SlideShare a Scribd company logo
Trần Ngọc Anh
Nội dung chính
• Giới thiệu
• Tiếp cận và thực hành với Sound
• Tham khảo và bài tập
Giới thiệu
• Sound – Âm thanh là 1 thứ ko thể thiếu
trong game. Chúng giúp game của chúng
ta sinh động và cuốn hút người chơi hơn.
Vì vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó
và cách sử dụng nó
Tiếp cận và thực hành về Sound
• Có 2 cách tiếp cận với Sound
– Trực tiếp xử lý trên FLA: Xử lý audio trực tiếp
trên file FLA: Là các source audio được
import trong library, được xử lí và kiểm soát
trên Timeline và Properties Panel
– Xử lý qua Actionscript. ( Quan tâm) : Là các
source audio được import trong library hoặc
load từ bên ngoài khi chạy chương trình,
được xử lý và kiểm soát bằng actionscript
Xử lý trên file FLA
• Gồm các bước cơ bản sau:
• - Import vào trong library một source audio nào
• đó mà bạn muốn
• - Kéo và thả biểu tượng audio vừa import ở
trong library vào trong stage
• - Nhấn vào frame chứa audio và điều chỉnh
audio qua Properties Panel và Timeline
• - Ctrl + Enter để nghe thử
Xử lý trên ActionScript 3.0
• B1:Khai báo 1 bến kiểu Sound
• B2:Khai báo 1 urlRequest để lấy link sound
• B3:Khai báo 1 biến soundChanel để điều khiển trạng
thái của sound( mỗi sound sẽ có 1 soundChanel riêng
của nó ).
• B4:Load sound
– Event.Complete .
• Load nội dung của file audio bằng Event.COMPLETE thường được
dùng cho các file âm thanh nhỏ (các tiếng click hoặc chuyển trang),
các file SWF hay các trò chơi trực tuyến dung lượng nhỏ
• Trước khi tiến hành load, ta cần cho Sound lắng nghe 1 sự kiện
Event.COMPLETE để xác định chắc chắn khi nào nội dung của file
audio được load xong hoàn toàn, khi đó ta mới bắt đầu điều khiển
audio đó
Xử lý trên ActionScript 3.0
– ProgressEvent.PROGRESS
– Load nội dung của file audio bằng ProgressEvent.PROGRESS
thường được sử dụng khi file audio load về có dung lượng lớn,
chẳng hạn như những bài hát mà mọi người vẫn thường xuyên
nghe trên internet.
– Trước khi tiến hành load, ta cần cho Sound lắng nghe 1 sự
kiện ProgressEvent.PROGRESS để có thể tiến hành xử lí file
audio trong lúc load
– Trong khi xử lí file audio, ta cần đảm bảo đối tượng
SoundChannel sẽ chỉ nhận một giá trị duy nhất khi đối tượng
Sound được kích hoạt lần đầu tiên.
Xử lý trên ActionScript 3.0
• SoundChanel : dùng để điều khiển trạng thái của sound
– Ví dụ : soundChanel = sound.play(); ( play bài nhạc đó );
– soundChanel.stop(); ( stop bài nhạc đó );
• SoundTransform : dùng để thay đổi độ lớn âm thanh, độ
vang âm thanh….
– Ví dụ : soundTransform.volume = 0.5;
• Volume sử dụng từ 0 – 1, ngoài khoảng này sẽ phát ra các
âm thanh linh tinh gây nhiễu tai người nghe.
– soundTransform.pan = 0;
• Thuộc tính pan dùng để làm độ vang của âm thanh, mang
giá trị -1 , 0 , 1 tương ứng vang bên tai trái, đều 2 tai và tai
phải. (Game ít dùng)
Tham khảo và bài tập
• Mọi người có thể tham khảo thêm sách
tham khảo trong fodel mình gửi để biết rõ
hơn về Sound
• Bài tập cho phần này: Ứng dụng vào luôn
game Tìm điểm khác biệt, Đua xe…. Và 1
số game của mọi người

More Related Content

More from Hallo Patidu

Lesson 22: Flash communicate
Lesson 22: Flash communicateLesson 22: Flash communicate
Lesson 22: Flash communicateHallo Patidu
 
Video - lesson21 - reference
Video - lesson21 - referenceVideo - lesson21 - reference
Video - lesson21 - referenceHallo Patidu
 
Lesson 18: Tween Effect
Lesson 18: Tween EffectLesson 18: Tween Effect
Lesson 18: Tween EffectHallo Patidu
 
Lession 13: Dynamic data access
Lession 13: Dynamic data accessLession 13: Dynamic data access
Lession 13: Dynamic data accessHallo Patidu
 
Homework: Math In Flash
Homework: Math In FlashHomework: Math In Flash
Homework: Math In FlashHallo Patidu
 
Lession 14,15 : Math in flash
Lession 14,15 : Math in flashLession 14,15 : Math in flash
Lession 14,15 : Math in flashHallo Patidu
 
Workshop: Typing game
Workshop: Typing gameWorkshop: Typing game
Workshop: Typing gameHallo Patidu
 
Lesson12 - text field
Lesson12  - text fieldLesson12  - text field
Lesson12 - text fieldHallo Patidu
 
Workshop game hứng bia
Workshop   game hứng biaWorkshop   game hứng bia
Workshop game hứng biaHallo Patidu
 
Lession : Sử dụng timer va get timer
Lession : Sử dụng timer va get timerLession : Sử dụng timer va get timer
Lession : Sử dụng timer va get timerHallo Patidu
 
Lesson 08 : AS3 Display Programming
Lesson 08 : AS3 Display ProgrammingLesson 08 : AS3 Display Programming
Lesson 08 : AS3 Display Programming
Hallo Patidu
 
Lesson 07 : Your First Game
Lesson 07 : Your First GameLesson 07 : Your First Game
Lesson 07 : Your First Game
Hallo Patidu
 
Lesson 06 : OOP and Access modifier
Lesson 06 : OOP and Access modifierLesson 06 : OOP and Access modifier
Lesson 06 : OOP and Access modifier
Hallo Patidu
 
Lesson 05: Document Class, Events and FlashDevelop Tool
Lesson 05: Document Class, Events and  FlashDevelop ToolLesson 05: Document Class, Events and  FlashDevelop Tool
Lesson 05: Document Class, Events and FlashDevelop Tool
Hallo Patidu
 
Lesson 01 : Flash Platforms Overview
Lesson 01 : Flash Platforms OverviewLesson 01 : Flash Platforms Overview
Lesson 01 : Flash Platforms OverviewHallo Patidu
 
Lesson 03 : Timeline in Flash World
Lesson 03 : Timeline in Flash WorldLesson 03 : Timeline in Flash World
Lesson 03 : Timeline in Flash World
Hallo Patidu
 
Lesson 02 : Flash Authoring Environment
Lesson 02 : Flash Authoring EnvironmentLesson 02 : Flash Authoring Environment
Lesson 02 : Flash Authoring Environment
Hallo Patidu
 
Pre: FOF Learning Guide
Pre: FOF Learning GuidePre: FOF Learning Guide
Pre: FOF Learning Guide
Hallo Patidu
 

More from Hallo Patidu (20)

Lesson 22: Flash communicate
Lesson 22: Flash communicateLesson 22: Flash communicate
Lesson 22: Flash communicate
 
Lesson 21: Video
Lesson 21: VideoLesson 21: Video
Lesson 21: Video
 
Video - lesson21 - reference
Video - lesson21 - referenceVideo - lesson21 - reference
Video - lesson21 - reference
 
Lesson 19.xml
Lesson 19.xmlLesson 19.xml
Lesson 19.xml
 
Lesson 18: Tween Effect
Lesson 18: Tween EffectLesson 18: Tween Effect
Lesson 18: Tween Effect
 
Lession 13: Dynamic data access
Lession 13: Dynamic data accessLession 13: Dynamic data access
Lession 13: Dynamic data access
 
Homework: Math In Flash
Homework: Math In FlashHomework: Math In Flash
Homework: Math In Flash
 
Lession 14,15 : Math in flash
Lession 14,15 : Math in flashLession 14,15 : Math in flash
Lession 14,15 : Math in flash
 
Workshop: Typing game
Workshop: Typing gameWorkshop: Typing game
Workshop: Typing game
 
Lesson12 - text field
Lesson12  - text fieldLesson12  - text field
Lesson12 - text field
 
Workshop game hứng bia
Workshop   game hứng biaWorkshop   game hứng bia
Workshop game hứng bia
 
Lession : Sử dụng timer va get timer
Lession : Sử dụng timer va get timerLession : Sử dụng timer va get timer
Lession : Sử dụng timer va get timer
 
Lesson 08 : AS3 Display Programming
Lesson 08 : AS3 Display ProgrammingLesson 08 : AS3 Display Programming
Lesson 08 : AS3 Display Programming
 
Lesson 07 : Your First Game
Lesson 07 : Your First GameLesson 07 : Your First Game
Lesson 07 : Your First Game
 
Lesson 06 : OOP and Access modifier
Lesson 06 : OOP and Access modifierLesson 06 : OOP and Access modifier
Lesson 06 : OOP and Access modifier
 
Lesson 05: Document Class, Events and FlashDevelop Tool
Lesson 05: Document Class, Events and  FlashDevelop ToolLesson 05: Document Class, Events and  FlashDevelop Tool
Lesson 05: Document Class, Events and FlashDevelop Tool
 
Lesson 01 : Flash Platforms Overview
Lesson 01 : Flash Platforms OverviewLesson 01 : Flash Platforms Overview
Lesson 01 : Flash Platforms Overview
 
Lesson 03 : Timeline in Flash World
Lesson 03 : Timeline in Flash WorldLesson 03 : Timeline in Flash World
Lesson 03 : Timeline in Flash World
 
Lesson 02 : Flash Authoring Environment
Lesson 02 : Flash Authoring EnvironmentLesson 02 : Flash Authoring Environment
Lesson 02 : Flash Authoring Environment
 
Pre: FOF Learning Guide
Pre: FOF Learning GuidePre: FOF Learning Guide
Pre: FOF Learning Guide
 

Lesson 20 : Sound

  • 2. Nội dung chính • Giới thiệu • Tiếp cận và thực hành với Sound • Tham khảo và bài tập
  • 3. Giới thiệu • Sound – Âm thanh là 1 thứ ko thể thiếu trong game. Chúng giúp game của chúng ta sinh động và cuốn hút người chơi hơn. Vì vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó và cách sử dụng nó
  • 4. Tiếp cận và thực hành về Sound • Có 2 cách tiếp cận với Sound – Trực tiếp xử lý trên FLA: Xử lý audio trực tiếp trên file FLA: Là các source audio được import trong library, được xử lí và kiểm soát trên Timeline và Properties Panel – Xử lý qua Actionscript. ( Quan tâm) : Là các source audio được import trong library hoặc load từ bên ngoài khi chạy chương trình, được xử lý và kiểm soát bằng actionscript
  • 5. Xử lý trên file FLA • Gồm các bước cơ bản sau: • - Import vào trong library một source audio nào • đó mà bạn muốn • - Kéo và thả biểu tượng audio vừa import ở trong library vào trong stage • - Nhấn vào frame chứa audio và điều chỉnh audio qua Properties Panel và Timeline • - Ctrl + Enter để nghe thử
  • 6. Xử lý trên ActionScript 3.0 • B1:Khai báo 1 bến kiểu Sound • B2:Khai báo 1 urlRequest để lấy link sound • B3:Khai báo 1 biến soundChanel để điều khiển trạng thái của sound( mỗi sound sẽ có 1 soundChanel riêng của nó ). • B4:Load sound – Event.Complete . • Load nội dung của file audio bằng Event.COMPLETE thường được dùng cho các file âm thanh nhỏ (các tiếng click hoặc chuyển trang), các file SWF hay các trò chơi trực tuyến dung lượng nhỏ • Trước khi tiến hành load, ta cần cho Sound lắng nghe 1 sự kiện Event.COMPLETE để xác định chắc chắn khi nào nội dung của file audio được load xong hoàn toàn, khi đó ta mới bắt đầu điều khiển audio đó
  • 7. Xử lý trên ActionScript 3.0 – ProgressEvent.PROGRESS – Load nội dung của file audio bằng ProgressEvent.PROGRESS thường được sử dụng khi file audio load về có dung lượng lớn, chẳng hạn như những bài hát mà mọi người vẫn thường xuyên nghe trên internet. – Trước khi tiến hành load, ta cần cho Sound lắng nghe 1 sự kiện ProgressEvent.PROGRESS để có thể tiến hành xử lí file audio trong lúc load – Trong khi xử lí file audio, ta cần đảm bảo đối tượng SoundChannel sẽ chỉ nhận một giá trị duy nhất khi đối tượng Sound được kích hoạt lần đầu tiên.
  • 8. Xử lý trên ActionScript 3.0 • SoundChanel : dùng để điều khiển trạng thái của sound – Ví dụ : soundChanel = sound.play(); ( play bài nhạc đó ); – soundChanel.stop(); ( stop bài nhạc đó ); • SoundTransform : dùng để thay đổi độ lớn âm thanh, độ vang âm thanh…. – Ví dụ : soundTransform.volume = 0.5; • Volume sử dụng từ 0 – 1, ngoài khoảng này sẽ phát ra các âm thanh linh tinh gây nhiễu tai người nghe. – soundTransform.pan = 0; • Thuộc tính pan dùng để làm độ vang của âm thanh, mang giá trị -1 , 0 , 1 tương ứng vang bên tai trái, đều 2 tai và tai phải. (Game ít dùng)
  • 9. Tham khảo và bài tập • Mọi người có thể tham khảo thêm sách tham khảo trong fodel mình gửi để biết rõ hơn về Sound • Bài tập cho phần này: Ứng dụng vào luôn game Tìm điểm khác biệt, Đua xe…. Và 1 số game của mọi người