SlideShare a Scribd company logo
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
ĐỀ SỐ 01
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU
STT
Chương/
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng
%
điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Một số yếu
tố thống kê
và xác suất
Một số yếu tố thống kê
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
1
(0,5đ)
1
(1,0đ)
1
(1,0đ)
55%
Một số yếu tố xác suất
1
(0,5đ)
2
(1,0đ)
1
(0,5đ)
2
Tam giác
đồng
dạng.
Hình đồng
dạng
Định lí Thalès trong tam
giác
2
(1,0đ)
1
(0,5đ)
1
(1,0đ)
2
(1,5đ)
1
(0,5đ)
45%
Tổng: Số câu
Điểm
4
(2,0đ)
1
(0,5đ)
2
(1,0đ)
4
(3,0đ)
5
(3,0đ)
1
(0,5đ)
17
(10đ)
Tỉ lệ 25% 40% 30% 5% 100%
Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,5 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải
tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU
STT
Chương/
Chủ đề
Nội dung
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
1 Một số yếu
tố thống
kê và xác
suất
Một số yếu
tố thống kê
Nhận biết:
− Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản
giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết
được số liệu không chính xác trong những ví dụ
đơn giản.
− Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với
những kiến thức trong các môn học khác trong
Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sự và Địa lí lớp 8,
Khoa học tự nhiên lớp 8, …) và trong thực tiễn.
− Nhận biết được dữ liệu không hợp lí trong dãy
dữ liệu.
− Nhận biết được loại dữ liệu: dữ liệu liên tục hay
dữ liệu rời rạc.
− Nhận biết được phương pháp thu thập dữ liệu:
trực tiếp hay gián tiếp.
1TN,
1TL
1TN,
1TL
1TL
Thông hiểu:
− Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn
này sang dạng biểu diễn khác.
− Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa
trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng
thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép
(column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart);
biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
Vận dụng:
− Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại
dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn
khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các
lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục
môi trường, Giáo dục tài chính, …); phỏng vấn,
truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài
chính, y tế, giá cả thị trường, …).
− Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu
chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số
liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo, …).
− Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng,
biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ
tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart),
biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu
đồ đoạn thẳng (line graph).
− So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho
một tập dữ liệu.
− Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan
đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê;
biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column
chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ
đoạn thẳng (line graph).
Một số yếu
tố xác suất
Nhận biết:
− Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực
nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố
đó thông qua một số ví dụ đơn giản.
Thông hiểu:
− Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một
biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.
1TN 2TL 1TL
Vận dụng:
− Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên
trong một số ví dụ đơn giản.
− Tính được xác suất thực nghiệm của một biến cố
trong một số ví dụ đơn giản.
2 Tam giác
đồng
dạng.
Hình đồng
dạng
Định lí
Thalès
trong tam
giác
Nhận biết:
− Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của định lí Thalès.
− Nhận biết đường trung bình của tam giác.
− Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của đường phân giác.
Thông hiểu:
− Giải thích được định lí Thalès trong tam giác
(định lí thuận và đảo).
− Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam
giác. Giải thích được tính chất đường trung bình
của tam giác.
− Giải thích được tính chất đường phân giác trong
của tam giác.
Vận dụng:
− Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng
2TN 1TN,
1TL
2TL 1TL
định lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất
đường phân giác.
− Chứng minh được tỉ số đoạn thẳng bằng nhau hoặc
hai cạnh bằng nhau bằng cách sử dụng định lí Thalès,
tínhchất đường trung bình,tính chất đườngphângiác.
− Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí
Thalès, tính chất đường trung bình của tam giác,
tính chất đường phân giác của tam giác (ví dụ: tính
khoảng cách giữa hai vị trí).
Vận dụng cao:
− Vận dụng phối hợp các định lí và tính chất: định
lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất
đường phân giác để chứng minh được tỉ số đoạn
thẳng bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau.
− Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức
hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định
lí Thalès, tính chất đường trung bình của tam giác,
tính chất đường phân giác của tam giác.
C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT101
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào
bài làm.
Câu 1. Trong các dãy dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là số liệu liên tục?
A. Số học sinh của mỗi lớp khối 8.
B. Tên các bạn tổ 1 của lớp 8A.
C. Tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng.
D. Nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm.
Câu 2. Quan sát biểu đồ sau:
(Nguồn : Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia)
Ngày nào sau đây chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong tuần
của TP. Hồ Chí Minh là 9 C?

A. Thứ Năm. B. Thứ Bảy. C. Chủ nhật. D. Thứ Hai.
33
31
32
31
32 32 32
23
22 22 22
23
22 22
0
5
10
15
20
25
30
35
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Chủ nhật
Nhiệt độ (°C)
Ngày trong tuần
Chênh lệch nhiệt độ tại TP. Hồ Chí Minh
từ 16/01/2023 đến 22/01/2023
Nhiệt độ
cao nhất
Nhiệt độ
thấp nhất
Câu 3. Tổ Cường có 13 bạn, gồm có 8 bạn nam và 5 bạn nữ, trong đó có 3 bạn nam và
1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ tổ. Xác suất của
biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là
A.
8
.
13
B.
5
.
13
C.
4
.
13
D.
1
.
13
Câu 4. Cho hình bên. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. .
BD BE
AD BC
 B. .
BD BE
AD EC

C. .
DE BC
AC BE
 D. .
AD BC
AB EC

Câu 5. Cho hình bên. Tỉ số
x
y
bằng
A.
7
.
15
B.
1
.
7
C.
15
.
7
D.
1
.
15
Câu 6. Cho ABC
 có ,
D E lần lượt là hai điểm nằm trên AB và BC sao cho
.
AD CE
AB CB

Cho các khẳng định sau:
(I) DE là đường trung bình của .
ABC

(II) // .
DE AC
(III)
1
.
2
BD DE
BA AC
 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng;
C. Chỉ có (I) và (III) đúng; D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm)
1) BạnAn muốn thu thập dữ liệu về số các bạn nữ ở tất cả các lớp trong khối 8 của trường.
a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp nào?
E
D
C
B
A
y
x
7,5
3,5
C
D
B
A
b) Dữ liệu thu được thuộc loại nào?
2) Sau khi thu thập bạn có được dữ liệu về số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8
như biểu đồ dưới đây:
a) Biết tổng số học sinh nữ của khối lớp 8 là 100 học sinh, lập bảng thống kê số
học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 và hoàn thành biểu đồ cột theo mẫu sau:
b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê trên.
Bài 2. (1,5 điểm) Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng.
Kết quả thu được như bảng sau:
Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7
Số ngày 3 6 5 9 3 2 1 1
10%
11%
20%
9%
18%
17%
15%
Sales
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
8A6
8A7
?
?
?
?
?
?
?
0
5
10
15
20
25
8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7
Số học
sinh nữ
Lớp
Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
a) Gọi A là biến cố “Trong một ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan”. Hỏi có
bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra?
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.
c) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ
quan là số lẻ”.
Bài 3. (3,0 điểm) Cho ,
ABC
 trung tuyến ,
AM đường phân giác của AMB cắt AB
ở ,
D đường phân giác của AMC cắt AC ở .
E
a) Chứng minh rằng AD AC AE AB
   và // .
DE BC
b) Gọi I là giao điểm của AM và .
DE Chứng minh rằng I là trung điểm của .
DE
c) Tính ,
DE biết 30 cm
BC  và 10 cm.
AM 
d) Tam giác ABC phải thêm điều kiện gì để DE là đường trung bình của tam
giác đó?
-----HẾT-----
D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 –
CÁNH DIỀU
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT101
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A C B A B
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1. Trong các dãy dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là số liệu liên tục?
A. Số học sinh của mỗi lớp khối 8.
B. Tên các bạn tổ 1 của lớp 8A.
C. Tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng.
D. Nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Dữ liệu về nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm là số liệu liên tục do thu
được từ phép đo.
Câu 2. Quan sát biểu đồ sau:
(Nguồn : Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia)
Ngày nào sau đây chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong tuần
của TP. Hồ Chí Minh là 9 C?

A. Thứ Năm. B. Thứ Bảy. C. Chủ nhật. D. Thứ Hai.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Thứ Hai có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là
33 C 23 C 10 C.
    
Thứ Năm có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là
32 C 23 C 9 C.
    
Thứ Bảy có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là
32 C 22 C 10 C.
    
Chủ nhật có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là
32 C 22 C 10 C.
    
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. Tổ Cường có 13 bạn, gồm có 8 bạn nam và 5 bạn nữ, trong đó có 3 bạn nam và
1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ tổ. Xác suất của
biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là
33
31
32
31
32 32 32
23
22 22 22
23
22 22
0
5
10
15
20
25
30
35
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Chủ nhật
Nhiệt độ (°C)
Ngày trong tuần
Chênh lệch nhiệt độ tại TP. Hồ Chí Minh
từ 16/01/2023 đến 22/01/2023
Nhiệt độ
cao nhất
Nhiệt độ
thấp nhất
A.
8
.
13
B.
5
.
13
C.
4
.
13
D.
1
.
13
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Tổ Cường có 3 bạn nam và 1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao, nên xác suất của
biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là
3 1 4
.
13 13


Câu 4. Cho hình bên. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. .
BD BE
AD BC
 B. .
BD BE
AD EC

C. .
DE BC
AC BE
 D. .
AD BC
AB EC

Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì DE AB
 và AC AB
 nên // .
DE AC
Xét ABC
 có // ,
DE AC theo định lí Thalès ta có: .
BD BE
AD EC

Câu 5. Cho hình bên. Tỉ số
x
y
bằng
A.
7
.
15
B.
1
.
7
C.
15
.
7
D.
1
.
15
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét ABC
 có AD là tia phân giác BAC (do )
BAD CAD
 nên ta có:
3,5 7
7,5 15
DB AB
DC AC
   (tính chất đường phân giác).
Câu 6. Cho ABC
 có ,
D E lần lượt là hai điểm nằm trên AB và BC sao cho
.
AD CE
AB CB

E
D
C
B
A
y
x
7,5
3,5
C
D
B
A
Cho các khẳng định sau:
(I) DE là đường trung bình của .
ABC

(II) // .
DE AC
(III)
1
.
2
BD DE
BA AC
 
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng;
C. Chỉ có (I) và (III) đúng; D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Xét ABC
 có
AD CE
AB CB
 nên //
DE AC (định lí Thalès đảo). Do đó (II) đúng.
Do ,
D E lần lượt không phải trung điểm của AB và BC nên DE không là đường
trung bình của .
ABC
 Do đó (I) sai, nên (III) cũng sai.
Vậy chỉ có (II) đúng. Ta chọn phương án B.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm)
1) BạnAn muốn thu thập dữ liệu về số các bạn nữ ở tất cả các lớp trong khối 8 của trường.
a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp nào?
b) Dữ liệu thu được thuộc loại nào?
2) Sau khi thu thập bạn có được dữ liệu về số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8
như biểu đồ dưới đây:
B
A C
D E
a) Biết tổng số học sinh nữ của khối lớp 8 là 100 học sinh, lập bảng thống kê số
học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 và hoàn thành biểu đồ cột theo mẫu sau:
b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê trên.
Hướng dẫn giải
1) a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp trực tiếp.
b) Dữ liệu thu được thuộc loại dữ liệu số.
2) a) Số học sinh nữ lớp 8A1 là: 100 10% 10
  (học sinh).
Tương tự, ta tính được số học sinh nữ lớp 8A2, 8A3, 8A4, 8A5, 8A6, 8A7 lần lượt là:
11; 20; 9;18;17;15 học sinh.
Bảng thống kê thể hiện số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 như sau:
10%
11%
20%
9%
18%
17%
15%
Sales
8A1
8A2
8A3
8A4
8A5
8A6
8A7
?
?
?
?
?
?
?
0
5
10
15
20
25
8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7
Số học
sinh nữ
Lớp
Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
Lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7
Số học sinh nữ 10 11 20 9 18 17 15
Ta hoàn thành được biểu đồ cột như sau:
b) Biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê ở câu a như sau:
Bài 2. (1,5 điểm) Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng.
Kết quả thu được như bảng sau:
Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7
Số ngày 3 6 5 9 3 2 1 1
10
11
20
9
18
17
15
0
5
10
15
20
25
8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7
Số học
sinh nữ
Lớp
Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
10
11
20
9
18
17
15
0
5
10
15
20
25
8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7
Số học
sinh nữ
Lớp
Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
a) Gọi A là biến cố “Trong một ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan”. Hỏi có
bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra?
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.
c) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ
quan là số lẻ”.
Hướng dẫn giải
a) Theo bảng thống kê, số ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan là:
9 3 2 1 1 16
     (ngày).
b) Số ngày bác bảo vệ theo dõi là: 3 6 5 9 3 2 1 1 30
        (ngày).
Xác suất thực nghiệm của biến cố A là:  
16 8
.
30 15
P A  
c) Theo bảng thống kê, số ngày có khách đến cơ quan là số lẻ là 6 9 2 1 18
    (ngày)
Xác suất thực nghiệm của biến cố B là  
18 3
60%.
30 5
P B   
Vậy xác suất của biến cố B được ước lượng là 60%.
Bài 3. (3,0 điểm) Cho ,
ABC
 trung tuyến ,
AM đường phân giác của AMB cắt AB
ở ,
D đường phân giác của AMC cắt AC ở .
E
a) Chứng minh rằng AD AC AE AB
   và // .
DE BC
b) Gọi I là giao điểm của AM và .
DE Chứng minh rằng I là trung điểm của .
DE
c) Tính ,
DE biết 30 cm
BC  và 10 cm.
AM 
d) Tam giác ABC phải thêm điều kiện gì để DE là đường trung bình của tam
giác đó?
Hướng dẫn giải
I E
D
M C
B
A
a) Xét ABM
 có MD là đường phân giác của AMB nên
MA DA
MB DB
  
1 (tính chất
đường phân giác của tam giác).
Xét ACM
 có ME là đường phân giác của AMC nên
MA EA
MC EC
  
2 (tính chất
đường phân giác của tam giác).
Do AM là đường trung tuyến của ABC
 nên M là trung điểm của ,
BC hay
 
1
. 3
2
MB MC BC
 
Từ    
1 , 2 và  
3 ta có .
DA EA
DB EC

Theo tính chất tỉ lệ thức ta có ,
DA EA
DA DB EA EC

 
hay ,
AD AE
AB AC
 suy ra
.
AD AC AE AB
  
Xét ABC
 có ,
AD AE
AB AC
 theo định lí Thalès đảo ta có // .
DE BC
b) Xét ABM
 có // ,
DI BM theo hệ quả định lí Thalès ta có .
DI AI
BM AM

Xét ACM
 có // ,
IE MC theo hệ quả định lí Thalès ta có .
IE AI
MC AM

Do đó .
DI IE
BM MC

Mà MB MC
 (chứng minh ở câu a) nên ,
DI IE
 hay I là trung điểm của .
DE
c) Ta có
1 1
30 15 cm.
2 2
MB MC BC
    
Theo câu a, ta có ,
DA MA
DB MB
 suy ra
10 10 2
.
10 15 25 5
DA MA
DA DB MA MB
   
  
Do đó
2
.
5
AD
AB

Xét ABC
 có // ,
DE BC theo hệ quả định lí Thalès ta có
2
.
5
DE AD
BC AB
 
Suy ra
2 2
30 12 cm.
5 5
DE BC
   
d) Để DE là đường trung bình của ABC
 thì ,
D E lần lượt là trung điểm của , .
AB AC
Xét ABM
 có MD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác nên là tam giác
cân tại .
M Suy ra MA MB
 (tính chất tam giác cân).
Tương tự, ta cũng chứng minh được .
MA MC

Do đó
1
.
2
MA MB MC BC
  
Xét ABC
 có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC nên ABC
 vuông tại .
A
Vậy ABC
 phải là tam giác vuông tại A thì DE là đường trung bình của tam giác đó.
-----HẾT-----

More Related Content

Similar to 1. Đề thi số 01 - Giữa HK2 - Toán 8 - Cánh diều.docx

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 đề tổng hợp
10 đề tổng hợp10 đề tổng hợp
10 đề tổng hợp
Hỹ Thành
 
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
Thuthuthu5
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây ÚcĐề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap anKtl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Tuấn Nguyễn
 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
Yen Dang
 
Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13
Hồ Lợi
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2
đề Cương ôn tập học kỳ 2đề Cương ôn tập học kỳ 2
đề Cương ôn tập học kỳ 2
tran phuong
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
https://www.facebook.com/garmentspace
 
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
Blue.Sky Blue.Sky
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat
livevn
 

Similar to 1. Đề thi số 01 - Giữa HK2 - Toán 8 - Cánh diều.docx (20)

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
 
10 đề tổng hợp
10 đề tổng hợp10 đề tổng hợp
10 đề tổng hợp
 
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
TOAN 7_GIUA HKII 1 de thi giua ki toan 7
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC Đ...
 
1356763168
13567631681356763168
1356763168
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây ÚcĐề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
Đề Thi HK2 Toán 7 - THCS - THPT Tây Úc
 
Ktl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap anKtl bai tap 1-092 - dap an
Ktl bai tap 1-092 - dap an
 
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023 - 2024 (DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁ...
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
 
Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13Bài tập CTDL và GT 13
Bài tập CTDL và GT 13
 
Ontap
OntapOntap
Ontap
 
đề Cương ôn tập học kỳ 2
đề Cương ôn tập học kỳ 2đề Cương ôn tập học kỳ 2
đề Cương ôn tập học kỳ 2
 
Thong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hocThong ke ung dung trong hoa hoc
Thong ke ung dung trong hoa hoc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 8 - BA BỘ SÁCH (CÁN...
 
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
BIÊN SOẠN BỘ ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - NĂM 2024 (BẢN HS...
 
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
 
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-chan-troi-sang-tao.
 
09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat09 huong dan giai toan xac suat
09 huong dan giai toan xac suat
 
7 qc tools
7 qc tools7 qc tools
7 qc tools
 

1. Đề thi số 01 - Giữa HK2 - Toán 8 - Cánh diều.docx

  • 1. BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8 ĐỀ SỐ 01 A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU STT Chương/ Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Một số yếu tố thống kê và xác suất Một số yếu tố thống kê 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 55% Một số yếu tố xác suất 1 (0,5đ) 2 (1,0đ) 1 (0,5đ) 2 Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng Định lí Thalès trong tam giác 2 (1,0đ) 1 (0,5đ) 1 (1,0đ) 2 (1,5đ) 1 (0,5đ) 45% Tổng: Số câu Điểm 4 (2,0đ) 1 (0,5đ) 2 (1,0đ) 4 (3,0đ) 5 (3,0đ) 1 (0,5đ) 17 (10đ)
  • 2. Tỉ lệ 25% 40% 30% 5% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100% Lưu ý: – Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. – Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. – Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,5 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
  • 3. B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU STT Chương/ Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Một số yếu tố thống kê và xác suất Một số yếu tố thống kê Nhận biết: − Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. − Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sự và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8, …) và trong thực tiễn. − Nhận biết được dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu. − Nhận biết được loại dữ liệu: dữ liệu liên tục hay dữ liệu rời rạc. − Nhận biết được phương pháp thu thập dữ liệu: trực tiếp hay gián tiếp. 1TN, 1TL 1TN, 1TL 1TL
  • 4. Thông hiểu: − Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. − Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng: − Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính, …); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường, …). − Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo, …).
  • 5. − Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). − So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. − Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/ cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Một số yếu tố xác suất Nhận biết: − Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. Thông hiểu: − Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. 1TN 2TL 1TL
  • 6. Vận dụng: − Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. − Tính được xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số ví dụ đơn giản. 2 Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng Định lí Thalès trong tam giác Nhận biết: − Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của định lí Thalès. − Nhận biết đường trung bình của tam giác. − Nhận biết cặp tỉ số bằng nhau của đường phân giác. Thông hiểu: − Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). − Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác. − Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng: − Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng 2TN 1TN, 1TL 2TL 1TL
  • 7. định lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất đường phân giác. − Chứng minh được tỉ số đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau bằng cách sử dụng định lí Thalès, tínhchất đường trung bình,tính chất đườngphângiác. − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès, tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao: − Vận dụng phối hợp các định lí và tính chất: định lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất đường phân giác để chứng minh được tỉ số đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai cạnh bằng nhau. − Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès, tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác.
  • 8. C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … TRƯỜNG … MÃ ĐỀ MT101 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC: … – … Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm. Câu 1. Trong các dãy dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là số liệu liên tục? A. Số học sinh của mỗi lớp khối 8. B. Tên các bạn tổ 1 của lớp 8A. C. Tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng. D. Nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm. Câu 2. Quan sát biểu đồ sau: (Nguồn : Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia) Ngày nào sau đây chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong tuần của TP. Hồ Chí Minh là 9 C?  A. Thứ Năm. B. Thứ Bảy. C. Chủ nhật. D. Thứ Hai. 33 31 32 31 32 32 32 23 22 22 22 23 22 22 0 5 10 15 20 25 30 35 Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Chủ nhật Nhiệt độ (°C) Ngày trong tuần Chênh lệch nhiệt độ tại TP. Hồ Chí Minh từ 16/01/2023 đến 22/01/2023 Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất
  • 9. Câu 3. Tổ Cường có 13 bạn, gồm có 8 bạn nam và 5 bạn nữ, trong đó có 3 bạn nam và 1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ tổ. Xác suất của biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là A. 8 . 13 B. 5 . 13 C. 4 . 13 D. 1 . 13 Câu 4. Cho hình bên. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. . BD BE AD BC  B. . BD BE AD EC  C. . DE BC AC BE  D. . AD BC AB EC  Câu 5. Cho hình bên. Tỉ số x y bằng A. 7 . 15 B. 1 . 7 C. 15 . 7 D. 1 . 15 Câu 6. Cho ABC  có , D E lần lượt là hai điểm nằm trên AB và BC sao cho . AD CE AB CB  Cho các khẳng định sau: (I) DE là đường trung bình của . ABC  (II) // . DE AC (III) 1 . 2 BD DE BA AC   Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng; C. Chỉ có (I) và (III) đúng; D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2,5 điểm) 1) BạnAn muốn thu thập dữ liệu về số các bạn nữ ở tất cả các lớp trong khối 8 của trường. a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp nào? E D C B A y x 7,5 3,5 C D B A
  • 10. b) Dữ liệu thu được thuộc loại nào? 2) Sau khi thu thập bạn có được dữ liệu về số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 như biểu đồ dưới đây: a) Biết tổng số học sinh nữ của khối lớp 8 là 100 học sinh, lập bảng thống kê số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 và hoàn thành biểu đồ cột theo mẫu sau: b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê trên. Bài 2. (1,5 điểm) Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng. Kết quả thu được như bảng sau: Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7 Số ngày 3 6 5 9 3 2 1 1 10% 11% 20% 9% 18% 17% 15% Sales 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 ? ? ? ? ? ? ? 0 5 10 15 20 25 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 Số học sinh nữ Lớp Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
  • 11. a) Gọi A là biến cố “Trong một ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan”. Hỏi có bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra? b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A. c) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ quan là số lẻ”. Bài 3. (3,0 điểm) Cho , ABC  trung tuyến , AM đường phân giác của AMB cắt AB ở , D đường phân giác của AMC cắt AC ở . E a) Chứng minh rằng AD AC AE AB    và // . DE BC b) Gọi I là giao điểm của AM và . DE Chứng minh rằng I là trung điểm của . DE c) Tính , DE biết 30 cm BC  và 10 cm. AM  d) Tam giác ABC phải thêm điều kiện gì để DE là đường trung bình của tam giác đó? -----HẾT-----
  • 12. D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – CÁNH DIỀU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO … TRƯỜNG … MÃ ĐỀ MT101 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 8 NĂM HỌC: … – … PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Bảng đáp án trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C B A B Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm Câu 1. Trong các dãy dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là số liệu liên tục? A. Số học sinh của mỗi lớp khối 8. B. Tên các bạn tổ 1 của lớp 8A. C. Tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng. D. Nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: D Dữ liệu về nhiệt độ trung bình (độ C) của các ngày trong năm là số liệu liên tục do thu được từ phép đo. Câu 2. Quan sát biểu đồ sau:
  • 13. (Nguồn : Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia) Ngày nào sau đây chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong tuần của TP. Hồ Chí Minh là 9 C?  A. Thứ Năm. B. Thứ Bảy. C. Chủ nhật. D. Thứ Hai. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A Thứ Hai có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là 33 C 23 C 10 C.      Thứ Năm có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là 32 C 23 C 9 C.      Thứ Bảy có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là 32 C 22 C 10 C.      Chủ nhật có chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất là 32 C 22 C 10 C.      Vậy ta chọn phương án A. Câu 3. Tổ Cường có 13 bạn, gồm có 8 bạn nam và 5 bạn nữ, trong đó có 3 bạn nam và 1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn từ tổ. Xác suất của biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là 33 31 32 31 32 32 32 23 22 22 22 23 22 22 0 5 10 15 20 25 30 35 Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy Chủ nhật Nhiệt độ (°C) Ngày trong tuần Chênh lệch nhiệt độ tại TP. Hồ Chí Minh từ 16/01/2023 đến 22/01/2023 Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất
  • 14. A. 8 . 13 B. 5 . 13 C. 4 . 13 D. 1 . 13 Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: C Tổ Cường có 3 bạn nam và 1 bạn nữ tham gia vào câu lạc bộ thể thao, nên xác suất của biến cố “Bạn được chọn có tham gia câu lạc bộ thể thao” là 3 1 4 . 13 13   Câu 4. Cho hình bên. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. . BD BE AD BC  B. . BD BE AD EC  C. . DE BC AC BE  D. . AD BC AB EC  Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B Vì DE AB  và AC AB  nên // . DE AC Xét ABC  có // , DE AC theo định lí Thalès ta có: . BD BE AD EC  Câu 5. Cho hình bên. Tỉ số x y bằng A. 7 . 15 B. 1 . 7 C. 15 . 7 D. 1 . 15 Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: A Xét ABC  có AD là tia phân giác BAC (do ) BAD CAD  nên ta có: 3,5 7 7,5 15 DB AB DC AC    (tính chất đường phân giác). Câu 6. Cho ABC  có , D E lần lượt là hai điểm nằm trên AB và BC sao cho . AD CE AB CB  E D C B A y x 7,5 3,5 C D B A
  • 15. Cho các khẳng định sau: (I) DE là đường trung bình của . ABC  (II) // . DE AC (III) 1 . 2 BD DE BA AC   Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Chỉ có (I) đúng; B. Chỉ có (II) đúng; C. Chỉ có (I) và (III) đúng; D. Cả (I), (II) và (III) đều đúng. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: B Xét ABC  có AD CE AB CB  nên // DE AC (định lí Thalès đảo). Do đó (II) đúng. Do , D E lần lượt không phải trung điểm của AB và BC nên DE không là đường trung bình của . ABC  Do đó (I) sai, nên (III) cũng sai. Vậy chỉ có (II) đúng. Ta chọn phương án B. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2,5 điểm) 1) BạnAn muốn thu thập dữ liệu về số các bạn nữ ở tất cả các lớp trong khối 8 của trường. a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp nào? b) Dữ liệu thu được thuộc loại nào? 2) Sau khi thu thập bạn có được dữ liệu về số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 như biểu đồ dưới đây: B A C D E
  • 16. a) Biết tổng số học sinh nữ của khối lớp 8 là 100 học sinh, lập bảng thống kê số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 và hoàn thành biểu đồ cột theo mẫu sau: b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê trên. Hướng dẫn giải 1) a) Bạn An có thể thu thập bằng phương pháp trực tiếp. b) Dữ liệu thu được thuộc loại dữ liệu số. 2) a) Số học sinh nữ lớp 8A1 là: 100 10% 10   (học sinh). Tương tự, ta tính được số học sinh nữ lớp 8A2, 8A3, 8A4, 8A5, 8A6, 8A7 lần lượt là: 11; 20; 9;18;17;15 học sinh. Bảng thống kê thể hiện số học sinh nữ trong từng lớp của khối 8 như sau: 10% 11% 20% 9% 18% 17% 15% Sales 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 ? ? ? ? ? ? ? 0 5 10 15 20 25 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 Số học sinh nữ Lớp Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
  • 17. Lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 Số học sinh nữ 10 11 20 9 18 17 15 Ta hoàn thành được biểu đồ cột như sau: b) Biểu đồ đoạn thẳng thể hiện bảng thống kê ở câu a như sau: Bài 2. (1,5 điểm) Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng. Kết quả thu được như bảng sau: Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7 Số ngày 3 6 5 9 3 2 1 1 10 11 20 9 18 17 15 0 5 10 15 20 25 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 Số học sinh nữ Lớp Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8 10 11 20 9 18 17 15 0 5 10 15 20 25 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 8A6 8A7 Số học sinh nữ Lớp Số học sinh nữ trong từng lớp khối 8
  • 18. a) Gọi A là biến cố “Trong một ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan”. Hỏi có bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra? b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A. c) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ quan là số lẻ”. Hướng dẫn giải a) Theo bảng thống kê, số ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan là: 9 3 2 1 1 16      (ngày). b) Số ngày bác bảo vệ theo dõi là: 3 6 5 9 3 2 1 1 30         (ngày). Xác suất thực nghiệm của biến cố A là:   16 8 . 30 15 P A   c) Theo bảng thống kê, số ngày có khách đến cơ quan là số lẻ là 6 9 2 1 18     (ngày) Xác suất thực nghiệm của biến cố B là   18 3 60%. 30 5 P B    Vậy xác suất của biến cố B được ước lượng là 60%. Bài 3. (3,0 điểm) Cho , ABC  trung tuyến , AM đường phân giác của AMB cắt AB ở , D đường phân giác của AMC cắt AC ở . E a) Chứng minh rằng AD AC AE AB    và // . DE BC b) Gọi I là giao điểm của AM và . DE Chứng minh rằng I là trung điểm của . DE c) Tính , DE biết 30 cm BC  và 10 cm. AM  d) Tam giác ABC phải thêm điều kiện gì để DE là đường trung bình của tam giác đó? Hướng dẫn giải I E D M C B A
  • 19. a) Xét ABM  có MD là đường phân giác của AMB nên MA DA MB DB    1 (tính chất đường phân giác của tam giác). Xét ACM  có ME là đường phân giác của AMC nên MA EA MC EC    2 (tính chất đường phân giác của tam giác). Do AM là đường trung tuyến của ABC  nên M là trung điểm của , BC hay   1 . 3 2 MB MC BC   Từ     1 , 2 và   3 ta có . DA EA DB EC  Theo tính chất tỉ lệ thức ta có , DA EA DA DB EA EC    hay , AD AE AB AC  suy ra . AD AC AE AB    Xét ABC  có , AD AE AB AC  theo định lí Thalès đảo ta có // . DE BC b) Xét ABM  có // , DI BM theo hệ quả định lí Thalès ta có . DI AI BM AM  Xét ACM  có // , IE MC theo hệ quả định lí Thalès ta có . IE AI MC AM  Do đó . DI IE BM MC  Mà MB MC  (chứng minh ở câu a) nên , DI IE  hay I là trung điểm của . DE c) Ta có 1 1 30 15 cm. 2 2 MB MC BC      Theo câu a, ta có , DA MA DB MB  suy ra 10 10 2 . 10 15 25 5 DA MA DA DB MA MB        Do đó 2 . 5 AD AB  Xét ABC  có // , DE BC theo hệ quả định lí Thalès ta có 2 . 5 DE AD BC AB  
  • 20. Suy ra 2 2 30 12 cm. 5 5 DE BC     d) Để DE là đường trung bình của ABC  thì , D E lần lượt là trung điểm của , . AB AC Xét ABM  có MD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác nên là tam giác cân tại . M Suy ra MA MB  (tính chất tam giác cân). Tương tự, ta cũng chứng minh được . MA MC  Do đó 1 . 2 MA MB MC BC    Xét ABC  có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC nên ABC  vuông tại . A Vậy ABC  phải là tam giác vuông tại A thì DE là đường trung bình của tam giác đó. -----HẾT-----