SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Giờ Thứ 2, 4

Thứ 7

Bú mẹ hoặc sữa

Bú mẹ hoặc sữa

Bú mẹ hoặc sữa

Bú mẹ hoặc sữa

ngoài: 150-200ml

ngoài: 150-200ml

ngoài: 150-200ml

Bột thịt lợn:

Bột thịt gà:

Thịt lợn nạc: 20g

Thịt gà: 20g

Bột thịt bò:

Trứng gà: 1 quả

Bột gạo: 20g

Bột gạo: 20g

Thịt bò: 20g

(lòng đỏ)

Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g

Bột gạo: 20g

Bột gạo: 20g

Lá rau xanh: 2 thìa

Lá rau xanh: 2 thìa

Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g

cà phê

9h

Thứ 6,Chủ nhật

ngoài: 150-200ml

6h

Thứ 3, 5

cà phê

Lá rau xanh: 2 thìa cà Lá rau xanh: 2 thìa

Bột trứng:

phê

cà phê

10h Chuối tiêu: ½ quả

Đu đủ: 50g

Hồng xiêm:½ quả

Xoài: 100g

11h Bú mẹ

Bú mẹ

Bú mẹ

Bú mẹ

14h Bột trứng:

Bột cua:

Bột tôm:

Bột thịt lợn:

Trứng gà: 1 quả

Nước lọc cua:

Thịt tôm: 10g

Thịt nạc vai: 20g

(lòng đỏ)

1 bát con

Bột gạo: 20g

Bột gạo: 10g

Bột gạo: 20g

(4-5 con cua)

Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g

Bột gạo: 20g

Lá rau xanh: 2 thìa cà Lá rau xanh: 1 thìa

Lá rau xanh: 2 thìa

Dầu ăn (mỡ): 5g

phê

cà phê

cà phê

Lá rau xanh: 2 thìa
Nước cam *

Nước cam *

cà phê
16h Nước cam *

Nước cam *

18h Bột cua:

Bột đậu xanh bí đỏ: Bột thịt gà:

Bột gan (gan lợn,

Nước lọc cua:

Bột đậu xanh: 10g

Thịt gà: 20g

hoặc gan gà):

1 bát con

Bột gạo: 20g

Bột gạo: 20g

Gan: 20g

(4-5 con cua)

Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g

Bột gạo: 20g

Bột gạo: 20g

Bí đỏ: 2 thìa cà phê Lá rau xanh: 2 thìa cà Dầu ăn (mỡ): 5g

Dầu ăn (mỡ): 5g
Lá rau xanh: 2 thìa

phê

Lá rau xanh: 1 thìa
cà phê

cà phê

Cam 50-100g: 1 quả + 1 thìa cà phê đường + 50 ml nước lọc.
Chú ý:
_ Từ 19h đến sáng hôm sau cho trẻ bú mẹ lúc nào trẻ có nhu cầu hoặc cho ăn thêm 1-2
bữa sữa ngoài.
_ 5g dầu mỡ = 1 thìa cà phê, 10g thịt (cá, tôm) = 1 thìa cà phê.
Tham khảo cách làm bột cá:
Nguyên liệu:
Bột gạo: 4 thìa cà phê
Cá luộc chín gỡ bỏ sạch xương: 2 thìa cà phê
Nước mắm: 1/2 thìa cà phê
Dầu (mỡ): 1 thìa cà phê
Rau xanh giã nhỏ: 1 thìa
Cách chế biến:
Hòa bột gạo, nước, cá quấy đều cho lến bếp đun sôi từ 5-7 phút cho rau xanh, dầu mỡ, sôi lại nhấc xuống,
đổ vào bát bột hoặc đĩa.
1. Cháo tôm, rau cải ngọt
Món bột, cháo này luôn được các bé nhà mình hào hứng chào đón, rất chi là hợp tác với mẹ... Bé há
miệng, đến kềnh bụng vẫn há khiến mẹ rất phấn khởi. Cách nấu thì cũng vô cùng đơn giản. Các mẹ có thể
lựa tôm đồng hoặc tôm biển đều được nhé, miễn là tôm còn tươi.
Nguyên liệu:
- 100g tôm tươi, sau khi bóc bỏ đầu và vỏ tôm chỉ còn lại khoảng 40g thịt tôm là đủ một bữa của bé. Nhà
mình thường dùng tôm sú, chỉ khoảng 2 “em” tôm là đủ.
- Vài lá cải ngọt, chỉ khoảng 3-5 lá cải non là vừa đủ.
- 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa của bé đã nấu chín.
Chế biến:
Tôm rửa sạch, nhặt bỏ đầu, vỏ, rút bỏ chỉ phân rồi xay nhuyễn hoặc băm nhỏ (nếu bé bạo nuốt).
Phần đầu tôm rửa sạch, giã nhỏ lọc lấy một bát con nước.
Cải ngọt rửa sạch xay cùng tôm hoặc thái nhỏ.
Cho nước lọc tôm, thịt tôm và rau cải vào nồi đun sôi khoảng 5 phút, sau đó cho cháo vào đảo đều cho sôi
trở lại là mẹ đã xong một bữa cháo tôm rau cải thơm ngon cho bé.
Nước lọc đầu tôm và thịt tôm nấu với rau cải rất hợp nên rất ngọt các mẹ ạ, vì vậy mẹ không cần nêm thêm
gia vị gì vào cháo của bé nữa nhé.
2. Cháo thịt bò, cà rốt, rau dền, phô mai
Với món cháo thịt bò các bé thường không hào hứng vì cháo thịt bò không được ngọt như khi ninh xương
hay tôm, cá... Nhưng thịt bò lại rất giàu sắt vì thế mỗi tuần các mẹ nên cho bé ăn ít nhất là hai bữa cháo thịt
bò nhé. Nhà mình thì hay nấu cháo thịt bò với rau dền đỏ cùng nước ép cà rốt và thường cho thêm 1 viên
phô mai để bát cháo đậm đà hơn.
Nguyên liệu:
- 40g thịt bò thăn
- 3-5 ngọn rau dền đỏ
- 1/3 củ cà rốt nhỏ (cỡ 3 đầu ngón tay)
- 01 viên phô mai, các mẹ có thể sử dụng phô mai Con Bò Cười hoặc các loại phô mai nhập khẩu đều được
nhé.
- 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa ăn của bé đã nấu chín.
Chế biến:
Thịt bò rửa sạch xay nhuyễn hoặc băm nhỏ.
Rau dền rửa sạch cho xay cùng thịt bò hoặc thái thật nhỏ.
Cà rốt gọt vỏ rửa sạch, thái mỏng nghiền lấy 1 bát con nước.
Cho nước ép cà rốt, thịt bò và rau dền vào nồi đun sôi khoảng 5 phút, sau đó cho phô mai và cháo vào đảo
đều cho sôi trở lại.
Cháo thịt bò, cà rốt, rau dền và phô mai rất giàu sắt, lại bổ sung thêm canxi cho bé mà không hề "nhạt" một
tí ti nào cả nên mẹ có thể yên tâm là bé yêu không từ chối đâu.
3. Cháo ngao rau mồng tơi
Để bổ sung kẽm cho con, thỉnh thoảng mình mua thêm cua bể, ghẹ... nhưng thường xuyên nhất là ngao vì
lý do kinh tế và dễ chế biến.
Nguyên liệu:
- 300g ngao sống.
- 3-5 lá mồng tơi
- 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa ăn của bé.
Chế biến:
Ngao rửa thật sạch luộc sơ cho há miệng, nhặt ruột bỏ vỏ. Lọc lấy 1 bát con nước luộc ngao trong. Ruột
ngao làm sạch phân rồi băm nhỏ.
Rau mồng tơi rửa sạch thái nhỏ.
Cho rau mồng tơi vào nước luộc ngao đun sôi khoảng 3 phút, sau đó cho ruột ngao và cháo vào đảo đều
cho sôi trở lại.
Cháo ngao rau mồng tơi rất đơn giản, dễ làm nhưng rất giàu kẽm và rất hiệu quả với các bé táo bón các mẹ
nhé.
4. Cháo chay thập cẩm
Một món cháo mà thỉnh thoảng mẹ ChitCop xen bữa cho con vào những hôm cho con ăn những bữa cháo
giàu đạm như cháo sườn, cháo tim hoặc cháo lươn... đó chính là món cháo chay thập cẩm. Món cháo này
các mẹ có thể tùy cơ ứng biến với các loại rau củ có trong tủ lạnh nhà mình.
Nguyên liệu:
- 50g ngô non
- 1 miếng bí đỏ nhỏ cỡ đầu ngón tay cái
- 10-12 ngọn rau mầm hay 1 nhánh súp lơ xanh nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, có thể thay thế bằng rau ngót,
rau cải xanh...
- 01 bát cháo đậu xanh đủ 1 bữa ăn của bé.
(Nhà mình thường ninh 100g đậu xanh tách vỏ cùng cháo luôn để có món cháo đậu xanh cho bé ăn cả
ngày)
Chế biến:
Ngô non rửa sạch xay mịn lọc lấy 1 bát con nước sữa ngô non.
Rau mầm rửa sạch thái nhỏ.
Bí đỏ làm sạch luộc chín rồi nghiền nát.
Đun sôi sữa ngô non, cho rau mầm vào đun sôi khoảng 3 phút sau đó cho bí đỏ đã nghiền và cháo đậu
xanh vào đảo đều cho sôi trở lại.
Món cháo chay thập cẩm này có vị ngọt mát rất dễ ăn và giúp bé dễ tiêu hóa nữa.

Trẻ nhỏ cần được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời. Sau thời gian
này, trẻ cần được cho ăn bổ sung hợp lý để đáp ứng với nhu cầu phát triển của trẻ,
đồng thời tiếp tục duy trì cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất cho đến khi trẻ được 18-24
tháng.
Chúng tôi xin giới thiệu một số mẫu thực đơn ăn bổ sung cho trẻ do các chuyên gia
dinh dưỡng tính tóan phù hợp cho từng nhóm tuổi của trẻ.

Thực

đơn

dành

cho

trẻ

từ

6-8

tháng

tuổi
Bột đậu xanh + bí đỏ:
Bột gạo tẻ: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Bột đậu xanh: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)
Bí đỏ: 4 miếng nhỏ nghiền nát
Mỡ ăn (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột tôm:
Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Tôm biển tươi (bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa
Nước 1 bát con
Bột trứng:
Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Trứng gà: 1 lòng đỏ trứng gà hoặc 4 lòng đỏ trứng chim cút (tương đương với
10gam)
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột thịt:
Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Thịt nạc: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột cá:
Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột gan (gan gà, gan lợn):
Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Gan (gà, lợn) băm hoặc nghiền nát: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê)
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Nước: 1 bát con

Thực

đơn

cho

trẻ

từ

9-11

Bột lạc:
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)

tháng

tuổi
Lạc rang chín giã nhỏ mịn : 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Rau xanh: 1 thìa cà phê
Nước 1 bát con
Bột đậu xanh+ bí đỏ:
Bột gạo : 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Bột đậu xanh: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Bí đỏ: 40g - 4 miếng nhỏ nghiền nát
Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột cua:
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Cua đồng: 30gam (tương đương 6 thìa cà phê)
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Dầu ăn: 1 thìa cà phê
Bột tôm:
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Tôm tươi ( bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê
Nước 1 bát con
Bột thịt:
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Thịt nạc: 16gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột cá:
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Nước: 1 bát con
Bột gan( gan gà, gan lợn):
Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Gan ( gà, lợn) băm hoặc nghiền nát: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê)
Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê
Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê
Nước: 1 bát con

Thực

đơn

của

trẻ

từ

12-

23

tháng

tuổi:
(ngày

cho

trẻ

ăn

3-4

Cháo lạc:
Gạo tẻ 50gam
Lạc rang chín bỏ vỏ giã nhỏ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Rau xanh băm nhỏ: 3 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo đậu xanh hoặc đậu đen:
Gạo tẻ 35gam
Đậu xanh hoặc đậu đen: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê)
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo cá:
Gạo tẻ 40gam
Cá chép luộc chin gỡ xương: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo tôm:
Gạo tẻ 40gam
Tôm bóc vỏ giã nhỏ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo trứng:
Gạo tẻ 40gam
Trứng gà: 1 quả
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo thịt (thịt lợn, thịt gà, thịt bò):
Gạo tẻ 50gam
Thịt gà ta: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê
Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê
Nước vừa đủ
Cháo lươn:
Gạo tẻ 40gam
Lươn: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê)
Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê

bữa)
Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê
Nước vừa đủ

1. LÒNG ĐỎ TRỨNG
Nguyên liệu: các loại trứng, gà, vịt
Cách làm:
- Cho trứng vào nồi luộc chín
- Bóc trứng chỉ lấy lòng đỏ
- Nghiền nát trứng, trộn với một ít nước canh
Dinh dưỡng:
- Trứng gà là thức ăn giàu chất dinh dưỡng như: protein, canxi, sắt, chất khoáng, photpho,
các men, hormone và nhiều vitamin có lợi cho sự phát triển của trẻ.
- Trong lòng đỏ và lòng trắng của trứng gà đều có chất Biotin (vitamin B8), tham gia vào
chu trình sản xuất năng lượng để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.
- Lòng đỏ trứng là nơi tập trung các chất dinh dưỡng, chất đạm trong lòng đỏ trứng ở
trạng thái hòa tan có thành phần các acid amin tốt nhất, toàn diện nhất và là nguồn cung
cấp rất tốt các acid amin cần thiết có vai trò quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là cần cho
sự phát triển cả về cân nặng và chiều cao của trẻ.Ngoài ra, trong lòng đỏ trứng có cả các
vitamin tan trong nước như: B1, B6 và vitamin tan trong dầu như: Vitamin A, D, K.vì
lượng vitamin A trong trứng gà rất cao sẽ góp phần bổ sung cho thị lực, giúp cho mắt
khỏe và sáng hơn.
Tuy nhiên, không phải càng ăn nhiều trứng gà càng tốt mà cần phải cho trẻ ăn trứng gà
một cách hợp lí trong trứng có chứa một hàm lượng lớn Cholesterol nên nếu ăn nhiều
trứng trong một thời gian dài có thể sẽ dẫn đến xơ hóa động mạch. Không nên cho trẻ ăn
trứng sống vì khó tiêu và dễ bị nhiễm khuẩn, nhiệt độ an toàn để làm chín trứng gà là
khoảng trên 1000C. Tốt nhất là luộc chín hoặc quấy lẫn với cháo, bột, súp nhưng cho
trứng vào khi bột, súp, cháo đã chín, đun sôi trở lại bắc ra ngay, không nên đun quá kỹ.
Không nên cho trẻ bị viêm gan, viêm thận hay bệnh sởi ăn trứng. Khi trẻ từ 12 – 18 tháng
tuổi, mỗi ngày chỉ ăn 1 lòng đỏ trứng gà. Khi trẻ từ 18 – 24 tháng tuổi, có thể cách một
ngày ăn một lòng đỏ trứng gà.
Cách cho ăn: Không nên để trứng quá khô để trẻ dễ ăn. Trước tiên bắt đầu cho ăn từng ít
một (1/8 lòng đỏ trứng), sau đó mới tăng dần lên.
- Khi bé được 8-9 tháng mới có thể ăn cả 1 lòng đỏ trứng
- Cho bé ăn từ từ, cho bé uống nước sau khi ăn xong.
2. SÚP RAU
Nguyên liệu: Rau có màu xanh, cà rốt, khoai tây, đậu Hà Lan
Cách làm:
- Rau rửa sạch, thái nhỏ, cho muối và một ít nước nấu chín hoặc cho nấu lẫn chung với
cháo.
- Cà rốt, khoai tây, đậu hà lan rửa sạch, đun chín với một ít nước, sau đó dùng thìa canh
nghiền nhỏ.
Dinh dưỡng:
- Vitamin A trong cà rốt rất cao
- Vitamin C trong khoai tây
- Protein trong đậu Hà Lan
- Canxi, vitamin A trong rau cải xanh
Tốt cho việc tạo máu, thông đại tiểu tiện và sự phát triển của cơ thể, đồng thời có tác
dụng bảo vệ niêm mạc da.
Cách cho bé ăn: Lần đầu tiên ăn rau, bạn hãy chỉ cho bé ăn 1 loại rau sau đó tăng dần,
lượng cho ăn từ 1 thìa canh tăng dần lên 6-8 thìa canh mỗi ngày.
Lưu ý: Nếu bé không thích ăn rau, bạn có thể tập cho bé bóc ăn những loại rau củ khác
3. GAN, THỊT HẤP
Nguyên liệu: Gan lợn, thịt gà, thịt lợn nạc
Cách làm: Gan hoặc thịt nạc rửa sạch, cắt bỏ gân. Đặt thịt nạc hay gan lên thớt, dùng thìa
i-nốc nạo lấy một lượng gan (hay thịt) đủ dùng. Cho chỗ thịt (hay gan) đã được nạo nhỏ
đó vào bát, trộn với một chút nước và muối rồi cho vào nồi hấp chín hoặc cho vào nấu
chín cùng với cháo.
Dinh dưỡngHàm lượng protein vitamin B1, B2 trong thịt nạc tương đối cao. Hàm lượng
vitamin A, chất sắt và protein trong gan cũng cao.Bắt đầu từ một thìa nhỏ, tăng dần lên
nhưng nhiều nhất mỗi ngày cũng không nên quá 2 thìa canh. Tốt nhất là nên chế biến
bằng một thứ thịt hoặc gan, sau khi đã quen mới cho thêm loại khác.
4. TRỨNG HẤP

Đập cả quả trứng vào bát, dùng đũa đánh tan, thêm một chút muối. Cho một chút nước
lạnh vào rồi đánh đều lên. Cho vào nồi hấp chín là được.
Dinh

dưỡng: Hàm

Công

dụng: Thúc

lượng
đẩy

sự

Protein,
phát

chất
triển

sắt
của

trong
các

bộ

trứng
phận

tương
trong

đối

cao.

cơ

thể.

Cách cho ăn: Bắt đầu ăn chỉ nên khoảng 1 thìa canh, dần dần tăng lên cả quả.
Trứng sau khi đánh tan, cho thêm chút nước vào, dùng đũa đánh đều lên, tránh không để
lòng trắng bị lắng dưới đáy bát và cứng lại.
Nguyên liệu: Nửa gói mì ống; Tôm tươi bóc vỏ 12g; Thịt lợn 90g; Rau cải trắng: 6 cây;
Hành, dầu sa lát, muối, mì chính vừa đủ.
Cách làm: Cho nước vào nồi đun sôi, cho mì vào, thêm một chút muối, đun trong vài
phút, sau khi chín mềm thì vớt ra, cho vào nước nguội rồi đổ ra, để ráo. Rửa sạch tôm,
hành rửa sạch, cắt nhỏ, thịt lợn thái chỉ, rau cải trắng cắt khúc. Cho dầu sa lát vào chảo
đun sôi, cho hành và thịt vào, đảo dậy mùi thơm. Cho nước vào nồi đun sôi rồi cho mì
vào. Cho tôm, rau cải vào nồi. Chờ sau khi mì sôi thì cho mì chính, muối vào là được.

More Related Content

Similar to An dam 7 9

Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)
Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)
Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)Thanh dang
 
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngonLê Nguyễn Organization
 
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngonLê Nguyễn Organization
 
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữacanxisatvaacidfolicc
 
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhà
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhàCách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhà
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhàThời tiết hôm nay
 
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles rice
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles riceNấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles rice
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles riceCông ty CP CaniSpace
 
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa cao
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa caoDinh duong trong xuat huyet tieu hoa cao
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa caoNguyễn Cảnh
 
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặn
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặnThực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặn
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặnJosé García
 
Chao cho tre bieng an (phan 2)
Chao cho tre bieng an (phan 2)Chao cho tre bieng an (phan 2)
Chao cho tre bieng an (phan 2)Thanh dang
 
Các Món Chè
Các Món ChèCác Món Chè
Các Món Chèfrank2073
 
Recipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet NamRecipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet Nammercury3969
 
P mon ngonqueminh_che
P mon ngonqueminh_cheP mon ngonqueminh_che
P mon ngonqueminh_checanhthep
 
Cac loai che hap dan
Cac loai che hap danCac loai che hap dan
Cac loai che hap dandcbrucelee
 
Recipesof che`vietnam
Recipesof che`vietnamRecipesof che`vietnam
Recipesof che`vietnamMinh Minh
 
Thực đơn 2.docx
Thực đơn 2.docxThực đơn 2.docx
Thực đơn 2.docxVPhm88
 

Similar to An dam 7 9 (20)

Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)
Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)
Chao dinh duong cho tre bieng an (phan 7)
 
Cach nau an ngon
Cach nau an ngonCach nau an ngon
Cach nau an ngon
 
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
 
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
[kokoshopvn]Các món ngon dễ làm - cách nấu ăn ngon
 
Mi bo kho
Mi bo khoMi bo kho
Mi bo kho
 
Sách dạy nấu ăn
Sách dạy nấu ănSách dạy nấu ăn
Sách dạy nấu ăn
 
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa
5 món ăn tốt cho bà bầu 3 tháng giữa
 
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhà
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhàCách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhà
Cách nấu súp lươn cho bé ăn dặm tại nhà
 
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles rice
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles riceNấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles rice
Nấu cháo bún phở cho bé baby cookbook soups noodles rice
 
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa cao
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa caoDinh duong trong xuat huyet tieu hoa cao
Dinh duong trong xuat huyet tieu hoa cao
 
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặn
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặnThực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặn
Thực đơn ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé tăng cân đều đặn
 
Chao cho tre bieng an (phan 2)
Chao cho tre bieng an (phan 2)Chao cho tre bieng an (phan 2)
Chao cho tre bieng an (phan 2)
 
Các Món Chè
Các Món ChèCác Món Chè
Các Món Chè
 
Recipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet NamRecipesof Che`Viet Nam
Recipesof Che`Viet Nam
 
Che`Ngon
Che`NgonChe`Ngon
Che`Ngon
 
P mon ngonqueminh_che
P mon ngonqueminh_cheP mon ngonqueminh_che
P mon ngonqueminh_che
 
Cac loai che hap dan
Cac loai che hap danCac loai che hap dan
Cac loai che hap dan
 
Recipesof che`vietnam
Recipesof che`vietnamRecipesof che`vietnam
Recipesof che`vietnam
 
Che bien thit ca sau
Che bien thit ca sauChe bien thit ca sau
Che bien thit ca sau
 
Thực đơn 2.docx
Thực đơn 2.docxThực đơn 2.docx
Thực đơn 2.docx
 

An dam 7 9

  • 1. Giờ Thứ 2, 4 Thứ 7 Bú mẹ hoặc sữa Bú mẹ hoặc sữa Bú mẹ hoặc sữa Bú mẹ hoặc sữa ngoài: 150-200ml ngoài: 150-200ml ngoài: 150-200ml Bột thịt lợn: Bột thịt gà: Thịt lợn nạc: 20g Thịt gà: 20g Bột thịt bò: Trứng gà: 1 quả Bột gạo: 20g Bột gạo: 20g Thịt bò: 20g (lòng đỏ) Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g Bột gạo: 20g Bột gạo: 20g Lá rau xanh: 2 thìa Lá rau xanh: 2 thìa Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g cà phê 9h Thứ 6,Chủ nhật ngoài: 150-200ml 6h Thứ 3, 5 cà phê Lá rau xanh: 2 thìa cà Lá rau xanh: 2 thìa Bột trứng: phê cà phê 10h Chuối tiêu: ½ quả Đu đủ: 50g Hồng xiêm:½ quả Xoài: 100g 11h Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ 14h Bột trứng: Bột cua: Bột tôm: Bột thịt lợn: Trứng gà: 1 quả Nước lọc cua: Thịt tôm: 10g Thịt nạc vai: 20g (lòng đỏ) 1 bát con Bột gạo: 20g Bột gạo: 10g Bột gạo: 20g (4-5 con cua) Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g Bột gạo: 20g Lá rau xanh: 2 thìa cà Lá rau xanh: 1 thìa Lá rau xanh: 2 thìa Dầu ăn (mỡ): 5g phê cà phê cà phê Lá rau xanh: 2 thìa Nước cam * Nước cam * cà phê 16h Nước cam * Nước cam * 18h Bột cua: Bột đậu xanh bí đỏ: Bột thịt gà: Bột gan (gan lợn, Nước lọc cua: Bột đậu xanh: 10g Thịt gà: 20g hoặc gan gà): 1 bát con Bột gạo: 20g Bột gạo: 20g Gan: 20g (4-5 con cua) Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g Bột gạo: 20g Bột gạo: 20g Bí đỏ: 2 thìa cà phê Lá rau xanh: 2 thìa cà Dầu ăn (mỡ): 5g Dầu ăn (mỡ): 5g Lá rau xanh: 2 thìa phê Lá rau xanh: 1 thìa cà phê cà phê Cam 50-100g: 1 quả + 1 thìa cà phê đường + 50 ml nước lọc. Chú ý: _ Từ 19h đến sáng hôm sau cho trẻ bú mẹ lúc nào trẻ có nhu cầu hoặc cho ăn thêm 1-2 bữa sữa ngoài. _ 5g dầu mỡ = 1 thìa cà phê, 10g thịt (cá, tôm) = 1 thìa cà phê. Tham khảo cách làm bột cá:
  • 2. Nguyên liệu: Bột gạo: 4 thìa cà phê Cá luộc chín gỡ bỏ sạch xương: 2 thìa cà phê Nước mắm: 1/2 thìa cà phê Dầu (mỡ): 1 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: 1 thìa Cách chế biến: Hòa bột gạo, nước, cá quấy đều cho lến bếp đun sôi từ 5-7 phút cho rau xanh, dầu mỡ, sôi lại nhấc xuống, đổ vào bát bột hoặc đĩa. 1. Cháo tôm, rau cải ngọt Món bột, cháo này luôn được các bé nhà mình hào hứng chào đón, rất chi là hợp tác với mẹ... Bé há miệng, đến kềnh bụng vẫn há khiến mẹ rất phấn khởi. Cách nấu thì cũng vô cùng đơn giản. Các mẹ có thể lựa tôm đồng hoặc tôm biển đều được nhé, miễn là tôm còn tươi. Nguyên liệu: - 100g tôm tươi, sau khi bóc bỏ đầu và vỏ tôm chỉ còn lại khoảng 40g thịt tôm là đủ một bữa của bé. Nhà mình thường dùng tôm sú, chỉ khoảng 2 “em” tôm là đủ. - Vài lá cải ngọt, chỉ khoảng 3-5 lá cải non là vừa đủ. - 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa của bé đã nấu chín. Chế biến: Tôm rửa sạch, nhặt bỏ đầu, vỏ, rút bỏ chỉ phân rồi xay nhuyễn hoặc băm nhỏ (nếu bé bạo nuốt). Phần đầu tôm rửa sạch, giã nhỏ lọc lấy một bát con nước. Cải ngọt rửa sạch xay cùng tôm hoặc thái nhỏ. Cho nước lọc tôm, thịt tôm và rau cải vào nồi đun sôi khoảng 5 phút, sau đó cho cháo vào đảo đều cho sôi trở lại là mẹ đã xong một bữa cháo tôm rau cải thơm ngon cho bé. Nước lọc đầu tôm và thịt tôm nấu với rau cải rất hợp nên rất ngọt các mẹ ạ, vì vậy mẹ không cần nêm thêm gia vị gì vào cháo của bé nữa nhé. 2. Cháo thịt bò, cà rốt, rau dền, phô mai Với món cháo thịt bò các bé thường không hào hứng vì cháo thịt bò không được ngọt như khi ninh xương hay tôm, cá... Nhưng thịt bò lại rất giàu sắt vì thế mỗi tuần các mẹ nên cho bé ăn ít nhất là hai bữa cháo thịt bò nhé. Nhà mình thì hay nấu cháo thịt bò với rau dền đỏ cùng nước ép cà rốt và thường cho thêm 1 viên phô mai để bát cháo đậm đà hơn. Nguyên liệu: - 40g thịt bò thăn
  • 3. - 3-5 ngọn rau dền đỏ - 1/3 củ cà rốt nhỏ (cỡ 3 đầu ngón tay) - 01 viên phô mai, các mẹ có thể sử dụng phô mai Con Bò Cười hoặc các loại phô mai nhập khẩu đều được nhé. - 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa ăn của bé đã nấu chín. Chế biến: Thịt bò rửa sạch xay nhuyễn hoặc băm nhỏ. Rau dền rửa sạch cho xay cùng thịt bò hoặc thái thật nhỏ. Cà rốt gọt vỏ rửa sạch, thái mỏng nghiền lấy 1 bát con nước. Cho nước ép cà rốt, thịt bò và rau dền vào nồi đun sôi khoảng 5 phút, sau đó cho phô mai và cháo vào đảo đều cho sôi trở lại. Cháo thịt bò, cà rốt, rau dền và phô mai rất giàu sắt, lại bổ sung thêm canxi cho bé mà không hề "nhạt" một tí ti nào cả nên mẹ có thể yên tâm là bé yêu không từ chối đâu.
  • 4. 3. Cháo ngao rau mồng tơi Để bổ sung kẽm cho con, thỉnh thoảng mình mua thêm cua bể, ghẹ... nhưng thường xuyên nhất là ngao vì lý do kinh tế và dễ chế biến. Nguyên liệu: - 300g ngao sống. - 3-5 lá mồng tơi - 01 bát cháo trắng đủ 1 bữa ăn của bé. Chế biến:
  • 5. Ngao rửa thật sạch luộc sơ cho há miệng, nhặt ruột bỏ vỏ. Lọc lấy 1 bát con nước luộc ngao trong. Ruột ngao làm sạch phân rồi băm nhỏ. Rau mồng tơi rửa sạch thái nhỏ. Cho rau mồng tơi vào nước luộc ngao đun sôi khoảng 3 phút, sau đó cho ruột ngao và cháo vào đảo đều cho sôi trở lại. Cháo ngao rau mồng tơi rất đơn giản, dễ làm nhưng rất giàu kẽm và rất hiệu quả với các bé táo bón các mẹ nhé. 4. Cháo chay thập cẩm Một món cháo mà thỉnh thoảng mẹ ChitCop xen bữa cho con vào những hôm cho con ăn những bữa cháo giàu đạm như cháo sườn, cháo tim hoặc cháo lươn... đó chính là món cháo chay thập cẩm. Món cháo này các mẹ có thể tùy cơ ứng biến với các loại rau củ có trong tủ lạnh nhà mình. Nguyên liệu: - 50g ngô non - 1 miếng bí đỏ nhỏ cỡ đầu ngón tay cái - 10-12 ngọn rau mầm hay 1 nhánh súp lơ xanh nhỏ cỡ đầu ngón tay cái, có thể thay thế bằng rau ngót, rau cải xanh... - 01 bát cháo đậu xanh đủ 1 bữa ăn của bé. (Nhà mình thường ninh 100g đậu xanh tách vỏ cùng cháo luôn để có món cháo đậu xanh cho bé ăn cả ngày) Chế biến: Ngô non rửa sạch xay mịn lọc lấy 1 bát con nước sữa ngô non. Rau mầm rửa sạch thái nhỏ. Bí đỏ làm sạch luộc chín rồi nghiền nát. Đun sôi sữa ngô non, cho rau mầm vào đun sôi khoảng 3 phút sau đó cho bí đỏ đã nghiền và cháo đậu xanh vào đảo đều cho sôi trở lại. Món cháo chay thập cẩm này có vị ngọt mát rất dễ ăn và giúp bé dễ tiêu hóa nữa. Trẻ nhỏ cần được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời. Sau thời gian này, trẻ cần được cho ăn bổ sung hợp lý để đáp ứng với nhu cầu phát triển của trẻ, đồng thời tiếp tục duy trì cho trẻ bú sữa mẹ ít nhất cho đến khi trẻ được 18-24 tháng. Chúng tôi xin giới thiệu một số mẫu thực đơn ăn bổ sung cho trẻ do các chuyên gia dinh dưỡng tính tóan phù hợp cho từng nhóm tuổi của trẻ. Thực đơn dành cho trẻ từ 6-8 tháng tuổi
  • 6. Bột đậu xanh + bí đỏ: Bột gạo tẻ: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Bột đậu xanh: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê) Bí đỏ: 4 miếng nhỏ nghiền nát Mỡ ăn (dầu ăn): 1 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột tôm: Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Tôm biển tươi (bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa Mỡ (dầu ăn): 1 thìa Nước 1 bát con Bột trứng: Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Trứng gà: 1 lòng đỏ trứng gà hoặc 4 lòng đỏ trứng chim cút (tương đương với 10gam) Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột thịt: Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Thịt nạc: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột cá: Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột gan (gan gà, gan lợn): Bột gạo tẻ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Gan (gà, lợn) băm hoặc nghiền nát: 10gam (tương đương 2 thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Nước: 1 bát con Thực đơn cho trẻ từ 9-11 Bột lạc: Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) tháng tuổi
  • 7. Lạc rang chín giã nhỏ mịn : 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Rau xanh: 1 thìa cà phê Nước 1 bát con Bột đậu xanh+ bí đỏ: Bột gạo : 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Bột đậu xanh: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Bí đỏ: 40g - 4 miếng nhỏ nghiền nát Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột cua: Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Cua đồng: 30gam (tương đương 6 thìa cà phê) Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Dầu ăn: 1 thìa cà phê Bột tôm: Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Tôm tươi ( bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê Nước 1 bát con Bột thịt: Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Thịt nạc: 16gam (tương đương 3 thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột cá: Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Cá quả gỡ bỏ sạch xương: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Nước: 1 bát con Bột gan( gan gà, gan lợn): Bột gạo tẻ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Gan ( gà, lợn) băm hoặc nghiền nát: 15gam (tương đương 3 thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): 1 thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ: 2 thìa cà phê Nước: 1 bát con Thực đơn của trẻ từ 12- 23 tháng tuổi:
  • 8. (ngày cho trẻ ăn 3-4 Cháo lạc: Gạo tẻ 50gam Lạc rang chín bỏ vỏ giã nhỏ: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Rau xanh băm nhỏ: 3 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo đậu xanh hoặc đậu đen: Gạo tẻ 35gam Đậu xanh hoặc đậu đen: 20gam (tương đương 4 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo cá: Gạo tẻ 40gam Cá chép luộc chin gỡ xương: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo tôm: Gạo tẻ 40gam Tôm bóc vỏ giã nhỏ: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo trứng: Gạo tẻ 40gam Trứng gà: 1 quả Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo thịt (thịt lợn, thịt gà, thịt bò): Gạo tẻ 50gam Thịt gà ta: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê Mỡ (dầu ăn): 2 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo lươn: Gạo tẻ 40gam Lươn: 25gam (tương đương 5 thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ: 2 - 3 thìa cà phê bữa)
  • 9. Mỡ (dầu ăn): 1,5 thìa cà phê Nước vừa đủ 1. LÒNG ĐỎ TRỨNG Nguyên liệu: các loại trứng, gà, vịt Cách làm: - Cho trứng vào nồi luộc chín - Bóc trứng chỉ lấy lòng đỏ - Nghiền nát trứng, trộn với một ít nước canh Dinh dưỡng: - Trứng gà là thức ăn giàu chất dinh dưỡng như: protein, canxi, sắt, chất khoáng, photpho, các men, hormone và nhiều vitamin có lợi cho sự phát triển của trẻ. - Trong lòng đỏ và lòng trắng của trứng gà đều có chất Biotin (vitamin B8), tham gia vào chu trình sản xuất năng lượng để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. - Lòng đỏ trứng là nơi tập trung các chất dinh dưỡng, chất đạm trong lòng đỏ trứng ở trạng thái hòa tan có thành phần các acid amin tốt nhất, toàn diện nhất và là nguồn cung cấp rất tốt các acid amin cần thiết có vai trò quan trọng trong cơ thể, đặc biệt là cần cho sự phát triển cả về cân nặng và chiều cao của trẻ.Ngoài ra, trong lòng đỏ trứng có cả các vitamin tan trong nước như: B1, B6 và vitamin tan trong dầu như: Vitamin A, D, K.vì lượng vitamin A trong trứng gà rất cao sẽ góp phần bổ sung cho thị lực, giúp cho mắt khỏe và sáng hơn. Tuy nhiên, không phải càng ăn nhiều trứng gà càng tốt mà cần phải cho trẻ ăn trứng gà một cách hợp lí trong trứng có chứa một hàm lượng lớn Cholesterol nên nếu ăn nhiều trứng trong một thời gian dài có thể sẽ dẫn đến xơ hóa động mạch. Không nên cho trẻ ăn trứng sống vì khó tiêu và dễ bị nhiễm khuẩn, nhiệt độ an toàn để làm chín trứng gà là khoảng trên 1000C. Tốt nhất là luộc chín hoặc quấy lẫn với cháo, bột, súp nhưng cho trứng vào khi bột, súp, cháo đã chín, đun sôi trở lại bắc ra ngay, không nên đun quá kỹ. Không nên cho trẻ bị viêm gan, viêm thận hay bệnh sởi ăn trứng. Khi trẻ từ 12 – 18 tháng tuổi, mỗi ngày chỉ ăn 1 lòng đỏ trứng gà. Khi trẻ từ 18 – 24 tháng tuổi, có thể cách một ngày ăn một lòng đỏ trứng gà. Cách cho ăn: Không nên để trứng quá khô để trẻ dễ ăn. Trước tiên bắt đầu cho ăn từng ít một (1/8 lòng đỏ trứng), sau đó mới tăng dần lên. - Khi bé được 8-9 tháng mới có thể ăn cả 1 lòng đỏ trứng - Cho bé ăn từ từ, cho bé uống nước sau khi ăn xong. 2. SÚP RAU
  • 10. Nguyên liệu: Rau có màu xanh, cà rốt, khoai tây, đậu Hà Lan Cách làm: - Rau rửa sạch, thái nhỏ, cho muối và một ít nước nấu chín hoặc cho nấu lẫn chung với cháo. - Cà rốt, khoai tây, đậu hà lan rửa sạch, đun chín với một ít nước, sau đó dùng thìa canh nghiền nhỏ. Dinh dưỡng: - Vitamin A trong cà rốt rất cao - Vitamin C trong khoai tây - Protein trong đậu Hà Lan - Canxi, vitamin A trong rau cải xanh Tốt cho việc tạo máu, thông đại tiểu tiện và sự phát triển của cơ thể, đồng thời có tác dụng bảo vệ niêm mạc da. Cách cho bé ăn: Lần đầu tiên ăn rau, bạn hãy chỉ cho bé ăn 1 loại rau sau đó tăng dần, lượng cho ăn từ 1 thìa canh tăng dần lên 6-8 thìa canh mỗi ngày. Lưu ý: Nếu bé không thích ăn rau, bạn có thể tập cho bé bóc ăn những loại rau củ khác 3. GAN, THỊT HẤP
  • 11. Nguyên liệu: Gan lợn, thịt gà, thịt lợn nạc Cách làm: Gan hoặc thịt nạc rửa sạch, cắt bỏ gân. Đặt thịt nạc hay gan lên thớt, dùng thìa i-nốc nạo lấy một lượng gan (hay thịt) đủ dùng. Cho chỗ thịt (hay gan) đã được nạo nhỏ đó vào bát, trộn với một chút nước và muối rồi cho vào nồi hấp chín hoặc cho vào nấu chín cùng với cháo. Dinh dưỡngHàm lượng protein vitamin B1, B2 trong thịt nạc tương đối cao. Hàm lượng vitamin A, chất sắt và protein trong gan cũng cao.Bắt đầu từ một thìa nhỏ, tăng dần lên nhưng nhiều nhất mỗi ngày cũng không nên quá 2 thìa canh. Tốt nhất là nên chế biến bằng một thứ thịt hoặc gan, sau khi đã quen mới cho thêm loại khác. 4. TRỨNG HẤP Đập cả quả trứng vào bát, dùng đũa đánh tan, thêm một chút muối. Cho một chút nước lạnh vào rồi đánh đều lên. Cho vào nồi hấp chín là được.
  • 12. Dinh dưỡng: Hàm Công dụng: Thúc lượng đẩy sự Protein, phát chất triển sắt của trong các bộ trứng phận tương trong đối cao. cơ thể. Cách cho ăn: Bắt đầu ăn chỉ nên khoảng 1 thìa canh, dần dần tăng lên cả quả. Trứng sau khi đánh tan, cho thêm chút nước vào, dùng đũa đánh đều lên, tránh không để lòng trắng bị lắng dưới đáy bát và cứng lại. Nguyên liệu: Nửa gói mì ống; Tôm tươi bóc vỏ 12g; Thịt lợn 90g; Rau cải trắng: 6 cây; Hành, dầu sa lát, muối, mì chính vừa đủ. Cách làm: Cho nước vào nồi đun sôi, cho mì vào, thêm một chút muối, đun trong vài phút, sau khi chín mềm thì vớt ra, cho vào nước nguội rồi đổ ra, để ráo. Rửa sạch tôm, hành rửa sạch, cắt nhỏ, thịt lợn thái chỉ, rau cải trắng cắt khúc. Cho dầu sa lát vào chảo đun sôi, cho hành và thịt vào, đảo dậy mùi thơm. Cho nước vào nồi đun sôi rồi cho mì vào. Cho tôm, rau cải vào nồi. Chờ sau khi mì sôi thì cho mì chính, muối vào là được.