SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
1
1Khai niệm
Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các công xưởng, xí nghiệp, từ
nông thôn đến thành thị, số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều.
Điện áp cho phép.
Dự đoán trị số dòng điện an toàn cho phép qua người trong nhiều
trường hợp không làm được.
Xác định giới hạn an toàn cho người không dựa vào “dòng điện an
toàn” mà phải theo “điện áp cho phép”.
Thường dùng tiêu chuẩn “điện áp cho phép”, vì mỗi mạng điện lực
quốc gia có một điện áp tương đối ổn định.
Nguyên nhân xảy ra các tai nạn điện.
Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa
công trình điện chưa tốt.
Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang
sửa chữa, công tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình.
Tai nạn về điện thường xảy ra ở cấp điện áp U ≥ 1000[V]:
o Chạm gián tiếp.
o Chạm trực tiếp.
o Tai nạn do sự phóng điện hồ quang.
o Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”.
e). Ảnh hưởng của tần số dòng điện.
Tổng trở cơ thể người giảm xuống đối với tần số dòng điện tăng. Tuy
nhiên, trong thực tế thì ngược lại, tần số càng tăng thì công suất hiệu
dụng càng giảm, mức độ nguy hiểm càng giảm.
Tần số điện lực (50 - 60)[Hz] là nguy hiểm. Khi trị số của tần số bé
hoặc lớn hơn trị số nói trên mức độ nguy hiểm sẽ giảm xuống.
2
1- Tách nạn nhân khỏi nguồn điện
Khi dòng điện qua người lớn tới mức các cơ bị co giật mạnh không thể tự gỡ ra khỏi phần mang điện, không thể kêu cứu được. Khi đó đòi
hỏi người cứu phải nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
*Điện áp cao: Nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước đó, sau đó mới lại gần và tiến hành sơ cứu.
1. Cắt cầu dao gần nhất.
Figure 1
2. Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
3. Đúng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện.
4. Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện.
Sơ cứu nạn nhân
1. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm sấp) :
Người cứu dùng sức nặng toàn thân, đưa người về phía trước, ấn 2 bàn tay xuống theo nhịp thở, đếm 1
– 2 – 3, rrồi ngả người về phía sau, tay để nguyên đếm 4 – 5 – 6. Làm đều đặn, liên tục đến khi nạn nhân
thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ.
2. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm ngữa) :
Lấy khăn sạch kéo và giữ lưỡi nạn nhân không cho thụt vào. Người cứu ngồi ở phía đầu nạn nhân, cầm
2 cẳng tay từ từ đưa lên phía trên đầu, giữ 2 – 3 giây rồi đưa 2 tay nạn nhân xuống ép 2 khuỷu tay nạn
nhân vào lồng ngực họ. Làm đều liên tục. Đếm 1 – 2 – 3 lúc đưa tay lên, 4 – 5 – 6 lúc đưa xuống cho đến
khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ.
3. Hà hơi thổi ngạt :
Người cứu đặt miếng gạt lên mồm nạn nhân, hít không khí đầy lồng ngực, ghé miệng thổi mạnh vào
miệng nạn nhân (phải bịt mũi và một tay đỡ cằm nạn nhân). Mỗi phút thổi 14 – 18 lần. Một người khác
làm động tác xoa tim, vừa ấn vừa day nhịp nhàng khoảng 60 – 80 lần trong một phút. Làm liên tục đến
khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ.
Riêng thợ điện có thể :
(1) dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện có chất lượng cách điện phù hợp với cấp điện áp ở nơi người bị nạn để
tách dây điện ra khỏi người bị nạn;
(2) Dùng phương pháp ngắn mạch: ném các vật kim loại lên các dây dẫn điện trần, hoặc dùng dây kim loại có một đầu được nối đất, đầu
kia ném lên dây điện trần (đây là công việc khó khăn, nguy hiểm, chỉ có thợ điện được luyện tập chu đáo mới làm)
Nếu người bị nạn ở trên cao khi cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi.
* Mạng Hạ áp:
(1) Ngắt điện bằng cầu dao, rút phích cắm, ngắt công tác, rút cầu chì
(2) Dùng dao các gỗ khô để chặt đứt dây điện
(3) Dùng vải khô lót tay kéo ngưòi bị nạn ra
(4) Dùng sào tre khô, gậy khô gạt dây điện ra
*Chú ý:
- Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần ngưòi bị nạn.
- Không nắm vào ngưòi bị nạn bằng tay không, hay tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn;
- Phải tranh thủ từng dây, từng phút, nhanh trí, sáng tạo, tuỳ tình hình thực tế và dụng cụ có trong tay để xử trí.

More Related Content

Similar to An toan e diện

AN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptxAN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptxthanhlam0381
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdftruongvanquan
 
tai lieu-an-toan-dien
 tai lieu-an-toan-dien tai lieu-an-toan-dien
tai lieu-an-toan-dienTrà Nguyễn
 
Tài liệu an toàn điện
Tài liệu an toàn điệnTài liệu an toàn điện
Tài liệu an toàn điệnminhduẩn đàm
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatQuang Hạ Trần
 
141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dienCarot Bapsulo
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfMan_Ebook
 
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT nataliej4
 
Bản trình bày.pptx
Bản trình bày.pptxBản trình bày.pptx
Bản trình bày.pptxThanhThin48
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3PU ZY
 
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHAAN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHAPMC WEB
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTSoM
 
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.pptCác PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.pptLTnLc1
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘICÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘISoM
 

Similar to An toan e diện (18)

AN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptxAN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptx
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
 
C5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptxC5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptx
 
tai lieu-an-toan-dien
 tai lieu-an-toan-dien tai lieu-an-toan-dien
tai lieu-an-toan-dien
 
Tài liệu an toàn điện
Tài liệu an toàn điệnTài liệu an toàn điện
Tài liệu an toàn điện
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
 
141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien141849 bai giang_an_toan_dien
141849 bai giang_an_toan_dien
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
 
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
BÀI GIẢNG . SƠ CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
 
Bản trình bày.pptx
Bản trình bày.pptxBản trình bày.pptx
Bản trình bày.pptx
 
De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3De cuong on tap vat li hkii 3
De cuong on tap vat li hkii 3
 
Điều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICUĐiều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICU
 
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHAAN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN BA PHA
 
ĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬTĐIỆN GIẬT
ĐIỆN GIẬT
 
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.pptCác PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
Các PP điều trị điện trong HSNK Y6 CQ K2015 HK I Xuan Phuc.ppt
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘICÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRONG HỒI SỨC NỘI
 

An toan e diện

  • 1. 1 1Khai niệm Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các công xưởng, xí nghiệp, từ nông thôn đến thành thị, số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Điện áp cho phép. Dự đoán trị số dòng điện an toàn cho phép qua người trong nhiều trường hợp không làm được. Xác định giới hạn an toàn cho người không dựa vào “dòng điện an toàn” mà phải theo “điện áp cho phép”. Thường dùng tiêu chuẩn “điện áp cho phép”, vì mỗi mạng điện lực quốc gia có một điện áp tương đối ổn định. Nguyên nhân xảy ra các tai nạn điện. Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt. Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang sửa chữa, công tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. Tai nạn về điện thường xảy ra ở cấp điện áp U ≥ 1000[V]: o Chạm gián tiếp. o Chạm trực tiếp. o Tai nạn do sự phóng điện hồ quang. o Tai nạn xảy ra do “ điện áp bước”. e). Ảnh hưởng của tần số dòng điện. Tổng trở cơ thể người giảm xuống đối với tần số dòng điện tăng. Tuy nhiên, trong thực tế thì ngược lại, tần số càng tăng thì công suất hiệu dụng càng giảm, mức độ nguy hiểm càng giảm.
  • 2. Tần số điện lực (50 - 60)[Hz] là nguy hiểm. Khi trị số của tần số bé hoặc lớn hơn trị số nói trên mức độ nguy hiểm sẽ giảm xuống. 2 1- Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Khi dòng điện qua người lớn tới mức các cơ bị co giật mạnh không thể tự gỡ ra khỏi phần mang điện, không thể kêu cứu được. Khi đó đòi hỏi người cứu phải nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện *Điện áp cao: Nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước đó, sau đó mới lại gần và tiến hành sơ cứu. 1. Cắt cầu dao gần nhất. Figure 1 2. Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân. 3. Đúng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện.
  • 3. 4. Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện. Sơ cứu nạn nhân 1. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm sấp) : Người cứu dùng sức nặng toàn thân, đưa người về phía trước, ấn 2 bàn tay xuống theo nhịp thở, đếm 1 – 2 – 3, rrồi ngả người về phía sau, tay để nguyên đếm 4 – 5 – 6. Làm đều đặn, liên tục đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ. 2. Hô hấp nhân tạo (kiểu nằm ngữa) :
  • 4. Lấy khăn sạch kéo và giữ lưỡi nạn nhân không cho thụt vào. Người cứu ngồi ở phía đầu nạn nhân, cầm 2 cẳng tay từ từ đưa lên phía trên đầu, giữ 2 – 3 giây rồi đưa 2 tay nạn nhân xuống ép 2 khuỷu tay nạn nhân vào lồng ngực họ. Làm đều liên tục. Đếm 1 – 2 – 3 lúc đưa tay lên, 4 – 5 – 6 lúc đưa xuống cho đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ. 3. Hà hơi thổi ngạt : Người cứu đặt miếng gạt lên mồm nạn nhân, hít không khí đầy lồng ngực, ghé miệng thổi mạnh vào miệng nạn nhân (phải bịt mũi và một tay đỡ cằm nạn nhân). Mỗi phút thổi 14 – 18 lần. Một người khác làm động tác xoa tim, vừa ấn vừa day nhịp nhàng khoảng 60 – 80 lần trong một phút. Làm liên tục đến khi nạn nhân thở được hoặc có lệnh của y, bác sĩ. Riêng thợ điện có thể : (1) dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện có chất lượng cách điện phù hợp với cấp điện áp ở nơi người bị nạn để tách dây điện ra khỏi người bị nạn; (2) Dùng phương pháp ngắn mạch: ném các vật kim loại lên các dây dẫn điện trần, hoặc dùng dây kim loại có một đầu được nối đất, đầu kia ném lên dây điện trần (đây là công việc khó khăn, nguy hiểm, chỉ có thợ điện được luyện tập chu đáo mới làm) Nếu người bị nạn ở trên cao khi cắt điện phải bố trí đỡ người bị nạn rơi. * Mạng Hạ áp: (1) Ngắt điện bằng cầu dao, rút phích cắm, ngắt công tác, rút cầu chì (2) Dùng dao các gỗ khô để chặt đứt dây điện (3) Dùng vải khô lót tay kéo ngưòi bị nạn ra (4) Dùng sào tre khô, gậy khô gạt dây điện ra *Chú ý:
  • 5. - Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần ngưòi bị nạn. - Không nắm vào ngưòi bị nạn bằng tay không, hay tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn; - Phải tranh thủ từng dây, từng phút, nhanh trí, sáng tạo, tuỳ tình hình thực tế và dụng cụ có trong tay để xử trí.