SlideShare a Scribd company logo
LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI
CỦA KỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG VÀ CÔNG NGHỆNHA KHOA
Đào Ngọc Lâm 1
1 Integrated Biomedical System Laboratory (IBS Lab), Electrical Engineering Department,
Southern Taiwan University of Scienceand Technology (STUTS), 71005 Tainan,Taiwan.
I. - LỊCH SỬ VÀ NGUỒNGỐCCỦANGÀNHKỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG
Theo dònglịch sử nhân loại và sự phát triểncủa ngành răng hàm mặt, có nhiềuloại phục hình răng đã được loài
người sáng tạo,thiếtkế và chế tạo nhằm đáp ứng cho nhucầu tất yếuvề cả làm đẹpvà chăm sóc sức khỏe,đượcghi
nhận trong các thư tịch cổ và các hiện vật được trưng bày, cũng như được ghi nhận trong một số y văn nghiên cứu
riêng về lịch sử nha khoa. Các mẫu vật phục hình răng cổ được các nhà khảo cổ thu thập được từ nhiều nguồn văn
minhkhácnhautại nhiềunơi trêntoànthế giới,đượclàmtừnhiềuloạivậtliệukhácnhau,như:ngà,xương,răngđộng
vật, đá quý,quý kim (chủ yếulà vàngvà bạc và hợpkim của chúng),gỗ, v.v…Chúngđược giacông từ thôsơ đến tinh
mỹ, phụ thuộc vào sự khéo léo và tính sáng tạo của con người. Trong giai đoạn đầu này, các sản phẩm này thường
được đánh đồng với các sản phẩmthủ công hay kimhoàn, và được xemnhư một loại trang sức làm đẹp hơn là một
loại phục hình để chăm sóc sức khỏe răng miệng.Từ góc độ thẩm mỹ đơn thuần ban đầu, các phục hình răng- hàm –
mặt ngày càng được quan tâm hơn về các chức năng sinh lý của hệ thống ăn nhai bởi một số nha sỹ vào đầu thế kỷ
XIX. So với toàn bộ quá trình lịchsử phát triểnmanh nha từ xa xưa từ nhu cầu thẩm mỹ và sức khỏe răng miệngnói
chung và nha khoanói riêng,kỹthuật phụchình răng hiệnđại chỉ có một thời gianrất ngắn,khoảng gần 200 năm, để
phát triểnvàcó nhiềubiếnđộngthăngtrầm đáng chú ý,có thể tómtắt quamột số nétchính sau.
Từ 1500 năm trước công nguyên (1500 TCN) đến tận cuối thế kỷ XV (1492), hàng loạt các di vật liên quan được
khai quật,ghi nhận trên nhiềunềnvăn minhvà nhiềukhu vực khác nhautrên thế giới,các loại phục hình răng được
làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, từ thô sơ cho đến tinh mỹ, từ ý tưởng cho đến thành phẩm sau cùng được ghi
nhận trong nhiều tài liệu chuyênkhảo về lịch sử nha khoa nói chung, như Hoffmann – Axthelm W.A. (1981) và Hiệp
hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) (2019), hay trong Luận văn Cao học của L. A. Cassettari (1982) luận bàn riêng về lịch sử
phát triểncủa labonha khoavà kỹ thuật viênlabonha khoa. Sự phát triểncủa nghệ thuật phục hình nha khoa được
hiểuvà chế tác đơn giản là một loại trang sức thẩm mỹ đặc thù, được các thủ công lành nghề và các thầy thuốc thời
kỳcổ đại, thửnghiệmtrêncác vậtliệubảnđịađược tìm thấyxungquanhtrongmôi trườngsốngxungquanh,như:gỗ,
răng, xương,ngà hay sừngcủa động vật (người,hàmã, voi,cá voi,bò, v.v…) tại Á Châu,Châu Đại dương,Châu Âuvà
cả Châu Mỹ (từ 1.000 TCN đến tận thế kỷ XVIII), hay đá quý (thế kỷ XV), các loại quý kim và hợp kim đơn giản của
chúng(vàng,bạc vàhợpkimvàng– bạc) tại ChâuÁ,ChâuÂu vàChâu Mỹ (từ700 TCN đếntận thế kỷXX).Kỹthuậtđơn
giản là điêu khắc tạo hình các răng giả và lưu - gắn lên trên nền hàm được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau (gỗ,
vàng,bạc, răng, xươngvà ngà động vật).Bắt đềutừ thế kỷ XVIII,mộtsố kỹ thuật lấy dấu và trắc đạc hình thái học để
phục hình nha khoa được một số nhà tiênphong trong nềny học Châu Âu cận đại được Pierre Fauchard(đầu thế kỷ
XVIII,Pháp) và BS Guerini Pfaff (1756, Đức) phổbiến.Hàm giả sứ thẩm mỹ nguyênkhối được AlexisDuchateauvàBS
Nicholas Dubois De Chemant (Pháp) phát minh thành công (1788) và được cấp bằng sáng chế tại Vương quốc Anh
(1791). Côngthức sứ nha khoacó 26 màu đầu tiênđược đăng ký bản quyềnvào1806. Lịch sử phục hình sứ thẩm mỹ
một lầnnữa được viếtlại,dựatrênphátminhcủa BS GiusseppangeioFonzi về răngsứnướng1 lần,lưu trênnềnhàm
vàngbằngchốt bạchkimhàn(1808), chấmdứtsự thốngtrị của hàmgiảsứ nguyênkhối doDuchateauphátminh.Hàm
giả nền hàm sứ được Loomis phát minh (1854), sau đó kỹ thuật hàm sứ sườn bạch kim được Charles H. Land phát
minh(1890). Kèmtheosựpháttriểncủa các phụchình sứ,các thiếtbị lầnlượtđượcthiếtkế vàthươngmại hóathành
công, như lò nướngsứ bằng dầu và khí đốt (1889), lò nướngsứ bằng điện(1894), và lò nướng bóng sứ (1932). Năm
1820, cuốn sách giáo khoa đầu tiênvề các cơ cấu lưu cơ học của hàm giả được CharlesF. DeLabarbe Sr. viếtvà xuất
bản,đánhdấubướcđầu của sựhệ thốnghóakiếnthứcvề phụchìnhrăng.Đếntận1822, răng giảcác loại đượcthương
mại hóava sử dụngđại trà trongnha khoa. Đế chế nềnhàm nhựa bắt đầu bùng nổ vào đầu thế kỷ XIX,với phát minh
về quytrìnhlưuhóacaosu,đượcNelsonGoodyearphátminh,dựatrênquytrìnhsảnxuấtcaosucủaCharlesGoodyear
Sr. Cha con Charles Goodyear Sr. và Charles Goodyear Jr. là những người đầu tiên sử dụng hàm giả có nền hàm làm
bằng nhựa lưu hóa, được làm bởi BS. Thomas Evans lần lượt vào (1854 và 1855). Ngoại trừ vấn đề mùi vị, nền hàm
nhựa có những ưu thế vượt trội so với các loại vật liệu làm nền hàm truyềnthống khác (gỗ, răng, xương,ngà, vàng,
bạc, v.v…),như có độ dính hàm tốt hơn,giá thành rẻ, bền,nhẹ,và dễ chế tác. Tuy nhiên,vấnđề bản quyềnvề nhựa
lưu hóa của John Cummings đã khiến cho việc phát triển dòng vật liệu này trong đã khiến, việc triển khai phổ dụng
chậm trễ đến gần hai thập niên (bản quyền này hết hạn năm 1881). Một loạt các vật liệu nhựa khác cũng được giới
thiệu, như nhựa nhiệt dẻocelluloid(John W. Hyatt, 1872 và 1875), nhựa Bakelite (Leo Bakeland, 1909), thương mại
hóa nền nhựa hồng (1919), nhựa vinylite (họ sản phẩm Luxene®, 1932), vì nhiều lý do, chúng chỉ có một phần ứng
dụng nhỏ do nhiều tài liệu y văn đề cập đến hiện tượng dị ứng do monomer dư trong các loại nền hàm nhựa trong
thời kỳ này.Tuy nhiên,sựra đời của nhựa methyl methacrylate (PMMA) (OttoRohmvà Hass (Đức), 1936 và Du Dout
De Nemours(Pháp),1937) đã đưa ra một kỷnguyênmới,bắtđầutừ1946 đếnnay,hoàntoàn ổnđịnh,antoànvà phát
triểnhơncho ngànhcông nghiệpnhưa nha khoavà cả răng giả nhựa.Vật liệucomposite làmrănggiả cũng được bắt
đầu triển khai trong gia đoạn này. Ngoài ra, các loại nhựa nha khoa khác cũng được nghiên cứu và phát triển, như
nhựađồngtrùnghợppolyvinyl-acrylic(Luxene®44,1942), nhựapolystyrene(CharlesDimmer,Jetron®, 1948),kỹthuật
tạo sợi nhuộm màu và tạo gân máu cho nền hàm nhựa hồng (1950), nhựa polyepoxy (1951), nhựa polycarbonate
(1967), nhựa nylon (1955), nhựa polyacrylic tự trùng hợp (1955), nhựa polyacrylic cường độ bền cao (1967), nhựa
polyacrylic quang trùng hợp (Triad® Dentsply, 1986), nhựa polysulphone (1981). Tuy nhiên, các dong nhựa này vẫn
khôngthể thay thế hoàn toàn cho PMMA, và chỉ dungcho một số chỉ định đặc biệt.Kimloại và hợpkim nha khoacó
nhữngphát triểnnhanhchóng vàođầu thế kỷ XX,cả về trang thiếtbị và vật liệuhỗtrợ,lẫn kỹthuật đúc. Các loại hợp
kimthay thế cho quýkimđược nghiêncứu,pháttriểnvà thươngmại hóa,như kimloại hayhợp kimcó nhiệtđộnóng
chảy thấp (cheoplastic metals) (1856), nhôm đúc (1867), thép không rỉ nha khoa (1921), hợp kim Cobalt-Chromium
(Co-Cr) và hợpkim Nickel-Chromium(Ni-Cr) (1907 và 1937), hợpkim titaniumnhakhoa (1998). Các trang thiếtbị,kỹ
thuật đúc và các loại phục hình sườn im loại cũng được phát minh kèm theo, như: phục hình mão chụp bằng vàng
(1873), phục hình inlaysứ-sườnkimloại (1901), kỹ thuật đúc hàm khung nguyênkhối (1904), kỹ thuật đúc áp lực và
máy đúc lytâm (1906), móc đúc (N.B.Nesbett,1915),máyđúc điện(1935), v.v…Dựa trênnhucầu về phục hình chính
xác vàtincậy, các khícụ dungtrong ghi và tái lậpcác tươngquanphụchình,như các loại giákhớp:giákhớpbảnlề thô
sơ đầu tiên(1756),giákhớpbảnlề dịchbênđầutiên(1840),giákhớpphỏngsinhlýđầutiên(Bonwillphátminh,1858),
và các giá khớp mô phỏng mô hình của Bonwill,như: giá khớp Hay (1889), phát minh cung mặt và bắt đầu sử dụng
trênlâmsàng(1889), giákhớpWalker(1896),giákhớpSnow (1906),giákhớpGisy(1910),giákhớpvàcungmặt Hanau
(1920), giá khớpWadsworth(1925), giákhớptự thăngbằng Hagman (1981), v.v…Toàn bộ sựphát triểnhai trăm năm
của kỹthuậtphục hìnhrăng,tập trungđa phầntrênsự pháttriểnvàcải tiếncác côngnghệ vật liệu,trangthiếtbị,dụng
dụ, kỹ thuật phục hình và cả các quy chuẩn mới trong đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp hỗ trợ cho các vật liệu, trang
thiết bị,dụngcụvàcác kỹthuậtnày.Hai cuộc cách mạnglớnđã thayđổi nềntảngcủa công nghệ nhakhoavà kỹthuật
phục hình răng lên một tầm cao mới, gồm: (1) – Cuộc cách mạng CAD/CAMnha khoa, manh nha từ năm 1978 (hệ
thống CAD/CAMnha khoa Sopha) và bắt đầu bùngnổ vào năm 1989 (hệ thống CAD/CAMnha khoa CEREC),và được
xemlàtiềnđề của cuộc cách mạng nhakhoa kỹthuật số toàndiện,và(2) – Cuộc cách mạng của nha khoakỹ thuậtsố,
bắt đầu bùng nổ vàođầu thậpniên 2010. Thànhquả và tươnglai của ngànhliênquanđếnhai cuộc cách mạngnày sẽ
được trình bày cụ thể trongphần kế tiếpvề hiệntrạng và tươnglai của kỹ thuật phụchình răng trên toàn thế giới nói
chung,cũng như tại ViệtNamnói riêng[1], [2], [4-5], [6]
.
Mặt khác, công nghệ nha khoa yêu cầu một lực lượng lao động chuyên nghiệp đặc thù, tích hợp giữa các ngành
khoa học nha khoa, khoa học – kỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật, sự khéo léo và tư duy sáng tạo. Nguồn gốc xuất phát
được ghi nhận từ các di vật của những người thợ thủ công Y Tề Lữ Lợi Á (Etruscans,vùng Trung bộ nước Ý, các phục
hình răng vàng này mang ý nghĩa quan trọng cho bước đầu của nha khoa phục hình (700 TCN),được Đế quốc La Mã
công nhận như một liệuphápđiềutrị sức khỏe răng miệngchính thức (450 – 350 TCN).Khái niệmkỹ thuật viênlabo
nha khoachưa đượchình thành,chođến khi bùngnổcuộc cách mạng ngànhvàogiữathế kỷ XVIIIđếngiữathế kỷXIX,
trên toàn thế giới.Trong giai đoạn sơ khai,họ làtập hợpnhững người thợ thủ công khéoléo,đa phần là các thợ kim
hoànvì vậtliệuchínhlàmphụchìnhđươngthời chủyếulàcác quýkimvà ngàvoi,kếthợpchungvới cácbác sỹchuyên
khoa nha. Họ là những cộng sự tiếp nhận sự chuyển giao chuyênmôn, kiến thức nha khoa và đồng thời hỗ trợ thực
hiệncác loại phục hình theochỉ địnhvà yêucầu lâmsàng của các bác sỹ nha khoa.Trong giai đoạn đầu phát triểncủa
các labo, nhiều chủ và kỹ thuật viên labo nha khoa chính là các bác sỹ nha khoa chuyển ngành, như BS. W.H. Stowe
(1883, HoaKỳ).Tại Hoa Kỳ,JohnGreenwoods1
vàPaul Reverese2
đượcxemlànhữngngười đặtnềntảngchokhái niệm
1
Nhà khoa học nha khoa (dental scientist) (tiền thân của BS. Nha khoa và lỹ thuật viên labo tại Hoa Kỳ) làmhàm giả (nền hàm gỗ
và các rănggiả bằng ngà voi) cho Tổng thống G. Washington (1790).Ông cũng là người phátminh ra ghế nha khoa Greenwoods.
2
Là một thợ chạm, thợ bạc,và thợ làm đồng lành nghề, ông được các bác sỹ đương thời gọi là “người có thiên khiếu của một kỹ
thuật viên hơn bất kỳ một nha sỹ nào, và là chuyên gia làmcác hàmgiả theo nhu cầu của nha sỹ”.
“kỹ thuật viênlabo nha khoa” vào thế kỷ XVIII.Đếnthế kỷ XIX,đội ngũ kỹ thuật viênlabo nha khoa được hình thành
xây dựng từ nhiềungành nghề khác nhau, như các thươnggia, nhà phát minh, thợ máy, thợ bạc, thợ cạo, thợ thiếc,
các thợ thủ công ngànhkhác, và cả các nha sỹ chuyểnngành.Đầu thế kỷ XX,lực lượngkỹthuật viênvàlabonha khoa
được khởi nguồn từ các nguồn lực của các ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ II. Nhìn thấy tiềm năng to lớn của ngành, các tổ chức nghiệp hội và hội đồng đánh giá chuyên môn của labo
nhakhoavà kỹthuật viênlabonhakhoađượcthànhlập,kiệntoànvàkhôngngừngthayđổi về chấtđể đáp ứngnhanh
chóng nhu cầu của xã hội. Tại Hoa Kỳ nói riêng, Hiệp hội Labo nha khoa Quốc gia (NADL) được thành lập (1955), và
thành lậpHội đồng Công nhậnChuẩn labonha khoa Quốc gia (NBC).Nhómchứngchỉ kỹ thuật viênnhakhoa do NBC
cấp vào 1959, cho 178 ứng viên tham gia khóa kỹ thuật viên đạt chuẩn (Certified Dental Technicians) đầu tiên năm
1958. Số lượng CDT tại Hoa Kỳ được NBC công nhận và là thành viên của NADL nhanh chóng mở rộng 10.500 CDT
(1977), đếnnay chỉ còn có khoảng5.500 CDT hoạt động tích cực tại Hoa Kỳ.Mỗi năm NBC tổ chức 12 lần thi CDT trên
toàn Hoa Kỳ,và đồng thời tiếpnhận hồ sơ gia hạn chứng nhận CDT cho các kỹ thuật viênđã được công nhận,tương
tự chứng chỉ hành nghề, được gia hoạn mỗi năm. Chương trình đào tạo liên tục được tổ chức thường niên để nâng
cao kiếnthức, kỹnăng, thái độ, tính chuyênnghiệptrongquá trình hành nghề.Cùngvới sự phát triểncủa công nghệ,
NADL và NBC có thêm chức danh công nhận mới cho kỹ thuật viên labo, Master CDT (Master Certified Dental
Technician),dànhchocáckỹthuậtviênlabonhakhoađãhoànthànhtoànbộcác khóahuấnluyệnchuyênmônchuyên
sâu và mở rộng, cho các chuyên gia công nghệ nha khoa, khác với chức danh MDT, thạc sỹ về công nghệ nha khoa3
.
Khôngchỉ tại Hoa Kỳ,sựkhác biệtgiữachứngnhậnthựcnghiệpvàchứngnhậnhọc nghiệptrongngànhcôngnghệ nha
khoa (dental technology) đượcđịnh nghĩa khác biệtrất nhiềutại Đức, Anh, Phần Lan, Nhật,Thụy Sỹ, Nam Phi, Úc và
Tân Tây Lan. Hiệnnay,côngnghệ nha khoađược dùngđể địnhnghĩacho cả côngnghệ nha khoadùngtrong lâmsàng
nha khoa và labo nha khoa. Các chứng nhậnthực nghiệp(tươngtự chứng chỉ hành nghề) được các hiệphội nghề và
tổ chức chuyênnghiệpvề côngnghệ nhakhoađào tạo,khảothí vàcấp cho riêngđối tượngkỹ thuậtviênlabo,tại Hoa
Kỳ có hai chứng nhận thực nghiệpcủa NADL (CDT,Master CDT, RDT, và RKM). Các chứng nhậnhọc nghiệpđược các
đơnvị học thuật(đại họcvà học viện) tuyểnsinh,đàotạo,khảothívà cấp, thườngcócác cấp học trungcấp, cao đẳng,
đại học và sau đại học (thạc sỹ (MDT) và tiến sỹ (Nhật)). Tại các nước Tây Âu (Đức, Phần Lan) và Nhật Bản, chương
trình thạc sỹ công nghệ nha khoa là chương trình tích hợp kiến thức khoa học ứng dụng trong công nghệ nha khoa.
Riêngtại Đức, chương trình đào tạo này thiênvề chươngtrìnhđào tạo công nghệ nhakhoa4
.[1]
Tuy nhiên, ngành công nghiệp labo nha khoa nói chung, hay labo kỹ thuật phục hình răng nói riêng, chính thức
được ghi nhận nhưmột hình thức hoạtđộng, ngànhnghề liênquantrongnha khoa,được đặt nềntảng cùng với cuộc
cách mạngkỹ thuật trong kỹ thuậtphục hình răng từ giữathế kỷXVIII,được khắc họa rõ néttrong sự phát triểntổng
thể của sự phát triểncủa ngành và hiệphội quốc gia của các labo nha khoa tại Hoa Kỳ.Trong đó, theomột số tài liệu
nghiêncứu lịchsử nha khoa của Hoffman-Axthelm, CassettravàHiệphội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA),labonha khoaphi
thương mại đầu tiên tại Hoa Kỳ do BS W.H. Stowe mở và phục vụ nội bộ cho một số nha sỹ trong khu vực Boston,
Massachusetts(1883).Sau đó,labophụchìnhrăng thươngmại đầutiêntại HoaKỳđượcBS.W.H. Stowe vàFrankEddy
mở tại Boston,Massachusettes(1887)5
.Trên thực tế,labonha khoađã bắt đầu từ trước nội chiếnNamBắc, labonha
khoatư nhâncủa SuttonvàRaynor6
được mở tại Broadway,New York,chỉlàmcác loại phụchìnhđơn lẻ bằngquýkim.
Năm 1859, Toland mở labo nhakhoa tư nhân tại Cincinnatti,tuynhiênlabonàynhanhchónglụi tàn7
.Sau đó, một số
các labo nha khoa thương mại lần lượt được mở và phát triển nhiều nơi tại Hoa Kỳ, như labo J.L. Dunkley 8
(Illinois,
1892), tiền thân của labo nha khoa Rosthstein (New York, 1906), labo nha khoa của công ty Ranson and Randolph
(Toldeo, Ohio,1894), labo nha khoa Bunde-Upmeyer9
(Milwaukee, Wisconsin, 1895), labo nha khoa Supplee10
(New
3
Học vị do Đại học New York (NYU, Hoa Kỳ) khởi xướng, liên quan đến chương trình học thuật cao học về công nghệ nha khoa,
được trang bị thêm phần kiến thức chuyên sâu về khớp cắn và sinh lý của hệ thống ăn nhai. Các MDT đa phần là thành viên của
Hiệp hội Kỹ thuật viên labo Mỹ (American Society of Master Dental Technicians - ASMDT).
4
Đức có hai hệ đào tạo về kỹ thuật phục hình răng nâng cao, gồm: chương trình thực nghiệp MZDT (tương tự Master CDT) và
chương trình học nghiệp MDT (khác với chươngtrình MDT của NYU (Hoa Kỳ).
5
Còn gọi là labo nha khoa Stowe và Eddy.
6
Một trong số rấtít các labo nha khoa tiền nội chiến Nam-Bắc, phục vụ riêngcho phòng khám của Sutton và Raynor.
7
Labo của Toland nổi tiếng do tham gia tranh tụng pháp lý giành quyền sángchế về nền nhựa nhựa lưu hóa với gia tộc Goodyear.
8
Labo nha khoa lâu đời nhất tại bang Illinois,Hoa Kỳ.
9
Henry P. Boos,một cựu kỹ thuật viên labo của Bunde-Upmeyer, đã thành lập labo Boos,một trong những labo nha khoa lớn nhất
Hoa Kỳ, có mạng lưới phục vụ toàn quốc và nhiều quốc gia khác đầu tiên.
10
Labo nha khoa do CDT. Supplee quản lý. CDT. Supplee là một trong những nhà phátminh và cách tân của kỹ thuật labo nha khoa
Hoa Kỳ, về kỹ thuật phục hình, loại phục hình và thiết bị trong labo.
York, 1898), và hàng loạt các labo nha khoa (hay labo) khác trong giai đoạn đầu thế kỷ XX (1899 - 1937), như labo
Eberhart11
(tiềnthâncủalaboEberhart-Conway)(Atlanta,Georgia),laboAmericanDental12
(Newark,NewJersey),labo
Wiechert13
và laboWeinstein14
(New York),chuỗi hệ thốnglaboRothstein15
(Washington),laboDresch16
(Ohio),labo
Coe (Chicago)17
,laboAustenal18
(New York),laboStough19
(Cleveland,Ohio).Nhiềutổchức và hiệphội chuyênngành
kỹ thuật phục hình răng tiên phong được thành lập và không ngừng chuyển biến về cả chất và lượng, theo cùng sự
pháttriểncủangànhcông nghiệpphụtrợ cholabonhakhoa,trongsuốtbathậpniên1930 - 1950, với hai tổchứcpháp
nhân đại diện, là Viện Labo nha khoa Mỹ (Dental Laboratory Institute of America – DLIA) và Hiệp hội Labo Nha khoa
Mỹ (AmericanDental LaboratoryAssociation - ADLA), và nhưngđếngiữathậpniên1950 Hiệphội labonhakhoaQuốc
gia(NADL,Hoa Kỳ) được thànhlậpbởi sựhợp nhấtbởi DLIA và ADLA.Hội đồngCôngnhận Chuẩnlabonhakhoa Quốc
gia (National Board of Certified Dental Laboratories - NBC) được Hiệp hội các Labo nha khoa (hợp) Chuẩn quốc gia
(National Association for Certified Dental Laboratories - NACDL). Song song với chứng nhận CDT, NBC cũng có trách
nhiệm trong công nhận chuẩn labo nha khoa, được biết dến với chức danh “Labo nha khoa hợp chuẩn” (Certified
Dental Laboratory - CDL). Sau hơn 60 năm phát triển, NADL đã trở thành tổ chức chuyên nghiệpuy tín không chỉ về
chuyênmôn và cả tầm nhìn về công nghệ - kỹ thuật phục hình răng, cho cả labo nha khoa,chủ labo nha khoa và giới
kỹ thuậtviênlabonhakhoa tại khôngchỉ Hoa Kỳ, mà còn có tầm ảnh hưởngquốctế sâu rộng[1]
.
Tựu chung,lịchsử pháttriểnvà nguồngốc của ngànhkỹ thuậtphục hìnhrăng thế giới và Hoa Kỳnói chung đã trải
qua một giai đoạn thăng trầm, nhiều biến động không chỉ về các mặt như kỹ thuật – công nghệ ứng dụng, phạm vi
hoạt động, tổ chức, con người,nhậnthức của xã hội,và cả nhiềuphươngdiệnkhác,có thể tómtắt qua một số điểm
nhấnsau[1], [2]
:
1. Với hơn 3000 năm lịch sử phát triển đồng hành với lịch sử của nha khoa, labo nha khoa đã không ngừng cải
biến và trở thànhmột trong những mảng ghépquan trọng và khôngthể thiếutrongngành kinhtế nha khoa
nói chung,đồng thời trở thành một trong những ngànhcông nghiệpkhổnglồ có tổ chức, đem lại nguồn thu
khá lớn, trên phạm vi thế giới nói chung, đặc biệttại Hoa Kỳ - nơi tổ chức nghiệpđoàn này mạnh nhất cả về
cơ cấu tổchức, tưcách phápnhân,uytín ngành,tầmnhìnphát triển–giáodục – đào tạo vàcả sức ảnh hưởng
đếncộng đồng nha khoa.
2. Ngànhcông nghiệplabonha khoavà các kỹ thuật viênlabonhakhoa đã góp phần vôcùng lớnvào sự trưởng
thànhvà pháttriểnbềnvữngcủangànhphục hìnhnha khoanói riêng,haytoànbộngànhnhakhoa nói chung,
với sự mở rộng trong nhiều chuyên khoa chăm sóc sức khỏe răng hàm mặt khác, như chỉnh nha, phục hình
cấy ghép,phẫu thuậthàm mặt, phục hìnhhàm mặt, điềutrị các bệnhlývề rối loạnkhớpcắn, bệnhlýhô hấp,
nha khoathẩm mỹ,v.v…
3. Hàng loạt các phátminhvà công nghệ khôngngừngđược phát triểnvà kiệntoàntrong ngành công nghệ nha
khoa,liênquanđếnkỹ thuật phục hình răng,đồng thời cũng thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triểncủa các chuyên
khoa nha khoa khác nhau có liên quan. Sự phối hợp mật thiết giữa khoa học - công nghệ với công nghệ nha
khoatrở nênquantrọngvà bứcthiếtđể nhanhchóngđáp ứngcác nhucầu chăm sócsức khỏe răngmiệngcao
hơn, hiện đại hơn và đáp ứng tốt hơn cho bệnh nhân. Điều đó đồng nghĩa công nghệ nha khoa đã thay đổi
khôngchỉ về lượng,bảnchấtcủa côngnghệ nha khoacũng dầnthay đổi,thể hiệnrõnét trongcấu trúc nguồn
11
Labo Eberhart – Conway là labo nha khoa lớn nhất tại khu vực Đông Nam Hoa Kỳ, vào thế kỷ XX.
12
Labo American Dental do VanHouten đồng sáng lập.Ông đồng thời là người sánglập Hiệp hội các chủ labo nha khoa đầu tiên
của Hoa Kỳ (1914),và đồng sánglập cùng với Supplee5 và Dresch, Hiệp hội Labo nha khoa Quốc gia đầu tiên tại Hoa Kỳ (1920).
13
Labo đầu tiên làmphục hình tháo lắp từng phần đúc nguyên khối bằngvàng và phát triển kỹ thuật sao mẫu bằnghydrocolloid.
14
Labo nha khoa hoàn thiện nhiều kỹ thuật đúc và tạo hình phục hình bằng vàng vẫn còn thông dụng đến ngày nay.
15
CDT Robert Rothstein là chủ chuỗi labo Rothstein sau này.Ônglà mộttrongnhững học viên kỹ thuật viên đầu tiên tại labo Stowe
và Eddy, Chủ tịch đầu tiên của Tiểu ban Labo nha khoa của Quỹ giáo dục nha khoa Mỹ (American Fund for Dental Education -
AFDE), và thành viên danh dự của Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) và Học viện Lịch sử nha khoa Mỹ (American Academy of the
History of Dentistry).
16
Do CDT Dresch thành lập.Ông cũng là một trong những người tiên phong trong cuộc cải cách kỹ thuật và dụng cụ - trang thiết
bị labo tại Hoa Kỳ. Nhiều phát minh và sángkiến của ông vẫn còn được dùng đến nay.
17
Labo Coe chuẩn hóa khái niệm nội thất và mở xưởngsản xuất đồ gỗ chuyên dụng trong labo nha khoa đầu tiên tại Hoa Kỳ.
18
Labo đầu tiên phát triển và đột phá một số kỹ thuật đúc và xử lý các hợp kim không quý (vitalium) vẫn còn được sữ dụng đến
ngày nay
19
Được CDT Stough thành lập.Ông cũng là người sáng lập Hội Kỹ thuật viên labo tại Cleveland (Ohio), một trong những tổ chức
dạy nghề cho kỹ thuật viên labo đầu tiên tại Hoa Kỳ.
nhân lực. Nguồn nhân lực chính sơ khai được đặt nền móng bởi các bác sỹ nha khoa và thợ thủ công lành
nghề, nay đã được cải biến thành một nguồn lực mang tính tổng thể và phân công công tác rõ ràng và chặt
chẽ, gồm cả kỹ thuật viên nha khoa (dental (laboratory) technicians), các nhà công nghệ nha khoa (dental
technologists),các bác sỹ nha khoa, các kỹ sư, các nhà khoa học thuộc các chuyênngành khoa học ứng dụng
nghiêncứuvề công nghệ nhakhoa,các nhà quảnlý tài – luật ngành, các kỹthuật viênsửachữa,v.v… Cấutrúc
nhân lực này ngày càng đa dạng và mở rộng, hiện đang không ngừng tương tác với xã hội – cộng đồng, hay
bệnhnhân,để có thể đáp ứng tốt hơnsự thỏa mãn của nhữngđối tượng sử dụngđầu cuối.
4. Hơn 200 năm lịch sử phát triển tích cực cận đại, các labo, kỹ thuật viên và các nhân sự liên quan đến công
nghệ nha khoa trước đây vốn “vô hình” với cộng đồng – xã hội, nay không ngừng mở rộng và cải biến nhận
thức của cộngđồng về vai trò quantrọngcủa mình đối với tậpthể điềutrị chuyênkhoatrênlâmsàng.Sự phối
hợp lâm sàng chặt chẽ và rõ ràng này giúp cho tỷ lệ thành công lâm sàng và sự hài lòng của bệnh nhân tăng
cao đáng kể.
5. Cộng đồng các labo, kỹ thuật viênvà các nhân sự liênquan đếncông nghệ nha khoa đã ngày càng lớnmạnh
và trở thànhmột phầnkhôngthể thiếucủanhakhoahiệnđại,đồngthời cũnglàmộtnghiệpđoànvữngmạnh,
góp phần khôngnhỏ đếnsự phát triểncủa xãhội. Nhucầu kiệntoàn hệ thống tổ chức, các chức danh,phạm
vi công việc,chứng chỉ hànhnghề,các địnhhướngvề nghề nghiệp,đàotạo – huấn luyện,luậtđịnhvà sự bảo
hộ nghề nghiệp,cũngnhưhệ thốngthẩm địnhchất lượngvà tiêuchuẩn quảnlý hànhnghề cho tất cả các đối
tượngchuyênnghiệpliênquanđếncôngnghệ nhakhoa nói chung,hay kỹthuật labonha khoanói riêng.
6. Địnhnghĩa của thuậtngữ “Dental Technology”đãkhôngcòngói gọnvề lãnhvực chuyênmôncủacác kỹthuật
viênlabonha khoa(gồm labophục hình răng và labo chỉnh nha) (Dental (Laboratory) Technicians) vàcác chủ
labo (Dental Laboratory Owners), nay đã dần trở thành một thuật ngữ dùng chung cả ngành công nghệ nha
khoa.Trong thời đại nhakhoa kỹthuật số, điềunàytrở nênrõ ràng hơnvà một lầnnữa cải biếntầm nhìncủa
xã hội,nhiềuchứcnghiệpmới đượchìnhthành thêm, như“Dental Technologist”(kỹsưcôngnghệ nhakhoa).
Định nghĩa cho chức nghiệpmới này đã mở ra một hướng mới không chỉ cho hệ thống đào tạo chuyênmôn
vàquảnlýchức nghiệpcủangành,đồngthời giải phóngýniệmcũvề đối tượngthamgiavàđiềukiệntrở thành
mộtkỹ sư côngnghệ nhakhoa,được xemlànắmgiữ vàxâydựng phầnhồncủa hệ thốngcông nghệ ứngdụng
trong kỹ thuật nha khoa nói chung, hiện không còn quá nhiều rào cản giữa công nghệ nha khoa lâm sàng và
công nghệ labonha khoa,trong thời đại nha khoakỹ thuật sốtoàn diệnnày.
II. – HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI LỊCH SỬ CỦAKỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG: CÔNG NGHỆNHA KHOA KỸ THUẬT SỐ?
Sự bùng nổ của cuộc cách mạng kỹ thuật số và sự kế thừa các thànhtựu mới trong công nghệ sản xuất linhhoạt
đã cải thiệnđángkể hiệusuấtcủa ngành công nghiệpnhakhoavà vòng cung ứng giữaphòngkhám nha khoavà labo
phục hình răng hiệnđại.Khái niệm“Nhakhoa kỹ thuật số” (Digital dentistry) đượcđề cập nhiềutronghơn một thập
niêngầnđây, phần lớncác mối quan hệ cơ hữu giữalâm sàng và cận lâmsàng, thôngqua sức mạnhcông nghê thông
tin,đang dần được hoàn thiệntheocả hai hướng:“kỹ thuật số hóa” (digitalized) hay“kỹthuậtsố” (digital).Với sựhỗ
trợ của công nghệ thôngtin(informationtechnology) vàcông nghệ tươngtác đa truyềnthônglậpthể (3D multimedia
interactiontechnology),quytrìnhthămkhám,lập kế hoạch điềutrị, theodõi,điềutrị và cả các công đoạn hỗ trợ lâm
sàng, được tối ưu hóa, rút gọn và cải thiện đáng kể về cả chất (quality) - lượng (productivity),độ an toàn (safety) và
độ tincậy của các kếtquả lậpkế hoạchđiềutrị được tiênlượng(clinical predictability)chodịchvụchăm sóc sức khỏe
răng miệng,đồngthời nângtầm sự hài lòng của bệnhnhân về tính trực quan,sự minhbạch và tính an toàn của toàn
bộ quá trình điềutrị từ giai đoạn tư vấn cho đếnhoàn thành quá trình điềutrị. Dù nha khoa kỹ số là cuộc cách mạng
tất yếu của nha khoa hiện đại, một câu hỏi lớn vẫn đang được đặt ra cho cả các chuyên gia về lâm sàng và cả các
chuyên gia về công nghệ: “Đây là “công nghệ” hay “công cụ đắt tiền”?” Một phần của câu trả lời chính là “vùng giới
hạn” được hình thành bởi sự thấu hiểu, tính khả lượng và tính hiệu quả của sự dung hợp giữa tri thức lâm sàng với
các công nghệ kỹthuật số hỗtrợ trong công nghiệpnhakhoahiệnđại, dựa trêncác tiêuchuẩn mới về y đức, nhucầu
xã hội và hạ tầng công nghệ,trongkhuônkhổquản lýcủa cơ quan chức năng nhànước.
Trong thời đại số, với nhiềukhái niệmmang tính thời sự, như “IoT 4.0” (Internetof Things),trí tuệ nhântạo (AI -
Artificial Intelligence), máy học (Machine Learning), v.v...,thì mức độ hỗ trợ của công nghệ máy tính trong các công
tác cụ thể,trước đây thườngđược đóng gói trong cụm từ “CA-”,đồng nghĩa với cụm từ “có sự hỗ trợ của máy tính”,
được định nghĩa theo cấp độ hỗ trợ của máy tính cho từng tác vụ riênglẻ,như “ComputerAimed-”,hay “Computer
Aided -”, hay “Computer Assisted -”, nay được liên kết với nhau thành một quy trình, hệ thống cấu thành bởi chuỗi
các công tác liên tục và nhất quán, với các đối tượng liên quan khác nhau, gồm bệnh nhân điềutrị, bác sỹ răng hàm
mặt, nhàcông nghệ nha khoa,đến các nhà phát triểncông nghệ trongngành công nghiệpnhakhoariêng, vàsự quan
tâm của hệ thống quản lý chuyênmôn nhà nước và giáo dục nha khoa cộng đồng cho xã hội (xemHình 1). Động lực
chính để phát triểnnha khoa kỹ thuật số chính là kế thừa các thành tựu đã và đang được áp dụng thành công trong
các ngànhcông nghiệpnói chungvày tế nói riêng,đượckiểmchứngvà phát triểnkhôngngừngtínhtừ cuối thậpniên
1970, được điểmquabằng sự pháttriểncủa từng phầntử cấu thành nêncấu trúc hệ thống của nha khoakỹ thuậtsố,
được trình bày trongHình 2.
Hình 1. Tươngtác giữa các đối tượngliênquanđếnnha khoa kỹthuật số
Các phầntử nàyđược kế thừavà pháttriểntừ nhữngthànhtựuđã và đangcó của công nghệ tựđộng hóavà công
nghệ số,theonhucầuđặc biệtcủangànhcông nghiệpnhakhoavàsựpháttriểncủa chất lượngdịchvụchămsóc răng
miệngcủa xã hội nhu cầu của xã hội nói riêng. Công nghệ nha khoa kỹ thuật số đương đại là ứng dụng đặc thù được
xâydựng trên nềntảng của nha khoa truyềnthống.Sự khác biệtgiữanha khoatruyềnthống và nha khoakỹ thuậtsố
được thể hiện rõ qua các lợi ích về quản lý (managing), lưu trữ (storing),bảo mật (securing/ anonymizing),đồng bộ
(synchronizing),chia sẻ (sharing) và khai thác (exploiting) nguồndữ liệuy khoa và thông tin tư vấn trong không gian
số đa tầng,chính là mộttrong nhữnghạ tầng cơ sở chính để tối ưu hóatính đồng bộvà khả năngtích hợpcủa các giải
pháp công nghệ nha khoa đã được kỹ thuật số hóa. Trong đó, hàng loạt các mảnh ghép ứng dụng của nha khoa lần
lượt được “kỹ thuật số hóa” (digitalized) hay được “công nghệ hóa bằng kỹ thuật số” (digital) theotừng công đoạn.
Các ứng dụng kỹthuật số trongnha khoahiệnđại được trình bàytrong 10 công đoạn được khái quát nhưsau [2-6]
:
- Công đoạn 1 - Thăm khám: Camerakỹ thuật số trong miệngđượcứng dụng đầu tiênvào thập niên 1990, được
dùng với các camera kỹ thuật số có độ phân giải thích hợp và cao, cho phép tương tác nhanh chóng với dữ liệu một
cách linhhoạt,chophépghi nhận,chụpảnhhaylưuvideotrongquátrìnhthămkhámđể làmcác tư liệuđể chẩnđoán,
lập kế hoạch điềutrị và tư vấnđiềutrị cho bệnhnhân,đồng thời dễ dàngtích hợpvào hệ thốngbệnhán điệntử EHR
theotiêuchuẩnDICOMchuẩn hóa trongnha khoa.Công nghệ thămkhámhiệnđang được từngbước kỹthuật số hóa
đến từng thiếtbị thăm khám để tích hợp với platformquản lý điệntử phòng khám nha khoa chuyênnghiệpvà toàn
diện,tăngcườngtính hiệuquả trongcác mảng chăm sóc sức khỏe răng miệngchuyênsâu.
- Công đoạn 2 - Chẩn đoán hình ảnh: Thiết bị chụp phim chẩn đoán hình ảnh X-quang kỹ thuật số, gồm cả chụp
2D và chụp 3D, được ứng dụngvà được pháttriểnthành quychuẩn riêngtrongđiềutrị nha khoa,khôngngừng được
cải thiệnvànângcao, cả giải pháp“kỹthuật số hóa”hay giải pháp“công nghệ hóa bằngkỹ thuậtsố”,tạo thành sựkết
hợpxuyênsuốtgiữathế hệ thiếtbị chẩnđoánhình ảnhtruyềnthốngsangdữ liệuđượckỹthuậtsố hóathôngqua các
thiếtbị đọc và quétphim,haycảm biếnhìnhảnh của các thiếtbị này,theochuẩn DICOM. Tuy nhiên, chụpphimđiện
toán cắt lớp(chụpphim3D) (computedtomography - CT) từ cuối thập niên 1970, đã đưa ra hàng loạt ứng dụng mới
hỗ trợ kỹ thuật chẩn đoán trong nha khoa, đặc biệttrongphẫu thuật hàm mặt và chỉnh hàm. Đếnnăm 1998, thiếtbị
chụp phimcắt lớpđiệntoán sử dụng chùm tia X-quanghìnhnón (cone-beamcomputedtomography - CBCT) lầnđầu
tiênđượcgiới thiệutrongđiềutrị và phụchình cấy ghépnha khoa,đã thay đổi chẩn đoán hình ảnhnha khoakỹ thuật
số giúpcải thiệnđộ chính xác [7], [13-15], [18], [29-30]
,độ an toàn [8-9], [16], [17], [28]
và tăng tính thuyếtphục cho cả bác sỹ điều
trị và bệnhnhânđược tư vấn [19-20],
.
Hình 2. Cấutrúc (trên) vàlưuđồ hoạt động (dưới) củanhakhoa kỹ thuậtsố
CBCT nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu thay thế cho máy chụp phim cắt lớp điện toán y tế truyền
thốngtronghầu hếtcác quytrình điềutrị nhakhoachuyênsâu,nhưcấyghépnhakhoa(dental implantology)[7-11]
,tiểu
phẫu miệng (oral surgery), chỉnh nha (orthodontics) [12-14]
, phẫu thuật hàm mặt (maxilofacial surgery)[13-14]
và cả nội
nha (endodontics)[21-23]
. Các tính năng hỗ trợ giúp hiển thị hình ảnh lập thể, các lát cắt tham chiếu hay tái dựng các
hình chụp toàn cảnh tham chiếu và phim sọ tương ứng từ dữ liệu cắt lớp điện toán, cũng như các giải pháp thiết bị
hay hệ thốngthiếtbị chụpphimđa chức năng,tích hợp đầy đủ các chế độ chụpphim2D và 3D. Các giải thuật xửlývà
tái dựng lậpthể dữ liệuhìnhảnh kỹ thuật số ngày càng được cải thiệnvànâng tầm cả về chất lượnghình ảnh, độ tin
cậy,độ an toànvà tính chínhxác vàcả “độ thật” (trueness)củahìnhảnhtái dựng,cũng nhưtínhđồng bộvà nhấtquán
của các dữ liệutái dựng lập thể này được chồng chập (superimposing) với dữliệutrong các công đoạn từ công đoạn
3 đếncông đoạn7. Côngnghệ tích hợpcấu trúc lậpthể phức hợp(3D fusionintegratedtechnology - 3DFIT) đượcứng
dụng hiệu quả trong công tác lập kế hoạch điều trị và mô phỏng thực tế ảo quá trình điều trị hay phẫu thuật trong
răng hàm mặt (xemHình 3).
- Công đoạn 3 - Lấy dấu và đổ mẫu: Với phươngpháptruyềnthống, công tác lấy dấu và đổ mẫu được thực hiện
khá khácbiệt,tùytheoyêucầu kỹthuật giữacác loại hìnhđiềutrị,loại phụchình,và phụ thuộcrất nhiềuvàokỹnăng,
kinhnghiệmvàsựphối hợplâmsànghiệuquảcủacả Bác sỹ điềutrị (trênlâmsàng) lẫnKỹthuậtviên(tronglabo).Mặt
khác, chất lượng của công tác lấy dấu đổ mẫu phụ thuộc rất nhiều bản chất của vật liệu lấy dấu và vật liệu đổ mẫu,
cũng như thao tác thủ công, do đó có thể dẫn đến các tác độngmang tính xâmlấn gây sai lệchphầncấu trúc của mô
mềm. Đồng thời, sự hạn chế của khoang miệng, kích thước khay lấy dấu và độ khéo léo của người thao tác cũng có
thể dẫn đến biến dạng, mất và thiếu các dấu mốc giải phẫu quan trọng cần thiết cho quá trình chẩn đoán và lập kế
hoạch điềutrị [2], [4-5], [6]
.
Hình 3. Ứngdụngchẩn đoán hình X-quang3D đa chức năng trong nhakhoa
(Nguồn:Kavo-KerrGroup)
Do đó, côngnghệ lấydấu kỹthuật sốđược dùngđể tạora dữliệu“mâyđiểm”,đượchiểnthị dưới dạngtọađộ của tất
cả các điểmcấu thànhnênbề mặt của vật thể được “lấy dấu”trong khônggianđồ họa kỹthuật số hóa.Côngnghệ lấy
dấu kỹthuật số được phânthành hai nhómgiải pháp chính (xemHình 4a và 4b):
Nhóm công nghệ CPS (a)
Procera®
PicolovàForte
(NobelBioCare)
Incise®
DS10
(Renishaw Inc.)
Nhóm công nghệ NPS (b)
D2000
(3Shape AS)
NeWay
(OpenTechnology
Srl)
IdenticaT500
(MeditCorp.)
Freedom
(DOFInc)
Hình 4a. Giải pháp lấydấu kỹthuật số giántiếptrongnha khoa:
a - Nhómcông nghệ CPS,và b - Nhómcông nghệ NPS
- Giải pháp lấy dấu kỹ thuật số gián tiếp: thực hiện gián tiếp dựa trên bản sao của cấu trúc khoang miệng: dấu (bản
sao âm bản) hay mẫu hàm (bản sao dươngbản). Công đoạn lấy dấu kỹ thuật số nha khoa được thực hiện dựa trên các
thiết bị ghi quét bề mặt, được phân làmhai loại chính:nhóm côngnghệ quét bề tiếp xúc (contact-probed scanners - CPS)
và nhóm công nghệ quét bề mặt không tiếp xúc (non-contact-probed scanners - NPS). Nhóm công nghệ CPS sử dụng
phương pháp quét tiếp xúc cơ học bằng đầu dò (tương tự công nghệ dùng cho thiết bị CMM trong cơ khí chính xác) và
phương pháp quét “tiếp xúc mềm” đo thời gian phản hồi của tia công tác (time of flight). Nhóm công nghệ NPS sử dụng
các phương pháp phương pháp quét quang học theo biên dạng (profilometry) (optical profilometric scanner - OPS) (từ
năm 1978), phương pháp quét quang học theo dạng vân quang đàn hồi (photo-elastic patterning) (optical photo-elastic
patterning scanner - OPPDS), ngoài ra thiết bị chẩn đoán hình ảnh X-quang 3D nha khoa cũng được dùng trong phương
pháp này (xem Hình 4a).
- Giải pháp lấy dấu kỹ thuật số trực tiếp: thực hiện trực tiếp trong khoang miệng của bệnh nhân.Công đoạn lấy dấu
kỹ thuật số nha khoa được thực hiện trực tiếp trên bề mặt giải phẩu của cấu trúc giải phẫu răng - miệng, dựa trên các
thiết bị ghi quét bề mặt thuộc nhóm công nghệ quét bề mặt không tiếp xúc (NPS), gồm phương pháp quét quang học
theo biên dạng (profilometry) (optical profilometric scanner - OPS) (từ năm 1978), phương pháp quét quang học theo
biến dạng vân giao thoa (photo- patterning deformation) (optical photo-patterning deformation scanner - OPPDS),
phương pháp quét quang học photometry (optical photometric scanner - OPmS) (từ năm 2010), và phương pháp quét
bằng sóngsiêu âm đa chiều (simultaneous multi-sourced ultrasonicscanner - SMUS) (từ năm 2016) (xem Hình 4b).
Nhóm công nghệ OPS (a) Nhóm công nghệ OPPDS (b)
Trái qua phải: 3 thế hệ đầu của CEREC (Siemens
GmbH), IntraScan®
3D (Imes-iCore GmbH), 3M True
Definition®
(3MESPE)
Trái qua phải: BlueCAM®
, OmniCAM®
(Dentsply-
Sirona), Kavo X Pro®
(Kavo-Kerr Group),Dental Wings
IOS®
(Dental WingsInc.)
Nhóm công nghệ OPmS (c) Nhóm công nghệ SMUS (d)
TRIOS®
(3Shape AS), i500®
(Medit Corp.), CS3600®
(CarestreamInc.), CondorScan®
(CondorIOS)
ClearView®
SCAN/R(S-RayInc.)
Hình 4b. Giải pháplấy dấukỹ thuật sốtrực tiếptrongnha khoa: a - Nhómcông nghệ OPS;
b - Nhómcông nghệ OPPDS;c - Nhómcông nghệ OPmS;và d - Nhómcông nghệ SMUS
- Công đoạn4 - Chụphình bệnhán[2], [5], [25]
: Trong côngtác thiếtlậpbệnhán,việcbổ sungthêmcác hình ảnhcủa
khuônmặt, hàm răng, hay trạng thái cảm xúc, để tăng hiệuquảhay độ chi tiếtvề bệnhtrạng và vấn đề sức khỏe của
bệnhnhân, như các hình chụp biêndạng khuônmặt (chính diện,bàngdiệntrái - phải,v.v...),cấu trúc giải phẫu tổng
thể và mỹ quancủa khuônmặt,hay ghi nhậncấu trúc bênngoài của răng - (hàm) - mặt tươngứng theocác trạng thái
cảm xúc của bệnh nhân, hay ghi nhận sự biến đổi của cấu trúc răng - hàm - mặt trước, trong và sau điều trị, hay so
màu của răng - nướu- môi - da, hay cho cả dấu, mẫu, các phục hình, khí cụ, v.v...(nếucần). Tính năng chụp hình 3D
giúpcải thiệnhiệuquảchồngchậpcác dữ liệu3Dtrong hệ thốngCAD/(CAE)/CAM/CATP*
caohơn.Mặt khác, tạo dựng
hình chụp 3D dựa trên tổ hợp các ảnh chụp 2D ở nhiều góc chụp khác nhau cũng dễ dàng và thân thiện hơn, do đó
giúpgiảm thiểuyêucầu về thiếtbị, khôngcần phải dùng máy ảnh kỹ thuật số DSLR chuyêndụng,như máy chụp ảnh
có độ phângiải cao (HD camera) hay thiếtbị di động cầm tay thôngminh.Việcnày giúphỗ trợ ghi nhận, lưutrữ, tích
hợpvà chiasẻ dữ liệunhanh,trongthămkhám,chẩnđoán và lậpkế hoạchđiềutrị,tư vấnbệnhnhân,hay huấn luyện
- giảngdạy - nghiêncứu.Cácdữ liệunàydễ dàngtíchhợpvới các phầnmềmCAD/(CAE)/CAM/CATP*
trongmôi trường
đồ họa 3D và cả trong môi trường tươngtác thực tế ảo phức hợp(mixedaugmentedvirtuality - MAV).Ngoài ra,một
số thực nghiệmtrongứng dụngcông nghệ toàn ảnh ký (hologramtechnology) tronglưu,tái hiệnvàchiasẻ hình ảnh
lậpthể từ các hìnhảnh 2D ứng các góc nhìn khác nhau,trongcông nghệ nhakhoacũng đã được trình bày,kếthợpvới
MAV và bìa mã hóa tự cân chỉnh (self-calibrationperformance cards- SPCP),đượcDelcam Dental Teamphát triểnvà
nghiêncứunăm 2012, sauđó dựán này bị đình chỉ (xemHình 5 và6).
(a) (b) (c)
(d) (e)
Hình 5. Ứngdụngcủa thuthập dữ liệu2D kỹthuật số
của khuônmặt, răng-nướu,nụcười (Digital SmileDesign- DSD)
(a,b,c,d) vàso màurăng-nướu(ShadeWave Kit) (e,f)
(f)
Nhóm ứngdụng chụp/quét khuôn mặt 3D (3DFS) (a)
Mykita®
3D facial scanner
(MykitaMVO)
ViSense3®
3D
(ISRA VisionPometricGmbH)
3dMDface™
MotionSystem
Hệ thốngquaychuyểnđộng
thực của khuônmặt (4D)
(3dMD LLC)
Nhóm ứngdụng MAV (b) (G.N.M.Santos etal, 2016)
Các ứng dụng của MAV và hololenstronghội chẩnđiệntử và phẫu thuậtrăng – hàm – mặt
khác (c)
Hình 6. Ứngdụngcủa: (a) chụp/quét3D khuônmặt (3DFS),(b) MAV trong nha khoa,
Và (c) toàn ảnh ký3D (3D hologram) trongphẫuthuật hàm mặt.
- Công đoạn 5 - Đánh giá động lực học khớp cắn [2], [5], [46]
: Đánh giá động lực học khớp cắn và hệ thống ăn nhai
phục vụ cho công tác chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị là công tác khó khăn và mang tính chuyên sâu đa chuyên
ngành. Trong nha khoatruyềnthống, các dữ liệuliênquanđượcghi, lưuvà tái lập khôngđồng bộ trên nhiềuthiếtbị
và dụng cụ analog khác nhau. Điềunày dẫn đếncác kếtquả được thu thập không hữu hiệu,tốn thời gian,công sức,
chi phí và giảm sự thoải mái của bệnhnhân.Nha khoakỹ thuật số đã có những công cụ phù hợpđể tích hợpđồng bộ
và ghi nhậnđầy đủthôngtinlâm sàngvề cả khớpcắn lẫnhệ thốngăn nhai mộtcách chính xác,tincậy vàđầy đủ, được
hiểnthị chi tiếtvề mặt trị số đo (datainstrumentation),hiểnthị dưới dạngđồhọa (datavisualization) 2Dvà3D. Động
học kỹ thuật của khớp cắn và cả hệ thống ăn nhai được thể hiện đầy đủ trong môi trường 3D, hiển thị đầy đủ các
chuyểnđộngtươngđối giữabề mặt nhai hàm trênvà dưới,cũngnhưchuyểnđộngtươngđối của xươnghàmdưới so
với hàmtrên,haycủalồi cầutrong hõmkhớpthái dươnghàm, thôngquahệthốngcảmbiếnđiện-từ(electro-magnetic
sensor trackers), hay hệ thống cảm biến siêu âm (ultrasonic sensors trackers), hay hệ thống định vị đồ họa (graphic
landmarkingtrackers),đượcgắntrênhệ thốngcungmặtđiệntử(electronical/digital facebows),cóthể đượctíchhợp
với bộ cảm biếnđiệncơ đa tiếpđiểm(EEG/ EMG devices) để đocác lực cơ học phát sinhtrong quá trình ăn nhai,đại
diệncho thôngsố động lực học kỹ thuậtcủa hệ thống nhai.Động lựchọc kỹthuật của khớpcắn được xác địnhthông
cảm biếnpiezo-điện(piezo-electricalocclusionalstressdistributionscanner) đoứngsuấthìnhthànhtrên mặtnhai hai
hàm trong quá trình ăn nhai. Toàn bộ dữ liệu kỹ thuật số được hiển thị và chồng chập cùng với mô hình lập thể thu
được tronggiải pháp3DFIT, tạothành “dòngdữliệu”(fuseddata-flow)nhấtquánvàđồngbộ,xuyênsuốttoànbộquy
trình hoạt động của 3DFIT (xemHình 7).
- Côngđoạn 6 - Lập kế hoạch điềutrị [2], [7-15], [18-24]
:Lậpkế hoạchđiềutrị trong nhakhoa truyềnthống,baogồmcả
công tác lập kế hoạch điềutrị (theochuyênkhoa) và lậpkế hoạch phẫu thuật, đang được thay thế dần bởi giải pháp
nha khoa kỹ thuật số 3DFIT, dựa trên các mô phỏng và mô hình hóa lập thể thực tế ảo phức hợp (MAV),tích hợpsự
đa dạnghóa củadữ liệuhỗtrợ chẩnđoán kỹthuậtsố dưới dạngđacấu trúc (fusionintegration).Đồngthời,côngnghệ
CAD/CAE/CAMnói chung,vàgiải phápCATPnói riêng,kiếntạokếtquảmôphỏng3D “đa chiều”,“chi tiết”và“tincậy”
hơn.Lập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuậtsố giúpbác sỹ điềutrị dễ dàng chẩn đoán vàhoạch địnhphươngán điều
trị chuyênkhoamộtcách trực quan,chi tiết,khảlượng,antoàn và nhanhhơn,đồng thời tăngcường hiệuquảtư vấn
tiềnđiềutrị và xác suất chấp nhậnphươngán điềutrị tư vấncủa bệnhnhân. Lập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuật
số được sử dụngtrong phẫuthuật cấy ghépnha khoa (dental implant),phẫuthuậtchỉnhhàm (orthognathicsurgery),
phẫu thuật hàm mặt (mxillofacial surgery), chỉnh nha (orthodontics), nha khoa phục hồi thẩm mỹ đa chuyên khoa
(comprehensive restorative cosmetic dentistry), điều trị rối loạn giấc ngủ (ngáy) (snoring sleepdisorder),điều trị rối
loại chức năng hệ thống ăn nhai (các rối loạn về khớp cắn và khớp thái dương hàm) (occlusal and TMJ disorders
treatments) vàcả phẫu thuậtnội nhacó dẫnhướng(digital guidedendodontictreatment) (xemHình8). Các công tác
lập kế hoạch được thực hiệnbằnggiải pháp phầnmềm, với dữ liệuđầuvào là tổ hợpcác dữ liệuthu được trong các
công đoạntrước,từ công đoạn1 đếncông đoạn7, và kếtquảđầu ra của công tác lậpkế hoạch điềutrị kỹthuậtsố này
tối thiểugồm:
o Báo cáo/quytrình điềutrị điệntử,có kèmbảngkê vậttư vàtrang thiếtbị vàdụngcụ cần dùngtrongquátrình
điềutrị.
Hình 7. Giải pháp động
lực học khớp cắn và hệ
thống nhai trong nha
khoa kỹ thuật số của
SAM (Präzisions -
technik GmbH), Kavo-
Kerr (Kavo-Kerr Group),
Tekscan (Tekscan) và
SiCAT(SiCATGmbH).
o Mô hình hóa và vị trí tương quan của các điểm mốc kỹ thuật dùng trong công tác điều trị hay phẫu thuật có
hướng dẫn, có thể được dùng trong phẫu thuật cấy ghép nha khoa bán tự động có hướng dẫn, hay phẫu thuật cấy
ghépnhakhoa bằngrobot,hay tọađộ của các mốc quantrọngđược sử dụngtrong côngtác kiểmtrađộ chính xáccủa
các mánghướngdẫn, khí cụ và cả phụchình được gia côngbằng hệ thống CAD/CAMnha khoatrước khi sử dụngtrên
lâmsàng (xemHình 9).
Hình 8. Tính năng của giải pháplập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuật số
của Anatomage Inc.và CyberMedCorp.
o Mô hình3D của các máng hướngdẫnphẫu thuật(cấy ghépnhakhoa,phẫu thuậtchỉnh hàm, phẫuthuật hàm
mặt, điều trị nội nha), hay các khí cụ điều trị (chỉnh nha, chỉnh khớp, chống ngáy). Các mô hình 3D này có thể được
xuất ra để gia công bằng công nghệ CAD/CAM nha khoa (ở công đoạn 8) bằng phương pháp cắt gọt (removal
manufacturing) trênmáyphay CNCđa trục, hay bằng phươngpháp đắp lớp(additive manufacturing) trêncácmáy in
3D (XemHình10).
- Công đoạn 7 - Thiết kế và chế tạo các loại phục hình và khí cụ liên quan[2,4-6], [40-44],[48-60]
: Công nghệ CAD/CAM
nha khoađã trở thànhmột phầntâm điểmcủa hệ thốngsản xuấtnha khoakỹ thuật số,bao gồm các mô hình chuyên
dụngdùngtrongcác labonhakhoa(in-labCAD/CAMsystems - ilDC2
S),cácphòngkhámnhakhoa(chair-side CAD/CAM
systems - csDC2
S), các trung tâm gia công CAD/CAMnha khoa (dental CAD/CAMmanufacturing centers - DC2
MC) và
mô hình hệ thống mạng lưới gia công tích hợp (dental CAD/CAMintegrated manufacturing network - DC2
IMN). Cấu
trúc của một hệ thống sản xuấtnha khoa kỹ thuật số được kế thừa dựa trêncác thành tựu của công nghệ CAD/CAM
công nghiệp,đượcthiếtkế riêngcác cấu trúc, thôngsố kỹ thuật,quy trình côngnghệ,chế độ giacông, và cả các dụng
cụ, vật liệu và phụ liệu dùng trong công nghệ nha khoa phục hồi. Trong đó, dữ liệu đầu vào của hệ thống CAD/CAM
nha khoa chính là dữ liệuthuđược từ công đoạn 4 (lấydấu kỹ thuậtsố),có thể được tích hợpvới các dữ liệucủa các
công đoạn 2, 3, 5 và 6.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 9. Ứngdụngcông nghệ 3D trong: phẫuthuật hàm mặt (a)
và cấy ghépnha khoa(b);các hệ thống phẫuthuật cấy ghépnha khoa:
(c) dẫn hướngreal-timebántựđộngvà (d) bằng robot.
Sản phẩm đầu ra chính là các loại phục hình, máng hướng dẫn, khí cụ điều trị thành phẩm được gia công bằng công
nghệ CAD/CAMnha khoa(ở công đoạn 8) bằngphươngpháp cắt gọt (removal manufacturing) trênmáy phayCNCđa
trục, haybằng phươngphápđắp lớp(additivemanufacturing)trêncácmáy in3D (XemHình 9b).Các vật liệuphụchồi
nha khoađược dùng trongcông đoạn này đa phần được phát triểntừcác vật liệuphụchồi nha khoathẩm mỹ truyền
thống,hay các vật liệuphụchồi mới phùhợpvới công nghệ CAD/CAMvà in3D, tuy nhiênhiệnnayxuhướnggiacông
các cấu trúc phụchồi nhakhoa bằngvật liệusinhhọccónguồngốc tự thânhayđồng chủngbằng côngnghệ in3D sinh
học (3D bioprintingtechnology) ngàycàng được quantâm và nghiêncứunhiềuhơn(xemHình 10b).
Hình 10. Giải pháp CAMnha khoacủa imes-icore vàEnvisionTEC
a - Giải pháp hệ thống cắt gọt CNCnha khoa cấp phôi tự động (trên)
b - Giải pháp in3D nha khoa(dưới)
(đóngkhungđỏ là máy insinhhọc 3Dplotter)
- Công đoạn 8 - Điềutrị và Phẫu thuật [2], [31-39]
:Điềutrị và phẫu thuật trong giải phápnha khoa kỹ thuật số được
chia làm các giải phápchính sau: (1) Được hướngdẫn thủ thuật bằng máng hướngdẫn được gia công bằng giải pháp
CAD/CAM/CATP(manuallyguidednavigationsurgery - MGNS),(2) Đượchướngdẫnbằngquytrình “mángảo dắtmũi”
trên phần mềmhướngdẫn và hệ thống hỗ trợ phẫu thuật bán tự động (virtuallyguidednavigationsurgery - VGNS),
(3) Được thực hiệnhoàntoànbằngrobot phẫuthuật(roboticautomative navigationsurgery - RANS) và(4) Đượcthực
hiện trực tiếp bằng hệ thống thực tế ảo phức hợp (MAV) (Mixed Augmented Virtual navigation surgery - MAVNS)
(xemHình 9 và 11).
(a) (b) (c)
Hình 11. Giải pháp điềutrị và phẫu thuậttrong cấy ghépnha khoakỹ thuật số
(a) MGIS, (b) VGNS (Navident,ClaroNAV),và(c) RANS(Yomi,Neocis)
- Công đoạn9 - Theodõi sau điềutrị [2]
:Theodõi sauđiềutrị (post-treatmentmonitoring)làcôngđoạnthămkhám
định kỳ sau khi điềutrị hay phẫu thuật, nhằm theo dõi và kiểm soát quá trình hồi phục, hay tầm soát ngăn ngừa các
biếnchứng khả dĩ. Các dữ liệuthu thập trong công đoạn này được thực hiệntùy theoyêucầu đặc biệtcủa từng loại
điềutrị, trong đó các dữ liệutươngứng có thể đượ thu thập qua thăm khám, chẩn đoán hình ảnh, lấy dấu - đổ mẫu,
chụp hình và cả các thông số liên quan đến động lực học khớp cắn và hệ thống ăn nhai. Tuy nhiên, trong nha khoa
truyềnthống, việcso sánh trực quan các dữ liệutheodõi sau điềutrị thu được một cách chi tiết,đồng bộ, phổ quát
và có tính hệ thốngđể phụcvụ cho công tác quản lýbệnhán và kếtquả điều trị khônghiệuquả,đồng thời cũng hạn
chế tính học thuật trong công đoạn này.Nha khoakỹ thuật số là giải pháphiệuquả hỗ trợ công tác theo dõi sau điều
trị toàn diệndựatrêngiải phápnềntảngcủa3DFIT,dễ dàng,đồngbộ,tươngtác dễ dàngđể tạothànhbộ dữliệubệnh
án tại nhiềuthời điểmkhácnhau,xuyênsuốttoànbộquátrình điềutrị,từ giai đoạn bắt đầu chẩn đoánđến giai đoạn
hoàn tất quá trình điều trị. Lấy dấu kỹ thuật số và giải pháp tích hợp đa dữ liệu là chìa khóa cho giải pháp này. Nha
khoakỹ thuật sốđã nâng tầmmức độ tintưởng,thỏa mãnvà kiênđịnhcủa bệnhnhânđối với côngtác điềutrị thông
qua các tư vấn và giải trình cụ thể về sự tiếntriểnlâm sàng của phươngán điềutrị một cách trực quan, đơn giảnvà
đầy đủ thôngtinnhất.Điềunày đồngthời gia tăngđáng kể giá trị lâm sàngvà xác nhậntính khả lượngvàniềmtincủa
bệnhnhânvà cả bác sỹ khi trải nghiệmcácgiá trị thực tiễndokế hoạch điềutrị được xâydựng bởi giải phápnhakhoa
kỹ thuậtsố.
Hình 11. Giải pháp
theodõi sau điều
trị nhakhoa kỹ
thuật số:TRIOS
PatientMonitoring
(3Shape AS)
- Công đoạn 10 - Kiểm soát chất lượng quy trình điều trị nha khoa kỹ thuật số [2]
: “Làm sao để kiểm soát được
chất lượng quy trình điều trị nha khoa?” - là một câu hỏi lớn không chỉ trong nha khoa truyền thống và cả cho nha
khoa hiện đại. Nha khoa kỹ thuật số đã đề xuất được một phần giải pháp cho bài toán này, dựa trên sự tích hợp dữ
liệu của các cơ sở dữ liệu quản lý điện tử dùng cho các đối tượng, quy trình và lưu đồ hoạt động có liên quan trong
vòng cung ứng của công nghiệp nha khoa nói riêng và kinh tế nha khoa nói chung (gọi chung là “DESC electronic
management” - DESCEM), kết hợp với các thông tin phản hồi hay được ghi nhận trực tiếp từ/ trên bệnh nhânđược
điềutrị.Điềunàygiúphìnhthànhkhái niệmmới “EOHRthôngminh”, hỗtrợ quảnlýđiệntử toàndiện“vòngcungứng
nha khoa” (dental supplychain - DSC), gồm mạng lưới một/ nhiều phòng khám, labo,trung tâm gia công DC2
MC và
mạng lưới sảnxuấtnha khoa DC2
IMN.Dựa trên dữ liệucủaDESCEM, quảnlý chất lượng(qualitymanagement - QM),
gồm kiểm soát và đảm bảo chất lượng, giúp thu thập được các dữ liệu “học” (learning/ study data) cần thiết để các
các chuyêngia lâmsàng, các nhà công nghệ,các kỹthuật viênvà cả các nhà sản xuấtcó thể cùng hội ý để hoànthiện
các quytrình,quy chẩnvà giải phápcho nha khoakỹthuật sốnói chung.Đó cũng chính lànềntảng của nềncông nghệ
số tích hợp thôngminh IoT 4.0 và AI (xemHình12).
Hình 12. Lưu đồ công tác của nha khoakỹ thuậtsố:
Quy trình quảnlý (trên) và Vòngkiểmsoátchất lượng(dưới)
Nha khoa kỹ thuật số đã từng bước cải thiệnvà hợplý hóa sự đồng bộ giữa ứng dụng công nghệ kỹ thuật số với
kỹ nănglâm sàngcó sự hỗ trợ của trang thiếtbị “kỹthuật số hóa” hay“kỹ thuậtsố”. Đánh dấu mộtbước tiếnđángkể
trong nha khoa hiệnđại nói chung, về cả công nghệ lâm sàng và công nghệ hỗ trợ, hình thànhbởi sự hợptác và thấu
hiểunhiềuhơngiữacác chuyêngialâm sàng, nhà công nghệ nha khoa và cả các nhà sản xuất,cũng như sự hiểubiết
và thông cảm của bệnhnhân. Nhakhoa kỹ thuật số là “giấc mơ” đã được hiệnthực hóa của nha khoa, tuynhiênvẫn
chưa thể toàndiệnpháttriểnthànhmột“phépthuật”hoànchỉnh. Câutrả lời chovấn đề:“Nhakhoa kỹthuậtsố: công
nghệ hay chỉ là “công cụ”?” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một số góc nhìn của các đối tượng chuyên môn có liên
quan, cũng như giúp các nhà tuyển dụng lẫn nhà giáo dục có những chiến lược cụ thể trong công tác đào tạo và sử
dụnghiệuquả chonguồn nhânlực kỹthuật phục vụ.
III. NHA KHOA KỸTHUẬT SỐ: "CÔNG NGHỆ" HAY CHỈ LÀ “CÔNG CỤĐẮT TIỀN”?
Để trả lời cho câu hỏi này, cần thiếtlàm rõ sự khác biệtgiữa “công nghệ” và “công cụ”. “Công nghệ” là “kết quả
sự vậndụngtri thức khoahọc và các khám phákhoa học ứngdụngtrong mộtlãnhvực ứng dụngcụ thể,thườngđược
thể hiện dưới dạng một giải pháp hệ thống mang tính mới mang tính đột phá” (theo Tự điển Cambridge và Tự điển
Oxford),hay“sựvậndụng tri thức khoahọc trong mộtlãnhvực ứng dụngthực tiễn”(theoTựđiểnMeriam-Webster),
hay “tập hợphaytổ hợpcủa các phươngpháp,hệ thống,vàthiếtbị,được kiếntạodựa vàosự vậndụng tri thức khoa
học để giải quyếtmộtvấn đề cụ thể trongmột lãnhvực ứngdụng thực tiễn”(theoTự điểnCollins,TựđiểnOxfordvà
Tự điểnLongman).Nói cách khác,“công nghệ” làmột giải pháp mang tính hệ thống và phổ quát,được hình thànhvà
chuẩnhóa để giải quyếtmộtbài toánkỹ thuậtcụ thể,đượcứngdụngtrong thực tiễn,dựatrênnhữngtri thứcvề khoa
học vàkỹthuật,thường“côngnghệ”thườngmangýnghĩa về nhữnggiải pháptoàndiệnmangtínhđộtphá.Vậy“công
cụ” có thể xemlà một phần của một giải pháp hay một công nghệ,haylà giải pháp vật lýhiệnhữu (physical solution)
được dùng để giải quyết những bài toán nhỏ cụ thể trong một bài toán, hay một khâu trong một vấn đề tổng quan.
Câu hỏi được đặt ra có thể được trả lời nhưsau:
- “Nha khoa kỹ thuật số” là một công nghệ mới được áp dụng trong khoa học nha khoa (dental sciences), cả về
mặt lâm sàng và học thuật, và là kếtquả của sự kết hợphài hòa giữa tri thức lâm sàng của khoa học nha khoa và các
thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất trong kỹ thuật tự động hóa, khoa học máy tính, các tri thức khoa học ứng
dụng,công nghiệpsảnxuất linhhoạttích hợp với máytính (computerintegratedand flexiblemanufacturingsystems
- CIFMS) và thành tựucủa các ngànhcông nghiệpphụtrợ trong. Ngoài ra, nhakhoa kỹ thuậtsố cũng là sản phẩmtích
hợpứng dụngtri thức về trí tuệ nhântạo ứng dụng(appliedartificial intelligence - AAI) để tăngcường khảnăng tự ra
quyếtđịnh cho các quy trình kỹ thuật, hệ thốngthiếtbị, thiếtbị ứng dụngcông nghệ kỹ thuật số. Về mặt ý tưởngvà
giải pháptổng thể,nha khoakỹ thuậtsố là “công nghệ”.
- “Nhakhoa kỹ thuậtsố” cũng có thể xemlà một “công cụ”, chính xáclà một “công cụ đắt tiền”,nếuxéttrênhiện
trạng ứng dụng và khả năng đáp ứng các nhu cầu trong điều trị nha khoa, cũng như tính “thông minh chủ động”
(intellectual activity) của các hệ thống thiết bị, hay thiết bị kỹ thuật số được sử dụng trong từng công đoạn. Dù hiện
nay, một số thiếtbị và giải pháp kỹ thuật số của giải pháp này được các nhà sản xuất và nhà công nghệ thông báo là
sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), trên thực tế thì các vấn đề biến công cụ trở nên “thông minh hơn”, với AI,
cho các công tác điềutrị vẫncần một quãngđườngdài để hiệnthựchóa.Thiếtbị và giải phápđược trangbị mộtphần
nhỏứng dụngAIđể thu thậpcác thói quencủangười sửdụng để đưa ra mộtsố hiệuchỉnhcho thôngsốhoạt độngvà
quytrình xửlýcác dữ liệuthuthậpđượchiệuquảnhất.Đâylàhiệntrạngcủa nhakhoakỹ thuậtsố,dễ dàngthấy được
ở: (1) - một số thiết bị quét quang học trong miệng (IOS) thế hệ mới của 3Shape AS, Dentsply - Sirona, (2) - một số
phần mềm dùng để lập kế hoạch điều trị và phẫu thuật, trong cấy ghép nha khoa, phẫu thuật hàm mặt, chỉnh nha,
v.v...và(3) - các giải phápliênquanđếncông nghệ CAD/CAM nha khoa.Thườngđược thể hiệnbằngthưviệnhayghi
nhớ thói quencủa người sưửdụng và tối ưu hóa cách thiếtbị vậnhành, do đó giải phápnha khoa kỹ thuậtsố vẫn chỉ
dừng ở mức cung cấp các dữ liệu và đề xuất chuyên môn thô, việc ra quyết định hoàn toàn phụ thuộc vào người sử
dụng.Do đó, “nha khoa kỹ thuật số” hiệnvẫn là một “công cụ” có phươngthức học thô sơ nhất - “học thuộc lòng”-
được thể hiệnbằngcác “thư việntùybiến”lưu giữcác kinhnghiệmthiếtbị được trải nghiệmvới nguời sửdụng.Các
thôngtinnày sẽ được hồi tiếpvề chocác nhómnghiêncứuvàpháttriểncôngnghệ,để được tiếptụccải thiệnvànâng
cao khả năng xử lývấn đề dưới các quy trình chuẩn hóa - hiệuquả - an toàn nhất cho các chuyêngia lâm sàng trong
tươnglai,theonguyêntắc“plug-and-play”và“just-in-click”,đồngnghĩatối thiểuhóasựcan thiệpcủangười sử dụng.
Vậynha khoakỹ thuậtsố hiệnvẫnlàmột “công cụ đắt tiền”,tuynhiênđiềuđósẽ được cải tiếnđể trở nên“thông
minh”và chủ động hơn,nếu có đủ cơ sở dữ liệuhọc thích hợp.Một trong nhữngrào cản lớn nhất của quá trình này
chính là sự đa dạng của các phươngánlâm sàng khả thi và cả “vùngbiên chấp nhậnquá rộng” về tính chuyênnghiệp
và y đức cho mộtvấn đề,được gọi là“lời giải “mềm”vàkhôngcó điềukiên biên”chocác nhàcông nghệ.Ngoài ra,bài
toán này sẽ cần một thời gian đáng kể để giải quyết vấn đề “rào cản” về sự thấu hiểu và dung hòa chuyên môn lẫn
nhaugiữa các chuyêngialâmsàng và các nhà nghiêncứucông nghệ đồng thời cũngcần mộtsự đồng bộ vàchia sẻ rõ
ràng trênnềntảngchungcủa bức vẽ công nghệ nhakhoakỹthuậtsố. Lời giải nàysẽ đượcphântích kỹđể các nhàgiáo
dục của cả mảng lâm sàng và kỹ thuật - công nghệ xây dựng được chươngtrình đào tạo huấn luyệnđồngbộ và phối
hợp trong đào tạo để đảm bảo nguồn nhân lực thích hợp phục vụ cho nha khoa kỹ thuật số tương lai. Nha khoa kỹ
thuật sốsẽ khôngngừngtrở nênhiệuquảhơn,hỗ trợ người sử dụngở tầm cao hơn,quytrình thực hiệnnhanh - gọn
hơnvà chi phí đầu tư thấphơnđể mở rộng phạmvi và quy môứng dụngđể trở thànhmột công nghệ hoànthiệnhơn.
IV. BÀI TOÁN NHÂN LỰC CHO KỶ NGUYÊNNHAKHOA KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM
Câu chuyệncủa nha khoa hiệnđại đã phân hóa và biếnđổi nguồnnhân lựchỗ trợ theo chiềuhướngmới. Do đó,
bài toánđào tạo cầnđược thựchiệnđồngbộvới sựcởi mở vàthônghiểucác côngtác lẫnnhaucủa cả hai mảngngành
khoa học nha khoa và khoa học - kỹ thuật - công nghệ ứng dụng có liênquan.Các buổi hội thảo giới thiệuliênngành
và các hội thảo trao đổi hay phối hợp nghiên cứu cần được triển khai giữa cả hai khối ngành, đồng thời cũng cần có
những buổi hội thảo với các doanhnghiệptuyểndụngcác nguồnnhân lực có liênquanđến nha khoa kỹ thuật số để
tìm hiểuđượcnhucầu thựctiễntrongviệcsửdụngnguồnnhânlựcliênquanmộtcách cụ thể.Cácgóc nhìn khácnhau
giữa nhà tuyển dụng, về mặt kỹ thuật (gồm các nhà sản xuất, nhà phân phối hay nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật liên
quan) và về mặt kỹthuật y học (gồmcác labo phụchình răng, trungtâm gia côngCAD/CAMnha khoa,phòngkhámvà
cả bệnhviện) cầnphải được xác địnhvà phântích rõ trước khi các bênđào tạo cùng nhau xâydựngchươngtrình đào
tạo - huấn luyệnphùhợp.Chươngtrìnhđào tạo nênđược xâydựng dưới dạng module cộngtác, trao đổi và tích hợp
đào tạo tại cơ sở đào tạo của cả hai bênđể giảm thiểuchi phí, thời gian,nguồn nhânlực giảngdạy và hạ tầng cơ sở.
Một trong những yếu tố quan trọng cần được phân tích là nha khoa kỹ thuật số phát triển rất nhanh, do đó lõi kiến
thức (core knowledge) chungcầnđược xây dựng chi tiếtvà chính xác, phần đáp ứng nhu cầu xã hội,sẽ được quyđổi
thành các tín chỉ hay chuyên đề tự chọn. Trong khoảng thời gian đầu, lượng chuyênđề tự chọn sẽ nhanh chóng mở
rộng về cả số lượngvà chất lượng,nhưng sẽ nhanhổn định. Do đó, công tác chuẩn bị giáo trình và các tài liệugiảng
dạy, cũng nhưcác chương trình phối hợp huấnluyện- thực tập thực địa với các nhà tuyểndụng haycác chuyênviên
của các đơn vị này cũngcần được đẩy mạnhvà chuẩn bị trước. Đây làmột bài toán phức tạp phụthuộc vào cả cơ chế
quảnlý giáodục nhà nướcvà nhu cầu của xã hội.
Tại Việt Nam, “Kỹ thuật phục hình răng” nói riêng và “Công nghệ nha khoa” nói chung, đều được dịch chung là
“Dental Technology”,làmộtngànhtrẻ (1973 - 2019) so với bề dày lịchsử phát triểngần 300 năm (từ thế kỷ XVIII đến
nay) của công nghệ nha khoa(dental technology) củathế giới.Hiệnchuyênngànhđào tạo về “dental technology”tại
ViệtNam,chỉ dừng ở khái niệmngànhđào tạo lực lượngchuyênviênvà kỹ thuật viênlabonha khoa, với hai hệ đào
tạo nghề (chươngtrình Trung học nghề) và học thuật (chươngtrình Cử nhânCao đẳng và Đại học). Trong đó, Đại học
Y Dược TP.HCM(ĐHYD HCM) là đơn vị đào tạo duy nhất hệ Cử nhânĐại học Kỹthuật Phục hình răng (CN KTPHR) (từ
2002 đếnnay),và trước đó là nơi đầutiênđào tạo hệ Kỹ thuậtviênTrunghọc phục hình răng (KTV PHR) (từ 1975 đến
2015). Nguồnnhânlựcvề kỹthuậtphụchìnhrăng doĐHYD HCM cungcấp choxã hội trong40 nămqua (tínhtới 2015),
gồm: (1) tuyểnsinhđầu vào 1088 KTV PHR và 253 CN KTPHR,và (2) tốt nghiệp1078 KTV PHR và 245 CN KTPHR (xem
Hình 13). Cơ cấu giới tính cho nguồnnhân lựclabo nha khoađược biểuhiệnthôngqua tỷ lệ nam – nữ, tùy theotừng
khâu cụ thể trong dây chuyềnsản xuất trong labo(xemBảng 1). Tuy nhiên,yếutốcon người có những hạn chế nhất
định,như: thời gian được đào tạo chuyênmôn,có năng khiếu(cảm quan thẩm mỹ và sự khéo léo) và có giới hạn về
năng lựclao động(sức khỏe,giới tínhvà độ tuổi). Tổngnguồnnhânlực tự đào tạo của các labonha khoavà được các
trung tâm đào tạo nghề hiệnchiếmhơn(7-8) lần tổng số lượngnhân lực được đào tạo chính quytại ĐHYD TP.HCM,
hiệnđaphầnlàđào tạonguồnnhânlựctruyềnthống,sửdụngkỹnăngvàsựkhéoléocủaconngười.Tuynhiên,nguồn
nhânlựcphục vụcôngnghệ cao nói chung,haycôngnghệ kỹthuậtsốnói riêng, hiệnđượcđàotạolại bởi cácnhà cung
cấp công nghệ hay chính các labođang sở hữuvà sử dụng các công nghệ này.Đối với các giải pháp nha khoakỹ thuật
số,vì nhucầu thực tế chỉ dừngở mức độ người sử dụngđầu cuối của công nghệ (technologyend-users),nênnhucầu
đào tạo,huấnluyện,hay phốihợpđàotạo-huấnluyệnnguồnnhânlựckỹsưcôngnghệ nhakhoa(dental technologists)
tại Việt Nam hiện chưa được chú trọng và “chuẩn hóa”, giữa các đơn vị đào tạo chính quy (các Trường Y-Nha khoa,
các Trường Kỹ thuật và các Bệnh viện chuyên khoa Răng Hàm Mặt) và các nhà cung cấp giải pháp kỹ thuật và công
nghệ nha khoa nói chung. Về mặt tổ chức nghiệp hội, Chi hội Kỹ thuật phục hình răng, thuộc Hội Răng Hàm Mặt
TP.HCM, cũngđược thànhlậptừ năm….,hiện có khoảng ….chi hộiviên.Ngoài ra, mộtsố hội chuyênngànhRăngHàm
Mặt cũng có thành viênthamdự là các kỹ thuật viênlabonha khoa, nhưHội Cấy ghépnha khoa TP.HCM(HSDi),hay
các nhómsinhhoạtchuyênmônnhỏkhác.Các nhómnhỏchủ labonha khoacũngđược thànhlập,tuy nhiênchỉmang
tính cục bộ, tự phát,phục vụ cho các kế hoạchngắn hạn và trung hạn, thườngkhôngđược duy trì hoạt động thường
xuyênhay lâudài.Nhìn chung, cơ cấu của nguồnnhân lựcđáp ứng cho nha khoa kỹthuật số haycông nghệ nha khoa
nói chung đã và đang dần được thừa nhậnvà cải tổ theohướngchính quy và phù hợpvới xuhướngphát triểnchung
của khu vực,tuy nhiênviệcchuẩnhóavà hội nhập yêucầu một khoảngthời gianđể trải nghiệmvàthực hiện.
Hình 13. Nguồnnhânlực Kỹ thuậtphục hình răng được ĐHYD HCM đào tạo:
Trung học phục hìnhrăng (TH PHR) và Cử nhânKỹ thuật phụchình răng (CN KTPHR).
“Công nghệ nha khoa” (dental technology) đãđược mở rộng khôngchỉ về địnhnghĩa, đặc tính, mô tả (các) công việc
liênquanvànhucầu thựctế của xãhội.Côngnghệ nhakhoakhôngchỉ gói gọntrong phạmvi của bác sỹrăng hàm mặt
và các kỹ thuật viênlabonha khoa,công nghệ labo nha khoanói chung,hay nha khoa kỹthuật số lâm sàng nói riêng,
còn bao trùmcả các mảng nghiêncứuvàứng dụngliênquantừ vậtliệuhọc,kỹthuật ứngdụng (appliedengineering),
điềukhiểnhọc(systemcontrol),khoahọcvà công nghệ thôngtin(informatics science and technology),côngthái học
(ergonomics), kỹ thuật quản lý hệ thống sản xuất (engineering system management),v.v… Do đó, khái niệm “dental
technology”đã trở thành một thuật ngữ địnhdanh cho mảng nghiêncứu liênngànhvề công nghệ nha khoa. Nguồn
nhân lực mới gồm các nhà nghiêncứuvề công nghệ ứng dụngnha khoa, khai mở một giai đoạn mới về kỷnguyênkỹ
thuậtsố,tươngtựthời kỳkhai phácủamộtthếhệ những“JohnGreenwood –nhàkhoahọcnhakhoa(dentalscientist)”
mới và “Paul Reverese – người thực thi kỹ thuật (engineering implementor)” mới. Tất cả các đối tượng chuyên môn
có liênquan đến phối hợplâm sàngnha khoa phối hợpvà được hỗ trợ bởi các nguồnnhân lực mới thuộckhối ngành
kỹ thuật, sơ đồ cấu trúc của công nghệ nha khoa đã được phác họa lại một lần nữa và không còn gói gọn trong khái
niệm“kỹthuật phụchình răng” trước đây (xemHình 14).
Bảng 1. Cơ cấu giới tính của nguồnnhânlực labođược đào tạo tại ĐHYD HCM (1975 – 2015)
% Nam % Nữ Nam : Nữ
KTV PHR 45.04 54.96 0.82 : 1.00
CN KTPHR 33.60 66.40 0.51 : 1.00
Tổng cộng 42.88 57.12 0.75 : 1.00
Mặt khác, việc thiếu hụt về định hướng nghề nghiệp theo cả hướng thực nghiệp và học nghiệp của công nghệ nha
khoa nói chung và kỹ thuậtphục hình răng nói riêng,dẫnđến sự thiếusóttrong việcxây dựng“hệ thống” tâm lýđáp
ứng(occupational psychological adaptiveness- OPA),tínhchuyênnghiệp(professionalism) vàcôngtáchoạchđịnhcấu
trúc tổngthể của mảngngànhđặc thùnày.Đơn cử số liệusơ bộvề các khóa CN KTPHR tốtnghiệptrước2015, tỷ lệ bỏ
nghề (họclại một chuyênngànhkhácngoài ngànhđã được đào tạo),chuyểnnghề (chuyểnsangđàotạo lại và làmcác
công việctrên lâm sàng của nha khoa),hay kiêmnhiệm(làmcả hai mảng labo và lâm sàng) là khá cao20
, thườngdao
động trongkhoảng khárộng (80 – 95) %.
20 Bao gồm cả nguồn lực được đào tạo chuyển sang làmlâmsàng không chính quy tại phòng khám nha khoa. Có cả những khóa
hợp cá biệt 100% CN KTPHR bỏ nghề. Tương tự, tỷ lệbỏ nghề của KTV THPHR cũng khá cao.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1975
1977
1979
1981
1983
1985
1987
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
2011
2013
2015
2017
2019
TUYỂN SINH KHỐI KỸ THUẬT PHỤCHÌNH RĂNG
ĐẠIHỌC Y DƯỢC TP.HCM (1975 - 2015)
TH PHR CN KTPHR
Hình 14. Cấu trúc nguồnnhân lựcngành Côngnghệ nha khoa
Tuy nhiên, từ 2016 đến nay, lượng sinh viênCN KTPHR tốt nghiệp đã hoàn toàn làm tốt các công việc liên quan đến
ngànhkỹ thuật phụchình răng, như:
- Về mặt thực nghiệp,cáccông tác thườnggặp gồm:
o Các công tác truyền thống, như: kỹ thuật viên labo truyền thống và kỹ thuật viên về CAD/CAMnha
khoa.
o Các công tác hỗ trợ cho các nhà sản xuấtvà trung tâmđào tạo,như: chuyênviênvàtrợ tá huấnluyện
chuyênmôn,kỹ sư ứng dụng chuyểngiaocông nghệ và chuyênviênkinhdoanhcác sản phẩmvà giải
phápcủa labonha khoa.
- Về mặt đào tạo, các công tác thường gặp gồm: giáo viên trung học nghề, cán bộ giảng và cố vấn huấn luyện
nội bộ cho các labo.
Đây chính làcác kếtquả đầu tiêntừsựhỗ trợ và phối hợpgiữalabo,doanhnghiệpvới đơnvị đàotạo. Trongđó, nhiều
đơn vị labovà doanhnghiệp,docác cựu học sinh– sinhviênvàcả nguyênvàcựu cán bộgiảng của các đơnvị đào tạo
công tác, bệnhviệnchuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, cũng như các doanh nghiệplabotâm huyếttại địa bàn TP.HCM
hỗ trợ và giúpđỡ trong việccôngtác. Đồng thời,nhucầu tuyểndụngnguồnnhân lực được đào tạo chuyênngànhtại
TP.HCM cũng được tăng cao, do sốlượngcác doanh nghiệplabovốntrongvà các doanh nghiệplabovốnnước ngoài
phụcvụ thị trườngquốctế (outsourcinglaboratory)tăngcao, docác kỹ thuậtviênViệtKiều(MỹvàÚc),NhậtBản,Hàn
Quốc,Úc và Pháp, chịutrách nhiệmchínhvề kỹthuậtvà chất lượngsảnphẩm.Tuy nhiên,nguồnnhânlựchỗtrợ về kỹ
sư công nghệ nha khoa và kỹ sư ứng dụng nha khoa vẫn còn thiếu hụt trầm trọng do không có nguồn đào tạo chính
quy và bài bản, dẫn đến khó khăn trong công tác giao tiếp và trao đổi hỗ trợ các công tác chuyển giao và hỗ trợ kỹ
thuật cho nguồnnhânlực nha khoatruyềnthống,gồm cả bác sỹnha khoa,trợ thủ nha khoavà các kỹthuật viênlabo
nha khoa.
Tiềm năng về hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường và sự chuyển dịch vùng địa lý phân bổ doanh nghiệp labo
truyền thống của mảng outsourcing labo nha khoa (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc) sang các vùng doanh
nghiệplabomới,trẻ vàtiềmnănghơn(mộtsốnướcthuộckhuvựcNamÁ (ẤnĐộvàPakistan) vàĐôngNamÁ (Philipin,
Thái Lan và ViệtNam)),đemlại cả vận hội lẫn nguy cơ cho ngànhKỹ thuật phục hình răng ViệtNam. Do đó, nhu cầu
về một nguồnnhân lực chuyênnghiệpsẵnsànglà tối cần thiếtđể nhanh chóngnắm bắt cơ hội mới để thay đổi cả về
chất và lượng,đồng thời tự bảo vệ chính mình trước sự đổ bộ của các doanh nghiệplabonước ngoài mạnh và cạnh
tranh hơn. Nguồnnhânlực mới nàygồm nhiềuđối tượng(xemHình14), baogồm:
GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG
(PUBLIC EDUCATIONS)
TIẾP THỊ ĐIỆN TỬ
(e-SOCIAL MARKETERS)
BỆNH NHÂN NHA KHOA
(DENTAL PATIENTS)
NHÂN HỌC &
TÂM LÝ HỌC
KHOA HỌC
QUẢN LÝ
CÔNGNGHỆ
NHA KHOA
KHOA HỌC
ỨNG DỤNG
KHOA HỌC
NHA KHOA
KỸ SƯ ỨNG DỤNG
(DENTAL APPLICATION
ENGINEERS)
NHÀ NGHIÊN CỨU
(DENTAL RESEARCHERS)
KỸ SƯ CÔNG NGHỆ
(DENTAL
TECHNOLOGISTS)
BÁC SỸ NHA KHOA
(DENTAL PROFESSIONALS)
TRỢ THỦ NHA KHOA
(DENTAL ASSISTANTS)
KTV LABO NHA KHOA
(DENTAL TECHNICIANS)
NHÀ SẢN XUẤT
NHA KHOA
(DENTAL MANUFACTURERS)
NHÀ KINH TẾ
NHA KHOA
(DENTAL ECONOMISTS)
NHÀ QUẢN TRỊ
NHA KHOA
(DENTAL MANAGERS)
- Nhómnhân lực I: Nguồnnhân lực truyềnthống là đội ngũ kỹ thuật viênlabo truyềnthốngđạt chuẩn chuyên
môn,chuyênnghiệpvàcó khả năngngoại ngữgiao tiếptrongmôi trườnglàm việcquốc tế.Hiệnnguồnnhân
lực này vẫn chưa được đào tạo thống nhất hay chuẩn hóa, dù có khá nhiều đơn vị đào tạo, cả chính quy và
khôngchínhquy, đặc biệtcònyếuvề kỹnănggiaotiếpngoại ngữ,khảnăngtiếpthucác công nghệ mới vàtính
kỷ luật.
- Nhóm nhân lực II: Nguồn nhân lực quản trị là nguồn nhân sự quản trị các cấp cho labo nha khoa, trung tâm
dịchvụgiaCAD/CAMnhakhoa,đảmbảo chấtlượngvàđiềuphối côngtácphối hợplâmsànggiàukinhnghiệm
và chuẩn hóa. Hiệnnguồnnhânlực này đang thiếutrầm trọng và chủ yếudựa trên kinhnghiệm,vẫnchưacó
nghiệphội hay đơn vị đào tạo chính thức cho nhómđối tượngnày. Trong một số trườnghợp, nguồnnhân sự
quản trị doanh nghiệp được sử dụng, tuy nhiên sự thiếu hụt về kiến thức chuyên môn ngành dẫn đến vận
hànhcông tác quảntrị thiếuhiệuquả.
- Nhómnhân lực III:Nguồnnhân lực hỗ trợ là đội ngũ các nhà nghiêncứu nha khoa, kỹ sư công nghệ và kỹ sư
ứng dụng hỗ trợ cho các công tác nghiên cứu, cải tiến, chuyển giao công nghệ và bảo trì sửa chữa cho phần
công nghệ nhakhoa,đặc biệttrongkỷ nguyênkỹthuậtsốngày nay.Hiệnnguồnnhânlựcnày cũngđang thiếu
vì khuyếthổngsự phối hợptrong công tác đào tạo giữa các việntrườngđào tạo chuyênngành khoa học - kỹ
thuậtứng dụngvới chuyênngànhkhoahọcnha khoa, đồngthời cũng thiếusựtraođổi cụ thể về yêucầu thực
tế của các doanhnghiệpsửdụng trực nguồnnhân lực này, gồm các doanhnghiệphaynha sản xuấtnha khoa
và các chủ doanhnghiệplabonhakhoa.
Trong hình 14, các chức nghiệpđược đánh dấu sao vàng (viềnđỏ) là ngànhđang được đào tạo tại ĐHYD HCM và các
đơn vị đào tạo khác (nhóm nhân lực I), còn các chức nghiệp được đánh dấu sao trắng (viền xám) là các ngành hiện
đang còn thiếu và chưa được đào tạo hiệu quả tại Việt Nam (nhómnhân lực II và nhóm nhân lực III). Việc điều phối
một kế hoạch cụ thể về địnhhướngphát triểncho công nghệ nha khoanói chung và kỹ thuậtphục hình nha khoanói
riêng, hay công tác trù bị cho vấn đề đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, các nguồn lực, hạ tầng cơ sở, chính sách
quản lýnhà nước và cơ cấu tổ chức nghiệpđoànvà học nghiệpcủa ngành cần một khoảngthời gian dài để xâydựng
và thực hiện.Tuy nhiên,việcnàycần sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các bên liênquannhư trong hình 14. Ngoài các
mảngliênquan đếnkhoahọc ứngdụng,khoahọc nha khoavà khoahọc quảntrị,ảnh hưởngcủamảng nhânhọc cũng
được quan tâm sát sao và chặt chẽ để hỗ trợ cho công tác chuẩn hóa và kiệntoàn phát triểncủa ngànhtrong tương
lai.
V. KẾT LUẬN
Trong hơn một thập niênqua, ngànhhọc công nghệ nha khoa (dental technology) đãchuyểnbiếnrất nhanh và toàn
diệnvề bảnchất,khôngchỉgói gọntrong côngnghệ labonhakhoanói chungvàkỹthuật phụchìnhnhakhoa nói riêng,
hiệnđượcquan tâmvà nghiêncứusâu và rộnghơn về tất cả các mảngliênquan,từnguồnthông tin, vậttư, kỹthuật,
công nghệ, hiệu quả của phối hợp lâm sàng, sự thỏa mãn của người dùng và bệnh nhân, v.v… Không gian phát triển
của ngành được mở rộng và nâng cấp dựa trên nhu cầu thực tiễnphát sinhtrong quá trình phối hợpđiềutrị của nha
khoatrênnềntảngcủa các côngnghệ mới,haytheocáctrào lưucôngnghệ mới như:nhakhoakỹthuật số, cách mạng
IoT 4.0, trí tuệ nhântạo (AI),côngnghệ tích hợp(3DFIT),cũng nhưsự lớnmạnh của công nghệ sản xuấtphụ trợ đang
ứng dụngrất thành công trongcác ngành côngnghiệp.Tấtcả các yếutố mới nàyđem lại mộthơi thở mới cho ngành,
bắt buộcmộtcuộc trải nghiệmvàtựbiếnđổi để đápứng cuộc chuyểnbiếnmớinày. Nhakhoakỹthuậtsốlàmộtbước
tiếnmới và xuhướngphát triểntất yếucủa cả lâmsàng nha khoavà khoa học - kỹthuật ứng dụnghỗ trợ trong chăm
sóc khỏe răng miệnghiệnđại. Đồng thời,sự chuyểndịch địa kinhtế của mảng outsourcingtronglabo phục hình nha
khoa hiệnnayvà tươnglai đã tạo một động lực mới mang tính cấp thiếtđể cho cộng đồng công nghệ nha khoa và kỹ
thuật phụchình nha khoa ViệtNamphải nâng cấp và triệtđể làmmới mình. Tuy nhiên,bài toánxâydựng một nguồn
nhân lực kỹ thuật - công nghệ ứng dụng phù hợp để đáp ứng cho nhu cầu này là cần thiết. Nội dung được trình bày
trongbài viếtnàychỉ mangtính khái quáthóa tìnhhình chungvà mangtính thamkhảo,khôngmang bấtkỳ quanđiểm
chủ quan cá nhân nào khác, chỉ được viết dựa trên các diễn biến thực tế đến cuối năm 2018. Các vấn đề nội dung
được trình bày này có những thông tinchỉ mang tính thời sự,nhưng khôngđại diệncho bức tranh tương lai gần của
công nghệ nha khoa. Do đó, các phân tích, nhu cầu và kế hoạch đáp ứng để giải quyết các vấn đề liên quan như đã
trình bày ở trêncần có thời gianvà tùytheotình hình để các bên liênquanđưara mộtgiải pháp chung.
LỜI CẢMƠN
Chân thànhcảm ơn sự chia sẻ và hỗ trợ về các tài liệuliênquan,cũngnhư những kiếnthứcvà trao đổi thôngtin
quýgiá của quý đồng nghiệpvàcác nhàphân phối khuvực là các doanhnghiệpkinhdoanh nhakhoa.Trân trọngcảm
ơn sự chia sẻ về chuyênmôn và nhữngcuộc thảo luậnquý giácủa QuýThầy Cô và các đồng nghiệp,gồm:PGS.TS.Du
Yi-Chun21
, PGS.TS. Fang Kwan-Ming22
, Thầy Trịnh Văn Sang23
, Ông Chris L. Jones24
, Bà Josephina Siew25
, Thầy Nguyễn
Quang Tỳ26
, PGS.TS.BS. Jui-Ping Lai27
, PGS.TS.BS. Liu Cheng28
, Msc.RDT. Kierran Gill29
, và nhiều Anh Chị Em đồng sự
khác, gồm:các bác sỹ nhakhoa, các kỹthuật viênlabophục hình răng và các chủ doanhnghiệplabonhakhoa, và các
doanhnghiệpnhakhoatại TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] L. Aladino Cassettari, A History of the Dental Laboratory and the Dental Laboratory Technician, Master of
Science Thesis1982-C344h-COP.2, OklahomaState University(OSU),May1982
[2] Đào NgọcLâm, Nhakhoakỹthuậtsố: côngnghệ hay “công cụ” đắttiền?(Bảnthảođã duyệt) KỷyếuHội nghị
Khoahọc Công nghệ ngànhKhoa học ứngdụng lầnthứ XVI, Đại học Bách Khoa - Đại học QuốcGia TP. HCM,
2018
[3] Đào Ngọc Lâm, Sổ tayKỹ sư Côngnghệ nha khoa (đangchỉnh sửa bản thảo), dự án 2017-2022.
[4] Đào NgọcLâm,Côngnghệ CAD/CAMnhakhoa:quákhứvàhiệntại,Tạpchí Cậpnhật nha khoa2016: Chuyên
đề Kỹthuật phục hìnhrăng, Tập 21-2016, Nhà xuấtbản Y học, 2016
[5] Đào Ngọc Lâm, Tổng quan về thực tế ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh trong phẫu thuật hàm tại Việt
Nam từ năm 2010 đến năm 2016: từ góc nhìn công nghệ chế tạo, Tạp chí Cập nhật nha khoa 2017, Tập 22-
2017: 121-142, Nhà xuấtbản Y học, 2017
[6] T. F. Alghazzawi, "Advancements in CAD/CAM technology: Options for practical implementation," (in
English), Journal of ProsthodonticResearch, vol.60,no. 2, pp.72-84, Apr2016.
[7] G. Fokas, V. M. Vaughn, W. C. Scarfe, and M. M. Bornstein, "Accuracy of linear measurements on CBCT
imagesrelatedtopresurgical implanttreatmentplanning:A systematicreview,"ClinOral ImplantsRes, vol.
29 Suppl 16, pp.393-415, Oct 2018.
[8] M. M. Bornstein,K.Horner,and R. Jacobs,"Use of cone beamcomputedtomographyinimplantdentistry:
current concepts, indications and limitations for clinical practice and research," Periodontol2000, vol. 73,
no.1, pp.51-72, Feb2017.
[9] M. M. Bornstein,W.C. Scarfe,V.M. Vaughn,and R. Jacobs,"Cone beam computedtomographyinimplant
dentistry: a systematic review focusing on guidelines, indications, and radiation dose risks," Int J
Oral MaxillofacImplants, vol.29Suppl,pp.55-77, 2014.
[10] D. Wismeijeret al., "Group 5 ITI Consensus Report: Digital technologies," Clin Oral Implants Res, vol. 29
Suppl 16, pp. 436-442, Oct 2018.
[11] J. D'Haese,J. Ackhurst,D. Wismeijer,H.De Bruyn,and A. Tahmaseb,"Currentstate of the art of computer-
guidedimplantsurgery," Periodontol 2000, vol.73, no. 1, pp. 121-133, Feb2017.
[12] Z. Qin, Z. Zhang, X. Li, Y. Wang, P. Wang, and J. Li, "One-Stage treatment for maxillofacial asymmetry with
orthognathic and contouring surgery using virtual surgical planning and 3D-printed surgical templates," J
PlastReconstrAesthetSurg, Aug27 2018.
[13] R. H. Schepers et al., "Accuracy of secondary maxillofacial reconstruction with prefabricated fibula grafts
using3D planningandguidedreconstruction," JCraniomaxillofacSurg, vol.44,no. 4, pp. 392-9, Apr2016.
21 Giámđốc Medical InnovativeCenter (M.I.C) và Integrated Biomedical Systems Laboratory (IBS Lab), Southern Taiwan University
of Science and Technology, Tainan 71005,Taiwan.
22 Nguyên giảng viên chính Khoa Công nghệ nha khoa (Department of Dental Technology), Central Taiwan University of Science
and Technology, Taichung 40601,Taiwan,và nghiên cứu viên dự án “IntelligentManufacturingSystemCenter”, tại Medical Devices
Innovation Center (MDIC), National Cheng Kung University (NCKU), Tainan 70101,Taiwan
23 Nguyên Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Phục hình răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 70000,Việt Nam.
24 Nguyên Giámđốc nghiên cứu phát triển giải pháp CAD/ CAM Y khoa và Nha khoa, DelcamPLC (Vương quốc Anh).
25 Nguyên Giámđốc phát triển và kinh doanh của Simplantdental khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, MaterialiseAP,Malaysia.
26 Nguyên Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Phục hình răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 70000,Việt Nam.
27 BS phẫu thuật hàm mặt và chuyên gia về giải pháp phẫu thuật hàm mặt kỹ thuật số CASNOS, Chang Gung Memorial Hospital,
Taipei 105,Taiwan.
28 BS phẫu thuật hàm mặt Chi-mei Hospital và giảngviên chính môn Công nghệ Y Khoa (Medical Technology), Khoa Kỹ thuật Điện
(Electrical EngineeringDepartment), Southern Taiwan University of Scienceand Technology, Tainan 71005,Taiwan.
29 Nguyên Kỹ sư ứng dụng giải pháp DentCAD của Dental CAD/CAM Solutions,DelcamPLC (Vương quốc Anh).
History of dental technology and its contemporary and future (final)
History of dental technology and its contemporary and future (final)

More Related Content

Similar to History of dental technology and its contemporary and future (final)

Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCMTìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Bò Cạp Vàng
 
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham trenNhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai 1
Bai 1Bai 1
Bai 1
dowsing
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAatcak11
 
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
jackjohn45
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
PhngL812903
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Pham Long
 
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOTLuận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạiNền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạim21m
 
đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6
Dung Nguyễn Thị Kim
 

Similar to History of dental technology and its contemporary and future (final) (11)

Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCMTìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
Tìm hiểu về Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TP.HCM
 
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham trenNhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
Nhan xet mot so kich thuoc ngoai va trong cua rang ham nho thu nhat ham tren
 
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ, ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG DÂN SỐ V...
 
Bai 1
Bai 1Bai 1
Bai 1
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
 
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
Nghệ thuật điêu khắc tượng đài chất liệu đá ở việt nam giai đoạn 2000 đến 2015
 
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdfLịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
Lịch sử Việt Nam tập 8, từ năm 1919 đến năm 1930.pdf
 
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức                Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
Bàn thên về “Nguồn gốc người Việt- người Mường” của Tạ Đức
 
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOTLuận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
Luận văn thạc sĩ: Những di tích thời đại Đá ở Thái Nguyên, HOT
 
Nền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đạiNền văn minh Hy - La cổ đại
Nền văn minh Hy - La cổ đại
 
đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6đề Cương ôn tập lịch sử 6
đề Cương ôn tập lịch sử 6
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 

Recently uploaded (14)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 

History of dental technology and its contemporary and future (final)

  • 1. LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI CỦA KỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG VÀ CÔNG NGHỆNHA KHOA Đào Ngọc Lâm 1 1 Integrated Biomedical System Laboratory (IBS Lab), Electrical Engineering Department, Southern Taiwan University of Scienceand Technology (STUTS), 71005 Tainan,Taiwan. I. - LỊCH SỬ VÀ NGUỒNGỐCCỦANGÀNHKỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG Theo dònglịch sử nhân loại và sự phát triểncủa ngành răng hàm mặt, có nhiềuloại phục hình răng đã được loài người sáng tạo,thiếtkế và chế tạo nhằm đáp ứng cho nhucầu tất yếuvề cả làm đẹpvà chăm sóc sức khỏe,đượcghi nhận trong các thư tịch cổ và các hiện vật được trưng bày, cũng như được ghi nhận trong một số y văn nghiên cứu riêng về lịch sử nha khoa. Các mẫu vật phục hình răng cổ được các nhà khảo cổ thu thập được từ nhiều nguồn văn minhkhácnhautại nhiềunơi trêntoànthế giới,đượclàmtừnhiềuloạivậtliệukhácnhau,như:ngà,xương,răngđộng vật, đá quý,quý kim (chủ yếulà vàngvà bạc và hợpkim của chúng),gỗ, v.v…Chúngđược giacông từ thôsơ đến tinh mỹ, phụ thuộc vào sự khéo léo và tính sáng tạo của con người. Trong giai đoạn đầu này, các sản phẩm này thường được đánh đồng với các sản phẩmthủ công hay kimhoàn, và được xemnhư một loại trang sức làm đẹp hơn là một loại phục hình để chăm sóc sức khỏe răng miệng.Từ góc độ thẩm mỹ đơn thuần ban đầu, các phục hình răng- hàm – mặt ngày càng được quan tâm hơn về các chức năng sinh lý của hệ thống ăn nhai bởi một số nha sỹ vào đầu thế kỷ XIX. So với toàn bộ quá trình lịchsử phát triểnmanh nha từ xa xưa từ nhu cầu thẩm mỹ và sức khỏe răng miệngnói chung và nha khoanói riêng,kỹthuật phụchình răng hiệnđại chỉ có một thời gianrất ngắn,khoảng gần 200 năm, để phát triểnvàcó nhiềubiếnđộngthăngtrầm đáng chú ý,có thể tómtắt quamột số nétchính sau. Từ 1500 năm trước công nguyên (1500 TCN) đến tận cuối thế kỷ XV (1492), hàng loạt các di vật liên quan được khai quật,ghi nhận trên nhiềunềnvăn minhvà nhiềukhu vực khác nhautrên thế giới,các loại phục hình răng được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, từ thô sơ cho đến tinh mỹ, từ ý tưởng cho đến thành phẩm sau cùng được ghi nhận trong nhiều tài liệu chuyênkhảo về lịch sử nha khoa nói chung, như Hoffmann – Axthelm W.A. (1981) và Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) (2019), hay trong Luận văn Cao học của L. A. Cassettari (1982) luận bàn riêng về lịch sử phát triểncủa labonha khoavà kỹ thuật viênlabonha khoa. Sự phát triểncủa nghệ thuật phục hình nha khoa được hiểuvà chế tác đơn giản là một loại trang sức thẩm mỹ đặc thù, được các thủ công lành nghề và các thầy thuốc thời kỳcổ đại, thửnghiệmtrêncác vậtliệubảnđịađược tìm thấyxungquanhtrongmôi trườngsốngxungquanh,như:gỗ, răng, xương,ngà hay sừngcủa động vật (người,hàmã, voi,cá voi,bò, v.v…) tại Á Châu,Châu Đại dương,Châu Âuvà cả Châu Mỹ (từ 1.000 TCN đến tận thế kỷ XVIII), hay đá quý (thế kỷ XV), các loại quý kim và hợp kim đơn giản của chúng(vàng,bạc vàhợpkimvàng– bạc) tại ChâuÁ,ChâuÂu vàChâu Mỹ (từ700 TCN đếntận thế kỷXX).Kỹthuậtđơn giản là điêu khắc tạo hình các răng giả và lưu - gắn lên trên nền hàm được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau (gỗ, vàng,bạc, răng, xươngvà ngà động vật).Bắt đềutừ thế kỷ XVIII,mộtsố kỹ thuật lấy dấu và trắc đạc hình thái học để phục hình nha khoa được một số nhà tiênphong trong nềny học Châu Âu cận đại được Pierre Fauchard(đầu thế kỷ XVIII,Pháp) và BS Guerini Pfaff (1756, Đức) phổbiến.Hàm giả sứ thẩm mỹ nguyênkhối được AlexisDuchateauvàBS Nicholas Dubois De Chemant (Pháp) phát minh thành công (1788) và được cấp bằng sáng chế tại Vương quốc Anh (1791). Côngthức sứ nha khoacó 26 màu đầu tiênđược đăng ký bản quyềnvào1806. Lịch sử phục hình sứ thẩm mỹ một lầnnữa được viếtlại,dựatrênphátminhcủa BS GiusseppangeioFonzi về răngsứnướng1 lần,lưu trênnềnhàm vàngbằngchốt bạchkimhàn(1808), chấmdứtsự thốngtrị của hàmgiảsứ nguyênkhối doDuchateauphátminh.Hàm giả nền hàm sứ được Loomis phát minh (1854), sau đó kỹ thuật hàm sứ sườn bạch kim được Charles H. Land phát minh(1890). Kèmtheosựpháttriểncủa các phụchình sứ,các thiếtbị lầnlượtđượcthiếtkế vàthươngmại hóathành công, như lò nướngsứ bằng dầu và khí đốt (1889), lò nướngsứ bằng điện(1894), và lò nướng bóng sứ (1932). Năm 1820, cuốn sách giáo khoa đầu tiênvề các cơ cấu lưu cơ học của hàm giả được CharlesF. DeLabarbe Sr. viếtvà xuất bản,đánhdấubướcđầu của sựhệ thốnghóakiếnthứcvề phụchìnhrăng.Đếntận1822, răng giảcác loại đượcthương mại hóava sử dụngđại trà trongnha khoa. Đế chế nềnhàm nhựa bắt đầu bùng nổ vào đầu thế kỷ XIX,với phát minh về quytrìnhlưuhóacaosu,đượcNelsonGoodyearphátminh,dựatrênquytrìnhsảnxuấtcaosucủaCharlesGoodyear Sr. Cha con Charles Goodyear Sr. và Charles Goodyear Jr. là những người đầu tiên sử dụng hàm giả có nền hàm làm bằng nhựa lưu hóa, được làm bởi BS. Thomas Evans lần lượt vào (1854 và 1855). Ngoại trừ vấn đề mùi vị, nền hàm nhựa có những ưu thế vượt trội so với các loại vật liệu làm nền hàm truyềnthống khác (gỗ, răng, xương,ngà, vàng,
  • 2. bạc, v.v…),như có độ dính hàm tốt hơn,giá thành rẻ, bền,nhẹ,và dễ chế tác. Tuy nhiên,vấnđề bản quyềnvề nhựa lưu hóa của John Cummings đã khiến cho việc phát triển dòng vật liệu này trong đã khiến, việc triển khai phổ dụng chậm trễ đến gần hai thập niên (bản quyền này hết hạn năm 1881). Một loạt các vật liệu nhựa khác cũng được giới thiệu, như nhựa nhiệt dẻocelluloid(John W. Hyatt, 1872 và 1875), nhựa Bakelite (Leo Bakeland, 1909), thương mại hóa nền nhựa hồng (1919), nhựa vinylite (họ sản phẩm Luxene®, 1932), vì nhiều lý do, chúng chỉ có một phần ứng dụng nhỏ do nhiều tài liệu y văn đề cập đến hiện tượng dị ứng do monomer dư trong các loại nền hàm nhựa trong thời kỳ này.Tuy nhiên,sựra đời của nhựa methyl methacrylate (PMMA) (OttoRohmvà Hass (Đức), 1936 và Du Dout De Nemours(Pháp),1937) đã đưa ra một kỷnguyênmới,bắtđầutừ1946 đếnnay,hoàntoàn ổnđịnh,antoànvà phát triểnhơncho ngànhcông nghiệpnhưa nha khoavà cả răng giả nhựa.Vật liệucomposite làmrănggiả cũng được bắt đầu triển khai trong gia đoạn này. Ngoài ra, các loại nhựa nha khoa khác cũng được nghiên cứu và phát triển, như nhựađồngtrùnghợppolyvinyl-acrylic(Luxene®44,1942), nhựapolystyrene(CharlesDimmer,Jetron®, 1948),kỹthuật tạo sợi nhuộm màu và tạo gân máu cho nền hàm nhựa hồng (1950), nhựa polyepoxy (1951), nhựa polycarbonate (1967), nhựa nylon (1955), nhựa polyacrylic tự trùng hợp (1955), nhựa polyacrylic cường độ bền cao (1967), nhựa polyacrylic quang trùng hợp (Triad® Dentsply, 1986), nhựa polysulphone (1981). Tuy nhiên, các dong nhựa này vẫn khôngthể thay thế hoàn toàn cho PMMA, và chỉ dungcho một số chỉ định đặc biệt.Kimloại và hợpkim nha khoacó nhữngphát triểnnhanhchóng vàođầu thế kỷ XX,cả về trang thiếtbị và vật liệuhỗtrợ,lẫn kỹthuật đúc. Các loại hợp kimthay thế cho quýkimđược nghiêncứu,pháttriểnvà thươngmại hóa,như kimloại hayhợp kimcó nhiệtđộnóng chảy thấp (cheoplastic metals) (1856), nhôm đúc (1867), thép không rỉ nha khoa (1921), hợp kim Cobalt-Chromium (Co-Cr) và hợpkim Nickel-Chromium(Ni-Cr) (1907 và 1937), hợpkim titaniumnhakhoa (1998). Các trang thiếtbị,kỹ thuật đúc và các loại phục hình sườn im loại cũng được phát minh kèm theo, như: phục hình mão chụp bằng vàng (1873), phục hình inlaysứ-sườnkimloại (1901), kỹ thuật đúc hàm khung nguyênkhối (1904), kỹ thuật đúc áp lực và máy đúc lytâm (1906), móc đúc (N.B.Nesbett,1915),máyđúc điện(1935), v.v…Dựa trênnhucầu về phục hình chính xác vàtincậy, các khícụ dungtrong ghi và tái lậpcác tươngquanphụchình,như các loại giákhớp:giákhớpbảnlề thô sơ đầu tiên(1756),giákhớpbảnlề dịchbênđầutiên(1840),giákhớpphỏngsinhlýđầutiên(Bonwillphátminh,1858), và các giá khớp mô phỏng mô hình của Bonwill,như: giá khớp Hay (1889), phát minh cung mặt và bắt đầu sử dụng trênlâmsàng(1889), giákhớpWalker(1896),giákhớpSnow (1906),giákhớpGisy(1910),giákhớpvàcungmặt Hanau (1920), giá khớpWadsworth(1925), giákhớptự thăngbằng Hagman (1981), v.v…Toàn bộ sựphát triểnhai trăm năm của kỹthuậtphục hìnhrăng,tập trungđa phầntrênsự pháttriểnvàcải tiếncác côngnghệ vật liệu,trangthiếtbị,dụng dụ, kỹ thuật phục hình và cả các quy chuẩn mới trong đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp hỗ trợ cho các vật liệu, trang thiết bị,dụngcụvàcác kỹthuậtnày.Hai cuộc cách mạnglớnđã thayđổi nềntảngcủa công nghệ nhakhoavà kỹthuật phục hình răng lên một tầm cao mới, gồm: (1) – Cuộc cách mạng CAD/CAMnha khoa, manh nha từ năm 1978 (hệ thống CAD/CAMnha khoa Sopha) và bắt đầu bùngnổ vào năm 1989 (hệ thống CAD/CAMnha khoa CEREC),và được xemlàtiềnđề của cuộc cách mạng nhakhoa kỹthuật số toàndiện,và(2) – Cuộc cách mạng của nha khoakỹ thuậtsố, bắt đầu bùng nổ vàođầu thậpniên 2010. Thànhquả và tươnglai của ngànhliênquanđếnhai cuộc cách mạngnày sẽ được trình bày cụ thể trongphần kế tiếpvề hiệntrạng và tươnglai của kỹ thuật phụchình răng trên toàn thế giới nói chung,cũng như tại ViệtNamnói riêng[1], [2], [4-5], [6] . Mặt khác, công nghệ nha khoa yêu cầu một lực lượng lao động chuyên nghiệp đặc thù, tích hợp giữa các ngành khoa học nha khoa, khoa học – kỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật, sự khéo léo và tư duy sáng tạo. Nguồn gốc xuất phát được ghi nhận từ các di vật của những người thợ thủ công Y Tề Lữ Lợi Á (Etruscans,vùng Trung bộ nước Ý, các phục hình răng vàng này mang ý nghĩa quan trọng cho bước đầu của nha khoa phục hình (700 TCN),được Đế quốc La Mã công nhận như một liệuphápđiềutrị sức khỏe răng miệngchính thức (450 – 350 TCN).Khái niệmkỹ thuật viênlabo nha khoachưa đượchình thành,chođến khi bùngnổcuộc cách mạng ngànhvàogiữathế kỷ XVIIIđếngiữathế kỷXIX, trên toàn thế giới.Trong giai đoạn sơ khai,họ làtập hợpnhững người thợ thủ công khéoléo,đa phần là các thợ kim hoànvì vậtliệuchínhlàmphụchìnhđươngthời chủyếulàcác quýkimvà ngàvoi,kếthợpchungvới cácbác sỹchuyên khoa nha. Họ là những cộng sự tiếp nhận sự chuyển giao chuyênmôn, kiến thức nha khoa và đồng thời hỗ trợ thực hiệncác loại phục hình theochỉ địnhvà yêucầu lâmsàng của các bác sỹ nha khoa.Trong giai đoạn đầu phát triểncủa các labo, nhiều chủ và kỹ thuật viên labo nha khoa chính là các bác sỹ nha khoa chuyển ngành, như BS. W.H. Stowe (1883, HoaKỳ).Tại Hoa Kỳ,JohnGreenwoods1 vàPaul Reverese2 đượcxemlànhữngngười đặtnềntảngchokhái niệm 1 Nhà khoa học nha khoa (dental scientist) (tiền thân của BS. Nha khoa và lỹ thuật viên labo tại Hoa Kỳ) làmhàm giả (nền hàm gỗ và các rănggiả bằng ngà voi) cho Tổng thống G. Washington (1790).Ông cũng là người phátminh ra ghế nha khoa Greenwoods. 2 Là một thợ chạm, thợ bạc,và thợ làm đồng lành nghề, ông được các bác sỹ đương thời gọi là “người có thiên khiếu của một kỹ thuật viên hơn bất kỳ một nha sỹ nào, và là chuyên gia làmcác hàmgiả theo nhu cầu của nha sỹ”.
  • 3. “kỹ thuật viênlabo nha khoa” vào thế kỷ XVIII.Đếnthế kỷ XIX,đội ngũ kỹ thuật viênlabo nha khoa được hình thành xây dựng từ nhiềungành nghề khác nhau, như các thươnggia, nhà phát minh, thợ máy, thợ bạc, thợ cạo, thợ thiếc, các thợ thủ công ngànhkhác, và cả các nha sỹ chuyểnngành.Đầu thế kỷ XX,lực lượngkỹthuật viênvàlabonha khoa được khởi nguồn từ các nguồn lực của các ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II. Nhìn thấy tiềm năng to lớn của ngành, các tổ chức nghiệp hội và hội đồng đánh giá chuyên môn của labo nhakhoavà kỹthuật viênlabonhakhoađượcthànhlập,kiệntoànvàkhôngngừngthayđổi về chấtđể đáp ứngnhanh chóng nhu cầu của xã hội. Tại Hoa Kỳ nói riêng, Hiệp hội Labo nha khoa Quốc gia (NADL) được thành lập (1955), và thành lậpHội đồng Công nhậnChuẩn labonha khoa Quốc gia (NBC).Nhómchứngchỉ kỹ thuật viênnhakhoa do NBC cấp vào 1959, cho 178 ứng viên tham gia khóa kỹ thuật viên đạt chuẩn (Certified Dental Technicians) đầu tiên năm 1958. Số lượng CDT tại Hoa Kỳ được NBC công nhận và là thành viên của NADL nhanh chóng mở rộng 10.500 CDT (1977), đếnnay chỉ còn có khoảng5.500 CDT hoạt động tích cực tại Hoa Kỳ.Mỗi năm NBC tổ chức 12 lần thi CDT trên toàn Hoa Kỳ,và đồng thời tiếpnhận hồ sơ gia hạn chứng nhận CDT cho các kỹ thuật viênđã được công nhận,tương tự chứng chỉ hành nghề, được gia hoạn mỗi năm. Chương trình đào tạo liên tục được tổ chức thường niên để nâng cao kiếnthức, kỹnăng, thái độ, tính chuyênnghiệptrongquá trình hành nghề.Cùngvới sự phát triểncủa công nghệ, NADL và NBC có thêm chức danh công nhận mới cho kỹ thuật viên labo, Master CDT (Master Certified Dental Technician),dànhchocáckỹthuậtviênlabonhakhoađãhoànthànhtoànbộcác khóahuấnluyệnchuyênmônchuyên sâu và mở rộng, cho các chuyên gia công nghệ nha khoa, khác với chức danh MDT, thạc sỹ về công nghệ nha khoa3 . Khôngchỉ tại Hoa Kỳ,sựkhác biệtgiữachứngnhậnthựcnghiệpvàchứngnhậnhọc nghiệptrongngànhcôngnghệ nha khoa (dental technology) đượcđịnh nghĩa khác biệtrất nhiềutại Đức, Anh, Phần Lan, Nhật,Thụy Sỹ, Nam Phi, Úc và Tân Tây Lan. Hiệnnay,côngnghệ nha khoađược dùngđể địnhnghĩacho cả côngnghệ nha khoadùngtrong lâmsàng nha khoa và labo nha khoa. Các chứng nhậnthực nghiệp(tươngtự chứng chỉ hành nghề) được các hiệphội nghề và tổ chức chuyênnghiệpvề côngnghệ nhakhoađào tạo,khảothí vàcấp cho riêngđối tượngkỹ thuậtviênlabo,tại Hoa Kỳ có hai chứng nhận thực nghiệpcủa NADL (CDT,Master CDT, RDT, và RKM). Các chứng nhậnhọc nghiệpđược các đơnvị học thuật(đại họcvà học viện) tuyểnsinh,đàotạo,khảothívà cấp, thườngcócác cấp học trungcấp, cao đẳng, đại học và sau đại học (thạc sỹ (MDT) và tiến sỹ (Nhật)). Tại các nước Tây Âu (Đức, Phần Lan) và Nhật Bản, chương trình thạc sỹ công nghệ nha khoa là chương trình tích hợp kiến thức khoa học ứng dụng trong công nghệ nha khoa. Riêngtại Đức, chương trình đào tạo này thiênvề chươngtrìnhđào tạo công nghệ nhakhoa4 .[1] Tuy nhiên, ngành công nghiệp labo nha khoa nói chung, hay labo kỹ thuật phục hình răng nói riêng, chính thức được ghi nhận nhưmột hình thức hoạtđộng, ngànhnghề liênquantrongnha khoa,được đặt nềntảng cùng với cuộc cách mạngkỹ thuật trong kỹ thuậtphục hình răng từ giữathế kỷXVIII,được khắc họa rõ néttrong sự phát triểntổng thể của sự phát triểncủa ngành và hiệphội quốc gia của các labo nha khoa tại Hoa Kỳ.Trong đó, theomột số tài liệu nghiêncứu lịchsử nha khoa của Hoffman-Axthelm, CassettravàHiệphội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA),labonha khoaphi thương mại đầu tiên tại Hoa Kỳ do BS W.H. Stowe mở và phục vụ nội bộ cho một số nha sỹ trong khu vực Boston, Massachusetts(1883).Sau đó,labophụchìnhrăng thươngmại đầutiêntại HoaKỳđượcBS.W.H. Stowe vàFrankEddy mở tại Boston,Massachusettes(1887)5 .Trên thực tế,labonha khoađã bắt đầu từ trước nội chiếnNamBắc, labonha khoatư nhâncủa SuttonvàRaynor6 được mở tại Broadway,New York,chỉlàmcác loại phụchìnhđơn lẻ bằngquýkim. Năm 1859, Toland mở labo nhakhoa tư nhân tại Cincinnatti,tuynhiênlabonàynhanhchónglụi tàn7 .Sau đó, một số các labo nha khoa thương mại lần lượt được mở và phát triển nhiều nơi tại Hoa Kỳ, như labo J.L. Dunkley 8 (Illinois, 1892), tiền thân của labo nha khoa Rosthstein (New York, 1906), labo nha khoa của công ty Ranson and Randolph (Toldeo, Ohio,1894), labo nha khoa Bunde-Upmeyer9 (Milwaukee, Wisconsin, 1895), labo nha khoa Supplee10 (New 3 Học vị do Đại học New York (NYU, Hoa Kỳ) khởi xướng, liên quan đến chương trình học thuật cao học về công nghệ nha khoa, được trang bị thêm phần kiến thức chuyên sâu về khớp cắn và sinh lý của hệ thống ăn nhai. Các MDT đa phần là thành viên của Hiệp hội Kỹ thuật viên labo Mỹ (American Society of Master Dental Technicians - ASMDT). 4 Đức có hai hệ đào tạo về kỹ thuật phục hình răng nâng cao, gồm: chương trình thực nghiệp MZDT (tương tự Master CDT) và chương trình học nghiệp MDT (khác với chươngtrình MDT của NYU (Hoa Kỳ). 5 Còn gọi là labo nha khoa Stowe và Eddy. 6 Một trong số rấtít các labo nha khoa tiền nội chiến Nam-Bắc, phục vụ riêngcho phòng khám của Sutton và Raynor. 7 Labo của Toland nổi tiếng do tham gia tranh tụng pháp lý giành quyền sángchế về nền nhựa nhựa lưu hóa với gia tộc Goodyear. 8 Labo nha khoa lâu đời nhất tại bang Illinois,Hoa Kỳ. 9 Henry P. Boos,một cựu kỹ thuật viên labo của Bunde-Upmeyer, đã thành lập labo Boos,một trong những labo nha khoa lớn nhất Hoa Kỳ, có mạng lưới phục vụ toàn quốc và nhiều quốc gia khác đầu tiên. 10 Labo nha khoa do CDT. Supplee quản lý. CDT. Supplee là một trong những nhà phátminh và cách tân của kỹ thuật labo nha khoa Hoa Kỳ, về kỹ thuật phục hình, loại phục hình và thiết bị trong labo.
  • 4. York, 1898), và hàng loạt các labo nha khoa (hay labo) khác trong giai đoạn đầu thế kỷ XX (1899 - 1937), như labo Eberhart11 (tiềnthâncủalaboEberhart-Conway)(Atlanta,Georgia),laboAmericanDental12 (Newark,NewJersey),labo Wiechert13 và laboWeinstein14 (New York),chuỗi hệ thốnglaboRothstein15 (Washington),laboDresch16 (Ohio),labo Coe (Chicago)17 ,laboAustenal18 (New York),laboStough19 (Cleveland,Ohio).Nhiềutổchức và hiệphội chuyênngành kỹ thuật phục hình răng tiên phong được thành lập và không ngừng chuyển biến về cả chất và lượng, theo cùng sự pháttriểncủangànhcông nghiệpphụtrợ cholabonhakhoa,trongsuốtbathậpniên1930 - 1950, với hai tổchứcpháp nhân đại diện, là Viện Labo nha khoa Mỹ (Dental Laboratory Institute of America – DLIA) và Hiệp hội Labo Nha khoa Mỹ (AmericanDental LaboratoryAssociation - ADLA), và nhưngđếngiữathậpniên1950 Hiệphội labonhakhoaQuốc gia(NADL,Hoa Kỳ) được thànhlậpbởi sựhợp nhấtbởi DLIA và ADLA.Hội đồngCôngnhận Chuẩnlabonhakhoa Quốc gia (National Board of Certified Dental Laboratories - NBC) được Hiệp hội các Labo nha khoa (hợp) Chuẩn quốc gia (National Association for Certified Dental Laboratories - NACDL). Song song với chứng nhận CDT, NBC cũng có trách nhiệm trong công nhận chuẩn labo nha khoa, được biết dến với chức danh “Labo nha khoa hợp chuẩn” (Certified Dental Laboratory - CDL). Sau hơn 60 năm phát triển, NADL đã trở thành tổ chức chuyên nghiệpuy tín không chỉ về chuyênmôn và cả tầm nhìn về công nghệ - kỹ thuật phục hình răng, cho cả labo nha khoa,chủ labo nha khoa và giới kỹ thuậtviênlabonhakhoa tại khôngchỉ Hoa Kỳ, mà còn có tầm ảnh hưởngquốctế sâu rộng[1] . Tựu chung,lịchsử pháttriểnvà nguồngốc của ngànhkỹ thuậtphục hìnhrăng thế giới và Hoa Kỳnói chung đã trải qua một giai đoạn thăng trầm, nhiều biến động không chỉ về các mặt như kỹ thuật – công nghệ ứng dụng, phạm vi hoạt động, tổ chức, con người,nhậnthức của xã hội,và cả nhiềuphươngdiệnkhác,có thể tómtắt qua một số điểm nhấnsau[1], [2] : 1. Với hơn 3000 năm lịch sử phát triển đồng hành với lịch sử của nha khoa, labo nha khoa đã không ngừng cải biến và trở thànhmột trong những mảng ghépquan trọng và khôngthể thiếutrongngành kinhtế nha khoa nói chung,đồng thời trở thành một trong những ngànhcông nghiệpkhổnglồ có tổ chức, đem lại nguồn thu khá lớn, trên phạm vi thế giới nói chung, đặc biệttại Hoa Kỳ - nơi tổ chức nghiệpđoàn này mạnh nhất cả về cơ cấu tổchức, tưcách phápnhân,uytín ngành,tầmnhìnphát triển–giáodục – đào tạo vàcả sức ảnh hưởng đếncộng đồng nha khoa. 2. Ngànhcông nghiệplabonha khoavà các kỹ thuật viênlabonhakhoa đã góp phần vôcùng lớnvào sự trưởng thànhvà pháttriểnbềnvữngcủangànhphục hìnhnha khoanói riêng,haytoànbộngànhnhakhoa nói chung, với sự mở rộng trong nhiều chuyên khoa chăm sóc sức khỏe răng hàm mặt khác, như chỉnh nha, phục hình cấy ghép,phẫu thuậthàm mặt, phục hìnhhàm mặt, điềutrị các bệnhlývề rối loạnkhớpcắn, bệnhlýhô hấp, nha khoathẩm mỹ,v.v… 3. Hàng loạt các phátminhvà công nghệ khôngngừngđược phát triểnvà kiệntoàntrong ngành công nghệ nha khoa,liênquanđếnkỹ thuật phục hình răng,đồng thời cũng thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triểncủa các chuyên khoa nha khoa khác nhau có liên quan. Sự phối hợp mật thiết giữa khoa học - công nghệ với công nghệ nha khoatrở nênquantrọngvà bứcthiếtđể nhanhchóngđáp ứngcác nhucầu chăm sócsức khỏe răngmiệngcao hơn, hiện đại hơn và đáp ứng tốt hơn cho bệnh nhân. Điều đó đồng nghĩa công nghệ nha khoa đã thay đổi khôngchỉ về lượng,bảnchấtcủa côngnghệ nha khoacũng dầnthay đổi,thể hiệnrõnét trongcấu trúc nguồn 11 Labo Eberhart – Conway là labo nha khoa lớn nhất tại khu vực Đông Nam Hoa Kỳ, vào thế kỷ XX. 12 Labo American Dental do VanHouten đồng sáng lập.Ông đồng thời là người sánglập Hiệp hội các chủ labo nha khoa đầu tiên của Hoa Kỳ (1914),và đồng sánglập cùng với Supplee5 và Dresch, Hiệp hội Labo nha khoa Quốc gia đầu tiên tại Hoa Kỳ (1920). 13 Labo đầu tiên làmphục hình tháo lắp từng phần đúc nguyên khối bằngvàng và phát triển kỹ thuật sao mẫu bằnghydrocolloid. 14 Labo nha khoa hoàn thiện nhiều kỹ thuật đúc và tạo hình phục hình bằng vàng vẫn còn thông dụng đến ngày nay. 15 CDT Robert Rothstein là chủ chuỗi labo Rothstein sau này.Ônglà mộttrongnhững học viên kỹ thuật viên đầu tiên tại labo Stowe và Eddy, Chủ tịch đầu tiên của Tiểu ban Labo nha khoa của Quỹ giáo dục nha khoa Mỹ (American Fund for Dental Education - AFDE), và thành viên danh dự của Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ (ADA) và Học viện Lịch sử nha khoa Mỹ (American Academy of the History of Dentistry). 16 Do CDT Dresch thành lập.Ông cũng là một trong những người tiên phong trong cuộc cải cách kỹ thuật và dụng cụ - trang thiết bị labo tại Hoa Kỳ. Nhiều phát minh và sángkiến của ông vẫn còn được dùng đến nay. 17 Labo Coe chuẩn hóa khái niệm nội thất và mở xưởngsản xuất đồ gỗ chuyên dụng trong labo nha khoa đầu tiên tại Hoa Kỳ. 18 Labo đầu tiên phát triển và đột phá một số kỹ thuật đúc và xử lý các hợp kim không quý (vitalium) vẫn còn được sữ dụng đến ngày nay 19 Được CDT Stough thành lập.Ông cũng là người sáng lập Hội Kỹ thuật viên labo tại Cleveland (Ohio), một trong những tổ chức dạy nghề cho kỹ thuật viên labo đầu tiên tại Hoa Kỳ.
  • 5. nhân lực. Nguồn nhân lực chính sơ khai được đặt nền móng bởi các bác sỹ nha khoa và thợ thủ công lành nghề, nay đã được cải biến thành một nguồn lực mang tính tổng thể và phân công công tác rõ ràng và chặt chẽ, gồm cả kỹ thuật viên nha khoa (dental (laboratory) technicians), các nhà công nghệ nha khoa (dental technologists),các bác sỹ nha khoa, các kỹ sư, các nhà khoa học thuộc các chuyênngành khoa học ứng dụng nghiêncứuvề công nghệ nhakhoa,các nhà quảnlý tài – luật ngành, các kỹthuật viênsửachữa,v.v… Cấutrúc nhân lực này ngày càng đa dạng và mở rộng, hiện đang không ngừng tương tác với xã hội – cộng đồng, hay bệnhnhân,để có thể đáp ứng tốt hơnsự thỏa mãn của nhữngđối tượng sử dụngđầu cuối. 4. Hơn 200 năm lịch sử phát triển tích cực cận đại, các labo, kỹ thuật viên và các nhân sự liên quan đến công nghệ nha khoa trước đây vốn “vô hình” với cộng đồng – xã hội, nay không ngừng mở rộng và cải biến nhận thức của cộngđồng về vai trò quantrọngcủa mình đối với tậpthể điềutrị chuyênkhoatrênlâmsàng.Sự phối hợp lâm sàng chặt chẽ và rõ ràng này giúp cho tỷ lệ thành công lâm sàng và sự hài lòng của bệnh nhân tăng cao đáng kể. 5. Cộng đồng các labo, kỹ thuật viênvà các nhân sự liênquan đếncông nghệ nha khoa đã ngày càng lớnmạnh và trở thànhmột phầnkhôngthể thiếucủanhakhoahiệnđại,đồngthời cũnglàmộtnghiệpđoànvữngmạnh, góp phần khôngnhỏ đếnsự phát triểncủa xãhội. Nhucầu kiệntoàn hệ thống tổ chức, các chức danh,phạm vi công việc,chứng chỉ hànhnghề,các địnhhướngvề nghề nghiệp,đàotạo – huấn luyện,luậtđịnhvà sự bảo hộ nghề nghiệp,cũngnhưhệ thốngthẩm địnhchất lượngvà tiêuchuẩn quảnlý hànhnghề cho tất cả các đối tượngchuyênnghiệpliênquanđếncôngnghệ nhakhoa nói chung,hay kỹthuật labonha khoanói riêng. 6. Địnhnghĩa của thuậtngữ “Dental Technology”đãkhôngcòngói gọnvề lãnhvực chuyênmôncủacác kỹthuật viênlabonha khoa(gồm labophục hình răng và labo chỉnh nha) (Dental (Laboratory) Technicians) vàcác chủ labo (Dental Laboratory Owners), nay đã dần trở thành một thuật ngữ dùng chung cả ngành công nghệ nha khoa.Trong thời đại nhakhoa kỹthuật số, điềunàytrở nênrõ ràng hơnvà một lầnnữa cải biếntầm nhìncủa xã hội,nhiềuchứcnghiệpmới đượchìnhthành thêm, như“Dental Technologist”(kỹsưcôngnghệ nhakhoa). Định nghĩa cho chức nghiệpmới này đã mở ra một hướng mới không chỉ cho hệ thống đào tạo chuyênmôn vàquảnlýchức nghiệpcủangành,đồngthời giải phóngýniệmcũvề đối tượngthamgiavàđiềukiệntrở thành mộtkỹ sư côngnghệ nhakhoa,được xemlànắmgiữ vàxâydựng phầnhồncủa hệ thốngcông nghệ ứngdụng trong kỹ thuật nha khoa nói chung, hiện không còn quá nhiều rào cản giữa công nghệ nha khoa lâm sàng và công nghệ labonha khoa,trong thời đại nha khoakỹ thuật sốtoàn diệnnày. II. – HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI LỊCH SỬ CỦAKỸ THUẬT PHỤC HÌNH RĂNG: CÔNG NGHỆNHA KHOA KỸ THUẬT SỐ? Sự bùng nổ của cuộc cách mạng kỹ thuật số và sự kế thừa các thànhtựu mới trong công nghệ sản xuất linhhoạt đã cải thiệnđángkể hiệusuấtcủa ngành công nghiệpnhakhoavà vòng cung ứng giữaphòngkhám nha khoavà labo phục hình răng hiệnđại.Khái niệm“Nhakhoa kỹ thuật số” (Digital dentistry) đượcđề cập nhiềutronghơn một thập niêngầnđây, phần lớncác mối quan hệ cơ hữu giữalâm sàng và cận lâmsàng, thôngqua sức mạnhcông nghê thông tin,đang dần được hoàn thiệntheocả hai hướng:“kỹ thuật số hóa” (digitalized) hay“kỹthuậtsố” (digital).Với sựhỗ trợ của công nghệ thôngtin(informationtechnology) vàcông nghệ tươngtác đa truyềnthônglậpthể (3D multimedia interactiontechnology),quytrìnhthămkhám,lập kế hoạch điềutrị, theodõi,điềutrị và cả các công đoạn hỗ trợ lâm sàng, được tối ưu hóa, rút gọn và cải thiện đáng kể về cả chất (quality) - lượng (productivity),độ an toàn (safety) và độ tincậy của các kếtquả lậpkế hoạchđiềutrị được tiênlượng(clinical predictability)chodịchvụchăm sóc sức khỏe răng miệng,đồngthời nângtầm sự hài lòng của bệnhnhân về tính trực quan,sự minhbạch và tính an toàn của toàn bộ quá trình điềutrị từ giai đoạn tư vấn cho đếnhoàn thành quá trình điềutrị. Dù nha khoa kỹ số là cuộc cách mạng tất yếu của nha khoa hiện đại, một câu hỏi lớn vẫn đang được đặt ra cho cả các chuyên gia về lâm sàng và cả các chuyên gia về công nghệ: “Đây là “công nghệ” hay “công cụ đắt tiền”?” Một phần của câu trả lời chính là “vùng giới hạn” được hình thành bởi sự thấu hiểu, tính khả lượng và tính hiệu quả của sự dung hợp giữa tri thức lâm sàng với các công nghệ kỹthuật số hỗtrợ trong công nghiệpnhakhoahiệnđại, dựa trêncác tiêuchuẩn mới về y đức, nhucầu xã hội và hạ tầng công nghệ,trongkhuônkhổquản lýcủa cơ quan chức năng nhànước. Trong thời đại số, với nhiềukhái niệmmang tính thời sự, như “IoT 4.0” (Internetof Things),trí tuệ nhântạo (AI - Artificial Intelligence), máy học (Machine Learning), v.v...,thì mức độ hỗ trợ của công nghệ máy tính trong các công tác cụ thể,trước đây thườngđược đóng gói trong cụm từ “CA-”,đồng nghĩa với cụm từ “có sự hỗ trợ của máy tính”, được định nghĩa theo cấp độ hỗ trợ của máy tính cho từng tác vụ riênglẻ,như “ComputerAimed-”,hay “Computer Aided -”, hay “Computer Assisted -”, nay được liên kết với nhau thành một quy trình, hệ thống cấu thành bởi chuỗi các công tác liên tục và nhất quán, với các đối tượng liên quan khác nhau, gồm bệnh nhân điềutrị, bác sỹ răng hàm mặt, nhàcông nghệ nha khoa,đến các nhà phát triểncông nghệ trongngành công nghiệpnhakhoariêng, vàsự quan
  • 6. tâm của hệ thống quản lý chuyênmôn nhà nước và giáo dục nha khoa cộng đồng cho xã hội (xemHình 1). Động lực chính để phát triểnnha khoa kỹ thuật số chính là kế thừa các thành tựu đã và đang được áp dụng thành công trong các ngànhcông nghiệpnói chungvày tế nói riêng,đượckiểmchứngvà phát triểnkhôngngừngtínhtừ cuối thậpniên 1970, được điểmquabằng sự pháttriểncủa từng phầntử cấu thành nêncấu trúc hệ thống của nha khoakỹ thuậtsố, được trình bày trongHình 2. Hình 1. Tươngtác giữa các đối tượngliênquanđếnnha khoa kỹthuật số Các phầntử nàyđược kế thừavà pháttriểntừ nhữngthànhtựuđã và đangcó của công nghệ tựđộng hóavà công nghệ số,theonhucầuđặc biệtcủangànhcông nghiệpnhakhoavàsựpháttriểncủa chất lượngdịchvụchămsóc răng miệngcủa xã hội nhu cầu của xã hội nói riêng. Công nghệ nha khoa kỹ thuật số đương đại là ứng dụng đặc thù được xâydựng trên nềntảng của nha khoa truyềnthống.Sự khác biệtgiữanha khoatruyềnthống và nha khoakỹ thuậtsố được thể hiện rõ qua các lợi ích về quản lý (managing), lưu trữ (storing),bảo mật (securing/ anonymizing),đồng bộ (synchronizing),chia sẻ (sharing) và khai thác (exploiting) nguồndữ liệuy khoa và thông tin tư vấn trong không gian số đa tầng,chính là mộttrong nhữnghạ tầng cơ sở chính để tối ưu hóatính đồng bộvà khả năngtích hợpcủa các giải pháp công nghệ nha khoa đã được kỹ thuật số hóa. Trong đó, hàng loạt các mảnh ghép ứng dụng của nha khoa lần lượt được “kỹ thuật số hóa” (digitalized) hay được “công nghệ hóa bằng kỹ thuật số” (digital) theotừng công đoạn. Các ứng dụng kỹthuật số trongnha khoahiệnđại được trình bàytrong 10 công đoạn được khái quát nhưsau [2-6] : - Công đoạn 1 - Thăm khám: Camerakỹ thuật số trong miệngđượcứng dụng đầu tiênvào thập niên 1990, được dùng với các camera kỹ thuật số có độ phân giải thích hợp và cao, cho phép tương tác nhanh chóng với dữ liệu một cách linhhoạt,chophépghi nhận,chụpảnhhaylưuvideotrongquátrìnhthămkhámđể làmcác tư liệuđể chẩnđoán, lập kế hoạch điềutrị và tư vấnđiềutrị cho bệnhnhân,đồng thời dễ dàngtích hợpvào hệ thốngbệnhán điệntử EHR theotiêuchuẩnDICOMchuẩn hóa trongnha khoa.Công nghệ thămkhámhiệnđang được từngbước kỹthuật số hóa đến từng thiếtbị thăm khám để tích hợp với platformquản lý điệntử phòng khám nha khoa chuyênnghiệpvà toàn diện,tăngcườngtính hiệuquả trongcác mảng chăm sóc sức khỏe răng miệngchuyênsâu. - Công đoạn 2 - Chẩn đoán hình ảnh: Thiết bị chụp phim chẩn đoán hình ảnh X-quang kỹ thuật số, gồm cả chụp 2D và chụp 3D, được ứng dụngvà được pháttriểnthành quychuẩn riêngtrongđiềutrị nha khoa,khôngngừng được cải thiệnvànângcao, cả giải pháp“kỹthuật số hóa”hay giải pháp“công nghệ hóa bằngkỹ thuậtsố”,tạo thành sựkết hợpxuyênsuốtgiữathế hệ thiếtbị chẩnđoánhình ảnhtruyềnthốngsangdữ liệuđượckỹthuậtsố hóathôngqua các thiếtbị đọc và quétphim,haycảm biếnhìnhảnh của các thiếtbị này,theochuẩn DICOM. Tuy nhiên, chụpphimđiện toán cắt lớp(chụpphim3D) (computedtomography - CT) từ cuối thập niên 1970, đã đưa ra hàng loạt ứng dụng mới hỗ trợ kỹ thuật chẩn đoán trong nha khoa, đặc biệttrongphẫu thuật hàm mặt và chỉnh hàm. Đếnnăm 1998, thiếtbị chụp phimcắt lớpđiệntoán sử dụng chùm tia X-quanghìnhnón (cone-beamcomputedtomography - CBCT) lầnđầu tiênđượcgiới thiệutrongđiềutrị và phụchình cấy ghépnha khoa,đã thay đổi chẩn đoán hình ảnhnha khoakỹ thuật số giúpcải thiệnđộ chính xác [7], [13-15], [18], [29-30] ,độ an toàn [8-9], [16], [17], [28] và tăng tính thuyếtphục cho cả bác sỹ điều trị và bệnhnhânđược tư vấn [19-20], .
  • 7. Hình 2. Cấutrúc (trên) vàlưuđồ hoạt động (dưới) củanhakhoa kỹ thuậtsố CBCT nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu thay thế cho máy chụp phim cắt lớp điện toán y tế truyền thốngtronghầu hếtcác quytrình điềutrị nhakhoachuyênsâu,nhưcấyghépnhakhoa(dental implantology)[7-11] ,tiểu phẫu miệng (oral surgery), chỉnh nha (orthodontics) [12-14] , phẫu thuật hàm mặt (maxilofacial surgery)[13-14] và cả nội nha (endodontics)[21-23] . Các tính năng hỗ trợ giúp hiển thị hình ảnh lập thể, các lát cắt tham chiếu hay tái dựng các hình chụp toàn cảnh tham chiếu và phim sọ tương ứng từ dữ liệu cắt lớp điện toán, cũng như các giải pháp thiết bị hay hệ thốngthiếtbị chụpphimđa chức năng,tích hợp đầy đủ các chế độ chụpphim2D và 3D. Các giải thuật xửlývà tái dựng lậpthể dữ liệuhìnhảnh kỹ thuật số ngày càng được cải thiệnvànâng tầm cả về chất lượnghình ảnh, độ tin cậy,độ an toànvà tính chínhxác vàcả “độ thật” (trueness)củahìnhảnhtái dựng,cũng nhưtínhđồng bộvà nhấtquán của các dữ liệutái dựng lập thể này được chồng chập (superimposing) với dữliệutrong các công đoạn từ công đoạn 3 đếncông đoạn7. Côngnghệ tích hợpcấu trúc lậpthể phức hợp(3D fusionintegratedtechnology - 3DFIT) đượcứng dụng hiệu quả trong công tác lập kế hoạch điều trị và mô phỏng thực tế ảo quá trình điều trị hay phẫu thuật trong răng hàm mặt (xemHình 3). - Công đoạn 3 - Lấy dấu và đổ mẫu: Với phươngpháptruyềnthống, công tác lấy dấu và đổ mẫu được thực hiện khá khácbiệt,tùytheoyêucầu kỹthuật giữacác loại hìnhđiềutrị,loại phụchình,và phụ thuộcrất nhiềuvàokỹnăng, kinhnghiệmvàsựphối hợplâmsànghiệuquảcủacả Bác sỹ điềutrị (trênlâmsàng) lẫnKỹthuậtviên(tronglabo).Mặt khác, chất lượng của công tác lấy dấu đổ mẫu phụ thuộc rất nhiều bản chất của vật liệu lấy dấu và vật liệu đổ mẫu, cũng như thao tác thủ công, do đó có thể dẫn đến các tác độngmang tính xâmlấn gây sai lệchphầncấu trúc của mô mềm. Đồng thời, sự hạn chế của khoang miệng, kích thước khay lấy dấu và độ khéo léo của người thao tác cũng có thể dẫn đến biến dạng, mất và thiếu các dấu mốc giải phẫu quan trọng cần thiết cho quá trình chẩn đoán và lập kế hoạch điềutrị [2], [4-5], [6] .
  • 8. Hình 3. Ứngdụngchẩn đoán hình X-quang3D đa chức năng trong nhakhoa (Nguồn:Kavo-KerrGroup) Do đó, côngnghệ lấydấu kỹthuật sốđược dùngđể tạora dữliệu“mâyđiểm”,đượchiểnthị dưới dạngtọađộ của tất cả các điểmcấu thànhnênbề mặt của vật thể được “lấy dấu”trong khônggianđồ họa kỹthuật số hóa.Côngnghệ lấy dấu kỹthuật số được phânthành hai nhómgiải pháp chính (xemHình 4a và 4b): Nhóm công nghệ CPS (a) Procera® PicolovàForte (NobelBioCare) Incise® DS10 (Renishaw Inc.) Nhóm công nghệ NPS (b) D2000 (3Shape AS) NeWay (OpenTechnology Srl) IdenticaT500 (MeditCorp.) Freedom (DOFInc) Hình 4a. Giải pháp lấydấu kỹthuật số giántiếptrongnha khoa: a - Nhómcông nghệ CPS,và b - Nhómcông nghệ NPS - Giải pháp lấy dấu kỹ thuật số gián tiếp: thực hiện gián tiếp dựa trên bản sao của cấu trúc khoang miệng: dấu (bản sao âm bản) hay mẫu hàm (bản sao dươngbản). Công đoạn lấy dấu kỹ thuật số nha khoa được thực hiện dựa trên các thiết bị ghi quét bề mặt, được phân làmhai loại chính:nhóm côngnghệ quét bề tiếp xúc (contact-probed scanners - CPS) và nhóm công nghệ quét bề mặt không tiếp xúc (non-contact-probed scanners - NPS). Nhóm công nghệ CPS sử dụng phương pháp quét tiếp xúc cơ học bằng đầu dò (tương tự công nghệ dùng cho thiết bị CMM trong cơ khí chính xác) và phương pháp quét “tiếp xúc mềm” đo thời gian phản hồi của tia công tác (time of flight). Nhóm công nghệ NPS sử dụng các phương pháp phương pháp quét quang học theo biên dạng (profilometry) (optical profilometric scanner - OPS) (từ năm 1978), phương pháp quét quang học theo dạng vân quang đàn hồi (photo-elastic patterning) (optical photo-elastic patterning scanner - OPPDS), ngoài ra thiết bị chẩn đoán hình ảnh X-quang 3D nha khoa cũng được dùng trong phương pháp này (xem Hình 4a). - Giải pháp lấy dấu kỹ thuật số trực tiếp: thực hiện trực tiếp trong khoang miệng của bệnh nhân.Công đoạn lấy dấu kỹ thuật số nha khoa được thực hiện trực tiếp trên bề mặt giải phẩu của cấu trúc giải phẫu răng - miệng, dựa trên các thiết bị ghi quét bề mặt thuộc nhóm công nghệ quét bề mặt không tiếp xúc (NPS), gồm phương pháp quét quang học
  • 9. theo biên dạng (profilometry) (optical profilometric scanner - OPS) (từ năm 1978), phương pháp quét quang học theo biến dạng vân giao thoa (photo- patterning deformation) (optical photo-patterning deformation scanner - OPPDS), phương pháp quét quang học photometry (optical photometric scanner - OPmS) (từ năm 2010), và phương pháp quét bằng sóngsiêu âm đa chiều (simultaneous multi-sourced ultrasonicscanner - SMUS) (từ năm 2016) (xem Hình 4b). Nhóm công nghệ OPS (a) Nhóm công nghệ OPPDS (b) Trái qua phải: 3 thế hệ đầu của CEREC (Siemens GmbH), IntraScan® 3D (Imes-iCore GmbH), 3M True Definition® (3MESPE) Trái qua phải: BlueCAM® , OmniCAM® (Dentsply- Sirona), Kavo X Pro® (Kavo-Kerr Group),Dental Wings IOS® (Dental WingsInc.) Nhóm công nghệ OPmS (c) Nhóm công nghệ SMUS (d) TRIOS® (3Shape AS), i500® (Medit Corp.), CS3600® (CarestreamInc.), CondorScan® (CondorIOS) ClearView® SCAN/R(S-RayInc.) Hình 4b. Giải pháplấy dấukỹ thuật sốtrực tiếptrongnha khoa: a - Nhómcông nghệ OPS; b - Nhómcông nghệ OPPDS;c - Nhómcông nghệ OPmS;và d - Nhómcông nghệ SMUS - Công đoạn4 - Chụphình bệnhán[2], [5], [25] : Trong côngtác thiếtlậpbệnhán,việcbổ sungthêmcác hình ảnhcủa khuônmặt, hàm răng, hay trạng thái cảm xúc, để tăng hiệuquảhay độ chi tiếtvề bệnhtrạng và vấn đề sức khỏe của bệnhnhân, như các hình chụp biêndạng khuônmặt (chính diện,bàngdiệntrái - phải,v.v...),cấu trúc giải phẫu tổng thể và mỹ quancủa khuônmặt,hay ghi nhậncấu trúc bênngoài của răng - (hàm) - mặt tươngứng theocác trạng thái cảm xúc của bệnh nhân, hay ghi nhận sự biến đổi của cấu trúc răng - hàm - mặt trước, trong và sau điều trị, hay so màu của răng - nướu- môi - da, hay cho cả dấu, mẫu, các phục hình, khí cụ, v.v...(nếucần). Tính năng chụp hình 3D giúpcải thiệnhiệuquảchồngchậpcác dữ liệu3Dtrong hệ thốngCAD/(CAE)/CAM/CATP* caohơn.Mặt khác, tạo dựng hình chụp 3D dựa trên tổ hợp các ảnh chụp 2D ở nhiều góc chụp khác nhau cũng dễ dàng và thân thiện hơn, do đó giúpgiảm thiểuyêucầu về thiếtbị, khôngcần phải dùng máy ảnh kỹ thuật số DSLR chuyêndụng,như máy chụp ảnh có độ phângiải cao (HD camera) hay thiếtbị di động cầm tay thôngminh.Việcnày giúphỗ trợ ghi nhận, lưutrữ, tích hợpvà chiasẻ dữ liệunhanh,trongthămkhám,chẩnđoán và lậpkế hoạchđiềutrị,tư vấnbệnhnhân,hay huấn luyện - giảngdạy - nghiêncứu.Cácdữ liệunàydễ dàngtíchhợpvới các phầnmềmCAD/(CAE)/CAM/CATP* trongmôi trường đồ họa 3D và cả trong môi trường tươngtác thực tế ảo phức hợp(mixedaugmentedvirtuality - MAV).Ngoài ra,một số thực nghiệmtrongứng dụngcông nghệ toàn ảnh ký (hologramtechnology) tronglưu,tái hiệnvàchiasẻ hình ảnh lậpthể từ các hìnhảnh 2D ứng các góc nhìn khác nhau,trongcông nghệ nhakhoacũng đã được trình bày,kếthợpvới MAV và bìa mã hóa tự cân chỉnh (self-calibrationperformance cards- SPCP),đượcDelcam Dental Teamphát triểnvà nghiêncứunăm 2012, sauđó dựán này bị đình chỉ (xemHình 5 và6).
  • 10. (a) (b) (c) (d) (e) Hình 5. Ứngdụngcủa thuthập dữ liệu2D kỹthuật số của khuônmặt, răng-nướu,nụcười (Digital SmileDesign- DSD) (a,b,c,d) vàso màurăng-nướu(ShadeWave Kit) (e,f) (f) Nhóm ứngdụng chụp/quét khuôn mặt 3D (3DFS) (a) Mykita® 3D facial scanner (MykitaMVO) ViSense3® 3D (ISRA VisionPometricGmbH) 3dMDface™ MotionSystem Hệ thốngquaychuyểnđộng thực của khuônmặt (4D) (3dMD LLC) Nhóm ứngdụng MAV (b) (G.N.M.Santos etal, 2016) Các ứng dụng của MAV và hololenstronghội chẩnđiệntử và phẫu thuậtrăng – hàm – mặt khác (c)
  • 11. Hình 6. Ứngdụngcủa: (a) chụp/quét3D khuônmặt (3DFS),(b) MAV trong nha khoa, Và (c) toàn ảnh ký3D (3D hologram) trongphẫuthuật hàm mặt. - Công đoạn 5 - Đánh giá động lực học khớp cắn [2], [5], [46] : Đánh giá động lực học khớp cắn và hệ thống ăn nhai phục vụ cho công tác chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị là công tác khó khăn và mang tính chuyên sâu đa chuyên ngành. Trong nha khoatruyềnthống, các dữ liệuliênquanđượcghi, lưuvà tái lập khôngđồng bộ trên nhiềuthiếtbị và dụng cụ analog khác nhau. Điềunày dẫn đếncác kếtquả được thu thập không hữu hiệu,tốn thời gian,công sức, chi phí và giảm sự thoải mái của bệnhnhân.Nha khoakỹ thuật số đã có những công cụ phù hợpđể tích hợpđồng bộ và ghi nhậnđầy đủthôngtinlâm sàngvề cả khớpcắn lẫnhệ thốngăn nhai mộtcách chính xác,tincậy vàđầy đủ, được hiểnthị chi tiếtvề mặt trị số đo (datainstrumentation),hiểnthị dưới dạngđồhọa (datavisualization) 2Dvà3D. Động học kỹ thuật của khớp cắn và cả hệ thống ăn nhai được thể hiện đầy đủ trong môi trường 3D, hiển thị đầy đủ các chuyểnđộngtươngđối giữabề mặt nhai hàm trênvà dưới,cũngnhưchuyểnđộngtươngđối của xươnghàmdưới so với hàmtrên,haycủalồi cầutrong hõmkhớpthái dươnghàm, thôngquahệthốngcảmbiếnđiện-từ(electro-magnetic sensor trackers), hay hệ thống cảm biến siêu âm (ultrasonic sensors trackers), hay hệ thống định vị đồ họa (graphic landmarkingtrackers),đượcgắntrênhệ thốngcungmặtđiệntử(electronical/digital facebows),cóthể đượctíchhợp với bộ cảm biếnđiệncơ đa tiếpđiểm(EEG/ EMG devices) để đocác lực cơ học phát sinhtrong quá trình ăn nhai,đại diệncho thôngsố động lực học kỹ thuậtcủa hệ thống nhai.Động lựchọc kỹthuật của khớpcắn được xác địnhthông cảm biếnpiezo-điện(piezo-electricalocclusionalstressdistributionscanner) đoứngsuấthìnhthànhtrên mặtnhai hai hàm trong quá trình ăn nhai. Toàn bộ dữ liệu kỹ thuật số được hiển thị và chồng chập cùng với mô hình lập thể thu được tronggiải pháp3DFIT, tạothành “dòngdữliệu”(fuseddata-flow)nhấtquánvàđồngbộ,xuyênsuốttoànbộquy trình hoạt động của 3DFIT (xemHình 7). - Côngđoạn 6 - Lập kế hoạch điềutrị [2], [7-15], [18-24] :Lậpkế hoạchđiềutrị trong nhakhoa truyềnthống,baogồmcả công tác lập kế hoạch điềutrị (theochuyênkhoa) và lậpkế hoạch phẫu thuật, đang được thay thế dần bởi giải pháp nha khoa kỹ thuật số 3DFIT, dựa trên các mô phỏng và mô hình hóa lập thể thực tế ảo phức hợp (MAV),tích hợpsự đa dạnghóa củadữ liệuhỗtrợ chẩnđoán kỹthuậtsố dưới dạngđacấu trúc (fusionintegration).Đồngthời,côngnghệ CAD/CAE/CAMnói chung,vàgiải phápCATPnói riêng,kiếntạokếtquảmôphỏng3D “đa chiều”,“chi tiết”và“tincậy” hơn.Lập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuậtsố giúpbác sỹ điềutrị dễ dàng chẩn đoán vàhoạch địnhphươngán điều trị chuyênkhoamộtcách trực quan,chi tiết,khảlượng,antoàn và nhanhhơn,đồng thời tăngcường hiệuquảtư vấn tiềnđiềutrị và xác suất chấp nhậnphươngán điềutrị tư vấncủa bệnhnhân. Lập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuật số được sử dụngtrong phẫuthuật cấy ghépnha khoa (dental implant),phẫuthuậtchỉnhhàm (orthognathicsurgery), phẫu thuật hàm mặt (mxillofacial surgery), chỉnh nha (orthodontics), nha khoa phục hồi thẩm mỹ đa chuyên khoa (comprehensive restorative cosmetic dentistry), điều trị rối loạn giấc ngủ (ngáy) (snoring sleepdisorder),điều trị rối loại chức năng hệ thống ăn nhai (các rối loạn về khớp cắn và khớp thái dương hàm) (occlusal and TMJ disorders treatments) vàcả phẫu thuậtnội nhacó dẫnhướng(digital guidedendodontictreatment) (xemHình8). Các công tác lập kế hoạch được thực hiệnbằnggiải pháp phầnmềm, với dữ liệuđầuvào là tổ hợpcác dữ liệuthu được trong các công đoạntrước,từ công đoạn1 đếncông đoạn7, và kếtquảđầu ra của công tác lậpkế hoạch điềutrị kỹthuậtsố này tối thiểugồm: o Báo cáo/quytrình điềutrị điệntử,có kèmbảngkê vậttư vàtrang thiếtbị vàdụngcụ cần dùngtrongquátrình điềutrị.
  • 12. Hình 7. Giải pháp động lực học khớp cắn và hệ thống nhai trong nha khoa kỹ thuật số của SAM (Präzisions - technik GmbH), Kavo- Kerr (Kavo-Kerr Group), Tekscan (Tekscan) và SiCAT(SiCATGmbH). o Mô hình hóa và vị trí tương quan của các điểm mốc kỹ thuật dùng trong công tác điều trị hay phẫu thuật có hướng dẫn, có thể được dùng trong phẫu thuật cấy ghép nha khoa bán tự động có hướng dẫn, hay phẫu thuật cấy ghépnhakhoa bằngrobot,hay tọađộ của các mốc quantrọngđược sử dụngtrong côngtác kiểmtrađộ chính xáccủa các mánghướngdẫn, khí cụ và cả phụchình được gia côngbằng hệ thống CAD/CAMnha khoatrước khi sử dụngtrên lâmsàng (xemHình 9). Hình 8. Tính năng của giải pháplập kế hoạch điềutrị nha khoakỹ thuật số của Anatomage Inc.và CyberMedCorp. o Mô hình3D của các máng hướngdẫnphẫu thuật(cấy ghépnhakhoa,phẫu thuậtchỉnh hàm, phẫuthuật hàm mặt, điều trị nội nha), hay các khí cụ điều trị (chỉnh nha, chỉnh khớp, chống ngáy). Các mô hình 3D này có thể được xuất ra để gia công bằng công nghệ CAD/CAM nha khoa (ở công đoạn 8) bằng phương pháp cắt gọt (removal manufacturing) trênmáyphay CNCđa trục, hay bằng phươngpháp đắp lớp(additive manufacturing) trêncácmáy in 3D (XemHình10). - Công đoạn 7 - Thiết kế và chế tạo các loại phục hình và khí cụ liên quan[2,4-6], [40-44],[48-60] : Công nghệ CAD/CAM nha khoađã trở thànhmột phầntâm điểmcủa hệ thốngsản xuấtnha khoakỹ thuật số,bao gồm các mô hình chuyên dụngdùngtrongcác labonhakhoa(in-labCAD/CAMsystems - ilDC2 S),cácphòngkhámnhakhoa(chair-side CAD/CAM systems - csDC2 S), các trung tâm gia công CAD/CAMnha khoa (dental CAD/CAMmanufacturing centers - DC2 MC) và mô hình hệ thống mạng lưới gia công tích hợp (dental CAD/CAMintegrated manufacturing network - DC2 IMN). Cấu trúc của một hệ thống sản xuấtnha khoa kỹ thuật số được kế thừa dựa trêncác thành tựu của công nghệ CAD/CAM công nghiệp,đượcthiếtkế riêngcác cấu trúc, thôngsố kỹ thuật,quy trình côngnghệ,chế độ giacông, và cả các dụng
  • 13. cụ, vật liệu và phụ liệu dùng trong công nghệ nha khoa phục hồi. Trong đó, dữ liệu đầu vào của hệ thống CAD/CAM nha khoa chính là dữ liệuthuđược từ công đoạn 4 (lấydấu kỹ thuậtsố),có thể được tích hợpvới các dữ liệucủa các công đoạn 2, 3, 5 và 6. (a) (b) (c) (d) Hình 9. Ứngdụngcông nghệ 3D trong: phẫuthuật hàm mặt (a) và cấy ghépnha khoa(b);các hệ thống phẫuthuật cấy ghépnha khoa: (c) dẫn hướngreal-timebántựđộngvà (d) bằng robot. Sản phẩm đầu ra chính là các loại phục hình, máng hướng dẫn, khí cụ điều trị thành phẩm được gia công bằng công nghệ CAD/CAMnha khoa(ở công đoạn 8) bằngphươngpháp cắt gọt (removal manufacturing) trênmáy phayCNCđa trục, haybằng phươngphápđắp lớp(additivemanufacturing)trêncácmáy in3D (XemHình 9b).Các vật liệuphụchồi nha khoađược dùng trongcông đoạn này đa phần được phát triểntừcác vật liệuphụchồi nha khoathẩm mỹ truyền thống,hay các vật liệuphụchồi mới phùhợpvới công nghệ CAD/CAMvà in3D, tuy nhiênhiệnnayxuhướnggiacông các cấu trúc phụchồi nhakhoa bằngvật liệusinhhọccónguồngốc tự thânhayđồng chủngbằng côngnghệ in3D sinh học (3D bioprintingtechnology) ngàycàng được quantâm và nghiêncứunhiềuhơn(xemHình 10b). Hình 10. Giải pháp CAMnha khoacủa imes-icore vàEnvisionTEC a - Giải pháp hệ thống cắt gọt CNCnha khoa cấp phôi tự động (trên) b - Giải pháp in3D nha khoa(dưới) (đóngkhungđỏ là máy insinhhọc 3Dplotter)
  • 14. - Công đoạn 8 - Điềutrị và Phẫu thuật [2], [31-39] :Điềutrị và phẫu thuật trong giải phápnha khoa kỹ thuật số được chia làm các giải phápchính sau: (1) Được hướngdẫn thủ thuật bằng máng hướngdẫn được gia công bằng giải pháp CAD/CAM/CATP(manuallyguidednavigationsurgery - MGNS),(2) Đượchướngdẫnbằngquytrình “mángảo dắtmũi” trên phần mềmhướngdẫn và hệ thống hỗ trợ phẫu thuật bán tự động (virtuallyguidednavigationsurgery - VGNS), (3) Được thực hiệnhoàntoànbằngrobot phẫuthuật(roboticautomative navigationsurgery - RANS) và(4) Đượcthực hiện trực tiếp bằng hệ thống thực tế ảo phức hợp (MAV) (Mixed Augmented Virtual navigation surgery - MAVNS) (xemHình 9 và 11). (a) (b) (c) Hình 11. Giải pháp điềutrị và phẫu thuậttrong cấy ghépnha khoakỹ thuật số (a) MGIS, (b) VGNS (Navident,ClaroNAV),và(c) RANS(Yomi,Neocis) - Công đoạn9 - Theodõi sau điềutrị [2] :Theodõi sauđiềutrị (post-treatmentmonitoring)làcôngđoạnthămkhám định kỳ sau khi điềutrị hay phẫu thuật, nhằm theo dõi và kiểm soát quá trình hồi phục, hay tầm soát ngăn ngừa các biếnchứng khả dĩ. Các dữ liệuthu thập trong công đoạn này được thực hiệntùy theoyêucầu đặc biệtcủa từng loại điềutrị, trong đó các dữ liệutươngứng có thể đượ thu thập qua thăm khám, chẩn đoán hình ảnh, lấy dấu - đổ mẫu, chụp hình và cả các thông số liên quan đến động lực học khớp cắn và hệ thống ăn nhai. Tuy nhiên, trong nha khoa truyềnthống, việcso sánh trực quan các dữ liệutheodõi sau điềutrị thu được một cách chi tiết,đồng bộ, phổ quát và có tính hệ thốngđể phụcvụ cho công tác quản lýbệnhán và kếtquả điều trị khônghiệuquả,đồng thời cũng hạn chế tính học thuật trong công đoạn này.Nha khoakỹ thuật số là giải pháphiệuquả hỗ trợ công tác theo dõi sau điều trị toàn diệndựatrêngiải phápnềntảngcủa3DFIT,dễ dàng,đồngbộ,tươngtác dễ dàngđể tạothànhbộ dữliệubệnh án tại nhiềuthời điểmkhácnhau,xuyênsuốttoànbộquátrình điềutrị,từ giai đoạn bắt đầu chẩn đoánđến giai đoạn hoàn tất quá trình điều trị. Lấy dấu kỹ thuật số và giải pháp tích hợp đa dữ liệu là chìa khóa cho giải pháp này. Nha khoakỹ thuật sốđã nâng tầmmức độ tintưởng,thỏa mãnvà kiênđịnhcủa bệnhnhânđối với côngtác điềutrị thông qua các tư vấn và giải trình cụ thể về sự tiếntriểnlâm sàng của phươngán điềutrị một cách trực quan, đơn giảnvà đầy đủ thôngtinnhất.Điềunày đồngthời gia tăngđáng kể giá trị lâm sàngvà xác nhậntính khả lượngvàniềmtincủa bệnhnhânvà cả bác sỹ khi trải nghiệmcácgiá trị thực tiễndokế hoạch điềutrị được xâydựng bởi giải phápnhakhoa kỹ thuậtsố. Hình 11. Giải pháp theodõi sau điều trị nhakhoa kỹ thuật số:TRIOS PatientMonitoring (3Shape AS) - Công đoạn 10 - Kiểm soát chất lượng quy trình điều trị nha khoa kỹ thuật số [2] : “Làm sao để kiểm soát được chất lượng quy trình điều trị nha khoa?” - là một câu hỏi lớn không chỉ trong nha khoa truyền thống và cả cho nha khoa hiện đại. Nha khoa kỹ thuật số đã đề xuất được một phần giải pháp cho bài toán này, dựa trên sự tích hợp dữ liệu của các cơ sở dữ liệu quản lý điện tử dùng cho các đối tượng, quy trình và lưu đồ hoạt động có liên quan trong vòng cung ứng của công nghiệp nha khoa nói riêng và kinh tế nha khoa nói chung (gọi chung là “DESC electronic management” - DESCEM), kết hợp với các thông tin phản hồi hay được ghi nhận trực tiếp từ/ trên bệnh nhânđược điềutrị.Điềunàygiúphìnhthànhkhái niệmmới “EOHRthôngminh”, hỗtrợ quảnlýđiệntử toàndiện“vòngcungứng
  • 15. nha khoa” (dental supplychain - DSC), gồm mạng lưới một/ nhiều phòng khám, labo,trung tâm gia công DC2 MC và mạng lưới sảnxuấtnha khoa DC2 IMN.Dựa trên dữ liệucủaDESCEM, quảnlý chất lượng(qualitymanagement - QM), gồm kiểm soát và đảm bảo chất lượng, giúp thu thập được các dữ liệu “học” (learning/ study data) cần thiết để các các chuyêngia lâmsàng, các nhà công nghệ,các kỹthuật viênvà cả các nhà sản xuấtcó thể cùng hội ý để hoànthiện các quytrình,quy chẩnvà giải phápcho nha khoakỹthuật sốnói chung.Đó cũng chính lànềntảng của nềncông nghệ số tích hợp thôngminh IoT 4.0 và AI (xemHình12). Hình 12. Lưu đồ công tác của nha khoakỹ thuậtsố: Quy trình quảnlý (trên) và Vòngkiểmsoátchất lượng(dưới) Nha khoa kỹ thuật số đã từng bước cải thiệnvà hợplý hóa sự đồng bộ giữa ứng dụng công nghệ kỹ thuật số với kỹ nănglâm sàngcó sự hỗ trợ của trang thiếtbị “kỹthuật số hóa” hay“kỹ thuậtsố”. Đánh dấu mộtbước tiếnđángkể trong nha khoa hiệnđại nói chung, về cả công nghệ lâm sàng và công nghệ hỗ trợ, hình thànhbởi sự hợptác và thấu hiểunhiềuhơngiữacác chuyêngialâm sàng, nhà công nghệ nha khoa và cả các nhà sản xuất,cũng như sự hiểubiết và thông cảm của bệnhnhân. Nhakhoa kỹ thuật số là “giấc mơ” đã được hiệnthực hóa của nha khoa, tuynhiênvẫn chưa thể toàndiệnpháttriểnthànhmột“phépthuật”hoànchỉnh. Câutrả lời chovấn đề:“Nhakhoa kỹthuậtsố: công nghệ hay chỉ là “công cụ”?” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một số góc nhìn của các đối tượng chuyên môn có liên quan, cũng như giúp các nhà tuyển dụng lẫn nhà giáo dục có những chiến lược cụ thể trong công tác đào tạo và sử dụnghiệuquả chonguồn nhânlực kỹthuật phục vụ.
  • 16. III. NHA KHOA KỸTHUẬT SỐ: "CÔNG NGHỆ" HAY CHỈ LÀ “CÔNG CỤĐẮT TIỀN”? Để trả lời cho câu hỏi này, cần thiếtlàm rõ sự khác biệtgiữa “công nghệ” và “công cụ”. “Công nghệ” là “kết quả sự vậndụngtri thức khoahọc và các khám phákhoa học ứngdụngtrong mộtlãnhvực ứng dụngcụ thể,thườngđược thể hiện dưới dạng một giải pháp hệ thống mang tính mới mang tính đột phá” (theo Tự điển Cambridge và Tự điển Oxford),hay“sựvậndụng tri thức khoahọc trong mộtlãnhvực ứng dụngthực tiễn”(theoTựđiểnMeriam-Webster), hay “tập hợphaytổ hợpcủa các phươngpháp,hệ thống,vàthiếtbị,được kiếntạodựa vàosự vậndụng tri thức khoa học để giải quyếtmộtvấn đề cụ thể trongmột lãnhvực ứngdụng thực tiễn”(theoTự điểnCollins,TựđiểnOxfordvà Tự điểnLongman).Nói cách khác,“công nghệ” làmột giải pháp mang tính hệ thống và phổ quát,được hình thànhvà chuẩnhóa để giải quyếtmộtbài toánkỹ thuậtcụ thể,đượcứngdụngtrong thực tiễn,dựatrênnhữngtri thứcvề khoa học vàkỹthuật,thường“côngnghệ”thườngmangýnghĩa về nhữnggiải pháptoàndiệnmangtínhđộtphá.Vậy“công cụ” có thể xemlà một phần của một giải pháp hay một công nghệ,haylà giải pháp vật lýhiệnhữu (physical solution) được dùng để giải quyết những bài toán nhỏ cụ thể trong một bài toán, hay một khâu trong một vấn đề tổng quan. Câu hỏi được đặt ra có thể được trả lời nhưsau: - “Nha khoa kỹ thuật số” là một công nghệ mới được áp dụng trong khoa học nha khoa (dental sciences), cả về mặt lâm sàng và học thuật, và là kếtquả của sự kết hợphài hòa giữa tri thức lâm sàng của khoa học nha khoa và các thành tựu khoa học - kỹ thuật mới nhất trong kỹ thuật tự động hóa, khoa học máy tính, các tri thức khoa học ứng dụng,công nghiệpsảnxuất linhhoạttích hợp với máytính (computerintegratedand flexiblemanufacturingsystems - CIFMS) và thành tựucủa các ngànhcông nghiệpphụtrợ trong. Ngoài ra, nhakhoa kỹ thuậtsố cũng là sản phẩmtích hợpứng dụngtri thức về trí tuệ nhântạo ứng dụng(appliedartificial intelligence - AAI) để tăngcường khảnăng tự ra quyếtđịnh cho các quy trình kỹ thuật, hệ thốngthiếtbị, thiếtbị ứng dụngcông nghệ kỹ thuật số. Về mặt ý tưởngvà giải pháptổng thể,nha khoakỹ thuậtsố là “công nghệ”. - “Nhakhoa kỹ thuậtsố” cũng có thể xemlà một “công cụ”, chính xáclà một “công cụ đắt tiền”,nếuxéttrênhiện trạng ứng dụng và khả năng đáp ứng các nhu cầu trong điều trị nha khoa, cũng như tính “thông minh chủ động” (intellectual activity) của các hệ thống thiết bị, hay thiết bị kỹ thuật số được sử dụng trong từng công đoạn. Dù hiện nay, một số thiếtbị và giải pháp kỹ thuật số của giải pháp này được các nhà sản xuất và nhà công nghệ thông báo là sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), trên thực tế thì các vấn đề biến công cụ trở nên “thông minh hơn”, với AI, cho các công tác điềutrị vẫncần một quãngđườngdài để hiệnthựchóa.Thiếtbị và giải phápđược trangbị mộtphần nhỏứng dụngAIđể thu thậpcác thói quencủangười sửdụng để đưa ra mộtsố hiệuchỉnhcho thôngsốhoạt độngvà quytrình xửlýcác dữ liệuthuthậpđượchiệuquảnhất.Đâylàhiệntrạngcủa nhakhoakỹ thuậtsố,dễ dàngthấy được ở: (1) - một số thiết bị quét quang học trong miệng (IOS) thế hệ mới của 3Shape AS, Dentsply - Sirona, (2) - một số phần mềm dùng để lập kế hoạch điều trị và phẫu thuật, trong cấy ghép nha khoa, phẫu thuật hàm mặt, chỉnh nha, v.v...và(3) - các giải phápliênquanđếncông nghệ CAD/CAM nha khoa.Thườngđược thể hiệnbằngthưviệnhayghi nhớ thói quencủa người sưửdụng và tối ưu hóa cách thiếtbị vậnhành, do đó giải phápnha khoa kỹ thuậtsố vẫn chỉ dừng ở mức cung cấp các dữ liệu và đề xuất chuyên môn thô, việc ra quyết định hoàn toàn phụ thuộc vào người sử dụng.Do đó, “nha khoa kỹ thuật số” hiệnvẫn là một “công cụ” có phươngthức học thô sơ nhất - “học thuộc lòng”- được thể hiệnbằngcác “thư việntùybiến”lưu giữcác kinhnghiệmthiếtbị được trải nghiệmvới nguời sửdụng.Các thôngtinnày sẽ được hồi tiếpvề chocác nhómnghiêncứuvàpháttriểncôngnghệ,để được tiếptụccải thiệnvànâng cao khả năng xử lývấn đề dưới các quy trình chuẩn hóa - hiệuquả - an toàn nhất cho các chuyêngia lâm sàng trong tươnglai,theonguyêntắc“plug-and-play”và“just-in-click”,đồngnghĩatối thiểuhóasựcan thiệpcủangười sử dụng. Vậynha khoakỹ thuậtsố hiệnvẫnlàmột “công cụ đắt tiền”,tuynhiênđiềuđósẽ được cải tiếnđể trở nên“thông minh”và chủ động hơn,nếu có đủ cơ sở dữ liệuhọc thích hợp.Một trong nhữngrào cản lớn nhất của quá trình này chính là sự đa dạng của các phươngánlâm sàng khả thi và cả “vùngbiên chấp nhậnquá rộng” về tính chuyênnghiệp và y đức cho mộtvấn đề,được gọi là“lời giải “mềm”vàkhôngcó điềukiên biên”chocác nhàcông nghệ.Ngoài ra,bài toán này sẽ cần một thời gian đáng kể để giải quyết vấn đề “rào cản” về sự thấu hiểu và dung hòa chuyên môn lẫn nhaugiữa các chuyêngialâmsàng và các nhà nghiêncứucông nghệ đồng thời cũngcần mộtsự đồng bộ vàchia sẻ rõ ràng trênnềntảngchungcủa bức vẽ công nghệ nhakhoakỹthuậtsố. Lời giải nàysẽ đượcphântích kỹđể các nhàgiáo dục của cả mảng lâm sàng và kỹ thuật - công nghệ xây dựng được chươngtrình đào tạo huấn luyệnđồngbộ và phối
  • 17. hợp trong đào tạo để đảm bảo nguồn nhân lực thích hợp phục vụ cho nha khoa kỹ thuật số tương lai. Nha khoa kỹ thuật sốsẽ khôngngừngtrở nênhiệuquảhơn,hỗ trợ người sử dụngở tầm cao hơn,quytrình thực hiệnnhanh - gọn hơnvà chi phí đầu tư thấphơnđể mở rộng phạmvi và quy môứng dụngđể trở thànhmột công nghệ hoànthiệnhơn. IV. BÀI TOÁN NHÂN LỰC CHO KỶ NGUYÊNNHAKHOA KỸ THUẬT SỐ TẠI VIỆT NAM Câu chuyệncủa nha khoa hiệnđại đã phân hóa và biếnđổi nguồnnhân lựchỗ trợ theo chiềuhướngmới. Do đó, bài toánđào tạo cầnđược thựchiệnđồngbộvới sựcởi mở vàthônghiểucác côngtác lẫnnhaucủa cả hai mảngngành khoa học nha khoa và khoa học - kỹ thuật - công nghệ ứng dụng có liênquan.Các buổi hội thảo giới thiệuliênngành và các hội thảo trao đổi hay phối hợp nghiên cứu cần được triển khai giữa cả hai khối ngành, đồng thời cũng cần có những buổi hội thảo với các doanhnghiệptuyểndụngcác nguồnnhân lực có liênquanđến nha khoa kỹ thuật số để tìm hiểuđượcnhucầu thựctiễntrongviệcsửdụngnguồnnhânlựcliênquanmộtcách cụ thể.Cácgóc nhìn khácnhau giữa nhà tuyển dụng, về mặt kỹ thuật (gồm các nhà sản xuất, nhà phân phối hay nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật liên quan) và về mặt kỹthuật y học (gồmcác labo phụchình răng, trungtâm gia côngCAD/CAMnha khoa,phòngkhámvà cả bệnhviện) cầnphải được xác địnhvà phântích rõ trước khi các bênđào tạo cùng nhau xâydựngchươngtrình đào tạo - huấn luyệnphùhợp.Chươngtrìnhđào tạo nênđược xâydựng dưới dạng module cộngtác, trao đổi và tích hợp đào tạo tại cơ sở đào tạo của cả hai bênđể giảm thiểuchi phí, thời gian,nguồn nhânlực giảngdạy và hạ tầng cơ sở. Một trong những yếu tố quan trọng cần được phân tích là nha khoa kỹ thuật số phát triển rất nhanh, do đó lõi kiến thức (core knowledge) chungcầnđược xây dựng chi tiếtvà chính xác, phần đáp ứng nhu cầu xã hội,sẽ được quyđổi thành các tín chỉ hay chuyên đề tự chọn. Trong khoảng thời gian đầu, lượng chuyênđề tự chọn sẽ nhanh chóng mở rộng về cả số lượngvà chất lượng,nhưng sẽ nhanhổn định. Do đó, công tác chuẩn bị giáo trình và các tài liệugiảng dạy, cũng nhưcác chương trình phối hợp huấnluyện- thực tập thực địa với các nhà tuyểndụng haycác chuyênviên của các đơn vị này cũngcần được đẩy mạnhvà chuẩn bị trước. Đây làmột bài toán phức tạp phụthuộc vào cả cơ chế quảnlý giáodục nhà nướcvà nhu cầu của xã hội. Tại Việt Nam, “Kỹ thuật phục hình răng” nói riêng và “Công nghệ nha khoa” nói chung, đều được dịch chung là “Dental Technology”,làmộtngànhtrẻ (1973 - 2019) so với bề dày lịchsử phát triểngần 300 năm (từ thế kỷ XVIII đến nay) của công nghệ nha khoa(dental technology) củathế giới.Hiệnchuyênngànhđào tạo về “dental technology”tại ViệtNam,chỉ dừng ở khái niệmngànhđào tạo lực lượngchuyênviênvà kỹ thuật viênlabonha khoa, với hai hệ đào tạo nghề (chươngtrình Trung học nghề) và học thuật (chươngtrình Cử nhânCao đẳng và Đại học). Trong đó, Đại học Y Dược TP.HCM(ĐHYD HCM) là đơn vị đào tạo duy nhất hệ Cử nhânĐại học Kỹthuật Phục hình răng (CN KTPHR) (từ 2002 đếnnay),và trước đó là nơi đầutiênđào tạo hệ Kỹ thuậtviênTrunghọc phục hình răng (KTV PHR) (từ 1975 đến 2015). Nguồnnhânlựcvề kỹthuậtphụchìnhrăng doĐHYD HCM cungcấp choxã hội trong40 nămqua (tínhtới 2015), gồm: (1) tuyểnsinhđầu vào 1088 KTV PHR và 253 CN KTPHR,và (2) tốt nghiệp1078 KTV PHR và 245 CN KTPHR (xem Hình 13). Cơ cấu giới tính cho nguồnnhân lựclabo nha khoađược biểuhiệnthôngqua tỷ lệ nam – nữ, tùy theotừng khâu cụ thể trong dây chuyềnsản xuất trong labo(xemBảng 1). Tuy nhiên,yếutốcon người có những hạn chế nhất định,như: thời gian được đào tạo chuyênmôn,có năng khiếu(cảm quan thẩm mỹ và sự khéo léo) và có giới hạn về năng lựclao động(sức khỏe,giới tínhvà độ tuổi). Tổngnguồnnhânlực tự đào tạo của các labonha khoavà được các trung tâm đào tạo nghề hiệnchiếmhơn(7-8) lần tổng số lượngnhân lực được đào tạo chính quytại ĐHYD TP.HCM, hiệnđaphầnlàđào tạonguồnnhânlựctruyềnthống,sửdụngkỹnăngvàsựkhéoléocủaconngười.Tuynhiên,nguồn nhânlựcphục vụcôngnghệ cao nói chung,haycôngnghệ kỹthuậtsốnói riêng, hiệnđượcđàotạolại bởi cácnhà cung cấp công nghệ hay chính các labođang sở hữuvà sử dụng các công nghệ này.Đối với các giải pháp nha khoakỹ thuật số,vì nhucầu thực tế chỉ dừngở mức độ người sử dụngđầu cuối của công nghệ (technologyend-users),nênnhucầu đào tạo,huấnluyện,hay phốihợpđàotạo-huấnluyệnnguồnnhânlựckỹsưcôngnghệ nhakhoa(dental technologists) tại Việt Nam hiện chưa được chú trọng và “chuẩn hóa”, giữa các đơn vị đào tạo chính quy (các Trường Y-Nha khoa, các Trường Kỹ thuật và các Bệnh viện chuyên khoa Răng Hàm Mặt) và các nhà cung cấp giải pháp kỹ thuật và công nghệ nha khoa nói chung. Về mặt tổ chức nghiệp hội, Chi hội Kỹ thuật phục hình răng, thuộc Hội Răng Hàm Mặt TP.HCM, cũngđược thànhlậptừ năm….,hiện có khoảng ….chi hộiviên.Ngoài ra, mộtsố hội chuyênngànhRăngHàm Mặt cũng có thành viênthamdự là các kỹ thuật viênlabonha khoa, nhưHội Cấy ghépnha khoa TP.HCM(HSDi),hay
  • 18. các nhómsinhhoạtchuyênmônnhỏkhác.Các nhómnhỏchủ labonha khoacũngđược thànhlập,tuy nhiênchỉmang tính cục bộ, tự phát,phục vụ cho các kế hoạchngắn hạn và trung hạn, thườngkhôngđược duy trì hoạt động thường xuyênhay lâudài.Nhìn chung, cơ cấu của nguồnnhân lựcđáp ứng cho nha khoa kỹthuật số haycông nghệ nha khoa nói chung đã và đang dần được thừa nhậnvà cải tổ theohướngchính quy và phù hợpvới xuhướngphát triểnchung của khu vực,tuy nhiênviệcchuẩnhóavà hội nhập yêucầu một khoảngthời gianđể trải nghiệmvàthực hiện. Hình 13. Nguồnnhânlực Kỹ thuậtphục hình răng được ĐHYD HCM đào tạo: Trung học phục hìnhrăng (TH PHR) và Cử nhânKỹ thuật phụchình răng (CN KTPHR). “Công nghệ nha khoa” (dental technology) đãđược mở rộng khôngchỉ về địnhnghĩa, đặc tính, mô tả (các) công việc liênquanvànhucầu thựctế của xãhội.Côngnghệ nhakhoakhôngchỉ gói gọntrong phạmvi của bác sỹrăng hàm mặt và các kỹ thuật viênlabonha khoa,công nghệ labo nha khoanói chung,hay nha khoa kỹthuật số lâm sàng nói riêng, còn bao trùmcả các mảng nghiêncứuvàứng dụngliênquantừ vậtliệuhọc,kỹthuật ứngdụng (appliedengineering), điềukhiểnhọc(systemcontrol),khoahọcvà công nghệ thôngtin(informatics science and technology),côngthái học (ergonomics), kỹ thuật quản lý hệ thống sản xuất (engineering system management),v.v… Do đó, khái niệm “dental technology”đã trở thành một thuật ngữ địnhdanh cho mảng nghiêncứu liênngànhvề công nghệ nha khoa. Nguồn nhân lực mới gồm các nhà nghiêncứuvề công nghệ ứng dụngnha khoa, khai mở một giai đoạn mới về kỷnguyênkỹ thuậtsố,tươngtựthời kỳkhai phácủamộtthếhệ những“JohnGreenwood –nhàkhoahọcnhakhoa(dentalscientist)” mới và “Paul Reverese – người thực thi kỹ thuật (engineering implementor)” mới. Tất cả các đối tượng chuyên môn có liênquan đến phối hợplâm sàngnha khoa phối hợpvà được hỗ trợ bởi các nguồnnhân lực mới thuộckhối ngành kỹ thuật, sơ đồ cấu trúc của công nghệ nha khoa đã được phác họa lại một lần nữa và không còn gói gọn trong khái niệm“kỹthuật phụchình răng” trước đây (xemHình 14). Bảng 1. Cơ cấu giới tính của nguồnnhânlực labođược đào tạo tại ĐHYD HCM (1975 – 2015) % Nam % Nữ Nam : Nữ KTV PHR 45.04 54.96 0.82 : 1.00 CN KTPHR 33.60 66.40 0.51 : 1.00 Tổng cộng 42.88 57.12 0.75 : 1.00 Mặt khác, việc thiếu hụt về định hướng nghề nghiệp theo cả hướng thực nghiệp và học nghiệp của công nghệ nha khoa nói chung và kỹ thuậtphục hình răng nói riêng,dẫnđến sự thiếusóttrong việcxây dựng“hệ thống” tâm lýđáp ứng(occupational psychological adaptiveness- OPA),tínhchuyênnghiệp(professionalism) vàcôngtáchoạchđịnhcấu trúc tổngthể của mảngngànhđặc thùnày.Đơn cử số liệusơ bộvề các khóa CN KTPHR tốtnghiệptrước2015, tỷ lệ bỏ nghề (họclại một chuyênngànhkhácngoài ngànhđã được đào tạo),chuyểnnghề (chuyểnsangđàotạo lại và làmcác công việctrên lâm sàng của nha khoa),hay kiêmnhiệm(làmcả hai mảng labo và lâm sàng) là khá cao20 , thườngdao động trongkhoảng khárộng (80 – 95) %. 20 Bao gồm cả nguồn lực được đào tạo chuyển sang làmlâmsàng không chính quy tại phòng khám nha khoa. Có cả những khóa hợp cá biệt 100% CN KTPHR bỏ nghề. Tương tự, tỷ lệbỏ nghề của KTV THPHR cũng khá cao. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1975 1977 1979 1981 1983 1985 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 TUYỂN SINH KHỐI KỸ THUẬT PHỤCHÌNH RĂNG ĐẠIHỌC Y DƯỢC TP.HCM (1975 - 2015) TH PHR CN KTPHR
  • 19. Hình 14. Cấu trúc nguồnnhân lựcngành Côngnghệ nha khoa Tuy nhiên, từ 2016 đến nay, lượng sinh viênCN KTPHR tốt nghiệp đã hoàn toàn làm tốt các công việc liên quan đến ngànhkỹ thuật phụchình răng, như: - Về mặt thực nghiệp,cáccông tác thườnggặp gồm: o Các công tác truyền thống, như: kỹ thuật viên labo truyền thống và kỹ thuật viên về CAD/CAMnha khoa. o Các công tác hỗ trợ cho các nhà sản xuấtvà trung tâmđào tạo,như: chuyênviênvàtrợ tá huấnluyện chuyênmôn,kỹ sư ứng dụng chuyểngiaocông nghệ và chuyênviênkinhdoanhcác sản phẩmvà giải phápcủa labonha khoa. - Về mặt đào tạo, các công tác thường gặp gồm: giáo viên trung học nghề, cán bộ giảng và cố vấn huấn luyện nội bộ cho các labo. Đây chính làcác kếtquả đầu tiêntừsựhỗ trợ và phối hợpgiữalabo,doanhnghiệpvới đơnvị đàotạo. Trongđó, nhiều đơn vị labovà doanhnghiệp,docác cựu học sinh– sinhviênvàcả nguyênvàcựu cán bộgiảng của các đơnvị đào tạo công tác, bệnhviệnchuyên khoa Răng – Hàm – Mặt, cũng như các doanh nghiệplabotâm huyếttại địa bàn TP.HCM hỗ trợ và giúpđỡ trong việccôngtác. Đồng thời,nhucầu tuyểndụngnguồnnhân lực được đào tạo chuyênngànhtại TP.HCM cũng được tăng cao, do sốlượngcác doanh nghiệplabovốntrongvà các doanh nghiệplabovốnnước ngoài phụcvụ thị trườngquốctế (outsourcinglaboratory)tăngcao, docác kỹ thuậtviênViệtKiều(MỹvàÚc),NhậtBản,Hàn Quốc,Úc và Pháp, chịutrách nhiệmchínhvề kỹthuậtvà chất lượngsảnphẩm.Tuy nhiên,nguồnnhânlựchỗtrợ về kỹ sư công nghệ nha khoa và kỹ sư ứng dụng nha khoa vẫn còn thiếu hụt trầm trọng do không có nguồn đào tạo chính quy và bài bản, dẫn đến khó khăn trong công tác giao tiếp và trao đổi hỗ trợ các công tác chuyển giao và hỗ trợ kỹ thuật cho nguồnnhânlực nha khoatruyềnthống,gồm cả bác sỹnha khoa,trợ thủ nha khoavà các kỹthuật viênlabo nha khoa. Tiềm năng về hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường và sự chuyển dịch vùng địa lý phân bổ doanh nghiệp labo truyền thống của mảng outsourcing labo nha khoa (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc) sang các vùng doanh nghiệplabomới,trẻ vàtiềmnănghơn(mộtsốnướcthuộckhuvựcNamÁ (ẤnĐộvàPakistan) vàĐôngNamÁ (Philipin, Thái Lan và ViệtNam)),đemlại cả vận hội lẫn nguy cơ cho ngànhKỹ thuật phục hình răng ViệtNam. Do đó, nhu cầu về một nguồnnhân lực chuyênnghiệpsẵnsànglà tối cần thiếtđể nhanh chóngnắm bắt cơ hội mới để thay đổi cả về chất và lượng,đồng thời tự bảo vệ chính mình trước sự đổ bộ của các doanh nghiệplabonước ngoài mạnh và cạnh tranh hơn. Nguồnnhânlực mới nàygồm nhiềuđối tượng(xemHình14), baogồm: GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG (PUBLIC EDUCATIONS) TIẾP THỊ ĐIỆN TỬ (e-SOCIAL MARKETERS) BỆNH NHÂN NHA KHOA (DENTAL PATIENTS) NHÂN HỌC & TÂM LÝ HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝ CÔNGNGHỆ NHA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHOA HỌC NHA KHOA KỸ SƯ ỨNG DỤNG (DENTAL APPLICATION ENGINEERS) NHÀ NGHIÊN CỨU (DENTAL RESEARCHERS) KỸ SƯ CÔNG NGHỆ (DENTAL TECHNOLOGISTS) BÁC SỸ NHA KHOA (DENTAL PROFESSIONALS) TRỢ THỦ NHA KHOA (DENTAL ASSISTANTS) KTV LABO NHA KHOA (DENTAL TECHNICIANS) NHÀ SẢN XUẤT NHA KHOA (DENTAL MANUFACTURERS) NHÀ KINH TẾ NHA KHOA (DENTAL ECONOMISTS) NHÀ QUẢN TRỊ NHA KHOA (DENTAL MANAGERS)
  • 20. - Nhómnhân lực I: Nguồnnhân lực truyềnthống là đội ngũ kỹ thuật viênlabo truyềnthốngđạt chuẩn chuyên môn,chuyênnghiệpvàcó khả năngngoại ngữgiao tiếptrongmôi trườnglàm việcquốc tế.Hiệnnguồnnhân lực này vẫn chưa được đào tạo thống nhất hay chuẩn hóa, dù có khá nhiều đơn vị đào tạo, cả chính quy và khôngchínhquy, đặc biệtcònyếuvề kỹnănggiaotiếpngoại ngữ,khảnăngtiếpthucác công nghệ mới vàtính kỷ luật. - Nhóm nhân lực II: Nguồn nhân lực quản trị là nguồn nhân sự quản trị các cấp cho labo nha khoa, trung tâm dịchvụgiaCAD/CAMnhakhoa,đảmbảo chấtlượngvàđiềuphối côngtácphối hợplâmsànggiàukinhnghiệm và chuẩn hóa. Hiệnnguồnnhânlực này đang thiếutrầm trọng và chủ yếudựa trên kinhnghiệm,vẫnchưacó nghiệphội hay đơn vị đào tạo chính thức cho nhómđối tượngnày. Trong một số trườnghợp, nguồnnhân sự quản trị doanh nghiệp được sử dụng, tuy nhiên sự thiếu hụt về kiến thức chuyên môn ngành dẫn đến vận hànhcông tác quảntrị thiếuhiệuquả. - Nhómnhân lực III:Nguồnnhân lực hỗ trợ là đội ngũ các nhà nghiêncứu nha khoa, kỹ sư công nghệ và kỹ sư ứng dụng hỗ trợ cho các công tác nghiên cứu, cải tiến, chuyển giao công nghệ và bảo trì sửa chữa cho phần công nghệ nhakhoa,đặc biệttrongkỷ nguyênkỹthuậtsốngày nay.Hiệnnguồnnhânlựcnày cũngđang thiếu vì khuyếthổngsự phối hợptrong công tác đào tạo giữa các việntrườngđào tạo chuyênngành khoa học - kỹ thuậtứng dụngvới chuyênngànhkhoahọcnha khoa, đồngthời cũng thiếusựtraođổi cụ thể về yêucầu thực tế của các doanhnghiệpsửdụng trực nguồnnhân lực này, gồm các doanhnghiệphaynha sản xuấtnha khoa và các chủ doanhnghiệplabonhakhoa. Trong hình 14, các chức nghiệpđược đánh dấu sao vàng (viềnđỏ) là ngànhđang được đào tạo tại ĐHYD HCM và các đơn vị đào tạo khác (nhóm nhân lực I), còn các chức nghiệp được đánh dấu sao trắng (viền xám) là các ngành hiện đang còn thiếu và chưa được đào tạo hiệu quả tại Việt Nam (nhómnhân lực II và nhóm nhân lực III). Việc điều phối một kế hoạch cụ thể về địnhhướngphát triểncho công nghệ nha khoanói chung và kỹ thuậtphục hình nha khoanói riêng, hay công tác trù bị cho vấn đề đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, các nguồn lực, hạ tầng cơ sở, chính sách quản lýnhà nước và cơ cấu tổ chức nghiệpđoànvà học nghiệpcủa ngành cần một khoảngthời gian dài để xâydựng và thực hiện.Tuy nhiên,việcnàycần sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các bên liênquannhư trong hình 14. Ngoài các mảngliênquan đếnkhoahọc ứngdụng,khoahọc nha khoavà khoahọc quảntrị,ảnh hưởngcủamảng nhânhọc cũng được quan tâm sát sao và chặt chẽ để hỗ trợ cho công tác chuẩn hóa và kiệntoàn phát triểncủa ngànhtrong tương lai. V. KẾT LUẬN Trong hơn một thập niênqua, ngànhhọc công nghệ nha khoa (dental technology) đãchuyểnbiếnrất nhanh và toàn diệnvề bảnchất,khôngchỉgói gọntrong côngnghệ labonhakhoanói chungvàkỹthuật phụchìnhnhakhoa nói riêng, hiệnđượcquan tâmvà nghiêncứusâu và rộnghơn về tất cả các mảngliênquan,từnguồnthông tin, vậttư, kỹthuật, công nghệ, hiệu quả của phối hợp lâm sàng, sự thỏa mãn của người dùng và bệnh nhân, v.v… Không gian phát triển của ngành được mở rộng và nâng cấp dựa trên nhu cầu thực tiễnphát sinhtrong quá trình phối hợpđiềutrị của nha khoatrênnềntảngcủa các côngnghệ mới,haytheocáctrào lưucôngnghệ mới như:nhakhoakỹthuật số, cách mạng IoT 4.0, trí tuệ nhântạo (AI),côngnghệ tích hợp(3DFIT),cũng nhưsự lớnmạnh của công nghệ sản xuấtphụ trợ đang ứng dụngrất thành công trongcác ngành côngnghiệp.Tấtcả các yếutố mới nàyđem lại mộthơi thở mới cho ngành, bắt buộcmộtcuộc trải nghiệmvàtựbiếnđổi để đápứng cuộc chuyểnbiếnmớinày. Nhakhoakỹthuậtsốlàmộtbước tiếnmới và xuhướngphát triểntất yếucủa cả lâmsàng nha khoavà khoa học - kỹthuật ứng dụnghỗ trợ trong chăm sóc khỏe răng miệnghiệnđại. Đồng thời,sự chuyểndịch địa kinhtế của mảng outsourcingtronglabo phục hình nha khoa hiệnnayvà tươnglai đã tạo một động lực mới mang tính cấp thiếtđể cho cộng đồng công nghệ nha khoa và kỹ thuật phụchình nha khoa ViệtNamphải nâng cấp và triệtđể làmmới mình. Tuy nhiên,bài toánxâydựng một nguồn nhân lực kỹ thuật - công nghệ ứng dụng phù hợp để đáp ứng cho nhu cầu này là cần thiết. Nội dung được trình bày trongbài viếtnàychỉ mangtính khái quáthóa tìnhhình chungvà mangtính thamkhảo,khôngmang bấtkỳ quanđiểm chủ quan cá nhân nào khác, chỉ được viết dựa trên các diễn biến thực tế đến cuối năm 2018. Các vấn đề nội dung được trình bày này có những thông tinchỉ mang tính thời sự,nhưng khôngđại diệncho bức tranh tương lai gần của công nghệ nha khoa. Do đó, các phân tích, nhu cầu và kế hoạch đáp ứng để giải quyết các vấn đề liên quan như đã trình bày ở trêncần có thời gianvà tùytheotình hình để các bên liênquanđưara mộtgiải pháp chung.
  • 21. LỜI CẢMƠN Chân thànhcảm ơn sự chia sẻ và hỗ trợ về các tài liệuliênquan,cũngnhư những kiếnthứcvà trao đổi thôngtin quýgiá của quý đồng nghiệpvàcác nhàphân phối khuvực là các doanhnghiệpkinhdoanh nhakhoa.Trân trọngcảm ơn sự chia sẻ về chuyênmôn và nhữngcuộc thảo luậnquý giácủa QuýThầy Cô và các đồng nghiệp,gồm:PGS.TS.Du Yi-Chun21 , PGS.TS. Fang Kwan-Ming22 , Thầy Trịnh Văn Sang23 , Ông Chris L. Jones24 , Bà Josephina Siew25 , Thầy Nguyễn Quang Tỳ26 , PGS.TS.BS. Jui-Ping Lai27 , PGS.TS.BS. Liu Cheng28 , Msc.RDT. Kierran Gill29 , và nhiều Anh Chị Em đồng sự khác, gồm:các bác sỹ nhakhoa, các kỹthuật viênlabophục hình răng và các chủ doanhnghiệplabonhakhoa, và các doanhnghiệpnhakhoatại TP.HCM. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L. Aladino Cassettari, A History of the Dental Laboratory and the Dental Laboratory Technician, Master of Science Thesis1982-C344h-COP.2, OklahomaState University(OSU),May1982 [2] Đào NgọcLâm, Nhakhoakỹthuậtsố: côngnghệ hay “công cụ” đắttiền?(Bảnthảođã duyệt) KỷyếuHội nghị Khoahọc Công nghệ ngànhKhoa học ứngdụng lầnthứ XVI, Đại học Bách Khoa - Đại học QuốcGia TP. HCM, 2018 [3] Đào Ngọc Lâm, Sổ tayKỹ sư Côngnghệ nha khoa (đangchỉnh sửa bản thảo), dự án 2017-2022. [4] Đào NgọcLâm,Côngnghệ CAD/CAMnhakhoa:quákhứvàhiệntại,Tạpchí Cậpnhật nha khoa2016: Chuyên đề Kỹthuật phục hìnhrăng, Tập 21-2016, Nhà xuấtbản Y học, 2016 [5] Đào Ngọc Lâm, Tổng quan về thực tế ứng dụng công nghệ tạo mẫu nhanh trong phẫu thuật hàm tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016: từ góc nhìn công nghệ chế tạo, Tạp chí Cập nhật nha khoa 2017, Tập 22- 2017: 121-142, Nhà xuấtbản Y học, 2017 [6] T. F. Alghazzawi, "Advancements in CAD/CAM technology: Options for practical implementation," (in English), Journal of ProsthodonticResearch, vol.60,no. 2, pp.72-84, Apr2016. [7] G. Fokas, V. M. Vaughn, W. C. Scarfe, and M. M. Bornstein, "Accuracy of linear measurements on CBCT imagesrelatedtopresurgical implanttreatmentplanning:A systematicreview,"ClinOral ImplantsRes, vol. 29 Suppl 16, pp.393-415, Oct 2018. [8] M. M. Bornstein,K.Horner,and R. Jacobs,"Use of cone beamcomputedtomographyinimplantdentistry: current concepts, indications and limitations for clinical practice and research," Periodontol2000, vol. 73, no.1, pp.51-72, Feb2017. [9] M. M. Bornstein,W.C. Scarfe,V.M. Vaughn,and R. Jacobs,"Cone beam computedtomographyinimplant dentistry: a systematic review focusing on guidelines, indications, and radiation dose risks," Int J Oral MaxillofacImplants, vol.29Suppl,pp.55-77, 2014. [10] D. Wismeijeret al., "Group 5 ITI Consensus Report: Digital technologies," Clin Oral Implants Res, vol. 29 Suppl 16, pp. 436-442, Oct 2018. [11] J. D'Haese,J. Ackhurst,D. Wismeijer,H.De Bruyn,and A. Tahmaseb,"Currentstate of the art of computer- guidedimplantsurgery," Periodontol 2000, vol.73, no. 1, pp. 121-133, Feb2017. [12] Z. Qin, Z. Zhang, X. Li, Y. Wang, P. Wang, and J. Li, "One-Stage treatment for maxillofacial asymmetry with orthognathic and contouring surgery using virtual surgical planning and 3D-printed surgical templates," J PlastReconstrAesthetSurg, Aug27 2018. [13] R. H. Schepers et al., "Accuracy of secondary maxillofacial reconstruction with prefabricated fibula grafts using3D planningandguidedreconstruction," JCraniomaxillofacSurg, vol.44,no. 4, pp. 392-9, Apr2016. 21 Giámđốc Medical InnovativeCenter (M.I.C) và Integrated Biomedical Systems Laboratory (IBS Lab), Southern Taiwan University of Science and Technology, Tainan 71005,Taiwan. 22 Nguyên giảng viên chính Khoa Công nghệ nha khoa (Department of Dental Technology), Central Taiwan University of Science and Technology, Taichung 40601,Taiwan,và nghiên cứu viên dự án “IntelligentManufacturingSystemCenter”, tại Medical Devices Innovation Center (MDIC), National Cheng Kung University (NCKU), Tainan 70101,Taiwan 23 Nguyên Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Phục hình răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 70000,Việt Nam. 24 Nguyên Giámđốc nghiên cứu phát triển giải pháp CAD/ CAM Y khoa và Nha khoa, DelcamPLC (Vương quốc Anh). 25 Nguyên Giámđốc phát triển và kinh doanh của Simplantdental khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, MaterialiseAP,Malaysia. 26 Nguyên Trưởng Bộ môn Kỹ thuật Phục hình răng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM, TP.HCM 70000,Việt Nam. 27 BS phẫu thuật hàm mặt và chuyên gia về giải pháp phẫu thuật hàm mặt kỹ thuật số CASNOS, Chang Gung Memorial Hospital, Taipei 105,Taiwan. 28 BS phẫu thuật hàm mặt Chi-mei Hospital và giảngviên chính môn Công nghệ Y Khoa (Medical Technology), Khoa Kỹ thuật Điện (Electrical EngineeringDepartment), Southern Taiwan University of Scienceand Technology, Tainan 71005,Taiwan. 29 Nguyên Kỹ sư ứng dụng giải pháp DentCAD của Dental CAD/CAM Solutions,DelcamPLC (Vương quốc Anh).