SlideShare a Scribd company logo
TS. Cao Tấn Bình
Bài giảng
Lý thuyết xác
suất và thống
kê toán
Chương 2: Biến ngẫu nhiên
và quy luật phân phối xác suất
NỘI DUNG
2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN
2.2 QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
2.3 CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên
Định nghĩa
 Một biến số được gọi là biến ngẫu nhiên nếu trong kết quả của phép thử nó sẽ
nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó tùy thuộc vào sự tác
động của các nhân tố ngẫu nhiên.
 Ký hiệu: X, Y, Z, T, ...
Các ví dụ
 Ví dụ 2.1.1 Gieo một con xúc xắc.
Gọi X là số chấm xuất hiện, X là biến
ngẫu nhiên với
 Ví dụ 2.1.2 Giả sử có một xạ thủ bắn
không hạn chế số lần vào một mục
tiêu đến khi trúng mục tiêu thì dừng.
Gọi Y là số lần xạ thủ bắn trượt, Y là
biến ngẫu nhiên với
 Ví dụ 2.1.3 Chọn ngẫu nhiên một
người và đo chiều cao. Gọi Z là chiều
cao của người này, Z là một biến ngẫu
nhiên với giá trị có thể nhận được của
Z là một đoạn trong trục số thực.
( )  
 = 1,2,3,4,5,6
X
( )  
 = 0,1,2,3,...
Y
Phân loại
biến ngẫu
nhiên
Biến ngẫu
nhiên rời rạc
Biến ngẫu
nhiên liên
tục
Ví dụ 2.1.4 Các biến ngãu nhiên X và Y trong các Ví dụ 2.1.1 và Ví dụ
2.1.2 là rời rạc, và biến ngẫu nhiên Z trong Ví dụ 2.1.3 là liên tục.
2.2 Quy luật phân phối XS của BNN
Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của biến
ngẫu nhiên là sự tương ứng giữa các giá
trị có thể có của nó và các xác suất
tương ứng với các giá trị đó.
Bảng phân phối xác suất
 Chỉ sử dụng để mô tả quy luật phân
phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời
rạc.
X x1 x2 ... xi ... xn ...
P p1 p2 ... pi ... pn ...

  


 =



1
0 1,
1
i
i
i
p i
p
 Ví dụ 2.2.1 Trong phép thử gieo một con xúc xắc, ta có bảng phân xác
suất của biến ngẫu nhiên X “ số chấm xuất hiện” là
X 1 2 3 4 5 6
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
 Ví dụ 2.2.2 Giả sử xác suất đế xạ thủ bắn trúng mục tiêu là 0,8. Xạ thủ
phát từng viên đạn để bắn cho đến khi trúng mục tiêu. Khi đó quy luật
phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Y “số viên đạn được phát” là
Y 1 2 ... k ...
P 0,8 0,2.0,8 ... (0,2)k-1.0,8 ...
1
1
1
(0.2) 0.8 1
(0.2) 0.8 0
k
k
k
−

−
 =


 


Hàm phân bố xác suất (xem bài giảng)
Hàm mật độ xác suất
 Định nghĩa:
F(x): hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X.
= '
( ): ( )
f x F x
 Các tính chất:
 
( ) 0,
f x x
  = 
( ) ( )
b
a
P a X b f x dx
+
−
=
 ( ) 1
f x dx
−
= 
( ) ( )
x
F x f x dx
 Chú ý: Điều kiện đủ để hàm số f(x) là hàm mật độ xác suất của một biến
ngẫu nhiên liên tục nào đó là
+
−
 



=



( ) 0,
( ) 1
f x x
f x dx
 Ví dụ 2.3.6 Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên liên tục X
với hàm mật độ
a. Tìm tham số m.
b. Tính xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì tuổi thọ của nó kéo dài ít
nhất là 600 giờ.



= 
 

2
, 400
( )
0 , 400
m
x
f x x
x
2.3 Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
Kỳ vọng toán
 Định nghĩa:
 

+
−
  =


= 





1 2
1
, ( ) , ,..., ,...
( ):
( ) ,
i i n
i
x p neáu X laø bnn rôøi raïc vôùi X x x x
E X
xf x dx neáu X laø bnn lieân tuïc
Các tính chất:
Nếu X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập thì
( )
E C C
= ( ) ( )
E CX CE X
=
( ) ( ) ( )
E X Y E X E Y
+ = + ( ) ( ) ( )
E aX bY aE X bE Y
+ = +
1 1
( )
n n
i i
i i
E X E X
= =
 
=
 
 
 
( ) ( ) ( )
E XY E X E Y
=
 Ví dụ 2.3.2 Một dự án xây dựng được
một viện thiết kế V soạn thảo cho hai bên
A và B xét duyệt độc lập. Xác suất để A
và B chấp nhận dự án khi xét duyệt là 0,7
và 0,8. Nếu chấp nhận dự án thì A phải
trả cho V 4 triệu đồng, ngược lại thì phải
trả 1 triệu đồng. Với B, nếu chấp nhận dự
án thì phải trả cho V 10 triệu đồng, ngược
lại thì phải trả 3 triệu đồng. Cho biết cho
phí cho thiết kế là 10 triệu đồng và thuế
10% doanh thu. Hỏi viện V có nên nhận
thiết kế theo thỏa thuận như trên hay
không?
Phương sai
 
 
 

+
−
 −


= − = 
 −




i i
i
x E X p
Var X E X E X
x E X f x dx
2
1
2
2
( )
( ): ( )
( ) ( )
 Các tính chất:
( ) 0
Var C =
( ) ( )
Var C X Var X
+ =
= 2
( ) ( )
Var CX C Var X
( ) ( ) ( )
Var X Y Var X Var Y
 = +
1 1
( )
n n
i i
i i
Var X Var X
= =
 
=
 
 
 
Độ lệch chuẩn
( ) ar(X)
X V
 =
Trung vị
Mốt
Hệ số biến thiên
( )
( ) .100
( )
X
CV X
E X

=
Hệ số tương quan
( ) ( ) ( )
( , )
( ) ( )
E XY E X E Y
r X Y
Var X Var Y
−
=
Giá trị tới hạn
( )
P X x 
 =

More Related Content

Similar to XS-TK Chương 2-Thầy Bình_copy.pdf vfbjfu

07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
Yen Dang
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Megabook
 
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdfBất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
HanaTiti
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
Yen Dang
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)
tedien25
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
Yen Dang
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Zome VN
 
Bài giảng Xác xuất thống kê
Bài giảng Xác xuất thống kêBài giảng Xác xuất thống kê
Bài giảng Xác xuất thống kê
Bao Le Tuan
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Yen Dang
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
tuituhoc
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
phamchidac
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Nguyen Van Tai
 
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdfChuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
HaiNguyen858754
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
Yen Dang
 

Similar to XS-TK Chương 2-Thầy Bình_copy.pdf vfbjfu (20)

07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
 
Slide2
Slide2 Slide2
Slide2
 
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdfBất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
Bất đẳng thức Berry - Esseen.pdf
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)Cuc tri ham so (tt)
Cuc tri ham so (tt)
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
Ham so bac nhat
Ham so bac nhatHam so bac nhat
Ham so bac nhat
 
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
 
Bài giảng Xác xuất thống kê
Bài giảng Xác xuất thống kêBài giảng Xác xuất thống kê
Bài giảng Xác xuất thống kê
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdfChuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
Chuong3_Maungaunhienvabtuocluong.pdf
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 

XS-TK Chương 2-Thầy Bình_copy.pdf vfbjfu

  • 1. TS. Cao Tấn Bình Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán
  • 2. Chương 2: Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất NỘI DUNG 2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN 2.2 QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN 2.3 CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN
  • 3.
  • 4. 2.1 Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên Định nghĩa  Một biến số được gọi là biến ngẫu nhiên nếu trong kết quả của phép thử nó sẽ nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó tùy thuộc vào sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên.  Ký hiệu: X, Y, Z, T, ...
  • 5. Các ví dụ  Ví dụ 2.1.1 Gieo một con xúc xắc. Gọi X là số chấm xuất hiện, X là biến ngẫu nhiên với  Ví dụ 2.1.2 Giả sử có một xạ thủ bắn không hạn chế số lần vào một mục tiêu đến khi trúng mục tiêu thì dừng. Gọi Y là số lần xạ thủ bắn trượt, Y là biến ngẫu nhiên với  Ví dụ 2.1.3 Chọn ngẫu nhiên một người và đo chiều cao. Gọi Z là chiều cao của người này, Z là một biến ngẫu nhiên với giá trị có thể nhận được của Z là một đoạn trong trục số thực. ( )    = 1,2,3,4,5,6 X ( )    = 0,1,2,3,... Y
  • 6. Phân loại biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên liên tục Ví dụ 2.1.4 Các biến ngãu nhiên X và Y trong các Ví dụ 2.1.1 và Ví dụ 2.1.2 là rời rạc, và biến ngẫu nhiên Z trong Ví dụ 2.1.3 là liên tục.
  • 7.
  • 8. 2.2 Quy luật phân phối XS của BNN Định nghĩa Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng với các giá trị đó.
  • 9.
  • 10. Bảng phân phối xác suất  Chỉ sử dụng để mô tả quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc. X x1 x2 ... xi ... xn ... P p1 p2 ... pi ... pn ...        =    1 0 1, 1 i i i p i p
  • 11.  Ví dụ 2.2.1 Trong phép thử gieo một con xúc xắc, ta có bảng phân xác suất của biến ngẫu nhiên X “ số chấm xuất hiện” là X 1 2 3 4 5 6 P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
  • 12.  Ví dụ 2.2.2 Giả sử xác suất đế xạ thủ bắn trúng mục tiêu là 0,8. Xạ thủ phát từng viên đạn để bắn cho đến khi trúng mục tiêu. Khi đó quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Y “số viên đạn được phát” là Y 1 2 ... k ... P 0,8 0,2.0,8 ... (0,2)k-1.0,8 ... 1 1 1 (0.2) 0.8 1 (0.2) 0.8 0 k k k −  −  =      
  • 13.
  • 14. Hàm phân bố xác suất (xem bài giảng)
  • 15. Hàm mật độ xác suất  Định nghĩa: F(x): hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X. = ' ( ): ( ) f x F x
  • 16.  Các tính chất:   ( ) 0, f x x   =  ( ) ( ) b a P a X b f x dx + − =  ( ) 1 f x dx − =  ( ) ( ) x F x f x dx
  • 17.  Chú ý: Điều kiện đủ để hàm số f(x) là hàm mật độ xác suất của một biến ngẫu nhiên liên tục nào đó là + −      =    ( ) 0, ( ) 1 f x x f x dx
  • 18.  Ví dụ 2.3.6 Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên liên tục X với hàm mật độ a. Tìm tham số m. b. Tính xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì tuổi thọ của nó kéo dài ít nhất là 600 giờ.    =     2 , 400 ( ) 0 , 400 m x f x x x
  • 19. 2.3 Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên Kỳ vọng toán  Định nghĩa:    + −   =   =       1 2 1 , ( ) , ,..., ,... ( ): ( ) , i i n i x p neáu X laø bnn rôøi raïc vôùi X x x x E X xf x dx neáu X laø bnn lieân tuïc
  • 20. Các tính chất: Nếu X, Y là hai biến ngẫu nhiên độc lập thì ( ) E C C = ( ) ( ) E CX CE X = ( ) ( ) ( ) E X Y E X E Y + = + ( ) ( ) ( ) E aX bY aE X bE Y + = + 1 1 ( ) n n i i i i E X E X = =   =       ( ) ( ) ( ) E XY E X E Y =
  • 21.  Ví dụ 2.3.2 Một dự án xây dựng được một viện thiết kế V soạn thảo cho hai bên A và B xét duyệt độc lập. Xác suất để A và B chấp nhận dự án khi xét duyệt là 0,7 và 0,8. Nếu chấp nhận dự án thì A phải trả cho V 4 triệu đồng, ngược lại thì phải trả 1 triệu đồng. Với B, nếu chấp nhận dự án thì phải trả cho V 10 triệu đồng, ngược lại thì phải trả 3 triệu đồng. Cho biết cho phí cho thiết kế là 10 triệu đồng và thuế 10% doanh thu. Hỏi viện V có nên nhận thiết kế theo thỏa thuận như trên hay không?
  • 22. Phương sai        + −  −   = − =   −     i i i x E X p Var X E X E X x E X f x dx 2 1 2 2 ( ) ( ): ( ) ( ) ( )
  • 23.  Các tính chất: ( ) 0 Var C = ( ) ( ) Var C X Var X + = = 2 ( ) ( ) Var CX C Var X ( ) ( ) ( ) Var X Y Var X Var Y  = + 1 1 ( ) n n i i i i Var X Var X = =   =      
  • 24. Độ lệch chuẩn ( ) ar(X) X V  =
  • 26. Mốt
  • 27. Hệ số biến thiên ( ) ( ) .100 ( ) X CV X E X  =
  • 28. Hệ số tương quan ( ) ( ) ( ) ( , ) ( ) ( ) E XY E X E Y r X Y Var X Var Y − =
  • 29. Giá trị tới hạn ( ) P X x   =