SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
LƢU ANH TUẤN
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ TỐI ƢU
VÀ BÌNH SAI HỖN HỢP LƢỚI TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS
TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM
Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ
Mã số : 9520503
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2019
Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa phổ thông và
Sai số, Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TSKH Hoàng Ngọc Hà
Phản biện 1: TS Đào Quang Hiếu
Phản biện 2: PGS.TS Dƣơng Vân Phong
Phản biện 3: GS.TS Võ Chí Mỹ
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp
Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Vào hồi……giờ……ngày……tháng…..năm 20……
Có thể tìm hiểu Luận án tại:
- Thƣ viện Quốc gia, Việt Nam.
- Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lý thuyết bình sai hiện đại đã và đang nghiên cứu mức độ ảnh
hưởng của sai số thô đến kết quả sau bình sai và phương pháp xử lý.
Trong thực tế đo đạc, số liệu trắc địa thu được đã qua thống kê và phân
tích cho thấy, xác suất xuất hiện sai số thô chiếm khoảng từ 1% ÷ 10%
(Tukey, 1962) [51]. Sai số thô thường có giá trị rất lớn so với sai số ngẫu
nhiên, nên khi xử lý số liệu trắc địa sai số thô ảnh hưởng rất lớn đến kết
quả bình sai.
Ở Việt Nam, công tác thành lập lưới khống chế tọa độ trắc địa
kết hợp các trị đo truyền thống và trị đo GPS đang là vấn đề cần thiết
và mang tính thời sự…Tuy nhiên, vấn đề phân tích chất lượng lưới
trắc địa có nhiều loại trị đo khác nhau kể cả trong trường hợp trị đo
có chứa sai số thô ở Việt Nam gần như chưa có nghiên cứu nào đề
cập. Trong luận án đã nghiên cứu thiết kế tối ưu theo mức đo thừa
của đại lượng đo và ứng dụng phương pháp ước lượng v ng Robust
estimation) để xử lý, phân tích h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể
cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô. Các nghiên cứu này cho
phép xử lý, phân tích lưới trắc địa, nhất là đối với mạng lưới lớn. M t
khác, việc áp dụng các thành tựu của toán học thống kê cho phép mở
rộng phân tích các kết quả bình sai tường minh và trực quan mà các
phương pháp kinh điển không đề cập.
2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
- Mục đích nghiên cứu: Xây dựng mô hình bài toán thiết kế tối ưu
và ước lượng v ng để xử lý và phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t
đất - GPS kể cả trong trường hợp có chứa sai số thô.
- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp thiết kế tối ưu và xử lý, phân
tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp thiết kế tối ưu, xử lý
và phân tích loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS cho một số mạng lưới
trắc địa lớn ở Việt Nam.
3. Nội dung nghiên cứu của luận án
- Nghiên cứu tổng quan công tác xây dựng lưới trắc địa ở Việt Nam.
- Nghiên cứu các phương pháp thiết kế tối ưu lưới trắc địa, đề
xuất thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa
của đại lượng đo.
2
- Nghiên cứu các phương pháp xử lý số liệu lưới trắc địa khi trị đo
có chứa sai số thô.
- Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng, đề xuất sử
dụng hàm trọng số Huber mở rộng để xử lý và phân tích lưới trắc địa lớn
loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam.
- Nghiên cứu lập chương trình máy tính, phục vụ thiết kế tối ưu và
xử lý số liệu.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tra cứu: Tìm kiếm, thu thập tài liệu và cập nhật các
thông tin trên mạng Internet và thư viện.
- Phương pháp phân tích: Sử dụng các phương tiện và các tiện
ích, thu thập các tài liệu liên quan để giải quyết các vấn đề liên quan.
- Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp, xử lý các số
liệu liên quan.
- Phương pháp so sánh: Tổng hợp kết quả, so sánh và đánh giá và
đưa ra các kết luận về các vấn đề đ t ra.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu, đánh
giá kiểm tra độ chính xác của thuật toán đưa ra.
- Phương pháp chuyên gia: Tiếp thu ý kiến người hướng dẫn, tham
khảo ý kiến các nhà khoa học, đơn vị sản xuất, các đồng nghiệp về các vấn
đề trong nội dung luận án.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa khoa học:
- Các kết quả nghiên cứu về thiết kế tối ưu và xử lý, phân tích số liệu
h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả có chứa sai số thô góp phần phát
triển lý thuyết thiết kế tối ưu và xử lý số liệu các mạng lưới trắc địa lớn có
nhiều loại trị đo khác nhau ở Việt Nam.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Các kết quả nghiên cứu về thiết kế tối ưu, xử lý và phân tích số
liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS nhằm phục vụ công tác cải tạo,
xây dựng mạng lưới khống chế tọa độ trắc địa Việt Nam và một số lưới
trắc địa chuyên d ng.
6. Các luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1: Thiết kế tối ưu theo mức đo thừa của đại lượng đo
là ph hợp cho lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS ở
Việt Nam.
3
- Luận điểm 2: ng dụng phương pháp ước lượng v ng với lựa chọn
hàm trọng số ph hợp là giải pháp hiệu quả để xử lý, phân tích lưới trắc địa
tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô.
7. Các điểm mới của luận án
- Đề xuất được phương pháp thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do
m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng đo.
- ng dụng được phương pháp ước lượng v ng để xử lý, phân
tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị
đo có chứa sai số thô.
- Đã xây dựng được chương trình máy tính thiết kế tối ưu, phân
tích và xử lý số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường
hợp trị đo có chứa sai số thô.
8. Cấu trúc và nội dung luận án
Cấu trúc của luận án gồm ba phần:
1. Phần mở đầu: Giới thiệu về tính cấp thiết, mục đích, đối tượng
và phạm vi nghiên cứu của luận án, đưa ra các luận điểm bảo vệ và
điểm mới của luận án.
2. Phần nội dung được trình bày trong 4 chương
Chương 1: Tổng quan về thiết kế tối ưu và xử lý số liệu lưới
khống chế tọa độ trắc địa.
Chương 2: Thiết kế tối ưu h n hợp lưới trắc địa tự do m t đất -
GPS.
Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng
để xử lý và phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
Chương 4: Thực nghiệm thiết kế tối ưu và xử lý số liệu h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ TỐI ƯU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI
KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA
1.1 Tổng quan về lƣới khống chế trắc địa
1.1.1 Tổng quan về lưới khống chế trắc địa ngoài nước
Các nước trên thế giới cũng đã trải qua các giai đoạn xây dựng
và phát triển mạng lưới tọa độ trắc địa với nh ng phương pháp đo
đạc khác nhau. như: phương pháp đo thiên văn, phương pháp tam
giác, phương pháp đa giác, phương pháp tam giác đo cạnh, phương
pháp tam giác đo góc, phương pháp tam giác đo góc - cạnh, phương
pháp ứng dụng công nghệ GNSS. Trong lĩnh vực thành lập lưới trắc
4
địa, nhiều nước đã ứng dụng thành công công nghệ GPS rất sớm, ví
dụ Mỹ, Đức, Trung Quốc ... Bên cạnh đó, một số nước như Australia,
New Zealand, Hi Lạp, Ba Lan, Latvia, Indonesia …đã ứng dụng công
nghệ GPS để cải tạo mạng lưới khống chế tọa độ quốc gia.
1.1.2 Tổng quan và thực trạng về xây dựng lưới khống chế trắc địa
ở Việt Nam
Mạng lưới tọa độ quốc gia Việt Nam là một mạng lưới thống nhất
phủ tr m toàn bộ lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam và được xây dựng trong thời
gian dài với các điều kiện, công nghệ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay
một số điểm mốc tọa độ quốc gia đã bị mất, bị dịch chuyển và bị biến
động, nhiều điểm được bố trí trên núi cao không thuận tiện cho việc
sử dụng. Ngoài ra, khi xây dựng được hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc
gia theo quan điểm động giải pháp công nghệ lựa chọn phải đảm bảo
kế thừa các thành quả từ hệ VN2000 và phải đảm bảo tính chuyển về
hệ VN2000 với độ chính xác đồng nhất trong cả nước. Do đó, công
tác cải tạo nhằm nâng cao độ chính xác mạng lưới quốc gia hiện có là
rất cần thiết.
1.2 Tổng quan về thiết kế tối ƣu lƣới trắc địa
1.2.1 Tổng quan thiết kế tối ưu ngoài nước
Công tác thiết tối ưu lưới trắc địa đã được nhiều nhà khoa học
trên thế giới nghiên cứu và áp dụng như Helmert (1868), Schreiber
1882)…Đ c biệt, Grafarend, E đã đề xuất bốn loại thiết kế tối ưu
lưới trắc địa và nó được sử dụng rộng rãi và hiệu quả cho đến ngày
nay. Các công bố kết quả nghiên cứu thiết kế tối ưu lưới trắc địa gần
đây tập chung vào hướng kết hợp máy tính điện tử và các thuật toán
hiện đại làm cho bài toán thiết kế tối ưu trở nên đơn giản và hiệu quả.
Một trong nh ng nội dung nghiên cứu nổi bật trên thế giới trong thời
gian gần đây là ứng dụng mức đo thừa của các đại lượng đo trong
thiết kế tối ưu lưới trắc. Ví dụ, M.Yetkin, Berber, M (2012) hay
Amiri - Simkooei, A. R, 2001)…
1.2.2 Tổng quan thiết kế tối ưu trong nước
Ở Việt Nam, thiết kế tối ưu lưới trắc địa phần lớn thực hiện
theo phương pháp truyền thống, và trong các quy phạm hiện hành chỉ
quy định một số đ c trưng cơ bản của lưới như sai số vị trí điểm yếu,
sai số tương đối chiều dài cạnh yếu, sai số tương h yếu nhất…
5
1.2.3 Xu hướng và giải pháp thiết kế tối ưu lưới trắc địa lớn
trong điều kiện Việt Nam
Từ tổng quan nghiên cứu ngoài nước và trong nước cho thấy,
các bài toán thiết kế tối ưu vẫn còn nh ng tồn tại sau:
Tồn tại: Các nghiên cứu chưa đề cập giải pháp thiết kế tối ưu
lưới trắc địa lớn và có nhiều loại trị đo khác nhau như loại h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS.
Giải Pháp: Nghiên cứu bài toán thiết kế tối ưu theo mức đo
thừa của đại lượng đo cho mạng lưới trắc địa lớn như loại h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam.
1.3 Tổng quan các phƣơng pháp xử lý số liệu lƣới trắc địa có chứa sai
số thô
1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Các nhà trắc địa trên thế giới đã và đang tập trung nghiên cứu
các thuật toán xử lý số liệu trắc địa khi trị đo chứa sai số thô. Ví dụ
như Kalman R.E và Bucy R.S (1961) đề xuất phép lọc Kalman hay
Markuze Y.I (1986) dựa vào phép lọc Kalman phát triển phương
pháp bình sai truy hồi. Đáng chú ý nhất, phương pháp ước lượng
v ng Robust Estimation) được Huber, P. J đ t nền móng bằng việc
nghiên cứu các phương pháp đánh giá thống kê ổn định Huber, P. J
.1964). Ngày nay, nhiều công bố ứng dụng hiệu quả phương pháp
ước lượng v ng để xử lý số liệu trắc địa khi trị đo chứa sai số thô.
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở Việt nam, bình sai lưới trắc địa được thực hiện theo phương
pháp truyền thống đó là các phương pháp bình sai được xây dựng dựa
trên nguyên tắc số bình phương nhỏ nhất với các trị đo chỉ chứa sai số
ngẫu nhiên. Do đó, khi đánh giá độ chính xác của lưới mới chỉ xét tới
các yếu tố cục bộ trong lưới như sai số trung phương vị trí điểm, sai số
trung phương phương vị cạnh, sai số trung phương tương đối chiều dài
cạnh…..
1.3.3. Xu hướng và giải pháp x l phân t ch lưới trắc địa trong điều
kiện Việt Nam
Nh ng tồn tại của các nghiên cứu trên thế giới và trong nước:
Tồn tại: Chưa nghiên cứu xử lý, phân tích lưới trắc địa lớn và có
nhiều loại trị đo khác nhau như loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
Giải pháp : Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng
Robust estimation) để xử lý, phân tích lưới trắc địa lớn loại h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam.
6
Chƣơng 2
THIẾT KẾ TỐI ƢU HỖN HỢP LƢỚI TRẮC ĐỊA TỰ DO
MẶT ĐẤT - GPS
2.1 Bài toán tối ƣu tổng quát
Bài toán tối ưu dạng chung nhất có thể được biểu diễn ở dạng
sau [4]:


  
  
n
i
j
minf(X) X R
g (X) 0, i 1,2,...,m
h (X) 0 ,j 1,2,...,l
(2.1)
trong đó: X là một vector của không gian vector n chiều n
R
f, i
g , j
h là các hàm số thực liên tục của X
f X) gọi là hàm mục tiêu
i
g (X) 0 gọi là ràng buộc bất đẳng thức
j
h (X) 0 gọi là ràng buộc đẳng thức
Biến X là một tập các đại lượng cần tìm trong bài toán tối ưu,
một tập giá trị xác định là một phương án cụ thể, thường lấy giá trị
không âm của tập biến đó.
2.2 Tiêu chuẩn chất lƣợng của lƣới khống chế
2.2.1 Độ ch nh xác cục bộ
a.Sai số trung phương vị trí điểm
  i i ip xx yy
m Q Q (2.5)
 i iX xx
m Q ;  i iY yy
m Q (2.6)
trong đó:
ixx
Q ,
iyy
Q là ma trận trọng số đảo của các ẩn số xi và yi
của điểm pi.
b.Sai số trung phương chiều dài cạnh
 ij Sij
S F
m Q (2.7)
7
S ij ijij
T
F S x S
Q f Q f (2.8)
trong đó:
ijS
f là vector hệ số hàm trọng số chiều dài cạnh Sij
      ij
T
S ij ij ij ij
f ( cos sin cos sin )
Qxx là ma trận trọng số đảo của các ẩn số
c.Sai số trung phương phương vị cạnh

 ij ij
F
m Q (2.9)
  
 ij ijij
T
F xx
Q f Q f (2.10)
trong đó: ij
f là vector hệ số hàm trọng số phương vị cạnh Sij

  ij
T
ij ij ij ij
f (a b a b ) (2.11)
d.Sai số trung phương vị trí điểm tương h
   
  TH
ij x x y y
m Q Q (2.12)
trong đó:
  
 ijx x x
m Q ;   
 ijy y y
m Q (2.13)
 
  i i i i i jx x x x x x x x
Q Q Q 2Q (2.14)
 
  i i i i i jy y y y y y y y
Q Q Q 2Q (2.15)
e.Ellipse sai số vị trí điểm
 
 
xx yy
Q Q p
E
2
(2.16)
 
 
xx yy
Q Q p
F
2
(2.17)
trong đó:   2 2
xx yy xy
P (Q Q ) 4Q (2.18)
8
 

xy
0
xx yy
2.Q
tg(2. )
Q Q
(2.19)
f.Ellipse sai số tương h vị trí điểm
          

    
2
2 2 2
x x y y x x y y x y
E Q Q (Q Q ) 4Q
2
(2.20)
          

    
2
2 2 2
x x y y x x y y x y
F Q Q (Q Q ) 4Q
2
(2.21)
 
   
 

x y
0
x x y y
2.Q
tg(2. )
Q Q
(2.22)
trong đó:  
  i i j ji j
x x x x x xx x
Q Q 2Q Q (2.23)
 
  i i j ji j
y y y y y yy y
Q Q 2Q Q (2.24)
 
  i i j ji j
x y x y x yx y
Q Q 2Q Q (2.25)
2.2.2 Độ ch nh xác tổng thể
Các chỉ tiêu đánh giá thiết kế tối ưu [4]:
a. Tối ưu loại A: p xx
min(S Q )
b. Tối ưu loại D: xx
min(detQ )
c. Tối ưu loại E:    xx
minmax Q
d. Tối ưu loại I:
   
   
xx
xx
max Q
min
min Q
e. Tối ưu loại G:   xx ii
minmax (Q )
2.2.3. Mức đo thừa
Người ta đưa ra chỉ tiêu độ tin cậy của lưới khống chế, mối quan hệ
gi a trị đo thừa r trong lưới với mức đo thừa ii
r của từng trị đo được thể
hiện qua công thức sau [7]:
9
iir n t r   (2.36)
trong đó, n là tổng số trị đo và t là số ẩn số cần xác định trong lưới.
Từ công thức 2.36) cho thấy tổng trị đo thừa trong lưới đã
được phân phối cho từng trị đo theo mức iir , viết tắt là (0 1)i ir r  .
Do đó, ir càng nhỏ thì mức độ ảnh hưởng của trị đo i càng lớn,
ngược lại ir càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của trị đo i càng nhỏ.
Khi 0ir  trị đo này quan trọng và nhất thiết phải đo, còn khi 1ir 
thì không nhất thiết phải đo trị đo này.
2.4. Đề xuất thiết kế tối ƣu loại hỗn hợp lƣới tự do mặt đất - GPS
theo mức đo th a của đại lƣợng đo
- Biến số thiết kế được chọn là các đại lượng đo.
- Hàm mục tiêu được chọn là kinh phí đo lưới trắc địa.
-Điều kiện ràng buộc là độ chính xác và độ tin cậy của lưới.
Mô hình bài toán thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS
như sau:
- Biến số thiết kế: yi
- Hàm mục tiêu:
   
        
j S
i i
n nm m
j j ji S S
j 1 j 1 i 1 i 1
Z U C (1 y ) C (1 y ) min
- Điều kiện ràng buộc:

 


 


P P CF
n
i
i 1
Max(m ) (m )
1.5t y c.t
trong đó, Max(mP), (mP)CF tương ứng là sai số trung phương vị trí
điểm lớn nhất và sai số trung phương vị trí điểm cho phép theo quy
phạm, c.t < n n: số đại lượng đo có thể của lưới trắc địa), t là số trị
đo cần thiết, c là hằng số.
10
Sơ đồ khối thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS
Hình 2.1: Sơ đồ khối thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS
11
2.4.1 Khảo sát vai trò c a các đại lư ng đo theo mức đo thừa trong
thiết kế tối ưu
2.4.1.1 Lưới trắc địa thực nghiệm tại khu vực Lạng Sơn và Bắc Ninh
Lưới thực nghiệm Lạng Sơn, bao gồm 6 điểm cần xác định tọa
độ, chiều dài cạnh trung bình trong lưới là 1400m. Khi khảo sát lưới
thực nghiệm, chọn máy toàn đạc điện tử có độ chính xác mβ = 3’’
, mS
= (2 + 2ppm) và máy GPS có độ chính xác a = 5, b = 1; Căn cứ vào
sơ đồ lưới để thiết kế, theo đó các đại lượng đo có thể của h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS thực nghiệm là 21 góc và 26 đại lượng đo
GPS.
Lưới thực nghiệm Bắc Ninh, bao gồm 36 điểm cần xác định
tọa độ, chiều dài cạnh trung bình trong lưới là 1050m. Khi khảo sát
lưới thực nghiệm, chọn máy toàn đạc điện tử có độ chính xác mβ =
3’’
, mS = 2+2ppm) và máy GPS có độ chính xác a = 5, b = 1; Căn cứ
vào sơ đồ lưới để thiết kế, theo đó các đại lượng đo có thể của h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS thực nghiệm là 162 góc và 178 đại
lượng đo GPS.
Hình 2.3: Sơ đồ lưới thực nghiệm Bắc Ninh
2.4.1.2. So sánh và nhận xét
Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho hai trường hợp, sắp xếp
các đại lượng đo theo hai nhóm, nhóm các đại lượng đo có mức đo
thừa thấp phương án 1) và nhóm các đại lượng đo có mức đo thừa
cao phương án 2) cho thấy:
Lưới thực nghiệm Lạng Sơn: Hai phương án có số lượng đại
lượng đo bằng nhau gồm 21 góc và 5 baseline, nhưng có mức đo thừa
12
khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương án 1 cho kết quả
tốt hơn phương án 2. Cụ thể, sai số vị trí điểm lớn nhất của phương
án 1 là 5.50 mm, trong đó phương án 2 là 13.16mm, sai số trung
phương tương đối chiều dài cạnh phương án 1 là 1/161464 còn
phương án hai là 1/82864. Ngoài ra, đại lượng đ c trưng cho độ
chính xác lưới như, sai số trung phương phương vị cạnh yếu, sai số
trung phương tương h c p điểm yếu, tối ưu A, G của phương án 1
cũng tốt hơn phương án 2.
Lưới thực nghiệm Bắc Ninh: Hai phương án có số lượng đại
lượng đo bằng nhau gồm 162 góc và 72 baseline, nhưng có mức đo
thừa khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương án 1 cho kết
quả tốt hơn phương án 2. Cụ thể, sai số vị trí điểm lớn nhất của
phương án 1 là 3.92 mm, trong đó phương án 2 là 14.17 mm, sai số
trung phương tương đối chiều dài cạnh theo phương án 1 là 1/140650
còn phương án hai là 1/46437. Ngoài ra, đại lượng đ c trưng cho độ
chính xác lưới như, sai số trung phương phương vị cạnh yếu , sai số
trung phương tương h c p điểm yếu, tối ưu A, G của phương án 1
cũng tốt hơn phương án 2. Như vậy, độ chính xác và độ tin cậy của
lưới trắc địa không nh ng phụ thuộc vào số lượng trị đo mà còn phụ
thuộc vào mức đo thừa của các trị đo.
Nhận xét:
Vị thế, vai trò của các đại lượng đo trong lưới trắc địa phụ
thuộc vào mức đo thừa của các đại lượng đo.
Các đại lượng đo khoảng cách ở biên của lưới thường có mức
đo thừa thấp hơn mức đo thừa của các đại lượng đo khác trong lưới.
Chƣơng 3
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG
VỮNG ĐỂ XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU HỖN HỢP LƢỚI
TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS
3.1 Khái quát ƣớc lƣợng vững
Nguyên lý cơ bản của ước lượng v ng là coi sự tồn tại sai số
thô trong dãy trị đo là không thể tránh khỏi, lựa chọn phương pháp
ước lượng ph hợp nhất để trị ước lượng không bị ảnh hưởng của sai
số thô và đạt được trị ước lượng tốt nhất.
Trong trắc địa thường d ng nguyên tắc ước lượng v ng tự
nhiên lớn nhất, dựa vào lý thuyết ước lượng M do Huber đề xuất năm
1964. Tuy nhiên, các hàm trọng số Huber kinh điển, Danish, Tukey, IGG
13
hay phương pháp L1 đang được áp dụng phổ biến hiện nay chỉ ứng dụng
trong trường hợp các trị đo độc lập và có hiệu quả đối với lưới trắc địa có
c ng loại trị đo như lưới đo góc, lưới đo cạnh, hay lưới góc - cạnh có ít trị
đo chứa sai số thô. Do đó, các phương pháp trên không ph hợp đối với
lưới trắc địa có nhiều loại trị đo trong đó có tính đến sự tương quan gi a
các trị đo.
3.2 Đề xuất sử dụng hàm trọng số ƣớc lƣợng vững cho hỗn
hợp lƣới tự do mặt đất - GPS
H n hợp lưới tự do m t đất - GPS là loại lưới có nhiều loại trị đo
khác nhau như trị đo góc, trị đo cạnh và trị đo GPS. Ngoài ra, gi a các trị
đo GPS còn có tính tương quan với nhau. M t khác, tính tương quan
gi a các thành phần baselines làm tăng cao ảnh hưởng của trị đo
chứa sai số thô đối với các trị đo khác cũng như sự ẩn khuất của nó
càng mạnh. Do đó khi tìm kiếm sai số thô không thể coi các trị đo là
độc lập. Trong khuôn khổ của luận án chỉ đề cấp đến tính tương quan
gi a các thành phần của baselines mà không xét đến tính tương quan gi a
các baselines.
Để giải quyết được vấn đề trên tác giả đề xuất sử dụng hàm trọng
số Huber mở rộng cho h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
Hàm trọng số Huber mở rộng(HB - HL) có dạng sau [6], [14]:
w 1
w ; ; w ;
w w 1; ; ;
w ; ;w ; ; w ; ; ;
i
i j
i i
i
i i i i i i
i v
ii jj i j
ji
ii i jj j ij ij ij i j
v vi j
v c
vc
v p p v c
v
v c v c
vvc c
v v p p v c v c
v v
(3.32)
Trong đó, c là hằng số và được chọn c = 1.5, iv được xác định theo công
thức sau:
0 (Q )iv vv ii (3.33)
1 T
vv xQ P AQ A (3.34)
14
3.3 Quy trình các bước ước lư ng vững hỗn h p lưới tự do mặt đất
- GPS trong hệ tọa độ vuông góc phẳng
1. Chọn ẩn số: Ẩn số được chọn là số hiệu chỉnh của tọa độ gần đúng
các điểm cần xác định trong lưới.
2. Tính tọa độ gần đúng: Gi định tọa độ một điểm và các trị đo
trong lưới tính tọa độ gần đúng Xi
(0)
, Yi
(0)
các điểm trong lưới.
3. Thành lập hệ phương trình số hiệu chỉnh các trị đo
4.Thành lập hệ phương trình chuẩn
5. Lập và gi i hệ phương trình chuẩn mở rộng
6. Sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng trong ước lượng vững
a. Xử lý số liệu theo ước lượng vững
Từ V tính 1w theo (3.32) cho các trị đo thỏa mãn điều kiện
iv c , trọng số mới của các trị đo độc lập là (1)
1 1wp p và trọng
số mới của các trị đo phụ thuộc (1) (1)
11 11 11wp p , (1) (1)
22 22 22wp p
(1) (1)
12 12 12wp p . Giải hệ phương trình chuẩn, được trị ước lượng lần
hai của ẩn số X và số hiệu chỉnh V có dạng
1 1
V AX L
Tương tự như trường hợp V, từ V(1)
tính trọng số cho các trị
đo tương ứng (2)
1 2wp p và (2) (1) (2)
11 11 11wp p , (2) (1) (2)
22 22 22wp p
(2) (1) (2)
12 12 12wp p , tiếp tục giải hệ phương trình chuẩn, tính thay thế
tương tự, cho đến khi giá trị sai lệch nghiệm của hai lần liên tiếp phải
phù hợp với hạn sai theo yêu cầu thì dừng tính.
Kết quả cuối cùng của ẩn số X và số hiệu chỉnh V là
(k) ( ) kk T
X R A P L
k k
V AX L
7. Đánh giá độ tin cậy kết qu bình sai theo phân phối χ2
(χ2
r,1-α/2≤
VT
PV≤ χ2
r,α/2), phân tích kết qu sau bình sai.
(1) (1) (1)T
X R A P L
15
3.4 Quy trình các phương pháp x l và phân t ch hỗn h p lưới tự
do mặt đất - GPS có chứa sai số thô.
Sơ đồ khối phương pháp 1
Hình 3.2. Sơ đồ khối phương pháp 1
16
3.4.1 Phương pháp ước lư ng vững (phương pháp 1)
Bước 1: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không
gian địa tâm (µGPS = 1), thu được CX, Y, Z.
Bước 2: Tính chuyển tọa độ X, Y, Z ), ma trận hiệp phương
sai từ hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm về hệ tọa độ vuông
góc phẳng x, y) và chuyển các baselines thành gia số tọa độ ∆x, ∆y.
Bước 3: Ước lượng phương sai của các trị đo trong hệ tọa độ vuông
góc phẳng.
Bước 4: Ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
3.4.2 Phương pháp bình sai với trị đo “sạch” (phương pháp 2)
Bước 1: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không
gian địa tâm µGPS = 1), thu được CX, Y, Z.
Bước 2: Tính chuyển tọa độ X, Y, Z ), ma trận hiệp phương
sai từ hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm về hệ tọa độ vuông
góc phẳng x, y) và chuyển các baselines thành gia số tọa độ ∆x, ∆y.
Bước 3: Ước lượng phương sai của các trị đo trong hệ tọa độ
vuông góc phẳng.
Bước 4: Ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS phát
hiện sai số thô.
Bước 5: Tạo trị đo “sạch” và bình h n hợp lưới tự do m t đất -
GPS theo phương pháp số bình phương nhỏ nhất.
3.4.3 Khảo sát độ chính xác một số phương pháp ước lư ng vững
Thực nghiệm dạng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS bao gồm:
Lưới trắc địa có 6 điểm cần xác định tọa độ, 21 góc đo, 7 cạnh đo và
6 baseline.
Biểu đồ 3.1 : Độ lệch số hiệu chỉnh của hỗn hợp lƣới tự do mặt
đất - GPS ( trị đo là 21 góc, 7 cạnh và 6 baseline)
17
3.4.4. Nhận xét độ ch nh xác một số phương pháp ước lư ng vững
Từ kết quả tính toán thực nghiệm và biểu đồ 3.1) cho thấy:
Phương pháp ước lượng v ng sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng
cho kết quả tốt nhất đối với các phương pháp khảo sát, cụ thể: Các
sai số thô đưa vào mô hình đều được phát hiện chính xác về vị trí, giá
trị sai số thô xác định được độ lệch số hiệu chỉnh thực nghiệm) sát
với giá trị sai số thô đưa vào thực nghiệm. Ví dụ, h n hợp lưới tự do
m t đất-GPS( trị đo là 21 góc, 7 cạnh và 6 baseline), số lượng trị đo
phát hiện chứa sai số thô là 5, giá trị sai số thô xác định được tương
ứng là 3600.51”
, 3598.31”
, 993.86mm, 999.38mm, 998.53mm. Trong
đó, các phương pháp Danish, Tukey, Huber, L1 có giá trị sai số thô
xác định được không sát với giá trị sai số thô đưa vào thực nghiệm.
18
Chƣơng 4
THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ TỐI ƢU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
HỖN HỢP LƢỚI TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS
4.1. Xây dựng chƣơng trình
4.1.2. Sơ đồ khối và các mudul c a chương trình:
Các modul của chương trình dựa trên thuật toán thiết kế tối ưu và
quy trình ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
4.1.2.1.Modul tệp tin
Chức năng cơ bản của modul tệp tin là để quản lý các tập
tin như sao chép, di chuyển, mở, xóa, tìm kiếm,....
4.1.2.2.Modul biên tập và x l số liệu GPS
Modul này có chức năng đọc các thông tin kết quả *.txt) ho c
*.html) sau quá trình xử lý trị đo GPS xử lý giải cạnh - Baselines)
và biên tập theo định dạng file quy định. Bình sai lưới GPS và ước
lượng phương sai của các trị đo GPS để sau bình sai μGPS = 1, tính
chuyển tọa độ, ma trận hiệp phương sai từ hệ WGS-84 về hệ tọa độ
vuông góc phẳng.
Hình 4.1:Hình ảnh cửa sổ giao diện modul xử lý số liệu GPS
4.1.2.3. Modul thiết kế tối ưu
Hình 4.2: Hình ảnh cửa sổ giao diện modul thiết kế tối ưu
19
Chức năng của modul này là thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t
đất - GPS và số liệu đầu vào có thể đọc từ tệp ho c nhập trực tiếp từ
của sổ của chương trình. Cấu trúc file số liệu có dạng sau:
4.1.2.4. Modul x l số liệu
Modul này cho phép bình sai h n hợp lưới tự do m t đất - GPS
theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất hay xử lý số liệu lưới trắc
địa có chứa sai số thô theo thuật toán ước lượng v ng Robust
estimation). Số liệu đầu vào của chương trình có thể đọc từ tệp d
liệu ho c nhập trực tiếp từ của sổ của chương trình.
Hình 4.3: Hình ảnh cửa sổ giao diện modul xử lý số liệu
4.2 Tính toán thực nghiệm
4.2.1.Thiết kế tối ưu hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS theo mức
đo thừa
4.2.1.1. Lưới trắc địa thực nghiệm Lạng Sơn
Giả thiết ban đầu lưới m t đất có 6 điểm cần xác định (A, B, C,
D, II, III) với 21 trị đo góc, tuy nhiên qua sử dụng hai điểm II và III
bị dịch chuyển hay hỏng hóc không sử dụng được n a. Do đó lưới
chỉ còn 4 điểm ổn định bao gồm: A, B, C và D với 8 góc. Yêu cầu đ t
ra là thiết kế lưới gồm 6 điểm ban đầu, loại bỏ các trị đo liên quan
đến 2 điểm II và III, tận dụng các đại lượng đo m t đất và bổ sung
các đại lượng đo GPS. Như vậy, bài toán trở thành thiết kế tối ưu h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS với 8 đại lượng đo góc và 26 đại
lượng đo GPS có thể, nên ta chỉ còn làm việc với các đại lượng đo
GPS. Để giải quyết được bài toán trên, chúng ta tính mức đo thừa
các đại lượng đo GPS, sắp xếp các baselines theo mức đo thừa từ
thấp đến cao, sử dụng thuật toán truy hồi để bổ sung các baselines
theo trình tự đã sắp xếp sao cho số đại lượng đo nằm trong khoảng
điều kiện ràng buộc. Kết quả thực nghiệm cho thấy: Có 5 phương
án có thể xảy ra theo thứ tự ưu tiên từ độ chính xác thấp đến cao,
20
trong đó phương án lưới có 18 đại lượng đo bổ sung 5 baseline:
AB, BD, BC, III II, A II), độ chính xác của lưới đạt mP = 8.8mm,
mS/S = 1/112431, mα= 1.62’’. M t khác, số trị đo có thể là 34, số trị
đo theo thiết kế là 18 nên thỏa mãn điều kiện ràng buộc số lượng trị
đo ( 15≤ ∑yi ≤20). Do đó, phương án đo bổ sung 5 baseline là tối
ưu.
Bảng 4.1: So sánh các phương án thiết kế tối ưu lưới trắc địa Lạng Sơn
Phương
án
Số
góc
Số
baselines
Hàm
mục
tiêu
Điều kiện ràng
buộc
Hiệu
quả
(%)Độ chính
xác
Độ tin
cậy
1 8 13 Đạt Đạt
2 8 8 Đạt Đạt 36
Tối ưu 8 5 Đạt Đạt Đạt
4.2.1.2. Lưới trắc địa thực nghiệm Bắc Ninh
Giả thiết ban đầu lưới thực nghiệm có 36 điểm cần xác định với
162 góc đo. Do ba điểm GB - 09, GB - 25 và GB - 31 bị hỏng, nên
lưới chỉ còn 33 điểm ổn định với 120 góc. Yêu cầu đ t ra là thiết kế
lưới gồm 36 điểm ban đầu, loại bỏ các trị đo liên quan đến 3 điểm
GB - 09,GB - 25 và GB - 31, tận dụng các trị đo m t đất đã có và bổ
sung các đại lượng đo GPS sao cho giá thành đo lưới là thấp nhất
đồng thời đạt yêu cầu độ chính xác yêu cầu quy phạm của lưới địa
chính (mP ≤ 5cm, mS/S ≤ 1/50.000, trị tuyệt đối của sai số trung
phương phương vị cạnh dưới 400m sau bình sai mP ≤ 1.2cm), trị
tuyệt đối của sai số trung phương phương vị cạnh trên 400m sau bình
sai (mα ≤ 5’’
) và độ tin cậy của lưới.
Thực nghiệm với hai nhóm đại lượng đo GPS có mức đo thừa
khác nhau, cho kết quả như sau: Để đạt độ chính xác theo yêu cầu
quy phạm, nếu sử dụng nhóm các đại lượng đo GPS có mức đo thừa
thấp thì chỉ cần đo bổ sung 55 baseline, độ chính xác của lưới đạt: mP
= 11.5mm, mS/S = 1/52193, mα= 2.93’’, trong khi nếu sử dụng các
đại lượng đo có mức đo thừa cao thì phải đo bổ sung 74 baseline, độ
chính xác của lưới đạt: mP = 18.2mm, mS/S = 1/49171, mα= 2.55’’.
21
Bảng 4.3 : So sánh các phương án thiết kế tối ưu lưới trắc địa Bắc Ninh
Phương
án
Số
góc
Số
baselines
Hàm
mục
tiêu
Điều kiện ràng
buộc
Hiệu
quả
(%)Độ chính
xác
Độ tin
cậy
1 162 89 Đạt Đạt
2 120 74 Đạt Đạt 26
Tối ưu 120 55 Đạt Đạt Đạt
4.2.1.3 Nhận xét
Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho thấy, phương pháp
thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa
của đại lượng kết hợp với máy tính điện tử giúp người thiết kế dễ
dàng nhìn ra v ng xung yếu của lưới từ đó có phương án bổ sung số
lượng trị đo hợp lý mà vẫn đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy của lưới
trắc địa.
4.2.2 Thực nghiệm xử lý, phân tích hỗn hợp lưới tự do mặt
đất - GPS
4.2.2.1 Phát hiện sai số thô
1. H n hợp lưới tự do m t đất - GPS ( trị đo là 21 góc và 13 baseline)
Biểu đồ 4.2: Phát hiện sai số thô của h n hợp lưới tự do m t đất -
GPS
4. Nhận xét
Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho các loại h n hợp lưới
tự do m t đất - GPS cho thấy: Phương pháp ước lượng v ng với lựa
chọn hàm trọng số Huber mở rộng cho kết quả nhanh và xác định
22
chính xác trị đo chứa sai số thô. Do đó, nó có hiệu quả cao đối với
mạng lưới trắc địa lớn dạng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, cụ thể
khả năng phát hiện sai số thô T) theo các khoảng giới hạn m sai số
trung phương của trị đo) như sau:
a.H n hợp lưới tự do m t đất - GPS trị đo là 21 góc, 13 baseline) có
số trị đo chứa sai số thô chiếm khoảng 13% số trị đo thừa thì mức độ
phát hiện được sai số thô như sau:
- T (3m; 5m], thuật toán phát hiện được khoảng 60%.
- T [6m ;10m), thuật toán phát hiện được khoảng 83%.
- T ≥ 10m, thuật toán phát hiện được hầu hết các trị đo chứa
sai số thô.
b.H n hợp lưới tự do m t đất - GPS (trị đo là 21 góc, 13 cạnh và 13
baseline) có số trị đo chứa sai số thô chiếm khoảng 12% số trị đo
thừa thì mức độ phát hiện được sai số thô như sau:
- T 3m; 5m), thuật toán phát hiện được khoảng 83%.
- T ≥ 5m, thuật toán phát hiện được hầu hết các trị đo chứa
sai số thô.
c. Lưới đường chuyền m t đất - GPS trị đo là 8 góc, 9 cạnh, 5
baseline):
- T [ 6m; 7m), thuật toán phát hiện được 1 trị đo chứa sai số thô.
- T ≥ 7m, thuật toán phát hiện được 2 trị đo chứa sai số thô.
4.2.2.2 Phân t ch hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS
1. So sánh kết qu sau bình sai theo phương pháp bình sai với trị đo
“sạch” với m hình chuẩn .
Bảng 4.10: Độ lệch tọa độ của phương pháp bình sai với trị đo “sạch”
so với mô hình chuẩn.
N0
(1)
Loại h n
hợp tự do
m t đất -
GPS
(2)
Bình sai với trị đo “sạch” Số trị
đo chứa
sai số
thô
(7)
Tỷ lệ
trị đo
chứa
sai số
thô
(8)
mindX
(m)
(3)
maxdX
(m)
(4)
mindY
(m)
(5)
maxdY
(m)
(6)
1 G-GPS
21góc,4
baseline)
0.002 0.017 0.004 0.015 3 10%
23
2 G-GPS
21góc,13ba
seline)
0.0 0.002 0.0 0.001 4 8.5%
0.0 0.002 0.0 0.002 5 10.6%
0.0 0.002 0.0 0.002 6 12.7%
3 G-S-GPS
21 góc, 7
cạnh, và
13 baseline)
0.0 0.003 0.0 0.001 4 10%
0.0 0.004 0.0 0.008 5 12.5%
4 G-S-GPS
21 góc, 13
cạnh, và
13 baseline)
0.0 0.001 0.0 0.002 7 11.6%
0.0 0.001 0.0 0.002 8 13.3%
Các giá trị ở cột 3), 4), 5) và 6) là độ lệch trị tọa độ sau bình sai
lớn nhất và nhỏ nhất của phương pháp bình sai với trị đo “sạch” với
mô hình chuẩn.
2. Phân tích kết qu ước lượng vững
Biểu đồ 4.5 : Độ lệch số hiệu chỉnh của h n hợp lưới tự do m t đất -
GPS trị đo là 21góc, 13 baseline)
Biểu đồ 4.6: Độ lệch số hiệu chỉnh lưới đường chuyền 8 góc, 9 cạnh
,5 baseline)
3. Nhận xét
Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho một số loại h n hợp lưới
tự do m t đất - GPS cho một số nhận xét sau:
- Sử dụng phương pháp ước lượng v ng kết hợp biểu đồ phân tích
kết quả đo sau bình sai lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t
đất - GPS cho kết quả trực quan và đáng tin cậy.
24
- Đối với lưới trắc địa lớn có số trị đo thừa hợp lý r ≥ 0.5t) loại h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS, ứng dụng phương pháp ước lượng
v ng với lựa chọn hàm trọng số Huber mở rộng phát hiện và loại bỏ
sai số thô cho kết quả đáng tin cậy.
- Đối với lưới trắc địa lớn có số trị đo thừa hợp lý r ≥ 0.5t) loại h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS, nếu số lượng trị đo chứa sai số thô nhỏ
hơn 10% tổng số trị đo thừa và giá trị sai số thô không vượt quá
10m 10 lần sai số trung phương của trị đo) thì kết quả của phương
pháp ước lượng v ng với lựa chọn hàm trọng số Huber mở rộng chịu
ảnh hưởng của sai số thô là tương đối nhỏ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Từ nh ng nghiên cứu về lý thuyết, khảo sát và phân tích kết quả
tính toán thực nghiệm phương pháp thiết kế tối ưu và bình sai h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Đã nghiên cứu áp dụng bài toán thiết kế tối ưu ph hợp cho
h n hợp
lưới tự do m t đất - GPS. Trong luận án đã đề xuất thiết kế tối ưu h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng đo và
mang lại hiệu quả cao.
2. Trong luận án đã nghiên cứu và ứng dụng bài toán xử lý,
phân tích h n hợp lưới tự do m t đất - GPS áp dụng phương pháp
ước lượng v ng Robust estimation) kể cả trong trường hợp trị đo có
chứa sai số thô cho kết quả đáng tin cậy.
3. Thuật toán truy hồi có lợi thế rõ trong thiết kế tối ưu h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS, vì nó rất hiệu quả khi bổ sung các đại
lượng đo mới.
4. Lưới m t đất dạng tam giác đo góc - cạnh và lưới đường
chuyền kết hợp trị đo GPS không nh ng làm tăng độ chính xác mà
còn làm tăng khả năng phát hiện sai số thô.
2. Kiến nghị:
1. Áp dụng phương pháp ước lượng phương sai-hiệp phương
sai để ước lượng phương sai các trị đo h n hợp lưới tự do m t đất-
GPS, nó giúp xác định chính xác trọng số các trị đo.
2. Áp dụng phương pháp bình sai tự do để xử lý số liệu h n
hợp lưới tự do m t đất - GPS nhằm tránh ảnh hưởng của sai số số liệu
gốc của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
A. Các đề tài nghiên cứu khoa học:
1. Lưu Anh Tuấn (chủ trì, 2014 )“Nghiên cứu phương pháp bình sai
hỗn hợp lưới tự do mặt đất - GPS kết hợp thuật toán Robust
estimator trong điều kiện Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp cơ sở mã
số T15-29.
B. Các bài báo:
Tiếng Việt
1. Lưu Anh Tuấn (2014), “Bình sai lưới tự do hỗn hợp mặt đất và
GPS sử dụng công thức truy hồi”, Tạp chí Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 7(189)/4-2014.
2. Lưu Anh Tuấn (2014), “Nghiên cứu sự phụ thuộc trị đo GPS đến
kết quả bình sai trong bài toán bình sai lưới tự do hỗn hợp mặt
đất và GPS”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên
và Môi trường, số 9(191)/5-2014.
3. Lưu Anh Tuấn (2014), “Bình sai lưới tự do hỗn hợp trị đo mặt
đất - GPS kết hợp thuật toán Robust”, Tạp chí Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 11(193)/6-2014.
4. Lưu Anh Tuấn (2014), “Thiết kế tối ưu lưới tự do hỗn hợp trị đo
mặt đất - GPS sử dụng công thức truy hồi”, Tạp chí Tài nguyên và
Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 16(198)/8-2014.
5. Lưu Anh Tuấn ( 2014), “Nghiên cứu ứng dụng Robust Kalman
Filtering trong bình sai lưới trắc địa”, Hội nghị khoa học lần thứ
21, Đại học Mỏ - Địa Chất, tháng 11/2014.
6. Lưu Anh Tuấn (2015), “Nghiên cứu mô hình bài toán bình sai
lưới tự do hỗn hợp mặt đất- GPS kết hợp thuật toán Robust trong
điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, số 21(227)/11-2015.
7. Lưu Anh Tuấn, Trương Quang Hiếu (2015), “Luật phân bố
Stiuđơn và khả năng ứng dụng trong bài toán kiểm định thống
kê”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, số 22(228)/11-2015.
8. Lưu Anh Tuấn (2016), “Thiết kế tối ưu lưới trắc địa dựa trên cấu
hình GPS baselines và phân tích Robustness”, Tạp chí Tài nguyên và
Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 19(219)/10-2016.
9. Lưu Anh Tuấn (2016), “Ứng dụng phương pháp Robustness phân
tích lưới khống chế Trắc địa hỗn hợp mặt đất và GPS”, Tạp chí
Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số
19(249)/10-2016.
10.Lưu Anh Tuấn (2018), “Lựa chọn hàm trọng số ước lượng vững
trong lưới trắc địa”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, số 12(290)/6-2018.
11.Lưu Anh Tuấn (2018), “So sánh các phương pháp lặp trọng số
trong lưới trắc địa”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài
nguyên và Môi trường, số 12(290)/6-2018.
12.Hoàng Ngọc Hà, Lưu Anh Tuấn (2019), “ Ứng dụng phương pháp
Robust bình sai và phân tích lưới không gian mặt đất - GPS”, Tạp
chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, số 39/3-2019.
Tiếng Anh
1. LUU Anh Tuan, TRUONG Quang Hieu (2014), “Reliability
evaluation of Geodetic Horizontal control networks in Tunnel
execution”, Proceedings of the 3rd international conference on
Advances in Mining and Tunneling 21-22 October 2014, Vung
Tau, Viet Nam.
2. Anh Tuan Luu (2016), “Application of correlation robust
estimation in the adjustment of geodetic network”, GMMT2016 -
International symposium on Geo-Spatial and Mobile mapping
technologies and summer school for Mobile mapping technology.
3. Anh Tuan Luu, Ngoc Giang Le (2016), “Application of weighting
robust estimation in geodetic networks”, GMMT2016 -
International symposium on Geo-Spatial and Mobile mapping
technologies and summer school for Mobile mapping technology.
4. Ngoc Giang Le, Anh Tuan Luu, Minh Hung Trương, Quang Hieu
Trương (2016),“Strict adjustment of traverse without measuring
angle of connection”, GMMT2016 - International symposium on
Geo-Spatial and Mobile mapping technologies and summer
school for Mobile mapping technology.

More Related Content

Similar to Phương pháp thiết kế tối ưu và bình sai hỗn hợp lưới tự do mặt đất

De tai cap co so
De tai cap co so De tai cap co so
De tai cap co so vthuan87
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISNgô Doãn Tình
 
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdf
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdfgiáo trình trắc địa-đã gộp.pdf
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdftaiphanvan2
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxPHAnHong53
 
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongvanliemtb
 

Similar to Phương pháp thiết kế tối ưu và bình sai hỗn hợp lưới tự do mặt đất (20)

De tai cap co so
De tai cap co so De tai cap co so
De tai cap co so
 
Luận văn: Định vị trong tính toán khắp nơi, HAY
Luận văn: Định vị trong tính toán khắp nơi, HAYLuận văn: Định vị trong tính toán khắp nơi, HAY
Luận văn: Định vị trong tính toán khắp nơi, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dầm bằng phương pháp mới, HOT
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dầm bằng phương pháp mới, HOTĐề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dầm bằng phương pháp mới, HOT
Đề tài: Nghiên cứu tối ưu kết cấu dầm bằng phương pháp mới, HOT
 
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của hệ dàn theo nguyên lý cực trị, HAY
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của hệ dàn theo nguyên lý cực trị, HAYĐề tài: Nội lực và chuyển vị của hệ dàn theo nguyên lý cực trị, HAY
Đề tài: Nội lực và chuyển vị của hệ dàn theo nguyên lý cực trị, HAY
 
Đề tài: Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Đề tài: Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot Đề tài: Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Đề tài: Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
 
Đề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GISĐề cương thông tin địa lý GIS
Đề cương thông tin địa lý GIS
 
Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờLuận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
 
Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũỨng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
 
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdf
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdfgiáo trình trắc địa-đã gộp.pdf
giáo trình trắc địa-đã gộp.pdf
 
Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Phân Tán Theo Tiếp Cận Khai Phá Dữ Liệu.doc
Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Phân Tán Theo Tiếp Cận Khai Phá Dữ Liệu.docThiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Phân Tán Theo Tiếp Cận Khai Phá Dữ Liệu.doc
Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu Phân Tán Theo Tiếp Cận Khai Phá Dữ Liệu.doc
 
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAYĐề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
Đề tài: Bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của quả Dứa dại, HAY
 
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robotPhát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
Phát triển các thuật toán mới cho truyền thông trong mạng robot
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptx
 
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
Luận án: Tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh - Gửi miễn phí q...
 
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GISSự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
Ttlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phongTtlats dinh thi thu phong
Ttlats dinh thi thu phong
 
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAYĐề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
Đề tài: Hệ thống giám sát nông nghiệp bằng công nghệ Iot, HAY
 
Luận án: Tìm kiếm tương tự trên chuỗi thời gian dạng luồng, HAY
Luận án: Tìm kiếm tương tự trên chuỗi thời gian dạng luồng, HAYLuận án: Tìm kiếm tương tự trên chuỗi thời gian dạng luồng, HAY
Luận án: Tìm kiếm tương tự trên chuỗi thời gian dạng luồng, HAY
 
Luận án: Nhận dạng, điều khiển hệ phi tuyến dùng mô hình nơ rôn
Luận án: Nhận dạng, điều khiển hệ phi tuyến dùng mô hình nơ rônLuận án: Nhận dạng, điều khiển hệ phi tuyến dùng mô hình nơ rôn
Luận án: Nhận dạng, điều khiển hệ phi tuyến dùng mô hình nơ rôn
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

Phương pháp thiết kế tối ưu và bình sai hỗn hợp lưới tự do mặt đất

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƢU ANH TUẤN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ TỐI ƢU VÀ BÌNH SAI HỖN HỢP LƢỚI TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số : 9520503 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2019
  • 2. Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa phổ thông và Sai số, Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Hoàng Ngọc Hà Phản biện 1: TS Đào Quang Hiếu Phản biện 2: PGS.TS Dƣơng Vân Phong Phản biện 3: GS.TS Võ Chí Mỹ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất Vào hồi……giờ……ngày……tháng…..năm 20…… Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia, Việt Nam. - Thƣ viện Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lý thuyết bình sai hiện đại đã và đang nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của sai số thô đến kết quả sau bình sai và phương pháp xử lý. Trong thực tế đo đạc, số liệu trắc địa thu được đã qua thống kê và phân tích cho thấy, xác suất xuất hiện sai số thô chiếm khoảng từ 1% ÷ 10% (Tukey, 1962) [51]. Sai số thô thường có giá trị rất lớn so với sai số ngẫu nhiên, nên khi xử lý số liệu trắc địa sai số thô ảnh hưởng rất lớn đến kết quả bình sai. Ở Việt Nam, công tác thành lập lưới khống chế tọa độ trắc địa kết hợp các trị đo truyền thống và trị đo GPS đang là vấn đề cần thiết và mang tính thời sự…Tuy nhiên, vấn đề phân tích chất lượng lưới trắc địa có nhiều loại trị đo khác nhau kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô ở Việt Nam gần như chưa có nghiên cứu nào đề cập. Trong luận án đã nghiên cứu thiết kế tối ưu theo mức đo thừa của đại lượng đo và ứng dụng phương pháp ước lượng v ng Robust estimation) để xử lý, phân tích h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô. Các nghiên cứu này cho phép xử lý, phân tích lưới trắc địa, nhất là đối với mạng lưới lớn. M t khác, việc áp dụng các thành tựu của toán học thống kê cho phép mở rộng phân tích các kết quả bình sai tường minh và trực quan mà các phương pháp kinh điển không đề cập. 2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu: Xây dựng mô hình bài toán thiết kế tối ưu và ước lượng v ng để xử lý và phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp có chứa sai số thô. - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp thiết kế tối ưu và xử lý, phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp thiết kế tối ưu, xử lý và phân tích loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS cho một số mạng lưới trắc địa lớn ở Việt Nam. 3. Nội dung nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu tổng quan công tác xây dựng lưới trắc địa ở Việt Nam. - Nghiên cứu các phương pháp thiết kế tối ưu lưới trắc địa, đề xuất thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng đo.
  • 4. 2 - Nghiên cứu các phương pháp xử lý số liệu lưới trắc địa khi trị đo có chứa sai số thô. - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng, đề xuất sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng để xử lý và phân tích lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam. - Nghiên cứu lập chương trình máy tính, phục vụ thiết kế tối ưu và xử lý số liệu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tra cứu: Tìm kiếm, thu thập tài liệu và cập nhật các thông tin trên mạng Internet và thư viện. - Phương pháp phân tích: Sử dụng các phương tiện và các tiện ích, thu thập các tài liệu liên quan để giải quyết các vấn đề liên quan. - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp, xử lý các số liệu liên quan. - Phương pháp so sánh: Tổng hợp kết quả, so sánh và đánh giá và đưa ra các kết luận về các vấn đề đ t ra. - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu, đánh giá kiểm tra độ chính xác của thuật toán đưa ra. - Phương pháp chuyên gia: Tiếp thu ý kiến người hướng dẫn, tham khảo ý kiến các nhà khoa học, đơn vị sản xuất, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận án. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: - Các kết quả nghiên cứu về thiết kế tối ưu và xử lý, phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả có chứa sai số thô góp phần phát triển lý thuyết thiết kế tối ưu và xử lý số liệu các mạng lưới trắc địa lớn có nhiều loại trị đo khác nhau ở Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn: - Các kết quả nghiên cứu về thiết kế tối ưu, xử lý và phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS nhằm phục vụ công tác cải tạo, xây dựng mạng lưới khống chế tọa độ trắc địa Việt Nam và một số lưới trắc địa chuyên d ng. 6. Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Thiết kế tối ưu theo mức đo thừa của đại lượng đo là ph hợp cho lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS ở Việt Nam.
  • 5. 3 - Luận điểm 2: ng dụng phương pháp ước lượng v ng với lựa chọn hàm trọng số ph hợp là giải pháp hiệu quả để xử lý, phân tích lưới trắc địa tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô. 7. Các điểm mới của luận án - Đề xuất được phương pháp thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng đo. - ng dụng được phương pháp ước lượng v ng để xử lý, phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô. - Đã xây dựng được chương trình máy tính thiết kế tối ưu, phân tích và xử lý số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô. 8. Cấu trúc và nội dung luận án Cấu trúc của luận án gồm ba phần: 1. Phần mở đầu: Giới thiệu về tính cấp thiết, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án, đưa ra các luận điểm bảo vệ và điểm mới của luận án. 2. Phần nội dung được trình bày trong 4 chương Chương 1: Tổng quan về thiết kế tối ưu và xử lý số liệu lưới khống chế tọa độ trắc địa. Chương 2: Thiết kế tối ưu h n hợp lưới trắc địa tự do m t đất - GPS. Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng để xử lý và phân tích số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Chương 4: Thực nghiệm thiết kế tối ưu và xử lý số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ TỐI ƯU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA 1.1 Tổng quan về lƣới khống chế trắc địa 1.1.1 Tổng quan về lưới khống chế trắc địa ngoài nước Các nước trên thế giới cũng đã trải qua các giai đoạn xây dựng và phát triển mạng lưới tọa độ trắc địa với nh ng phương pháp đo đạc khác nhau. như: phương pháp đo thiên văn, phương pháp tam giác, phương pháp đa giác, phương pháp tam giác đo cạnh, phương pháp tam giác đo góc, phương pháp tam giác đo góc - cạnh, phương pháp ứng dụng công nghệ GNSS. Trong lĩnh vực thành lập lưới trắc
  • 6. 4 địa, nhiều nước đã ứng dụng thành công công nghệ GPS rất sớm, ví dụ Mỹ, Đức, Trung Quốc ... Bên cạnh đó, một số nước như Australia, New Zealand, Hi Lạp, Ba Lan, Latvia, Indonesia …đã ứng dụng công nghệ GPS để cải tạo mạng lưới khống chế tọa độ quốc gia. 1.1.2 Tổng quan và thực trạng về xây dựng lưới khống chế trắc địa ở Việt Nam Mạng lưới tọa độ quốc gia Việt Nam là một mạng lưới thống nhất phủ tr m toàn bộ lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam và được xây dựng trong thời gian dài với các điều kiện, công nghệ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay một số điểm mốc tọa độ quốc gia đã bị mất, bị dịch chuyển và bị biến động, nhiều điểm được bố trí trên núi cao không thuận tiện cho việc sử dụng. Ngoài ra, khi xây dựng được hệ qui chiếu và hệ tọa độ quốc gia theo quan điểm động giải pháp công nghệ lựa chọn phải đảm bảo kế thừa các thành quả từ hệ VN2000 và phải đảm bảo tính chuyển về hệ VN2000 với độ chính xác đồng nhất trong cả nước. Do đó, công tác cải tạo nhằm nâng cao độ chính xác mạng lưới quốc gia hiện có là rất cần thiết. 1.2 Tổng quan về thiết kế tối ƣu lƣới trắc địa 1.2.1 Tổng quan thiết kế tối ưu ngoài nước Công tác thiết tối ưu lưới trắc địa đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và áp dụng như Helmert (1868), Schreiber 1882)…Đ c biệt, Grafarend, E đã đề xuất bốn loại thiết kế tối ưu lưới trắc địa và nó được sử dụng rộng rãi và hiệu quả cho đến ngày nay. Các công bố kết quả nghiên cứu thiết kế tối ưu lưới trắc địa gần đây tập chung vào hướng kết hợp máy tính điện tử và các thuật toán hiện đại làm cho bài toán thiết kế tối ưu trở nên đơn giản và hiệu quả. Một trong nh ng nội dung nghiên cứu nổi bật trên thế giới trong thời gian gần đây là ứng dụng mức đo thừa của các đại lượng đo trong thiết kế tối ưu lưới trắc. Ví dụ, M.Yetkin, Berber, M (2012) hay Amiri - Simkooei, A. R, 2001)… 1.2.2 Tổng quan thiết kế tối ưu trong nước Ở Việt Nam, thiết kế tối ưu lưới trắc địa phần lớn thực hiện theo phương pháp truyền thống, và trong các quy phạm hiện hành chỉ quy định một số đ c trưng cơ bản của lưới như sai số vị trí điểm yếu, sai số tương đối chiều dài cạnh yếu, sai số tương h yếu nhất…
  • 7. 5 1.2.3 Xu hướng và giải pháp thiết kế tối ưu lưới trắc địa lớn trong điều kiện Việt Nam Từ tổng quan nghiên cứu ngoài nước và trong nước cho thấy, các bài toán thiết kế tối ưu vẫn còn nh ng tồn tại sau: Tồn tại: Các nghiên cứu chưa đề cập giải pháp thiết kế tối ưu lưới trắc địa lớn và có nhiều loại trị đo khác nhau như loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Giải Pháp: Nghiên cứu bài toán thiết kế tối ưu theo mức đo thừa của đại lượng đo cho mạng lưới trắc địa lớn như loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam. 1.3 Tổng quan các phƣơng pháp xử lý số liệu lƣới trắc địa có chứa sai số thô 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Các nhà trắc địa trên thế giới đã và đang tập trung nghiên cứu các thuật toán xử lý số liệu trắc địa khi trị đo chứa sai số thô. Ví dụ như Kalman R.E và Bucy R.S (1961) đề xuất phép lọc Kalman hay Markuze Y.I (1986) dựa vào phép lọc Kalman phát triển phương pháp bình sai truy hồi. Đáng chú ý nhất, phương pháp ước lượng v ng Robust Estimation) được Huber, P. J đ t nền móng bằng việc nghiên cứu các phương pháp đánh giá thống kê ổn định Huber, P. J .1964). Ngày nay, nhiều công bố ứng dụng hiệu quả phương pháp ước lượng v ng để xử lý số liệu trắc địa khi trị đo chứa sai số thô. 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt nam, bình sai lưới trắc địa được thực hiện theo phương pháp truyền thống đó là các phương pháp bình sai được xây dựng dựa trên nguyên tắc số bình phương nhỏ nhất với các trị đo chỉ chứa sai số ngẫu nhiên. Do đó, khi đánh giá độ chính xác của lưới mới chỉ xét tới các yếu tố cục bộ trong lưới như sai số trung phương vị trí điểm, sai số trung phương phương vị cạnh, sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh….. 1.3.3. Xu hướng và giải pháp x l phân t ch lưới trắc địa trong điều kiện Việt Nam Nh ng tồn tại của các nghiên cứu trên thế giới và trong nước: Tồn tại: Chưa nghiên cứu xử lý, phân tích lưới trắc địa lớn và có nhiều loại trị đo khác nhau như loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Giải pháp : Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ước lượng v ng Robust estimation) để xử lý, phân tích lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trong điều kiện Việt Nam.
  • 8. 6 Chƣơng 2 THIẾT KẾ TỐI ƢU HỖN HỢP LƢỚI TRẮC ĐỊA TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS 2.1 Bài toán tối ƣu tổng quát Bài toán tối ưu dạng chung nhất có thể được biểu diễn ở dạng sau [4]:         n i j minf(X) X R g (X) 0, i 1,2,...,m h (X) 0 ,j 1,2,...,l (2.1) trong đó: X là một vector của không gian vector n chiều n R f, i g , j h là các hàm số thực liên tục của X f X) gọi là hàm mục tiêu i g (X) 0 gọi là ràng buộc bất đẳng thức j h (X) 0 gọi là ràng buộc đẳng thức Biến X là một tập các đại lượng cần tìm trong bài toán tối ưu, một tập giá trị xác định là một phương án cụ thể, thường lấy giá trị không âm của tập biến đó. 2.2 Tiêu chuẩn chất lƣợng của lƣới khống chế 2.2.1 Độ ch nh xác cục bộ a.Sai số trung phương vị trí điểm   i i ip xx yy m Q Q (2.5)  i iX xx m Q ;  i iY yy m Q (2.6) trong đó: ixx Q , iyy Q là ma trận trọng số đảo của các ẩn số xi và yi của điểm pi. b.Sai số trung phương chiều dài cạnh  ij Sij S F m Q (2.7)
  • 9. 7 S ij ijij T F S x S Q f Q f (2.8) trong đó: ijS f là vector hệ số hàm trọng số chiều dài cạnh Sij       ij T S ij ij ij ij f ( cos sin cos sin ) Qxx là ma trận trọng số đảo của các ẩn số c.Sai số trung phương phương vị cạnh   ij ij F m Q (2.9)     ij ijij T F xx Q f Q f (2.10) trong đó: ij f là vector hệ số hàm trọng số phương vị cạnh Sij    ij T ij ij ij ij f (a b a b ) (2.11) d.Sai số trung phương vị trí điểm tương h       TH ij x x y y m Q Q (2.12) trong đó:     ijx x x m Q ;     ijy y y m Q (2.13)     i i i i i jx x x x x x x x Q Q Q 2Q (2.14)     i i i i i jy y y y y y y y Q Q Q 2Q (2.15) e.Ellipse sai số vị trí điểm     xx yy Q Q p E 2 (2.16)     xx yy Q Q p F 2 (2.17) trong đó:   2 2 xx yy xy P (Q Q ) 4Q (2.18)
  • 10. 8    xy 0 xx yy 2.Q tg(2. ) Q Q (2.19) f.Ellipse sai số tương h vị trí điểm                  2 2 2 2 x x y y x x y y x y E Q Q (Q Q ) 4Q 2 (2.20)                  2 2 2 2 x x y y x x y y x y F Q Q (Q Q ) 4Q 2 (2.21)          x y 0 x x y y 2.Q tg(2. ) Q Q (2.22) trong đó:     i i j ji j x x x x x xx x Q Q 2Q Q (2.23)     i i j ji j y y y y y yy y Q Q 2Q Q (2.24)     i i j ji j x y x y x yx y Q Q 2Q Q (2.25) 2.2.2 Độ ch nh xác tổng thể Các chỉ tiêu đánh giá thiết kế tối ưu [4]: a. Tối ưu loại A: p xx min(S Q ) b. Tối ưu loại D: xx min(detQ ) c. Tối ưu loại E:    xx minmax Q d. Tối ưu loại I:         xx xx max Q min min Q e. Tối ưu loại G:   xx ii minmax (Q ) 2.2.3. Mức đo thừa Người ta đưa ra chỉ tiêu độ tin cậy của lưới khống chế, mối quan hệ gi a trị đo thừa r trong lưới với mức đo thừa ii r của từng trị đo được thể hiện qua công thức sau [7]:
  • 11. 9 iir n t r   (2.36) trong đó, n là tổng số trị đo và t là số ẩn số cần xác định trong lưới. Từ công thức 2.36) cho thấy tổng trị đo thừa trong lưới đã được phân phối cho từng trị đo theo mức iir , viết tắt là (0 1)i ir r  . Do đó, ir càng nhỏ thì mức độ ảnh hưởng của trị đo i càng lớn, ngược lại ir càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của trị đo i càng nhỏ. Khi 0ir  trị đo này quan trọng và nhất thiết phải đo, còn khi 1ir  thì không nhất thiết phải đo trị đo này. 2.4. Đề xuất thiết kế tối ƣu loại hỗn hợp lƣới tự do mặt đất - GPS theo mức đo th a của đại lƣợng đo - Biến số thiết kế được chọn là các đại lượng đo. - Hàm mục tiêu được chọn là kinh phí đo lưới trắc địa. -Điều kiện ràng buộc là độ chính xác và độ tin cậy của lưới. Mô hình bài toán thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS như sau: - Biến số thiết kế: yi - Hàm mục tiêu:              j S i i n nm m j j ji S S j 1 j 1 i 1 i 1 Z U C (1 y ) C (1 y ) min - Điều kiện ràng buộc:          P P CF n i i 1 Max(m ) (m ) 1.5t y c.t trong đó, Max(mP), (mP)CF tương ứng là sai số trung phương vị trí điểm lớn nhất và sai số trung phương vị trí điểm cho phép theo quy phạm, c.t < n n: số đại lượng đo có thể của lưới trắc địa), t là số trị đo cần thiết, c là hằng số.
  • 12. 10 Sơ đồ khối thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS Hình 2.1: Sơ đồ khối thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS
  • 13. 11 2.4.1 Khảo sát vai trò c a các đại lư ng đo theo mức đo thừa trong thiết kế tối ưu 2.4.1.1 Lưới trắc địa thực nghiệm tại khu vực Lạng Sơn và Bắc Ninh Lưới thực nghiệm Lạng Sơn, bao gồm 6 điểm cần xác định tọa độ, chiều dài cạnh trung bình trong lưới là 1400m. Khi khảo sát lưới thực nghiệm, chọn máy toàn đạc điện tử có độ chính xác mβ = 3’’ , mS = (2 + 2ppm) và máy GPS có độ chính xác a = 5, b = 1; Căn cứ vào sơ đồ lưới để thiết kế, theo đó các đại lượng đo có thể của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS thực nghiệm là 21 góc và 26 đại lượng đo GPS. Lưới thực nghiệm Bắc Ninh, bao gồm 36 điểm cần xác định tọa độ, chiều dài cạnh trung bình trong lưới là 1050m. Khi khảo sát lưới thực nghiệm, chọn máy toàn đạc điện tử có độ chính xác mβ = 3’’ , mS = 2+2ppm) và máy GPS có độ chính xác a = 5, b = 1; Căn cứ vào sơ đồ lưới để thiết kế, theo đó các đại lượng đo có thể của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS thực nghiệm là 162 góc và 178 đại lượng đo GPS. Hình 2.3: Sơ đồ lưới thực nghiệm Bắc Ninh 2.4.1.2. So sánh và nhận xét Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho hai trường hợp, sắp xếp các đại lượng đo theo hai nhóm, nhóm các đại lượng đo có mức đo thừa thấp phương án 1) và nhóm các đại lượng đo có mức đo thừa cao phương án 2) cho thấy: Lưới thực nghiệm Lạng Sơn: Hai phương án có số lượng đại lượng đo bằng nhau gồm 21 góc và 5 baseline, nhưng có mức đo thừa
  • 14. 12 khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương án 1 cho kết quả tốt hơn phương án 2. Cụ thể, sai số vị trí điểm lớn nhất của phương án 1 là 5.50 mm, trong đó phương án 2 là 13.16mm, sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh phương án 1 là 1/161464 còn phương án hai là 1/82864. Ngoài ra, đại lượng đ c trưng cho độ chính xác lưới như, sai số trung phương phương vị cạnh yếu, sai số trung phương tương h c p điểm yếu, tối ưu A, G của phương án 1 cũng tốt hơn phương án 2. Lưới thực nghiệm Bắc Ninh: Hai phương án có số lượng đại lượng đo bằng nhau gồm 162 góc và 72 baseline, nhưng có mức đo thừa khác nhau. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương án 1 cho kết quả tốt hơn phương án 2. Cụ thể, sai số vị trí điểm lớn nhất của phương án 1 là 3.92 mm, trong đó phương án 2 là 14.17 mm, sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh theo phương án 1 là 1/140650 còn phương án hai là 1/46437. Ngoài ra, đại lượng đ c trưng cho độ chính xác lưới như, sai số trung phương phương vị cạnh yếu , sai số trung phương tương h c p điểm yếu, tối ưu A, G của phương án 1 cũng tốt hơn phương án 2. Như vậy, độ chính xác và độ tin cậy của lưới trắc địa không nh ng phụ thuộc vào số lượng trị đo mà còn phụ thuộc vào mức đo thừa của các trị đo. Nhận xét: Vị thế, vai trò của các đại lượng đo trong lưới trắc địa phụ thuộc vào mức đo thừa của các đại lượng đo. Các đại lượng đo khoảng cách ở biên của lưới thường có mức đo thừa thấp hơn mức đo thừa của các đại lượng đo khác trong lưới. Chƣơng 3 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG VỮNG ĐỂ XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU HỖN HỢP LƢỚI TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS 3.1 Khái quát ƣớc lƣợng vững Nguyên lý cơ bản của ước lượng v ng là coi sự tồn tại sai số thô trong dãy trị đo là không thể tránh khỏi, lựa chọn phương pháp ước lượng ph hợp nhất để trị ước lượng không bị ảnh hưởng của sai số thô và đạt được trị ước lượng tốt nhất. Trong trắc địa thường d ng nguyên tắc ước lượng v ng tự nhiên lớn nhất, dựa vào lý thuyết ước lượng M do Huber đề xuất năm 1964. Tuy nhiên, các hàm trọng số Huber kinh điển, Danish, Tukey, IGG
  • 15. 13 hay phương pháp L1 đang được áp dụng phổ biến hiện nay chỉ ứng dụng trong trường hợp các trị đo độc lập và có hiệu quả đối với lưới trắc địa có c ng loại trị đo như lưới đo góc, lưới đo cạnh, hay lưới góc - cạnh có ít trị đo chứa sai số thô. Do đó, các phương pháp trên không ph hợp đối với lưới trắc địa có nhiều loại trị đo trong đó có tính đến sự tương quan gi a các trị đo. 3.2 Đề xuất sử dụng hàm trọng số ƣớc lƣợng vững cho hỗn hợp lƣới tự do mặt đất - GPS H n hợp lưới tự do m t đất - GPS là loại lưới có nhiều loại trị đo khác nhau như trị đo góc, trị đo cạnh và trị đo GPS. Ngoài ra, gi a các trị đo GPS còn có tính tương quan với nhau. M t khác, tính tương quan gi a các thành phần baselines làm tăng cao ảnh hưởng của trị đo chứa sai số thô đối với các trị đo khác cũng như sự ẩn khuất của nó càng mạnh. Do đó khi tìm kiếm sai số thô không thể coi các trị đo là độc lập. Trong khuôn khổ của luận án chỉ đề cấp đến tính tương quan gi a các thành phần của baselines mà không xét đến tính tương quan gi a các baselines. Để giải quyết được vấn đề trên tác giả đề xuất sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng cho h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Hàm trọng số Huber mở rộng(HB - HL) có dạng sau [6], [14]: w 1 w ; ; w ; w w 1; ; ; w ; ;w ; ; w ; ; ; i i j i i i i i i i i i i v ii jj i j ji ii i jj j ij ij ij i j v vi j v c vc v p p v c v v c v c vvc c v v p p v c v c v v (3.32) Trong đó, c là hằng số và được chọn c = 1.5, iv được xác định theo công thức sau: 0 (Q )iv vv ii (3.33) 1 T vv xQ P AQ A (3.34)
  • 16. 14 3.3 Quy trình các bước ước lư ng vững hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS trong hệ tọa độ vuông góc phẳng 1. Chọn ẩn số: Ẩn số được chọn là số hiệu chỉnh của tọa độ gần đúng các điểm cần xác định trong lưới. 2. Tính tọa độ gần đúng: Gi định tọa độ một điểm và các trị đo trong lưới tính tọa độ gần đúng Xi (0) , Yi (0) các điểm trong lưới. 3. Thành lập hệ phương trình số hiệu chỉnh các trị đo 4.Thành lập hệ phương trình chuẩn 5. Lập và gi i hệ phương trình chuẩn mở rộng 6. Sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng trong ước lượng vững a. Xử lý số liệu theo ước lượng vững Từ V tính 1w theo (3.32) cho các trị đo thỏa mãn điều kiện iv c , trọng số mới của các trị đo độc lập là (1) 1 1wp p và trọng số mới của các trị đo phụ thuộc (1) (1) 11 11 11wp p , (1) (1) 22 22 22wp p (1) (1) 12 12 12wp p . Giải hệ phương trình chuẩn, được trị ước lượng lần hai của ẩn số X và số hiệu chỉnh V có dạng 1 1 V AX L Tương tự như trường hợp V, từ V(1) tính trọng số cho các trị đo tương ứng (2) 1 2wp p và (2) (1) (2) 11 11 11wp p , (2) (1) (2) 22 22 22wp p (2) (1) (2) 12 12 12wp p , tiếp tục giải hệ phương trình chuẩn, tính thay thế tương tự, cho đến khi giá trị sai lệch nghiệm của hai lần liên tiếp phải phù hợp với hạn sai theo yêu cầu thì dừng tính. Kết quả cuối cùng của ẩn số X và số hiệu chỉnh V là (k) ( ) kk T X R A P L k k V AX L 7. Đánh giá độ tin cậy kết qu bình sai theo phân phối χ2 (χ2 r,1-α/2≤ VT PV≤ χ2 r,α/2), phân tích kết qu sau bình sai. (1) (1) (1)T X R A P L
  • 17. 15 3.4 Quy trình các phương pháp x l và phân t ch hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS có chứa sai số thô. Sơ đồ khối phương pháp 1 Hình 3.2. Sơ đồ khối phương pháp 1
  • 18. 16 3.4.1 Phương pháp ước lư ng vững (phương pháp 1) Bước 1: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm (µGPS = 1), thu được CX, Y, Z. Bước 2: Tính chuyển tọa độ X, Y, Z ), ma trận hiệp phương sai từ hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm về hệ tọa độ vuông góc phẳng x, y) và chuyển các baselines thành gia số tọa độ ∆x, ∆y. Bước 3: Ước lượng phương sai của các trị đo trong hệ tọa độ vuông góc phẳng. Bước 4: Ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. 3.4.2 Phương pháp bình sai với trị đo “sạch” (phương pháp 2) Bước 1: Bình sai lưới GPS trong hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm µGPS = 1), thu được CX, Y, Z. Bước 2: Tính chuyển tọa độ X, Y, Z ), ma trận hiệp phương sai từ hệ tọa độ vuông góc không gian địa tâm về hệ tọa độ vuông góc phẳng x, y) và chuyển các baselines thành gia số tọa độ ∆x, ∆y. Bước 3: Ước lượng phương sai của các trị đo trong hệ tọa độ vuông góc phẳng. Bước 4: Ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS phát hiện sai số thô. Bước 5: Tạo trị đo “sạch” và bình h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo phương pháp số bình phương nhỏ nhất. 3.4.3 Khảo sát độ chính xác một số phương pháp ước lư ng vững Thực nghiệm dạng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS bao gồm: Lưới trắc địa có 6 điểm cần xác định tọa độ, 21 góc đo, 7 cạnh đo và 6 baseline. Biểu đồ 3.1 : Độ lệch số hiệu chỉnh của hỗn hợp lƣới tự do mặt đất - GPS ( trị đo là 21 góc, 7 cạnh và 6 baseline)
  • 19. 17 3.4.4. Nhận xét độ ch nh xác một số phương pháp ước lư ng vững Từ kết quả tính toán thực nghiệm và biểu đồ 3.1) cho thấy: Phương pháp ước lượng v ng sử dụng hàm trọng số Huber mở rộng cho kết quả tốt nhất đối với các phương pháp khảo sát, cụ thể: Các sai số thô đưa vào mô hình đều được phát hiện chính xác về vị trí, giá trị sai số thô xác định được độ lệch số hiệu chỉnh thực nghiệm) sát với giá trị sai số thô đưa vào thực nghiệm. Ví dụ, h n hợp lưới tự do m t đất-GPS( trị đo là 21 góc, 7 cạnh và 6 baseline), số lượng trị đo phát hiện chứa sai số thô là 5, giá trị sai số thô xác định được tương ứng là 3600.51” , 3598.31” , 993.86mm, 999.38mm, 998.53mm. Trong đó, các phương pháp Danish, Tukey, Huber, L1 có giá trị sai số thô xác định được không sát với giá trị sai số thô đưa vào thực nghiệm.
  • 20. 18 Chƣơng 4 THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ TỐI ƢU VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU HỖN HỢP LƢỚI TỰ DO MẶT ĐẤT - GPS 4.1. Xây dựng chƣơng trình 4.1.2. Sơ đồ khối và các mudul c a chương trình: Các modul của chương trình dựa trên thuật toán thiết kế tối ưu và quy trình ước lượng v ng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. 4.1.2.1.Modul tệp tin Chức năng cơ bản của modul tệp tin là để quản lý các tập tin như sao chép, di chuyển, mở, xóa, tìm kiếm,.... 4.1.2.2.Modul biên tập và x l số liệu GPS Modul này có chức năng đọc các thông tin kết quả *.txt) ho c *.html) sau quá trình xử lý trị đo GPS xử lý giải cạnh - Baselines) và biên tập theo định dạng file quy định. Bình sai lưới GPS và ước lượng phương sai của các trị đo GPS để sau bình sai μGPS = 1, tính chuyển tọa độ, ma trận hiệp phương sai từ hệ WGS-84 về hệ tọa độ vuông góc phẳng. Hình 4.1:Hình ảnh cửa sổ giao diện modul xử lý số liệu GPS 4.1.2.3. Modul thiết kế tối ưu Hình 4.2: Hình ảnh cửa sổ giao diện modul thiết kế tối ưu
  • 21. 19 Chức năng của modul này là thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS và số liệu đầu vào có thể đọc từ tệp ho c nhập trực tiếp từ của sổ của chương trình. Cấu trúc file số liệu có dạng sau: 4.1.2.4. Modul x l số liệu Modul này cho phép bình sai h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất hay xử lý số liệu lưới trắc địa có chứa sai số thô theo thuật toán ước lượng v ng Robust estimation). Số liệu đầu vào của chương trình có thể đọc từ tệp d liệu ho c nhập trực tiếp từ của sổ của chương trình. Hình 4.3: Hình ảnh cửa sổ giao diện modul xử lý số liệu 4.2 Tính toán thực nghiệm 4.2.1.Thiết kế tối ưu hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS theo mức đo thừa 4.2.1.1. Lưới trắc địa thực nghiệm Lạng Sơn Giả thiết ban đầu lưới m t đất có 6 điểm cần xác định (A, B, C, D, II, III) với 21 trị đo góc, tuy nhiên qua sử dụng hai điểm II và III bị dịch chuyển hay hỏng hóc không sử dụng được n a. Do đó lưới chỉ còn 4 điểm ổn định bao gồm: A, B, C và D với 8 góc. Yêu cầu đ t ra là thiết kế lưới gồm 6 điểm ban đầu, loại bỏ các trị đo liên quan đến 2 điểm II và III, tận dụng các đại lượng đo m t đất và bổ sung các đại lượng đo GPS. Như vậy, bài toán trở thành thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS với 8 đại lượng đo góc và 26 đại lượng đo GPS có thể, nên ta chỉ còn làm việc với các đại lượng đo GPS. Để giải quyết được bài toán trên, chúng ta tính mức đo thừa các đại lượng đo GPS, sắp xếp các baselines theo mức đo thừa từ thấp đến cao, sử dụng thuật toán truy hồi để bổ sung các baselines theo trình tự đã sắp xếp sao cho số đại lượng đo nằm trong khoảng điều kiện ràng buộc. Kết quả thực nghiệm cho thấy: Có 5 phương án có thể xảy ra theo thứ tự ưu tiên từ độ chính xác thấp đến cao,
  • 22. 20 trong đó phương án lưới có 18 đại lượng đo bổ sung 5 baseline: AB, BD, BC, III II, A II), độ chính xác của lưới đạt mP = 8.8mm, mS/S = 1/112431, mα= 1.62’’. M t khác, số trị đo có thể là 34, số trị đo theo thiết kế là 18 nên thỏa mãn điều kiện ràng buộc số lượng trị đo ( 15≤ ∑yi ≤20). Do đó, phương án đo bổ sung 5 baseline là tối ưu. Bảng 4.1: So sánh các phương án thiết kế tối ưu lưới trắc địa Lạng Sơn Phương án Số góc Số baselines Hàm mục tiêu Điều kiện ràng buộc Hiệu quả (%)Độ chính xác Độ tin cậy 1 8 13 Đạt Đạt 2 8 8 Đạt Đạt 36 Tối ưu 8 5 Đạt Đạt Đạt 4.2.1.2. Lưới trắc địa thực nghiệm Bắc Ninh Giả thiết ban đầu lưới thực nghiệm có 36 điểm cần xác định với 162 góc đo. Do ba điểm GB - 09, GB - 25 và GB - 31 bị hỏng, nên lưới chỉ còn 33 điểm ổn định với 120 góc. Yêu cầu đ t ra là thiết kế lưới gồm 36 điểm ban đầu, loại bỏ các trị đo liên quan đến 3 điểm GB - 09,GB - 25 và GB - 31, tận dụng các trị đo m t đất đã có và bổ sung các đại lượng đo GPS sao cho giá thành đo lưới là thấp nhất đồng thời đạt yêu cầu độ chính xác yêu cầu quy phạm của lưới địa chính (mP ≤ 5cm, mS/S ≤ 1/50.000, trị tuyệt đối của sai số trung phương phương vị cạnh dưới 400m sau bình sai mP ≤ 1.2cm), trị tuyệt đối của sai số trung phương phương vị cạnh trên 400m sau bình sai (mα ≤ 5’’ ) và độ tin cậy của lưới. Thực nghiệm với hai nhóm đại lượng đo GPS có mức đo thừa khác nhau, cho kết quả như sau: Để đạt độ chính xác theo yêu cầu quy phạm, nếu sử dụng nhóm các đại lượng đo GPS có mức đo thừa thấp thì chỉ cần đo bổ sung 55 baseline, độ chính xác của lưới đạt: mP = 11.5mm, mS/S = 1/52193, mα= 2.93’’, trong khi nếu sử dụng các đại lượng đo có mức đo thừa cao thì phải đo bổ sung 74 baseline, độ chính xác của lưới đạt: mP = 18.2mm, mS/S = 1/49171, mα= 2.55’’.
  • 23. 21 Bảng 4.3 : So sánh các phương án thiết kế tối ưu lưới trắc địa Bắc Ninh Phương án Số góc Số baselines Hàm mục tiêu Điều kiện ràng buộc Hiệu quả (%)Độ chính xác Độ tin cậy 1 162 89 Đạt Đạt 2 120 74 Đạt Đạt 26 Tối ưu 120 55 Đạt Đạt Đạt 4.2.1.3 Nhận xét Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho thấy, phương pháp thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng kết hợp với máy tính điện tử giúp người thiết kế dễ dàng nhìn ra v ng xung yếu của lưới từ đó có phương án bổ sung số lượng trị đo hợp lý mà vẫn đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy của lưới trắc địa. 4.2.2 Thực nghiệm xử lý, phân tích hỗn hợp lưới tự do mặt đất - GPS 4.2.2.1 Phát hiện sai số thô 1. H n hợp lưới tự do m t đất - GPS ( trị đo là 21 góc và 13 baseline) Biểu đồ 4.2: Phát hiện sai số thô của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS 4. Nhận xét Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho các loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS cho thấy: Phương pháp ước lượng v ng với lựa chọn hàm trọng số Huber mở rộng cho kết quả nhanh và xác định
  • 24. 22 chính xác trị đo chứa sai số thô. Do đó, nó có hiệu quả cao đối với mạng lưới trắc địa lớn dạng h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, cụ thể khả năng phát hiện sai số thô T) theo các khoảng giới hạn m sai số trung phương của trị đo) như sau: a.H n hợp lưới tự do m t đất - GPS trị đo là 21 góc, 13 baseline) có số trị đo chứa sai số thô chiếm khoảng 13% số trị đo thừa thì mức độ phát hiện được sai số thô như sau: - T (3m; 5m], thuật toán phát hiện được khoảng 60%. - T [6m ;10m), thuật toán phát hiện được khoảng 83%. - T ≥ 10m, thuật toán phát hiện được hầu hết các trị đo chứa sai số thô. b.H n hợp lưới tự do m t đất - GPS (trị đo là 21 góc, 13 cạnh và 13 baseline) có số trị đo chứa sai số thô chiếm khoảng 12% số trị đo thừa thì mức độ phát hiện được sai số thô như sau: - T 3m; 5m), thuật toán phát hiện được khoảng 83%. - T ≥ 5m, thuật toán phát hiện được hầu hết các trị đo chứa sai số thô. c. Lưới đường chuyền m t đất - GPS trị đo là 8 góc, 9 cạnh, 5 baseline): - T [ 6m; 7m), thuật toán phát hiện được 1 trị đo chứa sai số thô. - T ≥ 7m, thuật toán phát hiện được 2 trị đo chứa sai số thô. 4.2.2.2 Phân t ch hỗn h p lưới tự do mặt đất - GPS 1. So sánh kết qu sau bình sai theo phương pháp bình sai với trị đo “sạch” với m hình chuẩn . Bảng 4.10: Độ lệch tọa độ của phương pháp bình sai với trị đo “sạch” so với mô hình chuẩn. N0 (1) Loại h n hợp tự do m t đất - GPS (2) Bình sai với trị đo “sạch” Số trị đo chứa sai số thô (7) Tỷ lệ trị đo chứa sai số thô (8) mindX (m) (3) maxdX (m) (4) mindY (m) (5) maxdY (m) (6) 1 G-GPS 21góc,4 baseline) 0.002 0.017 0.004 0.015 3 10%
  • 25. 23 2 G-GPS 21góc,13ba seline) 0.0 0.002 0.0 0.001 4 8.5% 0.0 0.002 0.0 0.002 5 10.6% 0.0 0.002 0.0 0.002 6 12.7% 3 G-S-GPS 21 góc, 7 cạnh, và 13 baseline) 0.0 0.003 0.0 0.001 4 10% 0.0 0.004 0.0 0.008 5 12.5% 4 G-S-GPS 21 góc, 13 cạnh, và 13 baseline) 0.0 0.001 0.0 0.002 7 11.6% 0.0 0.001 0.0 0.002 8 13.3% Các giá trị ở cột 3), 4), 5) và 6) là độ lệch trị tọa độ sau bình sai lớn nhất và nhỏ nhất của phương pháp bình sai với trị đo “sạch” với mô hình chuẩn. 2. Phân tích kết qu ước lượng vững Biểu đồ 4.5 : Độ lệch số hiệu chỉnh của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS trị đo là 21góc, 13 baseline) Biểu đồ 4.6: Độ lệch số hiệu chỉnh lưới đường chuyền 8 góc, 9 cạnh ,5 baseline) 3. Nhận xét Từ kết quả tính toán thực nghiệm cho một số loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS cho một số nhận xét sau: - Sử dụng phương pháp ước lượng v ng kết hợp biểu đồ phân tích kết quả đo sau bình sai lưới trắc địa lớn loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS cho kết quả trực quan và đáng tin cậy.
  • 26. 24 - Đối với lưới trắc địa lớn có số trị đo thừa hợp lý r ≥ 0.5t) loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, ứng dụng phương pháp ước lượng v ng với lựa chọn hàm trọng số Huber mở rộng phát hiện và loại bỏ sai số thô cho kết quả đáng tin cậy. - Đối với lưới trắc địa lớn có số trị đo thừa hợp lý r ≥ 0.5t) loại h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, nếu số lượng trị đo chứa sai số thô nhỏ hơn 10% tổng số trị đo thừa và giá trị sai số thô không vượt quá 10m 10 lần sai số trung phương của trị đo) thì kết quả của phương pháp ước lượng v ng với lựa chọn hàm trọng số Huber mở rộng chịu ảnh hưởng của sai số thô là tương đối nhỏ. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ nh ng nghiên cứu về lý thuyết, khảo sát và phân tích kết quả tính toán thực nghiệm phương pháp thiết kế tối ưu và bình sai h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, chúng tôi đi đến một số kết luận sau: 1. Đã nghiên cứu áp dụng bài toán thiết kế tối ưu ph hợp cho h n hợp lưới tự do m t đất - GPS. Trong luận án đã đề xuất thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS theo mức đo thừa của đại lượng đo và mang lại hiệu quả cao. 2. Trong luận án đã nghiên cứu và ứng dụng bài toán xử lý, phân tích h n hợp lưới tự do m t đất - GPS áp dụng phương pháp ước lượng v ng Robust estimation) kể cả trong trường hợp trị đo có chứa sai số thô cho kết quả đáng tin cậy. 3. Thuật toán truy hồi có lợi thế rõ trong thiết kế tối ưu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS, vì nó rất hiệu quả khi bổ sung các đại lượng đo mới. 4. Lưới m t đất dạng tam giác đo góc - cạnh và lưới đường chuyền kết hợp trị đo GPS không nh ng làm tăng độ chính xác mà còn làm tăng khả năng phát hiện sai số thô. 2. Kiến nghị: 1. Áp dụng phương pháp ước lượng phương sai-hiệp phương sai để ước lượng phương sai các trị đo h n hợp lưới tự do m t đất- GPS, nó giúp xác định chính xác trọng số các trị đo. 2. Áp dụng phương pháp bình sai tự do để xử lý số liệu h n hợp lưới tự do m t đất - GPS nhằm tránh ảnh hưởng của sai số số liệu gốc của h n hợp lưới tự do m t đất - GPS.
  • 27. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN A. Các đề tài nghiên cứu khoa học: 1. Lưu Anh Tuấn (chủ trì, 2014 )“Nghiên cứu phương pháp bình sai hỗn hợp lưới tự do mặt đất - GPS kết hợp thuật toán Robust estimator trong điều kiện Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp cơ sở mã số T15-29. B. Các bài báo: Tiếng Việt 1. Lưu Anh Tuấn (2014), “Bình sai lưới tự do hỗn hợp mặt đất và GPS sử dụng công thức truy hồi”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 7(189)/4-2014. 2. Lưu Anh Tuấn (2014), “Nghiên cứu sự phụ thuộc trị đo GPS đến kết quả bình sai trong bài toán bình sai lưới tự do hỗn hợp mặt đất và GPS”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 9(191)/5-2014. 3. Lưu Anh Tuấn (2014), “Bình sai lưới tự do hỗn hợp trị đo mặt đất - GPS kết hợp thuật toán Robust”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 11(193)/6-2014. 4. Lưu Anh Tuấn (2014), “Thiết kế tối ưu lưới tự do hỗn hợp trị đo mặt đất - GPS sử dụng công thức truy hồi”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 16(198)/8-2014. 5. Lưu Anh Tuấn ( 2014), “Nghiên cứu ứng dụng Robust Kalman Filtering trong bình sai lưới trắc địa”, Hội nghị khoa học lần thứ 21, Đại học Mỏ - Địa Chất, tháng 11/2014. 6. Lưu Anh Tuấn (2015), “Nghiên cứu mô hình bài toán bình sai lưới tự do hỗn hợp mặt đất- GPS kết hợp thuật toán Robust trong điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 21(227)/11-2015. 7. Lưu Anh Tuấn, Trương Quang Hiếu (2015), “Luật phân bố Stiuđơn và khả năng ứng dụng trong bài toán kiểm định thống kê”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 22(228)/11-2015. 8. Lưu Anh Tuấn (2016), “Thiết kế tối ưu lưới trắc địa dựa trên cấu hình GPS baselines và phân tích Robustness”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 19(219)/10-2016.
  • 28. 9. Lưu Anh Tuấn (2016), “Ứng dụng phương pháp Robustness phân tích lưới khống chế Trắc địa hỗn hợp mặt đất và GPS”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 19(249)/10-2016. 10.Lưu Anh Tuấn (2018), “Lựa chọn hàm trọng số ước lượng vững trong lưới trắc địa”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 12(290)/6-2018. 11.Lưu Anh Tuấn (2018), “So sánh các phương pháp lặp trọng số trong lưới trắc địa”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 12(290)/6-2018. 12.Hoàng Ngọc Hà, Lưu Anh Tuấn (2019), “ Ứng dụng phương pháp Robust bình sai và phân tích lưới không gian mặt đất - GPS”, Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, số 39/3-2019. Tiếng Anh 1. LUU Anh Tuan, TRUONG Quang Hieu (2014), “Reliability evaluation of Geodetic Horizontal control networks in Tunnel execution”, Proceedings of the 3rd international conference on Advances in Mining and Tunneling 21-22 October 2014, Vung Tau, Viet Nam. 2. Anh Tuan Luu (2016), “Application of correlation robust estimation in the adjustment of geodetic network”, GMMT2016 - International symposium on Geo-Spatial and Mobile mapping technologies and summer school for Mobile mapping technology. 3. Anh Tuan Luu, Ngoc Giang Le (2016), “Application of weighting robust estimation in geodetic networks”, GMMT2016 - International symposium on Geo-Spatial and Mobile mapping technologies and summer school for Mobile mapping technology. 4. Ngoc Giang Le, Anh Tuan Luu, Minh Hung Trương, Quang Hieu Trương (2016),“Strict adjustment of traverse without measuring angle of connection”, GMMT2016 - International symposium on Geo-Spatial and Mobile mapping technologies and summer school for Mobile mapping technology.