SlideShare a Scribd company logo
NỘI DUNG
NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN
SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
I.
II.
III.
IV.
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt
theo tiếng Anh là CISG- Convention on
Contracts for the International Sale of Goods)
Được soạn thảo bởi Ủy ban của
Liên Hợp Quốc về Luật thương
mại quốc tế (UNCITRAL)
Nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn
luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng
hoá quốc tế
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
UNIDROIT đã cho
ra đời hai Công
ước ở La Haye
năm 1964
ULF
ULIS
Công Ước Viên
1980
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Nguyên nhân bài trừ
ULIS và ULF
Hội nghị La
Haye chỉ có
rất ít đại diện
từ các nước
XHCN và
các nước
đang phát
triển
Các Công
ước này sử
dụng các
khái niệm
quá trừu
tượng và
phức tạp, rất
dễ gây hiểu
nhầm
Các Công
ước này thiên
hướng về
thương mại
giữa các
quốc gia
cùng chung
biên giới
Quy mô áp
dụng của
chúng quá
rộng
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Công ước
viên được
thông qua
tại Viên
(Áo) ngày 11
tháng 04
năm 1980
Trong Hội
nghị của Ủy
ban của Liên
hợp quốc về
Luật thương
mại quốc tế
Với sự có
mặt của đại
diện của
khoảng 60
quốc gia và
8 tổ chức
quốc tế
CISG có
hiệu lực từ
ngày
01/01/1988
(khi có 10
quốc gia
phê chuẩn,
theo Điều
99 của
Công ước)
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Giai đoạn 1
(1980-1988)
Giai đoạn 2
(1989-1993)
Giai đoạn 3
(1994-2000)
Giai đoạn 4
(2001-2014)
Các làn sóng gia nhập CISG của các nước theo 4 giai đoạn :
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Giai đoạn 1
(1980-1988)
Trong số 10
nước thành viên
đầu tiên Hoa Kỳ
và Trung Quốc là
hai thành viên rất
đáng chú ý
Giai đoạn 10
nước đầu tiên
phê chuẩn Công
ước để đủ số
lượng cho phép
Công ước có
hiệu lực
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Với 29 quốc gia gia nhập Công ước viên, trong đó
hầu hết là các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu
Việc tham gia của Úc và Canada đã khiến đại diện hệ
thống Thông luật trong CISG tăng lên và thu hút sự chú ý
của các quốc gia khác
Giai đoạn 2
(1989-1993)
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Giai đoạn 3
(1994-2000)
Rất nhiều nước đang phát triển ở châu Phi
và châu Mỹ, cũng như những quốc gia
cuối cùng của EU đã hoàn thành các thủ
tục phê chuẩn và gia nhập Công ước
Singapore là
nước ASEAN đầu tiên gia nhập
CISG vào năm 1995
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
Giai đoạn 4
(2001-2010)
Việc gia nhập của Hàn Quốc đã
khởi động lại
làn sóng nghiên cứu việc tham
gia CISG tại các nước đang phát
triển khác như Cyprus, Gabon
Năm 2005 chứng kiến sự gia nhập
của thành viên châu Á mới là Hàn
Quốc, một trong 4 nước công nghiệp
mới tại châu Á
Các nước đang phát triển mới
nổi, trong đó nổi
bật là Trung Quốc, Braxin, và
Ấn Độ
I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Phạm vi
áp dụng
và các
quy định
chung
(Điều 1 –
Điều 13).
Trình tự,
thủ tục
kí kết
HĐ(Điều
14 –
Điều 24).
Mua bán
hàng
hóa
(Điều 25
– Điều
88).
Các quy
định
cuối
cùng
(Điều 89
– Điều
101).
PHẦN
I
PHẦN
II
PHẦN
III
PHẦN
IV
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Quy định trường hợp nào CISG được áp dụng
Nêu rõ nguyên tắc trong áp dụng CISG
Nguyên tắc diễn giai các tuyên bố, hành vi và
xử sự của các bên
Nguyên tắc tự do về hình thức của hợp đồng
PHẦN
I
CISG được áp dụng cho HĐ mua bán hàng hóa quốc tế:
1.Khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia là thành viên
của CISG; hoặc
2.Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là
luật của nước thành viên CISG; hoặc
3.Khi các bên lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của
mình; hoặc
4.Khi cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp
dụng.
CISG không áp dụng vào việc mua bán:
Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình
hoặc nội trợ
Bán đấu giá
Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác
khác theo luật
Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu
tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ
Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm
không khí
Ðiện năng
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
PHẦN
II
Đặc điểm của chào
hàng và phân biệt
chào hàng với các “lời
mời chào hàng”.(Điều
14)
Các vấn đề hiệu lực
của chào hàng, thu
hồi và hủy bỏ chào
hàng. ( các điều 15,
16 và 17)
Nội dung và điều
kiện của chấp nhận
chào hàng.(điều 18-
21).
Quy định về thu hồi
chấp nhận chào hàng,
thời điểm hợp đồng có
hiệu lực.
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Chào hàng
• Điều 14 CISG định nghĩa chào hàng là một lời đề
nghị kí kết hợp đồng, được gửi đến một hay một
số người cụ thể, trong đó xác định và miêu tả đầy
đủ về hàng hóa, số lượng, giá cả.
Chấp nhận
chào hàng
• CISG quy định chấp nhận chào hàng là sự chấp nhận
toàn bộ nội dung của chào hàng. Bất kì sự thay đổi, bổ
sung nào với chào hàng ban đầu đều được xem như sự
từ chối chào hàng và cấu thành chào hàng mới, trừ phi
các nội dung mới không làm thay đổi cơ bản nội dung
của chào hàng ban đầu
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Những
quy
định
chung
Các
điều
kiện
chung
của cả 2
bên
Nghĩa
vụ của
người
bán
Nghĩa
vụ của
người
mua
Chuyển
rủi ro
CHƯƠNG
I
CHƯƠNG
II
CHƯƠNG
III
CHƯƠNG
IV
CHƯƠNG
V
PHẦN III
PHẦN
IV
Các thủ tục để
các quốc gia ký
kết, gia nhập
Công ước
Các bảo lưu
có thể áp
dụng
Thời điểm
Công ước có
hiệu lực
Thủ tục khi
từ bỏ Công
ước này
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
BÁN
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
MUA
1. Giao hàng và chuyển giao
chứng từ
1. Thanh toán tiền hàng
Người bán phải giao hàng và
chứng từ liên quan cho người mua
đúng thời hạn và địa điểm, đúng
hình thức theo quy định của hợp
đồng . (Điều 30 đến điều 34)
Người Mua có nghĩa vụ thanh
toán tiền hàng cho người bán
theo đúng thời hạn và tại địa
điểm theo hợp đồng quy định.
(Điều 54 đến điều 59)
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
BÁN
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
MUA
2. Tính phù hợp của hàng hóa và
quyền của người thứ 3
2. Nhận hàng
Người bán phải giao hàng đúng số
lượng, chất lượng như mô tả trong
hợp đồng.(điều 35).
Người bán phải chịu trách nhiệm
về sự không phù hợp của hàng hóa
khi giao cho người mua.( điều 36
đến điều 44).
Người mua có nghĩa vụ nhận hàng
và kiểm tra hàng hóa khi người bán
giao hàng. (điều 60).
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
BÁN
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI
MUA
3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý
trong trường hợp người bán vi
phạm hợp đồng
3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý
trong trường hợp người mua vi
phạm hợp đồng
•Yêu cầu Người Bán thực hiện
nghĩa vụ, sửa chữa hay thay thế
hàng hóa không phù hợp.
•Gia hạn một thời hạn bổ sung hợp
lý để Người Bán thực hiện nghĩa vụ.
•Yêu cầu giảm giá hàng.
•Đòi bồi thường thiệt hại theo các
quy định tại các điều từ 74 đến 77.
•Hủy hợp đồng, nếu vi phạm của
Người Bán là vi phạm cơ bản hoặc
khi Người Bán vẫn tiếp tục vi phạm
khi hết thời hạn bổ sung
•Yêu cầu Người Mua thực hiện
nghĩa vụ thanh toán/nhận hàng.
•Gia hạn một thời hạn bổ sung hợp
lý để Người Mua thanh toán/nhận
hàng.
•Đòi bồi thường thiệt hại theo các
quy định tại các điều từ 74 đến 77.
•Hủy hợp đồng, nếu vi phạm của
Người Mua là vi phạm cơ bản hoặc
khi Người Mua vẫn tiếp tục vi phạm
khi hết thời hạn bổ sung.
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Quy định tại Điều 25 Công ước Viên, theo đó “một sự
vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản
nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người
bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà
họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi
phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một người có
lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên liệu được nếu họ
cũng ở vào hoàn cảnh tương tự”
Khái niệm vi
phạm cơ bản
hợp đồng
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA
HĐNT
CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯỜNG CỦA
HĐNT
1. Điều khoản về tên hàng. 1. Điều khoản về bao bì và kí mã hiệu.
2. Điều khoản về phẩm chất. 2. Điều khoản bảo hành.
3. Điều khoản về số lượng. 3. Điều khoản phạt và bồi thường thiệt hại.
4. Điều khoản về giao hàng. 4. Điều khoản bảo hiểm.
5. Điều khoản về giá cả. 5. Điều khoản bất khả kháng.
6. Điều khoản về thanh toán. 6. Điều khoản khiếu nại.
7. Điều khoản trọng tài.
III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
1. Giải quyết các xung
đột trong thương mại
quốc tế
2. Thúc đẩy thương mại
quốc tế phát triển
3. Nguồn tham khảo
hoàn thiện hệ thống pháp
luật quốc gia
III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
1.Giải quyết các xung đột
trong thương mại quốc tế
Giải quyết các
tranh chấp từ
các hợp đồng
mua bán hàng
hóa quốc tế
Không chỉ phát
sinh tại các
quốc gia thành
viên, công ước
còn được áp
dụng tại các
quốc gia chưa
phải là thành
viên
Giúp cho việc
giải quyết
tranh chấp trở
nên thống nhất
và dễ dàng
hơn
III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Có một nguồn luật đã được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới để
áp dụng vào hợp đồng ký với đối tác nước ngoài
Số lượng các hợp đồng trong đó các bên lựa chọn Công ước
Viên 1980 là luật áp dụng ngày càng gia tăng
Điều chỉnh các giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại
hàng hóa thế giới
Có ít nhất 2500 vụ tranh chấp về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế trong đó Tòa án và trọng tài áp dụng
CISG để giải quyết
2. Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển
III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
Công ước có tác
động tích cực
tới việc hoàn
thiện pháp luật
mua bán hàng
hóa quốc gia
thành viên
CISG là
nguồn tham
khảo quan
trọng của Các
nguyên tắc
của Luật hợp
đồng Châu Âu
(PECL)
CISG là
nguồn tham
khảo quan
trọng của Bộ
nguyên tắc
UNIDROIT
về hợp đồng
thương mại
quốc tế
(PICC)
CISG thể hiện
rất rõ vai trò
“lấp lỗ trống”
pháp lý trong
pháp luật
thương mại hợp
đồng trong đó
có Việt Nam
3. Nguồn tham khảo hoàn thiện hệ thống
pháp luật quốc gia
III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
CISG được
soạn thảo và
thực thi dưới
sự bảo trợ của
Liên Hợp
Quốc - tổ chức
quốc tế liên
chính phủ lớn
nhất hành tinh
Cách thức soạn
thảo CISG cho
thấy những nỗ
lực thực sự trong
việc tạo ra các
quy phạm thực
chất thống nhất
về mua bán hàng
hóa quốc tế
Nội dung của
Công ước được
đánh giá là
hiện đại, linh
hoạt, phù hợp
với thực tiễn
mua bán hàng
hóa quốc tế
CISG có
được sự ủng
hộ rất lớn từ
phía các
trọng tài
quốc tế và
ICC
Lý giải vai trò của Công ước Viên 1980
Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên
thế giới
TRUNG
QUỐC
Công ước Viên đã và đang được áp dụng rất
rộng rãi tại Trung Quốc.
Nhiều phán quyết của trọng tài Trung Quốc
đã được tập hợp. Con số này là khoảng 300
phán quyết.
Đó những tranh chấp trong lĩnh vực ngoại
thương được giải quyết nhanh chóng và hợp
lý.
Các đối tác nước ngoài cũng tin tưởng và yên
tâm hơn khi làm ăn với các doanh nghiệp
Trung Quốc.
Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên
thế giới
Đức là nơi mà CISG có
dấu ấn rõ nét nhất, với
khối lượng khổng lồ các
án lệ áp dụng CISG (các
án lệ này chiếm tới gần
1/3 toàn bộ các án lệ
được báo cáo tại CLOUT
, UNILEX và PACE)
Pháp là quốc gia thứ hai
(sau Đức) có số lượng
án lệ lớn về CISG
Tại Ý, trong thời gian
gần đây giới hành nghề
luật tại Ý ngày càng
nhận thức tốt hơn về
Công ước, thể hiện ở
việc ngày càng nhiều
hợp đồng mẫu về mua
bán hàng hóa sử dụng
CISG như một công cụ
soạn thảo
Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên
thế giới
Là một trong những
nước đầu tiên tham
gia Công ước Viên từ
năm 11/12/1986
Trong 10 năm trở lại
đây, trước áp lực rất
lớn của cộng đồng
quốc tế, tình hình áp
dụng Công ước Viên
tại Hoa Kỳ đã được
cải thiện ít nhiều
nhiều học giả và nhà
hành nghề luật tại
Hoa Kỳ đã nêu lên
nhu cầu phải thống
nhất hóa luật quốc tế
về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc
tế theo khuôn khổ
CISG do khối lượng
giao dịch thương
mại ngày càng tăng
giữa các quốc gia
thành viên của Công
ước
IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
LỢI ÍCH
CISG
LUẬT
DOANH
NGHIỆP
IV. SỰ THAM GIA CỦA ViỆT NAM VÀO CISG
LỢI ÍCH
Thống nhất pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế
của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thế giới
Tăng cường mức độ hội nhập của Việt Nam
Hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói
riêng và pháp luật về mua bán hàng hóa nói chung của Việt
Nam
Giải quyết các tranh chấp từ các HĐ mua bán hàng
hóa quốc tế thuận lợi hơn
L
T
Ậ
U
IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
DOANH
NGHIỆP
Tiết kiệm được chi phí và thời gian trong việc
lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng
Có được một khung pháp lý hiện đại, công bằng và an toàn để thực
hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có căn cứ hợp lý để giải
quyết tranh chấp nếu phát sinh
Tránh được những rủi ro, tranh chấp phát sinh trong
kinh doanh quốc tế do xung đột pháp luật
LỢI ÍCH
Đánh giá cơ hội khi Việt Nam gia nhập CISG
82.61%
80.43%
76.09%
76.09%
69.57%
60.00%65.00%70.00%75.00%80.00%85.00%
Tăng cường hội nhập của Việt
Nam
Tiết kiệm chí phí, thời gian chọn
luật áp dụng
Giảm nguy cơ xảy ra tranh
chấp
Hài hòa hóa và hoàn thiện pháp
luật Việt Nam
Tạo vòng đệm pháp lý an toàn
IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
BẤT
LỢI
Khó khăn và bị động
khi các bên trong hợp
đồng không lựa chọn
luật áp dụng
Không bao trùm
mọi vấn đề pháp lý
có liên quan đến hợp
đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
Khó khăn
trong việc lựa
chọn luật áp
dụng Chưa có các quy
phạm điều chỉnh các
vấn đề pháp lý mới
phát sinh trong
thương mại quốc tế
Bị động khi tòa
án, trọng tài áp
dụng CISG
IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
Việt Nam
sẽ sớm gia
nhập CISG
Nhièu trường
hợp CISG được
áp dụng cho hợp
đồng mua bán
hàng hóa quốc tế
Doanh nghiệp
Việt Nam cần
tìm hiểu
CISG ngay từ
bây giờ
Hiệp hội các ngành ủng hộ gia nhập CISG
STT
Hiệp hội ngành hàng
được khảo sát STT
Hiệp hội ngành hàng được
khảo sát
1 Hiệp hội Dệt may VN 8
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu
Thủy sản Việt Nam
2 Hiệp hội Thép Việt Nam 9 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
3 Tổng Hội Xây dựng Việt Nam 10
Hiệp hội Công nghiệp Kỹ thuật
Điện Việt Nam
4 Hiệp hội ô tô xe máy 11
Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam
5
Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt
Nam
12 Liên minh HTX VN
6 Hiệp hội Da giầy Việt Nam 13
Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài
7
Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt
65%
35%
Các quốc
gia tham gia
Công ước
Viên
Các quốc
gia khác
Biểu đồ: Tỉ lệ các quốc gia
tranh mua bán hàng hóa quốc
tế với Việt Nam tham gia CISG
Việt Nam chưa gia nhập nhưng vẫn đang “ sống” cùng
với CISG
IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG
LUẬT
VIỆT
NAM
CISG
SO
SÁNH
VẤN ĐỀ LUẬT VIỆT NAM CISG
Hình thức của
HĐ mua bán
hàng hóa quốc tế
Phải được lập dưới hình thức
văn bản hoặc bằng hình thức
khác có giá trị pháp lý tương
đương (điện báo, fax, telex,
thông điệp điện tử…)
(Điều 27 Luật Thương Mại)
Có thể bằng văn bản, bằng lời
nói, bằng hành vi; có thể
được chứng minh bằng mọi
cách, kể cả bằng nhân chứng.
(Điều 11 CISG)
Nội dung chủ yếu
của chào hàng
Không quy định Gồm tên hàng, số lượng, giá
cả (điều 14 CISG)
Yêu cầu đối với
chấp nhận chào
hàng
Phải chấp nhận toàn bộ nội
dung của chào hàng (điều 396
Bộ luật dân sự)
Những sửa đổi bổ sung trong
chấp nhận chào hàng mà
không làm thay đổi cơ bản nội
dung của chào hàng ban đầu
thì không ảnh hưởng đến hiệu
lực của chấp nhận chào hàng.
Thời hạn khiếu
nại
Tối đa 6 tháng kể từ ngày giao
hàng (điều 318 Luật Thương
mại).
Tối đa là 2 năm kể từ ngày
hàng hóa đã thực sự được
giao cho Người Mua (điều 39
CISG).
VẤN ĐỀ LUẬT VIỆT NAM CISG
Hủy hợp đồng
Chế tài hủy hợp đồng
được áp dụng khi một bên
vi phạm cơ bản hợp đồng
(Điều 312 Luật Thương
mại).
Một bên được hủy hợp đồng khi bên
kia vi phạm cơ bản hợp đồng; hoặc
khi bên vi phạm không không thực
hiện nghĩa vụ trong thời hạn đã
được gia hạn thêm (điều 49.1 và
điều 64.1).
Sửa chữa và
thay thế hàng
hóa
Luật Thương mại cho
phép trái chủ lựa chọn
một trong hai biện pháp:
sửa chữa hay thay thế
hàng hóa
Trái chủ chỉ được áp dụng biện
pháp thay thế hàng hóa khi vi phạm
của thụ trái cấu thành vi phạm cơ
bản, còn trong các trường hợp khác
thì áp dụng biện pháp sửa chữa
hàng hóa, loại trừ khuyết tật của
hàng hóa
Các trường
hợp miễn
trách
Luật Việt Nam chưa có
quy định cụ thể về vấn đề
miễn trách do lỗi của bên
thứ ba.
CISG có quy định cụ thể về việc
miễn trách trong trường hợp do lỗi
của bên thứ ba (điều 79)

More Related Content

What's hot

Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ BảnLogistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
IESCL
 
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOTLuận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]
Lê Nhi
 
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAYĐề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công tyGiải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf
studyEnglish7
 
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt NamLuận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
Khiet Nguyen
 
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đLuận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoáLuận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOTLuận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mạiPháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Hung Nguyen
 
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại thực tiễn sử dụng ở một số n...
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại   thực tiễn sử dụng ở một số n...Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại   thực tiễn sử dụng ở một số n...
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại thực tiễn sử dụng ở một số n...
Thanh Hoa
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620
 
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoàiThẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt NamLuận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ BảnLogistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
Logistics - Những Vấn Đề Cơ Bản
 
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOTLuận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt nam, HOT
 
[ Tóm tắt wto ]
[ Tóm tắt   wto ][ Tóm tắt   wto ]
[ Tóm tắt wto ]
 
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAYĐề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
Đề tài: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, HAY
 
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công tyGiải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
Giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về quản trị công ty
 
50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf50 câu hỏi CISG.pdf
50 câu hỏi CISG.pdf
 
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
Đề tài: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của một số nước - Gửi miễn ph...
 
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt NamLuận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
Luận văn: Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
 
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đLuận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
Luận văn: Chế tài Hủy hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, 9đ
 
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoáLuận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá
 
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOTLuận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản trị công ty cổ phần, HOT
 
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mạiPháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
Pháp luật về giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
 
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại thực tiễn sử dụng ở một số n...
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại   thực tiễn sử dụng ở một số n...Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại   thực tiễn sử dụng ở một số n...
Khóa luận các biện pháp tự vệ trong thương mại thực tiễn sử dụng ở một số n...
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
Báo Cáo Thực Tập Tổ Chức Công Ty Theo Luật Doanh Nghiệp 2014
 
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoàiThẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
 
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
Luận văn: Các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới và các giải pháp ph...
 
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt NamLuận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
Luận văn: Thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam
 

Similar to Powerpoit-Conguoc- Viên.pdf

[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
huynhminhquan
 
Incoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 TvIncoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 Tv
nghiagoogle
 
B1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tvB1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tvLinh Tran
 
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc teNhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
TuNguyen519122
 
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiHợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Tới Nguyễn
 
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luanNguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
Hung Nguyen
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
Bùi Quang Xuân
 
Hiepdinh trips
Hiepdinh tripsHiepdinh trips
Hiepdinh trips
Innovation Hub
 
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
MaiLinh921127
 
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
Jang Nam
 
BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010
Nguyen Ta Long
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giaDoan Tran Ngocvu
 
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
nataliej4
 
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
nataliej4
 
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.pptChuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
LinhngThThy5
 
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Trung Tâm Kiến Tập
 
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tếĐiều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
Minh Chanh
 

Similar to Powerpoit-Conguoc- Viên.pdf (20)

[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
[123doc] - mien-trach-nhiem-trong-vi-pham-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-t...
 
B1 incoterms-2000-tv
B1 incoterms-2000-tvB1 incoterms-2000-tv
B1 incoterms-2000-tv
 
Incoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 TvIncoterms 2000 Tv
Incoterms 2000 Tv
 
Hợp đồng
Hợp đồngHợp đồng
Hợp đồng
 
B1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tvB1. incoterms 2000 tv
B1. incoterms 2000 tv
 
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc teNhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
Nhung nguyen tac hop dong thuong mai quoc te
 
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn TớiHợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
Hợp đồng mua bán hàng hóa Quôc tế - Nguyễn Văn Tới
 
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luanNguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
Nguyen tac unidroit_-_dieu_khoan_va_binh_luan
 
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂNBG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ.   TS. BÙI QUANG XUÂN
BG. LUÂT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Hiepdinh trips
Hiepdinh tripsHiepdinh trips
Hiepdinh trips
 
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
giao-dich-thuong-mai-quoc-te_phan-thi-thu-hien_chuong1 - [cuuduongthancong.co...
 
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau[123doc]   phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
[123doc] phan-tich-hop-dong-xuat-nhap-khau
 
BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010BAI GIANG INCOTERM 2010
BAI GIANG INCOTERM 2010
 
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham giađIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
đIều ước quốc tế mà việt nam tham gia
 
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
Hướng dẫn học tập môn Luật thương mại quốc tế (có đáp án tham khảo)
 
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
Tập Tài Liệu Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
 
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.pptChuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
Chuyên đề 1 Tổng quan về GDTMQT.ppt
 
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thươngTranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
Tranh chấp trong hợp đồng ngoại thương
 
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tếĐiều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
Điều kiện giao nhận hàng hóa CFR trong hợp đồng mua bán quốc tế
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 

Powerpoit-Conguoc- Viên.pdf

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG I. II. III. IV.
  • 3. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) Nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
  • 4. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT UNIDROIT đã cho ra đời hai Công ước ở La Haye năm 1964 ULF ULIS Công Ước Viên 1980
  • 5. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Nguyên nhân bài trừ ULIS và ULF Hội nghị La Haye chỉ có rất ít đại diện từ các nước XHCN và các nước đang phát triển Các Công ước này sử dụng các khái niệm quá trừu tượng và phức tạp, rất dễ gây hiểu nhầm Các Công ước này thiên hướng về thương mại giữa các quốc gia cùng chung biên giới Quy mô áp dụng của chúng quá rộng
  • 6. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Công ước viên được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Trong Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế Với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 của Công ước)
  • 7. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Giai đoạn 1 (1980-1988) Giai đoạn 2 (1989-1993) Giai đoạn 3 (1994-2000) Giai đoạn 4 (2001-2014) Các làn sóng gia nhập CISG của các nước theo 4 giai đoạn :
  • 8. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Giai đoạn 1 (1980-1988) Trong số 10 nước thành viên đầu tiên Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai thành viên rất đáng chú ý Giai đoạn 10 nước đầu tiên phê chuẩn Công ước để đủ số lượng cho phép Công ước có hiệu lực
  • 9. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Với 29 quốc gia gia nhập Công ước viên, trong đó hầu hết là các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu Việc tham gia của Úc và Canada đã khiến đại diện hệ thống Thông luật trong CISG tăng lên và thu hút sự chú ý của các quốc gia khác Giai đoạn 2 (1989-1993)
  • 10. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Giai đoạn 3 (1994-2000) Rất nhiều nước đang phát triển ở châu Phi và châu Mỹ, cũng như những quốc gia cuối cùng của EU đã hoàn thành các thủ tục phê chuẩn và gia nhập Công ước Singapore là nước ASEAN đầu tiên gia nhập CISG vào năm 1995
  • 11. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT Giai đoạn 4 (2001-2010) Việc gia nhập của Hàn Quốc đã khởi động lại làn sóng nghiên cứu việc tham gia CISG tại các nước đang phát triển khác như Cyprus, Gabon Năm 2005 chứng kiến sự gia nhập của thành viên châu Á mới là Hàn Quốc, một trong 4 nước công nghiệp mới tại châu Á Các nước đang phát triển mới nổi, trong đó nổi bật là Trung Quốc, Braxin, và Ấn Độ
  • 12. I. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CISG VỀ HĐNT
  • 13. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Phạm vi áp dụng và các quy định chung (Điều 1 – Điều 13). Trình tự, thủ tục kí kết HĐ(Điều 14 – Điều 24). Mua bán hàng hóa (Điều 25 – Điều 88). Các quy định cuối cùng (Điều 89 – Điều 101). PHẦN I PHẦN II PHẦN III PHẦN IV
  • 14. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Quy định trường hợp nào CISG được áp dụng Nêu rõ nguyên tắc trong áp dụng CISG Nguyên tắc diễn giai các tuyên bố, hành vi và xử sự của các bên Nguyên tắc tự do về hình thức của hợp đồng PHẦN I
  • 15. CISG được áp dụng cho HĐ mua bán hàng hóa quốc tế: 1.Khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia là thành viên của CISG; hoặc 2.Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên CISG; hoặc 3.Khi các bên lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của mình; hoặc 4.Khi cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp dụng.
  • 16. CISG không áp dụng vào việc mua bán: Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ Bán đấu giá Ðể thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác khác theo luật Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ Tàu thủy, máy bay và các chạy trên đệm không khí Ðiện năng
  • 17. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 PHẦN II Đặc điểm của chào hàng và phân biệt chào hàng với các “lời mời chào hàng”.(Điều 14) Các vấn đề hiệu lực của chào hàng, thu hồi và hủy bỏ chào hàng. ( các điều 15, 16 và 17) Nội dung và điều kiện của chấp nhận chào hàng.(điều 18- 21). Quy định về thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực.
  • 18. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Chào hàng • Điều 14 CISG định nghĩa chào hàng là một lời đề nghị kí kết hợp đồng, được gửi đến một hay một số người cụ thể, trong đó xác định và miêu tả đầy đủ về hàng hóa, số lượng, giá cả. Chấp nhận chào hàng • CISG quy định chấp nhận chào hàng là sự chấp nhận toàn bộ nội dung của chào hàng. Bất kì sự thay đổi, bổ sung nào với chào hàng ban đầu đều được xem như sự từ chối chào hàng và cấu thành chào hàng mới, trừ phi các nội dung mới không làm thay đổi cơ bản nội dung của chào hàng ban đầu
  • 19. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Những quy định chung Các điều kiện chung của cả 2 bên Nghĩa vụ của người bán Nghĩa vụ của người mua Chuyển rủi ro CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CHƯƠNG V PHẦN III
  • 20. PHẦN IV Các thủ tục để các quốc gia ký kết, gia nhập Công ước Các bảo lưu có thể áp dụng Thời điểm Công ước có hiệu lực Thủ tục khi từ bỏ Công ước này II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980
  • 21. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 1. Giao hàng và chuyển giao chứng từ 1. Thanh toán tiền hàng Người bán phải giao hàng và chứng từ liên quan cho người mua đúng thời hạn và địa điểm, đúng hình thức theo quy định của hợp đồng . (Điều 30 đến điều 34) Người Mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho người bán theo đúng thời hạn và tại địa điểm theo hợp đồng quy định. (Điều 54 đến điều 59)
  • 22. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 2. Tính phù hợp của hàng hóa và quyền của người thứ 3 2. Nhận hàng Người bán phải giao hàng đúng số lượng, chất lượng như mô tả trong hợp đồng.(điều 35). Người bán phải chịu trách nhiệm về sự không phù hợp của hàng hóa khi giao cho người mua.( điều 36 đến điều 44). Người mua có nghĩa vụ nhận hàng và kiểm tra hàng hóa khi người bán giao hàng. (điều 60).
  • 23. NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA 3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý trong trường hợp người bán vi phạm hợp đồng 3. Các biện pháp bảo hộ hợp lý trong trường hợp người mua vi phạm hợp đồng •Yêu cầu Người Bán thực hiện nghĩa vụ, sửa chữa hay thay thế hàng hóa không phù hợp. •Gia hạn một thời hạn bổ sung hợp lý để Người Bán thực hiện nghĩa vụ. •Yêu cầu giảm giá hàng. •Đòi bồi thường thiệt hại theo các quy định tại các điều từ 74 đến 77. •Hủy hợp đồng, nếu vi phạm của Người Bán là vi phạm cơ bản hoặc khi Người Bán vẫn tiếp tục vi phạm khi hết thời hạn bổ sung •Yêu cầu Người Mua thực hiện nghĩa vụ thanh toán/nhận hàng. •Gia hạn một thời hạn bổ sung hợp lý để Người Mua thanh toán/nhận hàng. •Đòi bồi thường thiệt hại theo các quy định tại các điều từ 74 đến 77. •Hủy hợp đồng, nếu vi phạm của Người Mua là vi phạm cơ bản hoặc khi Người Mua vẫn tiếp tục vi phạm khi hết thời hạn bổ sung.
  • 24. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Quy định tại Điều 25 Công ước Viên, theo đó “một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm không tiên liệu được hậu qủa đó và một người có lý trí minh mẫn cũng sẽ không tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự” Khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng
  • 25. II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA HĐNT CÁC ĐIỀU KHOẢN THÔNG THƯỜNG CỦA HĐNT 1. Điều khoản về tên hàng. 1. Điều khoản về bao bì và kí mã hiệu. 2. Điều khoản về phẩm chất. 2. Điều khoản bảo hành. 3. Điều khoản về số lượng. 3. Điều khoản phạt và bồi thường thiệt hại. 4. Điều khoản về giao hàng. 4. Điều khoản bảo hiểm. 5. Điều khoản về giá cả. 5. Điều khoản bất khả kháng. 6. Điều khoản về thanh toán. 6. Điều khoản khiếu nại. 7. Điều khoản trọng tài.
  • 26. III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1. Giải quyết các xung đột trong thương mại quốc tế 2. Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 3. Nguồn tham khảo hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia
  • 27. III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 1.Giải quyết các xung đột trong thương mại quốc tế Giải quyết các tranh chấp từ các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Không chỉ phát sinh tại các quốc gia thành viên, công ước còn được áp dụng tại các quốc gia chưa phải là thành viên Giúp cho việc giải quyết tranh chấp trở nên thống nhất và dễ dàng hơn
  • 28. III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Có một nguồn luật đã được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới để áp dụng vào hợp đồng ký với đối tác nước ngoài Số lượng các hợp đồng trong đó các bên lựa chọn Công ước Viên 1980 là luật áp dụng ngày càng gia tăng Điều chỉnh các giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa thế giới Có ít nhất 2500 vụ tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong đó Tòa án và trọng tài áp dụng CISG để giải quyết 2. Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển
  • 29. III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 Công ước có tác động tích cực tới việc hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc gia thành viên CISG là nguồn tham khảo quan trọng của Các nguyên tắc của Luật hợp đồng Châu Âu (PECL) CISG là nguồn tham khảo quan trọng của Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) CISG thể hiện rất rõ vai trò “lấp lỗ trống” pháp lý trong pháp luật thương mại hợp đồng trong đó có Việt Nam 3. Nguồn tham khảo hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia
  • 30. III. VAI TRÒ CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 CISG được soạn thảo và thực thi dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc - tổ chức quốc tế liên chính phủ lớn nhất hành tinh Cách thức soạn thảo CISG cho thấy những nỗ lực thực sự trong việc tạo ra các quy phạm thực chất thống nhất về mua bán hàng hóa quốc tế Nội dung của Công ước được đánh giá là hiện đại, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế CISG có được sự ủng hộ rất lớn từ phía các trọng tài quốc tế và ICC Lý giải vai trò của Công ước Viên 1980
  • 31. Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên thế giới TRUNG QUỐC Công ước Viên đã và đang được áp dụng rất rộng rãi tại Trung Quốc. Nhiều phán quyết của trọng tài Trung Quốc đã được tập hợp. Con số này là khoảng 300 phán quyết. Đó những tranh chấp trong lĩnh vực ngoại thương được giải quyết nhanh chóng và hợp lý. Các đối tác nước ngoài cũng tin tưởng và yên tâm hơn khi làm ăn với các doanh nghiệp Trung Quốc.
  • 32. Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên thế giới Đức là nơi mà CISG có dấu ấn rõ nét nhất, với khối lượng khổng lồ các án lệ áp dụng CISG (các án lệ này chiếm tới gần 1/3 toàn bộ các án lệ được báo cáo tại CLOUT , UNILEX và PACE) Pháp là quốc gia thứ hai (sau Đức) có số lượng án lệ lớn về CISG Tại Ý, trong thời gian gần đây giới hành nghề luật tại Ý ngày càng nhận thức tốt hơn về Công ước, thể hiện ở việc ngày càng nhiều hợp đồng mẫu về mua bán hàng hóa sử dụng CISG như một công cụ soạn thảo
  • 33. Thực tiễn việc tham gia CISG một số nước trên thế giới Là một trong những nước đầu tiên tham gia Công ước Viên từ năm 11/12/1986 Trong 10 năm trở lại đây, trước áp lực rất lớn của cộng đồng quốc tế, tình hình áp dụng Công ước Viên tại Hoa Kỳ đã được cải thiện ít nhiều nhiều học giả và nhà hành nghề luật tại Hoa Kỳ đã nêu lên nhu cầu phải thống nhất hóa luật quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo khuôn khổ CISG do khối lượng giao dịch thương mại ngày càng tăng giữa các quốc gia thành viên của Công ước
  • 34. IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG LỢI ÍCH CISG LUẬT DOANH NGHIỆP
  • 35. IV. SỰ THAM GIA CỦA ViỆT NAM VÀO CISG LỢI ÍCH Thống nhất pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam với nhiều quốc gia trên thế giới Tăng cường mức độ hội nhập của Việt Nam Hoàn thiện pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng và pháp luật về mua bán hàng hóa nói chung của Việt Nam Giải quyết các tranh chấp từ các HĐ mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi hơn L T Ậ U
  • 36. IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG DOANH NGHIỆP Tiết kiệm được chi phí và thời gian trong việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Có được một khung pháp lý hiện đại, công bằng và an toàn để thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có căn cứ hợp lý để giải quyết tranh chấp nếu phát sinh Tránh được những rủi ro, tranh chấp phát sinh trong kinh doanh quốc tế do xung đột pháp luật LỢI ÍCH
  • 37. Đánh giá cơ hội khi Việt Nam gia nhập CISG 82.61% 80.43% 76.09% 76.09% 69.57% 60.00%65.00%70.00%75.00%80.00%85.00% Tăng cường hội nhập của Việt Nam Tiết kiệm chí phí, thời gian chọn luật áp dụng Giảm nguy cơ xảy ra tranh chấp Hài hòa hóa và hoàn thiện pháp luật Việt Nam Tạo vòng đệm pháp lý an toàn
  • 38. IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG BẤT LỢI Khó khăn và bị động khi các bên trong hợp đồng không lựa chọn luật áp dụng Không bao trùm mọi vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khó khăn trong việc lựa chọn luật áp dụng Chưa có các quy phạm điều chỉnh các vấn đề pháp lý mới phát sinh trong thương mại quốc tế Bị động khi tòa án, trọng tài áp dụng CISG
  • 39. IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG Việt Nam sẽ sớm gia nhập CISG Nhièu trường hợp CISG được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu CISG ngay từ bây giờ
  • 40. Hiệp hội các ngành ủng hộ gia nhập CISG STT Hiệp hội ngành hàng được khảo sát STT Hiệp hội ngành hàng được khảo sát 1 Hiệp hội Dệt may VN 8 Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam 2 Hiệp hội Thép Việt Nam 9 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 3 Tổng Hội Xây dựng Việt Nam 10 Hiệp hội Công nghiệp Kỹ thuật Điện Việt Nam 4 Hiệp hội ô tô xe máy 11 Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 5 Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam 12 Liên minh HTX VN 6 Hiệp hội Da giầy Việt Nam 13 Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 7 Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt
  • 41. 65% 35% Các quốc gia tham gia Công ước Viên Các quốc gia khác Biểu đồ: Tỉ lệ các quốc gia tranh mua bán hàng hóa quốc tế với Việt Nam tham gia CISG Việt Nam chưa gia nhập nhưng vẫn đang “ sống” cùng với CISG
  • 42. IV. SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CISG LUẬT VIỆT NAM CISG SO SÁNH
  • 43. VẤN ĐỀ LUẬT VIỆT NAM CISG Hình thức của HĐ mua bán hàng hóa quốc tế Phải được lập dưới hình thức văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương (điện báo, fax, telex, thông điệp điện tử…) (Điều 27 Luật Thương Mại) Có thể bằng văn bản, bằng lời nói, bằng hành vi; có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả bằng nhân chứng. (Điều 11 CISG) Nội dung chủ yếu của chào hàng Không quy định Gồm tên hàng, số lượng, giá cả (điều 14 CISG) Yêu cầu đối với chấp nhận chào hàng Phải chấp nhận toàn bộ nội dung của chào hàng (điều 396 Bộ luật dân sự) Những sửa đổi bổ sung trong chấp nhận chào hàng mà không làm thay đổi cơ bản nội dung của chào hàng ban đầu thì không ảnh hưởng đến hiệu lực của chấp nhận chào hàng. Thời hạn khiếu nại Tối đa 6 tháng kể từ ngày giao hàng (điều 318 Luật Thương mại). Tối đa là 2 năm kể từ ngày hàng hóa đã thực sự được giao cho Người Mua (điều 39 CISG).
  • 44. VẤN ĐỀ LUẬT VIỆT NAM CISG Hủy hợp đồng Chế tài hủy hợp đồng được áp dụng khi một bên vi phạm cơ bản hợp đồng (Điều 312 Luật Thương mại). Một bên được hủy hợp đồng khi bên kia vi phạm cơ bản hợp đồng; hoặc khi bên vi phạm không không thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn đã được gia hạn thêm (điều 49.1 và điều 64.1). Sửa chữa và thay thế hàng hóa Luật Thương mại cho phép trái chủ lựa chọn một trong hai biện pháp: sửa chữa hay thay thế hàng hóa Trái chủ chỉ được áp dụng biện pháp thay thế hàng hóa khi vi phạm của thụ trái cấu thành vi phạm cơ bản, còn trong các trường hợp khác thì áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật của hàng hóa Các trường hợp miễn trách Luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về vấn đề miễn trách do lỗi của bên thứ ba. CISG có quy định cụ thể về việc miễn trách trong trường hợp do lỗi của bên thứ ba (điều 79)