SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Người soạn: ĐẶNG HỮU TỴ
Phone: 01644199939
Email: ty.thegunner@gmail.com
ĐÂY LÀ GÌ?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học
về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là phân tử.
Các phân tử chuyển động không
ngừng.
Các phân tử chuyển động càng
nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Các chất tạo nên các vật thể. Vậy cái gì tạo nên
các chất?
Nhỏ một giọt mực vào một ly nước trong thì
điều gì sẽ xảy ra? Điều đó chứng tỏ các phân tử
chuyển động như thế nào?
Khi cho đường vào một ly nước nóng và một ly nước
lạnh thì bên nào tan nhanh hơn?? Chứng tỏ các phân tử
chuyển động như thế nào?
Tại sao các vật thể như cây thước, cây bút, cái
bàn…vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù
các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học
về cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
2. Lực tương tác phân tử
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực
đẩy.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực
đẩy mạnh hơn lực hút.
Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực
hút mạnh hơn lực đẩy.
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì
lực tương tác không đáng kể.
Cây thước tạo thành từ các phân tử, các
phân tử lại chuyển động không ngừng, vậy
lực gì làm cây thước giữ nguyên hình dạng.
Ta dễ dàng bóp một quả bóng cao su rỗng nhưng
không thể bóp một quả bóng bằng kim loại. Lực
gì giữa các phân tử khiến quả bóng bằng kim
loại khó bóp hơn?
Nước cấu tạo từ phân tử gì?
Nước tồn tại ở những trạng
thái nào?
Tại sao cùng cấu tạo từ phân
tử nước mà lại có ba trạng
thái khác nhau?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Thể khí Thể rắn
Thể lỏng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Các thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Khoảng cách phân
tử
Lực tương tác phân
tử
Chuyển động phân
tử
Hình dạng và thể
tích
Rất nhỏ Nhỏ Rất lớn
Rất lớn, liên kết tất
cả phân tử
Lớn, liên kết các
phân tử gần nhau
Rất nhỏ
Dao động quanh
VTCB cố định
Dao động quanh
VTCB không cố
định
Hỗn loạn
Xác định
Thể tích xác định,
hình dạng bình
chứa
Không xác định
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Ở thể khí: các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các
phân tử rất yếu, không có thể tích và hình dạng riêng.
Ở thể rắn: các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa
các phân tử rất mạnh , các vật rắn có thể tích và hình
dạng riêng xác định.
Ở thể lỏng: các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa
các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn,
có thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng
riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
3. Các thể rắn, lỏng, khí
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Tại sao
chất khí có
thể nén
được?
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
1. Nội dung thuyết
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước
rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không
ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ
của chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm
vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên
thành bình.
Các chất khí có cấu tạo như
thế nào?
Các phân tử chất khí
chuyển động như thế nào?
Khi chuyển động các
phân tử khí có gây ra va
chạm không?
Khi ta bơm một quả bóng thì quả
bóng căng lên, ta nói chất khí gây
lên áp suất thành bình. Tại sao chất
khí lại gây lên áp suất thành bình?
Khi chuyển động hỗn loạn
các phân tử khí va chạm
vào nhau và va chạm vào
thành bình gây áp suất lên
thành bình.
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các
chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi
là khí lí tưởng.
Đặc điểm của khí lí tưởng:
Kích thước các phân tử không đáng kể.
Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác
giữa các phân tử rất yếu.
Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương
tác khi va chạm với nhau và va chạm vào
thành bình.
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
2. Khí lí tưởng
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Cấu tạo chất:
Các chất cấu tạo từ các phân tử riêng biệt. Giữa các phân tử có lực
tương tác.
Lực tương tác phân tử ở các thể khác nhau mạnh yếu khác nhau
làm cho đặc điểm chuyển động của phân tử khác nhau, dẫn đến các
thể có tính chất khác nhau.
Thuyết động học phân tử chất khí:
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ có kích thước rất nhỏ
so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động
này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng caoKhi chuyển động
hỗn lọan các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên
thành bình
Khí lí tưởng:Là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất
điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
Củng cố
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
Vận dụng
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng
Tại sao khi cho hai thỏi chì đáy
phẳng đã được mài nhẵn tiếp
xúc với nhau thì chúng hút
nhau?
Tại sao khi không được mài
nhẵn thì chúng lại không hút
nhau
Giữa các phân tử chì có lực hút, khi
mài nhẵn thì khoảng cách phân tử
ở hai thỏi chì lớn nên chúng hút
nhau.
Khi chưa mài nhẵn thì khoảng cách
phân tử ở hai thỏi chì rất lớn, lực
tương tác không đáng kể.
CẤU TẠO CHẤT
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
BÀI
28NỘI DUNG
I. CẤU TẠO CHẤT
1, Những điều đã học về
cấu tạo chất
II. THUYẾT ĐỘNG
HỌC PHÂN TỬ
CHẤT KHÍ
2. Lực tương tác phân tử
3. Các thể rắn, lỏng, khí
1. Nội dung thuyết
2. Khí lí tưởng

More Related Content

Viewers also liked

Hướng dẫn thực hiện mô phỏng
Hướng dẫn thực hiện mô phỏngHướng dẫn thực hiện mô phỏng
Hướng dẫn thực hiện mô phỏngNoTa Nguyễn
 
Nghiên cứu định luật bernoulli
Nghiên cứu định luật bernoulliNghiên cứu định luật bernoulli
Nghiên cứu định luật bernoulliNam Kòi
 
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Long Vu
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
Hidro sunfua
Hidro sunfuaHidro sunfua
Hidro sunfuaKhanh Vu
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnPhi Phi
 
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...Huong Nguyen
 
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
Bai 32 (tiet1)   hidro sunfuaBai 32 (tiet1)   hidro sunfua
Bai 32 (tiet1) hidro sunfuaGiang Nôbel
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6hien82hong78
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai dayNgọn Lửa Xanh
 

Viewers also liked (11)

Hướng dẫn thực hiện mô phỏng
Hướng dẫn thực hiện mô phỏngHướng dẫn thực hiện mô phỏng
Hướng dẫn thực hiện mô phỏng
 
Nghiên cứu định luật bernoulli
Nghiên cứu định luật bernoulliNghiên cứu định luật bernoulli
Nghiên cứu định luật bernoulli
 
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
Giaoan hidrosunfua-so2-so3 - tiết 1
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
H2 s
H2 sH2 s
H2 s
 
Hidro sunfua
Hidro sunfuaHidro sunfua
Hidro sunfua
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT- LUU HUYNH TROXIT_ NGUYEN THI THANH HUO...
 
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
Bai 32 (tiet1)   hidro sunfuaBai 32 (tiet1)   hidro sunfua
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 

Bài 28 cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí

  • 1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Người soạn: ĐẶNG HỮU TỴ Phone: 01644199939 Email: ty.thegunner@gmail.com
  • 3.
  • 4.
  • 5. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Những điều đã học về cấu tạo chất 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử. Các phân tử chuyển động không ngừng. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Các chất tạo nên các vật thể. Vậy cái gì tạo nên các chất? Nhỏ một giọt mực vào một ly nước trong thì điều gì sẽ xảy ra? Điều đó chứng tỏ các phân tử chuyển động như thế nào? Khi cho đường vào một ly nước nóng và một ly nước lạnh thì bên nào tan nhanh hơn?? Chứng tỏ các phân tử chuyển động như thế nào? Tại sao các vật thể như cây thước, cây bút, cái bàn…vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động?
  • 6. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 2. Lực tương tác phân tử 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút. Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể. Cây thước tạo thành từ các phân tử, các phân tử lại chuyển động không ngừng, vậy lực gì làm cây thước giữ nguyên hình dạng. Ta dễ dàng bóp một quả bóng cao su rỗng nhưng không thể bóp một quả bóng bằng kim loại. Lực gì giữa các phân tử khiến quả bóng bằng kim loại khó bóp hơn? Nước cấu tạo từ phân tử gì? Nước tồn tại ở những trạng thái nào? Tại sao cùng cấu tạo từ phân tử nước mà lại có ba trạng thái khác nhau?
  • 7. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 3. Các thể rắn, lỏng, khí 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Thể khí Thể rắn Thể lỏng
  • 8. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 3. Các thể rắn, lỏng, khí 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Các thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí Khoảng cách phân tử Lực tương tác phân tử Chuyển động phân tử Hình dạng và thể tích Rất nhỏ Nhỏ Rất lớn Rất lớn, liên kết tất cả phân tử Lớn, liên kết các phân tử gần nhau Rất nhỏ Dao động quanh VTCB cố định Dao động quanh VTCB không cố định Hỗn loạn Xác định Thể tích xác định, hình dạng bình chứa Không xác định
  • 9. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Ở thể khí: các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu, không có thể tích và hình dạng riêng. Ở thể rắn: các phân tử ở rất gần nhau, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh , các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. Ở thể lỏng: các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, có thể tích riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 3. Các thể rắn, lỏng, khí 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Tại sao chất khí có thể nén được?
  • 10. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. Nội dung thuyết 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình. Các chất khí có cấu tạo như thế nào? Các phân tử chất khí chuyển động như thế nào? Khi chuyển động các phân tử khí có gây ra va chạm không? Khi ta bơm một quả bóng thì quả bóng căng lên, ta nói chất khí gây lên áp suất thành bình. Tại sao chất khí lại gây lên áp suất thành bình? Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
  • 11. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng. Đặc điểm của khí lí tưởng: Kích thước các phân tử không đáng kể. Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 2. Khí lí tưởng 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng
  • 12. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Cấu tạo chất: Các chất cấu tạo từ các phân tử riêng biệt. Giữa các phân tử có lực tương tác. Lực tương tác phân tử ở các thể khác nhau mạnh yếu khác nhau làm cho đặc điểm chuyển động của phân tử khác nhau, dẫn đến các thể có tính chất khác nhau. Thuyết động học phân tử chất khí: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng caoKhi chuyển động hỗn lọan các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình Khí lí tưởng:Là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Củng cố 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng
  • 13. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Vận dụng 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng Tại sao khi cho hai thỏi chì đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau thì chúng hút nhau? Tại sao khi không được mài nhẵn thì chúng lại không hút nhau Giữa các phân tử chì có lực hút, khi mài nhẵn thì khoảng cách phân tử ở hai thỏi chì lớn nên chúng hút nhau. Khi chưa mài nhẵn thì khoảng cách phân tử ở hai thỏi chì rất lớn, lực tương tác không đáng kể.
  • 14. CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ BÀI 28NỘI DUNG I. CẤU TẠO CHẤT 1, Những điều đã học về cấu tạo chất II. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 2. Lực tương tác phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí 1. Nội dung thuyết 2. Khí lí tưởng