SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Chương 6

QUẢN LÝ VIỆC BỐ TRÍ
VÀ ĐIỀU HÒA NGUỒN
       LỰC
 THỰC HIỆN DỰ ÁN


       Ths Ho Nhat Hung   1
6.1 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
    THỰC HIỆN DỰ ÁN
   Việc bố trí sử dụng nguồn lực một cách
    hợp lý là cần thiết trong quản lý dự án. Sự
    thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn lực đều dẫn
    đến việc chi phí gia tăng hoặc thời gian
    thực hiện dự án bị kéo dài.




                     Ths Ho Nhat Hung         2
6.1 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC
    THỰC HIỆN DỰ ÁN
   Cần tuân thủ theo các nguyên tắc ưu tiên sau Khi bố trí
    nguồn lực :
   - Ưu tiên các công việc găng
   - Ưu tiên các công việc mà có thời gian dự trữ là nhỏ
    nhất
   - Ưu tiên các công việc có thời gian thực hiện dài nhất
   - Ưu tiên các công việc có thời điểm khởi công hay hoàn
    thành sớm nhất
   - Ưu tiên các công việc đòi hỏi phải hoàn thành trước
   - Ưu tiên các công việc vì mục đích chính trị, xã hội
    hoặc tạo uy tín thương hiệu cho công ty.


                          Ths Ho Nhat Hung                3
6.1.1 Bố trí sử dụng nguồn lực trên
     sơ đồ GANTT
   a. Quy trình thực hiện
   Bước 1 . Vẽ sơ đồ GANTT
   Bước 2 . Xác định hao phí nguồn lực tương
    ứng với từng công việc dự án
   Bước 3 . Đơn vị nguồn lực được thể hiện
    trên trục tung phần dưới gốc tọa độ. Bố trí
    nguồn lực thực hiện dự án ở phía dưới trục
    hoành

                      Ths Ho Nhat Hung        4
b. Thí dụ
  “Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp” với bảng
phân tích công việc như dưới đây:

 TT        Tên công việc        Ký hiệu       Độ dài thời    Thời điểm bắt
                                               gian (tuần)         đầu
  1   Làm móng nhà                 A              5          Bắt đầu ngay

  2   Vận chuyển cần cẩu về        B              1          Bắt đầu ngay

  3   Lắp dựng cần cẩu             C              3             Sau B
  4   Vận chuyển cấu kiện          D              4          Bắt đầu ngay

  5   Lắp ghép khung nhà           E              7             Sau C

Cho biết thêm: Để hoàn thành mỗi công việc của dự án cần phải sử dụng 2
đơn vị nguồn lực 1 tuần.
Bố trí nguồn lực trên sơ đồ GANTT (các bước 1,2 và 3 theo quy trình) của
“Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp” được thể hiện trong sơ đồ sau:

                               Ths Ho Nhat Hung                              5
TT   Tên công việc                 Thời gian (tuần lễ)
                           1   2     3     4     5     6   7   8   9   10   11   12
A    Làm móng nhà
B    Vận chuyển cần cẩu
C    Lắp dựng cần cẩu

D    Vận chuyển cấu kiện
E    Lắp ghép khung nhà




                                        Ths Ho Nhat Hung                          6
Sơ đồ PERT này có ba tiến trình: AFE, BCE và
DGE

                     Ths Ho Nhat Hung          7
Ths Ho Nhat Hung   8
    Như vậy thời gian cao điểm trong bố
    trí sử dụng nguồn lực nằm ở 4 tuần
    đầu. Đây là điều bất hợp lý, vì mới bắt
    đầu dự án đã yêu cầu sử dụng nhiều
    nguồn lực. Có nghĩa là trong 4 tuần
    đầu, nhu cầu nguồn lực là “căng
    thẳng”: 6 đơn vị nguồn lực/tuần, 8
    tuần còn lại nhu cầu nguồn lực “nhàn
    rỗi”: 2 đơn vị nguồn lực/tuần.

                  Ths Ho Nhat Hung            9
6.1.2 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN
    LỰC TRÊN SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN
   Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT của dự án với các công việc và
    thời gian của từng công việc.
   Bước 2 . Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều với trục hoành biểu thị
    thời gian thực hiện các công việc trên từng tiến trình. Trục
    tung thể hiện tuần tự các tiến trình của sơ đồ PERT
   Bước 3 . Vẽ sơ đồ PERT cải tiến lên hệ trục toạ độ hai
    chiều, bằng cách: vẽ tiến trình dài nhất (tức tiến trình tới
    hạn) trước, sau đó đến các tiến trình ngắn dần. Tiến trình
    dài nhất cũng là tiến trình nằm thấp nhất, sau đó cao dần
    lên.



                              Ths Ho Nhat Hung                10
6.1.2 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN
        LỰC TRÊN SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN
   Bước 4 . Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải
    tiến bằng cách căn cứ vào các tiến trình theo nguyên tắc:
   - Trục hoành biểu diễn thời gian của từng tiến trình
   - Trục tung biểu diễn các tiến trình và hao phí nguồn lực của từng
    công việc.
   - Loại bỏ công việc cùng tên trong các tiến trình khác nhau, chỉ
    để lại công việc đó trong một tiến trình duy nhất.
   - Bố trí nguồn lực cho các công việc theo từng tiến trình trên sơ
    đồ PERT cải tiến
   Bước 5 . Nhận dạng sự “căng thẳng” hay “nhàn rỗi” trong bố trí
    nguồn lực huy động dự án để từ đó có biện pháp điều hoà sử
    dụng nguồn lực


                                Ths Ho Nhat Hung                   11
   b. Thí dụ
   Trở lại thí dụ “ Dự án lắp ghép khu nhà
    công nghiệp”




                      Ths Ho Nhat Hung        12
Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT (đã có)




 Sơ đồ PERT này có ba tiến trình: AFE, BCE và
 DGE

                      Ths Ho Nhat Hung          13
Bước 2 và 3. Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều với trục hoành biểu
thị thời gian, trục tung thể hiện các tiến trình và vẽ sơ đồ PERT
cải tiến lên hệ trục toạ độ hai chiều đó.




                             Ths Ho Nhat Hung                 14
Bước 4 . Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ
PERT cải tiến




 Bước 5 . Nhận dạng sự căng thẳng hay nhàn rỗi trong
 bố trí nguồn lực      Ths Ho Nhat Hung                15
    Qua sơ đồ PERT cải tiến ta thấy: cũng giống
    như đối với sơ đồ GANTT, trong 4 tuần đầu, nhu
    cầu nguồn lực là “căng thẳng”: 6 đơn vị nguồn
    lực/tuần, 8 tuần còn lại nhu cầu nguồn lực là
    “nhàn rỗi”: 2 đơn vị nguồn lực/tuần.
     Một trong những nhiệm vụ của quản lý dự án
    là phải điều hòa nguồn lực trong việc thực hiện
    dự án.




                       Ths Ho Nhat Hung           16
6.2 ĐIỀU HOÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN
DỰ ÁN

6.2.1 Xác định thời gian dự trữ (nhàn
   rỗi) của công việc
6.2.2 Các phương án điều hòa nguồn
   lực thực hiện dự án




                 Ths Ho Nhat Hung       17
6.2.1 Xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi)
    của công việc
     a. Khái niệm và quy trình xác định
      thời gian dự trữ
           Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công
      việc (TS) là khoảng thời gian mà ta có thể
      điều chỉnh thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc
      công việc đó. Thời gian nhàn rỗi chỉ có ở
      các công việc không nằm trên tiến trình tới
      hạn (đường găng) và là cơ sở để điều hòa
      nguồn lực thực hiện dự án.

                         Ths Ho Nhat Hung           18
   Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT của dự án với các công việc
    được ký hiệu hóa
   Bước 2 . Xác định thời gian bắt đầu của công việc (TB)
   TB là tổng thời gian hao phí cho các công việc khác
    xảy ra trước công việc đó. Lưu ý rằng: TB của công
    việc đầu tiên trong tiến trình bao giờ cũng bằng 0
   Bước 3 . Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau
    công việc (TC)
   TC bằng tổng thời gian của một tiến trình trừ thời gian
    bắt đầu của công việc đó
   TC = ∑tei - TB


                          Ths Ho Nhat Hung               19
   Bước 4 . Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc
    (TE) giữa các tiến trình mà có sự tham gia của tiến trình này.
    Đây cũng chính là thời gian bắt đầu dài nhất của công việc
    đó và là một trong các căn cứ để xác định thời gian dự trữ.
   TE= Max TB
   Bước 5 . Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau công
    việc dài nhất (Max TC)
   Là giá trị lớn nhất khi so sánh các giá trị của TC ứng với mỗi
    công việc trong từng tiến trình
   Bước 6. Xác định thời gian bắt đầu chậm nhất của công
    việc (TL).TL là cơ sở để xác định thời gian dự trữ
                         TL=TCP- Max TC
   Bước 7 . Xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công việc
    (TS)
                       TS=TL-TE
                               Ths Ho Nhat Hung                      20
b. Thí dụ
  Trở lại thí dụ dự án “Lắp ghép khu nhà công
nghiệp”
Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT (đã có)




                    Ths Ho Nhat Hung            21
Bước 2, 3, 4, 5, 6, 7 được thể hiện trong bảng sau đây:
     XÁC ĐỊNH THỜI GIAN DỰ TRỮ CỦA DỰ ÁN
Các *TB = Thời gian bắt đầu          Thời gian Thời gian Thời gian Thời
công *TC =∑tei - TB = Thời gian hoàn  bắt đầu    hoàn     bắt đầu  gian
việc thành tiến trình sau hoạt động    sớm       thành     chậm    dự
 của   A-F-E      B-C-E       D-G-E    nhất     dài nhất   nhất     trữ
 dự    Tcp=12 ∑tei=11        ∑tei=11   TE =               TL=TCP- TS =
 án   TB TC TB TC TB TC MaxTB MaxTc MaxTc TL-TE
 1     2    3    4    5     6    7       8          9     10       11
 A     0    12                           0          12    0        0
 B               0    11                 0          11    1        1
 C               1    10                 1          10    2        1
 D                          0   11       0          11    1        1
 E     5    7    4    7     4    7       5          7     5        0
 F    CV ảo
 G    CV ảo


                                 Ths Ho Nhat Hung                         22
Ths Ho Nhat Hung   23
SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN CỦA DỰ ÁN




4




              Ths Ho Nhat Hung      24
6.2.2 Các phương án điều hòa nguồn lực
    thực hiện dự án

    Có nhiều phương án điều hòa nguồn lực, tùy
    theo thời gian dự trữ của từng công việc. Phương
    án tốt nhất là phương án mà có đường điều hòa
    nguồn lực là đường thẳng hoặc gần thẳng xấp xỉ
    với mức bình quân về nguồn lực trong một đơn vị
    thời gian. Các phương án còn lại có đường điều
    hòa nguồn lực càng giống đường Parabol càng
    tốt. Đỉnh của Parabol phải nằm vào khoảng giữa
    của thời gian thực hiện dự án.



                        Ths Ho Nhat Hung           25
Ths Ho Nhat Hung   26
Phương án 1: Bắt đầu công việc D chậm 1
tuần so với dự tính




                  Ths Ho Nhat Hung        27
Ths Ho Nhat Hung   28
BÓ TRÍ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO
              PHƯƠNG ÁN 1


Nguồn
 Lực    6

        5               C                Đường điều hòa
        4                                    nguồn lực

        3   B           D
        2

        1               A                          E
        0                                                                 Tuần
                1   2   3   4   5   6    7    8        9   10   11   12


                                Ths Ho Nhat Hung                                 29
     Qua sơ đồ này nhu cầu nguồn lực trong từng tuần lễ như
      sau:
        Tuần đầu nhu cầu nguồn lực cho thực hiện công việc
         A và B là 4 đơn vị nguồn lực
        Tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 4 nhu cầu nguồn lực thực
         hiện công việc A, D, C là 6 đơn vị nguồn lực/tuần
        Tuần thứ 5 có nhu cầu nguồn lực để thực hiện công
         việc A, D là 4 đơn vị nguồn lực
        Tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12 nhu cầu nguồn lực
         thực hiện công việc E là 2 đơn vị nguồn lực/tuần
       Như vậy so với cách bố trí đầu tiên, cách bố trí nguồn
      lực trong phương án 1 đã tốt hơn. Cụ thể đường điều hòa
      nguồn lực đã có dạng đường Parabol, hai nhánh đã cân
      đối hơn.
                             Ths Ho Nhat Hung                30
Phương án 2. Bắt đầu công việc D và B chậm 1 tuần
so với dự tính ban đầu
SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN CỦA DỰ ÁN THEO PHƯƠNG
ÁN 2




                       Ths Ho Nhat Hung         31
BỐ TRÍ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO PHƯƠNG ÁN
2




                    Ths Ho Nhat Hung         32
        Qua sơ đồ này nhu cầu nguồn lực trong
        từng tuần lễ như sau:
        Tuần đầu nhu cầu nguồn lực cho thực hiện công
         việc A là 2 đơn vị nguồn lực
        Tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 5 nhu cầu nguồn lực
         cho thực hiện công việc A, D, B, C là 6 đơn vị
         nguồn lực/tuần
        Tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12 nhu cầu nguồn
         lực để thực hiện công việc E là 2 đơn vị nguồn
         lực/tuần.
                             Ths Ho Nhat Hung          33
    Đây là cách bố trí nguồn lực hợp lý nhất. Bởi vì, mới
    tuần đầu thực hiện dự án nhu cầu nguồn lực chỉ là 2
    đơn vị. Sau đó tăng lên 6 đơn vị trong 4 tuần kế tiếp và 7
    tuần cuối cùng nhu cầu nguồn lực chỉ là 2 đơn vị nguồn
    lực/tuần. Hai nhánh của đường điều hòa nguồn lực đã
    cân đối hơn. Do thời gian dự trữ của từng công việc
    ngắn, nên đối với dự án này ta không thể san bằng nhu
    cầu nguồn lực theo hướng thẳng được mà chấp nhận
    theo đường Parabol.




                           Ths Ho Nhat Hung                 34
2           D,6,5
                                                                                G,4,         6
                   A,4,8
                                                                                8                       I,4,10
                                                             E,3,6
            1 B,2,6                                                            5
                                                       3                                           7
                       C,4,5                                   F,12,7
                                                  4                           K,3,
                                                                              4                          6       !10!    7
                                                                                     5       !8!             6
                               4           !4!         7

                               4                                        !7!              5
                               2                 !5!               5

                               3           !6!         5
    1             !5!              4
    1       !6!         3
    1                    !8!           2


        0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

                                                 22
    20            19
                                             4-7
    15        1-3              13            3-5                                                                    10
                                                              12
.   10
                   1-2                                 2-5
                                                                                                    8
                                                                               7
                                                                                                   5-6            6-7
        5                                                              4-5
                   1-4
        0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
20
                             22
         19
 15                        4-7
          1-3
                  13       3-5
 10
                                    12                                     10
                1-2                                              8
                                  2-5           7
     5

                1-4                                           5-6        6-7
     0                                   4-5


         0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24




20

15
                      13
                                               12           12
10                                                   11                   10
           1-2         1-3         3-5         2-5                   8
                                                      4-7
5
                                         4-5                 5-6         6-7
0          1-4

     0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

                                                                                36
6    !12!      7   - 1 ngày, + 2 người
                                                              5   !12!      6
                         4         !4!      7                                             - 2 ngày, + 4 người
                 4                       !13!                     5
                                                                                          - 4 ngày, + 6 người
                         3                  !6!          5

                         2         !5!          5

     1     !7!            4
     1    !6!        3                                                                    - 1 ngày, + 2 người
     1     !8!                 2


         0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

                               28
                     27
                              3-5 22
           21
                                    4-7             18
20                       4-5
          1-4


10        1-3 3-5                                            13            12
                                          4-5

                                                             4-5 5-6            6-7
 5         1-2
                                          2-5

 0       0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

                                                                                                            37

More Related Content

What's hot

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
Sophie Lê
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
hung bonglau
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
Lớp kế toán trưởng
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
vinhthanhdbk
 
Bai tap quan tri van hanh 09-final
Bai tap quan tri van hanh 09-finalBai tap quan tri van hanh 09-final
Bai tap quan tri van hanh 09-final
Như Ngọc
 

What's hot (20)

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
 
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len StudioQuản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
Quản Lý Rủi Ro - Rủi ro trong môi trường văn hóa - Len Studio
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán9 dạng bài tập định khoản kế toán
9 dạng bài tập định khoản kế toán
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Bai tap quan tri van hanh 09-final
Bai tap quan tri van hanh 09-finalBai tap quan tri van hanh 09-final
Bai tap quan tri van hanh 09-final
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 

Viewers also liked

Tiến độ xiên
Tiến độ xiênTiến độ xiên
Tiến độ xiên
Act Vu
 
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
dungbomac
 
1.quản lý dự án công trình xây dựng
1.quản lý dự án công trình xây dựng1.quản lý dự án công trình xây dựng
1.quản lý dự án công trình xây dựng
Đặng Duy Kỷ
 

Viewers also liked (11)

Tailieu.vncty.com lthdh
Tailieu.vncty.com   lthdhTailieu.vncty.com   lthdh
Tailieu.vncty.com lthdh
 
Quy trình thực hiện iso 14001
Quy trình thực hiện iso 14001Quy trình thực hiện iso 14001
Quy trình thực hiện iso 14001
 
Tiến độ xiên
Tiến độ xiênTiến độ xiên
Tiến độ xiên
 
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
Quy trinh quan ly du an dau tu xay dung cong trinh
 
Bài tập dự án đầu tư(2)
Bài tập dự án đầu tư(2)Bài tập dự án đầu tư(2)
Bài tập dự án đầu tư(2)
 
1.quản lý dự án công trình xây dựng
1.quản lý dự án công trình xây dựng1.quản lý dự án công trình xây dựng
1.quản lý dự án công trình xây dựng
 
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng TâmCông cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
Công cụ PDCA - Công cụ cải tiến chất lượng liên tục_ThS.BS. Trần Thị Hồng Tâm
 
Quan ly du an
Quan ly du anQuan ly du an
Quan ly du an
 
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project 2010 (Phần 2: Nhập dữ liệu)
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project 2010 (Phần 2: Nhập dữ liệu)Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project 2010 (Phần 2: Nhập dữ liệu)
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Project 2010 (Phần 2: Nhập dữ liệu)
 
Ky nang lap ke hoach pdca
Ky nang lap ke hoach pdcaKy nang lap ke hoach pdca
Ky nang lap ke hoach pdca
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING
 

Similar to Chuong 6 sv

Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
QunhBch1
 
Báo cáo project
Báo cáo projectBáo cáo project
Báo cáo project
uminat
 
Kĩ thuật phân tích và thiết kế g
Kĩ thuật phân tích và thiết kế gKĩ thuật phân tích và thiết kế g
Kĩ thuật phân tích và thiết kế g
thiendthu2008
 

Similar to Chuong 6 sv (17)

Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
Chuong6 0228 n_qivr_20140614035211_36137
 
So do ngang.pdf
So do ngang.pdfSo do ngang.pdf
So do ngang.pdf
 
Bài Giảng Tổng Quan Về Quản Lý Dự Án
Bài Giảng Tổng Quan Về Quản Lý Dự Án Bài Giảng Tổng Quan Về Quản Lý Dự Án
Bài Giảng Tổng Quan Về Quản Lý Dự Án
 
Mô hình mạng pert
Mô hình mạng pertMô hình mạng pert
Mô hình mạng pert
 
Giao trinh47
Giao trinh47Giao trinh47
Giao trinh47
 
Bai Tap Ms Project Tracking
Bai Tap Ms Project TrackingBai Tap Ms Project Tracking
Bai Tap Ms Project Tracking
 
Hướng Dẫn Lập Trình Sản Xuất.pdf
Hướng Dẫn Lập Trình Sản Xuất.pdfHướng Dẫn Lập Trình Sản Xuất.pdf
Hướng Dẫn Lập Trình Sản Xuất.pdf
 
Giao trinh43
Giao trinh43Giao trinh43
Giao trinh43
 
Chương 3 ( quan ly thi cong nuoc may dan dung)
Chương 3 ( quan ly thi cong nuoc may dan dung)Chương 3 ( quan ly thi cong nuoc may dan dung)
Chương 3 ( quan ly thi cong nuoc may dan dung)
 
Qlda Bai 5 Quan Ly Kiem Soat
Qlda Bai 5 Quan Ly Kiem SoatQlda Bai 5 Quan Ly Kiem Soat
Qlda Bai 5 Quan Ly Kiem Soat
 
Đề tài: Điều hành dự án bằng phương pháp PERT-PCM và ứng dụng giải bài toán l...
Đề tài: Điều hành dự án bằng phương pháp PERT-PCM và ứng dụng giải bài toán l...Đề tài: Điều hành dự án bằng phương pháp PERT-PCM và ứng dụng giải bài toán l...
Đề tài: Điều hành dự án bằng phương pháp PERT-PCM và ứng dụng giải bài toán l...
 
Báo cáo project
Báo cáo projectBáo cáo project
Báo cáo project
 
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comSách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
 
10 bước thực hiện để ứng dụng microsof project vào dự án thực tế
10 bước thực hiện để ứng dụng microsof project vào dự án thực tế10 bước thực hiện để ứng dụng microsof project vào dự án thực tế
10 bước thực hiện để ứng dụng microsof project vào dự án thực tế
 
Basic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management TerminologiesBasic IT Project Management Terminologies
Basic IT Project Management Terminologies
 
Kĩ thuật phân tích và thiết kế g
Kĩ thuật phân tích và thiết kế gKĩ thuật phân tích và thiết kế g
Kĩ thuật phân tích và thiết kế g
 
C10 kiểm soát
C10  kiểm soátC10  kiểm soát
C10 kiểm soát
 

More from Trần Phương

More from Trần Phương (9)

Lap ke hoach du an
Lap ke hoach du anLap ke hoach du an
Lap ke hoach du an
 
Chuong 9
Chuong 9Chuong 9
Chuong 9
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chuong 5 sv
Chuong 5 svChuong 5 sv
Chuong 5 sv
 
Chuong 3 lua chon du an dau tu sv
Chuong 3 lua chon du an dau tu svChuong 3 lua chon du an dau tu sv
Chuong 3 lua chon du an dau tu sv
 
Chuong 1 tong quan ve quan trị du an dh mo sv
Chuong 1 tong quan ve quan trị du an dh mo svChuong 1 tong quan ve quan trị du an dh mo sv
Chuong 1 tong quan ve quan trị du an dh mo sv
 
Chuong thiet ke to chuc du an
Chuong  thiet ke to chuc du anChuong  thiet ke to chuc du an
Chuong thiet ke to chuc du an
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 

Chuong 6 sv

  • 1. Chương 6 QUẢN LÝ VIỆC BỐ TRÍ VÀ ĐIỀU HÒA NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Ths Ho Nhat Hung 1
  • 2. 6.1 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN  Việc bố trí sử dụng nguồn lực một cách hợp lý là cần thiết trong quản lý dự án. Sự thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn lực đều dẫn đến việc chi phí gia tăng hoặc thời gian thực hiện dự án bị kéo dài. Ths Ho Nhat Hung 2
  • 3. 6.1 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN  Cần tuân thủ theo các nguyên tắc ưu tiên sau Khi bố trí nguồn lực :  - Ưu tiên các công việc găng  - Ưu tiên các công việc mà có thời gian dự trữ là nhỏ nhất  - Ưu tiên các công việc có thời gian thực hiện dài nhất  - Ưu tiên các công việc có thời điểm khởi công hay hoàn thành sớm nhất  - Ưu tiên các công việc đòi hỏi phải hoàn thành trước  - Ưu tiên các công việc vì mục đích chính trị, xã hội hoặc tạo uy tín thương hiệu cho công ty. Ths Ho Nhat Hung 3
  • 4. 6.1.1 Bố trí sử dụng nguồn lực trên sơ đồ GANTT  a. Quy trình thực hiện  Bước 1 . Vẽ sơ đồ GANTT  Bước 2 . Xác định hao phí nguồn lực tương ứng với từng công việc dự án  Bước 3 . Đơn vị nguồn lực được thể hiện trên trục tung phần dưới gốc tọa độ. Bố trí nguồn lực thực hiện dự án ở phía dưới trục hoành Ths Ho Nhat Hung 4
  • 5. b. Thí dụ “Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp” với bảng phân tích công việc như dưới đây: TT Tên công việc Ký hiệu Độ dài thời Thời điểm bắt gian (tuần) đầu 1 Làm móng nhà A 5 Bắt đầu ngay 2 Vận chuyển cần cẩu về B 1 Bắt đầu ngay 3 Lắp dựng cần cẩu C 3 Sau B 4 Vận chuyển cấu kiện D 4 Bắt đầu ngay 5 Lắp ghép khung nhà E 7 Sau C Cho biết thêm: Để hoàn thành mỗi công việc của dự án cần phải sử dụng 2 đơn vị nguồn lực 1 tuần. Bố trí nguồn lực trên sơ đồ GANTT (các bước 1,2 và 3 theo quy trình) của “Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp” được thể hiện trong sơ đồ sau: Ths Ho Nhat Hung 5
  • 6. TT Tên công việc Thời gian (tuần lễ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A Làm móng nhà B Vận chuyển cần cẩu C Lắp dựng cần cẩu D Vận chuyển cấu kiện E Lắp ghép khung nhà Ths Ho Nhat Hung 6
  • 7. Sơ đồ PERT này có ba tiến trình: AFE, BCE và DGE Ths Ho Nhat Hung 7
  • 8. Ths Ho Nhat Hung 8
  • 9. Như vậy thời gian cao điểm trong bố trí sử dụng nguồn lực nằm ở 4 tuần đầu. Đây là điều bất hợp lý, vì mới bắt đầu dự án đã yêu cầu sử dụng nhiều nguồn lực. Có nghĩa là trong 4 tuần đầu, nhu cầu nguồn lực là “căng thẳng”: 6 đơn vị nguồn lực/tuần, 8 tuần còn lại nhu cầu nguồn lực “nhàn rỗi”: 2 đơn vị nguồn lực/tuần. Ths Ho Nhat Hung 9
  • 10. 6.1.2 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TRÊN SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN  Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT của dự án với các công việc và thời gian của từng công việc.  Bước 2 . Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều với trục hoành biểu thị thời gian thực hiện các công việc trên từng tiến trình. Trục tung thể hiện tuần tự các tiến trình của sơ đồ PERT  Bước 3 . Vẽ sơ đồ PERT cải tiến lên hệ trục toạ độ hai chiều, bằng cách: vẽ tiến trình dài nhất (tức tiến trình tới hạn) trước, sau đó đến các tiến trình ngắn dần. Tiến trình dài nhất cũng là tiến trình nằm thấp nhất, sau đó cao dần lên. Ths Ho Nhat Hung 10
  • 11. 6.1.2 BỐ TRÍ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TRÊN SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN  Bước 4 . Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải tiến bằng cách căn cứ vào các tiến trình theo nguyên tắc:  - Trục hoành biểu diễn thời gian của từng tiến trình  - Trục tung biểu diễn các tiến trình và hao phí nguồn lực của từng công việc.  - Loại bỏ công việc cùng tên trong các tiến trình khác nhau, chỉ để lại công việc đó trong một tiến trình duy nhất.  - Bố trí nguồn lực cho các công việc theo từng tiến trình trên sơ đồ PERT cải tiến  Bước 5 . Nhận dạng sự “căng thẳng” hay “nhàn rỗi” trong bố trí nguồn lực huy động dự án để từ đó có biện pháp điều hoà sử dụng nguồn lực Ths Ho Nhat Hung 11
  • 12. b. Thí dụ  Trở lại thí dụ “ Dự án lắp ghép khu nhà công nghiệp” Ths Ho Nhat Hung 12
  • 13. Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT (đã có) Sơ đồ PERT này có ba tiến trình: AFE, BCE và DGE Ths Ho Nhat Hung 13
  • 14. Bước 2 và 3. Vẽ hệ trục toạ độ hai chiều với trục hoành biểu thị thời gian, trục tung thể hiện các tiến trình và vẽ sơ đồ PERT cải tiến lên hệ trục toạ độ hai chiều đó. Ths Ho Nhat Hung 14
  • 15. Bước 4 . Bố trí nguồn lực thực hiện dự án trên sơ đồ PERT cải tiến Bước 5 . Nhận dạng sự căng thẳng hay nhàn rỗi trong bố trí nguồn lực Ths Ho Nhat Hung 15
  • 16. Qua sơ đồ PERT cải tiến ta thấy: cũng giống như đối với sơ đồ GANTT, trong 4 tuần đầu, nhu cầu nguồn lực là “căng thẳng”: 6 đơn vị nguồn lực/tuần, 8 tuần còn lại nhu cầu nguồn lực là “nhàn rỗi”: 2 đơn vị nguồn lực/tuần.  Một trong những nhiệm vụ của quản lý dự án là phải điều hòa nguồn lực trong việc thực hiện dự án. Ths Ho Nhat Hung 16
  • 17. 6.2 ĐIỀU HOÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 6.2.1 Xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công việc 6.2.2 Các phương án điều hòa nguồn lực thực hiện dự án Ths Ho Nhat Hung 17
  • 18. 6.2.1 Xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công việc  a. Khái niệm và quy trình xác định thời gian dự trữ  Thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công việc (TS) là khoảng thời gian mà ta có thể điều chỉnh thời điểm bắt đầu hoặc kết thúc công việc đó. Thời gian nhàn rỗi chỉ có ở các công việc không nằm trên tiến trình tới hạn (đường găng) và là cơ sở để điều hòa nguồn lực thực hiện dự án. Ths Ho Nhat Hung 18
  • 19. Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT của dự án với các công việc được ký hiệu hóa  Bước 2 . Xác định thời gian bắt đầu của công việc (TB)  TB là tổng thời gian hao phí cho các công việc khác xảy ra trước công việc đó. Lưu ý rằng: TB của công việc đầu tiên trong tiến trình bao giờ cũng bằng 0  Bước 3 . Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc (TC)  TC bằng tổng thời gian của một tiến trình trừ thời gian bắt đầu của công việc đó  TC = ∑tei - TB Ths Ho Nhat Hung 19
  • 20. Bước 4 . Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất của công việc (TE) giữa các tiến trình mà có sự tham gia của tiến trình này. Đây cũng chính là thời gian bắt đầu dài nhất của công việc đó và là một trong các căn cứ để xác định thời gian dự trữ.  TE= Max TB  Bước 5 . Xác định thời gian hoàn thành tiến trình sau công việc dài nhất (Max TC)  Là giá trị lớn nhất khi so sánh các giá trị của TC ứng với mỗi công việc trong từng tiến trình  Bước 6. Xác định thời gian bắt đầu chậm nhất của công việc (TL).TL là cơ sở để xác định thời gian dự trữ  TL=TCP- Max TC  Bước 7 . Xác định thời gian dự trữ (nhàn rỗi) của công việc (TS)  TS=TL-TE Ths Ho Nhat Hung 20
  • 21. b. Thí dụ Trở lại thí dụ dự án “Lắp ghép khu nhà công nghiệp” Bước 1 . Vẽ sơ đồ PERT (đã có) Ths Ho Nhat Hung 21
  • 22. Bước 2, 3, 4, 5, 6, 7 được thể hiện trong bảng sau đây: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN DỰ TRỮ CỦA DỰ ÁN Các *TB = Thời gian bắt đầu Thời gian Thời gian Thời gian Thời công *TC =∑tei - TB = Thời gian hoàn bắt đầu hoàn bắt đầu gian việc thành tiến trình sau hoạt động sớm thành chậm dự của A-F-E B-C-E D-G-E nhất dài nhất nhất trữ dự Tcp=12 ∑tei=11 ∑tei=11 TE = TL=TCP- TS = án TB TC TB TC TB TC MaxTB MaxTc MaxTc TL-TE 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A 0 12 0 12 0 0 B 0 11 0 11 1 1 C 1 10 1 10 2 1 D 0 11 0 11 1 1 E 5 7 4 7 4 7 5 7 5 0 F CV ảo G CV ảo Ths Ho Nhat Hung 22
  • 23. Ths Ho Nhat Hung 23
  • 24. SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN CỦA DỰ ÁN 4 Ths Ho Nhat Hung 24
  • 25. 6.2.2 Các phương án điều hòa nguồn lực thực hiện dự án  Có nhiều phương án điều hòa nguồn lực, tùy theo thời gian dự trữ của từng công việc. Phương án tốt nhất là phương án mà có đường điều hòa nguồn lực là đường thẳng hoặc gần thẳng xấp xỉ với mức bình quân về nguồn lực trong một đơn vị thời gian. Các phương án còn lại có đường điều hòa nguồn lực càng giống đường Parabol càng tốt. Đỉnh của Parabol phải nằm vào khoảng giữa của thời gian thực hiện dự án. Ths Ho Nhat Hung 25
  • 26. Ths Ho Nhat Hung 26
  • 27. Phương án 1: Bắt đầu công việc D chậm 1 tuần so với dự tính Ths Ho Nhat Hung 27
  • 28. Ths Ho Nhat Hung 28
  • 29. BÓ TRÍ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO PHƯƠNG ÁN 1 Nguồn Lực 6 5 C Đường điều hòa 4 nguồn lực 3 B D 2 1 A E 0 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ths Ho Nhat Hung 29
  • 30. Qua sơ đồ này nhu cầu nguồn lực trong từng tuần lễ như sau:  Tuần đầu nhu cầu nguồn lực cho thực hiện công việc A và B là 4 đơn vị nguồn lực  Tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 4 nhu cầu nguồn lực thực hiện công việc A, D, C là 6 đơn vị nguồn lực/tuần  Tuần thứ 5 có nhu cầu nguồn lực để thực hiện công việc A, D là 4 đơn vị nguồn lực  Tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12 nhu cầu nguồn lực thực hiện công việc E là 2 đơn vị nguồn lực/tuần  Như vậy so với cách bố trí đầu tiên, cách bố trí nguồn lực trong phương án 1 đã tốt hơn. Cụ thể đường điều hòa nguồn lực đã có dạng đường Parabol, hai nhánh đã cân đối hơn. Ths Ho Nhat Hung 30
  • 31. Phương án 2. Bắt đầu công việc D và B chậm 1 tuần so với dự tính ban đầu SƠ ĐỒ PERT CẢI TIẾN CỦA DỰ ÁN THEO PHƯƠNG ÁN 2 Ths Ho Nhat Hung 31
  • 32. BỐ TRÍ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN THEO PHƯƠNG ÁN 2 Ths Ho Nhat Hung 32
  • 33. Qua sơ đồ này nhu cầu nguồn lực trong từng tuần lễ như sau:  Tuần đầu nhu cầu nguồn lực cho thực hiện công việc A là 2 đơn vị nguồn lực  Tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 5 nhu cầu nguồn lực cho thực hiện công việc A, D, B, C là 6 đơn vị nguồn lực/tuần  Tuần thứ 6 đến hết tuần thứ 12 nhu cầu nguồn lực để thực hiện công việc E là 2 đơn vị nguồn lực/tuần. Ths Ho Nhat Hung 33
  • 34. Đây là cách bố trí nguồn lực hợp lý nhất. Bởi vì, mới tuần đầu thực hiện dự án nhu cầu nguồn lực chỉ là 2 đơn vị. Sau đó tăng lên 6 đơn vị trong 4 tuần kế tiếp và 7 tuần cuối cùng nhu cầu nguồn lực chỉ là 2 đơn vị nguồn lực/tuần. Hai nhánh của đường điều hòa nguồn lực đã cân đối hơn. Do thời gian dự trữ của từng công việc ngắn, nên đối với dự án này ta không thể san bằng nhu cầu nguồn lực theo hướng thẳng được mà chấp nhận theo đường Parabol. Ths Ho Nhat Hung 34
  • 35. 2 D,6,5 G,4, 6 A,4,8 8 I,4,10 E,3,6 1 B,2,6 5 3 7 C,4,5 F,12,7 4 K,3, 4 6 !10! 7 5 !8! 6 4 !4! 7 4 !7! 5 2 !5! 5 3 !6! 5 1 !5! 4 1 !6! 3 1 !8! 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 22 20 19 4-7 15 1-3 13 3-5 10 12 . 10 1-2 2-5 8 7 5-6 6-7 5 4-5 1-4 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
  • 36. 20 22 19 15 4-7 1-3 13 3-5 10 12 10 1-2 8 2-5 7 5 1-4 5-6 6-7 0 4-5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 20 15 13 12 12 10 11 10 1-2 1-3 3-5 2-5 8 4-7 5 4-5 5-6 6-7 0 1-4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 36
  • 37. 6 !12! 7 - 1 ngày, + 2 người 5 !12! 6 4 !4! 7 - 2 ngày, + 4 người 4 !13! 5 - 4 ngày, + 6 người 3 !6! 5 2 !5! 5 1 !7! 4 1 !6! 3 - 1 ngày, + 2 người 1 !8! 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 28 27 3-5 22 21 4-7 18 20 4-5 1-4 10 1-3 3-5 13 12 4-5 4-5 5-6 6-7 5 1-2 2-5 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 37