SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CAO TẠI TIỂU KHU 321, XÃ ĐĂNG HÀ,
HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC
GVHD: PGS.TS Vũ Chí Hiếu
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CAO SU
Theo FAO, “Rừng là các hệ sinh
thái có tối thiểu 10% tàn che của
cây gỗ hoặc tre nứa trong điều kiện
phức hệ đất, hệ động vật, hệ thực
vật tự nhiên, không phải là đối
tượng để canh tác nông nghiệp.
Gồm: Rừng tự nhiên, Rừng trồng
ĐỊNH NGHĨA RỪNG
Theo luật bảo vệ và phát triển rừng VN (2004)
Rừng là hệ sinh thái gồm quần thể thực vật
rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng
và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây
gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành
phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1
trở lên. Gồm:
Rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản
xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
PHÂN LOẠI RỪNG
Mục đích
sử dụng
• Rừng phòng hộ
• Rừng đặc dụng
• Rừng sản xuất
Nguồn gốc
• Rừng tự nhiên
• Rừng trồng
Loại cây
• Rừng gỗ
• Rừng tre nứa
• Rừng cau dừa
• Rừng hỗn giao
gỗ và tre nứa
Trữ lượng
• Rừng rất giàu: trữ lượng
cây đứng trên 300
m3/ha;
• Rừng giàu: trữ lượng
cây đứng từ 201- 300
m3/ha;
• Rừng trung bình: trữ
lượng cây đứng từ 101 -
200 m3/ha;
• Rừng nghèo: trữ lượng
cây đứng từ 10 đến 100
m3/ha;
• Rừng chưa có trữ lượng:
rừng gỗ đường kính
bình quân < 8 cm, trữ
lượng cây đứng dưới 10
m3/ha
RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT
Rừng tự nhiên nghèo kiệt là rừng tự nhiên
có trữ lượng rất thấp, chất lượng kém; khả năng
tăng trưởng và năng suất rừng thấp, nếu để
rừng phục hồi tự nhiên sẽ không đáp ứng được
yêu cầu về kinh tế, yêu cầu phòng hộ.
(TT 56/2012/TT-BNNPTNT )
TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT
• Chiều cao
• Đường kính bình quân
• Mật độ (cây/ha)
• Trữ lượng (m3/ha)
Tùy theo trạng thái: rừng gỗ; rừng tre, nứa; rừng
hỗn giao tre nứa và gỗ sẽ có những quy định khác nhau.
Rừng hỗn loài tre nứa và gỗ: trữ lượng gỗ của tất cả các
cây có đường kính tại vị trí 1,3m trên mặt đất từ 8 cm trở
lên dưới 100 m3/ha; số cây tre nứa có đường kính tại vị trí
1,3m trên mặt đất từ 5 cm trở lên dưới 5.000 cây/ha trong
một lô rừng.
CÂY CAO SU
• Pháp danh: Hevea brasiliensis
• Nguồn gốc: Amazone Nam Mỹ
• Cây có nhiều mủ màu trắng hay vàng
• Chiều cao: > 30m
• Thời gian thu hoạch mủ sau 5 – 6 năm
• Ngừng sản xuất mủ sau 26 – 30 năm
ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
KỸ THUẬT TRỒNG
CHỌN VÀ CHUẨN BỊ ĐẤT BÓN PHÂN
- Độ dốc < 30%
- Không ngập úng
- Tầng đất dày
- Cách mặt đất 80cm không
có lớp Laterit /sỏi
- Chuẩn bị hố trồng hình
phễu đường kính đáy
0,5m, miệng 0,7m
THỜI VỤ/ MẬT ĐỘ
- Bón lót trước khi
trồng: mỗi hố 10kg
phân hữu cơ +
200g phân lân
Apatit
- Xử lý hố trồng
bằng Dolomite
0,3kg/hố
- Trồng tum: 1/6 -31/7
- Trồng bầu: 15/5 –
31/8
- Mật độ: 500-550
cây/ha, khoảng cách
6 x 3m
- Trên dốc đất trồng
theo đường đồng
mức
CÂY CAO SU
KỸ THUẬT CHĂM SÓC
LÀM CỎ
XỚI XÁO,TỦ GỐC
TỈA CHỔI/ TẠO TÁN
- Cắt bỏ các chồi mọc
từ gốc ghép và dọc
thânthân cây nhẵn
- Cắt ngọn để đâm
cành
- Tỉa bớt lá khi quá
um tùm
-Làm sạch cỏ 1-
1,5m xung quanh
gốc cây, nhổ cỏ 3-4
lần/năm.
-Thường sử dụng
thuốc trừ cỏ
-Xới nhẹ đất xung
quanh gốc để đất tơi
xốp.
-Dùng cỏ khô,lá cây tủ
quanh gốc lớp dày
10cm, cách gốc 10cm,
phía trên phủ lớp đất
5cm.
BÓN PHÂN
-Trong giai đoạn năm
thứ 3 - năm thứ 6 nhu
cầu dinh dưỡng cao
cần bón nhiều N, P và
Ca.
-Lượng phân chia
thành nhiều đợt/năm:
2-3 đợt vào đầu và
cuối mùa mưa
CÂY CAO SU
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU
 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU HIỆN NAY
ĐẠT 1 TRIỆU TẤN /NĂM
 GIÁ BÌNH QUÂN: 2.700$/ TẤN
 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CAO SU
ĐẠT 2.7 TỈ $/NĂM
MỦ CAO SU TRỞ THÀNH “VÀNG TRẮNG”,
MANG LẠI THU NHẬP CAO CHO QUỐC GIA
Nguồn: Agroinfo, FPTS
Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg của Chính
phủ về quy hoạch phát triển cao su đến năm
2015 và tầm nhìn đến 2020.
Cho phép “Trồng mới cao su trên diện tích
chuyển đổi tối đa đất sản xuất nông nghiệp
kém hiệu quả và đất rừng tự nhiên là rừng
nghèo phù hợp với trồng cây cao su”.
Theo chiến lược đến 2020: Diện tích cao su
ổn định ở mức 800.000 ha
SỰ RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT SANG
RỪNG TRỒNG CAO SU
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA
RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO
KIỆT THẤP
RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG RỪNG TRỒNG CAO SU
Quyết định số 2855 QĐ/BNN –
KHCN “Công bố việc xác định cây
cao su là cây đa mục đích”. cả mục
đích nông nghiệp và lâm nghiệp
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
Dự án được thực hiện tại xã Đăng Hà, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước.
Gồm 2 khu vực: khoảnh 4 tiểu khu 321 và toàn bộ
diện tích khoảnh 7 tiểu khu 321
Tổng diện tích khu vực dự án là 93,81 ha
- Diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt
sang trồng rừng cao su: 56,31 ha
- Diện tích khoanh nuôi quản lý, bảo vệ rừng
34,92 ha
- Diện tích đất khác (suối) : 2,58 ha
GIỚI THIỆU DỰ ÁN
HIỆN TRẠNG RỪNG CHUYỂN ĐỔI
Rừng nghèo hỗn hợp giữa gỗ và lồ ô
Khoảnh Trạng thái đất/rừng
Diện tích
(ha)
Trữ lượng gỗ bình quân
(m3/ha)
Tổng trữ lượng gỗ
(m3)
4 Rừng IIIA1+L 14,43 49,68 716.9
4 Rừng LIIb 11,03 34,55 381,1
7 Rừng LIIb 1,33 8,46 11,3
7 Rừng IIIA2+L 18,89 70,82 1337,8
7 Rừng IIIA1+L 36,99 49,79 1841,7
7 Rừng LIIb+L 2,10 87,5 183,8
Tổng cộng 4.473
Khoảnh Trạng thái đất/rừng
Diện tích
(ha)
Trữ lượng lồ ô bình
quân (cây/ha)
Tổng trữ lượng lồ ô
(cây)
4 Rừng IIIA1+L 14,43 1.854 26753
4 Rừng LIIb 11,03 4.335 47815
7 Rừng LIIb 1,33 4.335 5,766
7 Rừng IIIA2+L 18,89 2.950 55,726
7 Rừng IIIA1+L 36,99 1.854 68,579
7 Rừng LIIb+L 2,10 3.351 7,037
Trữ lượng gỗ và lồ ô phân theo các trạng thái rừng tại các khoảnh
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
ĐỊA HÌNH
- Đồi núi thấp
- Độ cao: 175 –
307,5m
- Độ dốc: 5 - 25 0
ĐỊA CHẤT, THỔ
NHƯỠNG
Đất Feralit đỏ vàng
phát triển trên đá
Bazan thích hợp để
trồng rừng và cây lâu
năm
KHÍ TƯỢNG,
THỦY VĂN
- Khí hậu nhiệt đới
gió mùa
- Trữ lượng nước
ngầm lớn, dễ khai
thác phục vụ cho
sản xuất
ĐIỀU KIỆN KTXH
 Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp
• Tổng diện tích gieo trồng là 2950,86 ha (Cây hàng năm chiếm 1716,7
ha; cây lâu năm 1234,10 ha)
• Tổng đàn gia súc gia cầm hiện có là 28.705 con
 Dân số: 6.032 người trong đó số người trong độ tuổi lao động là 2.720
người
 Dân tộc ít người chiếm tỷ lệ cao (khoảng 6.199 nhân khẩu, chiếm 82%
dân số trên địa bàn xã Đăng Hà)
 Số người có việc làm ổn định rất thấp, chỉ chiếm khoảng 20%
Chặt hạ, cắt khúc
Vận chuyển ra bãi chứa
Dọn thực bì
Làm đất, đào hố
Trồng, chăm sóc cao su
Khai thác mủ cao su
QUY TRÌNH CHUYỂN ĐỔI
Mâu thuẫn xã hội
Thay đổi hệ sinh thái
(Biến đổi HST rừng tự nhiên sang
HST rừng trồng)
Phá hủy hệ sinh thái rừng hỗn hợp
giữa gỗ và lồ ô
Thay đổi môi trường sống
của các loài sinh vật
Thay đổi vi khí hậu
Mất thảm thực vật
Thay đổi cơ cấu sử dụng đất
Tác động kinh tế - xã hội
Xói món, rửa trôi, sạt lở đất
Thay đổi môi trường đất
(san bằng, cải tạo đất)
Mất độ phì
của đất
Mất hệ sinh vật trong đất
Suy thoái môi
trường đất
Trồng và nuôi dưỡng cây cao su
Ô nhiễm không khí: bụi,
tiếng ồn
Ô nhiễm đất
(Bón phân, thuốc BVTV)
Ô nhiễm nước ngầm
Đời sống và sức khỏe con
người
Ô nhiễm nước mặt
Phát sinh chất thải nguy
hại
Giảm diện tích đất lâm nghiệp
cộng đồng
Giảm diện tích đất sản xuất
nông nghiệp
Thay đổi ngành nghề lao
động
Phá rừng
Mất cơ hội tiếp cận nguồn
lợi từ rừng
Lợi ích kinh tế
Lợi ích xã hội
Tạo việc làm
Cải thiện cơ sở hạ tầng
Tăng thu nhập bình quân
đầu người
Xóa đói giảm nghèo
MA TRẬN TÁC ĐỘNG
HỆ SINH THÁI
Thay đổi HST từ rừng tự nhiên  rừng cây công nghiệp nhân tạo
- Đời sống hệ VSV thay đổi
- Mất thảm thực vật bề mặt phủ
- Các loài cây rừng bị mất
Suy giảm đa dạng sinh học
Biến đổi vi khí hậu
Kéo theo hàng loạt tác động môi trường: Ô nhiễm MT Đất, Nước
MÔI TRƯỜNG ĐẤT – NƯỚC
DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV
Đất hấp thụ dư lượng thuốc
BVTV và được keo đất giữ lại.
PHÂN BÓN
Bón phân không đúng quy cách
dư lượng N, K . Các loại phân vô
cơ làm chua đất.
XÓI MÒN – RỬA TRÔI
Đất có thể bị xói mòn rửa trôi do
mất thảm thực vật bề mặt trong
quá trình san bằng, cải tạo đất
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC NGẦM – NƯỚC MẶT
- Cây cao su thông qua việc quang hợp hấp thu
khí CO2 trong khí quyển
- Hiệu quả sinh khối cây cao su: 93 tấn/ha cho
việc tạo sinh khối
 Lợi ích cho cân bằng sinh quyển
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Quá trình giải phóng mặt bằng, cải tạo đất
tạo ra khối lượng bụi lớn  Ô nhiễm MT
không khí
TÁC ĐỘNG KT - XH
- Mủ cao su được coi là “vàng trắng” do giá trị kinh tế mà nó mang lại rất lớn. Tại vùng dự án
thu nhập bình quân đầu người tăng, tạo việc làm, cải thiện cơ sở hạ tầng đáng kể.
Tại huyện Mô Rai – Gia Lai:
- Tạo việc làm cho gần 4.000 lao động (trong đó có gần 1.500 lao động là người DTTS), đầu tư
xây dựng 563,7 km đường giao thông, 73,4 km đường điện, 1.311 nhà ở cho công nhân, 27
nhà trẻ.
- Năng suất mủ khô đạt bình quân 2,134 tấn/ha. Năm 2013 đạt doanh thu gần 120 tỷ đồng, nộp
ngân sách nhà nước trên 35 tỷ đồng và người lao động vẫn có thu nhập bình quân 6,41 triệu
đồng/tháng.
 Tuy nhiên, tại một số vùng đang có dự án chuyển đổi hiệu quả kinh tế mang lại chưa thực sự
rõ ràng do điều kiện tự nhiên không phù hợp với cây cao su ( các tỉnh phía Bắc) và do sự ồ ạt
chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su (Tây Nguyên)
KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CÂY CAO SU
Định hướng phát triển cây cao su
Năm 2012 , diện tích cao su cả nước 915.000 ha và tiếp tục mở rộng. Đặc biệt, Tây Nguyên và Tây Bắc
KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CÂY CAO SU
Phát triển cây cao su ở Tây Nguyên
• Diện tích đất cao su thực tế năm 2012 đạt 83,8% kế hoạch đến năm 2020.
• Dự kiến 2015 diện tích vượt 9% so với quy hoạch
• Năm 2020 vượt 22.8%
• Trong đó: Với khoảng 200 dự án được thực hiện, Khoảng 80% diện tích chuyển đổi là rừng tự nhiên
• Theo báo cáo của ủy ban trung ương giai đoạn 2011- 2012 ở khu vực Tây Nguyên: 7.431 vụ vi phạm
lâm luật, 1.527 vụ phá 1.015 ha rừng chiếm 54% so với toàn quốc và 165 tổ chức vi phạm
 Chuyển đổi ồ ạt rừng sang trồng cao su đã dẫn đến mất rừng nghiêm trọng
 Nhóm lợi ích lợi dụng để phá rừng tận thu gỗ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
- Thiết lập hệ thống tiêu chí xác định rừng tự nhiên thực sự
nghèo cụ thể, thống nhất không tạo điều kiện cho các nhóm lợi
ích lách luật phá rừng để trồng cao su
- Xác định, điều tra mức độ giá trị kinh tế, môi trường của rừng
tự nhiên nghèo trước khi chuyển đổi.
- Lựa chọn khu vực chuyển đổi phải có điều kiện tự nhiên phù
hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su
GIẢI PHÁP QUY HOẠCH
- Quan tâm đời sống của người dân trong vùng chuyển đổi
- Tạo việc làm, gắn lợi ích của người dân với rừng cao su để
tránh các mâu thuẫn xã hội.
- Quan tâm từ quá trình chọn giống, chọn đất, chăm sóc
cây cao su để đạt hiệu quả kinh tế.
- Bón phân, sử dụng thuốc BVTV đúng quy cách để
giảm thiểu tác động cho môi trường.
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

More Related Content

Similar to ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO

Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừngHương Vũ
 
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...Man_Ebook
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTBai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTThQuy
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...CIFOR-ICRAF
 
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01Hưng Nguyễn
 
15. đặng văn minh
15. đặng văn minh15. đặng văn minh
15. đặng văn minhThu Thu
 
Powerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtPowerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtNhung Lê
 
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum nataliej4
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and Peoplem21m
 
Trồng cây mây
Trồng cây mâyTrồng cây mây
Trồng cây mâyThuy Hoang
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longtruognnghiac4
 
Dia ly dia phuong lao cai
Dia ly dia phuong  lao caiDia ly dia phuong  lao cai
Dia ly dia phuong lao caiHuy Black
 
N-khùng (1) (1)
 N-khùng (1) (1) N-khùng (1) (1)
N-khùng (1) (1)Mua Axit
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009nhóc Ngố
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO (20)

Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...
Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc (Sử dụng cho hệ Đại học) - Nguyễn K...
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPTBai giang Tham chieu trong rung.PPT
Bai giang Tham chieu trong rung.PPT
 
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
Policy orientations for protection and development of mangroves in the 2021–2...
 
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
Bithuyttrnh 121219012513-phpapp01
 
15. đặng văn minh
15. đặng văn minh15. đặng văn minh
15. đặng văn minh
 
Powerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhấtPowerpoint Đẹp nhất
Powerpoint Đẹp nhất
 
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum
Đề án phát triển cây chè tỉnh Kon Tum
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and People
 
Trồng cây mây
Trồng cây mâyTrồng cây mây
Trồng cây mây
 
Vùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu longVùng đồng bằng sông cửu long
Vùng đồng bằng sông cửu long
 
Dia ly dia phuong lao cai
Dia ly dia phuong  lao caiDia ly dia phuong  lao cai
Dia ly dia phuong lao cai
 
Nhom
NhomNhom
Nhom
 
N-khùng (1) (1)
 N-khùng (1) (1) N-khùng (1) (1)
N-khùng (1) (1)
 
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
Báo cáo thực địa miền trung năm 2009
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
 
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAYBài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về tài nguyên rừng, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất ĐaiBáo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
Báo Cáo Thực Tập Hoàn Thiện Việc Áp Dụng Pháp Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Đất Đai
 
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
Thực Trạng Quản Lý Và Sử Dụng Đất Đai Trong Lâm Nghiệp Ở Xã Cự Đồng - Thanh S...
 

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO

  • 1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO TẠI TIỂU KHU 321, XÃ ĐĂNG HÀ, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC GVHD: PGS.TS Vũ Chí Hiếu ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG
  • 2. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO SU
  • 3. Theo FAO, “Rừng là các hệ sinh thái có tối thiểu 10% tàn che của cây gỗ hoặc tre nứa trong điều kiện phức hệ đất, hệ động vật, hệ thực vật tự nhiên, không phải là đối tượng để canh tác nông nghiệp. Gồm: Rừng tự nhiên, Rừng trồng ĐỊNH NGHĨA RỪNG Theo luật bảo vệ và phát triển rừng VN (2004) Rừng là hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Gồm: Rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
  • 4. PHÂN LOẠI RỪNG Mục đích sử dụng • Rừng phòng hộ • Rừng đặc dụng • Rừng sản xuất Nguồn gốc • Rừng tự nhiên • Rừng trồng Loại cây • Rừng gỗ • Rừng tre nứa • Rừng cau dừa • Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa Trữ lượng • Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m3/ha; • Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m3/ha; • Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 m3/ha; • Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100 m3/ha; • Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân < 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha
  • 5. RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT Rừng tự nhiên nghèo kiệt là rừng tự nhiên có trữ lượng rất thấp, chất lượng kém; khả năng tăng trưởng và năng suất rừng thấp, nếu để rừng phục hồi tự nhiên sẽ không đáp ứng được yêu cầu về kinh tế, yêu cầu phòng hộ. (TT 56/2012/TT-BNNPTNT ) TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT • Chiều cao • Đường kính bình quân • Mật độ (cây/ha) • Trữ lượng (m3/ha) Tùy theo trạng thái: rừng gỗ; rừng tre, nứa; rừng hỗn giao tre nứa và gỗ sẽ có những quy định khác nhau. Rừng hỗn loài tre nứa và gỗ: trữ lượng gỗ của tất cả các cây có đường kính tại vị trí 1,3m trên mặt đất từ 8 cm trở lên dưới 100 m3/ha; số cây tre nứa có đường kính tại vị trí 1,3m trên mặt đất từ 5 cm trở lên dưới 5.000 cây/ha trong một lô rừng.
  • 6. CÂY CAO SU • Pháp danh: Hevea brasiliensis • Nguồn gốc: Amazone Nam Mỹ • Cây có nhiều mủ màu trắng hay vàng • Chiều cao: > 30m • Thời gian thu hoạch mủ sau 5 – 6 năm • Ngừng sản xuất mủ sau 26 – 30 năm ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
  • 7. KỸ THUẬT TRỒNG CHỌN VÀ CHUẨN BỊ ĐẤT BÓN PHÂN - Độ dốc < 30% - Không ngập úng - Tầng đất dày - Cách mặt đất 80cm không có lớp Laterit /sỏi - Chuẩn bị hố trồng hình phễu đường kính đáy 0,5m, miệng 0,7m THỜI VỤ/ MẬT ĐỘ - Bón lót trước khi trồng: mỗi hố 10kg phân hữu cơ + 200g phân lân Apatit - Xử lý hố trồng bằng Dolomite 0,3kg/hố - Trồng tum: 1/6 -31/7 - Trồng bầu: 15/5 – 31/8 - Mật độ: 500-550 cây/ha, khoảng cách 6 x 3m - Trên dốc đất trồng theo đường đồng mức CÂY CAO SU
  • 8. KỸ THUẬT CHĂM SÓC LÀM CỎ XỚI XÁO,TỦ GỐC TỈA CHỔI/ TẠO TÁN - Cắt bỏ các chồi mọc từ gốc ghép và dọc thânthân cây nhẵn - Cắt ngọn để đâm cành - Tỉa bớt lá khi quá um tùm -Làm sạch cỏ 1- 1,5m xung quanh gốc cây, nhổ cỏ 3-4 lần/năm. -Thường sử dụng thuốc trừ cỏ -Xới nhẹ đất xung quanh gốc để đất tơi xốp. -Dùng cỏ khô,lá cây tủ quanh gốc lớp dày 10cm, cách gốc 10cm, phía trên phủ lớp đất 5cm. BÓN PHÂN -Trong giai đoạn năm thứ 3 - năm thứ 6 nhu cầu dinh dưỡng cao cần bón nhiều N, P và Ca. -Lượng phân chia thành nhiều đợt/năm: 2-3 đợt vào đầu và cuối mùa mưa CÂY CAO SU
  • 9. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU  SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU HIỆN NAY ĐẠT 1 TRIỆU TẤN /NĂM  GIÁ BÌNH QUÂN: 2.700$/ TẤN  KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CAO SU ĐẠT 2.7 TỈ $/NĂM MỦ CAO SU TRỞ THÀNH “VÀNG TRẮNG”, MANG LẠI THU NHẬP CAO CHO QUỐC GIA Nguồn: Agroinfo, FPTS
  • 10. Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg của Chính phủ về quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020. Cho phép “Trồng mới cao su trên diện tích chuyển đổi tối đa đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và đất rừng tự nhiên là rừng nghèo phù hợp với trồng cây cao su”. Theo chiến lược đến 2020: Diện tích cao su ổn định ở mức 800.000 ha SỰ RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT SANG RỪNG TRỒNG CAO SU GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT THẤP RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG RỪNG TRỒNG CAO SU Quyết định số 2855 QĐ/BNN – KHCN “Công bố việc xác định cây cao su là cây đa mục đích”. cả mục đích nông nghiệp và lâm nghiệp
  • 11. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
  • 12. Dự án được thực hiện tại xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Gồm 2 khu vực: khoảnh 4 tiểu khu 321 và toàn bộ diện tích khoảnh 7 tiểu khu 321 Tổng diện tích khu vực dự án là 93,81 ha - Diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên nghèo kiệt sang trồng rừng cao su: 56,31 ha - Diện tích khoanh nuôi quản lý, bảo vệ rừng 34,92 ha - Diện tích đất khác (suối) : 2,58 ha GIỚI THIỆU DỰ ÁN
  • 13. HIỆN TRẠNG RỪNG CHUYỂN ĐỔI Rừng nghèo hỗn hợp giữa gỗ và lồ ô Khoảnh Trạng thái đất/rừng Diện tích (ha) Trữ lượng gỗ bình quân (m3/ha) Tổng trữ lượng gỗ (m3) 4 Rừng IIIA1+L 14,43 49,68 716.9 4 Rừng LIIb 11,03 34,55 381,1 7 Rừng LIIb 1,33 8,46 11,3 7 Rừng IIIA2+L 18,89 70,82 1337,8 7 Rừng IIIA1+L 36,99 49,79 1841,7 7 Rừng LIIb+L 2,10 87,5 183,8 Tổng cộng 4.473 Khoảnh Trạng thái đất/rừng Diện tích (ha) Trữ lượng lồ ô bình quân (cây/ha) Tổng trữ lượng lồ ô (cây) 4 Rừng IIIA1+L 14,43 1.854 26753 4 Rừng LIIb 11,03 4.335 47815 7 Rừng LIIb 1,33 4.335 5,766 7 Rừng IIIA2+L 18,89 2.950 55,726 7 Rừng IIIA1+L 36,99 1.854 68,579 7 Rừng LIIb+L 2,10 3.351 7,037 Trữ lượng gỗ và lồ ô phân theo các trạng thái rừng tại các khoảnh
  • 14. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỊA HÌNH - Đồi núi thấp - Độ cao: 175 – 307,5m - Độ dốc: 5 - 25 0 ĐỊA CHẤT, THỔ NHƯỠNG Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Bazan thích hợp để trồng rừng và cây lâu năm KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Trữ lượng nước ngầm lớn, dễ khai thác phục vụ cho sản xuất
  • 15. ĐIỀU KIỆN KTXH  Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp • Tổng diện tích gieo trồng là 2950,86 ha (Cây hàng năm chiếm 1716,7 ha; cây lâu năm 1234,10 ha) • Tổng đàn gia súc gia cầm hiện có là 28.705 con  Dân số: 6.032 người trong đó số người trong độ tuổi lao động là 2.720 người  Dân tộc ít người chiếm tỷ lệ cao (khoảng 6.199 nhân khẩu, chiếm 82% dân số trên địa bàn xã Đăng Hà)  Số người có việc làm ổn định rất thấp, chỉ chiếm khoảng 20%
  • 16. Chặt hạ, cắt khúc Vận chuyển ra bãi chứa Dọn thực bì Làm đất, đào hố Trồng, chăm sóc cao su Khai thác mủ cao su QUY TRÌNH CHUYỂN ĐỔI
  • 17. Mâu thuẫn xã hội Thay đổi hệ sinh thái (Biến đổi HST rừng tự nhiên sang HST rừng trồng) Phá hủy hệ sinh thái rừng hỗn hợp giữa gỗ và lồ ô Thay đổi môi trường sống của các loài sinh vật Thay đổi vi khí hậu Mất thảm thực vật Thay đổi cơ cấu sử dụng đất Tác động kinh tế - xã hội Xói món, rửa trôi, sạt lở đất Thay đổi môi trường đất (san bằng, cải tạo đất) Mất độ phì của đất Mất hệ sinh vật trong đất Suy thoái môi trường đất Trồng và nuôi dưỡng cây cao su Ô nhiễm không khí: bụi, tiếng ồn Ô nhiễm đất (Bón phân, thuốc BVTV) Ô nhiễm nước ngầm Đời sống và sức khỏe con người Ô nhiễm nước mặt Phát sinh chất thải nguy hại Giảm diện tích đất lâm nghiệp cộng đồng Giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp Thay đổi ngành nghề lao động Phá rừng Mất cơ hội tiếp cận nguồn lợi từ rừng Lợi ích kinh tế Lợi ích xã hội Tạo việc làm Cải thiện cơ sở hạ tầng Tăng thu nhập bình quân đầu người Xóa đói giảm nghèo MA TRẬN TÁC ĐỘNG
  • 18. HỆ SINH THÁI Thay đổi HST từ rừng tự nhiên  rừng cây công nghiệp nhân tạo - Đời sống hệ VSV thay đổi - Mất thảm thực vật bề mặt phủ - Các loài cây rừng bị mất Suy giảm đa dạng sinh học Biến đổi vi khí hậu Kéo theo hàng loạt tác động môi trường: Ô nhiễm MT Đất, Nước
  • 19. MÔI TRƯỜNG ĐẤT – NƯỚC DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV Đất hấp thụ dư lượng thuốc BVTV và được keo đất giữ lại. PHÂN BÓN Bón phân không đúng quy cách dư lượng N, K . Các loại phân vô cơ làm chua đất. XÓI MÒN – RỬA TRÔI Đất có thể bị xói mòn rửa trôi do mất thảm thực vật bề mặt trong quá trình san bằng, cải tạo đất Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM – NƯỚC MẶT
  • 20. - Cây cao su thông qua việc quang hợp hấp thu khí CO2 trong khí quyển - Hiệu quả sinh khối cây cao su: 93 tấn/ha cho việc tạo sinh khối  Lợi ích cho cân bằng sinh quyển MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ - Quá trình giải phóng mặt bằng, cải tạo đất tạo ra khối lượng bụi lớn  Ô nhiễm MT không khí
  • 21. TÁC ĐỘNG KT - XH - Mủ cao su được coi là “vàng trắng” do giá trị kinh tế mà nó mang lại rất lớn. Tại vùng dự án thu nhập bình quân đầu người tăng, tạo việc làm, cải thiện cơ sở hạ tầng đáng kể. Tại huyện Mô Rai – Gia Lai: - Tạo việc làm cho gần 4.000 lao động (trong đó có gần 1.500 lao động là người DTTS), đầu tư xây dựng 563,7 km đường giao thông, 73,4 km đường điện, 1.311 nhà ở cho công nhân, 27 nhà trẻ. - Năng suất mủ khô đạt bình quân 2,134 tấn/ha. Năm 2013 đạt doanh thu gần 120 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 35 tỷ đồng và người lao động vẫn có thu nhập bình quân 6,41 triệu đồng/tháng.  Tuy nhiên, tại một số vùng đang có dự án chuyển đổi hiệu quả kinh tế mang lại chưa thực sự rõ ràng do điều kiện tự nhiên không phù hợp với cây cao su ( các tỉnh phía Bắc) và do sự ồ ạt chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su (Tây Nguyên)
  • 22. KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU Định hướng phát triển cây cao su Năm 2012 , diện tích cao su cả nước 915.000 ha và tiếp tục mở rộng. Đặc biệt, Tây Nguyên và Tây Bắc
  • 23. KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU Phát triển cây cao su ở Tây Nguyên • Diện tích đất cao su thực tế năm 2012 đạt 83,8% kế hoạch đến năm 2020. • Dự kiến 2015 diện tích vượt 9% so với quy hoạch • Năm 2020 vượt 22.8% • Trong đó: Với khoảng 200 dự án được thực hiện, Khoảng 80% diện tích chuyển đổi là rừng tự nhiên • Theo báo cáo của ủy ban trung ương giai đoạn 2011- 2012 ở khu vực Tây Nguyên: 7.431 vụ vi phạm lâm luật, 1.527 vụ phá 1.015 ha rừng chiếm 54% so với toàn quốc và 165 tổ chức vi phạm  Chuyển đổi ồ ạt rừng sang trồng cao su đã dẫn đến mất rừng nghiêm trọng  Nhóm lợi ích lợi dụng để phá rừng tận thu gỗ
  • 24. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
  • 25. - Thiết lập hệ thống tiêu chí xác định rừng tự nhiên thực sự nghèo cụ thể, thống nhất không tạo điều kiện cho các nhóm lợi ích lách luật phá rừng để trồng cao su - Xác định, điều tra mức độ giá trị kinh tế, môi trường của rừng tự nhiên nghèo trước khi chuyển đổi. - Lựa chọn khu vực chuyển đổi phải có điều kiện tự nhiên phù hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su GIẢI PHÁP QUY HOẠCH
  • 26. - Quan tâm đời sống của người dân trong vùng chuyển đổi - Tạo việc làm, gắn lợi ích của người dân với rừng cao su để tránh các mâu thuẫn xã hội. - Quan tâm từ quá trình chọn giống, chọn đất, chăm sóc cây cao su để đạt hiệu quả kinh tế. - Bón phân, sử dụng thuốc BVTV đúng quy cách để giảm thiểu tác động cho môi trường. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
  • 27. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

Editor's Notes

  1. Rừng gỗ: Đối với rừng gỗ thuần loại: - Cây gỗ tái sinh mục đích có chiều cao nhỏ hơn 5 mét và đường kính bình quân dưới 6 cen-ti-met, có mật độ nhỏ hơn 800 cây trên một hecta. - Trữ lượng gỗ nhỏ hơn 50 mét khối trên một hecta. b) Đối với rừng tre, nứa thuần loại: - Rừng nứa, giang, lồ ô đường kính bình quân dưới 3 cen-ti-met, có mật độ nhỏ hơn 8.000 cây trên một hecta. - Rừng vầu, tre, luồng có đường kính lớn hơn 3 cen-ti-met, mật độ nhỏ hơn 3.000 cây trên một hecta. c) Đối với rừng hỗn giao tre nứa và gỗ, tùy mức độ hỗn giao cụ thể để quy định. Thí dụ: Nếu 1/2 là tre, nứa; 1/2 là gỗ, thì rừng nghèo kiệt có thể cải tạo là rừng có cây gỗ tái sinh có mật độ dưới 400 cây (hoặc gỗ có trữ lượng dưới 25 mét khối) và nứa có đường kính nhỏ hơn 3 cen-ti-met, có mật độ dưới 8.000 cây trên một hecta (hoặc vầu, tre có mật độ dưới 1.500 cây trên một hecta).
  2. Bình phước là nước có diện tích trồng cao su lớn nhất cả nước , chiêm 22%, với những điều kiện thuận lợi để phát triển cây cao su
  3. Cây gỗ được phép tận thu sẽ được chặt hạ và cắt khúc theo chiều dài quy định. Sau đó, được đưa lên xe tải để vận xuất ra bãi chứa. Tại đây, gỗ sẽ được tiếp tục kiểm tra chất lượng và vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Sau khi gỗ được vận chuyển đi thì sẽ tiếp tục dọn thực bì, cày đất và đào hố trồng cao su. Sau thời gian 7 năm, cao su sẽ được đưa vào khai thác.