SlideShare a Scribd company logo
Họ & tên sv: ĐoànQuế My
Mã số sv : 1723401010121
Môn học : Quản trị chất lượng
Giảng viên : Ts. Hoàng Mạnh Dũng
Đề tài: Những khó khăn và lợi ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi áp
dụng ISO 14001:2015? Những thiệt hại khi không áp dụng ISO 14001:2015
trong tình hình hội nhập kinh tế?
Bài Làm
ISO 14001:2015 làgì? ISO 14001 làTiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường
được ban hành lần đầu vào năm 1996,lần thứ 2 vào năm 2004 và lần thứ 3 mới đây nhất
là vào tháng 9 năm 2015.
ISO 14001:2015 được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức
giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp
một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn
đề môi trường:
• Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường
• Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường
Tiêu chuẩn này rất tổng quát và mọi ngành hay mọi lĩnh vực đều có thể áp dụng được.
Nó cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và
bên ngoài trong việc quản lý môi trường.
ISO 14001:2015 có nhiều điểm tương đồng so với phiên bản trước năm 2004 tuy nhiên
có một số thay đổi lớn mà phiên bản 2015 mang lại:
· Sự cam kết mạnh hơn từ lãnh đạo
· Phù hợp hơn với định hướng chiến lược của tổ chức hay doanh nghiệp
· Tăng cường bảo vệ môi trường: tập trung vào các sáng kiến chủ động và cải tiến
hiệu quả môi trường
· Trao đổi thông tin hiệu quả hơn thông qua chiến lược truyền thông
. Tư duy về vòng đời sản phẩm, xem xét từng giai đoạn của một sản phẩm hoặc
dịch vụ, từ giai đoạn phát triển cho đến kết thúc.
Áp dụng ISO 14001:2015 là hành động thiết thực nhằm chung tay bảo vệ môi trường:
Nhằm đảm bảo tính phù hợp của tiêu chuẩn đối với sự phát triểncủa thị trường, mới đây,
ngày 15/09/2015, bản soát xét của ISO 14001 phiên bản năm 2015 (ISO 14001:2015
thay thế phiên bản ISO 14001:2004) đãchính thức được công bố và áp dụng. Phiên bản
mới đáp ứng những xu hướng mới nhất, ví như thừa nhận của các công ty về sự cần thiết
phải tính đến cả yếu tố bên ngoài lẫn bên trong có ảnh hưởng đến tác động của chúng,
bao gồm cả biến đổi khí hậu.
Bản soát xét là kết quả công sức lao động của 121 chuyên gia của ban kỹ thuật ISO/TC
207/SC 1 về phát triển môi trường đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia, dẫn dắt
bởi BSI, đại diện của UK trong ISO.
ISO 14001:2015 chứa đựng các cải tiến, cải thiện trong một số điểm chính sau:
- Cam kết của bộ phận lãnh đạo;
- Sự gắn kết với đường lối chiến lược;
- Bảo vệ môi trường, tập trung vào các sáng kiến chủ động;
- Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
- Suy nghĩ trêncơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình
từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc.
Tính đến thời điểm hiện tại, ISO 14001 đã tồn tại được 20 năm. Bà Anne-Marie Warris
– Chủ tịch Ban Kỹ thuật ISO/TC 207/SC1 (chịu trách nhiệm xây dựng và soát xét tiêu
chuẩn ISO 14001) tin rằng, bản soát xét mới này có khả năng đảm bảo tính phù hợp với
thị trường trong 20 năm tới nữa. Theo bà, “ISO 14001 đã hiện thực hóa rất nhiều giấc
mơ của 20 năm trước, bao gồm cả việc giúp quản lý các vấn đề môi trường một cách
toàn diện”.
ISO 14001:2015 có thể được áp dụng bởi bất kỳ tổ chức, bất kể quy mô hoạt động hoặc
lĩnh vực. Nó đưa ra những tiêu chí cho một hệ thống quản lý môi trường và có thể được
chứng nhận; Hoạch định ra những khuôn khổ hành động cho một công ty hay tổ chức có
thể làm theo để thiết lập một hệ thống quản lý môi trường hiệu quả. ISO 14001:2015
không quy định các tiêu chí hoạt động môi trường cụ thể nên tổ chức, doanh nghiệp có
thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần Tiêu chuẩn tương ứng, phù hợp để cải thiện hệ thống
quản lý môi trường của mình.
Theo các chuyên gia tư vấn ISO, việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu
chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam có những khó khăn và thuận lợi riêng.
Thuận lợi:
Các quy định về bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ hơn: Một trong những thuận lợi
đầu tiên cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 là các
quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đang ngày càng chặt chẽ hơn.
Tiêu chuẩn ISO 14001 không đưa ra những quy định hay tiêu chí cụ thể về môi trường
mà chỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý, và một trong những nguyên tắc quan
trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các yêu cầu pháp quy sở tại”. Bởi vậy
tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản pháp quy về môi trường là rất cần
thiết để nguyên tắc này có thể được thực hiện. Trong thời gian vừa qua, mặc dù bảo vệ
môi trường là một vấn đề còn mới nhưng các văn bản có liên quan đến bảo vệ môi trường
cho thấy vấn đề bảo vệ môi trường đã từng bước được hoàn chỉnh và khẳng định là một
vấn đề hệ trọng và ngày càng được quan tâm, được thể chế hoá vào hầu hết các ngành
luật. Tuy còn dừng ở mức độ này hay mức độ khác nhưng các văn bản quy phạm pháp
luật đó đã có tác dụng to lớn trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần đáng kể trong
việc cải thiện môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước
về môi trường.
Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã
phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành
môi trường. Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của môi trường, các văn bản quy phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường đã tăng nhanh chóng. Các văn bản quy phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản
lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân
trong khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường cũng
đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ
thể trong việc bảo vệ môi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn
cầu của vấn đề môi trường.
Thuận lợi nữa cho việc áp dụng ISO 14001 tại doanh nghiệp Việt Nam chính là sức ép
từ các công ty đa quốc gia.
Cùng với xu thế toàn cầu hóa, hiện có nhiều công ty đa quốc gia đã có mặt tại Việt Nam
và Việt Nam được coi là nơi đầu tư hấp dẫn trong khu vực dưới con mắt của các nhà đầu
tư nước ngoài. Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam
kéo theo đó là các yêu cầu ngày càng gia tăng về tay nghề công nhân, trình độ chuyên
môn hóa, yêu cầu về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức
nhưng cũng là cơ hội để các tổ chức, doanh nghiệp trong nước cần tự hoàn thiện mình
để có thể hòa nhập được vào sân chơi chung.
Sự quan tâm của nhà nước, cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng ISO
14001 cũng ngày càng gia tăng. Điều này đã thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong
công tác bảo vệ môi trường nói chung và ISO 14001 nói riêng. Định hướng này cũng sẽ
tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành, các Địa phương xây dựng chiến lược bảo vệ môi
trường cho mình để từ đó thúc đẩy việc áp dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc.
Thời gian vừa qua, một loạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của các tổ
chức, doanh nghiệp cũng đã bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng phát hiện,
thậm chí có doanh nghiệp đã phải tạm thời đóng cửa. Điều này cũng đã thể hiện một
mức độ quan tâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng.
Khó khăn :
Mặc dù có sự quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nay, các cơ quan
quản lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh nghiệp trong việc áp
dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay
vẫn chịu áp lực chính là từ phía khách hàng và các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO
14001 vẫn chưa được hưởng ưu đãi hay chính sách khuyến khích nào. Tính hiệu quả
trong công tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trường còn chưa cao dẫn tới
nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho công tác bảo vệ môi
trường. Như vậy xuất hiện tình trạng nếu không thật sự cần thiết như không có yêu cầu
của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngoài… thì sẽ có những
tổ chức sẽ không áp dụng ISO 14001.
Việc áp dụng ISO 14001 mặc dù đem lại những lợi ích như đã trình bày ở trên nhưng
kéo theo nó là những khoản đầu tư nhất định. Nếu đem bài toán phân tích chi phí lợi ích
ra áp dụng ở đây và trong khi những khoản đầu tư đó không đem lại những hiệu quả rõ
nét hơn nữa bên cạnh những lợi ích về tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, thì rõ
ràng những lợi ích đó chưa đủ để thuyết phục các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng ISO
14001.
Một trong các yêu cầu đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ chức xây dựng hệ thống
QLMT là thiết lập, xác định và chỉ ra định hướng trong công tác bảo vệ môi trường trong
quá trình cung cấp dịch vụ và sản xuất kinh doanh (thuật ngữ tiêu chuẩn là xác định
Chính sách môi trường). Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu
kém trong việc hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn. Điều này ảnh
hưởng tới khả năng và động lực phát triển của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát
triển còn chưa rõ ràng thì chính sách về môi trường của tổ chức còn mờ nhạt hơn nữa.
Việc thiết lập chính sách bảo vệ môi trường còn mang tính hình thức, thậm chí nhiều cán
bộ trong tổ chức cũng chưa biết, chưa hiểu chính sách môi trường của tổ chức mình.
Điều đó đã gây hạn chế trong việc phát huy sự tham gia của mọi người trong tổ chức
trong công tác bảo vệ môi trường.
Việc thiết lập mục tiêu môi trường và đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó là yêu
cầu rất quan trọng trong tiêuchuẩn ISO 14001.Bằng việc đưa ra các mục tiêumôi trường
liên quan tới yếu tố môi trường chủ chốt, tổ chức sẽ dần hoàn thiện các hoạt động của
mình, giảm thiểu tác động tới môi trường và điều này thể hiện sự liên tục cải tiến về công
tác môi trường của tổ chức. Tuy nhiên việc xác định mục tiêu một cách phù hợp và hiệu
quả lại là vấn đề nhiều tổ chức, doanh nghiệp còn vướng.
Chưa kết hợp mục tiêu môi trường với các mục tiêu phát triển chung của tổ chức, bởi
vậy việc hoạch định nguồn lực và triển khai thực hiện mục tiêu môi trường đôi khi còn
tách rời với các hoạt động chung khác. Thực tế hoạt động của một tổ chức luôn hướng
tới lợi nhuận cao nhất và tổ chức thường đưa ra các mục tiêu liên quan tới tăng doanh
thu, giảm sai lỗi, nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí… Bởi vậy mục tiêu môi trường
nên được tích hợp chung với các mục tiêu đó để tận dụng tối đa nguồn lực cho việc triển
khai thực hiện.
Đánh giá nội bộ là một hoạt động bắt buộc và cần được triển khai định kỳ nhằm xác định
hiệu quả cũng như tìm ra các cơ hội để cải tiến nâng cao hiệu quả của hệ thống QLMT.
Tuy nhiên việc triển khai đánh giá nội bộ cũng là một trong các điểm yếu đối với nhiều
tổ chức. Họ thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn đánh giá viên đủ năng lực, trình
độ. Quá trình đánh giá nhiều khi vẫn mang tính hình thức, bởi vậy các phát hiện đánh
giá đôi khi chưa mang lại giá trị thực sự cho việc cải tiến môi trường cho tổ chức. Điều
này cũng một phần do sự quan tâm của lãnh đạo chưa thực sự đầy đủ và sâu sát.
Bất kì Doanh Nghiệp, tổ chức nào có hoạt động sản xuất kinh donah đều sẽ có tác động
đến môi trường xung quanh với những mức độ khác nhau. Yêu cầu đặt ra cho các Doanh
Nghiệp đó là cần có trách nhiệm và nghĩa vụ gì để giúp giảm thiểu tác động lên môi
trường của mình. Đó chính là lý do ra đời tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý
môi trường. Từ khi ra đời cho đến nay đã có hơn 138 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng
và hơn 140.000 doanh nghiệp và các tổ chức được chứng nhận.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương nhất quán và là nội dung trọng tâm trong
chính sách đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất
nước. Thực hiện chủ trương này, nước ta đã từng bước, chủ động hội nhập ngày càng
sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mỗi Doanh Nghiệp khác nhau sẽ có quy
mô và tiềm lực khác nhau. Không phải Doanh Nghiệp nào cũng cóđủ điều kiện về nguồn
lực để có thể áp dụng đúng tiêu chuẩn ISO của thế giới đặc biệt với các doanh nghiệp ở
các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, có 1 số doanh nghiệp, vì 1 vài lí do
mà không áp dụng ISO 10041:2015, điềuđó đã gây ra những bất lợi, cũng như thiệt hại
cho doanh nghiệp như:
- Không ngăn ngừa ô nhiễm: ISO 14001 hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua
việc giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực. việc giảm chất thải sẽ dẫn đến viễ giảm số lượng
hoặc khối lượng chất thải, khí thải, chất rắn. Nồng đồ và và lượng chất thải thấp thì chi
phí xử lý sẽ thấp. Nhờ đó giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa ô nhiễm.
- Lãng phí chi phí đầu vào: Việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường sẽ tiếtkiệm nguyên
vật liệu đầu vào gồm: nước, năng lương, nguyên vật liệu, hóa chất, … Sự tiết kiệm này
sẽ trở nên quan trọng và có ý nghĩa nếu như nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm như
điện năng, than, dầu, …
- Không thể chứng minh sự mâu thẫu luật pháp: Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt được
những tiêu chuẩn do luật pháp qui định và vì vậy giúp tăng cường uy tín của doanh
nghiệp. Chứng chỉ ISO 14001 là bằng chứng, chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng được
các nhu cầu luật pháp về môi trường, mang đến uy tín cho tổ chức.
- Bất mãn với khách hàng nước ngoài: Điều này là bất lợi đối với các tổ chức hướng đến
việc xuất khẩu. Việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn toàn tự nguyện va không thể sử
dụng như là công cụ hàng tào phi thuế quan của bất kì nước nào nhập khẩu hàng hóa từ
các nước khác. Tuy nhiên khách hàng trong những nước phát triển có quyền lựa chọn
mua hàng hóa của 1 tổ chức có hệ thống quản lý môi trường hiệu quả như ISO 14001
- Giảm thị phần: Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho tổ chức. Điều này sẽ mang
đến lợi thế cạnh tranh cho tổ chức đối với các tổ chức tương tự và gia tăng thị phần hiện
tại.
- Không xây dựng niềm tin cho các bên liên quan: Hệ thống quản lý môi trường nhằm vào
việc thỏa mãn nguyện vọng của nhiều bên liên quan như: nhân viên, cơ quan hữu quan,
công chúng, khách hàng, tổ chức tài chính, bảo hiểm, cổ động, … những người có ảnh
hưởng đến sự thịnh vượng của tổ chức và niềm tin của họ trong công ty có giá trị to lớn.
Niềm tin này giúp tổ chức tăng thêm nguồn lực từ công chúng và những tổ chức tài chính
(quốc gia cũng như quốc tế).
Qtcllll

More Related Content

Similar to Qtcllll

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
Nguyễn Đăng Quang
 
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdfQUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
engg2075
 
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
TiLiu5
 
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
phamhieu56
 
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt NamHệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Tri Dung, Tran
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
sividocz
 
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAYĐề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILKTiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bảnTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
jackjohn45
 
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luocGiang Hậu
 
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnamNghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Pham Tong
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631xuanduong92
 
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
Thư viện Tài liệu mẫu
 
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
PayNguyn
 
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
Phi Phi
 
hạch toán môi trường
hạch toán môi trườnghạch toán môi trường
hạch toán môi trường
Kem Su
 

Similar to Qtcllll (20)

NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến việc quyết định chiến lược của C...
 
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdfQUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
QUAN TRI TRI CHIEN LUOC - TRUNG NGUYÊN LEGEND.pdf
 
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
 
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
CẨM NANG HẠCH TOÁNH CHI PHÍ DÒNG NGUYÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ISO 14051_105514...
 
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt NamHệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
Hệ thống đánh giá, nhận diện Doanh nghiệp kinh doanh bao trùm tại Việt Nam
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
 
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAYĐề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
Đề tài: Nâng cao sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải thủy, HAY
 
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILKTiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
Tiểu Luận Xây dựng chiến lược điều hành và sản xuất của TH TRUE MILK
 
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bảnTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh nghiệm của nhật bản
 
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
3 cau hoi_on_tap_quan_tri_chien_luoc
 
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnamNghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
Nghien cuu ve moi truong kinh doanh tai vietnam
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
 
QT173.doc
QT173.docQT173.doc
QT173.doc
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631
 
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
Đề tài Kế toán quản trị môi trường tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân ...
 
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Theo Iso 90012008 Tại Công Ty Cổ Phần Lo...
 
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docxNhóm-7-TH-True-Milk.docx
Nhóm-7-TH-True-Milk.docx
 
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
2016.1.13 10.1.57 nhung cau hoi thuong gap ve bao cao ben vung
 
hạch toán môi trường
hạch toán môi trườnghạch toán môi trường
hạch toán môi trường
 

Qtcllll

  • 1. Họ & tên sv: ĐoànQuế My Mã số sv : 1723401010121 Môn học : Quản trị chất lượng Giảng viên : Ts. Hoàng Mạnh Dũng Đề tài: Những khó khăn và lợi ích đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng ISO 14001:2015? Những thiệt hại khi không áp dụng ISO 14001:2015 trong tình hình hội nhập kinh tế? Bài Làm ISO 14001:2015 làgì? ISO 14001 làTiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường được ban hành lần đầu vào năm 1996,lần thứ 2 vào năm 2004 và lần thứ 3 mới đây nhất là vào tháng 9 năm 2015. ISO 14001:2015 được xây dựng nhằm tạo ra một hệ thống quản lý để giúp các tổ chức giảm bớt những tác động tiêu cực của mình tới môi trường. Tiêu chuẩn này cung cấp một khung chuẩn cho các tổ chức nhằm chứng minh những cam kết của mình về các vấn đề môi trường: • Giảm bớt các ảnh hưởng có hại tới môi trường • Cung cấp các bằng chứng về việc cải tiến liên tục trong quản lý môi trường Tiêu chuẩn này rất tổng quát và mọi ngành hay mọi lĩnh vực đều có thể áp dụng được. Nó cung cấp một khung chuẩn có thể được sử dụng để đáp ứng các mục tiêu nội bộ và bên ngoài trong việc quản lý môi trường. ISO 14001:2015 có nhiều điểm tương đồng so với phiên bản trước năm 2004 tuy nhiên có một số thay đổi lớn mà phiên bản 2015 mang lại: · Sự cam kết mạnh hơn từ lãnh đạo · Phù hợp hơn với định hướng chiến lược của tổ chức hay doanh nghiệp · Tăng cường bảo vệ môi trường: tập trung vào các sáng kiến chủ động và cải tiến hiệu quả môi trường
  • 2. · Trao đổi thông tin hiệu quả hơn thông qua chiến lược truyền thông . Tư duy về vòng đời sản phẩm, xem xét từng giai đoạn của một sản phẩm hoặc dịch vụ, từ giai đoạn phát triển cho đến kết thúc. Áp dụng ISO 14001:2015 là hành động thiết thực nhằm chung tay bảo vệ môi trường: Nhằm đảm bảo tính phù hợp của tiêu chuẩn đối với sự phát triểncủa thị trường, mới đây, ngày 15/09/2015, bản soát xét của ISO 14001 phiên bản năm 2015 (ISO 14001:2015 thay thế phiên bản ISO 14001:2004) đãchính thức được công bố và áp dụng. Phiên bản mới đáp ứng những xu hướng mới nhất, ví như thừa nhận của các công ty về sự cần thiết phải tính đến cả yếu tố bên ngoài lẫn bên trong có ảnh hưởng đến tác động của chúng, bao gồm cả biến đổi khí hậu. Bản soát xét là kết quả công sức lao động của 121 chuyên gia của ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC 1 về phát triển môi trường đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia, dẫn dắt bởi BSI, đại diện của UK trong ISO. ISO 14001:2015 chứa đựng các cải tiến, cải thiện trong một số điểm chính sau: - Cam kết của bộ phận lãnh đạo; - Sự gắn kết với đường lối chiến lược; - Bảo vệ môi trường, tập trung vào các sáng kiến chủ động; - Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông; - Suy nghĩ trêncơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc. Tính đến thời điểm hiện tại, ISO 14001 đã tồn tại được 20 năm. Bà Anne-Marie Warris – Chủ tịch Ban Kỹ thuật ISO/TC 207/SC1 (chịu trách nhiệm xây dựng và soát xét tiêu chuẩn ISO 14001) tin rằng, bản soát xét mới này có khả năng đảm bảo tính phù hợp với thị trường trong 20 năm tới nữa. Theo bà, “ISO 14001 đã hiện thực hóa rất nhiều giấc mơ của 20 năm trước, bao gồm cả việc giúp quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện”. ISO 14001:2015 có thể được áp dụng bởi bất kỳ tổ chức, bất kể quy mô hoạt động hoặc lĩnh vực. Nó đưa ra những tiêu chí cho một hệ thống quản lý môi trường và có thể được chứng nhận; Hoạch định ra những khuôn khổ hành động cho một công ty hay tổ chức có thể làm theo để thiết lập một hệ thống quản lý môi trường hiệu quả. ISO 14001:2015
  • 3. không quy định các tiêu chí hoạt động môi trường cụ thể nên tổ chức, doanh nghiệp có thể sử dụng toàn bộ hoặc một phần Tiêu chuẩn tương ứng, phù hợp để cải thiện hệ thống quản lý môi trường của mình. Theo các chuyên gia tư vấn ISO, việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam có những khó khăn và thuận lợi riêng. Thuận lợi: Các quy định về bảo vệ môi trường ngày càng chặt chẽ hơn: Một trong những thuận lợi đầu tiên cho các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 là các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường đang ngày càng chặt chẽ hơn. Tiêu chuẩn ISO 14001 không đưa ra những quy định hay tiêu chí cụ thể về môi trường mà chỉ đề ra các nguyên tắc trong công tác quản lý, và một trong những nguyên tắc quan trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các yêu cầu pháp quy sở tại”. Bởi vậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản pháp quy về môi trường là rất cần thiết để nguyên tắc này có thể được thực hiện. Trong thời gian vừa qua, mặc dù bảo vệ môi trường là một vấn đề còn mới nhưng các văn bản có liên quan đến bảo vệ môi trường cho thấy vấn đề bảo vệ môi trường đã từng bước được hoàn chỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng được quan tâm, được thể chế hoá vào hầu hết các ngành luật. Tuy còn dừng ở mức độ này hay mức độ khác nhưng các văn bản quy phạm pháp luật đó đã có tác dụng to lớn trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần đáng kể trong việc cải thiện môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, trong quản lý nhà nước về môi trường. Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ môi trường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành môi trường. Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của môi trường, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã tăng nhanh chóng. Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn về môi trường cũng
  • 4. đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường. Thuận lợi nữa cho việc áp dụng ISO 14001 tại doanh nghiệp Việt Nam chính là sức ép từ các công ty đa quốc gia. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, hiện có nhiều công ty đa quốc gia đã có mặt tại Việt Nam và Việt Nam được coi là nơi đầu tư hấp dẫn trong khu vực dưới con mắt của các nhà đầu tư nước ngoài. Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn tại Việt Nam kéo theo đó là các yêu cầu ngày càng gia tăng về tay nghề công nhân, trình độ chuyên môn hóa, yêu cầu về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các tổ chức, doanh nghiệp trong nước cần tự hoàn thiện mình để có thể hòa nhập được vào sân chơi chung. Sự quan tâm của nhà nước, cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng ISO 14001 cũng ngày càng gia tăng. Điều này đã thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và ISO 14001 nói riêng. Định hướng này cũng sẽ tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành, các Địa phương xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường cho mình để từ đó thúc đẩy việc áp dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc. Thời gian vừa qua, một loạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của các tổ chức, doanh nghiệp cũng đã bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng phát hiện, thậm chí có doanh nghiệp đã phải tạm thời đóng cửa. Điều này cũng đã thể hiện một mức độ quan tâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng. Khó khăn : Mặc dù có sự quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nay, các cơ quan quản lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu áp lực chính là từ phía khách hàng và các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 vẫn chưa được hưởng ưu đãi hay chính sách khuyến khích nào. Tính hiệu quả trong công tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trường còn chưa cao dẫn tới
  • 5. nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Như vậy xuất hiện tình trạng nếu không thật sự cần thiết như không có yêu cầu của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngoài… thì sẽ có những tổ chức sẽ không áp dụng ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 mặc dù đem lại những lợi ích như đã trình bày ở trên nhưng kéo theo nó là những khoản đầu tư nhất định. Nếu đem bài toán phân tích chi phí lợi ích ra áp dụng ở đây và trong khi những khoản đầu tư đó không đem lại những hiệu quả rõ nét hơn nữa bên cạnh những lợi ích về tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, thì rõ ràng những lợi ích đó chưa đủ để thuyết phục các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng ISO 14001. Một trong các yêu cầu đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ chức xây dựng hệ thống QLMT là thiết lập, xác định và chỉ ra định hướng trong công tác bảo vệ môi trường trong quá trình cung cấp dịch vụ và sản xuất kinh doanh (thuật ngữ tiêu chuẩn là xác định Chính sách môi trường). Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém trong việc hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn. Điều này ảnh hưởng tới khả năng và động lực phát triển của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển còn chưa rõ ràng thì chính sách về môi trường của tổ chức còn mờ nhạt hơn nữa. Việc thiết lập chính sách bảo vệ môi trường còn mang tính hình thức, thậm chí nhiều cán bộ trong tổ chức cũng chưa biết, chưa hiểu chính sách môi trường của tổ chức mình. Điều đó đã gây hạn chế trong việc phát huy sự tham gia của mọi người trong tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường. Việc thiết lập mục tiêu môi trường và đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó là yêu cầu rất quan trọng trong tiêuchuẩn ISO 14001.Bằng việc đưa ra các mục tiêumôi trường liên quan tới yếu tố môi trường chủ chốt, tổ chức sẽ dần hoàn thiện các hoạt động của mình, giảm thiểu tác động tới môi trường và điều này thể hiện sự liên tục cải tiến về công tác môi trường của tổ chức. Tuy nhiên việc xác định mục tiêu một cách phù hợp và hiệu quả lại là vấn đề nhiều tổ chức, doanh nghiệp còn vướng.
  • 6. Chưa kết hợp mục tiêu môi trường với các mục tiêu phát triển chung của tổ chức, bởi vậy việc hoạch định nguồn lực và triển khai thực hiện mục tiêu môi trường đôi khi còn tách rời với các hoạt động chung khác. Thực tế hoạt động của một tổ chức luôn hướng tới lợi nhuận cao nhất và tổ chức thường đưa ra các mục tiêu liên quan tới tăng doanh thu, giảm sai lỗi, nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí… Bởi vậy mục tiêu môi trường nên được tích hợp chung với các mục tiêu đó để tận dụng tối đa nguồn lực cho việc triển khai thực hiện. Đánh giá nội bộ là một hoạt động bắt buộc và cần được triển khai định kỳ nhằm xác định hiệu quả cũng như tìm ra các cơ hội để cải tiến nâng cao hiệu quả của hệ thống QLMT. Tuy nhiên việc triển khai đánh giá nội bộ cũng là một trong các điểm yếu đối với nhiều tổ chức. Họ thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn đánh giá viên đủ năng lực, trình độ. Quá trình đánh giá nhiều khi vẫn mang tính hình thức, bởi vậy các phát hiện đánh giá đôi khi chưa mang lại giá trị thực sự cho việc cải tiến môi trường cho tổ chức. Điều này cũng một phần do sự quan tâm của lãnh đạo chưa thực sự đầy đủ và sâu sát. Bất kì Doanh Nghiệp, tổ chức nào có hoạt động sản xuất kinh donah đều sẽ có tác động đến môi trường xung quanh với những mức độ khác nhau. Yêu cầu đặt ra cho các Doanh Nghiệp đó là cần có trách nhiệm và nghĩa vụ gì để giúp giảm thiểu tác động lên môi trường của mình. Đó chính là lý do ra đời tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường. Từ khi ra đời cho đến nay đã có hơn 138 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng và hơn 140.000 doanh nghiệp và các tổ chức được chứng nhận. Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương nhất quán và là nội dung trọng tâm trong chính sách đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế của Đảng ta trong quá trình đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, nước ta đã từng bước, chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mỗi Doanh Nghiệp khác nhau sẽ có quy mô và tiềm lực khác nhau. Không phải Doanh Nghiệp nào cũng cóđủ điều kiện về nguồn lực để có thể áp dụng đúng tiêu chuẩn ISO của thế giới đặc biệt với các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, có 1 số doanh nghiệp, vì 1 vài lí do
  • 7. mà không áp dụng ISO 10041:2015, điềuđó đã gây ra những bất lợi, cũng như thiệt hại cho doanh nghiệp như: - Không ngăn ngừa ô nhiễm: ISO 14001 hướng đến việc bảo toàn nguồn lực thông qua việc giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực. việc giảm chất thải sẽ dẫn đến viễ giảm số lượng hoặc khối lượng chất thải, khí thải, chất rắn. Nồng đồ và và lượng chất thải thấp thì chi phí xử lý sẽ thấp. Nhờ đó giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa ô nhiễm. - Lãng phí chi phí đầu vào: Việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường sẽ tiếtkiệm nguyên vật liệu đầu vào gồm: nước, năng lương, nguyên vật liệu, hóa chất, … Sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng và có ý nghĩa nếu như nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm như điện năng, than, dầu, … - Không thể chứng minh sự mâu thẫu luật pháp: Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt được những tiêu chuẩn do luật pháp qui định và vì vậy giúp tăng cường uy tín của doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO 14001 là bằng chứng, chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng được các nhu cầu luật pháp về môi trường, mang đến uy tín cho tổ chức. - Bất mãn với khách hàng nước ngoài: Điều này là bất lợi đối với các tổ chức hướng đến việc xuất khẩu. Việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn toàn tự nguyện va không thể sử dụng như là công cụ hàng tào phi thuế quan của bất kì nước nào nhập khẩu hàng hóa từ các nước khác. Tuy nhiên khách hàng trong những nước phát triển có quyền lựa chọn mua hàng hóa của 1 tổ chức có hệ thống quản lý môi trường hiệu quả như ISO 14001 - Giảm thị phần: Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho tổ chức. Điều này sẽ mang đến lợi thế cạnh tranh cho tổ chức đối với các tổ chức tương tự và gia tăng thị phần hiện tại. - Không xây dựng niềm tin cho các bên liên quan: Hệ thống quản lý môi trường nhằm vào việc thỏa mãn nguyện vọng của nhiều bên liên quan như: nhân viên, cơ quan hữu quan, công chúng, khách hàng, tổ chức tài chính, bảo hiểm, cổ động, … những người có ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của tổ chức và niềm tin của họ trong công ty có giá trị to lớn. Niềm tin này giúp tổ chức tăng thêm nguồn lực từ công chúng và những tổ chức tài chính (quốc gia cũng như quốc tế).