SlideShare a Scribd company logo
1 of 151
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
BỆNH VIỆN ĐKKV PHÚC YÊN
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG
______________________
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG
Phúc Yên, năm 2023
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
MỤC LỤC
Trang
1. Gãy kín thân xương đùi...............................................................................................1
2. Gãy cổ xương đùi ........................................................................................................4
3. Gãy xương bánh chè....................................................................................................7
4. Gãy 2 xương cẳng chân .............................................................................................10
5. Gãy thân xương cánh tay...........................................................................................13
6. Gãy kín thân 2 xương cẳng tay..................................................................................17
7. Gãy kín xương đòn ....................................................................................................20
8. Bướu mạch máu, bướu hạch bạch huyết ...................................................................23
9. Gãy xương bàn ngón tay, chân..................................................................................28
10. Nhiễm trùng bàn tay ................................................................................................31
11. Gãy kín liên mấu xương đùi....................................................................................34
12. Gãy kín đầu dưới xương đùi....................................................................................38
13. Vỡ mâm chày...........................................................................................................41
14. Gãy đầu dưới 2 xương cẳng chân............................................................................44
15. Vỡ xương gót...........................................................................................................48
16. Gãy mỏm khuỷu ......................................................................................................51
17. Gãy trật monteggia ..................................................................................................55
18. Gãy đầu dưới xương quay .......................................................................................58
19. Gãy đầu trên xương cánh tay...................................................................................61
20. Gãy đầu dưới xương cánh tay..................................................................................65
21. Gãy xương không liền (khớp giả) ...........................................................................68
22. Vết thương hở ở cổ tay và bàn tay...........................................................................72
23. Vết thương hở ở cổ chân và bàn chân .....................................................................75
24. Vết thương đứt gân achille ......................................................................................78
25. Hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng.......................................................82
26. Thoát vị đĩa đệm cs thắt lưng ..................................................................................85
27. Gẫy cột sống lưng....................................................................................................90
28. Vết thương sọ não....................................................................................................95
29. Chấn thương sọ não.................................................................................................99
30. Bướu mỡ (u mỡ)....................................................................................................104
31. Bướu lành vú .........................................................................................................108
32. Bướu giáp đơn nhân lành tính ...............................................................................113
33. Bướu giáp đa nhân lành tính..................................................................................117
34. Áp xe da, nhọt, nhọt cụm.......................................................................................121
35. Sẹo lồi....................................................................................................................124
36. Viêm vú .................................................................................................................127
37. Phình u nang khoeo chân.......................................................................................131
38. Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước, chéo sau....................................134
39. Chấn thương ngực .................................................................................................139
40. Bỏng.......................................................................................................................145
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
1
1. GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI
(ICD 10: S72)
I. Định nghĩa:
Gãy thân xương đùi là tổn thương gãy xương giới hạn trên là khối mấu
chuyển xương đùi, dưới là trên lồi cầu đùi
II. Triệu chứng
1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng chi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+
K+
CL-
; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần).
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh
- XQ xương đùi
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
2
- CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm
theo (nếu có).
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Các bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường
hợp không kết hợp xương được).
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
3
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 – 02 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
4
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
2. GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
(ICD 10: S72)
I. Định nghĩa:
Gãy cổ xương đùi là gãy trong đoạn giới hạn từ sát chỏm tới liên mấu
chuyển xương đùi.
II. Triệu chứng:
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Mất hoàn toàn chức năng.
Đau nhiều trong khớp háng.
* Thực thể:
Đau nhiều khi thúc dồn vào gót hoặc mấu chuyển lớn.
Biến dạng: chi ngắn, đùi khép, bàn chân đổ ngoài.
2. Cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
5
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+
K+
CL-
; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần), siêu âm tim mạch
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch bụng, chi (nếu cần), CT sọ não (nếu cần).
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh
- XQ xương đùi, khớp háng
- CT khớp háng (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
- MRI khớp háng nếu kèm theo bệnh lý khớp háng
2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm
theo (nếu có).
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị:
1. Điều trị Ngoại khoa:
- Mổ thay khớp háng
2. Điều trị nội khoa:
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
6
- Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
7
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
3. GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ
(ICD 10: S82)
I. Định nghĩa:
Xương bánh chè nằm ở mặt trước khớp gối. Gãy xương phạm khớp nên
cần điều trị sớm.
II. Triệu chứng:
1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau gối
Mất động tác duỗi gối
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sang:
Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
8
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+
K+
CL-
; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần).
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ Gối: thẳng nghiêng
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn
đoán kèm theo (nếu có): Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng
khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị:
1. Điều trị Ngoại khoa:
Chỉ định mổ kết hợp xương
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
9
- Mổ kết hợp xương: Buộc vòng chỉ thép, néo ép số 8, xuyên kim
Kirscher.
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
- Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
10
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
4. GÃY 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN
(ICD 10: S82)
I. Định nghĩa:
Ổ gãy nằm trong giới hạn từ dưới lồi củ trước xương chày 1 cm đến trên
khớp cổ chân 2 khoát ngón tay.
II. Triệu chứng:
1.1. Lâm sàng:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
11
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng chi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng.
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương cẳng chân
- CT xương cẳng chân (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm theo
(nếu có).
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
12
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường
hợp không kết hợp xương được).
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
13
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
5. GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
(ICD 10: S42)
I. Định nghĩa:
Gãy thân xương cánh tay là gãy từ dưới mấu động to đến trên mỏm trên
lồi cầu xương cánh tay khoảng 4 khoát ngón tay (của người bệnh).
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
14
II. Triệu chứng
1.1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng chi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2.Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng.
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh
- XQ xương cánh tay
- CT xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến
bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
15
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường
hợp không kết hợp xương được).
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
16
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
17
6. GÃY KÍN THÂN 2 XƯƠNG CẲNG TAY
(ICD 10: S52)
I.Định nghĩa:
Xác định thân xương cẳng tay:
- Trên: Dưới mấu nhị dầu 2cm.
- Dưới: Trên Mỏm trâm quay khoảng 5cm.
II. Triệu chứng
1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng chi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan, thận, điện giải đồ, CK-MB, Albumin, Protein (đánh giá
thể trạng)
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp khủyu, siêu âm ổ
bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
18
- XQ xương cẳng tay
- CT xương cẳng tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn
biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường
hợp không kết hợp xương được).
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
19
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
20
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
7. GÃY KÍN XƯƠNG ĐÒN
(ICD 10: S42)
I. Định nghĩa:
Là xương duy nhất nối với vai ngực, giữa mỏm cùng vai với xương ức, có
dạng hình chữ S.
II. Triệu chứng:
1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau vai
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng xương
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
21
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng, dịch màng
phổi, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần).
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương đòn
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn
biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng.
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
22
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy.
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
23
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
8. BƯỚU MẠCH MÁU, BƯỚU HẠCH BẠCH HUYẾT
(ICD 10: D18)
I. Định nghĩa:
U mạch máu là một khối u lành tính, thường gặp ở trẻ nhỏ, tạo nên bởi
các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) tăng sinh. 80% u mạch máu
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
24
xuất hiện ở một vị trí trên cơ thể, 20% còn lại phối hợp ở nhiều vị trí khác nhau,
trong đó 60% u máu xuất hiện tại vùng đầu mặt cổ.
II. Triệu chứng
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, Siêu âm doppler mạch (nếu
cần), CT (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- Siêu âm 2 D
- Siêu âm màu (3D)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn
biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán.
Có nhiều loại u mạch khác nhau, nhưng có chung một số triệu chứng lâm
sàng như:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
25
- Màu đỏ hay màu tím. Không đau.
- Nổi gồ trên da hay niêm mạc. Nếu ta bóp hay ấn u thì u xẹp, buông tay
ra u lại phồng trở lại.
- Nếu va chạm, xây xát có thể gây chảy máu, có thể bội nhiễm vi trùng và
làm chảy máu nhiều gây nguy hiểm.
Căn cứ vào giải phẫu bệnh lý và dấu hiệu lâm sàng ta có thể gặp vài thể u
máu sau đây:
1. U máu phẳng (angiome plan): chiếm tỉ lệ khoảng 50%, là những bớt
đỏ trên da, đa số bẩm sinh hay có từ lúc nhỏ, Các vết bớt thường có màu nâu
xám, vàng, xanh, hồng hay đỏ. Chúng được tạo thành do sự kết tụ lại của các
mạch máu.
Bớt có nhiều dạng: Marcular stains, Strawberry hemangiomas, và
Portwine stains mà trong đó đáng chú ý nhất là Portwine stains với nhiều biến
chứng.
2. U máu gồ (angiome tubéreux): gồ trên da từng chùm như chùm dâu, có
màu đỏ của máu, bờ rõ, hình thể u giống như “một quả dâu lớn đặt trên da”,
thường khu trú ở mặt và trên thân mình.
3. U máu dưới da (angiome caverneux): là một khối mềm, ở sâu bên
dưới và đội da u lên, thường tạo thành các hang máu, chủ yếu do tĩnh mạch trở
thành xơ, hang. Sự ứ đọng máu lâu ngày tạo thành các hạt sỏi trắng. Sờ u hơi
chắc, thấy rõ các hạt sạn cứng.
U mạch củ có thể phối hợp với một u mạch dưới da, làm thành một u máu
hỗn hợp.
Đối với những u máu ngoài da chúng ta có thể quan sát và dễ dàng chẩn
đoán, đánh giá khối u trên lâm sàng. Tuy nhiên, với các khối u mạch máu ở
họng, hạ họng, bệnh nhân có thể nuốt vướng, đôi khi nuốt đau nếu khối u bị bội
nhiễm. Khàn tiếng kéo dài, khó thở thì hít vào, ho nhiều nếu khối u mạch ở
thanh quản, đôi khi ho ra máu đỏ tươi, số lượng nhiều hay ít tùy theo bản chất
khối u và thường có hơi thở rất hôi. Soi hạ họng thanh quản thấy khối u sùi như
chùm nho hoặc khối tròn nhẵn có màu đỏ hay tím sẫm. Hình ảnh CT scan có
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
26
tiêm thuốc cản quang hoặc cộng hưởng từ sẽ đánh giá sự xâm lấn của khối u với
các tổ chức lân cận.
IV.ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị Ngoại khoa
- Gây mê: Gây tê tủy sống, mê nội khí quản, tê đám rối.
- Phẫu thuật cắt khối u máu, u nang bạch huyết khu trú.
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
- Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng nếu cần
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh:* Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
27
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Tại chỗ
Thay băng 1 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên
+ Hẹn khám lại.
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
28
9. GÃY XƯƠNG BÀN NGÓN TAY, CHÂN
(ICD 10: 62,92)
I. Định nghĩa:
Gãy xương bàn, ngón tay, chân là loại tổn thương hay gặp.
II. Triệu chứng
1. Lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Biến dạng chi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ, siêu âm ổ bụng, Siêu âm
doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương bàn tay(chân)
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
29
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh
kèm theo (nếu cần):
Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để
tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít, hoặc xuyên
kim Kischer (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương
được).
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
30
+ Tại chỗ
- Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
31
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
10. NHIỄM TRÙNG BÀN TAY
(ICD 10: M65)
I. Định nghĩa:
Gồm: Chín mé, viêm tấy bàn tay, viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp
II. Triệu chứng
1. Lâm sàng:
* Toàn thân
Có hội chứng nhiễm trùng
* Cơ năng:
Sưng đau bàn tay
* Thực thể:
Sưng nề, tấy đỏ bàn tay
Chảy dịch
2. Cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
32
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ bàn tay: có thể có hình ảnh viêm xương
- Làm kháng sinh đồ
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn
biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Sưng đau bàn tay
- Sưng nề, tấy đỏ bàn tay
- Chảy dịch
- Xét nghiệm công thức bạch cầu tăng.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
33
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
- Chỉ định: Trích tháo mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử, dẫn lưu
- Gây mê: Nội khí quản, Tê đám rối
2. Điều trị nội khoa
21. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
34
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Tại chỗ
Thay băng 1 lần/ngày
Nếu có nhiễm trùng nặng vết mổ nhiều dịch số lần thay băng trong ngày
sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tuần khám lại.
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
11. GÃY KÍN LIÊN MẤU XƯƠNG ĐÙI
(ICD 10: S72.1)
I. Định nghĩa:
Gãy liên mấu chuyển xương đùi là gãy ở vùng mấu chuyển, nơi có mấu
chuyển to và mấu chuyển bé.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
35
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Chân và bàn chân xoay ngoài hoàn toàn 900
.
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương đùi
- CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
36
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
- Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít.
- Chỉ định thay khớp háng: bệnh nhân cao tuổi, loãng xương, gãy phức tạp
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
37
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
38
12. GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI
(ICD 10: S72.4)
I. Đại cương
Gãy đầu dưới xương đùi bao gồm gãy trên lồi cầu xương đùi, gãy trên và
liên và liên lồi cầu xương đùi, gãy một phần lồi cầu xương đùi.
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
biến dạng đầu dưới xương đùi
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
39
- XQ xương đùi
- CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung
cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp
xương được).
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
40
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
41
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
13. VỠ MÂM CHÀY
(ICD 10: S 82.1)
I. Định nghĩa
Vỡ mâm chày có nhiều mức độ: vỡ mâm chày ít di lệch, lún mâm chày,
lún có nhiều mảnh, vỡ hai mâm chày.
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
biến dạng đầu trên cẳng chân
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
42
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán:
- XQ xương chày
- CT xương chày (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
43
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung
cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp
xương được).
2 Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
44
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
14. GÃY ĐẦU DƯỚI 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN
(ICD 10: S82)
I. Định nghĩa
Gãy đầu dưới hai xương cẳng chân: gãy 1/3 dưới xương chày, xương mác,
bong sụn đầu dưới xương chày, gãy hai mắt cá.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
45
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
biến dạng đầu dưới cẳng chân
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương cẳng chân
- CT xương cẳng chân (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
46
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung
cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp
xương được).
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
47
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
48
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
15. VỠ XƯƠNG GÓT
(ICD 10: S92.0)
I. Định nghĩa
Xương gót là xương lớn nhất ở cổ chân, có mặt khớp ở nửa trước phía
trên, ở cuối nửa sau có lồi củ xương gót nơi bám tận gân Achille.
II. Chẩn đoán
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương gót biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
49
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương gót
- CT xương gót (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng xuyên kim Kischer
hoặc bắt nẹp vít
2 Điều trị nội khoa
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
50
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
51
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 tháng hoặc 01 năm tùy
theo mức độ liền xương và phương tiện kết hợp xương
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
16. GÃY MỎM KHUỶU
(ICD 10: S52.0)
I. Định nghĩa:
Mỏm khuỷu ở đầu trên xương trụ, to chồi dưới da, cùng với mỏm vẹt,
mỏm khuỷu tạo nên hố xích ma to, bắt khớp với ròng roc. xương cánh tay.
II. Triệu chứng:
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
52
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Khuỷu biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ khuỷu
- CT xương khuỷu (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
53
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng xuyên kim kischer
néo ép chỉ thép hoặc nẹp vít.
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
54
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
55
17. GÃY TRẬT MONTEGGIA
(ICD 10: S52.0)
I. Định nghĩa
Gãy trật monteggia là gãy 1/3 trên trụ xương trụ gấp góc và trật chỏm
xương quay ra trước.
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Khuỷu biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
56
- XQ khuỷu
- CT khuỷu (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, đám rối thần kinh cánh tay
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít.
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
57
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
58
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
18. GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY
(ICD 10: S52.8)
I. Định nghĩa
Gãy đầu dưới xương quay là loại gãy ngang đầu dưới xương quay, đường
gãy cánh khe khớp cổ tay trên 3 cm.
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Cổ tay biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
59
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ cẳng tay
- CT cẳng tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn
biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
60
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng
đinh nội tủy. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương
được).
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
61
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
19. GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY
(ICD 10: S42.2)
I. Định nghĩa
Gãy đầu trên xương cánh tay là gãy ở trên bờ dưới chỗ bám tận của cơ
ngực to.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
62
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Đầu trên xương cánh tay biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
* Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương cánh tay
- CT xương xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
63
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít.
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
64
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
65
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
20. GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
(ICD 10: S42.4)
I. Định nghĩa
Gãy đầu dưới xương cánh tay có nhiều dạng hay gặp: gãy lồi cầu ngoài,
gãy liên lồi cầu, gãy trên lồi cầu.
II. Triệu chứng
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
Cử động bất thường
* Thực thể:
Sưng nề vùng gãy xương
Đầu dưới xương cánh tay biến dạng
Tiếng lạo xạo ổ gãy xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
66
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương cánh tay
- CT xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ )
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi.
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ kết hợp xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay.
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
67
- Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung
cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp
xương được).
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
68
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
21. GÃY XƯƠNG KHÔNG LIỀN (KHỚP GIẢ)
(ICD 10: M841)
I. Định nghĩa
Xương gãy qua 3 tháng không liền là chậm liền, qua 6 tháng chưa liền là
không liền khớp giả.
II. Triệu chứng
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
69
1. Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng:
Đau
* Thực thể:
khớp giả lủng lẳng do mất đoạn xương
2. Triệu chứng cận lâm sàng
*Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm:
2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
- Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu
chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD;
HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
- Xét nghiệm sinh hoá:
+ Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin;
Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng).
+ Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu
- Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo
độ loãng xương (khi cần).
- Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối,
siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)….
2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
- XQ xương
- CT xương (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ)
- XQ: không thấy có can xương
2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có
thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng
- Xét nghiệm huyết học máu …
- Xét nghiệm sinh hoá máu …
- Chẩn đoán hình ảnh …
…
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
70
Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến
không thuận lợi
III. Chẩn đoán:
1.1. Chẩn đoán xác định:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang.
1.2. Chẩn đoán phân biệt
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
1.4. Bệnh kèm theo
IV. Điều trị
1. Điều trị Ngoại khoa
Chỉ định mổ đặt lại đầu gãy, kết hợp xương, ghép xương
- Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống
- Mổ kết hợp xương: Mổ ghép xương, kết hợp xương bằng nẹp vít,
đinh nội tủy.
2. Điều trị nội khoa
2.1. Nguyên tắc điều trị
+ Toàn thân
- Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu)
Kháng sinh
Giảm đau
Chống viêm, giảm phù nề
Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
+ Tại chỗ
Chăm sóc vết mổ
+ Phục hồi chức năng
2.2. Điều trị cụ thể
+ Toàn thân
Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân:
dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
điện giải: Natri, Kali…
KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ
71
+ Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
* Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg
*Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo
1g/0,5g
* Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc
hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp
Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ
- Giảm đau:
Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
Chống viêm, giảm phù nề
Chymotrypsin 5000 UI
+ Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
+ Tập phục hồi chức năng
+ Tại chỗ
Thay băng 1- 2 lần/ngày
Cắt chỉ sau 15 ngày
Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên.
+ Hẹn khám lại
Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần
Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
* Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
V. Tài liệu tham khảo:
1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học
3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học
5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx

More Related Content

Similar to PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx

đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...
đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...
đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoĐề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoNghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoanh hieu
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx (20)

Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượ...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượ...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượ...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượ...
 
đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...
đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...
đặC điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa nội h...
 
Phẫu thuật nội soi cắt thực quản và nạo vét hạch rộng hai vùng
 Phẫu thuật nội soi cắt thực quản và nạo vét hạch rộng hai vùng Phẫu thuật nội soi cắt thực quản và nạo vét hạch rộng hai vùng
Phẫu thuật nội soi cắt thực quản và nạo vét hạch rộng hai vùng
 
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư thực quả...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư thực quả...Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư thực quả...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân ung thư thực quả...
 
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...
Nghien cuu giai phau va doi chieu trong phau thuat noi soi tai tao day chang ...
 
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoĐề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Đề tài: Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
 
Luận án: Kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào
Luận án: Kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bàoLuận án: Kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào
Luận án: Kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng t...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng t...
 
Điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tay
Điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tayĐiện cơ và siêu âm Doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tay
Điện cơ và siêu âm Doppler năng lượng trong hội chứng ống cổ tay
 
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của một số triệu chứng tro...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của một số triệu chứng tro...Đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của một số triệu chứng tro...
Đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của một số triệu chứng tro...
 
Đặc điểm lâm sàng trong chẩn đoán lao phổi AFB(-) ở người nhiễm HIV
Đặc điểm lâm sàng trong chẩn đoán lao phổi AFB(-) ở người nhiễm HIVĐặc điểm lâm sàng trong chẩn đoán lao phổi AFB(-) ở người nhiễm HIV
Đặc điểm lâm sàng trong chẩn đoán lao phổi AFB(-) ở người nhiễm HIV
 
Luận án: Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng Imatinib, HAY
Luận án: Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng Imatinib, HAYLuận án: Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng Imatinib, HAY
Luận án: Điều trị u mô đệm đường tiêu hóa bằng Imatinib, HAY
 
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ caoNghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao
 
Luận án: Phác đồ hoá xạ trị đồng thời ung thư biểu mô thực quản
Luận án: Phác đồ hoá xạ trị đồng thời ung thư biểu mô thực quảnLuận án: Phác đồ hoá xạ trị đồng thời ung thư biểu mô thực quản
Luận án: Phác đồ hoá xạ trị đồng thời ung thư biểu mô thực quản
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả phác đồ hoá xạ trị đồng thời và một số yếu tố tiên ...
 
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...
Đề tài: Nghiên cứu giá trị siêu âm nội soi và chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩ...
 
Siêu âm nội soi, chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư tụy
Siêu âm nội soi, chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư tụySiêu âm nội soi, chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư tụy
Siêu âm nội soi, chọc hút bằng kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư tụy
 
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...
Luận án: Đặc điểm hình thái tổn thương và kết quả phẫu thuật điều trị gãy cột...
 
Đề tài: Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiế...
Đề tài: Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiế...Đề tài: Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiế...
Đề tài: Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiế...
 
Luận án: Di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật, HAY
Luận án: Di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật, HAYLuận án: Di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật, HAY
Luận án: Di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật, HAY
 

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ngoai chan thuong2023.docx

  • 1. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIỆN ĐKKV PHÚC YÊN KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG ______________________ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG Phúc Yên, năm 2023
  • 2. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ MỤC LỤC Trang 1. Gãy kín thân xương đùi...............................................................................................1 2. Gãy cổ xương đùi ........................................................................................................4 3. Gãy xương bánh chè....................................................................................................7 4. Gãy 2 xương cẳng chân .............................................................................................10 5. Gãy thân xương cánh tay...........................................................................................13 6. Gãy kín thân 2 xương cẳng tay..................................................................................17 7. Gãy kín xương đòn ....................................................................................................20 8. Bướu mạch máu, bướu hạch bạch huyết ...................................................................23 9. Gãy xương bàn ngón tay, chân..................................................................................28 10. Nhiễm trùng bàn tay ................................................................................................31 11. Gãy kín liên mấu xương đùi....................................................................................34 12. Gãy kín đầu dưới xương đùi....................................................................................38 13. Vỡ mâm chày...........................................................................................................41 14. Gãy đầu dưới 2 xương cẳng chân............................................................................44 15. Vỡ xương gót...........................................................................................................48 16. Gãy mỏm khuỷu ......................................................................................................51 17. Gãy trật monteggia ..................................................................................................55 18. Gãy đầu dưới xương quay .......................................................................................58 19. Gãy đầu trên xương cánh tay...................................................................................61 20. Gãy đầu dưới xương cánh tay..................................................................................65 21. Gãy xương không liền (khớp giả) ...........................................................................68 22. Vết thương hở ở cổ tay và bàn tay...........................................................................72 23. Vết thương hở ở cổ chân và bàn chân .....................................................................75 24. Vết thương đứt gân achille ......................................................................................78 25. Hoại tử chỏm xương đùi, thoái hóa khớp háng.......................................................82 26. Thoát vị đĩa đệm cs thắt lưng ..................................................................................85 27. Gẫy cột sống lưng....................................................................................................90 28. Vết thương sọ não....................................................................................................95 29. Chấn thương sọ não.................................................................................................99 30. Bướu mỡ (u mỡ)....................................................................................................104 31. Bướu lành vú .........................................................................................................108 32. Bướu giáp đơn nhân lành tính ...............................................................................113 33. Bướu giáp đa nhân lành tính..................................................................................117 34. Áp xe da, nhọt, nhọt cụm.......................................................................................121 35. Sẹo lồi....................................................................................................................124 36. Viêm vú .................................................................................................................127 37. Phình u nang khoeo chân.......................................................................................131 38. Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước, chéo sau....................................134 39. Chấn thương ngực .................................................................................................139 40. Bỏng.......................................................................................................................145
  • 3. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 1 1. GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI (ICD 10: S72) I. Định nghĩa: Gãy thân xương đùi là tổn thương gãy xương giới hạn trên là khối mấu chuyển xương đùi, dưới là trên lồi cầu đùi II. Triệu chứng 1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng chi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL- ; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần). 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh - XQ xương đùi
  • 4. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 2 - CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm theo (nếu có). III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Các bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
  • 5. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 3 điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 – 02 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
  • 6. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 4 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 2. GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI (ICD 10: S72) I. Định nghĩa: Gãy cổ xương đùi là gãy trong đoạn giới hạn từ sát chỏm tới liên mấu chuyển xương đùi. II. Triệu chứng: 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Mất hoàn toàn chức năng. Đau nhiều trong khớp háng. * Thực thể: Đau nhiều khi thúc dồn vào gót hoặc mấu chuyển lớn. Biến dạng: chi ngắn, đùi khép, bàn chân đổ ngoài. 2. Cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá:
  • 7. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 5 + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL- ; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần), siêu âm tim mạch - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch bụng, chi (nếu cần), CT sọ não (nếu cần). 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh - XQ xương đùi, khớp háng - CT khớp háng (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) - MRI khớp háng nếu kèm theo bệnh lý khớp háng 2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm theo (nếu có). III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị: 1. Điều trị Ngoại khoa: - Mổ thay khớp háng 2. Điều trị nội khoa: 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ
  • 8. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 6 - Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo:
  • 9. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 7 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 3. GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ (ICD 10: S82) I. Định nghĩa: Xương bánh chè nằm ở mặt trước khớp gối. Gãy xương phạm khớp nên cần điều trị sớm. II. Triệu chứng: 1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau gối Mất động tác duỗi gối * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sang: Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản.
  • 10. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 8 - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL- ; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần). 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ Gối: thẳng nghiêng 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán kèm theo (nếu có): Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị: 1. Điều trị Ngoại khoa: Chỉ định mổ kết hợp xương
  • 11. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 9 - Mổ kết hợp xương: Buộc vòng chỉ thép, néo ép số 8, xuyên kim Kirscher. 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ - Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng
  • 12. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 10 + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 4. GÃY 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN (ICD 10: S82) I. Định nghĩa: Ổ gãy nằm trong giới hạn từ dưới lồi củ trước xương chày 1 cm đến trên khớp cổ chân 2 khoát ngón tay. II. Triệu chứng: 1.1. Lâm sàng:
  • 13. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 11 * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng chi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng. 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương cẳng chân - CT xương cẳng chân (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm giúp đánh giá tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm theo (nếu có). III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân
  • 14. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 12 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau:
  • 15. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 13 Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 5. GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY (ICD 10: S42) I. Định nghĩa: Gãy thân xương cánh tay là gãy từ dưới mấu động to đến trên mỏm trên lồi cầu xương cánh tay khoảng 4 khoát ngón tay (của người bệnh).
  • 16. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 14 II. Triệu chứng 1.1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng chi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2.Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng. 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh - XQ xương cánh tay - CT xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh …
  • 17. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 15 Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên
  • 18. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 16 * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
  • 19. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 17 6. GÃY KÍN THÂN 2 XƯƠNG CẲNG TAY (ICD 10: S52) I.Định nghĩa: Xác định thân xương cẳng tay: - Trên: Dưới mấu nhị dầu 2cm. - Dưới: Trên Mỏm trâm quay khoảng 5cm. II. Triệu chứng 1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng chi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan, thận, điện giải đồ, CK-MB, Albumin, Protein (đánh giá thể trạng) + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ khớp khủyu, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
  • 20. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 18 - XQ xương cẳng tay - CT xương cẳng tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ
  • 21. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 19 + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo:
  • 22. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 20 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 7. GÃY KÍN XƯƠNG ĐÒN (ICD 10: S42) I. Định nghĩa: Là xương duy nhất nối với vai ngực, giữa mỏm cùng vai với xương ức, có dạng hình chữ S. II. Triệu chứng: 1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau vai * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng xương Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
  • 23. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 21 - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng, dịch màng phổi, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần). 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương đòn 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng. - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương
  • 24. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 22 - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy. 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin…
  • 25. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 23 Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 8. BƯỚU MẠCH MÁU, BƯỚU HẠCH BẠCH HUYẾT (ICD 10: D18) I. Định nghĩa: U mạch máu là một khối u lành tính, thường gặp ở trẻ nhỏ, tạo nên bởi các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) tăng sinh. 80% u mạch máu
  • 26. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 24 xuất hiện ở một vị trí trên cơ thể, 20% còn lại phối hợp ở nhiều vị trí khác nhau, trong đó 60% u máu xuất hiện tại vùng đầu mặt cổ. II. Triệu chứng 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - Siêu âm 2 D - Siêu âm màu (3D) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán. Có nhiều loại u mạch khác nhau, nhưng có chung một số triệu chứng lâm sàng như:
  • 27. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 25 - Màu đỏ hay màu tím. Không đau. - Nổi gồ trên da hay niêm mạc. Nếu ta bóp hay ấn u thì u xẹp, buông tay ra u lại phồng trở lại. - Nếu va chạm, xây xát có thể gây chảy máu, có thể bội nhiễm vi trùng và làm chảy máu nhiều gây nguy hiểm. Căn cứ vào giải phẫu bệnh lý và dấu hiệu lâm sàng ta có thể gặp vài thể u máu sau đây: 1. U máu phẳng (angiome plan): chiếm tỉ lệ khoảng 50%, là những bớt đỏ trên da, đa số bẩm sinh hay có từ lúc nhỏ, Các vết bớt thường có màu nâu xám, vàng, xanh, hồng hay đỏ. Chúng được tạo thành do sự kết tụ lại của các mạch máu. Bớt có nhiều dạng: Marcular stains, Strawberry hemangiomas, và Portwine stains mà trong đó đáng chú ý nhất là Portwine stains với nhiều biến chứng. 2. U máu gồ (angiome tubéreux): gồ trên da từng chùm như chùm dâu, có màu đỏ của máu, bờ rõ, hình thể u giống như “một quả dâu lớn đặt trên da”, thường khu trú ở mặt và trên thân mình. 3. U máu dưới da (angiome caverneux): là một khối mềm, ở sâu bên dưới và đội da u lên, thường tạo thành các hang máu, chủ yếu do tĩnh mạch trở thành xơ, hang. Sự ứ đọng máu lâu ngày tạo thành các hạt sỏi trắng. Sờ u hơi chắc, thấy rõ các hạt sạn cứng. U mạch củ có thể phối hợp với một u mạch dưới da, làm thành một u máu hỗn hợp. Đối với những u máu ngoài da chúng ta có thể quan sát và dễ dàng chẩn đoán, đánh giá khối u trên lâm sàng. Tuy nhiên, với các khối u mạch máu ở họng, hạ họng, bệnh nhân có thể nuốt vướng, đôi khi nuốt đau nếu khối u bị bội nhiễm. Khàn tiếng kéo dài, khó thở thì hít vào, ho nhiều nếu khối u mạch ở thanh quản, đôi khi ho ra máu đỏ tươi, số lượng nhiều hay ít tùy theo bản chất khối u và thường có hơi thở rất hôi. Soi hạ họng thanh quản thấy khối u sùi như chùm nho hoặc khối tròn nhẵn có màu đỏ hay tím sẫm. Hình ảnh CT scan có
  • 28. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 26 tiêm thuốc cản quang hoặc cộng hưởng từ sẽ đánh giá sự xâm lấn của khối u với các tổ chức lân cận. IV.ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị Ngoại khoa - Gây mê: Gây tê tủy sống, mê nội khí quản, tê đám rối. - Phẫu thuật cắt khối u máu, u nang bạch huyết khu trú. 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ - Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng nếu cần 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh:* Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề
  • 29. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 27 Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Tại chỗ Thay băng 1 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên + Hẹn khám lại. * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học
  • 30. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 28 9. GÃY XƯƠNG BÀN NGÓN TAY, CHÂN (ICD 10: 62,92) I. Định nghĩa: Gãy xương bàn, ngón tay, chân là loại tổn thương hay gặp. II. Triệu chứng 1. Lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Biến dạng chi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương bàn tay(chân)
  • 31. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 29 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh, chẩn đoán bệnh kèm theo (nếu cần): Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít, hoặc xuyên kim Kischer (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
  • 32. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 30 + Tại chỗ - Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
  • 33. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 31 * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 10. NHIỄM TRÙNG BÀN TAY (ICD 10: M65) I. Định nghĩa: Gồm: Chín mé, viêm tấy bàn tay, viêm tấy bao hoạt dịch gân gấp II. Triệu chứng 1. Lâm sàng: * Toàn thân Có hội chứng nhiễm trùng * Cơ năng: Sưng đau bàn tay * Thực thể: Sưng nề, tấy đỏ bàn tay Chảy dịch 2. Cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm
  • 34. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 32 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ bàn tay: có thể có hình ảnh viêm xương - Làm kháng sinh đồ 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Sưng đau bàn tay - Sưng nề, tấy đỏ bàn tay - Chảy dịch - Xét nghiệm công thức bạch cầu tăng. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo
  • 35. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 33 IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa - Chỉ định: Trích tháo mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử, dẫn lưu - Gây mê: Nội khí quản, Tê đám rối 2. Điều trị nội khoa 21. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng
  • 36. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 34 Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Tại chỗ Thay băng 1 lần/ngày Nếu có nhiễm trùng nặng vết mổ nhiều dịch số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tuần khám lại. * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 11. GÃY KÍN LIÊN MẤU XƯƠNG ĐÙI (ICD 10: S72.1) I. Định nghĩa: Gãy liên mấu chuyển xương đùi là gãy ở vùng mấu chuyển, nơi có mấu chuyển to và mấu chuyển bé.
  • 37. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 35 II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Chân và bàn chân xoay ngoài hoàn toàn 900 . Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương đùi - CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu …
  • 38. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 36 - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa - Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít. - Chỉ định thay khớp háng: bệnh nhân cao tuổi, loãng xương, gãy phức tạp 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali…
  • 39. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 37 + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
  • 40. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 38 12. GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI (ICD 10: S72.4) I. Đại cương Gãy đầu dưới xương đùi bao gồm gãy trên lồi cầu xương đùi, gãy trên và liên và liên lồi cầu xương đùi, gãy một phần lồi cầu xương đùi. II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương biến dạng đầu dưới xương đùi Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
  • 41. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 39 - XQ xương đùi - CT xương đùi (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng
  • 42. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 40 + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm
  • 43. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 41 * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 13. VỠ MÂM CHÀY (ICD 10: S 82.1) I. Định nghĩa Vỡ mâm chày có nhiều mức độ: vỡ mâm chày ít di lệch, lún mâm chày, lún có nhiều mảnh, vỡ hai mâm chày. II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương biến dạng đầu trên cẳng chân Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng:
  • 44. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 42 - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán: - XQ xương chày - CT xương chày (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa
  • 45. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 43 Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2 Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề
  • 46. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 44 Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 14. GÃY ĐẦU DƯỚI 2 XƯƠNG CẲNG CHÂN (ICD 10: S82) I. Định nghĩa Gãy đầu dưới hai xương cẳng chân: gãy 1/3 dưới xương chày, xương mác, bong sụn đầu dưới xương chày, gãy hai mắt cá.
  • 47. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 45 II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương biến dạng đầu dưới cẳng chân Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương cẳng chân - CT xương cẳng chân (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu …
  • 48. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 46 - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân
  • 49. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 47 Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học
  • 50. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 48 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 15. VỠ XƯƠNG GÓT (ICD 10: S92.0) I. Định nghĩa Xương gót là xương lớn nhất ở cổ chân, có mặt khớp ở nửa trước phía trên, ở cuối nửa sau có lồi củ xương gót nơi bám tận gân Achille. II. Chẩn đoán 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương gót biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá:
  • 51. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 49 + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương gót - CT xương gót (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng xuyên kim Kischer hoặc bắt nẹp vít 2 Điều trị nội khoa
  • 52. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 50 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp từ 2 nhóm kháng sinh trở lên * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng
  • 53. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 51 + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 tháng hoặc 01 năm tùy theo mức độ liền xương và phương tiện kết hợp xương * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 16. GÃY MỎM KHUỶU (ICD 10: S52.0) I. Định nghĩa: Mỏm khuỷu ở đầu trên xương trụ, to chồi dưới da, cùng với mỏm vẹt, mỏm khuỷu tạo nên hố xích ma to, bắt khớp với ròng roc. xương cánh tay. II. Triệu chứng: 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng:
  • 54. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 52 Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Khuỷu biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ khuỷu - CT xương khuỷu (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … …
  • 55. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 53 Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng xuyên kim kischer néo ép chỉ thép hoặc nẹp vít. 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh
  • 56. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 54 * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.
  • 57. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 55 17. GÃY TRẬT MONTEGGIA (ICD 10: S52.0) I. Định nghĩa Gãy trật monteggia là gãy 1/3 trên trụ xương trụ gấp góc và trật chỏm xương quay ra trước. II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Khuỷu biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán
  • 58. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 56 - XQ khuỷu - CT khuỷu (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, đám rối thần kinh cánh tay - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít. 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ
  • 59. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 57 Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có.
  • 60. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 58 V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 18. GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY (ICD 10: S52.8) I. Định nghĩa Gãy đầu dưới xương quay là loại gãy ngang đầu dưới xương quay, đường gãy cánh khe khớp cổ tay trên 3 cm. II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Cổ tay biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng
  • 61. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 59 - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ cẳng tay - CT cẳng tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa
  • 62. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 60 Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đóng đinh nội tủy. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg
  • 63. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 61 Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 19. GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG CÁNH TAY (ICD 10: S42.2) I. Định nghĩa Gãy đầu trên xương cánh tay là gãy ở trên bờ dưới chỗ bám tận của cơ ngực to.
  • 64. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 62 II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Đầu trên xương cánh tay biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng * Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm 2.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương cánh tay - CT xương xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu …
  • 65. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 63 - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít. 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất
  • 66. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 64 điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015.
  • 67. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 65 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 20. GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY (ICD 10: S42.4) I. Định nghĩa Gãy đầu dưới xương cánh tay có nhiều dạng hay gặp: gãy lồi cầu ngoài, gãy liên lồi cầu, gãy trên lồi cầu. II. Triệu chứng 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau Cử động bất thường * Thực thể: Sưng nề vùng gãy xương Đầu dưới xương cánh tay biến dạng Tiếng lạo xạo ổ gãy xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá:
  • 68. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 66 + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần) 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương cánh tay - CT xương cánh tay (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ ) 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … … Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi. III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ kết hợp xương - Gây mê: Nội khí quản, tê đám rối thân kinh cánh tay.
  • 69. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 67 - Mổ kết hợp xương: Mổ kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc khung cố định ngoại vi. (Hoặc cắt lọc bột trong những trường hợp không kết hợp xương được). 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali… + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI
  • 70. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 68 + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế. 21. GÃY XƯƠNG KHÔNG LIỀN (KHỚP GIẢ) (ICD 10: M841) I. Định nghĩa Xương gãy qua 3 tháng không liền là chậm liền, qua 6 tháng chưa liền là không liền khớp giả. II. Triệu chứng
  • 71. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 69 1. Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Đau * Thực thể: khớp giả lủng lẳng do mất đoạn xương 2. Triệu chứng cận lâm sàng *Các xét nghiệm cận lâm sàng phải làm: 2.1 Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp đánh giá toàn trạng - Xét nghiệm huyết học: Tổng tích phân tế bào máu, thời gian máu chảy máu đông (TS-TC) hoặc Prothrombin (PT, TQ); nhóm máu ABO, RhD; HIV, HbSAg, chỉ số đông máu cơ bản. - Xét nghiệm sinh hoá: + Máu: Chức năng gan: AST (GOT), ALT (GPT); thận: Uree, Greatinin; Glucose điện giải đồ: Na+ K+ CL-; Albumin, Protein (đánh giá thể trạng). + Nước tiểu: Tổng phân tích nước tiểu - Thăm dò chức năng: Điện tim, khí máu, đo chức năng hô hấp, đo độ loãng xương (khi cần). - Chẩn đoán hình ảnh: XQ tim phổi, XQ xương chậu, XQ khớp gối, siêu âm ổ bụng, Siêu âm doppler mạch (nếu cần), CT sọ não (nếu cần)…. 2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán - XQ xương - CT xương (khi nghi ngờ không rõ ràng trên XQ) - XQ: không thấy có can xương 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp tiên lượng bệnh: Sau điều trị có thể diễn biến bệnh theo chiều hướng khác đi, cần làm để tiên lượng - Xét nghiệm huyết học máu … - Xét nghiệm sinh hoá máu … - Chẩn đoán hình ảnh … …
  • 72. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 70 Cần tổ chức hội chẩn khoa hoặc luân khoa, lãnh đạo khi có diễn biến không thuận lợi III. Chẩn đoán: 1.1. Chẩn đoán xác định: - Tiêu chuẩn chẩn đoán: Lâm sàng, Hình ảnh X quang. 1.2. Chẩn đoán phân biệt 1.3. Chẩn đoán nguyên nhân 1.4. Bệnh kèm theo IV. Điều trị 1. Điều trị Ngoại khoa Chỉ định mổ đặt lại đầu gãy, kết hợp xương, ghép xương - Gây mê: Nội khí quản, tê tuỷ sống - Mổ kết hợp xương: Mổ ghép xương, kết hợp xương bằng nẹp vít, đinh nội tủy. 2. Điều trị nội khoa 2.1. Nguyên tắc điều trị + Toàn thân - Bồi phụ nước, điện giải, máu (nếu thiếu) Kháng sinh Giảm đau Chống viêm, giảm phù nề Dinh dưỡng, nâng cao thể trạng + Tại chỗ Chăm sóc vết mổ + Phục hồi chức năng 2.2. Điều trị cụ thể + Toàn thân Bồi phụ nước và điện giải, tùy tình trạng bệnh nhân: dd Glucose 5 %, dd Natriclorid 0.9 %, dd Rigerlactac, các chất điện giải: Natri, Kali…
  • 73. KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ 71 + Kháng sinh: phối hợp kháng sinh * Goldofol 200mg, Metronidazon 0.5g, Nelcin 150mg *Tenafotin 2g, Prazones x 2 lọ, Ceftazidime 2g, Ceftibiotic 500mg, Bacsulfo 1g/0,5g * Lưu ý: Tùy mức độ diễn biến của bệnh, bệnh nhân có thể phải được thay thuốc hoặc điều chỉnh liều cho phù hợp Nếu có nhiễm trùng vết mổ phải điều trị theo kháng sinh đồ - Giảm đau: Morphin 10mg, Pracetamol 1g, Felden 20mg Chống viêm, giảm phù nề Chymotrypsin 5000 UI + Dinh dưỡng: Nâng cao thể trạng Truyền dịch dinh dưỡng, Albumin… Chế độ ăn nhiều dinh dưỡng + Tập phục hồi chức năng + Tại chỗ Thay băng 1- 2 lần/ngày Cắt chỉ sau 15 ngày Nếu có nhiễm trùng vết mổ số lần thay băng trong ngày sẽ tăng lên. + Hẹn khám lại Khi ra viện 01 tháng khám lại một lần Mổ tháo phương tiện kết hợp xương sau 01 năm * Lưu ý: Điều trị các bệnh kèm theo nếu có. V. Tài liệu tham khảo: 1. Bệnh học ngoại khoa NXB Y học 2. Cấp cứu ngoại khoa chấn thương NXB Y học 3. Chấn thương chỉnh hình NXB Y học 4. Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình NXB Y học 5. Phác đồ khoa ngoại chấn thương năm 2013, 2014,2015. 6. Quy trình ngoại Chấn thương chỉnh hình Bộ Y tế.