SlideShare a Scribd company logo
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác –
Lênin.
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về
phương pháp học tập, nghiên cứu
những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin.
I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin.
1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành
C.Mác: 1818 –1883 Ph. Ăngghen: 1820 - 1895 V.I. Lênin: 1870 - 1924
C.Mác: 1818 –1883 Ph. Ăngghen: 1820 - 1895 V.I. Lênin: 1870 - 1924
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống những
quan điểm do C.Mác và Ph. Ăngghen sáng
lập, được V.I.Lênin bảo vệ và phát triển trên
cơ sở thực tiễn, là TGQ và PPL chỉ đạo hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn; là
khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp
vô sản, tiến tới giải phóng toàn thể nhân
loại.
CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
- Về cách mạngVề cách mạng
xã hội chủxã hội chủ
nghĩa.nghĩa.
- Về hình thànhVề hình thành
và phát triểnvà phát triển
hình thái kinh tếhình thái kinh tế
xã hội cộng sảnxã hội cộng sản
chủ nghĩachủ nghĩa
- Về sứ mệnhVề sứ mệnh
lịch sử giai cấplịch sử giai cấp
công nhâncông nhân
- Về cách mạngVề cách mạng
xã hội chủxã hội chủ
nghĩa.nghĩa.
- Về hình thànhVề hình thành
và phát triểnvà phát triển
hình thái kinh tếhình thái kinh tế
xã hội cộng sảnxã hội cộng sản
chủ nghĩachủ nghĩa
- Về sứ mệnhVề sứ mệnh
lịch sử giai cấplịch sử giai cấp
công nhâncông nhân
* BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
+ TRIẾT HỌC M-LN: Lý luận nghiên cứu những quy
luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, XH và
tư duy ; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách
mạng.
+ KINH TẾ CHÍNH TRỊ M-LN: Nghiên cứu những
quy luật kinh tế của XH, đặc biệt là những quy luật kinh
tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của PTSX
TBCN và sự ra đời, phát triển PTSX – CSCN.
+ CNXH KHOA HỌC: Nghiên cứu làm sáng tỏ những
quy luật khách quan của quá trình cách mạng XHCN –
bước chuyển lịch sử từ CNTB lên CNXH và tiến tới
CNCS;
- Sự củng cố và phát triển của phương thức sản
xuất TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp
vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
- Những mâu thuẫn từ bản chất bóc lột của phương
thức sản xuất TBCN ngày càng gay gắt và biểu hiện
về mặt xã hội dẫn đến xung đột giai cấp giữa GCVS
và GCTS và phát triển thành những cuộc đấu tranh
giai cấp.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch
sử.
• => Thực tiễn CM của G/CVS nãy sinh
yêu cầu khách quan là nó phải được soi
sáng bằng lý luận khoa học. Nãy sinh
yêu cầu khách quan là nó phải được soi
sáng bằng lý luận khoa học. Chủ nghĩa
Mác ra đời là sự đáp ứng yêu cầu khách
quan đó.
• => Đồng thời, chính thực tiễn CM
đó cũng trở thành tiền đề thực tiễn cho
sự khái quát và phát triển lý luận của
chủ nghĩa Mác.
Tiền đề lý luận:
- Trực tiếp là triết
học cổ điển Đức
mà đại biểu là
Hêghen và
Phoiơbắc
- Kinh tế chính trị
học Anh
- Chủ nghĩa xã
hội không tưởng
Phoi ơ bắc
Hêghen
David Ricardo
AdamSmith
Xanhxim«ng
(1760 - 1825)
S¸cl¬ Phuriª
1772 - 1837
R«bít ¤oen
1771 - 1858
TRIẾT HỌC ĐỨC
CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP
KT CT HỌC CĐ ANH
TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
* TIỀN ĐỀ
LÝ LUẬN:
- TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC: Đặc
biệt là triết học của Hêghen và L.Phoiơbắc đã
ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới
quan và phương pháp luận triết học của chủ
nghĩa Mác.
- KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
ANH: Với những đại biểu lớn của nó là A.XMÍT
và RICÁCĐÔ đã góp phần tích cực vào quá trình
hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ
nghĩa Mác.
- CNXH KHÔNG TƯỞNG: Tinh thần
nhân đạo và những quan điểm đúng đắn của các
nhà CNXH không tưởng về lịch sử, về đặc trung
của XH tương lai đã trỏ thành một trong những
tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý
luận khoa học về CNXH trong chủ nghĩa Mác. ./.
Phoi ơ bác
A.Smith
Sáclơ Phuriê
* TIỀN ĐỀ KHOA
HỌC TỰ NHIÊN:
+ Quy luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng đã chứng minh khoa học về
sự không tách rời nhau, sự chuyển hóa
lẫn nhau và được bảo toàn của các
hình thức vận động của vật chất.
+ Thuyết tiến hóa: đem lại cơ sở khoa
học về sự phát sinh, phát triển đa dạng
bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ
hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật
trong quá trình chọn lọc tự nhiên.
+ Thuyết tế bào: đã xác định thống nhất
về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo
vật chất của cơ thể thực vật, động vật
và giải thích quá trình phát triển trong
mối liên hệ của chúng.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Sự phát triển của khoa học tự
nhiên cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
là điều kiện cho lý luận khoa học giai
đoạn này chuyển từ phương pháp
nghiên cứu siêu hình máy móc sang
phương pháp biện chứng.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
LOMONOXOP
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác không
phải là một ngẫu nhiên mà là sự phát triển
tư duy mang tầm vóc đúc kết và khái quát
lịch sử, là sự kết tinh có tính qui luật của
qúa trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân
loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế - xã
hội cũng như trình độ phát triển khoa học
tự nhiên ở thế kỷ XIX
C.Mác
(5/5/1818 - 14/3/1883)
- Thành phần gia đình: trí thức (bố là
luật sư)
- Sinh ra trong một gia đình Do Thái ở
thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh, nước
Đức.
- Năm 17 tuổi: Vào học Luật ở Đại học
Born
- Đỗ tiến sỹ năm 1841 (23 tuổi)
- Từ qúa trình say mê học tập, nghiên
cứu khoa học và hoạt động chính trị
xã hội một cách tích cực ông đã đạt
được những thành qủa to lớn về triết
học, kinh tế chính trị học và trở thành
một trong những lãnh tụ của phong
trào quốc tế cộng sản.
Ph.Ăngghen
(28/11/1820 - 5/8/1895)
- Thành phần gia đình: Tiểu tư sản
- Nơi sinh: Barmen, Rhine Province
(vương quốc Phổ)
- Cùng với C.Mác sáng lập ra học thuyết
mácxít, lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa
học, triết học về chủ nghĩa cộng sản khoa
học, triết học về chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Là
người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản.
- Các tác phẩm tiêu biểu: “Bản thảo góp
phần phê phán kinh tế - chính trị học”;
“Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”; “Gia
đình thần thánh”; “Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản” (Đồng tác giả với C.Mác)…
Ba
giai
đoạn
Giai đoạn hình thành những nguyên lý
triết học duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử (1844 – 1848)
Giai đoạn C.Mác và Ph. Ănghen bổ
sung và phát triển lý luận triết học
(1849 – 1895)
Giai đoạn chuyển biến tư tưởng của
C.Mác và Ph. Ănghen từ chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ
nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa
(1842 - 1844)
-Sinh ra ở: Xim-biếc-xcơ (Ulianốpxcơ ngày
nay)
- Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và
Ph. Ăngghen, lãnh tụ giai cấp vô sản Nga
và quốc tế.
- Về mặt lý luận: Lênin đã có những đóng
góp quan trọng trong tất cả các bộ phận
hợp thành chủ nghĩa Mác: Triết học – CNDV
BC và CNDV LS; kinh tế chính trị học, chủ
nghĩa cộng sản khoa học. Và hoàn thiện
chủ nghĩa Mác trở thành một chỉnh thể
thống nhất - CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN.
- Tác phẩm tiêu biểu: “Chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”; “Bút ký
triết học”…
V.I. Lênin
(22/4/1870 -
21/1/1924)
- BỐI CẢNH LỊCH SỬ:
+ Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
CNTB đã phát triển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bản chất
bóc lột và thống trị của CNTB
ngày càng bộc lộ rõ nét.
+ Mâu thuẫn giữa G/C VS và TS
ngày càng sâu sắc. Cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc
tạo nên sự thống nhất giữa CM
giải phóng dân tộc với CMVS,
giữa nhân dân các nước thuộc
địa với GCCN chính quốc.
www.libertarial.nl
LÊ NIN BẢO VỆ VÀ
PHÁT TRIỂN
+ Khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật
lý rơi vào tình trạng khủng hoảng
về thế giới quan. Bị CNDT lợi
dụng…
+ Để bảo vệ G/CTS, một số trào
lưu tư tưởng đã xuyên tạc và phủ
nhận chủ nghĩa Mác.
NHU CẦU BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC:
Trong bối cảnh trên, nhu cầu phải khái
quát những thành tựu khoa học tự
nhiên để rút ra những kết luận về thế
giới quan và phương pháp luận, phải
thực hiện cuộc đấu tranh lý luận để
chống sự xuyên tạc và phát triển chủ
nghĩa Mác đã được thực tiễn nước
Nga đặt ra;/.
* VAI TRÒ CỦA LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA MÁC
- CÓ THỂ CHIA THÀNH 3 THỜI KỲ, TƯƠNG ỨNG VỚI 3 NHU
CẦU CƠ BẢN KHÁC NHAU CỦA THỰC TIỄN:
+ Thời kỳ từ 1893 đến 1907: Là những năm Lênin tập
trung chống phái dân túy…
+ Thời kỳ 1907 đến 1917: Bằng việc đưa ra định nghĩa
kinh điển về vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức, giữa tồn tại XH và ý thức XH, những nguyên tắc
của nhận thức.
+ Tthời kỳ từ sau CM T10 Nga thành công (1917) đến
khi Lênin từ trần (1924): Tiếp tục bảo vệ phép biện
chứng Mác xít, đấu tranh không khoan nhượng chống
chủ nghĩa chiết trung và thuyết ngụy biện đồng thời phát
triển chủ nghĩa Mác…../.
Vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ và phát
triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử
mới:
 Cống hiến vĩ đại của Lênin thể hiện ở sự
nghiệp nghiên cứu một cách sáng tạo học
thuyết mácxít áp dụng cho những điều kiện lịch
sử mới, cụ thể hóa nó dựa trên kinh nghiệm của
cuộc CM Nga và phong trào CM thế giới sau khi
C. Mác và Ph. Ăngghen mất.
 Tiếp tục phân tích PTSX TBCN, đã vạch ra
qui luật phát triển kinh tế và chính trị trong điều
kiện chủ nghĩa đế quốc. Từ đó Lênin chứng
minh rằng trong những điều kiện mới, chủ
nghĩa xã hội có thể thắng lợi ở một nước hoặc
ở một số nước.
 Ngoài ra, về mặt lý luận, Lênin cũng có
những đóng góp quan trọng trong tất cả các bộ
phận hợp thành chủ nghĩa Mác: Triết học - chủ
nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS; Kinh tế chính
trị học; chủ nghĩa cộng sản khoa học.
d) CN MÁC-LÊNIN VỚI CÁC PHONG TRÀO VS
Chủ nghĩa Mác ra đời đã ảnh hưởng lớn lao đến
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế:
+ Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào CM của giai
cấp công nhân toàn thế giới.
+ Thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu
tranh giải phóng của nhân dân các nước thuộc
địa.
- Vai trò định hướng của chủ nghĩa Mác-Lênin đã
đem lại những thành quả lớn lao cho sự nghiệp
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
• - Song, do nhiều nguyên nhân mà một trong
những nguyên nhân ấy là có những người
cộng sản chủ quan, nên từ những năm 90 của
TK XX, hệ thống XHCN khủng hoảng và rơi
vào thoái trào.
• - Tư tưởng của CNXH vẫn tồn tại trên phạm
vi toàn cầu; quyết tâm XD thành công CNXH
vẫn được khẳng định ở nhiều nước và chiều
hướng đi theo con đường XHCN vẫn lan rộng
ở các nước châu Mỹ La-tinh./.
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về
phương pháp học tập, nghiên cứu những
NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Học tập, nghiên cứu những nguyên lý của chủ nghĩa
Mác – Lênin là để hiểu rõ cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ
Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin là để xây
dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, vận
dụng vào qúa trình sáng tạo của hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin là để xây
dựng và bồi dưỡng nhân sinh quan cách mạng, rèn
luyện tu dưỡng đạo đức của con người Việt Nam trong
tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí
Minh cho rằng: học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là để
sống với nhau có tình có nghĩa.
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải tôn
trọng các luận điểm trong các tác phẩm kinh điển, đồng thời
phải nhận thức các luận điểm đó trong một bối cảnh nhất định
và vận dụng nó một cách sáng tạo tránh kinh viện, giáo điều
trong học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác..
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cần thấy được
mối quan hệ hữu cơ giữa các quan điểm, nguyên lý, mỗi bộ
phận cấu thành của học thuyết đó, thấy được sự thống nhất
trong tính đa dạng nhất quán và logíc của chủ nghĩa Mác - Lê.
Thực hiện nguyên tắc gắn lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại, trên cơ
sở đó không ngừng sáng tạo và phát triển nó.
Sự chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph. Ănghen
từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang
chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa
Bổ sung và phát triển lý luận triết học
Mộtsố tác phẩm của V.I. Lênin
V.I. Lênin
(22/4/1870 - 21/1/1924)
A  nhapmon

More Related Content

What's hot

DCSVN
DCSVNDCSVN
DCSVN
Nu Nguyen
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Thích Hô Hấp
 
8. triết học việt nam
8. triết học việt nam8. triết học việt nam
8. triết học việt nam
Quang Tang Le
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt namhanghpu
 
Bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạngBạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạngsen_sensen2003
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
dinhhuongthao
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPĐào Trần
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3   tuần 1 - lsđcsvnNhóm 3   tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
thaothao thaonguyen
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitmrpakapun
 
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dânslide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
nataliej4
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Minh Đức Nguyễn
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
Hao Pham
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2Vinh Xuân
 
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VINhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Học viện Hàng Không Việt Nam (Ăn Hàng - Ở Không).
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Thanh Hoa
 
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
Thích Hô Hấp
 
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
wormblack
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
hoa nguyen
 

What's hot (20)

DCSVN
DCSVNDCSVN
DCSVN
 
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet namTieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
Tieu luan y nghia lich su ra doi dang cong san viet nam
 
8. triết học việt nam
8. triết học việt nam8. triết học việt nam
8. triết học việt nam
 
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
20 câu hỏi ôn tập môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam
 
Bạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạngBạo lực cách mạng
Bạo lực cách mạng
 
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvnTai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
Tai lieu huongdandttx_mon_duongloi_cm_cua_dcsvn
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
 
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ZALO 093 189 2701
 
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3   tuần 1 - lsđcsvnNhóm 3   tuần 1 - lsđcsvn
Nhóm 3 tuần 1 - lsđcsvn
 
Gt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptitGt lich su dang - svptit
Gt lich su dang - svptit
 
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dânslide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
slide bài giảng tthcm tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
 
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUTĐề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
Đề Cương môn Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Share Tài Liệu TNUT
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
De cuong bai giang mon duong loi cach mang cua dang cong san viet nam 2
 
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VINhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
 
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt namChủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
Chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự vận dụng chủ nghĩa hiện thực vào việt nam
 
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
Câu hỏi ôn thi đường lối - có đáp án chuẩn
 
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
So sánh nội dung 2 1930 va 10-1930
 

Similar to A nhapmon

CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
QunhNguyn77216
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
VnPhcNg2
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
VuKirikou
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.ppt
MinhDuy95
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
xunmaiphmth1
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
Tín Nguyễn-Trương
 
81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac leninCamtu Uchi
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
NuioKila
 
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
jackjohn45
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
voxeoto68
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
Nguyễn Leonar
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh
Huu Nguyen
 
17-9.pptx
17-9.pptx17-9.pptx
17-9.pptx
TaYoyo2
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
HDng94
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
vanadinh2019
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phan Minh Trí
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
phamhatrung
 
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdfChuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
VyNguyn956316
 

Similar to A nhapmon (20)

CHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptxCHƯƠNG 1.pptx
CHƯƠNG 1.pptx
 
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdfTài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
Tài liệu học tập chủ nghĩa xã hội khoa học (8).doc.pdf
 
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa họcGiáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Chuong 1.ppt
Chuong 1.pptChuong 1.ppt
Chuong 1.ppt
 
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdfGiao trinh CNXHKH 20219.pdf
Giao trinh CNXHKH 20219.pdf
 
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NINNHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
NHẬP MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN MÁC LÊ NIN
 
81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin81 cau hoi mac lenin
81 cau hoi mac lenin
 
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
Chuyên Đề Chủ Nghĩa Mác – Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh – Nền Tảng Tư Tưởng, Ki...
 
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
Chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh – nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam ...
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Mac
MacMac
Mac
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 
1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh1.khong tuong den kh
1.khong tuong den kh
 
17-9.pptx
17-9.pptx17-9.pptx
17-9.pptx
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin81 cau hoi tu luan cn mac lenin
81 cau hoi tu luan cn mac lenin
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
 
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdfChuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
Chuong 1 -Nhap mon CNXHKH-2023-SV.pdf
 

A nhapmon

  • 1.
  • 2. I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
  • 3. I. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin. 1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành C.Mác: 1818 –1883 Ph. Ăngghen: 1820 - 1895 V.I. Lênin: 1870 - 1924
  • 4. C.Mác: 1818 –1883 Ph. Ăngghen: 1820 - 1895 V.I. Lênin: 1870 - 1924 Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống những quan điểm do C.Mác và Ph. Ăngghen sáng lập, được V.I.Lênin bảo vệ và phát triển trên cơ sở thực tiễn, là TGQ và PPL chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại.
  • 5. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - Về cách mạngVề cách mạng xã hội chủxã hội chủ nghĩa.nghĩa. - Về hình thànhVề hình thành và phát triểnvà phát triển hình thái kinh tếhình thái kinh tế xã hội cộng sảnxã hội cộng sản chủ nghĩachủ nghĩa - Về sứ mệnhVề sứ mệnh lịch sử giai cấplịch sử giai cấp công nhâncông nhân - Về cách mạngVề cách mạng xã hội chủxã hội chủ nghĩa.nghĩa. - Về hình thànhVề hình thành và phát triểnvà phát triển hình thái kinh tếhình thái kinh tế xã hội cộng sảnxã hội cộng sản chủ nghĩachủ nghĩa - Về sứ mệnhVề sứ mệnh lịch sử giai cấplịch sử giai cấp công nhâncông nhân
  • 6. * BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN + TRIẾT HỌC M-LN: Lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, XH và tư duy ; xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. + KINH TẾ CHÍNH TRỊ M-LN: Nghiên cứu những quy luật kinh tế của XH, đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của PTSX TBCN và sự ra đời, phát triển PTSX – CSCN. + CNXH KHOA HỌC: Nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng XHCN – bước chuyển lịch sử từ CNTB lên CNXH và tiến tới CNCS;
  • 7. - Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất TBCN trong điều kiện cách mạng công nghiệp vào những năm 40 của thế kỷ XIX. - Những mâu thuẫn từ bản chất bóc lột của phương thức sản xuất TBCN ngày càng gay gắt và biểu hiện về mặt xã hội dẫn đến xung đột giai cấp giữa GCVS và GCTS và phát triển thành những cuộc đấu tranh giai cấp. - Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử.
  • 8. • => Thực tiễn CM của G/CVS nãy sinh yêu cầu khách quan là nó phải được soi sáng bằng lý luận khoa học. Nãy sinh yêu cầu khách quan là nó phải được soi sáng bằng lý luận khoa học. Chủ nghĩa Mác ra đời là sự đáp ứng yêu cầu khách quan đó. • => Đồng thời, chính thực tiễn CM đó cũng trở thành tiền đề thực tiễn cho sự khái quát và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác.
  • 9.
  • 10.
  • 11. Tiền đề lý luận: - Trực tiếp là triết học cổ điển Đức mà đại biểu là Hêghen và Phoiơbắc - Kinh tế chính trị học Anh - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Phoi ơ bắc Hêghen David Ricardo AdamSmith Xanhxim«ng (1760 - 1825) S¸cl¬ Phuriª 1772 - 1837 R«bít ¤oen 1771 - 1858
  • 12. TRIẾT HỌC ĐỨC CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP KT CT HỌC CĐ ANH TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
  • 13. * TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN: - TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC: Đặc biệt là triết học của Hêghen và L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác. - KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH: Với những đại biểu lớn của nó là A.XMÍT và RICÁCĐÔ đã góp phần tích cực vào quá trình hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của chủ nghĩa Mác. - CNXH KHÔNG TƯỞNG: Tinh thần nhân đạo và những quan điểm đúng đắn của các nhà CNXH không tưởng về lịch sử, về đặc trung của XH tương lai đã trỏ thành một trong những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận khoa học về CNXH trong chủ nghĩa Mác. ./. Phoi ơ bác A.Smith Sáclơ Phuriê
  • 14. * TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN: + Quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã chứng minh khoa học về sự không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn của các hình thức vận động của vật chất. + Thuyết tiến hóa: đem lại cơ sở khoa học về sự phát sinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền, biến dị và mối liên hệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trình chọn lọc tự nhiên. + Thuyết tế bào: đã xác định thống nhất về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, động vật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ của chúng.
  • 15. Tiền đề khoa học tự nhiên: Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX là điều kiện cho lý luận khoa học giai đoạn này chuyển từ phương pháp nghiên cứu siêu hình máy móc sang phương pháp biện chứng.
  • 16. Tiền đề khoa học tự nhiên: LOMONOXOP
  • 17. Tiền đề khoa học tự nhiên:
  • 18. Tiền đề khoa học tự nhiên:
  • 19. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác không phải là một ngẫu nhiên mà là sự phát triển tư duy mang tầm vóc đúc kết và khái quát lịch sử, là sự kết tinh có tính qui luật của qúa trình phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại và trên cơ sở các điều kiện kinh tế - xã hội cũng như trình độ phát triển khoa học tự nhiên ở thế kỷ XIX
  • 20. C.Mác (5/5/1818 - 14/3/1883) - Thành phần gia đình: trí thức (bố là luật sư) - Sinh ra trong một gia đình Do Thái ở thành phố Tơrevơ, tỉnh Ranh, nước Đức. - Năm 17 tuổi: Vào học Luật ở Đại học Born - Đỗ tiến sỹ năm 1841 (23 tuổi) - Từ qúa trình say mê học tập, nghiên cứu khoa học và hoạt động chính trị xã hội một cách tích cực ông đã đạt được những thành qủa to lớn về triết học, kinh tế chính trị học và trở thành một trong những lãnh tụ của phong trào quốc tế cộng sản.
  • 21. Ph.Ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) - Thành phần gia đình: Tiểu tư sản - Nơi sinh: Barmen, Rhine Province (vương quốc Phổ) - Cùng với C.Mác sáng lập ra học thuyết mácxít, lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, triết học về chủ nghĩa cộng sản khoa học, triết học về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Là người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản. - Các tác phẩm tiêu biểu: “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế - chính trị học”; “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”; “Gia đình thần thánh”; “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (Đồng tác giả với C.Mác)…
  • 22. Ba giai đoạn Giai đoạn hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử (1844 – 1848) Giai đoạn C.Mác và Ph. Ănghen bổ sung và phát triển lý luận triết học (1849 – 1895) Giai đoạn chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph. Ănghen từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa (1842 - 1844)
  • 23. -Sinh ra ở: Xim-biếc-xcơ (Ulianốpxcơ ngày nay) - Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và Ph. Ăngghen, lãnh tụ giai cấp vô sản Nga và quốc tế. - Về mặt lý luận: Lênin đã có những đóng góp quan trọng trong tất cả các bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác: Triết học – CNDV BC và CNDV LS; kinh tế chính trị học, chủ nghĩa cộng sản khoa học. Và hoàn thiện chủ nghĩa Mác trở thành một chỉnh thể thống nhất - CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN. - Tác phẩm tiêu biểu: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”; “Bút ký triết học”… V.I. Lênin (22/4/1870 - 21/1/1924)
  • 24. - BỐI CẢNH LỊCH SỬ: + Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột và thống trị của CNTB ngày càng bộc lộ rõ nét. + Mâu thuẫn giữa G/C VS và TS ngày càng sâu sắc. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên sự thống nhất giữa CM giải phóng dân tộc với CMVS, giữa nhân dân các nước thuộc địa với GCCN chính quốc. www.libertarial.nl LÊ NIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
  • 25. + Khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan. Bị CNDT lợi dụng… + Để bảo vệ G/CTS, một số trào lưu tư tưởng đã xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác.
  • 26. NHU CẦU BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC: Trong bối cảnh trên, nhu cầu phải khái quát những thành tựu khoa học tự nhiên để rút ra những kết luận về thế giới quan và phương pháp luận, phải thực hiện cuộc đấu tranh lý luận để chống sự xuyên tạc và phát triển chủ nghĩa Mác đã được thực tiễn nước Nga đặt ra;/.
  • 27. * VAI TRÒ CỦA LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC - CÓ THỂ CHIA THÀNH 3 THỜI KỲ, TƯƠNG ỨNG VỚI 3 NHU CẦU CƠ BẢN KHÁC NHAU CỦA THỰC TIỄN: + Thời kỳ từ 1893 đến 1907: Là những năm Lênin tập trung chống phái dân túy… + Thời kỳ 1907 đến 1917: Bằng việc đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại XH và ý thức XH, những nguyên tắc của nhận thức. + Tthời kỳ từ sau CM T10 Nga thành công (1917) đến khi Lênin từ trần (1924): Tiếp tục bảo vệ phép biện chứng Mác xít, đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa chiết trung và thuyết ngụy biện đồng thời phát triển chủ nghĩa Mác…../.
  • 28. Vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới:  Cống hiến vĩ đại của Lênin thể hiện ở sự nghiệp nghiên cứu một cách sáng tạo học thuyết mácxít áp dụng cho những điều kiện lịch sử mới, cụ thể hóa nó dựa trên kinh nghiệm của cuộc CM Nga và phong trào CM thế giới sau khi C. Mác và Ph. Ăngghen mất.
  • 29.  Tiếp tục phân tích PTSX TBCN, đã vạch ra qui luật phát triển kinh tế và chính trị trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc. Từ đó Lênin chứng minh rằng trong những điều kiện mới, chủ nghĩa xã hội có thể thắng lợi ở một nước hoặc ở một số nước.  Ngoài ra, về mặt lý luận, Lênin cũng có những đóng góp quan trọng trong tất cả các bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác: Triết học - chủ nghĩa DVBC và chủ nghĩa DVLS; Kinh tế chính trị học; chủ nghĩa cộng sản khoa học.
  • 30. d) CN MÁC-LÊNIN VỚI CÁC PHONG TRÀO VS Chủ nghĩa Mác ra đời đã ảnh hưởng lớn lao đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: + Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào CM của giai cấp công nhân toàn thế giới. + Thức tỉnh, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa. - Vai trò định hướng của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đem lại những thành quả lớn lao cho sự nghiệp vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
  • 31. • - Song, do nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân ấy là có những người cộng sản chủ quan, nên từ những năm 90 của TK XX, hệ thống XHCN khủng hoảng và rơi vào thoái trào. • - Tư tưởng của CNXH vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu; quyết tâm XD thành công CNXH vẫn được khẳng định ở nhiều nước và chiều hướng đi theo con đường XHCN vẫn lan rộng ở các nước châu Mỹ La-tinh./.
  • 32. II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin.
  • 33. Học tập, nghiên cứu những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin là để hiểu rõ cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin là để xây dựng thế giới quan và phương pháp luận khoa học, vận dụng vào qúa trình sáng tạo của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin là để xây dựng và bồi dưỡng nhân sinh quan cách mạng, rèn luyện tu dưỡng đạo đức của con người Việt Nam trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là để sống với nhau có tình có nghĩa.
  • 34. Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải tôn trọng các luận điểm trong các tác phẩm kinh điển, đồng thời phải nhận thức các luận điểm đó trong một bối cảnh nhất định và vận dụng nó một cách sáng tạo tránh kinh viện, giáo điều trong học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác.. Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cần thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa các quan điểm, nguyên lý, mỗi bộ phận cấu thành của học thuyết đó, thấy được sự thống nhất trong tính đa dạng nhất quán và logíc của chủ nghĩa Mác - Lê. Thực hiện nguyên tắc gắn lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin với thực tiễn của đất nước và thời đại, trên cơ sở đó không ngừng sáng tạo và phát triển nó.
  • 35. Sự chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph. Ănghen từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa
  • 36. Bổ sung và phát triển lý luận triết học
  • 37. Mộtsố tác phẩm của V.I. Lênin V.I. Lênin (22/4/1870 - 21/1/1924)