SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoARcPSD|293 538 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA
----- -----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
ĐỀ TÀI: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp
nguồn cho phần ứng động cơ một chiều kích từ độc
lập.
• Giảng Viên Hướng Dẫn : NGUYỄN THỊ ĐIỆP
• Sinh Viên Thực Hiện : TRẦN HUY HOÀNG
• Lớp : D12–TDH&DK1
• MSV : 1781410337
Hà Nội - 2021
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
LỜI MỞ ĐẦU
Điện tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, nghiên cứu ứng dụng của các linh
kiện bán dẫn công suất làm việc ở chế độ chuyển mạch và quá trình biến đổi điện năng.
Ngày này, không chỉ riêng gì các nước phát triển ngay cả ở nước ta các thiết bị
bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và trong lĩnh vự sinh hoạt. Các
xí nghiệp, nhà máy như xi măng, thủy điện, giấy, dệt, sợi, đóng tàu…đang sử dụng ngày
càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử nói chung và điện tử công suất nói
riêng. Đó là mình chứng cho sự phát triển của ngành công nghiệp này.
Với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngày càng có nhiều xí nghiệp
mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những
kiến thức về điện tử công suất. Cũng với lỹ do đó, trong học kỳ này chúng em được nhận
đồ án môn học điện tử công suất với đề tài: “Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp
nguồn cho phần ứng động điện 1 chiều kích từ độc lập”.
Với hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Điệp, chúng em đã tiến hành nghiên cứu và
thiết kế đồ án. Trong quá trình thực hiện đề tài do khả năng và kiến thức thực tế có hạn
nên không thể tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để đồ án của chúng
em hoàn thiện hơn.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................................................1
1.1.Giới thiệu chung về động cơ một chiều kích từ độc lập.......................................................................1
1.2 Xây dựng phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập................................3
29 1.3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 7
1.4.Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu..............................................................................................................9
1.5.Phân loại mạch chỉnh lưu .........................................................................................................................10
1.6. Giới thiệu về Thyristor.............................................................................................................................11
1.7.Đặc tính Vôn-Ampe của Thyristor.........................................................................................................12
1.8.Các thông số cơ bản của Thyristor.........................................................................................................14
1.9.Phân tích sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha cấp cho tải động cơ một chiều................................................15
1.10.Nguyên lý làm việc....................................................................................................................................16
1.10 Các biểu thức tính toán cơ bản .............................................................................................................17
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH LỰC..........................................................................................................18
2.1 Mạch động lực.............................................................................................................................................18
3.2 Tính toán thông số động cơ:.....................................................................................................................19
2.3 Tính chọn van Thyristor...........................................................................................................................20
2.4 Tính góc điều khiển....................................................................................................................................21
2.5 Tính toán mạch bảo vệ ..............................................................................................................................22
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN .......................................................................................23
3.1 Yêu cầu mạch điều khiển chỉnh lưu.......................................................................................................23
3.2 Thiết kế mạch điều khiển..........................................................................................................................23
3.2.1 Khâu đồng pha. ...................................................................................................................................23
3.2 Khâu tạo điện áp tựa.............................................................................................................................25
3.2.3. Khâu so sánh.......................................................................................................................................26
3.2.4.Khâu tạo xung......................................................................................................................................27
3.2.5 Khâu khuếch đại và biến áp lực ......................................................................................................28
CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG................................................................................................31
4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng PSIM..................................................................................................31
4.2 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển.........................................................................................................32
4.3 Mô phỏng khâu đồng pha.........................................................................................................................32
4.4 Mô phỏng khâu tạo điện áp răng cưa....................................................................................................34
4.5 Mô phỏng khâu so sánh.............................................................................................................................34
4.6 Mô phỏng khâu tách xung........................................................................................................................34
4.7 Mô phỏng khâu khuếch đại và biến áp xung .......................................................................................35
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................................................36
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
PSD|
cPSD|2935381
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Giới thiệu chung về động cơ một chiều kích từ độc lập
293Hình 1: Cấu tạo của động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều gồm có 2 phần : Phần tĩnh (stator) và phần động (rôtor)
A,Phần tĩnh (stator)
Gồm các phần chính sau:
a. Cực từ chính:
Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ
lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện. Cực từ
được gắn chặt vào vỏ nhờ các bulông. Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc
cách điện.
b. Cực từ phụ:
Cực từ phụ đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều
c. Gông từ:
Dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy.
d. Các bộ phận khác
- Nắp máy(Frame)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
- Cơ cấu chổi than.(Brush Assembly)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
B, Phần ứng (Armature)
Gồm các bộ phận sau:
a. Lõi sắt phần ứng:
Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ. thông thường dùng những lá thép kỹ thuật điện dày
0,5 mm phủ cách điện ở hai đầu rồi ép chặt lại. Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để sau
khi ép lại thì đặt dây quấn vào
b. Dây quấn phần ứng:
Dây quấn phần ứng là phần sinh ra s.đ.đ và có dòng điện chạy qua. Thường làm bằng
dây đồng có bọc cách điện.Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có tiết diện tròn, trong
máy điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây quấn được cách điện
với rãnh của lõi thép.
c. Cổ góp(Commutator)
Cổ góp hay còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều dùng để đổi chiều dòng điện xoay
chiều thành một chiều. cỏ góp gồm có nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn cách điện với
nhau bằng lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm và hợp thành một hình trụ tròn. Đuôi vành góp
có cao hơn lên một ít để để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến góp
được dễ dàng.
d. Các bộ phận khác:
Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy.
+
U-
-
I E
KT
IKT
+
+
U
KT
-
U- -
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Rf
E-
IKT
CKT RKT
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381H
1.2 Xây dựng phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập Giả
thiết mạch từ động cơ chưa bão hòa khe hở không khí không đều, phản ứng phần
ứng được bù đủ, các thông số động cơ không đổi. Ta có thể lập sơ đồ thay thế máy
điện một chiều kích từ độc lập như sau:
Hình 1.3: Sơ đồ thay thế động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Từ sơ đồ thay thế ta có phương trình cân bằng điện áp:
Uư = Eư + (Rư + Rf) Iư
Trong đó: Uư: điện áp phần ứng (V)
Eư: sức điện động phần ứng (V)
Rư: điện trở của mạch điện phần ứng ( )
Rf: điện trở phụ trong mạch phần ứng ( )
Iư: dòng điện mạch phần ứng, A
Với
Rư= rư + rcf + rb - rct
rư : điện trở cuộn dây phần ứng,
rcf : điện trở cuộn cực từ phụ,
rb : điện trở cuộn bù,
rct : điện trở tiếp xúc giữa chổi điện và phiến góp.
Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức:
Eư=K
Trong đó:
pN
K =
2
- hệ số cấu tạo động cơ
p – số đôi cực từ chính,
(1.1)
(1.2)
(1.3)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
N – số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng, dưới một cặp cựctừ, a – số đôi mạch
nhánh song song của cuộn dây phần ứng,
- từ thông kích từ dưới một cực từ,
Wb - tốc độ góc, rad/s.
Nếu Rf = 0:
Uư=Eư+Rư.Iư
Trong đó:
E = Ke n
pN
Ke 60a
: hệ số sức điện động của động cơ
K
K
e 9.55
0,105K
Từ (1.1) và (1.3), ta có:
U
u
R
u Iu
=K K
Biểu thức (1.6) là phương trình đặc tính cơ điện của động
cơ. Mặt khác momen điện từ Mđt của động cơ được xác định
bởi: suy ra:
M
đt
Iư
K
thay giá trị Iư vào (1.6), ta được:
U u Ru Rf M
dt
(K )2
=
K
(1.4)
(1.5)
(1.6)
(1.7)
(1.8)
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ thì momen cơ trên trục động cơ bằng momen điện từ, ta
ký hiệu là M. Nghĩa là Mđt = Mcơ =M:
Uu Ru Rf M
(K )2
=
K
(1.9)
Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ, từ thông = const, thì các phương trình đặc tính
cơ là tuyến tính. Dạng đặc tính cơ động cơ được biểu diễn là những đường thẳng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Hình 1.4: Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Hình 1.5: Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Theo các đồ thị trên, khi Iư = 0 hoặc M = 0, ta có:
Uu
Uu
K
K 0 ;0
0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ, khi = 0 ta có:
U
I
u Ru Rf
I
nm
Và
MK I nm Mmm
Inm,
Mmm
được
gọi là
dòng
điện
ngắn
ngắn
mạch
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
và momen mở máy. (1.10)
(1.11)
(1.12)
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Mặt khác, phương trình đặc tính cơ (4), (5) cũng có thể viết dưới dạng:
Uu RI (1.13)
c
K K 0
Trong đó
R = Ru + Rf, ; 0
U
u (1.14)
K
R I R M (1.15)
c u (K )2
c
K
c được gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của momen tải Mc.
Từ phương trình đặc tính cơ:
U u Ru Rf M
(K )2
=
K
(1.16)
ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ: từ thông động cơ , điện áp phần ứng
Uu và điện trở mạch phần ứng động cơ.
1.3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ
1.3.1Phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng
Giả thiết: dm ; điện trở phụ Rf = 0. Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Uđm, ta
có:
Tốc độ không tải: 0
U
. Khi Uu giảm 0
K dm giảm theo.
Độ cứng đặc tính cơ:
( K dm )2
const
(1.18)
Ru
Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song
song với đặc tính cơ tự nhiên.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Hình 1.6: các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm
điện áp đặt vào phần ứng động cơ
Đặc điểm:
-Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng nhỏ.
-Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh.
-Độ cứng đặc tính cơ giữ không đổi trong toàn bộ dải điều chỉnh.
-Độ sụt tốc tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh ứng với một momen là như nhau.
-Độ sụt tốc tương đối sẽ lớn nhất tại đặc tính cơ thấp nhất trong dải điều chỉnh. Do vậy,
sai số tốc độ tương đối của đặc tính cơ thấp nhất không vượt quá sai số cho phép cho
toàn dải điều chỉnh.
-Dải điều chỉnh của phương pháp này là D ~ 10:1.
-Chỉ có thể điều chỉnh tốc độ về phía giảm (vì chỉ có thể thay đổi với
U
u
U
dm )
-Phương pháp điều chỉnh này cần một bộ nguồn để có thể thay đổi trơn điện áp.
1.3.2. Phương pháp điều chỉnh từ thông
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Giả thiết: U = Uđm; điện trở phụ Rf = 0. Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng
điện kích từ Ikt động cơ trong đoạn tuyến tính của đặc tính từ hóa. Tốc độ không tải lý
tưởng:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
0
U (1.20)
K dm
Độ cứng đặc tính cơ:
( K dm )2
(1.21)
R
u
Khi từ thông giảm độ cứng đặc tính cơ mềm hơn.
Hình 1.7: Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ
độc lập khi giảm từ thông.
Đặc điểm:
-Từ thông càng giảm thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng,tốc độ
động cơ càng lớn.
-Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông.
-Có thể điều chỉnh thay đổi dải điều chỉnh D ~ 3:1.
-Chỉ có thể điều chỉnh thay đổi tốc độ về phía tăng.
-Do độ dốc đặc tính cơ tăng lên khi giảm từ thông nên các đặc tính sẽ cắt nhau và do
đó, với tải không lớn (M1) thì tốc độ tăng khi từ thông giảm .Còn ở vùng tải (M2) tốc
độ có thể tăng hoặc giảm tùy theo tải. Thực tế, phương pháp này chỉ sử dụng ở vùng tải
không quá lớn so với định mức.
-Phương pháp này rất kinh tế vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với
dòng kích từ là (1 10)% dòng định mức của phần ứng. Tổn hao điều chỉnh thấp.
1.4.Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Bộ chỉnh lưu là bộ biến đổi biến đổi dòng điện xoay chiều sang dòng điện một chiều.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Cấu trúc của bộ chỉnh lưu
Hình 1.8. Cấu trúc mạch chỉnh lưu
Biến áp: chuyển từ cấp điện áp quy chuẩn của lưới điện xoay chiều U1 sang điện áp U2
thích hợp với yêu cầu của tải.Tùy theo tải mà máy biến áp có thể là tăng áp hoặc giảm áp.
Biến đổi số pha của nguồn lưới sang số pha theo yêu cầu của mạch van.Thông thường
số pha lớn nhất của lưới là 3, hoặc có thể cần số pha là 6,12…
Mạch van: là các van bán dẫn được mắc với nhau theo cách nào đó để tiến hành quá
trình chỉnh lưu.
Mạch lọc: nhằm đảm bảo điện áp (hoặc dòng điện) một chiều cấp cho tải là bằng
phẳng theo yêu cầu.
1.5. Phân loại mạch chỉnh lưu
Phân loại theo số pha nguồn cấp cho van
1 pha,2 pha ,3 pha,6 pha…
Phân loại theo van bán dẫn trong mạch
Hiện nay đa số dùng 2 loại van bán dẫn là diot và thyristor.
Mạch van dùng diot là chỉnh lưu không điều kiện
Mạch van dùng thyristor là chỉnh lưu có điều khiển
Mạch van kết hợp diot và thyristor là chỉnh lưu bán điều khiển.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Phân loại theo sơ đồ mắc van trong mạch
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Sơ đồ hình tia: ở sơ đồ này số lượng van sẽ bằng số pha nguồn cấp cho mạch van.Tất
cả các van đều đấu chung một đầu nào đó với nhau.(anot chung hoặc catot chung)
Sơ đồ cầu: ở sơ đồ này số lượng van nhiều gấp đôi số pha nguồn cấp cho mạch
van.Trong đó một nửa số van mắc chung catot,nửa kia lại mắc anot chung.
1.6. Giới thiệu về Thyristor
Thyristor là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn p-n-p-n, tạo ra ba tiếp giáp p-
n: J1, J2, J3. Thyristor có ba cực Anode (A), Cathode (K), cực điều khiển (G – Gate)
Hình 1.9 Kí hiệu Thyristor
Hình 1.10 Cấu trúc bán dẫn của Thyristor
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
1.7.Đặc tính Vôn-Ampe của Thyristor
Đặc tính Vôn-Ampe của một Thyristor gồm hai phần:
Phần thứ nhất nằm trong góc phần tư thứ I là đặc tính thuận tương ứng với
trường hợp điện áp UAK > 0; phần thứ hai nằm trong góc phần tư thứ III, gọi là đặc tính
ngược, tương ứng với trường hợp: UAK < 0. a) Trường hợp dòng điện vào cực điều khiển
bằng không (IG = 0) Khi dòng vào cực điều khiển của Thyristor bằng 0 hay khi hở mạch
cực điều khiển Thyristor sẽ cản trở dòng điện ứng với cả hai trường hợp phân cực điện
áp giữa Anode-Cathode.
Khi điện áp UAK < 0, theo cấu tạo bán dẫn của Thyristor, hai tiếp giáp J1, J3 đều
phân cực ngược, lớp J2 phân cực thuận, như vậy Thyristor sẽ giống như hai diode mắc
nối tiếp bị phân cực ngược. Qua Thyristor sẽ chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi
là dòng rò. Khi UAK tăng đạt đến một giá trị điện áp lớn nhất Ung.max sẽ xảy ra hiện
tượng Thyristor bị đánh thủng, dòng điện có thể tăng lên rất lớn. Giống như ở đoạn đặc
tính ngược của diode, lúc này nếu có giảm điện áp UAK xuống dưới mức Ung.max thì
dòng điện cũng không giảm được về mức dòng rò. Thyristor đã bị hỏng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Khi tăng điện áp Anode-Cathode theo chiều thuận, UAK > 0, lúc đầu cũng chỉ có một
dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi là dòng rò. Điện trở tương đương mạch Anode-Cathode vẫn
có giá trị rất lớn. Khi đó tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, J2 phân cực ngược.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Cho đến khi UAK tăng đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất, Uth.max, sẽ xảy ra hiện tượng
điện trở tương đương mạch Anode-Cathode đột ngột giảm, dòng điện chạy qua
Thyristor sẽ chỉ bị giới hạn bởi điện trở mạch ngoài. Nếu khi đó dòng qua Thyristor lớn
hơn một mức dòng tối thiểu, gọi là dòng duy trì Idt, thì khi đó Thyristor sẽ dẫn dòng
trên đường đặc tính thuận. Đoạn đặc tính thuận được đặc trưng bởi tính chất dẫn dòng
và phụ thuộc vào giá trị của phụ tải nhưng điện áp rơi trên AnodeCathode nhỏ và hầu
như không phụ thuộc vào giá trị của dòng điện.
b) Trường hợp có dòng điện vào cực điều khiển (IG > 0) Nếu có dòng điều khiển đưa vào
giữa cực điều khiển (G) và Cathode, quá trình chuyển điểm làm việc trên đường đặc tính
thuận sẽ xảy ra sớm hơn, có Uth < Uth.max. Điều này được mô tả trên hình 1.2 bằng những
đường nét đứt, ứng với giá trị dòng điều khiển khác nhau IG1, IG2, IG3,... nếu dòng điều
khiển lớn hơn thì điểm chuyển đặc tính làm việc sẽ xảy ra với UAK nhỏ hơn. Trong thực
tế đối với mỗi loại Thyristor sẽ được chế tạo bởi một dòng điều khiển định mức Iđk đm.
Mở - khoá Thyristor
Thyristor chỉ cho phép dòng chạy qua theo một chiều, từ Anode đến Cathode,
và không được chạy theo chiều ngược lại. Điều kiện để Thyristor có thể dẫn dòng,
ngoài điều kiện phải có điện áp UAK > 0 còn phải thỏa mãn điều kiện là điện áp điều
khiển dương. Do đó Thyristor được coi là phần tử bán dẫn có điều khiển.
Mở Thyristor
Khi được phân cực thuận, UAK > 0, Thyristor có thể mở bằng hai cách. Thứ
nhất, có thể tăng điện áp Anode-Cathode cho đến khi đạt đến giá trị điện áp thuận lớn
nhất, Uth.max, điện trở tương đương trong mạch Anode-Cathode sẽ giảm đột ngột và
dòng qua Thyristor sẽ hoàn toàn do mạch ngoài xác định. Phương pháp này trên thực
tế không được áp dụng do nguyên nhân mở không mong muốn.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Phương pháp thứ hai là đưa một xung dòng điện có giá trị nhất định vào giữa cực
điều khiển và Cathode. Xung dòng điện điều khiển sẽ chuyển trạng thái của Thyristor từ
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
trở kháng cao sang trở kháng thấp ở mức điện áp Anode-Cathode nhỏ. Khi đó nếu dòng
qua Anode-Cathode lớn hơn một giá trị nhất định, gọi là dòng duy trì (Idt) thì Thyristor
sẽ tiếp tục ở trong trạng thái mở dẫn dòng mà không cần đến sự tồn tại của xung dòng
điểu khiển. Điều này nghĩa là có thể điều khiển mở các Thyristor bằng các xung dòng có
độ rộng xung nhất định, do đó công suất của mạch điều khiển có thể là rất nhỏ, so với
công suất của mạch lực mà Thyristor là một phần tử đóng cắt, khống chế dòng điện.
Khoá Thyristor Một Thyristor đang dẫn dòng sẽ trở về trạng thái khóa (điện trở
tương đương mạch Anode-Cathode tăng cao) nếu dòng điện giảm về không. Tuy nhiên
để Thyristor vẫn ở trạng thái khóa, với trở kháng cao, khi điện áp Anode-Cathode lại
dương (UAK 0), cần phải có một thời gian nhất định để các lớp tiếp giáp phục hồi hoàn
toàn tính chất cản trở dòng điện của Thyristor. Khi Thyristor dẫn dòng theo chiều thuận,
hai lớp tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, các điện tích đi qua hai lớp này dễ dàng và lấp
đầy tiếp giáp J2 đang bị phân cực ngược. Vì vậy mà dòng điện có thể chảy qua ba lớp
tiếp giáp J1, J2, J3. Để khóa Thyristor lại cần giảm dòng Anode-Cathode về không bằng
cách hoặc là đổi chiều dòng điện hoặc áp một điện áp ngược lên giữa Anode và Cathode
của Thyristor. Sau khi dòng về bằng không phải đặt một điện áp ngược lên Anode-
Cathode (UAK 0) trong một khoảng thời gian tối thiểu lúc này Thyristor sẽ khóa. Trong
thời gian phục hồi có một dòng điện ngược chạy giữa Cathode và Anode. Thời gian phục
hồi là một trong những thông số quan trọng của Thyristor. Thời gian phục hồi xác định
dải tần số làm việc của Thyristor. Thời gian phục hồi có giá trị cỡ 5 ÷ 10 s đối với các
Thyristor tần số cao và cỡ 50 ÷ 200 s đối với các Thyristor tần số thấp.
1.8. Các thông số cơ bản của Thyristor
Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua Thyristor, Iv
Điện áp ngược cho phép lớn nhất, Ung.max
Thời gian phục hồi tính chất khóa của Thyristor, tr ( s)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Tốc độ tăng điện áp cho phép
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Tốc độ tăng dòng cho phép
1.9.Phân tích sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha cấp cho tải động cơ một chiều
-BA là máy biến áp 3 pha dùng để cấp nguồn cho mạch chỉnh lưu.
-Các thyristor T1, T2, T3 dùng để biến điện áp xoay chiều 3 pha bên thứ cấp máy biến
áp BA là Ua , Ub, Uc thành điện áp một chiều trên tải Ud.
-Rd, Ld, Ed là các phần tử phụ tải của bộ chỉnh lưu.
- iA ,iB, iC dòng các pha cuộn dây sơ cấp của BA.
- ia ,ib , ic dòng các pha cuộn dây thứ cấp của BA.
- iT1 , iT2, iT3 dòng các van chỉnh lưu
- id dòng điện chỉnh lưu.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
1.10.Nguyên lý làm việc
Giả sử:
Van T3 đang dẫn dòng và các van khác còn ở trạng thái khoá, khi đó trên van T1
sẽ có điện áp thuận.Tại t= 1= thì T1 có tín hiệu điều khiển, T1 có đủ điều kiện để mở nên
T1 mở và uT1 giảm về bằng không. Do uT1= 0 nên ud =ua nên xác định được điện áp trên
T3 là uT3= uc-ua=uac, tại 1 thì uca < 0, tức là T3 bị đặt điện áp ngược nên khoá lại, van T2
thì vẫn khoá, do vậy trong khoảng tiếp sau 1 trong sơ đồ chỉ có van T1 dẫn dòng.
Đến t=5 /6 thì ua = ub, đây là thời điểm mở tự nhiên đối với T2 nhưng T2 chưa mở
vì chưa có tín hiệu điều khiển, do ua vẫn dương kết hợp với tác dụng cùng chiều của
s.đ.đ. tự cảm trong Ld mà T1 vẫn tiếp tục dẫn dòng. Đến t= thì ua=0 và sau đó chuyển
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
sang âm nhưng T2 còn chưa mở nên T1 vẫn tiếp tục làm việc nhờ s.đ.đ. tự cảm của Ld
(ở đây >30o
).
Tại t= 2=5 /6 + thì T2 có tín hiệu điều khiển và do đang có điện áp thuận nên T2
mở, T2 mở thì uT2 giảm về bằng không nên ud = ub và uT1 = ua-ub=uab mà tại 2 thì uab.
Tại t=4 thì T1 lại có tín hiệu điều khiển, T1 lại mở và sơ đồ lặp lại trạng thái làm
việc giống như từ t= 1. Từ tính chất lặp đi lặp lại trạng thái làm việc của sơ đồ chỉnh lưu
ta suy ra giai đoạn t=0 t= 1 cũng tương tự giai đoạn t=2 t= 4, mà giai đoạn t=2 t= 4 lại nằm
trong giai đoạn t= 3 t=4: van T3 dẫn dòng.
1.10 Các biểu thức tính toán cơ bản
1.22
1.23
1.24
1.25
1.26
Ud: điện áp trung bình chỉnh lưu
Ud0: điện áp thứ cấp
: góc điều khiển
U2: điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn
UTh.ngmax: điện áp ngược đặt lên thyristor.
Itbv: dòng điện qua van
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
It: dòng điện ra tải.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH LỰC
2.1 Mạch động lực
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoARcPSD|293 538 1
Hình 2.1 Mạch lực chỉnh lưu tia 3 pha tải RLE
Chức năng của các phần tử trong sơ đồ
: -Nguồn 3 pha sine cấp nguồn cho mạch -
Van thyristor là van bán dẫn -R và C mạch
bảo vệ van
-Tải động cơ khi ở chế độ xác lập là tải RLE
3.2 Tính toán thông số động cơ:
Từ các thông số động cơ yêu cầu:
Thông số động cơ: P=12,1 kW; n=3250v/p;Udm=460v;Idm=49A.
Tốc độ định mức của động cơ:
n
dm
9,55 (rad/s)
3250
dm 9,55
340,31
(rad/s)
Momen:
M k .
U
R 0,72. 0,808
460
409,9( M.m)
Điện
trở
phần
ứng:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
(2.1)
(2.2)
(2.3)
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoARcPSD|293 538 1
R
U
dm
K
dm
.
dm
u
Idm
Trong đó:
K dm
M
dm
P
dm
dm
.I
dm
I
dm
460 0,72.340,31
Ru 12,1.103
4,38( )
K dm
49 0,72
340,31.49
Sức điện động phần ứng:
-Eu K dm. 0, 72.340,31 245,02 V
Điện cảm của phần ứng được tính gần đúng theo công thức :
Lu K d .
30.Udm
0,25.
30.460
0,013H
.I
dm
.n . p 3,14.3250.2.49
dm
Kd = 0.1 với động cơ không có cuộn bù .
2.3 Tính chọn van Thyristor
Van theo chỉ tiêu điện áp:
U Ud 460 393,16
2 Ku 1,17 V
(2.4)
(2.5)
(2.6)
(2.7)
(2.8)
(2.9)
Ud: điện áp tải của van
U2: điện áp nguồn xoay chiều của van
Ku: hệ số điện áp tải
Điện áp ngược lớn nhất mà thyritor phải chịu
Ung max 2, 45.U 2 2, 45.393,16 963, 2
Để chọn van theo điện áp hợp lý thì điện áp ngược của van cần chọn phải lớn hơn điện
áp làm việc.
Ulv = Kdt.Ung = 1,6.963 = 1540 (V) (2.10)
Trong đó: Kdt: hệ số dự trữ Kdt u =1,6
Chọn van theo chỉ tiêu dòng điện:
Id
U
d
E
d
460 245
49A
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
R4,38
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
I lv k hd .I d 0,58.49 28, 42A (2.11)
Chọn điều kiện làm việc của van là có cánh toả nhiệt và đầy đủ diện tích toả nhiệt ,
không có quạt đối lưu không khí, với điều kiện đó dòng điện định mức của van cần chọn
lúc này van cho phép làm việc tới 40%Iđm).
Chọn Ilv= 25%Iđm
Iđm = Ki Ilv
Trong đó: Ki là hệ số dự trữ dòng điện chọn Ki = 2
Iđm =2.Ilv = 2.28,42 = 59,58(A) (2.12)
Kí hiệu Itb(A) Ipeak(A) Irò(mA) du/dt Udk(V) Idk(mA) Ung(V)
T10-60 60 1000 6 2-6 4 150 1600
2.4 Tính góc điều khiển
Xác định góc mở cực tiểu và cực đại:
Dải điều chỉnh của động cơ: D = 3:1
Đối với chỉnh lưu tia ba pha, ở chế độ dòng điện và điện áp định mức thường chọn góc
điều khiển ban đầu α = 10 ÷ 300
, trị số này cần có để đáp ứng khả năng bù sụt áp khi điện
áp nguồn lưới giảm và sụt áp do tăng tải của bộ chỉnh lưu. Chọn góc mở cực tiểu αmin =
100
.Khi góc mở nhỏ nhất α = αmin thì điện áp trên tải là lớn nhất Udmax=Ud0cosαmin
và tương ứng với tốc độ động cơ là lớn nhất ωmax=ωđm.Khi góc mở lớn nhất α=αmax
thì điện áp trên tải là nhỏ nhất Udmin=Ud0cosαmax và tương ứng với tốc độ động cơ sẽ
nhỏ nhất ω=ωmin.
U
d max cos min max D (2.13)
U
d min cos max min
arccos min arccos100
700
max
D 3
Vậy max =700
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
min =100
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
2.5 Tính toán mạch bảo vệ
--- -Để bảo vệ xung điện áp do quá trình đóng cắt các van được dùng bằng các mạch R-C
mắc song song với van bán dẫn như ở sơ đồ mạch lực, khi đó sự chuyển mạch do phóng
điện từ van ra ngoài tạo xung điện áp trên bề mặt tiếp giáp van.
Có thể chọn gần đúng:
Điện trở
R 5
;
Tụ điện C0,4 F
Do có Iđm = 55,92(A) nên chọn R=5 và C=
4 F
Bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực
Stt Tên thiết bị Số lượng Thông số
1 Thyristor 3 Itb(A)=63, Ipeak(A)=1000
2 Điện trở 3 R=5
3 Tụ điện 3 C= 4 F
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU
KHIỂN 3.1 Yêu cầu mạch điều khiển chỉnh lưu
-Phát xung điều khiển đến các van lực theo đúng pha và với góc điều khiển α cần
thiết. -Đảm bảo phạm vi góc điều khiển tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải
của mạch lực.
-Có độ đối xứng xung điều khiển tốt không vượt quá 10
đến 30
điện.
-Đảm bảo cách ly tốt giữa mạch lực và điều khiển.
-Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay chiều dao động cả về tần
số và giá trị.
-Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt.
-Đảm bảo độ tác động của mạch điều khiển nhanh, dưới 1ms.
-Đảm bảo xung điều khiển phát tới các van phù hợp để mở chắc chắn van, tức phải
thỏa mãn:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
-Đủ công suất: về điện áp và dòng điện điều khiển.
-Có sườn xung dốc đứng để mở van vào đúng thời điểm quy định.
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
-Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua van kịp vượt trị số dòng điện duy trì Idt của
nó, để khi ngắt xung van vẫn giữ trạng thái dẫn.
-Xung có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và tính chất tải.
s: phụ trách phát xung mở cho 1 hoặc 2 van cùng pha của mạch lực.Loại này rất thông
dụng vì độ tác động nhanh,nhưng có độ đối xứng góc điều khiển thấp với cùng 1 giá trị
Udk góc a ở các kênh không bằng nhau,độ sai lệch đến vài độ điện.
Nguyên lý điều khiển dọc
Hình 3.1 Nguyên lý điều khiển dọc
Thời điểm phát xung mở van hay góc điều khiển thay đổi so sự thay đổi trị số của Udk.
Mạch điều khiển n kênh:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Hình 3.2 Mạch điều khiển n kênh
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
3.2 Thiết kế mạch điều khiển
3.2.1 Khâu đồng pha
- Khâu đồng bộ có nhiệm vụ: Chuyển đổi điện áp lực có giá trị cao xuống giá trị thấp
phù hợp với mạch điều khiển.
- Cách ly hoàn toàn về điện áp giữa mạch lực và mạch điều khiển. Điều này đảm bảo
an toàn cho người sử dụng cũng như các linh kiện điện tử.
Chọn máy biến áp có: U1 = 220V, U2 = 15V
Ta dùng mạch kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán: mạch này khá thông
dụng trong thực tế.
Sơ đồ khâu đồng pha:
Hình 3.2: Sơ đồ khâu đồng pha
Chọn điện áp xoay chiều 220V từ mạch lực qua biến áp TI4 có số hệ số Kba = 30.
Điện trở R để hạn chế dòng điện đi vào khuyếch đại thuật toán A,thường chọn R1 sao cho
dòng vào khuyếch đại thuật toán I< 1 mA.
15
Do đó: R =
10 3
= 15(k). Chọn R = 15 (k).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
3.2 Khâu tạo điện áp tựa
Khâu tạo xung răng cưa: Khâu này tạo điện áp răng cưa cấp cho khâu so sánh, đảm bảo
cho vùng điều khiển đủ rộng để đáp ứng yêu cầu về vùng điều khiển, độ chình xác và
tính ổn định trong điều khiển xung.
Mục đích của khâu điện áp răng cưa là tạo ra điện áp răng cưa từ điện áp đồng pha để
đưa vào khâu so sánh.
Có hai phương pháp cơ bản tạo hàm răng cưa:
-Dùng Transistor và tụ điện.
-Dùng khuếch đại thuật toán và tụ điện.
R1 có tác dụng hạn chế dòng: R2 = 2.5 kΩ.
Tụ C = 5 nF.
Chọn diode ổn áp DZ1 là loại: BZX79A10 có UDZ = 18 V.
Nguồn nuôi OA: 12 V
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Hình 3.3 Sơ đồ khâu tạo điện áp tựa
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
3.2.3. Khâu so sánh
Chức năng:
So sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa (dạng răng cưa) để định thời điểm phát xung
điều khiển, thông thường đó là thời điểm khi hai điện áp này bằng nhau. Nói cách khác
đây là khâu xác định góc điều khiển. Khâu so sánh có thể thực hiện bằng các phần tử như
Transistor hay khuếch đại thuật toán OA.
So sánh dùng khuếch đại thuật toán:
Ưu điểm:
-Cho phép đảm bảo độ chính xác cao.
-Có giá thành thấp, không cần chỉnh định phức tạp.
-Tổng trở vào của OA rất lớn nên không gây ảnh hưởng đến các điện áp đưa vào so
sánh nó có thể tách biệt hoàn toàn chúng để không tác động sang nhau.
-Tầng vào của OA cũng là loại khuếch đại vi sai, mặt khác số tầng nhiều (có thể lên
đến một triệu). Vì thế độ chính xác rất cao, độ trễ khoảng vài μs. -Sườn xung dốc đứng
nếu so với tần số f = 50 Hz.
So sánh kiểu hai cửa:
-Hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực của OA.
-Điện áp điều khiển đưa vào cực (+), điện áp tựa đưa vào cực (-)
Điện áp răng cưa có giá trị max = 5V sau khi được tạo thành từ khâu tạo dao động và
răng cưa được đưa vào khâu so sánh và được so sánh với điện áp Udk để tạo thành điện áp
Uss1. Điện áp điều khiển vào khâu so sánh là điện áp một chiều có thể điều chỉnh giá trị
trong khoảng -5V đến +5V.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Hình 3.4. Sơ đồ khâu so sánh
3.2.4.Khâu tạo xung
Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở thyristor. Xung để mở thyristor có yêu cầu:
sườn trước dốc thẳng đứng, để đảm bảo yêu cầu thyristor mở tức thời khi có xung điều
khiển (thường gặp loại xung này là xung kim hoặc xung chữ nhật); đủ độ rộng (với độ
rộng xung lớn hơn thời gian mở của thyristor); đủ công suất; cách ly giữa mạch điều
khiển với mạch động lực (nếu điện áp động lực quá lớn).
-1 đầu sử dụng các cổng logic not kết hợp tụ điện và điện trở với
R=1,2k
C=0,1u
1 đầu là đầu ra khâu so sánh
Sử dụng cổng logic AND
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Hình 3.5 Sơ đồ khâu tạo xung
3.2.5 Khâu khuếch đại và biến áp lực
-Cách ly mạch lực và mạch điều khiển
-Phối hợp trở kháng giữa 2 tầng khuếch đại xung và cực điều khiển van mạch lực
Chọn vật liệu làm lõi sắt Ferit HM. Lõi có dạng hình xuyến, làm việc trên một phần đặc
tính từ hoá có = 0,3T; = 30 (A/m) không có kẽ hở không khí.
Tỉ số biến áp xung chọn m = 3.
Điện áp thứ cấp máy biến áp xung: U= U= 3 (V)
Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áp xung: U= m.U= 3.3= 9 (V)
Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I= I= 0,1(A)
Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung: I= = = 0,033 (A)
Độ từ thẩm trung bình tương đối của lõi sắt:
= = = 8.10 (H/m)
Với = 1,25.10(H/m) là độ từ thẩm của không khí.
Thể tích lõi thép cần có: V = Q.l =
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
V =
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
V = 0,834.10(m) = 0,834 (cm)
Chọn mạch từ có thể tích V = 1,4cm. Với thể tích đó, ta có các kích thước mạch từ như
sau:
a = 4,5mm; b = 6 mm; Q = 27 mm; d = 12 mm; D = 21 mm.
Chiều dài trung bình mạch từ l = 5,2cm.
Số vòng dây sơ cấp máy biến áp xung:
Theo định luật cảm ứng điện từ có:
U= W.Q = W.Q.
W= = = 186 (vòng)
Số vòng dây thứ cấp: W== = 62 (vòng)
Tất cả các điôt trong mạch điều khiển đều dùng loại 1N4009 có các thông số :
Dòng điện định mức : I= 10 mA
Điện áp ngược lớn nhất : U= 25 V
Điện áp để cho điôt mở thông : U= 1 V
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Hình 3.6 Khâu khuếch đại và biến áp lực
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM
CHỨNG 4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng PSIM
Phần mềm được sử dụng để mô phỏng ở đây là phần mềm PSIM. PSIM là phần mềm
mô phỏng được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các mạch điện tử công suất, các hệ truyền
động điện. Thư viện của PSIM rất phong phú và đa dạng cùng với khả năng mô phỏng
nhanh, giao diện thân thiện, dễ sử dụng và phân tích dạng sóng tốt, PSIM là công cụ mô
phỏng mạnh mẽ cho việc phân tích các bộ biến đổi điện tử công suất, thiết kế vòng điều
khiển kín, và nghiên cứu các hệ thống truyền động điện.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Khi các bạn khởi động chương trình thì PSIM Schematic sẽ chạy đầu tiên, vào File ≫
New nó ra giao diện như sau:
Phần trên cùng là thanh chuẩn (Standard) gồm File, Edit, View, Subcircuit,
Element, Simulate, Option, Window, Help. Mọi thao tác trong PSIM đều có thể thực
hiện được từ thanh chuẩn này.
Thanh dưới bao gồm các công cụ hay dùng, cơ bản như New, Save, Open… và
các lệnh thường dùng như Wire (nối dây), Zoom, Run Simulation (chạy mô phỏng)…
Thanh dưới cùng là các linh kiện thường dùng như điện trở, cuộn cảm, tụ
điện, thyristor…
Sau khi mô phỏng xong mạch lực và mạch điều khiển, vào Simulate ≫ Simulation
Control. Một cái biểu tượng đồng hồ hiện ra, đặt vào một vị trí tùy ý trong trang vẽ, một
hộp thoại hiện ra. Time Step là bước thời gian tính toán, Total Time là tổng thời gian
bạn muốn chương trình chạy mô phỏng, đơn vị đều là giây. Đó là 2 thông số quan trọng
nhất. Việc đặt Time Step và Total Time cần phù hợp với từng mạch. Time Step càng
nhở mô phỏng càng chính xác và đường đồ thị càng mịn, tuy nhiên nếu chọn Time Step
quá nhỏ và Total Time quá lớn thì thời gian chạy sẽ lâu. Chọn xong thông số mô phỏng,
các bạn chạy mô phỏng bằng cách: Simulate ≫ Run Simulation.
Chương trình PSIM Simulation sẽ chạy và sau đó SIMVIEW cũng tự động chạy và cửa
sổ của chương trình SIMVIEW hiện ra. Nếu không hiện ra, các bạn vào Simulate ≫ Run
SIMVIEW. Cửa sổ SIMVIEW hiện ra với 1 hộp thoại, trong hộp thoại có các đại lượng có
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
thể hiển thị, các bạn muốn hiển thị đồ thị nào thì chọn đại lượng đó và ấn Add, sau đó OK.
Tên các đại lượng sẽ để mặc định, các bạn nên đặt lại tên theo ý mình để dễ
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
theo dõi bằng cách click đúp và đặt lại tên phần tử trong PSIM Schematic. Cần lưu ý là,
các đại lượng này có giá trị rất khác nhau, nếu hiển thị cùng trên một hệ trục tọa độ thì
có thể sẽ không nhìn thấy được đồ thị các đại lượng nhỏ, để quan sát đầy đủ, các bạn hãy
hiển thị các đồ thị trong các hệ khác nhau bằng cách: Screen ≫ Add Screen. Muốn thêm
hay bớt đồ thị của screen nào, các bạn click chuột vào khu vực screen đó, một dấu màu
đỏ sẽ hiện ra góc trên bên phải của screen, đánh dấu rằng screen đó được chọn, sau đó
dùng lệnh Screen ≫ Add/Delete Curve.
4.2 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý 3 kênh điều khiển ghép nối với mạch lực chỉnh lưu tia 3
pha 4.3 Mô phỏng khâu đồng pha
Hình 4.3 Đồ thị khâu đồng pha
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
4.4 Mô phỏng khâu tạo điện áp răng cưa
Hình 4.4 Đồ thị điện áp răng cưa
4.5 Mô phỏng khâu so sánh
Hình 4.5 Đồ thị điện áp so sánh giữa Urc và Uđk
4.6 Mô phỏng khâu tách xung
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Hình 4.6 Đồ thị khâu tách xung
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
4.7 Mô phỏng khâu khuếch đại và biến áp xung
Hình 4.7 Đồ thị khâu khuếch đại và biến áp xung
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT
TRIỂN 5.1. Nội dung đã tìm hiểu
Chương 1:
- Đã tìm hiểu được cấu tạo của động cơ một chiều,phương pháp điều chỉnh tốc độ.
- Tìm hiểu về băm xung áp 1 chiều,phương pháp điều khiển
- Tìm hiểu cấu tạo chức năng của van thyristor
Chương 2:
-Chọn được sơ đồ mạch lực chỉnh lưa tia 3 pha điều khiển hoàn
toàn. -Tìm hiểu và tính toán được mạch bảo vệ -Tính toán thông số
động cơ
-Chọn van bán dẫn thyristor theo yêu cầu đề bài
Chương 3:
-Tìm hiểu được chức năng của từng khâu trong mạch điều khiển.
-Tính toán được thông số các khâu đồng bộ, răng cưa,so sánh,khuếch đại và biến
áp trong mạch điều khiển.
-Đưa ra đồ thị của từng khâu.
Chương 4:
-Mô phỏng dạng đồ thị đúng với tính toán như ở chương 3.
-Do vẫn còn sai số nên điện áp ra trên tải vẫn còn lệch.
-Đồ thị các khâu đồng bộ, răng cưa,so sánh giống như tính toán
5.2 Những hạn chế chưa làm được
-Chưa tìm hiểu được các loại động cơ điện khác như động cơ điện kích từ nối
tiếp, kích từ song song…
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
-Các loại chỉnh lưu khác như cầu 1 pha, cầu 3 pha có điều khiển…
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
-Tìm hiểu về các loại van bán dẫn khác có chức năng tương tự như
IGBT,transitor, …
-Chưa tìm hiểu được phương pháp điều khiển,mạch điều khiển khác…
-Chưa có điều khiển vòng kín.
5.3 Phương hướng phát triển:
Trong phạm vi đồ án này mới chỉ thực hiện điều khiển vòng hở, hoàn toàn không có tín
hiệu phản hồi mà chỉ có tín hiệu đặt nên khá đơn giản.Phương hướng phát triển tiếp theo
có thể là thiết kế và thực hiện hệ thống điều khiển vòng kín có các tín hiệu phản hồi và
mức độ phức tạp hơn, tùy theo lượng tín hiệu phản hồi về và luật xử lý giữa chúng với
điện áp đặt. Có thể kể đến các bộ tự động điều chỉnh điển hình như: bộ điều chỉnh kiểu
tỷ lệ P, PI, PID.
Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, hướng dẫn từ cô Nguyễn Thị Điệp
để em hoàn thành được đồ án này.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
lOMoAR cPSD|2935381
Tài liệu tham khảo
1. Phân tích và giải mạch điện tử công suất : Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi
Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội ,1997
2. Điện tử công suất lý thuyết, thiết kế, ứng dụng : Lê Văn Doanh
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
3. Điện tử công suất : Nguyễn Bính
Nhà xuất bản Giáo dục ,2000
4. Truyền động điện : Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị
Hiền. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)

More Related Content

Similar to Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp nguồn cho phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập.doc

Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Hùng Phạm Đức
 

Similar to Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp nguồn cho phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập.doc (20)

Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOTĐề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
Đề tài: Hệ thống khởi động mềm của động cơ dị bộ lồng sóc, HOT
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pidXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển pid​
 
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
Do an-mo-hinh-dieu-khien-toc-do-dong-co-dien-mot-chieu-bang-vi-dieu-khien-ho-...
 
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
Mô hình điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều bằng vi điều khiển họ 8051​
 
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.docXây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
Xây dựng hệ truyền động điện động cơ một chiều sử dụng bộ điều khiển PID.doc
 
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
Tổng quan về truyền động điện một chiều - Thiết kế bộ điều khiển động cơ một ...
 
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
Thiết kế hệ truyền đông điện một chiều điều chỉnh tốc độ động cơ ứng dụng bộ ...
 
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAYLuận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
Luận văn: Tìm hiểu về động cơ một chiều, HAY
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
 
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹpluan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
luan van thac si tim hieu dong co su dung trong truyen dong dien cong nghiẹp
 
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không t...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không t...Luận văn Thạc sĩ Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không t...
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không t...
 
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
 
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
 
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
Luận văn tìm hiểu những tính chất và yêu cầu Các Loại Động Cơ Sử Dụng Trong T...
 
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
Đồ án Thiết kế mạch băm xung một chiều có đảo chiều để điều chỉnh độ...
 
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thongluan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
 
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sócỨng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
 
Đề tài: Bộ điều chỉnh điện áp dòng điện xoay chiều 3 pha, 9đ
Đề tài: Bộ điều chỉnh điện áp dòng điện xoay chiều 3 pha, 9đĐề tài: Bộ điều chỉnh điện áp dòng điện xoay chiều 3 pha, 9đ
Đề tài: Bộ điều chỉnh điện áp dòng điện xoay chiều 3 pha, 9đ
 
Bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm, HOT
Bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm, HOTBộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm, HOT
Bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều 3 pha không tiếp điểm, HOT
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 

Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp nguồn cho phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập.doc

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoARcPSD|293 538 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ----- ----- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỀ TÀI: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp nguồn cho phần ứng động cơ một chiều kích từ độc lập. • Giảng Viên Hướng Dẫn : NGUYỄN THỊ ĐIỆP • Sinh Viên Thực Hiện : TRẦN HUY HOÀNG • Lớp : D12–TDH&DK1 • MSV : 1781410337 Hà Nội - 2021
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 LỜI MỞ ĐẦU Điện tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại, nghiên cứu ứng dụng của các linh kiện bán dẫn công suất làm việc ở chế độ chuyển mạch và quá trình biến đổi điện năng. Ngày này, không chỉ riêng gì các nước phát triển ngay cả ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và trong lĩnh vự sinh hoạt. Các xí nghiệp, nhà máy như xi măng, thủy điện, giấy, dệt, sợi, đóng tàu…đang sử dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử nói chung và điện tử công suất nói riêng. Đó là mình chứng cho sự phát triển của ngành công nghiệp này. Với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngày càng có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền mới sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và kỹ sư điện những kiến thức về điện tử công suất. Cũng với lỹ do đó, trong học kỳ này chúng em được nhận đồ án môn học điện tử công suất với đề tài: “Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha cấp nguồn cho phần ứng động điện 1 chiều kích từ độc lập”. Với hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Điệp, chúng em đã tiến hành nghiên cứu và thiết kế đồ án. Trong quá trình thực hiện đề tài do khả năng và kiến thức thực tế có hạn nên không thể tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để đồ án của chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin trân thành cảm ơn!
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................................................1 1.1.Giới thiệu chung về động cơ một chiều kích từ độc lập.......................................................................1 1.2 Xây dựng phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập................................3 29 1.3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 7 1.4.Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu..............................................................................................................9 1.5.Phân loại mạch chỉnh lưu .........................................................................................................................10 1.6. Giới thiệu về Thyristor.............................................................................................................................11 1.7.Đặc tính Vôn-Ampe của Thyristor.........................................................................................................12 1.8.Các thông số cơ bản của Thyristor.........................................................................................................14 1.9.Phân tích sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha cấp cho tải động cơ một chiều................................................15 1.10.Nguyên lý làm việc....................................................................................................................................16 1.10 Các biểu thức tính toán cơ bản .............................................................................................................17 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH LỰC..........................................................................................................18 2.1 Mạch động lực.............................................................................................................................................18 3.2 Tính toán thông số động cơ:.....................................................................................................................19 2.3 Tính chọn van Thyristor...........................................................................................................................20 2.4 Tính góc điều khiển....................................................................................................................................21 2.5 Tính toán mạch bảo vệ ..............................................................................................................................22 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN .......................................................................................23 3.1 Yêu cầu mạch điều khiển chỉnh lưu.......................................................................................................23 3.2 Thiết kế mạch điều khiển..........................................................................................................................23 3.2.1 Khâu đồng pha. ...................................................................................................................................23 3.2 Khâu tạo điện áp tựa.............................................................................................................................25 3.2.3. Khâu so sánh.......................................................................................................................................26 3.2.4.Khâu tạo xung......................................................................................................................................27 3.2.5 Khâu khuếch đại và biến áp lực ......................................................................................................28 CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG................................................................................................31 4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng PSIM..................................................................................................31 4.2 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển.........................................................................................................32 4.3 Mô phỏng khâu đồng pha.........................................................................................................................32 4.4 Mô phỏng khâu tạo điện áp răng cưa....................................................................................................34 4.5 Mô phỏng khâu so sánh.............................................................................................................................34 4.6 Mô phỏng khâu tách xung........................................................................................................................34 4.7 Mô phỏng khâu khuếch đại và biến áp xung .......................................................................................35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................................................36
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 PSD| cPSD|2935381 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Giới thiệu chung về động cơ một chiều kích từ độc lập 293Hình 1: Cấu tạo của động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều gồm có 2 phần : Phần tĩnh (stator) và phần động (rôtor) A,Phần tĩnh (stator) Gồm các phần chính sau: a. Cực từ chính: Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện. Cực từ được gắn chặt vào vỏ nhờ các bulông. Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện. b. Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều c. Gông từ: Dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy. d. Các bộ phận khác - Nắp máy(Frame)
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 - Cơ cấu chổi than.(Brush Assembly)
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 B, Phần ứng (Armature) Gồm các bộ phận sau: a. Lõi sắt phần ứng: Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ. thông thường dùng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm phủ cách điện ở hai đầu rồi ép chặt lại. Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào b. Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng là phần sinh ra s.đ.đ và có dòng điện chạy qua. Thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện.Trong máy điện nhỏ thường dùng dây có tiết diện tròn, trong máy điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây quấn được cách điện với rãnh của lõi thép. c. Cổ góp(Commutator) Cổ góp hay còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. cỏ góp gồm có nhiều phiến đồng hình đuôi nhạn cách điện với nhau bằng lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm và hợp thành một hình trụ tròn. Đuôi vành góp có cao hơn lên một ít để để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến góp được dễ dàng. d. Các bộ phận khác: Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy. + U- - I E KT IKT + + U KT - U- -
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Rf E- IKT CKT RKT
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381H 1.2 Xây dựng phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập Giả thiết mạch từ động cơ chưa bão hòa khe hở không khí không đều, phản ứng phần ứng được bù đủ, các thông số động cơ không đổi. Ta có thể lập sơ đồ thay thế máy điện một chiều kích từ độc lập như sau: Hình 1.3: Sơ đồ thay thế động cơ điện một chiều kích từ độc lập Từ sơ đồ thay thế ta có phương trình cân bằng điện áp: Uư = Eư + (Rư + Rf) Iư Trong đó: Uư: điện áp phần ứng (V) Eư: sức điện động phần ứng (V) Rư: điện trở của mạch điện phần ứng ( ) Rf: điện trở phụ trong mạch phần ứng ( ) Iư: dòng điện mạch phần ứng, A Với Rư= rư + rcf + rb - rct rư : điện trở cuộn dây phần ứng, rcf : điện trở cuộn cực từ phụ, rb : điện trở cuộn bù, rct : điện trở tiếp xúc giữa chổi điện và phiến góp. Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức: Eư=K Trong đó: pN K = 2 - hệ số cấu tạo động cơ p – số đôi cực từ chính, (1.1) (1.2) (1.3)
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 N – số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng, dưới một cặp cựctừ, a – số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng, - từ thông kích từ dưới một cực từ, Wb - tốc độ góc, rad/s. Nếu Rf = 0: Uư=Eư+Rư.Iư Trong đó: E = Ke n pN Ke 60a : hệ số sức điện động của động cơ K K e 9.55 0,105K Từ (1.1) và (1.3), ta có: U u R u Iu =K K Biểu thức (1.6) là phương trình đặc tính cơ điện của động cơ. Mặt khác momen điện từ Mđt của động cơ được xác định bởi: suy ra: M đt Iư K thay giá trị Iư vào (1.6), ta được: U u Ru Rf M dt (K )2 = K (1.4) (1.5) (1.6) (1.7) (1.8) Nếu bỏ qua các tổn thất cơ thì momen cơ trên trục động cơ bằng momen điện từ, ta ký hiệu là M. Nghĩa là Mđt = Mcơ =M: Uu Ru Rf M (K )2 = K (1.9) Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ, từ thông = const, thì các phương trình đặc tính cơ là tuyến tính. Dạng đặc tính cơ động cơ được biểu diễn là những đường thẳng.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Hình 1.4: Đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Hình 1.5: Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập Theo các đồ thị trên, khi Iư = 0 hoặc M = 0, ta có: Uu Uu K K 0 ;0 0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ, khi = 0 ta có: U I u Ru Rf I nm Và MK I nm Mmm Inm, Mmm được gọi là dòng điện ngắn ngắn mạch
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 và momen mở máy. (1.10) (1.11) (1.12) Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Mặt khác, phương trình đặc tính cơ (4), (5) cũng có thể viết dưới dạng: Uu RI (1.13) c K K 0 Trong đó R = Ru + Rf, ; 0 U u (1.14) K R I R M (1.15) c u (K )2 c K c được gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của momen tải Mc. Từ phương trình đặc tính cơ: U u Ru Rf M (K )2 = K (1.16) ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ: từ thông động cơ , điện áp phần ứng Uu và điện trở mạch phần ứng động cơ. 1.3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 1.3.1Phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng Giả thiết: dm ; điện trở phụ Rf = 0. Khi thay đổi điện áp theo hướng giảm so với Uđm, ta có: Tốc độ không tải: 0 U . Khi Uu giảm 0 K dm giảm theo. Độ cứng đặc tính cơ: ( K dm )2 const (1.18) Ru Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên.
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Hình 1.6: các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ Đặc điểm: -Điện áp phần ứng càng giảm, tốc độ động cơ càng nhỏ. -Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh. -Độ cứng đặc tính cơ giữ không đổi trong toàn bộ dải điều chỉnh. -Độ sụt tốc tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh ứng với một momen là như nhau. -Độ sụt tốc tương đối sẽ lớn nhất tại đặc tính cơ thấp nhất trong dải điều chỉnh. Do vậy, sai số tốc độ tương đối của đặc tính cơ thấp nhất không vượt quá sai số cho phép cho toàn dải điều chỉnh. -Dải điều chỉnh của phương pháp này là D ~ 10:1. -Chỉ có thể điều chỉnh tốc độ về phía giảm (vì chỉ có thể thay đổi với U u U dm ) -Phương pháp điều chỉnh này cần một bộ nguồn để có thể thay đổi trơn điện áp. 1.3.2. Phương pháp điều chỉnh từ thông
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Giả thiết: U = Uđm; điện trở phụ Rf = 0. Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích từ Ikt động cơ trong đoạn tuyến tính của đặc tính từ hóa. Tốc độ không tải lý tưởng:
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 0 U (1.20) K dm Độ cứng đặc tính cơ: ( K dm )2 (1.21) R u Khi từ thông giảm độ cứng đặc tính cơ mềm hơn. Hình 1.7: Đặc tính cơ điện và đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm từ thông. Đặc điểm: -Từ thông càng giảm thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng,tốc độ động cơ càng lớn. -Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông. -Có thể điều chỉnh thay đổi dải điều chỉnh D ~ 3:1. -Chỉ có thể điều chỉnh thay đổi tốc độ về phía tăng. -Do độ dốc đặc tính cơ tăng lên khi giảm từ thông nên các đặc tính sẽ cắt nhau và do đó, với tải không lớn (M1) thì tốc độ tăng khi từ thông giảm .Còn ở vùng tải (M2) tốc độ có thể tăng hoặc giảm tùy theo tải. Thực tế, phương pháp này chỉ sử dụng ở vùng tải không quá lớn so với định mức. -Phương pháp này rất kinh tế vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với dòng kích từ là (1 10)% dòng định mức của phần ứng. Tổn hao điều chỉnh thấp. 1.4.Giới thiệu chung về bộ chỉnh lưu
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Bộ chỉnh lưu là bộ biến đổi biến đổi dòng điện xoay chiều sang dòng điện một chiều.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Cấu trúc của bộ chỉnh lưu Hình 1.8. Cấu trúc mạch chỉnh lưu Biến áp: chuyển từ cấp điện áp quy chuẩn của lưới điện xoay chiều U1 sang điện áp U2 thích hợp với yêu cầu của tải.Tùy theo tải mà máy biến áp có thể là tăng áp hoặc giảm áp. Biến đổi số pha của nguồn lưới sang số pha theo yêu cầu của mạch van.Thông thường số pha lớn nhất của lưới là 3, hoặc có thể cần số pha là 6,12… Mạch van: là các van bán dẫn được mắc với nhau theo cách nào đó để tiến hành quá trình chỉnh lưu. Mạch lọc: nhằm đảm bảo điện áp (hoặc dòng điện) một chiều cấp cho tải là bằng phẳng theo yêu cầu. 1.5. Phân loại mạch chỉnh lưu Phân loại theo số pha nguồn cấp cho van 1 pha,2 pha ,3 pha,6 pha… Phân loại theo van bán dẫn trong mạch Hiện nay đa số dùng 2 loại van bán dẫn là diot và thyristor. Mạch van dùng diot là chỉnh lưu không điều kiện Mạch van dùng thyristor là chỉnh lưu có điều khiển Mạch van kết hợp diot và thyristor là chỉnh lưu bán điều khiển.
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Phân loại theo sơ đồ mắc van trong mạch
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Sơ đồ hình tia: ở sơ đồ này số lượng van sẽ bằng số pha nguồn cấp cho mạch van.Tất cả các van đều đấu chung một đầu nào đó với nhau.(anot chung hoặc catot chung) Sơ đồ cầu: ở sơ đồ này số lượng van nhiều gấp đôi số pha nguồn cấp cho mạch van.Trong đó một nửa số van mắc chung catot,nửa kia lại mắc anot chung. 1.6. Giới thiệu về Thyristor Thyristor là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn p-n-p-n, tạo ra ba tiếp giáp p- n: J1, J2, J3. Thyristor có ba cực Anode (A), Cathode (K), cực điều khiển (G – Gate) Hình 1.9 Kí hiệu Thyristor Hình 1.10 Cấu trúc bán dẫn của Thyristor
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 1.7.Đặc tính Vôn-Ampe của Thyristor Đặc tính Vôn-Ampe của một Thyristor gồm hai phần: Phần thứ nhất nằm trong góc phần tư thứ I là đặc tính thuận tương ứng với trường hợp điện áp UAK > 0; phần thứ hai nằm trong góc phần tư thứ III, gọi là đặc tính ngược, tương ứng với trường hợp: UAK < 0. a) Trường hợp dòng điện vào cực điều khiển bằng không (IG = 0) Khi dòng vào cực điều khiển của Thyristor bằng 0 hay khi hở mạch cực điều khiển Thyristor sẽ cản trở dòng điện ứng với cả hai trường hợp phân cực điện áp giữa Anode-Cathode. Khi điện áp UAK < 0, theo cấu tạo bán dẫn của Thyristor, hai tiếp giáp J1, J3 đều phân cực ngược, lớp J2 phân cực thuận, như vậy Thyristor sẽ giống như hai diode mắc nối tiếp bị phân cực ngược. Qua Thyristor sẽ chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi là dòng rò. Khi UAK tăng đạt đến một giá trị điện áp lớn nhất Ung.max sẽ xảy ra hiện tượng Thyristor bị đánh thủng, dòng điện có thể tăng lên rất lớn. Giống như ở đoạn đặc tính ngược của diode, lúc này nếu có giảm điện áp UAK xuống dưới mức Ung.max thì dòng điện cũng không giảm được về mức dòng rò. Thyristor đã bị hỏng.
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Khi tăng điện áp Anode-Cathode theo chiều thuận, UAK > 0, lúc đầu cũng chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi là dòng rò. Điện trở tương đương mạch Anode-Cathode vẫn có giá trị rất lớn. Khi đó tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, J2 phân cực ngược. Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Cho đến khi UAK tăng đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất, Uth.max, sẽ xảy ra hiện tượng điện trở tương đương mạch Anode-Cathode đột ngột giảm, dòng điện chạy qua Thyristor sẽ chỉ bị giới hạn bởi điện trở mạch ngoài. Nếu khi đó dòng qua Thyristor lớn hơn một mức dòng tối thiểu, gọi là dòng duy trì Idt, thì khi đó Thyristor sẽ dẫn dòng trên đường đặc tính thuận. Đoạn đặc tính thuận được đặc trưng bởi tính chất dẫn dòng và phụ thuộc vào giá trị của phụ tải nhưng điện áp rơi trên AnodeCathode nhỏ và hầu như không phụ thuộc vào giá trị của dòng điện. b) Trường hợp có dòng điện vào cực điều khiển (IG > 0) Nếu có dòng điều khiển đưa vào giữa cực điều khiển (G) và Cathode, quá trình chuyển điểm làm việc trên đường đặc tính thuận sẽ xảy ra sớm hơn, có Uth < Uth.max. Điều này được mô tả trên hình 1.2 bằng những đường nét đứt, ứng với giá trị dòng điều khiển khác nhau IG1, IG2, IG3,... nếu dòng điều khiển lớn hơn thì điểm chuyển đặc tính làm việc sẽ xảy ra với UAK nhỏ hơn. Trong thực tế đối với mỗi loại Thyristor sẽ được chế tạo bởi một dòng điều khiển định mức Iđk đm. Mở - khoá Thyristor Thyristor chỉ cho phép dòng chạy qua theo một chiều, từ Anode đến Cathode, và không được chạy theo chiều ngược lại. Điều kiện để Thyristor có thể dẫn dòng, ngoài điều kiện phải có điện áp UAK > 0 còn phải thỏa mãn điều kiện là điện áp điều khiển dương. Do đó Thyristor được coi là phần tử bán dẫn có điều khiển. Mở Thyristor Khi được phân cực thuận, UAK > 0, Thyristor có thể mở bằng hai cách. Thứ nhất, có thể tăng điện áp Anode-Cathode cho đến khi đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất, Uth.max, điện trở tương đương trong mạch Anode-Cathode sẽ giảm đột ngột và dòng qua Thyristor sẽ hoàn toàn do mạch ngoài xác định. Phương pháp này trên thực tế không được áp dụng do nguyên nhân mở không mong muốn.
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Phương pháp thứ hai là đưa một xung dòng điện có giá trị nhất định vào giữa cực điều khiển và Cathode. Xung dòng điện điều khiển sẽ chuyển trạng thái của Thyristor từ Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 trở kháng cao sang trở kháng thấp ở mức điện áp Anode-Cathode nhỏ. Khi đó nếu dòng qua Anode-Cathode lớn hơn một giá trị nhất định, gọi là dòng duy trì (Idt) thì Thyristor sẽ tiếp tục ở trong trạng thái mở dẫn dòng mà không cần đến sự tồn tại của xung dòng điểu khiển. Điều này nghĩa là có thể điều khiển mở các Thyristor bằng các xung dòng có độ rộng xung nhất định, do đó công suất của mạch điều khiển có thể là rất nhỏ, so với công suất của mạch lực mà Thyristor là một phần tử đóng cắt, khống chế dòng điện. Khoá Thyristor Một Thyristor đang dẫn dòng sẽ trở về trạng thái khóa (điện trở tương đương mạch Anode-Cathode tăng cao) nếu dòng điện giảm về không. Tuy nhiên để Thyristor vẫn ở trạng thái khóa, với trở kháng cao, khi điện áp Anode-Cathode lại dương (UAK 0), cần phải có một thời gian nhất định để các lớp tiếp giáp phục hồi hoàn toàn tính chất cản trở dòng điện của Thyristor. Khi Thyristor dẫn dòng theo chiều thuận, hai lớp tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, các điện tích đi qua hai lớp này dễ dàng và lấp đầy tiếp giáp J2 đang bị phân cực ngược. Vì vậy mà dòng điện có thể chảy qua ba lớp tiếp giáp J1, J2, J3. Để khóa Thyristor lại cần giảm dòng Anode-Cathode về không bằng cách hoặc là đổi chiều dòng điện hoặc áp một điện áp ngược lên giữa Anode và Cathode của Thyristor. Sau khi dòng về bằng không phải đặt một điện áp ngược lên Anode- Cathode (UAK 0) trong một khoảng thời gian tối thiểu lúc này Thyristor sẽ khóa. Trong thời gian phục hồi có một dòng điện ngược chạy giữa Cathode và Anode. Thời gian phục hồi là một trong những thông số quan trọng của Thyristor. Thời gian phục hồi xác định dải tần số làm việc của Thyristor. Thời gian phục hồi có giá trị cỡ 5 ÷ 10 s đối với các Thyristor tần số cao và cỡ 50 ÷ 200 s đối với các Thyristor tần số thấp. 1.8. Các thông số cơ bản của Thyristor Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua Thyristor, Iv Điện áp ngược cho phép lớn nhất, Ung.max Thời gian phục hồi tính chất khóa của Thyristor, tr ( s)
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Tốc độ tăng điện áp cho phép Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Tốc độ tăng dòng cho phép 1.9.Phân tích sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha cấp cho tải động cơ một chiều -BA là máy biến áp 3 pha dùng để cấp nguồn cho mạch chỉnh lưu. -Các thyristor T1, T2, T3 dùng để biến điện áp xoay chiều 3 pha bên thứ cấp máy biến áp BA là Ua , Ub, Uc thành điện áp một chiều trên tải Ud. -Rd, Ld, Ed là các phần tử phụ tải của bộ chỉnh lưu. - iA ,iB, iC dòng các pha cuộn dây sơ cấp của BA. - ia ,ib , ic dòng các pha cuộn dây thứ cấp của BA. - iT1 , iT2, iT3 dòng các van chỉnh lưu - id dòng điện chỉnh lưu.
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 1.10.Nguyên lý làm việc Giả sử: Van T3 đang dẫn dòng và các van khác còn ở trạng thái khoá, khi đó trên van T1 sẽ có điện áp thuận.Tại t= 1= thì T1 có tín hiệu điều khiển, T1 có đủ điều kiện để mở nên T1 mở và uT1 giảm về bằng không. Do uT1= 0 nên ud =ua nên xác định được điện áp trên T3 là uT3= uc-ua=uac, tại 1 thì uca < 0, tức là T3 bị đặt điện áp ngược nên khoá lại, van T2 thì vẫn khoá, do vậy trong khoảng tiếp sau 1 trong sơ đồ chỉ có van T1 dẫn dòng. Đến t=5 /6 thì ua = ub, đây là thời điểm mở tự nhiên đối với T2 nhưng T2 chưa mở vì chưa có tín hiệu điều khiển, do ua vẫn dương kết hợp với tác dụng cùng chiều của s.đ.đ. tự cảm trong Ld mà T1 vẫn tiếp tục dẫn dòng. Đến t= thì ua=0 và sau đó chuyển
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 sang âm nhưng T2 còn chưa mở nên T1 vẫn tiếp tục làm việc nhờ s.đ.đ. tự cảm của Ld (ở đây >30o ). Tại t= 2=5 /6 + thì T2 có tín hiệu điều khiển và do đang có điện áp thuận nên T2 mở, T2 mở thì uT2 giảm về bằng không nên ud = ub và uT1 = ua-ub=uab mà tại 2 thì uab. Tại t=4 thì T1 lại có tín hiệu điều khiển, T1 lại mở và sơ đồ lặp lại trạng thái làm việc giống như từ t= 1. Từ tính chất lặp đi lặp lại trạng thái làm việc của sơ đồ chỉnh lưu ta suy ra giai đoạn t=0 t= 1 cũng tương tự giai đoạn t=2 t= 4, mà giai đoạn t=2 t= 4 lại nằm trong giai đoạn t= 3 t=4: van T3 dẫn dòng. 1.10 Các biểu thức tính toán cơ bản 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 Ud: điện áp trung bình chỉnh lưu Ud0: điện áp thứ cấp : góc điều khiển U2: điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn UTh.ngmax: điện áp ngược đặt lên thyristor. Itbv: dòng điện qua van
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 It: dòng điện ra tải. Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH LỰC 2.1 Mạch động lực
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoARcPSD|293 538 1 Hình 2.1 Mạch lực chỉnh lưu tia 3 pha tải RLE Chức năng của các phần tử trong sơ đồ : -Nguồn 3 pha sine cấp nguồn cho mạch - Van thyristor là van bán dẫn -R và C mạch bảo vệ van -Tải động cơ khi ở chế độ xác lập là tải RLE 3.2 Tính toán thông số động cơ: Từ các thông số động cơ yêu cầu: Thông số động cơ: P=12,1 kW; n=3250v/p;Udm=460v;Idm=49A. Tốc độ định mức của động cơ: n dm 9,55 (rad/s) 3250 dm 9,55 340,31 (rad/s) Momen: M k . U R 0,72. 0,808 460 409,9( M.m) Điện trở phần ứng:
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 (2.1) (2.2) (2.3) Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoARcPSD|293 538 1 R U dm K dm . dm u Idm Trong đó: K dm M dm P dm dm .I dm I dm 460 0,72.340,31 Ru 12,1.103 4,38( ) K dm 49 0,72 340,31.49 Sức điện động phần ứng: -Eu K dm. 0, 72.340,31 245,02 V Điện cảm của phần ứng được tính gần đúng theo công thức : Lu K d . 30.Udm 0,25. 30.460 0,013H .I dm .n . p 3,14.3250.2.49 dm Kd = 0.1 với động cơ không có cuộn bù . 2.3 Tính chọn van Thyristor Van theo chỉ tiêu điện áp: U Ud 460 393,16 2 Ku 1,17 V (2.4) (2.5) (2.6) (2.7) (2.8) (2.9) Ud: điện áp tải của van U2: điện áp nguồn xoay chiều của van Ku: hệ số điện áp tải Điện áp ngược lớn nhất mà thyritor phải chịu Ung max 2, 45.U 2 2, 45.393,16 963, 2 Để chọn van theo điện áp hợp lý thì điện áp ngược của van cần chọn phải lớn hơn điện áp làm việc. Ulv = Kdt.Ung = 1,6.963 = 1540 (V) (2.10) Trong đó: Kdt: hệ số dự trữ Kdt u =1,6 Chọn van theo chỉ tiêu dòng điện: Id U d E d 460 245 49A
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 R4,38 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 I lv k hd .I d 0,58.49 28, 42A (2.11) Chọn điều kiện làm việc của van là có cánh toả nhiệt và đầy đủ diện tích toả nhiệt , không có quạt đối lưu không khí, với điều kiện đó dòng điện định mức của van cần chọn lúc này van cho phép làm việc tới 40%Iđm). Chọn Ilv= 25%Iđm Iđm = Ki Ilv Trong đó: Ki là hệ số dự trữ dòng điện chọn Ki = 2 Iđm =2.Ilv = 2.28,42 = 59,58(A) (2.12) Kí hiệu Itb(A) Ipeak(A) Irò(mA) du/dt Udk(V) Idk(mA) Ung(V) T10-60 60 1000 6 2-6 4 150 1600 2.4 Tính góc điều khiển Xác định góc mở cực tiểu và cực đại: Dải điều chỉnh của động cơ: D = 3:1 Đối với chỉnh lưu tia ba pha, ở chế độ dòng điện và điện áp định mức thường chọn góc điều khiển ban đầu α = 10 ÷ 300 , trị số này cần có để đáp ứng khả năng bù sụt áp khi điện áp nguồn lưới giảm và sụt áp do tăng tải của bộ chỉnh lưu. Chọn góc mở cực tiểu αmin = 100 .Khi góc mở nhỏ nhất α = αmin thì điện áp trên tải là lớn nhất Udmax=Ud0cosαmin và tương ứng với tốc độ động cơ là lớn nhất ωmax=ωđm.Khi góc mở lớn nhất α=αmax thì điện áp trên tải là nhỏ nhất Udmin=Ud0cosαmax và tương ứng với tốc độ động cơ sẽ nhỏ nhất ω=ωmin. U d max cos min max D (2.13) U d min cos max min arccos min arccos100 700 max D 3 Vậy max =700
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 min =100 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 2.5 Tính toán mạch bảo vệ --- -Để bảo vệ xung điện áp do quá trình đóng cắt các van được dùng bằng các mạch R-C mắc song song với van bán dẫn như ở sơ đồ mạch lực, khi đó sự chuyển mạch do phóng điện từ van ra ngoài tạo xung điện áp trên bề mặt tiếp giáp van. Có thể chọn gần đúng: Điện trở R 5 ; Tụ điện C0,4 F Do có Iđm = 55,92(A) nên chọn R=5 và C= 4 F Bảng liệt kê các thiết bị trong mạch lực Stt Tên thiết bị Số lượng Thông số 1 Thyristor 3 Itb(A)=63, Ipeak(A)=1000 2 Điện trở 3 R=5 3 Tụ điện 3 C= 4 F CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 3.1 Yêu cầu mạch điều khiển chỉnh lưu -Phát xung điều khiển đến các van lực theo đúng pha và với góc điều khiển α cần thiết. -Đảm bảo phạm vi góc điều khiển tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải của mạch lực. -Có độ đối xứng xung điều khiển tốt không vượt quá 10 đến 30 điện. -Đảm bảo cách ly tốt giữa mạch lực và điều khiển. -Đảm bảo mạch hoạt động ổn định và tin cậy khi lưới điện xoay chiều dao động cả về tần số và giá trị. -Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt. -Đảm bảo độ tác động của mạch điều khiển nhanh, dưới 1ms. -Đảm bảo xung điều khiển phát tới các van phù hợp để mở chắc chắn van, tức phải thỏa mãn:
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 -Đủ công suất: về điện áp và dòng điện điều khiển. -Có sườn xung dốc đứng để mở van vào đúng thời điểm quy định. Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 -Độ rộng xung điều khiển đủ cho dòng qua van kịp vượt trị số dòng điện duy trì Idt của nó, để khi ngắt xung van vẫn giữ trạng thái dẫn. -Xung có dạng phù hợp với sơ đồ chỉnh lưu và tính chất tải. s: phụ trách phát xung mở cho 1 hoặc 2 van cùng pha của mạch lực.Loại này rất thông dụng vì độ tác động nhanh,nhưng có độ đối xứng góc điều khiển thấp với cùng 1 giá trị Udk góc a ở các kênh không bằng nhau,độ sai lệch đến vài độ điện. Nguyên lý điều khiển dọc Hình 3.1 Nguyên lý điều khiển dọc Thời điểm phát xung mở van hay góc điều khiển thay đổi so sự thay đổi trị số của Udk. Mạch điều khiển n kênh:
  • 45. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Hình 3.2 Mạch điều khiển n kênh Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 46. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 3.2 Thiết kế mạch điều khiển 3.2.1 Khâu đồng pha - Khâu đồng bộ có nhiệm vụ: Chuyển đổi điện áp lực có giá trị cao xuống giá trị thấp phù hợp với mạch điều khiển. - Cách ly hoàn toàn về điện áp giữa mạch lực và mạch điều khiển. Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như các linh kiện điện tử. Chọn máy biến áp có: U1 = 220V, U2 = 15V Ta dùng mạch kết hợp chỉnh lưu với khuếch đại thuật toán: mạch này khá thông dụng trong thực tế. Sơ đồ khâu đồng pha: Hình 3.2: Sơ đồ khâu đồng pha Chọn điện áp xoay chiều 220V từ mạch lực qua biến áp TI4 có số hệ số Kba = 30. Điện trở R để hạn chế dòng điện đi vào khuyếch đại thuật toán A,thường chọn R1 sao cho dòng vào khuyếch đại thuật toán I< 1 mA. 15 Do đó: R = 10 3 = 15(k). Chọn R = 15 (k).
  • 47. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 48. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 3.2 Khâu tạo điện áp tựa Khâu tạo xung răng cưa: Khâu này tạo điện áp răng cưa cấp cho khâu so sánh, đảm bảo cho vùng điều khiển đủ rộng để đáp ứng yêu cầu về vùng điều khiển, độ chình xác và tính ổn định trong điều khiển xung. Mục đích của khâu điện áp răng cưa là tạo ra điện áp răng cưa từ điện áp đồng pha để đưa vào khâu so sánh. Có hai phương pháp cơ bản tạo hàm răng cưa: -Dùng Transistor và tụ điện. -Dùng khuếch đại thuật toán và tụ điện. R1 có tác dụng hạn chế dòng: R2 = 2.5 kΩ. Tụ C = 5 nF. Chọn diode ổn áp DZ1 là loại: BZX79A10 có UDZ = 18 V. Nguồn nuôi OA: 12 V
  • 49. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Hình 3.3 Sơ đồ khâu tạo điện áp tựa Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 50. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 3.2.3. Khâu so sánh Chức năng: So sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa (dạng răng cưa) để định thời điểm phát xung điều khiển, thông thường đó là thời điểm khi hai điện áp này bằng nhau. Nói cách khác đây là khâu xác định góc điều khiển. Khâu so sánh có thể thực hiện bằng các phần tử như Transistor hay khuếch đại thuật toán OA. So sánh dùng khuếch đại thuật toán: Ưu điểm: -Cho phép đảm bảo độ chính xác cao. -Có giá thành thấp, không cần chỉnh định phức tạp. -Tổng trở vào của OA rất lớn nên không gây ảnh hưởng đến các điện áp đưa vào so sánh nó có thể tách biệt hoàn toàn chúng để không tác động sang nhau. -Tầng vào của OA cũng là loại khuếch đại vi sai, mặt khác số tầng nhiều (có thể lên đến một triệu). Vì thế độ chính xác rất cao, độ trễ khoảng vài μs. -Sườn xung dốc đứng nếu so với tần số f = 50 Hz. So sánh kiểu hai cửa: -Hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực của OA. -Điện áp điều khiển đưa vào cực (+), điện áp tựa đưa vào cực (-) Điện áp răng cưa có giá trị max = 5V sau khi được tạo thành từ khâu tạo dao động và răng cưa được đưa vào khâu so sánh và được so sánh với điện áp Udk để tạo thành điện áp Uss1. Điện áp điều khiển vào khâu so sánh là điện áp một chiều có thể điều chỉnh giá trị trong khoảng -5V đến +5V.
  • 51. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 52. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Hình 3.4. Sơ đồ khâu so sánh 3.2.4.Khâu tạo xung Có nhiệm vụ tạo xung phù hợp để mở thyristor. Xung để mở thyristor có yêu cầu: sườn trước dốc thẳng đứng, để đảm bảo yêu cầu thyristor mở tức thời khi có xung điều khiển (thường gặp loại xung này là xung kim hoặc xung chữ nhật); đủ độ rộng (với độ rộng xung lớn hơn thời gian mở của thyristor); đủ công suất; cách ly giữa mạch điều khiển với mạch động lực (nếu điện áp động lực quá lớn). -1 đầu sử dụng các cổng logic not kết hợp tụ điện và điện trở với R=1,2k C=0,1u 1 đầu là đầu ra khâu so sánh Sử dụng cổng logic AND
  • 53. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 54. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Hình 3.5 Sơ đồ khâu tạo xung 3.2.5 Khâu khuếch đại và biến áp lực -Cách ly mạch lực và mạch điều khiển -Phối hợp trở kháng giữa 2 tầng khuếch đại xung và cực điều khiển van mạch lực Chọn vật liệu làm lõi sắt Ferit HM. Lõi có dạng hình xuyến, làm việc trên một phần đặc tính từ hoá có = 0,3T; = 30 (A/m) không có kẽ hở không khí. Tỉ số biến áp xung chọn m = 3. Điện áp thứ cấp máy biến áp xung: U= U= 3 (V) Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áp xung: U= m.U= 3.3= 9 (V) Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung: I= I= 0,1(A) Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung: I= = = 0,033 (A) Độ từ thẩm trung bình tương đối của lõi sắt: = = = 8.10 (H/m) Với = 1,25.10(H/m) là độ từ thẩm của không khí. Thể tích lõi thép cần có: V = Q.l =
  • 55. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 V = Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 56. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 V = 0,834.10(m) = 0,834 (cm) Chọn mạch từ có thể tích V = 1,4cm. Với thể tích đó, ta có các kích thước mạch từ như sau: a = 4,5mm; b = 6 mm; Q = 27 mm; d = 12 mm; D = 21 mm. Chiều dài trung bình mạch từ l = 5,2cm. Số vòng dây sơ cấp máy biến áp xung: Theo định luật cảm ứng điện từ có: U= W.Q = W.Q. W= = = 186 (vòng) Số vòng dây thứ cấp: W== = 62 (vòng) Tất cả các điôt trong mạch điều khiển đều dùng loại 1N4009 có các thông số : Dòng điện định mức : I= 10 mA Điện áp ngược lớn nhất : U= 25 V Điện áp để cho điôt mở thông : U= 1 V
  • 57. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Hình 3.6 Khâu khuếch đại và biến áp lực Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 58. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG KIỂM CHỨNG 4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng PSIM Phần mềm được sử dụng để mô phỏng ở đây là phần mềm PSIM. PSIM là phần mềm mô phỏng được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các mạch điện tử công suất, các hệ truyền động điện. Thư viện của PSIM rất phong phú và đa dạng cùng với khả năng mô phỏng nhanh, giao diện thân thiện, dễ sử dụng và phân tích dạng sóng tốt, PSIM là công cụ mô phỏng mạnh mẽ cho việc phân tích các bộ biến đổi điện tử công suất, thiết kế vòng điều khiển kín, và nghiên cứu các hệ thống truyền động điện.
  • 59. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 60. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Khi các bạn khởi động chương trình thì PSIM Schematic sẽ chạy đầu tiên, vào File ≫ New nó ra giao diện như sau: Phần trên cùng là thanh chuẩn (Standard) gồm File, Edit, View, Subcircuit, Element, Simulate, Option, Window, Help. Mọi thao tác trong PSIM đều có thể thực hiện được từ thanh chuẩn này. Thanh dưới bao gồm các công cụ hay dùng, cơ bản như New, Save, Open… và các lệnh thường dùng như Wire (nối dây), Zoom, Run Simulation (chạy mô phỏng)… Thanh dưới cùng là các linh kiện thường dùng như điện trở, cuộn cảm, tụ điện, thyristor… Sau khi mô phỏng xong mạch lực và mạch điều khiển, vào Simulate ≫ Simulation Control. Một cái biểu tượng đồng hồ hiện ra, đặt vào một vị trí tùy ý trong trang vẽ, một hộp thoại hiện ra. Time Step là bước thời gian tính toán, Total Time là tổng thời gian bạn muốn chương trình chạy mô phỏng, đơn vị đều là giây. Đó là 2 thông số quan trọng nhất. Việc đặt Time Step và Total Time cần phù hợp với từng mạch. Time Step càng nhở mô phỏng càng chính xác và đường đồ thị càng mịn, tuy nhiên nếu chọn Time Step quá nhỏ và Total Time quá lớn thì thời gian chạy sẽ lâu. Chọn xong thông số mô phỏng, các bạn chạy mô phỏng bằng cách: Simulate ≫ Run Simulation. Chương trình PSIM Simulation sẽ chạy và sau đó SIMVIEW cũng tự động chạy và cửa sổ của chương trình SIMVIEW hiện ra. Nếu không hiện ra, các bạn vào Simulate ≫ Run SIMVIEW. Cửa sổ SIMVIEW hiện ra với 1 hộp thoại, trong hộp thoại có các đại lượng có
  • 61. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 thể hiển thị, các bạn muốn hiển thị đồ thị nào thì chọn đại lượng đó và ấn Add, sau đó OK. Tên các đại lượng sẽ để mặc định, các bạn nên đặt lại tên theo ý mình để dễ Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 62. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 theo dõi bằng cách click đúp và đặt lại tên phần tử trong PSIM Schematic. Cần lưu ý là, các đại lượng này có giá trị rất khác nhau, nếu hiển thị cùng trên một hệ trục tọa độ thì có thể sẽ không nhìn thấy được đồ thị các đại lượng nhỏ, để quan sát đầy đủ, các bạn hãy hiển thị các đồ thị trong các hệ khác nhau bằng cách: Screen ≫ Add Screen. Muốn thêm hay bớt đồ thị của screen nào, các bạn click chuột vào khu vực screen đó, một dấu màu đỏ sẽ hiện ra góc trên bên phải của screen, đánh dấu rằng screen đó được chọn, sau đó dùng lệnh Screen ≫ Add/Delete Curve. 4.2 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý 1 kênh điều khiển
  • 63. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 64. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý 3 kênh điều khiển ghép nối với mạch lực chỉnh lưu tia 3 pha 4.3 Mô phỏng khâu đồng pha Hình 4.3 Đồ thị khâu đồng pha
  • 65. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 66. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 4.4 Mô phỏng khâu tạo điện áp răng cưa Hình 4.4 Đồ thị điện áp răng cưa 4.5 Mô phỏng khâu so sánh Hình 4.5 Đồ thị điện áp so sánh giữa Urc và Uđk 4.6 Mô phỏng khâu tách xung
  • 67. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Hình 4.6 Đồ thị khâu tách xung Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 68. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 4.7 Mô phỏng khâu khuếch đại và biến áp xung Hình 4.7 Đồ thị khâu khuếch đại và biến áp xung
  • 69. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 70. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1. Nội dung đã tìm hiểu Chương 1: - Đã tìm hiểu được cấu tạo của động cơ một chiều,phương pháp điều chỉnh tốc độ. - Tìm hiểu về băm xung áp 1 chiều,phương pháp điều khiển - Tìm hiểu cấu tạo chức năng của van thyristor Chương 2: -Chọn được sơ đồ mạch lực chỉnh lưa tia 3 pha điều khiển hoàn toàn. -Tìm hiểu và tính toán được mạch bảo vệ -Tính toán thông số động cơ -Chọn van bán dẫn thyristor theo yêu cầu đề bài Chương 3: -Tìm hiểu được chức năng của từng khâu trong mạch điều khiển. -Tính toán được thông số các khâu đồng bộ, răng cưa,so sánh,khuếch đại và biến áp trong mạch điều khiển. -Đưa ra đồ thị của từng khâu. Chương 4: -Mô phỏng dạng đồ thị đúng với tính toán như ở chương 3. -Do vẫn còn sai số nên điện áp ra trên tải vẫn còn lệch. -Đồ thị các khâu đồng bộ, răng cưa,so sánh giống như tính toán 5.2 Những hạn chế chưa làm được -Chưa tìm hiểu được các loại động cơ điện khác như động cơ điện kích từ nối tiếp, kích từ song song…
  • 71. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 -Các loại chỉnh lưu khác như cầu 1 pha, cầu 3 pha có điều khiển… Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 72. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 -Tìm hiểu về các loại van bán dẫn khác có chức năng tương tự như IGBT,transitor, … -Chưa tìm hiểu được phương pháp điều khiển,mạch điều khiển khác… -Chưa có điều khiển vòng kín. 5.3 Phương hướng phát triển: Trong phạm vi đồ án này mới chỉ thực hiện điều khiển vòng hở, hoàn toàn không có tín hiệu phản hồi mà chỉ có tín hiệu đặt nên khá đơn giản.Phương hướng phát triển tiếp theo có thể là thiết kế và thực hiện hệ thống điều khiển vòng kín có các tín hiệu phản hồi và mức độ phức tạp hơn, tùy theo lượng tín hiệu phản hồi về và luật xử lý giữa chúng với điện áp đặt. Có thể kể đến các bộ tự động điều chỉnh điển hình như: bộ điều chỉnh kiểu tỷ lệ P, PI, PID. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, hướng dẫn từ cô Nguyễn Thị Điệp để em hoàn thành được đồ án này.
  • 73. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)
  • 74. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 lOMoAR cPSD|2935381 Tài liệu tham khảo 1. Phân tích và giải mạch điện tử công suất : Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội ,1997 2. Điện tử công suất lý thuyết, thiết kế, ứng dụng : Lê Văn Doanh Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 3. Điện tử công suất : Nguyễn Bính Nhà xuất bản Giáo dục ,2000 4. Truyền động điện : Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
  • 75. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TẢI TÀI LIỆU – KẾT BẠN ZALO: 0909.232.620 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com)