SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Họ và tên Nhóm HTV 
Khoa Vật lí 
Trường Đại học Sư Phạm 
Thành phố Hồ Chí Minh 
Tổng quan về bài dạy 
Tiêu đề bài dạy 
DU HÀNH VŨ TRỤ TRÊN CON TÀU TRÁI ĐẨT 
Tóm tắt bài dạy 
Nhân kỉ niệm ngày 12 tháng 4,ngày nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin- người Liên Xô đầu tiên bay vào 
vũ trụ,Viện nghiên cứu khoa học TP.HCM kết hợp với các trường THPT trong toàn thành phố tổ 
chức buổi hội thảo khoa học với tựa đề “Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất” nhằm giúp các em 
học sinh tham dự có thêm những kiến thức Vật lý bổ ích, đồng thời tìm kiếm những nghiên cứu khoa 
học làm nguồn tài liệu học tập. Đội tuyển Olympic Vật lý Trường THPT Nguyễn Huệ tham dự cuộc 
hội thảo đóng vai trò là những nghiên cứu sinh tham gia hội thảo sẽ tiến hành nghiên cứu khoa học 
đề tài “Mặt trời và Hệ mặt trời” dựa trên kiến thức đã học về Mặt trời và Hệ mặt trời và trình 
bày những nghiên cứu của mình cho các Giáo sư ( GV đóng vai ) 
Theo tiêu chí GRASP 
Goal: 
- Tham gia buổi hội thảo khoa học “ Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất” 
Role: 
- Các em đóng vai trò là những nghiên cứu sinh, tham gia vào hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học 
mà các em lựa chọn. 
Audience: 
- Giáo sư (Giáo viên đóng vai) và các nghiên cứu sinh (Học sinh đóng vai) 
Solution: 
- Học sinh vận dụng kĩ năng tự nghiên cứu bài vở của mình, kết hợp kĩ năng đọc sách, tóm lượt ý, 
nhằm nắm nội dung cốt lõi của đề tài mình nghiên cứu, đồng thời, đưa các nghiên cứu được của 
mình vào trong bài trình chiếu. 
- Thiết kế thử mô hình “ Hệ mặt trời”. – không bắt buộc. 
Product: 
- Bài trình chiếu 
Lĩnh vực bài dạy 
Vật lý học, phần Từ vi mô đến vĩ mô 
Cấp / lớp 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Cấp 3, lớp 12 Nâng cao 
Thời gian dự kiến 
-Chuẩn bị trong 4 tuần. 
-Tuần đầu tiên giới thiệu dự án và trình diễn trong một tiết của tuần thứ 4.Thời gian chuẩn bị trình bày 
trong vòng 45 phút. 
Chuẩn kiến thức cơ bản 
Chuẩn nội dung và quy chuẩn 
a.Chuẩn kiến thức: 
Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của Hệ Mặt Trời. 
b.Chuẩn kĩ năng: 
- Dựa vào các kiến thức đã học so sánh được khoảng cách của các hành tinh đến Mặt Trời, so sánh 
kích thước và khối lượng giữa các hành tinh với nhau. 
- Giải thích các hiện tượng cơ bản có liên quan đến vũ trụ. 
- Hình thành kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm. 
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập 
a,Về tri thức: 
- Làm rõ được các đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của Hệ Mặt Trời. 
- Mô tả được cấu trúc của Mặt Trời và sự hoạt động của Mặt Trời. 
- Trình bày lại được một số đặc điểm chính của Trái Đất và Mặt Trăng. 
- Nêu được các đặc điểm của Sao chổi và Thiên thạch. 
b,Về kĩ năng: Các kĩ năng thế kỉ 21 như: 
1) Kĩ năng học tập và sáng tạo: 
a) Sự sáng tạo và cải tiến: 
- Thể hiện tính độc đáo và sáng tạo trong công việc: cởi mở và hăng hái với những quan điểm mới mẻ 
và phong phú. 
b) Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề 
- Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp những thông tin để giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi 
c) Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: 
- Thể hiện tinh thần trách nhiệm với những công việc cần sự hợp tác. 
- Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với những đội nhóm khác nhau 
2) Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ 
- Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả 
- Kỹ năng thực hiện các ấn phẩm báo cáo,ứng dụng công nghệ thông tin 
3) Những kỹ năng làm việc và kỹ năng mềm: 
- Kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm trình bày ý tưởng của mình. 
- Kỹ năng hợp tác các thành viên trong nhóm, kỹ năng trình bày ý kiến thảo luận. 
- Kỹ năng thích nghi với các vai trò và trách nhiệm khác nhau 
- Kỹ năng tự đánh gía và đánh giá người khác 
- Đặt ra và đáp ứng các tiêu chuẩn và các mục tiêu cao nhằm cho ra sản phẩm chất lượng đúng hạn 
- Thể hiện sự cần cù và một thái độ làm việc tích cực,sẵn lòng hợp tác để hoàn thành mục đích 
chung (ví dụ: đúng giờ, và đáng tin cậy) 
c,Về thái độ: 
- Học sinh cảm thấy thú vị, có thái độ tích cực trong hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức 
về thiên văn,khoa học vũ trụ. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
- Rèn luyện khả năng biết lắng nghe và có tinh thần trách nhiệm trong công việc tập thể. 
- Hứng thú với học hỏi kiến thức mới và sáng tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa thực tế cùng các bạn 
trong lớp. 
Bộ câu hỏi định hướng 
Câu hỏi khái 
quát 
- Chẳng may ngày tận thế đến, Trái Đất bị phá hủy, khi đó bạn sẽ đối phó 
như thế nào? 
- Bạn hiểu như thế nào về vũ trụ của chúng ta? 
Câu hỏi bài 
học 
- Cấu tạo Mặt Trời và Trái Đất có điểm giống và khác nhau như thế nào? 
- Tại sao lại có các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? 
- Tại sao Trái Đất lại nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời? 
Câu hỏi nội 
dung 
- Nêu vắn tắt cấu trúc của Mặt Trời ? 
- Hoạt động của Mặt Trời diễn ra như thế nào? 
- Nhận xét sự chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời ? 
- Nêu cấu tạo của Trái Đất ? 
- Nêu đặc điểm của Sao chổi và Thiên thạch? 
Lịch trình đánh giá 
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và 
hoàn tất công việc 
Sau khi hoàn tất dự án 
Đánh giá nhu 
cầu của học 
sinh 
·Nghiên cứu 
kết quả học 
tập của học 
sinh. 
·Biểu đồ K-W- 
L. 
·Đặt câu hỏi. 
·Kế hoạch dự 
án. 
Khuyến khích tự 
định hướng và 
cộng tác 
·Kế hoạch dự 
án. 
·Tài liệu tham 
khảo. 
·Sổ ghi chép. 
Khuyến khích tự 
định hướng và 
cộng tác 
·Đặt câu hỏi. 
·Phỏng vấn các 
thành viên. 
·Đánh giá 
nhóm và tự 
đánh giá. 
·Quan sát làm 
việc nhóm. 
Kiểm tra tiếp 
thu và thúc 
đẩy siêu 
nhận thức 
· Biên bản 
họp nhóm 
·Sổ ghi chép 
b 
Bi 
Trình bày dự 
án 
·Đánh giá 
sản phẩm 
học sinh. 
·Phản hồi 
của học 
sinh. 
·Sổ ghi chép 
Tiếp thu 
kiến thức kĩ 
năng 
· Biểu đồ K-W- 
L 
·Kiểm tra 
thử 
· Bài thu 
hoạch 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Tóm tắt kế hoạch đánh giá 
· 2 tuần trước khi bắt đầu bài dạy: 
1. Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình HK1 lớp 12 môn Lý. Phát phiếu 
khảo sát tìm hiểu nhu cầu học sinh. Thông qua đó, tổng hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án cho phù hợp 
với thực lực học sinh 
2. Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, cho các em hoàn thành biểu đồ K – W - L, đặt các câu hỏi liên 
quan cho các em giải đáp. Thông qua đó, các em hiểu sâu sắc hơn về giá trị của dự án và những việc 
cần làm. 
3. Cho các em tóm tắt lại kiến thức về bài Mặt trời và Hệ mặt trời để các em hệ thống lại các kiến thức 
để vận dụng vào dự án. Các em sẽ được nhận một sổ ghi chép và 1 số tài liệu tham khảo liên quan 
đến đề tài các em nghiên cứu. 
· 1 tuần trước khi tiến hành bài dạy: 
1. Giáo viên phỏng vấn các nhóm trưởng và các thành viên yếu của nhóm để tìm hiểu về các 
thuận lợi cũng như khó khăn về kiến thức,kĩ năng còn thiếu, từ đó bổ sung kịp thời cho các 
em. 
2. Đặt ra những câu hỏi liên quan đến sản phẩm, hướng họ đến kết quả có nhiều mong đợi nhất 
3. Đóng góp ý kiến,chỉnh sửa sản phẩm cho học sinh. 
4. Liên hệ phòng thiết bị của trường nhằm chuẩn bị máy móc, tạo điều kiện thuận lợi cho các em 
trình bày đề tài nghiên cứu của mình. 
· Tiến hành bài dạy: 
1. Giới thiệu thành phần ban giám khảo. 
2. Giáo viên giới thiệu các đề tài sắp trình bày cho ban giám khảo được biết. 
3. Tiến hành hội thảo khoa học bằng các phần trình bày của các em về những nghiên cứu của mình . 
4. Các em học sinh còn lại đóng vai trò là người tham dự hội thảo đặt câu hỏi và nghiên cứu sinh sẽ giải 
đáp thắc mắc. 
5. Sau cùng là phần nhận xét đánh giá của ban giám khảo. 
· Sau bài dạy: 
1. Làm bài trắc nghiệm ngắn trong vòng 5 phút và nộp lại cho giáo viên, nhằm kiểm tra xem 
trong suốt buổi hội thảo khoa học, các em có chú ý không. 
2. Cho các em viết bài thu hoạch về đề tài mà các em cảm thấy yêu thích nhất. 
Chi tiết bài dạy 
Các kỹ năng thiết yếu 
-Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về Mặt Trời và Hệ Mặt Trời. 
-Kỹ năng: 
+ Kỹ năng làm việc nhóm . 
+ Kỹ năng tư duy bậc cao. 
+Kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm,trao đổi thông tin,trình bày ý tưởng 
+Kỹ năng trình bày ý tưởng 
+Kỹ năng tự đánh giá và đánh giá người khác 
Các bước tiến hành bài dạy 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Lớp học được chia thành 4 nhóm,các em tham gia quá trình nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức như sau: 
- Tuần 1:Nghe giới thiệu dạy học dự án, dự án “Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất”, tham gia các 
hoạt động tìm được tổ chức để hiểu về cách làm việc của dự án. Các nhóm nhận công việc cụ thể. 
- Tuần 2: Tiến hành nghiên cứu tài liệu trong các Sách giào khoa,thư viện,Internet,và các tài liệu tham 
khảo khác... Tổng hợp những kiến thức đã có về đề tài nghiên cứu,trao đổi với giáo viên để tham khảo 
ý kiến bổ sung. 
- Tuần 3: Tiến hành thiết kế bài trình chiếu nghiên cứu khoa học dựa trên lí thuyết đã có, và tài liệu 
tham khảo được. Tham khảo ý kiến của giáo viên để có sự chuẩn bị tốt nhất cho buổi trình bày. 
- Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn giới thiệu sản phẩm. Các nhóm lần lượt trình diễn, vừa giới thiệu sản 
phẩm nhóm mình, vừa đóng vai giáo viên để bổ sung và đóng góp ý kiến với nhóm bạn. 
- Giáo viên đánh giá các nhóm,các cá nhân học sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án.Học sinh cũng 
tham gia quá trình đánh giá bằng cách tự đánh giá cá nhân,nhận xét các nhóm để đảo đảm sự công 
bằng. 
2 tuần trước khi tiến hành bài dạy: 
+ Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình HKI lớp 12 môn Lý. Phát phiếu khảo 
sát tìm hiểu nhu cầu học sinh. Thông qua đó,tổng hợp,hoàn thiện kế hoạch dự án cho phù hợp với thực lực 
học sinh. 
+ Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án,cho các em hoàn thành biểu đồ K-W-L,đặt các câu hỏi liên quan cho 
các em giải đáp.Thông qua đó,các em hiểu sâu hơn về giá trị của dự án và những việc cần làm. 
+ Cho các em tóm tắt lại kiến thức về Mặt trời và Hệ mặt trời để các em hệ thống lại các kiến thức vận dụng 
vào dự án. 
+Tổ chức trò chơi “Đi tìm ẩn số”. Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm,mỗi nhóm 5 thành viên,xếp thành 1 hàng 
dọc.Giáo viên đưa ra 1 từ khóa cho em học sinh đầu tiên biết,yêu cầu em đó phải dung hành động không dung 
lời nói để diễn tả cho bạn phía sau hiểu và đoán đúng từ khóa đó,bạn thứ 2 lại làm tương tự cho bạn thứ 3… 
Để rèn luyện sự ăn ý,phối hợp,đoàn kết và khả năng làm việc nhóm. 
+Ghi lại danh sách những em tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học. 
+Phát cho các em tài liệu hướng dẫn các em trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình,cung cấp những tài 
liệu có độ tin cậy cũng như chính xác cao. 
+Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho sản phẩm của mỗi em. 
+Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng quá trình thực hiện dự án,trình bày sản phẩm. 
1 tuần trước khi tiến hành bài dạy: 
Sau mỗi nhiệm vụ,các học sinh sẽ phản hồi trên blogspot của lớp về những gì bản thân đã làm được và những 
khó khăn gặp phải,có thể yêu cầu giúp đỡ từ các thành viên khác trong lớp. Qua đó,rèn luyện khả năng sử 
dụng công nghệ và GV dễ dàng quan sát được công việc của các em. 
+Mỗi em nên lập ra một trang blog cá nhân rồi đưa những nghiên cứu của mình lên trên trang để được GV và 
các bạn trong lớp nhận xét, nhằm giúp các em có được một bài báo cáo khoa học hoàn chỉnh hơn. 
+ GV phỏng vấn từng thành viên và đặt ra những câu hỏi hướng họ đến đích để dự án hoàn thành đúng tiến 
độ và đảm bảo dự án đạt chất lượng tốt. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
+ GV cần quan tâm cũng như hỗ trợ các em kịp thời khắc phục những khó khăn. 
Tiến hành bài dạy: 
+ Học sinh đóng vai trò là nhà nghiên cứu khoa học, tham gia vào hội thảo khoa học. 
+ Các học sinh khác trong lớp đóng vai trò là khán giả, nghiên cứu sinh khác đến tham gia hội thảo khoa học. 
+ GV đóng vai trò là các nhà khoa học, GV nên mời một vài GV khác thuộc tổ bộ môn của mình cùng tham 
dự. 
Sau bài dạy: 
+ Cho học sinh kiểm tra trắc nghiệm trong 5 phút để giúp các em ôn tập kiến thức. 
+ Hoàn tất biểu đồ K-W-L. 
+ Giáo viên thu lại sổ ghi chép để nắm được quá trình thực hiện dự án của các cá nhân. 
+ Cho học sinh viết bài thu hoạch. 
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng 
Học sinh 
tiếp thu 
chậm 
- Hướng dẫn các bạn cụ thể hơn bằng: hướng dẫn các bạn phân tích và đọc tài liệu, 
cho các bạn xem qua một số tài liệu là các sản phẩm mẫu để giúp các bạn hình thành 
ý tưởng. 
Thường xuyên quan tâm, trao đổi, giải đáp thắc mắc về kiến thức, kĩ năng thực hiện 
dự án cho các bạn. 
- Tăng thời gian thực hiện dự án 
- Khi cho yêu cầu phải cho ví dụ cụ thể,rõ rang 
- Khi đánh giá cho điểm phải dựa vào quá trình cố gắng 
Học sinh 
yếu về 
công nghệ 
- ngoại 
ngữ 
- Trước khi bắt đầu dự án, cung cấp cho học sinh yếu về công nghệ các tài liệu hướng dẫn 
chi tiết, có thể bố trí thời gian hướng dẫn những công nghệ cơ bản nhất cho học sinh. 
Trong quá trình thực hiện dự án, sẵn sàng giúp đỡ những vướng mắc về công nghệ của 
học sinh thông qua phản hồi. 
- Trước khi bắt đầu dự án, cung cấp cho học sinh yếu về ngoại ngữ các tài liệu tham khảo 
bằng tiếng Việt. Trong quá trình thực hiện dự án, hướng dẫn học sinh phương pháp và 
công cụ dịch thuật để học sinh tiếp cận các tài liệu tiếng nước ngoài nếu không có tài 
liệu tiếng Việt tương ứng. 
Học sinh 
năng khiếu 
- Đưa ra yêu cầu cao hơn về sản phẩm,các câu hỏi có độ khó cao hơn để phát huy tối 
đa năng lực của học sinh. 
- Cung cấp cho các bạn một số tài liệu chuyên môn tạo điều kiện cho các bạn nghiên 
cứu sâu rộng hơn. 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo 
Công nghệ - Phần cứng 
●Máy quay ü 
●Máy tínhü 
●Máy ảnh kỹ thuật sốü 
●Kết nối Internetü 
●Máy in 
●Máy chiếu 
●Máy quét ảnh 
●TiVi 
●Máy quay phim 
●Thiết bị hội thảo Video 
●Thiết bị khác 
Công nghệ - Phần mềm 
●Cơ sở dữ liệu/ bảng tính 
●Ấn phẩm 
●Phần mềm thư điện tửü 
●Bách khoa toàn thư trên đĩa CDü 
●Phần mềm xử lý ảnhü 
●Trình duyệt Webü 
●Đa phương tiệnü 
●Hệ soạn thảo văn bảnü 
●Phần mềm khácü 
Tư liệu in 
 Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 Nâng cao – NXB Giáo Dục. 
 Chương trình dạy học cơ bản của Intel – NXB ĐH Sư Phạm 
TP.HCM 
 Giáo trình Thiên Văn học đại cương – NXB Giáo Dục. 
Hỗ trợ Internet,phần mềm office,máy chiếu,máy tính để báo cáo trình diễn 
Nguồn Internet 
ü https://www.youtube.com/watch?v=BFHu_Sm5tzo 
ü https://www.youtube.com/watch?v=f4_BQaobYR4 
ü https://www.youtube.com/watch?v=036WArGZIvw 
ü http://thienvanvietnam.org/index.php? 
option=com_content&view=article&id=50:s-ra-i-ca-h-mt-tri& 
catid=38:he-mat-troi&Itemid=65 
ü http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5182378 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 8
Chương trình Dạy học của Intel® 
Khóa học Cơ bản 
Tài nguyên khác Góp ý của các thầy cô có kinh nghiệm 
Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. 
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, 
sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được 
đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể 
được xem là thuộc sở hữu của công ty khác 
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 8 
1.12

More Related Content

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
Unlocking the Power of ChatGPT and AI in Testing - A Real-World Look, present...
 

Kế hoạch bài dạy

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ và tên Nhóm HTV Khoa Vật lí Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy DU HÀNH VŨ TRỤ TRÊN CON TÀU TRÁI ĐẨT Tóm tắt bài dạy Nhân kỉ niệm ngày 12 tháng 4,ngày nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin- người Liên Xô đầu tiên bay vào vũ trụ,Viện nghiên cứu khoa học TP.HCM kết hợp với các trường THPT trong toàn thành phố tổ chức buổi hội thảo khoa học với tựa đề “Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất” nhằm giúp các em học sinh tham dự có thêm những kiến thức Vật lý bổ ích, đồng thời tìm kiếm những nghiên cứu khoa học làm nguồn tài liệu học tập. Đội tuyển Olympic Vật lý Trường THPT Nguyễn Huệ tham dự cuộc hội thảo đóng vai trò là những nghiên cứu sinh tham gia hội thảo sẽ tiến hành nghiên cứu khoa học đề tài “Mặt trời và Hệ mặt trời” dựa trên kiến thức đã học về Mặt trời và Hệ mặt trời và trình bày những nghiên cứu của mình cho các Giáo sư ( GV đóng vai ) Theo tiêu chí GRASP Goal: - Tham gia buổi hội thảo khoa học “ Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất” Role: - Các em đóng vai trò là những nghiên cứu sinh, tham gia vào hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học mà các em lựa chọn. Audience: - Giáo sư (Giáo viên đóng vai) và các nghiên cứu sinh (Học sinh đóng vai) Solution: - Học sinh vận dụng kĩ năng tự nghiên cứu bài vở của mình, kết hợp kĩ năng đọc sách, tóm lượt ý, nhằm nắm nội dung cốt lõi của đề tài mình nghiên cứu, đồng thời, đưa các nghiên cứu được của mình vào trong bài trình chiếu. - Thiết kế thử mô hình “ Hệ mặt trời”. – không bắt buộc. Product: - Bài trình chiếu Lĩnh vực bài dạy Vật lý học, phần Từ vi mô đến vĩ mô Cấp / lớp © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 8
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Cấp 3, lớp 12 Nâng cao Thời gian dự kiến -Chuẩn bị trong 4 tuần. -Tuần đầu tiên giới thiệu dự án và trình diễn trong một tiết của tuần thứ 4.Thời gian chuẩn bị trình bày trong vòng 45 phút. Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn a.Chuẩn kiến thức: Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của Hệ Mặt Trời. b.Chuẩn kĩ năng: - Dựa vào các kiến thức đã học so sánh được khoảng cách của các hành tinh đến Mặt Trời, so sánh kích thước và khối lượng giữa các hành tinh với nhau. - Giải thích các hiện tượng cơ bản có liên quan đến vũ trụ. - Hình thành kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập a,Về tri thức: - Làm rõ được các đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của Hệ Mặt Trời. - Mô tả được cấu trúc của Mặt Trời và sự hoạt động của Mặt Trời. - Trình bày lại được một số đặc điểm chính của Trái Đất và Mặt Trăng. - Nêu được các đặc điểm của Sao chổi và Thiên thạch. b,Về kĩ năng: Các kĩ năng thế kỉ 21 như: 1) Kĩ năng học tập và sáng tạo: a) Sự sáng tạo và cải tiến: - Thể hiện tính độc đáo và sáng tạo trong công việc: cởi mở và hăng hái với những quan điểm mới mẻ và phong phú. b) Kỹ năng tư duy độc lập và giải quyết vấn đề - Khoanh vùng, phân tích và tổng hợp những thông tin để giải quyết vấn đề và trả lời câu hỏi c) Kỹ năng giao tiếp và hợp tác: - Thể hiện tinh thần trách nhiệm với những công việc cần sự hợp tác. - Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả với những đội nhóm khác nhau 2) Những kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, và công nghệ - Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả - Kỹ năng thực hiện các ấn phẩm báo cáo,ứng dụng công nghệ thông tin 3) Những kỹ năng làm việc và kỹ năng mềm: - Kỹ năng tổ chức, sắp xếp một bài thuyết trình nhằm trình bày ý tưởng của mình. - Kỹ năng hợp tác các thành viên trong nhóm, kỹ năng trình bày ý kiến thảo luận. - Kỹ năng thích nghi với các vai trò và trách nhiệm khác nhau - Kỹ năng tự đánh gía và đánh giá người khác - Đặt ra và đáp ứng các tiêu chuẩn và các mục tiêu cao nhằm cho ra sản phẩm chất lượng đúng hạn - Thể hiện sự cần cù và một thái độ làm việc tích cực,sẵn lòng hợp tác để hoàn thành mục đích chung (ví dụ: đúng giờ, và đáng tin cậy) c,Về thái độ: - Học sinh cảm thấy thú vị, có thái độ tích cực trong hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức về thiên văn,khoa học vũ trụ. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 8
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản - Rèn luyện khả năng biết lắng nghe và có tinh thần trách nhiệm trong công việc tập thể. - Hứng thú với học hỏi kiến thức mới và sáng tạo ra những sản phẩm có ý nghĩa thực tế cùng các bạn trong lớp. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát - Chẳng may ngày tận thế đến, Trái Đất bị phá hủy, khi đó bạn sẽ đối phó như thế nào? - Bạn hiểu như thế nào về vũ trụ của chúng ta? Câu hỏi bài học - Cấu tạo Mặt Trời và Trái Đất có điểm giống và khác nhau như thế nào? - Tại sao lại có các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực? - Tại sao Trái Đất lại nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời? Câu hỏi nội dung - Nêu vắn tắt cấu trúc của Mặt Trời ? - Hoạt động của Mặt Trời diễn ra như thế nào? - Nhận xét sự chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời ? - Nêu cấu tạo của Trái Đất ? - Nêu đặc điểm của Sao chổi và Thiên thạch? Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án Đánh giá nhu cầu của học sinh ·Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh. ·Biểu đồ K-W- L. ·Đặt câu hỏi. ·Kế hoạch dự án. Khuyến khích tự định hướng và cộng tác ·Kế hoạch dự án. ·Tài liệu tham khảo. ·Sổ ghi chép. Khuyến khích tự định hướng và cộng tác ·Đặt câu hỏi. ·Phỏng vấn các thành viên. ·Đánh giá nhóm và tự đánh giá. ·Quan sát làm việc nhóm. Kiểm tra tiếp thu và thúc đẩy siêu nhận thức · Biên bản họp nhóm ·Sổ ghi chép b Bi Trình bày dự án ·Đánh giá sản phẩm học sinh. ·Phản hồi của học sinh. ·Sổ ghi chép Tiếp thu kiến thức kĩ năng · Biểu đồ K-W- L ·Kiểm tra thử · Bài thu hoạch © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 8
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Tóm tắt kế hoạch đánh giá · 2 tuần trước khi bắt đầu bài dạy: 1. Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình HK1 lớp 12 môn Lý. Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu học sinh. Thông qua đó, tổng hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án cho phù hợp với thực lực học sinh 2. Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, cho các em hoàn thành biểu đồ K – W - L, đặt các câu hỏi liên quan cho các em giải đáp. Thông qua đó, các em hiểu sâu sắc hơn về giá trị của dự án và những việc cần làm. 3. Cho các em tóm tắt lại kiến thức về bài Mặt trời và Hệ mặt trời để các em hệ thống lại các kiến thức để vận dụng vào dự án. Các em sẽ được nhận một sổ ghi chép và 1 số tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài các em nghiên cứu. · 1 tuần trước khi tiến hành bài dạy: 1. Giáo viên phỏng vấn các nhóm trưởng và các thành viên yếu của nhóm để tìm hiểu về các thuận lợi cũng như khó khăn về kiến thức,kĩ năng còn thiếu, từ đó bổ sung kịp thời cho các em. 2. Đặt ra những câu hỏi liên quan đến sản phẩm, hướng họ đến kết quả có nhiều mong đợi nhất 3. Đóng góp ý kiến,chỉnh sửa sản phẩm cho học sinh. 4. Liên hệ phòng thiết bị của trường nhằm chuẩn bị máy móc, tạo điều kiện thuận lợi cho các em trình bày đề tài nghiên cứu của mình. · Tiến hành bài dạy: 1. Giới thiệu thành phần ban giám khảo. 2. Giáo viên giới thiệu các đề tài sắp trình bày cho ban giám khảo được biết. 3. Tiến hành hội thảo khoa học bằng các phần trình bày của các em về những nghiên cứu của mình . 4. Các em học sinh còn lại đóng vai trò là người tham dự hội thảo đặt câu hỏi và nghiên cứu sinh sẽ giải đáp thắc mắc. 5. Sau cùng là phần nhận xét đánh giá của ban giám khảo. · Sau bài dạy: 1. Làm bài trắc nghiệm ngắn trong vòng 5 phút và nộp lại cho giáo viên, nhằm kiểm tra xem trong suốt buổi hội thảo khoa học, các em có chú ý không. 2. Cho các em viết bài thu hoạch về đề tài mà các em cảm thấy yêu thích nhất. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu -Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về Mặt Trời và Hệ Mặt Trời. -Kỹ năng: + Kỹ năng làm việc nhóm . + Kỹ năng tư duy bậc cao. +Kỹ năng sử dụng công nghệ để tìm kiếm,trao đổi thông tin,trình bày ý tưởng +Kỹ năng trình bày ý tưởng +Kỹ năng tự đánh giá và đánh giá người khác Các bước tiến hành bài dạy © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 8
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Lớp học được chia thành 4 nhóm,các em tham gia quá trình nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức như sau: - Tuần 1:Nghe giới thiệu dạy học dự án, dự án “Du hành vũ trụ trên con tàu Trái Đất”, tham gia các hoạt động tìm được tổ chức để hiểu về cách làm việc của dự án. Các nhóm nhận công việc cụ thể. - Tuần 2: Tiến hành nghiên cứu tài liệu trong các Sách giào khoa,thư viện,Internet,và các tài liệu tham khảo khác... Tổng hợp những kiến thức đã có về đề tài nghiên cứu,trao đổi với giáo viên để tham khảo ý kiến bổ sung. - Tuần 3: Tiến hành thiết kế bài trình chiếu nghiên cứu khoa học dựa trên lí thuyết đã có, và tài liệu tham khảo được. Tham khảo ý kiến của giáo viên để có sự chuẩn bị tốt nhất cho buổi trình bày. - Tuần 4 : Chuẩn bị bài trình diễn giới thiệu sản phẩm. Các nhóm lần lượt trình diễn, vừa giới thiệu sản phẩm nhóm mình, vừa đóng vai giáo viên để bổ sung và đóng góp ý kiến với nhóm bạn. - Giáo viên đánh giá các nhóm,các cá nhân học sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án.Học sinh cũng tham gia quá trình đánh giá bằng cách tự đánh giá cá nhân,nhận xét các nhóm để đảo đảm sự công bằng. 2 tuần trước khi tiến hành bài dạy: + Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình HKI lớp 12 môn Lý. Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu học sinh. Thông qua đó,tổng hợp,hoàn thiện kế hoạch dự án cho phù hợp với thực lực học sinh. + Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án,cho các em hoàn thành biểu đồ K-W-L,đặt các câu hỏi liên quan cho các em giải đáp.Thông qua đó,các em hiểu sâu hơn về giá trị của dự án và những việc cần làm. + Cho các em tóm tắt lại kiến thức về Mặt trời và Hệ mặt trời để các em hệ thống lại các kiến thức vận dụng vào dự án. +Tổ chức trò chơi “Đi tìm ẩn số”. Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm,mỗi nhóm 5 thành viên,xếp thành 1 hàng dọc.Giáo viên đưa ra 1 từ khóa cho em học sinh đầu tiên biết,yêu cầu em đó phải dung hành động không dung lời nói để diễn tả cho bạn phía sau hiểu và đoán đúng từ khóa đó,bạn thứ 2 lại làm tương tự cho bạn thứ 3… Để rèn luyện sự ăn ý,phối hợp,đoàn kết và khả năng làm việc nhóm. +Ghi lại danh sách những em tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học. +Phát cho các em tài liệu hướng dẫn các em trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình,cung cấp những tài liệu có độ tin cậy cũng như chính xác cao. +Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho sản phẩm của mỗi em. +Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng quá trình thực hiện dự án,trình bày sản phẩm. 1 tuần trước khi tiến hành bài dạy: Sau mỗi nhiệm vụ,các học sinh sẽ phản hồi trên blogspot của lớp về những gì bản thân đã làm được và những khó khăn gặp phải,có thể yêu cầu giúp đỡ từ các thành viên khác trong lớp. Qua đó,rèn luyện khả năng sử dụng công nghệ và GV dễ dàng quan sát được công việc của các em. +Mỗi em nên lập ra một trang blog cá nhân rồi đưa những nghiên cứu của mình lên trên trang để được GV và các bạn trong lớp nhận xét, nhằm giúp các em có được một bài báo cáo khoa học hoàn chỉnh hơn. + GV phỏng vấn từng thành viên và đặt ra những câu hỏi hướng họ đến đích để dự án hoàn thành đúng tiến độ và đảm bảo dự án đạt chất lượng tốt. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 8
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản + GV cần quan tâm cũng như hỗ trợ các em kịp thời khắc phục những khó khăn. Tiến hành bài dạy: + Học sinh đóng vai trò là nhà nghiên cứu khoa học, tham gia vào hội thảo khoa học. + Các học sinh khác trong lớp đóng vai trò là khán giả, nghiên cứu sinh khác đến tham gia hội thảo khoa học. + GV đóng vai trò là các nhà khoa học, GV nên mời một vài GV khác thuộc tổ bộ môn của mình cùng tham dự. Sau bài dạy: + Cho học sinh kiểm tra trắc nghiệm trong 5 phút để giúp các em ôn tập kiến thức. + Hoàn tất biểu đồ K-W-L. + Giáo viên thu lại sổ ghi chép để nắm được quá trình thực hiện dự án của các cá nhân. + Cho học sinh viết bài thu hoạch. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm - Hướng dẫn các bạn cụ thể hơn bằng: hướng dẫn các bạn phân tích và đọc tài liệu, cho các bạn xem qua một số tài liệu là các sản phẩm mẫu để giúp các bạn hình thành ý tưởng. Thường xuyên quan tâm, trao đổi, giải đáp thắc mắc về kiến thức, kĩ năng thực hiện dự án cho các bạn. - Tăng thời gian thực hiện dự án - Khi cho yêu cầu phải cho ví dụ cụ thể,rõ rang - Khi đánh giá cho điểm phải dựa vào quá trình cố gắng Học sinh yếu về công nghệ - ngoại ngữ - Trước khi bắt đầu dự án, cung cấp cho học sinh yếu về công nghệ các tài liệu hướng dẫn chi tiết, có thể bố trí thời gian hướng dẫn những công nghệ cơ bản nhất cho học sinh. Trong quá trình thực hiện dự án, sẵn sàng giúp đỡ những vướng mắc về công nghệ của học sinh thông qua phản hồi. - Trước khi bắt đầu dự án, cung cấp cho học sinh yếu về ngoại ngữ các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt. Trong quá trình thực hiện dự án, hướng dẫn học sinh phương pháp và công cụ dịch thuật để học sinh tiếp cận các tài liệu tiếng nước ngoài nếu không có tài liệu tiếng Việt tương ứng. Học sinh năng khiếu - Đưa ra yêu cầu cao hơn về sản phẩm,các câu hỏi có độ khó cao hơn để phát huy tối đa năng lực của học sinh. - Cung cấp cho các bạn một số tài liệu chuyên môn tạo điều kiện cho các bạn nghiên cứu sâu rộng hơn. © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 8
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng ●Máy quay ü ●Máy tínhü ●Máy ảnh kỹ thuật sốü ●Kết nối Internetü ●Máy in ●Máy chiếu ●Máy quét ảnh ●TiVi ●Máy quay phim ●Thiết bị hội thảo Video ●Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm ●Cơ sở dữ liệu/ bảng tính ●Ấn phẩm ●Phần mềm thư điện tửü ●Bách khoa toàn thư trên đĩa CDü ●Phần mềm xử lý ảnhü ●Trình duyệt Webü ●Đa phương tiệnü ●Hệ soạn thảo văn bảnü ●Phần mềm khácü Tư liệu in  Sách giáo khoa Vật lý lớp 12 Nâng cao – NXB Giáo Dục.  Chương trình dạy học cơ bản của Intel – NXB ĐH Sư Phạm TP.HCM  Giáo trình Thiên Văn học đại cương – NXB Giáo Dục. Hỗ trợ Internet,phần mềm office,máy chiếu,máy tính để báo cáo trình diễn Nguồn Internet ü https://www.youtube.com/watch?v=BFHu_Sm5tzo ü https://www.youtube.com/watch?v=f4_BQaobYR4 ü https://www.youtube.com/watch?v=036WArGZIvw ü http://thienvanvietnam.org/index.php? option=com_content&view=article&id=50:s-ra-i-ca-h-mt-tri& catid=38:he-mat-troi&Itemid=65 ü http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/5182378 © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 8
  • 8. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Tài nguyên khác Góp ý của các thầy cô có kinh nghiệm Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 8 of 8 1.12