SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Bài học lớn cho blogger
Điều căn bản nhất vẫn là ý thức, trách nhiệm công
dân và sự tuân thủ luật pháp của blogger
> Bắt giữ blogger Cogaidolong đúng pháp luật
> Bắt blogger Cogaidolong
> Phương Thanh và "sao" blog lại ra tòa
> Từ blog đến pháp đình
Trong vài năm trở lại đây, blog cá nhân trở nên phổ
biến trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Từ chỗ là nhật
ký cá nhân, nhiều blog “hot” đã trở thành sân chơi, là
diễn đàn của mọi người bàn luận, chia sẻ các vấn đề
trong xã hội.
Nhiều chủ nhân blog còn xem việc thu hút được
nhiều khách ghé thăm là thành công rực rỡ và niềm
tự hào nên đã tung ra nhiều entry (bài viết trên blog)
gây sốc trên “đứa con tinh thần” của mình. Chính vì
niềm tự hào, sự “oách” với bạn bè và cộng đồng
mạng, cùng sự thiếu hiểu biết pháp luật mà không ít
người viết blog (blogger) đã xâm phạm đời tư, xúc
phạm tới nhân phẩm, danh dự hay vu khống người
khác.
Blogger rất dễ phạm luật
Cục trưởng Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình và
Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông
(TT-TT), ông Lưu Vũ Hải, khẳng định: Thông tư 07
hướng dẫn trong lĩnh vực blog (trang thông tin điện
tử cá nhân) do Bộ TT-TT ban hành tháng 12-2008 đã
quy định rất rõ, nhằm hướng dẫn người viết blog biết
cụ thể những việc gì được làm, việc gì cấm.
Đối với trường hợp blog cogaidolong, ông Hải khẳng
định đây là việc vi phạm pháp luật. Theo ông Hải,
điều đáng tiếc là blogger Lê Nguyễn Hương Trà (chủ
nhân của blog cogaidolong) đã hiểu không đầy đủ về
quy định pháp luật, đó là sự riêng tư, tự do của mình
không có nghĩa là xâm phạm đời tư người khác hay
vi phạm pháp luật.
Từ sự hiểu sai về blog cá nhân là của riêng tư mà
nhiều blogger vì quá ngẫu hứng với cảm xúc của
mình mà trót cập nhật những thông tin gây bất lợi cho
người khác, thậm chí là xã hội. Theo ông Lưu Vũ
Hải, tính riêng tư trên blog chỉ được hiểu khi không
có sự tác động đến xã hội, còn trong trường hợp nội
dung trên blog cogaidolong và rất nhiều blog khác đã
có cả triệu người khác đọc, do vậy đã không còn là
của riêng mình.
Blog cogaidolong. Ảnh: INTERNET
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân phân tích cũng
như một ấn phẩm xuất bản khác, với mức độ nhỏ, chủ
nhân blog có thể xin lỗi, cải chính, còn nếu sai phạm
lớn, vi phạm quy định của pháp luật thì đúng theo chế
tài pháp luật mà xử lý.
Không phải thích nói gì thì nói
Ông Cao Mạnh Tuấn, chuyên viên Trường ĐH Kinh
tế ĐH Quốc gia Hà Nội, sở hữu website cá nhân
Xahoimang.com (diễn đàn của nhiều blogger VN),
khẳng định: blog cogaidolong rất nổi tiếng trong
cộng đồng mạng.
Với lợi thế về quan hệ với văn nghệ sĩ, chủ nhân của
blog này đã thu hút một lượng lớn người xem vì
những thông tin lạ, nóng về giới showbiz. Tuy nhiên,
không phải thông tin nào cũng có thể được đưa lên
một cách dễ dãi.
Ông Tuấn chia sẻ kinh nghiệm kiểm tra độ tin cậy và
đúng đắn của thông tin bằng cách tham khảo một số
nguồn tin hoặc xác minh trước khi cho lên trang. Các
bài viết lấy từ cogaidolong được đăng tải trên
Xahoimang cũng phải qua quy trình này.
Ông Tuấn bộc bạch có một thực tế là nguồn thông tin
đổ về những blog “hot” như cogaidolong là rất lớn và
có nhiều thông tin rất nhạy cảm. Việc vội vàng tung
thông tin đó ra mà không có sự cân nhắc rất dễ gây
tác dụng ngược và Xahoimang cũng đã từng gặp phải
những trường hợp đó. Vấn đề ở đây là khắc phục hậu
quả và chịu trách nhiệm với hậu quả đó thế nào.
Ông Tuấn nhận xét: “Chủ nhân blog cogaidolong bị
tạm giữ, các blogger đã có những phản ứng khác
nhau. Tuy nhiên, bài học được rút ra từ số đông
blogger là blog không có nghĩa thích nói gì thì nói.
Từ đó có thể thấy đây là một bài học cho các blogger
về cách hành xử trên môi trường internet”.
Còn theo ông Lưu Vũ Hải, việc phổ biến pháp luật
liên quan đến những vấn đề phổ biến, nhạy cảm trong
đời sống xã hội như blog là rất cần thiết. “Có điều
không phải quy định pháp luật nào cũng đến được
từng người dân. Sự cố cogaidolong là lời cảnh tỉnh, là
bài học rất lớn cho những blogger khác trên cộng
đồng mạng” – ông Hải nói.
Không có giải pháp kỹ thuật?
Về giải pháp kỹ thuật để
ngăn chặn những entry
có nội dung không lành
mạnh, xuyên tạc hay tiết
lộ bí mật quốc gia, ông
Lưu Vũ Hải cho rằng chỉ
là biện pháp hỗ trợ, còn
căn bản vẫn là ý thức,
trách nhiệm công dân và
sự tuân thủ luật pháp của
blogger. Ông Hải cũng
nhìn nhận đối với blog,
việc quản lý theo quy
định của pháp luật hiện
hành tất yếu sẽ nảy sinh
nhiều vấn đề. Chẳng hạn,
Thông tư 07 chỉ áp dụng
cho các doanh nghiệp có
đăng ký hoạt động tại
VN.
Doanh nghiệp nước ngoài như Google, Facebook...
cũng cung cấp dịch vụ tương tự blog sẽ không chịu
sự kiểm soát của thông tư này. Do vậy, Bộ TT-TT sẽ
liên hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lớn của nước
ngoài để cùng hướng tới một cộng đồng mạng có văn
hóa ứng xử lành mạnh và tôn trọng luật pháp của
nước sở tại.
Có một vấn đề lo ngại hiện
nay, theo Giám đốc Trung
tâm An ninh mạng Bkis
Nguyễn Tử Quảng là trên
các blog, chủ nhân không
thể kiểm soát hoàn toàn
nội dung các comment
(chia sẻ) của các blogger
khác trên blog của mình
nếu không cài đặt chế độ
hạn chế. Trong khi hầu hết
blog đều không cài đặt chế
độ này vì chủ nhân muốn
thu hút người ghé thăm.
Theo ông Quảng, để hạn
chế việc này, các blogger
cũng cần chăm sóc blog
của mình một cách kỹ
lưỡng và thường xuyên.
Lo ngại về việc các blogger đưa thông tin bất lợi về
người khác lên blog của mình để phát tán rồi nhanh
chóng dỡ bỏ, đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân
khẳng định: “Bản chất của nội dung trên internet khi
được thiết kế ra là để hạn chế sự kiểm soát.
Giải pháp tường lửa để chặn các web nội dung độc
hại cũng chỉ phần nào, do vậy, đối với blog, giải pháp
chính vẫn là hậu kiểm”. Để xử lý vấn đề này, theo
kiến nghị của ông Xuân, bên cạnh biện pháp nhắc
nhở, cảnh báo trên nhiều kênh khác nhau thì cần phải
có giải pháp mạnh tay theo quy định của pháp luật để
răn đe. Dẫn trường hợp blog cogaidolong đã gây ra
vụ kiện của ca sĩ Phương Thanh, ông Xuân cho rằng
nếu vụ việc được xử lý triệt để thì đã không có
trường hợp đáng tiếc kéo theo.
Đã có người thứ hai tức là phổ biến
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân, có
nhiều trường hợp blogger, nhất là giới trẻ, đã
nghĩ quá đơn giản, coi blog là thế giới riêng.
Đây là điều rất nguy hiểm. “Mọi người đều có
quyền tự do nhưng không có quyền xâm phạm
người khác, ngay cả việc phát tán hình ảnh vi
phạm thuần phong mỹ tục, kể cả hình ảnh của
bản thân” – ông Xuân nói.
Đồng tình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp
của Quốc hội, bà Lê Thị Nga, nhìn nhận nhật
ký riêng tư chỉ được hiểu khi không có người
thứ hai đọc và không có tác động đến cá nhân
khác hay xã hội.
Cần quy định pháp luật riêng về blog
Trước sự cố blog cogaidolong, GS Đào Trọng
Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục,
Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc
hội, cho rằng cần sớm có bổ sung, điều chỉnh
quy định pháp luật về quản lý blog hoặc xây
dựng một nghị định riêng để người viết blog có
môi trường hoạt động lành mạnh.
Ông Thi nhận định việc bắt giữ chủ nhân blog
vu khống, bịa đặt về cá nhân, tổ chức khác là
một thái độ nghiêm túc, tiến bộ và không có
nghĩa là tạo ra sự “ngột ngạt” trong môi trường
internet.
GS Đào Trọng Thi bày tỏ sự ủng hộ “biện
pháp mạnh” đối với những blogger bịa đặt, vu
khống.
Theo ông Thi, việc gì cũng phải có giới hạn và
blog không thể dùng quyền tự do của mình để
“đè” lên, xâm phạm quyền tự do của người
khác.
Xã hội nào cũng phải tuân thủ pháp luật và
hướng đến những điều tốt đẹp” – GS Đào
Trọng Thi nói.
T.Dũng - M.Duy ghi
Thế Dũng
khác.
Xã hội nào cũng phải tuân thủ pháp luật và
hướng đến những điều tốt đẹp” – GS Đào
Trọng Thi nói.
T.Dũng - M.Duy ghi
Thế Dũng

More Related Content

Featured

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Featured (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Bài học lớn cho blogger

  • 1. Bài học lớn cho blogger Điều căn bản nhất vẫn là ý thức, trách nhiệm công dân và sự tuân thủ luật pháp của blogger > Bắt giữ blogger Cogaidolong đúng pháp luật > Bắt blogger Cogaidolong > Phương Thanh và "sao" blog lại ra tòa > Từ blog đến pháp đình Trong vài năm trở lại đây, blog cá nhân trở nên phổ biến trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ. Từ chỗ là nhật ký cá nhân, nhiều blog “hot” đã trở thành sân chơi, là diễn đàn của mọi người bàn luận, chia sẻ các vấn đề trong xã hội. Nhiều chủ nhân blog còn xem việc thu hút được nhiều khách ghé thăm là thành công rực rỡ và niềm tự hào nên đã tung ra nhiều entry (bài viết trên blog) gây sốc trên “đứa con tinh thần” của mình. Chính vì niềm tự hào, sự “oách” với bạn bè và cộng đồng mạng, cùng sự thiếu hiểu biết pháp luật mà không ít người viết blog (blogger) đã xâm phạm đời tư, xúc phạm tới nhân phẩm, danh dự hay vu khống người khác. Blogger rất dễ phạm luật
  • 2. Cục trưởng Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), ông Lưu Vũ Hải, khẳng định: Thông tư 07 hướng dẫn trong lĩnh vực blog (trang thông tin điện tử cá nhân) do Bộ TT-TT ban hành tháng 12-2008 đã quy định rất rõ, nhằm hướng dẫn người viết blog biết cụ thể những việc gì được làm, việc gì cấm. Đối với trường hợp blog cogaidolong, ông Hải khẳng định đây là việc vi phạm pháp luật. Theo ông Hải, điều đáng tiếc là blogger Lê Nguyễn Hương Trà (chủ nhân của blog cogaidolong) đã hiểu không đầy đủ về quy định pháp luật, đó là sự riêng tư, tự do của mình không có nghĩa là xâm phạm đời tư người khác hay vi phạm pháp luật. Từ sự hiểu sai về blog cá nhân là của riêng tư mà nhiều blogger vì quá ngẫu hứng với cảm xúc của mình mà trót cập nhật những thông tin gây bất lợi cho người khác, thậm chí là xã hội. Theo ông Lưu Vũ Hải, tính riêng tư trên blog chỉ được hiểu khi không có sự tác động đến xã hội, còn trong trường hợp nội dung trên blog cogaidolong và rất nhiều blog khác đã có cả triệu người khác đọc, do vậy đã không còn là của riêng mình.
  • 3. Blog cogaidolong. Ảnh: INTERNET Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân phân tích cũng như một ấn phẩm xuất bản khác, với mức độ nhỏ, chủ nhân blog có thể xin lỗi, cải chính, còn nếu sai phạm lớn, vi phạm quy định của pháp luật thì đúng theo chế tài pháp luật mà xử lý. Không phải thích nói gì thì nói Ông Cao Mạnh Tuấn, chuyên viên Trường ĐH Kinh tế ĐH Quốc gia Hà Nội, sở hữu website cá nhân Xahoimang.com (diễn đàn của nhiều blogger VN), khẳng định: blog cogaidolong rất nổi tiếng trong cộng đồng mạng.
  • 4. Với lợi thế về quan hệ với văn nghệ sĩ, chủ nhân của blog này đã thu hút một lượng lớn người xem vì những thông tin lạ, nóng về giới showbiz. Tuy nhiên, không phải thông tin nào cũng có thể được đưa lên một cách dễ dãi. Ông Tuấn chia sẻ kinh nghiệm kiểm tra độ tin cậy và đúng đắn của thông tin bằng cách tham khảo một số nguồn tin hoặc xác minh trước khi cho lên trang. Các bài viết lấy từ cogaidolong được đăng tải trên Xahoimang cũng phải qua quy trình này. Ông Tuấn bộc bạch có một thực tế là nguồn thông tin đổ về những blog “hot” như cogaidolong là rất lớn và có nhiều thông tin rất nhạy cảm. Việc vội vàng tung thông tin đó ra mà không có sự cân nhắc rất dễ gây tác dụng ngược và Xahoimang cũng đã từng gặp phải những trường hợp đó. Vấn đề ở đây là khắc phục hậu quả và chịu trách nhiệm với hậu quả đó thế nào. Ông Tuấn nhận xét: “Chủ nhân blog cogaidolong bị tạm giữ, các blogger đã có những phản ứng khác nhau. Tuy nhiên, bài học được rút ra từ số đông blogger là blog không có nghĩa thích nói gì thì nói. Từ đó có thể thấy đây là một bài học cho các blogger về cách hành xử trên môi trường internet”.
  • 5. Còn theo ông Lưu Vũ Hải, việc phổ biến pháp luật liên quan đến những vấn đề phổ biến, nhạy cảm trong đời sống xã hội như blog là rất cần thiết. “Có điều không phải quy định pháp luật nào cũng đến được từng người dân. Sự cố cogaidolong là lời cảnh tỉnh, là bài học rất lớn cho những blogger khác trên cộng đồng mạng” – ông Hải nói. Không có giải pháp kỹ thuật?
  • 6. Về giải pháp kỹ thuật để ngăn chặn những entry có nội dung không lành mạnh, xuyên tạc hay tiết lộ bí mật quốc gia, ông Lưu Vũ Hải cho rằng chỉ là biện pháp hỗ trợ, còn căn bản vẫn là ý thức, trách nhiệm công dân và sự tuân thủ luật pháp của blogger. Ông Hải cũng nhìn nhận đối với blog, việc quản lý theo quy định của pháp luật hiện hành tất yếu sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Chẳng hạn, Thông tư 07 chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có đăng ký hoạt động tại VN. Doanh nghiệp nước ngoài như Google, Facebook... cũng cung cấp dịch vụ tương tự blog sẽ không chịu sự kiểm soát của thông tư này. Do vậy, Bộ TT-TT sẽ liên hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lớn của nước ngoài để cùng hướng tới một cộng đồng mạng có văn hóa ứng xử lành mạnh và tôn trọng luật pháp của nước sở tại. Có một vấn đề lo ngại hiện nay, theo Giám đốc Trung tâm An ninh mạng Bkis Nguyễn Tử Quảng là trên các blog, chủ nhân không thể kiểm soát hoàn toàn nội dung các comment (chia sẻ) của các blogger khác trên blog của mình nếu không cài đặt chế độ hạn chế. Trong khi hầu hết blog đều không cài đặt chế độ này vì chủ nhân muốn thu hút người ghé thăm. Theo ông Quảng, để hạn chế việc này, các blogger cũng cần chăm sóc blog của mình một cách kỹ lưỡng và thường xuyên.
  • 7. Lo ngại về việc các blogger đưa thông tin bất lợi về người khác lên blog của mình để phát tán rồi nhanh chóng dỡ bỏ, đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân khẳng định: “Bản chất của nội dung trên internet khi được thiết kế ra là để hạn chế sự kiểm soát. Giải pháp tường lửa để chặn các web nội dung độc hại cũng chỉ phần nào, do vậy, đối với blog, giải pháp chính vẫn là hậu kiểm”. Để xử lý vấn đề này, theo kiến nghị của ông Xuân, bên cạnh biện pháp nhắc nhở, cảnh báo trên nhiều kênh khác nhau thì cần phải có giải pháp mạnh tay theo quy định của pháp luật để răn đe. Dẫn trường hợp blog cogaidolong đã gây ra vụ kiện của ca sĩ Phương Thanh, ông Xuân cho rằng nếu vụ việc được xử lý triệt để thì đã không có trường hợp đáng tiếc kéo theo. Đã có người thứ hai tức là phổ biến Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Xuân, có nhiều trường hợp blogger, nhất là giới trẻ, đã nghĩ quá đơn giản, coi blog là thế giới riêng. Đây là điều rất nguy hiểm. “Mọi người đều có quyền tự do nhưng không có quyền xâm phạm người khác, ngay cả việc phát tán hình ảnh vi phạm thuần phong mỹ tục, kể cả hình ảnh của bản thân” – ông Xuân nói.
  • 8. Đồng tình, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, bà Lê Thị Nga, nhìn nhận nhật ký riêng tư chỉ được hiểu khi không có người thứ hai đọc và không có tác động đến cá nhân khác hay xã hội. Cần quy định pháp luật riêng về blog Trước sự cố blog cogaidolong, GS Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cho rằng cần sớm có bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật về quản lý blog hoặc xây dựng một nghị định riêng để người viết blog có môi trường hoạt động lành mạnh. Ông Thi nhận định việc bắt giữ chủ nhân blog vu khống, bịa đặt về cá nhân, tổ chức khác là một thái độ nghiêm túc, tiến bộ và không có nghĩa là tạo ra sự “ngột ngạt” trong môi trường internet. GS Đào Trọng Thi bày tỏ sự ủng hộ “biện pháp mạnh” đối với những blogger bịa đặt, vu khống. Theo ông Thi, việc gì cũng phải có giới hạn và blog không thể dùng quyền tự do của mình để “đè” lên, xâm phạm quyền tự do của người
  • 9. khác. Xã hội nào cũng phải tuân thủ pháp luật và hướng đến những điều tốt đẹp” – GS Đào Trọng Thi nói. T.Dũng - M.Duy ghi Thế Dũng
  • 10. khác. Xã hội nào cũng phải tuân thủ pháp luật và hướng đến những điều tốt đẹp” – GS Đào Trọng Thi nói. T.Dũng - M.Duy ghi Thế Dũng