì tôi hiếm khi rời khỏi nhà, suốt ngày bẹp dí trên giường, nhai đi nhai lại một quyển sách, ăn uống thất thường, và dành một đống thời gian thừa thãi của mình nghĩ về cái chết. The SP trong “The fault in our stars” và biểu hiện của nó trong bản dịch Việt ngữ “Lỗi không thuộc về ai” Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này không được đánh dấu trong TV
  • 41. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG They sat on the Terrace and many of the fishermen made fun of the old man and he was noteangry. Họ ngồi ở Terrace và rất nhiều người đánh cá trêu ông lão nhưng lão không giận. Một số khác, những ngư dân lớn tuổi hơn, nhìn lão và cảm thấy buồn. The SP trong “The old man and the sea” và biểu hiện của nó trong Ông già và biển cả” Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này không được đánh dấu trong TV
  • 42. ĐỐICHIẾU ỨNGDỤNG She was Dolly at school. She was Dolores on the dotted line. But in my arms she was always Lolita. Ở trường học em là Dolly, trên dòng kẻ chấm, em là Dolores, nhưng trong vòng tay tôi bao giờ em cũng là Lolita. The SP trong “Lolita” và biểu hiện của nó trong bản dịch tiếng Việt Hình thái The Simple Past trong cứ liệu này không được đánh dấu trong TV
  • 43. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Vấn đề lý thuyết cốt lõi và mục đích sau cùng của nghiên cứu đối chiếu không chỉ xác lập sự khác biệt và sự tương đồng giữa các ngôn ngữ, mà còn xác lập các tiêu chí để đối sánh ngôn ngữ (comparability criterion).  Tiêu chí đối sánh ngôn ngữ cần xác lập trước khi bất kỳ phân tích đối chiếu nào đó được thực hiện.  Các nhà nghiên cứu phải trả lời câu hỏi “yếu tố nào có thể đối sánh được trong các ngôn ngữ liên quan.”
  • 44. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Xác lập quan hệ tương đương giữa hai ngôn ngữ  Xác lập Tertium Comparationis (TC):  Khung quy chiếu – Frame of Reference  Cơ sở so sánh – Basis of Comaprison  “Tương đương” trong NNHĐC bao hàm một đặc trưng phổ quát được sử dụng làm cơ sở quy chiếu. I – Je – Ich – IO – YO... tương đương với yếu tố nào trong tiếng Việt?
  • 45. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Xác lập quan hệ tương đương  Tương đương = khái niệm quan trọng để xác lập tiêu chí so sánh.  Cần trả lời câu hỏi “what can be compared in the observed languages?”
  • 46. CƠSỞ ĐỐICHIẾU All comparisons involve the basic assumption that the objects to be compared share something in common, against which differences can be stated. This common platform of reference is called tertium comparationis. Moreover, any two or more objects can be compared with respect to various features and, as a result, the compared objects may turn out to be similar in some respects but different in others. (Krzeszowski, 1990:15)
  • 47. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  TC = Yếu tố thứ ba trong so sánh = Sự tương đồng giữa hai ngôn ngữ.  TC = Cơ sở đối chiếu  Xác định TC dựa trên việc xác định quan hệ tương đương giữa hai hệ thống NN.  Không có tương đương = Không có TC = Không so sánh được.  Có thể nói đến sự tương đương cú pháp-ngữ nghĩa giữa hai cấu trúc bề mặt dù cho từ vựng trong hai cấu trúc không tương đương, nghĩa của hai câu khác nhau.
  • 48. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Xét ví dụ sau: 1. I missed you. 2. Tu m’as beaucoup manqué. 3. Mary got hurt in crash. 4. Marie a été blesse dans un accident. 5. He was given a book for his birthday. 6. On lui a donné un livre pour son anniversaire.
  • 49. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Hoặc hai cấu trúc tương đương ngữ dụng (pragmatic equivalence) khi có cùng lực ngôn trung (illocutionary force) hay một hiệu ứng xuyên ngôn (perlocutionary effect) bất chấp sự khác biệt về thuộc tính cú pháp và từ vựng….  Tình huống: Có một cô bé đi xe đạp bị ngã. Mẹ cô bé đến đỡ cô bé ngồi dậy và hỏi: Tiếng Anh: Are you ok? Tiếng Việt: Con có sao không?
  • 50. Tertium Comparationis  Các yếu tố cần đối chiếu trong hai ngôn ngữ được so sánh với TC, không phải so sánh với nhau. Tertium Comparationis Ngôn ngữ A Ngôn ngữ B Tương đồng Khác biệt
  • 51. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Trong so sánh hai NN, việc lựa chọn TC là một yếu tố quan trọng trong việc xác lập những tương đồng và những khác biệt giữa các hiện tượng được so sánh (Lipinska 1975, Fisiak et al 1978). Tại cần xác lập TC?  NN là một cấu trúc tầng bậc phức tạp, hành chức ở từng cấp độ khác nhau của hệ thống.  Phân loại các nghiên cứu đối chiếu dựa trên phân loại các TC liên quan.
  • 52. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  NCĐC phải vượt ra ngoài các lý thuyết ngôn ngữ dựa trên hình thức (form-centred) = Cấu trúc luận  NCĐC phải “thoát ly” khỏi bình diện ngữ năng của Chomsky để bao hàm những khía cạnh khác của bình diện dụng ngôn  NCĐC phải bao hàm cả các lý thuyết ngôn ngữ dựa trên việc sử dụng (use-centred) = Lý thuyết Hành động ngôn từ: dụng học, phân tích diễn ngôn.
  • 53. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  NCĐC hiện đại không chỉ nghiên cứu từ vựng, cú pháp mà còn mở rộng phạm vi sang dụng pháp = các khuynh hướng nghiên cứu trong NNH.  NCĐC hiện đại dựa trên bình diện ngữ nghĩa theo nghĩa rộng của thuật ngữ này mà không dựa trên bất kỳ mô hình ngữ pháp cụ thể nào.
  • 54. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  The concept of equivalence in Contrastive Analysis is necessarily linked to that of the tertium comparationis (TC).  It has been a commonplace to point out that no comparison can be made between any two entities without a frame of reference provided by a third term of some kind, and that decisions about equivalence are ipso facto decisions about the TC.
  • 55. CƠSỞ ĐỐICHIẾU CÁC LOẠI TƯƠNG ĐƯƠNG DÙNG LÀM TC Tương đương nghĩa Tương đương hệ thống Tương đương dịch
  • 56. CƠSỞ ĐỐICHIẾU  Nghĩa từ vựng (lexical meaning)  Nghĩa cú pháp (phrase or sentence meaning)  Nghĩa ngữ dụng (pragmatic meaning) TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA
  • 57. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG Từ từ vựng Lexical Word Từ chức năng Functional Word Danh từ - Tính từ - Vị từ Đại từ - giới từ - liên từ - Vị từ tình thái Từ - Word
  • 58. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG  Đối chiếu từ vựng: miêu tả các nét nghĩa và cách sử dụng của những từ đang được đối chiếu.  Tương đương nghĩa là cơ sở xác lập TC trong NCĐC từ vựng. Các nét nghĩa có tính phổ quát được xem là TC trong NCĐC từ vựng.
  • 59. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA TỪ VỰNG  Đối chiếu từ vựng: miêu tả các nét nghĩa và cách sử dụng của những từ đang được đối chiếu.  Tương đương nghĩa là cơ sở xác lập TC trong NCĐC từ vựng. Các nét nghĩa có tính phổ quát được xem là TC trong NCĐC từ vựng.  Chẳng hạn, ta có thể đối chiếu động từ “đi” của tiếng Việt với động từ “to go” của tiếng Anh.
  • 60. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu Nghĩa câu Tình thái - Modality Mệnh đề - Proposition Thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự tình do câu miêu tả Sự tình do câu miêu tả = nội dung của câu
  • 61. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Xét các câu sau: 1. You should go now. 2. He came here yesterday. 3. If I were young.  Ba câu trên đều có hai thành tố nghĩa:Nghĩa mệnh đề và nghĩa tình thái
  • 62. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình  Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố sự tình. Nam broke the window. Mary loves music John is sleeping Mary ran for an hour in the park.
  • 63. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình  Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố sự tình. Nam broke the window. Mary loves music John is sleeping Mary ran for an hour in the park.
  • 64. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Câu bao giờ cũng miêu tả một sự tình  Danh ngữ trong câu biểu thị các thực thể trong sự tình = tham tố sự tình. Nam broke the window.  Vai nghĩa (Semantic roles) được biểu thị bằng các chức năng ngữ pháp trong câu và miêu tả các thực thể (tham tố) của sự tình được miêu tả.  Vai nghĩa khác với các quan hệ/chức năng ngữ pháp.
  • 65. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu “A set of universal, presumably innate, concepts which identify certain types of judgments human beings are capable of making about the events that are going on around them, judgments about such matters as who did it, who it happened to, and what got changed... (Fillmore (1968: 24))
  • 66. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu Dùng TC này so sánh hai kết cấu (Constructions)  Đối chiếu các kết cấu  Hai kết cấu tương đương cú pháp –ngữ nghĩa = hai câu có vai nghĩa giống nhau.
  • 67. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Hai câu với hai cấu trúc bề mặt khác nhau phái sinh từ cùng một cấu hình cách (Di Pietro 1968): 1. I like tea. 2. Mi piace il té. Có cấu trúc sâu gần nhau
  • 68. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Hai câu tiếng Anh và tiếng Italia có cấu hình cách giống nhau: S P (Time) V N (Experiencer, Stimulus)
  • 69. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu  Phân tích thành tố câu tiếng Italia: Mi piace il té (Exp V Sti)  Phân tích thành tố câu tiếng Anh: I like tea (Exp V Sti)
  • 70. CƠSỞ ĐỐICHIẾU Đối chiếu nghĩa câu • Hai câu tuy có câu trúc bề mặt khác nhau nhưng có thể truy nguyên về cùng vai nghĩa  sự giống nhau về vai nghĩa có thể được xem là TC.
  • 71. CƠSỞ ĐỐICHIẾU ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC  Ngữ dụng học quan tâm đến việc sử dụng NN trong các tình huống giao tiếp xã hội và cách thức người giao tiếp tạo ra và hiểu nghĩa thông qua NN sử dụng.  Tương đương ngữ dụng = Tương đương về chức năng của ngôn ngữ được sử dụng để giao tiếp trong một tình huống/ngôn cảnh cụ thể.
  • 72. CƠSỞ ĐỐICHIẾU ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC  Nói cách khác: • Ngữ dụng học nghiên cứu NN trong giao tiếp. • Ngữ dụng học nghiên cứu nghĩa, nhưng không phải nghĩa của từ, ngữ đoạn hay câu, mà là nghĩa do những người tham gia trong một tình huống giao tiếp tạo ra.
  • 73. CƠSỞ ĐỐICHIẾU ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC  Ngữ dụng học không quan tâm đến điều được nói ra mà quan tâm đến ngụ ý và cách thức người giao tiếp nói ra điều đó và cách thức những người khác giải thích các phát ngôn của anh ta trong những tình huống giao tiếp cụ thể: Boy: Let’s go out tonight! Girl: I have an exam tomorrow.
  • 75. CƠSỞ ĐỐICHIẾU ĐỐI CHIẾU NGHĨA DỤNG HỌC  Các phát ngôn trong hai NN được xem là tương đương ngữ dụng nếu và chỉ nếu những phát ngôn này có những hàm ngôn giống nhau tối đa.  Implicature for speakers is meaning one thing by saying something else. A: What on earth has happened to the roast beef? B: The dog is looking very happy. Pragmatic equivalence is the equivalence of what is implicitly communicated.
  • 76. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH  Tương đương dịch = Mối quan hệ chỉ tồn tại giữa các câu là chuyển dịch của nhau.  Quan hệ chuyển dịch qua lại này phải là những chuyển dịch tối ưu trong một chu cảnh cụ thể: Tương đương dịch = Tương được trong chu cảnh giao tiếp.  Tương đương dịch  Sự tương đồng về nghĩa.
  • 77. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH • Friday the 13th ở các nền văn hóa nói tiếng Anh: • Tuesday the 13th ở các nền văn hóa nói tiếng TBN và Hy Lạp • Friday the 17th ở Italia  Meaning is not assumed to be simply transferred from a source text to its translation; rather, it can only be replaced, so that it can function in a comparable way in its new context. (Catford, 1965)
  • 78. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH  Meaning cannot be transferred; source language and target language texts cannot have the same meaning. Why don’t we all get together for lunch one day?
  • 79. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH  One swallow doesn’t make a summer.  Một con én không làm nên mùa xuân/mùa hè  Une hirondelle ne fait pas le printemps/l’été Dịch nguyên văn
  • 80. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG DỊCH Hữu xạ tự nhiên hương Một con sâu làm rầu nồi canh Xa mặt cách lòng Gần đất xa trời Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã Good wine needs no bush A rotten apple spoils the whole barrel Long absent, soon forgotten To have one feet in the grave Birds of a feather flock together
  • 81. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG  Quan hệ giữa các hệ đối vị có thể so sánh thông qua các nhãn ngữ pháp chung như đại từ, mạo từ, thì, thể, thức…  Có thể so sánh hệ thống đại từ hay mạo từ trong các NN khác nhau.  Tương đương hệ thống thường được hiểu là tương đương về cấu trúc bề mặt (surface structure).
  • 82. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG  Khi cấu trúc có các thành tố cấu thành và phân bố giống nhau, các nhà ngữ học ĐC mới dùng cùng một “nhãn” (label) cho hai đối tượng trong hai NN liên quan.  Kết cấu [Auxiliary + Past Participle] trong tiếng Anh và kết cấu [Auxiliaire + Participe Passé] trong tiếng Pháp thỏa tiêu chí: • Các thành tố giống nhau • Phân bố (trật tự) giống nhau. AUX + PP = TC
  • 83. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG  [AUX + PP] khiến ta nghĩ present perfect trong TA tương đương với hình thái parfait (hiện nay là le passé composé): E. John has left his office. = F. Paul a quitté son bureau.  [has = a = AUX; left = quitté = PP]  Present perfect trong E tương đương với Le passé compose trong F
  • 84. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG  Tuy nhiên, toàn hệ thống trong mỗi ngôn ngữ lại hành chức khác nhau, vì vậy, nhãn ngữ pháp lại khiến người nghiên cứu nhầm lẫn.  Không nên đánh đồng hai phạm trù ngữ pháp chỉ vì chúng được dán cùng nhãn. Hai phạm trù có thể có những giá trị khác nhau trong hai NN.
  • 85. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG • The simple past 1. The postman opened the door. • Le passé simple 2. Le facteur ouvrit la porte. • Le passé composé 3. Le facteur a ouvert la porte. Nhãn ngữ pháp giống nhau gây ra sự ngô nhận: (1) và (2) tương đương. Trong thực tế, (1) tương đương với (3).
  • 86. CƠSỞ ĐỐICHIẾU TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ THỐNG c. *John has left his office at ten. ungrammatical d. Jean a quité son bureau à dix heures.  grammatical e. John left his office at ten. Widdowson (1974): “We are hereby led to identify as sames, categories having very different values in the economy of the respective grammars, as well as different conditions for use in real life settings.”

Editor's Notes

  1. When listing all project collaborators, either use commas or bullets
  2. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  3. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  4. What is the name of your colony song? Write lyrics to the song and, if you are feeling creative, use a computer program or instruments to create the music that goes along with it! To insert an audio file, click on Recording -> Audio -> Audio on My PC and choose your file
  5. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  6. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  7. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  8. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  9. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  10. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  11. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  12. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  13. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  14. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  15. Think about the questions listed above and answer them. Can you think of anything else in regards to economy and trade that you would like to add?
  16. What are the rules and laws of your colony? Think about what helps the colonists stay safe and maintain a healthy, happy colony. In each shape… Name the rule/law Describe why it’s important for the colony/colonists Explain the consequences for not following this rule/law To add more shapes, click on the last shape, then on SmartArt Tools -> Design -> Add Shape After
  17. What are the rules and laws of your colony? Think about what helps the colonists stay safe and maintain a healthy, happy colony. In each shape… Name the rule/law Describe why it’s important for the colony/colonists Explain the consequences for not following this rule/law To add more shapes, click on the last shape, then on SmartArt Tools -> Design -> Add Shape After
  18. What are the rules and laws of your colony? Think about what helps the colonists stay safe and maintain a healthy, happy colony. In each shape… Name the rule/law Describe why it’s important for the colony/colonists Explain the consequences for not following this rule/law To add more shapes, click on the last shape, then on SmartArt Tools -> Design -> Add Shape After
  19. What are the rules and laws of your colony? Think about what helps the colonists stay safe and maintain a healthy, happy colony. In each shape… Name the rule/law Describe why it’s important for the colony/colonists Explain the consequences for not following this rule/law To add more shapes, click on the last shape, then on SmartArt Tools -> Design -> Add Shape After
  20. What are the rules and laws of your colony? Think about what helps the colonists stay safe and maintain a healthy, happy colony. In each shape… Name the rule/law Describe why it’s important for the colony/colonists Explain the consequences for not following this rule/law To add more shapes, click on the last shape, then on SmartArt Tools -> Design -> Add Shape After