SlideShare a Scribd company logo
06/03/2023 1
Chương 2.
MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (MÔ HÌNH WHAT
IF ANALYSIS) VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH
06/03/2023 2
NỘI DUNG
1. What-If Analysis trong Excel là gì?
2. Cách tạo data table cho What-If Analysis trong
Excel
3. Cách xóa và chỉnh sửa data table trong phân
tích What-if Excel
06/03/2023 3
What-If Analysis trong Excel là gì?
• Là công cụ hữu ích để giải bài toán Nếu – Thì
• Có thể sử dụng một số bộ giá trị khác nhau trong một
hoặc nhiều công thức để khám phá tất cả các kết quả
khác nhau.
• Ba loại công cụ What-If Analysis đi kèm với Excel:
Scenarios (kịch bảng), Goal Seek (mục tiêu tìm
kiếm), và Data Tables (bảng dữ liệu).
06/03/2023 4
Cách tạo data table cho What-If Analysis trong Excel
• Một bảng dữ liệu một biến trong Excel cho phép kiểm tra một loạt
giá trị cho một ô đầu vào và cho biết các giá trị đó ảnh hưởng như
thế nào đến kết quả của một cng thức có liên quan.
• Giả sử ta đang cân nhắc gửi tiền tiết kiệm của mình vào một ngân
hàng, ngân hàng trả lãi suất 8% hàng năm. Để kiểm tra các tùy chọn
khác nhau, ta đã xây dựng công thức tính lãi kép sau đây:
– B7 chứa công thức tính số dư cuối kỳ.
– B3 là biến ta muốn thử nghiệm (đầu tư ban đầu).
Cách tạo bảng dữ liệu một biến trong Excel
06/03/2023 5
Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
1. Nhập các giá trị biến trong một cột hoặc trên một hàng. Trong
ví dụ này, ta sẽ tạo một bảng dữ liệu hướng cột, vì vậy chúng
ta nhập các giá trị biến vào một cột (D3: D8) và để lại ít nhất
một cột trống ở bên phải cho các kết quả.
2. Nhập công thức vào ô một hàng ở trên và một ô ở bên phải của
các giá trị biến (trong trường hợp này là E2). Hoặc, liên kết ô
này với công thức trong tập dữ liệu ban đầu và nhập công thức
đơn giản =B7 vào ô E2
06/03/2023 6
1. Chọn phạm vi bảng dữ liệu, bao gồm công thức của bạn, các ô
giá trị biến và các ô trống cho kết quả (D2: E8).
2. Chuyển tới Data tab > Data Tools, nhấp vào nút What-If
Analysis, và sau đó nhấp vào Data Table…
Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
06/03/2023 7
1. Trong cửa sổ hộp thoại Data Table…, hãy nhấp vào ô Column
Input cell (vì Giá trị Investment của chúng ta nằm trong một
cột) và chọn ô biến được tham chiếu trong công thức. Trong ví
dụ này, chúng ta chọn B3 chứa giá trị đầu tư ban đầu.
Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
06/03/2023 8
1. Nhấp vào OK , và Excel sẽ ngay lập tức điền vào các ô trống
với kết quả tương ứng với giá trị biến trong cùng một hàng.
2. Áp dụng định dạng số mong muốn cho kết quả ( trong ví dụ
này là Currency).
Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
06/03/2023 9
Ví dụ trên cho thấy cách thiết lập bảng dữ liệu theo chiều dọc
hoặc theo hướng cột trong Excel. Nếu bố cục ngang, hãy làm
theo các bước bên dưới:
• Nhập các giá trị biến trong một hàng, để lại ít nhất một cột
trống ở bên trái (cho công thức) và một hàng trống bên dưới
(cho kết quả). Đối với ví dụ này, nhập các giá trị biến trong các
ô F3: J3.
• Nhập công thức vào ô cách một cột bên trái giá trị biến đầu
tiên và một ô bên dưới (E4)
• Tạo bảng dữ liệu như hướng dẫn ở trên, nhưng nhập giá trị đầu
vào (B3) trong hộp Row input cell
• Nhấn OK và sẽ có một data table theo phương ngang.
Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
06/03/2023 10
• Một bảng dữ liệu hai biến cho thấy cách kết hợp khác nhau
của 2 bộ giá trị biến ảnh hưởng đến kết quả công thức. Nói
cách khác, nó cho thấy việc thay đổi hai giá trị đầu vào của
cùng một công thức sẽ thay đổi kết quả đầu ra như thế nào.
• Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến trong Excel về cơ bản
giống như trong ví dụ trên, ngoại trừ việc bạn nhập hai phạm
vi giá trị đầu , một trong một hàng và một trong một cột.
Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
06/03/2023 11
• Nhập công thức vào một ô trống hoặc liên kết ô đó với công
thức ban đầu. Đảm bảo có đủ cột trống ở bên phải và hàng
trống bên dưới để chứa các giá trị biến. Như trước đây, chúng
tôi liên kết ô E2 với công thức ban đầu để tính số dư:=B8
• Nhập một bộ giá trị đầu vào bên dưới công thức, trong cùng
một cột (giá trị đầu tư trong E3: E8).
• Nhập bộ giá trị biến khác vào bên phải công thức, trong cùng
một hàng (số năm trong F2: H2). Tại thời điểm này, bảng dữ
liệu hai biến trông giống như sau.
Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
06/03/2023 12
• Chọn toàn bộ phạm vi bảng dữ liệu bao gồm công thức, hàng
và cột của các giá trị biến và các ô chứa các giá trị được tính
toán sẽ xuất hiện. Chúng ta chọn phạm vi E2: H8.
• Tạo bảng dữ liệu như thông thường: Data tab > What-If
Analysis > Data Table…
• Trong hộp Row input cell, nhập tham chiếu đến ô đầu vào cho
các giá trị biến trong hàng (B5 chứa giá trị Năm ).
• Trong ô Column input cell, hãy nhập tham chiếu đến ô đầu vào
cho các giá trị biến trong cột (B3 chứa giá trị Đầu tư ban đầu).
• Bấm OK .
Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
06/03/2023 13
Thêm vào bảng các công thức ở vị trí sau đây.
• Ở bên phải của công thức đầu tiên trong trường hợp bảng dữ
liệu dọc được tổ chức thành các cột
• Bên dưới công thức đầu tiên trong trường hợp bảng dữ liệu
ngang được tổ chức theo hàng.
Cách tạo bảng dữ liệu để so sánh nhiều kết quả:
06/03/2023 14
• Để một bảng dữ liệu được tạo thành công, (các) ô đầu vào phải
nằm trên cùng một trang tính với bảng dữ liệu.
• Microsoft Excel sử dụng hàm TABLE (row_input_cell,
colum_input_cell) để tính toán kết quả bảng dữ liệu:
• Trong bảng dữ liệu một biến, một trong hai đối số bị bỏ qua, tùy thuộc
vào bố cục (hướng cột hoặc hướng hàng) mà công thức sẽ thay đổi,
công thức trong ví dụ của chúng ta =TABLE(, B3) với B3 là ô đầu vào
cột.
• Trong bảng dữ liệu hai biến, cả hai đối số đều có sẵn. Ví dụ,
=TABLE(B6, B3) trong đó B6 là ô nhập hàng và B3 là ô nhập cột.
• Hàm TABLE được nhập dưới dạng công thức mảng.
• Bởi vì kết quả bảng dữ liệu được tính bằng công thức mảng,
các ô kết quả không thể được chỉnh sửa riêng lẻ. Vì vậy, chỉ có
thể chỉnh sửa hoặc xóa toàn bộ mảng ô.
Cách xóa và chỉnh sửa data table trong phân tích What-if Excel:
06/03/2023 15
• Phân tích độ nhạy
–Phân tích độ nhạy một chiều
–Phân tích độ nhạy hai chiều
• Phân tích tình huống
PHẦN THỰC HÀNH
06/03/2023 16
• Phân tích độ nhạy: Là dạng phân tích nhằm trả
lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra… nếu như … ”
(what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào
nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi
ro) ảnh hưởng đến kết quả bài toán (lợi nhuận
hoặc chi phí).
–Phân tích độ nhạy 1 chiều
–Phân tích độ nhạy 2 chiều
1. Phân tích độ nhạy
06/03/2023 17
Một nhà máy sản xuất quần áo bỏ ra chi phí đầu tư ban đầu gồm
10000$ chi phí mua đất và 6000$ chi phí xây nhà xưởng. Nhà máy
thực hiện việc sản xuất và kinh doanh quần áo trong 5 năm tiếp
theo, mỗi năm sản xuất và bán ra 1000 bộ quần áo với chi phí sản
xuất là 47$/bộ và giá bán là 50%/bộ. Sau đó tiến hành thanh lý nhà
xưởng với giá 4000$ và bán lại miếng đất với giá bằng với giá mua
ban đầu. Suất chiết khấu là 10%/năm. Tính NPV của dự án này.
a. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53.
b. NPV thay đổi như thế nào nếu chi phí thay đổi từ 45 đến 55.
c. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53 và
chi phí thay đổi từ 45 đến 55.
1. Phân tích độ nhạy
06/03/2023 18
06/03/2023 19
Tại đây xét sự thay đổi của một yếu tố “Giá đơn vị” tác động
đến kết quả NPV. Giá đơn vị giao động từ $48 đến $53 và mỗi
lần dao động 1 đơn vị.
–B1. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị”
tại các ô D34:I34, lần lượt nhập các con số từ 48 đến 53.
–B2. Tại ô C35 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích 
ô NPV: C26
–B3. Đặt thêm các nhãn cho yếu tố đầu vào và nhãn cho giá
trị cần phân tích giúp bài toán được rõ ràng hơn.
–B4. Đánh dấu chọn cả vùng C34:I35
–B5. Chọn Menu Data  What-If Analysis  Data Table
1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
06/03/2023 20
• B6. Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô
chứa “Giá đơn vị” ô C4 (nhập vào Row input
cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “Giá đơn
vị” được bố trí theo dòng).
1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
06/03/2023 21
• B7. Nhấp nút OK.
1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
06/03/2023 22
• B5. Đánh dấu chọn cả vùng C43:I54
• B6. Chọn thực đơn Data  Table
• B7. Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô chứa “Giá
đơn vị”  ô C4 (nhập vào Row input cell do các giá trị
của yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” được bố trí theo dòng).
Khai báo tại Column input cell địa chỉ của ô chứa “Chi
phí đơn vị”  ô C3 (nhập vào Column input cell do các
giá trị của yếu tố đầu vào “chi phí đơn vị” được bố trí
theo cột)
1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
06/03/2023 23
• Xét sự thay đổi của hai yếu tố “Giá đơn vị”, “Chi phí đơn vị”
đầu vào tác động đến kết quả NPV. Giá đơn vị dao động từ
$48 đến $53 và mỗi lần dao động 1 đơn vị. Chi phí đơn vị
dao động từ $45 đến $55 và mỗi lần dao động 1 đơn vị.
– B1. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị”
tại các ô D43:I43, lần lượt nhập các con số từ 48 đến 53.
– B2. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Chi phí đơn
vị” tại các ô C44:C54, lần lượt nhập các con số từ 45 đến
55.
– B3. Tại ô C43 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích
 ô NPV: C26
– B4. Đặt thêm các nhãn cho các yếu tố đầu vào và nhãn
cho giá trị cần phân tích giúp bài toán được rõ ràng hơn.
1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
06/03/2023 24
• B8. Nhaáp nuùt OK.
1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
06/03/2023 25
Phân tích tình huống: Cũng là dạng phân tích “what-if”,
phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có
quan hệ tương hỗ với nhau. Do vậy, một số ít biến số có thể
thay đổi theo một kiểu nhất định tại cùng một thời điểm.
Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra
“các trường hợp” hay “các tình huống” khác nhau là:
A. Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan
B. Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp ước tính tốt nhất
C. Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 26
• Các kết quả khảo sát về tình hình chi phí
nguyên vật liệu và giá sản phẩm của dự án trên
như sau:
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 27
• B1. Lập bài toán trên bảng tính.
• B2. Chọn thực Menu Data  What-If Analysis 
Scenario Manager
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 28
• B3. Nhấp nút Add…
 Đặt tên cho Tình huống
là “Tốt nhất” tại khung
Scenario name
Tại khung Changing
cells chọn địa chỉ hai ô
chứa “Chi phí đơn vị” và
“Giá đơn vị” là C3:C4.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 29
• B4. Nhấp nút OK
Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 45.
Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 53.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 30
• B5. Nhấp nút Add để thêm Tình huống khác,
(nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình
huống). Trong bài này hãy nhấp nút Add
 Đặt tên cho Tình huống là “Trung bình” tại
khung Scenario name
 Tại khung Changing cells chọn địa chỉ hai
ô chứa “Chi phí đơn vị” và “Giá đơn vị” là
C3:C4.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 31
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 32
• B6. Nhấp nút OK.
Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 47.
Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 50.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 33
• B7. Tiếp tục nhấp nút Add để tạo Trường hợp xấu
nhất. Đặt nhãn và chọn địa chỉ các ô cần thay đổi.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 34
• B9. Nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình
huống.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 35
• B8. Nhấp OK và nhập giá trị cho các ô
 Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 55.
Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 48.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 36
• B10. Để xem kết quả của tình huống nào thì chọn
tên tình huống trong danh sách và nhấp nút
Show. Tương tự cho việc tạo thêm, hiệu chỉnh và
xóa tình huống thì nhấp tương ứng các nút
Add…, Edit… và Delete.
• B11. Tạo báo cáo tổng hợp về các tình huống --
nhấp nút Summary…
Nhập địa chỉ ô kết quả (NPV của dự án) C26 tại
khung Result cells
 Chọn kiểu báo cáo là Scenario summary hoặc
Scenario PivotTable Report.
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 37
• B12. Nhấp nút OK sau khi khai báo các thông
số
2. Phân tích tình huống
06/03/2023 38
2. Phân tích tình huống

More Related Content

Similar to [123doc] - bai-giang-tin-hoc-ung-dung-trong-kinh-doanh-1-chuong-5-dh-ton-duc-thang.pptx

Excel 2007 bai 2-1
Excel 2007   bai 2-1Excel 2007   bai 2-1
Excel 2007 bai 2-1Trang Asa
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
Học Huỳnh Bá
 
Giao trinh excel 2003
Giao trinh excel 2003Giao trinh excel 2003
Giao trinh excel 2003
toloan123456
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELCNTT-DHQG
 
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel  làm việc với bảng tínhLý thuyết excel  làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel làm việc với bảng tínhHọc Huỳnh Bá
 
Tự học excel
Tự học excelTự học excel
Microsoft excel www.khotrithuc.com
Microsoft excel www.khotrithuc.comMicrosoft excel www.khotrithuc.com
Microsoft excel www.khotrithuc.com
Snoozeloop AF
 
03 acc201 bai 1_v1.0011103225
03 acc201 bai 1_v1.001110322503 acc201 bai 1_v1.0011103225
03 acc201 bai 1_v1.0011103225
Yen Dang
 
Biểu đồ, đồ thị trong excel
Biểu đồ, đồ thị trong excelBiểu đồ, đồ thị trong excel
Biểu đồ, đồ thị trong excel
Phi Phi
 
Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010
Quynh michelanh quynh
 
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Chris2610
 
GT Excel
GT ExcelGT Excel
GT ExcelNguyen
 
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02lam04dt
 
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tậpBài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
Tran Long
 
Tài liệu Học kế toán tin học
Tài liệu Học kế toán tin họcTài liệu Học kế toán tin học
Tài liệu Học kế toán tin học
Nha Trang University
 
tin học lớp 7
tin học lớp 7tin học lớp 7
tin học lớp 7
Học Tập Long An
 

Similar to [123doc] - bai-giang-tin-hoc-ung-dung-trong-kinh-doanh-1-chuong-5-dh-ton-duc-thang.pptx (20)

Excel 2007 bai 2-1
Excel 2007   bai 2-1Excel 2007   bai 2-1
Excel 2007 bai 2-1
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
 
Giao trinh excel 2003
Giao trinh excel 2003Giao trinh excel 2003
Giao trinh excel 2003
 
Excel 2007
Excel 2007Excel 2007
Excel 2007
 
Ontap
OntapOntap
Ontap
 
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCELTHCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
THCS_W10_BaiGiang_TẠO LẬP ĐỒ THỊ TRONG EXCEL
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel  làm việc với bảng tínhLý thuyết excel  làm việc với bảng tính
Lý thuyết excel làm việc với bảng tính
 
Tự học excel
Tự học excelTự học excel
Tự học excel
 
Microsoft excel www.khotrithuc.com
Microsoft excel www.khotrithuc.comMicrosoft excel www.khotrithuc.com
Microsoft excel www.khotrithuc.com
 
03 acc201 bai 1_v1.0011103225
03 acc201 bai 1_v1.001110322503 acc201 bai 1_v1.0011103225
03 acc201 bai 1_v1.0011103225
 
Biểu đồ, đồ thị trong excel
Biểu đồ, đồ thị trong excelBiểu đồ, đồ thị trong excel
Biểu đồ, đồ thị trong excel
 
Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010Bai giang-excel2010
Bai giang-excel2010
 
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
Bài giảng lý thuyết ms excel 2010 - MICROSOFT EXCEL 2010
 
GT Excel
GT ExcelGT Excel
GT Excel
 
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02
Excelwww slide-giaotrinh-tk-100123171205-phpapp02
 
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tậpBài giảng Excel 2003 Toàn tập
Bài giảng Excel 2003 Toàn tập
 
Tài liệu Học kế toán tin học
Tài liệu Học kế toán tin họcTài liệu Học kế toán tin học
Tài liệu Học kế toán tin học
 
tin học lớp 7
tin học lớp 7tin học lớp 7
tin học lớp 7
 
Bao cao-excel-2010
Bao cao-excel-2010Bao cao-excel-2010
Bao cao-excel-2010
 

[123doc] - bai-giang-tin-hoc-ung-dung-trong-kinh-doanh-1-chuong-5-dh-ton-duc-thang.pptx

  • 1. 06/03/2023 1 Chương 2. MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (MÔ HÌNH WHAT IF ANALYSIS) VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH
  • 2. 06/03/2023 2 NỘI DUNG 1. What-If Analysis trong Excel là gì? 2. Cách tạo data table cho What-If Analysis trong Excel 3. Cách xóa và chỉnh sửa data table trong phân tích What-if Excel
  • 3. 06/03/2023 3 What-If Analysis trong Excel là gì? • Là công cụ hữu ích để giải bài toán Nếu – Thì • Có thể sử dụng một số bộ giá trị khác nhau trong một hoặc nhiều công thức để khám phá tất cả các kết quả khác nhau. • Ba loại công cụ What-If Analysis đi kèm với Excel: Scenarios (kịch bảng), Goal Seek (mục tiêu tìm kiếm), và Data Tables (bảng dữ liệu).
  • 4. 06/03/2023 4 Cách tạo data table cho What-If Analysis trong Excel • Một bảng dữ liệu một biến trong Excel cho phép kiểm tra một loạt giá trị cho một ô đầu vào và cho biết các giá trị đó ảnh hưởng như thế nào đến kết quả của một cng thức có liên quan. • Giả sử ta đang cân nhắc gửi tiền tiết kiệm của mình vào một ngân hàng, ngân hàng trả lãi suất 8% hàng năm. Để kiểm tra các tùy chọn khác nhau, ta đã xây dựng công thức tính lãi kép sau đây: – B7 chứa công thức tính số dư cuối kỳ. – B3 là biến ta muốn thử nghiệm (đầu tư ban đầu). Cách tạo bảng dữ liệu một biến trong Excel
  • 5. 06/03/2023 5 Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến: 1. Nhập các giá trị biến trong một cột hoặc trên một hàng. Trong ví dụ này, ta sẽ tạo một bảng dữ liệu hướng cột, vì vậy chúng ta nhập các giá trị biến vào một cột (D3: D8) và để lại ít nhất một cột trống ở bên phải cho các kết quả. 2. Nhập công thức vào ô một hàng ở trên và một ô ở bên phải của các giá trị biến (trong trường hợp này là E2). Hoặc, liên kết ô này với công thức trong tập dữ liệu ban đầu và nhập công thức đơn giản =B7 vào ô E2
  • 6. 06/03/2023 6 1. Chọn phạm vi bảng dữ liệu, bao gồm công thức của bạn, các ô giá trị biến và các ô trống cho kết quả (D2: E8). 2. Chuyển tới Data tab > Data Tools, nhấp vào nút What-If Analysis, và sau đó nhấp vào Data Table… Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
  • 7. 06/03/2023 7 1. Trong cửa sổ hộp thoại Data Table…, hãy nhấp vào ô Column Input cell (vì Giá trị Investment của chúng ta nằm trong một cột) và chọn ô biến được tham chiếu trong công thức. Trong ví dụ này, chúng ta chọn B3 chứa giá trị đầu tư ban đầu. Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
  • 8. 06/03/2023 8 1. Nhấp vào OK , và Excel sẽ ngay lập tức điền vào các ô trống với kết quả tương ứng với giá trị biến trong cùng một hàng. 2. Áp dụng định dạng số mong muốn cho kết quả ( trong ví dụ này là Currency). Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
  • 9. 06/03/2023 9 Ví dụ trên cho thấy cách thiết lập bảng dữ liệu theo chiều dọc hoặc theo hướng cột trong Excel. Nếu bố cục ngang, hãy làm theo các bước bên dưới: • Nhập các giá trị biến trong một hàng, để lại ít nhất một cột trống ở bên trái (cho công thức) và một hàng trống bên dưới (cho kết quả). Đối với ví dụ này, nhập các giá trị biến trong các ô F3: J3. • Nhập công thức vào ô cách một cột bên trái giá trị biến đầu tiên và một ô bên dưới (E4) • Tạo bảng dữ liệu như hướng dẫn ở trên, nhưng nhập giá trị đầu vào (B3) trong hộp Row input cell • Nhấn OK và sẽ có một data table theo phương ngang. Các bước để tạo bảng dữ liệu một biến:
  • 10. 06/03/2023 10 • Một bảng dữ liệu hai biến cho thấy cách kết hợp khác nhau của 2 bộ giá trị biến ảnh hưởng đến kết quả công thức. Nói cách khác, nó cho thấy việc thay đổi hai giá trị đầu vào của cùng một công thức sẽ thay đổi kết quả đầu ra như thế nào. • Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến trong Excel về cơ bản giống như trong ví dụ trên, ngoại trừ việc bạn nhập hai phạm vi giá trị đầu , một trong một hàng và một trong một cột. Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
  • 11. 06/03/2023 11 • Nhập công thức vào một ô trống hoặc liên kết ô đó với công thức ban đầu. Đảm bảo có đủ cột trống ở bên phải và hàng trống bên dưới để chứa các giá trị biến. Như trước đây, chúng tôi liên kết ô E2 với công thức ban đầu để tính số dư:=B8 • Nhập một bộ giá trị đầu vào bên dưới công thức, trong cùng một cột (giá trị đầu tư trong E3: E8). • Nhập bộ giá trị biến khác vào bên phải công thức, trong cùng một hàng (số năm trong F2: H2). Tại thời điểm này, bảng dữ liệu hai biến trông giống như sau. Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
  • 12. 06/03/2023 12 • Chọn toàn bộ phạm vi bảng dữ liệu bao gồm công thức, hàng và cột của các giá trị biến và các ô chứa các giá trị được tính toán sẽ xuất hiện. Chúng ta chọn phạm vi E2: H8. • Tạo bảng dữ liệu như thông thường: Data tab > What-If Analysis > Data Table… • Trong hộp Row input cell, nhập tham chiếu đến ô đầu vào cho các giá trị biến trong hàng (B5 chứa giá trị Năm ). • Trong ô Column input cell, hãy nhập tham chiếu đến ô đầu vào cho các giá trị biến trong cột (B3 chứa giá trị Đầu tư ban đầu). • Bấm OK . Các bước để tạo bảng dữ liệu hai biến:
  • 13. 06/03/2023 13 Thêm vào bảng các công thức ở vị trí sau đây. • Ở bên phải của công thức đầu tiên trong trường hợp bảng dữ liệu dọc được tổ chức thành các cột • Bên dưới công thức đầu tiên trong trường hợp bảng dữ liệu ngang được tổ chức theo hàng. Cách tạo bảng dữ liệu để so sánh nhiều kết quả:
  • 14. 06/03/2023 14 • Để một bảng dữ liệu được tạo thành công, (các) ô đầu vào phải nằm trên cùng một trang tính với bảng dữ liệu. • Microsoft Excel sử dụng hàm TABLE (row_input_cell, colum_input_cell) để tính toán kết quả bảng dữ liệu: • Trong bảng dữ liệu một biến, một trong hai đối số bị bỏ qua, tùy thuộc vào bố cục (hướng cột hoặc hướng hàng) mà công thức sẽ thay đổi, công thức trong ví dụ của chúng ta =TABLE(, B3) với B3 là ô đầu vào cột. • Trong bảng dữ liệu hai biến, cả hai đối số đều có sẵn. Ví dụ, =TABLE(B6, B3) trong đó B6 là ô nhập hàng và B3 là ô nhập cột. • Hàm TABLE được nhập dưới dạng công thức mảng. • Bởi vì kết quả bảng dữ liệu được tính bằng công thức mảng, các ô kết quả không thể được chỉnh sửa riêng lẻ. Vì vậy, chỉ có thể chỉnh sửa hoặc xóa toàn bộ mảng ô. Cách xóa và chỉnh sửa data table trong phân tích What-if Excel:
  • 15. 06/03/2023 15 • Phân tích độ nhạy –Phân tích độ nhạy một chiều –Phân tích độ nhạy hai chiều • Phân tích tình huống PHẦN THỰC HÀNH
  • 16. 06/03/2023 16 • Phân tích độ nhạy: Là dạng phân tích nhằm trả lời câu hỏi “điều gì sẽ xảy ra… nếu như … ” (what – if). Phân tích này xem xét yếu tố đầu vào nào là quan trọng nhất (yếu tố mang tính chất rủi ro) ảnh hưởng đến kết quả bài toán (lợi nhuận hoặc chi phí). –Phân tích độ nhạy 1 chiều –Phân tích độ nhạy 2 chiều 1. Phân tích độ nhạy
  • 17. 06/03/2023 17 Một nhà máy sản xuất quần áo bỏ ra chi phí đầu tư ban đầu gồm 10000$ chi phí mua đất và 6000$ chi phí xây nhà xưởng. Nhà máy thực hiện việc sản xuất và kinh doanh quần áo trong 5 năm tiếp theo, mỗi năm sản xuất và bán ra 1000 bộ quần áo với chi phí sản xuất là 47$/bộ và giá bán là 50%/bộ. Sau đó tiến hành thanh lý nhà xưởng với giá 4000$ và bán lại miếng đất với giá bằng với giá mua ban đầu. Suất chiết khấu là 10%/năm. Tính NPV của dự án này. a. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53. b. NPV thay đổi như thế nào nếu chi phí thay đổi từ 45 đến 55. c. NPV thay đổi như thế nào nếu giá bán thay đổi từ 48 đến 53 và chi phí thay đổi từ 45 đến 55. 1. Phân tích độ nhạy
  • 19. 06/03/2023 19 Tại đây xét sự thay đổi của một yếu tố “Giá đơn vị” tác động đến kết quả NPV. Giá đơn vị giao động từ $48 đến $53 và mỗi lần dao động 1 đơn vị. –B1. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị” tại các ô D34:I34, lần lượt nhập các con số từ 48 đến 53. –B2. Tại ô C35 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích  ô NPV: C26 –B3. Đặt thêm các nhãn cho yếu tố đầu vào và nhãn cho giá trị cần phân tích giúp bài toán được rõ ràng hơn. –B4. Đánh dấu chọn cả vùng C34:I35 –B5. Chọn Menu Data  What-If Analysis  Data Table 1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
  • 20. 06/03/2023 20 • B6. Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô chứa “Giá đơn vị” ô C4 (nhập vào Row input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” được bố trí theo dòng). 1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
  • 21. 06/03/2023 21 • B7. Nhấp nút OK. 1.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều
  • 22. 06/03/2023 22 • B5. Đánh dấu chọn cả vùng C43:I54 • B6. Chọn thực đơn Data  Table • B7. Khai báo tại Row input cell địa chỉ của ô chứa “Giá đơn vị”  ô C4 (nhập vào Row input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “Giá đơn vị” được bố trí theo dòng). Khai báo tại Column input cell địa chỉ của ô chứa “Chi phí đơn vị”  ô C3 (nhập vào Column input cell do các giá trị của yếu tố đầu vào “chi phí đơn vị” được bố trí theo cột) 1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
  • 23. 06/03/2023 23 • Xét sự thay đổi của hai yếu tố “Giá đơn vị”, “Chi phí đơn vị” đầu vào tác động đến kết quả NPV. Giá đơn vị dao động từ $48 đến $53 và mỗi lần dao động 1 đơn vị. Chi phí đơn vị dao động từ $45 đến $55 và mỗi lần dao động 1 đơn vị. – B1. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Giá đơn vị” tại các ô D43:I43, lần lượt nhập các con số từ 48 đến 53. – B2. Tạo vùng chứa các giá trị có thể có của “Chi phí đơn vị” tại các ô C44:C54, lần lượt nhập các con số từ 45 đến 55. – B3. Tại ô C43 tham chiếu đến địa chỉ ô cần phân tích  ô NPV: C26 – B4. Đặt thêm các nhãn cho các yếu tố đầu vào và nhãn cho giá trị cần phân tích giúp bài toán được rõ ràng hơn. 1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
  • 24. 06/03/2023 24 • B8. Nhaáp nuùt OK. 1.2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
  • 25. 06/03/2023 25 Phân tích tình huống: Cũng là dạng phân tích “what-if”, phân tích tình huống thừa nhận rằng các biến nhất định có quan hệ tương hỗ với nhau. Do vậy, một số ít biến số có thể thay đổi theo một kiểu nhất định tại cùng một thời điểm. Tập hợp các hoàn cảnh có khả năng kết hợp lại để tạo ra “các trường hợp” hay “các tình huống” khác nhau là: A. Trường hợp xấu nhất / Trường hợp bi quan B. Trường hợp kỳ vọng/ Trường hợp ước tính tốt nhất C. Trường hợp tốt nhất/ Trường hợp lạc quan 2. Phân tích tình huống
  • 26. 06/03/2023 26 • Các kết quả khảo sát về tình hình chi phí nguyên vật liệu và giá sản phẩm của dự án trên như sau: 2. Phân tích tình huống
  • 27. 06/03/2023 27 • B1. Lập bài toán trên bảng tính. • B2. Chọn thực Menu Data  What-If Analysis  Scenario Manager 2. Phân tích tình huống
  • 28. 06/03/2023 28 • B3. Nhấp nút Add…  Đặt tên cho Tình huống là “Tốt nhất” tại khung Scenario name Tại khung Changing cells chọn địa chỉ hai ô chứa “Chi phí đơn vị” và “Giá đơn vị” là C3:C4. 2. Phân tích tình huống
  • 29. 06/03/2023 29 • B4. Nhấp nút OK Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 45. Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 53. 2. Phân tích tình huống
  • 30. 06/03/2023 30 • B5. Nhấp nút Add để thêm Tình huống khác, (nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình huống). Trong bài này hãy nhấp nút Add  Đặt tên cho Tình huống là “Trung bình” tại khung Scenario name  Tại khung Changing cells chọn địa chỉ hai ô chứa “Chi phí đơn vị” và “Giá đơn vị” là C3:C4. 2. Phân tích tình huống
  • 31. 06/03/2023 31 2. Phân tích tình huống
  • 32. 06/03/2023 32 • B6. Nhấp nút OK. Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 47. Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 50. 2. Phân tích tình huống
  • 33. 06/03/2023 33 • B7. Tiếp tục nhấp nút Add để tạo Trường hợp xấu nhất. Đặt nhãn và chọn địa chỉ các ô cần thay đổi. 2. Phân tích tình huống
  • 34. 06/03/2023 34 • B9. Nhấp nút OK để trở về bảng quản lý các tình huống. 2. Phân tích tình huống
  • 35. 06/03/2023 35 • B8. Nhấp OK và nhập giá trị cho các ô  Tại ô C3 (Chi phí đơn vị) nhập vào giá trị 55. Tại ô C4 (Giá đơn vị) nhập vào giá trị 48. 2. Phân tích tình huống
  • 36. 06/03/2023 36 • B10. Để xem kết quả của tình huống nào thì chọn tên tình huống trong danh sách và nhấp nút Show. Tương tự cho việc tạo thêm, hiệu chỉnh và xóa tình huống thì nhấp tương ứng các nút Add…, Edit… và Delete. • B11. Tạo báo cáo tổng hợp về các tình huống -- nhấp nút Summary… Nhập địa chỉ ô kết quả (NPV của dự án) C26 tại khung Result cells  Chọn kiểu báo cáo là Scenario summary hoặc Scenario PivotTable Report. 2. Phân tích tình huống
  • 37. 06/03/2023 37 • B12. Nhấp nút OK sau khi khai báo các thông số 2. Phân tích tình huống
  • 38. 06/03/2023 38 2. Phân tích tình huống

Editor's Notes

  1. Giá trị NPV ở trên là $3275 ở mức chiết khấu 10%. Giá trị này được phân tích dựa trên giả thuyết giá trị của các yếu tố đầu vào không đổi suốt thời kỳ hoạt động của dự án. Do vậy, giá trị đơn lẻ của NPV thu được từ phân tích xác định là giá trị không thực bởi vì giá trị riêng biệt này sẽ không bao giờ có được. Cải tiến phân tích xác định trên bằng việc kiểm tra độ nhạy của NPV đối với sự thay đổi của một biến đầu vào “Giá đơn vị”. Trong thực tế, các yếu tố đầu vào luôn thay đổi  làm thay đổi kết quả của bài toán  kết quả xấu đi. Chính vì vậy, ta cần phân tích bài toán với mô hình động.