SlideShare a Scribd company logo
UYẾT MINH NGHIÊN CỨU CỦA MỘT ĐỀ TÀIKHOA HỌC
1. Tên đề tài: “Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay –
nguyên nhân giải pháp”
2. Lý do tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
2.1 lý do nghiên cứu đề tài
hiện nay tôi đã chộn đề tài “thực trạng tai nạn giao thông dường bộ ở Hà
Nội hiên nay-nguyên nhân giải pháp”là đề tài của tiêu luận triết học với hy
vọng đóng góp một phần nào cho việc giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ ở
Hà Nội
2.2 tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung
sangnênhtế thị trường thì bức trang về kinh tế của Việt Nam có nhiều điểm
sáng , mức sống người dân được cải thiện từng bước được bạn bè các nước
trong khu vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong quá
trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt được là
khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông ùn tắc giao thông
nhất là giao thông đường bộ . Với thủ đô Hà Nội thì chủ đề giao thông ngày
càng thu hút được sự quan tâm của đôngmột vấn đề nóng bỏng , khó giải đối
với các nhà chức Trách hiện nay . Ách tắc giao thông đang là nỗi bức xuc của
người dân Hà Nội , với người dân thủ đô thì bất cứ ai cũng đã từng là nạn nhân
của tình trạng tắc đường , nhất là giờ cao điểm hay mưa bão ngập úng . Đặc biệt
trong những năm gần đây, khi cung đường và thời gian bị ách tắc ngày càng
tăng lên đang là vấn đề xã hội hết sức bức xúc . Nó đã gây ra những thiệt hại
không nhỏ về kinh tế. Cho thủ đô và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe đời sống và
sinh hoạt của mọi tầng lớp nhân dân nơi đây.
3.Giới hạn nghiên cứu:
3.1: Khách thể nghiên cứu
Trong đề tài này thì khách thể ngiên cứu của tôi là người dân Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố đứng
đầu Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phương đứng
thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011). Hiện nay, thủ đô Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nôi nằm giữa đồng
bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và
tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt
Hành chính khu vực Hà Nội
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay
gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội là trung tâm
kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Năm 2009, sau khi mở rộng,
GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ
đồng. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng,
các làng nghề truyền thống, nhữnCũng như các tỉnh và thành phố khác của Việt
Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội do người dân thành phố trực tiếp
bầu lên, là cơ quan quyền lực nhà nước ở thành phố. Hội đồng nhân dân Hà Nội
hiện nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại biểu, chủ tịch là bà Ngô Thị Doãn
Thanh.[74] Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân
dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành
hiến pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của hội đồng
nhân dân thành phố. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân
dân thành phố Hà Nội còn có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế và Đô thị, Đài
Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban
quản lý khu phố cổ... và một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. Hội đồng
nhân đân và Ủy ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm ở số 12 phố Lê Lai, bên
cạnh hồ Hoàn Kiếm.[75]
Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 29 đơn
vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị
hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.g cơ quan truyền
thông cấp quốc giah và các trường đại học lớn.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
3.2.1 khái niệm trung tâm: tai nạn giao thông
-Tìm hiểu tai nạn giao thông.
Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người
điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông,
do vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố
đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản.
Văn hóa hóa giao thông:
Văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe
Chung tay xây dựng văn hóa giao thông là điều nhiều người mong muốn để hạn
chế sự hỗn loạn, vốn đã thành đặc điểm cố hữu của giao thông Việt Nam. Vậy,
văn hóa giao thông là gì và phải làm gì để xây dựng văn hóa giao thông?
Nói một cách tổng thể, văn hóa khi tham gia giao thông, một bộ phận của văn
hóa nơi công cộng, là tập hợp các cách thức xử sự, ứng xử, chấp hành các quy
định của pháp luật về giao thông, là tuân thủ của các chuẩn mực đạo đức khi
tham gia giao thông.
Trên thực tế, văn hóa giao thông được thực hiện thông qua hai yếu tố sau:
Văn hóa giao thông chính là phải chấp hành đúng, gương mẫu và tự giác đối với
Luật Giao thông đường bộ. Theo đó, các hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý
thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến là thực hiện đúng luật định, gương mẫu và
tôn trọng những người liên quan, bảo đảm an toàn tài sản, an toàn công cộng và
trật tự công cộng.
Để làm được điều này, cần phải loại bỏ các hành động như vượt đèn đỏ, dừng
đổ đèn đỏ không đúng quy định, chen lấn làn, bóp còi inh ỏi, bật pha trong phố,
đi ngược chiều… Những hành vi trên không chỉ gây phiền toái mà còn tiềm ẩn
rất nhiều nguy cơ tai nạn cho chính người vi phạm và những người xung quanh.
3.1.2 Thực trạng của tai nạn giao thông ở Hà Nội
Xin được đề cập đến hai vấn đề, thứ nhất là về thực trạng an toàn giao thông
đường bộ ở Hà nội hiện nay và thứ hai là các nguyên nhân cơ bản của tình trạng
đó. Trước hết xin điểm qua tình hình an toan giao thông trên địa bàn thủ đô thời
gian gần đây.
Thực trạng an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội.
Trên thực tế các tuyến đường nội thành hiện nay việc xảy ra các vụ tai nạn giao
thông có giảm song còn không phải là ít, nạn tắc đường thì xảy ra như cơm bữa.
Có khi huy động lực lượng cảnh sát giao thông tại các ngã tư trong giờ cao điểm
mà cũng phải mất không ít thời gian để có thể lưu thông một lượng xe quá lớn
như vậy. Có thể nói an toàn giao thông được xem là vấn đề nhức nhối của xã
hội. Giữa thủ đô- bộ mặt của đất nước mà tình hình an toàn giao thông lại là vấn
đề mà bấy lâu nay vẫn chưa giải quyết được triệt để. Các nghành các cấp có liên
quan xác định vấn đề này không thể giải quyết một sớm một chiều được. Chỉ
điều đó thôi cũng đủ thấy được tính chất khó khăn và nan giải của nó. Ở Hà Nội
các “điểm đen” về ách tắc giao thông là ngã tư Sở, ngã tư Vọng, ngã tư Đại Cồ
Việt- Lê Duẩn và các trục đường nhỏ khác như ngã tư chợ Mơ, đường Trường
Chinh, đường Tây Sơn, Phạm Ngọc Thạch...
Theo số liệu thống kê của Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia, trong năm 2004
đã xảy ra 19.852 vụ tai nạn giao thôn đường bộ, làm chết 11.319 người và bị
thương hơn 20.000 người khác. Số vụ tai nạn giao thông được xác định chủ yếu
trên các “điểm đen”. Cả nước tính đến cuối năm 2003 mới chỉ có 675.000 ô tô,
11.400.000 xe máy; lượng xe cơ giới chỉ bằng 5% so với châu Âu, nhưng tỉ lệ
số vụ tai nạn giao thông đường bộ hàng năm bằng 26% so với cả châu Âu. Hằng
năm trên các tuyến đường bộ của châu Âu xảy ra khoảng 40.000 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 42.000 người và làm bị thương bị thương tật khoảng 17.000
người khác. Tại châu Phi, tổng hợp từ 42 nước, với khoảng 10 triệu xe ô tô,
hàng năm số người bị tử vong do tai nạn giao thông đường bộ lên tới 35.000
người và làm bị thương 300.000 người khác. Có thể thấy rõ một điều là tình
hình giao thông đường bộ của ta còn nhiều bất cập.
Năm 2002 nhà nước đã ban hành luật cấm nhập khẩu xe máy ô tô, điều này qua
thời gian đã chứng minh mặt tiêu cực của nó, chính nó làm hạn chế sự phát triển
của xã hội. Như trên đã thống kê số lượng xe cộ của ta chỉ chiếm 5% so với
châu Âu mà số vụ tai nạn lại bằng 26% so với cả châu Âu. Điều này chứng tỏ
được việc nhận định tình hình sai lầm của ta. Như đã biết muốn nhận thức được
tình hình phải đi từ hiện tượng đến bản chất. Tính chất của hiện tượng là phong
phú và biến đổi không, ngừng chính vì vậy bản chất sâu sắc bên trong phải được
tìm hiểu kỹ lưỡng để có thể nắm bắt được một cách chính xác tránh những sai
lầm đáng tiếc. Việc đề ra những điều luật tương tự như trên đã chứng minh
rằng: nhìn thấy được hiện tượng nhưng chưa chắc là đã thấy được bản chất.
3.1.3Nguyên nhân:
-Khái niệm nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân là do tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giưa các
vật với gây ra những biến đổi nhất định.
Kết quả là những biến đổi xuất hiện do nguyên tạo ra
-Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Theo quan điểm biện chứng duy vật mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ
khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người
không phụ thuộc vào việc ta có nhân thức được nó hay không thể hiện ở chỗ:
một hiện tượng nào đó trong đó mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối
quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
Thực tiễn cho thấy cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả
khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả có thể gây
nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một
lúc.
3.1.4 Phân loại nguyên nhân:
-nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+nguyên nhân chủ yếu:là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thi kết quả không
xảy ra
+nguyên nhân thứ yếu:là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết
định những đặc điểm nhất thời,không ổn định,cá biệt của hiện tượng.
- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài:
+ nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu
tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định.
+nguyên nhân bên ngoài:là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất
khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy.
- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
+nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động đối lập với ý
thức của con người, của các giai cấp các chính đảng…
+ Nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý
thức của con người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các
chính đảng…nhằm thúc đẩynhay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển…các quá
trình xã hội.
- Nguyên nhân tác động ngược chiều và nguyên nhân tác động cùng chiều
+ nguyên nhân tác động cùng chiều: là các nguyên nhân khác nhau tác động lên
sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành
kết quả.
+ nguyên nhân tác động ngược chiềuc: là các nguyên nhân khác nhau tác động
lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí hoàn
toàn triệt tiêu tác dụng của nhau.
3.1.5 Một số kết luận về mặt phương pháp luận:
Vì mối liên hệ nhân quả tồn tại khác quan , không phụ thuộc vào ý thức
của con người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng ở chính trong thế
giới của hiện thực .
Vì nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân
của một hiên tượng nào đó cần tìm trong những mặt, những sự kiện những mối
liên hệ đã xãy ra trước khi xuất hiện.
Vì dấu hiệu đặc trưng của nguyên nhân trong mối liên hệ với kết quả là
nguyên nhân sinh ra kết quả , nên khi xác định nguyên nhân của hiên tượng cần
đặc biết chú ý đến dấu hiệu đặc trưng ấy.
Vì một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá
trình xác định nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần hết sức tỉ mỉ, thận
trọng, Vạch ra cho được hiệu quả tác động của từng mặt, từng sự kiên, từng
mối quan nhưng cũng như các tổ hợp khác nhau của chúng trong việc làm nảy
sinh ra hiện tượng.
Vì một hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả trong mối quan hệ
khác có thể là nguyên nhân nên để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng đấy cần xem
xét trong những quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng như trong
những quan hệ mà nó là kết quả .
Vì mối liên hệ nhân quả nhân quả mang tính chất tất yếu nên ta có thể
dựa vào mối quan hệ nhân quả để hành động . trong quá trình hành động ấy cần
lưu ý :
 Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy
sinh ra nó .
 Muốn cho hiện tượng xuất hiện cần tao ra nguyên nhân cùng những điêu
kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh ra nó phát sinh tác dụng. Vì hiện
tượng này có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ hoặc
đồng thời . trong hoạt động thực tiễn cần tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể mà
lựa chọn phương pháp hành động chứ không hành động dập khuôn theo
phương pháp cũ.
Tai nạn giao thông cũng như ùn tắc giao thông ở Việt Nam theo tôi có nguyên
nhân từ
-Không tuân thủ pháp luật một cách nghiêm ngặt và tự giác. Đây là yếu tố chính
dẫn đến tai nạn ngày càng gia tăng. Theo thống kê cho thấy, chỉ khoảng 48%
người điều khiển phương tiện (xe máy) có giấy phép hợp lệ. Trong số đó, tôi
thiết nghĩ phần lớn không nắm chắc luật lệ giao thông một cách kỹ lưỡng, bởi
những tiêu cực trong cấp phát bằng lái xe vẫn phổ biến. Giải pháp cho vấn đề
này là phải đồng bộ kết hợp việc cấp bằng và huỷ bỏ, giáo dục ý thức chấp hành
luật lệ giao thông, cũng như trừng phạt thích đáng cho việc không tuân thủ luật
lệ giao thông của chủ phương tiện. Xin hãy cắt bớt những pano kêu gọi đi, hãy
đưa nó vào luật pháp.
- Phương tiện không qua kiểm định an toàn hằng năm. Xe cộ ở Việt Nam chỉ bị
kiểm định một lần khi làm thủ tục đăng ký mà thôi. Cơ quan chức năng không
hề quan tâm đến sự xuống cấp sau đó của những phương tiện đang lưu hành
trên đường. Thiết nghĩ là cơ quan chức năng phải yêu cầu chủ xe đăng ký về
chất lượng an toàn và đóng thuế đường hằng năm.
Thứ hai về cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực lớn, đòi hỏi nghiên cứu, nhưng thiết nghĩ nó
không phải là yếu tố chính gây ra tai nạn giao thông hiện nay ở Việt Nam. Chờ
ý kiến các bạn.
Thứ ba yếu tố cảnh sát giao thông
- Cảnh sát giao thông phải là người cầm cân nảy mực đối với giao thông và
người chấp hành luật pháp nhiều nhất. Theo luật, thì mọi người đều có quyền
bình đẳng và tất cả những người lái xe trên đường đều bình đẳng như nhau.
Cảnh sát và cứu hoả chỉ được quyền vượt qua những phạm vi đó khi có tín hiệu
phát ra (còi rú liên tục hoặc đèn nháy liên tục). Thế nhưng, không ít cảnh sát
giao thông Việt Nam vi phạm những khuôn khổ giao thông bất cứ lúc nào. Ví
dụ một cảnh sát vượt quá tốc độ cho phép nhưng không hề rú còi (anh ta đã
phạm luật).
- Cảnh sát giao thông không đưa ra hình phạt chặt chẽ. Điều này cũng là thủ
phạm gây ra tai nạn giao thông một cách gián tiếp.
Thứ tư chiến lược vĩ mô
Đây là công việc của những cơ quan chức năng. Có chiến lược một cách khoa
học và đúng đắn sẽ mang lại cho cộng đồng an toàn hơn. Chúng ta đã cho phép
nhập khẩu ồ ạt xe máy cũ mà không nghĩ đến tương lai, không nghĩ tới con em
chúng ta. Chúng ta đã yêu cầu bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, nhưng
chúng ta đã không có một nghiên cứu khả thi bởi vì đội mũ bảo hiểm xe máy
chỉ giảm nguy cơ tử vong khi xảy ra tai nạn thôi. Ngược lại nó làm tăng khả
năng xảy ra tai nạn vì người điều khiển phương tiện không tập trung được bằng
tiếng còi và làm tăng nguy cơ microsleep khi lái xe. Tóm lại, nghiên cứu đầy đủ
và khoa học, rồi ứng dụng khả thi trước khi phổ biến rộng rãi trong cộng đồng
là lời nhắn nhủ tới cơ quan chức năng.
+) Ngoài ra còn có những nguyên nhân như:
Ý thức người tham gia giao thông kém. Luôn phóng nhanh , giành đường , vượt
ẩu...
Nước ta còn nghèo , không có đủ kinh phí để mở rộng , tu sửa đường sá , cầu
cống kịp thời. Nên ổ gà ,ổ voi , đường xuống cấp , chật hẹp là nguyên nhân gây
ra tai nạn.
Dân Việt Nam thường uống rựu bia đến khi say mới chịu về , nhưng đa số
không về nhà mình mà lại về NHÀ THƯƠNG ( Bệnh viện).
Xe ô tô các loại đa số là nhập từ " BÃI RÁC, NGHĨA ĐỊA " của các nước lân
cận . Xe xuống cấp , hư hỏng cứ sửa chữa , tân trang nhiều lần cho đến khi mục
nát thì mới thôi chạy, đem bán ve chai ,đồng nát.
Nước VIỆT NAM thi bằng lái rất dể dàng,có nhiều trường hợp không đúng
thực lực của bản thân người được cấp bằng.
Các trung tâm đăng kiểm quá dể dàng (Nếu không nói là tiêu cực )...
-Giải pháp :
Để giảm thiểu tai nan giao thông các ngành chức năng cần thông tin tuyên
truyền, vận động để giúp cho người dân hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng
cường nghiêm chỉnh chấp hành luật. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt
mũ bảo hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những
hành động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là
nguồn gốc của nhiều tại nan giao thông. Tăng cường triển khai các hoạt động
nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ: Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm
gờ giảm tốc độ, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có
đông trẻ em.Thực hiện chương trình giáo dục phòng chống thương tích trong
trường học giúp học sinh có kỹ năng về giao thông để phòng tránh tai nạn khi đi
bộ, đi xe đạp hay xe máy. Tổ chức các cuộc thi an toàn giao thông cho mọi
người đặc biệt là thanh thiếu niên. Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động
thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa phương. Huấn luyện cho các
tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng chống tai nạn
bao gồm cả các tai nan giao thông. Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho
trẻ để trẻ có thể chơi an toàn xa đường giao thông. Tổ chức các cuộc hội thảo
cho các cấp lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật bao gồm luật an toàn giao
thông.
Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược
lại nó còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai
nạn giao thông, nhiều nhất là xe máy. Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn
phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân: uống rượu bia
vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt
buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu.
Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án rất nhiều đó là tình trạng
đua xe của giới trẻ, tầng lớp thanh niên - những người chủ tương lai đất nước.
Đó là những thanh niên đua đòi với bản tính “con nhà giàu” cùng với sự rủ rê
của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của mình. Nhìn những chiếc
xe máy phi như bay hay đang biểu diễn những trò mạo hiểm ghê rợn, rùng mình
hoặc những pha lạng lách trên những con đường lớn ta không khỏi xót xa cho
chính thế hệ trẻ của mình. Những bậc cha mẹ khi hay tin con mình xảy ra tai
nạn, nhận ra thì đã quá muộn, tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt,
phân khối thật lớn để chúng đi đua. Họ làm ra nhiều tiền rồi cũng nhận ra khi
mất đứa con thì tiền bạc cũng chẳng giải quyết được gì. Họ hối hận vì tại sao
ngay từ đầu không bảo ban con cái mình. Tất cả những nguyên nhân gây ra tai
nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình,
biết tuân thủ luật lệ giao thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng
tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp
hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. Một mặt, đó là chất lượng
đường sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn
hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi
ích cá nhân mà quên đi tính mạng, sự an toàn của người đi đường. Trên đường
quốc lộ, đường lớn vẫn còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi
những đồng tiền kiếm được từ vá xe, thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy
hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy những người tham gia giao thông
khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và nguy cơ tử vong là rất
lớn.
Để hạn chế tai nạn giao thông không phải còn là vấn đề đơn giản, mà đó
đã và đang là vấn đề nóng cho toàn xã hội và đất nước. Vì vậy, với việc giảm
thiểu tai nạn giao thông nói chung, nhà nước cần phải có một số biện pháp
mạnh với những kẻ không ý thức, những kẻ cố tình gây nạn cho người khác,và
đó chính là những kẻ phóng nhanh vượt ẩu làm mối đe dọa cho người tham gia
giao thông. Còn đối với giao thông học đường nói riêng chấn chỉnh giao thông
học đường, cần cả xã hội chung tay. Sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và
xã hội không chỉ được thể hiện bằng văn bản, giấy tờ, những lời hứa suông,...
mà phải bằng hành động cụ thể. Trách nhiệm của gia đình và nhà trường cũng
cần phải xem xét khi không hoàn thành nhiệm vụ giáo dục các em. Nhà trường
cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có
các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Hàng năm, nếu
điều kiện cho phép, các trường chủ động phối hợp với cơ quan chức năng tổ
chức học luật và sát hạch cấp giấy phép lái xe tại trường đối với những học sinh
đủ tuổi. Cần coi ý thức chấp hành pháp luật về giao thông như một trong những
tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên:
xếp loại đạo đức trung bình đối với học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần
một và xếp loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cùng một năm học. Có thể nói ý
thức chấp hành luật giao thông của tuổi trẻ học đường đã góp một phần nào
trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội và đất nước
đang tìm cách khắc phục.
4.tình hình nghiên cứu có liên quan:
Các cấp chính quyền cơ sở đã ngày càng có những quan tâm đúng mức đối với
việc an toàn giao thông ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Hàng năm các
đơn vị tổ chức tuyên truyền luật an toan giao thông đường bộ cho các trường
học, các cơ quan…
Có những khuyến khích cho những người hoc luật giao thông đường bộ.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng nguyên nhân giải pháp đẻ
giảm thiểu tai nạn giao thông.
Thông qua các công trinh nghiên cứu đó tôi đã tìm thấy rất nhiều tư liệu quý và
có ích cho công trình nghiên cứu của mình như:
Báo Hà Nội mới- tạp chí giao thông- tin tức 24h…phản ánh một cách nhanh
chóng kịp thời cập nhật thông tin về những vụ tai nạn giao thông cũng như
những giải pháp đẽ giảm thiểu tai nạn. khi theo dõi thường xuyên những tin tức
đó sẽ giúp mọi người hiểu biết hơn về luật giao thông.
Sách Giáo trình Triết học Mác –Lê nin của nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã
viết : “ Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chưng tồn tại trong sự thống
nhất với nhau .Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao
giờ cũng có những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất của các mặt đối
lập. Với ý nghĩa đó sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng
nhất giữa các mặt đó”. Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập này là ở chỗ chúng
đều đưa đến một kết quả là tai nạn giao thông. V.I Lênin đã viết: “ Sự thống
nhất của các mặt đối lập là có điều kiện ,tạm thời, thoáng qua, tương đối”. Soi
sáng câu nói này vào vấn đề đang bàn đến ta thấy điều kiện của sự thống nhất
giữa các mặt đối lập ở đây chính là ý thức thực hiện pháp luật rất kém của người
tham gia giao thông. Khi điều kiện ấy mất đi cũng đồng nghĩa với việc hạn chế
được tai nạn giao thông. Vậy thì vấn đề là ở chỗ làm thế nào để nâng cao ý thức
chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông? cùng với nhiều biện
pháp đồng bộ khác nhằm hạn chế tối đa điều kiện khách quan, các yếu tố ngẫu
nhiên tác động vào hiện tượng mất an toàn giao thông.
Cũng như báo Hà Nội mới, tạp chí giao thông, các báo khác như: thể thao và
văn hóa, quân đội nhân dân, an ninh nhân dân. Cũng đã cập nhật những thông
tin về giao thông và nhưng giải pháp tương ứng.
Điểm tương đồng giữa các đề tài của tôi là việc lựa chọn các chủ đề tai nạn giao
thông, tìm ra những nguyên nhân và cách khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao
thông. Nét khác biệt của đè tài tôi so với các đề tài trên là:
Thứ nhất: thời gian nghiên cứu của tôi là khoảng thời gian gần đây nhất.
Thứ hai: vấn đề tôi nghiên cứu là đi sâu vào nguyên nhân và cách khăc phục để
giảm thiểu tai nạn giao thông.
5. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề xuất luận chứng cho các giải pháp tác động nhằm khắc phục tai nạn giao
thông trên địa bàn Hà Nội.
5.2 nhiệm vụ nghiên cứu:
Để được những mục tiêu trên tôi xác định cần phải thực hiện những nhiêm vụ
nghien cứu sau:
Hệ thống hóa tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội
Đánh giá thực trạng của tai nạn giao thông đường bộ Hà Nội trong thời gian
khảo sát và điểm khảo sát.
Luận chứng cho các giải pháp.
6. Đóng góp mới của đề tài:
Đề tài của tôi so với các đề tài trước đã có sự khác biệt và mới so với các đề tài
trước đó là thời gian khảo sát của tôi là thòi gian gần nhất, được tinh bằng sự
kiên thay đổi là tai nạn giao thông là vấn đề búc xúc của nhân dân trên địa bàn
Hà Nội.
7. Hệ phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Phương pháp luận: dựa trên những thực trạng của tai nạn giao thông ở Hà Nội
và những biện pháp khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài còn sử dụng những tài liệu có liên quan, phân
tích cụ thể tình hình giao thông ở Hà Nội hiện nay ngoài ra tôi còn áp dụng
phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu mà tôi tìm hiểu trước đó rồi sử
dụng cùng tài liệu sẵn có để sau đó dùng phương pháp diễn dịch quy nạp.
8.Kết cấu nội dung cần nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
Chương 1.Cơ sở lý luận:
1.1 Tai nạn giao thông là gì?
1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm trọng của những vấn đề cơ bản của việc nghiên
cứu tai nạn giao thông đường bộ ở Hà Nội
2. Thực trạng
Chương 2. Thực trạng vấn đề tai nạn giao thông hiên nay tại Hà Nội
2.1 Giới thiệu khái quát về tình trạng tai nạn giao thông trên từng khu vực
trọng điểm.
+ Lịch sử hình thành và phát triển;
+ Cơ cấu tổ chức;
+ Chức năng, nhiệm vụ.
- Phản ánh kết quảphân tích tình hình, thực trạng của vấn đề tai nạn giao
thông
- Chỉ ra được nhữngnguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm trong
công tác phòng chống tai nạn giao thông.
3. Đề ra giải pháp
Chương 3. Đề ra giải pháp cho vấn đề tai nạn giao thông
3.1 Giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng.
3.3 Nâng cao trình độ văn hóa giao thông, nâng cao hiểu biết luật cho người
tham gia giao thông
3.4 Về phía cơ quan chức năng cần có trách nhiệm đối với công việc, đề ra
những hình phạt phù hợp với người vi phạm
9. Dự kiến sản phẩm tạo ra và khả năng áp dụng của đề tài:
Do đây là đề tài nghiên cứu của snh viên thuộc chuyên ngành ngoại ngữ và xết
thấy khả năng có thể thực hiện đề tài tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài này với
mục đích hệ thống hóa lại các quan niệm chung về giao thông nói chung và giải
pháp giảm thiểu tai nạn giao thông nói riêng để có thể góp phần tham khảo
trong công tác hoạch định của cơ quan các cấp có liên quan .
10. những vấn đề có thể tiếp tục nghiên cứu
Có thể nói việc đưa giao thông vào bài viết để nhìn nhận nó dưới quan điểm
triết học là rất câng thiết trong thời điểm hiện nay. Đất nước ta đang trong thời
kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên
thế giới thi giao thông cũng là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào
sự nghiệp phát triển chung của đất nước với mục tiêu chung: “phát triển đồng
bộ và bền vững mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo sự đi lại thông suốt
quanh năm an toàn, êm thuận với chất lượng ngày càng tốt hơn, bắt đầu tạo lập
được một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đúng cấp, tích cực thực hiện các
công nghệ vân tải tiên tiến, phục vụ kịp thời cho phát triển kinh tế-xã hội đảm
bảo an ninh quốc phồng và chủ động hội nhập khu vực quốc tế” (theo bộ
chưởng Bộ GT-VT ĐÀO ĐÌNH BÌNH)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1,Đề tài thực trạng tai nạn giao thông đường bộ và một số biện pháp giải quyết
2009-2010(Thư viện 24.com)
2,Sách giáo trình Triết học Mác- Lênin của nhà xuất bản chính trị quốc gia
3,Bàn về tình trạng tai nạn giao thông ở nước ta. (Thư viện tài liệu tổng hợp)
4,Tai nạn giao thông trên địa bàn Hà Nội thực trạng và giải pháp của Lê Văn
Bách –Trường Đại học Giao thông -Vận tải
5,Đánh giá thực trạng tai nạn giao thông thương tích trông lao động hiện nay ở
Việt Nam 2010-2012
6,Nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông đường bộ, sự chấp nhận quy định đội
mũ bảo hiểm và kiểm soát rượu bia ở Hà Nội, nghiên cứu của trung tâm nghiên
cứu chính sách và phòng chống chấn thương 2012.
7,Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện chính sách quốc gia về phồng chống
tai nạn thương tích trẻ em trong ngành lao động thương binh xã hội của trung
tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương năm 2010
8,Tình hình tai nạn giao thông và trách nhiệm đảm bảo an toàn giao thông.
Nghiên cứu của hội cựu chiến binh Hà Nội.

More Related Content

Similar to Hằng

ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng NinhĐề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAYĐề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAYLuận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
169 in
169 in169 in
169 in
Hán Nhung
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ baBảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docx
Cơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docxCơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docx
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂMLuận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAYLuận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAYQuản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủyTội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộLuận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
jackjohn45
 

Similar to Hằng (20)

ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
ình hình vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông, 9đ
 
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng NinhĐề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
 
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
Xử phạt hành chính trong giao thông đường bộ thị xã Đông Triều - Gửi miễn p...
 
An toan giao thong
An toan giao thongAn toan giao thong
An toan giao thong
 
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAYĐề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
Đề tài: Quản lý về trật tự an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
Luận án: Tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo pháp luật - Gửi miễn p...
 
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
Phân Tích Thực Trạng Mất An Toàn Giao Thông Đường Bộ Ở Hà Nội Dưới Cái Nhìn C...
 
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAYLuận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
 
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
Luận văn: Vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự đô thị, HOT - Gửi miễn ph...
 
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ baBảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
 
Cơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docx
Cơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docxCơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docx
Cơ sở lý luận về quy hoạch đô thị.docx
 
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn Thành ph...
 
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂMLuận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAYLuận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
Luận án: Trật tự xã hội giao thông đường bộ tại Viêng Chăn, HAY
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAYQuản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
 
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủyTội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
 
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộLuận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Luận văn: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
 
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của pháp l...
 

Hằng

  • 1. UYẾT MINH NGHIÊN CỨU CỦA MỘT ĐỀ TÀIKHOA HỌC 1. Tên đề tài: “Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ ở Hà Nội hiện nay – nguyên nhân giải pháp” 2. Lý do tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài: 2.1 lý do nghiên cứu đề tài hiện nay tôi đã chộn đề tài “thực trạng tai nạn giao thông dường bộ ở Hà Nội hiên nay-nguyên nhân giải pháp”là đề tài của tiêu luận triết học với hy vọng đóng góp một phần nào cho việc giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ ở Hà Nội 2.2 tính cấp thiết của đề tài Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung sangnênhtế thị trường thì bức trang về kinh tế của Việt Nam có nhiều điểm sáng , mức sống người dân được cải thiện từng bước được bạn bè các nước trong khu vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong quá trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt được là khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông ùn tắc giao thông nhất là giao thông đường bộ . Với thủ đô Hà Nội thì chủ đề giao thông ngày càng thu hút được sự quan tâm của đôngmột vấn đề nóng bỏng , khó giải đối với các nhà chức Trách hiện nay . Ách tắc giao thông đang là nỗi bức xuc của người dân Hà Nội , với người dân thủ đô thì bất cứ ai cũng đã từng là nạn nhân của tình trạng tắc đường , nhất là giờ cao điểm hay mưa bão ngập úng . Đặc biệt trong những năm gần đây, khi cung đường và thời gian bị ách tắc ngày càng tăng lên đang là vấn đề xã hội hết sức bức xúc . Nó đã gây ra những thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Cho thủ đô và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe đời sống và sinh hoạt của mọi tầng lớp nhân dân nơi đây.
  • 2. 3.Giới hạn nghiên cứu: 3.1: Khách thể nghiên cứu Trong đề tài này thì khách thể ngiên cứu của tôi là người dân Hà Nội Hà Nội là thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2, đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với 6.699.600 người (2011). Hiện nay, thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam. Hà Nôi nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Hành chính khu vực Hà Nội Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay gồm 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Hiện nay, Hà Nội là trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngân sách khoảng 70.054 tỷ đồng. Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, nhữnCũng như các tỉnh và thành phố khác của Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội do người dân thành phố trực tiếp bầu lên, là cơ quan quyền lực nhà nước ở thành phố. Hội đồng nhân dân Hà Nội hiện nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại biểu, chủ tịch là bà Ngô Thị Doãn Thanh.[74] Ủy ban nhân dân thành phố là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, các văn bản của Chính phủ và các nghị quyết của hội đồng nhân dân thành phố. Ngoài các sở, ban như những tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội còn có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu phố cổ... và một số tổng công ty trên địa bàn thành phố. Hội đồng
  • 3. nhân đân và Ủy ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm ở số 12 phố Lê Lai, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm.[75] Sau những thay đổi về địa giới và hành chính năm 2008, Hà Nội hiện có 29 đơn vị hành chính cấp huyện – gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 401 xã, 154 phường và 22 thị trấn.g cơ quan truyền thông cấp quốc giah và các trường đại học lớn. 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2.1 khái niệm trung tâm: tai nạn giao thông -Tìm hiểu tai nạn giao thông. Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông, do vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản. Văn hóa hóa giao thông: Văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe Chung tay xây dựng văn hóa giao thông là điều nhiều người mong muốn để hạn chế sự hỗn loạn, vốn đã thành đặc điểm cố hữu của giao thông Việt Nam. Vậy, văn hóa giao thông là gì và phải làm gì để xây dựng văn hóa giao thông? Nói một cách tổng thể, văn hóa khi tham gia giao thông, một bộ phận của văn hóa nơi công cộng, là tập hợp các cách thức xử sự, ứng xử, chấp hành các quy định của pháp luật về giao thông, là tuân thủ của các chuẩn mực đạo đức khi tham gia giao thông.
  • 4. Trên thực tế, văn hóa giao thông được thực hiện thông qua hai yếu tố sau: Văn hóa giao thông chính là phải chấp hành đúng, gương mẫu và tự giác đối với Luật Giao thông đường bộ. Theo đó, các hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến là thực hiện đúng luật định, gương mẫu và tôn trọng những người liên quan, bảo đảm an toàn tài sản, an toàn công cộng và trật tự công cộng. Để làm được điều này, cần phải loại bỏ các hành động như vượt đèn đỏ, dừng đổ đèn đỏ không đúng quy định, chen lấn làn, bóp còi inh ỏi, bật pha trong phố, đi ngược chiều… Những hành vi trên không chỉ gây phiền toái mà còn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tai nạn cho chính người vi phạm và những người xung quanh. 3.1.2 Thực trạng của tai nạn giao thông ở Hà Nội Xin được đề cập đến hai vấn đề, thứ nhất là về thực trạng an toàn giao thông đường bộ ở Hà nội hiện nay và thứ hai là các nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó. Trước hết xin điểm qua tình hình an toan giao thông trên địa bàn thủ đô thời gian gần đây. Thực trạng an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội. Trên thực tế các tuyến đường nội thành hiện nay việc xảy ra các vụ tai nạn giao thông có giảm song còn không phải là ít, nạn tắc đường thì xảy ra như cơm bữa. Có khi huy động lực lượng cảnh sát giao thông tại các ngã tư trong giờ cao điểm mà cũng phải mất không ít thời gian để có thể lưu thông một lượng xe quá lớn như vậy. Có thể nói an toàn giao thông được xem là vấn đề nhức nhối của xã hội. Giữa thủ đô- bộ mặt của đất nước mà tình hình an toàn giao thông lại là vấn đề mà bấy lâu nay vẫn chưa giải quyết được triệt để. Các nghành các cấp có liên quan xác định vấn đề này không thể giải quyết một sớm một chiều được. Chỉ điều đó thôi cũng đủ thấy được tính chất khó khăn và nan giải của nó. Ở Hà Nội
  • 5. các “điểm đen” về ách tắc giao thông là ngã tư Sở, ngã tư Vọng, ngã tư Đại Cồ Việt- Lê Duẩn và các trục đường nhỏ khác như ngã tư chợ Mơ, đường Trường Chinh, đường Tây Sơn, Phạm Ngọc Thạch... Theo số liệu thống kê của Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia, trong năm 2004 đã xảy ra 19.852 vụ tai nạn giao thôn đường bộ, làm chết 11.319 người và bị thương hơn 20.000 người khác. Số vụ tai nạn giao thông được xác định chủ yếu trên các “điểm đen”. Cả nước tính đến cuối năm 2003 mới chỉ có 675.000 ô tô, 11.400.000 xe máy; lượng xe cơ giới chỉ bằng 5% so với châu Âu, nhưng tỉ lệ số vụ tai nạn giao thông đường bộ hàng năm bằng 26% so với cả châu Âu. Hằng năm trên các tuyến đường bộ của châu Âu xảy ra khoảng 40.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 42.000 người và làm bị thương bị thương tật khoảng 17.000 người khác. Tại châu Phi, tổng hợp từ 42 nước, với khoảng 10 triệu xe ô tô, hàng năm số người bị tử vong do tai nạn giao thông đường bộ lên tới 35.000 người và làm bị thương 300.000 người khác. Có thể thấy rõ một điều là tình hình giao thông đường bộ của ta còn nhiều bất cập. Năm 2002 nhà nước đã ban hành luật cấm nhập khẩu xe máy ô tô, điều này qua thời gian đã chứng minh mặt tiêu cực của nó, chính nó làm hạn chế sự phát triển của xã hội. Như trên đã thống kê số lượng xe cộ của ta chỉ chiếm 5% so với châu Âu mà số vụ tai nạn lại bằng 26% so với cả châu Âu. Điều này chứng tỏ được việc nhận định tình hình sai lầm của ta. Như đã biết muốn nhận thức được tình hình phải đi từ hiện tượng đến bản chất. Tính chất của hiện tượng là phong phú và biến đổi không, ngừng chính vì vậy bản chất sâu sắc bên trong phải được tìm hiểu kỹ lưỡng để có thể nắm bắt được một cách chính xác tránh những sai lầm đáng tiếc. Việc đề ra những điều luật tương tự như trên đã chứng minh rằng: nhìn thấy được hiện tượng nhưng chưa chắc là đã thấy được bản chất. 3.1.3Nguyên nhân: -Khái niệm nguyên nhân và kết quả
  • 6. Nguyên nhân là do tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giưa các vật với gây ra những biến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do nguyên tạo ra -Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Theo quan điểm biện chứng duy vật mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người không phụ thuộc vào việc ta có nhân thức được nó hay không thể hiện ở chỗ: một hiện tượng nào đó trong đó mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại. Thực tiễn cho thấy cùng một nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại một kết quả có thể gây nên bởi nhiều nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc. 3.1.4 Phân loại nguyên nhân: -nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu +nguyên nhân chủ yếu:là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thi kết quả không xảy ra +nguyên nhân thứ yếu:là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời,không ổn định,cá biệt của hiện tượng. - Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài: + nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu tố của cùng một kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định. +nguyên nhân bên ngoài:là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy.
  • 7. - Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan: +nguyên nhân khách quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động đối lập với ý thức của con người, của các giai cấp các chính đảng… + Nguyên nhân chủ quan: là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý thức của con người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính đảng…nhằm thúc đẩynhay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển…các quá trình xã hội. - Nguyên nhân tác động ngược chiều và nguyên nhân tác động cùng chiều + nguyên nhân tác động cùng chiều: là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. + nguyên nhân tác động ngược chiềuc: là các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí hoàn toàn triệt tiêu tác dụng của nhau. 3.1.5 Một số kết luận về mặt phương pháp luận: Vì mối liên hệ nhân quả tồn tại khác quan , không phụ thuộc vào ý thức của con người nên chỉ có thể tìm nguyên nhân của hiện tượng ở chính trong thế giới của hiện thực . Vì nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả nên khi nguyên nhân của một hiên tượng nào đó cần tìm trong những mặt, những sự kiện những mối liên hệ đã xãy ra trước khi xuất hiện. Vì dấu hiệu đặc trưng của nguyên nhân trong mối liên hệ với kết quả là nguyên nhân sinh ra kết quả , nên khi xác định nguyên nhân của hiên tượng cần đặc biết chú ý đến dấu hiệu đặc trưng ấy.
  • 8. Vì một hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra nên trong quá trình xác định nguyên nhân của một hiện tượng nào đó cần hết sức tỉ mỉ, thận trọng, Vạch ra cho được hiệu quả tác động của từng mặt, từng sự kiên, từng mối quan nhưng cũng như các tổ hợp khác nhau của chúng trong việc làm nảy sinh ra hiện tượng. Vì một hiện tượng trong mối quan hệ này là kết quả trong mối quan hệ khác có thể là nguyên nhân nên để hiểu rõ tác dụng của hiện tượng đấy cần xem xét trong những quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân cũng như trong những quan hệ mà nó là kết quả . Vì mối liên hệ nhân quả nhân quả mang tính chất tất yếu nên ta có thể dựa vào mối quan hệ nhân quả để hành động . trong quá trình hành động ấy cần lưu ý :  Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó .  Muốn cho hiện tượng xuất hiện cần tao ra nguyên nhân cùng những điêu kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh ra nó phát sinh tác dụng. Vì hiện tượng này có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ hoặc đồng thời . trong hoạt động thực tiễn cần tùy thuộc hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp hành động chứ không hành động dập khuôn theo phương pháp cũ. Tai nạn giao thông cũng như ùn tắc giao thông ở Việt Nam theo tôi có nguyên nhân từ -Không tuân thủ pháp luật một cách nghiêm ngặt và tự giác. Đây là yếu tố chính dẫn đến tai nạn ngày càng gia tăng. Theo thống kê cho thấy, chỉ khoảng 48% người điều khiển phương tiện (xe máy) có giấy phép hợp lệ. Trong số đó, tôi thiết nghĩ phần lớn không nắm chắc luật lệ giao thông một cách kỹ lưỡng, bởi những tiêu cực trong cấp phát bằng lái xe vẫn phổ biến. Giải pháp cho vấn đề
  • 9. này là phải đồng bộ kết hợp việc cấp bằng và huỷ bỏ, giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông, cũng như trừng phạt thích đáng cho việc không tuân thủ luật lệ giao thông của chủ phương tiện. Xin hãy cắt bớt những pano kêu gọi đi, hãy đưa nó vào luật pháp. - Phương tiện không qua kiểm định an toàn hằng năm. Xe cộ ở Việt Nam chỉ bị kiểm định một lần khi làm thủ tục đăng ký mà thôi. Cơ quan chức năng không hề quan tâm đến sự xuống cấp sau đó của những phương tiện đang lưu hành trên đường. Thiết nghĩ là cơ quan chức năng phải yêu cầu chủ xe đăng ký về chất lượng an toàn và đóng thuế đường hằng năm. Thứ hai về cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực lớn, đòi hỏi nghiên cứu, nhưng thiết nghĩ nó không phải là yếu tố chính gây ra tai nạn giao thông hiện nay ở Việt Nam. Chờ ý kiến các bạn. Thứ ba yếu tố cảnh sát giao thông - Cảnh sát giao thông phải là người cầm cân nảy mực đối với giao thông và người chấp hành luật pháp nhiều nhất. Theo luật, thì mọi người đều có quyền bình đẳng và tất cả những người lái xe trên đường đều bình đẳng như nhau. Cảnh sát và cứu hoả chỉ được quyền vượt qua những phạm vi đó khi có tín hiệu phát ra (còi rú liên tục hoặc đèn nháy liên tục). Thế nhưng, không ít cảnh sát giao thông Việt Nam vi phạm những khuôn khổ giao thông bất cứ lúc nào. Ví dụ một cảnh sát vượt quá tốc độ cho phép nhưng không hề rú còi (anh ta đã phạm luật). - Cảnh sát giao thông không đưa ra hình phạt chặt chẽ. Điều này cũng là thủ phạm gây ra tai nạn giao thông một cách gián tiếp.
  • 10. Thứ tư chiến lược vĩ mô Đây là công việc của những cơ quan chức năng. Có chiến lược một cách khoa học và đúng đắn sẽ mang lại cho cộng đồng an toàn hơn. Chúng ta đã cho phép nhập khẩu ồ ạt xe máy cũ mà không nghĩ đến tương lai, không nghĩ tới con em chúng ta. Chúng ta đã yêu cầu bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, nhưng chúng ta đã không có một nghiên cứu khả thi bởi vì đội mũ bảo hiểm xe máy chỉ giảm nguy cơ tử vong khi xảy ra tai nạn thôi. Ngược lại nó làm tăng khả năng xảy ra tai nạn vì người điều khiển phương tiện không tập trung được bằng tiếng còi và làm tăng nguy cơ microsleep khi lái xe. Tóm lại, nghiên cứu đầy đủ và khoa học, rồi ứng dụng khả thi trước khi phổ biến rộng rãi trong cộng đồng là lời nhắn nhủ tới cơ quan chức năng. +) Ngoài ra còn có những nguyên nhân như: Ý thức người tham gia giao thông kém. Luôn phóng nhanh , giành đường , vượt ẩu... Nước ta còn nghèo , không có đủ kinh phí để mở rộng , tu sửa đường sá , cầu cống kịp thời. Nên ổ gà ,ổ voi , đường xuống cấp , chật hẹp là nguyên nhân gây ra tai nạn. Dân Việt Nam thường uống rựu bia đến khi say mới chịu về , nhưng đa số không về nhà mình mà lại về NHÀ THƯƠNG ( Bệnh viện). Xe ô tô các loại đa số là nhập từ " BÃI RÁC, NGHĨA ĐỊA " của các nước lân cận . Xe xuống cấp , hư hỏng cứ sửa chữa , tân trang nhiều lần cho đến khi mục nát thì mới thôi chạy, đem bán ve chai ,đồng nát. Nước VIỆT NAM thi bằng lái rất dể dàng,có nhiều trường hợp không đúng thực lực của bản thân người được cấp bằng. Các trung tâm đăng kiểm quá dể dàng (Nếu không nói là tiêu cực )...
  • 11. -Giải pháp : Để giảm thiểu tai nan giao thông các ngành chức năng cần thông tin tuyên truyền, vận động để giúp cho người dân hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng cường nghiêm chỉnh chấp hành luật. Hướng dẫn sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt mũ bảo hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn gốc của nhiều tại nan giao thông. Tăng cường triển khai các hoạt động nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ: Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc độ, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ ở khu vực có đông trẻ em.Thực hiện chương trình giáo dục phòng chống thương tích trong trường học giúp học sinh có kỹ năng về giao thông để phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp hay xe máy. Tổ chức các cuộc thi an toàn giao thông cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên. Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa phương. Huấn luyện cho các tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng chống tai nạn bao gồm cả các tai nan giao thông. Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho trẻ để trẻ có thể chơi an toàn xa đường giao thông. Tổ chức các cuộc hội thảo cho các cấp lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật bao gồm luật an toàn giao thông. Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó còn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai nạn giao thông, nhiều nhất là xe máy. Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu. Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án rất nhiều đó là tình trạng đua xe của giới trẻ, tầng lớp thanh niên - những người chủ tương lai đất nước.
  • 12. Đó là những thanh niên đua đòi với bản tính “con nhà giàu” cùng với sự rủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của mình. Nhìn những chiếc xe máy phi như bay hay đang biểu diễn những trò mạo hiểm ghê rợn, rùng mình hoặc những pha lạng lách trên những con đường lớn ta không khỏi xót xa cho chính thế hệ trẻ của mình. Những bậc cha mẹ khi hay tin con mình xảy ra tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn, tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt, phân khối thật lớn để chúng đi đua. Họ làm ra nhiều tiền rồi cũng nhận ra khi mất đứa con thì tiền bạc cũng chẳng giải quyết được gì. Họ hối hận vì tại sao ngay từ đầu không bảo ban con cái mình. Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông thì sẽ chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao thông, vì sự an toàn của bản thân và xã hội. Một mặt, đó là chất lượng đường sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi ích cá nhân mà quên đi tính mạng, sự an toàn của người đi đường. Trên đường quốc lộ, đường lớn vẫn còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá xe, thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy những người tham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và nguy cơ tử vong là rất lớn. Để hạn chế tai nạn giao thông không phải còn là vấn đề đơn giản, mà đó đã và đang là vấn đề nóng cho toàn xã hội và đất nước. Vì vậy, với việc giảm thiểu tai nạn giao thông nói chung, nhà nước cần phải có một số biện pháp mạnh với những kẻ không ý thức, những kẻ cố tình gây nạn cho người khác,và đó chính là những kẻ phóng nhanh vượt ẩu làm mối đe dọa cho người tham gia giao thông. Còn đối với giao thông học đường nói riêng chấn chỉnh giao thông học đường, cần cả xã hội chung tay. Sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và
  • 13. xã hội không chỉ được thể hiện bằng văn bản, giấy tờ, những lời hứa suông,... mà phải bằng hành động cụ thể. Trách nhiệm của gia đình và nhà trường cũng cần phải xem xét khi không hoàn thành nhiệm vụ giáo dục các em. Nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên, trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Hàng năm, nếu điều kiện cho phép, các trường chủ động phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức học luật và sát hạch cấp giấy phép lái xe tại trường đối với những học sinh đủ tuổi. Cần coi ý thức chấp hành pháp luật về giao thông như một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh, sinh viên: xếp loại đạo đức trung bình đối với học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần một và xếp loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cùng một năm học. Có thể nói ý thức chấp hành luật giao thông của tuổi trẻ học đường đã góp một phần nào trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội và đất nước đang tìm cách khắc phục. 4.tình hình nghiên cứu có liên quan: Các cấp chính quyền cơ sở đã ngày càng có những quan tâm đúng mức đối với việc an toàn giao thông ở Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Hàng năm các đơn vị tổ chức tuyên truyền luật an toan giao thông đường bộ cho các trường học, các cơ quan… Có những khuyến khích cho những người hoc luật giao thông đường bộ. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng nguyên nhân giải pháp đẻ giảm thiểu tai nạn giao thông. Thông qua các công trinh nghiên cứu đó tôi đã tìm thấy rất nhiều tư liệu quý và có ích cho công trình nghiên cứu của mình như: Báo Hà Nội mới- tạp chí giao thông- tin tức 24h…phản ánh một cách nhanh chóng kịp thời cập nhật thông tin về những vụ tai nạn giao thông cũng như
  • 14. những giải pháp đẽ giảm thiểu tai nạn. khi theo dõi thường xuyên những tin tức đó sẽ giúp mọi người hiểu biết hơn về luật giao thông. Sách Giáo trình Triết học Mác –Lê nin của nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã viết : “ Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chưng tồn tại trong sự thống nhất với nhau .Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng nhất giữa các mặt đó”. Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập này là ở chỗ chúng đều đưa đến một kết quả là tai nạn giao thông. V.I Lênin đã viết: “ Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện ,tạm thời, thoáng qua, tương đối”. Soi sáng câu nói này vào vấn đề đang bàn đến ta thấy điều kiện của sự thống nhất giữa các mặt đối lập ở đây chính là ý thức thực hiện pháp luật rất kém của người tham gia giao thông. Khi điều kiện ấy mất đi cũng đồng nghĩa với việc hạn chế được tai nạn giao thông. Vậy thì vấn đề là ở chỗ làm thế nào để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông? cùng với nhiều biện pháp đồng bộ khác nhằm hạn chế tối đa điều kiện khách quan, các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tượng mất an toàn giao thông. Cũng như báo Hà Nội mới, tạp chí giao thông, các báo khác như: thể thao và văn hóa, quân đội nhân dân, an ninh nhân dân. Cũng đã cập nhật những thông tin về giao thông và nhưng giải pháp tương ứng. Điểm tương đồng giữa các đề tài của tôi là việc lựa chọn các chủ đề tai nạn giao thông, tìm ra những nguyên nhân và cách khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông. Nét khác biệt của đè tài tôi so với các đề tài trên là: Thứ nhất: thời gian nghiên cứu của tôi là khoảng thời gian gần đây nhất. Thứ hai: vấn đề tôi nghiên cứu là đi sâu vào nguyên nhân và cách khăc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông.
  • 15. 5. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất luận chứng cho các giải pháp tác động nhằm khắc phục tai nạn giao thông trên địa bàn Hà Nội. 5.2 nhiệm vụ nghiên cứu: Để được những mục tiêu trên tôi xác định cần phải thực hiện những nhiêm vụ nghien cứu sau: Hệ thống hóa tình hình tai nạn giao thông ở Hà Nội Đánh giá thực trạng của tai nạn giao thông đường bộ Hà Nội trong thời gian khảo sát và điểm khảo sát. Luận chứng cho các giải pháp. 6. Đóng góp mới của đề tài: Đề tài của tôi so với các đề tài trước đã có sự khác biệt và mới so với các đề tài trước đó là thời gian khảo sát của tôi là thòi gian gần nhất, được tinh bằng sự kiên thay đổi là tai nạn giao thông là vấn đề búc xúc của nhân dân trên địa bàn Hà Nội. 7. Hệ phương pháp nghiên cứu của đề tài: Phương pháp luận: dựa trên những thực trạng của tai nạn giao thông ở Hà Nội và những biện pháp khắc phục để giảm thiểu tai nạn giao thông. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài còn sử dụng những tài liệu có liên quan, phân tích cụ thể tình hình giao thông ở Hà Nội hiện nay ngoài ra tôi còn áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp các tài liệu mà tôi tìm hiểu trước đó rồi sử dụng cùng tài liệu sẵn có để sau đó dùng phương pháp diễn dịch quy nạp.
  • 16. 8.Kết cấu nội dung cần nghiên cứu 1. Cơ sở lí luận Chương 1.Cơ sở lý luận: 1.1 Tai nạn giao thông là gì? 1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm trọng của những vấn đề cơ bản của việc nghiên cứu tai nạn giao thông đường bộ ở Hà Nội 2. Thực trạng Chương 2. Thực trạng vấn đề tai nạn giao thông hiên nay tại Hà Nội 2.1 Giới thiệu khái quát về tình trạng tai nạn giao thông trên từng khu vực trọng điểm. + Lịch sử hình thành và phát triển; + Cơ cấu tổ chức; + Chức năng, nhiệm vụ. - Phản ánh kết quảphân tích tình hình, thực trạng của vấn đề tai nạn giao thông - Chỉ ra được nhữngnguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm trong công tác phòng chống tai nạn giao thông. 3. Đề ra giải pháp Chương 3. Đề ra giải pháp cho vấn đề tai nạn giao thông 3.1 Giải pháp nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng.
  • 17. 3.3 Nâng cao trình độ văn hóa giao thông, nâng cao hiểu biết luật cho người tham gia giao thông 3.4 Về phía cơ quan chức năng cần có trách nhiệm đối với công việc, đề ra những hình phạt phù hợp với người vi phạm 9. Dự kiến sản phẩm tạo ra và khả năng áp dụng của đề tài: Do đây là đề tài nghiên cứu của snh viên thuộc chuyên ngành ngoại ngữ và xết thấy khả năng có thể thực hiện đề tài tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài này với mục đích hệ thống hóa lại các quan niệm chung về giao thông nói chung và giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông nói riêng để có thể góp phần tham khảo trong công tác hoạch định của cơ quan các cấp có liên quan . 10. những vấn đề có thể tiếp tục nghiên cứu Có thể nói việc đưa giao thông vào bài viết để nhìn nhận nó dưới quan điểm triết học là rất câng thiết trong thời điểm hiện nay. Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thi giao thông cũng là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước với mục tiêu chung: “phát triển đồng bộ và bền vững mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo sự đi lại thông suốt quanh năm an toàn, êm thuận với chất lượng ngày càng tốt hơn, bắt đầu tạo lập được một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đúng cấp, tích cực thực hiện các công nghệ vân tải tiên tiến, phục vụ kịp thời cho phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo an ninh quốc phồng và chủ động hội nhập khu vực quốc tế” (theo bộ chưởng Bộ GT-VT ĐÀO ĐÌNH BÌNH)
  • 18. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Đề tài thực trạng tai nạn giao thông đường bộ và một số biện pháp giải quyết 2009-2010(Thư viện 24.com) 2,Sách giáo trình Triết học Mác- Lênin của nhà xuất bản chính trị quốc gia 3,Bàn về tình trạng tai nạn giao thông ở nước ta. (Thư viện tài liệu tổng hợp) 4,Tai nạn giao thông trên địa bàn Hà Nội thực trạng và giải pháp của Lê Văn Bách –Trường Đại học Giao thông -Vận tải 5,Đánh giá thực trạng tai nạn giao thông thương tích trông lao động hiện nay ở Việt Nam 2010-2012 6,Nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông đường bộ, sự chấp nhận quy định đội mũ bảo hiểm và kiểm soát rượu bia ở Hà Nội, nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương 2012. 7,Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện chính sách quốc gia về phồng chống tai nạn thương tích trẻ em trong ngành lao động thương binh xã hội của trung tâm nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương năm 2010 8,Tình hình tai nạn giao thông và trách nhiệm đảm bảo an toàn giao thông. Nghiên cứu của hội cựu chiến binh Hà Nội.