SlideShare a Scribd company logo
CHƯƠNG 1
CNĐQ hình thành và
đi xâm chiếm thuộc
địa
Mâu thuẫn giữa các
dân tộc thuộc địa với
các nước ĐQ ngày
càng gay gắt
Chủ nghĩa Mác-
Lênin ra đời
Muốn giành thắng lợi
trong cuộc đấu tranh
của GCCN thì phải
thành lập ĐCS
Cách mạng Tháng 10
Nga và sự ra đời của
QTCS
Cổ vũ phong trào đấu
tranh của GCCN ở
các nước thuộc địa
b. Bối cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
Pháp nổ súng
xâm lược VN
1/9/1858
Nhà Nguyễn ký
Hiệp ước
Patennote - đầu
hàng Pháp
6/6/1884
Pháp áp
đặt chính
sách cai trị
thực dân
Việt Nam
là thuộc
địa của
Pháp
Chính sách cai trị
của thực dân Pháp
Chính
trị
Văn hóa
xã hội
Kinh
tế
Bóp nghẹt
tự do
Nô dịch
ngu dân
Lạc hậu
phụ thuộc
Cuộc khai thác
thuộc địa lần 1
(1897-1914)
Cuộc khai thác
thuộc địa lần 2
(1919-1929)
Tác động lớn
đến kinh tế - xã
hội Việt Nam
Trở thành thị
trường tiêu thụ
hàng hóa, là nơi
vơ vét tài
nguyên, bóc lột
nhân công.
Pháp không chủ
trương phát triển
công nghiệp nặng.
Kinh tế VN trở
nên lạc hậu và
phụ thuộc
CHƯƠNG 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Chính sách cai trị
của thực dân Pháp
Chính
trị
Văn hóa
xã hội
Kinh
tế
Bóp nghẹt
tự do
Nô dịch
ngu dân
Lạc hậu
phụ thuộc
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Biến đổi tình hình chính trị- xã hội Việt Nam
Tính chất xã
hội thay đổi:
từ XH phong
kiến
Thành xã hội
thuộc địa
nửa phong
kiến
Quá trình phân
hóa xã hội diễn
ra sâu sắc
Mâu thuẫn
XH mới xuất
hiện
 Mâu thuẫn xã hội mới xuất hiện
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mâu thuẫn gay gắt
nhất là giữa toàn thể
dân tộc Việt Nam
với đế quốc Pháp
xâm lược.
CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
P.Trào
Cần Vương
P.Trào
Đông Du
P.Trào
Duy Tân
P.Trào QG
cải lương
P.Trào DC
công khai
P.Trào CM
QG TS
Cuối
TK XIX
Khuynh
hướng PK
Đầu
TK XX
Sau
CTTG I
Dân chủ
TS
P.Trào
Cần Vương
P.Trào
Đông Du
Cuối
TK XIX
Khuynh
hướng phong kiến
Khuynh hướng
dân chủ tư sản
Khuynh
hướng phong
kiến thất bại
Khuynh hướng
dân chủ tư sản
bất lực
Việt Nam
khủng hoảng
về đường lối
cứu nước và
vai trò lãnh
đạo
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm vụ lịch sử
cấp thiết đặt ra cho
thế hệ yêu nước
đương thời là cần
phải có một tổ chức
cách mạng tiên
phong, có đường lối
cứu nước đúng đắn
để GPDT.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Tìm đường cứu
nước đúng đắn
Chuẩn bị mọi
điều kiện thành
lập Đảng
Hợp nhất 3 tổ
chức cộng sản và
cho ra đời
ĐCSVN, Cương
lĩnh 3/2
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước
a. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng (1911-1920)
1911
Mức độ
Gia nhập Đảng XH Pháp
Gửi yêu sách 8 điểm
Tham dự Đại hội Tua
bỏ phiếu tán thành QT3
CON ĐƯỜNG
CÁCH MẠNG VÔ SẢN
Hội những người VN yêu nước
Sự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga
Đọc Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
1917
1919
7/1920
12/1920
VIẾT BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM NĂM 1919
NAQ
truyền
bá
CN
Mác
-
Lênin
vào
VN
1921
1922
1923
1924
1925
Tư tưởng
chính trị
Báo “Người cùng khổ”
Báo Sự Thật của ĐCSLX
Bản án
chế độ thực dân Pháp
Hội Việt Nam
cách mạng Thanh Niên
CN Mác-Lênin
được truyền bá
vào VN
Tổ chức
b. NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt Nam
Tạp chí thư tín quốc tế
Vạch trần chính
sách đàn áp,
bóc lột dã man
của chủ nghĩa
đế quốc nói
chung và đế
quốc Pháp nói
riêng.
Thức tỉnh
các dân
tộc bị áp
bức nổi
dậy đấu
tranh tự
giải phóng
Xuất bản báo Người cùng khổ
Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân với các nước
thuộc địa.
Khẳng định cách mạng là sự nghiệp chung của dân
chúng.
Mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc với cách
mạng thuộc địa.
Xuất bản tác phẩm: Bản
án chế độ thực dân Pháp
năm 1925
CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Tâm tâm xã
(1923)
Cộng sản đoàn
(2/1925)
Hội VN cách mạng Thanh niên
(6/1925)
Báo Thanh Niên- Cơ quan ngôn
luận của Hội. Số ra đầu tiên:
21/6/1925
• Mở lớp huấn
luyện chính
trị tại Quảng
Châu (TQ)
Xuất bản sách
“Đường cách
mệnh”-tập hợp
các bài giảng
của NAQ.
- Tổ chức
phong trào
“Vô sản hóa”
- Lãnh đạo
quần chúng
đấu tranh
Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
Đây là cuốn sách chính trị đầu tiên của CMVN,
trong đó tầm quan trọng của lý luận cách mạng
phải được đặt lên hàng đầu.
Xác định rõ con đường, mục tiêu, lực lượng và
phương pháp đấu tranh của CM. Vận dụng sáng
tạo CN Mác-Lênin vào đặc điểm của VN.
Những điều kiện về tư tưởng, lý luận, chính
trị và tổ chức để thành lập Đảng đã được
thể hiện rõ trong Đường cách mệnh.
Kết hợp kinh tế với chính trị
Trình độ
1918 1925 1929 Thời gian
Bãi công đã phổ biến
Tự phát
Sự phát triển của GCCN VN từ 1918-1929
Hội Việt Nam cách
mạng Thanh Niên
An Nam Cộng
sản Đảng
9/1929
Tân Việt Đông Dương
Cộng sản Liên
đoàn 9/1929
Đông Dương
Cộng sản Đảng
6/1929
3. Thành lập Đảng CSVN và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
Bỏ thành kiến
xung đột
Định tên: Đảng
Cộng sản Việt
Nam
Thảo chính
cương và điều lệ
sơ lược của Đảng
Định kế hoạch
thống nhất trong
nước
Bầu BCH Trung
ương lâm thời
b. Hội nghị thành lập Đảng
6/1-7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc
Cương
lĩnh 3/2
Phương
hướng
chiến lược
của CMVN
Nhiệm
vụ
Lực
lượng
Lãnh
đạo:
ĐCS
Quan hệ
quốc tế:
CMVN là
một bộ phận
của PTCM
thế giới
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng 3/2/1930
Làm tư sản dân quyền
CM và thổ địa CM để đi
tới XH cộng sản
Đánh đổ đế quốc
Pháp và phong kiến
Công nhân, nông
dân, tiểu tư sản, trí
thức, trung nông
4. Ý nghĩa sự kiện
thành lập ĐCSVN và
Cương lĩnh 3/2
Chấm dứt cuộc khủng hoảng đướng lối cứu
nước, CM Việt Nam trở thành một bộ phận
khăng khít của CMVS thế giới
ĐCSVN ra đời cùng với Cương lĩnh 3/2, đã
khẳng định lần đầu tiên CMVN có một bản
cương lĩnh chính trị đáp ứng những nhu cầu cơ
bản và cấp bách của XHVN
Khẳng định sự lựa chọn con đường CMVS là
con đường duy nhất đúng để GPDT. Tạo nên
những bước nhảy vọt cho cách mạng Việt Nam
Là nhân tố hàng đầu quyết định đưa CMVN đi
từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành
chính quyền (1930-1945)
1. 1930-1935
• Phong trào
cách mạng
1930-1931
và khôi phục
phong trào
1932- 1935
2. 1936-1939
• Phong trào
dân chủ
1936-1939
3. 1939-1945
• Phong
trào giải
phóng
dân tộc
Hoàn cảnh
CNTB khủng
hoảng kinh tế
phong trào
CMTG lên cao
Pháp tăng
cường bóc lột,
khủng bố
mẫu thuẫn dân tộc
lên cao.
Đảng ra đời
trở thành hạt
nhân lãnh đạo
đưa PT đấu tranh
lên tầm vóc với quy
mô toàn quốc.
a. Phong trào
cách mạng
1930-1931
LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢNH CHÍNH QUYỀN
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục
phong trào 1932- 1935
Phong trào
cách mạng
1930-1931
Diễn biến
CN bãi công
5/1930 phát triển
thành cao trào
Chính quyền Xô viết
ra đời và là đỉnh cao
của PTCM
Ý nghĩa
Khẳng định thực tế
sự lãnh đạo của Đảng
Rèn luyên đội ngũ
cán bộ, đảng viên
b.Luận cương chính trị của Đảng
Cộng sản Đông Dương (10/1930)
Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi. Đó là cơ sở để tiến tới ĐH lần I
của Đảng (3/1935)
Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của
Đảng và phong trào cách mạng quần chúng
Tạo điều kiện để bước vào một cao trào
cách mạng mới.
Tháng 6/1932, “Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương” nhằm:
Đánh giá lại 2 năm đấu tranh
Vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi
phục hệ thống tổ chức của Đảng và PTCM
Do bị tổn thất nặng nề, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian
khổ.
Thực dân Pháp khủng bố
CM Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh khôi
phục tổ chức và phong trào cách mạng
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a. Điều kiện
lịch sử và
chủ trương
của Đảng
Các nước TBCN rơi vào khủng hoảng
(1929-1933)
Quốc tế CS họp ĐH VII Mátxcơva (7-
1935) xác định kẻ thù chính của nhân
dân lao động TG là CN phát xít
Chính phủ Pháp thi hành một số
chính sách có lợi cho các nước thuộc
địa
Nhân dân muốn có những cải cách
dân chủ nhằm thoát khỏi tình trạng
ngột ngạt, hệ thống tổ chức Đảng và
cơ sở CM đã được khôi phục.
Phong trào
Đông
Dương đại
hội, đấu
tranh đòi
quyền dân
sinh dân
chủ
Thành lập
ủy ban trù
bị Đông
Dương đại
hội
Lập ra các
Ủy ban
hành động
nhằm tập
hợp lực
lượng
Phong trào
đấu tranh
trên lĩnh
vực báo chí
sôi nổi
Cuối năm
1937, phát
động PT
truyền bá
chữ quốc
ngữ
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
 Ý nghĩa: Cuộc vận động dân chủ
1936-1939 đã làm cho trận địa và
lực lượng cách mạng được mở
rộng ở cả nông thôn và thành thị,
thực sự là một bước chuẩn bị cho
thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945.
a.Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chuyển
hướng chiến lược của Đảng
Hoàn cảnh
lịch sử
1/9/1939, Chiến tranh
thế giới thứ 2 bùng nổ
Chi phối đời sống kinh tế, chính trị,
xã hội các nước, tạo điều kiện cho
PTCM các nước phát triển.
Toàn quyền Đông
Dương thực hiện
chính sách thời chiến
Thẳng tay đàn áp Đảng CS Đông
Dương, thanh niên bị sung vào quân
đội đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn
6/1940, Pháp mất nước
vào tay Đức
9/1940 Nhật xâm lược Đông
Dương, Pháp đầu hàng Nhật và
cấu kết với Nhật để thống trị ĐD
Mâu thuẫn dân tộc VN
với bọn xâm lược hết
sức gay gắt
Nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra:
Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô
Lương
3.Phong trào giải phóng dân tộc
1939-1945
Những nội
dung chủ yếu
HNTW 8
(5/1941)
Nhấn mạnh giải
quyết mâu
thuẫn cấp bách
giữa VN với
Pháp – Nhật
Khẳng định
dứt khoát
CMVN là
GPDT
Giải quyết vấn
đề dân tộc trong
khuôn khổ từng
nước Đông
Dương
Tập hợp rộng
rãi mọi người
VN yêu nước
trong mặt trận
Việt Minh
Khi CM thành
công sẽ lập
nướcVNDCH,
lấy cờ đỏ sao
vàng 5 cách
làm quốc kỳ
Xác định
chuẩn bị tiền
khởi nghĩa vũ
trang làm
nhiệm vụ
trung tâm
 Chủ trương chiến lược mới của Đảng
Lực lượng
chính trị
25/10/1941 Mặt trận
Việt Minh ra đời
Xuất hiện các những xã,
tổng toàn dân tham gia
MTVM ở Cao Bằng
Các đoàn thể cách
mạng
Công nhân cứu quốc,
Nông dân cứu quốc, TN
cứu quốc, PN cứu
quốc…
Đảng tích cực chăm lo
xây dựng Đảng
Mở lớp huấn luyện
ngắn hạn, đào tạo về
chính trị, quân sự, binh
vận
Từ 1943-1945 PTCM
phát triển càng mạnh và
đều khắp ở nông thôn và
thành thị
Tổ chức Việt Minh đã
có cơ sở ở SG, Gia
Định, Tây Ninh
Lực lượng
vũ trang
Duy trì lực lượng
vũ trang của khởi
nghĩa Bắc Sơn
Đổi tên thành cứu quốc quân
Thành lập đội vũ
trang Cao Bằng
Nhằm thúc đẩy cơ sở chính
trị và vũ trang
Ngày 22/12/1944
đội Việt Nam tuyên
truyền GP quân ra
đời
Phương châm hoạt động là
xem chính trị trọng hơn
quân sự, tuyên truyền trọng
hơn tác chiến
Mở rộng căn cứ địa
Cao Bằng
Tháng 10/1943 hai trung tâm
Cao Bằng và Bắc Sơn- Vũ
Nhai được nối liền trở thành
2 căn cứ địa rộng lớn
Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng
- Đề cương Văn hóa Việt
Nam ra đời năm 1943 với
3 nguyên tắc: dân tộc,
khoa học, đại chúng
-Cuối năm 1944, Hội văn
hóa cứu quốc đã ra đời
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945)
Hoàn cảnh lịch sử
và chủ trương của
Đảng
Đầu năm 1945, phe Đồng
minh thắng thế, CTTG2 đi
vào giai đoạn kết thúc.
Ở Đông Dương, Pháp
ráo riết chờ quân
Đồng minh vào đánh
Nhật sẽ khôi phục lại
quyền thống trị của
Pháp
9/3/1945 Nhật đảo chính
Pháp để độc chiếm Đông
Dương
Cơ hội cho Việt Nam
giải phóng đã đến
12/3/1945, Đảng ra Chỉ
thị “Nhật – Pháp bắn
nhau và hành động của
chúng ta”
Xác định Nhật là kẻ
thù cụ thể và duy
nhất, phát động cao
trào kháng Nhật cứu
nước
Từ giữa tháng 3/1945
trở đi
• Cao trào kháng Nhật
cứu nước đã diễn ra sôi
nổi
15/5/1945 Hội
nghị quân sự Bắc
Kỳ
• Thống nhất các LL vũ
trang thành “VN giải
phóng quân”
04/6/1945 khu giải
phóng được thành
lập gồm 6 tỉnh: Cao
–Bắc-Lạng-Hà-
Tuyên-Thái
• Mặt trận Việt Minh đẩy mạnh vũ
trang tuyên truyền, khẩu hiệu “Phá
kho thóc Nhật để giải quyết nạn
đói” – PT kháng Nhật lên một
bước mới, khởi nghĩa từng phần đã
diễn ra ở các địa phương.
Giữa 8/1945,
CTTG2 kết
thúc, phát xít
Đức đầu hàng
Đồng minh.
Nhật ở ĐD
mất hết tinh
thần, chính
quyền Nhật
hoang mang
cực độ. Thời
cơ cách mạng
xuất hiện.
13/8/1945
thành lập Ủy
ban khởi nghĩa
toàn quốc.
Hội nghị Đảng
toàn quốc họp
tại Tân Trào
quyết định phát
động TKN
giành chính
quyền trước khi
quân Đồng
minh vào, Ủy
ban khởi nghĩa
ra quân lệnh số
1.
16/8/1945 Đại
hội quốc dân tại
Tân Trào đã
ủng hộ chủ
trương TKN,
thông qua 10
chính sách của
Việt Minh, định
quốc kỳ, quốc
ca. Ủy ban
DTGP được
thành lập do Hồ
Chí Minh làm
chủ tịch.
Hồ Chí Minh trịnh trọng
tuyên bố trước quốc dân
và thế giới: Nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa
ra đời.
 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, Cách mạng
Tháng Tám 1945 thành công
CMT8 có Tính
chất là cuộc
CMGPDT điển
hình
Tập trung hoàn thành
nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng là giải
phóng dân tộc
Lực lượng cách
mạng bao gồm
toàn dân tộc
Thành lập chính
quyền nhà nước
“của chung toàn
dân tộc”
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm
của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Kinh
nghiệm
Về chỉ đạo
chiến lược
Xây
dựng lực
lượng
Phương
pháp cách
mạng
Xây dựng
Đảng

More Related Content

Similar to CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx

sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.pptsự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
myduyen2820
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
HoaNguynTh48
 
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdfBài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
maimai23102002
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1nymi
 
chuyen de 2.ppt
chuyen de 2.pptchuyen de 2.ppt
chuyen de 2.ppt
PhPhm70
 
chuyen de 2.ppt
chuyen de 2.pptchuyen de 2.ppt
chuyen de 2.ppt
PhPhm70
 
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docxGiới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
ssuser5504db
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ThyTrn607023
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Sùng A Tô
 
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.pptchương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
AnhNguyenLeTram
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
LinhPham480
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
Bui Loi
 
tthcm.pptx
tthcm.pptxtthcm.pptx
tthcm.pptx
823110
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
ThoLinhBi2
 
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
Bai 02 dlcm   2017 - tin chiBai 02 dlcm   2017 - tin chi
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
Linh Quang
 
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
Nhóm 6   tuần 1 - lsđNhóm 6   tuần 1 - lsđ
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
thaothao thaonguyen
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
Sùng A Tô
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
jin1020
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
PhamBaNam
 
Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1
Mai Hồng
 

Similar to CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx (20)

sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.pptsự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.ppt
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdfBài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
Bài giảng điện tử LSĐCSVN - Chương 1.1.pdf
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
chuyen de 2.ppt
chuyen de 2.pptchuyen de 2.ppt
chuyen de 2.ppt
 
chuyen de 2.ppt
chuyen de 2.pptchuyen de 2.ppt
chuyen de 2.ppt
 
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docxGiới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
Giới hạn ôn LSĐ 2324. (12.2023) chuẩn.docx
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lốiTài liệu bỏ túi môn đường lối
Tài liệu bỏ túi môn đường lối
 
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.pptchương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
chương 1-LSĐ history in Vietnam-2023.ppt
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
tthcm.pptx
tthcm.pptxtthcm.pptx
tthcm.pptx
 
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docxDE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
DE_CUONG_DUONG_LOI_CACH_MANG_CUA_DANG_CONG_SAN_VIET_NAM.doc.docx
 
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
Bai 02 dlcm   2017 - tin chiBai 02 dlcm   2017 - tin chi
Bai 02 dlcm 2017 - tin chi
 
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
Nhóm 6   tuần 1 - lsđNhóm 6   tuần 1 - lsđ
Nhóm 6 tuần 1 - lsđ
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
 
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1Ch²⌡ng 1
Ch²⌡ng 1
 

CHƯƠNG 1 TTHCM NHAP MON VE TU TUONG HO CHI MINH.pptx

  • 2. CNĐQ hình thành và đi xâm chiếm thuộc địa Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với các nước ĐQ ngày càng gay gắt Chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời Muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh của GCCN thì phải thành lập ĐCS Cách mạng Tháng 10 Nga và sự ra đời của QTCS Cổ vũ phong trào đấu tranh của GCCN ở các nước thuộc địa
  • 3. b. Bối cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng Pháp nổ súng xâm lược VN 1/9/1858 Nhà Nguyễn ký Hiệp ước Patennote - đầu hàng Pháp 6/6/1884 Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân Việt Nam là thuộc địa của Pháp
  • 4. Chính sách cai trị của thực dân Pháp Chính trị Văn hóa xã hội Kinh tế Bóp nghẹt tự do Nô dịch ngu dân Lạc hậu phụ thuộc
  • 5. Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897-1914) Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919-1929) Tác động lớn đến kinh tế - xã hội Việt Nam Trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa, là nơi vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. Pháp không chủ trương phát triển công nghiệp nặng. Kinh tế VN trở nên lạc hậu và phụ thuộc CHƯƠNG 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
  • 6. Chính sách cai trị của thực dân Pháp Chính trị Văn hóa xã hội Kinh tế Bóp nghẹt tự do Nô dịch ngu dân Lạc hậu phụ thuộc
  • 7. Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Biến đổi tình hình chính trị- xã hội Việt Nam Tính chất xã hội thay đổi: từ XH phong kiến Thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Quá trình phân hóa xã hội diễn ra sâu sắc Mâu thuẫn XH mới xuất hiện
  • 8.  Mâu thuẫn xã hội mới xuất hiện Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Mâu thuẫn gay gắt nhất là giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược.
  • 9. CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM P.Trào Cần Vương P.Trào Đông Du P.Trào Duy Tân P.Trào QG cải lương P.Trào DC công khai P.Trào CM QG TS Cuối TK XIX Khuynh hướng PK Đầu TK XX Sau CTTG I Dân chủ TS P.Trào Cần Vương P.Trào Đông Du Cuối TK XIX Khuynh hướng phong kiến Khuynh hướng dân chủ tư sản
  • 10. Khuynh hướng phong kiến thất bại Khuynh hướng dân chủ tư sản bất lực Việt Nam khủng hoảng về đường lối cứu nước và vai trò lãnh đạo Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt ra cho thế hệ yêu nước đương thời là cần phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để GPDT.
  • 11. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng Tìm đường cứu nước đúng đắn Chuẩn bị mọi điều kiện thành lập Đảng Hợp nhất 3 tổ chức cộng sản và cho ra đời ĐCSVN, Cương lĩnh 3/2 CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
  • 12. Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước a. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng (1911-1920)
  • 13. 1911 Mức độ Gia nhập Đảng XH Pháp Gửi yêu sách 8 điểm Tham dự Đại hội Tua bỏ phiếu tán thành QT3 CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN Hội những người VN yêu nước Sự thắng lợi của CM Tháng 10 Nga Đọc Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin 1917 1919 7/1920 12/1920
  • 14. VIẾT BẢN YÊU SÁCH 8 ĐIỂM NĂM 1919
  • 15. NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào VN 1921 1922 1923 1924 1925 Tư tưởng chính trị Báo “Người cùng khổ” Báo Sự Thật của ĐCSLX Bản án chế độ thực dân Pháp Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên CN Mác-Lênin được truyền bá vào VN Tổ chức b. NAQ truyền bá CN Mác - Lênin vào Việt Nam Tạp chí thư tín quốc tế
  • 16. Vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng. Thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng Xuất bản báo Người cùng khổ
  • 17. Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân với các nước thuộc địa. Khẳng định cách mạng là sự nghiệp chung của dân chúng. Mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc với cách mạng thuộc địa. Xuất bản tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp năm 1925 CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  • 18. Tâm tâm xã (1923) Cộng sản đoàn (2/1925) Hội VN cách mạng Thanh niên (6/1925) Báo Thanh Niên- Cơ quan ngôn luận của Hội. Số ra đầu tiên: 21/6/1925
  • 19. • Mở lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu (TQ) Xuất bản sách “Đường cách mệnh”-tập hợp các bài giảng của NAQ. - Tổ chức phong trào “Vô sản hóa” - Lãnh đạo quần chúng đấu tranh Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
  • 20. Đây là cuốn sách chính trị đầu tiên của CMVN, trong đó tầm quan trọng của lý luận cách mạng phải được đặt lên hàng đầu. Xác định rõ con đường, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh của CM. Vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào đặc điểm của VN. Những điều kiện về tư tưởng, lý luận, chính trị và tổ chức để thành lập Đảng đã được thể hiện rõ trong Đường cách mệnh.
  • 21. Kết hợp kinh tế với chính trị Trình độ 1918 1925 1929 Thời gian Bãi công đã phổ biến Tự phát Sự phát triển của GCCN VN từ 1918-1929
  • 22. Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên An Nam Cộng sản Đảng 9/1929 Tân Việt Đông Dương Cộng sản Liên đoàn 9/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng 6/1929 3. Thành lập Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam a. Các tổ chức cộng sản ra đời
  • 23. Bỏ thành kiến xung đột Định tên: Đảng Cộng sản Việt Nam Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng Định kế hoạch thống nhất trong nước Bầu BCH Trung ương lâm thời b. Hội nghị thành lập Đảng 6/1-7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc
  • 24. Cương lĩnh 3/2 Phương hướng chiến lược của CMVN Nhiệm vụ Lực lượng Lãnh đạo: ĐCS Quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của PTCM thế giới c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 3/2/1930 Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH cộng sản Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, trung nông
  • 25. 4. Ý nghĩa sự kiện thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh 3/2 Chấm dứt cuộc khủng hoảng đướng lối cứu nước, CM Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của CMVS thế giới ĐCSVN ra đời cùng với Cương lĩnh 3/2, đã khẳng định lần đầu tiên CMVN có một bản cương lĩnh chính trị đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của XHVN Khẳng định sự lựa chọn con đường CMVS là con đường duy nhất đúng để GPDT. Tạo nên những bước nhảy vọt cho cách mạng Việt Nam Là nhân tố hàng đầu quyết định đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
  • 26. II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 1. 1930-1935 • Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935 2. 1936-1939 • Phong trào dân chủ 1936-1939 3. 1939-1945 • Phong trào giải phóng dân tộc
  • 27. Hoàn cảnh CNTB khủng hoảng kinh tế phong trào CMTG lên cao Pháp tăng cường bóc lột, khủng bố mẫu thuẫn dân tộc lên cao. Đảng ra đời trở thành hạt nhân lãnh đạo đưa PT đấu tranh lên tầm vóc với quy mô toàn quốc. a. Phong trào cách mạng 1930-1931 LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢNH CHÍNH QUYỀN 1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935
  • 28. Phong trào cách mạng 1930-1931 Diễn biến CN bãi công 5/1930 phát triển thành cao trào Chính quyền Xô viết ra đời và là đỉnh cao của PTCM Ý nghĩa Khẳng định thực tế sự lãnh đạo của Đảng Rèn luyên đội ngũ cán bộ, đảng viên
  • 29. b.Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)
  • 30. Đầu năm 1935, hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi. Đó là cơ sở để tiến tới ĐH lần I của Đảng (3/1935) Đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng quần chúng Tạo điều kiện để bước vào một cao trào cách mạng mới. Tháng 6/1932, “Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương” nhằm: Đánh giá lại 2 năm đấu tranh Vạch ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và PTCM Do bị tổn thất nặng nề, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranh cực kỳ gian khổ. Thực dân Pháp khủng bố CM Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng
  • 31. 2. Phong trào dân chủ 1936-1939 a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng Các nước TBCN rơi vào khủng hoảng (1929-1933) Quốc tế CS họp ĐH VII Mátxcơva (7- 1935) xác định kẻ thù chính của nhân dân lao động TG là CN phát xít Chính phủ Pháp thi hành một số chính sách có lợi cho các nước thuộc địa Nhân dân muốn có những cải cách dân chủ nhằm thoát khỏi tình trạng ngột ngạt, hệ thống tổ chức Đảng và cơ sở CM đã được khôi phục.
  • 32.
  • 33. Phong trào Đông Dương đại hội, đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ Thành lập ủy ban trù bị Đông Dương đại hội Lập ra các Ủy ban hành động nhằm tập hợp lực lượng Phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí sôi nổi Cuối năm 1937, phát động PT truyền bá chữ quốc ngữ b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình  Ý nghĩa: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã làm cho trận địa và lực lượng cách mạng được mở rộng ở cả nông thôn và thành thị, thực sự là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
  • 34. a.Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chuyển hướng chiến lược của Đảng Hoàn cảnh lịch sử 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ Chi phối đời sống kinh tế, chính trị, xã hội các nước, tạo điều kiện cho PTCM các nước phát triển. Toàn quyền Đông Dương thực hiện chính sách thời chiến Thẳng tay đàn áp Đảng CS Đông Dương, thanh niên bị sung vào quân đội đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn 6/1940, Pháp mất nước vào tay Đức 9/1940 Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết với Nhật để thống trị ĐD Mâu thuẫn dân tộc VN với bọn xâm lược hết sức gay gắt Nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Binh biến Đô Lương 3.Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
  • 35. Những nội dung chủ yếu HNTW 8 (5/1941) Nhấn mạnh giải quyết mâu thuẫn cấp bách giữa VN với Pháp – Nhật Khẳng định dứt khoát CMVN là GPDT Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương Tập hợp rộng rãi mọi người VN yêu nước trong mặt trận Việt Minh Khi CM thành công sẽ lập nướcVNDCH, lấy cờ đỏ sao vàng 5 cách làm quốc kỳ Xác định chuẩn bị tiền khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm  Chủ trương chiến lược mới của Đảng
  • 36. Lực lượng chính trị 25/10/1941 Mặt trận Việt Minh ra đời Xuất hiện các những xã, tổng toàn dân tham gia MTVM ở Cao Bằng Các đoàn thể cách mạng Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, TN cứu quốc, PN cứu quốc… Đảng tích cực chăm lo xây dựng Đảng Mở lớp huấn luyện ngắn hạn, đào tạo về chính trị, quân sự, binh vận Từ 1943-1945 PTCM phát triển càng mạnh và đều khắp ở nông thôn và thành thị Tổ chức Việt Minh đã có cơ sở ở SG, Gia Định, Tây Ninh
  • 37. Lực lượng vũ trang Duy trì lực lượng vũ trang của khởi nghĩa Bắc Sơn Đổi tên thành cứu quốc quân Thành lập đội vũ trang Cao Bằng Nhằm thúc đẩy cơ sở chính trị và vũ trang Ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền GP quân ra đời Phương châm hoạt động là xem chính trị trọng hơn quân sự, tuyên truyền trọng hơn tác chiến Mở rộng căn cứ địa Cao Bằng Tháng 10/1943 hai trung tâm Cao Bằng và Bắc Sơn- Vũ Nhai được nối liền trở thành 2 căn cứ địa rộng lớn
  • 38. Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng - Đề cương Văn hóa Việt Nam ra đời năm 1943 với 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng -Cuối năm 1944, Hội văn hóa cứu quốc đã ra đời
  • 39. c. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (3/1945-8/1945) Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Đầu năm 1945, phe Đồng minh thắng thế, CTTG2 đi vào giai đoạn kết thúc. Ở Đông Dương, Pháp ráo riết chờ quân Đồng minh vào đánh Nhật sẽ khôi phục lại quyền thống trị của Pháp 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương Cơ hội cho Việt Nam giải phóng đã đến 12/3/1945, Đảng ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Xác định Nhật là kẻ thù cụ thể và duy nhất, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
  • 40. Từ giữa tháng 3/1945 trở đi • Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra sôi nổi 15/5/1945 Hội nghị quân sự Bắc Kỳ • Thống nhất các LL vũ trang thành “VN giải phóng quân” 04/6/1945 khu giải phóng được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao –Bắc-Lạng-Hà- Tuyên-Thái • Mặt trận Việt Minh đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, khẩu hiệu “Phá kho thóc Nhật để giải quyết nạn đói” – PT kháng Nhật lên một bước mới, khởi nghĩa từng phần đã diễn ra ở các địa phương.
  • 41. Giữa 8/1945, CTTG2 kết thúc, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh. Nhật ở ĐD mất hết tinh thần, chính quyền Nhật hoang mang cực độ. Thời cơ cách mạng xuất hiện. 13/8/1945 thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. Hội nghị Đảng toàn quốc họp tại Tân Trào quyết định phát động TKN giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào, Ủy ban khởi nghĩa ra quân lệnh số 1. 16/8/1945 Đại hội quốc dân tại Tân Trào đã ủng hộ chủ trương TKN, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, định quốc kỳ, quốc ca. Ủy ban DTGP được thành lập do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
  • 42.
  • 43. Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.  Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công
  • 44. CMT8 có Tính chất là cuộc CMGPDT điển hình Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc” 4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
  • 45.
  • 46. Kinh nghiệm Về chỉ đạo chiến lược Xây dựng lực lượng Phương pháp cách mạng Xây dựng Đảng