SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
Download to read offline
www.VNMATH.com




                             ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
                           TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
                                  -------------------




                                    ĐẶNG VĂN HIẾU




       SỬ DỤNG MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC
  THÔNG DỤNG ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

         CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP
                     MÃ SỐ: 60 46 40




         LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC



               Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY KHẢI




                                   Thái Nguyên, năm 2009




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên        http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 1




                                           MỤC LỤC
                                                                                  Trang
Mục lục                                                                               1
Lời cảm ơn                                                                            2
Lời nói đầu                                                                           3
Chương 1 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Côsi                                     4
    1.1 – Bất đẳng thức Côsi                                                          4
    1.2 – Sử dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản                                           5
    1.3 – Sử dụng trực tiếp bất đẳng thức Côsi                                       14
    1.4 – Thêm bớt hằng số khi sử dụng bất đẳng thức Côsi                            23
    1.5 – Thêm bớt biến số khi sử dụng bất đẳng thức Côsi                            27
    1.6 – Nhóm các số hạng khi sử dụng bất đẳng thức Côsi                            33
Chương 2 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski                            42
    2.1 – Bất đẳng thức Bunhiacopski                                                 42
    2.2 – Bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng                                         55
Chương 3 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức với các dãy đơn điệu                    59
     3.1 – Bất đẳng thức với các dãy đơn điệu                                        59
     3.2 – Một số ví dụ minh hoạ                                                     60
Chương 4 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Trêbưsép                                67
    4.1 – Bất đẳng thức Trêbưsép                                                     67
    4.2 – Một số ví dụ minh hoạ                                                      68
Chương 5 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Jensen                                  81
    5.1 – Định nghĩa hàm lồi                                                         81
    5.2 – Điều kiện đủ về tính lồi của hàm số                                        82
    5.3 – Bất đẳng thức Jensen                                                       82
    5.4 – Một số ví dụ minh hoạ                                                      84
Tài liệu tham khảo                                                                   98




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 2




                                      LỜI CẢM ƠN


       Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phan Huy Khải, người thầy đã trực tiếp
giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này.
       Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường
Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp
giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
        Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân, bạn bè và tất cả những
người đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên     http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 3




                                      LỜI NÓI ĐẦU

     Bất đẳng thức là một trong những chuyên mục có tính hấp dẫn nhất trong giáo
trình giảng dạy và học tập bộ môn toán ở nhà trường phổ thông. Nó là một đề tài
thường xuyên có mặt trong các đề thi về toán trong các kỳ thi tuyển sinh quốc gia,
cũng như trong các kỳ thi Olympic về toán ở mọi cấp.
   Luận văn này dành để trình bày một nhánh của lý thuyết bất đẳng thức – Các bất
đẳng thức thông dụng.
Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có 5 chương:
     Chương 1 với tiêu đề “Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Côsi” dành để trình
bày về bất đẳng thức Côsi.
     Bất đẳng thức Côsi là bất đẳng thức quan trọng nhất và có nhiều ứng dụng nhất
trong chứng minh bất đẳng thức. Trong chương này chúng tôi dành để trình bày các
phương pháp cơ bản nhất để sử dụng có hiệu quả bất đẳng thức Côsi.
     Chương 2 “Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski” trình bày các
ứng dụng của bất đẳng thức Bunhiacopski và bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng.
     Một trong những phương pháp hay sử dụng và có tính hiệu quả để chứng minh
các bất đẳng thức là sử dụng bất đẳng thức với các dãy đơn điệu. Các kết quả này
được trình bày trong chương 3.
     Chương 4 dành để trình bày một lớp bất đẳng thức đơn điệu đặc biệt (đó là bất
đẳng thức Trêbưsép).
   Sau hết trong chương 5 trình bày một áp dụng lý thú các kết quả của giải tích lồi
để chứng minh bất đẳng thức – đó là sử dụng tính lồi của hàm số để chứng minh
bất đẳng thức.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên    http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                         4




Chương 1


      PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI



1.1 BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI.
1.1.1 Định lý. Với n số không âm: a1 , a2 ,..., an ( n ³ 2 ) ta có:
                  a1 + a2 + ... + an n
                                    ³ a1 .a2 ...an .
                          n
Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an .
                            Chứng minh
· Hiển nhiên bất đẳng thức đúng với n = 2 .
· Giả sử bất đẳng thức đã đúng cho n số không âm thì bất đẳng thức cũng đúng với
2n số không âm.
          a1 + a2 + ... + a2 n 1
Ta có:
                  2n
                              ³
                                2
                                    (   n
                                                                           )
                                            a1.a2 ...an + n an +1.an+2 ...a2n ³ 2 n a1.a2 ...a2 n , nên bất

đẳng thức đúng khi n bằng một luỹ thừa của 2.
· Giả sử bất đẳng thức đúng với n số không âm, ta chứng minh bất đẳng thức đúng
                                                                                            A
với n - 1 số không âm. Thật vậy, đặt A = a1 + a2 + ... + an-1 ; an =                           .
                                                                                          n -1

                  ³ n. n 1 2 n-1 Þ A ³ (n -1).n-1 a1.a2 ...an-1 .
               A        a .a ...a . A
Ta có: A +
             n -1           n -1
Kết hợp ba điều trên suy ra bất đẳng thức Côsi đúng với mọi n nguyên dương
(n ³ 2) Þ đpcm.
1.1.2 Hệ quả. Với n số dương: a1 , a2 ,..., an (n ³ 2) ta luôn có:

                           æ1                 1ö
         (a1 + a2 + ... + an )ç +      + ... + ÷ ³ n 2 .
                                    1
                              ç                  ÷
                              ç
                           ç a1
                           è        a2        an ÷
                                                 ÷
                                                 ø

Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an .



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                        http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 5



                                        Chứng minh
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a1 + a2 + ... + an ³ n n a1.a2 ...an > 0 ,               (1)

                                       1  1       1      1 1 1
                                         + + ... + ³ n. n . ... > 0 .                    (2)
                                       a1 a2      an     a1 a2 an

Nhân từng vế của (1),(2) suy ra điều phải chứng minh.
Nhận xét: · Bất đẳng thức Côsi chỉ áp dụng được cho các số không âm.
             · Bất đẳng thức Côsi là bất đẳng thức quan trọng nhất, quen thuộc nhất,
và có một tầm ứng dụng rộng rãi trong các bộ môn của toán học sơ cấp. Đặc biệt là
dùng để chứng minh bất đẳng thức. Sự thành công của việc áp dụng bất đẳng thức
Côsi để chứng minh các bài toán về bất đẳng thức hoàn toàn phụ thuộc vào sự linh
hoạt của từng người sử dụng và kỹ thuật cách chọn các số a1 , a2 ,...., an .
    Sau đây là một số phương pháp vận dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất
đẳng thức.
1.2 SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI CƠ BẢN.
1.2.1 Nội dung phương pháp.
Qui ước: Gọi hệ quả của bất đẳng thức Côsi là “Bất đẳng thức Côsi cơ bản”. Sử
dụng hệ quả để chứng minh bất đẳng thức gọi là phương pháp “Sử dụng bất đẳng
thức Côsi cơ bản”.
Từ “Bất đẳng thức côsi cơ bản” tổng quát, ta có hai trường hợp riêng sau:

  · Với mọi a, b > 0 , ta có: (a + b) (
                                            1 1           1 1  4
                                             + ) ³ 4 hay:  + ³    .
                                            a b           a b a+b
Đẳng thức xảy ra Û a = b .
                                              æ1 1 1ö
   · Với mọi a, b, c > 0 , ta có: (a + b + c )ç + + ÷ ³ 9 hay: + + ³
                                                              1 1 1   9
                                              ça b c÷
                                              ç     ÷                     .
                                              è     ø         a b c a+b+c

Đẳng thức xảy ra Û a = b = c .
1.2.2 Một số thí dụ minh hoạ.
Thí dụ 1.1 (Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng khối A – 2005).
                                    1 1 1
Cho x, y , z > 0 và thoả mãn:        + + = 4. Chứng minh:
                                    x y z




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên          http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 6



                 1           1          1
                       +           +           £1.
            2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
                                  Bài giải
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản hai lần liên tiếp, ta có:
            1æ 1      1 ÷ 1 éê 1
                          ö         1 æ 1 1 öù            1æ1       1ö
           £ ç +          ÷ £ ê + ç + ÷úú Þ              £ ç +     + ÷ . (1)
     1                                             1             1
              ç                       ç     ÷               ç          ÷
2 x + y + z 4 ç 2 x y + z ÷ 4 ë 2 x 4 ç y z ÷û
              è           ÷
                          ø           è     ÷
                                            ø  2x + y + z 8 ç x 2 y 2z ÷
                                                            è          ÷
                                                                       ø

                                      ì2x = y + z
                                      ï
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ï
                             í                    Û x= y= z.
                                      ïy = z
                                      ï
                                      î
                                              1æ 1     1ö
                                             £ ç + + ÷
                                       1             1
                                                ç         ÷
                                  x + 2 y + z 8 ç 2x y 2z ÷
Hoàn toàn tương tự, ta có:                                                                  (2)
                                                è         ÷
                                                          ø

                                             1æ 1       1ö÷
                                            £ ç +
                                      1              1
                                               ç       + ÷.
                                  x + y + 2z 8 ç 2x 2 y z ÷
                            và                                                          (3)
                                               è          ÷
                                                          ø

Cộng từng vế (1),(2),(3) ta được:
                                   1 æ1 1 1ö÷
                                  £ ç + + ÷ = 1 Þ đpcm.
     1           1          1
           +           +             ç
                                     ç x y z÷
2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4 è      ÷
                                            ø

                                                                                        3
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û x = y = z = .
                                                                                        4
Nhận xét: Ta cũng có bất đẳng thức Côsi cơ bản sau:
Với a, b, c, d > 0 thì:
                æ1               1ö                         1 æ1 1 1 1ö
(a + b + c + d )ç + + + ÷ ³ 16 Þ                          £ ç + + + ÷.
                       1   1                       1
                ç
                ç       ÷
                        ÷                                     ç         ÷
                                                                        ÷
                èa     b   c     dø          a + b + c + d 16 ç a b c d ø
                                                              è

Áp dụng vào thí dụ trên, ta có:
                           1 æ1 1 1 1ö÷              1 æ 2 1 1ö
                                                              ÷
                         £ ç + + + ÷ Þ             £ ç + + ÷.
     1            1                          1
           =                 ç        ÷                ç      ÷
                             ç x x y zø
2 x + y + z x + x + y + z 16 è        ÷                ç x y zø
                                        2 x + y + z 16 è      ÷

                                   1 æ 1 2 1÷ö                          1 æ 1 1 2ö
                                 £ ç + + ÷                            £ ç + + ÷.
                           1                                   1
                                     ç       ÷                            ç       ÷
                                                           x + y + 2 z 16 ç x y z ÷
Tương tự suy ra:                                      và
                      x + 2 y + z 16 ç x y z ÷
                                     è       ø                            è       ÷
                                                                                  ø

                                        1 æ1 1 1ö÷
                                       £ ç + + ÷ = 1 Þ đpcm.
          1           1          1
 Þ              +           +             ç
                                          ç x y z÷
     2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4 è      ÷
                                                 ø

                                        3
Đẳng thức xảy ra Û x = y = z = .
                                        4




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 7



Thí dụ 1.2 (Bất đẳng thức Nesbit 3 biến).
                                            a    b   c  3
 Cho a, b, c > 0 . Chứng minh rằng:           +    +   ³ .                                  (1)
                                           b+c c +a a+b 2
                                   Bài giải
                 æ         ö æ
                        a ÷ ç            ö æ
                                      b ÷ ç            ö
                                                    c ÷ 9
Dễ thấy (1) Û ç1 +
              ç            ÷ + ç1 +      ÷ + ç1 +      ÷³
              ç
              è       b + c÷ ç
                           ø è      c + a÷ ç
                                         ø è      a + b÷ 2
                                                       ø
                               æ 1            1 ö÷³9
              Û 2 ( a + b + c )ç
                                        1
                                     +     +
                               çb + c c + a a + b÷
                               ç
                               è                 ÷
                                                 ø

                                                  é 1              1 ù
              Û éë( a + b) + (b + c) + (c + a )ùû ê
                                                             1
                                                          +     +       ú ³ 9.              (2)
                                                  êë a + b b + c c + a úû

Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản thì (2) đúng Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û a = b = c > 0 .
Nhận xét :
    · Bất đẳng thức Nesbit cũng là một trong các bất đẳng thức thông dụng, thường
dùng làm bất đẳng thức trung gian để chứng minh một bất đẳng thức khác, nhằm rút
gọn phép chứng minh một bất đẳng thức.
     · Xin đưa ra một thí dụ hình học lý thú minh hoạ cho bất đẳng thức Nesbit sau:
  Cho DABC . Vẽ ba phân giác AA',BB',CC' . Gọi ka , kb , kc tương ứng là khoảng
cách từ A ', B ', C ' đến AB, BC , CA . Gọi ha , hb , hc tương ứng là ba chiều cao hạ từ
                           k a kb kc 3
A, B, C . Chứng minh:         + + ³ .
                           ha hb hc 2

                     Bài giải
Ta có: SDABC = SDABA ' + SDAA ' C (Hình 1.1)
    1      1     1
Þ     aha = cka + bka
    2      2     2

Þ aha = ka (b + c) Þ
                         ka    a
                            =     .                                (Hình 1.1)
                         ha   b+c

                                 kb    b              kc    c
Hoàn toàn tương tự, ta có:          =            ;       =     .
                                 hb   c+a             hc   a+b




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên             http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 8



                    k a kb kc 3  a    b   c  3
Từ đó suy ra:          + + ³ Û     +    +   ³ .                                              (*)
                    ha hb hc 2  b+c c +a a+b 2

Theo thí dụ 1.2 Þ (*) đúng Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û DABC đều.
                                                                       x    y    z  3
Thí dụ 1.3 Cho x, y , z > 0 và x + y + z = 1 . Chứng minh:               +    +    £ .
                                                                     x +1 y +1 z +1 4

                                      Bài giải
                                                         æ 1             1 ö÷.
                                                    = 3 -ç
        x    y     z         1         1         1                 1
          +     +     = 1-      + 1-      + 1-           ç      +     +     ÷
                                                         ç x + 1 y + 1 z + 1÷
Có:
      x +1 y + 1 z +1      x +1      y +1      z +1      è                  ÷
                                                                            ø

Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản ta có:
         1    1     1          9         9
           +     +    ³                 = ,                         (do: x + y + z = 1 ).
       x +1 y + 1 z +1 x +1+ y +1+ z + 1 4
          x    y     z       9 3
Vậy:        +     +     £ 3 - = Þ đpcm.
        x +1 y + 1 z +1      4 4
                        ìx +1 = y +1 = z +1
                        ï
Đẳng thức xảy ra Û ï
                                                       1
                   í                        Û x= y= z=   .
                        ïx + y + z = 1
                        ï
                        î                              3

Nhận xét:
  · Xin đưa ra một minh hoạ lượng giác cho thí dụ trên:
              Chứng minh rằng trong mọi DABC , ta luôn có:
                           A      B      B     C      C     A
                       sin   .sin     sin .sin     sin .sin
                           2      2 +     2    2 +     2    2 £ 3.                           (1)
                            A- B           B-C          C-A     4
                        cos            cos          cos
                               2            2            2
Thật vậy, ta có (1) tương đương với:
         A       B                      B    C                    C     A
        sin .sin                    sin .sin                   sin .sin
                                                                                 3
         2       2        +             2    2         +           2    2      £
   A    B         A     B      B       C      B     C        C    A      C   A 4
cos .cos + sin .sin         cos .cos + sin .sin          cos .cos + sin .sin
   2    2         2     2       2      2      2      2       2    2      2   2
                A     B           B      C          C      A
           tan . tan         tan .tan           tan .tan
      Û         2     2 +         2      2 +        2      2 £3.               (2)
              A     B          B       C          C      A
        tan .tan + 1 tan .tan + 1 tan .tan + 1
                                                               4
              2     2          2       2          2      2

                                                                .tan , (a, b, c > 0) .
                A     B          B     C                      C     A
Đặt a = tan .tan        ; b = tan .tan            ; c = tan
                2     2          2     2                      2     2



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên              http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 9



                             A      B      B    C     C    A
Dễ thấy: a + b + c = tan . tan        + tan .tan + tan .tan = 1 .                                (3)
                             2      2      2    2     2    2
                            a    b     c   3
Khi đó (2) trở thành:         +     +     £ .                                                    (4)
                          a +1 b + 1 c + 1 4
Theo thí dụ 1.3 thì từ (3),(4) Þ (1) đúng Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û a = b = c Û A = B = C Û DABC đều.
  · Theo cách giải trên, ta cũng chứng minh được dạng tổng quát của thí dụ 1.3 sau:
        Cho x1 , x2 ,..., xn > 0 thoả mãn: x1 + x2 + ... + xn = 1 .
                            x1    x         x      n
        Chứng minh:            + 2 + ... + n £         .
                          x1 +1 x2 + 1    xn + 1 n + 1


Thí dụ 1.4 Cho x, y , z > 0 . Chứng minh rằng:
                        x           y           z     3
            M=                +           +          £ .
                    2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4

                            Bài giải
               x+ y+z          x+ y+z          x+ y+z
Có M = 1 -               + 1-            + 1-
              2x + y + z      x + 2y + z      x + y + 2z
                           æ                                   ö
                                                               ÷=
        = 3 - ( x + y + z )ç
                                 1           1          1
                           ç           +           +           ÷
                           ç 2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z ÷
                           è                                   ÷
                                                               ø
                                                              é                                       ù
= 3 - éë( 2 x + y + z ) + ( x + 2 y + z ) + ( x + y + 2 z )ùû ê                                       ú.
     1                                                                1           1          1
                                                                            +           +
     4                                                        êë 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2 z úû
Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có:
                                                     é                                    ù
é(2 x + y + z ) + ( x + 2 y + z ) + ( x + y + 2 z )ù ê      1           1          1
                                                                                          ú
ë                                                  û ê 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z ú ³ 9 .
                                                                  +           +
                                                     ë                                    û
                1      3
Vậy M £ 3 - .9 =         Þ đpcm.
                4      4
Đẳng thức xảy ra Û x = y = z.


Thí dụ 1.5 Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = abc . Chứng minh:
                     1           1           1       3
                           +           +           < .
                a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 16




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên               http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 10



                                            Bài giải
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có:
                                   1æ 1                ö 1 é 1 æ 1 1ö 1 æ 1
                                                       ÷                               1 öù
                                  £ ç                  ÷          ç       ÷     ç         ÷
     1                 1                         1
           =                         ç a + c 2 (b + c )÷ £ 4 êê 4 ç a + c ÷ + 4 ç 2b + 2c ÷úú
                                     ç
a + 2b + 3c ( a + c ) + 2 (b + c ) 4 ç
                                            +
                                                       ÷          ç
                                                                  è       ÷
                                                                          ø     ç
                                                                                è         ÷
                                                                                          øû
                                     è                 ø      ë
         1       1   1   1   1   1   1   3
Þ              £   +   +   +   =   +   +    .                                               (1)
    a + 2b + 3c 16a 16c 32b 32c 16a 32b 32c
                             ìa + c = 2(b + c)
                             ï
                             ï
                             ï
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ía = c            Û a = b = c = 0.
                             ï
                             ï2b = 2c
                             ï
                             ï
                             î
Điều này không xảy ra vì theo giả thiết a, b, c > 0 .
                    1       1   1   3
Vậy ta có:                <   +   +    .                                                    (2)
               a + 2b + 3c 16a 32b 32c
                    1       1   1   3
Tương tự:                 <   +   +    ,                                                        (3)
               b + 2c + 3a 16b 32c 32a
                   1       1   1   3
         và              <   +   +    .                                                     (4)
              c + 2a + 3b 16c 32a 32b
Cộng từng vế của (2),(3),(4) ta được:
                                      æ1     3 öæ 1 1 1 ö
                                    < ç + + ÷ç + + ÷ .
      1           1           1           1
            +           +             ç        ÷ç       ÷
 a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b ç16 32 32 ÷ç a b c ÷
                                                                                                (5)
                                      è        øè       ø

                                            1    1    1
Theo giả thiết: ab + bc + ca = abc Þ + + = 1 .                                              (*)
                                            a    b    c
                     1           1           1       3
Suy ra (5) Û               +           +           <   Þ đpcm.
                a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 16
Nhận xét: Cũng theo bất đẳng thức Côsi cơ bản ta có cách giải khác cho thí dụ trên:
Thật vậy, theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có:
                 1æ 1       1 ö 1 é1 æ1    1 öù
                £ ç        + ÷ £ ê ç + ÷ú +
          1                                       1
                   ç a + 2b 3c ÷ 4 ê 4 ç a 2b ÷ú 12c
                   ç
     a + 2b + 3c 4 è
                               ÷
                               ø       ç      ÷
                                   ë è        øû

             1       1   1   1
    Þ              £   +   +    .                                                               (6)
        a + 2b + 3c 16a 32b 12c
                                    ìa = 2b
                                    ï
Đẳng thức trong (6) xảy ra Û ï
                             í               .
                                    ï4b = 3c
                                    ï
                                    î




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên            http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                11



                         1       1   1   1
Tương tự ta có:                £   +   +    ,                                                           (7)
                    b + 2c + 3a 16b 32c 12a
                         1       1   1   1
                               £   +   +    .                                                           (8)
                    c + 2a + 3b 16c 32a 12b
                                            ìc = 2a
                                            ï          ìb = 2c
                                                       ï
Đẳng thức xảy ra tương ứng trong (7),(8) là ï
                                            í       và ï
                                                       í       .
                                                       ï4a = 3b
                                                       ï
                                                       î                ï4c = 3b
                                                                        ï
                                                                        î
Cộng từng vế của (6),(7),(8) ta được:
                                     æ1     1 öæ 1 1 1 ö
                                   £ ç + + ÷ç + + ÷ .
     1           1           1          1
           +           +             ç        ÷ç       ÷
a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b ç16 32 12 ÷ç a b c ÷
                                                                                                        (9)
                                     è        øè       ø

Đẳng thức trong (9) xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (6),(7),(8) xảy ra
    Û a = b = c = 0 .Vô lý, vì a, b, c > 0 nên đẳng thức trong (9) không thể xảy ra.
                          1           1           1       17   3
Theo (*) Þ (9) Û                +           +           <    <   Þ đpcm.
                     a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 96 16
Nhận xét: Bằng cách này ta chứng minh được bất đẳng thức “tốt hơn” bất đẳng
thức ban đầu.


Thí dụ 1.6 Cho DABC nhọn. Chứng minh rằng:
                    1     1     1                  1          1             1
                       +     +      ³                   +           +
                  cos A cos B cos C                A            B           C .
                                               sin          sin         sin
                                                   2            2           2


                                        Bài giải
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có:
  1     1         4                              2                              2               2
     +     ³              =                                       =                       ³
cos A cos B cos A + cos B                   A+ B      A- B                  C      A- B             C
                                      cos        .cos                 sin     .cos            sin
                                             2         2                    2       2               2
      1     1           2
Þ        +      ³             .                                                                         (1)
    cos A cos B           C
                      sin
                          2
                             ìcos A = cos B
                             ï
                             ï
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ï A - B
                             í              Û A = B.
                             ïcos
                             ï          =1
                             ï
                             î      2




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                        12



                        1     1             2
Tương tự, ta có:           +      ³                 ,                                                            (2)
                      cos B cos C            A
                                         sin
                                             2
                          1     1               2
                             +      ³                   .                                                        (3)
                        cos C cos A             B
                                            sin
                                                2
                                   1     1     1                       1             1             1
Cộng từng vế (1),(2),(3) Þ            +     +      ³                           +             +             Þ đpcm.
                                 cos A cos B cos C                         A             B             C
                                                                     sin           sin           sin
                                                                           2             2             2


Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û A = B = C
                      Û DABC đều.
Thí dụ 1.7 Cho DABC nội tiếp trong đường tròn. Gọi AA ', BB ', CC ' là ba đường
                                                                           AA ' BB ' CC ' 9
cao lần lượt cắt đường tròn tại A1 , B1 , C1 . Chứng minh:                     +    +    ³ .
                                                                           AA1 BB1 CC1 4

                                                    Bài giải
Gọi H là trực tâm DABC (Hình 1.2), ta có:
A ' H = A ' A1 , B ' H = B ' B1 , C ' H = C ' C1 .           (1)
     AA1 BB1 CC1         A ' A1      B ' B1
Có       +    +     = 1+        + 1+        +
     AA ' BB ' CC '      AA '        BB '
       C ' C1      A' H B ' H C ' H
+1 +          = 3+      +      +      .                        (2)
       CC '        AA '   BB '   CC '
                             A'H B 'H C 'H
Theo địng lý Sêva, thì:           +      +      = 1.
                             AA '   BB '   CC '
            AA1 BB1 CC1
Þ (2) Û         +    +     = 4.                              (3)                             ( Hình 1.2 )
            AA ' BB ' CC '
Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có:
æ AA1 BB1 CC1öæ AA '
                 ÷ç        BB ' CC ' ö
                                     ÷
ç
ç     +    +     ÷è AA 1 + BB + CC ÷ ³ 9 .
                 ֍
ç AA ' BB ' CC ' øç
è                                    ÷
                                     ÷
                                                               (4)
                             1    1ø


                AA ' BB ' CC ' 9
Từ (3),(4) Þ        +    +    ³ Þ đpcm.
                AA1 BB1 CC1 4

Đẳng thức xảy ra Û H là trọng tâm của DABC Û DABC đều.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                        http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                13



Thí dụ 1.8      Cho DABC nội tiếp trong đường tròn. Gọi AA ', BB ', CC ' là ba trung
tuyến tương ứng lần lượt cắt đường tròn tại A1 , B1 , C1 .(Hình 1.3).
                  AA ' BB ' CC ' 9
Chứng minh:           +    +    £ .
                  AA1 BB1 CC1 4

                                             Bài giải
                                      a2
Ta có: AA '. A ' A1 = BA '. A ' C =
                                      4
Þ AA '.AA1 = AA '.(AA '+ A ' A1 ) =

             a2   2b 2 + 2c 2 - a 2 a 2
  = ma +
     2
                =                  + .
             4           4          4
                 b2 + c2
Þ AA '. AA1 =
                    2
    AA '    AA '2     2m 2
Þ        =          = 2 a 2
    AA1    AA '. AA1 b + c

             2b 2 + 2c 2 - a 2     1    a2
         =                     = 1- . 2
               2 (b 2 + c 2 )
                                            .                      (Hình 1.3)
                                   2 b + c2

                     BB '     1    b2    CC '     1    c2
Tương tự ta có:           = 1- . 2     ;      = 1- . 2     .
                     BB1      2 c + a2   CC1      2 a + b2

                                 1 æ a2                     ö
                                                        c2 ÷ 9
                           £ Û 3- ç 2
             AA ' BB ' CC ' 9                   b2
Từ đó Þ          +    +            ç        + 2     + 2     ÷£ .
             AA1 BB1 CC1 4       2 ç b + c 2 c + a 2 a + b2 ÷ 4
                                   è                        ÷
                                                            ø

       a2       b2       c2    3
Û           + 2      + 2      ³ .                                                       (1)
    b +c
     2    2
             c +a  2
                      a +b  2
                               2
Theo thí dụ 1.2 thì (1) đúng Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û a = b = c Û DABC đều.
Nhận xét: Đây là một minh hoạ hình học nữa cho bất đẳng thức Nesbit.
Thí dụ 1.9 Cho hình chóp tam giác S .ABC , trong đó SA, SB, SC đôi một vuông góc

với nhau. Kẻ đường cao SH . Đặt            ·         ·         ·
                                           ASH = a , BSH = b , CSH = g (Hình 1.4).

                       cos 2 a       cos 2 b       cos 2 g
                                                                                        (*)
                                                              3
Chứng minh:                      + 2           + 2           £ .
                  sin b + sin g sin g + sin a sin a + sin b 4
                     2         2             2             2




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                14



                                        Bài giải
Dễ thấy: cos2 a + cos 2 b + cos2 g = 1          (1)
Þ sin 2 a + sin 2 b + sin 2 g = 2 .            (2)
Đặt x = sin 2 a + sin 2 b ,
    y = sin 2 b + sin 2 g ,

    z = sin 2 g + sin 2 a .

Khi đó, từ (2) Þ x + y + z = 4 .       (3)


                                                                             (Hình 1.4)
                  1 - cos 2 b - cos 2 g 1 - cos 2 a - cos 2 g 1 - cos 2 b - cos 2 a 3
Từ (1) Þ (*) Û                         +                     +                     £
                    sin 2 b + sin 2 g     sin 2 g + sin 2 a     sin 2 a + sin 2 b    4

  sin 2 g + sin 2 b -1 sin 2 a + sin 2 g - 1 sin 2 a + sin 2 b - 1 3
Û                     +                     +                     £
    sin 2 b + sin 2 g    sin 2 a + sin 2 g     sin 2 b + sin 2 a    4
    æ 1 1 1ö 3
Û 3-ç + + ÷ £ Û + + ³ .
               1 1 1 9
    ç      ÷
           ÷ 4                                                                             (4)
    ç x y z÷
    è      ø   x y z 4

                                                          æ1
                                                           ÷         1ö
Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: ( x + y + z )ç + + ÷ ³ 9 .
                                                                1
                                                    ç
                                                    ç x y z÷
                                                                                           (5)
                                                    è      ÷
                                                           ø

Từ (3),(5) Þ (4) đúng Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û x = y = z Û a = b = g Û S . ABC là hình chóp đều với các góc
ở đỉnh là tam diện vuông.
1.3 SỬ DỤNG TRỰC TIẾP BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI.
1.3.1 Nội dung phương pháp.
        Phương pháp này thích hợp với những bất đẳng thức có thể trực tiếp áp dụng
ngay bất đẳng thức Côsi, hoặc sau những biến đổi sơ cấp đơn giản là có thể sử dụng
ngay được bất đẳng thức Côsi. Lớp các bất đẳng thức này rất rộng, vì thế phương
pháp này cũng là một trong những phương pháp thông dụng để chứng minh bất
đẳng thức
        Kỹ thuật chủ yếu là lựa chọn các số thích hợp để sau khi áp dụng bất đẳng
thức Côsi với các số ấy sẽ cho ta bất đẳng thức cần chứng minh .



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên            http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                                     15



1.3.2 Một số thí dụ minh hoạ.
Thí dụ 1.10 (Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng khối B – 2005).
              æ12 ö æ15 ö æ 20 ö
                               x                  x              x

  Chứng minh: ç ÷ + ç ÷ + ç ÷ ³ 3x + 4 x + 5 x , với "x Î R .
              ç ÷ ç ÷ ç ÷
              è5ø è4ø ç 3 ÷
              ç ÷ ç ÷ è ø

                                                                 Bài giải
   æ12 ö    æ15 ö    æ 20 ö
         x            x                       x

Do ç ÷ > 0, ç ÷ > 0, ç ÷ > 0 , "x Î R . Theo bất đẳng thức Côsi ta có:
   ç ÷
   ç5÷      ç ÷
            ç4÷      ç ÷
                     ç3÷
   è ø      è ø      è ø

æ12 öx æ15 öx             æ ö               æ15 ö
                                       x          x
ç ÷ + ç ÷ ³ 2.
ç ÷ ç ÷                   ç12 ÷
                          ç ÷              .ç ÷ = 2.3x .
                                            ç ÷                                                                (1)
ç5÷ ç4÷
è ø è ø                   ç5÷
                          è ø               ç4÷
                                            è ø

                             æ12 ö æ15 ö
                                                             x          x

Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ç ÷ = ç ÷ Û x = 0 .
                             ç5÷
                             ç ø ÷ ç ÷
                                   ç ÷
                             è     è4ø

                 æ15 ö æ 20 ö
                               x                      x

Tương tự, ta có: ç ÷ + ç ÷ ³ 2.5 x ,
                 ç ÷ ç ÷
                 ç4÷ ç 3 ÷
                                                                                                               (2)
                 è ø è ø

                    æ 20 ö æ12 ö
                                   x                  x
                    ç ÷ + ç ÷ ³ 2.4 x .
                    ç ÷ ç ÷
                    ç3÷ è5÷
                                                                                                               (3)
                    è ø ç ø

Cộng từng vế (1),(2),(3) ta được:
æ12 ö æ15 ö æ 20 ö
    x        x             x
ç ÷ + ç ÷ + ç ÷ ³ 3x + 4 x + 5 x Þ đpcm.
ç ÷ ç ÷ ç ÷
ç5÷ ç4÷ ç 3 ÷
è ø è ø è ø

Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û x = 0 .


                                                           1    1    1                          1
Thí dụ 1.11 Cho x, y , z > 0 và                               +    +     = 2 . Chứng minh: xyz £ .
                                                          1+ x 1+ y 1+ z                        8
                                                             Bài giải
                           1         1        1    y    z
Từ giả thiết ta có:            = 1-      +1-     =    +     .
                          1+ x      1+ y     1+ z 1+ y 1+ z

                                                            1              yz
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:                                 ³ 2.                  >0.                      (1)
                                                           1+ x      (1 + y )(1 + z )
                                                            y    z
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û                                   =     Û y = z.
                                                          1 + y 1+ z




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                                http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                     16




                     1               zx
Tương tự ta có:          ³ 2.                  >0,                                                          (2)
                    1+ y      (1 + z )(1 + x )
                     1              xy
                         ³ 2.                  >0.                                                          (3)
                    1+ z      (1 + x )(1 + y )
Nhân từng vế của (1),(2),(3) ta được:

                               æ                         ö2
                                                         ÷
          1
                        ³ 8.   ç           xyz
                                                         ÷
                                                                     8 xyz
(1 + x)(1 + y )(1 + z )        ç (1 + x )(1 + y )(1 + z )÷ = (1 + x)(1 + y )(1 + z )
                               ç
                               ç                         ÷
                               è                         ø

                       1
Û 1 ³ 8 xyz Û xyz £      Þ đpcm.
                       8
                                                                                                        1
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û x = y = z = .
                                                                                                        2
Nhận xét: Với cách lập luận trên có thể xây dựng các bất đẳng thức tương tự sau:
                              1    1    1    1                           1
 · Cho x, y , z , t > 0 và       +    +    +     = 3 . Chứng minh: xyzt £ .
                             1+ x 1+ y 1+ z 1+ t                         81

                                           å 1 + a = n -1 . Chứng minh:          Õa
                                            n                                      n
 · Cho a1 , a2 ,...., an > 0, (n ³ 2) và
                                                1                                                   1
                                                                                             £              .
                                                                                                 ( n -1)
                                                                                         i              n
                                           i =1   i                               i =1




Thí dụ 1.12 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3 .
                       a        b        c     3
  Chứng minh:               +        +        ³ .
                     1+ b 2
                              1+ c 2
                                       1+ a 2
                                               2
                                        Bài giải
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: 1 + b 2 ³ 2b .
      a          ab 2       ab 2     ab
Þ          = a-         ³a-      = a- .                                                                     (1)
    1+ b 2
                1+ b  2
                            2b        2
Đẳng thức xảy ra Û a = b .
                     b         bc                           c        ca
Tương tự ta có:           ³ b-                   ;               ³c-                                        (2)
                   1+ c 2
                                2                         1+ a 2
                                                                      2
                                                          ab + bc + ca
                                         ³ (a + b + c ) -
                  a        b        c
Từ (1),(2) Þ           +        +                                      .                                    (3)
                1+ b 2
                         1+ c 2
                                  1+ a 2
                                                               2

Dễ thấy: (a + b + c ) ³ 3(ab + bc + ca ) Þ ab + bc + ca £ 3 (do a + b + c = 3 ).
                       2




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                17



                        a        b        c     3
Nên từ (3) suy ra:           +        +        ³ Þ đpcm.
                      1+ b 2
                               1+ c 2
                                        1+ a 2
                                                2
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2) Û a = b = c = 1 .
Nhận xét:
   · Với cách làm trên cũng chứng minh được một bất đẳng thức tương tự với 4 số:
       Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứngminh:
                       a        b        c         d
                            +        +        +        ³ 2.
                     1+ b 2
                              1+ c 2
                                       1+ d 2
                                                1 + a2
   · Nếu ta sử dụng ngay bất đẳng thức Côsi với mẫu số thì sẽ không thu được kết
quả. Tuy nhiên, khi ta sử dụng phép biến đổi sơ cấp đơn giản sau đó áp dụng bất
đẳng thức Côsi với mẫu thì thí dụ được giải quyết một cách đơn giản và dễ hiểu
hơn, nên sẽ thu được kết quả theo yêu cầu.
    · Theo cách suy luận trên, ta có lời giải cho các thí dụ sau:


Thí dụ 1.13 Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứng minh:
                             1        1        1        1
                     M=           +        +        +        ³2.
                           1+ a 2
                                    1+ b 2
                                             1+ c 2
                                                      1+ d 2
                                          Bài giải
                                        1          a2         a2     a
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:              = 1-        ³ 1-    = 1- .                   (1)
                                      1+ a 2
                                                  1+ a 2
                                                              2a     2
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û a 2 = 1 Û a = 1.
                     1         b     1         c            1        d
Tương tự ta có:           ³ 1-   ;        ³ 1-        ;          ³ 1- .                   (2)
                   1+ b 2
                               2   1+ c 2
                                               2          1+ d 2
                                                                     2
                          a+b+c+d
Từ (1),(2) Þ M ³ 4 -              = 2 Þ đpcm.
                             2
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2) Û a = b = c = d = 1 .


Thí dụ 1.14 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3 .
                                       a +1   b +1   c +1
             Chứng minh:         M=         + 2    + 2    ³ 3.
                                       b +1 c +1 a +1
                                        2




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên           http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                18



                                 Bài giải
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:
a +1         ( a + 1) b 2         (a + 1) b 2         ab + b
     = a + 1- 2           ³ a +1-             = a +1-        .                              (1)
b +1
 2
                b +1                 2b                 2

Đẳng thức trong (1) xảy ra Û b 2 = 1 Û b = 1.
                   b +1          bc + c
Tương tự ta có:         ³ b + 1-        ,                                                   (2)
                   c +1
                    2
                                   2
                   c +1         ca + a
                        ³ c +1-        .                                                    (3)
                   a +1
                    2
                                   2

                                                      a + b + c - ( ab + bc + ca)
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: M ³ 3 +                                       ³ 3 Þ đpcm.
                                                                   2
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û a = b = c = 1 .
Nhận xét: Tương tự cũng chứng minh được bất đẳng thức với 4 số:
           Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứng minh:
                     a +1   b +1   c +1   d +1
                          + 2    + 2    + 2    ³ 4.
                     b + 1 c + 1 d +1 a +1
                      2




Thí dụ 1.15 Cho a, b, c, d > 0 . Chứng minh:
                 a3       b3       c3       d3     a+b+c+d
                      + 2      + 2      + 2      ³         .
              a +b
               2    2
                       b +c  2
                                c +d  2
                                         d +a  2
                                                      2
                                          Bài giải
                                          a3         ab 2       ab 2     b
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:                = a- 2       ³a-      = a- .                 (1)
                                       a +b
                                        2    2
                                                   a +b   2
                                                                2ab      2
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û a = b .
                        b3      c
Tương tự, ta có:             ³b- ,                                                          (2)
                     b +c
                      2    2
                                2

                        c3      d
                             ³c- ,                                                          (3)
                     c +d
                      2    2
                                2

                        d3      a
                             ³d- .                                                          (4)
                     d +a
                      2    2
                                2
Cộng từng vế của (1),(2),(3),(4) ta được:



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên             http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                       19




   a3       b3       c3       d3     a+b+c+d
        + 2      + 2      + 2      ³                                      Þ đpcm.
a +b
 2    2
         b +c  2
                  c +d  2
                           d +a  2
                                        2
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(4) xảy ra
                         Ûa=b=c=d .


Thí dụ 1.16 (Bất đẳng thức Minkowski).
                Cho a1 , a2 , a3 ³ 0 ; b1 , b2 , b3 ³ 0 . Chứng minh:
                3   (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) ³ 3 a1 a2 a3 + 3 b1b2 b3 .                       (1)

                                        Bài giải
· Nếu (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) = 0 Þ VT = 0 . Ngoài ra tồn tại k (1 £ k £ 3) mà:

ak + bk = 0 Þ ak = bk = 0 (do ak ³ 0, bk ³ 0 ) Þ VP = 0 Þ bất đẳng thức (1) đúng.

· Nếu (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) > 0. khi đó:

               a1      a2      a3         b1      b2      b3
(1) Û   3                           +3                         £ 1.                                   (2)
            a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3    a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3

Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:
          a1      a2      a3   1æ a
                                 ç            a2      a3 ÷ ö
                              £ ç 1 +             +        ÷,
                                                           ÷                                          (3)
       a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 3 ç a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 ÷
   3          .       .
                                 è                         ø

                               1æ b                 b3 ö ÷.
                              £ ç 1 +
          b1      b2      b3                b2
                                 ç              +        ÷
                                         a2 + b2 a3 + b3 ÷
              .       .          ça + b                                                               (4)
                                                         ÷
   3
       a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 3 è 1   1                 ø

Cộng từng vế (3),(4) Þ (2) đúng .
Đẳng thức trong (2) xảy ra Û Đồng thời đẳng thức trong (3),(4) xảy ra
  ì a1
  ï
  ï              a2        a3
  ï         =         =
  ï a1 + b1 a2 + b2     a3 + b3
 Ûï
                                                  a1 a2    a
  í                                           Û      =    = 3 .
  ï b1
  ï              b2        b3                     b1   b2  b3
  ï         =         =
  ïa + b
  ï 1         a2 + b2   a3 + b3
  î       1


Kết hợp hai điều trên Þ (1) đúng Þ đpcm.
                              é$k (1 £ k £ 3) : ak = bk = 0
                              ê
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û êê a1 a2 a3                    .
                                   =     =
                              ê b1
                              ë      b2    b3




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                       http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                         20



Nhận xét: · Xin đưa ra một minh hoạ hình học cho bất đẳng thức trên.
Cho DABC . Gọi M , N , P là điểm bên trong cạnh BC , AC và MN . Đặt S = SDABC ;

S1 = SDAPN ; S 2 = SDBPM . Chứng minh:               3   S1 + 3 S 2 £ 3 S .                                (5)

                                        Bài giải
Đặt BM = a1 ; CM = a2 ; CN = b1 ; AN = b2 ; MP = c1 ; NP = c2 . (Hình 1.5).
            S1     S1 SDCMN
Ta có:         =       .
            S    SDCMN   S

                b2 c2            b1 a2
        =
            b1 (c1 + c2 ) (b1 + b2 )( a1 + a2 )

                        a2 b2 c2
        =                                   .      (6)
            ( a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 )
                         S2                a1b1c1
Tương tự, ta có:            =                                 (7)                      (Hình 1.5)
                         S    ( a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 )

Từ (6),(7) suy ra (5) Û 3 a1b1c1 + 3 a2b2 c2 £ 3 (a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 ) .                          (8)

Theo thí dụ 1.16 thì (8) đúng Þ đpcm.
            · Hoàn toàn theo cách chứng minh trên ta cũng chứng minh được dạng tổng
quát của bất đẳng thức Minkowski sau:
  Cho hai dãy số không âm: a1 , a2 ,..., an ; b1 , b2 ,..., bn (n ³ 2, n Î ¢ ) . Ta có:

    n   (a1 + b1 )(a2 + b2 )...(an + bn ) ³ n a1a2 ...an + n b1b2 ...bn .
                                                                                               n-1
                                                            æ 2n - 2 ö
                                                                     ÷
Thí dụ 1.17 Cho n ³ 2, n Î ¥ . Chứng minh rằng: C .C ...C £ ç
                                                            ç
                                                            ç n -1 ø
                                                                     ÷
                                                                     ÷
                                                                      0      1   n
                                                                                                     .
                                                            è        ÷n      n   n



                                          Bài giải
Vì Cn0 = Cnn = 1 , nên ta có: Cn0 .Cn ...Cnn = CnCn2 ...Cnn-1 .
                                    1           1
                                                                                                         (1)
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:

                  Cn + Cn + ... + Cn -1 ³ ( n -1) n-1 Cn × Cn2 ××× Cn -1 .
                   1    2          n                   1            n



Vì Cn + Cn2 + ... + Cnn-1 = Cn0 + Cn + Cn2 + ... + Cnn-1 + Cnn - (Cn0 + Cnn )
    1                              1




                                 = (1 + 1) - 2 = 2n - 2 .
                                           n




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                         21




Þ 2n - 2 ³ (n - 1) n-1 Cn × Cn ××× Cn -1 .
                        1    2      n
                                                                                                           (2)
                                                   n-1
                               æ 2n - 2 ö
                                        ÷
                               ç
Từ (1),(2) suy ra: C .C ...C £ ç        ÷                Þ đpcm.
                               ç n -1 ÷
                        0    1    n
                        n    n
                               è
                                  n
                                        ÷
                                        ø

                                                              én = 2
Đẳng thức xảy ra Û Cn = Cn2 = ... = Cnn-1 Û ê
                    1
                                                                       .
                                                              êë n = 3



Thí dụ 1.18 (Bất đẳng thức Côsi suy rộng).
Cho n số không âm: a1 , a2 ,..., an và a1 , a2 ,..., an là các số hữu tỉ dương có tổng bằng

1. Chứng minh: a1a1 + a2 a2 + ... + an an ³ a1a .a2 ...an .
                                                  a     a 1       2        n




                                  Bài giải

Vì ak > 0, ak Î ¤ (k = 1, n) và         åa
                                         n

                                               k   = 1.
                                        k =1


                 p1       p            p
Nên đặt a1 =        , a2 = 2 ,..., an = n , trong đó: p1 , p2 ,..., pn , M là các số nguyên
                 M        M            M
dương và: p1 + p2 + ... + pn = M .
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho p1 số a1 , p2 số a2 ,..., pn số an ta có:
  a1 + a1 + ... + a1 + a2 + ... + a2 + ... + an + ... + an M p1 p2 pn
                                                          ³ a1 .a2 ...an
                           M
                                   p1   p2     pn
     p1     p            p
 Û      a1 + 2 a2 + ... + n an ³ a1M .a2M ...anM
     M      M            M
 Û     a1a1 + a2 a2 + ... + an an ³ a1a1 .a2 2 ...an n Þ đpcm.
                                           a       a



Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an .
                                                              1
Nhận xét : · Khi lấy a1 = a2 = ... = an = , ta có bất đẳng thức Côsi dưới dạng:
                                                              n

                            a1 + a2 + ... + an ³ n n a1a2 ...an .

                · Theo lời giải của thí dụ trên ta chứng minh được bất đẳng thức sau
                      (Bất đẳng thức Holder).
Cho hai dãy số không âm: a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,..., bn , p và q là hai số hữu tỉ




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                            http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                          22



                                                                          1         1
                                                             æ n p ö p æ n q öq
                                                             çå a ÷ .çå b ÷ ³ å a b .
                                                                                     n
               1 1
                + = 1 . Chứng minh:                          ç        ÷ ç        ÷
                                                             ç k =1 k ÷ ç k =1 k ÷
dương sao cho:
                                                             è        ø è        ø
                                                                                        k k
               p q                                                                 k =1


Thật vậy, theo thí dụ 1.18 ta có kết quả sau:
                           1 p 1 q
Nếu a ³ 0, b ³ 0 thì         a + b ³ ab .                                                                  (1)
                           p    q

                                     ak                      bk
Áp dụng (1) với a =                        1
                                                ; b=                1
                                                                        ; "k = 1, n . Ta có:
                             æ        ö                æ        ö
                             çå a p ÷                  çå b q ÷
                                 n         p             n          q
                             ç      k ÷
                                      ÷                ç      k ÷
                                                                ÷
                             ç k =1 ø
                             è                         ç k =1 ø
                                                       è

1    akp     1 bkq             ak bk
           +          ³                     .                                                              (2)
    å ak       å bk çå ak ÷ çå bk ÷
      n          n               1        1
p        p   q      q
                        æ n p ö p æ n q öq
                        ç      ÷        ÷
    k =1       k =1     ç k =1 ÷ ç k =1 ÷
                        è      ø ç è    ø

Vì (2) đúng với mọi k = 1, 2,..., n nên cộng từng vế n bất đẳng thức trên ta có:

                        å ak bk
                             n


            1 1
             + ³        k =1
                            1         1
                                        .                                                                  (3)
            p q æ n       ö p æ n q öq
                 çå k ÷ çå k ÷
                 ç ap÷ ç b ÷
                 è k =1 ÷ ç k =1 ÷
                 ç        ø è       ø

     1 1
Do    + = 1 , nên từ (3) Þ đpcm.
     p q

Đặc biệt: Nếu p = q = 2 thì từ bất đẳng thức Hônđe ta có được bất đẳng thức

Bunhiacopski:         (a12 + a22 + ... + an2 )(b12 + b22 + ... + bn2 ) ³ (a1b1 + a2b2 + ... + anbn )2 .

Thí dụ 1.19 Chứng minh rằng, trong mọi DABC ta luôn có:
                              cos A + cos B + cos C  R
                                                    ³ .                                                    (1)
                             sin A + sin B + sin C 3r
                                2       2        2



                                                Bài giải
                                          A    B   C
Áp dụng hệ thức r = 4 R sin                 sin sin , ta có:
                                          2    2   2
            cos A + cos B + cos C                       1
(1) Û                                  ³                                 .                                 (2)
           sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C              A   B    C
                                               12sin sin sin
                                                    2   2    2




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                            http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                   23



Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:
(sin A + sin B + sin C )(sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) ³ 9sin A sin B sin C .                  (3)

Đẳng thức trong (3) xảy ra Û A = B = C .
                                                                  3
Mặt khác, trong mọi DABC thì cos A + cos B + cos C £ .
                                                                  2
Từ (3) suy ra:
(sin A + sin B + sin C )(sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) ³ 6sin A sin B sin C (cos A + cos B + cos C )
     cos A + cos B + cos C   sin A + sin B + sin C
Þ                          ³
    sin A + sin B + sin C
       2       2        2
                               6sin A sin B sin C
                                   A    B    C
                                     cos cos4cos
   cos A + cos B + cos C                                     1
Þ                        ³         2    2    2      =                 .
  sin A + sin B + sin C 48sin sin sin cos cos cos
     2       2        2
                             A   B    C   A    B  C        A   B    C
                                                      12sin sin sin
                             2   2    2   2    2  2        2   2    2
  Vậy (2) đúng Þ (1) được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra Û A = B = C Û DABC đều.
Nhận xét :
         · Trong thí dụ này, ngoài sử dụng bất đẳng thức Côsi, còn sử dụng đồng thời
các hệ thức lượng giác, bất đẳng thức lượng giác cơ bản đã biết trong tam giác và
phép biến đổi tương đương để chứng minh. Việc vận dụng nhiều phương pháp khác
nhau, nhiều kết quả toán học khác nhau để chứng minh một bài toán là một điều mà
người học toán, làm toán cần quan tâm.
         · Thông qua ví dụ này cho thấy việc phân loại các phương pháp chứng minh
chỉ có tính chất tương đối mà thôi.

1.4 THÊM BỚT HẰNG SỐ KHI SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI.
1.4.1 Nội dung phương pháp.
  Ta hãy bắt đầu bằng một thí dụ đơn giản:
                                                                 2 ( a + b + c)
Cho a, b, c > 0 . Chứng minh:        3
                                         ab + 3 bc + 3 ca -1 £                    .
                                                                       3
                                            Bài giải
  Biểu thức dưới dấu căn bậc 3 là một tích của hai thừa số. Để có thể sử dụng được
bất đẳng thức Côsi ta cần viết: ab = ab.1 ; bc = bc.1 ; ca = ca.1 .



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên               http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                     24



Nói khác đi, ta đã thêm vào thừa số 1 (hằng số ở đây là 1).
                                                                     a + b +1
Khi đó theo bất đẳng thức Côsi ta có:            3
                                                     ab = 3 ab.1 £            ,                          (1)
                                                                        3
                                                                         b + c +1
                                                     3
                                                         bc = 3 bc.1 £            ,                      (2)
                                                                            3
                                                                          c + a +1
                                                     3
                                                         ca = 3 ca.1 £             .                     (3)
                                                                              3
                                                                            2 ( a + b + c)
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được:        3
                                                 ab + 3 bc + 3 ca £                          + 1 Þ đpcm.
                                                                                  3
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = 1 .
 Phương pháp giải như trên gọi là phương pháp thêm bớt hằng số khi sử dụng bất
đẳng thức Côsi.
 Vấn đề quan trọng ở chỗ cần chọn hằng số như thế nào để có thể áp dụng được bất
đẳng thức Côsi vào bất đẳng thức cần chứng minh. Đồng thời phải chọn đúng hệ số
khi ghép cặp để đẳng thức có thể xảy ra được.
1.4.2 Một số thí dụ minh hoạ.
                                                                                                     4
Thí dụ 1.20 Cho x, y , z > 0 và x + y + z = 1 . Chứng minh: x + xy + 3 xyz £ .
                                                                                                     3
                                     Bài giải
                                    1        1
Ta có: x + xy + 3 xyz = x +           x.4 y + 3 x.4 y.16 z .
                                    2        4
                                           1        1               x + 4 y x + 4 y + 16 z
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:           x.4 y + 3 x.4 y.16 z £        +               .
                                           2        4                  4         12

Þ x + xy + 3 xyz £ ( x + y + z ) = (do x + y + z = 1 ) Þ đpcm.
                  4               4
                  3               3
                                   ì
                                   ï
                                   ïx =
                                        16
                                   ï
                                   ï
                   ìx = 4 y
                   ï               ï    21
                   ï               ï
                                   ï
                   ï
Đẳng thức xảy ra Û ï4 y = 16 z   Û ïy = .
                                         4
                   í               í
                   ï
                   ïx + y + z = 1 ïï    21
                   ï
                   ï
                   î               ï
                                   ï
                                   ïz = 1
                                   ï
                                   ï
                                   ï
                                   î    21




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                      http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                          25



                                                               3
Thí dụ 1.21     Cho a, b, c > 0 và a + b + c = .
                                                               4

               Chứng minh:         3
                                       a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a £ 3 .
                                       Bài giải
                                                                                     a + 3b + 1 + 1
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:                3
                                                      a + 3b = 3 ( a + 3b).1.1 £                    ,   (1)
                                                                                           3
                                                                                  b + 3c + 1 + 1
                                             3
                                                 b + 3c = 3 (b + 3c).1.1 £                       ,      (2)
                                                                                        3
                                                                                    c + 3a + 1 + 1
                                              3
                                                  c + 3a = 3 (c + 3a ).1.1 £                       .    (3)
                                                                                          3
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được:
                                        4 (a + b + c ) + 6
3
    a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a £                                  = 3 Þ đpcm.
                                                      3
                                                                                                        1
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = .
                                                                                                        4


Thí dụ 1.22 Cho a, b, c > 0 và a 4 + b 4 + c 4 = 48 . Chứng minh: ab 2 + bc 2 + ca 2 £ 24 .
                                             Bài giải

Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a 4 + b 4 + b 4 + 2 4 ³ 4 4 a 4 .b 4 .b 4 .2 4 = 8ab 2 ,                (1)

                  b 4 + c 4 + c 4 + 24 ³ 4 4 b 4 .c 4 .c 4 .24 = 8bc 2 ,                                (2)

                  c 4 + a 4 + a 4 + 24 ³ 4 4 c 4 .a 4 .a 4 .24 = 8ca 2 .                                (3)
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được:
3(a 4 + b 4 + c 4 ) + 48 ³ 8( ab 2 + bc 2 + ca 2 ) Û               ab 2 + bc 2 + ca 2 £ 24 Þ đpcm.

Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = 2 .


                                                                                       1     1   1
Thí dụ 1.23 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3abc . Chứng minh:                            3
                                                                                           + 3 + 3 ³ 3.
                                                                                       a    b   c
                                  Bài giải
                                           1     1           1 1       3
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:              3
                                               + 3 + 1 ³ 3 3 3 3 .1 =    .                              (1)
                                           a    b           a b       ab




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                 26



Đẳng thức xảy ra Û a = b = 1 .
                         1     1      3
Tương tự, ta có :          3
                             + 3 +1 ³ ,                                                     (2)
                         b    c      bc
                          1     1      3
                            3
                              + 3 +1 ³ .                                                    (3)
                          c    a      ca
                                        æ1        1ö         æ1   1ö
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 2 ç 3 + 3 + 3 ÷ + 3 ³ 3ç + + ÷ .
                                              1                 1
                                        ç
                                        ç           ÷
                                                    ÷        ç
                                                             ç     ÷
                                                                   ÷                        (4)
                                                èa    b   c ø         è ab    bc    ca ø
                                          1  1  1
Theo giả thiết: a + b + c = 3abc Þ          + + = 3.                                        (5)
                                          ab bc ca
                1     1   1
Từ (4),(5) Þ      3
                    + 3 + 3 ³ 3 Þ đpcm.
                a    b   c
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(5) xảy ra Û a = b = c = 1 .
Nhận xét: Qua các thí dụ trên ta đã thấy rõ cách thêm các hằng số thích hợp sẽ giúp
ích rất nhiều trong chứng minh. Ở thí dụ 1.20, 1.21 hằng số thêm vào là hằng số
nhân, còn hằng số thêm vào trong thí dụ 1.22 và 1.23 là hằng số cộng. Tương tự ta
có lời giải cho các thí dụ sau:


Thí dụ 1.24 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f ( x) = x 3 (2 - x ) trên [0, 2] .
                                                                          5



                                     Bài giải

           33 æ 5 x ö
                     3

Có f ( x) = 3 ç ÷ ( 2 - x ) .
              ç ÷
                           5

           5 ç3ø
              è     ÷

          33 æ 5 x öæ 5 x öæ 5 x ö
Þ f ( x) = 3 ç ÷ç ÷ç ÷( 2 - x )(2 - x )(2 - x)( 2 - x )(2 - x ) .
             ç ÷ç ÷ç ÷
          5 ç 3 ÷ç 3 ÷ç 3 ÷
             è øè øè ø

                                                 é 1 æ 5x           öù
                                                                      8
                                       33                               33 58 33.55
Theo bất đẳng thức Côsi ta có: f ( x) £ 3        ê ç3. + 5 ( 2 - x )÷ú = 3 8 = 8 .
                                                      ç             ÷ú
                                       5         êë 8 ç 3
                                                      è             ÷
                                                                    øû  5 4    4

                             = 2 - x Û x = Î [0; 2] .
                          5x              3
Đẳng thức xảy ra Û
                           3              4
                  33.55        3
Vậy Maxf ( x) =      8
                        khi x = .
                   4           4
Nhận xét: Có thể dùng đạo hàm để giải thí dụ trên.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên             http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                27




                                                      x3  y3 z3 x2 y2 z2
Thí dụ 1.25 Cho x, y , z > 0 . Chứng minh:               + 3+ 3³ 2+ 2 + 2.
                                                      y3 z   x  y  z   x

                             Bài giải
                                            x3  x3           x6    x2
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:             + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 ,                   (1)
                                            y3 y             y     y

                                           y3 y3             y6   y2
                                              + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 ,                    (2)
                                           z3  z             z    z

                                            z3 z3           z6    z2
                                              + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 .                    (3)
                                            x3 x            x     x
                                               æ x3 y3 z3 ö         æ x2 y2 z2 ö
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được:        2 ç 3 + 3 + 3 ÷ + 3 ³ 3ç 2 + 2 + 2 ÷ .
                                               ç           ÷        ç           ÷
                                                        x ÷                  x ÷
                                                                    çy
                                                                                          (4)
                                               çy
                                               è    z      ÷
                                                           ø        è    z      ÷
                                                                                ø

                                               x3  y3 z3      x3 y 3 z 3
Mặt khác, theo bất đẳng thức Côsi thì:            + 3 + 3 ³ 33 3 . 3 . 3 = 3 .            (5)
                                               y3 z    x      y z x

                      x3  y3 z3   x2  y2 z2
Từ (4),(5) suy ra:       + 3 + 3 ³ 2 + 2 + 2 Þ đpcm.
                      y3 z    x   y   z   x

Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(5) xảy ra Û x = y = z.


1.5 THÊM BỚT BIẾN KHI SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI.
1.5.1 Nội dung phương pháp.
   Phương pháp sử dụng trong 1.5 cũng tương tự như phương pháp trong 1.4. Điều
khác nhau chỉ là ở chỗ thay cho thêm hằng số, thì việc thêm bớt vào bất đẳng thức
cần chứng minh ở đây là các biểu thức chứa biến.
1.5.2 Một số thí dụ minh hoạ.
                                                         a 5 b5 c 5
Thí dụ 1.26 Cho a, b, c > 0 . Chứng minh: M =              2
                                                             + 2 + 2 ³ a 3 + b3 + c 3 .
                                                         b    c   a


                                             Bài giải

                                        a5            a5
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:            + ab 2 ³ 2 2 ab 2 = 2a 3 .                     (1)
                                        b2            b




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên           http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                     28




                                    a5
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û          2
                                        = ab 2 Û a = b .
                                    b
                     b5                                   c5
Tương tự ta có:        2
                         + bc 2 ³ 2b3        ;              2
                                                              + ca 2 ³ 2c 3 .                     (2)
                     c                                    a

Từ (1),(2) suy ra: M + (ab 2 + bc 2 + ca 2 ) ³ 2 (a 3 + b3 + c 3 ) .                              (3)

Ta chứng minh: a3 + b3 + c3 ³ ab 2 + bc 2 + ca 2 .                                                (4)
Thật vậy, theo bất đẳng thức Côsi ta có:

a3 + a3 + c 3 ³ 3 3 a3 a 3 c3 = 3ca 2 Þ 2a 3 + c 3 ³ 3ca 2 .

Tương tự ta có: 2b3 + a 3 ³ 3ab 2            ;            2c3 + b3 ³ 3bc 2 .

Từ đó Þ a3 + b3 + c3 ³ ab 2 + bc 2 + ca 2 Þ (4) đúng.
Cộng từng vế của (3),(4) ta được: M ³ a 3 + b3 + c3 Þ đpcm.
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(4) xảy ra Û a = b = c .


                                                                       x2   y2   z2  3
Thí dụ 1.27 Cho x, y , z > 0 và xyz = 1 . Chứng minh:                     +    +    ³ .
                                                                      1+ y 1+ z 1+ x 2

                                           Bài giải
                                         x2    1+ y       x2 1 + y
Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:              +      ³ 2.     .     = x.                           (1)
                                        1+ y    4        1+ y 4

                              x2    1+ y
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û      =      Û 2x = 1 + y .
                             1+ y    4

                      y2    1+ z                             z2    1+ x
Tương tự ta có:           +      ³y              ;               +      ³ z.                      (2)
                     1+ z    4                              1+ x    4

                       x2   y2   z2    3( x + y + z ) 3
Từ (1),(2) suy ra:        +    +     ³               - .                                          (3)
                      1+ y 1+ z 1+ x         4        4

Theo bất đẳng thức Côsi thì: x + y + z ³ 3 3 xyz = 3 .                                            (4)

                  x2   y2   z2   3
Từ (4),(5) Þ         +    +    ³   Þ đpcm.
                 1+ y 1+ z 1+ x 2

Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(4) xảy ra Û x = y = z = 1 .




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
www.VNMATH.com
                                                29




Thí dụ 1.28 Cho x, y , z > 0 và xy xy + yz yz + zx zx = 1 .

                               x6       y6       z6    1
Chứng minh rằng:                    + 3      + 3      ³ .
                            x +y
                             3    3
                                     y +z  3
                                              z +x  3
                                                       2

                                Bài giải
Đặt a = x3 , b = y 3 , c = z 3 . Khi đó bài toán trở thành:

       Cho a, b, c > 0 và       ab + bc + ca = 1 .

                               a2   b2   c2  1
              Chứng minh: M =     +    +    ³ .
                              a +b b+c c+a 2

                                    a2    a+b     a2 a + b
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có:      +     ³2     .     =a.                                (1)
                                   a +b    4     a+b 4

                                     a2   a+b
Đẳng thức trong (1) xảy ra Û            =     Û a =b.
                                    a+b    4

                    b2   b+c
Tương tự ta có:        +     ³b,                                                              (2)
                   b+c    4

                        c2   c+a
                           +     ³c.                                                          (3)
                       c+a    4
                                                  a+b+c               a+b+c
Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: M +               ³ a+b+c Þ M ³       . (4)
                                                    2                   2

Dễ thấy với a, b, c > 0 thì a + b + c ³ ab + bc + ca = 1 .                                    (5)
                        1
Từ (4),(5) Þ M ³ Þ đpcm.
                        2
Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3),(5)
                                                       1
                        Ûa=b=cÛ x= y= z=                 .
                                                       3
Thí dụ 1.29 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3abc . Chứng minh:
                  bc         ca          ab
                        + 3         + 3         ³1            .                               (1)
              a (c + 2b) b (a + 2c ) c (b + 2a)
               3



                                            Bài giải
          1        1        1
Đặt x = , y = , z = . Khi đó (1) trở thành: Cho x, y , z > 0 và xy + yz + zx = 3 .
          a        b        c




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên               http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu
Bdt sơ cấp nvhieu

More Related Content

Similar to Bdt sơ cấp nvhieu

Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
bookbooming1
 
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
sungalung
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
Tuân Ngô
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscope
Phúc Võ
 
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Man_Ebook
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1
lqulong
 

Similar to Bdt sơ cấp nvhieu (19)

Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đLuận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp giải bài toán không mẫu mực, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số phương pháp giải bài toán không mẫu mực - Gửi miễn phí qua z...
Luận văn: Một số phương pháp giải bài toán không mẫu mực - Gửi miễn phí qua z...Luận văn: Một số phương pháp giải bài toán không mẫu mực - Gửi miễn phí qua z...
Luận văn: Một số phương pháp giải bài toán không mẫu mực - Gửi miễn phí qua z...
 
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
Luận văn: Bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến, HAY - Gửi miễn phí q...
 
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đĐề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
Đề tài: Lớp bất đẳng thức, bài toán cực trị với đa thức đối xứng, 9đ
 
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đLuận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
 
Luận văn: Một số bài toán về dãy số, HAY, 9đ
Luận văn: Một số bài toán về dãy số, HAY, 9đLuận văn: Một số bài toán về dãy số, HAY, 9đ
Luận văn: Một số bài toán về dãy số, HAY, 9đ
 
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docxM T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscope
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docxM T So L P Phương Trình Diophantine.docx
M T So L P Phương Trình Diophantine.docx
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdfKết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
Kết hợp giải thuật di truyền và logic mờ giải bài toán tối ưu đa mục tiêu.pdf
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1
 

More from Thế Giới Tinh Hoa

Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Thế Giới Tinh Hoa
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Thế Giới Tinh Hoa
 

More from Thế Giới Tinh Hoa (20)

Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
Cách chụp ảnh công ty đẹp 2019
 
Lỗi web bachawater
Lỗi web bachawaterLỗi web bachawater
Lỗi web bachawater
 
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dươngBảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
Bảng báo giá sản phẩm rèm bạch dương
 
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch DươngAlbum sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
Album sổ mẫu Rèm cửa Bạch Dương
 
thong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchamethong tin lam viec tren lamchame
thong tin lam viec tren lamchame
 
Cách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đôngCách tắm cho bé vào mùa đông
Cách tắm cho bé vào mùa đông
 
Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6  Giáo trình tự học illustrator cs6
Giáo trình tự học illustrator cs6
 
Nang luc truyen thong
Nang luc truyen thongNang luc truyen thong
Nang luc truyen thong
 
Huongdansudung izishop
Huongdansudung izishopHuongdansudung izishop
Huongdansudung izishop
 
Ho so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong tyHo so nang luc cong ty
Ho so nang luc cong ty
 
seo contract
seo contractseo contract
seo contract
 
di google cong
di google congdi google cong
di google cong
 
E1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binhE1 f4 bộ binh
E1 f4 bộ binh
 
E2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binhE2 f2 bộ binh
E2 f2 bộ binh
 
E3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binhE3 f1 bộ binh
E3 f1 bộ binh
 
E2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binhE2 f1 bộ binh
E2 f1 bộ binh
 
E1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binhE1 f1 bộ binh
E1 f1 bộ binh
 
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.comNữ quái sân trườngtruonghocso.com
Nữ quái sân trườngtruonghocso.com
 
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.comNhững chàng trai xấu tính  nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
Những chàng trai xấu tính nguyễn nhật ánhtruonghocso.com
 
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.comNhững bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
Những bài văn mẫu dành cho học sinh lớp 10truonghocso.com
 

Bdt sơ cấp nvhieu

  • 1. www.VNMATH.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------- ĐẶNG VĂN HIẾU SỬ DỤNG MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC THÔNG DỤNG ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP MÃ SỐ: 60 46 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY KHẢI Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 2. www.VNMATH.com 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời cảm ơn 2 Lời nói đầu 3 Chương 1 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Côsi 4 1.1 – Bất đẳng thức Côsi 4 1.2 – Sử dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản 5 1.3 – Sử dụng trực tiếp bất đẳng thức Côsi 14 1.4 – Thêm bớt hằng số khi sử dụng bất đẳng thức Côsi 23 1.5 – Thêm bớt biến số khi sử dụng bất đẳng thức Côsi 27 1.6 – Nhóm các số hạng khi sử dụng bất đẳng thức Côsi 33 Chương 2 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski 42 2.1 – Bất đẳng thức Bunhiacopski 42 2.2 – Bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng 55 Chương 3 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức với các dãy đơn điệu 59 3.1 – Bất đẳng thức với các dãy đơn điệu 59 3.2 – Một số ví dụ minh hoạ 60 Chương 4 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Trêbưsép 67 4.1 – Bất đẳng thức Trêbưsép 67 4.2 – Một số ví dụ minh hoạ 68 Chương 5 – Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Jensen 81 5.1 – Định nghĩa hàm lồi 81 5.2 – Điều kiện đủ về tính lồi của hàm số 82 5.3 – Bất đẳng thức Jensen 82 5.4 – Một số ví dụ minh hoạ 84 Tài liệu tham khảo 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 3. www.VNMATH.com 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phan Huy Khải, người thầy đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân, bạn bè và tất cả những người đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 4. www.VNMATH.com 3 LỜI NÓI ĐẦU Bất đẳng thức là một trong những chuyên mục có tính hấp dẫn nhất trong giáo trình giảng dạy và học tập bộ môn toán ở nhà trường phổ thông. Nó là một đề tài thường xuyên có mặt trong các đề thi về toán trong các kỳ thi tuyển sinh quốc gia, cũng như trong các kỳ thi Olympic về toán ở mọi cấp. Luận văn này dành để trình bày một nhánh của lý thuyết bất đẳng thức – Các bất đẳng thức thông dụng. Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm có 5 chương: Chương 1 với tiêu đề “Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Côsi” dành để trình bày về bất đẳng thức Côsi. Bất đẳng thức Côsi là bất đẳng thức quan trọng nhất và có nhiều ứng dụng nhất trong chứng minh bất đẳng thức. Trong chương này chúng tôi dành để trình bày các phương pháp cơ bản nhất để sử dụng có hiệu quả bất đẳng thức Côsi. Chương 2 “Phương pháp sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopski” trình bày các ứng dụng của bất đẳng thức Bunhiacopski và bất đẳng thức Bunhiacopski mở rộng. Một trong những phương pháp hay sử dụng và có tính hiệu quả để chứng minh các bất đẳng thức là sử dụng bất đẳng thức với các dãy đơn điệu. Các kết quả này được trình bày trong chương 3. Chương 4 dành để trình bày một lớp bất đẳng thức đơn điệu đặc biệt (đó là bất đẳng thức Trêbưsép). Sau hết trong chương 5 trình bày một áp dụng lý thú các kết quả của giải tích lồi để chứng minh bất đẳng thức – đó là sử dụng tính lồi của hàm số để chứng minh bất đẳng thức. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 5. www.VNMATH.com 4 Chương 1 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI 1.1 BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI. 1.1.1 Định lý. Với n số không âm: a1 , a2 ,..., an ( n ³ 2 ) ta có: a1 + a2 + ... + an n ³ a1 .a2 ...an . n Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an . Chứng minh · Hiển nhiên bất đẳng thức đúng với n = 2 . · Giả sử bất đẳng thức đã đúng cho n số không âm thì bất đẳng thức cũng đúng với 2n số không âm. a1 + a2 + ... + a2 n 1 Ta có: 2n ³ 2 ( n ) a1.a2 ...an + n an +1.an+2 ...a2n ³ 2 n a1.a2 ...a2 n , nên bất đẳng thức đúng khi n bằng một luỹ thừa của 2. · Giả sử bất đẳng thức đúng với n số không âm, ta chứng minh bất đẳng thức đúng A với n - 1 số không âm. Thật vậy, đặt A = a1 + a2 + ... + an-1 ; an = . n -1 ³ n. n 1 2 n-1 Þ A ³ (n -1).n-1 a1.a2 ...an-1 . A a .a ...a . A Ta có: A + n -1 n -1 Kết hợp ba điều trên suy ra bất đẳng thức Côsi đúng với mọi n nguyên dương (n ³ 2) Þ đpcm. 1.1.2 Hệ quả. Với n số dương: a1 , a2 ,..., an (n ³ 2) ta luôn có: æ1 1ö (a1 + a2 + ... + an )ç + + ... + ÷ ³ n 2 . 1 ç ÷ ç ç a1 è a2 an ÷ ÷ ø Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 6. www.VNMATH.com 5 Chứng minh Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a1 + a2 + ... + an ³ n n a1.a2 ...an > 0 , (1) 1 1 1 1 1 1 + + ... + ³ n. n . ... > 0 . (2) a1 a2 an a1 a2 an Nhân từng vế của (1),(2) suy ra điều phải chứng minh. Nhận xét: · Bất đẳng thức Côsi chỉ áp dụng được cho các số không âm. · Bất đẳng thức Côsi là bất đẳng thức quan trọng nhất, quen thuộc nhất, và có một tầm ứng dụng rộng rãi trong các bộ môn của toán học sơ cấp. Đặc biệt là dùng để chứng minh bất đẳng thức. Sự thành công của việc áp dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh các bài toán về bất đẳng thức hoàn toàn phụ thuộc vào sự linh hoạt của từng người sử dụng và kỹ thuật cách chọn các số a1 , a2 ,...., an . Sau đây là một số phương pháp vận dụng bất đẳng thức Côsi để chứng minh bất đẳng thức. 1.2 SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI CƠ BẢN. 1.2.1 Nội dung phương pháp. Qui ước: Gọi hệ quả của bất đẳng thức Côsi là “Bất đẳng thức Côsi cơ bản”. Sử dụng hệ quả để chứng minh bất đẳng thức gọi là phương pháp “Sử dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản”. Từ “Bất đẳng thức côsi cơ bản” tổng quát, ta có hai trường hợp riêng sau: · Với mọi a, b > 0 , ta có: (a + b) ( 1 1 1 1 4 + ) ³ 4 hay: + ³ . a b a b a+b Đẳng thức xảy ra Û a = b . æ1 1 1ö · Với mọi a, b, c > 0 , ta có: (a + b + c )ç + + ÷ ³ 9 hay: + + ³ 1 1 1 9 ça b c÷ ç ÷ . è ø a b c a+b+c Đẳng thức xảy ra Û a = b = c . 1.2.2 Một số thí dụ minh hoạ. Thí dụ 1.1 (Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng khối A – 2005). 1 1 1 Cho x, y , z > 0 và thoả mãn: + + = 4. Chứng minh: x y z Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 7. www.VNMATH.com 6 1 1 1 + + £1. 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản hai lần liên tiếp, ta có: 1æ 1 1 ÷ 1 éê 1 ö 1 æ 1 1 öù 1æ1 1ö £ ç + ÷ £ ê + ç + ÷úú Þ £ ç + + ÷ . (1) 1 1 1 ç ç ÷ ç ÷ 2 x + y + z 4 ç 2 x y + z ÷ 4 ë 2 x 4 ç y z ÷û è ÷ ø è ÷ ø 2x + y + z 8 ç x 2 y 2z ÷ è ÷ ø ì2x = y + z ï Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ï í Û x= y= z. ïy = z ï î 1æ 1 1ö £ ç + + ÷ 1 1 ç ÷ x + 2 y + z 8 ç 2x y 2z ÷ Hoàn toàn tương tự, ta có: (2) è ÷ ø 1æ 1 1ö÷ £ ç + 1 1 ç + ÷. x + y + 2z 8 ç 2x 2 y z ÷ và (3) è ÷ ø Cộng từng vế (1),(2),(3) ta được: 1 æ1 1 1ö÷ £ ç + + ÷ = 1 Þ đpcm. 1 1 1 + + ç ç x y z÷ 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4 è ÷ ø 3 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û x = y = z = . 4 Nhận xét: Ta cũng có bất đẳng thức Côsi cơ bản sau: Với a, b, c, d > 0 thì: æ1 1ö 1 æ1 1 1 1ö (a + b + c + d )ç + + + ÷ ³ 16 Þ £ ç + + + ÷. 1 1 1 ç ç ÷ ÷ ç ÷ ÷ èa b c dø a + b + c + d 16 ç a b c d ø è Áp dụng vào thí dụ trên, ta có: 1 æ1 1 1 1ö÷ 1 æ 2 1 1ö ÷ £ ç + + + ÷ Þ £ ç + + ÷. 1 1 1 = ç ÷ ç ÷ ç x x y zø 2 x + y + z x + x + y + z 16 è ÷ ç x y zø 2 x + y + z 16 è ÷ 1 æ 1 2 1÷ö 1 æ 1 1 2ö £ ç + + ÷ £ ç + + ÷. 1 1 ç ÷ ç ÷ x + y + 2 z 16 ç x y z ÷ Tương tự suy ra: và x + 2 y + z 16 ç x y z ÷ è ø è ÷ ø 1 æ1 1 1ö÷ £ ç + + ÷ = 1 Þ đpcm. 1 1 1 Þ + + ç ç x y z÷ 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4 è ÷ ø 3 Đẳng thức xảy ra Û x = y = z = . 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 8. www.VNMATH.com 7 Thí dụ 1.2 (Bất đẳng thức Nesbit 3 biến). a b c 3 Cho a, b, c > 0 . Chứng minh rằng: + + ³ . (1) b+c c +a a+b 2 Bài giải æ ö æ a ÷ ç ö æ b ÷ ç ö c ÷ 9 Dễ thấy (1) Û ç1 + ç ÷ + ç1 + ÷ + ç1 + ÷³ ç è b + c÷ ç ø è c + a÷ ç ø è a + b÷ 2 ø æ 1 1 ö÷³9 Û 2 ( a + b + c )ç 1 + + çb + c c + a a + b÷ ç è ÷ ø é 1 1 ù Û éë( a + b) + (b + c) + (c + a )ùû ê 1 + + ú ³ 9. (2) êë a + b b + c c + a úû Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản thì (2) đúng Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û a = b = c > 0 . Nhận xét : · Bất đẳng thức Nesbit cũng là một trong các bất đẳng thức thông dụng, thường dùng làm bất đẳng thức trung gian để chứng minh một bất đẳng thức khác, nhằm rút gọn phép chứng minh một bất đẳng thức. · Xin đưa ra một thí dụ hình học lý thú minh hoạ cho bất đẳng thức Nesbit sau: Cho DABC . Vẽ ba phân giác AA',BB',CC' . Gọi ka , kb , kc tương ứng là khoảng cách từ A ', B ', C ' đến AB, BC , CA . Gọi ha , hb , hc tương ứng là ba chiều cao hạ từ k a kb kc 3 A, B, C . Chứng minh: + + ³ . ha hb hc 2 Bài giải Ta có: SDABC = SDABA ' + SDAA ' C (Hình 1.1) 1 1 1 Þ aha = cka + bka 2 2 2 Þ aha = ka (b + c) Þ ka a = . (Hình 1.1) ha b+c kb b kc c Hoàn toàn tương tự, ta có: = ; = . hb c+a hc a+b Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 9. www.VNMATH.com 8 k a kb kc 3 a b c 3 Từ đó suy ra: + + ³ Û + + ³ . (*) ha hb hc 2 b+c c +a a+b 2 Theo thí dụ 1.2 Þ (*) đúng Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û DABC đều. x y z 3 Thí dụ 1.3 Cho x, y , z > 0 và x + y + z = 1 . Chứng minh: + + £ . x +1 y +1 z +1 4 Bài giải æ 1 1 ö÷. = 3 -ç x y z 1 1 1 1 + + = 1- + 1- + 1- ç + + ÷ ç x + 1 y + 1 z + 1÷ Có: x +1 y + 1 z +1 x +1 y +1 z +1 è ÷ ø Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản ta có: 1 1 1 9 9 + + ³ = , (do: x + y + z = 1 ). x +1 y + 1 z +1 x +1+ y +1+ z + 1 4 x y z 9 3 Vậy: + + £ 3 - = Þ đpcm. x +1 y + 1 z +1 4 4 ìx +1 = y +1 = z +1 ï Đẳng thức xảy ra Û ï 1 í Û x= y= z= . ïx + y + z = 1 ï î 3 Nhận xét: · Xin đưa ra một minh hoạ lượng giác cho thí dụ trên: Chứng minh rằng trong mọi DABC , ta luôn có: A B B C C A sin .sin sin .sin sin .sin 2 2 + 2 2 + 2 2 £ 3. (1) A- B B-C C-A 4 cos cos cos 2 2 2 Thật vậy, ta có (1) tương đương với: A B B C C A sin .sin sin .sin sin .sin 3 2 2 + 2 2 + 2 2 £ A B A B B C B C C A C A 4 cos .cos + sin .sin cos .cos + sin .sin cos .cos + sin .sin 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A B B C C A tan . tan tan .tan tan .tan Û 2 2 + 2 2 + 2 2 £3. (2) A B B C C A tan .tan + 1 tan .tan + 1 tan .tan + 1 4 2 2 2 2 2 2 .tan , (a, b, c > 0) . A B B C C A Đặt a = tan .tan ; b = tan .tan ; c = tan 2 2 2 2 2 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 10. www.VNMATH.com 9 A B B C C A Dễ thấy: a + b + c = tan . tan + tan .tan + tan .tan = 1 . (3) 2 2 2 2 2 2 a b c 3 Khi đó (2) trở thành: + + £ . (4) a +1 b + 1 c + 1 4 Theo thí dụ 1.3 thì từ (3),(4) Þ (1) đúng Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û a = b = c Û A = B = C Û DABC đều. · Theo cách giải trên, ta cũng chứng minh được dạng tổng quát của thí dụ 1.3 sau: Cho x1 , x2 ,..., xn > 0 thoả mãn: x1 + x2 + ... + xn = 1 . x1 x x n Chứng minh: + 2 + ... + n £ . x1 +1 x2 + 1 xn + 1 n + 1 Thí dụ 1.4 Cho x, y , z > 0 . Chứng minh rằng: x y z 3 M= + + £ . 2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z 4 Bài giải x+ y+z x+ y+z x+ y+z Có M = 1 - + 1- + 1- 2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z æ ö ÷= = 3 - ( x + y + z )ç 1 1 1 ç + + ÷ ç 2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z ÷ è ÷ ø é ù = 3 - éë( 2 x + y + z ) + ( x + 2 y + z ) + ( x + y + 2 z )ùû ê ú. 1 1 1 1 + + 4 êë 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2 z úû Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: é ù é(2 x + y + z ) + ( x + 2 y + z ) + ( x + y + 2 z )ù ê 1 1 1 ú ë û ê 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z ú ³ 9 . + + ë û 1 3 Vậy M £ 3 - .9 = Þ đpcm. 4 4 Đẳng thức xảy ra Û x = y = z. Thí dụ 1.5 Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = abc . Chứng minh: 1 1 1 3 + + < . a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 11. www.VNMATH.com 10 Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: 1æ 1 ö 1 é 1 æ 1 1ö 1 æ 1 ÷ 1 öù £ ç ÷ ç ÷ ç ÷ 1 1 1 = ç a + c 2 (b + c )÷ £ 4 êê 4 ç a + c ÷ + 4 ç 2b + 2c ÷úú ç a + 2b + 3c ( a + c ) + 2 (b + c ) 4 ç + ÷ ç è ÷ ø ç è ÷ øû è ø ë 1 1 1 1 1 1 1 3 Þ £ + + + = + + . (1) a + 2b + 3c 16a 16c 32b 32c 16a 32b 32c ìa + c = 2(b + c) ï ï ï Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ía = c Û a = b = c = 0. ï ï2b = 2c ï ï î Điều này không xảy ra vì theo giả thiết a, b, c > 0 . 1 1 1 3 Vậy ta có: < + + . (2) a + 2b + 3c 16a 32b 32c 1 1 1 3 Tương tự: < + + , (3) b + 2c + 3a 16b 32c 32a 1 1 1 3 và < + + . (4) c + 2a + 3b 16c 32a 32b Cộng từng vế của (2),(3),(4) ta được: æ1 3 öæ 1 1 1 ö < ç + + ÷ç + + ÷ . 1 1 1 1 + + ç ÷ç ÷ a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b ç16 32 32 ÷ç a b c ÷ (5) è øè ø 1 1 1 Theo giả thiết: ab + bc + ca = abc Þ + + = 1 . (*) a b c 1 1 1 3 Suy ra (5) Û + + < Þ đpcm. a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 16 Nhận xét: Cũng theo bất đẳng thức Côsi cơ bản ta có cách giải khác cho thí dụ trên: Thật vậy, theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: 1æ 1 1 ö 1 é1 æ1 1 öù £ ç + ÷ £ ê ç + ÷ú + 1 1 ç a + 2b 3c ÷ 4 ê 4 ç a 2b ÷ú 12c ç a + 2b + 3c 4 è ÷ ø ç ÷ ë è øû 1 1 1 1 Þ £ + + . (6) a + 2b + 3c 16a 32b 12c ìa = 2b ï Đẳng thức trong (6) xảy ra Û ï í . ï4b = 3c ï î Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 12. www.VNMATH.com 11 1 1 1 1 Tương tự ta có: £ + + , (7) b + 2c + 3a 16b 32c 12a 1 1 1 1 £ + + . (8) c + 2a + 3b 16c 32a 12b ìc = 2a ï ìb = 2c ï Đẳng thức xảy ra tương ứng trong (7),(8) là ï í và ï í . ï4a = 3b ï î ï4c = 3b ï î Cộng từng vế của (6),(7),(8) ta được: æ1 1 öæ 1 1 1 ö £ ç + + ÷ç + + ÷ . 1 1 1 1 + + ç ÷ç ÷ a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b ç16 32 12 ÷ç a b c ÷ (9) è øè ø Đẳng thức trong (9) xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (6),(7),(8) xảy ra Û a = b = c = 0 .Vô lý, vì a, b, c > 0 nên đẳng thức trong (9) không thể xảy ra. 1 1 1 17 3 Theo (*) Þ (9) Û + + < < Þ đpcm. a + 2b + 3c b + 2c + 3a c + 2a + 3b 96 16 Nhận xét: Bằng cách này ta chứng minh được bất đẳng thức “tốt hơn” bất đẳng thức ban đầu. Thí dụ 1.6 Cho DABC nhọn. Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 + + ³ + + cos A cos B cos C A B C . sin sin sin 2 2 2 Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: 1 1 4 2 2 2 + ³ = = ³ cos A cos B cos A + cos B A+ B A- B C A- B C cos .cos sin .cos sin 2 2 2 2 2 1 1 2 Þ + ³ . (1) cos A cos B C sin 2 ìcos A = cos B ï ï Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ï A - B í Û A = B. ïcos ï =1 ï î 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 13. www.VNMATH.com 12 1 1 2 Tương tự, ta có: + ³ , (2) cos B cos C A sin 2 1 1 2 + ³ . (3) cos C cos A B sin 2 1 1 1 1 1 1 Cộng từng vế (1),(2),(3) Þ + + ³ + + Þ đpcm. cos A cos B cos C A B C sin sin sin 2 2 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û A = B = C Û DABC đều. Thí dụ 1.7 Cho DABC nội tiếp trong đường tròn. Gọi AA ', BB ', CC ' là ba đường AA ' BB ' CC ' 9 cao lần lượt cắt đường tròn tại A1 , B1 , C1 . Chứng minh: + + ³ . AA1 BB1 CC1 4 Bài giải Gọi H là trực tâm DABC (Hình 1.2), ta có: A ' H = A ' A1 , B ' H = B ' B1 , C ' H = C ' C1 . (1) AA1 BB1 CC1 A ' A1 B ' B1 Có + + = 1+ + 1+ + AA ' BB ' CC ' AA ' BB ' C ' C1 A' H B ' H C ' H +1 + = 3+ + + . (2) CC ' AA ' BB ' CC ' A'H B 'H C 'H Theo địng lý Sêva, thì: + + = 1. AA ' BB ' CC ' AA1 BB1 CC1 Þ (2) Û + + = 4. (3) ( Hình 1.2 ) AA ' BB ' CC ' Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: æ AA1 BB1 CC1öæ AA ' ÷ç BB ' CC ' ö ÷ ç ç + + ÷è AA 1 + BB + CC ÷ ³ 9 . ÷ç ç AA ' BB ' CC ' øç è ÷ ÷ (4) 1 1ø AA ' BB ' CC ' 9 Từ (3),(4) Þ + + ³ Þ đpcm. AA1 BB1 CC1 4 Đẳng thức xảy ra Û H là trọng tâm của DABC Û DABC đều. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 14. www.VNMATH.com 13 Thí dụ 1.8 Cho DABC nội tiếp trong đường tròn. Gọi AA ', BB ', CC ' là ba trung tuyến tương ứng lần lượt cắt đường tròn tại A1 , B1 , C1 .(Hình 1.3). AA ' BB ' CC ' 9 Chứng minh: + + £ . AA1 BB1 CC1 4 Bài giải a2 Ta có: AA '. A ' A1 = BA '. A ' C = 4 Þ AA '.AA1 = AA '.(AA '+ A ' A1 ) = a2 2b 2 + 2c 2 - a 2 a 2 = ma + 2 = + . 4 4 4 b2 + c2 Þ AA '. AA1 = 2 AA ' AA '2 2m 2 Þ = = 2 a 2 AA1 AA '. AA1 b + c 2b 2 + 2c 2 - a 2 1 a2 = = 1- . 2 2 (b 2 + c 2 ) . (Hình 1.3) 2 b + c2 BB ' 1 b2 CC ' 1 c2 Tương tự ta có: = 1- . 2 ; = 1- . 2 . BB1 2 c + a2 CC1 2 a + b2 1 æ a2 ö c2 ÷ 9 £ Û 3- ç 2 AA ' BB ' CC ' 9 b2 Từ đó Þ + + ç + 2 + 2 ÷£ . AA1 BB1 CC1 4 2 ç b + c 2 c + a 2 a + b2 ÷ 4 è ÷ ø a2 b2 c2 3 Û + 2 + 2 ³ . (1) b +c 2 2 c +a 2 a +b 2 2 Theo thí dụ 1.2 thì (1) đúng Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û a = b = c Û DABC đều. Nhận xét: Đây là một minh hoạ hình học nữa cho bất đẳng thức Nesbit. Thí dụ 1.9 Cho hình chóp tam giác S .ABC , trong đó SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ đường cao SH . Đặt · · · ASH = a , BSH = b , CSH = g (Hình 1.4). cos 2 a cos 2 b cos 2 g (*) 3 Chứng minh: + 2 + 2 £ . sin b + sin g sin g + sin a sin a + sin b 4 2 2 2 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 15. www.VNMATH.com 14 Bài giải Dễ thấy: cos2 a + cos 2 b + cos2 g = 1 (1) Þ sin 2 a + sin 2 b + sin 2 g = 2 . (2) Đặt x = sin 2 a + sin 2 b , y = sin 2 b + sin 2 g , z = sin 2 g + sin 2 a . Khi đó, từ (2) Þ x + y + z = 4 . (3) (Hình 1.4) 1 - cos 2 b - cos 2 g 1 - cos 2 a - cos 2 g 1 - cos 2 b - cos 2 a 3 Từ (1) Þ (*) Û + + £ sin 2 b + sin 2 g sin 2 g + sin 2 a sin 2 a + sin 2 b 4 sin 2 g + sin 2 b -1 sin 2 a + sin 2 g - 1 sin 2 a + sin 2 b - 1 3 Û + + £ sin 2 b + sin 2 g sin 2 a + sin 2 g sin 2 b + sin 2 a 4 æ 1 1 1ö 3 Û 3-ç + + ÷ £ Û + + ³ . 1 1 1 9 ç ÷ ÷ 4 (4) ç x y z÷ è ø x y z 4 æ1 ÷ 1ö Theo bất đẳng thức Côsi cơ bản, ta có: ( x + y + z )ç + + ÷ ³ 9 . 1 ç ç x y z÷ (5) è ÷ ø Từ (3),(5) Þ (4) đúng Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û x = y = z Û a = b = g Û S . ABC là hình chóp đều với các góc ở đỉnh là tam diện vuông. 1.3 SỬ DỤNG TRỰC TIẾP BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI. 1.3.1 Nội dung phương pháp. Phương pháp này thích hợp với những bất đẳng thức có thể trực tiếp áp dụng ngay bất đẳng thức Côsi, hoặc sau những biến đổi sơ cấp đơn giản là có thể sử dụng ngay được bất đẳng thức Côsi. Lớp các bất đẳng thức này rất rộng, vì thế phương pháp này cũng là một trong những phương pháp thông dụng để chứng minh bất đẳng thức Kỹ thuật chủ yếu là lựa chọn các số thích hợp để sau khi áp dụng bất đẳng thức Côsi với các số ấy sẽ cho ta bất đẳng thức cần chứng minh . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 16. www.VNMATH.com 15 1.3.2 Một số thí dụ minh hoạ. Thí dụ 1.10 (Đề thi tuyển sinh Đại học, cao đẳng khối B – 2005). æ12 ö æ15 ö æ 20 ö x x x Chứng minh: ç ÷ + ç ÷ + ç ÷ ³ 3x + 4 x + 5 x , với "x Î R . ç ÷ ç ÷ ç ÷ è5ø è4ø ç 3 ÷ ç ÷ ç ÷ è ø Bài giải æ12 ö æ15 ö æ 20 ö x x x Do ç ÷ > 0, ç ÷ > 0, ç ÷ > 0 , "x Î R . Theo bất đẳng thức Côsi ta có: ç ÷ ç5÷ ç ÷ ç4÷ ç ÷ ç3÷ è ø è ø è ø æ12 öx æ15 öx æ ö æ15 ö x x ç ÷ + ç ÷ ³ 2. ç ÷ ç ÷ ç12 ÷ ç ÷ .ç ÷ = 2.3x . ç ÷ (1) ç5÷ ç4÷ è ø è ø ç5÷ è ø ç4÷ è ø æ12 ö æ15 ö x x Đẳng thức trong (1) xảy ra Û ç ÷ = ç ÷ Û x = 0 . ç5÷ ç ø ÷ ç ÷ ç ÷ è è4ø æ15 ö æ 20 ö x x Tương tự, ta có: ç ÷ + ç ÷ ³ 2.5 x , ç ÷ ç ÷ ç4÷ ç 3 ÷ (2) è ø è ø æ 20 ö æ12 ö x x ç ÷ + ç ÷ ³ 2.4 x . ç ÷ ç ÷ ç3÷ è5÷ (3) è ø ç ø Cộng từng vế (1),(2),(3) ta được: æ12 ö æ15 ö æ 20 ö x x x ç ÷ + ç ÷ + ç ÷ ³ 3x + 4 x + 5 x Þ đpcm. ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç5÷ ç4÷ ç 3 ÷ è ø è ø è ø Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û x = 0 . 1 1 1 1 Thí dụ 1.11 Cho x, y , z > 0 và + + = 2 . Chứng minh: xyz £ . 1+ x 1+ y 1+ z 8 Bài giải 1 1 1 y z Từ giả thiết ta có: = 1- +1- = + . 1+ x 1+ y 1+ z 1+ y 1+ z 1 yz Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: ³ 2. >0. (1) 1+ x (1 + y )(1 + z ) y z Đẳng thức trong (1) xảy ra Û = Û y = z. 1 + y 1+ z Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 17. www.VNMATH.com 16 1 zx Tương tự ta có: ³ 2. >0, (2) 1+ y (1 + z )(1 + x ) 1 xy ³ 2. >0. (3) 1+ z (1 + x )(1 + y ) Nhân từng vế của (1),(2),(3) ta được: æ ö2 ÷ 1 ³ 8. ç xyz ÷ 8 xyz (1 + x)(1 + y )(1 + z ) ç (1 + x )(1 + y )(1 + z )÷ = (1 + x)(1 + y )(1 + z ) ç ç ÷ è ø 1 Û 1 ³ 8 xyz Û xyz £ Þ đpcm. 8 1 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û x = y = z = . 2 Nhận xét: Với cách lập luận trên có thể xây dựng các bất đẳng thức tương tự sau: 1 1 1 1 1 · Cho x, y , z , t > 0 và + + + = 3 . Chứng minh: xyzt £ . 1+ x 1+ y 1+ z 1+ t 81 å 1 + a = n -1 . Chứng minh: Õa n n · Cho a1 , a2 ,...., an > 0, (n ³ 2) và 1 1 £ . ( n -1) i n i =1 i i =1 Thí dụ 1.12 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3 . a b c 3 Chứng minh: + + ³ . 1+ b 2 1+ c 2 1+ a 2 2 Bài giải Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: 1 + b 2 ³ 2b . a ab 2 ab 2 ab Þ = a- ³a- = a- . (1) 1+ b 2 1+ b 2 2b 2 Đẳng thức xảy ra Û a = b . b bc c ca Tương tự ta có: ³ b- ; ³c- (2) 1+ c 2 2 1+ a 2 2 ab + bc + ca ³ (a + b + c ) - a b c Từ (1),(2) Þ + + . (3) 1+ b 2 1+ c 2 1+ a 2 2 Dễ thấy: (a + b + c ) ³ 3(ab + bc + ca ) Þ ab + bc + ca £ 3 (do a + b + c = 3 ). 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 18. www.VNMATH.com 17 a b c 3 Nên từ (3) suy ra: + + ³ Þ đpcm. 1+ b 2 1+ c 2 1+ a 2 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2) Û a = b = c = 1 . Nhận xét: · Với cách làm trên cũng chứng minh được một bất đẳng thức tương tự với 4 số: Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứngminh: a b c d + + + ³ 2. 1+ b 2 1+ c 2 1+ d 2 1 + a2 · Nếu ta sử dụng ngay bất đẳng thức Côsi với mẫu số thì sẽ không thu được kết quả. Tuy nhiên, khi ta sử dụng phép biến đổi sơ cấp đơn giản sau đó áp dụng bất đẳng thức Côsi với mẫu thì thí dụ được giải quyết một cách đơn giản và dễ hiểu hơn, nên sẽ thu được kết quả theo yêu cầu. · Theo cách suy luận trên, ta có lời giải cho các thí dụ sau: Thí dụ 1.13 Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứng minh: 1 1 1 1 M= + + + ³2. 1+ a 2 1+ b 2 1+ c 2 1+ d 2 Bài giải 1 a2 a2 a Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: = 1- ³ 1- = 1- . (1) 1+ a 2 1+ a 2 2a 2 Đẳng thức trong (1) xảy ra Û a 2 = 1 Û a = 1. 1 b 1 c 1 d Tương tự ta có: ³ 1- ; ³ 1- ; ³ 1- . (2) 1+ b 2 2 1+ c 2 2 1+ d 2 2 a+b+c+d Từ (1),(2) Þ M ³ 4 - = 2 Þ đpcm. 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2) Û a = b = c = d = 1 . Thí dụ 1.14 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3 . a +1 b +1 c +1 Chứng minh: M= + 2 + 2 ³ 3. b +1 c +1 a +1 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 19. www.VNMATH.com 18 Bài giải Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a +1 ( a + 1) b 2 (a + 1) b 2 ab + b = a + 1- 2 ³ a +1- = a +1- . (1) b +1 2 b +1 2b 2 Đẳng thức trong (1) xảy ra Û b 2 = 1 Û b = 1. b +1 bc + c Tương tự ta có: ³ b + 1- , (2) c +1 2 2 c +1 ca + a ³ c +1- . (3) a +1 2 2 a + b + c - ( ab + bc + ca) Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: M ³ 3 + ³ 3 Þ đpcm. 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3) Û a = b = c = 1 . Nhận xét: Tương tự cũng chứng minh được bất đẳng thức với 4 số: Cho a, b, c, d > 0 và a + b + c + d = 4 . Chứng minh: a +1 b +1 c +1 d +1 + 2 + 2 + 2 ³ 4. b + 1 c + 1 d +1 a +1 2 Thí dụ 1.15 Cho a, b, c, d > 0 . Chứng minh: a3 b3 c3 d3 a+b+c+d + 2 + 2 + 2 ³ . a +b 2 2 b +c 2 c +d 2 d +a 2 2 Bài giải a3 ab 2 ab 2 b Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: = a- 2 ³a- = a- . (1) a +b 2 2 a +b 2 2ab 2 Đẳng thức trong (1) xảy ra Û a = b . b3 c Tương tự, ta có: ³b- , (2) b +c 2 2 2 c3 d ³c- , (3) c +d 2 2 2 d3 a ³d- . (4) d +a 2 2 2 Cộng từng vế của (1),(2),(3),(4) ta được: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 20. www.VNMATH.com 19 a3 b3 c3 d3 a+b+c+d + 2 + 2 + 2 ³ Þ đpcm. a +b 2 2 b +c 2 c +d 2 d +a 2 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(4) xảy ra Ûa=b=c=d . Thí dụ 1.16 (Bất đẳng thức Minkowski). Cho a1 , a2 , a3 ³ 0 ; b1 , b2 , b3 ³ 0 . Chứng minh: 3 (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) ³ 3 a1 a2 a3 + 3 b1b2 b3 . (1) Bài giải · Nếu (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) = 0 Þ VT = 0 . Ngoài ra tồn tại k (1 £ k £ 3) mà: ak + bk = 0 Þ ak = bk = 0 (do ak ³ 0, bk ³ 0 ) Þ VP = 0 Þ bất đẳng thức (1) đúng. · Nếu (a1 + b1 )( a2 + b2 )( a3 + b3 ) > 0. khi đó: a1 a2 a3 b1 b2 b3 (1) Û 3 +3 £ 1. (2) a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a1 a2 a3 1æ a ç a2 a3 ÷ ö £ ç 1 + + ÷, ÷ (3) a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 3 ç a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 ÷ 3 . . è ø 1æ b b3 ö ÷. £ ç 1 + b1 b2 b3 b2 ç + ÷ a2 + b2 a3 + b3 ÷ . . ça + b (4) ÷ 3 a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 3 è 1 1 ø Cộng từng vế (3),(4) Þ (2) đúng . Đẳng thức trong (2) xảy ra Û Đồng thời đẳng thức trong (3),(4) xảy ra ì a1 ï ï a2 a3 ï = = ï a1 + b1 a2 + b2 a3 + b3 Ûï a1 a2 a í Û = = 3 . ï b1 ï b2 b3 b1 b2 b3 ï = = ïa + b ï 1 a2 + b2 a3 + b3 î 1 Kết hợp hai điều trên Þ (1) đúng Þ đpcm. é$k (1 £ k £ 3) : ak = bk = 0 ê Đẳng thức trong (1) xảy ra Û êê a1 a2 a3 . = = ê b1 ë b2 b3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 21. www.VNMATH.com 20 Nhận xét: · Xin đưa ra một minh hoạ hình học cho bất đẳng thức trên. Cho DABC . Gọi M , N , P là điểm bên trong cạnh BC , AC và MN . Đặt S = SDABC ; S1 = SDAPN ; S 2 = SDBPM . Chứng minh: 3 S1 + 3 S 2 £ 3 S . (5) Bài giải Đặt BM = a1 ; CM = a2 ; CN = b1 ; AN = b2 ; MP = c1 ; NP = c2 . (Hình 1.5). S1 S1 SDCMN Ta có: = . S SDCMN S b2 c2 b1 a2 = b1 (c1 + c2 ) (b1 + b2 )( a1 + a2 ) a2 b2 c2 = . (6) ( a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 ) S2 a1b1c1 Tương tự, ta có: = (7) (Hình 1.5) S ( a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 ) Từ (6),(7) suy ra (5) Û 3 a1b1c1 + 3 a2b2 c2 £ 3 (a1 + a2 )(b1 + b2 )(c1 + c2 ) . (8) Theo thí dụ 1.16 thì (8) đúng Þ đpcm. · Hoàn toàn theo cách chứng minh trên ta cũng chứng minh được dạng tổng quát của bất đẳng thức Minkowski sau: Cho hai dãy số không âm: a1 , a2 ,..., an ; b1 , b2 ,..., bn (n ³ 2, n Î ¢ ) . Ta có: n (a1 + b1 )(a2 + b2 )...(an + bn ) ³ n a1a2 ...an + n b1b2 ...bn . n-1 æ 2n - 2 ö ÷ Thí dụ 1.17 Cho n ³ 2, n Î ¥ . Chứng minh rằng: C .C ...C £ ç ç ç n -1 ø ÷ ÷ 0 1 n . è ÷n n n Bài giải Vì Cn0 = Cnn = 1 , nên ta có: Cn0 .Cn ...Cnn = CnCn2 ...Cnn-1 . 1 1 (1) Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: Cn + Cn + ... + Cn -1 ³ ( n -1) n-1 Cn × Cn2 ××× Cn -1 . 1 2 n 1 n Vì Cn + Cn2 + ... + Cnn-1 = Cn0 + Cn + Cn2 + ... + Cnn-1 + Cnn - (Cn0 + Cnn ) 1 1 = (1 + 1) - 2 = 2n - 2 . n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 22. www.VNMATH.com 21 Þ 2n - 2 ³ (n - 1) n-1 Cn × Cn ××× Cn -1 . 1 2 n (2) n-1 æ 2n - 2 ö ÷ ç Từ (1),(2) suy ra: C .C ...C £ ç ÷ Þ đpcm. ç n -1 ÷ 0 1 n n n è n ÷ ø én = 2 Đẳng thức xảy ra Û Cn = Cn2 = ... = Cnn-1 Û ê 1 . êë n = 3 Thí dụ 1.18 (Bất đẳng thức Côsi suy rộng). Cho n số không âm: a1 , a2 ,..., an và a1 , a2 ,..., an là các số hữu tỉ dương có tổng bằng 1. Chứng minh: a1a1 + a2 a2 + ... + an an ³ a1a .a2 ...an . a a 1 2 n Bài giải Vì ak > 0, ak Î ¤ (k = 1, n) và åa n k = 1. k =1 p1 p p Nên đặt a1 = , a2 = 2 ,..., an = n , trong đó: p1 , p2 ,..., pn , M là các số nguyên M M M dương và: p1 + p2 + ... + pn = M . Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho p1 số a1 , p2 số a2 ,..., pn số an ta có: a1 + a1 + ... + a1 + a2 + ... + a2 + ... + an + ... + an M p1 p2 pn ³ a1 .a2 ...an M p1 p2 pn p1 p p Û a1 + 2 a2 + ... + n an ³ a1M .a2M ...anM M M M Û a1a1 + a2 a2 + ... + an an ³ a1a1 .a2 2 ...an n Þ đpcm. a a Đẳng thức xảy ra Û a1 = a2 = ... = an . 1 Nhận xét : · Khi lấy a1 = a2 = ... = an = , ta có bất đẳng thức Côsi dưới dạng: n a1 + a2 + ... + an ³ n n a1a2 ...an . · Theo lời giải của thí dụ trên ta chứng minh được bất đẳng thức sau (Bất đẳng thức Holder). Cho hai dãy số không âm: a1 , a2 ,..., an và b1 , b2 ,..., bn , p và q là hai số hữu tỉ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 23. www.VNMATH.com 22 1 1 æ n p ö p æ n q öq çå a ÷ .çå b ÷ ³ å a b . n 1 1 + = 1 . Chứng minh: ç ÷ ç ÷ ç k =1 k ÷ ç k =1 k ÷ dương sao cho: è ø è ø k k p q k =1 Thật vậy, theo thí dụ 1.18 ta có kết quả sau: 1 p 1 q Nếu a ³ 0, b ³ 0 thì a + b ³ ab . (1) p q ak bk Áp dụng (1) với a = 1 ; b= 1 ; "k = 1, n . Ta có: æ ö æ ö çå a p ÷ çå b q ÷ n p n q ç k ÷ ÷ ç k ÷ ÷ ç k =1 ø è ç k =1 ø è 1 akp 1 bkq ak bk + ³ . (2) å ak å bk çå ak ÷ çå bk ÷ n n 1 1 p p q q æ n p ö p æ n q öq ç ÷ ÷ k =1 k =1 ç k =1 ÷ ç k =1 ÷ è ø ç è ø Vì (2) đúng với mọi k = 1, 2,..., n nên cộng từng vế n bất đẳng thức trên ta có: å ak bk n 1 1 + ³ k =1 1 1 . (3) p q æ n ö p æ n q öq çå k ÷ çå k ÷ ç ap÷ ç b ÷ è k =1 ÷ ç k =1 ÷ ç ø è ø 1 1 Do + = 1 , nên từ (3) Þ đpcm. p q Đặc biệt: Nếu p = q = 2 thì từ bất đẳng thức Hônđe ta có được bất đẳng thức Bunhiacopski: (a12 + a22 + ... + an2 )(b12 + b22 + ... + bn2 ) ³ (a1b1 + a2b2 + ... + anbn )2 . Thí dụ 1.19 Chứng minh rằng, trong mọi DABC ta luôn có: cos A + cos B + cos C R ³ . (1) sin A + sin B + sin C 3r 2 2 2 Bài giải A B C Áp dụng hệ thức r = 4 R sin sin sin , ta có: 2 2 2 cos A + cos B + cos C 1 (1) Û ³ . (2) sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C A B C 12sin sin sin 2 2 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 24. www.VNMATH.com 23 Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: (sin A + sin B + sin C )(sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) ³ 9sin A sin B sin C . (3) Đẳng thức trong (3) xảy ra Û A = B = C . 3 Mặt khác, trong mọi DABC thì cos A + cos B + cos C £ . 2 Từ (3) suy ra: (sin A + sin B + sin C )(sin 2 A + sin 2 B + sin 2 C ) ³ 6sin A sin B sin C (cos A + cos B + cos C ) cos A + cos B + cos C sin A + sin B + sin C Þ ³ sin A + sin B + sin C 2 2 2 6sin A sin B sin C A B C cos cos4cos cos A + cos B + cos C 1 Þ ³ 2 2 2 = . sin A + sin B + sin C 48sin sin sin cos cos cos 2 2 2 A B C A B C A B C 12sin sin sin 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Vậy (2) đúng Þ (1) được chứng minh. Đẳng thức xảy ra Û A = B = C Û DABC đều. Nhận xét : · Trong thí dụ này, ngoài sử dụng bất đẳng thức Côsi, còn sử dụng đồng thời các hệ thức lượng giác, bất đẳng thức lượng giác cơ bản đã biết trong tam giác và phép biến đổi tương đương để chứng minh. Việc vận dụng nhiều phương pháp khác nhau, nhiều kết quả toán học khác nhau để chứng minh một bài toán là một điều mà người học toán, làm toán cần quan tâm. · Thông qua ví dụ này cho thấy việc phân loại các phương pháp chứng minh chỉ có tính chất tương đối mà thôi. 1.4 THÊM BỚT HẰNG SỐ KHI SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI. 1.4.1 Nội dung phương pháp. Ta hãy bắt đầu bằng một thí dụ đơn giản: 2 ( a + b + c) Cho a, b, c > 0 . Chứng minh: 3 ab + 3 bc + 3 ca -1 £ . 3 Bài giải Biểu thức dưới dấu căn bậc 3 là một tích của hai thừa số. Để có thể sử dụng được bất đẳng thức Côsi ta cần viết: ab = ab.1 ; bc = bc.1 ; ca = ca.1 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 25. www.VNMATH.com 24 Nói khác đi, ta đã thêm vào thừa số 1 (hằng số ở đây là 1). a + b +1 Khi đó theo bất đẳng thức Côsi ta có: 3 ab = 3 ab.1 £ , (1) 3 b + c +1 3 bc = 3 bc.1 £ , (2) 3 c + a +1 3 ca = 3 ca.1 £ . (3) 3 2 ( a + b + c) Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 3 ab + 3 bc + 3 ca £ + 1 Þ đpcm. 3 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = 1 . Phương pháp giải như trên gọi là phương pháp thêm bớt hằng số khi sử dụng bất đẳng thức Côsi. Vấn đề quan trọng ở chỗ cần chọn hằng số như thế nào để có thể áp dụng được bất đẳng thức Côsi vào bất đẳng thức cần chứng minh. Đồng thời phải chọn đúng hệ số khi ghép cặp để đẳng thức có thể xảy ra được. 1.4.2 Một số thí dụ minh hoạ. 4 Thí dụ 1.20 Cho x, y , z > 0 và x + y + z = 1 . Chứng minh: x + xy + 3 xyz £ . 3 Bài giải 1 1 Ta có: x + xy + 3 xyz = x + x.4 y + 3 x.4 y.16 z . 2 4 1 1 x + 4 y x + 4 y + 16 z Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: x.4 y + 3 x.4 y.16 z £ + . 2 4 4 12 Þ x + xy + 3 xyz £ ( x + y + z ) = (do x + y + z = 1 ) Þ đpcm. 4 4 3 3 ì ï ïx = 16 ï ï ìx = 4 y ï ï 21 ï ï ï ï Đẳng thức xảy ra Û ï4 y = 16 z Û ïy = . 4 í í ï ïx + y + z = 1 ïï 21 ï ï î ï ï ïz = 1 ï ï ï î 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 26. www.VNMATH.com 25 3 Thí dụ 1.21 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = . 4 Chứng minh: 3 a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a £ 3 . Bài giải a + 3b + 1 + 1 Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: 3 a + 3b = 3 ( a + 3b).1.1 £ , (1) 3 b + 3c + 1 + 1 3 b + 3c = 3 (b + 3c).1.1 £ , (2) 3 c + 3a + 1 + 1 3 c + 3a = 3 (c + 3a ).1.1 £ . (3) 3 Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 4 (a + b + c ) + 6 3 a + 3b + 3 b + 3c + 3 c + 3a £ = 3 Þ đpcm. 3 1 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = . 4 Thí dụ 1.22 Cho a, b, c > 0 và a 4 + b 4 + c 4 = 48 . Chứng minh: ab 2 + bc 2 + ca 2 £ 24 . Bài giải Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: a 4 + b 4 + b 4 + 2 4 ³ 4 4 a 4 .b 4 .b 4 .2 4 = 8ab 2 , (1) b 4 + c 4 + c 4 + 24 ³ 4 4 b 4 .c 4 .c 4 .24 = 8bc 2 , (2) c 4 + a 4 + a 4 + 24 ³ 4 4 c 4 .a 4 .a 4 .24 = 8ca 2 . (3) Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 3(a 4 + b 4 + c 4 ) + 48 ³ 8( ab 2 + bc 2 + ca 2 ) Û ab 2 + bc 2 + ca 2 £ 24 Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3) xảy ra Û a = b = c = 2 . 1 1 1 Thí dụ 1.23 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3abc . Chứng minh: 3 + 3 + 3 ³ 3. a b c Bài giải 1 1 1 1 3 Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: 3 + 3 + 1 ³ 3 3 3 3 .1 = . (1) a b a b ab Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 27. www.VNMATH.com 26 Đẳng thức xảy ra Û a = b = 1 . 1 1 3 Tương tự, ta có : 3 + 3 +1 ³ , (2) b c bc 1 1 3 3 + 3 +1 ³ . (3) c a ca æ1 1ö æ1 1ö Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 2 ç 3 + 3 + 3 ÷ + 3 ³ 3ç + + ÷ . 1 1 ç ç ÷ ÷ ç ç ÷ ÷ (4) èa b c ø è ab bc ca ø 1 1 1 Theo giả thiết: a + b + c = 3abc Þ + + = 3. (5) ab bc ca 1 1 1 Từ (4),(5) Þ 3 + 3 + 3 ³ 3 Þ đpcm. a b c Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(5) xảy ra Û a = b = c = 1 . Nhận xét: Qua các thí dụ trên ta đã thấy rõ cách thêm các hằng số thích hợp sẽ giúp ích rất nhiều trong chứng minh. Ở thí dụ 1.20, 1.21 hằng số thêm vào là hằng số nhân, còn hằng số thêm vào trong thí dụ 1.22 và 1.23 là hằng số cộng. Tương tự ta có lời giải cho các thí dụ sau: Thí dụ 1.24 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f ( x) = x 3 (2 - x ) trên [0, 2] . 5 Bài giải 33 æ 5 x ö 3 Có f ( x) = 3 ç ÷ ( 2 - x ) . ç ÷ 5 5 ç3ø è ÷ 33 æ 5 x öæ 5 x öæ 5 x ö Þ f ( x) = 3 ç ÷ç ÷ç ÷( 2 - x )(2 - x )(2 - x)( 2 - x )(2 - x ) . ç ÷ç ÷ç ÷ 5 ç 3 ÷ç 3 ÷ç 3 ÷ è øè øè ø é 1 æ 5x öù 8 33 33 58 33.55 Theo bất đẳng thức Côsi ta có: f ( x) £ 3 ê ç3. + 5 ( 2 - x )÷ú = 3 8 = 8 . ç ÷ú 5 êë 8 ç 3 è ÷ øû 5 4 4 = 2 - x Û x = Î [0; 2] . 5x 3 Đẳng thức xảy ra Û 3 4 33.55 3 Vậy Maxf ( x) = 8 khi x = . 4 4 Nhận xét: Có thể dùng đạo hàm để giải thí dụ trên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 28. www.VNMATH.com 27 x3 y3 z3 x2 y2 z2 Thí dụ 1.25 Cho x, y , z > 0 . Chứng minh: + 3+ 3³ 2+ 2 + 2. y3 z x y z x Bài giải x3 x3 x6 x2 Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 , (1) y3 y y y y3 y3 y6 y2 + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 , (2) z3 z z z z3 z3 z6 z2 + 3 + 1 ³ 3. 3 6 = 3 2 . (3) x3 x x x æ x3 y3 z3 ö æ x2 y2 z2 ö Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: 2 ç 3 + 3 + 3 ÷ + 3 ³ 3ç 2 + 2 + 2 ÷ . ç ÷ ç ÷ x ÷ x ÷ çy (4) çy è z ÷ ø è z ÷ ø x3 y3 z3 x3 y 3 z 3 Mặt khác, theo bất đẳng thức Côsi thì: + 3 + 3 ³ 33 3 . 3 . 3 = 3 . (5) y3 z x y z x x3 y3 z3 x2 y2 z2 Từ (4),(5) suy ra: + 3 + 3 ³ 2 + 2 + 2 Þ đpcm. y3 z x y z x Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(3),(5) xảy ra Û x = y = z. 1.5 THÊM BỚT BIẾN KHI SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI. 1.5.1 Nội dung phương pháp. Phương pháp sử dụng trong 1.5 cũng tương tự như phương pháp trong 1.4. Điều khác nhau chỉ là ở chỗ thay cho thêm hằng số, thì việc thêm bớt vào bất đẳng thức cần chứng minh ở đây là các biểu thức chứa biến. 1.5.2 Một số thí dụ minh hoạ. a 5 b5 c 5 Thí dụ 1.26 Cho a, b, c > 0 . Chứng minh: M = 2 + 2 + 2 ³ a 3 + b3 + c 3 . b c a Bài giải a5 a5 Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: + ab 2 ³ 2 2 ab 2 = 2a 3 . (1) b2 b Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 29. www.VNMATH.com 28 a5 Đẳng thức trong (1) xảy ra Û 2 = ab 2 Û a = b . b b5 c5 Tương tự ta có: 2 + bc 2 ³ 2b3 ; 2 + ca 2 ³ 2c 3 . (2) c a Từ (1),(2) suy ra: M + (ab 2 + bc 2 + ca 2 ) ³ 2 (a 3 + b3 + c 3 ) . (3) Ta chứng minh: a3 + b3 + c3 ³ ab 2 + bc 2 + ca 2 . (4) Thật vậy, theo bất đẳng thức Côsi ta có: a3 + a3 + c 3 ³ 3 3 a3 a 3 c3 = 3ca 2 Þ 2a 3 + c 3 ³ 3ca 2 . Tương tự ta có: 2b3 + a 3 ³ 3ab 2 ; 2c3 + b3 ³ 3bc 2 . Từ đó Þ a3 + b3 + c3 ³ ab 2 + bc 2 + ca 2 Þ (4) đúng. Cộng từng vế của (3),(4) ta được: M ³ a 3 + b3 + c3 Þ đpcm. Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(4) xảy ra Û a = b = c . x2 y2 z2 3 Thí dụ 1.27 Cho x, y , z > 0 và xyz = 1 . Chứng minh: + + ³ . 1+ y 1+ z 1+ x 2 Bài giải x2 1+ y x2 1 + y Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: + ³ 2. . = x. (1) 1+ y 4 1+ y 4 x2 1+ y Đẳng thức trong (1) xảy ra Û = Û 2x = 1 + y . 1+ y 4 y2 1+ z z2 1+ x Tương tự ta có: + ³y ; + ³ z. (2) 1+ z 4 1+ x 4 x2 y2 z2 3( x + y + z ) 3 Từ (1),(2) suy ra: + + ³ - . (3) 1+ y 1+ z 1+ x 4 4 Theo bất đẳng thức Côsi thì: x + y + z ³ 3 3 xyz = 3 . (4) x2 y2 z2 3 Từ (4),(5) Þ + + ³ Þ đpcm. 1+ y 1+ z 1+ x 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức trong (1),(2),(4) xảy ra Û x = y = z = 1 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 30. www.VNMATH.com 29 Thí dụ 1.28 Cho x, y , z > 0 và xy xy + yz yz + zx zx = 1 . x6 y6 z6 1 Chứng minh rằng: + 3 + 3 ³ . x +y 3 3 y +z 3 z +x 3 2 Bài giải Đặt a = x3 , b = y 3 , c = z 3 . Khi đó bài toán trở thành: Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1 . a2 b2 c2 1 Chứng minh: M = + + ³ . a +b b+c c+a 2 a2 a+b a2 a + b Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có: + ³2 . =a. (1) a +b 4 a+b 4 a2 a+b Đẳng thức trong (1) xảy ra Û = Û a =b. a+b 4 b2 b+c Tương tự ta có: + ³b, (2) b+c 4 c2 c+a + ³c. (3) c+a 4 a+b+c a+b+c Cộng từng vế của (1),(2),(3) ta được: M + ³ a+b+c Þ M ³ . (4) 2 2 Dễ thấy với a, b, c > 0 thì a + b + c ³ ab + bc + ca = 1 . (5) 1 Từ (4),(5) Þ M ³ Þ đpcm. 2 Đẳng thức xảy ra Û đồng thời đẳng thức xảy ra trong (1),(2),(3),(5) 1 Ûa=b=cÛ x= y= z= . 3 Thí dụ 1.29 Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3abc . Chứng minh: bc ca ab + 3 + 3 ³1 . (1) a (c + 2b) b (a + 2c ) c (b + 2a) 3 Bài giải 1 1 1 Đặt x = , y = , z = . Khi đó (1) trở thành: Cho x, y , z > 0 và xy + yz + zx = 3 . a b c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn