SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
Download to read offline
 
CÁC PHƢƠNG PHÁP CẬP
NHẬT THÔNG TIN TRÊN
WEB
1. FTP dƣới dạng dòng lệnh
2. FTP truyền file thông qua dƣới dạng chƣơng trình
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 2
 Khái quát
 Mục đích của giao thức FTP
 Nhược điểm của giao thức FTP
 Kết nối và truyền dữ liệu
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 3
 File Transfer Protocol (FTP)_Giao thức truyền tập tin:
được phát triển để cho phép truyền tệp tin giữa máy khách
(client) và máy chủ (server) thông qua giao thức TCP/IP.
 FTP do Abhay Bhushan viết và được công bố vào ngày
16/04/1971 trong RFC114
 FTP client có một ứng dụng có thể chạy trên một máy
tính, nó thường được sử dụng để đẩy tệp tin hoặc lấy tệp
tin từ một máy chủ chạy
 FTP thường chạy trên hai cổng 20 (data port) và 21
(command port) và chỉ chạy riêng trên nền của TCP.
 Quá trình truyền tệp tin có thể diễn ra trên cả 2 chiều.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 4
FTP sử dụng 2 cổng:
 Một cổng dùng để điều khiển (21)
 Một cổng dùng để truyền dữ liệu (20)
Port 21 (command port): hay còn gọi là kênh điều khiển_nó là kênh
logic TCP dùng để khởi tạo một phiên kết nối FTP. Nó được duy trì
xuyên suốt phiên kết nối FTP và được sử dụng chỉ để truyền các thông
tin điều khiển, như các lệnh và các hồi đáp trong FTP. Nó không được
dùng để truyển tin.
Port 20 (data port): Hay còn gọi là kênh dữ liệu_ mỗi khi dữ liệu được
truyền từ server tới client, một kênh kết nối TCP nhất định lại được
khởi tạo giữa chúng. Dữ liệu được truyền đi qua kênh kết nối này – do
đó nó được gọi là kênh dữ liệu. Khi file được truyền xong, kênh này
được ngăt.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 5
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 6
Mục đích của giao thức FTP, như được phác thảo trong bản
RFC, là:
 Khuyến khích việc dùng chung tập tin (như chương trình
ứng dụng vi tính hoặc dữ liệu)
 Khuyến khích việc sử dụng máy tính ở xa một cách gián
tiếp / âm thầm (implicit).
 Che đậy sự khác biệt về hệ thống lưu trữ tập tin giữa các
máy chủ, hầu cho người dùng không cần phải quan tâm
đến những sự khác biệt riêng tư của chúng.
 Truyền tải dữ liệu một cách đáng tin cậy và có hiệu quả
cao.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 7
1. Tính bảo mật thấp vì truyền tập tin qua mạng dưới dạng
văn bản bình thường (clear text)
2. Cần phải có nhiều kết nối TCP/IP: một kết nối dành riêng
cho việc điều khiển kết nối, một kết nối riêng cho việc
truyền tập tin lên, truyền tập tin xuống, hoặc liệt kê thư
mục.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 8
3. Khi FTP client hoạt động ở chế độ năng động sẽ gặp khó
khăn khi sử dụng tường lửa để lọc gói tin vì FTP client
phải mở các cổng mới để tiếp nhận đòi hỏi kết nối khi
truyền tập tin. (Cách khắc phục là chuyển FTP sang dùng
ở chế độ bị động).
4. Người ta có thể lạm dụng tính năng ủy quyền, được cài đặt
sẵn trong giao thức, để sai khiến máy chủ gửi dữ liệu sang
một cổng tùy chọn ở một máy tính thứ ba.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 9
5. FTP là một giao thức có tính trễ cao (high latency). Sự trì
trệ gây ra do việc, nó bắt buộc phải giải quyết một số
lượng lớn các dòng lệnh khởi đầu một phiên truyền tải.
6. Phần nhận không có phương pháp để kiểm chứng tính
toàn vẹn của dữ liệu được truyền sang. Nếu kết nối
truyền tải bị ngắt giữa chừng thì không có cách gì trong
giao thức giúp nhận biết được tập tin nhận được là hoàn
chỉnh hay còn vẫn còn thiếu sót. Sự hỗ trợ bên ngoài, như
việc dùng kiểm tra tổng MD5, hoặc dùng kiểm độ dư
tuần hoàn (cyclic redundancy checking) là một việc cần
thiết.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 10
+ Cách kết nối đến một FTP server
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 11
Internal client
Private FTP server
INTERNET
External client
KẾT NỐI VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU
Chúng ta có thể cấu hình các FTP server bằng 1 trong 2 cách:
 Site dành riêng cho người dùng: Hệ thống chỉ cho phép người dùng
kết nối thông qua FTP và truy nhập vào các tệp tin cá nhân.
 Giấu tên (Anonymous): Cho phép mọi người trên mạng kết nối tới
nó và truyền tệp tin mà không cần phải có tài khoản đăng nhập.
 FTP có thể chạy ở 2 chế độ: chủ động (active) và bị động (passive)
cho phép xác định làm thế nào để kết nối dữ liệu sẽ được diễn ra.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 12
 Sau đó lắng nghe sự
hồi đáp của server trên
cổng không có đặc
quyền cao hơn (1027).
Lúc này Server kết nối
các dữ liệu của nó
thông qua cổng dữ liệu
(20) đến cổng dữ liệu
của client n+1 (1027).
ClientServer
20 21 1026 1027
1
2
3
4
 Máy khách (Client) kêt nối từ một cổng không có đặc quyền
ngẫu nhiên (n = 1026 >1023) đến máy chủ (server) thông
qua cổng 21 (command port) và gửi địa chỉ cổng vừa sử
dụng (1026) để nói với server biết và kết nối tới cổng n + 1
(1027 = 1026 + 1)
 Ở chế độ này Client mở ngẫu nhiên 2 cổng (port) không có
đặc quyền (n>1023 và n+1; ví dụ: 1026 và 1027) và cổng
kết nối thứ nhất (n) đến server thông qua cổng lệnh (21 –
command port) và đưa ra một lệnh “pasv” (yêu cẩu server
gửi địa chỉ cổng để sử dụng cho việc truyền dữ liệu);
ClientServer
20 21 1026 1027
1
2
2024
3
4
 Client kết nối tới
server qua cổng
dữ liệu đặc biệt,
và server hoàn tất
việc kết nối.
Tệp tin được tạo từ các kiểu phần cứng và hệ điều hành khác
nhau sẽ được chuyển đổi thành 4 kiểu dữ liệu trung gian để truyền đi
và được chuyển đổi về kiểu dữ liệu cục bộ tại đích.
o ASCII A NVT-ASCII (mã ASCII)
o EBCDIC E Văn bản EBCDIC
o IMAGE I Dòng các số nhị phân chưa xử lý theo
dạng từng đoạn (octets)
o LOCAL L Các số nhị phân chưa xử lý được tính
theo byte
Client gửi thông báo nói cho server biết kiểu dữ liệu được sử dụng.
Kiểu dữ liệu mặc định là ASCII
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 15
Mỗi hệ điều hành lưu các tệp tin theo các cấu trúc khác nhau
 FTP định nghĩa cấu trúc các tập tin được truyền đi như
sau:
o File F Không cấu trúc, dòng các byte
o Record R Chuỗi các bản ghi
o Page P Chuỗi các trang dữ liệu (pages)
 Mặc định cấu trúc tệp tin là File (F)
 Theo lý thuyết lệnh cấu trúc file được sử dụng là STRU
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 16
Theo lý thuyết kiểu truyền dữ liệu sẽ được gắn thên mã hoặc
được sắp xếp theo thứ tự để nhận biết dữ liệu dựa theo kiểu
dữ liệu hoặc cấu trúc tập tin.
o Stream S Chuỗi các byte, kết thúc chuỗi là
EOF. Nếu kế thúc là EOF thì tệp
tin được nhận diện là một bản ghi.
o Block B tệp tin được gửi đi tuần tự theo các
khối và được dán nhãn cho phép
phục hồi nếu bị mất (hỏng) trong
quá trình truyền.
o Compressed C Việc nén dữ liệu được sử dụng dựa
trên chiều dài mã hóa
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 17
 Lệnh !
Cú pháp: ! [command]
Ý nghĩa: Lệnh đặc biệt chạy trên máy tính cục bộ.
command: chỉ rõ lệnh được chạy trên máy tính cục bộ. Nếu
lệnh bị bỏ qua, thông báo lệnh cục bộ sẽ hiển thị; gõ “exit”
để trở lại ftp.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 18
 Lệnh ?
Cú pháp: ? [command]
Ý nghĩa: Hiển thị mô tả cho các lệnh của ftp. ? Dùng để hiển
thị trợ giúp
Tham số command: Chỉ ra tên của lệnh, lệnh mà ta muốn
xem trợ giúp. Nếu lệnh không được đưa ra, ftp sẽ hiển thị
danh sách tất cả các lệnh.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 19
 Lệnh append
Ý nghĩa: Thêm một tập tin cục bộ đến một máy tính ở xa mà
vẫn sử dụng kiểu định dạng tập tin như trước.
Cú pháp: append local-file [remote-file]
Tham số :
Local-file: Chỉ ra tập tin cục bộ được thêm
Remote-file: Chỉ ra tập tin ở máy tính từ xa được tập tin cục
bộ sẽ thêm vào. Nếu tập tin ở xa không không tồn tại, thì tên
tập tin cục bộ sẽ được sử dụng cho tên tập tin ở xa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 20
 Lệnh ascii
Ý nghĩa: Định dạng kiểu tập tin được truyền dạng ASCII
(mặc định)
Cú pháp: ascii
Chú ý: FTP chỉ hỗ trợ 2 kiểu truyền tập tin là ASCII và ảnh
nhị phân. ASCII thường được sử dụng khi truyền các tập tin
văn bản.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 21
 Lệnh bell
Ý nghĩa: Phát ra tiếng chuông sau khi lệnh truyền tập tin
hoàn thành. Theo mặc định, lệnh bell là tắt.
Cú pháp: bell
 Lệnh binary
Ý nghĩa: Định dạng kiểu tập tin được truyền dạng nhị phân.
Cú pháp: binary
Chú ý: Khiểu nhị phân thường được sử dụng khi truyền các
tập tin thực thi (tập tin chạy). Trong chế độ nhị phân, tập tin
được truyền từng byte một.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 22
 Lệnh bye
Ý nghĩa: Kết thúc phiên làm việc ftp với máy tính ở xa và
thực hiện tiếp lệnh ftp
 Lệnh cd
Ý nghĩa: Thay đổi thư mục đang làm việc tại máy tính ở xa.
Cú pháp: cd remote-directory
Tham số: remote-directory – Chỉ ra thư mục năm trên máy
tính ở xa cần chuyển đến.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 23
 Lệnh close
Ý nghĩa: Đưa ra thông báo và kết thúc phiên làm việc của
FTP với máy chủ ở xa.
 Lệnh debug
Ý nghĩa: Bật (on) chức năng sửa lỗi. Khi chế độ sửa lỗi hoạt
động, mỗi một lệnh gửi tới máy tính ở xa sẽ được in ra, có
thứ tự và sau chuỗi --->. Theo mặc định chế độ sửa lỗi luôn
tắt (off).
Cú pháp: debug
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 24
 Lệnh delete
Ý nghĩa: Xóa một tập tin ở trên một máy tính ở xa.
Cú pháp: delete remote-file
Tham số: remote-file – chỉ ra tập tin cần xóa
Chú ý: Lệnh mdelete cho phép xóa nhiều tập tin cùng lúc.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 25
 Lệnh dir
Ý nghĩa: Hiển thị danh sách các tập tin và thư mục con của
1 thư mục nằm trên một máy tính ở xa.
Cú pháp: dir [remote-directory] [local-file]
Tham số:
remote-directory - Chỉ rõ thư mục muốn xem nội dung. Nếu
thư mục không được chỉ rõ, thì thư mục mặc định ở trên máy
tính từ xa là thư mục hiện hành (đang sử dụng).
local-file – Chỉ ra tập tin cục bộ cần lưu trữ theo danh sách.
Nếu không được chỉ ra, kết quả sẽ được thông báo ra màn
hình. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 26
 Lệnh disconnect
Ý nghĩa: Ngắt kết nối với máy tính ở xa, và đưa ra thông báo của ftp.
 Lệnh get
Ý nghĩa: Sao chép tệp tin ở xa tới máy tính cục bộ sử dụng kiểu truyền
tập tin hiện tại.
Cú pháp: get remote-file [local-file]
Tham số:
remote-file - Chỉ ra tập tin ở xa cần sao chép
local-file - Đặt tên tập tin được sử dụng ở trên máy cục bộ. Nếu không
được đặt tên thì tên tập tin sẽ lấy tên tập tin ở xa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 27
 Lệnh glob
 Ý nghĩa: Bật chức năng làm tròn tên tập tin. Việc làm tròn được
phép sử dụng một số ký tự đại diện trong tên tập tin hoặc đường
dẫn. Mặc định, việc làm tròn luôn bật.
 Cúp pháp: glob
 Lệnh hash
 Ý nghĩa: Bật chức năng đánh dấu gói các khối dữ liệu đã được
truyền đi. Kích thước của khối dữ liệu là 2048 byte. Mặc định hash
luôn tắt.
 Cú pháp: hash
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 28
 Lệnh help
 Ý nghĩa: Hiển thị hướng dẫn các lệnh trong ftp
 Cú pháp: help [command]
 Tham số:
command – Chỉ rõ tên lệnh muốn biết cú pháp và cấu trúc lệnh.
Nếu tên không được chỉ rõ, ftp sẽ hiển thị một danh sách tất cả các
lệnh.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 29
 Lệnh lcd
Ý nghĩa: Thay đổi thư mục đang làm việc ơ máy tính cục bộ. Theo
mặc định, thư mục đang làm việc là thư mục mà ftp đã bắt đầu.
Cú pháp: lcd [directory]
Tham số: directory – Chỉ rõ tên thư mục năm trên máy cần chuyển tới.
Nếu tên thư mục không được chỉ ra, thì thư mục đang làm việc trên
máy tính sẽ được chuyển đến.
 Lệnh literal
Ý nghĩa: Gửi từng biến đến máy chủ FTP ở xa. Kết quả trả về làm một
mã đơn FTP
Cú pháp: literal argument [ ...]
Tham số: argument – Chỉ ra biến được gửi đến máy chủ FTP.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 30
 Lệnh Ls
 Ý nghĩa: Hiển thị một danh sách rút gọn các tệp tin và thư mục con
của thư mục ở xa.
 Cú pháp: ls [remote-directory] [local-file]
 Tham số:
remote-directory – Chỉ ra thư mục muốn xem nội dung. Nếu không chỉ
rõ thư mục cần xem, thì thư mục đang làm việc ở máy tính ở xa sẽ
được sử dụng.
local-file – Chỉ ra vị trí tập tin được lưu trữ trong danh sách. Nếu
không chỉ rõ, kết quả sẽ được hiển thị ra màn hình.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 31
 Lệnh mdelete
Ý nghĩa: Xóa một hoặc nhiều tập tin trên máy tính ở xa.
Cú pháp: mdelete remote-files [ ...]
Tham số: remote-files – Chỉ định tập tin cần xóa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 32
 Lệnh mdir
Ý nghĩa: Hiển thị danh sách các tập tin và thư mục con của thư mục
cần xem. Mdir cho phép hiển thị nhiều tập tin.
Cú pháp: mdir remote-files [ ...] local-file
Tham số:
remote-files – Chỉ rõ thư mục cần xem nội dụng. Các tập tin ở
xa cần được chỉ rõ; gõ “-” để sử dụng thư mục hiện tại trên máy tính ở
xa.
local-file – Xác định vị trí tập tin lưu trữ trong danh sách. Gõ “-
” để hiển thị danh sách lên màn hình.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 33
 Lệnh mget
Ý nghĩa: Sao chép một hoặc nhiều tệp tin đến máy tính cục bộ sử dụng
kiểu truyền hiện tại.
Cú pháp: mget remote-files [ ...]
Tham số: remote-files – Chỉ rõ các tệp tin ở xa sẽ được sao chép tới
máy tính cục bộ.
 Lệnh mkdir
Ý nghĩa: Tạo ra một thư mục
Cú pháp: mkdir directory
Tham số: directory – Tên của thư mục mới được tạo.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 34
 Lệnh mls
Ý nghĩa: Hiển thị danh sách rút gọn các tập tin và thư mục còn của thư
mục ở xa.
Cú pháp: mls remote-files [ ...] local-file
Tham số:
remote-files – Chỉ rõ các các tập tin muốn xem dưới dạng danh
sách. Tập tin ở xa cần được chỉ rõ; nhập “-” để sử dụng thư mục hiện
tại trên máy tính ở xa.
local-file – Chỉ rõ tập tin được lưu trữ dưới dạng danh sách.
Nhập “-” để hiển thị danh sách lên màn hình.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 35
 Lệnh mput
Ý nghĩa: Sao chép một hoặc nhiều tập tin tại máy tính cục bộ lên máy
tính ở xa sử dụng kiểu truyền tập tin.
Cú pháp: mput local-files [ ...]
Tham số: local-files – Chỉ rõ các tập tin cục bộ cần sao chép đến máy
tính ở xa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 36
 Lệnh open
Ý nghĩa: Kết nối tới một máy chủ FTP được xác định
Cú pháp: open computer [port]
Tham số:
computer – Chỉ ra máy tính ở xa cần kết nối tới. Máy tính có
thể chỉ ra bằng địa chỉ IP hoặc tên máy tính. Nếu chế độ đăng nhập tự
động được bật (mặc định), FTP cũng sẽ tự động đăng nhập vào máy
chủ FTP.
port – Chỉ rõ số cổng được sử dụng để liên lạc với máy chủ FTP.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 37
 Lệnh prompt
 Ý nghĩa: Xuất hiện thông báo. Thông báo sẽ xuất hiện trong tất cả
các quá trình truyền tập tin cho phép ta có thể lựa chọn việc nhận và
lưu các tập tin; mget và mput sẽ truyền tất cả các tập tin nếu thông
báo bị tắt. Theo mặc định các thông báo luôn bị tắt.
 Cú pháp: prompt
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 38
 Lệnh put
 Ý nghĩa: Sao chép tập tin từ máy cục bộ lên máy tính ở xa theo cách
truyền tập tin hiện tại.
 Cú pháp: put local-file [remote-file]
 Tham số:
local-file – Chỉ rõ tên tập tin được sao chép tại máy cục bộ.
remote-file – Chỉ ra tên được lưu trên máy tính ở xa. Nếu không
được chỉ ra thì tên tập tin sẽ được lấy theo tên tập tin ở máy tính cục
bộ.
Chú ý: Lệnh mput cho phép sao chép nhiều tập tin từ máy cục bộ đến
máy ở xa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 39
 Lệnh pwd
 Hiển thị thư mục hiện tại trên máy tính ở xa.
 Cú pháp: pwd
 Lệnh quit
 Ý nghĩa: Kết thúc phiên làm việc của FTP với máy tính ở xa nhưng
vẫn duy trì trạng thái của ftp.
 Cú pháp: quit
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 40
Lệnh quote
 Ý nghĩa: Gửi các biến xung đột, nguyên tới máy chủ ở xa. Một mã
đơn FTP sẽ được trả lại. Quote giống như lệnh “literal”.
 Cú pháp: quote argument [ ...]
 Tham số: argument – Chỉ ra biến xung đột cần gửi tới máy chủ FTP
Lệnh recv
 Sao chép các tập tin từ xa về máy tính cục bộ sử dụng kiểu truyền
tập tin hiện tại. Lệnh “recv” giống như lệnh “get”.
 Cú pháp: recv remote-file [local-file]
 Parameter(s):
remote-file – Chỉ rõ tên tập tin ở cần sao chép.
local-file – Chỉ rõ tên được sử dụng lưu trên máy tính cục bộ. Nếu
không được chỉ rõ, mặc định sẽ sử dụng tên tập tin ở xa.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 41
 Lệnh remotehelp
 Ý nghĩa: Hiện thị trợ giúp các lệnh ở xa.
 Cú pháp: remotehelp [command]
 Tham số:
command – Chỉ rõ tên của lệnh cần hiển thị trợ giúp. Nếu tên của
lệnh không được chỉ rõ, ftp sẽ hiển thị trợ giúp cho danh sách tất cả
các tập tin.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 42
 Lệnh rename
 Ý nghĩa: Đổi tên tập tin
 Cú pháp: rename filename newfilename
 Tham số:
filename – Chỉ ra tên tập tin muốn đổi tên
newfilename – Chỉ ra tên mới muốn đổi.
 Lệnh rmdir
 Ý nghĩa: Xóa một thƣ mục
 Cú pháp: rmdir directory
 Tham số: directory – Chỉ rõ tên thư mục cần xóa
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 43
 Lệnh send
 Ý nghĩa: Sao chép một tập tin cục bộ tới một máy tính ở xa theo
kiểu truyền tập tin. Lệnh Send giống như lệnh Put.
 Cú pháp: send local-file [remote-file]
 Tham số:
local-file – Chỉ ra tên tập tin cần sao chép
remote-file – Chỉ ra tên sẽ được sử dụng để lưu tập tin sao chép trên
máy tính ở xa. Nếu không được chỉ định, tên tập tin sẽ được lấy theo
tên gốc.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 44
 Lệnh status
 Ý nghĩa: Bật chức năng hiển thị tình trạng kết nối của FTP.
 Syntax: status
 Lệnh trace
 Ý nghĩa: Bật chức năng ghi vết gói tin; hiển trị thông tin các router
mà gói tin đi qua khi lệnh ftp được sử dụng.
 Cú pháp: trace
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 45
Lệnh type
 Ý nghĩa: Thiết lập hoặc hiển thị kiểu truyền tập tin.
 Cú pháp: type [type-name]
 Tham số:
type-name – Chỉ định kiểu truyền tập tin; theo mặc định là
ASCII. Nếu tên kiểu không được chỉ định, thì kiểu hiện tại được áp
dụng.
Chú ý:
FTP hỗ trợ 2 kểu truyền tập tin, ASCII và ảnh nhị phân:
 ASCII thường được sử dụng khi truyền các tập tin văn bản. Trong
chế độ ASCII, các ký tự được truyển đổi thành các ký tự chuẩn của
mạng đã được cung cấp.
 Binary thường được sử dụng khi truyền các tập tin thực thi. Trong
chế độ nhị phân (binary), tập tin được truyền từng byte một (byte –Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 46
 Lệnh user
 Ý nghĩa: Chỉ định tên người dùng để truy cập máy tính từ xa.
 Cú pháp: user user-name [password] [account]
 Các tham số:
 user-name – Chỉ định tên người dùng được sử dụng để đăng nhập
vào máy tính từ xa.
 password – Chỉ ra mật khẩu đăng nhập của người dùng theo user-
name. Nếu không được chỉ ra, nhưng bắt buộc thì ftp đưa thông báo
yêu cầu nhập password.
 account – Chỉ rõ tên tài khoản được sử dụng để đăng nhậpv ào máy
tính từ xa. Trong trường hợp tài khoản không được chỉ rõ nhưng vẫn
phải yêu cầu thì ftp sẽ thông báo tài khoản cần được truy nhập.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 47
 Lệnh FTP
Chức năng: FTP là một giao thức được sử dụng để gửi và
nhận file giữa các máy tính với nhau. Windows đã cài đặt
sẵn lệnh ftp, có tác dụng như một chương trình chạy trên
nền console (văn bản), cho phép thực hiện kết nối đến máy
chủ ftp.
Cú pháp: ftp ip/host
Nếu kết nối thành công, chương trình sẽ yêu cầu bạn nhập
Username và pass. Nếu username và pass hợp lệ, bạn sẽ
được phép upload, duyệt file... trên máy chủ.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 49
 pwd
Ý nghĩa: Hiển thị nội dung thư mục đang sử dụng
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 50
Sau khi Login vào Server với lệnh ftp IP/HostName, ta dùng
các lệnh sau để quản lý tập tin
Các lệnh về thƣ mục
 cd [folder name] : chuyển thư mục
 cd .. : chuyển ra thư mục ngoài
 lcd [local folder] : đặt lại thư mục làm việc trên Client
 dir : liệt kê nội dung thư mục hiện tại trên Server và mổ tả
quyền sử dụng
 ls : giống như dir nhưng không mô tả quyền sử dụng
 mkdir [folder name] : tạo thư mục trên Server
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 52
Các lệnh về thƣ mục (tiếp)
 mkdir [folder name] : tạo thư mục trên Server
 rmdir [folder name] : xóa thư mục
 del [file name] : xóa file trên Server
 mdel/mdelete [files name] : xóa nhiều file trên Server
 pwd : hiện thông tin thư mục hiện tại
 rename [from] [to] : đổi tên file hoặc thư mục [from]
thành [to]
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 53
Các lệnh về tập tin
 bin / binary : chuyển sang chế độ truyền file theo định
dạng nhị phân
 ascii : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng văn
bản
 get [file name] : download file trên máy chủ.
Sau khi download, file sẽ lưu tại thư mục hiện tại trên
Client
 mget [files name] : download nhiều files
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 54
Các lệnh về tập tin
 bin / binary : chuyển sang chế độ truyền file theo định
dạng nhị phân
 ascii : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng văn
bản
 get [file name] : download file trên máy chủ.
Sau khi download, file sẽ lưu tại thư mục hiện tại trên
Client
 mget [files name] : download nhiều files
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 55
Các lệnh khác
 help [command] / ? : xem hướng dẫn về lệnh
 bell : mở tắt tiếng chuông khi hoàn tất lệnh
 status : xem tình trạng phiên làm việc hiện tại
 system : xem hệ điều hành của Server
 send [LocalFileName] [ServerFileName] : gởi
LocalFileName từ Client lên Server với tên mới là
ServerFileName
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 56
Các lệnh khác (tiếp)
 recv [ServerFileName] [LocalFileName] : nhận
ServerFileName trên Server vào lưu vào Client với tên
mới là LocalFileName
 close / disconnect : ngắt kết nối
 quit : thoát chương trình FTP
 bye : ngắt và thoát chương trình FTP
 ! : thoát khỏi shell FTP
 open [Hostname] [port number] : kết nối đến Server với
tên host là Hostname và ở cổng chỉ định
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 57
 Login vào host
o Vào Command Prompt
o Nhập lệnh: ftp IP hoặc Host name
o Nhập Username và Password
 Xem thư mục hiện tại, tạo thư mục mới là Soft, chuyển
vào thư mục Soft và Upload file abc.txt
o ftp> pwd
o ftp> mkdir Soft
o ftp> cd Soft
o ftp>ascii
o ftp> put abc.txt
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 58
 Chuyển ra thư mục ngoài, Download file def.jpg về, liệt
kê nội dung thư mục hiện tại trên Server
o ftp> cd ..
o ftp> bin
o ftp> get def.jpg
o ftp> ls
 Ngắt và thoát khỏi FTP
o ftp> close
o ftp> quit
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 59
Mô hình kiến trúc xử lý trong giao thức FTP
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 64
Các tiến trình bên phía Client
User interface: là chương trình chạy trên máy tính, cung cấp
giao diện xử lý cho người dùng. Cho phép sử dụng các lệnh
đơn giản hướng người dùng, cho phép điều khiển phiên FTP
và theo dõi được các thông tin và kết quả xảy ra trong tiến
trình.
User Protocol Interpreter (User-PI): Chịu trách nhiệm
quản lý kênh điều khiển phía Client. Khởi tạo kết nối FTP
bằng việc phát ra yêu cầu tới phía Server-PI. Khi kết nối đã
được thiết lập, nó xử lý các lệnh nhận được trên giao diện
người dùng, gửi chúng tới Server-PI, và nhận phản hồi trở
lại. Nó cũng quản lý tiến trình User-DTP.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 65
Các tiến trình bên phía Client
User Data Transfer Process (user-DTP): là bộ phận DTP
nằm ở phía người dùng, làm nhiệm vụ gửi hoặc nhận dữ liệu
từ Server-DTP. User-DTP có thể thiết lập hoặc lắng nghe yêu
cầu kết nối kênh dữ liệu trên server. Nó tương tác với thiết bị
lưu trữ file phía client.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 66
Các tiến trình bên phía Server
Server Protocol Interpreter (Server-PI): Chịu trách nhiệm
quản lý kênh điều khiển trên Server. Nó lắng nghe yêu cầu
kết nối hướng tới từ User trên cổng dành riêng. Khi kết nối
đã được thiết lập, nó sẽ nhận lệnh từ phía User-PI, trả lời lại
và quản lý tiến trình truyền dữ liệu trên server.
Server Data Transfer Process (Server-DTP): làm nhiệm
vụ gửi hoặc nhận file từ bộ phận User-DTP. Server-DTP vừa
làm nhiệm vụ thiết lập kết nối kênh dữ liệu và lắng nghe một
kết nối kênh dữ liệu từ user. Nó tương tác với server file trên
hệ thống cục bộ để đọc và chép file.
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 67
Cần kiểm tra chắc chắn là IIS (Internet Information
Service) đã được cài đặt. Để cài đặt IIS và dịch vụ FTP thực
hiện theo các bước sau:
1. Start, chọn Settings, và chọn Control Panel
2. Trong control panel, nháy đúp vào Add/Remove
programs
3. Lựa chọn Add/Remove Windowns Components
4. Chọn Application Server chọn Details. Chọn Internet
Information server(IIS) chọn Details --> Check vào
File Transfer Protocol (FTP) Service
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 68
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 69
7. Nếu có thông báo cấu hình dịch vụ đầu cuối, click Next
8. Nếu thông báo chọn đường dẫn đến thư mục gốc FTP,
nhập đường dẫn đến thư mục. Theo mặc định đường dẫn là:
C:Inetpub|Ftproot.
9. Cho đĩa Windows 2000/2003/2008 vào, chọn Ok
10. Chọn Finish
Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau:
1. Chọn Start, Administrative Tools, Internet Service Manager.
Nháy phải chuột vào dịch vụ FTP , sau đó chọn properties. Theo mặc
định hộp thoại FTP site xuất hiện giống như hình 1. Chọn tab FTP
site. Lựa chọn số lượng người dùng.
Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau: (tiếp)
2. Để thêm tên đăng nhập (cs-username) và host (cs-host), chọn
Properties trong tab FTP site, sau đó chọn tab Extended properties
tab, như hình 2. Các tùy chọn chỉ cho phép khi chúng ta sử dụng
W3C mở rộng để đăng nhập, đó là mặc định dành cho IIS.
Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau: (tiếp)
3. Theo mặc định của hộp thoại FTP site Properties, như hình 3. Chọn
tab Security Account. Bỏ lựa chọn ở mục Allow anonymous
connections.
4. Thẻ tab Message có 3 hộp thoại để nhập thông báo, một thông báo
thoát, và một thông báo lỗi mà người sử dụng sẽ nhận được nếu
server vợt quá số người đăng nhập bị quá tải.
5. Trong thẻ tab Home Directory, ta thiết lập vị tri thư mục gốc, đó là vị
trí mà người sử dụng có thể truy cập và thư mục của họ. Lựa chọn
kiểu danh sách thư mục trong thẻ tab File-date. Theo mặc định trong
DOS năm được định dạng bởi 2 số. Với UNIX là 4 số.
6. Thẻ Directory Security sẽ chỉ cho phép bạn kết nối tới server từ
những máy tính đã chỉ định. Chúng ta có thể sử dụng thiết lập này để
cung cấp địa chỉ IP cho các máy tin trong một phân vùng mạng.
7. Nhiệm vụ tiếp theo là thiết lập quyền NTFS nhờ đó mà
người sử dụng mới có khả năng truy cập tới dữ liệu của họ.
 Thiết lập toàn quyền điều khiển với các tài khoản: Hệ
thống, domain và Administrator.
 Thiết lập nhóm người dùng cho phép đọc và thực hiện
8. Để thiết lập phân quyền cho người dung, chọn mục
Advanced trong thẻ tab Security của hộp thoại Folder’s
properties. Truy nhập vào mục Control Settings trong hộp thoại,
lựa chọn nhóm người dùng, và chọn mục edit, xem hình 4.
9. Trong hộp thoại Permissions Entry for ftproot, hình 5, lựa
chọn thư mục trong danh sách xổ xuống, sau đó xóa bỏ tất cả
mục chọn:
 List folder/Read Data
 Read Attributes
 Read Extended Attributes
 Read Permissions
 http://vi.wikipedia.org/wiki/FTP
 Page 86 – Chapter 3 – Network Fundamentals – CCNA Exploration
Companion Guide
 http://sinhvienit.net/forum/ftp-la-gi-su-dung-ftp-command-line-cau-
hinh-ftp-server.5442.html
 15-iis-ftp.ppt
Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 83

More Related Content

What's hot

Lesson 7 - Linux Shell Programming
Lesson 7 - Linux Shell ProgrammingLesson 7 - Linux Shell Programming
Lesson 7 - Linux Shell ProgrammingThang Man
 
Xây dựng mail server với postfix
Xây dựng mail server với postfixXây dựng mail server với postfix
Xây dựng mail server với postfixHiệp Mông Chí
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode24071983
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7laonap166
 
Co Ban Ve Internet
Co Ban Ve InternetCo Ban Ve Internet
Co Ban Ve Internetbstuananh
 
Lab linux phần iv- Internet Services
Lab linux phần iv- Internet ServicesLab linux phần iv- Internet Services
Lab linux phần iv- Internet Servicesxeroxk
 
Postfix Dovecot CentOS 6.5
Postfix Dovecot CentOS 6.5Postfix Dovecot CentOS 6.5
Postfix Dovecot CentOS 6.5thienma217
 
Quản trị mạng linux full
Quản trị mạng linux fullQuản trị mạng linux full
Quản trị mạng linux fulljackjohn45
 
41468302 ip-v6
41468302 ip-v641468302 ip-v6
41468302 ip-v6ncuong84
 
Lesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemLesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemThang Man
 

What's hot (19)

Liên kết động trong linux và windows (phần 1)
Liên kết động trong linux và windows (phần 1)Liên kết động trong linux và windows (phần 1)
Liên kết động trong linux và windows (phần 1)
 
Lesson 7 - Linux Shell Programming
Lesson 7 - Linux Shell ProgrammingLesson 7 - Linux Shell Programming
Lesson 7 - Linux Shell Programming
 
Xây dựng mail server với postfix
Xây dựng mail server với postfixXây dựng mail server với postfix
Xây dựng mail server với postfix
 
Mo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility modeMo hinh osi compatibility mode
Mo hinh osi compatibility mode
 
NhóM 11
NhóM 11NhóM 11
NhóM 11
 
Linux+04
Linux+04Linux+04
Linux+04
 
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
Mcsa 2012 mạng căn bản phần 7
 
Co Ban Ve Internet
Co Ban Ve InternetCo Ban Ve Internet
Co Ban Ve Internet
 
Linux+02
Linux+02Linux+02
Linux+02
 
Chuong 1 gt linux
Chuong 1  gt linuxChuong 1  gt linux
Chuong 1 gt linux
 
Lab linux phần iv- Internet Services
Lab linux phần iv- Internet ServicesLab linux phần iv- Internet Services
Lab linux phần iv- Internet Services
 
File
FileFile
File
 
Linux04 hethongtaptin
Linux04 hethongtaptinLinux04 hethongtaptin
Linux04 hethongtaptin
 
Postfix Dovecot CentOS 6.5
Postfix Dovecot CentOS 6.5Postfix Dovecot CentOS 6.5
Postfix Dovecot CentOS 6.5
 
Quản trị mạng linux full
Quản trị mạng linux fullQuản trị mạng linux full
Quản trị mạng linux full
 
Ftp clientserver
Ftp clientserverFtp clientserver
Ftp clientserver
 
41468302 ip-v6
41468302 ip-v641468302 ip-v6
41468302 ip-v6
 
Mô hình-osi
Mô hình-osiMô hình-osi
Mô hình-osi
 
Lesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File SystemLesson 3 - Linux File System
Lesson 3 - Linux File System
 

Similar to Chapter 3 cac phuong phap cap nhat thong tin tren web

[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệuThe Nguyen Manh
 
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị website
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị websiteBài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị website
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị websiteMasterCode.vn
 
Bai 4 lap trình phia client
Bai 4  lap trình phia clientBai 4  lap trình phia client
Bai 4 lap trình phia clientLee Nam Nguyen
 
15-iis-ftp-nhp2.ppt
15-iis-ftp-nhp2.ppt15-iis-ftp-nhp2.ppt
15-iis-ftp-nhp2.pptssuser472c4f
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịchauminhtricntt
 
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPT
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPTBài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPT
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Quân Quạt Mo
 
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.ppt
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.pptchuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.ppt
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.pptkhamgo1191
 
17 ftp & ssh server
17  ftp & ssh server17  ftp & ssh server
17 ftp & ssh serverCơn Gió
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ0909128965
 
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1laonap166
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiUDCNTT
 
Php03 php trong-laptrinhwebdong
Php03 php trong-laptrinhwebdongPhp03 php trong-laptrinhwebdong
Php03 php trong-laptrinhwebdongconglongit90
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chươngLe Chuong
 
Baocao Tong Hop
Baocao Tong HopBaocao Tong Hop
Baocao Tong Hopfoolman209
 
B tl internet
B tl internetB tl internet
B tl internettoan
 
Mcsa 2012 file server và share permission
Mcsa 2012 file server và share permissionMcsa 2012 file server và share permission
Mcsa 2012 file server và share permissionlaonap166
 

Similar to Chapter 3 cac phuong phap cap nhat thong tin tren web (20)

[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
[Báo cáo] Bài tập lớn Cơ sở truyền số liệu
 
Slide 03
Slide 03Slide 03
Slide 03
 
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị website
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị websiteBài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị website
Bài 3 Quản trị hosting trong cPanel (tiếp) - Quản trị website
 
Network
NetworkNetwork
Network
 
Bai 4 lap trình phia client
Bai 4  lap trình phia clientBai 4  lap trình phia client
Bai 4 lap trình phia client
 
15-iis-ftp-nhp2.ppt
15-iis-ftp-nhp2.ppt15-iis-ftp-nhp2.ppt
15-iis-ftp-nhp2.ppt
 
thi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trịthi tốt nghiệp môn chính trị
thi tốt nghiệp môn chính trị
 
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPT
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPTBài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPT
Bài 5: Quản trị một mạng an toàn và Bảo mật các mạng không dây - Giáo trình FPT
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
 
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.ppt
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.pptchuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.ppt
chuong 1 - Tong quan ve Lap trinh mang.ppt
 
17 ftp & ssh server
17  ftp & ssh server17  ftp & ssh server
17 ftp & ssh server
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
 
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1
Tự học mcsa 2012 mạng căn bản phần 1
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Php03 php trong-laptrinhwebdong
Php03 php trong-laptrinhwebdongPhp03 php trong-laptrinhwebdong
Php03 php trong-laptrinhwebdong
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chương
 
Phan 1 sv
Phan 1   svPhan 1   sv
Phan 1 sv
 
Baocao Tong Hop
Baocao Tong HopBaocao Tong Hop
Baocao Tong Hop
 
B tl internet
B tl internetB tl internet
B tl internet
 
Mcsa 2012 file server và share permission
Mcsa 2012 file server và share permissionMcsa 2012 file server và share permission
Mcsa 2012 file server và share permission
 

Chapter 3 cac phuong phap cap nhat thong tin tren web

  • 1.   CÁC PHƢƠNG PHÁP CẬP NHẬT THÔNG TIN TRÊN WEB
  • 2. 1. FTP dƣới dạng dòng lệnh 2. FTP truyền file thông qua dƣới dạng chƣơng trình Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 2
  • 3.  Khái quát  Mục đích của giao thức FTP  Nhược điểm của giao thức FTP  Kết nối và truyền dữ liệu Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 3
  • 4.  File Transfer Protocol (FTP)_Giao thức truyền tập tin: được phát triển để cho phép truyền tệp tin giữa máy khách (client) và máy chủ (server) thông qua giao thức TCP/IP.  FTP do Abhay Bhushan viết và được công bố vào ngày 16/04/1971 trong RFC114  FTP client có một ứng dụng có thể chạy trên một máy tính, nó thường được sử dụng để đẩy tệp tin hoặc lấy tệp tin từ một máy chủ chạy  FTP thường chạy trên hai cổng 20 (data port) và 21 (command port) và chỉ chạy riêng trên nền của TCP.  Quá trình truyền tệp tin có thể diễn ra trên cả 2 chiều. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 4
  • 5. FTP sử dụng 2 cổng:  Một cổng dùng để điều khiển (21)  Một cổng dùng để truyền dữ liệu (20) Port 21 (command port): hay còn gọi là kênh điều khiển_nó là kênh logic TCP dùng để khởi tạo một phiên kết nối FTP. Nó được duy trì xuyên suốt phiên kết nối FTP và được sử dụng chỉ để truyền các thông tin điều khiển, như các lệnh và các hồi đáp trong FTP. Nó không được dùng để truyển tin. Port 20 (data port): Hay còn gọi là kênh dữ liệu_ mỗi khi dữ liệu được truyền từ server tới client, một kênh kết nối TCP nhất định lại được khởi tạo giữa chúng. Dữ liệu được truyền đi qua kênh kết nối này – do đó nó được gọi là kênh dữ liệu. Khi file được truyền xong, kênh này được ngăt. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 5
  • 6. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 6
  • 7. Mục đích của giao thức FTP, như được phác thảo trong bản RFC, là:  Khuyến khích việc dùng chung tập tin (như chương trình ứng dụng vi tính hoặc dữ liệu)  Khuyến khích việc sử dụng máy tính ở xa một cách gián tiếp / âm thầm (implicit).  Che đậy sự khác biệt về hệ thống lưu trữ tập tin giữa các máy chủ, hầu cho người dùng không cần phải quan tâm đến những sự khác biệt riêng tư của chúng.  Truyền tải dữ liệu một cách đáng tin cậy và có hiệu quả cao. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 7
  • 8. 1. Tính bảo mật thấp vì truyền tập tin qua mạng dưới dạng văn bản bình thường (clear text) 2. Cần phải có nhiều kết nối TCP/IP: một kết nối dành riêng cho việc điều khiển kết nối, một kết nối riêng cho việc truyền tập tin lên, truyền tập tin xuống, hoặc liệt kê thư mục. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 8
  • 9. 3. Khi FTP client hoạt động ở chế độ năng động sẽ gặp khó khăn khi sử dụng tường lửa để lọc gói tin vì FTP client phải mở các cổng mới để tiếp nhận đòi hỏi kết nối khi truyền tập tin. (Cách khắc phục là chuyển FTP sang dùng ở chế độ bị động). 4. Người ta có thể lạm dụng tính năng ủy quyền, được cài đặt sẵn trong giao thức, để sai khiến máy chủ gửi dữ liệu sang một cổng tùy chọn ở một máy tính thứ ba. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 9
  • 10. 5. FTP là một giao thức có tính trễ cao (high latency). Sự trì trệ gây ra do việc, nó bắt buộc phải giải quyết một số lượng lớn các dòng lệnh khởi đầu một phiên truyền tải. 6. Phần nhận không có phương pháp để kiểm chứng tính toàn vẹn của dữ liệu được truyền sang. Nếu kết nối truyền tải bị ngắt giữa chừng thì không có cách gì trong giao thức giúp nhận biết được tập tin nhận được là hoàn chỉnh hay còn vẫn còn thiếu sót. Sự hỗ trợ bên ngoài, như việc dùng kiểm tra tổng MD5, hoặc dùng kiểm độ dư tuần hoàn (cyclic redundancy checking) là một việc cần thiết. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 10
  • 11. + Cách kết nối đến một FTP server Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 11 Internal client Private FTP server INTERNET External client
  • 12. KẾT NỐI VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU Chúng ta có thể cấu hình các FTP server bằng 1 trong 2 cách:  Site dành riêng cho người dùng: Hệ thống chỉ cho phép người dùng kết nối thông qua FTP và truy nhập vào các tệp tin cá nhân.  Giấu tên (Anonymous): Cho phép mọi người trên mạng kết nối tới nó và truyền tệp tin mà không cần phải có tài khoản đăng nhập.  FTP có thể chạy ở 2 chế độ: chủ động (active) và bị động (passive) cho phép xác định làm thế nào để kết nối dữ liệu sẽ được diễn ra. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 12
  • 13.  Sau đó lắng nghe sự hồi đáp của server trên cổng không có đặc quyền cao hơn (1027). Lúc này Server kết nối các dữ liệu của nó thông qua cổng dữ liệu (20) đến cổng dữ liệu của client n+1 (1027). ClientServer 20 21 1026 1027 1 2 3 4  Máy khách (Client) kêt nối từ một cổng không có đặc quyền ngẫu nhiên (n = 1026 >1023) đến máy chủ (server) thông qua cổng 21 (command port) và gửi địa chỉ cổng vừa sử dụng (1026) để nói với server biết và kết nối tới cổng n + 1 (1027 = 1026 + 1)
  • 14.  Ở chế độ này Client mở ngẫu nhiên 2 cổng (port) không có đặc quyền (n>1023 và n+1; ví dụ: 1026 và 1027) và cổng kết nối thứ nhất (n) đến server thông qua cổng lệnh (21 – command port) và đưa ra một lệnh “pasv” (yêu cẩu server gửi địa chỉ cổng để sử dụng cho việc truyền dữ liệu); ClientServer 20 21 1026 1027 1 2 2024 3 4  Client kết nối tới server qua cổng dữ liệu đặc biệt, và server hoàn tất việc kết nối.
  • 15. Tệp tin được tạo từ các kiểu phần cứng và hệ điều hành khác nhau sẽ được chuyển đổi thành 4 kiểu dữ liệu trung gian để truyền đi và được chuyển đổi về kiểu dữ liệu cục bộ tại đích. o ASCII A NVT-ASCII (mã ASCII) o EBCDIC E Văn bản EBCDIC o IMAGE I Dòng các số nhị phân chưa xử lý theo dạng từng đoạn (octets) o LOCAL L Các số nhị phân chưa xử lý được tính theo byte Client gửi thông báo nói cho server biết kiểu dữ liệu được sử dụng. Kiểu dữ liệu mặc định là ASCII Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 15
  • 16. Mỗi hệ điều hành lưu các tệp tin theo các cấu trúc khác nhau  FTP định nghĩa cấu trúc các tập tin được truyền đi như sau: o File F Không cấu trúc, dòng các byte o Record R Chuỗi các bản ghi o Page P Chuỗi các trang dữ liệu (pages)  Mặc định cấu trúc tệp tin là File (F)  Theo lý thuyết lệnh cấu trúc file được sử dụng là STRU Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 16
  • 17. Theo lý thuyết kiểu truyền dữ liệu sẽ được gắn thên mã hoặc được sắp xếp theo thứ tự để nhận biết dữ liệu dựa theo kiểu dữ liệu hoặc cấu trúc tập tin. o Stream S Chuỗi các byte, kết thúc chuỗi là EOF. Nếu kế thúc là EOF thì tệp tin được nhận diện là một bản ghi. o Block B tệp tin được gửi đi tuần tự theo các khối và được dán nhãn cho phép phục hồi nếu bị mất (hỏng) trong quá trình truyền. o Compressed C Việc nén dữ liệu được sử dụng dựa trên chiều dài mã hóa Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 17
  • 18.  Lệnh ! Cú pháp: ! [command] Ý nghĩa: Lệnh đặc biệt chạy trên máy tính cục bộ. command: chỉ rõ lệnh được chạy trên máy tính cục bộ. Nếu lệnh bị bỏ qua, thông báo lệnh cục bộ sẽ hiển thị; gõ “exit” để trở lại ftp. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 18
  • 19.  Lệnh ? Cú pháp: ? [command] Ý nghĩa: Hiển thị mô tả cho các lệnh của ftp. ? Dùng để hiển thị trợ giúp Tham số command: Chỉ ra tên của lệnh, lệnh mà ta muốn xem trợ giúp. Nếu lệnh không được đưa ra, ftp sẽ hiển thị danh sách tất cả các lệnh. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 19
  • 20.  Lệnh append Ý nghĩa: Thêm một tập tin cục bộ đến một máy tính ở xa mà vẫn sử dụng kiểu định dạng tập tin như trước. Cú pháp: append local-file [remote-file] Tham số : Local-file: Chỉ ra tập tin cục bộ được thêm Remote-file: Chỉ ra tập tin ở máy tính từ xa được tập tin cục bộ sẽ thêm vào. Nếu tập tin ở xa không không tồn tại, thì tên tập tin cục bộ sẽ được sử dụng cho tên tập tin ở xa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 20
  • 21.  Lệnh ascii Ý nghĩa: Định dạng kiểu tập tin được truyền dạng ASCII (mặc định) Cú pháp: ascii Chú ý: FTP chỉ hỗ trợ 2 kiểu truyền tập tin là ASCII và ảnh nhị phân. ASCII thường được sử dụng khi truyền các tập tin văn bản. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 21
  • 22.  Lệnh bell Ý nghĩa: Phát ra tiếng chuông sau khi lệnh truyền tập tin hoàn thành. Theo mặc định, lệnh bell là tắt. Cú pháp: bell  Lệnh binary Ý nghĩa: Định dạng kiểu tập tin được truyền dạng nhị phân. Cú pháp: binary Chú ý: Khiểu nhị phân thường được sử dụng khi truyền các tập tin thực thi (tập tin chạy). Trong chế độ nhị phân, tập tin được truyền từng byte một. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 22
  • 23.  Lệnh bye Ý nghĩa: Kết thúc phiên làm việc ftp với máy tính ở xa và thực hiện tiếp lệnh ftp  Lệnh cd Ý nghĩa: Thay đổi thư mục đang làm việc tại máy tính ở xa. Cú pháp: cd remote-directory Tham số: remote-directory – Chỉ ra thư mục năm trên máy tính ở xa cần chuyển đến. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 23
  • 24.  Lệnh close Ý nghĩa: Đưa ra thông báo và kết thúc phiên làm việc của FTP với máy chủ ở xa.  Lệnh debug Ý nghĩa: Bật (on) chức năng sửa lỗi. Khi chế độ sửa lỗi hoạt động, mỗi một lệnh gửi tới máy tính ở xa sẽ được in ra, có thứ tự và sau chuỗi --->. Theo mặc định chế độ sửa lỗi luôn tắt (off). Cú pháp: debug Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 24
  • 25.  Lệnh delete Ý nghĩa: Xóa một tập tin ở trên một máy tính ở xa. Cú pháp: delete remote-file Tham số: remote-file – chỉ ra tập tin cần xóa Chú ý: Lệnh mdelete cho phép xóa nhiều tập tin cùng lúc. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 25
  • 26.  Lệnh dir Ý nghĩa: Hiển thị danh sách các tập tin và thư mục con của 1 thư mục nằm trên một máy tính ở xa. Cú pháp: dir [remote-directory] [local-file] Tham số: remote-directory - Chỉ rõ thư mục muốn xem nội dung. Nếu thư mục không được chỉ rõ, thì thư mục mặc định ở trên máy tính từ xa là thư mục hiện hành (đang sử dụng). local-file – Chỉ ra tập tin cục bộ cần lưu trữ theo danh sách. Nếu không được chỉ ra, kết quả sẽ được thông báo ra màn hình. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 26
  • 27.  Lệnh disconnect Ý nghĩa: Ngắt kết nối với máy tính ở xa, và đưa ra thông báo của ftp.  Lệnh get Ý nghĩa: Sao chép tệp tin ở xa tới máy tính cục bộ sử dụng kiểu truyền tập tin hiện tại. Cú pháp: get remote-file [local-file] Tham số: remote-file - Chỉ ra tập tin ở xa cần sao chép local-file - Đặt tên tập tin được sử dụng ở trên máy cục bộ. Nếu không được đặt tên thì tên tập tin sẽ lấy tên tập tin ở xa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 27
  • 28.  Lệnh glob  Ý nghĩa: Bật chức năng làm tròn tên tập tin. Việc làm tròn được phép sử dụng một số ký tự đại diện trong tên tập tin hoặc đường dẫn. Mặc định, việc làm tròn luôn bật.  Cúp pháp: glob  Lệnh hash  Ý nghĩa: Bật chức năng đánh dấu gói các khối dữ liệu đã được truyền đi. Kích thước của khối dữ liệu là 2048 byte. Mặc định hash luôn tắt.  Cú pháp: hash Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 28
  • 29.  Lệnh help  Ý nghĩa: Hiển thị hướng dẫn các lệnh trong ftp  Cú pháp: help [command]  Tham số: command – Chỉ rõ tên lệnh muốn biết cú pháp và cấu trúc lệnh. Nếu tên không được chỉ rõ, ftp sẽ hiển thị một danh sách tất cả các lệnh. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 29
  • 30.  Lệnh lcd Ý nghĩa: Thay đổi thư mục đang làm việc ơ máy tính cục bộ. Theo mặc định, thư mục đang làm việc là thư mục mà ftp đã bắt đầu. Cú pháp: lcd [directory] Tham số: directory – Chỉ rõ tên thư mục năm trên máy cần chuyển tới. Nếu tên thư mục không được chỉ ra, thì thư mục đang làm việc trên máy tính sẽ được chuyển đến.  Lệnh literal Ý nghĩa: Gửi từng biến đến máy chủ FTP ở xa. Kết quả trả về làm một mã đơn FTP Cú pháp: literal argument [ ...] Tham số: argument – Chỉ ra biến được gửi đến máy chủ FTP. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 30
  • 31.  Lệnh Ls  Ý nghĩa: Hiển thị một danh sách rút gọn các tệp tin và thư mục con của thư mục ở xa.  Cú pháp: ls [remote-directory] [local-file]  Tham số: remote-directory – Chỉ ra thư mục muốn xem nội dung. Nếu không chỉ rõ thư mục cần xem, thì thư mục đang làm việc ở máy tính ở xa sẽ được sử dụng. local-file – Chỉ ra vị trí tập tin được lưu trữ trong danh sách. Nếu không chỉ rõ, kết quả sẽ được hiển thị ra màn hình. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 31
  • 32.  Lệnh mdelete Ý nghĩa: Xóa một hoặc nhiều tập tin trên máy tính ở xa. Cú pháp: mdelete remote-files [ ...] Tham số: remote-files – Chỉ định tập tin cần xóa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 32
  • 33.  Lệnh mdir Ý nghĩa: Hiển thị danh sách các tập tin và thư mục con của thư mục cần xem. Mdir cho phép hiển thị nhiều tập tin. Cú pháp: mdir remote-files [ ...] local-file Tham số: remote-files – Chỉ rõ thư mục cần xem nội dụng. Các tập tin ở xa cần được chỉ rõ; gõ “-” để sử dụng thư mục hiện tại trên máy tính ở xa. local-file – Xác định vị trí tập tin lưu trữ trong danh sách. Gõ “- ” để hiển thị danh sách lên màn hình. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 33
  • 34.  Lệnh mget Ý nghĩa: Sao chép một hoặc nhiều tệp tin đến máy tính cục bộ sử dụng kiểu truyền hiện tại. Cú pháp: mget remote-files [ ...] Tham số: remote-files – Chỉ rõ các tệp tin ở xa sẽ được sao chép tới máy tính cục bộ.  Lệnh mkdir Ý nghĩa: Tạo ra một thư mục Cú pháp: mkdir directory Tham số: directory – Tên của thư mục mới được tạo. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 34
  • 35.  Lệnh mls Ý nghĩa: Hiển thị danh sách rút gọn các tập tin và thư mục còn của thư mục ở xa. Cú pháp: mls remote-files [ ...] local-file Tham số: remote-files – Chỉ rõ các các tập tin muốn xem dưới dạng danh sách. Tập tin ở xa cần được chỉ rõ; nhập “-” để sử dụng thư mục hiện tại trên máy tính ở xa. local-file – Chỉ rõ tập tin được lưu trữ dưới dạng danh sách. Nhập “-” để hiển thị danh sách lên màn hình. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 35
  • 36.  Lệnh mput Ý nghĩa: Sao chép một hoặc nhiều tập tin tại máy tính cục bộ lên máy tính ở xa sử dụng kiểu truyền tập tin. Cú pháp: mput local-files [ ...] Tham số: local-files – Chỉ rõ các tập tin cục bộ cần sao chép đến máy tính ở xa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 36
  • 37.  Lệnh open Ý nghĩa: Kết nối tới một máy chủ FTP được xác định Cú pháp: open computer [port] Tham số: computer – Chỉ ra máy tính ở xa cần kết nối tới. Máy tính có thể chỉ ra bằng địa chỉ IP hoặc tên máy tính. Nếu chế độ đăng nhập tự động được bật (mặc định), FTP cũng sẽ tự động đăng nhập vào máy chủ FTP. port – Chỉ rõ số cổng được sử dụng để liên lạc với máy chủ FTP. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 37
  • 38.  Lệnh prompt  Ý nghĩa: Xuất hiện thông báo. Thông báo sẽ xuất hiện trong tất cả các quá trình truyền tập tin cho phép ta có thể lựa chọn việc nhận và lưu các tập tin; mget và mput sẽ truyền tất cả các tập tin nếu thông báo bị tắt. Theo mặc định các thông báo luôn bị tắt.  Cú pháp: prompt Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 38
  • 39.  Lệnh put  Ý nghĩa: Sao chép tập tin từ máy cục bộ lên máy tính ở xa theo cách truyền tập tin hiện tại.  Cú pháp: put local-file [remote-file]  Tham số: local-file – Chỉ rõ tên tập tin được sao chép tại máy cục bộ. remote-file – Chỉ ra tên được lưu trên máy tính ở xa. Nếu không được chỉ ra thì tên tập tin sẽ được lấy theo tên tập tin ở máy tính cục bộ. Chú ý: Lệnh mput cho phép sao chép nhiều tập tin từ máy cục bộ đến máy ở xa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 39
  • 40.  Lệnh pwd  Hiển thị thư mục hiện tại trên máy tính ở xa.  Cú pháp: pwd  Lệnh quit  Ý nghĩa: Kết thúc phiên làm việc của FTP với máy tính ở xa nhưng vẫn duy trì trạng thái của ftp.  Cú pháp: quit Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 40
  • 41. Lệnh quote  Ý nghĩa: Gửi các biến xung đột, nguyên tới máy chủ ở xa. Một mã đơn FTP sẽ được trả lại. Quote giống như lệnh “literal”.  Cú pháp: quote argument [ ...]  Tham số: argument – Chỉ ra biến xung đột cần gửi tới máy chủ FTP Lệnh recv  Sao chép các tập tin từ xa về máy tính cục bộ sử dụng kiểu truyền tập tin hiện tại. Lệnh “recv” giống như lệnh “get”.  Cú pháp: recv remote-file [local-file]  Parameter(s): remote-file – Chỉ rõ tên tập tin ở cần sao chép. local-file – Chỉ rõ tên được sử dụng lưu trên máy tính cục bộ. Nếu không được chỉ rõ, mặc định sẽ sử dụng tên tập tin ở xa. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 41
  • 42.  Lệnh remotehelp  Ý nghĩa: Hiện thị trợ giúp các lệnh ở xa.  Cú pháp: remotehelp [command]  Tham số: command – Chỉ rõ tên của lệnh cần hiển thị trợ giúp. Nếu tên của lệnh không được chỉ rõ, ftp sẽ hiển thị trợ giúp cho danh sách tất cả các tập tin. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 42
  • 43.  Lệnh rename  Ý nghĩa: Đổi tên tập tin  Cú pháp: rename filename newfilename  Tham số: filename – Chỉ ra tên tập tin muốn đổi tên newfilename – Chỉ ra tên mới muốn đổi.  Lệnh rmdir  Ý nghĩa: Xóa một thƣ mục  Cú pháp: rmdir directory  Tham số: directory – Chỉ rõ tên thư mục cần xóa Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 43
  • 44.  Lệnh send  Ý nghĩa: Sao chép một tập tin cục bộ tới một máy tính ở xa theo kiểu truyền tập tin. Lệnh Send giống như lệnh Put.  Cú pháp: send local-file [remote-file]  Tham số: local-file – Chỉ ra tên tập tin cần sao chép remote-file – Chỉ ra tên sẽ được sử dụng để lưu tập tin sao chép trên máy tính ở xa. Nếu không được chỉ định, tên tập tin sẽ được lấy theo tên gốc. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 44
  • 45.  Lệnh status  Ý nghĩa: Bật chức năng hiển thị tình trạng kết nối của FTP.  Syntax: status  Lệnh trace  Ý nghĩa: Bật chức năng ghi vết gói tin; hiển trị thông tin các router mà gói tin đi qua khi lệnh ftp được sử dụng.  Cú pháp: trace Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 45
  • 46. Lệnh type  Ý nghĩa: Thiết lập hoặc hiển thị kiểu truyền tập tin.  Cú pháp: type [type-name]  Tham số: type-name – Chỉ định kiểu truyền tập tin; theo mặc định là ASCII. Nếu tên kiểu không được chỉ định, thì kiểu hiện tại được áp dụng. Chú ý: FTP hỗ trợ 2 kểu truyền tập tin, ASCII và ảnh nhị phân:  ASCII thường được sử dụng khi truyền các tập tin văn bản. Trong chế độ ASCII, các ký tự được truyển đổi thành các ký tự chuẩn của mạng đã được cung cấp.  Binary thường được sử dụng khi truyền các tập tin thực thi. Trong chế độ nhị phân (binary), tập tin được truyền từng byte một (byte –Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 46
  • 47.  Lệnh user  Ý nghĩa: Chỉ định tên người dùng để truy cập máy tính từ xa.  Cú pháp: user user-name [password] [account]  Các tham số:  user-name – Chỉ định tên người dùng được sử dụng để đăng nhập vào máy tính từ xa.  password – Chỉ ra mật khẩu đăng nhập của người dùng theo user- name. Nếu không được chỉ ra, nhưng bắt buộc thì ftp đưa thông báo yêu cầu nhập password.  account – Chỉ rõ tên tài khoản được sử dụng để đăng nhậpv ào máy tính từ xa. Trong trường hợp tài khoản không được chỉ rõ nhưng vẫn phải yêu cầu thì ftp sẽ thông báo tài khoản cần được truy nhập. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 47
  • 48.  Lệnh FTP Chức năng: FTP là một giao thức được sử dụng để gửi và nhận file giữa các máy tính với nhau. Windows đã cài đặt sẵn lệnh ftp, có tác dụng như một chương trình chạy trên nền console (văn bản), cho phép thực hiện kết nối đến máy chủ ftp. Cú pháp: ftp ip/host Nếu kết nối thành công, chương trình sẽ yêu cầu bạn nhập Username và pass. Nếu username và pass hợp lệ, bạn sẽ được phép upload, duyệt file... trên máy chủ. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 49
  • 49.  pwd Ý nghĩa: Hiển thị nội dung thư mục đang sử dụng Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 50
  • 50. Sau khi Login vào Server với lệnh ftp IP/HostName, ta dùng các lệnh sau để quản lý tập tin Các lệnh về thƣ mục  cd [folder name] : chuyển thư mục  cd .. : chuyển ra thư mục ngoài  lcd [local folder] : đặt lại thư mục làm việc trên Client  dir : liệt kê nội dung thư mục hiện tại trên Server và mổ tả quyền sử dụng  ls : giống như dir nhưng không mô tả quyền sử dụng  mkdir [folder name] : tạo thư mục trên Server Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 52
  • 51. Các lệnh về thƣ mục (tiếp)  mkdir [folder name] : tạo thư mục trên Server  rmdir [folder name] : xóa thư mục  del [file name] : xóa file trên Server  mdel/mdelete [files name] : xóa nhiều file trên Server  pwd : hiện thông tin thư mục hiện tại  rename [from] [to] : đổi tên file hoặc thư mục [from] thành [to] Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 53
  • 52. Các lệnh về tập tin  bin / binary : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng nhị phân  ascii : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng văn bản  get [file name] : download file trên máy chủ. Sau khi download, file sẽ lưu tại thư mục hiện tại trên Client  mget [files name] : download nhiều files Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 54
  • 53. Các lệnh về tập tin  bin / binary : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng nhị phân  ascii : chuyển sang chế độ truyền file theo định dạng văn bản  get [file name] : download file trên máy chủ. Sau khi download, file sẽ lưu tại thư mục hiện tại trên Client  mget [files name] : download nhiều files Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 55
  • 54. Các lệnh khác  help [command] / ? : xem hướng dẫn về lệnh  bell : mở tắt tiếng chuông khi hoàn tất lệnh  status : xem tình trạng phiên làm việc hiện tại  system : xem hệ điều hành của Server  send [LocalFileName] [ServerFileName] : gởi LocalFileName từ Client lên Server với tên mới là ServerFileName Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 56
  • 55. Các lệnh khác (tiếp)  recv [ServerFileName] [LocalFileName] : nhận ServerFileName trên Server vào lưu vào Client với tên mới là LocalFileName  close / disconnect : ngắt kết nối  quit : thoát chương trình FTP  bye : ngắt và thoát chương trình FTP  ! : thoát khỏi shell FTP  open [Hostname] [port number] : kết nối đến Server với tên host là Hostname và ở cổng chỉ định Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 57
  • 56.  Login vào host o Vào Command Prompt o Nhập lệnh: ftp IP hoặc Host name o Nhập Username và Password  Xem thư mục hiện tại, tạo thư mục mới là Soft, chuyển vào thư mục Soft và Upload file abc.txt o ftp> pwd o ftp> mkdir Soft o ftp> cd Soft o ftp>ascii o ftp> put abc.txt Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 58
  • 57.  Chuyển ra thư mục ngoài, Download file def.jpg về, liệt kê nội dung thư mục hiện tại trên Server o ftp> cd .. o ftp> bin o ftp> get def.jpg o ftp> ls  Ngắt và thoát khỏi FTP o ftp> close o ftp> quit Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 59
  • 58. Mô hình kiến trúc xử lý trong giao thức FTP Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 64
  • 59. Các tiến trình bên phía Client User interface: là chương trình chạy trên máy tính, cung cấp giao diện xử lý cho người dùng. Cho phép sử dụng các lệnh đơn giản hướng người dùng, cho phép điều khiển phiên FTP và theo dõi được các thông tin và kết quả xảy ra trong tiến trình. User Protocol Interpreter (User-PI): Chịu trách nhiệm quản lý kênh điều khiển phía Client. Khởi tạo kết nối FTP bằng việc phát ra yêu cầu tới phía Server-PI. Khi kết nối đã được thiết lập, nó xử lý các lệnh nhận được trên giao diện người dùng, gửi chúng tới Server-PI, và nhận phản hồi trở lại. Nó cũng quản lý tiến trình User-DTP. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 65
  • 60. Các tiến trình bên phía Client User Data Transfer Process (user-DTP): là bộ phận DTP nằm ở phía người dùng, làm nhiệm vụ gửi hoặc nhận dữ liệu từ Server-DTP. User-DTP có thể thiết lập hoặc lắng nghe yêu cầu kết nối kênh dữ liệu trên server. Nó tương tác với thiết bị lưu trữ file phía client. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 66
  • 61. Các tiến trình bên phía Server Server Protocol Interpreter (Server-PI): Chịu trách nhiệm quản lý kênh điều khiển trên Server. Nó lắng nghe yêu cầu kết nối hướng tới từ User trên cổng dành riêng. Khi kết nối đã được thiết lập, nó sẽ nhận lệnh từ phía User-PI, trả lời lại và quản lý tiến trình truyền dữ liệu trên server. Server Data Transfer Process (Server-DTP): làm nhiệm vụ gửi hoặc nhận file từ bộ phận User-DTP. Server-DTP vừa làm nhiệm vụ thiết lập kết nối kênh dữ liệu và lắng nghe một kết nối kênh dữ liệu từ user. Nó tương tác với server file trên hệ thống cục bộ để đọc và chép file. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 67
  • 62. Cần kiểm tra chắc chắn là IIS (Internet Information Service) đã được cài đặt. Để cài đặt IIS và dịch vụ FTP thực hiện theo các bước sau: 1. Start, chọn Settings, và chọn Control Panel 2. Trong control panel, nháy đúp vào Add/Remove programs 3. Lựa chọn Add/Remove Windowns Components 4. Chọn Application Server chọn Details. Chọn Internet Information server(IIS) chọn Details --> Check vào File Transfer Protocol (FTP) Service Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 68
  • 63. Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 69
  • 64. 7. Nếu có thông báo cấu hình dịch vụ đầu cuối, click Next 8. Nếu thông báo chọn đường dẫn đến thư mục gốc FTP, nhập đường dẫn đến thư mục. Theo mặc định đường dẫn là: C:Inetpub|Ftproot. 9. Cho đĩa Windows 2000/2003/2008 vào, chọn Ok 10. Chọn Finish
  • 65. Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau: 1. Chọn Start, Administrative Tools, Internet Service Manager. Nháy phải chuột vào dịch vụ FTP , sau đó chọn properties. Theo mặc định hộp thoại FTP site xuất hiện giống như hình 1. Chọn tab FTP site. Lựa chọn số lượng người dùng.
  • 66.
  • 67. Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau: (tiếp) 2. Để thêm tên đăng nhập (cs-username) và host (cs-host), chọn Properties trong tab FTP site, sau đó chọn tab Extended properties tab, như hình 2. Các tùy chọn chỉ cho phép khi chúng ta sử dụng W3C mở rộng để đăng nhập, đó là mặc định dành cho IIS.
  • 68.
  • 69. Để cấu hình dịch vụ FTP thực hiện theo các bƣớc sau: (tiếp) 3. Theo mặc định của hộp thoại FTP site Properties, như hình 3. Chọn tab Security Account. Bỏ lựa chọn ở mục Allow anonymous connections.
  • 70.
  • 71. 4. Thẻ tab Message có 3 hộp thoại để nhập thông báo, một thông báo thoát, và một thông báo lỗi mà người sử dụng sẽ nhận được nếu server vợt quá số người đăng nhập bị quá tải. 5. Trong thẻ tab Home Directory, ta thiết lập vị tri thư mục gốc, đó là vị trí mà người sử dụng có thể truy cập và thư mục của họ. Lựa chọn kiểu danh sách thư mục trong thẻ tab File-date. Theo mặc định trong DOS năm được định dạng bởi 2 số. Với UNIX là 4 số. 6. Thẻ Directory Security sẽ chỉ cho phép bạn kết nối tới server từ những máy tính đã chỉ định. Chúng ta có thể sử dụng thiết lập này để cung cấp địa chỉ IP cho các máy tin trong một phân vùng mạng.
  • 72. 7. Nhiệm vụ tiếp theo là thiết lập quyền NTFS nhờ đó mà người sử dụng mới có khả năng truy cập tới dữ liệu của họ.  Thiết lập toàn quyền điều khiển với các tài khoản: Hệ thống, domain và Administrator.  Thiết lập nhóm người dùng cho phép đọc và thực hiện
  • 73. 8. Để thiết lập phân quyền cho người dung, chọn mục Advanced trong thẻ tab Security của hộp thoại Folder’s properties. Truy nhập vào mục Control Settings trong hộp thoại, lựa chọn nhóm người dùng, và chọn mục edit, xem hình 4.
  • 74.
  • 75. 9. Trong hộp thoại Permissions Entry for ftproot, hình 5, lựa chọn thư mục trong danh sách xổ xuống, sau đó xóa bỏ tất cả mục chọn:  List folder/Read Data  Read Attributes  Read Extended Attributes  Read Permissions
  • 76.
  • 77.  http://vi.wikipedia.org/wiki/FTP  Page 86 – Chapter 3 – Network Fundamentals – CCNA Exploration Companion Guide  http://sinhvienit.net/forum/ftp-la-gi-su-dung-ftp-command-line-cau- hinh-ftp-server.5442.html  15-iis-ftp.ppt Bài 3: Các phương pháp cập nhật thông tin trên web 83