SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Tên Việt Nam: Cá nhám đuôi dài
Tên Latin: Alopias pelagicus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá nhám lông nhung
Tên Latin: Cephaloscyllium umbratile
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá nhám nhu mì
Tên Latin: Stegostoma facsciatum
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá đao răng ngựa
Tên Latin: Pristis cuspidatus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá đao răng nhỏ
Tên Latin: Pristis microdon
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá đuối điện bắc bộ
Tên Latin: Narcine tonkinensis
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá ét mọi
Tên Latin: Morulius chrysophekadion
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá anh vũ
Tên Latin: Semilabeo notabilis
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá atêlêốp nhật bản
Tên Latin: Ateleopus japonicus
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá bám đá liền
Tên Latin: Sinogastromyzon tonkinensis
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá bống bớp
Tên Latin: Bostrichthys sinenesis
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá bã trầu
Tên Latin: Trichopsis vittata
Hình ảnh: www.fishbase.org
Tên Việt Nam: Cá cờ đỏ
Tên Latin: Macropodus erythropterus
Hình ảnh: www.fishbase.org
Tên Việt Nam: Cá cờ đen
Tên Latin: Macropodus spechti
Hình ảnh: www.fishbase.org
Tên Việt Nam: Cá còm
Tên Latin: Notopterus chitala
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá chào mào gai
Tên Latin: Satyrichthys rieffeli
Hình ảnh: Internet
Tên Việt Nam: Cá chày đất
Tên Latin: Spinibarbus caldwelli
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá cháo biển
Tên Latin: Elops saurus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá cháo lớn
Tên Latin: Megalops cyprinoides
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá cháy
Tên Latin: Hilsa reevesii
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá chép gốc
Tên Latin: Procypris merus
Hình ảnh: Internet
Tên Việt Nam: Cá chìa vôi không vây
Tên Latin: Solenognathus hardwickii
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá chìa vôi mõm nhọn
Tên Latin: Syngnathus acus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá chìa vôi mõm răng cưa
Tên Latin: Trachyrhamphus serratus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá chình hoa
Tên Latin: Anguilla marmorata
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá chình nhật
Tên Latin: Anguilla japonica
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá chiên
Tên Latin: Bagarius bagarius
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá dây lưng gù
Tên Latin: Zeus cypho
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá dây nhật bản
Tên Latin: Zeus japonicus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá dao cạo
Tên Latin: Solenostomus paradoxus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá duồng bay
Tên Latin: Cirrhinus microlepis
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá duồng xanh
Tên Latin: Cosmocheilus harmandi
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá giống mõm tròn
Tên Latin: Rhina ancylostoma
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá hô
Tên Latin: Catlocarpio siamensis
Hình ảnh: Baird, I.G.
Tên Việt Nam: Cá hường sông
Tên Latin: Datnioides quadrifasciatus
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá hoả
Tên Latin: Labeo tonkinensis
Hình ảnh: Võ văn Chi
Tên Việt Nam: Cá kim
Tên Latin: Schindlerria praematura
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá lợ lớn
Tên Latin: Cyprinus multitaentiata
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá lóc bông
Tên Latin: Channa micropeltes
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá lăng
Tên Latin: Hemibagrus elongatus
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá lưỡi dong
Tên Latin: Antennarius malas
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá mè vinh giả
Tên Latin: Hypsibarbus wetmorei
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá mòi đường
Tên Latin: Albula vulpes
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá mòi cờ
Tên Latin: Clupanodon thrissa
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá mòi chấm
Tên Latin: Clupanodon punctatus
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá mòi không răng
Tên Latin: Anodontostoma chacunda
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá mòi mõm tròn
Tên Latin: Nematalosa nasus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá măng giả
Tên Latin: Luciocyprinus langsoni
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá măng rổ
Tên Latin: Taxotes chatereus
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá măng sữa
Tên Latin: Chanos chanos
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá mập ăn thịt người
Tên Latin: Crcharodon carcharias
Hình ảnh: Hoàng Thị Luận
Tên Việt Nam: Cá mặt trăng
Tên Latin: Mola mola
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá mặt trăng đuôi nhọn
Tên Latin: Masturus lanceolatus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá may
Tên Latin: Gyrinocheilus aymonieri
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá mơn
Tên Latin: Scleropages formosus
Hình ảnh: Bùi hữu Mạnh
Tên Việt Nam: Cá ngựa
Tên Latin: Tor brevifilis
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá ngựa ba chấm
Tên Latin: Hippocampus trimaculatus
Hình ảnh: Võ văn Chi
Tên Việt Nam: Cá ngựa nhật
Tên Latin: Hippocampus japonicus
Hình ảnh: Võ văn Chi
Tên Việt Nam: Cá ngựa xám
Tên Latin: Tor tambroides
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá ngạnh
Tên Latin: Cranoglanis sinensis
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá nhám voi
Tên Latin: Rhincodon typus
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá pạo
Tên Latin: Labeo graffeuilli
Hình ảnh: Võ văn Chi
Tên Việt Nam: Cá rô đồng
Tên Latin: Anabas testudineus
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá rô biển
Tên Latin: Pristolepis fasciatus
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá rầm xanh
Tên Latin: Altigena lemassoni
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá sỉnh gai
Tên Latin: Onychostoma laticeps
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá sóc
Tên Latin: Probarbus jullieni
Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
Tên Việt Nam: Cá sặc điệp
Tên Latin: Trichogaster microlepis
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá toàn đầu
Tên Latin: Chimaera phantasma
Hình ảnh: Warren E. Burgess
Tên Việt Nam: Cá tra dầu
Tên Latin: Pangasianodon gigas
Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
Tên Việt Nam: Cá trèn bầu
Tên Latin: Ompok bimaculatus
Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
Tên Việt Nam: Cá mơn
Tên Latin:
Scleropages formosus
Họ: Cá mơn Osteoglossidae
Bộ: Cá trích Clupeiformes
Nhóm: Cá
Hình: Bùi hữu Mạnh
------------------------------------------------------------------------------------------------
CÁ MƠN
Scleropages formosus (Muller-Schlegel, 1844)
Osteoglssum formusus Muller-Schlegel, 1844
Họ: Cá mơn Osteoglssidae
Bộ: Cá trích Clupeiformes
Mô tả:
Cá có thân thon dài và dẹt bên, có một đôi râu mõn dài, vẩy to, vây ngực dài, vây lưng và vây hậu môn nằm về phía sau, cá con thể đạt tới
chiều dài 90 cm, trọng lượng 7, 2 kg.
Sinh học:
Chưa có tài liệu nào nghiệm cứu về sinh học của đối tượng này. Chỉ có một số quan sát về sinh sản được H.M.Smith (1945) nêu lên khi
nghiên cứu cá mẫu ở Thái Lan là trưng cá có kích thước to và sống lượng ít, được ấp trong miệng cá mẹ.
Nơi sống và sinh thái:
Cá thường sống ở các sông suối nước chảy mạnh, một số ngư dân cho rắng cá thường trú ẩn trong hang hốc.
Phân bố:
Việt Nam: Đồng Nai (sông La Ngà, Trị An, Cây Gáo, Tây Ninh (Dầu Tiếng: Sông Sài Gòn).
Thế giới: Thái Lan, Indonesia (Bocnêo, Sumatơra).
Giá trị sử dụng:
Đây là một loài có giá trị độc đáo về mặt khoa học.
Tình trạng:
Đây là loài cá rất hiếm, theo các ngư dân cho biết loài cá này trước đây thỉnh thoảng đánh bắt được nhưng hiện nay hầu như không gặp nữa.
Có thể xem như ở mức E. Mức đe dọa: Bậc E.
Đề nghị biện pháp bảo vệ:
Hiện nay chưa có biện pháp nào để bảo vệ. đề nhị nên có biện pháp cấm đánh bắt triệt để loài cá này. Ngoài ra cấm phá hoại vùng sinh thái
vì ở vùng Sông Đồng Nai đánh cá bằng nổ mìn.
Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam trang 253.
HÃY BẢO VỆ LOÀI CÁ RỒNG SCLEROPAGES FORMOSUS Ở VIỆT NAM
Sự đa dạng về loài tăng dần lên kể từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất. Sự gia tăng không được đều đặn, mà có những giai đoạn thì sự hình thành
loài rất cao, tiếp sau đó là những giai đoạn có những sự thay đổi tối thiểu và những thời kỳ lại có hiện tượng tuyệt chủng hàng loạt.
Nếu như sự tuyệt chủng là một trong những qui luật của tạo hoá tại sao chúng ta lại phải suy nghĩ và quan tâm nhiều đến chuyện mất mát các loài ? câu trả
lời sẽ là mối tương quan giữa sự tuyệt chủng và sự hình thành loài. Sự hình thành loài là một quá trình diễn ra rất chậm chạp, bằng sự tích lũy dần dần của
hiện tượng đột biến gen và những thay đổi trong allen qua hàng ngàn nếu như không muốn nói là hàng triệu năm. Nếu như tốc độ hình thành loài ngang bằng
hoặc vượt tốc độ tuyệt chủng thì sự đa dạng sinh học sẽ được giữ nguyên hoặc thậm chí còn tăng. Trong lịch sử các thời kỳ địa lý trước đây đa dạng sinh học
tương đối ổn định nhờ sự cân bằng giữa sự tiến hoá hình thành loài mới và sự tuyệt diệt loài cũ. Tuy vậy những hoạt động của con người đã làm cho tốc độ
tuyệt chủng vượt xa nhiều lần. Tốc độ hình thành loài. Sự mất mát các loài xảy ra như trong thời gian hiện nay là không theo bất kỳ một qui luật nào và hậu
quả trong tương lai là khôn lường và không thể cứu vãn nổi.
Cá rồng hay còn gọi là cá mơn tên khoa học của chúng là Scleropages formosus một ví dụ điển hình. Loài cá thuộc họ Osteoglossidae và bộ
Clupeiformes này có thân thon dài và dẹp bên có một đôi râu mõm dài, vẩy to vây ngực dài, vây ngực và vây lưng nằm về phía sau có thể đạt đến chiều dài
90cm và gần 8kg (theo sách đỏ Việt Nam trang 253). Đây là loài cá rất hiếm đã có nhiều đoàn khảo sát điều tra về loài này nhưng chưa có bất cứ ghi nhận cụ
thể nào. Có thể được coi như tuyệt chủng và ở Việt Nam chúng có vùng phân bố hẹp ở sông La ngà, Trị An . . . Hiện nay tại thành phố HCM
Theo những người nuôi cá kiểng loài cá có biểu tượng cho sự thịnh vượng may mắn này được gọi với những cái tên hết sức mỹ miều – Kim long, giá một cặp
cá khoảng 1 kg trở lên có giá không dưới 3 triệu đồng còn đối với loài Hắc long và Hồng long thì còn cao hơn nhiều.
Thực tế cho thấy hầu hết các loại Cá rồng được nuôi ở thành phố HCM là những giống ngoại nhập cho nên xét về mặt giá trị khoa học chúng không thể so
sánh được với loài cá bản địa ở Việt Nam như thích nghi với điều kiện sống . . .
Điểm then chốt của việc bảo tồn và quản lý một loài hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng sau những thay đổi lớn về điều kiện sống cũng như sau khi môi
trường sống của chúng bị tàn phá hay chia cắt ra nhiều phần nhỏ ? Khi quần thể của loài đó có số lượng cá thể dưới một mức báo động nhất định, nhiều khả
năng loài loài sẽ bị tuyệt chủng. Nhưng đối với một vài quần thể trong tự nhiên, một vài cá thể vẫn có thể sống sót dai dẳng trong vài năm, và chục năm,
chúng vẫn có thể sinh sảnnhưng số phận cuối cùng của chúng vẫn là sự tuyệt chủng nếu không có sự can thiệp của con người. Loài cá rồng Scleropages
formosus là ví dụ điển hình nhất đã nhiều năm nay loài này không còn được tìm thấy trong tự nhiên (sách đỏ Việt Nam trang 253). Tuy nhiên ngày 4/2/2003
và ngày 10/10/2003 vừa qua chúng tôi trong một lần khảo sát và điều tra đã tìm thấy một đàn khá lớn với số lượng lên đến hàng chục con tại Lâm trường Mã
Đà thuộc tỉnh Đồng Nai và vườn quốc gia Cáttiên tại những vùng thượng nguồn. Tấm ảnh chụp được dưới đây là những minh chứng về kết quả nghiên cứu
mới nhất nhưng số lượng của chúng là bảo nhiêu 100 hay 1000 vẫn luôn là câu hỏi bí ẩn.
Đây là loài được coi là hiện thân của “cái chết đang sống” mặc dù về phương diện chuyên môn loài này chưa bị tuyệt chủng nếu như một vài cá
thể của nó đã xác định là còn tồn tại, nhưng lúc này chúng không còn tồn tại và sinh sản một cách mạnh khoẻ sung sức nữa, dù muốn hay không
tương lai của loài này chỉ giới hạn trong vòng đời của những cá thể sống sót này thôi.
Cá rồng Việt Nam
Nếu có thể duy trì và bảo tồn loài này một cách hữu hiệu, chúng ta phải xác định được những việc cần và phải làm để đưa chúng ra khỏi bờ vực tuyệt chủng
như ngăn cấm việc phá rừng, ô nhiễm môi trường, chia cắt môi trường sống của chúng thành những mảnh nhỏ, ngăn cản sự phát tán . . . Những câu hỏi còn
bỏ ngỏ không phải chỉ có loài cá rông Scleropages formosus mà còn rất nhiều loài động vật khác của chúng ta đang bị đe doạ và đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng. Liệu chúng ta có kịp thời bảo vệ chúng hay không và liệu loài cá rồng Scleropages formosus có thực sự được bảo tồn nghiêm ngặt tại khu bảo tồn
sinh cảnh non trẻ Vĩnh Cửu hay không ?
Một trong những quan niệm mang tính đạo đức là mỗi loài sinh ra đều có quyền tồn tại. Con người hoàn toàn không có quyền tiêu diệt các loài mà
ngược lại phải nỗ lực hành động nhằm hạn chế tối đa sự tuyệt chủng của chúng.

More Related Content

Featured

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by HubspotMarius Sescu
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTExpeed Software
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsPixeldarts
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthThinkNow
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfmarketingartwork
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024Neil Kimberley
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)contently
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024Albert Qian
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsKurio // The Social Media Age(ncy)
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Search Engine Journal
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summarySpeakerHub
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Tessa Mero
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentLily Ray
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best PracticesVit Horky
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementMindGenius
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...RachelPearson36
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Ca1

  • 1. Tên Việt Nam: Cá nhám đuôi dài Tên Latin: Alopias pelagicus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá nhám lông nhung Tên Latin: Cephaloscyllium umbratile Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá nhám nhu mì Tên Latin: Stegostoma facsciatum Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
  • 2. Tên Việt Nam: Cá đao răng ngựa Tên Latin: Pristis cuspidatus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá đao răng nhỏ Tên Latin: Pristis microdon Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá đuối điện bắc bộ Tên Latin: Narcine tonkinensis Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá ét mọi Tên Latin: Morulius chrysophekadion Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá anh vũ Tên Latin: Semilabeo notabilis Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá atêlêốp nhật bản Tên Latin: Ateleopus japonicus Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá bám đá liền Tên Latin: Sinogastromyzon tonkinensis Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá bống bớp Tên Latin: Bostrichthys sinenesis Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá bã trầu Tên Latin: Trichopsis vittata Hình ảnh: www.fishbase.org
  • 3. Tên Việt Nam: Cá cờ đỏ Tên Latin: Macropodus erythropterus Hình ảnh: www.fishbase.org Tên Việt Nam: Cá cờ đen Tên Latin: Macropodus spechti Hình ảnh: www.fishbase.org Tên Việt Nam: Cá còm Tên Latin: Notopterus chitala Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá chào mào gai Tên Latin: Satyrichthys rieffeli Hình ảnh: Internet Tên Việt Nam: Cá chày đất Tên Latin: Spinibarbus caldwelli Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá cháo biển Tên Latin: Elops saurus Hình ảnh: Warren E. Burgess
  • 4. Tên Việt Nam: Cá cháo lớn Tên Latin: Megalops cyprinoides Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá cháy Tên Latin: Hilsa reevesii Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá chép gốc Tên Latin: Procypris merus Hình ảnh: Internet Tên Việt Nam: Cá chìa vôi không vây Tên Latin: Solenognathus hardwickii Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá chìa vôi mõm nhọn Tên Latin: Syngnathus acus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá chìa vôi mõm răng cưa Tên Latin: Trachyrhamphus serratus Hình ảnh: Warren E. Burgess
  • 5. Tên Việt Nam: Cá chình hoa Tên Latin: Anguilla marmorata Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá chình nhật Tên Latin: Anguilla japonica Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá chiên Tên Latin: Bagarius bagarius Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá dây lưng gù Tên Latin: Zeus cypho Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá dây nhật bản Tên Latin: Zeus japonicus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá dao cạo Tên Latin: Solenostomus paradoxus Hình ảnh: Warren E. Burgess
  • 6. Tên Việt Nam: Cá duồng bay Tên Latin: Cirrhinus microlepis Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá duồng xanh Tên Latin: Cosmocheilus harmandi Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá giống mõm tròn Tên Latin: Rhina ancylostoma Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá hô Tên Latin: Catlocarpio siamensis Hình ảnh: Baird, I.G. Tên Việt Nam: Cá hường sông Tên Latin: Datnioides quadrifasciatus Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá hoả Tên Latin: Labeo tonkinensis Hình ảnh: Võ văn Chi
  • 7. Tên Việt Nam: Cá kim Tên Latin: Schindlerria praematura Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá lợ lớn Tên Latin: Cyprinus multitaentiata Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá lóc bông Tên Latin: Channa micropeltes Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá lăng Tên Latin: Hemibagrus elongatus Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá lưỡi dong Tên Latin: Antennarius malas Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá mè vinh giả Tên Latin: Hypsibarbus wetmorei Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
  • 8. Tên Việt Nam: Cá mòi đường Tên Latin: Albula vulpes Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá mòi cờ Tên Latin: Clupanodon thrissa Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá mòi chấm Tên Latin: Clupanodon punctatus Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá mòi không răng Tên Latin: Anodontostoma chacunda Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá mòi mõm tròn Tên Latin: Nematalosa nasus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá măng giả Tên Latin: Luciocyprinus langsoni Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
  • 9. Tên Việt Nam: Cá măng rổ Tên Latin: Taxotes chatereus Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá măng sữa Tên Latin: Chanos chanos Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá mập ăn thịt người Tên Latin: Crcharodon carcharias Hình ảnh: Hoàng Thị Luận Tên Việt Nam: Cá mặt trăng Tên Latin: Mola mola Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá mặt trăng đuôi nhọn Tên Latin: Masturus lanceolatus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá may Tên Latin: Gyrinocheilus aymonieri Hình ảnh: Herbert R. Axelrod
  • 10. Tên Việt Nam: Cá mơn Tên Latin: Scleropages formosus Hình ảnh: Bùi hữu Mạnh Tên Việt Nam: Cá ngựa Tên Latin: Tor brevifilis Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá ngựa ba chấm Tên Latin: Hippocampus trimaculatus Hình ảnh: Võ văn Chi Tên Việt Nam: Cá ngựa nhật Tên Latin: Hippocampus japonicus Hình ảnh: Võ văn Chi Tên Việt Nam: Cá ngựa xám Tên Latin: Tor tambroides Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá ngạnh Tên Latin: Cranoglanis sinensis Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
  • 11. Tên Việt Nam: Cá nhám voi Tên Latin: Rhincodon typus Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá pạo Tên Latin: Labeo graffeuilli Hình ảnh: Võ văn Chi Tên Việt Nam: Cá rô đồng Tên Latin: Anabas testudineus Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá rô biển Tên Latin: Pristolepis fasciatus Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá rầm xanh Tên Latin: Altigena lemassoni Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá sỉnh gai Tên Latin: Onychostoma laticeps Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam
  • 12. Tên Việt Nam: Cá sóc Tên Latin: Probarbus jullieni Hình ảnh: Herbert R. Axelrod Tên Việt Nam: Cá sặc điệp Tên Latin: Trichogaster microlepis Hình ảnh: Phùng mỹ Trung Tên Việt Nam: Cá toàn đầu Tên Latin: Chimaera phantasma Hình ảnh: Warren E. Burgess Tên Việt Nam: Cá tra dầu Tên Latin: Pangasianodon gigas Hình ảnh: Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Nam: Cá trèn bầu Tên Latin: Ompok bimaculatus Hình ảnh: Phùng mỹ Trung
  • 13. Tên Việt Nam: Cá mơn Tên Latin: Scleropages formosus Họ: Cá mơn Osteoglossidae Bộ: Cá trích Clupeiformes Nhóm: Cá Hình: Bùi hữu Mạnh ------------------------------------------------------------------------------------------------ CÁ MƠN Scleropages formosus (Muller-Schlegel, 1844) Osteoglssum formusus Muller-Schlegel, 1844 Họ: Cá mơn Osteoglssidae Bộ: Cá trích Clupeiformes Mô tả: Cá có thân thon dài và dẹt bên, có một đôi râu mõn dài, vẩy to, vây ngực dài, vây lưng và vây hậu môn nằm về phía sau, cá con thể đạt tới chiều dài 90 cm, trọng lượng 7, 2 kg. Sinh học: Chưa có tài liệu nào nghiệm cứu về sinh học của đối tượng này. Chỉ có một số quan sát về sinh sản được H.M.Smith (1945) nêu lên khi nghiên cứu cá mẫu ở Thái Lan là trưng cá có kích thước to và sống lượng ít, được ấp trong miệng cá mẹ. Nơi sống và sinh thái: Cá thường sống ở các sông suối nước chảy mạnh, một số ngư dân cho rắng cá thường trú ẩn trong hang hốc.
  • 14. Phân bố: Việt Nam: Đồng Nai (sông La Ngà, Trị An, Cây Gáo, Tây Ninh (Dầu Tiếng: Sông Sài Gòn). Thế giới: Thái Lan, Indonesia (Bocnêo, Sumatơra). Giá trị sử dụng: Đây là một loài có giá trị độc đáo về mặt khoa học. Tình trạng: Đây là loài cá rất hiếm, theo các ngư dân cho biết loài cá này trước đây thỉnh thoảng đánh bắt được nhưng hiện nay hầu như không gặp nữa. Có thể xem như ở mức E. Mức đe dọa: Bậc E. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Hiện nay chưa có biện pháp nào để bảo vệ. đề nhị nên có biện pháp cấm đánh bắt triệt để loài cá này. Ngoài ra cấm phá hoại vùng sinh thái vì ở vùng Sông Đồng Nai đánh cá bằng nổ mìn. Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam trang 253. HÃY BẢO VỆ LOÀI CÁ RỒNG SCLEROPAGES FORMOSUS Ở VIỆT NAM Sự đa dạng về loài tăng dần lên kể từ khi sự sống bắt đầu hình thành trên trái đất. Sự gia tăng không được đều đặn, mà có những giai đoạn thì sự hình thành loài rất cao, tiếp sau đó là những giai đoạn có những sự thay đổi tối thiểu và những thời kỳ lại có hiện tượng tuyệt chủng hàng loạt. Nếu như sự tuyệt chủng là một trong những qui luật của tạo hoá tại sao chúng ta lại phải suy nghĩ và quan tâm nhiều đến chuyện mất mát các loài ? câu trả lời sẽ là mối tương quan giữa sự tuyệt chủng và sự hình thành loài. Sự hình thành loài là một quá trình diễn ra rất chậm chạp, bằng sự tích lũy dần dần của hiện tượng đột biến gen và những thay đổi trong allen qua hàng ngàn nếu như không muốn nói là hàng triệu năm. Nếu như tốc độ hình thành loài ngang bằng hoặc vượt tốc độ tuyệt chủng thì sự đa dạng sinh học sẽ được giữ nguyên hoặc thậm chí còn tăng. Trong lịch sử các thời kỳ địa lý trước đây đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ sự cân bằng giữa sự tiến hoá hình thành loài mới và sự tuyệt diệt loài cũ. Tuy vậy những hoạt động của con người đã làm cho tốc độ tuyệt chủng vượt xa nhiều lần. Tốc độ hình thành loài. Sự mất mát các loài xảy ra như trong thời gian hiện nay là không theo bất kỳ một qui luật nào và hậu quả trong tương lai là khôn lường và không thể cứu vãn nổi. Cá rồng hay còn gọi là cá mơn tên khoa học của chúng là Scleropages formosus một ví dụ điển hình. Loài cá thuộc họ Osteoglossidae và bộ Clupeiformes này có thân thon dài và dẹp bên có một đôi râu mõm dài, vẩy to vây ngực dài, vây ngực và vây lưng nằm về phía sau có thể đạt đến chiều dài 90cm và gần 8kg (theo sách đỏ Việt Nam trang 253). Đây là loài cá rất hiếm đã có nhiều đoàn khảo sát điều tra về loài này nhưng chưa có bất cứ ghi nhận cụ thể nào. Có thể được coi như tuyệt chủng và ở Việt Nam chúng có vùng phân bố hẹp ở sông La ngà, Trị An . . . Hiện nay tại thành phố HCM Theo những người nuôi cá kiểng loài cá có biểu tượng cho sự thịnh vượng may mắn này được gọi với những cái tên hết sức mỹ miều – Kim long, giá một cặp cá khoảng 1 kg trở lên có giá không dưới 3 triệu đồng còn đối với loài Hắc long và Hồng long thì còn cao hơn nhiều.
  • 15. Thực tế cho thấy hầu hết các loại Cá rồng được nuôi ở thành phố HCM là những giống ngoại nhập cho nên xét về mặt giá trị khoa học chúng không thể so sánh được với loài cá bản địa ở Việt Nam như thích nghi với điều kiện sống . . . Điểm then chốt của việc bảo tồn và quản lý một loài hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng sau những thay đổi lớn về điều kiện sống cũng như sau khi môi trường sống của chúng bị tàn phá hay chia cắt ra nhiều phần nhỏ ? Khi quần thể của loài đó có số lượng cá thể dưới một mức báo động nhất định, nhiều khả năng loài loài sẽ bị tuyệt chủng. Nhưng đối với một vài quần thể trong tự nhiên, một vài cá thể vẫn có thể sống sót dai dẳng trong vài năm, và chục năm,
  • 16. chúng vẫn có thể sinh sảnnhưng số phận cuối cùng của chúng vẫn là sự tuyệt chủng nếu không có sự can thiệp của con người. Loài cá rồng Scleropages formosus là ví dụ điển hình nhất đã nhiều năm nay loài này không còn được tìm thấy trong tự nhiên (sách đỏ Việt Nam trang 253). Tuy nhiên ngày 4/2/2003 và ngày 10/10/2003 vừa qua chúng tôi trong một lần khảo sát và điều tra đã tìm thấy một đàn khá lớn với số lượng lên đến hàng chục con tại Lâm trường Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai và vườn quốc gia Cáttiên tại những vùng thượng nguồn. Tấm ảnh chụp được dưới đây là những minh chứng về kết quả nghiên cứu mới nhất nhưng số lượng của chúng là bảo nhiêu 100 hay 1000 vẫn luôn là câu hỏi bí ẩn. Đây là loài được coi là hiện thân của “cái chết đang sống” mặc dù về phương diện chuyên môn loài này chưa bị tuyệt chủng nếu như một vài cá thể của nó đã xác định là còn tồn tại, nhưng lúc này chúng không còn tồn tại và sinh sản một cách mạnh khoẻ sung sức nữa, dù muốn hay không tương lai của loài này chỉ giới hạn trong vòng đời của những cá thể sống sót này thôi. Cá rồng Việt Nam Nếu có thể duy trì và bảo tồn loài này một cách hữu hiệu, chúng ta phải xác định được những việc cần và phải làm để đưa chúng ra khỏi bờ vực tuyệt chủng như ngăn cấm việc phá rừng, ô nhiễm môi trường, chia cắt môi trường sống của chúng thành những mảnh nhỏ, ngăn cản sự phát tán . . . Những câu hỏi còn bỏ ngỏ không phải chỉ có loài cá rông Scleropages formosus mà còn rất nhiều loài động vật khác của chúng ta đang bị đe doạ và đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Liệu chúng ta có kịp thời bảo vệ chúng hay không và liệu loài cá rồng Scleropages formosus có thực sự được bảo tồn nghiêm ngặt tại khu bảo tồn sinh cảnh non trẻ Vĩnh Cửu hay không ? Một trong những quan niệm mang tính đạo đức là mỗi loài sinh ra đều có quyền tồn tại. Con người hoàn toàn không có quyền tiêu diệt các loài mà ngược lại phải nỗ lực hành động nhằm hạn chế tối đa sự tuyệt chủng của chúng.