SlideShare a Scribd company logo
En México existen cientos de tradiciones de origen cívico, religioso, prehispánico y colonial que
dan forma a la vida cultural y familiar de los mexicanos. El Día de Muertos es una de las
celebraciones con mayor presencia en el país. La tradición del Día de Muertos es consecuencia
del encuentro de dos mundos; el pasado prehispánico de México y las prácticas del catolicismo
para despedir las almas de los seres queridos fallecidos. La celebración del Día de Muertos forma
parte de nuestra idiosincrasia. Entre las múltiples expresiones que año con año tienen lugar en
torno al 2 de noviembre destacan las llamadas ofrendas o altares de muertos. Es creencia común
que las ofrendas deben incluir componentes que evoquen a los cuatro elementos: agua, tierra,
viento y fuego; también deben estar construidos en tres niveles recordando los planos celestial,
terrenal e inframundo; la comida tiene un papel relevante, ya que los muertos vienen para nutrirse
de la esencia y el olor de los alimentos. El estilo de las ofrendas y sus componentes son muy
variados; se ajustan a las regiones de la vasta geografía mexicana.
En 2008 la Organización de las Naciones Unidas para la Educación, la Ciencia y la Cultura
(UNESCO) inscribió las Fiestas indígenas dedicadas a los muertos en la Lista Representativa del
Patrimonio Cultural Inmaterial de la Humanidad. Cabe recordar que en 2010 la UNESCO
también inscribió en la Lista Representativa del Patrimonio Cultural Inmaterial de la Humanidad
a la Cocina tradicional mexicana. Cultura comunitaria, ancestral, popular y vigente.
Tại Mexico tồn tại hàng trăm loại hình truyền thống có nguồn gốc văn minh bản địa, tôn giáo,
thời kỳ tiền Colombo và thuộc địa hình thành nên đời sống văn hóa và gia đình của người
Mexico. Ngày của người chết là một trong những lễ hội phổ biển nhất trên toàn đất nước. Truyền
thống về Ngày của người chết là kết quả của sự giao thoa giữa hai nền văn hóa; quá khứ thời kỳ
tiền Colombo và nghi thức Công giáo để tiễn đưa linh hồn của những người thân yêu đã khuất.
Lễ hội của người chết tạo nên bản sắc riêng của chúng tôi. Trong rất nhiều các nghi lễ diễn ra
hàng năm vào khoảng ngày 2 tháng 11, nổi bật lên có thể kể đến lễ cúng hay bàn thờ người chết.
Người ta thường tin rằng lễ vật cần bao gồm các thành phần từ bốn nguyên tố chính: nước, đất,
gió và lửa; chúng cũng phải được tạo dựng theo ba cấp độ gợi nhớ đến thiên đàng, mặt đất và địa
ngục. Món ăn có một vai trò quan trọng, vì người đã khuất sẽ trở về để thụ hưởng tinh chất và
mùi vị của món ăn. Hình thức lễ vật và thành phần của chúng rất đa dạng, thay đổi tùy theo từng
vùng miền địa lý của Mexico.
Năm 2008, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi nhận
Lễ hội bản địa dành riêng cho người chết vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại. Vào năm 2010, UNESCO cũng đã công nhận các món ăn truyền thống của Mexico vào
Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Văn hóa cộng đồng, tổ tiên, phổ
biến và thịnh hành.

More Related Content

Similar to Día de Muertos

Cac le hoi o My.docx
Cac le hoi o My.docxCac le hoi o My.docx
Cac le hoi o My.docx
Casa Seguro Anh Nam
 
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
NgcHoa15
 
7.y wai bya
7.y wai bya7.y wai bya
7.y wai byaanthao1
 
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢNTANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
Nguyễn Duy Bình
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửngomanhdu
 
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
nataliej4
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
MinhHuL2
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Pham Long
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
hoangdungvms
 
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdfTiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóaNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
nataliej4
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
NuioKila
 

Similar to Día de Muertos (14)

Cac le hoi o My.docx
Cac le hoi o My.docxCac le hoi o My.docx
Cac le hoi o My.docx
 
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
 
7.y wai bya
7.y wai bya7.y wai bya
7.y wai bya
 
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢNTANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
 
Thời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sửThời kỳ tiền sử
Thời kỳ tiền sử
 
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
Đề Tài Lễ Hội Cầu Ngư Vùng Cửa Nhượng (Xã Cẩm Nhượng - Huyện Cẩm Xuyên - Tỉnh...
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdfGDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
GDĐP LOP 6 (ban day mau).pdf
 
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdfTiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực tỉnh Cà Mau.pdf
 
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
Luận Văn Thạc Sĩ Bảo Tồn Và Phát Huy Nghệ Thuật Múa Cơ Tu.
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH.docx
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóaNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thi công chức ngành văn hóa
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
 

Día de Muertos

  • 1. En México existen cientos de tradiciones de origen cívico, religioso, prehispánico y colonial que dan forma a la vida cultural y familiar de los mexicanos. El Día de Muertos es una de las celebraciones con mayor presencia en el país. La tradición del Día de Muertos es consecuencia del encuentro de dos mundos; el pasado prehispánico de México y las prácticas del catolicismo para despedir las almas de los seres queridos fallecidos. La celebración del Día de Muertos forma parte de nuestra idiosincrasia. Entre las múltiples expresiones que año con año tienen lugar en torno al 2 de noviembre destacan las llamadas ofrendas o altares de muertos. Es creencia común que las ofrendas deben incluir componentes que evoquen a los cuatro elementos: agua, tierra, viento y fuego; también deben estar construidos en tres niveles recordando los planos celestial, terrenal e inframundo; la comida tiene un papel relevante, ya que los muertos vienen para nutrirse de la esencia y el olor de los alimentos. El estilo de las ofrendas y sus componentes son muy variados; se ajustan a las regiones de la vasta geografía mexicana. En 2008 la Organización de las Naciones Unidas para la Educación, la Ciencia y la Cultura (UNESCO) inscribió las Fiestas indígenas dedicadas a los muertos en la Lista Representativa del Patrimonio Cultural Inmaterial de la Humanidad. Cabe recordar que en 2010 la UNESCO también inscribió en la Lista Representativa del Patrimonio Cultural Inmaterial de la Humanidad a la Cocina tradicional mexicana. Cultura comunitaria, ancestral, popular y vigente.
  • 2. Tại Mexico tồn tại hàng trăm loại hình truyền thống có nguồn gốc văn minh bản địa, tôn giáo, thời kỳ tiền Colombo và thuộc địa hình thành nên đời sống văn hóa và gia đình của người Mexico. Ngày của người chết là một trong những lễ hội phổ biển nhất trên toàn đất nước. Truyền thống về Ngày của người chết là kết quả của sự giao thoa giữa hai nền văn hóa; quá khứ thời kỳ tiền Colombo và nghi thức Công giáo để tiễn đưa linh hồn của những người thân yêu đã khuất. Lễ hội của người chết tạo nên bản sắc riêng của chúng tôi. Trong rất nhiều các nghi lễ diễn ra hàng năm vào khoảng ngày 2 tháng 11, nổi bật lên có thể kể đến lễ cúng hay bàn thờ người chết. Người ta thường tin rằng lễ vật cần bao gồm các thành phần từ bốn nguyên tố chính: nước, đất, gió và lửa; chúng cũng phải được tạo dựng theo ba cấp độ gợi nhớ đến thiên đàng, mặt đất và địa ngục. Món ăn có một vai trò quan trọng, vì người đã khuất sẽ trở về để thụ hưởng tinh chất và mùi vị của món ăn. Hình thức lễ vật và thành phần của chúng rất đa dạng, thay đổi tùy theo từng vùng miền địa lý của Mexico. Năm 2008, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi nhận Lễ hội bản địa dành riêng cho người chết vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Vào năm 2010, UNESCO cũng đã công nhận các món ăn truyền thống của Mexico vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Văn hóa cộng đồng, tổ tiên, phổ biến và thịnh hành.