SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Cái chết và sắp chết
trong văn hoá Việt Nam
Mục tiêu bài giảng
• Giới thiệu những ý niệm truyền thống của người VN
về cái chết và sắp chết
• Giúp học viên trao đổi những hiểu biết của mình về cái
chết và sắp chết
• Chuẩn bị cho học viên:
- Thảo luận với người bệnh và gia đình về các biện
pháp chăm sóc cuối đời mà không phán xét
- Hiểu về các biện pháp này
- Giúp người bệnh và gia đình có được 1 cái chết thanh
thản theo quan niệm của họ
Cơ sở lí thuyết
• Cái chết và sắp chết từ cách nhìn nhân loại học.
• Nhân loại học: Nghiên cứu sự biến đổi về văn
hoá xã hội của con người.
• Mục tiêu của nhân loại học: Làm sáng tỏ và giải
thích các nền văn hoá, xã hội khác nhau hiểu
như thế nào về “sự thật”
• Giả định cơ bản: xã hội và nền văn hoá khác
nhau có những ý niệm khác nhau về bản chất
của “sự thật”,cái gì là thực, cái gì đang “tồn tại”.
4
Ví dụ về quan niệm “sự thực”
theo các nền văn hóa khác nhau
• Ví dụ 1: Phép thuật ở Cebu, Philipin
- Sức mạnh pháp thuật “ tồn tại” và con người có
thể sử dụng chúng để mang lại lợi ích cho bản
thân họ hoặc gây hại cho người khác
• Ví dụ 2: Dịch tả đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam
- Dịch tả được cho là do là thần dịch tả gây ra
- Thần dịch tả tàn phá và gây dịch tả cho nông dân
Việt Nam
- Ngày 20 tháng 10 năm 1937, tờ Việt Báo ở Kiến
An đăng tải tin 98 người bị thần tả đem đi
- Do đó “thần tả” “đã tồn tại” và rất “thực” đối với
người dân vùng xa xôi hẻo lánh của Việt Nam
5
Ví dụ về quan niệm “sự thực”
theo các nền văn hóa khác nhau
• Ví dụ 3: Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội
năm 1902
– Người dân Hà Nội phải xin phép chính
quyền thực dân đốt pháo để dọa những
linh hồn cáu giận đã gây nên dịch bệnh
này
– Đối với những người dân Hà Nội, linh hồn
này có “thực” và tồn tại
Những câu hỏi gợi ý để hiểu về
cái chết và sắp chết trong văn hoá
của ngườI VN
1. Thế nào là chết thanh thản? Thế nào là chết khổ đau ?
2. Cái gì đã tạo ra con người, cụ thể hơn: cái gì thuộc về
phần xác và cái gì thuộc về phần hồn
3. Phần nào của con người vẫn sống sau khi chết?
4. Cái gì đã xảy ra đối với phần hồn sau khi chết?
5. Trách nhiệm của người sống đối với người chết là gì?
6. Làm sao để cái chết đến một cách êm ấm?
Làm sao người sống giúp được người chết đạt được
điểu này?
7. Cái gì gây ra sự chịu đựng và bất hạnh?
1) Thế nào là cái chết thanh thản
Thế nào là chết đau khổ?
• Mỗi nền văn hoá có một quan niệm khác nhau về
cái chết
• Quan niệm chung: Cái chết thanh thản là cái chết
xảy ra đối với người cao tuổi chết nhanh và
không đau đớn
• Chết đau khổ là những cái chết có liên quan tới
người trẻ , chết do bạo lực, hoặc sau một thời
gian dài đau đớn, ốm đau
Quan niệm cái chết thanh thảnh
ở Việt nam
• Chết ở tuổi cao
• Chết với nhiều con cháu đang sống đặc
biệt là con cháu trai
• Chết nhanh và không đau
• Chết ở gia đình gần tổ tiên ông bà
• Chết với cơ thể còn nguyên vẹn
Quan điểm về cái chết khổ đau
ở Việt Nam
• Chết trẻ và không có con
• Chết chậm rãi và đau đớn
• Chết do bạo lực hoặc tai nạn
• Chết ở xa nhà và gia đình
• Chết mà 1 phần cơ thể bị mất hoặc
không tìm được
2) Cái gì đã tạo ra con người?
• Chết thanh thản và chết khổ đau là do quan niệm
con người
• Con người có hai phần chính
1. Phần thể xác/Phần vật chất
Phần thịt và xương của cơ thể sống
2. Phần hồn: Có 2 bộ phận
a. Vía
- Khác nhau về giới tính:Nam có 7 và nữ có 9
- Bộ phận này được gắn kết với những quan niệm thông
thường về sự tốt đẹp
VD: Vía có thể lìa khỏi cơ thể do quá sợ hãi hoặc do các
vấn đề về tâm lý gây ra.
b. Linh hồn: Mỗi người sinh ra đều có một linh hồn
3) Phần nào của cơ thể vẫn còn sống
sau khi chết?
• 2 trong 3 bộ phận của cơ thể sẽ không
còn tồn tại sau khi chết
- Phần thể xác
- Phần vía
• Tuy nhiên, linh hồn tiếp tục tồn tại,
cái chết về thể xác không kết thúc được
sự tồn tại của linh hồn
4) Điều gì xảy ra đối với linh hồn
sau cái chết về thể xác?
• Mặc dù quan niệm chung về linh hồn
có mức độ khác nhau, vẫn có rất
nhiều câu trả lời cho câu hỏi này do:
- Sự khác biệt về tuổi tác, địa lí,tôn giáo
- Do vậy sự lí giải dưới đây là chung nhất:
Khi chết,linh hồn lìa khỏi cơ thể,nhưng nó
vẫn tồn tại quanh cơ thể trong một khoảng
thời gian không xác định
- Nhìn chung là tồn tại một số ngày,nhưng
cũng còn nhiều ý kiến khác nhau
Linh hồn
• Những đặc tính đặc biệt của linh hồn:
- Linh hồn sống và giống con người
- Linh hồn có thể nghĩ, xúc động (sự mãn nguyện, ham
muốn, sợ hãi, cáu giận), di chuyển từ nơi này đến nơi
khác, thậm chí can thiệp cả vào cơ thể đang sống
• Việc một người chết như thế nào rất quan trọng đối
với việc xảy ra tiếp theo dối với linh hồn của họ
- Nếu 1 người chết thanh thảnh linh hồn sẽ được siêu thoát
• Chết như vậy không gây shock cho linh hồn và linh hồn
luôn giữ êm ả
• Linh hồn sẽ được yên ả hơn khi chết có gia đình ở xung
quanh và đặc biệt là được chết tại nhà
Linh hồn
• Nếu một người chết đau đớn , linh hồn
thoát khỏi cơ thể một cách sợ hãi và tổn
thương
- Nếu một người chết trẻ,do bạo lực hoặc tai
nạn, linh hồn dễ trở nên bực tức và cáu giận.
- Nếu linh hồn tự nhận ra đang ở trong một
môi trường xa lạ và không quen thuộc, nó có
thể bay mất và khó khăn để thu lại được.
5) Trách nhiệm của người sống đối
với người chết sau khi họ chết?
• Ngay sau khi chết, linh vẫn tồn tại trong thế
giới của người sống
• Tuy nhiên “ thế giới bên kia” là nơi mà linh
hồn có thể tìm thấy sự bình yên cuối cùng
• Do đó một trong những trách nhiệm lớn nhất
của người sống là tạo điều kiện để linh hồn
có thể đi từ thế giới này sang thế giới bên kia
Tiếp cận thế giới bên kia
• Trong quan niệm của người VN , thế giới của người
đang sống và “thế giới bên kia” là tương đối giống
nhau
• Bằng chứng của điều này là sự tồn tại của các đồ hàng
mã băng giấy để thờ cúng
- Những thứ này lấy hình mẫu vật dụng trong đời sống
hàng ngày như quần áo, tiền, vô tuyến , mô tô, mũ bảo
hiểm…
• Để linh hồn sang tới thế giới bên kia, người sống phải
tiến hành các lễ nghi tang lễ phù hợp như là đốt hàng
mã để thờ cúng
- Bản chất của các lễ nghi này rất khác nhau phụ thuộc
vùng địa lí, tôn giáo và các yếu tố khác
Tiếp cận thế giới bên kia (tiếp theo)
• Một cái chết thanh thảnh sẽ giúp cho linh hồn sang tới thế
giới bên kia qua những lễ nghi tang lễ phù hợp
• Tuy nhiên , một cái chết không êm ái làm cho linh hồn sang
thế giới bên kia gặp khó khăn
Ví dụ: 1 cái chết trẻ, chết do bạo lực hoặc do tai nạn khiến cho linh
hồn trở nên giận dữ và bay đi mất, khó có thể thu lại được
– Chết xa nhà cũng làm cho người sống khó thu nhập lại linh hồn
mang về gia đình
– Đặc biệt những trường hợp mất xác hoặc mất một phần cơ thể có
thể cản trở linh hồn sang thế giới bên kia
– Có thể thấy được rõ nét vấn đề này trong việc tìm kiếm phần
thân thể còn sót lại của người chết trong chiến tranh. Nhiều gia
đình đã bỏ ra thời gian và tiền bạc để tìm hài cốt người thân để họ
có thể thực hiện các lễ nghi chôn cất phù hợp và để gửi linh hồn
được sang thế giới bên kia
Tiếp cận thế giới bên kia (tiếp theo)
• Trong tất cả các trường hợp này , điều đáng sợ
là thay vì trở thành đấng tổ tiên nhân từ của gia
đình linh hồn sẽ trở thành một con ma tức giận
• Và nếu không có những lễ nghi phù hợp,
những con ma này sẽ bị hành hạ và phải đi
lang thang trong thế giới của người sống
- Những con ma này sẽ không bao giờ tìm được
sự yên bình mãi mãi và sẽ không thể có sự chăm
sóc của các thành viên gia đình
6) Làm thế nào để người chết tìm
thấy sự yên bình dài lâu?
• Câu trả lời sẽ rất khác nhau phụ thuộc các yếu tố như
tuổi tác, vị trí địa lý, tôn giáo.Tuy nhiên có 2 yếu tố
chính là :
- Người chết phải được ra đi theo cách mà họ và gia đình
cho là thanh thản
- Người sống phải thực hiện những nghi lễ tôn giáo phù hợp
để giúp linh hồn sang được thế giới bên kia và tìm thấy sự
yên bình.
7) Nguyên nhân của sự chịu đựng và
bất hạnh trong cuộc sống?
• Có rất nhiều lí do:
- Số phận
- May rủi
- Tác động của chúa trời hoặc linh hồn
- Các yếu tố khác
• Hiểu được cách người bệnh và gia đình quan niệm
về sự bất hạnh có thể giúp chúng ta hiểu họ phản
ứng đối với vấn đề này thế nào:
- Tức giận
- Cố gắng tác động tới chúa trời hoặc linh hồn để thay đổi cơ may
- Buồn chán
- Cam chịu
- Chấp nhận
Tóm tắt
• Cái chết thể xác của con người là 1 giai đoạn trong một
quá trình dài hơn của sự chuyển dịch
• Chết không tượng trưng cho sự kết thúc hoàn toàn
của một sự tồn tại mà là một sự chuyển dịch tự nhiên
của sự tồn tại đó
• Mặc dù các chức năng của cơ thể không còn, nhưng
phần hồn vẫn tồn tại
• Phần linh hồn của người chết có được bình yên hay
không là phụ thuộc vào những người sống
• Người sống có thể được giúp đỡ bằng:
- Tạo ra những điều kiện để người cận tử (sắp chết) có được một cái
chết thanh thản (chăm sóc giảm nhẹ có thể giúp được điều này)
- Chăm sóc những linh hồn sau chết.
22
Bài này sử dụng tài liệu của
Eric Krakauer, MD, PhD
Harvard Medical School & Massachusetts General Hospital
Và
Chương trình phòng chống HIV/AIDS của Đại học Y
Harvard tại Việt Nam (HAIVN)
Xin chân thành cám ơn

More Related Content

Similar to 31_Chet va van hoa Vietnam Vietnamese version_VN.ppt

Loi ngo tu coi tam linh a5new
Loi ngo tu coi tam linh a5newLoi ngo tu coi tam linh a5new
Loi ngo tu coi tam linh a5new
The Golden Ages
 
Lời ngỏ từ cõi tâm linh
Lời ngỏ từ cõi tâm linhLời ngỏ từ cõi tâm linh
Lời ngỏ từ cõi tâm linh
Nguyen Ha Linh
 
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdfthuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
NoprroT
 
Mot linh hon nhieu the xac a5
Mot linh hon nhieu the xac a5Mot linh hon nhieu the xac a5
Mot linh hon nhieu the xac a5
The Golden Ages
 

Similar to 31_Chet va van hoa Vietnam Vietnamese version_VN.ppt (20)

Luật nhân quả
Luật nhân quả Luật nhân quả
Luật nhân quả
 
Loi ngo tu coi tam linh a5new
Loi ngo tu coi tam linh a5newLoi ngo tu coi tam linh a5new
Loi ngo tu coi tam linh a5new
 
Lời ngỏ từ cõi tâm linh
Lời ngỏ từ cõi tâm linhLời ngỏ từ cõi tâm linh
Lời ngỏ từ cõi tâm linh
 
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdfthuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
thuvienpdf.comchu-nghia-khac-ky--phong-cach-song-ban-linh-va-binh-than.pdf
 
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
Đề tài: Tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống ...
 
Mot linh hon nhieu the xac a5
Mot linh hon nhieu the xac a5Mot linh hon nhieu the xac a5
Mot linh hon nhieu the xac a5
 
Những người tiên phong của ánh sáng
Những người tiên phong của ánh sángNhững người tiên phong của ánh sáng
Những người tiên phong của ánh sáng
 
The gioi nhu toi thay
The gioi nhu toi thayThe gioi nhu toi thay
The gioi nhu toi thay
 
Linh honkhgco 10501_tcb_edt
Linh honkhgco 10501_tcb_edtLinh honkhgco 10501_tcb_edt
Linh honkhgco 10501_tcb_edt
 
Linh honkhgco 10501_tcb_edt - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Linh honkhgco 10501_tcb_edt - THẦY THÍCH THÔNG LẠCLinh honkhgco 10501_tcb_edt - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Linh honkhgco 10501_tcb_edt - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Linh hồn không có
Linh hồn không cóLinh hồn không có
Linh hồn không có
 
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường ĐạoNhững Cột Mốc trên Đường Đạo
Những Cột Mốc trên Đường Đạo
 
Dao duclamnguoi 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duclamnguoi 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCDao duclamnguoi 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dao duclamnguoi 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Dao duclamnguoi 1
Dao duclamnguoi 1Dao duclamnguoi 1
Dao duclamnguoi 1
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠCKhong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠCKhong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Khong cothegioisieuhinh - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Khong cothegioisieuhinh
Khong cothegioisieuhinhKhong cothegioisieuhinh
Khong cothegioisieuhinh
 
Phat Giao.pptx
Phat Giao.pptxPhat Giao.pptx
Phat Giao.pptx
 
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢNTANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
TANG LỄ PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN
 

More from DoQuyenPhan1 (10)

Non Hodgkin Lymphoma treatment update (1).pptx
Non Hodgkin Lymphoma treatment update (1).pptxNon Hodgkin Lymphoma treatment update (1).pptx
Non Hodgkin Lymphoma treatment update (1).pptx
 
PC1_1.1_Life Threatening Illness in Vietnam_VN.ppt
PC1_1.1_Life Threatening Illness in Vietnam_VN.pptPC1_1.1_Life Threatening Illness in Vietnam_VN.ppt
PC1_1.1_Life Threatening Illness in Vietnam_VN.ppt
 
Endocrine_therapy.ppt
Endocrine_therapy.pptEndocrine_therapy.ppt
Endocrine_therapy.ppt
 
GU ASCO 2023 Targeted Therapy in mCRPC.pptx
GU ASCO 2023 Targeted Therapy in mCRPC.pptxGU ASCO 2023 Targeted Therapy in mCRPC.pptx
GU ASCO 2023 Targeted Therapy in mCRPC.pptx
 
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_3.pptx
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_3.pptxCCO_mCRPC_Management_Downloadable_3.pptx
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_3.pptx
 
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_2.pptx
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_2.pptxCCO_mCRPC_Management_Downloadable_2.pptx
CCO_mCRPC_Management_Downloadable_2.pptx
 
CCO_LungIO_Downloadble_Slides_1.pptx
CCO_LungIO_Downloadble_Slides_1.pptxCCO_LungIO_Downloadble_Slides_1.pptx
CCO_LungIO_Downloadble_Slides_1.pptx
 
Mets colorectal cancer Mvasi.pptx
Mets colorectal cancer Mvasi.pptxMets colorectal cancer Mvasi.pptx
Mets colorectal cancer Mvasi.pptx
 
beva in lung cancer.pptx
beva in lung cancer.pptxbeva in lung cancer.pptx
beva in lung cancer.pptx
 
CCO_HER2_Breast_Cancer_Updates_Downloadable_1.pptx
CCO_HER2_Breast_Cancer_Updates_Downloadable_1.pptxCCO_HER2_Breast_Cancer_Updates_Downloadable_1.pptx
CCO_HER2_Breast_Cancer_Updates_Downloadable_1.pptx
 

31_Chet va van hoa Vietnam Vietnamese version_VN.ppt

  • 1. Cái chết và sắp chết trong văn hoá Việt Nam
  • 2. Mục tiêu bài giảng • Giới thiệu những ý niệm truyền thống của người VN về cái chết và sắp chết • Giúp học viên trao đổi những hiểu biết của mình về cái chết và sắp chết • Chuẩn bị cho học viên: - Thảo luận với người bệnh và gia đình về các biện pháp chăm sóc cuối đời mà không phán xét - Hiểu về các biện pháp này - Giúp người bệnh và gia đình có được 1 cái chết thanh thản theo quan niệm của họ
  • 3. Cơ sở lí thuyết • Cái chết và sắp chết từ cách nhìn nhân loại học. • Nhân loại học: Nghiên cứu sự biến đổi về văn hoá xã hội của con người. • Mục tiêu của nhân loại học: Làm sáng tỏ và giải thích các nền văn hoá, xã hội khác nhau hiểu như thế nào về “sự thật” • Giả định cơ bản: xã hội và nền văn hoá khác nhau có những ý niệm khác nhau về bản chất của “sự thật”,cái gì là thực, cái gì đang “tồn tại”.
  • 4. 4 Ví dụ về quan niệm “sự thực” theo các nền văn hóa khác nhau • Ví dụ 1: Phép thuật ở Cebu, Philipin - Sức mạnh pháp thuật “ tồn tại” và con người có thể sử dụng chúng để mang lại lợi ích cho bản thân họ hoặc gây hại cho người khác • Ví dụ 2: Dịch tả đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam - Dịch tả được cho là do là thần dịch tả gây ra - Thần dịch tả tàn phá và gây dịch tả cho nông dân Việt Nam - Ngày 20 tháng 10 năm 1937, tờ Việt Báo ở Kiến An đăng tải tin 98 người bị thần tả đem đi - Do đó “thần tả” “đã tồn tại” và rất “thực” đối với người dân vùng xa xôi hẻo lánh của Việt Nam
  • 5. 5 Ví dụ về quan niệm “sự thực” theo các nền văn hóa khác nhau • Ví dụ 3: Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội năm 1902 – Người dân Hà Nội phải xin phép chính quyền thực dân đốt pháo để dọa những linh hồn cáu giận đã gây nên dịch bệnh này – Đối với những người dân Hà Nội, linh hồn này có “thực” và tồn tại
  • 6. Những câu hỏi gợi ý để hiểu về cái chết và sắp chết trong văn hoá của ngườI VN 1. Thế nào là chết thanh thản? Thế nào là chết khổ đau ? 2. Cái gì đã tạo ra con người, cụ thể hơn: cái gì thuộc về phần xác và cái gì thuộc về phần hồn 3. Phần nào của con người vẫn sống sau khi chết? 4. Cái gì đã xảy ra đối với phần hồn sau khi chết? 5. Trách nhiệm của người sống đối với người chết là gì? 6. Làm sao để cái chết đến một cách êm ấm? Làm sao người sống giúp được người chết đạt được điểu này? 7. Cái gì gây ra sự chịu đựng và bất hạnh?
  • 7. 1) Thế nào là cái chết thanh thản Thế nào là chết đau khổ? • Mỗi nền văn hoá có một quan niệm khác nhau về cái chết • Quan niệm chung: Cái chết thanh thản là cái chết xảy ra đối với người cao tuổi chết nhanh và không đau đớn • Chết đau khổ là những cái chết có liên quan tới người trẻ , chết do bạo lực, hoặc sau một thời gian dài đau đớn, ốm đau
  • 8. Quan niệm cái chết thanh thảnh ở Việt nam • Chết ở tuổi cao • Chết với nhiều con cháu đang sống đặc biệt là con cháu trai • Chết nhanh và không đau • Chết ở gia đình gần tổ tiên ông bà • Chết với cơ thể còn nguyên vẹn
  • 9. Quan điểm về cái chết khổ đau ở Việt Nam • Chết trẻ và không có con • Chết chậm rãi và đau đớn • Chết do bạo lực hoặc tai nạn • Chết ở xa nhà và gia đình • Chết mà 1 phần cơ thể bị mất hoặc không tìm được
  • 10. 2) Cái gì đã tạo ra con người? • Chết thanh thản và chết khổ đau là do quan niệm con người • Con người có hai phần chính 1. Phần thể xác/Phần vật chất Phần thịt và xương của cơ thể sống 2. Phần hồn: Có 2 bộ phận a. Vía - Khác nhau về giới tính:Nam có 7 và nữ có 9 - Bộ phận này được gắn kết với những quan niệm thông thường về sự tốt đẹp VD: Vía có thể lìa khỏi cơ thể do quá sợ hãi hoặc do các vấn đề về tâm lý gây ra. b. Linh hồn: Mỗi người sinh ra đều có một linh hồn
  • 11. 3) Phần nào của cơ thể vẫn còn sống sau khi chết? • 2 trong 3 bộ phận của cơ thể sẽ không còn tồn tại sau khi chết - Phần thể xác - Phần vía • Tuy nhiên, linh hồn tiếp tục tồn tại, cái chết về thể xác không kết thúc được sự tồn tại của linh hồn
  • 12. 4) Điều gì xảy ra đối với linh hồn sau cái chết về thể xác? • Mặc dù quan niệm chung về linh hồn có mức độ khác nhau, vẫn có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi này do: - Sự khác biệt về tuổi tác, địa lí,tôn giáo - Do vậy sự lí giải dưới đây là chung nhất: Khi chết,linh hồn lìa khỏi cơ thể,nhưng nó vẫn tồn tại quanh cơ thể trong một khoảng thời gian không xác định - Nhìn chung là tồn tại một số ngày,nhưng cũng còn nhiều ý kiến khác nhau
  • 13. Linh hồn • Những đặc tính đặc biệt của linh hồn: - Linh hồn sống và giống con người - Linh hồn có thể nghĩ, xúc động (sự mãn nguyện, ham muốn, sợ hãi, cáu giận), di chuyển từ nơi này đến nơi khác, thậm chí can thiệp cả vào cơ thể đang sống • Việc một người chết như thế nào rất quan trọng đối với việc xảy ra tiếp theo dối với linh hồn của họ - Nếu 1 người chết thanh thảnh linh hồn sẽ được siêu thoát • Chết như vậy không gây shock cho linh hồn và linh hồn luôn giữ êm ả • Linh hồn sẽ được yên ả hơn khi chết có gia đình ở xung quanh và đặc biệt là được chết tại nhà
  • 14. Linh hồn • Nếu một người chết đau đớn , linh hồn thoát khỏi cơ thể một cách sợ hãi và tổn thương - Nếu một người chết trẻ,do bạo lực hoặc tai nạn, linh hồn dễ trở nên bực tức và cáu giận. - Nếu linh hồn tự nhận ra đang ở trong một môi trường xa lạ và không quen thuộc, nó có thể bay mất và khó khăn để thu lại được.
  • 15. 5) Trách nhiệm của người sống đối với người chết sau khi họ chết? • Ngay sau khi chết, linh vẫn tồn tại trong thế giới của người sống • Tuy nhiên “ thế giới bên kia” là nơi mà linh hồn có thể tìm thấy sự bình yên cuối cùng • Do đó một trong những trách nhiệm lớn nhất của người sống là tạo điều kiện để linh hồn có thể đi từ thế giới này sang thế giới bên kia
  • 16. Tiếp cận thế giới bên kia • Trong quan niệm của người VN , thế giới của người đang sống và “thế giới bên kia” là tương đối giống nhau • Bằng chứng của điều này là sự tồn tại của các đồ hàng mã băng giấy để thờ cúng - Những thứ này lấy hình mẫu vật dụng trong đời sống hàng ngày như quần áo, tiền, vô tuyến , mô tô, mũ bảo hiểm… • Để linh hồn sang tới thế giới bên kia, người sống phải tiến hành các lễ nghi tang lễ phù hợp như là đốt hàng mã để thờ cúng - Bản chất của các lễ nghi này rất khác nhau phụ thuộc vùng địa lí, tôn giáo và các yếu tố khác
  • 17. Tiếp cận thế giới bên kia (tiếp theo) • Một cái chết thanh thảnh sẽ giúp cho linh hồn sang tới thế giới bên kia qua những lễ nghi tang lễ phù hợp • Tuy nhiên , một cái chết không êm ái làm cho linh hồn sang thế giới bên kia gặp khó khăn Ví dụ: 1 cái chết trẻ, chết do bạo lực hoặc do tai nạn khiến cho linh hồn trở nên giận dữ và bay đi mất, khó có thể thu lại được – Chết xa nhà cũng làm cho người sống khó thu nhập lại linh hồn mang về gia đình – Đặc biệt những trường hợp mất xác hoặc mất một phần cơ thể có thể cản trở linh hồn sang thế giới bên kia – Có thể thấy được rõ nét vấn đề này trong việc tìm kiếm phần thân thể còn sót lại của người chết trong chiến tranh. Nhiều gia đình đã bỏ ra thời gian và tiền bạc để tìm hài cốt người thân để họ có thể thực hiện các lễ nghi chôn cất phù hợp và để gửi linh hồn được sang thế giới bên kia
  • 18. Tiếp cận thế giới bên kia (tiếp theo) • Trong tất cả các trường hợp này , điều đáng sợ là thay vì trở thành đấng tổ tiên nhân từ của gia đình linh hồn sẽ trở thành một con ma tức giận • Và nếu không có những lễ nghi phù hợp, những con ma này sẽ bị hành hạ và phải đi lang thang trong thế giới của người sống - Những con ma này sẽ không bao giờ tìm được sự yên bình mãi mãi và sẽ không thể có sự chăm sóc của các thành viên gia đình
  • 19. 6) Làm thế nào để người chết tìm thấy sự yên bình dài lâu? • Câu trả lời sẽ rất khác nhau phụ thuộc các yếu tố như tuổi tác, vị trí địa lý, tôn giáo.Tuy nhiên có 2 yếu tố chính là : - Người chết phải được ra đi theo cách mà họ và gia đình cho là thanh thản - Người sống phải thực hiện những nghi lễ tôn giáo phù hợp để giúp linh hồn sang được thế giới bên kia và tìm thấy sự yên bình.
  • 20. 7) Nguyên nhân của sự chịu đựng và bất hạnh trong cuộc sống? • Có rất nhiều lí do: - Số phận - May rủi - Tác động của chúa trời hoặc linh hồn - Các yếu tố khác • Hiểu được cách người bệnh và gia đình quan niệm về sự bất hạnh có thể giúp chúng ta hiểu họ phản ứng đối với vấn đề này thế nào: - Tức giận - Cố gắng tác động tới chúa trời hoặc linh hồn để thay đổi cơ may - Buồn chán - Cam chịu - Chấp nhận
  • 21. Tóm tắt • Cái chết thể xác của con người là 1 giai đoạn trong một quá trình dài hơn của sự chuyển dịch • Chết không tượng trưng cho sự kết thúc hoàn toàn của một sự tồn tại mà là một sự chuyển dịch tự nhiên của sự tồn tại đó • Mặc dù các chức năng của cơ thể không còn, nhưng phần hồn vẫn tồn tại • Phần linh hồn của người chết có được bình yên hay không là phụ thuộc vào những người sống • Người sống có thể được giúp đỡ bằng: - Tạo ra những điều kiện để người cận tử (sắp chết) có được một cái chết thanh thản (chăm sóc giảm nhẹ có thể giúp được điều này) - Chăm sóc những linh hồn sau chết.
  • 22. 22 Bài này sử dụng tài liệu của Eric Krakauer, MD, PhD Harvard Medical School & Massachusetts General Hospital Và Chương trình phòng chống HIV/AIDS của Đại học Y Harvard tại Việt Nam (HAIVN) Xin chân thành cám ơn