SlideShare a Scribd company logo
1
KHÓA ĐÀO TẠO
NHẬN THỨC CHUNG VỀ
TIÊU CHUẨN TÁI CHẾ TOÀN CẦU (GRS)
2
NỘI DUNG KHÓA HỌC
I. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN CCS & GRS
II. CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN CCS
III. CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN GRS
IV. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀ CHỨNG NHẬN GRS
V. CÁC LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG GRS
3
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN GRS
4
• Tổ chức toàn cầu trong ngành dệt may
• Được thành lập năm 2012
• Thành viên là >210 công ty và tổ chức lớn từ hơn 25 quốc gia
• Mong muốn tạo ra ngành sản xuất dệt may toàn cầu bảo vệ môi
trường và tăng cường chất lượng cuộc sống
TEXTILE EXCHANGE?
5
3R là gì?
6
• CCS - Content Claim Standard:
✔ Là tiêu chuẩn cung cấp cho các công ty một công cụ để xác minh thành
phần của nguyên liệu đầu vào cụ thể.
✔ CCS là nền tảng cho tất cả tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm của
Textile Exchange.
• GRS - Global Recycled Standard:
✔ Là một tiêu chuẩn chứng nhận để các công ty xác định thành phần vật
liệu tái chế trong sản phẩm.
✔ Tiêu chuẩn GRS đảm bảo rằng sự tuyên bố về thành phần tái chế trong
sản phẩm của họ là chính xác và được cập nhật.
Tiêu chuẩn CCS và GRS là gì?
7
Lịch sử hình thành và phát triển GRS
Control Union Certifications
phát triển tiêu chuẩn RCS
Textile Exchange
tiếp quản
Textile Exchange
Sửa đổi bổ sung -> GRS
8
Mục đích áp dụng tiêu chuẩn GRS
• Giảm tác động có hại của hoạt động sản xuất đến môi trường.
• Tăng tỷ lệ tái chế trong sản phẩm dẫn đến giảm chi phí, hạn chế
sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
• Có được cơ hội được các khách hàng quốc tế đưa vào danh sách
mua sắm của mình và các doanh nghiệp nổi tiếng thế giới.
• Giúp doanh nghiệp của bạn nâng cao khả năng cạnh tranh thị
trường của các doanh nghiệp.
• Sản phẩm của bạn được công nhận toàn cầu, dễ dàng hơn để bắt
tay trên trường quốc tế.
• Chứng minh cho người tiêu dùng biết về nguồn gốc nguyên liệu
làm nên sản phẩm từ vật liệu tái chế.
• Tăng cường nhận thức về thương hiệu của công ty.
9
Các nguyên tắc triển khai đánh giá GRS
• Sản phẩm phải được tạo ra bởi vật liệu tái chế với tỷ lệ >20%.
• Áp dụng cho bất kỳ nguyên vật liệu tái chế nào được chứng minh
và cho bất kỳ chuỗi cung ứng nào.
• Để xác minh chuỗi hành trình tạo sản phẩm từ vật liệu tái chế
phải tuân thủ Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung
(CCS).
• Tiêu chuẩn bao gồm ghi nhãn hướng đến người tiêu dung. Sản
phẩm có ít nhất 50% nội dung tái chế mới được gắn nhãn.
• GRS thiết lập các tiêu chí về Trách nhiệm xã hội và môi trường.
• GRS hạn chế sử dụng các hóa chất nguy hiểm trong quá trình tạo
sản phẩm.
10
Các nguyên tắc triển khai đánh giá GRS
XÁC MINH CHUỖI
HÀNH TRÌNH
NGUYÊN VẬT LIỆU
TÁI CHẾ
TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI
BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
NGĂN NGỪA SỬ
DỤNG HÓA CHẤT
NGUY HIỂM
Yêu cầu tuyên
bố thành phần
CCS
&
11
PHẦN II
CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN CCS
12
Các yêu cầu của tiêu chuẩn CCS
Phần A
THÔNG TIN
CHUNG
Phần B
YÊU CẦU VẬN
HÀNH
Phần C
YÊU CẦU ĐÁNH
GIÁ
Phần D
MIỄN TRỪ TRÁCH
NHIỆM SAU
CHỨNG NHẬN
13
Phần A – Thông tin chung
14
Phần A – Thông tin chung
15
A3. Nguyên tắc chứng nhận CCS:
A3.1 Khả năng áp dụng tiêu chuẩn:
- Chứng nhận CCS áp dụng cho từng tổ chức trong chuỗi cung ứng
- Việc tuân thủ CCS của một tổ chức sẽ được chứng nhận bởi 1 CB
- Các sản phẩm có chứa từ 5% đến 100% Nguyên liệu đã được công bố
- Các tiêu chí khác CCS(ví dụ: nguồn khu vực) cho Vật liệu cũng phải được xác minh
A3.2 Yêu cầu của tổ chức công nhận:
- Các CB phải được công nhận bởi Cơ quan Công nhận được TE phê duyệt để thực
hiện các hoạt động Chứng nhận CCS
Phần A – Thông tin chung
16
A3. Nguyên tắc chứng nhận CCS:
A3.3 Chứng chỉ phạm vi (SC):
- Tổ chức được coi là đã chứng nhận nếu đã được đánh giá và cấp SC bởi một CB
- Tổ chức sẽ được gia hạn chứng nhận qua đánh giá hàng năm. Hạn của SC không
quá 14 tháng
- Các tổ chức sản xuất sản phẩm CCS phải có SC (có hiệu lực) để được coi là “chứng
nhận”
A3.4 Chứng chỉ giao dịch (TC):
- Chứng chỉ giao dịch (TC) được cấp bởi Tổ chức chứng nhận để xác minh một sản
phẩm được chứng nhận
- TC sẽ được cấp cho sản phẩm CCS của tổ chức đã được chứng nhận bởi CB cấp SC
Phần A – Thông tin chung
17
Phần B – Yêu cầu Vận hành
18
B1. Hệ thống quản lý
B1.1 Thủ tục: Tổ chức phải có các quy trình/ tài liệu, hướng dẫn công việc, Kế
hoạch hệ thống để kiểm soát các yêu cầu của CCS bao gồm quản lý rủi ro
B1.2 Hồ sơ:
- Tổ chức phải duy trì các hồ sơ đầy đủ, cập nhật, dễ dàng kiểm tra và hiểu rõ
- Tổ chức sẽ lưu giữ hồ sơ đầy đủ và cập nhật về mô tả, số lượng, nguồn gốc và /
hoặc điểm đến của tất cả các Sản phẩm CCS (đầu vào và đầu ra)
- Đối với mỗi bước sản xuất, hồ sơ phải chứng minh sự cân bằng giữa đầu vào CCS
và đầu ra có chứa lượng Nguyên liệu được công bố cuối cùng.
- Hồ sơ phải lưu tối thiểu 05 năm
- Tổ chức được chứng nhận có hợp đồng hợp lệ với từng nhà thầu phụ quy định điều
kiện của công việc có liên quan được giao và phải cung cấp cho CB
Phần B – Yêu cầu Vận hành
19
B1. Hệ thống quản lý
B1.3 Nhân viên và quản lý:
- Vai trò và trách nhiệm phải được duy trì và truyền đạt
- Chỉ định một đại diện quản lý
- Đào tạo về các thủ tục có liên quan
- Có bằng chứng đào tạo
Phần B – Yêu cầu Vận hành
20
Quản lý chuỗi hành trình sản phẩm CCS trong tổ chức
Phần B – Yêu cầu Vận hành
Quản lý Đầu vào
Quá trình sản xuất
Quá trình hậu sản
xuất
- Tên, địa chỉ, mô tả chủng loại sản phẩm và
nhà cung cấp (NCC)
- Có TC với NCC bên ngoài
- Xác nhận lại khi có nghi ngờ
- Kiểm soát dòng sản phẩm nội bộ
- Xác định rõ ràng trong dòng sản phẩm
- Lưu trữ phân biệt và kiểm soát tránh nhiễm
chéo và chuyển giao nhầm
- Cho phép trộn lẫn Vật liệu đã được xác nhận
quyền sở hữu với Vật liệu không được công
bố và phải được quản lý
- Kiểm soát đóng gói và vận chuyển
- Lưu trữ tách biệt và dễ xác định
- Kiểm soát sử dụng logo CCS
21
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
22
C1. Tổng quát
⮚Đánh giá tại chỗ (có thể đánh giá remote cho lần 2,3 các nhà giao dịch và trang
web).
⮚Tần suất đánh giá được diễn ra hàng năm (dương lịch) và trong thời hạn của SC.
⮚Các NC phát hiện được sẽ được CB thông báo và tổ chức phải có kế hoạch khắc
phục và được khắc phục (Major 30 ngày – Minor 60 ngày).
⮚Quyết định chứng nhận sẽ được đưa ra trong vòng 60 ngày kể từ ngày đánh giá.
C2. Các kiểu đánh giá
⮚Đánh giá tại chỗ không báo trước: không báo trước quá 48h.
⮚Đánh giá nhà giao dịch.
⮚Đánh giá nhà thầu phụ: Đánh giá tại chỗ cho các nhà thầu phụ có rủi ro cao.
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
23
Các tài liệu hồ sơ phải cung cấp để đánh giá chứng nhận:
1. Tên, địa điểm và hoạt động đang được thực hiện tại mỗi địa điểm;
2. Một sơ đồ và mô tả của tất cả các dòng nguyên liệu và sản phẩm;
3. Tất cả các tài liệu xác minh Chứng nhận của đầu vào Nguyên liệu được yêu cầu
hoặc các phẩm chất độc đáo;
4. Tất cả các tài liệu theo dõi dòng Sản phẩm CCS;
5. Chi tiết về các thủ tục, các yêu cầu xử lý hoặc các biện pháp thực tế khác để đạt
được và duy trì sự tuân thủ Tiêu chuẩn;
6. Danh sách đầy đủ tất cả các sản phẩm được chứng nhận CCS, bao gồm các
thành phần nguyên liệu;
7. Danh sách đầy đủ các nhà cung cấp CCS hoặc nguyên liệu đầu vào;
8. Kết quả của các chương trình kiểm tra và lấy mẫu tự nguyện của riêng mình;
9. Phương trình đối chiếu khối lượng được sử dụng để tính toán các yêu cầu về nội
dung, cũng như một ví dụ về phương trình đang được áp dụng;
10. Tỷ lệ chuyển đổi bất cứ khi nào một quá trình được thực hiện dẫn đến sự thay đổi
số lượng hoặc khối lượng từ đầu vào thành đầu ra;
11. Bất kỳ tài liệu xác minh có liên quan nào và / hoặc kết quả kiểm tra được cho là
cần thiết để đảm bảo danh tính của Tài liệu được yêu cầu bồi thường; và
12. Tuyên bố rằng Tổ chức đang thực hiện các hoạt động của mình theo CCS.
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
24
C4. Đánh giá sản phẩm CCS gửi đi
⮚Phát hành chứng chỉ giao dịch (TC):
⮚ Các Tổ chức được Chứng nhận sẽ yêu cầu CCS từ CB chịu trách nhiệm của họ đối
với tất cả các Sản phẩm CCS được bán
⮚ Hồ sơ cần được kiểm chứng xác minh trước khi cấp TC:
∙ Hóa đơn và chứng từ vận chuyển cho thấy các sản phẩm gửi đi đã được bán cho
người mua sản phẩm được nêu tên;
∙ Danh tính của các Nguyên vật liệu hoặc Sản phẩm CCS được yêu cầu và số lượng;
∙ Đối chiếu khối lượng cân bằng chi tiết
∙ Hồ sơ cho bất kỳ sản phẩm nào được mua hoặc bán.
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
25
C4. Đánh giá sản phẩm CCS gửi đi
⮚Cân bằng khối lượng
⮚ Đối chiều khối lượng trong quá trình đánh giá
⮚ Đối chiếu khối lượng với TC
⮚ Tính toán đối chiếu khối lượng:
Công thức tính:
(A+B)*(1-C) = D gồm A/(A+B) % vật liệu A
A = Số lượng Vật liệu được Yêu cầu theo trọng lượng
B = Số lượng vật liệu không được yêu cầu theo trọng lượng
C = Tỷ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất
D = Lượng sản phẩm theo trọng lượng
Lưu ý: nếu lượng sản phẩm thực tế (tạm gọi Da) sai các vượt quá 5% so với
lượng sản phẩm theo lý thuyết (De) thì có thể sẽ bị điều tra và có thể bị NC
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
26
Bài tập: Tính toán cân bằng khối lượng
Công ty A sản xuất chai PET nhựa xuất khẩu. Công ty áp dụng hệ thống kiểm soát tái
chế toàn cầu. Trong quá trình sản xuất Công ty có sử dụng hạt Nhựa tái sinh (tái
chế) và hạt nhựa nguyên sinh để sản xuất sản phẩm với tỷ lệ 6:4 và định mức tiêu
hao trong quá trình sản xuất là 5%.
Dựa theo số liệu sản xuất Lô hàng xuất khẩu ngày 15-09-2021 ghi nhận như sau:
Lượng nguyên vật liệu sử dụng:
- Hạt nhựa tái sinh (TC 85480501298104 với tỷ lệ tái chế 80%) khối lượng: 9 tấn
- Hạt nhựa nguyên sinh khối lượng: 6 tấn
- Phụ gia 50 kg
Số lượng tiêu hao (NG) thực tế tại các công đoạn là:
►Hỏi:
1.Khối lượng thành phẩm sau quá trình sản xuất là bao nhiêu Kg? và Số liệu như vậy có phù
hợp với quy định đánh giá CCS không?
2.Tỷ lệ nhựa tái chế trong thành phẩm là bao nhiêu?
Phần C – Yêu cầu Đánh giá
Trộn Thổi Hoàn thiện QC
37kg 204kg 158kg 187kg
28
⮚ Miễn trừ nhãn hàng loạt
⮚ Miễn trừ 100% vật liệu yêu cầu
⮚ Miễn chứng nhận mạng thương hiệu
Phần C – Miễn trừ chứng nhận nhãn hiệu sau chứng nhận
29
PHẦN III
CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN GRS
30
Các yêu cầu của tiêu chuẩn GRS
Phần A
THÔNG TIN
CHUNG
Phần B
YÊU CẦU VỀ CSR
Phần C
YÊU CẦU VỀ
MÔI TRƯỜNG
Phần D
YÊU CẦU VỀ
HÓA CHẤT
31
Phần A – Thông tin chung
32
A1. Các định nghĩa:
1.Vật liệu trước tiêu dùng: Vật liệu được chuyển đến từ một dòng thải trong quá trình
chế tạo (không áp dụng cho vật liệu làm lại, nghiền lại để dùng trong cùng một quy trình
mà nó đã được tạo ra)
2.Vật liệu sau tiêu dùng: Vật liệu phát sinh từ người cuối cùng sử dụng sản phẩm và sản
phẩm không còn được sử dụng cho mục đích đã định của nó nữa
3.Vật liệu tái chế: Vật liệu đã được tái chế từ vật liệu được thu hồi và dùng các phương
tiện của một quy trình chế tạo để làm thành sản phẩm hoặc chi tiết lắp ráp sản phẩm
4.Vật liệu thu hồi: Vật liệu hoặc là sẽ được thải bỏ thành chất thải hoặc được thu hồi
dạng năng lượng, nhưng thay vì được thu gom và thu hồi như là vật liệu đầu vào lại chấp
nhận làm vật liệu mới ban đầu dùng trong một quy trình thu hồi hoặc sản xuất
Tái chế nguyên vật liệu chỉ là một trong những chiến lược ngăn ngừa chất thải. Sự lựa
Phần A – Thông tin chung
33
A2. Tài liệu tham khảo:
1.Tài liệu kèm theo: các tài liệu dưới đây được coi là 1 phần của GRS. Ví dụ:
►Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung (CCS)
► Chính sách và mẫu phát hành Chứng chỉ giao dịch (TC- Transaction Certificates)
► Các tiêu chuẩn tương đương được chấp nhận của Textile Exchange
2.Tài liệu tham khảo: các tài liệu được sử dụng để xây dựng GRS:
► Danh sách chất bị hạn chế của nhà sản xuất (ZDHC)
► Mã tham chiếu xã hội GSCP
►Yêu cầu tham chiếu môi trường GSCP
► ISO 14021:1999: Nhãn và công bố môi trường
► Công ước của ILO
Phần A – Thông tin chung
34
A3. Nguyên tắc chứng nhận GRS:
1.Sản phẩm phải được tạo ra bởi vật liệu tái chế với tỷ lệ >20%
2.Áp dụng cho bất kỳ nguyên vật liệu tái chế nào được chứng minh và
cho bất kỳ chuỗi cung ứng nào
3.Để xác minh chuỗi hành trình tạo sản phẩm từ vật liệu tái chế phải
tuân thủ Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung (CCS)
4.Tiêu chuẩn bao gồm ghi nhãn hướng đến người tiêu dung. Sản phẩm
có ít nhất 50% nội dung tái chế mới được gắn nhãn
5.GRS thiết lập các tiêu chí về Trách nhiệm xã hội và môi trường
6.GRS hạn chế sử dụng các hóa chất nguy hiểm trong quá trình tạo sản
phẩm
Phần A – Thông tin chung
35
A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế:
1.Các thực thể liên quan đến Tái chế vật liệu phải được cấp chứng chỉ
GRS. GRS yêu cầu phải tuân thủ yêu cầu của tiêu chuẩn xác nhận
quyền sở hữu nội dung CCS
Phần A – Thông tin chung
36
A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế:
2.Ngoài ra các tổ chức liên quan đến vật liệu tái chế cần:
• Xác minh rằng tất cả nguồn của vật liệu được xác nhận lại có ủy
quyền hợp pháp để cho chức năng hoạt động và giữ bản sao tài liệu
chứng minh liên quan
• Giữ các thỏa thuận với nhà cung cáp nguyên liệu đã được thu hồi
(theo phụ lục B)
• Thu thấp và giữ lại bản khai nguyên liệu đã hoàn thành từ các nhà
cung cấp của họ (theo phụ lục C)
• Kiểm tra tất cả các lô hàng đến của Nguyên vật liệu để xác nhận rằng
chúng không phải là nguyên chất
• Yêu cầu TC (transction Catificates) cho tất cả sản phẩm GRS
Phần A – Thông tin chung
37
A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế:
3.Người tái chế vật liệu thu thập vật liệu được tái chế từ quá trình
xử lý của chính họ phải lưu trữ hồ sơ sau:
• Hồ sơ của tất cả cá vật liệu tham gia vào quá trình tái chế
• Mô tả vật liệu thu hồi và giai đoạn nơi chất thải được thu gom
• Mọi ghi chú chuyển tiền có liên quan khác
• Có thể sử dụng Biểu mẫu khai báo nguyên vật liệu đã nhận lại thay
cho các hồ so được liệt ở trên theo Phụ lục C
Phần A – Thông tin chung
38
A5. Yêu cầu về chuỗi cung ứng:
1.Áp dụng các yêu cầu sản xuất:
• Các tổ chức tham gia sản xuất và kinh doanh các sản phẩm GRS phải
được cấp chứng chỉ GRS
2.Sản xuất và thương mại: Ngoài các yêu cầu của CCS, tất cả các
tổ chức liên quan đến sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm
GRS phải đáp ứng các yêu cầu sau:
• Tất cả các vật lieu tái chế phải có chứng chỉ TC được cấp bởi một
CB được công nhận
• Phần trăm nội dung tái chế được ghi riêng cho từng lô tại mọi địa
điểm chứng nhận và được ghi trên TC của lô sản phẩm xuất
• Tổ chức kinh doanh có doanh thu hàng năm các sản phẩm GRS dưới
10.000 USD và các nhà bán lẻ chỉ bán cho người tiêu dung cuối cùng
Phần A – Thông tin chung
39
A5. Yêu cầu về chuỗi cung ứng:
2.Sản xuất và thương mại: Ngoài các yêu cầu của CCS, tất cả các
tổ chức liên quan đến sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm
GRS phải đáp ứng các yêu cầu sau (tiếp):
• Trường hợp có khả năng xảy ra chênh lệch tỷ lệ hao hụt giữa nguyên
liệu đầu vào tái chế và nguyên liệu, Tổ chức chứng nhận sẽ giải
quyết vấn đề này thông qua công thức cân bằng khối lượng của họ
cho từng nguyên liệu để cho thấy rằng các tính toán đã được thực
hiện để giải thích cho sự khách biệt
• Người mua sản phẩm GRS có thể đặt ra bất kỳ yêu cầu nào khác về
các tiêu chuẩn hoặc yêu cầu cụ thể mà nguyên liệu đầu vào sẽ được
chứng nhận. Nội dung này cũng là yêu cầu khi đánh giá GRS
Phần A – Thông tin chung
40
Phần B – Yêu cầu xã hội
41
1. Chính sách trách nhiệm xã hội của GRS
►Tuyên bố chính sách về trách nhiệm xã hội của công ty khẳng định việc Công ty và
Bên Tham Gia cam kết tuân thủ và cải tiến liên tục, được Công ty chứng thực và treo
tại Công ty
►Bổ nhiệm người đại diện chịu trách nhiệm đảm bảo tuân thủ trách nhiệm xã hội
►Chính sách trách nhiệm xã hội được phổ biến tới từng người lao động
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
42
2. Lao động cưỡng bức, tù nhân:
Tổ chức phải:
⮚Không sử dụng lao động không tự nguyện, lao động bị ép buộc, tù tội, gán
nợ hay là nạn nhân của việc buôn bán lao động.
⮚ Bao gồm cả việc đảm bảo công nhân được tuyển dụng theo hợp đồng lao
động tuân thủ với tất cả qui định pháp luật và không áp đặt bất kỳ hình thức
ép buộc nào (bao gồm việc phạt tiền hay giữ giấy tờ cư trú khi công nhân
thôi việc hay nghiêm cấm việc tự nguyện chấm dứt việc làm của người lao
động).
⮚NLĐ có thể tự ý dời khỏi nơi làm sau giờ làm việc mà không bị giữ lại bởi
bảo vệ hoặc lực lượng vũ trang; được chọn nơi ăn ở bên ngoài nhà ở do
NSDLĐ cung cấp, nếu NLĐ có khả năng đó. Và được chấm dứt công việc
của mình nếu thông báo hợp lý được gửi tới người SDLĐ
⮚NSDLĐ không được đối xử độc ác, đê hèn, nhục hình, áp bức về tinh thần
thể chất hoặc lạm dụng bằng lời nói với NLĐ
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
43
3. Lao động trẻ em:
►Công ty không được tham gia hoặc hỗ trợ tuyển công nhân dưới 15 tuổi và
phải có biện pháp khắc phục nếu phát hiện có trẻ em đang làm việc. LĐ trẻ
em là lao động dưới 15 tuổi.
►Có thể sử dụng lao động trẻ - chưa thành niên (Người từ đủ 15 tuổi đến
chưa đủ 18 tuổi ) nhưng phải tuân theo yêu cầu giáo dục của luật, giờ làm
việc, công việc nặng nhọc độc hại
►Không được để lao động trẻ em hoặc lao động trẻ tiếp xúc với bất kỳ điều
kiện độc hại hoặc không an toàn
►Áp dụng cho đồng thời các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
44
44. Quyền tự do hội họp và thỏa ước tập thể:
►Tôn trọng quyền thành lập công đòan và gia nhập công đòan, không đe dọa, ngăn
cản hội họp công đoàn.
► Tổ chức phải bảo đảm các thành viên của công đoàn, các đại diện của người lao
động và bất kỳ nhân viên nào có tham gia vào việc tổ chức người lao động sẽ không
bị phân biệt đối xử, quấy rối, đe dọa hoặc trả đũa
5. Phân biệt đối xử, quấy rối và lạm dụng:
►Không phân biệt đối xử với các lý do sắc tộc, đẳng cấp,nguồn gốc, tôn giáo, giới
tính, tổ chức chính trị, tuổi tác, không phân biệt đối xử trong tuyển dụng...
►Không được cho phép bất kỳ hành vi nào nhằm đe dọa, lạm dụng, bóc lột, hoặc
cưỡng bức tình dục, bao gồm cử chỉ, ngôn ngữ hoặc tiếp xúc thân thể
►Không được yêu cầu nhân viên khám thai hoặc trinh tiết dù trong bất kỳ trường hợp
nào.-🡪 Video
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
45
6. An toàn sức khỏe nghề nghiệp:
- Các lối thoát hiểm tiếp cận được, không bị che chắn, và/hoặc không bị khóa
trong giờ làm việc, kể cả giờ làm thêm
- Diễn tập khẩn cấp định kỳ PCCC, CNCH
⮚Cơ chế đảm bảo sự hợp tác giữa người lao động và quản lý về các vấn đề về
ATVSLĐ
- Xác định các tình huống khẩn cấp và xây dựng phương án ứng phó với THKC
về: thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, đình công, PCCC, bạo
lực……, và thực hiện diễn tập
►Hệ thống phát hiện và báo cháy
- Xác định các mối nguy, rủi ro liên quan tới người lao động và đưa ra các biện
pháp kiểm soát tạo môi trường làm việc lành mạnh, an toàn
- Truyền thông tại công ty các thông tin về sức khỏe, chính sách an toàn, nội quy
an toàn, đào tạo PCCC, tình hình tai nạn, sự cố
- Nước uống tuân thủ theo quy chuẩn kỹ thuật
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
46
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
7. Tiền lương, phúc lợi và điều kiện làm việc :
►Tổ chức phải đảm bảo rằng lương của NLĐ tối thiểu bằng mức lương tối
thiểu vùng
►Tổ chức phải đảm bảo rằng lương và phúc lợi của nhân viên được liệt kê
chi tiết rõ ràng và theo định kỳ gửi đến từng nhân viên cho mỗi kỳ lương và
thể hiện chính xác công sức làm việc của NLĐ.
►Không được trừ tiền lương vì lý do vi phạm kỷ luật.
►Mức lương đủ sống đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người lao động
để duy trì mức sống an toàn, và đảm bảo các khoản dự phòngcho
người lao động và gia đình họ.
47
Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
8. Giờ làm việc:
⮚Giờ làm việc bình thường không được nhiều hơn 48 giờ/ tuần, không quá
10h/ ngày.
►Tổng thời gian tăng ca làm việc trung bình của một NLĐ KHÔNG được
vượt quá 40 giờ trên 01 tháng và 200 giờ trong 01 năm (trừ ngành nghề
đặc thù).
Nếu NLĐ tăng ca và tính giờ làm việc theo ngày : số giờ mà NLĐ tăng ca
không được vượt quá 50% số giờ làm việc bình thường trong ngày.
Nếu NLĐ tăng ca và tính giờ làm việc theo tuần: tổng số giờ mà NLĐ làm
việc cả bình thường và tăng ca không được quá 12 giờ trong 01 ngày.
►Sau khi làm 6 ngày liên tục được nghỉ 1 ngày.
►Làm thêm giờ trên nguyên tắc tự nguyện và tuân theo các thỏa ước lao
động hoặc thỏa thuận với người lao động và luật của quốc gia sở tại
48
Phần C – Yêu cầu môi trường
49
Phần C – Yêu cầu môi trường
Hệ thống quản lý môi trường EMS:
Tổ chức phải:
►Có một đại diện được chỉ định quản lý hệ thống EMS
►Có cơ chế cập nhật các yêu cầu pháp lý về môi trường của địa phương
(nước thải, chất thải, tiêu thụ nước, năng lượng, hóa chất, không khí,
DTM,…)
►Thiết lập chiến lược mục tiêu dài hạn ( 3-5 năm) và báo cáo kết quả thực
hiện về môi trường theo định kỳ.
►Kiểm soát các khía cạnh môi trường: nước, năng lượng, nước thải, không
khí,…
►Định kỳ 2 lần/ năm kiểm soát chất lượng nước thải theo ZDHC (Zero
Discharge of Hazardous Chemicals – tạm dịch là Mức Thải Hóa Chất Nguy
Hiểm Bằng Không) hàng năm bởi tổ chức được ZDHC công nhận
50
Phần D – Yêu cầu quản lý hóa chất
51
Phần D – Quản lý hóa chất GRS
Quản lý hóa chất sản phẩm GRS:
Hóa chất sử dụng trong sản xuất sản phẩm GRS không được gây hại không
cần thiết cho môi trường hoặc người lao động
Tổ chức phải:
►Quản lý tất cả các hóa chất đầu vào cho sử dụng tạo sản phẩm GRS:
- Chứng từ liên quan trong mua bán: ZDHC, SDS,…
- Quy trình quản lý
- Quy trình đánh giá rủi ro,
- Không sử dụng các chất hóa học bị hạn chế sử dụng căn cứ theo ( REACH
– PL14, GRS – Bảng A, ZDHC)
52
PHẦN IV
CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI TIÊU CHUẨN GRS
53
Đánh giá
thực trạng
Đào tạo
Nhận thức
Xây dựng
văn bản và
Áp dụng
Đánh giá
nội bộ
Đánh giá
Chứng nhận
⮚ Cung cấp đầy đủ nguồn lực để triển khai dự án
⮚ Phân công nhân sự thực hiện
⮚ Đưa ra chính sách GRS
⮚ Cam kết tuân thủ luật
⮚ Thực hiện theo đúng tiến độ dự án
⮚ Thực hiện xem xét hệ thống GRS trước khi
đánh giá chứng nhận và xem xét định kỳ
Các bước triển khai tiêu chuẩn GRS
54
⮚ Lãnh đạo phải cam kết triển khai và áp dụng
⮚ Đào tạo và cung cấp nhận thức cho người lao động về sử
dụng vật liệu tái chế
⮚ Có kế hoạch triển khai cụ thể và rõ ràng
⮚ Đảm bảo các nguyên vật liệu đầu vào phải có TC – Nhà
cung cấp được chứng nhận GRS
⮚ Kiểm soát khối lượng trong suốt chuỗi hành trình sản xuất
nội bộ
⮚ Tuân thủ luật về An toàn – Môi trường – Lao động
⮚ Đáp ứng yêu cầu về kiểm soát hóa chất và nước thải theo
yêu cầu của HDZC
Các lưu ý khi triển khai GRS
55
Các hoạt động cần thực hiện để chứng minh:
1.Đánh giá, TC
2.Sơ đồ dòng chảy sản xuất
3.Quy định định mức sản xuất
4.Hồ sơ sản xuất (Xuất nhập, theo dõi quá trình sản xuất)
5.Tem phiếu trên NVL, sản phẩm
6.Tài liệu, form ghi chép dữ liệu
7.Quyết định phân công nhiệm
8.TC thành phẩm xuất bán

More Related Content

Similar to GRS Training Presentation.pptx

Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
hocmba
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Anh Hà
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02
Phan Cang
 
Iso 17025 slide tham khảo
Iso 17025 slide tham khảoIso 17025 slide tham khảo
Iso 17025 slide tham khảo
Ngô Thanh Cần
 
Chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng
Son Pham
 
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vuDe thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
trinhhoahong
 
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệpCơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt NamDịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
Vinacontrol Group
 
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
Trần Xuyên Thiện
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
sividocz
 
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
NguynLiDim
 
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HSBảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptxCHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
LuCanhKy1
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
jackjohn45
 
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóaCâu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
Nobidumberdore Giang
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongxuanduong92
 

Similar to GRS Training Presentation.pptx (20)

Kiem soat quy trinh theo haccp
Kiem soat quy trinh theo haccpKiem soat quy trinh theo haccp
Kiem soat quy trinh theo haccp
 
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu giaQua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
Qua trinh ap dung iso 9001 tai lu gia
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
 
iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02iso17025 140724024938-phpapp02
iso17025 140724024938-phpapp02
 
Iso 17025 slide tham khảo
Iso 17025 slide tham khảoIso 17025 slide tham khảo
Iso 17025 slide tham khảo
 
Chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng
 
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vuDe thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
De thi quan_tri_san_xuat_dich_vu
 
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệpCơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Cơ sở lý luận công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
 
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt NamDịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
Dịch vụ đánh giá sự phù hợp cho đầu tư và sản xuất tại Việt Nam
 
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
ISO 17025 (QA Department - Laboratory)
 
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
Luận Văn Hoàn Thiện Hệ Thống Quản Lý Chất Lƣợng Theo Tiêu Chuẩn Iso 9001 Tại ...
 
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
5. VIE-HSNL-NONG SAN.pdf
 
Kinhtehocquanly
KinhtehocquanlyKinhtehocquanly
Kinhtehocquanly
 
Nhóm 2
Nhóm 2Nhóm 2
Nhóm 2
 
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HSBảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
Bảng câu hỏi hướng dẫn tự kiểm tra GMP HS
 
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptxCHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
CHUỖI CUNG ỨNG XĂNG DẦU.pptx
 
5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong5.3.quan tri chat luong
5.3.quan tri chat luong
 
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệpSổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
Sổ tay tự quản trắc nước thải công nghiệp
 
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóaCâu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
Câu hỏi trắc nghiệm khoa học hàng hóa
 
Bai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luongBai2 chi phi chat luong
Bai2 chi phi chat luong
 

GRS Training Presentation.pptx

  • 1. 1 KHÓA ĐÀO TẠO NHẬN THỨC CHUNG VỀ TIÊU CHUẨN TÁI CHẾ TOÀN CẦU (GRS)
  • 2. 2 NỘI DUNG KHÓA HỌC I. TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN CCS & GRS II. CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN CCS III. CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN GRS IV. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI XÂY DỰNG VÀ CHỨNG NHẬN GRS V. CÁC LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG GRS
  • 3. 3 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN GRS
  • 4. 4 • Tổ chức toàn cầu trong ngành dệt may • Được thành lập năm 2012 • Thành viên là >210 công ty và tổ chức lớn từ hơn 25 quốc gia • Mong muốn tạo ra ngành sản xuất dệt may toàn cầu bảo vệ môi trường và tăng cường chất lượng cuộc sống TEXTILE EXCHANGE?
  • 6. 6 • CCS - Content Claim Standard: ✔ Là tiêu chuẩn cung cấp cho các công ty một công cụ để xác minh thành phần của nguyên liệu đầu vào cụ thể. ✔ CCS là nền tảng cho tất cả tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm của Textile Exchange. • GRS - Global Recycled Standard: ✔ Là một tiêu chuẩn chứng nhận để các công ty xác định thành phần vật liệu tái chế trong sản phẩm. ✔ Tiêu chuẩn GRS đảm bảo rằng sự tuyên bố về thành phần tái chế trong sản phẩm của họ là chính xác và được cập nhật. Tiêu chuẩn CCS và GRS là gì?
  • 7. 7 Lịch sử hình thành và phát triển GRS Control Union Certifications phát triển tiêu chuẩn RCS Textile Exchange tiếp quản Textile Exchange Sửa đổi bổ sung -> GRS
  • 8. 8 Mục đích áp dụng tiêu chuẩn GRS • Giảm tác động có hại của hoạt động sản xuất đến môi trường. • Tăng tỷ lệ tái chế trong sản phẩm dẫn đến giảm chi phí, hạn chế sử dụng tài nguyên thiên nhiên. • Có được cơ hội được các khách hàng quốc tế đưa vào danh sách mua sắm của mình và các doanh nghiệp nổi tiếng thế giới. • Giúp doanh nghiệp của bạn nâng cao khả năng cạnh tranh thị trường của các doanh nghiệp. • Sản phẩm của bạn được công nhận toàn cầu, dễ dàng hơn để bắt tay trên trường quốc tế. • Chứng minh cho người tiêu dùng biết về nguồn gốc nguyên liệu làm nên sản phẩm từ vật liệu tái chế. • Tăng cường nhận thức về thương hiệu của công ty.
  • 9. 9 Các nguyên tắc triển khai đánh giá GRS • Sản phẩm phải được tạo ra bởi vật liệu tái chế với tỷ lệ >20%. • Áp dụng cho bất kỳ nguyên vật liệu tái chế nào được chứng minh và cho bất kỳ chuỗi cung ứng nào. • Để xác minh chuỗi hành trình tạo sản phẩm từ vật liệu tái chế phải tuân thủ Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung (CCS). • Tiêu chuẩn bao gồm ghi nhãn hướng đến người tiêu dung. Sản phẩm có ít nhất 50% nội dung tái chế mới được gắn nhãn. • GRS thiết lập các tiêu chí về Trách nhiệm xã hội và môi trường. • GRS hạn chế sử dụng các hóa chất nguy hiểm trong quá trình tạo sản phẩm.
  • 10. 10 Các nguyên tắc triển khai đánh giá GRS XÁC MINH CHUỖI HÀNH TRÌNH NGUYÊN VẬT LIỆU TÁI CHẾ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGĂN NGỪA SỬ DỤNG HÓA CHẤT NGUY HIỂM Yêu cầu tuyên bố thành phần CCS &
  • 11. 11 PHẦN II CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN CCS
  • 12. 12 Các yêu cầu của tiêu chuẩn CCS Phần A THÔNG TIN CHUNG Phần B YÊU CẦU VẬN HÀNH Phần C YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Phần D MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM SAU CHỨNG NHẬN
  • 13. 13 Phần A – Thông tin chung
  • 14. 14 Phần A – Thông tin chung
  • 15. 15 A3. Nguyên tắc chứng nhận CCS: A3.1 Khả năng áp dụng tiêu chuẩn: - Chứng nhận CCS áp dụng cho từng tổ chức trong chuỗi cung ứng - Việc tuân thủ CCS của một tổ chức sẽ được chứng nhận bởi 1 CB - Các sản phẩm có chứa từ 5% đến 100% Nguyên liệu đã được công bố - Các tiêu chí khác CCS(ví dụ: nguồn khu vực) cho Vật liệu cũng phải được xác minh A3.2 Yêu cầu của tổ chức công nhận: - Các CB phải được công nhận bởi Cơ quan Công nhận được TE phê duyệt để thực hiện các hoạt động Chứng nhận CCS Phần A – Thông tin chung
  • 16. 16 A3. Nguyên tắc chứng nhận CCS: A3.3 Chứng chỉ phạm vi (SC): - Tổ chức được coi là đã chứng nhận nếu đã được đánh giá và cấp SC bởi một CB - Tổ chức sẽ được gia hạn chứng nhận qua đánh giá hàng năm. Hạn của SC không quá 14 tháng - Các tổ chức sản xuất sản phẩm CCS phải có SC (có hiệu lực) để được coi là “chứng nhận” A3.4 Chứng chỉ giao dịch (TC): - Chứng chỉ giao dịch (TC) được cấp bởi Tổ chức chứng nhận để xác minh một sản phẩm được chứng nhận - TC sẽ được cấp cho sản phẩm CCS của tổ chức đã được chứng nhận bởi CB cấp SC Phần A – Thông tin chung
  • 17. 17 Phần B – Yêu cầu Vận hành
  • 18. 18 B1. Hệ thống quản lý B1.1 Thủ tục: Tổ chức phải có các quy trình/ tài liệu, hướng dẫn công việc, Kế hoạch hệ thống để kiểm soát các yêu cầu của CCS bao gồm quản lý rủi ro B1.2 Hồ sơ: - Tổ chức phải duy trì các hồ sơ đầy đủ, cập nhật, dễ dàng kiểm tra và hiểu rõ - Tổ chức sẽ lưu giữ hồ sơ đầy đủ và cập nhật về mô tả, số lượng, nguồn gốc và / hoặc điểm đến của tất cả các Sản phẩm CCS (đầu vào và đầu ra) - Đối với mỗi bước sản xuất, hồ sơ phải chứng minh sự cân bằng giữa đầu vào CCS và đầu ra có chứa lượng Nguyên liệu được công bố cuối cùng. - Hồ sơ phải lưu tối thiểu 05 năm - Tổ chức được chứng nhận có hợp đồng hợp lệ với từng nhà thầu phụ quy định điều kiện của công việc có liên quan được giao và phải cung cấp cho CB Phần B – Yêu cầu Vận hành
  • 19. 19 B1. Hệ thống quản lý B1.3 Nhân viên và quản lý: - Vai trò và trách nhiệm phải được duy trì và truyền đạt - Chỉ định một đại diện quản lý - Đào tạo về các thủ tục có liên quan - Có bằng chứng đào tạo Phần B – Yêu cầu Vận hành
  • 20. 20 Quản lý chuỗi hành trình sản phẩm CCS trong tổ chức Phần B – Yêu cầu Vận hành Quản lý Đầu vào Quá trình sản xuất Quá trình hậu sản xuất - Tên, địa chỉ, mô tả chủng loại sản phẩm và nhà cung cấp (NCC) - Có TC với NCC bên ngoài - Xác nhận lại khi có nghi ngờ - Kiểm soát dòng sản phẩm nội bộ - Xác định rõ ràng trong dòng sản phẩm - Lưu trữ phân biệt và kiểm soát tránh nhiễm chéo và chuyển giao nhầm - Cho phép trộn lẫn Vật liệu đã được xác nhận quyền sở hữu với Vật liệu không được công bố và phải được quản lý - Kiểm soát đóng gói và vận chuyển - Lưu trữ tách biệt và dễ xác định - Kiểm soát sử dụng logo CCS
  • 21. 21 Phần C – Yêu cầu Đánh giá
  • 22. 22 C1. Tổng quát ⮚Đánh giá tại chỗ (có thể đánh giá remote cho lần 2,3 các nhà giao dịch và trang web). ⮚Tần suất đánh giá được diễn ra hàng năm (dương lịch) và trong thời hạn của SC. ⮚Các NC phát hiện được sẽ được CB thông báo và tổ chức phải có kế hoạch khắc phục và được khắc phục (Major 30 ngày – Minor 60 ngày). ⮚Quyết định chứng nhận sẽ được đưa ra trong vòng 60 ngày kể từ ngày đánh giá. C2. Các kiểu đánh giá ⮚Đánh giá tại chỗ không báo trước: không báo trước quá 48h. ⮚Đánh giá nhà giao dịch. ⮚Đánh giá nhà thầu phụ: Đánh giá tại chỗ cho các nhà thầu phụ có rủi ro cao. Phần C – Yêu cầu Đánh giá
  • 23. 23 Các tài liệu hồ sơ phải cung cấp để đánh giá chứng nhận: 1. Tên, địa điểm và hoạt động đang được thực hiện tại mỗi địa điểm; 2. Một sơ đồ và mô tả của tất cả các dòng nguyên liệu và sản phẩm; 3. Tất cả các tài liệu xác minh Chứng nhận của đầu vào Nguyên liệu được yêu cầu hoặc các phẩm chất độc đáo; 4. Tất cả các tài liệu theo dõi dòng Sản phẩm CCS; 5. Chi tiết về các thủ tục, các yêu cầu xử lý hoặc các biện pháp thực tế khác để đạt được và duy trì sự tuân thủ Tiêu chuẩn; 6. Danh sách đầy đủ tất cả các sản phẩm được chứng nhận CCS, bao gồm các thành phần nguyên liệu; 7. Danh sách đầy đủ các nhà cung cấp CCS hoặc nguyên liệu đầu vào; 8. Kết quả của các chương trình kiểm tra và lấy mẫu tự nguyện của riêng mình; 9. Phương trình đối chiếu khối lượng được sử dụng để tính toán các yêu cầu về nội dung, cũng như một ví dụ về phương trình đang được áp dụng; 10. Tỷ lệ chuyển đổi bất cứ khi nào một quá trình được thực hiện dẫn đến sự thay đổi số lượng hoặc khối lượng từ đầu vào thành đầu ra; 11. Bất kỳ tài liệu xác minh có liên quan nào và / hoặc kết quả kiểm tra được cho là cần thiết để đảm bảo danh tính của Tài liệu được yêu cầu bồi thường; và 12. Tuyên bố rằng Tổ chức đang thực hiện các hoạt động của mình theo CCS. Phần C – Yêu cầu Đánh giá
  • 24. 24 C4. Đánh giá sản phẩm CCS gửi đi ⮚Phát hành chứng chỉ giao dịch (TC): ⮚ Các Tổ chức được Chứng nhận sẽ yêu cầu CCS từ CB chịu trách nhiệm của họ đối với tất cả các Sản phẩm CCS được bán ⮚ Hồ sơ cần được kiểm chứng xác minh trước khi cấp TC: ∙ Hóa đơn và chứng từ vận chuyển cho thấy các sản phẩm gửi đi đã được bán cho người mua sản phẩm được nêu tên; ∙ Danh tính của các Nguyên vật liệu hoặc Sản phẩm CCS được yêu cầu và số lượng; ∙ Đối chiếu khối lượng cân bằng chi tiết ∙ Hồ sơ cho bất kỳ sản phẩm nào được mua hoặc bán. Phần C – Yêu cầu Đánh giá
  • 25. 25 C4. Đánh giá sản phẩm CCS gửi đi ⮚Cân bằng khối lượng ⮚ Đối chiều khối lượng trong quá trình đánh giá ⮚ Đối chiếu khối lượng với TC ⮚ Tính toán đối chiếu khối lượng: Công thức tính: (A+B)*(1-C) = D gồm A/(A+B) % vật liệu A A = Số lượng Vật liệu được Yêu cầu theo trọng lượng B = Số lượng vật liệu không được yêu cầu theo trọng lượng C = Tỷ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất D = Lượng sản phẩm theo trọng lượng Lưu ý: nếu lượng sản phẩm thực tế (tạm gọi Da) sai các vượt quá 5% so với lượng sản phẩm theo lý thuyết (De) thì có thể sẽ bị điều tra và có thể bị NC Phần C – Yêu cầu Đánh giá
  • 26. 26 Bài tập: Tính toán cân bằng khối lượng Công ty A sản xuất chai PET nhựa xuất khẩu. Công ty áp dụng hệ thống kiểm soát tái chế toàn cầu. Trong quá trình sản xuất Công ty có sử dụng hạt Nhựa tái sinh (tái chế) và hạt nhựa nguyên sinh để sản xuất sản phẩm với tỷ lệ 6:4 và định mức tiêu hao trong quá trình sản xuất là 5%. Dựa theo số liệu sản xuất Lô hàng xuất khẩu ngày 15-09-2021 ghi nhận như sau: Lượng nguyên vật liệu sử dụng: - Hạt nhựa tái sinh (TC 85480501298104 với tỷ lệ tái chế 80%) khối lượng: 9 tấn - Hạt nhựa nguyên sinh khối lượng: 6 tấn - Phụ gia 50 kg Số lượng tiêu hao (NG) thực tế tại các công đoạn là: ►Hỏi: 1.Khối lượng thành phẩm sau quá trình sản xuất là bao nhiêu Kg? và Số liệu như vậy có phù hợp với quy định đánh giá CCS không? 2.Tỷ lệ nhựa tái chế trong thành phẩm là bao nhiêu? Phần C – Yêu cầu Đánh giá Trộn Thổi Hoàn thiện QC 37kg 204kg 158kg 187kg
  • 27. 28 ⮚ Miễn trừ nhãn hàng loạt ⮚ Miễn trừ 100% vật liệu yêu cầu ⮚ Miễn chứng nhận mạng thương hiệu Phần C – Miễn trừ chứng nhận nhãn hiệu sau chứng nhận
  • 28. 29 PHẦN III CÁC YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN GRS
  • 29. 30 Các yêu cầu của tiêu chuẩn GRS Phần A THÔNG TIN CHUNG Phần B YÊU CẦU VỀ CSR Phần C YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG Phần D YÊU CẦU VỀ HÓA CHẤT
  • 30. 31 Phần A – Thông tin chung
  • 31. 32 A1. Các định nghĩa: 1.Vật liệu trước tiêu dùng: Vật liệu được chuyển đến từ một dòng thải trong quá trình chế tạo (không áp dụng cho vật liệu làm lại, nghiền lại để dùng trong cùng một quy trình mà nó đã được tạo ra) 2.Vật liệu sau tiêu dùng: Vật liệu phát sinh từ người cuối cùng sử dụng sản phẩm và sản phẩm không còn được sử dụng cho mục đích đã định của nó nữa 3.Vật liệu tái chế: Vật liệu đã được tái chế từ vật liệu được thu hồi và dùng các phương tiện của một quy trình chế tạo để làm thành sản phẩm hoặc chi tiết lắp ráp sản phẩm 4.Vật liệu thu hồi: Vật liệu hoặc là sẽ được thải bỏ thành chất thải hoặc được thu hồi dạng năng lượng, nhưng thay vì được thu gom và thu hồi như là vật liệu đầu vào lại chấp nhận làm vật liệu mới ban đầu dùng trong một quy trình thu hồi hoặc sản xuất Tái chế nguyên vật liệu chỉ là một trong những chiến lược ngăn ngừa chất thải. Sự lựa Phần A – Thông tin chung
  • 32. 33 A2. Tài liệu tham khảo: 1.Tài liệu kèm theo: các tài liệu dưới đây được coi là 1 phần của GRS. Ví dụ: ►Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung (CCS) ► Chính sách và mẫu phát hành Chứng chỉ giao dịch (TC- Transaction Certificates) ► Các tiêu chuẩn tương đương được chấp nhận của Textile Exchange 2.Tài liệu tham khảo: các tài liệu được sử dụng để xây dựng GRS: ► Danh sách chất bị hạn chế của nhà sản xuất (ZDHC) ► Mã tham chiếu xã hội GSCP ►Yêu cầu tham chiếu môi trường GSCP ► ISO 14021:1999: Nhãn và công bố môi trường ► Công ước của ILO Phần A – Thông tin chung
  • 33. 34 A3. Nguyên tắc chứng nhận GRS: 1.Sản phẩm phải được tạo ra bởi vật liệu tái chế với tỷ lệ >20% 2.Áp dụng cho bất kỳ nguyên vật liệu tái chế nào được chứng minh và cho bất kỳ chuỗi cung ứng nào 3.Để xác minh chuỗi hành trình tạo sản phẩm từ vật liệu tái chế phải tuân thủ Tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung (CCS) 4.Tiêu chuẩn bao gồm ghi nhãn hướng đến người tiêu dung. Sản phẩm có ít nhất 50% nội dung tái chế mới được gắn nhãn 5.GRS thiết lập các tiêu chí về Trách nhiệm xã hội và môi trường 6.GRS hạn chế sử dụng các hóa chất nguy hiểm trong quá trình tạo sản phẩm Phần A – Thông tin chung
  • 34. 35 A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế: 1.Các thực thể liên quan đến Tái chế vật liệu phải được cấp chứng chỉ GRS. GRS yêu cầu phải tuân thủ yêu cầu của tiêu chuẩn xác nhận quyền sở hữu nội dung CCS Phần A – Thông tin chung
  • 35. 36 A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế: 2.Ngoài ra các tổ chức liên quan đến vật liệu tái chế cần: • Xác minh rằng tất cả nguồn của vật liệu được xác nhận lại có ủy quyền hợp pháp để cho chức năng hoạt động và giữ bản sao tài liệu chứng minh liên quan • Giữ các thỏa thuận với nhà cung cáp nguyên liệu đã được thu hồi (theo phụ lục B) • Thu thấp và giữ lại bản khai nguyên liệu đã hoàn thành từ các nhà cung cấp của họ (theo phụ lục C) • Kiểm tra tất cả các lô hàng đến của Nguyên vật liệu để xác nhận rằng chúng không phải là nguyên chất • Yêu cầu TC (transction Catificates) cho tất cả sản phẩm GRS Phần A – Thông tin chung
  • 36. 37 A4. Yêu cầu về vật liệu tái chế: 3.Người tái chế vật liệu thu thập vật liệu được tái chế từ quá trình xử lý của chính họ phải lưu trữ hồ sơ sau: • Hồ sơ của tất cả cá vật liệu tham gia vào quá trình tái chế • Mô tả vật liệu thu hồi và giai đoạn nơi chất thải được thu gom • Mọi ghi chú chuyển tiền có liên quan khác • Có thể sử dụng Biểu mẫu khai báo nguyên vật liệu đã nhận lại thay cho các hồ so được liệt ở trên theo Phụ lục C Phần A – Thông tin chung
  • 37. 38 A5. Yêu cầu về chuỗi cung ứng: 1.Áp dụng các yêu cầu sản xuất: • Các tổ chức tham gia sản xuất và kinh doanh các sản phẩm GRS phải được cấp chứng chỉ GRS 2.Sản xuất và thương mại: Ngoài các yêu cầu của CCS, tất cả các tổ chức liên quan đến sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm GRS phải đáp ứng các yêu cầu sau: • Tất cả các vật lieu tái chế phải có chứng chỉ TC được cấp bởi một CB được công nhận • Phần trăm nội dung tái chế được ghi riêng cho từng lô tại mọi địa điểm chứng nhận và được ghi trên TC của lô sản phẩm xuất • Tổ chức kinh doanh có doanh thu hàng năm các sản phẩm GRS dưới 10.000 USD và các nhà bán lẻ chỉ bán cho người tiêu dung cuối cùng Phần A – Thông tin chung
  • 38. 39 A5. Yêu cầu về chuỗi cung ứng: 2.Sản xuất và thương mại: Ngoài các yêu cầu của CCS, tất cả các tổ chức liên quan đến sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm GRS phải đáp ứng các yêu cầu sau (tiếp): • Trường hợp có khả năng xảy ra chênh lệch tỷ lệ hao hụt giữa nguyên liệu đầu vào tái chế và nguyên liệu, Tổ chức chứng nhận sẽ giải quyết vấn đề này thông qua công thức cân bằng khối lượng của họ cho từng nguyên liệu để cho thấy rằng các tính toán đã được thực hiện để giải thích cho sự khách biệt • Người mua sản phẩm GRS có thể đặt ra bất kỳ yêu cầu nào khác về các tiêu chuẩn hoặc yêu cầu cụ thể mà nguyên liệu đầu vào sẽ được chứng nhận. Nội dung này cũng là yêu cầu khi đánh giá GRS Phần A – Thông tin chung
  • 39. 40 Phần B – Yêu cầu xã hội
  • 40. 41 1. Chính sách trách nhiệm xã hội của GRS ►Tuyên bố chính sách về trách nhiệm xã hội của công ty khẳng định việc Công ty và Bên Tham Gia cam kết tuân thủ và cải tiến liên tục, được Công ty chứng thực và treo tại Công ty ►Bổ nhiệm người đại diện chịu trách nhiệm đảm bảo tuân thủ trách nhiệm xã hội ►Chính sách trách nhiệm xã hội được phổ biến tới từng người lao động Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
  • 41. 42 2. Lao động cưỡng bức, tù nhân: Tổ chức phải: ⮚Không sử dụng lao động không tự nguyện, lao động bị ép buộc, tù tội, gán nợ hay là nạn nhân của việc buôn bán lao động. ⮚ Bao gồm cả việc đảm bảo công nhân được tuyển dụng theo hợp đồng lao động tuân thủ với tất cả qui định pháp luật và không áp đặt bất kỳ hình thức ép buộc nào (bao gồm việc phạt tiền hay giữ giấy tờ cư trú khi công nhân thôi việc hay nghiêm cấm việc tự nguyện chấm dứt việc làm của người lao động). ⮚NLĐ có thể tự ý dời khỏi nơi làm sau giờ làm việc mà không bị giữ lại bởi bảo vệ hoặc lực lượng vũ trang; được chọn nơi ăn ở bên ngoài nhà ở do NSDLĐ cung cấp, nếu NLĐ có khả năng đó. Và được chấm dứt công việc của mình nếu thông báo hợp lý được gửi tới người SDLĐ ⮚NSDLĐ không được đối xử độc ác, đê hèn, nhục hình, áp bức về tinh thần thể chất hoặc lạm dụng bằng lời nói với NLĐ Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
  • 42. 43 3. Lao động trẻ em: ►Công ty không được tham gia hoặc hỗ trợ tuyển công nhân dưới 15 tuổi và phải có biện pháp khắc phục nếu phát hiện có trẻ em đang làm việc. LĐ trẻ em là lao động dưới 15 tuổi. ►Có thể sử dụng lao động trẻ - chưa thành niên (Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi ) nhưng phải tuân theo yêu cầu giáo dục của luật, giờ làm việc, công việc nặng nhọc độc hại ►Không được để lao động trẻ em hoặc lao động trẻ tiếp xúc với bất kỳ điều kiện độc hại hoặc không an toàn ►Áp dụng cho đồng thời các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
  • 43. 44 44. Quyền tự do hội họp và thỏa ước tập thể: ►Tôn trọng quyền thành lập công đòan và gia nhập công đòan, không đe dọa, ngăn cản hội họp công đoàn. ► Tổ chức phải bảo đảm các thành viên của công đoàn, các đại diện của người lao động và bất kỳ nhân viên nào có tham gia vào việc tổ chức người lao động sẽ không bị phân biệt đối xử, quấy rối, đe dọa hoặc trả đũa 5. Phân biệt đối xử, quấy rối và lạm dụng: ►Không phân biệt đối xử với các lý do sắc tộc, đẳng cấp,nguồn gốc, tôn giáo, giới tính, tổ chức chính trị, tuổi tác, không phân biệt đối xử trong tuyển dụng... ►Không được cho phép bất kỳ hành vi nào nhằm đe dọa, lạm dụng, bóc lột, hoặc cưỡng bức tình dục, bao gồm cử chỉ, ngôn ngữ hoặc tiếp xúc thân thể ►Không được yêu cầu nhân viên khám thai hoặc trinh tiết dù trong bất kỳ trường hợp nào.-🡪 Video Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
  • 44. 45 6. An toàn sức khỏe nghề nghiệp: - Các lối thoát hiểm tiếp cận được, không bị che chắn, và/hoặc không bị khóa trong giờ làm việc, kể cả giờ làm thêm - Diễn tập khẩn cấp định kỳ PCCC, CNCH ⮚Cơ chế đảm bảo sự hợp tác giữa người lao động và quản lý về các vấn đề về ATVSLĐ - Xác định các tình huống khẩn cấp và xây dựng phương án ứng phó với THKC về: thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, đình công, PCCC, bạo lực……, và thực hiện diễn tập ►Hệ thống phát hiện và báo cháy - Xác định các mối nguy, rủi ro liên quan tới người lao động và đưa ra các biện pháp kiểm soát tạo môi trường làm việc lành mạnh, an toàn - Truyền thông tại công ty các thông tin về sức khỏe, chính sách an toàn, nội quy an toàn, đào tạo PCCC, tình hình tai nạn, sự cố - Nước uống tuân thủ theo quy chuẩn kỹ thuật Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội
  • 45. 46 Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội 7. Tiền lương, phúc lợi và điều kiện làm việc : ►Tổ chức phải đảm bảo rằng lương của NLĐ tối thiểu bằng mức lương tối thiểu vùng ►Tổ chức phải đảm bảo rằng lương và phúc lợi của nhân viên được liệt kê chi tiết rõ ràng và theo định kỳ gửi đến từng nhân viên cho mỗi kỳ lương và thể hiện chính xác công sức làm việc của NLĐ. ►Không được trừ tiền lương vì lý do vi phạm kỷ luật. ►Mức lương đủ sống đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người lao động để duy trì mức sống an toàn, và đảm bảo các khoản dự phòngcho người lao động và gia đình họ.
  • 46. 47 Phần B – Yêu cầu trách nhiệm xã hội 8. Giờ làm việc: ⮚Giờ làm việc bình thường không được nhiều hơn 48 giờ/ tuần, không quá 10h/ ngày. ►Tổng thời gian tăng ca làm việc trung bình của một NLĐ KHÔNG được vượt quá 40 giờ trên 01 tháng và 200 giờ trong 01 năm (trừ ngành nghề đặc thù). Nếu NLĐ tăng ca và tính giờ làm việc theo ngày : số giờ mà NLĐ tăng ca không được vượt quá 50% số giờ làm việc bình thường trong ngày. Nếu NLĐ tăng ca và tính giờ làm việc theo tuần: tổng số giờ mà NLĐ làm việc cả bình thường và tăng ca không được quá 12 giờ trong 01 ngày. ►Sau khi làm 6 ngày liên tục được nghỉ 1 ngày. ►Làm thêm giờ trên nguyên tắc tự nguyện và tuân theo các thỏa ước lao động hoặc thỏa thuận với người lao động và luật của quốc gia sở tại
  • 47. 48 Phần C – Yêu cầu môi trường
  • 48. 49 Phần C – Yêu cầu môi trường Hệ thống quản lý môi trường EMS: Tổ chức phải: ►Có một đại diện được chỉ định quản lý hệ thống EMS ►Có cơ chế cập nhật các yêu cầu pháp lý về môi trường của địa phương (nước thải, chất thải, tiêu thụ nước, năng lượng, hóa chất, không khí, DTM,…) ►Thiết lập chiến lược mục tiêu dài hạn ( 3-5 năm) và báo cáo kết quả thực hiện về môi trường theo định kỳ. ►Kiểm soát các khía cạnh môi trường: nước, năng lượng, nước thải, không khí,… ►Định kỳ 2 lần/ năm kiểm soát chất lượng nước thải theo ZDHC (Zero Discharge of Hazardous Chemicals – tạm dịch là Mức Thải Hóa Chất Nguy Hiểm Bằng Không) hàng năm bởi tổ chức được ZDHC công nhận
  • 49. 50 Phần D – Yêu cầu quản lý hóa chất
  • 50. 51 Phần D – Quản lý hóa chất GRS Quản lý hóa chất sản phẩm GRS: Hóa chất sử dụng trong sản xuất sản phẩm GRS không được gây hại không cần thiết cho môi trường hoặc người lao động Tổ chức phải: ►Quản lý tất cả các hóa chất đầu vào cho sử dụng tạo sản phẩm GRS: - Chứng từ liên quan trong mua bán: ZDHC, SDS,… - Quy trình quản lý - Quy trình đánh giá rủi ro, - Không sử dụng các chất hóa học bị hạn chế sử dụng căn cứ theo ( REACH – PL14, GRS – Bảng A, ZDHC)
  • 51. 52 PHẦN IV CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI TIÊU CHUẨN GRS
  • 52. 53 Đánh giá thực trạng Đào tạo Nhận thức Xây dựng văn bản và Áp dụng Đánh giá nội bộ Đánh giá Chứng nhận ⮚ Cung cấp đầy đủ nguồn lực để triển khai dự án ⮚ Phân công nhân sự thực hiện ⮚ Đưa ra chính sách GRS ⮚ Cam kết tuân thủ luật ⮚ Thực hiện theo đúng tiến độ dự án ⮚ Thực hiện xem xét hệ thống GRS trước khi đánh giá chứng nhận và xem xét định kỳ Các bước triển khai tiêu chuẩn GRS
  • 53. 54 ⮚ Lãnh đạo phải cam kết triển khai và áp dụng ⮚ Đào tạo và cung cấp nhận thức cho người lao động về sử dụng vật liệu tái chế ⮚ Có kế hoạch triển khai cụ thể và rõ ràng ⮚ Đảm bảo các nguyên vật liệu đầu vào phải có TC – Nhà cung cấp được chứng nhận GRS ⮚ Kiểm soát khối lượng trong suốt chuỗi hành trình sản xuất nội bộ ⮚ Tuân thủ luật về An toàn – Môi trường – Lao động ⮚ Đáp ứng yêu cầu về kiểm soát hóa chất và nước thải theo yêu cầu của HDZC Các lưu ý khi triển khai GRS
  • 54. 55 Các hoạt động cần thực hiện để chứng minh: 1.Đánh giá, TC 2.Sơ đồ dòng chảy sản xuất 3.Quy định định mức sản xuất 4.Hồ sơ sản xuất (Xuất nhập, theo dõi quá trình sản xuất) 5.Tem phiếu trên NVL, sản phẩm 6.Tài liệu, form ghi chép dữ liệu 7.Quyết định phân công nhiệm 8.TC thành phẩm xuất bán