SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ NỘI VỤ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /HD-SNV Bình Định, ngày tháng năm 2013
HƯỚNG DẪN
Xây dựng đề án vị trí việc làm trong các
đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh Bình Định
Thực hiện Luật Viên chức; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012
của Chính phủ, quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Thông
tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn
vị sự nghiệp công lập và các văn bản pháp quy khác có liên quan về viên chức, Sở
Nội vụ hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công
lập như sau:
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1. Vị trí việc làm của viên chức:
1.1. Khái niệm: Vị trí việc làm của viên chức là công việc hoặc nhiệm vụ
gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng; là căn cứ xác
định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện tuyển dụng, sử dụng
và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2. Phân loại: Vị trí việc làm được phân loại như sau:
a) Vị trí việc làm do một người đảm nhận;
b) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận;
c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm.
1.3. Nguyên tắc xác định:
a) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công
lập trong từng giai đoạn.
b) Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp và chức vụ quản lý
tương ứng.
c) Bảo đảm tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch và phù hợp
với thực tiễn.
d) Tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý viên chức.
1.4. Căn cứ xác định:
a) Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc thực tế của
đơn vị sự nghiệp công lập.
b) Tính chất, đặc điểm, yêu cầu công việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
c) Mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi quản lý, đối tượng phục
vụ; quy trình thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên
ngành.
d) Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng
dụng công nghệ thông tin.
đ) Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức của đơn vị sự nghiệp công
lập.
2. Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp:
2.1. Khái niệm: Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị
sự nghiệp công lập là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề
nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
2.2. Căn cứ xác định:
a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của đơn vị sự
nghiệp công lập được cơ quan có thẩm quyền quyết định;
b) Tính chất, đặc điểm, phạm vi, quy mô, mức độ phức tạp của công việc;
c) Số lượng vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp tương ứng.
II. NỘI DUNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM
1. Phương pháp xác định vị trí việc làm
a) Việc xác định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện
theo phương pháp thống kê, phân nhóm và tổng hợp.
b) Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp được thực hiện trên
cơ sở kết hợp giữa việc phân tích tổ chức, phân tích công việc với thống kê, đánh
giá thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Quy trình xác định vị trí việc làm:
Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn
vị sự nghiệp công lập: thực hiện theo Phụ lục số 1, bao gồm:
a) Những công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp
phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; người đứng đầu, cấp phó của
người đứng đầu các tổ chức cấu thành trong đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan
có thẩm quyền quy định (trừ những người làm việc ở các vị trí, chức danh được
pháp luật quy định là công chức). Cụ thể:
- Công việc thứ nhất:………….
- Công việc thứ hai:………….
- Công việc thứ…..:………….
b) Những công việc thực thi, thừa hành thuộc về chuyên ngành, lĩnh vực
hoạt động nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là công
việc hoạt động nghề nghiệp). Cụ thể:
- Công việc thứ …..:………….
- Công việc thứ …..:………….
2
- Công việc thứ…...:………….
c) Những công việc thực thi, thừa hành mang tính phục vụ cho công tác
lãnh đạo, quản lý, điều hành và hoạt động nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công
lập (sau đây gọi chung là công việc hỗ trợ, phục vụ);
- Công việc thứ …..:………….
- Công việc thứ …..:………….
- Công việc thứ…...:………….
Nguyên tắc thống kê:
* Chỉ thống kê những công việc có tính chất thường xuyên, liên tục, ổn
định, lâu dài, lặp đi lặp lại có tính chu kỳ. Không thống kê những công việc có tính
thời vụ, đột xuất hoặc công việc không thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự
nghiệp công lập.
* Việc thống kê công việc được thực hiện trình tự từ đơn vị cấp dưới lên
đơn vị cấp trên trong cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập. Người đứng
đầu các tổ chức thuộc và trực thuộc đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm
thống kê công việc thuộc đơn vị mình báo cáo người đứng đầu đơn vị sự nghiệp
công lập.
Bước 2: Phân nhóm công việc
Trên cơ sở thống kê công việc ở Bước 1, người đứng đầu đơn vị chỉ đạo, triển
khai việc tổng hợp và phân nhóm công việc (theo Phụ lục số 2) như sau:
a) Các nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành:
- Nhóm công việc lãnh đạo đơn vị:
+ Công việc của người đứng đầu:……….
+ Công việc cấp phó của người đứng đầu:………..
- Nhóm công việc lãnh đạo của các tổ chức thuộc và trực thuộc:
+ Công việc của cấp trưởng tổ chức thuộc hoặc trực thuộc:……….
+ Công việc của cấp phó tổ chức thuộc hoặc trực thuộc:………..
b) Các nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp:
- Nhóm công việc 1:
+ Công việc…….
+ Công việc…….
+ Công việc…….
- Nhóm công việc 2:
+ Công việc…….
+ Công việc…….
+ Công việc…….
- …..
c) Các nhóm công việc hỗ trợ, phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý:
3
- Nhóm công việc 1:
+ Công việc…….
+ Công việc…….
+ Công việc…….
- Nhóm công việc 2:
+ Công việc…….
+ Công việc…….
+ Công việc…….
- …..
Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí việc làm trong đơn vị sự
nghiệp công lập thực hiện theo Phụ lục số 3.
Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị:
Việc thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức thực hiện theo Phụ
lục số 4 , bao gồm:
a) Thống kê thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ viên chức và hợp
đồng lao động theo quy định của pháp luật tại thời điểm xây dựng đề án, gồm các
tiêu chí: trình độ đào tạo, chuyên môn đào tạo, ngoại ngữ, tin học, giới tính, tuổi
đời, ngạch (hoặc chức danh nghề nghiệp) viên chức đang giữ, thâm niên công tác
(kinh nghiệm nghề nghiệp).
b) Báo cáo đánh giá thực trạng việc đáp ứng yêu cầu công việc, bố trí, sử
dụng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ viên chức và hợp đồng lao động
trong đơn vị sự nghiệp công lập tại thời điểm xây dựng đề án, gồm các nội dung:
- Đánh giá việc đáp ứng và sự phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đội ngũ
viên chức và người lao động;
- Đánh giá việc bố trí, sử dụng và năng lực, hiệu quả công việc thực tế của
từng viên chức theo nhiệm vụ đang đảm nhận.
Bước 5: Xác định vị trí việc làm và danh mục vị trí việc làm
Trên cơ sở thực hiện các bước 1, 2, 3, 4 và chức danh nghề nghiệp viên
chức do cơ quan có thẩm quyền quy định, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập xác định vị trí việc làm và tổng hợp thành danh mục vị trí việc làm của đơn vị
theo Phụ lục số 5, Cụ thể:
a) Mỗi vị trí việc làm gắn với nội dung chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể, gắn
với chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và chức danh lãnh đạo,
quản lý (nếu là các công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành).
b) Danh mục vị trí việc làm của đơn vị sự nghiệp công lập, gồm có:
- Các vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành;
- Các vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động chuyên môn, nghề
nghiệp;
- Các vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ.
4
Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm
Trên cơ sở bảng danh mục vị trí việc làm được xác định tại Bước 5, tiến
hành xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm theo Phụ lục số 6. Cụ
thể như sau:
a) Mô tả về nội dung, quy trình, thủ tục và thời gian hoàn thành từng công
việc tại từng vị trí việc làm;
b) Kết quả (sản phẩm), khối lượng công việc của từng vị trí việc làm;
c) Điều kiện làm việc (trang thiết bị, phần mềm quản lý, phương tiện, môi
trường làm việc ….).
Lưu ý: Tại những vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều
hành có cả việc thực hiện công việc thực thi, thừa hành thì phần mô tả về công việc
thực thi, thừa hành được thực hiện như đối với vị trí việc làm gắn với công việc
hoạt động nghề nghiệp.
Bước 7: Xây dựng khung năng lực và yêu cầu trình độ chuyên môn của
từng vị trí việc làm: thực hiện theo Phụ lục số 7. Cụ thể:
a) Khung năng lực của từng vị trí việc làm được xây dựng căn cứ trên cơ sở
yêu cầu thực hiện công việc, được phản ánh trên bản mô tả công việc tương ứng,
gồm các năng lực và kỹ năng cần có để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong từng
vị trí nhất định, gồm: năng lực tổng hợp; năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh
trong thực tế của ngành; năng lực quản lý tập hợp, quy tụ; năng lực điều hành và
phối hợp hoạt động; kỹ năng vận hành máy móc, thiết bị, kỹ năng soạn thảo văn
bản; …
b) Yêu cầu trình độ đào tạo: về chuyên môn (tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao
đẳng, trung cấp, sơ cấp, bậc thợ……..), tin học, ngoại ngữ…..
c) Yêu cầu chuyên ngành đào tạo: Bác sỹ, Dược sỹ, Trồng trọt, Kế toán,
….;
Bước 8: Xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp
ứng với vị trí việc làm và số lượng người làm việc:
Việc xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng
với vị trí việc làm và số lượng người làm việc được tiến hành đồng thời và gắn liền
với quá trình xác định danh mục vị trí việc làm và được căn cứ vào các yếu tố sau:
- Lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ;
- Tên của vị trí việc làm;
- Bản mô tả công việc;
- Khung năng lực và yêu cầu trình độ chuyên môn;
- Vị trí, quy mô, phạm vi hoạt động và đối tượng phục vụ của đơn vị sự
nghiệp công lập;
- Quy định về hạng cao nhất của chức danh nghề nghiệp của đơn vị đơn vị
sự nghiệp công lập.
5
(Chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và số người làm
việc thể hiện ở cột 4, cột 5, cột 6 của Phụ lục số 5)
Bước 9: Xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp
Trên cơ sở kết quả thực hiện ở Bước 8, cơ cấu viên chức theo chức danh
nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập được xác định là tỷ lệ của số lượng
viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị sự
nghiệp công lập.
III. XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM
1. Trách nhiệm xây dựng đề án:
a) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức triển
khai xây dựng đề án vị trí việc làm (hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm theo quy
định tại Điều 11, Nghị định 41/2012/NĐ-CP) theo Phụ lục số 8 (Đề án mẫu kèm
theo Hướng dẫn này), trình cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền trực tiếp thẩm
định theo quy định.
b) Đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập được phê duyệt ổn
định từ 1 đến 3 năm. Hàng năm, nếu các đơn vị sự nghiệp công lập không gửi công
văn và đề án đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh vị trí việc làm
theo quy định thì giữ ổn định vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu
viên chức theo chức danh nghề nghiệp đã được phê duyệt.
c) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thành lập mới, khi đề nghị phê duyệt
đề án thành lập phải gửi kèm theo phụ lục là đề án vị trí viêc làm, để trình cấp có
thẩm quyền xem xét trước khi quyết định thành lập mới đơn vị.
2. Hồ sơ và thời hạn gửi đề án đề nghị phê duyệt:
2.1. Hồ Sơ:
a) Tờ trình;
b) Đề án vị trí việc làm;
c) Văn bản thẩm định của cơ quan cấp trên trực tiếp (đối với các đơn vị sự
nghiệp trực thuộc các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố, thị xã);
d) Bản sao Quyết định về việc thành lập; quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập;
đ) Các văn bản có liên quan đến việc xây dựng đề án.
2.2. Thời hạn: Chậm nhất là ngày 10/04/2014, các đơn vị sự nghiệp công
lập gửi Hồ sơ Đề án vị trí việc làm về Sở Nội vụ để thẩm định trình UBND tỉnh
phê duyệt.
3. Trình tự xây dựng, thẩm định đề án:
Bước 1: Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài
khoản có trách nhiệm xây dựng đề án vị trí việc làm trình cơ quan cấp trên trực
tiếp (Sở, ban, ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố);
6
Bước 2: Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố thẩm định
đề án vị trí việc làm của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý;
tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm của toàn sở, ban, ngành, UBND huyện,
thành phố, thị xã trình Sở Nội vụ để tổng hợp.
Các biểu mẫu phục vụ cho việc tổng hợp số lượng vị trí việc làm, số lượng
người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp được cụ thể hóa
cho từng cơ quan, đơn vị như sau:
- UBND các huyện, thành phố, thị xã tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số
lượng người làm việc và cơ cấu công chức, viên chức theo các Phụ lục số: 9H, 10,
11;
- Sở Giáo dục và Đào tạo tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng
người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục
số: 9(GD), 10, 11;
- Sở Y tế tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ
cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số: 9YT, 10, 11;
- Sở Lao động Thương binh và Xã hội tổng hợp danh mục vị trí việc làm,
số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các
Phụ lục số 9LĐ, 10, 11;
- Các sở còn lại tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc
và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số: 9S, 10, 11;
Bước 3: Sở Nội vụ giúp UBND tỉnh thẩm định đề án vị trí việc làm của các
sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị trực thuộc
UBND tỉnh; đồng thời tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm chung trong toàn
tỉnh trình UBND tỉnh ký và gửi Bộ Nội vụ thẩm định theo quy định.
Bước 4: Căn cứ đề nghị của UBND tỉnh và ý kiến thẩm định của Bộ Nội
vụ, Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt tổng số lượng người làm việc trong các đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh.
Trên đây là hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự
nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Trong quá trình triển khai thực hiện nếu có
vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị phản ánh về Sở Nội vụ để nghiên
cứu giải quyết./.
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
- TT Tỉnh uỷ;
- TT HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Các sở, ban, ngành cấp tỉnh;
- UBND các huyện, thị xã, thành phố;
- Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh;
- Các đơn vị sự nghiệp (do cơ quan cấp trên trực tiếp sao gửi);
- Các tổ chức Hội được giao biên chế;
- Lưu VT. Lê Văn Minh
7

More Related Content

Featured

PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Applitools
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at WorkGetSmarter
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...DevGAMM Conference
 

Featured (20)

Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 
12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work12 Ways to Increase Your Influence at Work
12 Ways to Increase Your Influence at Work
 
ChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slidesChatGPT webinar slides
ChatGPT webinar slides
 
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike RoutesMore than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
More than Just Lines on a Map: Best Practices for U.S Bike Routes
 
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
Ride the Storm: Navigating Through Unstable Periods / Katerina Rudko (Belka G...
 

Hd xd đa vị trí việc làm viên chức bình định

  • 1. UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NỘI VỤ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /HD-SNV Bình Định, ngày tháng năm 2013 HƯỚNG DẪN Xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh Bình Định Thực hiện Luật Viên chức; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ, quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập và các văn bản pháp quy khác có liên quan về viên chức, Sở Nội vụ hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Vị trí việc làm của viên chức: 1.1. Khái niệm: Vị trí việc làm của viên chức là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng; là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. 1.2. Phân loại: Vị trí việc làm được phân loại như sau: a) Vị trí việc làm do một người đảm nhận; b) Vị trí việc làm do nhiều người đảm nhận; c) Vị trí việc làm kiêm nhiệm. 1.3. Nguyên tắc xác định: a) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập trong từng giai đoạn. b) Vị trí việc làm phải gắn với chức danh nghề nghiệp và chức vụ quản lý tương ứng. c) Bảo đảm tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch và phù hợp với thực tiễn. d) Tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý viên chức. 1.4. Căn cứ xác định: a) Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và công việc thực tế của đơn vị sự nghiệp công lập. b) Tính chất, đặc điểm, yêu cầu công việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
  • 2. c) Mức độ phức tạp, quy mô công việc; phạm vi quản lý, đối tượng phục vụ; quy trình thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên ngành. d) Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin. đ) Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp: 2.1. Khái niệm: Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. 2.2. Căn cứ xác định: a) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập được cơ quan có thẩm quyền quyết định; b) Tính chất, đặc điểm, phạm vi, quy mô, mức độ phức tạp của công việc; c) Số lượng vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp tương ứng. II. NỘI DUNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1. Phương pháp xác định vị trí việc làm a) Việc xác định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo phương pháp thống kê, phân nhóm và tổng hợp. b) Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp được thực hiện trên cơ sở kết hợp giữa việc phân tích tổ chức, phân tích công việc với thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị sự nghiệp công lập. 2. Quy trình xác định vị trí việc làm: Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị sự nghiệp công lập: thực hiện theo Phụ lục số 1, bao gồm: a) Những công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức cấu thành trong đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan có thẩm quyền quy định (trừ những người làm việc ở các vị trí, chức danh được pháp luật quy định là công chức). Cụ thể: - Công việc thứ nhất:…………. - Công việc thứ hai:…………. - Công việc thứ…..:…………. b) Những công việc thực thi, thừa hành thuộc về chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là công việc hoạt động nghề nghiệp). Cụ thể: - Công việc thứ …..:…………. - Công việc thứ …..:…………. 2
  • 3. - Công việc thứ…...:…………. c) Những công việc thực thi, thừa hành mang tính phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành và hoạt động nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là công việc hỗ trợ, phục vụ); - Công việc thứ …..:…………. - Công việc thứ …..:…………. - Công việc thứ…...:…………. Nguyên tắc thống kê: * Chỉ thống kê những công việc có tính chất thường xuyên, liên tục, ổn định, lâu dài, lặp đi lặp lại có tính chu kỳ. Không thống kê những công việc có tính thời vụ, đột xuất hoặc công việc không thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp công lập. * Việc thống kê công việc được thực hiện trình tự từ đơn vị cấp dưới lên đơn vị cấp trên trong cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập. Người đứng đầu các tổ chức thuộc và trực thuộc đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm thống kê công việc thuộc đơn vị mình báo cáo người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. Bước 2: Phân nhóm công việc Trên cơ sở thống kê công việc ở Bước 1, người đứng đầu đơn vị chỉ đạo, triển khai việc tổng hợp và phân nhóm công việc (theo Phụ lục số 2) như sau: a) Các nhóm công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: - Nhóm công việc lãnh đạo đơn vị: + Công việc của người đứng đầu:………. + Công việc cấp phó của người đứng đầu:……….. - Nhóm công việc lãnh đạo của các tổ chức thuộc và trực thuộc: + Công việc của cấp trưởng tổ chức thuộc hoặc trực thuộc:………. + Công việc của cấp phó tổ chức thuộc hoặc trực thuộc:……….. b) Các nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp: - Nhóm công việc 1: + Công việc……. + Công việc……. + Công việc……. - Nhóm công việc 2: + Công việc……. + Công việc……. + Công việc……. - ….. c) Các nhóm công việc hỗ trợ, phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý: 3
  • 4. - Nhóm công việc 1: + Công việc……. + Công việc……. + Công việc……. - Nhóm công việc 2: + Công việc……. + Công việc……. + Công việc……. - ….. Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo Phụ lục số 3. Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị: Việc thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức thực hiện theo Phụ lục số 4 , bao gồm: a) Thống kê thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ viên chức và hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật tại thời điểm xây dựng đề án, gồm các tiêu chí: trình độ đào tạo, chuyên môn đào tạo, ngoại ngữ, tin học, giới tính, tuổi đời, ngạch (hoặc chức danh nghề nghiệp) viên chức đang giữ, thâm niên công tác (kinh nghiệm nghề nghiệp). b) Báo cáo đánh giá thực trạng việc đáp ứng yêu cầu công việc, bố trí, sử dụng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ viên chức và hợp đồng lao động trong đơn vị sự nghiệp công lập tại thời điểm xây dựng đề án, gồm các nội dung: - Đánh giá việc đáp ứng và sự phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đội ngũ viên chức và người lao động; - Đánh giá việc bố trí, sử dụng và năng lực, hiệu quả công việc thực tế của từng viên chức theo nhiệm vụ đang đảm nhận. Bước 5: Xác định vị trí việc làm và danh mục vị trí việc làm Trên cơ sở thực hiện các bước 1, 2, 3, 4 và chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan có thẩm quyền quy định, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập xác định vị trí việc làm và tổng hợp thành danh mục vị trí việc làm của đơn vị theo Phụ lục số 5, Cụ thể: a) Mỗi vị trí việc làm gắn với nội dung chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể, gắn với chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và chức danh lãnh đạo, quản lý (nếu là các công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành). b) Danh mục vị trí việc làm của đơn vị sự nghiệp công lập, gồm có: - Các vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành; - Các vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp; - Các vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ. 4
  • 5. Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm Trên cơ sở bảng danh mục vị trí việc làm được xác định tại Bước 5, tiến hành xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm theo Phụ lục số 6. Cụ thể như sau: a) Mô tả về nội dung, quy trình, thủ tục và thời gian hoàn thành từng công việc tại từng vị trí việc làm; b) Kết quả (sản phẩm), khối lượng công việc của từng vị trí việc làm; c) Điều kiện làm việc (trang thiết bị, phần mềm quản lý, phương tiện, môi trường làm việc ….). Lưu ý: Tại những vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành có cả việc thực hiện công việc thực thi, thừa hành thì phần mô tả về công việc thực thi, thừa hành được thực hiện như đối với vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động nghề nghiệp. Bước 7: Xây dựng khung năng lực và yêu cầu trình độ chuyên môn của từng vị trí việc làm: thực hiện theo Phụ lục số 7. Cụ thể: a) Khung năng lực của từng vị trí việc làm được xây dựng căn cứ trên cơ sở yêu cầu thực hiện công việc, được phản ánh trên bản mô tả công việc tương ứng, gồm các năng lực và kỹ năng cần có để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong từng vị trí nhất định, gồm: năng lực tổng hợp; năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tế của ngành; năng lực quản lý tập hợp, quy tụ; năng lực điều hành và phối hợp hoạt động; kỹ năng vận hành máy móc, thiết bị, kỹ năng soạn thảo văn bản; … b) Yêu cầu trình độ đào tạo: về chuyên môn (tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, bậc thợ……..), tin học, ngoại ngữ….. c) Yêu cầu chuyên ngành đào tạo: Bác sỹ, Dược sỹ, Trồng trọt, Kế toán, ….; Bước 8: Xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm và số lượng người làm việc: Việc xác định chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm và số lượng người làm việc được tiến hành đồng thời và gắn liền với quá trình xác định danh mục vị trí việc làm và được căn cứ vào các yếu tố sau: - Lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ; - Tên của vị trí việc làm; - Bản mô tả công việc; - Khung năng lực và yêu cầu trình độ chuyên môn; - Vị trí, quy mô, phạm vi hoạt động và đối tượng phục vụ của đơn vị sự nghiệp công lập; - Quy định về hạng cao nhất của chức danh nghề nghiệp của đơn vị đơn vị sự nghiệp công lập. 5
  • 6. (Chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và số người làm việc thể hiện ở cột 4, cột 5, cột 6 của Phụ lục số 5) Bước 9: Xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Trên cơ sở kết quả thực hiện ở Bước 8, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập được xác định là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. III. XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1. Trách nhiệm xây dựng đề án: a) Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tổ chức triển khai xây dựng đề án vị trí việc làm (hoặc đề án điều chỉnh vị trí việc làm theo quy định tại Điều 11, Nghị định 41/2012/NĐ-CP) theo Phụ lục số 8 (Đề án mẫu kèm theo Hướng dẫn này), trình cơ quan quản lý cấp trên có thẩm quyền trực tiếp thẩm định theo quy định. b) Đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập được phê duyệt ổn định từ 1 đến 3 năm. Hàng năm, nếu các đơn vị sự nghiệp công lập không gửi công văn và đề án đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh vị trí việc làm theo quy định thì giữ ổn định vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đã được phê duyệt. c) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thành lập mới, khi đề nghị phê duyệt đề án thành lập phải gửi kèm theo phụ lục là đề án vị trí viêc làm, để trình cấp có thẩm quyền xem xét trước khi quyết định thành lập mới đơn vị. 2. Hồ sơ và thời hạn gửi đề án đề nghị phê duyệt: 2.1. Hồ Sơ: a) Tờ trình; b) Đề án vị trí việc làm; c) Văn bản thẩm định của cơ quan cấp trên trực tiếp (đối với các đơn vị sự nghiệp trực thuộc các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố, thị xã); d) Bản sao Quyết định về việc thành lập; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập; đ) Các văn bản có liên quan đến việc xây dựng đề án. 2.2. Thời hạn: Chậm nhất là ngày 10/04/2014, các đơn vị sự nghiệp công lập gửi Hồ sơ Đề án vị trí việc làm về Sở Nội vụ để thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt. 3. Trình tự xây dựng, thẩm định đề án: Bước 1: Đơn vị sự nghiệp công lập có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản có trách nhiệm xây dựng đề án vị trí việc làm trình cơ quan cấp trên trực tiếp (Sở, ban, ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố); 6
  • 7. Bước 2: Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố thẩm định đề án vị trí việc làm của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quản lý; tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm của toàn sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố, thị xã trình Sở Nội vụ để tổng hợp. Các biểu mẫu phục vụ cho việc tổng hợp số lượng vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp được cụ thể hóa cho từng cơ quan, đơn vị như sau: - UBND các huyện, thành phố, thị xã tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu công chức, viên chức theo các Phụ lục số: 9H, 10, 11; - Sở Giáo dục và Đào tạo tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số: 9(GD), 10, 11; - Sở Y tế tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số: 9YT, 10, 11; - Sở Lao động Thương binh và Xã hội tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số 9LĐ, 10, 11; - Các sở còn lại tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các Phụ lục số: 9S, 10, 11; Bước 3: Sở Nội vụ giúp UBND tỉnh thẩm định đề án vị trí việc làm của các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố, thị xã và các đơn vị trực thuộc UBND tỉnh; đồng thời tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm chung trong toàn tỉnh trình UBND tỉnh ký và gửi Bộ Nội vụ thẩm định theo quy định. Bước 4: Căn cứ đề nghị của UBND tỉnh và ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ, Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt tổng số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh. Trên đây là hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND tỉnh. Trong quá trình triển khai thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị phản ánh về Sở Nội vụ để nghiên cứu giải quyết./. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - TT Tỉnh uỷ; - TT HĐND tỉnh; - CT, các PCT UBND tỉnh; - Các sở, ban, ngành cấp tỉnh; - UBND các huyện, thị xã, thành phố; - Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh; - Các đơn vị sự nghiệp (do cơ quan cấp trên trực tiếp sao gửi); - Các tổ chức Hội được giao biên chế; - Lưu VT. Lê Văn Minh 7