SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Bài 2 Xác định dự án
       (Slide 1 - 48)
     Thành viên nhóm 3:
         1. Trần Mạnh Tưởng
         2. Nguyễn Thị Tuyển
         3. Nguyễn Ngọc Quý
         4. Dương Mạnh Thắng
         5. Nguyễn Phúc Thịnh
         6. Bùi Văn Toàn
         7. Dương Vương
    Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Đức Lưu
Nội Dung
1. Xác định mục đích và mục tiêu dự án

2. Làm tài liệu phác thảo dự án

3. Xác định vai trò và trách nhiệm trong dự án


4. Kết luận
                                             2
1. Mục đích và mục tiêu
 Mục đích (Goals) là những mô tả dự án
  sẽ đạt tới cái gì. Mục đích nói chung
  không đo được.
 Mục tiêu (Objectives) là các tập hợp con
  (có thể đo được) của mục đích.



                                             3
1. Mục đích và mục tiêu (tiếp)




   Lắp ghép các mục tiêu để đạt được 1
    mục đích cụ thể.
                                          4
1. Mục đích và mục tiêu (tiếp)




Mục đích: Xây dựng trường chuẩn
                                  5
1.1 Quan hệ giữa mục đích &
 mục tiêu
    Mục tiêu phải là chi tiết cụ thể của mục đích
    Phụ hoạ và nhất quán cho mục đích
    Khi tất cả các mục tiêu đã đạt được, có nghĩa
     là mục đích đã đạt được
              Mục đích #1                  Mục đích #2



Mục tiêu #1    Mục tiêu #2   Mục tiêu #3

                                                         6
1.1 Quan hệ giữa mục đích &
   mục tiêu (tiếp)
 Giá trị của các mục tiêu rõ ràng:
   Thiết lập sự mong đợi của nhà tài trợ dự án
   Đưa ra mục tiêu để hướng dẫn đội dự án
   Cho phép xác định thời điểm kết thúc!
 Các mục Tiêu Và Thỏa hiệp
      Phạm vi             Chất Lượng
                              Sự thay đổi của bất
                               cứ mục tiêu nào đều
                               ảnh hưởng tới các
                               mục tiêu khác.
  Thời Gian             Kinh Phí                     7/29
                                                        7
1.2 Đánh giá nội dung việc
xác định dự án
   Báo cáo rõ ràng về mục tiêu của dự án chưa?
   Tránh việc mô tả các giải pháp?
   Các mục tiêu bao gồm tất cả các khía cạnh
    trong phạm vi dự án?
   Có phải bao gồm tất cả các mục tiêu- thậm
    chí cả các mục tiêu hiển nhiên mọi người đều
    công nhận?
   Có phải mỗi mục tiêu đều kèm theo phương
    tiện đo lường?
                                               8
1.3 Đánh giá hình thức xác
  định dự án
Rõ ràng    
               Không có ngôn từ nhập nhằng
                Không có ngôn từ nhập nhằng

           
               Không có ngôn ngữ marketing
                Không có ngôn ngữ marketing

           
               Không có từ viết tắt
                Không có từ viết tắt

Ngắn gọn   
               25 từ hoặc ít hơn
                25 từ hoặc ít hơn


Đầy đủ        Trình bày phạm vi, lịch trình, nguồn
                Trình bày phạm vi, lịch trình, nguồn
                                                  9
1.4 Những điểm cần tránh
trong việc xác định dự án
   Nội dung không đầy đủ.
   Nhượng bộ những yêu cầu không khả
    hiện do khách hàng đề nghị
   Tránh viết những câu văn không rõ
    nghĩa
   Bản phác thảo dự án đã được các bên
    ký vào. Nhưng khi thực hiện dự án lại
    có những thay đổi.
                                        10
2. Làm tài liệu xác định dự án
(Statement of Work)
   Phác thảo dự án là tài liệu xác định ra
    phạm vi của dự án và trách nhiệm của
    những người tham dự.
   Là cơ sở để thống nhất ý kiến trong số
    những bên tham gia dự án.



                                              11
2.1 Thành phần chủ yếu của
      tài liệu Phác thảo dự án
   1. Giới thiệu dự án
          2. Mục đích và mục tiêu
             3. Phạm vi


                  4. Người có liên quan

 Các
                       5. Tài nguyên (Nguồn nhân lực)

thành                      6. Mốc thời gian
phần                           7. Kinh phí
chính                          8. Chữ ký các bên liên quan
                                                              12
2.2 Các công việc xác định
    phác thảo dự án
   Xem xét lại các văn bản hiện có.
   Lập danh sách các văn bản/ thông tin
    chưa đầy đủ hay còn thiếu
   Tiến hành phỏng vấn và/hoặc hội thảo để
    thu thập các thông tin còn thiếu
   Phân loại các thông tin cụ thể liên quan đến
    các cam kết, lịch trình và các kết quả bàn giao
   Đạt được thoả thuận
                                                 13
2.3 Các bước tiến hành khi
làm tài liệu phác thảo dự án
        Viết dự thảo

Chuyển cho đơn vị tài trợ (và khách hàng)

        Tổ chức họp
          xét duyệt

Sửa

   Có
                       Không
         Có cần sửa            Các bên kí
          không?
                                            14
3. Xác định vai trò và trách
       nhiệm trong dự án


Người quản lí dự án               Khách hàng


                       Tổchức
                      Tổ  chức
                        Dự Án
                       Dự Án
Người tài trợ dự án                   Ban lãnh đạo




                                                       15
        Tổ dự án                 Ban Điều hành dự án
3.1 Người tài trợ dự án
                     Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê duyệt dự
                      án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho chết
                      giữa chừng.
                     Bổ nhiệm người quản lí dự án

Người tài trợ dự án     Thiết lập các mục tiêu nghiệp vụ của dự án
    và đảm bảo rằng những mục tiêu này được đáp ứng
       Kí các hợp đồng pháp lí, khi được yêu cầu
       Xét duyệt và giải quyết các yêu cầu cấp thêm tiền phát sinh
       Xét duyệt và giải quyết các yêu cầu về quyết định và
        thay đổi
       Kí xác nhận nghiệm thu và kí xác nhận kết thúc dự án.
                                                                  16
3.2 Khách hàng
                Thụ hưởng kết quả dự án. Nêu yêu cầu, cử
                 người hỗ trợ dự án.
                Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án
Khách hàng
                Phát biểu yêu cầu
   Hỗ trợ cho tổ dự án đủ thông tin để đảm bảo thành công
   Xét duyệt, nghiệm thu và ký nhận sản phẩm bàn giao


                                                         17
3.3 Người quản lý dự án
                    Hoàn thành dự án
                     Hiểu yêu cầu của khách hàng
                     Quản lí dự án để hoàn thành các mục đích

                      và mục tiêu đã đề ra.
Người quản lí dự án  Cung cấp báo cáo hiện trạng cho người tài
                      trợ dự án và những đơn vị liên quan
  Xác lập và tổ chức đội hình thực hiện dự án

  Đảm bảo chất lượng và nội dung của tất cả sản phẩm bàn

   giao
  Quản lí và kiểm soát mọi thay đổi kế hoạch dự án, tài

   nguyên, chất lượng và chi phí                             18
3.4 Ban lãnh đạo
                  Bổ nhiệm các chức danh của Dự
                   án: Ban dự án, Quản lý dự án,...
                  Xét duyệt và giải quyết những vấn
                   đề liên quan đến chỉ đạo cấp cao
Ban lãnh đạo
                  Xem xét tác động của dự án lên các
                   dự án khác và hoạt động khác của
                   tổ chức/đơn vị


                                                       19
3.5 Ban chỉ đạo Điều hành dự
         án
                       Kiểm điểm tình hình thực hiện dự án
                       Đảm bảo dự án trong thực hiện trong
                        phạm vi đã xác định
Ban Điều hành dự án 
                        Hướng dẫn về các vấn đề có liên
                        quan tới quản lí rủi ro
    Xem xét và giải quyết các yêu cầu
    Xem xét và tư vấn về những yêu cầu thay đổi dự án
    Đưa ra các chỉ đạo cho tổ dự án.
                                                              20
3.6 Tổ dự án
                  Hỗ trợ cho quản lý dự án để thực hiện
                   thành công dự án
                  Cung cấp thông tin để lập kế hoạch
    Tổ dự án       thực hiện dự án: công việc, sản phẩm...

   Hoàn thành các công việc như được xác định trong
    bản kế hoạch dự án
   Báo cáo hiện trạng cho người quản lí dự án
   Xác định những thay đổi ngay khi xuất hiện
                                                        21
3.7 Quy trình tổ chức dự án
                  Thiết kế tổ
                  chức dự án


                      Bước 2
Xác định vị trí                       Xây dựng
dự án trong tổ                       bảng mô tả   Lựa chọn
    chức                              công việc   đội dự án


  Bước 1           Lập thành văn      Bước 4        Bước 5
                    bản vai trò và
                  trách nhiệm của
                       dự án

                      Bước 3
                                                          22
3.8 Ví dụ về tổ chức dự án
                           Ban chỉ đạo điều hành dự án
                           Chủ tịch = nhà tài trợ dự án

Quản lý đơn vị nghiệp vụ

                                 Quản lý dự án

      Quản lý bảo đảm                                     Quản lý văn phòng
        chất lượng                                              dự án



    Nhóm trưởng       Nhóm trưởng          Quản lý nhóm      Nhóm trưởng



                    Nhóm trưởng          Nhóm trưởng       Nhóm trưởng
                                                                           23
3.9 Lưu ý về tổ chức dự án
   Hợp tác và cản trở
   Chất lượng
   Thay đổi về tổ chức
   Quản lý rủi ro
   Lập báo cáo và kiểm soát dự án
   Nhà thầu phụ

                                     24
3.10 Cơ cấu đội dự án mẫu
                                               Quản lý dự án

                                                                                  Nhóm văn phòng
                                                                                      dự án




Nhóm trưởng             Nhóm trưởng            Nhóm trưởng            Nhóm trưởng            Nhóm trưởng
 Hỗ trợ kỹ thuật        Yêu cầu hệ thống phụ   Báo cáo hệ thống phụ   Kế toán hệ thống phụ   Yêu cầu hệ thống phụ


Quản trị dữ liệu         Các yêu cầu             Các yêu cầu            Các yêu cầu          Kiểm tra tích hợp/hệ
Quản trị bảng            thiết kế                thiết kế               thiết kế             thống giao diện kết hợp
Công cụ bảo              Xây dựng                Xây dựng               Xây dựng             Kiểm tra tính thừa nhận
dưỡng/đào tạo, hỗ trợ    kiểm tra                kiểm tra               kiểm tra             lập kế hoạch chuyển
text coordination        Unit/modular            Unit/modular           Unit/modular         đổi mô hình đào tạo

               TẤT CẢ CÁC NHÓM LIÊN KẾT CON NGƯỜI TRONG KINH DOANH VÀ KỸ THUẬT
                                                                                                                25
3.11 Ma trận trách nhiệm
  Công       Công    Công    Công     ...
   việc       việc    việc    việc
                                               Các kiểu trách nhiệm khác
   Tên
Ng Văn A      A
               X
                      A
                       Y
                              A
                               Z
                                     ...
                                                nhau trên công việc:
Lê thị B      P        I      R
                                               A (Approving): Xét duyệt
                                               P (Performing): Thực hiện
Cao văn C      I      P      Không
                                               R (Reviewing): Thẩm định
Vũ văn D      C       R      Không
                                               C (Contributing): Tham gia
Phạm văn                             C          đóng góp
   E
                                               I (Informing): Báo cho biết
Trần thị F    R       C       P




                                                                         26
3.12 Tổ chức dự án cần có
   Nhà tài trợ có trách nhiệm cao
   Hỗ trợ tích cực từ ban điều hành
   Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền,
   Trao đổi hợp lý giữa cán bộ kỹ thuật và cán
    bộ chức năng
   Hoàn thành công việc với nguồn lực ít nhất
   Thông tin liên lạc hiệu quả
   Đơn giản hoá nội dung báo cáo
                                                  27
3.13 Xây dựng Tổ dự án cần
          tránh
1. Hiểu lầm nội dung của dự án 7. Thông tin không thông suốt
2. Trách nhiệm không rõ ràng    8. Thành viên thiếu tin tưởng nhau

3. Quyền hạn không rõ ràng      9. Không cam kết thực hiện kế

4. Phân việc không đều, không
                                hoạch
rõ ràng                         10. Không có tinh thần đồng đội

5. Không xác định được những
                                thực sự
người liên quan đến dự án       11. Không quan tâm tới chất lượng

6. Mục tiêu chung không rõ
                                công việc
                                12. Thiếu định hướng

                                                                  28
Nếu sau khi khai trương dự
án, không khí lại lắng xuống
   Triệu tập cuộc họp ngắn với các tổ viên
   Động viên, khích lệ các tổ viên
   Giải quyết mọi tư tưởng lo ngại, thiếu tin
    tưởng, và không hiểu rõ về chương trình
    công việc.
   Hỏi thành viên xem có vấn đề gì không
   Nhắc các thành viên đề phòng và phát hiện
    các rủi ro ảnh hưởng đến dự án.
                                                 29
4. Kết luận
1.   Định hướng là điều sống còn cho hoàn
     thành mọi công việc. Cách tốt nhất là bắt
     đầu dự án bằng: Mục đích, Mục tiêu
2.   Quản lý dự án cần chính thức hoá chúng
     bằng văn bản gọi là Tài liệu phác thảo dự
     án.
3.   Cần công bố dự án và công bố tài liệu trên
     rộng rãi cho mọi người liên quan tới dự án
     được biết.
                                                  30

More Related Content

Similar to Nhom3 qlda

BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfNhiUyn81
 
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQuynh Khuong
 
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQuynh Khuong
 
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự ánBài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự ánMasterCode.vn
 
Một số Ví dụ về triển khai
Một số Ví dụ về triển khaiMột số Ví dụ về triển khai
Một số Ví dụ về triển khaiHuytraining
 
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]huongntt16
 
Thua nguoda
Thua nguodaThua nguoda
Thua nguodaTa Ngoc
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_anHa Nguyen
 
Project Kickoff Presentation.pptx
Project Kickoff Presentation.pptxProject Kickoff Presentation.pptx
Project Kickoff Presentation.pptxTrnQuangPht
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfAbrahamLinh
 
Tổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánTổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánHoàng Kem
 
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMSPhương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMSctydms
 
SubiProject Introduction
SubiProject IntroductionSubiProject Introduction
SubiProject IntroductionPhong Trinh Nam
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM nataliej4
 

Similar to Nhom3 qlda (20)

BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdfBAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
BAI GIANG QLDA_.Phan 1_2.pdf
 
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
 
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong TheQlda Chp2 Quan Ly Tong The
Qlda Chp2 Quan Ly Tong The
 
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự ánBài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
Bài 2: Tổng quan về quản lý dự án & Lựa chọn và lập kế hoạch cho dự án
 
Một số Ví dụ về triển khai
Một số Ví dụ về triển khaiMột số Ví dụ về triển khai
Một số Ví dụ về triển khai
 
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
Qlda 9-o vietnam[easyvn.net]
 
Thuật ngữ oda
Thuật ngữ odaThuật ngữ oda
Thuật ngữ oda
 
Thua nguoda
Thua nguodaThua nguoda
Thua nguoda
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
QLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.pptQLDA - Ch1.ppt
QLDA - Ch1.ppt
 
Quan ly du_an
Quan ly du_anQuan ly du_an
Quan ly du_an
 
Project Kickoff Presentation.pptx
Project Kickoff Presentation.pptxProject Kickoff Presentation.pptx
Project Kickoff Presentation.pptx
 
Qlda hvđức
Qlda hvđứcQlda hvđức
Qlda hvđức
 
Nhóm 8
Nhóm 8Nhóm 8
Nhóm 8
 
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdfPM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
PM-COFICO-VN2022 final(1)_compressed.pdf
 
Tổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự ánTổng hợp báo cáo dự án
Tổng hợp báo cáo dự án
 
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMSPhương pháp luận triển khai phần mềm DMS
Phương pháp luận triển khai phần mềm DMS
 
SubiProject Introduction
SubiProject IntroductionSubiProject Introduction
SubiProject Introduction
 
Chuong 9
Chuong 9Chuong 9
Chuong 9
 
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM
 

Nhom3 qlda

  • 1. Bài 2 Xác định dự án (Slide 1 - 48) Thành viên nhóm 3: 1. Trần Mạnh Tưởng 2. Nguyễn Thị Tuyển 3. Nguyễn Ngọc Quý 4. Dương Mạnh Thắng 5. Nguyễn Phúc Thịnh 6. Bùi Văn Toàn 7. Dương Vương Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Đức Lưu
  • 2. Nội Dung 1. Xác định mục đích và mục tiêu dự án 2. Làm tài liệu phác thảo dự án 3. Xác định vai trò và trách nhiệm trong dự án 4. Kết luận 2
  • 3. 1. Mục đích và mục tiêu  Mục đích (Goals) là những mô tả dự án sẽ đạt tới cái gì. Mục đích nói chung không đo được.  Mục tiêu (Objectives) là các tập hợp con (có thể đo được) của mục đích. 3
  • 4. 1. Mục đích và mục tiêu (tiếp)  Lắp ghép các mục tiêu để đạt được 1 mục đích cụ thể. 4
  • 5. 1. Mục đích và mục tiêu (tiếp) Mục đích: Xây dựng trường chuẩn 5
  • 6. 1.1 Quan hệ giữa mục đích & mục tiêu  Mục tiêu phải là chi tiết cụ thể của mục đích  Phụ hoạ và nhất quán cho mục đích  Khi tất cả các mục tiêu đã đạt được, có nghĩa là mục đích đã đạt được Mục đích #1 Mục đích #2 Mục tiêu #1 Mục tiêu #2 Mục tiêu #3 6
  • 7. 1.1 Quan hệ giữa mục đích & mục tiêu (tiếp)  Giá trị của các mục tiêu rõ ràng:  Thiết lập sự mong đợi của nhà tài trợ dự án  Đưa ra mục tiêu để hướng dẫn đội dự án  Cho phép xác định thời điểm kết thúc!  Các mục Tiêu Và Thỏa hiệp Phạm vi Chất Lượng  Sự thay đổi của bất cứ mục tiêu nào đều ảnh hưởng tới các mục tiêu khác. Thời Gian Kinh Phí 7/29 7
  • 8. 1.2 Đánh giá nội dung việc xác định dự án  Báo cáo rõ ràng về mục tiêu của dự án chưa?  Tránh việc mô tả các giải pháp?  Các mục tiêu bao gồm tất cả các khía cạnh trong phạm vi dự án?  Có phải bao gồm tất cả các mục tiêu- thậm chí cả các mục tiêu hiển nhiên mọi người đều công nhận?  Có phải mỗi mục tiêu đều kèm theo phương tiện đo lường? 8
  • 9. 1.3 Đánh giá hình thức xác định dự án Rõ ràng   Không có ngôn từ nhập nhằng Không có ngôn từ nhập nhằng   Không có ngôn ngữ marketing Không có ngôn ngữ marketing   Không có từ viết tắt Không có từ viết tắt Ngắn gọn   25 từ hoặc ít hơn 25 từ hoặc ít hơn Đầy đủ  Trình bày phạm vi, lịch trình, nguồn Trình bày phạm vi, lịch trình, nguồn 9
  • 10. 1.4 Những điểm cần tránh trong việc xác định dự án  Nội dung không đầy đủ.  Nhượng bộ những yêu cầu không khả hiện do khách hàng đề nghị  Tránh viết những câu văn không rõ nghĩa  Bản phác thảo dự án đã được các bên ký vào. Nhưng khi thực hiện dự án lại có những thay đổi. 10
  • 11. 2. Làm tài liệu xác định dự án (Statement of Work)  Phác thảo dự án là tài liệu xác định ra phạm vi của dự án và trách nhiệm của những người tham dự.  Là cơ sở để thống nhất ý kiến trong số những bên tham gia dự án. 11
  • 12. 2.1 Thành phần chủ yếu của tài liệu Phác thảo dự án  1. Giới thiệu dự án  2. Mục đích và mục tiêu  3. Phạm vi  4. Người có liên quan Các  5. Tài nguyên (Nguồn nhân lực) thành  6. Mốc thời gian phần  7. Kinh phí chính  8. Chữ ký các bên liên quan 12
  • 13. 2.2 Các công việc xác định phác thảo dự án  Xem xét lại các văn bản hiện có.  Lập danh sách các văn bản/ thông tin chưa đầy đủ hay còn thiếu  Tiến hành phỏng vấn và/hoặc hội thảo để thu thập các thông tin còn thiếu  Phân loại các thông tin cụ thể liên quan đến các cam kết, lịch trình và các kết quả bàn giao  Đạt được thoả thuận 13
  • 14. 2.3 Các bước tiến hành khi làm tài liệu phác thảo dự án Viết dự thảo Chuyển cho đơn vị tài trợ (và khách hàng) Tổ chức họp xét duyệt Sửa Có Không Có cần sửa Các bên kí không? 14
  • 15. 3. Xác định vai trò và trách nhiệm trong dự án Người quản lí dự án Khách hàng Tổchức Tổ chức Dự Án Dự Án Người tài trợ dự án Ban lãnh đạo 15 Tổ dự án Ban Điều hành dự án
  • 16. 3.1 Người tài trợ dự án  Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho chết giữa chừng.  Bổ nhiệm người quản lí dự án Người tài trợ dự án Thiết lập các mục tiêu nghiệp vụ của dự án và đảm bảo rằng những mục tiêu này được đáp ứng  Kí các hợp đồng pháp lí, khi được yêu cầu  Xét duyệt và giải quyết các yêu cầu cấp thêm tiền phát sinh  Xét duyệt và giải quyết các yêu cầu về quyết định và thay đổi  Kí xác nhận nghiệm thu và kí xác nhận kết thúc dự án. 16
  • 17. 3.2 Khách hàng  Thụ hưởng kết quả dự án. Nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ dự án.  Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án Khách hàng  Phát biểu yêu cầu  Hỗ trợ cho tổ dự án đủ thông tin để đảm bảo thành công  Xét duyệt, nghiệm thu và ký nhận sản phẩm bàn giao 17
  • 18. 3.3 Người quản lý dự án  Hoàn thành dự án  Hiểu yêu cầu của khách hàng  Quản lí dự án để hoàn thành các mục đích và mục tiêu đã đề ra. Người quản lí dự án  Cung cấp báo cáo hiện trạng cho người tài trợ dự án và những đơn vị liên quan  Xác lập và tổ chức đội hình thực hiện dự án  Đảm bảo chất lượng và nội dung của tất cả sản phẩm bàn giao  Quản lí và kiểm soát mọi thay đổi kế hoạch dự án, tài nguyên, chất lượng và chi phí 18
  • 19. 3.4 Ban lãnh đạo  Bổ nhiệm các chức danh của Dự án: Ban dự án, Quản lý dự án,...  Xét duyệt và giải quyết những vấn đề liên quan đến chỉ đạo cấp cao Ban lãnh đạo  Xem xét tác động của dự án lên các dự án khác và hoạt động khác của tổ chức/đơn vị 19
  • 20. 3.5 Ban chỉ đạo Điều hành dự án  Kiểm điểm tình hình thực hiện dự án  Đảm bảo dự án trong thực hiện trong phạm vi đã xác định Ban Điều hành dự án  Hướng dẫn về các vấn đề có liên quan tới quản lí rủi ro  Xem xét và giải quyết các yêu cầu  Xem xét và tư vấn về những yêu cầu thay đổi dự án  Đưa ra các chỉ đạo cho tổ dự án. 20
  • 21. 3.6 Tổ dự án  Hỗ trợ cho quản lý dự án để thực hiện thành công dự án  Cung cấp thông tin để lập kế hoạch Tổ dự án thực hiện dự án: công việc, sản phẩm...  Hoàn thành các công việc như được xác định trong bản kế hoạch dự án  Báo cáo hiện trạng cho người quản lí dự án  Xác định những thay đổi ngay khi xuất hiện 21
  • 22. 3.7 Quy trình tổ chức dự án Thiết kế tổ chức dự án Bước 2 Xác định vị trí Xây dựng dự án trong tổ bảng mô tả Lựa chọn chức công việc đội dự án Bước 1 Lập thành văn Bước 4 Bước 5 bản vai trò và trách nhiệm của dự án Bước 3 22
  • 23. 3.8 Ví dụ về tổ chức dự án Ban chỉ đạo điều hành dự án Chủ tịch = nhà tài trợ dự án Quản lý đơn vị nghiệp vụ Quản lý dự án Quản lý bảo đảm Quản lý văn phòng chất lượng dự án Nhóm trưởng Nhóm trưởng Quản lý nhóm Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm trưởng 23
  • 24. 3.9 Lưu ý về tổ chức dự án  Hợp tác và cản trở  Chất lượng  Thay đổi về tổ chức  Quản lý rủi ro  Lập báo cáo và kiểm soát dự án  Nhà thầu phụ 24
  • 25. 3.10 Cơ cấu đội dự án mẫu Quản lý dự án Nhóm văn phòng dự án Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm trưởng Hỗ trợ kỹ thuật Yêu cầu hệ thống phụ Báo cáo hệ thống phụ Kế toán hệ thống phụ Yêu cầu hệ thống phụ Quản trị dữ liệu Các yêu cầu Các yêu cầu Các yêu cầu Kiểm tra tích hợp/hệ Quản trị bảng thiết kế thiết kế thiết kế thống giao diện kết hợp Công cụ bảo Xây dựng Xây dựng Xây dựng Kiểm tra tính thừa nhận dưỡng/đào tạo, hỗ trợ kiểm tra kiểm tra kiểm tra lập kế hoạch chuyển text coordination Unit/modular Unit/modular Unit/modular đổi mô hình đào tạo TẤT CẢ CÁC NHÓM LIÊN KẾT CON NGƯỜI TRONG KINH DOANH VÀ KỸ THUẬT 25
  • 26. 3.11 Ma trận trách nhiệm Công Công Công Công ... việc việc việc việc  Các kiểu trách nhiệm khác Tên Ng Văn A A X A Y A Z ... nhau trên công việc: Lê thị B P I R  A (Approving): Xét duyệt  P (Performing): Thực hiện Cao văn C I P Không  R (Reviewing): Thẩm định Vũ văn D C R Không  C (Contributing): Tham gia Phạm văn C đóng góp E  I (Informing): Báo cho biết Trần thị F R C P 26
  • 27. 3.12 Tổ chức dự án cần có  Nhà tài trợ có trách nhiệm cao  Hỗ trợ tích cực từ ban điều hành  Phân định rõ trách nhiệm, thẩm quyền,  Trao đổi hợp lý giữa cán bộ kỹ thuật và cán bộ chức năng  Hoàn thành công việc với nguồn lực ít nhất  Thông tin liên lạc hiệu quả  Đơn giản hoá nội dung báo cáo 27
  • 28. 3.13 Xây dựng Tổ dự án cần tránh 1. Hiểu lầm nội dung của dự án 7. Thông tin không thông suốt 2. Trách nhiệm không rõ ràng 8. Thành viên thiếu tin tưởng nhau 3. Quyền hạn không rõ ràng 9. Không cam kết thực hiện kế 4. Phân việc không đều, không hoạch rõ ràng 10. Không có tinh thần đồng đội 5. Không xác định được những thực sự người liên quan đến dự án 11. Không quan tâm tới chất lượng 6. Mục tiêu chung không rõ công việc 12. Thiếu định hướng 28
  • 29. Nếu sau khi khai trương dự án, không khí lại lắng xuống  Triệu tập cuộc họp ngắn với các tổ viên  Động viên, khích lệ các tổ viên  Giải quyết mọi tư tưởng lo ngại, thiếu tin tưởng, và không hiểu rõ về chương trình công việc.  Hỏi thành viên xem có vấn đề gì không  Nhắc các thành viên đề phòng và phát hiện các rủi ro ảnh hưởng đến dự án. 29
  • 30. 4. Kết luận 1. Định hướng là điều sống còn cho hoàn thành mọi công việc. Cách tốt nhất là bắt đầu dự án bằng: Mục đích, Mục tiêu 2. Quản lý dự án cần chính thức hoá chúng bằng văn bản gọi là Tài liệu phác thảo dự án. 3. Cần công bố dự án và công bố tài liệu trên rộng rãi cho mọi người liên quan tới dự án được biết. 30